You are on page 1of 21

Chương 3: trọng thương và trọng nông......................................................

2
1.Sự ra đời và đặc điểm trọng thương....................................................2
2.2 gđoạn chủ nghĩa trọng thương Anh..................................................2
2.1.Gđ1: hthuyết tiền (bảng cân đối tiền tệ) tk 15-16.......................2
2.2.Gđ2: hthống trọng thương (bcđ thương mại) giữa tk16-17........3
3.Trọng thương Pháp..............................................................................3
3.1.Hth của Antoine Monchretien 1575-1622..................................3
3.2.Hth của Jean Baptiste Colbert 1619-1683..................................3
4.Trọng nông biểu kinh tế ......................................................................4
4.1.Sự ra đời và đđ............................................................................4
4.2..Lý thuyết tái sx tb xh – biểu ktế của Frangois Quesnay 1694-
1774....................................................................................................4
Chương 4: Htkt tư sản cổ điển....................................................................6
1.Học thuyết của William Petty 1623-1687...........................................6
1.1.Lý thuyết giá trị - lao động.........................................................6
1.2.Lý thuyết tiền tệ..........................................................................6
1.3.Lý thuyết gttd..............................................................................7
2.Hth của Adam Smith 1723-1790.........................................................7
2.1.Lý thuyết giá trị lđ......................................................................7
2.2.Lý thuyết tiền tệ..........................................................................8
2.3.Lý thuyết gttd..............................................................................8
2.4.Lý thuyết trật tự tự nhiên (bàn tay vô hình)................................9
2.5.Lý thuyết thuế khóa....................................................................9
3.Hth của David Ricardo 1772-1823......................................................9
3.1.Lý thuyết gtlđ..............................................................................9
3.2.Lý thuyết tiền tệ........................................................................10
3.3.Lý thuyết lợi nhuận và địa tô....................................................10
3.4.Lý thuyết thuế khóa..................................................................11
Chương 5 Kinh tế chính trị tầm thường....................................................11
1.Jean Baptites Say 1767-1832.............................................................11
1.1.Lý thuyết gtrị - Lý thuyết về tính hữu dụng.............................11
1.2.Lý thuyết gttd – Lý thuyết LN DN...........................................12
2.Thomas Robert Malthus 1766-1834 – Lý thuyết gtrị và lnhuận.......12
Chương 8: Kinh tế cổ điển mới................................................................12
1.Lý thuyết gtrị giới hạn của trường phái thành Vienne (Áo)..............13
2.Lý thuyết năng suất ghạn của trường phái ghạn Mĩ (John Bates Clark
1847-1939 và con ông J.M.Clark 1884-1963)......................................13
3.Lý thuyết trường phái Lausene (Thụy Sĩ).........................................14
3.1.Lý thuyết gcả............................................................................14
3.2.Lý thuyết cân bằng tổng quát...................................................14
4.Lý thuyết giá cả (cung cầu) của Anh, đb Alfred Marshall 1842-1924
..............................................................................................................15
Chương 9: Học thuyết của John Maynad Keynes 1883-1946..................16
1.Lý thuyết việc làm.............................................................................16
1.1.Lãi suất tb cho vay....................................................................16
1.2.Mô hình số nhân đầu tư............................................................17
2.Lý thuyết vtrò NN điều tiết nền ktế...................................................17
Chương 10: Chủ nghĩa tdo mới và trường phái chính hiện đại................18
1.Trường phái trọng tiền ở Mĩ, đb Milton Friedman 1912-2006..........18
2.Lý thuyết nền ktế hỗn hợp Paul Anthony Samuelson 1915-2009.....18
2.1.Cơ chế thị trg............................................................................19
2.2.Vtrò NN trong kttt (4 cnăng)....................................................19
3.Sự tăng trưởng ktế các nước đang phát triển: Lý thuyết cái vòng luẩn
quẩn và cú hích từ bên ngoài................................................................19
Chương 11: Thương mại quốc tế..............................................................20
1.Cơ sở hình thành TMQT...................................................................20
1.1.Kn và cs hình thành..................................................................20
1.2.Công cụ TMQT........................................................................20
2.Lợi thế tuyệt đối của AS....................................................................21
3.Lợi thế so sanh của DR......................................................................21

Đề cương LSHTKT
Chương 3: trọng thương và trọng nông
1.Sự ra đời và đặc điểm trọng thương
- Cntt là hệ tư tưởng đầu tiên của giai cấp ts thời kì pthức sx pkiến tan
rã, pthức sx tbcn ra đời; chuyển từ ktế hh giản đơn sang ktế thị trường; ra
đời khoảng những năm 1450 phát triển tới những năm 1650 thì suy tàn
+ Mặt lsử-xh: là thờio kì tích lũy nguyen thủy của tb băng cướp
đoạt bạo lực nền sx nhỏ
+ Mặt ctrị: gcấp ts non tre mới ra đời chưa nắm đc cquyền
+ Mặt KH-KT: phát hiện ra châu Mĩ và đường sang châu Á, ptriển
thương nghiệp
- Đđ: + tiền là của cải thực sự của xh
+ tích lũy tiền thông qua hđ thương mại trước hết là ngoại thương
+ nguồn gốc LN là do lưu thông mang lại
+ Tư tưởng về qluật ktế chưa nhận thức dầy đủ tính kquan và tác
dụng to lớn của cá quy luật ktế, trông chờ vào sự can thiệp của NN

