You are on page 1of 17

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

SINH VIÊN :NGUYỄN ĐỨC NAM A

Ngày sinh:04-04-1990

LỚP CNKTĐ1A

ĐỒ ÁN MÔN HOC

TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU CỦA

MÁY BIẾN ÁP

ĐỀ BÀI : thiết kế máy biến áp 3 pha với thông số :

2.1. CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẤU

Công suất định mức Pđm= 150+5*n (KVA)( với n :số thứ tự trong danh sách
lớp )(n=31)

Sđm=305KV
U1
Điện áp định mức : U = 6,3/0,4 KV, đấu Yy0
2

Tần số : f=50Hz

Tổn hao không tải : Po=640 W

Tổn hao ngắn mạch : Pn=3000W

Dòng điện không tải : io=1,4%

Điện áp ngắn mạch : un=4%

Kiểu máy: không gian, ngâm dầu, làm lạnh bằng đối lưu tự nhiên

2.2. TÍNH CÁC ĐẠI LƯỢNG CƠ BẢN


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

+ Công suất một pha của máy biến áp

St = = =101.67(KVA)

+công suất 1 trụ:

S’= = =101.67(KVA)

trong đó t là số trụ tác dụng t=3, m là số pha của máy biến áp m=3 pha, S công suất
định mức của máy biến áp

+ Dòng điện dây định mức

- Dòng điện dây phía cao áp

I1= = =27,95(A)

- Dòng điện dây phía hạ áp

I2= = =440.22(A)

+ Dòng điện pha định mức

- Phía cao áp

If1= =27,95(A)

-phía hạ áp

If2=I2=440,22(A)

+Điện áp pha định mức

-điện áp pha định mức phía cao áp,phía cao áp nối tam giác ta có

Uf1=U1* =6300* =3637,3(KV)

-Điện áp pha định mức phía hạ áp,phái hạ áp nối sao ta có

Uf2=U2/ =305/ =176(V)


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

+Điện áp thử dây quấn:

Để xác định khoảng cách ,cách điện giữa các dây quấn ,các phần dẫn điện khác và
các bộ phận nối đất của máy biến áp cần phải biết các trị số điện thử của
chúng.dựa theo cấp điện áp của dây quấn chọn điện áp thử tương ứng

-điện áp thử dây quấn cao áp

Ut1=25(Kv)

-điện áp thử dây quấn hạ áp

` Ut2=5(KV)

+các thành phần điện áp ngắn mạch

Unr=Pn/10.S,%

Với

Pn:tổn hap ngắn mạch(W)

S:dung lượng máy biến áp(KVA)

Thay số vào ta được

Unr= =0.984%

-thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch

Unx= = =3,877(%)

2.3 thiết kế sơ bộ lõi sắt và tính toán kích thước chủ yếu cáu máy biến áp

2.3.1 thiết kế sơ bộ lõi sắt

tùy yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế máy biến áp mạch từ không gian.Lõi sắt của máy
biến áp gồm hai bộ phận chính ,trụ và gông .Lõi sắt là mạch từ của máy biến áp
do đó thiết kế nó cần phải làm sao cho tổn hao chính , phụ nhỏ ,dòng điện không
tải nhỏ trọng lượng tôn silic ít và hệ số điền đầy của lõi sắt cao.mặt lõi sắt còn làm
khung mà trên đó để nhiều bộ phận quan trọng của máy biến áp như dây quấn
,giá đỡ dây dẫn ra .hơn nữa ,hơn nữa lõi sắt có thể chịu những lực cơ học lớn khi
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

dây quấn bị ngắn mạch .vì vậy yêu cầu thứ 2 của lõi sắt là phải bền và ổn định về
mặt cơ khí.

Trụ được làm từ lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình bậc thang vì vậy lá thép
dùng đẻ làm trụ gồm nhiều thếp có kích thước khác nhau.số bậc thang của trụ
càng nhiều thì tiết diện trụ càng gần tròn ,nhưng số tập lá thép càng nhiều ,

Nghĩa là số lượng các lá thép có kích thước khác nhau càng nhiều làm cho quá
trình chế tạo lắp ráp lõi thép càng phức tạp

Để đảm bảo được đường kính tiêu chuẩn ,kích thước lá thép từng tệp trong trụ và
số bậc của trụ cũng được tiêu chuẩn hóa .

