You are on page 1of 20

Malt Gạo

Làm sạch Làm sạch

Nghiền Nghiền

Nấu malt Nấu gạo

Hội cháo

Đường hoá

Bã Nước rửa
Lọc dịch, rửa bã

Houblon hoá Hoa houblon

Bã Men giống
Lắng trong

Nhân giống
Làm lạnh

Lên men

Thu hồi Men thu hồi


Làm lạnh

Lọc bia

Ổn định bia

Chiết chai Rửa Chai

Thanh trùng Dán nhãn Thành phẩm

4.3.1.1. Nồi nấu gạo

1
3

2
4
1 5
6

7
17
8

9
10

11

15 12
16
14 13
Hình 6: Sơ đồ nồi nấu gạo
Ghi chú:
1. Ống vệ sinh 10. Đường hơi ra
2. Đường bột gạo vào 11. Ống truyền nhiệt
3. Hơi thứ 12. Nước ngưng tụ
4. Đèn chóa 13. Dịch cháo ra
5. Cửa quan sát 14. Động cơ
6. Thang 15. Đường hơi vào
7. Thân thiết bị 16. Cánh khuấy
8. Lớp bảo ôn 17. Vòi phun
9. Đường nước vào

2
18 1
17

16 2
3
15

20
4
9
14 5

7
13
1 8
12
1
9
10
Hình 7: Sơ đồ nồi nấu malt
Ghi chú:
1. 11.
Hơi thứ Hơi vào
2. 12.
Đèn chóa Cánh khuấy
3. 13.
Cửa quan sát Ống truyền nhiệt
4. 14.
Thang Dịch cháo vào
5. 15.
Thân thiết bị Nước nóng
6. 16.
Lớp bảo ôn Ống phun
7. 17.
Hơi ra Thiết bị hòa malt

3
8. 18.
Nước ngưng tụ Malt nghiền
9. 19.
Dịch đường hóa Vòi phun
10. 20.
Động cơ Đường ống vệ sinh

4
4.3.1.3. Máy lọc
4
3

2 5

1 1
6

10
7
8
9

Hình 8: Sơ đồ máy lọc


Ghi chú:
1. Dịch đường hoá
2. Lưới lọc
3. Ống dẫn nước vệ sinh
4. Vòi phun
5. Răng cào
6. Ống gom dịch lọc
7. Dịch lọc
8. Động cơ
9. Vít cào bã
10. Thùng chứa bã

5
Hình 9: Sơ đồ nồi houblon hoá
Ghi chú:
1. Dịch đường hóa vào
2. Đường vệ sinh ống truyền
nhiệt
3. Đường vệ sinh thiết bị
4. Hơi thứ
5. Đèn chóa
6. Kính quan sát_Nắp hoa
houblon
7. Thành thiết bị
8. Lớp bảo ôn
9. Nón phân phối
10. Vòi phun nước vệ sinh
11. Ống truyền nhiệt
12. Nước ngưng tụ
13. Dịch ra
14. Đường hơi vào
15. Đường hơi ra
4.3.1.5. Thiết bị lắng Whirlpool
7 1
2

5
6
Hình 9: Sơ đồ thiết bị lắng Whirlpool
Ghi chú:
1. Ống thông hơi
2. Nắp hình nón
3. Thân thùng
4. Cửa dịch vào
5. Cửa dịch ra
6. Cửa tháo bã
7. Ống vệ sinh
Nguyên tắc hoạt động:
4.3.1.6. Thiết bị làm lạnh
Hình 10: Sơ đồ thiết bị làm lạnh
Ghi chú:
Đường chất tải lạnh vào.
Đường bia vào.
Hình 11: Sơ đồ thùng lên men
Ghi chú:
1. Thân thùng 7. Chất tải lạnh ra
2. Đáy côn 8. Van điện từ
3. Áo lạnh 9. Đường vệ sinh
4. Van an toàn 10. Đường tuần hoàn
5. Kính quan sát 11. Dịch vào và bia ra
6. Chất tải lạnh vào 12. Vòi phun tia
4.3.2.2 Thiết bị lọc khung bản