2.2 gđoạn chủ nghĩa trọng thương Anh


2.1.Gđ1: hthuyết tiền (bảng cân đối tiền tệ) tk 15-16
- Đb: Williams Staford 1554-1612
- Ttưởng trung tâm: bảng cân đối tiền tệ
- Nd: chặn không cho tiền ra nước ngoài, kkhích mang tiền về, xuát
ra nước ngoài nhiều hơn mua từ nước ngoài về, theo ông mọi sự nghèo
đói là do tiền không đủ nên phải giữ klượng tiền không bị hao hụt. Tiền
đúc loại tồi không đủ giá lẫn tiền đúc loại tốt gây khó khăn trao đổi nên
knghị cphủ
+ Cấm đuc tiền giả
+ Cấm xk tiền
+ Qđ tỉ giá hối đoái kì fiếu bắt buộc (qh tiền giữa các qgia)
+ Hạn chế: chỉ hiểu tiền ở chức năng ptiện cất trữ chưa hiểu bản
chất và lưu thông tiền

2.2.Gđ2: hthống trọng thương (bcđ thương mại) giữa tk16-17


- Đb: Thomas Mun 1571-1641
- Tư tưởng trung tâm: bcđ thương mại
- Nd: + xk tiền ra nước ngoài là thủ đọan làm tăng của cải (xk 1tr
bảng A mua hh, bán hh, thu về 3tr)
+ xk thành phẩm không nên xk nguyên liệu
+ Thực hiện trung gian thương mại
+ tìm thị trường mua rẻ bán đắt
+ thực hiện bảo hộ thuế quan kiểm soát nk, kkhích xk
+ cho thương nhân nước ngoài buôn bán hh nước A không
chỉ trên đất A mà còn ở các qgia khác (thuộc địa)
- Giống gđ 1 đều thực hiện nh vụ tích lũy tiền tuy ppháp có khác
nhau

3.Trọng thương Pháp


3.1.Hth của Antoine Monchretien 1575-1622
- Là người đầu tiên nêu ra dtừ ktế-ctrị học
- Đk nước P khác nước A, qđ của ông khác T.Mun: của cải của
đnước không chỉ là tiền tệ còn là dân số (dsố nông nghiệp). Dsố là TS
rieng của đnước
- Ngoại thương là nguồn TS chủ yếu, “nội thương như ống dẫn,
ngoại thương như máy bơm”, muốn có nhiều của cải phải tiến hành ngoại
thương

3.2.Hth của Jean Baptiste Colbert 1619-1683


- Đề ra hệ thống csách ktế của P trong vòng 100 năm – “Cn
Colbert”
- Nd: + ủng hộ công nghiệp phát triển, bắt buộc nông nghiệp phục
vụ công nghiệp
+ buộc nông nghiệp phá sản (bắt nông dân nhịn đói xk, hạ
giá ngũ côc, phong tỏa thị trường nông sp và tăng thuế)
4.Trọng nông biểu kinh tế
4.1.Sự ra đời và đđ
- Giữa tk 18, tb P nhận thấy dựa vào trọng thương không thể ptriển
ktế, đòi hỏi có 1 cách nhìn mới. Trọng nông P ra đời từ 1756 đến 1777
còn do 1 số đđ nước P:
+ Gcấp đchủ thu tô quá nặng
+ Thuế khóa NN quá cao đè nặng người nông dân và tá điền
+ Chính sách hạ giá lúa mì của Colbert gây nạn đói
- Đđ: + nông nghiệp là ng gốc duy nhất tạo ra của cải
+ tiền tệ là của cải vì nó là công cụ để di chuyển của cải
+ bênh vực cho chế độ mậu dịch tự do
* đđ chung của trọng nông là đã chuyển đối tượng nghiên cứu từ
lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sx, đgiá cao vtrò của ngành nông nghiệp

4.2..Lý thuyết tái sx tb xh – biểu ktế của Frangois Quesnay 1694-1774


* Ý nghiã: + công lao lớn của FQ đóng góp ptriển nền ktế
+ theo những người trọng nông đây là 1 trong 3 phát
minh lớn nhất lúc bấy giờ (tiền tệ, máy in, biểu ktế)
+ là sơ đồ đại cương tái sx tb xh đc Mác kế thưaqf và
ptriển hoàn chỉnh

* Các giả định:


+ chỉ nghiên cứu tái sx giản đơn
+ không xét đến ngoại thương và sự biến động giá cả
+ xh chỉ có 3 gcấp cơ bản: sở hữu (địa chủ), không sx (tbcn, thg
nhân, công nhân công nghiệp-thương nghiệp), sx (nông dân , công nhân
ng nghiệp)

