You are on page 1of 13

CÂU HỎI ÔN THI QUẢN TRỊ HỌC

1. QT là gì ? Ai là nhà QT? Người QT có vai trò gì?. Các yếu tố thành công của nhà QT.
- QT là gì ?QT là sự tác động của chủ thể QT đến đối tượng QT nhằm đạt mục tiêu 1 cách có hiệu
quả trong những điều kiện của môi trường.
- Ai là nhà QT? Nhà quản trị là những người làm việc trong tổ chức, điều khiển công việc của
người khác và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của họ. Nhà quản trị là người lập kế
hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra con người, tài chính, vật chất và thông tin một cách có hiệu
quả để đạt được mục tiêu.
- Người QT có vai trò gì?
+ Quan hệ với con người: - Đại diện: thay mặt tổ chức
- Lãnh đạo: chịu trách nhiệm
- Liên lạc: giao dịch, quan hệ bên trong và bên ngoài tổ chức.
+ Thông tin : - Thu thập và xử lý thông tin : phân tích, đánh giá
- Phổ biến thông tin: truyền đạt, giải thích
- Cung cấp thông tin: phát ngôn, tuyên bố chính thức
+ Quyết định : - Nhà kinh doanh
- Người giải quyết các xáo trộn
- Phân phối tài nguyên/nguồn lực: phối hợp và sử dụng có hiệu quả
- Đàm phám
- Quyết định trong phạm vi phụ trách
- Quyết định các hoạt động
+ Trong 1 cty có bao nhiêu nguồn lực (sức mạnh của cty)?.
. Tài lực (tài chính, vốn liếng)
. Nhân lực ( nguồn lực lao động, con người -> trí tuệ, năng lực).
. Vật lực (máy móc, thiết bị hiện đại)
 Người điều phối 3 cái trên.
- Các yếu tố thành công của nhà QT:
Thành công là đạt được mục tiêu đã đề ra như: các DN có mục tiêu về lợi nhuận, cạnh tranh,
thương hiệu. Nếu đạt được nhiều mục tiêu đã đề ra thì đó là thành công lớn.
- Năng lực: có tài năng, trí tuệ, tổ chức các mục tiêu đạt hiệu quả cao.
- Ý chí vươn lên, mong muốn: luôn phấn đấu vì mục tiêu đã đề ra, mong muốn đạt kết quả cao,
không bao giờ từ bỏ.
- Thời cơ: nắm bắt thời cơ kịp thời để phát triển.

2. Phân tích kỹ năng của nhà QT.


a. Kỹ năng tư duy (nhận thức): sáng tạo – khoa học – nhạy bén – thông minh
- Là cái khó hình thành và cái khó nhất, nhưng nó lại có vai trò đặc biệt quan trọng, nhất là đối
với các nhà quản trị cao cấp. Họ cần có tư duy chiến lược tốt để đề ra đúng đường lối chính sách
đối phó có hiệu quả với những bất trắc, đe dọa, kìm hãm sự phát triển đối với tổ chức. Nhà quản
trị cần phải có phương pháp tổng hợp tư duy hệ thống, biết phân tích mối liên hệ giữa các bộ
phận, các vấn đề… Biết cách làm giảm những sự phức tạp rắc rối xuống một mức độ có thể chấp
nhận được trong một tổ chức.
- Khaû naêng khaùi quaùt hoaù caùc moái quan heä giöõa caùc söï vaät -
hieän töôïng qua ñoù giuùp cho vieäc nhaän daïng vaán ñeà vaø ñöa ra giaûi
phaùp.
- Taàm nhìn chieán löôïc, tö duy coù heä thoáng,
- Là khả năng nhận thức vấn đề của hiện tại và dự đoán xu hương tương lai qua đó đề ra chiến lược
và cách thức thực hiện đúng đắn cho tổ chức
b. Kỹ năng nhân sự

1
- Là những kiến thức liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển nhân sự.
Kỹ năng nhân sự là tài năng đặc biệt của nhà quản trị trong việc quan hệ với những người khác
nhằm tạo sự thuận lợi và thúc đẩy sự hòan thành công việc chung. Một vài kỹ năng nhân sự cần
thiết cho bất cứ quản trị viên nào là biết cách thông đạt hữu hiệu, có thái độ quan tâm tích cực
đến người khác, xây dựng không khí hợp tác trong lao động, biết cách tác động và hướng dẫn
nhân sự trong tổ chức để hoàn thành các công việc. Kỹ năng nhân sự đối với mọi cấp quản trị
viên đều cần thiết như nhau trong bất kỳ tổ chức nào, dù là phạm vi kinh doanh hoặc phi kinh
doanh.
- Hieåu bieát veà nhu caàu , ñoäng cô , thaùi ñoä , haønh vi cuûa con ngöôøi
-Bieát taïo ñoäng löïc laøm vieäc cho nhaân vieân
- Khaû naêng thieát laäp nhöõng quan heä hôïp taùc coù hieäu quaû , coù
ngheää thuaät giao tieáp toát
- Quan taâm vaø chia seû ñeán ngöôøi khaùc
- Là khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển nhân sự
c. Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ (kỹ thuật)
- Naém baét vaø thöïc haønh ñöôïc coâng vieäc chuyeân moân lieân quan
ñeán phaïm vi mình phuï traùch.
- Là khả năng cần thiết thực hiện một nhiệm vụ, 1 công việc cụ thể hay nói cách khác là trình độ
chuyên môn nghiệp vụ của nhà quản trị. VD: Việc thảo chương trình điện toán, soạn thảo hợp
đồng pháp lý kinh doanh, thiết kế cơ khí …. Đây là kỹ năng rất cần cho quản trị viên cấp cơ sở
hơn là cho cấp quản trị viên trung gian hoặc cao cấp.
=> Các nhà QT cần có 3 kỹ năng trên nhưng tầm quan trọng của chúng tùy thuộc vào các cấp QT
khác nhau trong tổ chức. Như chúng ta thấy rằng ở những cấp QT càng cao thì càng cần nhiều kỹ
năng về tư duy. Ngược lại ở những cấp QT càng thấp, thì càng cần nhiều kỹ năng về chuyên môn
kỹ thuật. Kỹ năng về nhân sự thì ở đâu, ở cấp nào cũng cần và cũng đều quan trọng. Mặc dù vậy,
trên thực tế thường đòi hỏi cụ thể về mức độ kỹ năng nhân sự có thể có sự khác nhau tùy theo
loại cán bộ QT, nhưng xét theo quan điểm của nhiều nhà kinh tế thì nó lại đóng vai trò quan
trọng nhất, góp phần làm cho các nhà QT thực hiện thành công các loại kỹ năng khác của mình
và góp phần vào việc đạt được thành công về mục tiêu chung của cả tổ chức.