Ép trụ có nhiều cách ,tùy theo công suất và đường kính trụ máy biến áp .đẻ giảm
tổn hao trong mạch từ và đảm bảo cho mạch từ chắc chắn và lực ép phân bố đều
trên lõi thép ta dùng băng vải thủy tinh.

Gông là phần mạch từ dùng đẻ khép kín mạch từ với máy biến áp mạch từ không
gian gông được làm bằng thép cuộn quấn lại .khi chế tạo gông dùng một miếng lót
đẻ tạo tương ứng với phần giữa trụ để cố định trụ và gông với nhau

2.3.2. Tính toán lựa chọn phương án:


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

D:đường kính trụ sắt

L;chiều cao dây quấn

D12:đường kính trung bình giữa hai dây quấn hay rãnh dầu giữa hai dây quấn

Trong khi tính toán thiết kế máy biến áp các kích thước cơ bản trên dduwwocj xác
định thì hình dáng ,thể tích và kích thước khác cũng được xác định .trong thiết kế
máy biến áp thường dùng trị số β để chỉ quan hệ giữa đường kính trung bình của
các dây quấn d12 với chiều cao l cúa dây quấn gọi là tỉ số kích thước cơ bản
π .d 12
β=
l
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

Trị số này biến thiên trong khoảng rộng 1.0 đến 3,6 và ảnh hưởng tới đặc tính kỹ
thuật và kinh tế của máy biến áp

2.3.2.1 chọn các số liệu xuất phát và tính các kích thước chủ yếu

Các số liệu xuất phát được chọn theo điện áp thử của các cuộn dây cao áp và hạ áp
tra bảng 2trang 184 tài liệu 2 ta có

Ut1=25(KV),Ut2=5(KV)

A12 :là chiều rộng rãnh dầu giữa cuộn cao áp và cuộn hạ áp ta chọn theo điện áp
thử của cuộn cao áp theo bảng 19 trang 192 tài liệu 2 thiết kế máy biến áp điện lực

ta có :

a12 =27mm,δ12=5(mm),δ12- là bề dày lớp cách điện ở giữa rãnh dầu ,dùng ống
cách điện bakelit

=k. .

K-hệ số tra bẳng 12 trang 189 tài liệu thiết kế máy biến áp điện lực, chọn k=0,63

=0,63 =0,02(m)=20(mm)

-chiều rộng quy đổi từ trường tản

ar =a12+ =27+20=47(mm)

-hệ số quy đổi từ trường tản :kr quy đổi từ trường tản thực tế về từ trường tản lý
tưởng hệ số này thay đổi rất ít trong tính toán sơ bộ ta chọn kr=0,95

2.3.2.2 chon vật liệu

Chọn tôn cán lạnh mã hiệu M4X dày 0.28 (mm) ,theo bảng 9 trang 188 tài liệu 1
thầy phan tử thụ chọn Bt =1,5T,hệ số kg là tỉ số tiết diện gông và tiết diện trụ.vì
gông không làm bậc thang như trụ nhưng ở chỗ ghép nối giữ trụ và gông có tiết
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

diện hình tròn gần với tiết diện trụ nên chọn Kg=1,02 mật độ từ cảm gông Bg=
=1,4705T

Mật độ từ thông trong khe hở không khí Bk=Bt=1,5T.suất tổn hao sắt trong trụ và
gông Bt=1,5T tra bảng 9 tài liệu 1 thầy phan tử thụ ta có

Pt=1,353(W/Kg),Bg=1,4705T tra bẳng ta có với Bg=1,56T,Pg=1,000(W/Kg),

Bg=1,58T,Pg=1,040(W/Kg).dùng phương pháp nội suy ta có:

Yt=y1+ (xt-x1)

=>Pg=1,000+ .(1,4705-1,56)=0,821(W/Kg)=0,821(W/Kg)