* Tổng sp xh = 7 tỉ livơrơ = 5 tỉ spnn + 2 tỉ spcn


+ 5 tỉ spnn: 1 tỉ ứng đtiên (cphí mua mmóc, nhà xưởng, bỏ ra 1
lần thu hồi trong nhiều năm), mầm mống tbcđ
2 tỉ tiền ững hàng năm (cphí mua pbón, giống, trả
lương…, bỏ ra 1 lần thu hồi trong 1 năm)
2 tỉ sp thuần túy
+ 2 tỉ spcn: 1 tỉ cp tlsh
1 tỉ cpnguyên nhiên vliệu

* Hđ trao đổi spcn & nn thông qua: địa chủ, tbcn, chủ đồn điền
+ Địa chủ (2tỉ tiền): 1 tỉ mua tl của chủ đồn điền (1)
1 tỉ mua hh của tbcn (2)
+ Tbcn (2tỉ hh): 1 tỉ bán cho địa chủ (2)
1 tỉ bán cho cđđ (4)
Thu 2 tỉ tiền: 1 tỉ mua tlsh của cđđ (3)
1 tỉ mua ng nh vliệu của cđđ (5)
+ Cđđ (5tỉ hh): 2 tỉ hh tiêu dùng
3 tỉ bán: 1 tỉ cho địa chủ (1)
1 tỉ tlsh cho tbcn (3)
1 tỉ vliệu cho tbcn (5)
Thu 3 tỉ tiền: 1 tỉ mua hh tbcn
2 tỉ nộp tô

* Kl của Mác
- Thành công:
+ Người đầu tiên đặt vđề n/cứu tái sx đúng đắn
+ N/cứu đúng tái sx gđơn
+ Xp từ quy luật lưu thông tiền tệ: tiền đi từ đâu thì kết thúc
chu kì nó quay trở lại điểm xp của nó
+ Phân tích sự vận động của tổng sp xh về cả 2 mặt: gtrị &
hiện vật
+ Biết loại trừ ngoại thương và sự biến động giá
- Hạn chế:
+ Cg nghiệp không có KHTSCĐ
+ Cn nghiệp không cí gttd
+ Cg nghiệp không có sp trao đổi nội bộ (tự tiêu dùng)
+ 2 tỉ sp thuần túy đều thành địa tô
Chương 4: Htkt tư sản cổ điển
Kéo dài từ cuối tk 17 đến nửa đầu tk 19. Gđ này tích lũy nguyên thủy tb
cơ bản hoàn thành, vtrò tb thương nghiệp giảm xuống. LLSX ptriển mạnh
mẽ cùng với các công trường thủ công. Tất cả đòi hỏi các học thuyết mới.
Đđ của hth thời kì này là:
+Chuyển đối tượng nghiên cứu từ lvực lưu thông sang sx
+Đã sd pp nghiên cứu trừu tượng hóa. Do giới hạn thế giới quan và
đkiện lsử nên các nhà ktế học đã có những kluận không khoa học , thậm
chí mâu thuẫn với chính mình
+Đề cao tư tưởng tự do ktế, tính quy luật trong nền ktế

1.Học thuyết của William Petty 1623-1687


Là nhà ktế học người Anh nghiên cứu nhiều lvực như vật lý, y học, âm
nhạc, ktế…
1.1.Lý thuyết giá trị - lao động
- Người đtiên xđ đúng vtrò của lao động trong việc tạo ra gtrị,
nguồn gốc thực sự của của cải
- Nghiên cứu gtrị từ gí cả:
+ giá cả ctrị phụ thuộc nhiều ytố (thị trường), khó xđ
+ gcả tự nhiên dựa trên hao phí lđộng qđịnh (gcả bên trong
gần đến gtrị)
- Gtrị có mqh với nslđ nên gcả tnhiên tln với nslđ
- Quan điểm “lao động là cha, đất đâi là mẹ của của cải”
+ đúng khi coi của cải là gtrị sd và lđ, đất đai là 2 ytố của
qtrình lđộng sx
+ sai khi của cải là gtrị và lđ, đất đâi là 2 nhtố tạo ra gtrị
Nhưng nói chung theo qđ của Mác thì luận điểm này sai vì theo
ông chỉ có lđ tạo ra gtrị còn tự nhiên thì không
- Hạn chế: + lđ khai thác vàng bạc (tạo tiền) mới có gtrị
+ mâu thuẫn với qđ của chính mình khi cho rằng gtrị hh
do hao phí lđ xđ

1.2.Lý thuyết tiền tệ


- Phê phán những người trọng thương khi đề cao quá vtrò của tiền
vìtiền không phải lúc nào cũng là tiêu chí cho sự giàu có, không nên tích
trữ quá nhiều tiền
- Nghiên cứu vàng bạc và mqh giữa chúng là do slđ bỏ ra khai thác
chúng quyết định. Ông đã xđ gtrị vàng bạc tức là đã xđ đc gtrị của tiền do
lao động tạo ra
- Người đầu têin nghiên cứu & xđ số lg tiền cần thiết trong lưu
thông, quy luật lưu thông tiền tệ. Số lg tiền cần thiết đc xđ dựa vào
+ Slg hh lưu thông trên thị trường
+ Tốc độ chu chuyển tiền tệ
Hh nhiều, tốc độ chu chuyển chậm thì cần nhiều tiền
- Hạn chế: + chưa nghiên cứu ng gốc, bchất & cnăng tiền tệ
+ chưa pbiệt đc tiền vàng và tiền giấy