3. Vì sao nói QT vừa khoa học vừa nghệ thuật.


a. QT là 1 khoa học
- Quaûn trò laø moät khoa hoïc ñoäc laäp vaø lieân ngaønh.
- Khoa hoïc quaûn trò xaây döïng neàn lyù thuyeát veà quaûn trò, giuùp nhaø
quaûn trò caùch tö duy heä thoáng, khaû naêng phaân tích vaø nhaän dieän
ñuùng baûn chaát vaán ñeà vaø caùc kyõ thuaät ñeå giaûi quyeát vaán ñeà
phaùt sinh ,
- Coâng vieäc quaûn trò mang tính khoa hoïc, noù ñoøi hoûi nhaø quaûn trò
phaûi suy luaän khoa hoïc ñeå giaûi quyeát vaán ñeà, khoâng neân döïa vaøo
suy nghó chuû quan, caù nhaân.
- Cung cấp cho nhà quản trị 1 cách suy nghĩ có hệ thống trước các vần đề phát sinh, cung cấp những
phương pháp khoa học cần thiết để giải quyết vấn đề trong thực tiễn làm việc. Thực tế đã chứng
minh các phương pháp giải quyết khoa học đã là những kiến thức không thể thiếu của các nhà QT.
- Cung cấp cho nhà quản trị các quan niệm, ý niệm nhằm phân tích, đánh giá và nhận viện bản chất
các vấn đề.
- Cung cấp cho nhà quản trị những kỹ thuật đối phó với các vấn đề trong công việc hình thành các
lý thuyết các kinh nghiệm lưu truyền và giảng dạy cho các thế hệ sau.
b. QT là 1 nghệ thuật
- Thöïc haønh quaûn trò laø ngheä thuaät ,ñoøi hoûi nhaø quaûn trò phaûi
saùng taïo vaän duïng caùc lyù thuyeát veà quaûn trò vaøo giaûi quyeát tình
huoáng
2
- Ngheä thuaät quaûn trò coù ñöôïc töø vieäc hoïc kinh nghieäm thaønh coâng
vaø thaát baïi cuûa chính mình vaø cuûa ngöôøi khaùc.
- Tính ngheä thuaät cuûa quaûn trò ñoøi hoûi nhaø quaûn trò phaûi vaän duïng
linh hoaït caùc lyù thuyeát quaûn trò, khoâng daäp khuoân, maùy moùc khi
giaûi quyeát vaán ñeà.
- Nghệ thuật tạo ra thời cơ và tận dụng thời cơ. Một QT có tài có thể tạo ra thời cơ cho mình.
- Nghệ thuật trong kinh doanh: tạo vốn, cạnh tranh, giải quyết ách tắc…
- Nghệ thuật ra quyết định.
- Nghệ thuật giao tiếp, phê bình, giáo dục, thuyết phục
=> Vì quản trị không thể áp dụng theo công thức, tùy thuộc từng tình huống quản trị cụ thể.
- Hoạt động quản trị đa dạng và phong phú.
- Hoạt động quản trị đòi hỏi sự sáng tạo không ngừng của nhà quản trị.
MOÁI QUAN HEÄ GIÖÕA KHOA HOÏC VAØ NGHEÄ THUAÄT QUAÛN TRÒ
 Ngheä thuaät quaûn trò giuùp hoaøn thieän hôn lyù thuyeát quaûn trò qua
vieäc ñuùc keát, khaùi quaùt hoaù caùc khaùi nieäm thöïc tieãn thaønh vaán
ñeà lyù thuyeát môùi.
 Khoa hoïc quaûn trò giuùp hình thaønh ngheä thuaät quaûn trò thoâng qua
vieäc cung caáp cho nhaø quaûn trò phöông phaùp khoa hoïc ñeå giaûi
quyeát vaán ñeà hieäu quaû.

4. Phân tích ưu và nhược điểm của các học thuyết QT hiện nay. Các DN tại VN ứng dụng học
thuyết nào.
A. Phân tích ưu và nhược điểm của các học thuyết QT hiện nay
A1. Trường phái QT cổ điển
* Trường phái QT khoa học
 Hệ thống lý thuyết quản trị tập trung nghiên cứu về mối quan hệ giữa người công nhân với máy
móc trong các nhà máy.
 F. W Taylor (1856 - 1915)
 Frant và Lillian Gilbreth
 Henry L. Gantt (1861 - 1919)
 Ưu điểm
 Phát triển các kỹ năng quản trị qua phân công và chuyên môn hoá quá trình lao động.
 Tiên phong trong việc nêu lên tầm quan trọng của việc tuyển chọn nhân viên, đãi ngộ để
tăng năng suất lao động.
 Dùng những phương pháp có tính hệ thống và hợp lý để giải quyết các vấn đề quản trị
 Hạn chế
 Quá đề cao vai trò của công nghệ
 Cố áp dụng những nguyên tắc quản trị tổng quát cho mọi hoàn cảnh, mà không nhận
thấy tính đặc thù của môi trường.
 Không quan tâm đến nhu cầu xã hội của con người.
Henry Gantt
1. Phê phán cách quản lý cũ:
a. Thuê mướn chỉ dựa trên cơ sở ai đến trước thuê trước -> không dựa trên khả năng
b. Không có huấn luyện nhân viên mới
c. Làm việc theo thói quen -> không có phương pháp
d. Hầu hết việc và trách nhiệm được giao cho công nhân
e. Nhà quản lý làm việc bên người thợ -> quên hết trách nhiệm quản trị
2. Tư tưởng chủ yếu của ông thể hiện trong tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên tắc trong quản trị”

