You are on page 1of 2

ÔN TẬP CHƯƠNG III_Tiết 2

A. Mục tiêu
1. Về kiến thức: Học sinh cần nắm được:
- Định nghĩa góc giữa hai mặt phẳng, định nghĩa hai mặt phẳng vuông góc
- Định lý về điều kiện để hai mặt phẳng vuông góc và các tính chất liên quan
- Định nghĩa các hình lăng trụ đặc biệt, hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng (mặt phẳng), từ đó nắm vững khoảng cách giữa đường thẳng và
mặt phẳng song song, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
- Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
2. Về kĩ năng
- Vẽ hình
- Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc
- Tính góc giữa hai mặt phẳng
- Giải bài toán về khoảng cách
3. Về tư duy-thái độ
- Phát triển trí tưởng tượng không gian và tư duy logic
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực; Có tinh thần hợp tác
B. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Câu hỏi, bảng phụ
- HS: Ôn tập và làm bài trước ở nhà
C. Phương pháp dạy học
Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm
D. Tiến trình bài học

Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức ( 10 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


*HĐTP1: (5 phút)
- Treo bảng phụ và đọc (bảng phụ 1) - Lắng nghe và hiểu nhiệm vụ
- Điều khiển HS trả lời - Trả lời, HS khác nhận xét
- Nhận xét và chính xác hoá nội dung - Ghi nhận kiến thức
*HĐTP2: (5 phút)
Hoạt động tương tự với bảng phụ 2 Hoạt động tương tự với bảng phụ 2

Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố kiến thức đã học ( 30 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng


*HĐTP1:giải câu a) ( 5 phút)
- Treo bảng phụ (bảng phụ 3), tóm tắt - Nghe, nhìn, chép đề và suy nghĩ S

đề và vẽ hình
- Nêu các cách chứng minh hai mặt
phẳng vuông góc (dùng định nghĩa và
dùng định lí), Hỏi:Chúng ta nên chọn
K E
cách nào? - Trả lời A
D
- Cho HS khác nhận xét - Nhận xét
- Nhận xét và chính xác hoá câu trả - Ghi nhận kiến thức F O
B C
lời
- Hỏi: đường thẳng nào nằm trong - Trả lời
mặt này và vuông góc với mặt kia? a/ BC ⊥ SA, BC ⊥ AB
- Cho HS khác nhận xét - Nhận xét => BC ⊥ (SAB)
- Nhận xét và chính xác hoá câu trả - Ghi nhận kiến thức
lời
- Yêu cầu HS chứng minh BC ⊥ - Trình bày
(SAB)
- Cho HS khác nhận xét - Nhận xét
- Nhận xét và chính xác hoá câu trả - Ghi nhận và chép
lời
*HĐTP2: giải câu b) (5 phút)
- Cho HS nêu cách giải câu b) - Trả lời b/ C/M:
- Cho HS khác nhận xét - Nhận xét, chỉnh sửa chỗ sai (nếu (SCD) ⊥ (SAD) => ϕ = 900
có)
- Nhận xét và chính xác hoá câu trả - Vận dụng giải câu b)
lời
- Cho HS khác nhận xét - Nhận xét
- Nhận xét và chính xác hoá câu trả - Ghi nhớ kiến thức và ghi chép
lời

*HĐTP3: giải câu c) (10 phút)


- Yêu cầu các nhóm thảo luận và phát - Thảo luận theo nhóm và cử đại diện
biểu cách làm câu c) báo cáo
Gợi ý: Cho HS nhận xét quan hệ của
2 mặt phẳng (SAC) ,(SBD)
- Cho HS khác nhận xét - Nhận xét, chỉnh sửa chỗ sai (nếu c/Vẽ AE ⊥ SO
có)
- Nhận xét và chính xác hoá nội dung - Lên bảng trình bày
- Cho HS khác nhận xét - Nhận xét, chỉnh sửa chỗ sai (nếu
có)
- Nhận xét lời giải, chính xác hoá - Ghi nhớ kiến thức và ghi chép
*HĐTP4: giải câu d) ( 10 phút) d/ Vẽ đt Bx // AC
- Yêu cầu HS dựng một mặt phẳng - Suy nghĩ và tìm Vẽ AF ⊥ Bx
chứa SB và song song với AC Vẽ AK ⊥ SF
- Yêu cầu HS tìm một điểm nằm trên - Suy nghĩ và tìm AK là khoảng cách cần tìm
AC và dễ tìm khoảng cách đến mặt
phẳng vừa dựng được
- Yêu cầu HS tìm một mặt phẳng qua - Suy nghĩ và tìm
A và vuông góc với mặt phẳng trên
- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải - Nêu và lên bảng trình bày
và lên bảng trình bày
- Cho HS khác nhận xét - Nhận xét, chỉnh sửa chỗ sai (nếu
có)
- Nhận xét và chính xác hoá nội dung - Ghi nhớ kiến thức và ghi chép

Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò ( 5 phút)


Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Đọc và ghi yêu cầu lên bảng - Lắng nghe và hiểu nhiệm vụ 1) Nêu các cách chứng minh hai mặt
- Phát vấn từng câu cho HS tại chỗ - Trả lời câu hỏi và nhận xét phẳng vuông góc
- Nhận xét và chính xác hoá câu trả - Ghi nhớ kiến thức 2) Nêu các cách xác định góc giữa
lời hai mặt phẳng
- Cho bài tập về nhà và dặn dò cho - Ghi nhớ 3) Nêu các cách xác định khoảng
tiết tới cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
E. Phụ lục
Bảng phụ 1 Bảng phụ 2 Bảng phụ 3
Khẳng định nào sau đây sai? Khẳng định nào sau đây đúng? Cho hình chóp S.ABCD có
a) Góc giữa hai mặt phẳng là góc giữa hai a) Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng đáy là hình vuông cạnh a,
đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt là khoảng cách giữa điểm đó và hình chiếu của SA ⊥ (ABCD) và SA = a.
phẳng đó nó a) Chứng minh: (SAB) ⊥
b) Hai mặt phẳng được gọi là vuông góc với b) Khoảng cách từ một điểm đến một đường (SBC)
nhau nếu góc giữa chúng bằng 900 thẳng là khoảng cách giữa điểm đó và một điểm b) Tính góc giữa hai mặt
c) Nếu một mặt phẳng chứa một đường bất kì nằm trên đường thẳng đó phẳng (SAD) và (SCD)
thẳng vuông góc với một mặt phẳng khác thì c) Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau c) Tính khoảng cách từ điểm
hai mặt phẳng đó vuông góc với nhau là độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường A đến mặt phẳng (SBD)
d) Hình lăng trụ đều là hình lăng trụ có đáy thẳng đó d) Tính khoảng cách giữa
là đa giác đều d) Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song là hai đường thẳng AC và SB
e) Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa khoảng cách từ một điểm bất kì của mặt phẳng
giác đều và các cạnh bên bằng nhau này đến một điểm của mặt phẳng kia

You might also like