1.3.Lý thuyết gttd


* Địa tô
- Xd lthuyết trên cơ sở gtlđ
- Địa tô là số clệch giữa thu nhập bán hàng và cphí sx. Trong cpsx
phần chủ yếu là tiền lương bị cắt xén, fần cắt xén này thành đtô trả cho
đchủ -> gián tiếp chỉ ra bchất bóc lột của tb với lđ làm thuê
- Đtô do thu nhập trên mảnh ruộng qđịnh
- Đưa ra kn gcả ruộng đất & cho rằng gcả ruộng đất do địa tô qđịnh
Gcrđ = Mức đtô x 20 năm (khoảng cách clệch tr bình giữa
các thế hệ trong 1 giai đoạn)
Ông chưa có khấu hao
Khác cách tính của Mác: gcrđ = mức đtô : tỉ suất lợi tức của NH

* Lợi tức
- Là thu nhập của tiền cho vay
- Lợi tức là do đtô qđịnh, ông khuyên sd tiền vào 2 việc:
+ mua đất cho thuê hưởng lợi tức
+ cho vay , hưởng lợi tức
- NN không nên quy định mức lợi tức vì lợi tức phụ thuộc đkiện sx
nông nghiệp

2.Hth của Adam Smith 1723-1790


Sinh tại Scotland, là người tài năng đc đào tạo tại các trườngđại học
danh tiếng của nước Anh. Thế giới quan của ông là chủ nghĩa duy vật
nhưng còn mang tính chất máy móc, tự phát. Pp luận của ông có tính 2
mặt vừa khoa học vừa siêu hình
2.1.Lý thuyết giá trị lđ
- Là cống hiến lớn đóng góp ptriển tư tưởng ktế
- Pb gtsd và gt trao đổi, kluận gtsd không quyết định gtrị trao đổi
- Các đ/n gtrị:
+ Gtrị hh do hphí lđ sx ra hh quyết định (kế thừa tư tưởng
ƯP và đứng vững trên cơ sở lý th gtlđ)
+ Giá trị do lđ quyết định nhưng lđ có thể mua, bán hay đổi
lấy hh (xa rời nguyên lý lđ là ytố duy nhất tạo ra gtrị)
- Cơ cấu gtrị gồm: các nguồn thu nhập, lương, lnhuận, địa tô
- Pb được 2 loại gcả:
+ gcả tự nhiên sự biểu hiện bằng tiền của gtrị mang tính
khách quan
+ gcả thị trường phụ thuộc vào nhiều ytố và là giá bán
- Hạn chế:
+ Cho rằng gtrị do các nguồn thu nhập tạo nên, chưa pb
được tạo ra gtrị và phân chia gtrị
+ Cho rằng lượng gtrị gồm 2 bộ phận (v+m)

2.2.Lý thuyết tiền tệ


- Tiền ra đời là khách quan đáp ứng yêu cầu trao đổi
- Tiền là phương tiện kĩ thuật trao đỏi làm trao đổi thuận tiện dễ
dàng
- Ủng hộ quy luật lưu thông tiền tệ nhưng cho rằng chính giá cả
quyết định só lượng tiền tệ
- Ông nghiên cứu tiền vàng và tiền giấy, kluận tiền giấy nhiều ưu
điểm khi thay thế tiền vàng
- Hạn chế: + chưa nghiên cứu ng gốc, bchất & cnăng tiền tệ
+ chưa pbiệt đc tiền vàng và tiền giấy

2.3.Lý thuyết gttd


* Lợi nhuận
- Gtrị sp công nhân làm ra chia 2 phần: v (lương công nhân) và p
(lợi nhuận nhà tb)
-> thấy đc ng gốc lnhuận do lđ công nhân làm thuê tạo ra
- Tỉ suất lnhuận có xu hướng giảm do các nhà tb đầu tư quá nhiều
- Lnhuận bị ảnh hưởng nhiều ytố: cạnh tranh, quy mô tb đtư, tiền
lương tăng thì lnhuận giảm và ngược lại…
- Nhìn thấy xu hướng bình uân hóa tỉ suất lnhuận ở các ngành sx
khác nhau
- Hạn chế: + chưa pb lnhuận với gttd nên quan niệm lnhuận do toàn
bộ tb sinh ra
+ chưa thấy được nguyên nhân làm tỉ suất lnhuận giảm

* Lợi tức là 1 phần của lnhuận được sinh ra từ lnhuận

* Địa tô
- Số khấu trừ đầu tiên vào sp lđ, ông đã thấy nguồn gốc bchất địa tô
trong cntb
- Lao động nông nghiệp năng suất cao hơn lđ công nghiệp nhờ giúp
đỡ của tự nhiên -> Mác đã thấy địa tô chênh lệch 1
TN ng nghiệp = lương + lnhuận + địa tô
TN cg nghiệp = lương + lnhuận
- Địa tô do TN của mảnh ruộng quyết địnhvì là kết quả tác động
của tự nhiên
- Pb tiền tô và địa tô: tiền tô gồm địa tô và lợi tức cho vay -> tiến
bộ trong lý thuyết địa tô
- Hạn chế: + chưa nghiên cứu địa tô chênh lệch 2
+ phủ nhận địa tô tuyệt đối