3
3. Tröôøng phaùi naøy höôùng ñeán Hieäu quaû QT thoâng qua vieäc taêng
Naêng suaát lao ñoäng treân cô sôû cuûa hôïp lyù hoaù caùc böôùc coâng
vieäc.
* Trường phái QT hành chính
• Tröôøng phaùi naøy höôùng ñeán Hieäu quaû QT thoâng qua vieäc taêng
Naêng suaát lao ñoäng treân cô sôû phaùt trieån nhöõng nguyeân taéc
quaûn trò chung cho caû moät toå chöùc
• Caùc nhaø quaûn trò tieâu bieåu : Henry Fayol (1814 - 1925)
Max Weber (1864 - 1920)
* Henry Fayol (1814 - 1925):
1. Là một nhà quản trị hành chính người Pháp
2. Xem công việc quản trị nằm trong 06 phạm trù:
. Kỹ thuật chế tạo
. Thương mại mua bán
. Tài chính – kiểm soát tư bản
. An Ninh – bảo vệ công nhân và tài sản
. Kế toán – thống kê
. Hành chính
3. Đưa ra 14 nguyên tắc quản trị tổng quát - Taäp trung vaø phaân taùn
- Phaân chia coâng vieäc - Heä thoáng quyeàn haønh
- Thaåm quyeàn vaø traùch nhieäm (tuyeán xích laõnh ñaïo)
- Kyû luaät - Traät töïï.
- Thoáng nhaát chæ huy - Coâng baèng.
- Thoáng nhaát ñieàu khieån - OÅn ñònh nhieäm vuï.
- Lôïi ích caù nhaân phuï thuoäc lôïi - Saùng kieán.
ích chung - Tinh thaàn ñoaøn keát.
- Thuø lao xöùng ñaùng.
 Ưu điểm
 Phân cấp cơ cấu rõ ràng của tổ chức.
 Đảm bảo nguyên tắc quản trị.
 Hạn chế
 Không đề cập đến môi trường kinh doanh
 Không chú trọng đến tính hợp lý trong hành động của nhà quản trị.
* Max Weber (1864- 1920):
- Là 1 nhà xã hội học người Đức
- Đưa ra khái niệm quan liêu bàn giấy: Hệ thống chức vụ và nhiệm vụ được xác định rõ ràng, phân
công phân nhiệm chính xác, mục tiêu riêng biệt, hệ thống quyền hành có tôn ti trật tự.
- Chủ nghĩa quan liêu của Weber:
+ Phân công lao động với trách nhiệm và thẩm quyền được xác định rõ và được hợp pháp hóa
+ Các chức vụ được thiết lập theo hệ thống chỉ huy, mỗi chức vụ nằm dưới một chức vụ cao hơn
+ Nhân sự được tuyển dụng và thăng cấp qua thi cử, huấn luyện và kinh nghiệm
+ Hành vi hành chánh và các quyết định phải thành văn bản
+ Các nhà quản trị phải tuân thủ điều lệ và thủ tục
* Trường phái QT thư lại
 Quản trị dựa trên những nguyên tắc cứng nhắc hệ thống thứ bậc, sự phân công lao động rõ ràng,
và những quy trình hoạt động của doanh nghiệp
 Max Weber (1864 - 1920)
 Ưu điểm
 Tính hiệu quả và tính ổn định của tổ chức cao trong môi trường ít thay đổi.
 Hạn chế
4
 Nguyên tắc cứng nhắc và quan liêu
 Thúc đẩy các nhà quản trị tìm cách tập trung nỗ lực vào việc mở rộng và bảo vệ quyền
lực vì quyền lợi riêng.
 Tốc độ ra quyết định chậm, không tương hợp với sự thay đổi công nghệ.
A2. Trường phái tâm lý xã hội
• Tröôøng phaùi naøy höôùng ñeán Hieäu quaû QT thoâng qua vieäc taêng
Naêng suaát lao ñoäng treân cô sôû nhaán maïnh ñeán vai troø cuûa yeáu
toá taâm lyù, tình caûm, quan heä xaõ hoäi cuûa con ngöôøi trong coâng
vieäc
* Elton Mayo (1880-1949)
- Đưa ra nhận thức mới về yếu tố con người trong quản trị => Phong trào quan hệ con người 
Phong trào quản trị khoa học của Taylor.
- Ảnh hưởng tập thể đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra phong cách cá nhân.
- Nhà quản trị phải tìm cách thỏa mãn tâm lý và tinh thần của nhân viên
* Tư tưởng chính của nhóm tâm lý xã hội:
- Doanh nghiệp là 1 hệ thống xã hội.
- Khi động viên không chỉ bằng yếu tố vật chất mà còn phải quan tâm đến những nhu cầu xã hội.
- Tập thể ảnh hưởng trên tác phong cá nhân
- Lãnh đạo không chỉ là quyền hành do tổ chức, mà còn do các yếu tố tâm lý xã hội của tổ chức chi
phối.
* Tuy vậy nó cũng còn 1 số hạn chế:
- Quá chú ý đến yếu tố xã hội – Khái niệm “ con người xã hội” chỉ có thể bổ sung cho khái niệm :
con người kinh tế” chứ không thể thay thế.
- Lý thuyết này coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến yếu tố
ngoại lai.
A3. Trường phái định lượng trong QT
* Trường phái nghiên cứu sử dụng các kỹ thuật định lượng thông qua sự hỗ trợ của máy móc để
phục vụ cho quá trình chọn một quyết định quản trị tối ưu.
1. Trọng tâm chủ yếu là để phục vụ cho việc ra quyết định.
2. Sử dụng lựa chọn dựa trên tiêu chuẩn kinh tế.
3. Sử dụng các mô hình toán học để tìm giải pháp tối ưu.
4. Máy điện toán giữ vai trò rất quan trọng.
* Ưu điểm
- Được áp dụng rộng rãi trong thập niên 70 – 80.
- Ngày nay, các nhà quản trị vẫn áp dụng những công cụ phân tích như mô hình quản trị tồn
kho tối ưu, lý thuyết ra quyết định dựa vào phương pháp thống kê, phương trình tuyến tính…
* Hạn chế
- Không chú trọng đến yếu tố con người trong tổ chức quản trị
- Sử dụng các công cụ ra quyết định khá phức tạp, người sử dụng phải có trình độ chuyên
môn.
A4. Các trường phái hội nhập trong QT (hay gọi là trường phái tích hợp trong QT)
• 1. Tröôøng phaùi “Quaù trình Quaûn trò”
• Quan ñieåm cuûa khaûo höôùng naøy ñöôïc ñeà caäp töø ñaàu theá 20 qua
tö töôûng cuûa Henri Fayol, nhöng thöïc söï chæ phaùt trieån maïnh vaø trôû
thaønh moät phöông phaùp tieáp caän veà quaûn trò töø naêm 1960 do
coâng cuûa Harold Koontz.
• Tö töôûng naøy cho raèng quaûn trò laø moät quaù trình lieân tuïc cuûa caùc
chöùc naêng quaûn trò ñoù laø hoaïch ñònh, toå chöùc, ñieàu khieån vaø
kieåm soaùt
• 2. Tröôøng phaùi “Ngaãu nhieân”
5
• Lyù thuyeát naøy cho raèng kyõ thuaät quaûn trò thích hôïp cho moät hoaøn
caûnh nhaát ñònh tuyø thuoäc vaøo baûn chaát vaø ñieàu kieän cuûa hoaøn
caûnh ñoù.
• Trong quaûn trò luoân coù söï taùc ñoäng cuûa nhöõng yeáu toá ngaãu
nhieân,vì theá khoâng theå coù moät khuoân maãu giaûi quyeát cho taát
caû caùc tröôøng hôïp maø phaûi linh hoaït vaän duïng
• 3. Tröôøng phaùi “Quaûn trò heä thoáng”
• Coi toå chöùc(doanh nghieäp) laø moät heä thoáng vaø hoaït ñoäng cuûa
noù vaän haønh theo nguyeân lyù cô baûn cuûa lyù thuyeát heä thoáng.
Giöõa caùc boä phaän cuûa DN cuõng nhö giöõa doanh nghieäp vôùi moâi
tröôøng coù moái quan heä taùc ñoäng höõu cô vôùi nhau, baát kyø moät
thay ñoåi duø nhoû cuûa heä thoáng con cuõng coù aûnh höôõng ñeán caû
heä thoáng vaø ngöôïc laïi.
A5. Trường phái QT hiện đại
• 1. Lyù thuyeát Z
• Lyù thuyeát Z ñöôïc moät giaùo sö ngöôøi Myõ goác Nhaät Baûn laø giaùo sö
William Ouchi xaây döïng treân cô sôû aùp duïng caùch quaûn lyù cuûa
Nhaät Baûn vaøo caùc coâng ty Myõ. Lyù thuyeát ra ñôøi naêm 1978, chuù
troïng ñeán quan heä xaõ hoäi vaø yeáu toá con ngöôøi trong toå chöùc .
• - Lý thuyết Z có các đặc điểm sau: công việc dài hạn, quyết định thuận hợp, trách nhiệm cá
nhân, xét thăng thưởng chậm, kiểm soát kín đáo bằng các biện pháp công khai, quan tâm đến tập
thể và cả gia đình nhân viên …
• 2. Tieáp caän theo 7-yeáu toá (7’S)
• Caùch tieáp caän naøy nhaán maïnh raèng trong quaûn trò caàn phaûi phoái
hôïp haøi hoaø 7 yeáu toá quaûn trò coù aûnh höôûng leân nhau, khi moät
yeáu toá thay ñoåi keùo theo caùc yeáu toá khaùc cuõng bò aûnh höôûng
* 7 yếu tố của McKinsey:
1. Strategy (chiến lược)
2. Structure (cơ cấu)
3. System (hệ thống)
4. Staffs (nhân viên)
5. Style (phong cách)
6. Skill (kỹ năng)
7. Shared values (giá trị chia sẻ)

