You are on page 1of 3

Ngày…tháng…năm…

Tiết:

Bài: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG (tt)


I. Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức trọng tâm:

• Hiểu viết phương trình của đường thẳng.

• Hiểu cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng

• Nắm được các trường hợp đặc biệt của phương trình tổng quát.

Kỹ năng:
• Viết được phương trình tổng quát của đường thẳng đi qua hai điểm cho trước

Tư duy:
• Logic toán học

Thái độ:
• Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong học tập.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh


Giáo viên:
• Chuẩn bị giáo án

• Chuẩn bị phiếu học tập

Học sinh:
• Làm bài tập về nhà

III. Dự kiến phương pháp dạy học


• Phương pháp thuyết trình, gợi mở, vấn đáp kết hợp phương pháp hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình bài học


1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ:


a) Lập PTTS củar đường thẳng ∆ qua 2 điểm A(2;1) và B(-4;5)
b) Chứng minh n = (2;3) vuông góc với VTCP của đường thẳng ∆

3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
-Từ nội dung kiểm tra bài cũ, 3. Vectơ pháp tuyến của đưuờng
GV dẫn dắt vào định nghĩa. thẳng:
Từ bài làm của bạn ta viết
được phương trìnhr∆ vàr
chứng minh được n ⊥ u r r
n u ∆
-Vectơ có tính chất vuông góc
với VTCP của đường thẳng Đọc ĐN SGK/73
đgl VTPT của đường thẳng đó
⇒ ĐN

- Định nghĩa:
r
Vectơ n đgl VTPT của ∆
r r
n ≠ 0
⇔ r r
n ⊥ u (VTCP ∆ )

r
-Nhấn mạnh vectơ n là VTPT
phải thỏa 2 đkiện
r r
 n ≠ 0
r r r r
 n ⊥ u (VTCP ∆) r  kn ≠ 0 Nhận xét:
Có. Vì nếu n là VTPT ⇔  r r r r
- Nêu nhận xét: - Nếu n là VTPT của ∆ thì k n
 K n ⊥ u
+Một đường thẳng có bao cũng là VTPT của ∆ , (k khác 0)
nhiêu VTPT? r
Gợi ý: Nếu n là VTPT thì
r
k n (k ≠ 0) có phải là VTPT
của ∆ không? Vì sao
+ Cho trước một điểm và 1
VTCP. Hỏi ta có thể vẽ được Đướng thẳng ∆ hoàn toàn được xác
bao nhiêur đường thẳng qua M Duy nhất định nếu ta biết 1 điểm và VTPT
và nhận n làm VTCP của ∆

4. Phương trình tông quát của


đường thẳng:
GV nêu bài toán Bài toán: Trong mặt phẳng Oxy cho
đường thẳng ∆ qua M 0 ( x0 ; y0 ) và
r
nhận n = (a; b) làm VTPT. Tìm điều
kiện của x,y để M ( x; y ) ∈ ∆
Giáo viên u
hướng
uuuur dẫn:
r Để Giải:
M ∈ ∆ thì MM 0 & n có mối
Vuông góc
quan hệ như thế nào?

M ( x; y )
-c/b c -c/a
a ( x+−byx0+) +
ax y0(−)x=;0y )
c b=(0y −M(1)
∆ 0 ba0 ∆0 ∆
5) Củng cố dặn dò:
• Nắm được định nghĩa, VTPT, PTTQ của đường thẳng
• Vận dụng vào giải bài tập
• Làm BT SGK

You might also like