You are on page 1of 21

Các thông số của Op amp

Nguyễn Quốc Cường – 3I


Giới thiệu

2
Giới thiệu

3
Điện áp lệch không đầu vào
• Điện áp lệch không (input offset voltage): do sự không cân bằng
của các mạch điện tử trong op amp, khi điện áp đầu vào bằng
không thì điện áp đầu ra khác không.
• Điện áp offset là điện áp cần đặt vào đầu vào để cho đầu ra bằng 0.
Ký hiệu VIO.
• Thường các op amp đầu vào bipolar có các thông số điện áp offset
đầu vào tốt hơn các op amp đầu vào JFET hoặc CMOS

Mạch kiểm tra điện áp


offset đầu vào

VOUT
VIO =
1000

4
Ảnh hưởng của VIO
Vi Z1 Z2

I1 I2

VIO

-
Vo
ideal op-amp

I1 = I 2
Vi − VIO VIO − Vo
=
Z1 Z2
Z2  Z 
→ Vo = − Vi + 1 + 2  VIO
Z1  Z1 

5
Hiệu chỉnh VIO

10K

- + offset

10M R3

Vi R2
- Vo

+
R1

IC op amp có sẵn mạch hiệu chỉnh VIO Mắc mạch hiệu chỉnh VIO bên ngoài

6
Dòng vào
• Theo mô hình op amp lý tưởng thì dòng vào tại các chân
đảo vả không đảo đều bằng 0. Tuy nhiên thực tế thì các
mạch đầu vào của các op amp đều tồn tại một dòng
điện.
• Dòng bias trung bình đầu vào (input bias current) được
tính I +I
I IB = N P
2
– Với IN và IP là dòng bias vào tại các đầu đảo và không đảo.
• Hiệu dòng điện vào tại đầu không đảo và đầu đảo được
gọi là dòng điện offset (input offset current)
I IO = I P − I N

7
Dòng vào

8
Ảnh hưởng của dòng vào
• Xem xét một mạch khuếch đại đảo như hình vẽ.
• Dòng định thiên IN gây ra một điện áp ra
 Z 
− I N ( Z1 // Z 2 ) 1 + 2 
 Z1 

Vi Z1 Z2

I1 I2
V− = V+ = 0 I 2 = I1 + I N
Vo Vi
IN − = + IN
-
Z 2 Z1
Vo
ideal op-amp Z2 Z ZZ  Z 
→ Vo = − Vi − Z 2 I N = − 2 Vi − I N 1 2 1 + 2 
+ Z1 Z1 Z1 + Z 2  Z1 

9
Bù dòng vào

Vi R1 R2

I1 I2

IN
-
Vo
IP ideal op-amp

+
R3

10
Dải điện áp đồng pha đầu vào
• Điện áp đồng pha đầu vào (Input Common Mode Voltage Range)
được định nghĩa như là điện áp trung bình của điện áp tại đầu vào
đảo và đầu vào không đảo, ký hiệu VICR.
• Nếu điện áp đồng pha quá lớn hoặc quá nhỏ thì các đầu vào của
op amp có thể bị cắt và op amp hoạt động không còn đúng nữa.
• VICR quy định vùng điện áp trong đó op amp hoạt động đúng.

-
Vd=0

Vo
VCM

11
Điện áp đầu ra cực đại

12
Các phần tử ký sinh đầu vào
• Cả hai đầu vào đều có các trở
kháng ký sinh.
• Thường thì các đầu vào được
mô hình bởi các phần tử và tụ
điện (ảnh hưởng điện cảm ký
sinh là rất nhỏ khi op amp làm
việc ở tần số thấp).
• Các trở kháng ký sinh được sử
dụng khi mà nguồn áp tín hiệu
có điện trở lớn, ảnh hưởng của
trở kháng vào khi đó là đáng kể.
• Cd và Rd: tụ điện và điện trở vi
sai giữa hai nối vào.
Mô hình đơn giản cho các trở
• Cn, Cp, Rn, Rp là tụ điện và điện kháng vào của op amp
trở của các nối vào (so với đất)

13
Tụ và điện trở đầu vào
• Tụ đầu vào (input capacitance) Ci được đo giữa các đầu
vào, Ci thường cỡ vài pF.
– Nếu đầu không đảo nối đất thì Ci = Cd // Cn
– Tụ đầu vào trong chế độ đồng pha Cic (commom mode input
capacitance): Nếu VN và VP có điện áp bằng nhau thì Cic = Cn//Cp
• Điện trở: Điện trở được đo giữa hai nối vào của op amp
– Nếu đầu không đảo nối đất thì ri = Rd // Rp, tuỳ thuộc vào kiểu
vào của op amp ri có thể từ 107 đến 1012 ohm
– Nếu điện áp Vp = Vn thì điện trở vào là điện trở đồng pha ric =
Rn//Rp

14
Trở kháng đầu ra
• Trở kháng đầu ra ZO được định nghĩa như là trở kháng tín hiệu
nhỏ giữa đầu ra và đất.
• Giá trị ZO thường từ 50 đến 200 ohm.
• Ảnh hưởng của trở kháng rr.

