You are on page 1of 37

BÀI TẬP CHƯƠNG 1-2

Các tham số sau được sử dụng để tính toán các bài tập:
+ Tại nhiệt độ phòng 3000K, Nồng độ điện tử tự do và lỗ trống trong bán dẫn thuần là: Si:
ni=pi=1.5x1010cm-3, Ge: ni=pi=2.5x1013cm-3
+ Tại nhiệt độ phòng 3000K, Điện áp nhiệt Vth=26mV

+ Điốt Si : η=2, Điốt Ge : η=1

CHẤT BÁN DẪN


1. Tính nồng độ điện tử tự do và lỗ trống trong bán dẫn Si loại n có nồng độ pha tạp
Nd=1017cm-3, tại điều kiện cân bằng nhiệt, ở nhiệt độ phòng.
2. Tính nồng độ điện tử tự do và lỗ trống trong bán dẫn Si loại p có nồng độ pha tạp
Na=1017cm-3, tại điều kiện cân bằng nhiệt, ở nhiệt độ phòng.
3. Một mẫu bán dẫn ở điều kiện cân bằng nhiệt, nhiệt độ phòng, có nồng độ pha tạp như
sau: Nd=1016cm-3 và Na=5.1013cm-3. Xác định: Loại bán dẫn gì? Nồng độ điện tử tự do,
Nồng độ lỗ trống?
4. Mẫu bán dẫn loại Si loại N có Nd=1014cm-3. Cần pha tạp thêm nồng nguyên tử
Acceptor là bao nhiêu để nồng độ lỗ trống là p0 =5.1013cm-3, tính nồng độ điện tử tự do,
mẫu bán dẫn trở thành loại bán dẫn gì?
5. Mẫu bán dẫn Si loại p có nồng độ pha tạp Na=1015cm-3, ở nhiệt độ phòng. Tính mật độ
dòng điện trôi khi nó được đặt trong điện trường ngoài E=103V/cm. Biết
μn=1400cm2/V.s; μp=500cm2/V.s.
6. Mẫu bán dẫn Si loại n có nồng độ pha tạp Nd=1015cm-3, ở nhiệt độ phòng. Tính mật độ
dòng điện trôi khi nó được đặt trong điện trường ngoài E=103V/cm Biết μn=1400cm2/V.s;
μp=500cm2/V.s.
7. Tại nhiệt độ phòng, phân bố nồng độ lỗ trống (hạt dẫn thiểu số) trong vùng bán dẫn Si
loại n có phương trình như sau: p(x)=(1018.x)cm-3, biết μp=450 cm2/V.s. Tìm mật độ dòng
khuếch tán lỗ trống trong vùng bán dẫn đó.
8. Tại nhiệt độ phòng, phân bố nồng độ điện tử (hạt dẫn thiểu số thiểu số) trong vùng bán
dẫn Si loại p có phương trình như sau: n(x)=(5.1018 cm-3(2,5μm-x), biết μn=450 cm2/V.s.
Tìm mật độ dòng khuếch tán điện tử trong vùng bán dẫn đó.
9. Ở T=3000K, mẫu bán dẫn thuần Si có EG=1,1 eV, EC=2eV, tính mức Fermi EFi và nồng
độ điện tử tự do của bán dẫn này? Bán dẫn này được pha tạp như sau:
+ Pha tạp thêm chất Donor Nd=1.1018 cm-3, bán dẫn trở thành bán dẫn gì, tính nồng độ
điện tử tự do, lỗ trống, mức Fermi của bán dẫn này.
+ Pha tạp thêm chất Acceptor Na=1.1018 cm-3, bán dẫn trở thành bán dẫn gì, tính nồng độ
điện tử tự do, lỗ trống, mức Fermi của bán dẫn này.
+ Vẽ giản đồ mức năng lượng của các loại bán dẫn trên.
TIẾP GIÁP PN
10. Trong một tiếp xúc P-N, nồng độ tạp chất trong hai phần bán dẫn P và N là:
N a = 1018 cm −3 và N d = 1015 cm −3 . Chuyển tiếp PN trong điều kiện cân bằng nhiệt ở
nhiệt độ phòng.
a. Tính hiệu điện thế tiếp xúc (hàng rào thế năng)
b. Tính độ rộng của vùng điện tích không gian.
BÀI TẬP CHƯƠNG 3. ĐIỐT

Điốt bán dẫn

1. Cho một điốt Si với I S = 50 nA và điện áp phân cực thuận bằng 0,6V. Hãy xác định
dòng điện chảy qua điốt tại 200C.
2. Lặp lại bài 1 với T = 1000C (nhiệt độ sôi của nước). Giả thiết rằng I S tăng lên đến
5 μA .
3. a) Cho một điốt Si với I S = 0,1 μA và điện áp phân cực thuận bằng -10V. Hãy xác
định dòng điện chảy qua điốt tại 200C.
b) Kết quả này có như mong đợi hay không? Tại sao?
4. Trong vùng phân cực ngược, dòng bão hòa của một điốt Si là khoảng 0,1 μA ( T =
200C). Hãy xác định giá trị xấp xỉ của nó nếu nhiệt độ tăng lên 400C?

Các mạch tương đương của điốt D1


1k

5. Mạch điện như hình vẽ bên , D1 là điôt Si, sử dụng


sơ đồ tương đương nguồn áp lý tưởng (UT = 0,6V). 10V
Tính dòng I trong mạch.
Lời giải:
10V − U T 10V − 0,6V
I= = = 0,4 mA Hình vẽ bài 5
1k 1k
6. Lặp lại câu 5 cho các sơ đồ dưới đây:
Si Hình vẽ bài 6
R

I
I 20V
Si
12V Si
10V R3

R1
I
Si
R2

(a) (b) (c)


R = 10 Ω R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω R3 = 10 Ω

7. Hãy xác định V0 và ID cho các mạch dưới đây:


ID +8V 1.2k Vo
-5V Vo

4.7k
Si
2.2k

Si

(b)
(a)
Hình vẽ bài 7

8. Hãy xác định V0 cho các mạch dưới đây:

+20V Si Ge 2k Vo Si
+10V 1.2k Vo

2k 4.7k

(a) (b) -2V


Hình vẽ bài 8

9. Hãy xác định V0 và ID cho các mạch dưới đây:

ID
Vo
Hình vẽ bài 9
Si
I 10 mA 6.8k
2.2k 1.2k +20V Vo -5V

Si

(a) (b)

10. Hãy xác định V01 và V02 cho các mạch dưới đây:

Si V01 4.7k
+12V 1.2k
V02 -10V
V02

Ge Si V01
Ge 3.3k

(a) (b)
Hình vẽ bài 10
11. Hãy xác định V0 và ID cho các mạch dưới đây:

15V

Hình vẽ bài 11 ID
ID
Si Si

+20V Vo
Si
V0

Si 4.7k 2.2k
(b)

(a) -5V

12. Hãy xác định V0 và I cho các mạch dưới đây:

+16V

+10V Hình vẽ bài 12 Si


I
I

Si Ge Si Si

V0 V0

1k 4.7k

(a)
+12V (b)