Suất từ háo q của tôn cán lạnh M4X tra bảng 51 trang 221 tài liệu 1 thầy phan tử
thụ

B1=1,5T,qt=1,075(VA/kg).Bg=1,4705T tra bẳng 51 với

B1=1,56T,q1=1,000(VA/kg);B2=1,58T,q2=1,040dùng phương pháp nội suy ta có:


1, 040 − 1, 000
qg = 1, 000 + (1, 4705 −1,56) = 0,821(VA / kg )
1,58 − 1,56

2.3.2.3 các khoảng cách điện chính

Dựa vào điện áp thử của cuộn cao áp và cuộn hạ áp tra bảng 19 trang 192 sách
thiết kế máy biến áp lực

- Trụ và dây quấn hạ áp a01 = 5( mm )

- Giữa dây quấn cao áp và hạ áp a12 = 27( mm)

- Ống cách điện giữa dây quấn cao áp và hạ áp δ12 = 5(mm )

- Giữa các dây quấn cao áp a22 = 20( mm)

- Từ dây quấn đến gông lo = 75( mm)

- Tấm chắn giữa các pha δ 22 = 3(mm )


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

- Phần đầu thừa của ống cách điện ld = 50( mm)

2.3.2.4 thiết lập công thức tính trọng lượng vật tác dụng

Xuất phát từ công thức (2-35)


S ' .β .a r .k r 305.0, 047.0,95
d = 0,507 4 2 2
= 0,507 4 = 0,399(mm ) (2-1) ta có những nhận
funx B t k ld 50.3,877.1,52 .0,92
xét sau

- Đối với máy biến áp thiết kế thì S’, unx, f đã biết

- Từ cảm Bt được chọn tương ứng với mã hiệu thép được chọn

- Các hệ số kld, kr,, ar hầu như thay đổi rất ít. Vậy trong biểu thức đường kính d,
chỉ còn lại β là biến đổi trong phạm vi rộng quyết địng sự thay đổi của đường
kính d: ta đặt d=A.x,

S ' .ar .k r 305.0, 047.0,95


A= 0,507 4 2 2
= 0, 507. 4 = 0,1717 (2-2)
funx B t k ld 50.3.3,877.1,52 .0.92

x= 4 β (2-3)

Vấn đề là phải tìm được β tối ưu, nghĩa là có những đặc tính của máy biến áp
đã cho, giá thành nhỏ và vận hành kinh tế nhất

2.3.2.4.1. Trước hết ta xác định trọng lượng tác dụng của máy biến áp

a) Trọng lượng tác dụng của lõi sắt

Lõi sắt gồm hai phần trụ và gông. Căn cứ vào kích thước hình học của nó, biết tỷ
trọng sắt ta tính được trọng lượng

- Trọng lượng trụ: theo hình vẽ (2-1 ) ta có:


π.d 2 π.d 12
G t = t.Tt .γ Fe (l + 2l o ) = t. k ld γ Fe ( + 2l o ) (2-4)
4 β

Trong đó: t là số trụ sắt t=3, Tt tiết diện trụ, γ Fe =7650(kg/m3) tỷ trọng của sắt , l
chiều cao dây quấn, lo khoảng cách từ dây quấn đến gông.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

Theo kinh nghiệm thì tỷ số giữa d12và d hầu như không thay đổi với một trị số a:
d12=a.d

Trị số a phụ thuộc vào công suất, cấp điện áp cũng như phụ thuộc cấp độ tổn hao
ngắn mạch pn, kim loại làm dây quấn. Thay d=A.x, d12=ad=aAx và β = x 4 vào
công thức (2-4) ta có:
A1
Gt = + A2 x 2 ( kg ) trong đó: A1=5.663.104.a.A3kld (kg),
x

A2=3.605.104A2.kld.lo(kg)

Hình 2-2: Dùng để xác định trọng lượng gông

Trọng lượng gông có thể tính theo công thức sau:


G g =3.C .Tg .γ Fe .2 (2-5)
π.d 2
Tg tiết diện gông Tg = k g .Tt = k g k ld . , 3C chiều dài trung bình của gông từ, C
4
khoảng cách giữa hai trụ: C=d12+a12+2.a2+a22

a2 chiều dày cuộn cao áp có thể gần đúng lấy; 2a2=b.d=b.A.x, thay vào công thức
2-5 ta được: Gg= B1x3+B2x2 (kg)

Trong đó: B1=3.6.104kg.kld.A3(a+b):

B2=3.6.104.kg.kld.A2(a12+a22):
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

Trong tính toán sơ bộ ta lấy a theo bảng 13 a=(1,35-1,45) chọn a=1,36, b chọn
theo bảng 14: b=0,32

Trọng lượng tác dụng của lõi thép máy biến áp: GFe=Gt+Gg

- Trọng lượng gông phần góc nối


Go = γ Fe .Vo = γ Fe .Tg .h g

Hình 2-3: Dùng để xác định kích thước gông:


d d 3
Ta có bg=H1+H2= 2 + 2 sin( 30 ) = 4 d

Tg πd 2 πd
hg = = k ld k g = k ld .k g
bg 3.d 3
4.
4

πd 2 πd π2
G o = γ Fe .k ld .k g . .k ld .k g = 7650 .k 2 ld .k 2 g . A 3 .x 3 = 0.6292 .k 2 ld k 2 g A 3 x 3 .104
4 3 12

'
Trọng lượng gông ở phần ngoài trụ G g = G g − Go

Trọng lượng gông Gg=(Gg-6Go)+6Go (2-6)

Hai phần trọng lượng gông Go, Gg’ ở hai vế của 2-6 được tính khác nhau. Phần
trong ngoặc tính theo phương pháp thông thường dựa vào từ cảm trong gông và
suất tổn hao trong gông, phần trọng lượng sắt ở góc ngoài tổn hao thông thường
còn có những tổn hao phụ thuộc vào dạng mối nối thẳng hay nghiêng

b) Trọng lượng kim loại dây quấn: theo công thức 2-55 trang 47 tài liệu 1 ta có :
C1
G dq = (2-7) trong đó
x2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

các hằng số tính toán a,b gần đúng có thể lấy a=1.36; b=0.32 xem bảng 13 và 14
tài liệu 2 thiết kế máy biến áp điện lực

S .a 2 305.1,362
C1 = K dq . = 2, 46.10 .
2
= 7320, 95(kg ) đối với
k f .k 2ld .unx . A2 0,91.0,92 .1,52 .0,3877.0,17172
dây quấn đồng kdq=2,46

Nếu kể đến cả trọng lượng cách điện của dây quấn và phần dây dẫn tăng lên
dùng để điều chỉnh điện áp ở cuộn cao áp thì trọng lượng tính theo 2-7 phải nhân
thêm một hệ số k=1,02.1,02=1,0404

Sau khi tính được trọng lượng sắt và dây quấn ta có thể tính được giá thành vật liệu
nói chung là
C td = c Fe (Gt + G g ) + c dq .k .G dq

Trong đó: cFe, cdq tương ứng là giá 1kg sắt làm lõi và kim loại làm dây quấn biến
áp

Thông thường để dễ so sánh các phương án tính toán khác nhau, người ta biểu
diển giá thành theo đơn vị qui ước, với cách chọn giá thành 1kg sắt làm đơn vị
,như vậy giá thành vật liệu tác dụng máy biến áp sẽ là
A1 C
C ' td = B1 x 3 + ( B2 + A2 ) x 2 + + k dqFe .k . 21
x x

c dq
trong đó kdqFe= c là hệ số phụ thuộc vào vật liệu làm lõi sắt và kim loại làm dây
Fe

quấn

2.3.2.5. Tính các hệ số


Tt
a. Hệ số lợi dung lõi thép: kld=kc.kđ, kđ= T
b

trong đó Tt(hay Tg) là tiết thuần thép hay tiết diện tác dụng của trụ hay gông, Tg là
tiết diện tác dụng toàn bộ hình bậc thang của trụ hay gông tra ở bảng 10 tài liệu 1
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-
Tb T
= b2
ta có kđ=0,97, kc= Ttr πd chọn kc=0,918, trong đó Tb là tiết diện hình bậc thang
4
đã kể đến các chi tiết chiếm chỗ như đệm cách điện đai ép lỗ bắt gông.
kld = 0,97 .0,918 = 0,89

