You are on page 1of 1

CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ THUYẾT

Chương 2:
Câu 2.1: Phân biệt quá trình ion hóa do va chạm và ion hóa do phát xạ?
Câu 2.2: Quá trình Ion hóa thứ 2 (thứ cấp) là gì?
Câu 2.3: Trình bày lý thuyết phát triển dòng điện của Townsend? cách xác định hệ số
α , γ.
Câu 2.4: Lý thuyết dòng điện tử là gì?
Câu 2.5: Phóng điện vầng quang là gì?
Câu 2.6: Nguyên lý phóng điện trong chân không? (trình bày các nguyên lý).

Chương 3, 4: Các câu hỏi gần tương tự như chương 2.

Chương 6
Câu 6.1: Trình bày và so sánh (ưu điểm, nhược điểm) giữa các phương pháp tạo điện
a.c cao áp?
Câu 6.2: Trình bày và so sánh (ưu điểm, nhược điểm) giữa các phương pháp tạo điện
d.c cao áp?
Câu 6.3: Trình bày phương pháp tạo xung sét? so sánh xung sét và xung công tắc?

Chương 7
Câu 7.1: So sánh giữa các phương pháp đo lường điện áp cao d.c. Nêu ra các giới hạn
của từng phương pháp?
Câu 7.2: Mô tả nguyên lý hoạt động của volt kế có khả năng phát điện (generating
voltmeter) để đo điện áp cao d.c. So sánh nó với phương pháp dùng cầu chia điện thế để
đo điện áp cao d.c?
Câu 7.3: So sánh ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đo điện áp cao d.c dùng cầu
chia điện thế với volt kế tĩnh điện?
Câu 7.4: Máy biến điện áp kiểu điện dung là gì?
Câu 7.5: Trình bày mạch và nguyên lý đo điện áp đỉnh?

Chương 8
Câu 8.1: Trình bày lý thuyết về quá trình tích điện trong đám mây?
Câu 8.2: Trình bày nguyên lý sét đánh?
Câu 8.3: Tính toán điện áp đặt trên đối tượng bị sét đánh?
Câu 8.4: Quá điện áp do xung công tắc là gì? làm sao giảm xung công tắc?
Câu 8.5: Trình bày bảo vệ quá điện áp đường dây (quá điện áp khí quyển)?
Câu 8.6: Phối hợp cách điện là gì?

Chương 9
Câu 9.1: Phương pháp đo điện trở suất của vật liệu?
Câu 9.2: Hệ số tổn thất điện môi là gì? phương pháp đo?
Câu 9.3: Mục đích của việc đo phóng điện từng phần?

You might also like