You are on page 1of 4

Hoá 10CB GV: Nguyễn Thị Hương

§Ò C¦¥NG «N TËP HäC K× II


***---***
A. LÝ THUYẾT
Chương 5: Nhóm halogen:
- Tính chất hoá học của Cl2
- Tính chất hoá học của HCl, muối clorua
- Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
- Tính chất của Flo, Brom, Iot
Chương 6: Oxi – lưu huỳnh
- Tính chất hóa học của oxi, ozon
- Tính chất hoá học của S, và hợp chất của S
Chương 7: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng
- Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.
Tóm tắt nhận biết:

ION THUỐC THỬ DẤU HIỆU


Cl , Br -,I -
-
dd AgNO3 kết tủa trắng: vàng nhạt, vàng đậm
S2- dd AgNO3 Kết tủa đen ( Ag2S)
SO42- Dd BaCl2 kết tủa trắng
Dd AgNO3
SO32- Dd BaCl2, Ca(OH)2 kết tủa trắng
Dd HCl
sủi bọt khí
CO32- Dd BaCl2, Ca(OH)2 kết tủa trắng
Dd HCl
sủi bọt khí
O2 Tàn đóm còn đỏ Bùng cháy
O3 quỳ tím có tẩm dd KI quỳ tím hoá xanh
SO2 Dd Br2 mất màu dd brom
H2S Dd Br2 mất màu dd brom
Dd Pb(NO3)2, Cu(NO3)2 Kết tủa đen
Cu2+ dd NaOH kết tủa màu xanh
Ag+ dd NaCl kết tủa trắng
Dd NaOH Kết tủa đen
Mg2+ Dd NaOH kết tủa trắng
Ba2+ Dd SO42- kết tủa trắng
Al3+ Dd NaOH dư kết tủa trắng sau đó tan trong NaOH dư
Fe2+ Dd NaOH dư kết tủa trắng xanh và hoá nâu ngoài không khí
Fe3+ Dd NaOH dư kết tủa nâu đỏ

B. BÀI TẬP:
Các dạng bài tập:
1. Chuỗi phản ứng và điều chế
Trang 1
Hoá 10CB GV: Nguyễn Thị Hương

2. Nhận biết các chất


3. Bài tập dạng tính toán:
- Tính thành phần % các chất.
- Xác định tên kim loại.
- Tính CM, C%, V, H%,….
Một số bài tập tham khảo
Câu 1. a.Từ KCl, KMnO4, KOH, H2SO4 đậm đặc, H2O , viết phương trình phản ứng điều chế nước
Javen
b. Từ MnO2,Ca(OH)2 ,H2SO4 đậm đặc,H2O ,KCl , viết phương trình phản ứng.
điều chế Clorua Vôi , KClO3
Câu 2. Thực hiện dãy chuyển hóa sau , ghi rõ điều kiện phản ứng :
a)K2Cr2O7 → Cl2 → I2 → KI → O2 → O3 → Ag2O
b)KMnO4 → O2 → O3 → Ag2O ← Ag ← AgBr ← KBr
c) Na → Na2O → NaCl → Cl2 → CaOCl2 → CaCl2 → AgCl → Cl2 → NaCl → HCl → FeCl2
→ FeCl3 → NaCl
d) S → H2S → SO2 → KHSO3 → K2SO3 → SO2 → CaSO3
e) FeS → SO2 → SO3 → H2SO4 → CuSO4 → BaSO4
Câu 3.Bằng phương pháp hoá học nhận biết :
a) Các khí O2, O3, Cl2, CO2
b) dung dịch trong 3 lọ mất nhãn sau : dung dịch Na2CO3, AgNO3, NaNO3 .
c) Các dung dịch Na2CO3, CaCl2, KBr , HCl
d) Các dung dịch CuSO4, Mg(NO3)2, MgCl2, KI
Câu 4: Viết phương tŕnh phản ứng xảy ra nếu có giữa axit H 2SO4 loãng, H2SO4 đặc nóng ( sản phẩm
khử là SO2) với:
1. Fe 2. Al 3. Mg 4. Cu 5. Al2O3 6. FeO
7. Fe2O3 8. Fe3O4 9. CuO 10. Na2CO3 11. Na2S 12.BaCl2
Câu 5: Cần bao nhiêu gam KMnO4 và bao nhiêu lít dung dịch axit HCl 1M để điều chế đủ khí clo tác
dụng với sắt, tạo nên 16,25gam FeCl3
Câu 6: Cho 0,6 lít khí clo phản ứng hoàn toàn với 0,4 lít khí hidro ( các khí đo cùng điều kiện)
a. Tính thể tích khí HCl thu được?
b. Tính % ( theo thể tích) các khí có trong hỗn hợp sau phản ứng?
Câu 7: Cho 0,6 lít khí clo phản ứng hoàn toàn với 0,4 lít khí hidro, sau phản ứng thu được 0,4 lít
HCl(các khí đo cùng điều kiện)
a. Tính % ( theo thể tích) các khí có trong hỗn hợp sau phản ứng?
b. Tính hiệu suất phản ứng?
Câu 8: Tính khối lượng đồng và thể tích khí clo ở đktc đã tham gia phản ứng ( hiệu suất 80%) để thu
được 2,7 gam muối đồng II clorua.
Câu 9: Hòa tan 5,4 gam một kim loại R hoá trị III trong dung dịch HCl ( dư) thấy có 6,72 lít khí H2
thoát ra ở đktc. Xác định kim loại R trong các trường hợp sau
Câu 10 : Cho 10,3 gam hỗn hợp Cu, Al và Fe vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít ở đktc và 2 gam
chất không tan.
1. Viết các phản ứng xảy ra và tính % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
2. Nếu nung nóng hỗn hợp trên rồi cho tác dụng với khí Clo. Tính thể tích khí Clo ở đktc cần tác
dụng hết với hỗn hợp. ĐS:26,2%;54,4%; 19,4%; 7,42lít.
Câu 11 : Hoà tan m gam hỗn hợp (Zn và ZnO) cần dùng 100,8ml dung dịch HCl 36,5% ( d = 1,19g/ml)
thấy thoát ra một chất khí và 161,352 gam dung dịch A.
1. Tính khối lượng m ?