2.4.Lý thuyết trật tự tự nhiên (bàn tay vô hình)


- Dựa vào mậu dịch tự do ptriển ktế, sx lưu thông hh dựa trên cơ sơ
là tự do cạnh tranh theo nguyên tắc mậu dịch tự do
- Dựa vào con người ktế làm điểm xp nghiên cứu ktế
- Lợi ích ktế đóng vtrò động lực thúc đẩy ktế ptriển gồm: lợi ích cá
nhân, tập thể, xh.Chúng phụ thuiộc nhưng không mthuẫn nhau, lợi ích xh
chỉ có thể đặt được khi lợi ích cá nhân thỏa mãn
- Quy luật ktế là vô địch, csách ktế có thể kìm hãm thúc đẩy sự
phát triển kinh tế nhưng không xh sự tác đọng quy luật ktế mạnh hơn
csách ktế
- Khi đề cao vtrò quy luật ktế ông nhận thấy nhà nứpc có 3 chức
năng trong nền ktế
+ Chống ngoại xâm
+ Chống phần tử pham tội hình sự
+ Chức năng ktế ở những ngành lvực vượt quá khả năng tư
nhân

2.5.Lý thuyết thuế khóa


- Người đầu tiên nghiên cứu về thuế khóa trong gcấp ts
- Thu nhập của nhà nước gồm 2 nguồn:
+ Thu nhập từ tb của nhà nước và đất đai công cộng
+ Thu nhập từ thuế (nguồn thu chủ yếu)
- Pb thuế trực thu và thuế gián thu
- 4 nguyên tắc thu thuế để đbảo thuế phù hợp khả năng công dân và
nguồn thu cho ngân sách:
+ Thuế phải xđ ở mức hợp lý
+ Phương thức thu phải hợp lý, thời gian thu phải thích hợp
+ Nhà nước cphí ít nhất trong việc thu thuế

3.Hth của David Ricardo 1772-1823


Nghiên cứu nhiều lĩnh vực: toán học, hóa học, ktế ctrị học…Nhờ sống
trong gđ cg nghiệp cơ khí của cntb giúp ông có đkiện nghiên cứu , kế tục
xuất sắc AS trở thành tiền bối của Mác. Ông sd pp trừu tượng hóa ptích
các hiện tượng và quá trình ktế của cntb, tuy nhiên pp luận của ông còn
mang tính máy móc. Siêu hình và phi lịch sử
3.1.Lý thuyết gtlđ
- Trung tâm toàn bộ học thuyết của DR
- Xem xét, nghiên cứu lý luận gtlđ của các đbiểu trước và ông chon
lluận của AS bổ sung ptriển thành lluận của mình
- Chọn đ/n 2 của AS gạt bỏ đ/n 1, khi đ/n gtrị chỉ cần nói: gtrị do
hao phí lđ sx ra hh quyết đinh
- Kế thừa AS pb gtsd & gt trao đổi. Khẳng định gtsd không quyết
định gt trao đổi, gtsd là đk cần thiết cho gtrị trao đổi nhưng thước đo gt
trao đổi là gtlđ hao phí sx ra hh
- Lượng gtrị gồm fần lđ trực tiếp (lđ sống) & fần lđ cần thiết trước
đó (lđ quá khứ) -> theo Mác ông hình dung đc lượng giá trị gồm 3 bộ
phận c+v+m
- Đã đề cập đến lđ giản đơn và phức tạp
- Nêu ra mqh: hh giảm khi nslđ tăng
- Hạn chế: + gtrị là 1 phạm trù vĩnh viễn
+ gtrị hh khan hiếm do gtsd quyết định
+ chưa thấy đc tính chất 2 mặt của lđ sx ra hh, chưa
nghiên cứu mặt chất gtrị chỉ dừng lại ở mặt lượng gtrị

3.2.Lý thuyết tiền tệ


- Giá trị tiền do gtrị vật liệu làm ra tiền quyết định = số lg lđ hao
phí
- Gtrị tiền do số lg tiền điều tiết: số lg tiền càng nhiều gtrị càng
giảm và ngược lại (đúng với tiền giấy)
- Nghiên cứu tiền vàng và tiền giấy nhưng cho rằng tiền giấy không
có gtrị nội tại mà gtrị tiền giấy đc quyết định bởi gtrị số vàng mà chúng
đại diện
- Hạn chế: + chưa nghiên cứu ng gốc, bchất & cnăng tiền tệ
+ chưa pbiệt đc tiền vàng và tiền giấy, lẫn lộn quy luật
lưu thông tiền vàng và tiền giấy

3.3.Lý thuyết lợi nhuận và địa tô


* Lợi nhuận
- Gtrị công nhân làm ra không bao giờ được trả đủ. Thấy đc lnhuận
do công nhân làm thuê tạo ra, thấy ng gốc bchất lnhuận
- Nghiên cứu về cạnh tranh ông cho rằng lnhuận có khuynh hướng
giảm do tiền công tăng lện
- Nghiên cứu về cạnh tranh thấy xu hướng bình quân hóa tỉ suất
lnhuận các ngành khác nhau
- Hạn chế: + chưa pb lnhuận với gttd -> chưa pb ts lnhuận với ts
gttd
+ chưa thấy nguyên nhân làm ts lnhuận giảm (do cấu
tạo hữu cơ tb ngày càng tăng)