S ' .ar .kr 305.0, 047.0,95


A= 0, 507 4 2 2
= 0.507 4 = 0,1717
funx B t k ld 3.50.3,877.1,52 .0,892

A1=5,663.104.a.A3kld= 5, 663.104 .1, 36.0,89.0,17173 = 346,966(kg )

A2=3,605.104A2.kld.lo= 3, 605.104 .0,17172 .0,89.0, 075= 70,94(kg)

B1=3,6.104kg.kld.A3(a+b)= 3, 6.104 .1, 02.0,89.0,17173 (1,36+ 0,32)= 277,92(kg )

B2=3.6.104.kg.kld.A2(a12+a22)=

3, 6.104 .1, 02.0,89.0,171702 (0, 027+ 0, 02)= 45, 28(kg)

S .a 2 305.1,362
- C1 = K dq . k .k 2 .u . A2 = 2, 46 0,94.0,892 .1,52 .0, 984.0,17172 = 28555, 29(kg )
f ld nr

C1 236,144
- Gdq = = (kg )
x2 x2

2.3.2.6. Tiết diện trụ: sơ bộ tính theo công thức

Tt = 0, 785.kld . A2 .x 2 = 0, 785.0,89.0,17172 x2 = 0,0206.x2(m2)

2.3.2.7. Tiết diện khe hở không khí: mối nối thẳng

Tk=Tt=0,0206x2

2.3.2.8. Tổn hao không tải: xác định theo công thức
k po k p0
Po = k pf .( Gt + Go ) + k pf . p g (G g − 6.G0 + Go ) (2-8)
2 2
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

Với kpo hệ số kể đến ảnh hưởng của các tổn hao phụ tra ở bảng 46 tài liệu 1 ta có
kpo=2,2, Pt = 1,353 (W / Kg ) , pg=1,2356(W/kg), kpo=kt.kpo’’ kt hệ số biểu thị góc nối
thẳng kt=6, kpo’’=2,2 tra ở bảng 46a tài liệu 1

Thay số vào ta được


G0 6.1,96
p o = 1,13 .1,353 (Gt + 6.1,96 . ) + 1,13 .1,2356 (G g − 6.Go + Go )
2 2

po=1,52889Gt+1,396228Gg+8,822Go

2.3.2.9. Công suất từ hóa: theo công thức 20-45 trang 203 tài liệu 2 ta có

Q=kb(qt.Gt+qg.Gg+ qδs nm .T t )

Đối với mối nối thẳng qδs = 7050.B t = 7050.1,52=18502,02, kb=kf’.kf’’, kf’ là hệ số
2

kể đến sự phục hồi từ tính không hoàn toàn sau khi ủ; kf’’ kể đến tổn hao phần góc
của lõi thép tra bảng 4-1a trang 27 tài liệu 2 ta có kb=2,18,
Bt = 1,5T , qt = 0.890(VA / kg ), qg=1,64(VA/kg)

Thay số vào ta được: Q=2,18(0,890 .Gt+1,64.Gg+18502,02.6. 0,01712.x2)

Q=4.26844.Gt+3,5752.Gg+4143,15.x2

2.3.2.10. Trọng lượng sắt góc nối mạch từ


πd 2 πd π2
Go = γ Fe .kld .k g . .kld .k g = 7650 .k 2ld .k 2 g . A3 .x 3 = 0,113 .k 2 ld k 2 g A3 x 3 .104=0,6292
4 3 12
2 2 3 3 4 3
.0,89 .1,02 0,1717 .x .10 =26,25.x (kg)

2.3.2.11. Dòng điện không tải

- Dòng điện không tải tác dụng


po
ior= %
10 .S

- Dòng điện không tải phản kháng


Q0
i0x= %
10 .S

- Dòng điện không tải toàn phần :io = i 2 or + i 2 0 x % t Vẽ đồ thị biểu diễn mối
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

quan hệ giữa GFe=f( β):