Ảnh hưởng khi tải điện trở Ảnh hưởng khi tải điện dung

15
Ảnh hưởng của trở kháng vào
Z1 Z2
Sử dụng phương pháp dòng
I2
I1 vòng
- Vi = I1 ( Z 1 + Z d ) + I 2 Z d
K 0V d = I 1 Z d + I 2 ( Z o + Z 2 + Z d )
K0Vd Zo
Zd V o = − I 2 Z 0 + K 0V d
Vi

Vo
+ Nếu bỏ qua anh hưởng của Z0
(≈0) thì :
Vo Z 1
=− 2
Vi Z1 1  Z2 Z2 
1+ 1 + + 
K0  Z1 Z d 

16
Khuếch đại đồng pha và CMRR
• Khi Vd = 0 mà VCM ≠ 0 thì VO vẫn khác không.
• Hệ số nén đồng pha (common-mode rejection ratio, CMRR) được
định nghĩa bằng tỉ số
A ADIF : hệ số khuếch đại tín hiệu vi sai
CMRR = DIF ACOM: hệ số khuếch đại tín hiệu đồng pha
ACOM

• Một cách lý tưởng hệ số CMRR là vô cùng lớn tức là hệ số khuếch


đại đồng pha là vô cùng nhỏ so với hệ số khuếch đại tín hiệu vi sai.

-
Vd=0

Vo
VCM

17
Ảnh hưởng của ACM
R2
• Xét ảnh hưởng của ACM trong khuếch
đại không đảo (mạch khuếch đại đảo vì

i2
R1
VCM ≈ 0 nên ảnh hưởng không đáng kể). - Vout
i1
Vo Vin
VN = R1 and VP = Vi
R1 + R2 +

R1
Vd = VP − VN = Vi − Vo
R1 + R2
VCM ≈ Vi
 R1  -
V o = K 0V d + K C M V C M = K 0  V i − Vo  + K C M Vi
 R1 + R 2 
Vd

VC M +

Vo
 V +
R  i
C M RR VCM
Vo =  1 + 2 
 R1  1  R2 
1+  1 + 
K0  R1 
 R  V 
1/K0 ≈ 0 Vo = 1 + 2  Vi + CM 
 R1   CMRR 
CMRR càng lớn thì ảnh hưởng của tín hiệu đồng pha càng nhỏ
18
Tỉ số nén điện áp nguồn - PSRR
• Tỉ số nén điện áp nguồn (PSRR: Power Supply Voltage Rejection
Ratio) hoặc tỉ số nén điện áp cung cấp(kSVR: supply voltage rejection
ratio) được định nghĩa bằng tỉ số giữa sựbiến thiên của điện áp
nguồn cung cấp và sựbiến thiên của điện áp đầu ra.
– Cho các op-amp có nguồn hai dấu +VCC và –VCC:
∆V
k SVR = CC ±
∆VOS
• Dấu cộng trừ ở đấy muốn nói là nguồn âm và dương là thay đối đối xứng.
– Cho nguồn cung cấp một dấu ∆VCC
k SVR =
∆VOS
• Nếu giá trị kSVR càng lớn thì ảnh hưởng của nhiễu nguồn càng nhỏ.
• Khi tần số tăng thì kSVR giảm.
• Khi sử dụng các nguồn cung cấp switching thì tần số nhiễu nguồn
thường là từ 50kHz đến 500kHz. Tại tần số này thì kSVR giảm đến 0.
Do vậy cần phải có sự chống nhiễu nguồn.

19
Slew rate tại hệ số khuếch đại = 1
• Slew rate (SR) là tốc độ biến thiên của tín hiệu đầu ra (V/ms hoặc
V/μs) khi đầu vào là tín hiệu bước nhảy.
dV
SR =
dt

• Thường thì khi dòng bias tăng thì slew rate tăng.

20
Bandwith
• Trong các mạch op-amp thực, hệ số khuếch đại vi sai của
mạch là hàm phụ thuộc tần số.
– f = 0 hệ số hệ số khuếch đại có thể đạt
– Khi tần số tăng thì hệ số khuếch đại giảm.
• Dải thông hệ số K = 1 (Unity Gain Bandwith): chỉ ra tần
số mà tại đó hệ số khuếch đại bằng 1.
• Tích hệ số khuếch đại và dải thông (Gain Bandwith
Product):

21

You might also like