You are on page 1of 16

Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh

28 Võ Văn Tần quận 3, thành phố Hồ Chí Minh

Hơn 30 năm đã trôi qua...30 năm với biết mấy đổi thay trong cuộc sống và con
người, chừng ấy thời gian không phải là dài, chắc có đủ để nỗi đau v| những
giọt nước mắt của người dân Việt Nam tìm được một chỗ s}u kín trong lòng để
trú ngụ? Những vết thương có thể thôi đau v| l|nh lại theo năm th{ng, những
giọt nước mắt có thể thôi rơi vì đã cạn rồi nhưng dấu vết chiến tranh vẫn còn hằn
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

sâu trong tâm trí với những ám ảnh khó nguôi ngoai...

BÀI VIẾT CẢM NHẬN


Nguyễn Dao Trì
Mssv : 070546
Lớp : QL071A
0
Đôi điều suy nghĩ khi tham quan bảo tàng

Một lúc n|o đó, bất chợt có người hỏi bạn “bạn biết gì về lịch sử nước
mình?”, bạn có thấy xấu hổ khi mình biết rõ lịch sử 13 đời nhà Thanh
nhưng lại không phân biệt nỗi Nguyễn Trãi hay Lê Lai đã hi sinh th}n
mình cứu minh chúa. Bạn sẽ bảo rằng điều đó l| bình thường thôi vì TV
hằng ngày vẫn ra rả nói về lịch sử Trung Quốc nhưng có ai nhắc về lịch sử
Việt Nam đ}u, bạn bảo rằng bạn được học 12 năm lịch sử nhưng đó chỉ là
mớ lí thuyết suông, đó chỉ là những con số cứng nhắc thì làm sao bạn có
thể nhớ được…

Có vô v|n lí do để bạn biện minh cho sự không hiểu biết của mình. Nhưng
có lúc nào bạn thử nghĩ về mục đích của những bảo tàng trong thành phố
nói riêng hay cả nước nói chung chưa? Tôi hiểu bạn sẽ nói rằng “ôi d|o, ai
rảnh để làm ba chuyện đó!” Đúng, trước đ}y tôi cũng từng nghĩ như bạn,
nhưng đó l| trước khi tôi tham gia chương trình tham quan bảo tàng do
lớp Lịch Sử Đảng – Đại Học Hoa Sen tổ chức.
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

Thật ra lúc đầu tôi cũng không muốn đi đ}u vì tôi nghĩ rằng thật mất thời
gian cho những công việc vô bổ đó ,nhưng lớp trưởng tôi bảo đ}y l|
chương trình bắt buột nên cuối cùng tôi phải đi. Nhưng sau khi đi tham
quan bảo t|ng đầu tiên -Bảo tàng chứng tích chiến tranh thì không chỉ tôi
mà cả lũ bạn tôi đều có những cảm nhận của riêng mình.

1
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh
28 Võ Văn Tần quận 3, thành phố Hồ Chí Minh

Bảo tàng có diện tích rộng khoảng 7.300m2, trưng b|y c{c hiện vật và
chứng tích chiến tranh. Ngo|i ra còn có c{c vũ khí, phương tiện chiến tranh
của Mỹ đã sử dụng ở VN như m{y bay, xe tăng, đại b{c, bom đạn... Có cả
cỗ máy chém do Pháp sản xuất đã được sử dụng trong khi áp dụng luật
10/59 dưới thời Ngô Đình Diệm. Hai ngăn "chuồng cọp" được xây dựng
đúng kích thước như ở nhà tù Côn Ðảo.

Bên cạnh đó, bảo t|ng còn có c{c phòng trưng b|y về: Chiến tranh biên giới
Tây Nam, chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, vấn đề quần đảo Trường
Sa...Bên ngoài, bảo tàng có những gian h|ng trưng b|y, giới thiệu sản
phẩm văn ho{ d}n tộc Việt Nam, phòng rối nước Việt Nam.