Tuy nhiên cũng như hai học thuyết X, Y học thuyết Z cũng có nhược điểm đó là tạo ra sức ỳ lớn
trong nhân viên.

B. Các DN tại VN ứng dụng học thuyết nào.


Dù doanh nghiệp đang hoạt động ở bất kỳ lĩnh vực nào đi nữa thì việc áp dụng một số học thuyết
là điều quan trọng nhất và 14 Nguyên tắc quản trị của Henry Fayol là sự lựa chọn hàng đầu của
các doanh nghiệp. Và bên cạnh đó, tùy mỗi doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực nào thì họ sẽ xây
dựng thêm cho mình một số học thuyết riêng cho công ty.
Và 14 Nguyên tắc của Henry Fayol cho đến nay vẫn còn được giảng dạy tại các trường quản lý
trên khắp thế giới. Theo thời gian, những nguyên tắc do ông đề xướng không hề mất đi tính thời
sự, mà vẫn luôn được mở rộng và vận dụng một cách hữu hiệu. Dưới đây là 14 nguyên tắc đó,
thường được vận dụng trong phân tích công việc, xây dựng cơ cấu tổ chức và cơ chế điều hành
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:
1. Phân chia công việc: sự phân chia công việc, đảm bảo sự chuyên môn hóa là rất cần thiết. Nó
đảm bảo công việc được hoàn thành nhanh chóng và có chất lượng cao.

6
2. Thẩm quyền và trách nhiệm: có quan hệ mật thiết với nhau. Quyền hạn phải gắn liền với
trách nhiệm. Giao trách nhiệm mà không giao quyền thì công việc không hoàn thành được. Có
quyền quyết định mà không chịu trách nhiệm về quyết định đã đưa ra thì sẽ dẫn tới thói vô trách
nhiệm và hậu quả xấu.

3. Kỷ luật: là sự tôn trọng những thỏa thuận đạt đến sự tuân lệnh, tính chuyên cần. Fayol tuyên
bố rằng kỷ luật đòi hỏi có những người lãnh đạo tốt ở mọi cấp, chất lượng và hiệu quả cao trong
kinh doanh.

4. Thống nhất chỉ huy: Nguyên tắc này có nghĩa là nhân viên chỉ được nhận mệnh lệnh từ một
thượng cấp mà thôi.

5. Thống nhất điều khiển: theo nguyên tắc này thì một nhóm hoạt động có cùng một mục tiêu
phải có người đứng đầu và phải có kế hoạch thống nhất. Nguyên tắc này có liên quan đến đoàn
nhóm hơn là đối với cá nhân, nhân viên như ở nguyên tắc trên.

6. Cá nhân lợi thuộc lợi ích chung: nguyên tắc này tự nó đã giải thích rõ. Tuy nhiên, theo H.
Fayol khi có sự khác biệt không thống nhất giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung thì cấp quản trị
phải hòa giải hợp lý.