13. Hãy xác định V0 và ID cho mạch điện như hình vẽ.
Hình vẽ bài 13 Hình vẽ bài 14
ID
2k D1

+10V Si
D2 Vo
Si 2k
E 10V
2k R 1k

Điốt trong chế độ chuyển mạch


14. Hãy xác định V0 và dòng điện I của mạch điện như hình vẽ.
Lời giải:
Hình vẽ gợi ý cho ta rằng D1 có khả năng ở trạng thái dẫn do điện áp cung cấp 10V,
trong khi đó D2 có đầu anot nối với 0V nên có khả năng là ở trạng thái tắt. Giả thiết là
D1 dẫn, D2 tắt. Ta sẽ kiểm tra xem giả thiết đưa ra có đúng không.
Vì D1 dẫn, D2 tắt nên V0 = E – VD = 10V – 0,7V = 9,3V. Với 9,3V đặt ở catot của D2
và 0V đặt ở anot của D2 thì D2 chắc chắn ở trạng thái tắt. Chiều của dòng điện càng
khẳng định giả thiết là D1 dẫn. Giả thiết ta đưa ra đã được khẳng định bởi kết quả của
dòng điện và điện áp và phân tích ban đầu của ta được giả thiết đúng. Điện áp ra bằng
9,3V là đủ lớn để có thể coi là mức 1. Do đó đầu ra ở mức 1 với chỉ một đầu vào, điều
này gợi ý rằng cổng này là cổng OR. Dòng chảy qua mạch bằng:
E − VD 10V − 0,7V
I= = = 9,3mA
R 1kΩ
15. Hãy xác định V0 cho mạch điện như hình vẽ. Mạch này có chức năng của cổng
logic gì?
Hình vẽ bài 15 Hình vẽ bài 16
-5V Si Si
-5V

0V Si Vo 0V Vo

Si
2.2k 1k

-5V

16. Hãy xác định V0 cho mạch điện như hình vẽ. Mạch này có chức năng của cổng
logic gì?
17. Hãy xác định V0 cho các mạch sau. Các mạch này có chức năng của các cổng
logic gì?

10V Si Si
5V

10V Vo 5V Ge Vo

Si
1k 2.2k

(a) 10V (b)


Hình vẽ bài 17
Các mạch chỉnh lưu
18. Giả thiết một điốt là lý tưởng, hãy vẽ vi , vd, và id cho mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ ở
hình vẽ dưới đây. Đầu vào là một sóng hình sin có tần số 60Hz.

Id Id
ideal Vdc = 2V ideal Vdc = 2V

vd vd
+

+
vi vi RL
2.2k 2.2k 6.8k

Hình vẽ bài 18 Hình vẽ bài 19

Lời giải:
Mạch trên là mạch chỉnh lưu nửa chu kỳ nên:
Vm
Vdc = ⇒ Vm = πVdc = 3,14(2V ) = 6,28 (V )
π
Vm 6,28V
⇒ Im = = = 2,85 mA
2,2k 2,2k

19. Lặp lại bài 18 với tải RL = 6,8kΩ như trong hình vẽ. Hãy vẽ điện áp rơi trên điện
trở tải v L và dòng điện chảy qua điện trở tải i L .
20. Cho mạch như hình vẽ. Hãy vẽ v0 (Vdc).

IR
+ 2.2k +
+

1k
Vi =110V (rms) Lý tuong v0 (Vdc) vi Si 10k v0

- - -

Hình vẽ bài 20 Hình vẽ bài 21

21. Cho mạch như hình vẽ, hãy vẽ v0 , iR. Biết điện áp vào là điện áp hình sin có Uv
max = 10V.
22. Hãy vẽ điện áp ra v0 của mạch sau và hãy xác định điện áp một chiều ở đầu ra. Giả
sử các diot D3, D4 là lý tưởng.
+
vi
T 100.00

100V
50.00
D3 D4
vi
V i (V )

0.00
2.2k 2.2k v0
-50.00

2.2k
-100V -
-100.00
0.00 5.00m 10.00m 15.00m
t
20.00m
t

Hình vẽ bài 22
23. Hãy vẽ điện áp ra v0 của mạch sau và hãy xác định điện áp một chiều v0 trên điện
trở R. Giả sử các diot trong mạch là lý tưởng.
+
vi
T 100.00
2.2k
170V
50.00
R= 2.2k
vi
V i (V )

0.00
v0 2.2k
-50.00

-170V -
-100.00
0.00 5.00m 10.00m 15.00m
t
20.00m
t

Hình vẽ bài 23
Mạch hạn biên
24. Hãy xác định v0 cho mỗi mạch sau đây:

vi Hình vẽ bài 24
5V D
T 100.00
+ + + +
20V
50.00

Si
vi v0 vi v0
V i (V )

0.00
2.2k 6.8k

-50.00
- - - -
-20V
t
(a) (b) điốt D là lý tưởng
-100.00
0.00 5.00m 10.00m 15.00m 20.00m
t

a) Nửa chu kỳ dương của vi , điốt phân cực ngược nên


v0 = 0V.
Với − 20V < vi ≤ −0,7V điốt được phân cực thuận, do đó:
v 0 = vi + 0,7V
Với vi = −20V : v0 = −20V + 0,7V = −19,3V .
Với vi = −0,7V : v0 = −0,7V + 0,7V = 0 (V ) .
b) Với vi ≤ 5V , nguồn một chiều sẽ làm điốt phân cực
thuận do v D = v0 + 5V − vi ; Ta có: v0 = vi − 5V (vì điốt
D là lý tưởng nên v D = 0V ).
Khi vi = 5V ⇒ v0 = 5V − 5V = 0V .
Khi vi = −20V ⇒ v0 = −20V − 5V = −25V .
Đối với vi > 5V điốt sẽ phân cực ngược và v0 = 0V

25. Hãy xác định v0 cho mạch sau đây , biết điốt D là lý tưởng:
vi D
2V
20V + +

vi 1k v0

- -

0 t
-5V
Hình vẽ bài 25
26. Hãy xác định v0 cho mạch sau đây, biết điện áp vào là hình sin như hình vẽ:
vi + +
T 100.00

+8V
2.2k
50.00

Si
v0
V i (V )

0.00
vi

-50.00
4V
-8V - -
-100.00
0.00 5.00m 10.00m 15.00m 20.00m
t
t

Hình vẽ bài 26
27. Hãy vẽ v0 và iR cho mạch sau đây, biết điện áp vào là hình tam giác như hình vẽ:
vi iR
10V + +

10k
Si Si
vi v0
0 t 5.3V 7.3V

- -
-10V

Hình vẽ bài 27
Mạch dịch mức
28. Hãy vẽ dạng điện áp ở đầu ra v0 của các mạch sau đây, biết điện áp đầu vào là
xung vuông như hình vẽ. Trong cả hai mạch này nếu coi điốt là lý tưởng thì đây có
phải là cách tính gần đúng tốt hay không? Tại sao?
Hình vẽ bài 28
vi + C + + C +
T 100.00
+120V

50.00
Si
vi v0 vi
V i (V )

0.00 Si R R v0

-50.00
E 20V
-120V - - - -
-100.00
0.00 5.00m 10.00m 15.00m
t
20.00m
t

(a) (b)

Lời giải:
a) Trong nửa chu kỳ âm, tụ C nạp điện tới giá trị đỉnh bằng 120V − 0,7V = 119,3V .
Điện áp ra v0 chính là điện áp rơi trên điốt khi điốt thông dẫn đến v0 = − 0,7V và
đây chính là giá trị đỉnh âm của điện áp ra. Trong nửa chu kỳ dương tiếp theo
v0 = vi + 119,3V với một giá trị đỉnh v0 = 120V + 119,3V = 239,3V

Dịch lên trên


theo chiều
thẳng đứng
119,3 V

b) Trong nửa chu kỳ dương, tụ C nạp điện tới giá trị đỉnh bằng
120V − 20V − 0,7V = 99,3V . Điện áp ra v0 = 20V + 0,7V = 20,7V .
Trong nửa chu kỳ âm tiếp theo v0 = vi − 99,3V với một giá trị đỉnh âm bằng
v0 = −120V − 99,3V = −219,3V

Dịch xuống theo


chiều thẳng
đứng -99,3 V
Sử dụng mô hình tương đương gần đúng điốt lý tưởng thì dạng sóng ở phần a) sẽ dịch
lên theo chiều thẳng đứng 120V thay vì 119,3 V và dạng sóng ở phần b) sẽ dịch xuống
theo chiều thẳng đứng -100 V thay vì -99,3 V. Sử dụng mô hình tương đương gần
đúng điốt lý tưởng là chắc chắn phù hợp trong trường hợp này.
29. Hãy vẽ dạng điện áp ở đầu ra v0 của các mạch sau đây, biết điện áp đầu vào là
xung vuông như hình vẽ và điốt là lý tưởng.