Hình 12: Sơ đồ thiết bị lọc khung bản


Ghi chú:
1. Bia vào 6. Áp kế vào
2. Bia ra 7. Áp kế ra
3. Khung lọc 8. Chân máy
4. Giấy lọc 9. Thành đỡ
5. Bản lọc
Nguyên tắc hoạt động:
Hình 14: Sơ đồ thiết bị rửa chai
Ghi chú:
1. Chai ra 10. Bơm cho vòi phun nhãn
2. Vòi phun nước sạch 11. Bơm cho vòi phun nước ấm lần một
3. Vòi phun nước thường 12. Bơm cho vòi phun nước ấm lần hai
4. Vòi phun nước ấm lần hai 13. Vòi phun nước ấm
5. Vòi phun nước ấm lần một 14. Bơm cho vòi phun nước thường
6. Vùng ngâm sút 15. Vùng ngâm nước ấm
7. Cơ cấu cào nhãn 16. Đế thiết bị
8. Vòi phun nhãn 17. Chiếu chờ chai
9. Bộ phận trao đổi nhiệt
Nguyên tắc hoạt động:
Máy rửa chai có công suất là 20.000 chai/h.
Chai bẩn được công nhân xếp lên băng tải rồi vận chuyển đến chiếu chờ
chai (17). Ở đây chai được vận chuyển vào các cacset nhờ cơ cấu truyền động,
sau đó chai được chuyển đến vùng ngâm nước ấm (15) có nhiệt độ khoảng 55 oC.
Sau khi qua vùng ngâm nước ấm, chai được vận chuyển đến vòi phun nước ấm,
tiếp theo là đến vùng ngâm xút (6) có nồng độ khoảng 1,5 - 2%, ở vùng ngâm
xút có 2 bể, bể chính có nhiệt độ khoảng 78oC và bể xút phụ có nhiệt độ khoảng
65oC. Trong quá trình ngâm xút chai được chuyển qua vòi phun tẩy nhãn (8),
nhãn được tách ra và cào ra ngoài thông qua cơ cấu cào nhãn . Sau đó lần lượt
chuyển đến các vòi phun: vòi phun nước ấm (4) và (5) có nhiệt độ khoảng 55oC,
đến vòi phun nước thường (3) và cuối cùng đến vòi phun nước sạch (2). Chai
vận chuyển trong thiết bị rửa chai nhờ băng tải, các tank dẫn và môtơ truyền
động. Sau khi chai ra khỏi máy rửa chai thì băng tải vận chuyển đến khu vực soi
chai để kiểm tra, nếu chai đạt yêu cầu thì tiếp tục vận chuyển đến máy chiết chai,
nếu không đạt yêu cầu thì loại bỏ ra ngoài.

4.3.3.2. Máy chiết


Nguyên tắc hoạt động:
Hình 15: Sơ đồ máy chiết
Ghi chú:
1. Đường ống hơi
2. Đường ống thong hơi
3. Đường ống chân không
4. Van hình nón
5. Cam điều khiển
6. Chốt van xả
7. Chốt van chân không
8. Van điều áp CO2
9. Đường ống thêm CO2