Hơn 20 năm qua đã có gần 6 triệu lượt người xem, trong đó có gần 1 triệu
lượt kh{ch nước ngo|i, đông nhất vẫn l| c{c du kh{ch người Mỹ. Họ đến
đ}y để chiêm nghiệm về quá khứ, để tìm hiểu về một sự thật đau lòng đã

Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009


qua trong lịch sử v| đồng thời để hiểu rõ và yêu mến thêm về đất nước và
con người Việt Nam.

Xưa khu vực này là phần đất của chùa Khải Tường, nơi sinh ra vua Minh
Mạng v|o năm 1791 v| được ông cho sửa sang lại năm 1832. Trước
30/4/1975, đ}y l| nơi bảo trì điện tử của qu}n đội Mỹ cho 4 cơ quan: Đại sứ
quán Mỹ, Bộ chỉ huy quân sự Mỹ, Phủ Tổng Thống và Phủ thủ tướng

2
chính quyền Sài Gòn. Ngày 18/10/1978, Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh
ra quyết định thành lập Nhà trưng b|y tội ác Mỹ - Ngụy

Ng|y 10/11/1990, đổi tên th|nh Nh| trưng b|y tội ác chiến tranh x}m lược.
Đến ngày 4/7/1995, lại đổi tên là Bảo tàng chứng tích chiến tranh.

Ngo|i ra, còn có c{c phòng trưng b|y về: chiến tranh biên giới Tây Nam,
chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc, vấn đề quần đảo Trường Sa, }m mưu
của các thế lực thù địch. Bên ngoài bảo tàng có những gian h|ng trưng b|y,
giới thiệu sản phẩm văn hóa d}n tộc Việt Nam, phòng rối nước Việt Nam.
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

3
CÁC CHUYÊN ĐỀ TRƯNG BÀY
Bảo tàng có 8 chuyên đề trưng bày:

1. Những sự thật lịch sử : Âm mưu v| qu{ trình c{c thế lực thù địch
tiến hành chiến tranh x}m lược Việt Nam

2. Bộ sưu tập ảnh phóng sự "Hồi Niệm" của 134 phóng viên thuộc 11
quốc tịch đã chết trong khi làm nhiệm vụ trên chiến trường Đông
Dương

3. Chứng tích tội ác và hậu quả chiến tranh xâm lược (về mặt wân
sự,kinh tế,văn ho{,xã hội,hậu wả với con người,thiên nhiên và môi
trường)

4. Chế độ lao tù trong chiến tranh xâm lược với hệ thống các nhà
tù,trại tập trung tiêu biểu,c{c fương thức tra tấn,hành hạ,huỷ diệt tù
chính trị về thể xác lẫn tinh thần

Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009


5. Bộ sưu tập ảnh fóng sự của phóng viên Nhật Ishikawa Bunyo và
Nakamura Goro "Việt Nam-Chiến tranh và Hoà Bình"

6. Nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam kháng chiến

7. Tranh thiếu nhi " Chiến tranh và hoà bình "

8. Các loại vũ khí, phương tiện chiến tranh xâm lược VN

4
Bên ngo|i, bảo t|ng có những gian h|ng trưng b|y, giới thiệu sản phẩm
văn ho{ d}n tộc Việt Nam, phòng rối nước Việt Nam.

Hơn 20 năm qua đã có gần 6 triệu lượt người xem, trong đó có gần 1 triệu
lượt kh{ch nước ngo|i, đông nhất vẫn l| c{c du kh{ch người Mỹ.