vi C C
+ + + +
20V

D
vi D R v0 vi R v0
0 t 5V

- - - -
-20V
(a) Hình vẽ bài 29 (b)

30. Hãy thiết kế một mạch dịch mức để thực hiện chức năng đưa ra trong hình vẽ dưới
đây.
vi Các điốt lý tưởng vi
+20V +30V

+ +
Thiết kế
vi v0
0 t - -
0 t
-20V
-10V
Hình vẽ bài 30

31. Hãy thiết kế một mạch dịch mức để thực hiện chức năng đưa ra trong hình vẽ dưới
đây.
vi Các điốt lý tưởng v0
+2,7V
+10V
+ + 0 t
Thiết kế
vi v0
0 t - -
-17,3V
-10V

Hình vẽ bài 31
Điốt Zener
32. a) Cho mạch điốt Zener như hình (a), hãy xác định VL, VR, IZ, và công suất tiêu
tán PZ (cho công suất tiêu tán cực đại PZM = 30mW ).
b) Lặp lại phần a) với R = 3kΩ .
L

IR
R R

1k IZ 1k IZ IL
+
VZ =10V RL RL
Zener V
Vi 16V 1.2k Vi 16V 1.2k
-

Hình vẽ (a) bài 32 Hình vẽ (b) bài 32


Lời giải:
a) Theo các thông số trong mạch, ta vẽ lại mạch điện như hình (b):
RLVi 1,2kΩ(16V )
V= = = 8,73 (V )
R + RL 1kΩ + 1,2kΩ
Vì V = 8,73 V nhỏ hơn VZ = 10V, điốt ở trạng thái tắt. Thay điốt bằng một mô hình
tương đương hở mạch như trong hình vẽ trên, ta có:
V L = V = 8,73V
V R = Vi − VL = 16 V − 8,73V = 7,27 V
IZ = 0 A
và PZ = VZ I Z = VZ (0 A) = 0 W
RLVi 3kΩ(16V )
b) V = = = 12 (V )
R + RL 1kΩ + 3kΩ
c) Vì V = 12V > VZ = 10V , điốt ở trạng thái dẫn dẫn (làm việc ở vùng phân cực ngược
của điốt với điện áp phân cực ngược VZ) và ta có mạch tương đương như hình (c).

1k IZ

VZ RL
10V
Vi 16V 3k

Hình vẽ (c) bài 32

VL = VZ = 10V và V R = Vi − VL = 16V − 10 V = 6V
VL 10V V 6V
với I L = = = 3,33 mA và I R = R = = 6 mA
RL 3kΩ R 1kΩ
do đó I Z = I R − I L = 6 mA − 3,33 mA = 2,67 mA
Công suất tiêu tán bằng: PZ = VZ I Z = 10V (2,67 mA) = 2,67 mW nhỏ hơn công suất đưa ra
PZM = 30mW .
33. Hãy xác định phạm vi giá trị của Vi để duy trì điốt Zener ở trạng thái dẫn (làm
việc ở vùng phân cực ngược của điốt với điện áp phân cực ngược VZ). Biết
R = 220Ω .

IR Hình vẽ (b) bài 33


R VL
IZ IL
20V
VZ =20V RL
Vi IZM =60 mA 1.2k

0 10 20 30 40 Vi
Hình vẽ (a) bài 33
23,67V 36,87V

Lời giải:
Vi min =
(RL + R )VZ =
(1200Ω + 220Ω)(20V ) = 23,67 (V )
RL 1200Ω
V L VZ 20V
IL = = = = 16,67 mA
RL RL 1,2kΩ
I R max = I ZM + I L = 60 mA + 16,67 mA = 76,67 mA
Vi max = I R max R + V Z = 76,67 mA(0,22 kΩ ) + 20 V = 36,87( V )
Hình vẽ (b) thể hiện mối quan hệ giữa VL và Vi .
Kết quả ở bài tập này cho thấy rằng với một mạch điện như hình vẽ trên và giá trị
RL trong mạch không đổi thì điện áp ra sẽ giữ cố định tại 20V đối với điện áp đầu vào
nằm trong phạm vi từ 23,67V đến 36,87V.
34. a) Hãy xác định VL, IL, IZ, và IR cho mạch như hình vẽ nếu RL = 180Ω , RS = 220Ω .
b) Lặp lại phần a) nếu RL = 470Ω .
c) Hãy xác định giá trị của RL để sao cho điốt Zener có công suất cực đại
PZ max = 400 mW
d) Hãy xác định giá trị nhỏ nhất của RL để đảm bảo rằng điốt Zener ở trạng thái dẫn
(làm việc ở vùng phân cực ngược của điốt với điện áp phân cực ngược VZ).
IR IR
RS RS

IZ IL IZ IL

VZ=10V
Z1 RL VZ Z2 RL
Vi 20V P =400mW 16V R5
Z max

Hình vẽ bài 34 Hình vẽ bài 35

35. a) Hãy xác định RS và VZ của mạch như hình vẽ để duy trì VL tại giá trị 12V đối
với sự biến thiên của dòng tải (IL) từ 0 mA đến 200 mA.
b) Hãy xác định PZ max cho điốt Zener ở phần a).
36. Cho mạch như hình vẽ dưới đây, RS = 91Ω , RL = 0,22kΩ . Hãy xác định phạm vi
của Vi sao cho có thể duy trì VL tại giá trị 8V mà không vượt quá tỷ số công suất
cực đại của điốt Zener.
37. Hãy thiết kế một bộ ổn áp có thể duy trì điện áp ra ở 20V trên một điện trở tải 1kΩ
Với đầu vào biến thiên từ 30V đến 50V. (Gợi ý: xác định giá trị phù hợp của RS và
dòng điện cực đại I ZM ).

IR
RS

IZ IL
VZ=8V
Vi PZ max=400mW RL

Hình vẽ bài 36
BÀI TẬP CHƯƠNG 4. BJT

A. PHÂN TÍCH MỘT CHIỀU (DC)


Mạch định thiên dòng cố định
1. Cho mạch như hình vẽ.
a) Mạch định thiên kiểu gì?
b) Tính I BQ , I CQ
c) Tính V B ,VC ,V BC
d) Xác định mức bão hòa của mạch.
e) Xác định hệ số ổn định nhiệt S của mạch.

Vcc =+12V

Vcc
IC

RC 2.2k
RR2 IC
C2 C
RB 240k AC
VC
RR1
B TP4
C1 10μF ra
AC V
IB TP2B
vào 10μF

Hình vẽ bài 1 Hình vẽ bài 2

Lời giải:
VCC − VBE 12V − 0,7V
I BQ = = = 47,08 μA
a) RB 240Ω
I CQ = βI BQ = 50.47,08 μA = 2,35 mA
b) VCEQ = VCC − I C RC = 12V − (2,35 mA)(2,2kΩ ) = 6,38V
c) VB = VBE = 0,7 V ; VC = VCE = 6,83 V ; VBC = VB − VC = 0,7 V − 6,83 V = −6,13 V
d) Khi BJT ở chế độ bão hòa VCE ≈ 0V , ta có mức bão hòa của mạch:
Vcc 12V
I bão hòa = = = 5,45 mA
RC 2,2kΩ
2. Cho mạch định thiên như hình vẽ. Biết VCC = 16V , RB = 470kΩ, RC = 2,7kΩ; β = 90 .
Hãy xác định:
a) Điểm làm việc Q ( I BQ , I CQ , VCEQ )
b) Các điện áp VC , VB , V E
c) Tính dòng bão hòa ( I C bãohòa ) cho mạch này.
3. Cho mạch định thiên như hình vẽ bài 2. Biết VCC = 12V , I B = 40μA, VC = 6V ; β = 80 .
Hãy xác định:
a) I C , RC , R B
b) VCE
4. Cho mạch định thiên như hình vẽ bài 2. Biết RC = 2,2kΩ; I B = 20μA, VCE = 7,2V ;
I E = 4 mA . Hãy xác định:
a) I C , VCC
b) β , RB