Bia trước khi chiết phải kiểm tra các chỉ tiêu như độ cồn, hàm lượng CO2,
hàm lượng oxy, độ màu... mới tiến hành chiết.
a. Chiết bia chai
Yêu cầu với chai: chai bia được thổi từ các loại thuỷ tinh chất lượng cao có
màu nâu hoặc màu xanh nhạt, mục đích là để tránh sự tác động của ánh sáng làm
cho bia chóng bị giảm chất lượng. Đồng thời chai phải đồng nhất về chủng loại,
lành lặn.
Quá trình chiết chai được tiến hành 9 bước:
Bước 1: Hút chân không lần một
Bước 2: Thổi CO2 vào lần một
Bước 3: Hút chân không lần hai
Bước 4+5: Thổi CO2 vào và cân bằng áp
Bước 6: Rót bia vào và thu hồi CO2 lại
Bước 7: Kết thúc quá trình chiết
Bước 8: Điều chỉnh mức chiết
Bước 9: Xả khí nén CO2, trả lại vị trí ban đầu để chuẩn bị chiết chai tiếp theo
Quá trình chiết chai bia được tiến hành dưới áp suất dư của khí CO2 và
nhiệt độ từ 0 ÷ 10C, hạn chế sự tiếp xúc giữa bia và không khí càng nhiều càng
tốt. Tránh rót bia đầy quá sẽ vỡ chai, hoặc bị bật nắp đậy chai khi thanh trùng.
Máy dùng để chiết chai vào chai có bộ phận quan trọng nhất là vòi chiết, vòi
chiết có cấu tạo gồm 2 bộ phận chính: xilanh ở phía ngoài và pittong ở phía
trong phần xilanh được kết thúc ở phía dưới bằng một miếng lọc (hình loa kèn)
bằng cao su, khi chai đẩy lên bằng một xupap (pittong chuyển động dọc lên hoặc
xuống theo xilanh là nhờ lực nén khí); khi máy làm việc pittong được đẩy xuống,
cắm vào chai.
Dựa trên nguyên tắc cơ bản áp suất giữa chai và thùng chứa bia, khoảng
không trong chai trước khi chiết chai cần được thông với khoảng không CO2
trên bề mặt thùng chứa bia, áp suất trong chai khi cân bằng với CO2 trong thùng
chứa bia. Thì bia tự động rót bia vào chai. Gọi là chiết đẳng áp. Trong khi chiết,
bia vào chiếm chỗ khí CO2 và một ít không khí có trong chai và lượng CO2
không khí này sẽ thoát khỏi chai do sự chênh lệch áp suất về khoảng trống bên
trên thùng chứa bia. Do đó người ta dùng một tia nước nhỏ áp suất cao bơm
thẳng vào chai lúc này dòng bia bị xáo trộn sinh ra CO2 đẩy O2 ra ngoài. Bia sau
khi chiết vào chai được đưa sang đóng nắp, rồi đem đi thanh trùng
Hiện nay trong nhà máy có 3 dây chuyền chiết bia: dây chuyền chiết
chai với công suất 16.000 chai/h đối với dây chuyền cũ, 13.000 chai/h đối với
dây chuyền mới và dây chuyền chiết lon với công suất 11.000 lon/h.
Hình 15: Sơ đồ máy chiết
Ghi chú:
10.Đường ống hơi
11.Đường ống thong hơi
12.Đường ống chân không
13.Van hình nón
14.Cam điều khiển
15.Chốt van xả
16.Chốt van chân không
17. Van điều áp CO2
18. Đường ống thêm CO2
4.3.3.4. Thiết bị thanh trùng
Nguyên tắc hoạt động:
Chai bia sau khi đóng nắp theo băng tải được vận chuyển đến cửa của
thiết bị thanh trùng, sau đó được chuyển dần vào bên trong thiết bị máy. Thiết
bị thanh trùng hoạt động theo một đường thẳng vào ở đầu này và ra ở cuối
thiết bị nhờ băng tải (13) và tank dẫn (14) với công suất 15.000chai/h.
Ở thiết bị thanh trùng được chia thành mười vùng nhiệt độ trong đó có
bốn vùng độc lập nhau. Nhiệt độ trong thiết bị thanh trùng đảm bảo nguyên
tắc nâng nhiệt dần khi vào và hạ nhiệt dần khi ra để tránh hiện tượng vỡ chai.
Nhiệt độ ở vùng thanh trùng khoảng 64oC, ở vùng nâng nhiệt và hạ nhiệt có
các khoảng nhiệt độ như sau:
Vùng 1 và vùng 10: 30oC.
Vùng 2 và vùng 9: 40oC.
Vùng 3 và vùng 8: 50oC.
Sau khi chai đi qua hết các vùng nhiệt trên thì chai bia được đưa ra ngoài,
tổng thời gian từ lúc chai vào đến khi chai ra là 75 phút, nhiệt độ sau khi
thanh trùng nhỏ hơn 30oC và độ thanh trùng khoảng 20 ± 5 PU.
Hình 16: Sơ đồ thiết bị thanh trùng
Ghi chú:
1, 2, ... 10. Các khoang nước thường và nước nóng
11. Môtơ 12. Lớp lưới phun
13. Băng tải 14. Tank truyền động
15. Đường ống tuần hoàn
P. Bơm HE. Bộ phận trao đổi nhiệt
4.3.3.5. Dán nhãn

Hình 17: Sơ đồ thiết bị dán nhãn


Ghi chú:
1. Gắp nhãn 6. Thiết bị phát hiện chai vào
2. Hộp nhãn 7. Bánh răng đưa chai vào
3. Bàn chai 8. Quét hồ lên nhãn
4. Báo xung nhịp 9. Trục lăn hồ
5. Tủ điều khiển 10. Điểm giao
Nguyên tắc hoạt động:
Chai được băng chuyền đưa vào máy dán nhãn nhờ bánh răng (4), ở đó
có thiết bị phát hiện chai vào chuyển tín hiệu đến tủ điều khiển để bắt đầu hộp
nhãn đưa nhãn vào nhờ bộ phận gắp nhãn (1) chuyển động ngược chiều để
quét hồ lên nhãn. Sau khi hồ được quét lên nhãn thì nhãn đi theo chiều quay
đến điểm giao (10) để dán nhãn lên chai. Chai sau khi dán nhãn thì được đưa
ra ngoài.
Sau khi hoàn thành chiết, thanh trùng, dán nhãn thì sản phẩm được hoàn
thiện và được đưa qua băng chuyền. Ở đó các bia chai thành phẩm được công
nhân đóng hộp và bao gói bằng tay. Bia thành phẩm đi trên băng chuyền được
các công nhân lấy đưa vào két, mỗi két 24 chai và các két bia này được xe
nâng chuyển đến kho thành phẩm.

You might also like