Quá khứ hiện về qua bảng thống kê số bom Mĩ thả xuống VN, số người đã
hi sinh để có được bình yên hôm nay. Vẫn biết đó l| sự thật nhưng dường
như không ai d{m tin v|o những con số kinh hoàng ấy. Mắt tôi nhòe đi
trước những tấm ảnh đen trắng ghi lại cảnh người Mĩ tra tấn tù nhân dã
man, cảnh máy bay rải thảm B52, cảnh người dân chạy loạn bên những xác
chết đầy m{u... Có cô g{i Mĩ không d{m nhìn những bình thủy tinh mà
trong ấy là thai nhi dị dạng chịu ảnh hưởng của thứ chất độc có m|u đẹp
như m|u của nắng. Hơn 8 triệu người đã đến đ}y, đều như cô, quay đi v|...
bật khóc. Tôi tự hỏi cô sẽ nghĩ gì khi biết rằng có hàng triệu trẻ em VN
đang mang " nỗi đau m|u mặt trời " nhưng nước Mĩ vẫn nhìn chúng bằng
ánh nhìn phủ định.
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

Người chết do bom đạn.

5
Các trẻ em vừa chạy vừa khóc khi giặc rải bom đạn.

Có 2 bức ảnh gây ấn tượng đặc biệt cho tôi. Bức thứ nhất l| "Napalm girl”
của nhiếp ảnh gia NICK ÚT - HUỲNH CÔNG ÚT. Nhân vật chính trong
ảnh là chị Phan Thị Kim Phúc, lúc ấy 9 tuổi, cô đang bỏ chạy khỏi cuộc tấn
công quân sự và bị thương bởi bom Napalm. Bức ảnh đã vinh dự đạt được
giải thưởng cao nhất dành cho nghề báo - giải Pulitzer năm 1973, v| nhiều
giải thưởng vinh dự kh{c như: năm 1972 World Press Photo, Sigma Delta
Chi, George Polk memorial Award, 1972, Overseas Press Club, National
Press Club, The Lucie Awards, Associated Press Managing Editors, 20th
Century's 100 best photos … V| bức ảnh thứ hai chụp người phụ nữ với

Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009


những di chứng đau thương của chiến tranh để lại trên thân thể chị.
Nhưng tôi vẫn cam thấy, sự dịu dàng và hồn hậu trong nụ cười của chị.

6
Ngang qua hai ngăn " chuồng cọp ", tôi gặp anh, một thương binh trở về từ
Trường Sơn huyền thoại với một bàn tay còn lại v| đôi ch}n đã vĩnh viễn
nằm lại chiến trường, để lại những vết thương nhức nhối khi trở mùa. Tôi
bắt gặp ở đôi mắt anh chút b|ng ho|ng khi đến đ}y dù anh l| người từng
đi qua cưộc chiến. Cùng anh đi thăm lại những hiện vật còn sót lại: xe tăng,
mũ tai bèo, bộ áo
lính sờn vai bạc
thếch... Tôi đứng
rất xa cỗ máy
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

chém, không cần


tưởng tượng vẫn
biết có biết bao
đồng b|o tôi đã
đau đớn trên ấy.
30 năm sau, vẫn
còn tanh mùi
máu...

7
Đ}y l| hình ảnh máy chém – trại giam đã lạnh bước v|o nơi n|y còn lạnh hơn. Biết bao
con người đã bị chém tại nơi n|y v| biết bao linh hồn vẫn còn đ}u đó.

Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

Những xác chết nằm đè lên nhau một cách la liệt.

Lẻ 30 năm sau ng|y đại thắng, thế hệ những công d}n sinh ra sau đó, đã
trưởng thành. Những điều biết được về cuộc chiến chỉ thấy được qua

8
những thước phim và lời kể của nhân chứng lịch sử, không thể nào thấm
thía hết sự ác liệt,gian khổ xưa kia so với bình yên hôm nay. Đến bảo tàng
mới thực sự hiểu rằng: chiến tranh tàn khốc hơn những gì chúng ta tưởng.
Vậy nên, ai đó, khi nắm tay bạn mình, chỉ cho nhau kia là ngôi sao tình
yêu, chớ quên dưới chân mình là cát sỏi, l| hòn đất đượm mồ hôi, thấm
máu của bao thế hệ xa xôi, chớ quên có một thời ngôi sao ấy mang màu
máu và màu lửa.

Những cách tra tấn dã man và tàn ác.