* Địa tô
- Cũng là khoản khấu trừ vào splđ của công nhân -> thấy nguồn
gốc bchất địa tô trong cntb
- Diện tích đất có hạn, đất đai giảm độ màu mỡ trong khi dsố tăng
nhanh -> tư liệu sinh hoạt ngày càng khan hiếm
-> Canh tác trên cả những ruộng đất xấu nhất, gtrị nông sp phải đc quy
định trên những ruộng đất xấu nhất, ruộng đất xấu không phải nộp tô.
Ruộng đất tốt và trung bình có TN lớn hơn, phần chênh lệch đó dùng nộp
tô cho địa chủ
- Pb tiền tô, địa tô: tiền tô thường lớn hơn địa tô
- Hạn chế: chưa nghiên cứu địa tô chênh lệch 2, phủ nhận địa tô
tuyệt đối

3.4.Lý thuyết thuế khóa


- Kế thừa AS đưa ra 1 số quan điểm có ý nghĩa cả về lý luận và
thực tiễn
- Khẳng định thuế có td tăng nguồn thu và đảm bảo chi tiêu chính
phủ
- Thuế đánh vào tb làm giảm quỹ hđ sx, thuế đánh vào thu nhập
hạn chế tích lũy và tiêu dùng
- Tán thành các nguyên tắc đánh thuế của AS
- Khuyên nên thận trọng khi đãnh thuế lương thực và cho rằng
những đối tượng đánh thuế thích hợp nhất là những hh sx trong điều kiện
đặc biệt thuận lợi

Chương 5 Kinh tế chính trị tầm thường


1.Jean Baptites Say 1767-1832
1.1.Lý thuyết gtrị - Lý thuyết về tính hữu dụng
- Đối lập lý thuyết gtrị của các nàh ktế ts cổ điển nhằm tuyên
truyền hòa hợp gcấp phủ nhận sự bóc lột
- Sx tạo ra tính hữu dụng , tính hữu dụng truyền gtrị cho các vật.
Ông ptriển tính hữu dụng thành sự phục vụ, sx tạo ra sự phục vụ và mọi
sự phục vụ đều là sx
- Đưa ra thuyết 3 nhân tố: lđ, tb, tự nhiên đều tạo ra gtrị
- Gcả là thước đo gtrị, gtrị là thước đo lợi ích sp, sp nhiều lợi ích
gtrị càng cao và ngược lại
- Đ/n gtrị 1 hh do gtrị các ytố cấu thành cphí sx hh đó tạo nên. Sau
đó định nghĩa gtrị 1 vật đc xđ trên thị trường trong gcả, số lượng tiền trả
cho 1 vật quyết định gtrị của nó
- Cung – cầu thay đổi, gtrị vật phảm thay đổi vì gcả thay đổi
- Hạn chế:
+ Không thấy đc sự khác nu giữa gtsd và gtrị, mà đông nhất
chúng phủ nhận tính chất lịch sử của gtrị
+ Đn gtrị bằng gtrị
+ Giải thích sự đồng nhất giữa gtsd và gtrị bằng sự đồng
nhất giữa gcả và gtrị
+ Phủ nhận vtrò duy nhất lđ tạo ra gtrị

1.2.Lý thuyết gttd – Lý thuyết LN DN


- Trong xí nghiệp tb gồm:
+ Chủ xn là nhân vật trung tâm có tiền lương cao
+ Cán bộ khoa học kĩ thuật
+ Công nhân chịu sự điều hành 2 bộ fận trên nên có tiền
lương thấp nhất
- Ông fản đối tăng tiền lương cho cg nhân vì tiền công cao làm gcả
hh tăng cao -> cg nhân chịu thiệt vì họ là người tiêu dùng chủ yếu trong
xh. Thực chất gtrị hh là xđ, tiền công cao, lnhuận giảm không liên quan
gcả hh
- Qniệm lnhuận DN chính là tiền công trả cho lđ giám sat và quản
lý, là phần thưởng cho năng lực kd. Nếu ntb vừa là gđốc vừa là cán bộ kĩ
thuật thì thu nhập của họ = tiền lương cán bộ kĩ thuật + lnhuận
- Hạn chế: đồng nhất lnhuận với tiền công quản lý vì thực tế sxkd
tăng cnăng qlý và kh-kt giao cho những người làm thuê cao cấp nên
không thể đồng nhất