7. Thù lao: cách trả công phải công bằng, hợp lý và mang lại sự thỏa mãn tối đa có thể cho chủ
và thợ.

8. Tập trung và phân tán: nguyên tắc này của H. Fayol nói lên mức độ quan hệ và thẩm quyền
giữa tập trung và phân tán. Chuẩn mực của mối quan hệ này phải dẫn đến 'năng suất toàn bộ cao
nhất'.

9. Cấp bậc, tuyến hay 'xích lãnh đạo': trong quản trị phải có 'xích lãnh đạo' từ cấp cao nhất đến
cấp thấp nhất. Phải đảm bảo nguyên tắc, không được đi trật khỏi đường dây. Sự vận dụng phải
linh hoạt, không cứng nhắc.

10. Trật tự hay sắp xếp người và vật vào đúng chỗ cần thiết: H.Fayol cho rằng vật nào, người
nào cũng có chỗ riêng của nó. Phải đặt cho đúng vật nào, người nào vào chỗ nấy. Đây là một
nguyên tắc quan trọng trong việc sắp xếp, sử dụng người và dụng cụ, máy móc.

11. Công bằng: sự công bằng trong cách đối xử với cấp dưới và nhân viên cũng như lòng tử tế
đối với họ là sự cần thiết tạo nên lòng trung thành và sự tận tụy của nhân viên đối với xí nghiệp.

12. Ổn định nhiệm vụ: sự ổn định nhiệm vụ là nguyên tắc cần thiết trong quản trị. Nó đảm bảo
cho sự hoạt động với mục tiêu rõ ràng và có điều kiện để chuẩn bị chu đáo. Sự thay đổi luôn luôn
không cần thiết và thiếu căn cứ tạo nên những nguy hiểm do thiếu ổn định kèm theo những lãng
phí và phí tổn to lớn.

13. Sáng kiến: sáng kiến được quan niệm là sự nghĩ ra và thực hiện công việc một cách sáng tạo.
Fayol khuyên các nhà quản trị nên 'hy sinh lòng tự kiêu cá nhân' để cho phép cấp dưới thực hiện
sáng kiến của họ. Điều này rất có lợi cho công việc.

14. Tinh thần đoàn kết: nguyên tắc này nói rằng đoàn kết luôn tạo ra sức mạnh. Sự thống nhất,
sự đoàn kết nhất trí trong cộng đồng mang lại những hiệu quả to lớn.

Tuy nhiên bất cứ học thuyết nào cũng đều có ưu điểm và khuyết điểm của nó:
 Ưu điểm
7
 Phân cấp cơ cấu rõ ràng của tổ chức.
 Đảm bảo nguyên tắc quản trị.
 Hạn chế
 Không đề cập đến môi trường kinh doanh
 Không chú trọng đến tính hợp lý trong hành động của nhà quản trị.

5. Quyết định QT (QĐQT) là gì?. Đặc điểm yêu cầu của QĐQT. Phân tích các sai sót thường
gặp khi ra QĐQT.
a. QĐQT là gì?: QĐQT là lựa chọn 1 trong những phản ánh hành động để giải
quyết những vấn đề của QT đặt ra.
Quyeát ñònh quaûn trò laø haønh vi saùng taïo cuaû nhaø quaûn trò nhaèm
ñònh ra nhöõng ñöôøng loái vaø tính chaát hoaït ñoäng cuaû moät ñoái
töôïng (toå chöùc) nhaèm giaûi quyeát nhöõng vaán ñeà naûy sinh vaø ñaõ
chín muoài, treân cô sôû phaân tích caùc qui luaät khaùch quan ñang vaän
ñoäng, chi phoái ñoái töôïng vaø treân khaû naêng thöïc hieän cuaû ñoái
töôïng (toå chöùc)
b. Đặc điểm yêu cầu của QĐQT:
- QĐQT phải do nhà QT đưa ra mới có giá trị.
- QĐQT phải hướng vào đối tượng QT cụ thể (đơn vị, tập thể, cá nhân)
- QĐQT phải dựa trên cơ sở thông tin và xử LÝ thông tin. Cho nên có đầy đủ thông tin cần thiết
mới được ra quyết định.
- QĐQT phải hợp LÝ, phải có căn cứ khoa học, phù hợp với nguồn lực, điều kiện tồn tại của cty.
- QĐQT phù hợp với môi trường và bối cảnh tồn tại, hướng đến mục tiêu chung, không bỏ sót
khả năng lực chọn nào
- QÑQT ñöôïc ñeà ra khi vaán ñeà ñaõ chín
- Ra QÑQT lieân quan ñeán vaán ñeà thu thaäp vaø xöû lyù thoâng tin
- Quaù trình ra QÑQT mang tính khoa hoïc vaø tính ngheä thuaät
c. Phân tích các sai sót thường gặp khi ra QĐQT:
- Dựa vào kinh nghiệm mà ra QĐ: là sai lầm vì trong các tình huống trong QT đều không giống
nhau, đều có cách giải quyết hay xử LÝ riêng cho từng trường hợp.
- Bỏ vấn đề chủ yếu – lâu dài: thấy lợi ích trước mắt mà ko thấy hậu quả về sau hay tham lợi trước
mắt mà bỏ đi lợi ích lâu dài.
- Dựa vào ấn tượng và cảm xúc cá nhân: phải ra các quyết định trong tình trạng bình tĩnh và sáng
suốt nhất, ko để cảm xúc của bản thân chi phối quyết định mà phán đoán và đưa ra quyết định sai
lệch.
- Quá cầu toàn: mong muốn mọi việc đều hoàn hảo, ko có bất cứ sai sót nào đó để làm mất đi cơ
hội.
- Thiếu thông tin cần thiết: trước khi ra quyết định cho vấn đề gì thì phải có thông tin đầy đủ, tìm
kiếm thông tin làm cơ sở quyết định.