A1 346,966
70,94 2 277,92 3 45, 28 2
Gfe=Gt+Gg= x 2 3
+ A2.x +B1.x +B2.x =
2
x + .x + x+ x

x= 4 β

1.2 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 3 3.6


777.46 850.92 887,4 832,5 959,3 994,7 1071,5 1098,5 1198,6
19 94 00 34 59 73 21 19 90

Đồ thị biểu diển mối quan hệ : Po=f( β)

P0=1,2204.Gt+1,15034.Gg+7,33G0=
A1
1,2204 +1,2204A2.x2+1,15034B1.x3+1,15034B2.x2+7,33.29,03x3
x

1.2 1.6 1.8 2 2.2 2.4 2.6 3 3.6


1346, 1478,8 1570,3 1625,2 1715,4 1786,6 1856,5 1994,2 2194,90
97 46 03 60 70 03 64 14 16

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ io=f( β)

-Mối quan hệ : ioQ=f( β)

Q0 3, 4Gt + 2, 49Gg + 2382,336.x


2

I0Q= = =
10S 2300

β 1,2 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 3 3,6

i0Q 1,85 2,08 2,2 2.3 2.4 2,49 2,58 2,75 3

-Mối quan hệ : iop=f( β)


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

iop= =

β 1,2 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 3 3,6

i0p 0,39 0,44 0,47 0,49 0,52 0,54 0,56 0,62 0,68

-Mối quan hệ : i0=f( β)

io = i 2 op + i 2 0Q

β 1,2 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 3 3,6

i0 1,89 2,12 2,25 2,35 2,45 2,54 2,64 2,82 3,07

Đồ thị biểu diễn mối quan hệ Ct=f( β)

Kdqfe= 1,8
A1
182, 23
Ctd=Gfe+kdqfe.Gdq= x + A2.x2+B1.x3+B2.x2 + .1,8
x2

β 1,2 1,6 1,8 2 2,2 2,4 2,6 3 3,6

Ctd 856,3 869,4 881 894,54 909,54 925,5 942,5 978 1033,5
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

2.3.2.12. Lựa chọn phương án

Theo bảng đã tính và đồ thị đã vẽ thì các đại lượng được quan tâm theo β , GFe,
Gdq, po, io, Ctd’=f( β)

Với giới hạn po=1715,4(w) đã cho ta tìm được trên đồ thi po=f( β )tri số β ≤ 2,2 ,
với io=2,1% ta tìm được trên đồ thị io=f( β) trị số β ≤ 2,2 .Trên đồ thị Ctd=f( β)
cho trị số β =1,8 ứng với Ctd=f( β) --> min nếu Ctd không vượt quá 1% so với giá
trị Ctdmin thì β biến thiên trong một giải khá rộng từ 1,6-2,2. Vậy ta chọn β =1,8

Từ đó suy ra đường kính trụ sắt lõi thépd= 40,21(cm). chọn d= 40cm

- Để đảm bảo hệ số điền đầy, tiêu chuẩn các tập lá thép trong trụ ta phải chọn
đường kính trụ theo tiêu chuẩn theo bảng ta chọn d=0,19(m). Sau khi chọn đường
kính trụ theo tiêu chuẩn ta tính lại trị số β.
dtc 4 0,19 4
Khi đó β =( ) =( ) = 1, 4995 trị số này nằm trong giới hạn cho phép
A 0,1717

- Trị số trung bình sơ bộ của rãnh dầu

d12=a.d=1,36.0,32=0,4352(m)

- Chiều cao cuộn dây

π .d π .0, 4352
l= β = 1, 4995 = 0,91453(m)
12

-Tiết diện hữu hiệu của trụ thuần sắt

Tt=kđ.Tb=0,97.0,02628=0,0255(m), trong đó Tb =0,02628 tra theo bảng 42


tài liệu 1
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-

Những đại lượng trên chỉ là tính toán sơ bộ nhưng rất cần thiết cho những tính
toán về sau và chúng ính lại sau khi máy biến áp đã được thiết kế cụ thể

You might also like