Trang 2
Hoá 10CB GV: Nguyễn Thị Hương

2. Cô cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối khan? ĐS: 42,2g; 81,6g
Câu 12: Hòa tan 28,4g một hỗn hợp gồm hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II, bằng dung dịch
HCl dư đã thu được 10 lít khí ở 54,6oC và 0,8064 atm và dung dịch X.
1. Hãy tính tổng số gam của hai muối trong dung dịch X.
2. Xác định hai kim loại, nếu hai kim loại đó thuộc 2 chu kỳ liên tiếp, cùng một phân nhóm.
Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
Câu 13: Hoà tan hỗn hợp CaO và CaCO3 bằng dung dịch HCl 0,2M thu được dung dịch Y và 448ml khí
CO2 ở đktc. Cô cạn dung dịch Y thì được 3,33gam muối khan.Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 14: Cho phaûn öùng :2SO2(k) + O2 2SO 3(k) ∆ H < 0. Phaûn öùng
ñöôïc thöïc hieän trong bình kín .Yeáu toá naøo sau ñay khoâng laøm noàng ñoä
caùc chaát trong heä caân baèng bieán ñoåi ?
A/ Bieán ñoåi dung dòch cuûa bình phaûn öùng B/ Bieán ñoåi nhieät ñoä
C/ Bieán ñoåi aùp suaát D/ Söï coù maët chaát xuùc
taùc
Câu 15: Hòa tan 1,44 gam loại hóa trị II trong 150 ml dung dịch HCl 1M. Để trung hòa axit dư phải
dùng hết 30ml dung dịch NaOH 1M. Xác định kim loại ?
Câu 16: Cho 3,1 gam hỗn hợp gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp nhau trong bảng hệ thống
tuần hoàn tác dụng hết với nước được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm.
1. Xác định tên hai kim loại và tính % ( theo khối lượng ) mỗi kim loại.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hòa dung dịch kiềm và tổng khối lượng
muối clorua thu được.
Câu 17. Cho 2,8 gam kim loại R tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng (dư) thấy có 1,12 lít khí thoát ra ở
đktc. Xác định kim loại R.
Câu 18: Caân baèng cuûa phaûn öùng H2 + I2 2HI ∆ H< 0 ñöôïc thaønh
laäp ôû t0 C khi noàng ñoä cuûa caùc chaát [H2] =0,8 mol/ lit;[I2]0,6 mol./lit;[HI] =
0,96 mol/lit. Noàng ñoä ban ñaàu cuûa H2 vaø I2 ?
Câu 19: Caân baèng sau : H2 + Cl2 2HCl
Caân baèng seõ chuyeån dòch sang chieàu naøo neáu: Taêng aùp suaát heä;
Giaûm aùp suaát heä; Taêng löôïng khí Hidro; Giaûm löôïng khí Clo
Câu 20: Cho 1,2 gam kim loại X hóa trị II vào 150ml dung dịch H2SO4 loãng 0,3M, X tan hết, sau đó ta
cần thêm 60ml dung dịch KOH 0,5M để trung hòa axit dư. Xác định kim loại X.
Câu 21: Cho 7,22g hỗn hợp gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hỗn hợp thành hai phần
bằng nhau :
Phần 1 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2,128 lít H2 ở đktc.
Phần 2: tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 2,688 lít SO2 ở đktc.
a. Xác định kim loại M?
b. Tính % khối lượng mỗi kim loại?
Câu 22: Bình kín coù theå tích 0,5 lít chöùa 0,5 mol H2 vaø 0,5 mol N2 ôû nhieät ñoä
t0 C, khi ôû traïng thaùi caân baèng coù 0,2 mol NH3 taïo thaønh. Xaùc ñònh haèng
soá caân baèng K?
Câu 23: 1,1 gam hỗn hợp gồm Fe và Al tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có 1,008 lít
khí SO2 thoát ra ở đktc.
a. Tính % ( theo khối lượng ) mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Khí sinh ra cho qua dung dịch chứa 3,6g NaOH. Tính khối lượng muối thu được.
Câu 24: Cho V lít khí CO2 ở đktc vào 2,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, thu được 10 gam kết tủa. Sau
khi lọc bỏ kết tủa, sau đó đem dung dịch nung thì thu được 5g gam kết tủa nữa.Tìm V?

Trang 3
Hoá 10CB GV: Nguyễn Thị Hương

Câu 25:Đun nóng 3,2 gam S với Al trong bình kín sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất rắn A.
Đem chất rắn A hòa tan vào dung dịch HCl dư thu được khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào dung dịch
Pb(NO3)2 dư thấy có m gam kết tủa. Tính m?
Câu 26: Cho phaûn öùng :N2 +3H2 2 NH3. Sau 1 thôøi gian , noàng ñoä
caùc chaát nhö sau : [N2} = 2.5 mol / lít, cuûa {H2} = 1.5 mol /lit,cuûa {NH3} = 2
mol/lit.Noàng ñoä ban ñaàu cuûa N2 vaø H2?

Trang 4

You might also like