6. Các bước của quy trình ra quyết định. Phân tích các ưu – nhược điểm của cách thức ra
QĐQT.
a. Các bước của quy trình ra quyết định
- Nhận ra và xác định tình huống: đây là bước đầu tiên và luôn có 1 vị trí đặc biệt quan trọng trong
toàn bộ tiến trình ra quyết định. Nếu vấn đề được xác định 1 cách cụ thể thì vấn đề được giải
quyết đạt kết quả cao.
- Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá: Nhà QT phải nhận ra những tiêu chuẩn nào cần biết cho việc
quyết định, những tiêu chuẩn nào ưu tiên.
- Xây dựng và tìm kiếm nhiều phương án khác nhau: đây là bước rất quan trọng và có ảnh hưởng
đến chất lượng của quyết định. Khi số lượng giải pháp hay phương án càng nhiều thì khả năng

8
lựa chọn các phương án tối ưu càng cao. Các phương án đưa ra là có 1 giới hạn về time và chi
phí.
- Đánh giá các phương án: để đánh giá các phương án người ta thường dựa vào các chỉ tiêu, tiêu
chuẩn, các thông số về kinh tế, kỹ thuật, môi trường và xã hội. Xác định đúng các chỉ tiêu cần
được sử dụng để đánh giá các dự án là 1 việc rất khó khăn, vì vậy đòi hỏi nhà QT phải có trình
độ, kinh nghiệm và khả năng xét đoán tốt.
- Chọn phương án tối ưu: chọn phương án nào để giải quyết thành công nhất về các phương diện
mà họ cho cho là quan trọng nhất, thích hợp với tình huống ra quyết định, khả năng thực hiện tốt.
- Ra quyết định phù hợp: sau khi đã lựa chọn phương án tối ưu thì dựa trên cơ sở đó ra quyết định.
b. Phân tích các ưu – nhược điểm của cách thức ra QĐQT
- QĐ cá nhân:
+ Ưu điểm: . Nhanh chóng, ko mất nhiều time
. Giảm chi phí
+ Nhược điểm: QĐ đưa ra ko đạt hiệu quả cao.
- QĐ tập thể:
+ Ưu điểm: . Nắm bắt được thông tin từ nhiều người, đưa ra quyết định có hiệu quả cao.
. Độ chính xác cao hơn
+ Nhược điểm: tốn kém chi phí và time mới có quyết định.
- QĐ có tham vấn:
+ Ưu điểm: . Khi giải quyết những vấn đề phức tạp sẽ dễ dàng hơn.
. Thu thập được nhiều thông tin
+ Nhược điểm: . Tốn chi phí và time
. Xảy ra nhiều bất đồng trong ý kiến.

7. Hoạch định là gì? Nêu ý nghĩa của HĐ đối với nhà QT?.
a. Hoạch định là gì?: Hoaïch ñònh laø moät quaù trình aán ñònh nhöõng muïc
tieâu vaø xaùc ñònh bieän phaùp toát nhaát ñeå thöïc hieän muïc tieâu ñoù.
HĐ là dự đoán tương lai: xác định mục tiêu, đề ra biện pháp thực hiện mục tiêu và xác định các
bước đi cần thiết từng giai đoạn.
b. Nêu ý nghĩa của HĐ đối với nhà QT?:
- Chủ động thích ứng với biến động của môi trường.
- Tối thiểu hóa các rủi ro
- Tập trung các nguồn lực và sự chú ý vào 1 time để đạt được mục tiêu HĐ (nhân lực, tài lực, vật
lực, thương hiệu – uy tín)
- Giảm chi phí, đạt được thỏa mãn nhiều nhất cho các thành viên (lược bỏ các chi phí ko hợp lý)
- Hoạt động kiểm tra có hiệu quả

8. Phân tích quy trình HĐ. Bước nào có ý nghĩa quan trọng nhất?. Tại sao?.
a. Phân tích quy trình HĐ:
- Nhận thức khái quát vấn đề, nắm được cơ hội, thách thức, thấy được điểm mạnh, điểm yếu của
DN mình.
- Thiết lập các mục tiêu (cụ thể đo lường được, phát triển). Các căn cứ ( môi trường, nhiệm vụ,
năng lực) => tăng cường khả năng cạnh tranh: cần xác định các công việc cần làm, khi nào bắt
đầu, lúc nào hoàn thành, việc gì cần chú trọng đầu tiên.
- Xác lập các dự báo (điều kiện sống, môi trường, đường xá). Yếu tố ngoài tầm kiểm soát, yếu tố
chi phối 1 phần, yếu tố có thể chi phối hoàn toàn.
- Xây dựng nhiều phương án khác nhau: mô phỏng (xây dựng kế hoạch theo kế hoạch mà người ta
đã thực hiện thành công), sáng tạo (kế hoạch của mình mà chưa ai có).
- Đánh giá so sánh và chọn phương án tối ưu:
+ Xem xét những điểm mạnh, điểm yếu của từng phương án trên cơ sở tiền đề và mục tiêu thực hiện.
+ Chọn các chỉ tiêu, các mặt quan trọng để so sánh và đánh giá
9
+ Xem xét và đánh giá mức độ quan trọng của mục tiêu
+ Đánh giá các chỉ tiêu theo hướng có thể so sánh giữa chúng càng chính xác
+ Tổng hợp đánh giá chung xem phương án nào giải quyết được nhiều vấn đề quan trọng và cốt lõi
nhất mà đưa ra sự lựa chọn.
- Hoạch định các kế hoạch hỗ trợ: bất cứ kế hoạch nào phải có kế hoạch hỗ trợ để đảm bảo kế
hoạch được thực hiện tốt.
- Hoạch định ngân sách: là các tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế và chất lượng
của các kế hoạch đã xây dựng.
b. Bước nào có ý nghĩa quan trọng nhất?. Tại sao?
Bước Xác lập các dự báo là quan trọng nhất vì: điều quan trọng đối với nhà QT là đánh giá
chính xác những ảnh hưởng của các điều kiện tiền đề và phải dự báo được sự phát triển của nó.
Và trong thực tế nếu người lập kế hoạch càng hiểu biết về các tiền đề và cơ sở khách quan thì sẽ
đưa ra các dự báo chính xác hơn. Vì vậy, việc đưa ra các dự báo cho kế hoạch sẽ giúp cho DN có
thể đo lường được các rủi ro, bất trắc và cũng có thể dự báo được chi phí và sự thành công ở 1 số
khía cạnh của kế hoạch. Từ đó DN có thể đưa ra cách giải quyết nếu có sự cố xảy ra.