Vcc
Mạch định thiên hồi tiếp emitter
5. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết
VCC = 20V , RB = 430 kΩ, RC = 2kΩ; RE = 1kΩ; RC IC

VC
β = 50 . Hãy xác định: RB

a) Mạch định thiên kiểu gì? IB


VB

b) Điểm làm việc Q ( I BQ , I CQ , VCEQ )


c) Các điện áp VC , VB , VE ,VBC VE
RE CE
d) Hãy tính dòng bão hòa ( I C bãohòa ) cho
mạch này.
e) Xác định hệ số ổn định nhiệt S của mạch.
Hình vẽ bài 5
Lời giải:
a) Mạch định thiên hồi tiếp emitter.
VCC − VBE 20V − 0,7V 19,3V
b) I B = = = = 40,1(μA)
RB + (β + 1)RE 430kΩ + 51.(1kΩ ) 481kΩ
I C = βI B = 50.(40,1 μA) ≈ 2,01 mA
VCE = VCC − I C (RC + RE ) = 20V − (2,01 mA)(2kΩ + 1kΩ ) = 20V − 6,03V = 13,97 (V )
c) VC = VCC − I C RC = 15,98 (V ) V E = VC − VCE = 2,01 (V )
Hoặc VE = I E RE ≈ I C R E = 2,01(V )
VB = VBE + VE = 2,71(V ) VBC = VB − VC = −13,27 (V )
VCC − VCE 20V − 0V 20V
d) I C bãohòa ≈ = = = 6,67 (mA)
RC + RE 2kΩ + 1kΩ 3kΩ
6. Cho mạch điện như hình vẽ bài 5. Biết
VCC = 20V , RB = 510 kΩ, RC = 2,4kΩ; RE = 1,5kΩ; . β = 100 . Hãy xác định:
a) Mạch định thiên kiểu gì?
b) Điểm làm việc Q ( I BQ , I CQ , VCEQ )
c) Các điện áp VC , VB , V E
d) Hãy tính dòng bão hòa ( I C bãohòa ) cho mạch này.
7. Cho mạch điện như hình vẽ bài 5. Biết VCC = 12V , I C = 2 mA, VC = 7,6V ;VE = 2,4V ; .
β = 80 . Hãy xác định:
a) RC , R E , RB
b) Các điện áp VCE , VB
8. Cho mạch điện như hình vẽ bài 5. Biết
I B = 20 μA ; RC = 2,7 kΩ ; RE = 0,68 kΩ ;VCE = 7,3V ; VE = 2,1V . Hãy xác định:
a) β
b) VCC , RB

Mạch định thiên tự cấp (mạch định thiên phân áp)


9. Cho mạch điện như hình vẽ (a). Biết
VCC = +22V , R1 = 39kΩ, R2 = 3,9kΩ; RC = 10kΩ; RE = 1,5kΩ; β = 140 . Hãy xác định
điện áp phân cực một chiều VCE và dòng IC. Xác định hệ số ổn định nhiệt S.
Lời giải:
Hình vẽ bài 9
Vcc
Vcc

RC IC RC IC

R1 V0 C2 V0

RB
Vi 10uF 10uF

10uF IB
EB
R2
RE CE = 50uF RE CE = 50uF

(a) (b)

Chèn mạch tương đương Thevenin vào mạch bên ta vẽ lại mạch gồm E B , RB như
hình (b).
Trong đó: RB = R1 // R2 =
(39kΩ )(3,9kΩ ) = 3,55 (kΩ )
39kΩ + 3,9kΩ
R2VCC
EB = = 2 (V )
R1 + R2
E B − VBE
IB = = 6,05 (μA) ; I C = βI B = 0,85 (mA)
RB + (β + 1)RE
VCE = VCC − I C (RC + RE ) = 12,22 (V ) Hình vẽ bài 10
Vcc
10. Cho mạch mạch điện như hình vẽ. Biết
VCC = +16V , R1 = 62kΩ, R2 = 9,1kΩ; RC = 3,9kΩ; RE = 0,68kΩ;
β = 80 . Hãy xác định: RC IC

V0
a) Điểm làm việc tĩnh Q R1

( I BQ , I CQ , VCEQ ) Vi 10uF
b) Các điện áp VC , VB , V E
10uF
c) Hãy tính dòng bão hòa ( I C bãohòa ) cho R2
RE CE = 50uF
mạch này.

11. Cho mạch mạch điện như hình vẽ bài 10.


Biết VCC = +18V , R2 = 5,6kΩ; RC = 4,7kΩ; RE = 1,2kΩ;VC = 12V ; β = 100 . Hãy xác
định: I C , V E , V B , R1 .
12. Cho mạch mạch điện như hình vẽ bài 10. Biết
R2 = 8,2kΩ; RC = 2,7 kΩ; R E = 1,2kΩ; VC = 10,6V ; I B = 20 μA, β = 100 . Hãy xác định:
I C , V E , VCC , VCE , V B , R1 .
13. Cho mạch mạch điện như hình vẽ bài 10. Biết
VCC = +18V , R1 = 39kΩ ; R2 = 8,2kΩ; RC = 3,3kΩ; RE = 1kΩ; β = 120 . Hãy xác định:
I C , VCE , I B , V E , V B .

Mạch định thiên hồi tiếp Collector


14. Cho mạch mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = +10V ; RB = 250kΩ; RC = 4,7kΩ;
RE = 1,2kΩ; β = 90 . Hãy xác định: Điểm làm việc tĩnh Q ( I BQ , I CQ , VCEQ ); hệ số ổn
định nhiệt S của mạch.
Lời giải:
VCC − VBE
IB = = 11,91(μA)
RB + β (RC + RE )
I C = β I B = 1,07 (mA)
VCE = VCC − I C (RC + RE ) = 3,69 (V )
15. Cho mạch mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = +20V ; RB = 680kΩ; RC = 4,7kΩ;
β = 120 . Hãy xác định:
a) I CQ , VCEQ
b) V B , VC , V E , V BC

Vcc

RC IC
Vcc
C2 V0

RC IC
C1 RB
Vi 10uF
RB C2 V0
IB
10uF
Vi C1 10uF
RE IB
IE
10uF

Hình vẽ bài 14 Hình vẽ bài 15

16. Cho mạch mạch điện như hình vẽ. Biết


VCC = +18V ; R1 = 91kΩ; R2 = 110kΩ; RC = 3,3kΩ; RE = 510 Ω; β = 75 . Hãy xác định:
Các giá trị một chiều I B , VC .