2.Thomas Robert Malthus 1766-1834 – Lý thuyết gtrị và lnhuận


- Sd yếu tố tầm thường trong lý luận của AS và DR để đưa lý
thuyết của mình
- Lđ là hh có thể mua đc là thước đo tiêu chuẩn của gtrị: gtrị hh
không do lđ hao phí sx ra nó qđ mà do lđ mà hh đó có thể mua đc bằng
cphí để sx ra nó qđ
- Nguồn gốc gtrị là các cphí sx & lnhuận tb ứng trước, phủ nhận lđ
là ng gốc duy nhất tạo ra gtrị
- Lnhuận là khoản cộng thêm vào gcả, lưu thông là lvực lnhuận xh
khi bán hh đắt hơn giá mua
- Giai cấp không sx hay những người thứ 3 (địa chủ, quý tộc, tăng
lữ, viên chức nhà nước) làm giàu cho các ntb. Để tăng tiêu dùng của
người thứ 3 phải tăng địa tô và các khoản cphí cho quân đội chiến tranh

Chương 8: Kinh tế cổ điển mới


Ra đời cuối tk 19 đầu tk 20. Trc hết là sự ra đời học thuyết kinh tế
Mác, đây là sự kiện trọng đại thách thức cntb. Gđ này cntb chuyển từ
cạnh tranh tự do sang gđ độc quyền
Đặc điểm chung là đề cao tự do cạnh trạnh xem nhẹ sự can thiệp của
nhà nước vào kinh tế:
+ Dựa vào ytố tâm lý chủ quan để giải thích các hiện tượng, các
qtrình ktế xh, sd các ppháp phân tích vi mô
+ Chuyển sự phân tích kinh tế sang lvực lưu thông, từ bỏ lvực sx
+ Tích cực ad toán học vào phân tích ktế
+ Muốn biến kinh tế ctrị thành ktế học thuần túy

1.Lý thuyết gtrị giới hạn của trường phái thành Vienne (Áo)
- Gtrị hh không do ích lợi của nó qđ mà do ích lợi giới hạn qđ, ích
lợi giới hạn qđ gtrị ghạn, do vật phẩm ghạn qđ
- Số lượng hh tăng thì ích lợi hh giảm nên gtgh giảm dẫn đến gtrị
hh giảm -> Muốn có nhiều giá trị phải tạo ra sự khan hiếm
- Tiếp tục khẳng định gtrị gtsd qđ gtrị. Đông thời cho rằng gtrị là
thuộc tính tự nhiên, là pham trù vĩnh viễn -> hoàn toàn đối lập cổ điển cũ
và Mác

2.Lý thuyết năng suất ghạn của trường phái ghạn Mĩ (John
Bates Clark 1847-1939 và con ông J.M.Clark 1884-1963)
- Cơ sở: + Lý thuýet 3 nhân tố của J.B.Say
+ Lý thuyết “năng suất bất cân xứng“ của D.R (với sự
ptriển thêm 1 nhân tố sx nào đó trong đk các nhân tố khác không thay đổi
thì năng suất nhân tố tăng thêm sẽ giảm đi)
- Nghiên cứu nền kinh tế trong tạng thái tĩnh ông nêu lên nsgh của
các nhân tố sx
- Nếu quy mô tb đtư không đổi mà số cg nhân tăng thì mỗi cg nhân
mới bổ sung sẽ làm năng suất chung của công nhân bị giảm sút. Người
công nhân thuê sau cùng gọi là người công nhân gh, năng suất của họ nhỏ
nhất được gọi là năng suất gh, nó qđ năng suất chung của các cg nhân
khác
- Ích lợi lđ thể hiện ra ở năng suất xong năng suất cg nhân có xu
hướng giảm
- Nsgh là cơ sở xđ lương công nhân & khi trả lương ngang bằng
nsgh thì lđ đac được trả đủ và không có bóc lột
Tư tưởng được thể hiện qua bảng sau:
3.Lý thuyết trường phái Lausene (Thụy Sĩ)
Đb Leon Walrras 1834-1910
3.1.Lý thuyết gcả
- Trao đổi là hiện tượng khách quan và được thực hiện trên thị
trường
- Nghiên cứu thị trường tự do, ông cho rằng các bên tham gia trao
đổi đều muốn trao đổi sp của mình để lấy s mà mình muốn. Trên thị
trường cung của A sẽ là cầu của B và ngược lại. Đường cong cung là
đường cong cầu nên trong kinh tế học vĩ mô chỉ cần nghiên cứu đường
cong cầu có thể tìm ra được đk thực hiệ ích lợi tối đa mà mỗi bên có thể
đạt được khi đem ra trao đổi
- Ông đưa ra kluận: “Gcả hay tương quan trao đổi, ngang bằng với
tương quan nghịch đảo của số hh trao đổi. Cả hai đều tln”
Số hh A : Số hh B = Giá hh B : Giá hh A