9. Công tác tổ chức làm gì?. Các yếu tố ảnh hưởng tới tầm hạn QT trong tổ chức.
a. Công tác tổ chức làm:
Tổ chức là một hệ thống những hoat động hay nổ lực của hai hay nhiều người được kết hợp
với nhau một cách có ý thức, nhằm để đạt được mục tiêu chung của tổ chức.
Công việc tổ chức là thành lập các đơn vị cần thiết theo yêu cầu hoạt động của một tổ chức.
- Xác lập các mối quan hệ về mọi mặt, nhất là về nghiệp vụ và quyền hạn, giữa các cá nhân và
đơn vị trong tổ chức -> hình thành các bộ phận.
- Lập hệ thống các cấp quản trị.
- Công việc tổ chức của một tổ chức thường được xem xét trên ba mặt: tổ chức bộ máy, tổ
chức công việc, tổ chức nhân sự
b. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm hạn quản trị trong tổ chức:
* Yếu tố con người:
- Người lãnh đạo: Vai trò người lãnh đạo là sáng lập, quyết định, chỉ đạo và lãnh đạo, tổ chức cổ
vũ động viên và kiểm soát.
- Cán bộ thi hành: do lực lượng nhân viên đóng vai trò cần thiết trong việc thi hành các kế hoạch
công tác do cấp trên đề ra , nguồn nhân lực bố trí theo đúng chuyên môn, chức năng … phục vụ
mục tiêu chung.
* Tiến bộ khoa học kỹ thuật:
- Cách mạng khoa học kỹ thuật là một yếu tố thúc đẩy xã hội phát triễn. Tiến bộ khoa học kỹ
thuật cũng ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình tổ chức hoach định.
- Nghiên cứu và tìm ra phương pháp ứng dụng khoa học kỹ thuật để hoàn thiện công tác tổ chức,
thực hiện và kiểm soát các chiến lược tổ chức
* Yếu tố cơ sở vật chất: Đó là công cụ lao động và điều kiện phục vụ lao động trong công tác
hoạch định. Do đó cần hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật để nâng cao chất lượng tổ chức.
* Yếu tố tổ chức quản lý: Chất lượng và hiệu quả của công tác hoach định phụ thuộc rất nhiều
vào trình độ tổ chức và quản lý của chính các công tác về soạn thảo, tổ chức và thực hiện các kế
hoach đã được đề ra.
* Yếu tố môi trường: Các yếu tố môi trường ( tài chính ,marketing, kế toán. nhân sự, xã hội,
văn hóa, pháp luật, thiên nhiên...) có ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình tổ chức, thực hiện và kiểm
soát của công tác tổ chức.
=> Cần phải phân tích và đề ra những biện pháp thích hợp để cải tạo và thích nghi với chúng sao
cho công tác tổ chức có hiệu quả nhất.

10. Vì sao nói phân quyền là khách quan trong QT.? Nguyên tắc phân quyền có hiệu quả.
a. Phân quyền là khách quan trong quản trị:

10
- Phân quyền là phân tán quyền ra quyết định của nhà QT cấp cao cho các nhà QT cấp dưới.
Phân quyền để thực hiện mục tiêu của tổ chức 1 cách thuận lợi nhất.
- Phân quyền là công cụ cần thiết đảm bảo cho nhà QT thực hiện tốt vai trò, chức năng của mình.
Nhằm để tạo điều kiện cho tổ chức đáp ứng kịp thời, nhanh chóng và phù hợp với những yêu cầu
của tình hình.
- Phân quyền nhằm giải phóng bớt khối lượng công việc cho nhà QT cấp cao. Và tạo điều kiện
cho việc đào tạo các cấp QT cấp trung để chuẩn bị thay thế các nhà QT cấp cao khi cần thiết.
b. Nguyên tắc phân quyền có hiệu quả:
- Quyền giao cho cấp dưới phải tương xứng với nhiệm vụ và phải tạo mọi điều kiện để họ hoàn
thành nhiệm vụ.
- Giao quyền phải theo chuyên môn (chuyên môn gì thì giao quyền đó).
- Xác định rõ quan hệ quyền hạn trực tiếp từ cấp trên đến cấp dưới.
- Quyền hạn theo cấp bậc.
- Thống nhất mệnh lệnh.

11. Điều khiển (hay Lãnh đạo là gì?.). Phân tích kỹ năng của lãnh đạo.
a. Điều khiển (hay lãnh đạo): là taùc ñoäng ñeán ngöôøi khác để họ thực hiện tốt nhiệm vụ
được giao nhằm hoàn thành mục tiêu tổ chức đề ra.
b. Phân tích kỹ năng của lãnh đạo:
- Nhận thức được con người có những động cơ thúc đẩy khác nhau vào thời kỳ hoàn cảnh khác
nhau. Do đó là nhà QT phải cố gắng đạt được sự hài lòng của mỗi cá nhân thông qua việc thực hiện
mục tiêu của tổ chức. Những yếu tố của động cơ thúc đẩy cá nhân là nhu cầu, sự thỏa mãn, kỳ vọng
và mục tiêu.
- Có khả năng khích lệ, tạo sự cuốn hút với cấp dưới để tạo ra lòng trung thành, sự tận tâm để thúc
đẩy họ hành động như mong muốn. Giúp đỡ họ khi gặp khó khăn, biết cách giao tiếp với cấp dưới để
họ nói ra được cái khó khăn của mình, để từ đó nhà QT đưa ra hướng giải quyết tốt nhất. Nhà QT có
thể đưa ra 1 số khích lệ như: thưởng khi họ đạt hiệu quả cao trong công việc với thời gian gấp … và
nhà QT phải luôn giữ chữ tín để cấp dưới tin tưởng.
- Có khả năng hành động theo 1 phương pháp nhất định, tạo ra bầu không khí thuận lợi cho hợp tác
và cống hiến của các thành viên. Nhà QT nên cởi mở và ân cần với nhân viên, để họ tuân phục mình
1 cách vui vẻ, thoải mái -> thì công việc sẽ được hoàn thành tốt hơn.