Vcc
Vcc
RC IC IC
R1 R2 C2 V0
RC
R1 R2
10uF 10uF
VC

Vi C1

IB
10uF

RE 50uF RE
IE
Hình vẽ bài 16 Hình vẽ bài 21

17. Cho mạch định thiên hồi tiếp Collector như hình vẽ bài 14. Biết
VCC = +16 V ; RB = 470kΩ; RC = 3,6kΩ; RE = 0,51kΩ; β = 120 .
Hãy xác định: I B , I C , VC .
18. Cho mạch hồi tiếp điện áp như hình vẽ bài 16. Biết RC = 6,2kΩ; R E = 1,5kΩ;
VCC = +30 V ; R1 = 470kΩ; R2 = 220kΩ ; β = 100 . Hãy xác định các mức một chiều:
I C , VC , VE , VCE .
19. Cho mạch định thiên hồi tiếp Collector như hình vẽ bài 14. Biết
VCC = +22V ; RB = 470kΩ; RC = 9,1kΩ; RE = 9,1kΩ; β = 90 .
a) Hãy xác định các mức một chiều: I C , VCE .
b) Thay đổi β thành 135 (tăng lên 50%) và tính các mức một chiều mới:
I C , VCE .
c) Xác định độ lớn của sự thay đổi theo % của I C , VCE sử dụng các phương
trình sau đây:
I C ( phân b ) − I C ( phân a ) VCE ( phân b ) − VCE ( phân a )
% ΔI C = .100% ; % ΔVCE = .100%
I C ( phân a ) VCE ( phân a )
20. Cho mạch định thiên hồi tiếp Collector như hình vẽ bài 14. Biết
VCC = +18V ; RB = 330kΩ; RC = 2,2kΩ; RE = 1,2kΩ;VB = 4V . Hãy xác định các mức
một chiều:
a) I C , VE , VC , VCE .
b) I B , β
21. Cho mạch định thiên hồi tiếp Collector như hình vẽ. Biết
VCC = +12V ; R1 = 150kΩ; RC = 4,7 kΩ RE = 3,3kΩ; β = 180 , R2 là một biến trở 1MΩ .
Hãy xác định phạm vi các giá trị có thể của VC .
Mạch định thiên khác
22. Cho mạch điện như hình vẽ bài 15. Biết
VCC = +18V ; RB = 560kΩ; RC = 3,9kΩ;VC = 8V . Hãy xác định:
a) I B , I C
b) β , VCE
Hình vẽ bài 24
Vcc
Hình vẽ bài 23
Vcc
RC IC

RC IC R1
VC

IB
IB
VE
R2
R6
RB RE
RE
IE

V EE V EE
23. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = +16V ; RB = 9,1kΩ; RC = 12kΩ; RE = 15kΩ ,
VEE = −12V ; β = 120 . Hãy xác định:
a) I B , I C
b) VCE , VC
24. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = +18V ; R1 = 510kΩ; R2 = 510kΩ; RC = 9,1kΩ;
RE = 7,5kΩ; VEE = −18V ; β = 130 . Hãy xác định:
a) I B , I C
b) VCE , VE
25. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = +6V ; RB = 330kΩ; RE = 1,2kΩ; VEE = −6 V ;
β = 120 . Hãy xác định: I E ,VE .

Vcc Hình vẽ bài 25 V EE Hình vẽ bài 26

VC
RB RE IE

VE
RC
RE
IE

V EE V CC

26. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = +10 V ; RC = 1,8kΩ; RE = 2,2kΩ; VEE = −8V ;
Hãy xác định: I E , VC ,VCE .

BJT ở chế độ chuyển mạch


27. Cho mạch đảo dùng BJT như hình vẽ. Biết VCC = +10V ; hFE = 250 và điện áp vào
là xung vuông như hình vẽ. Hãy xác định RC ; R B nếu I C bao hoa = 10 mA .

Vcc
Vi VC
RC IC
10V 10V 10V
VC
RB
Vi
0V 0V 0V
IB
t t

Hình vẽ bài 27
Lời giải:
VCC VCC 10V
Ở chế độ bão hoà: I C bao hoa = ⇒ RC = = = 1kΩ
RC I C bao hoa 10 mA
I C bao hoa 10 mA
Ở chế độ bão hoà: I B ≥ = = 40 μA .
β dc 250
Chọn I B = 60 μA để đảm bảo rằng BJT hoạt động ở chế độ bão hoà. Mặt khác:
Vi − V BE 10V − 0,7V
Vi = I B R B + V BE ⇒ R B = = = 155kΩ .
IB 60μA
Khi lắp mạch thực tế ta có thể chọn RB = 150kΩ (giá trị tiêu chuẩn), và tính lại dòng
Vi − VBE 10V − 0,7V
điện I B tương ứng: I B = = = 62μA .
RB 150kΩ
I C bao hoa
Xét thấy: I B = 62μA > = 40 μA (thoả mãn điều kiện BJT bão hoà).
β dc
Do đó, kết quả là sử dụng RC = 1kΩ; RB = 150kΩ .
28. Cho mạch đảo dùng BJT như hình vẽ. Biết VCC = +5V ; β = 100 , dòng
I B = 120% I B max và điện áp vào là xung vuông như hình vẽ. Hãy xác định RC ; R B
nếu I C bao hoa = 8 mA .
Vcc
Vi
RC IC
5V
VC
RB
Vi
0V 0V
IB
t
Hình vẽ bài 28

Kỹ thuật phát hiện và xử lý lỗi trong mạch dùng BJT


29. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = +20V ; R B = 250kΩ; RC = 3,3kΩ;
RE = 2kΩ; β = 100 . Dùng đồng hồ đo điện áp một chiều kiểm tra điện áp rơi trên
điện trở RB và điện áp ở chân C của BJT ta đo được V R = 19,85V , VC = 20 V . Dựa
B

vào các số liệu của mạch hãy xác định liệu mạch điện đã cho có hoạt động đúng
hay không?nếu mạch điện này hoạt động không đúng,hãy nêu nguyên nhân có thể.
Lời giải :
Điện áp 20V ở Collector ngay lập tức cho thấy rằng I C = 0 mA. Nghĩa là có hở mạch
tại Collector và BJT không hoạt động. Mức điện áp V R = 19,85V cũng chỉ ra rằng BJT
B

là tắt bởi vì hiệu của VCC − V R = 0,15V nhỏ hơn điện áp cần thiết để khiến BJT dẫn và
B
cung cấp một điện áp nào đó cho VE . Trên thực tế, nếu ta giả thiết có một ngắn mạch
giữa cực gốc và cực phát của BJT, ta nhận được dòng điện sau đây chảy qua RB :
VCC 20V
I RB = = = 79,4μA . Nó phù hợp với giá trị mà ta nhận được từ
R B + R E 252kΩ
V RB 19,85V
I RB = = = 79,4μA .
RB 250kΩ
Nếu mạch điện này hoạt động đúng thì dòng cực gốc sẽ là :
VCC − VBE 20V − 0,7V 19,3V
I RB = = = = 42,7 μA
RB + (β + 1)RE 250kΩ + 101(2kΩ ) 452kΩ
Kết quả cho thấy rằng transistor bị hỏng, với một ngắn mạch giữa cực gốc và cực phát.

Vcc

Vcc IC
RC
R1
VC
RR2 IC
C VB
VC
RR1
B TP4
IB
VB VE
IB R2
RE

Hình vẽ bài 29 Hình vẽ bài 30

30. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = +20 V ; R1 = 80kΩ; R2 = 20kΩ; RC = 4,7 kΩ;
RE = 1kΩ . Dùng đồng hồ đo điện áp một chiều kiểm tra điện áp rơi trên các chân
cực của BJT ta đo được VB = 4 V ; VC = 20V ; VE = 3,3V . Hãy xác định liệu transistor
có ở trạng thái dẫn (bật) hay không và mạch có hoạt động đúng hay không?
Lời giải :
Dựa vào các giá trị điện trở R1 ; R2 , và độ lớn của VCC thì điện áp VB = 4V dường như là
phù hợp (và thực tế thì nó phù hợp). VBE = VB − VE = 4V − 3,3V = 0,7 V gợi ý rằng
transistor ở trạng thái dẫn. Tuy nhiên, VC = 20 V cho thấy rằng I C = 0 mA. Hai khả
năng có thể xảy ra, một là có kết nối kém giữa RC và cực góp của BJT, hai là tiếp giáp
B-C của BJT bị hở.
31. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = +16V ; RB = 240kΩ; RE = 1,5kΩ; RC = 3,6kΩ;
β = 120 .
a) Nếu RB tăng thì VC tăng hay giảm?
b) Nếu β giảm thì I C tăng hay giảm ?
c) Nếu β tăng thì điều gì sẽ xảy ra đối với dòng bão hoà ?
d) Nếu VCC giảm thì dòng Collector tăng hay giảm?
e) Điều gì xảy ra với VCE nếu transisstor trong hình vẽ được thay thế bằng một
transistor khác có hệ số β nhỏ hơn?