Bạn đ}u biết được cảm gi{c đầu tiên khi chúng tôi bước vào bảo tàng, chỉ
là hai chữ :choáng ngợp, choáng ngợp trước chiều dài lịch sử của đất nước,
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

trước quá trình xây dựng và giữ nước của ông cha, trước những cổ vật
được lưu giữ, trước những trang phục, hình ảnh tái hiện lại một thời hào
hùng. Những hình ảnh tù nhân bị tra tấn khiến chúng tôi vô cùng xúc
động, sợ hãi và cả nể phục. Sức chịu đựng của người Việt Nam quá là khó
ai m| tưởng tượng nổi. Tụi bạn tôi bàn tán với nhau rằng nếu bây giờ mà
có chiến tranh, mà tra tấn như vậy chắc tao đầu hàng sớm. Nhưng tôi tin
rằng, bạn tôi chỉ nói vậy thôi chứ nếu ở trong hoàn cảnh như vậy thì lòng
yên nước của mọi người sẽ chiến thắng, sẽ vượt qua tất cả.

9
Nam.

10/10/1965.
CHIẾN TRANH

Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

10
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

11
.
.
.
.

Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

12
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

13
ống nhấ
.
.
LỜI KẾT
Có 1 câu chuyện kể về trận động đất ở Kobe – Nhật Bản, đã giết chết hơn
2.500 cư d}n của thành phố. Trước ngày xảy ra động đất có 1 cô bé đã
trồng 1 c}y hoa hướng dương v| nói với bà của mình rằng: “Ch{u sẽ trồng
c}y hoa hướng dương ở nhà mình và cháu tin nó sẽ lớn lên - ch{u tin như
vậy đấy bà ạ " … V| hoa hướng dương nở dù cho điều kiện tự nhiên ở
Kobe rất khắt nghiệt v| dù cho động đất đã giết chết rất nhiều người kể cả
cô bé ấy.

Chiến tranh ở Việt Nam cũng để lại những đau đớn như trận động đất ấy,
vì số sinh mạng m| nó cướp đi rất nhiều, những nỗi đau nó để lại day dứt
đến tận hôm nay. Nhưng tôi cũng có một niềm tin, như cô bé ấy, dù cuộc
sống đau thương, dù chiến tranh thảm khốc … thì như lịch sử đã chứng
minh, người dân Việt Nam vẫn sống.

Bảo tàng đã trưng b|y rất nhiều tranh do những học sinh tiểu học và phổ
thông cơ sở vẽ về hòa bình. Những bức tranh ấy tràn ngập sắc m|u, dưới
cái nhìn trong sáng và nhiều mơ ước của trẻ thơ. V| điều ấn tượng nhất với

Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009


tôi l| chúng được đặt ngay cùng 1 khuôn viên với những tấm ảnh chết
chóc của chiến tranh.

Chiến tranh đã đi qua, đã để lại rất nhiều những chứng tích đau thương.
Dù vậy, đó l| qu{ khứ, kể về nó, l| để nhìn nhận một sự thật, để hiểu sâu
sắc là mình còn phải làm rất nhiều, phải đi rất nhiều ngắm quê hương
mình, để yêu thêm đất Việt, v| để biết mình đang rất hạnh phúc.

14
Như c{c bạn sinh viên khác, tôi hiểu chúng ta đều đang rất bận, các bạn
phải đi l|m thêm để có thêm kinh nghiệm thực tế, các bạn phải tham gia
c{c phong tr|o để học tập v| trưởng thành, các bạn phải thực hiện rất
nhiều bài tập chuyên môn, … Nhưng tôi mong có lúc n|o đó, khi cảm thấy
thất vọng và cần một niềm tin, bạn có thể giống như tôi, tìm đến bảo tàng.
Không chỉ để nhìn thấy quá khứ h|o hùng, m| để thấy mình xúc động và
tự h|o, để tin tưởng hơn v|o cuộc sống, vào hiện tại.
Bảo Tàng Chứng Tích Chiến Tranh | 5/9/2009

15

You might also like