12. Phân tích phẩm chất của 1 nhà lãnh đạo: Là 1 nhà lãnh đạo cần có những phẩm chất sau
- Điềm tĩnh: trong tất cả mọi tình huống ko được bối rối, mất bình tĩnh, mất tinh thần mà phải luôn
trong tình trạnh bình tĩnh nhất, sáng suốt để có thể giải quyết được khó khăn cỉa DN. Đây là
phẩm chất mà nhà lãnh đạo cần rèn luyện.
- Giản dị: đơn giản, dễ gần gũi, thể hiện phẩm chất cao cả của nhà lãnh đạo qua các nguyên tắc.
- Trung thực: Ko được lừa dối làm mất lòng tin của nhân viên mà phải luôn thẳng thắng trung
thực. Những gì nói có là có, nói ko là ko, ko được lúc này lúc khác, phải tạo lòng tin cho cấp
dưới tin tưởng vào mình.
- Cởi mở: tạo cảm giác gần gũi, dễ gần dễ tâm sự, mở tấm lòng để hiểu rõ nhu cầu, nguyện vọng,
tình cảm của nhân viên hơn.
- Cương quyết: 1 khi đã quyết định thì ko được thay đổi, luôn luôn kiên quyết với con đường,
phương hướng của bản than nhưng phải là phương pháp có hiệu quả.
- Nhiệt tình: Phải có thái độ nhiệt tình, niềm nở tạo ra sự lôi cuốn, thu hút nhân viên vào cùng thực
hiện công việc, hết lòng tận tâm với công việc.

13. Là 1 nhà QT, bạn chọn phong cách lãnh đạo nào?. Tại sao?.
- Là 1 nhà QT, tôi chọn phong cách lãnh đạo dân chủ. Vì nhà QT thường tham khảo, bàn bạc ,
lắng nghe ý kiến và đi đến sự thống nhất với các thuộc cấp trước khi ra quyết định, sử dụng
nguyên tắc đa số. Phương pháp này phù hợp và dễ thành công hơn, mang lại kết quả khả quan
11
hơn. Nhưng điều này không có nghĩa là áp dụng phong cách này trong suốt quá trình lãnh đạo
của mình. Nghệ thuật lãnh đạo và nghệ thuật sử dụng con người đòi hỏi 1 sự uyển chuyển, biết
cách sử dụng các phương pháp lãnh đạo 1 cách đúng lúc, đúng time, và từng tình huống. Cũng
như biết sử dụng con người 1 cách hợp lý với những điều kiện của công việc, năng lực và trình
độ của họ.

14. Vì sao phải kiểm tra. Nội dung chủ yếu của kiểm tra là gì.? Phân tích ưu nhược điểm của
cách thức kiểm tra.
a. Vì sao phải kiểm tra
- Kiểm tra là thực hiện quy trình đánh giá theo chuẩn mực, so sánh thành tựu thực hiện được với
mục tiêu đề ra, để điều chỉnh sao cho các nguồn lực đang sử dụng mang lại hiệu quả cao nhất.
- Khi triển khai 1 kế hoạch, cần phải có kiểm tra vì để dự đoán những tiến bộ để phát triển sự
chệch hướng khỏi kế hoạch và đề ra biện pháp khắc phục. Trong nhiều trường hợp kiểm tra vừa
tạo điều kiện đề ra mục tiêu mới – vừa hình thành kế hoạch mới, cải thiện cơ cấu tổ chức nhân sự
và thay đổi trong kỹ thuật điều khiển cho phù hợp. KT còn là chức năng của mọi nhà QT, từ nhà
QT cao cấp đến các nhà QT các cấp cơ sở. Tất cả các nhà QT đều có trách nhiệm thực hiện các
mục tiêu đã đề ra, do đó chức năng KT là 1 chức năng cơ bản đối với mọi cấp QT.
b. Nội dung chủ yếu của kiểm tra là:
- Xác định tiêu chuẩn
- Đánh giá chênh lệch giữa thực tế với kế hoạch
- Điều chỉnh cho hợp lý.
-> Tùy quy mô kiểm tra ở các cấp QT có thể khác nhau nhưng quy trình vẫn ko thay đổi và kiểm tra
được thực hiện ở mọi cấp QT.
c. Phân tích ưu nhược điểm của cách thức kiểm tra.

15. Nêu quy trình kiểm tra. Làm thế nào để kiểm tra có hiệu quả.
Nêu quy trình kiểm tra
- Xây dựng các tiêu chuẩn và chọn phương án đo lường việc thực hiện.
+ Tiêu chuẩn là những chỉ tiêu của nhiệm vụ cần được thực hiện, có rất nhiều tiêu chuẩn đề ra phải
hợp lý và có khả năng thực hiện trong thực tế.
+ Các phương pháp đo lường việc thực hiện cần phải chính xác, dù tương đối.
- Đo lường việc thực hiện
+ Mặc dù cách đo lường như vậy không phải bao giờ cũng thực hiện được, có nhiều hoạt động khó
có thể nêu ra các tiêu chuẩn chính xác và có nhiều hoạt động khó cho sự đo lường.
- Điều chỉnh các sai lệch.
+ Khi khám phá ra sự sai lệch, người quản trị cần phải tập trung phân tích sự kiện tìm nguyên nhân
sai lệch. Nếu đã biết rõ nguyên nhân thì không khó khăn gì thực hiện các biện pháp thích hợp để
điều chỉnh.
+ Sự khắc phục những sai lầm đó là các nhà QT có thể điều chỉnh sai lệch bằng cách tổ chức lại bộ
máy xí nghiệp, phân công lại các bộ phận đào tạo lại nhân viên, tuyển thêm lao động mới, thay đổi
tác phong lãnh đạo hoặc thậm chí có thể điều chỉnh mục tiêu.
b. Làm thế nào để kiểm tra có hiệu quả: Để kiểm tra có hiệu quả
- Kiểm tra theo từng kế hoạch, nhiệm vụ cụ thể
- KT phải phù hợp đặc điểm tâm lý và yêu cầu quản trị.
- KT phải được thực hiện tại những điểm trọng yếu. ( Trong việc KT nhà QT nên quan tâm đến
những yếu tố có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp và những yếu tố đó
được gọi là các điểm trọng yếu trong doanh nghiệp).
- KT phải khách quan (KT cần phải được thực hiện với thái độ khách quan trong quá trình thực
hiện nó. Đây là yêu cầu cần thiết để đảm bảo kết quả và kết luận kiểm tra được chính xác).
12
- Hệ thống KT phải phù hợp với bầu không khí của DN ( để cho việc KT có hiệu quả cao cần xây
dựng 1 quy trình và các nguyên tắc KT phù hợp với nét văn hóa của DN).
- Việc KT cần phải tiết kiệm và bảo đảm tính hiệu quả kinh tế.
- Việc KT phải đưa đến hành động ( việc KT gọi là đúng đắn nếu những sai lệch so với kế hoạch
được tiến hành điều chỉnh thông qua các biện pháp điều chỉnh).

GOOD LUCK !

13

You might also like