Vcc Vcc

RC
RC
R1 C2 V0 RB VC

Vi C1 10uF

VB
10uF
VE
R2 RE
RE

Hình vẽ bài 31 Hình vẽ bài 33


32. Cho mạch điện như hình vẽ bài 30. Biết RE = 1,2kΩ , β = 80 ;
VCC = +20 V ; R1 = 75kΩ; R2 = 10kΩ; RC = 10kΩ; . Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Điều gì xảy ra với VC nếu transisstor trong hình vẽ được thay thế bằng một
transistor khác có hệ số β lớn hơn?
b) Điều gì xảy ra với VCE nếu chân đất của R2 hở (không nối với đất)?
c) Điều gì xảy ra với I C nếu nguồn cung cấp nhỏ ?
d) Điều gì xảy ra với VCE nếu tiếp giáp B-E của BJT bị hở ?
e) Điện áp VCE sẽ bằng bao nhiêu nếu tiếp giáp B-E của BJT bị ngắn mạch ?
33. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = +18V ; RB = 510kΩ
; RE = 2,2kΩ; RC = 1,8kΩ; β = 90 . Hãy trả lời các câu hỏi sau:
a) Điều gì xảy ra với VC nếu điện trở RB hở ?
b) Điều gì xảy ra với VCE nếu β tăng lên do nhiệt độ?
c) Điều gì xảy ra với VE nếu kết nối Collector của BJT bị hở ?
d) Điều gì có thể khiến VCE tiến gần đến 18 V ?
Transistor PNP
34. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = −18V ; R1 = 47 kΩ; R2 = 10kΩ; RC = 2,4kΩ;
RE = 1,1kΩ , β = 120 . Hãy xác định VCE .
Lời giải :
Vẽ lại mạch với mạch tương đương Thevenin gồm E B , RB như sau:

R B = R1 // R2 =
(47 kΩ )(10kΩ ) = 8,24 (kΩ )
47 kΩ + 10kΩ Hình vẽ bài 34
RV 10kΩ(− 18V )
E B = 2 CC = = −3,16 (V ) Vcc
R1 + R2 47kΩ + 10kΩ
Mà E B + I E RE + VEB + I B RB = 0 RC

Suy ra: V0

− E B − V EB RB
IB =
R B + (β + 1)R E
10uF

− (− 3,16V ) − 0,7V
= = 17,4 (μA) IB
8,24kΩ + (121)(1,1kΩ )
EB
IE
RE
I C = βI B = 2,09 (mA)
VCC = − I C RC + VCE − I E RE
VCE ≈ VCC + I C (RC + RE )
= −18V + 2,09mA(2,4kΩ + 1,1kΩ ) = −10,685(V )

35. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = −12V ; RB = 510kΩ; RC = 3,3kΩ; β = 100 .
Hãy xác định VC ;VCE ; I C

Vcc
VC
Vcc RC
IC

RB RC
VC
RE
VE
IE

Hình vẽ bài 35 Hình vẽ bài 37


36. Cho mạch điện như hình vẽ bài 34. Biết RE = 0,75kΩ , β = 220 ;
VCC = −22V ; R1 = 82kΩ; R2 = 16kΩ; RC = 2,2kΩ; . Hãy xác định VC ; I B .
37. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết VCC = −12V ;VEE = +8V ; RC = 3,9kΩ; RE = 3,3kΩ ,
β = 110 . Hãy xác định VC ; I E .
B. PHÂN TÍCH XOAY CHIỀU (AC)

Mạch định thiên dòng cố định


38. Cho mạch như hình vẽ (a). Biết VCC = 12V , RB = 470kΩ, RC = 3kΩ; β = 100 .
a) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham số của sơ đồ.
Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của
mạch. Cho r0 = 50kΩ .
b) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π và xác định các tham số của sơ
đồ. Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U
của mạch. Cho V An = 250V ; T = 300 0 K ; Vi = 0,05 sin (120ωt ) (V ) .
c) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid và xác định các tham số của sơ
đồ. Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U
của mạch. Cho h fe = β = 100 ; hoe = 20μS ;
Lời giải:
a) Mô hình tương đương xoay chiều re như hình (b). Phân tích DC ta có:

Vcc Hình vẽ bài 38


Ii Ic
+ +
RC
b Ib c I0
I0 V0
RB
Zi
Iin
Vi
RB β rE β Ib r0 RC V0
10uF
Vi
- Z-0
10uF Z0
Zi e e
(a)
(b)

VCC − VBE 12V − 0,7V


IB = = = 24,04 μA
RB 470kΩ
I E = (β + 1)I B = (101)(24,04 μA) = 2,428 mA
26 mV 26 mV
re = = = 10,71 (Ω )
IE 2,428 mA
β re = (100 )(10,71Ω ) = 1,071(kΩ )
Z i = RB // βre = 1,07 (kΩ ) Z 0 = RC // r0 = 2,83 (kΩ )
RC // r0
KU = − = −264,24 (kΩ ) , dấu (-) cho thấy điện áp ra ngược pha với điện áp vào.
re
b) Mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π cho mạch E chung:
Ii Ic
+ +

b Ib c I0

Zi V0
RB Vπ rπ r0 RC
Vi
gmVπ
Z0
- -

e e
(c)

T = 300 0 K ⇒ Vth = 26 mV

I C βI B 100(24,04μA) ⎛1⎞
gm = = = = 92,5.10 −3 ⎜ ⎟
Vth Vth 26mV ⎝Ω⎠
β 100 V An 250V
rπ = = = 1,08 kΩ r0 = = = 104 kΩ
gm 92,5.10 −3 I C 100.24,04μA
Z i = R B // rπ Z 0 = RC // r0
V0 g V (R // r )
KU = − = − m π C 0 = − g m (RC // r0 ) , dấu (-) cho thấy điện áp ra ngược pha với
Vi Vπ
điện áp vào.
c) Mô hình tương đương xoay chiều Hybrid cho mạch E chung:

Ii Ic
+ +

Ib I0

Zi 1
Vi
RB hie β Ib r0= RC V0
hoe

- Z-0

(d)

26 mV
Từ phần (a) ta đã tính được re = = 10,71 (Ω )
IE
hie = β re = 1,071(kΩ )
1 1
r0 = = = 50kΩ
hoe 20 μS
Các tham số trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp
K U tính tương tự phần a).
39. Cho mạch như hình vẽ(a) của bài 38.
Biết VCC = 12V , RB = 220kΩ, RC = 2,2kΩ; β = 60 .
a) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham số của sơ đồ.
Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của
mạch. Cho r0 = 40kΩ .
b) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π và xác định các tham số của sơ
đồ. Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U
của mạch. Cho V An = 200V ; T = 300 0 K ; Vi = 0,02 sin (100ωt ) (V ) .
c) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid và xác định các tham số của sơ
đồ. Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U
của mạch. Cho h fe = β = 60 ; hoe = 25μS ;
40. Cho mạch như hình vẽ(a) của bài 38.
Biết R B = 1 MΩ, RC = 4,7 kΩ; β = 90 . Xác định VCC biết hệ số khuếch đại điện áp
K U của mạch bằng -200.
a) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham số của sơ đồ.
Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ). Cho r0 = ∞(Ω ) .
b) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π và xác định các tham số của sơ
đồ. Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ) của mạch. Cho
V An = 200V ; T = 300 0 K ; Vi = 0,02 sin (100ωt ) (V ) .
c) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid và xác định các tham số của sơ
đồ. Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ) của mạch. Cho h fe = β = 90 ;
r0 = ∞(Ω ) .
41. Cho mạch như hình vẽ.
Biết VCC = +10V ,VEÊ = +12V , RB = 390kΩ, RC = 4,3kΩ; β = 100, r0 = 60kΩ .
a) Tính I B , I C .
b) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham số của sơ đồ.
Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của
mạch.
Vcc
Hình vẽ bài 41 Hình vẽ (a) bài 42

Vcc I0
RC
R1 V0
RC
Iin
I0 V0 10uF
TP2 Vi
Iin 10uF Z0
Vi R2
Zi RE CE = 20uF
Z0
RB
Zi

V EE (a)

Mạch định thiên tự cấp (mạch định thiên phân áp)


42. Cho mạch điện như hình vẽ (a). Biết
VCC = +22V , R1 = 56kΩ, R2 = 8,2kΩ; RC = 6,8kΩ; R E = 1,5kΩ; β = 90 .
a) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham số của sơ đồ.
Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của
mạch. Cho r0 = 50kΩ .
b) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π và xác định các tham số của sơ
đồ. Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U
của mạch.
Cho V An = 220V ; T = 300 0 K ; Vi = 0,05 sin (120ωt ) (V )
c) Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid và xác định các tham số của sơ
đồ. Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U
của mạch. Cho h fe = β = 90 ; hoe = 20μS ;
Lời giải:
a) Mô hình tương đương xoay chiều re như hình (b).
Cách tính các tham số của sơ đồ giống bài 38.
b) Mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π như hình (c).
Cách tính các tham số của sơ đồ giống bài 38.
c) Mô hình tương đương xoay chiều Hybrid như hình (d).
Cách tính các tham số của sơ đồ giống bài 38.
Ii Ic
+ +

b Ib c I0

Zi
Vi
R1 R2 β rE β Ib r0 RC V0

Z0
- -

e e
(b)

Ii Ic
+ +

b Ib c I0

Zi R2 V0
R1 Vπ rπ r0 RC
Vi
gmVπ
Z0
- -

e e
(c)

Ii Ic
+ +

b Ib c I0

1 V0
Zi R1 R2 hie β Ib r0= RC
R4

Vi hoe
Z0
- -

e e
(d)

Hình vẽ (b),(c),(d) bài 42

43. Cho mạch điện như hình vẽ (a) của bài 42.Biết VCC = +16 V , R1 = 39kΩ, R2 = 4,7kΩ;
RC = 3,9kΩ; RE = 1,2kΩ; β = 100 . V An = 220V ; T = 300 0 K ; Vi = 0,05 sin (120ωt ) (V ) .
Hãy vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π và xác định các tham số của sơ
đồ. Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của
mạch.
44. Cho mạch điện như hình vẽ (a) của bài 42. Biết :
R1 = 82kΩ, R2 = 5,6kΩ; RC = 3,3kΩ; RE = 1kΩ; β = 100; K U = −160; r0 = 100kΩ.
a) Hãy xác định VCC .
b) Vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham số của sơ đồ.
c) Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ) của mạch.
45. Cho mạch điện như hình vẽ (a) của bài 42. Biết :
VCC = 20V ; R1 = 220kΩ, R2 = 56kΩ; RC = 6,8kΩ; RE = 2,2kΩ; β = 180; .
a) Hãy xác định VB ;VC
b) Vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham số của sơ đồ. Xác
định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của
mạch. Cho r0 = 50kΩ .
c) Vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π và xác định các tham số của sơ đồ.
Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của
mạch. Cho V An = 240V ; T = 300 0 K ; Vi = 0,03 sin (150ωt ) (V )

Mạch định thiên hồi tiếp Emitter


46. Cho mạch điện như hình vẽ (a). Biết VCC = 20 V , RB = 470 kΩ, RC = 2,2kΩ;
RE = 0,56kΩ; β = 120 (mạch này không có tụ CE).
a) Vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham số của sơ đồ. Xác
định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của
mạch. Cho r0 = 40kΩ .
b) Vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π và xác định các tham số của sơ đồ.
Xác định : trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của
mạch. Cho V An = 240V ; T = 300 0 K ; Vi = 0,03 sin (150ωt ) (V )
Vcc Ii Ic
+ +

RC I0 b Ib c I0
r0
RB C2 V0 Zi Zb β re β Ib V0
Ii C1 RB
Vi RC
Vi 10μF
Z0 e Z0
10μF Ie =(β+1 )Ib
RE
Zi RE
CE = 20uF - -

(a)
(b)

Hình vẽ bài 46

Lời giải:
a) Mô hình tương đương xoay chiều re như hình (b). Phân tích DC ta có:
VCC − VBE 20V − 0,7V
IB = = = 35,89 μA
RB + (β + 1)RE 470kΩ + (121)0,56kΩ
I E = (β + 1)I B = (121)(35,89 μA) = 4,34 mA
26 mV 26 mV
re = = = 5,99 (Ω )
IE 4,34 mA
β re = (120)(5,99 Ω ) = 718,8 (Ω )
⎡ RC ⎤
⎢ (β + 1) + r ⎥ (β + 1)RE (bởi vì luôn có R / r < (β + 1) )
Z b = β re + ⎢ 0
⎥ R E ≈ β re +
R
⎢1 + C + R ⎥ RC + R E C 0


E
⎥ 1 +
⎣ r0 ⎦ r0
⎡ ⎤
⎢ β (r0 + re ) ⎥
Z i = RB // Z b Z 0 = RC // ⎢r0 + ⎥
⎢ βre ⎥
⎢ 1+
⎣ R E ⎥⎦
βRC ⎡ re ⎤ RC
⎢1 + ⎥ +
V0 Z ⎣ r0 ⎦ r0 , dấu (-) cho thấy điện áp ra ngược pha với điện áp
KU = =− b
Vi R
1+ C
r0
vào.
Chú ý: nếu có tụ CE thì RE bị ngắn mạch bởi CE đối với phân tích xoay chiều.
b) Mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π cho mạch E chung: tự giải.

Mạch B chung
47. Cho mạch B chung như hình vẽ (a). Biết VCC = 8V , VEE = 2V , RE = 1 kΩ, RC = 5kΩ;
r0 = 1 MΩ; α = 0,98 . Vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham
số của sơ đồ. Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại
điện áp KU của mạch.
Ii Ic
Ii Ie Ic +
+ +
+ PNP

e c e Ie c I0
I0
RE RC
V0
Zi α Ie
Zi b RE re r0 RC V0
Vi
Vi V EE V CC Z0
- - - Z-0

(a)
b b
(b)

Hình vẽ bài 47
Lời giải: mô hình tương đương xoay chiều re như hình vẽ (b).
VEE − VBE 2V − 0,7V
IE = = = 1,3 mA
RE 1kΩ
26 mV 26 mV
re = = = 20 (Ω )
IE 1,3 mA
Z i = RE // re = 19,61 Ω ≅ re Z 0 = RC // r0 ≅ RC = 5kΩ
V0 αRC RC 5kΩ
KU = = ≅ = = 250
Vi re re 20Ω Hình vẽ bài 48
I0 Vcc
I e = I i ; I 0 = −αI e = −αI i ⇒ K i = = −α ≅ −1
Ii
RC
48. Cho mạch B chung như hình vẽ. Biết
I0 V0
VCC = 8V , VEE = −5V , RE = 3,9 kΩ, RC = 3,6kΩ;
r0 = ∞; β = 75 . Hãy xác định hệ số khuếch đại điện áp
!NPN
K U của mạch. Vi

49. Cho mạch B chung như hình vẽ (a) bài 47. Biết
RE Ii
VCC = 10V , VEE = 6V , RE = 6,8 kΩ, RC = 4,7 kΩ;
α = 0,998 . V EE

a) Vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định


các tham số của sơ đồ. Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số
khuếch đại điện áp KU của mạch. Cho r0 = 1 MΩ;
b) Vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π và xác định các tham số của sơ đồ.
Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp KU của
mạch. Cho V An = 240V ; T = 300 0 K ; Vi = 0,03 sin (150ωt ) (V )
Mạch định thiên hồi tiếp Collector
50. Cho mạch điện như hình (a). Biết
VCC = 9 V , RF = 180 kΩ, RC = 2,7kΩ; β = 200; r0 = ∞ .
a) Vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham số của sơ đồ. Xác
định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của mạch.
b) Lặp lại phần (a) với r0 = 20 kΩ; và so sánh kết quả.
Lời giải: mô hình tương đương xoay chiều re như hình vẽ (b).
VCC − VBE
a) I B = = 11,53 μA I E = (1 + β )I B = 2,32 mA
RF + βRC
26 mV 26 mV
re = = = 11,21 (Ω ) . Vì điều kiện r0 ≥ 10 RC thoả mãn nên ta có:
IE 2,32 mA
re
Zi = = 560,5 Ω Z 0 = RC // RF = 2,66 kΩ
1 R
+ C
β RF
V0 R
KU = = − C = −240,86
Vi re
Hình vẽ bài 50
Vcc
IF
+ b
RC I0

V0 Ii
Ib RF Ic c I0
RF C2

C1 β re r0 RC V0
Vi Vi Zi β Ib

Ii - Z0
Z0

Zi
e
(a) (b)

b) Vì điều kiện r0 ≥ 10 RC không thoả mãn nên ta có:


RC // r0
1+
RF
Zi = = 617,7 Ω so với 560,5 Ω ở phần (a).
1 1 RC // r0
+ +
βre RF RF re
Z 0 = r0 // RC // RF = 2,35 kΩ so với 2,66 kΩ ở phần (a).
⎡ 1 1⎤
−⎢ + ⎥ (r0 // RC )
V R re ⎦
KU = 0 = ⎣ F = −209,56 so với − 240,86 ở phần (a).
Vi r0 // RC
1+
RF
51. Cho mạch điện như hình (a) bài 50. Biết
VCC = 12V , RF = 220 kΩ, RC = 3,9kΩ; β = 120;
Vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π và xác định các tham số của sơ đồ.
Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp KU của
mạch. Cho V An = 200V ; T = 300 0 K ; Vi = 0,03 sin (150ωt ) (V ) .
52. Cho mạch điện như hình (a) bài 50. Biết
re = 10 Ω, β = 200, K U = −160; K I = 19; r0 = 80kΩ; Hãy xác định RC ; RF ; VCC
53. Cho mạch điện như hình (a). Biết
VCC = 12V , R1 = 120 kΩ, R2 = 68 kΩ, RC = 3kΩ; β = 140; r0 = 30 kΩ;
Vẽ mô hình tương đương xoay chiều re và xác định các tham số của sơ đồ. Xác định
trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp K U của mạch.
Vcc
Hình vẽ bài 53
RC

I0
R1 R2 V0 b
+ +

10uF Ii
Ib Ic c I0
0,01uF
V0
Ii β re r0 RF2 RC
Vi Zi RF1 β Ib
Z0 Z0

Vi - -
10uF
e
Zi
(a) (b)

Lời giải: mô hình tương đương xoay chiều re như hình vẽ (b).
Phân tích một chiều (DC) :
VCC − VBE
IB = = 18,6 μA I E = (1 + β )I B = 2,62 mA
RF 1 + RF 2 + βRC
Phân tích xoay chiều (AC):
26 mV 26 mV
re = = = 9,92 (Ω ) . βre = 1,39 kΩ
IE 2,62 mA
Z i = RF 1 // βre ≅ 1,37 k Ω Z 0 = RC // R F 2 // r0 ≅ 2,87 kΩ
V0 R // R F 2 // r0
KU = =− C ≅ −289,3
Vi re
54. Cho mạch điện như hình (a) bài 53. Biết
VCC = 9V , RF 1 = 39 kΩ, RF 2 = 22 kΩ, RC = 1,8kΩ; β = 80;
Vẽ mô hình tương đương xoay chiều Hybrid- π và xác định các tham số của sơ đồ.
Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ số khuếch đại điện áp KU của
mạch. Cho V An = 250V ; T = 300 0 K ; Vi = 0,01sin (120ωt ) (V ) .
Hình vẽ bài 55 Vcc

Mạch mắc Darlington


55. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết RB

VCC = 18V , RB = 3,3 MΩ, RE = 390 Ω, VBE = 1,6V ; hệ số


khuếch đại dòng một chiều của mạch mắc Darlington
là β D = 8000; Tính I B ; I E ;VE ;VB ;VC .
Lời giải:
RE
VCC − VBE
IB = ≈ 2,56 μA I E = (1 + β )I B ≈ 20,48 mA ≈ I C
RB + β D RE
V E = I E R E ≈ 8V ; VB = VBE + VE = 9,6V ; VC = VCC = 18V

56. Cho mạch lặp Emitter Darlington như hình vẽ (a). Biết C1 = C 2 = 0,5 μF ;
VCC = 18V , R B = 3,3 MΩ, RE = 390 Ω, VBE = 1,6V ; hệ số khuếch đại dòng một chiều
của mạch mắc Darlington là β D = 8000; Vẽ mô hình tương đương xoay chiều và
xác định các tham số của sơ đồ. Xác định trở kháng vào ( Z i ), trở kháng ra ( Z 0 ), hệ
số khuếch đại điện áp K U ; hệ số khuếch đại dòng điện xoay chiều K I của mạch.
Biết ri = 5 kΩ;
Lời giải: Mô hình tương đương xoay chiều của mạch như hình (b).

Vcc
Hình vẽ bài 56
Ib I0
+ b +
RB

Vi C1 Ii ri c
V0
T1
Ii RB β DIb RE
Vi Zi
Z0
Zi
T2 V0
C2 - -

e
RE I0
(b)
(a)

Vi − V0
Ib = ; V0 = (I b + β D I b )RE
ri
Ta có: I b ri = Vi − V0 = Vi − I b (1 + β D )RE ⇒ Vi = I b [ri + (1 + β D )RE ] ≈ I b (ri + β D RE )
Vi
⇒ = ri + β D RE .
Ib
Trở kháng vào của mạch: Z i = RB // (ri + β D RE ) = 1,6 MΩ
I0
I 0 = I b + β D I b = (1 + β D )I b ≈ β D I b ; βD =
Ib
RB RB
Ib = Ii ≈ I
(ri + β D RE ) + RB (R B + β D R E ) i
Hệ số khuếch đại dòng điện xoay chiều của mạch:
I0 I0 Ib RB β D RB
KI = = . = βD = = 4112
Ii Ib Ii (R B + β D R E ) (R B + β D R E )
Để xác định Z 0 ta nối ngắn mạch Vi , ta có mạch tương đương xoay chiều để xác
định Z 0 như hình (c).
V0 ⎛ − V0 ⎞ ⎛ −V ⎞ ⎛ 1 1 β ⎞
I 0 = I ' − I b' − β D I b = − ⎜⎜ ⎟⎟ − β D ⎜⎜ 0 ⎟⎟ = ⎜⎜ + + D ⎟⎟V0
RE ⎝ ri ⎠ ⎝ ri ⎠ ⎝ RE ri ri ⎠
V0 1 r r
⇒ Z0 = = = RE // ri // i ≈ i
I0 ⎛ 1 1 β ⎞ βD βD
⎜⎜ + + D ⎟⎟
⎝ RE ri ri ⎠
Thay số ta được: Z 0 = 0,625 Ω .
Hình vẽ bài 57
' I0 Ib
ri Ib ri
+ + +
'
V0 I
V0 V0
Vi
β D I'b
IG1 RE β D Ib
IG2 RE
Z0
- - -

e
(c) (d)

Để xác định KU ta vẽ lại mạch tương đương xoay chiều như hình (d).
V0 = (I b + β D I b )RE = I b (RE + β D RE )
Vi = I b [ri + (1 + β D )RE ] = I b (ri + RE + β D RE )
Vi
Suy ra: V0 = (RE + β D R E )
ri + RE + β D RE

KU =
V0
=
(RE + β D RE ) ≈ 1 . Thay số ở đầu bài ta được K = 0,998 .
Vi ri + RE + β D RE
U

You might also like