3.2.Lý thuyết cân bằng tổng quát


- Cơ sở: sự phát triển kế thừa tư tưởng bàn tay vô hình của AS
- Chia nền kinh tế thị trường ra 3 loại thị trường:
+ TT lđ cung cấp slđ, gcả là lương các chủ kd phải trả
+ TT tb cung cấp tb fải trả lãi -> lsuất là gcả
+ TT hh cung cấp hh -> hình thành gcả hh là nhân tố qđ
- Bình thường 3 thị trường tồn tại độc lập nhưng qh chạt chẽ thông
qua doanh nhân. Để có sx doanh nhân vay tb trên TTtb, thuê cg nhân trên
TTlđ, trên 2 TT này doanh nhân đóng vai trò cầu. Khi sx ra sp doanh
nhân bán trên TThh, lúc này doanh nhân đóng vtrò cung
+ Nếu giá bán hh > cphí sx gồm lãi và tiền công vì vay tb
phải trả lãi, trả lương cho cg nhân > nên doanh nhân có lãi -> mở rộng sx
-> vay thêm tb, thuê thêm công nhân làm gcả TT này tăng -> cphí sx DN
tăng, cung hh tăng -> giá bán giảm
+ Nếu giá bán (DT) = cphí sx: DN không có lãi nên không
vay thêm tb, thuê thêm nhân công làm cho cung cầu trên 2 thị trường này
ổn định kéo theo trên thị trường sp cũng đạt cung = cầu, gcả = gtrị & toàn
nền ktế đạt trạng thái cân bằng gọi là cân bằng Tq nền ktế
- Đk nền ktế đạt cân bằng Tq là gcả (DT) = cphí sx
- Trạng thái cân bằng Tq nền ktế được thiết lập tự phát dưới tắc
động của thị trường nhưng không can thiệp sâu vào ktế

4.Lý thuyết giá cả (cung cầu) của Anh, đb Alfred Marshall


1842-1924
-Thị trường là tổng thể những người có qh kd, là nơi gặp gỡ giữa
cung và cầu, gcả trên thị trường gcả là tác động của cung và cầu
- Gcả TT là kquả va chạm giữa giá của người bán (giá cung) và giá
của người mua (giá cầu) dẫn đến hình thành gcả cân bằng và số lg hh tại
mức giá này là số lg cân bằng
+ Giá cung là gcả mà người sx có thể duy trì sx ở mức hiện
thời, được qđ bởi cphí sx
+ Giá cầu là gcả mà người mua có thể mua với số lg hh hiện
tại, do ích lợi gh qđ. Các nhân tố không đổi giá cầu giảm khi số lg hh tăng
thêm
- Sơ đồ minh họa hình thành giá cả cân băng

P : gcả hh
Q : số lg hh
DD’: đường cầu p/ánh qh lượng cầu và gcả hh
SS’ : đường cung p/ánh qh lượng cung và gcả hh
M : điểm gặp nhau giữa cung-cầu tại đó hình thành gcả cân
= P*, số lg cân = Q*
- Từ cung-cầu & gcả ông đưa ra k/n độ co giãn của cầu nhằm chỉ
sự biến đổio của cầu phụ thuộc mức giá do đó độ co giãn của cầu:
k = biến đổi cầu : biến đổi cung = Đ/d : Dp/p
+ k>1 cầu co giãn. 1 sự thay đổi < của cầu thì giá thay đổi rất
lớn
+ k<1 cầu không co giãn. 1 sự thay đổi rất > của cầu thì giá
ít hoặc không thay đổi
+ k=1 cầu co giãn = 1. tốc độ biến đổi cầu và giá theo cùng tỉ
lệ
- Ý nghĩa: giúp DN độc quyền xđ giá cả độc quyền, thu lnhuận độc
quyền

Chương 9: Học thuyết của John Maynad Keynes


1883-1946
Những năm 30 chủa tk 20, LLSX ptriển nhanh chóng, cntb độc quyền
xh và ptriển nhanh chóng. Khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát ngày càng
trầm trọng trong các nước tb. Mâu thuân xvốn có ngày cang gay
gắt.Trong hoàn cảnh đố học thuyết của Keynes ra đời.
Bá tước Keynes là nhà ktế học người Anh. Học thuyết của ông có 2 đđ
chính là:
+ Ông chỉ thừa nhận lý thuyết thị trường tự điều tiết nền ktế ở mức
độ nhất định
+ Nhà nước điều tiết vĩ mô nền ktế

1.Lý thuyết việc làm


1.1.Lãi suất tb cho vay
- Lã suất là sự trả công cho số tiền vay trong khoản thời gian nhất
định hay sự không sd tiền mặt trong khoảng thời gian nào đó (do qniệm
lãi suất là trả công cho sự chia ly của cải, tiền tệ, sự mạo hiểm chuyển
quyền sd tiền tệ cho người khác)
- Chịu tác động 2 nhân tố:
+ Khối lg tiền mặt trong lưu thông: klượng tiền tăng, lsuất
giảm và ngược lại. Cầu < cung nên lsuất giảm kích thích nhà đtư vay đtư
và ngược lại
+ Sự ưa chuộng tiền mặt của dân chúng vì lsuất là khuynh
hướng tâm lý nên doanh nhân chỉ đtư khi ts lnhuận > lsuất nên NN sd
lsuất điều tiết nền ktế vĩ mô. Sự ưa chuộng tiền mặt xphát từ nhu cầu dự
phòng bất trắc, những vụ đầu cơ kiếm lời trong thời cơ nhất định. Nhu
cầu sd tiền mặt không cố định, sự thay đổi nhu cầu tùy thuộc có hay
không thị trường mua bán chứng khoán

1.2.Mô hình số nhân đầu tư


- Đtư giữ vtrò qđ trong lý thuyết việc làm , tạo việc làm, tăng thu
nhập, đầu tư tăng sẽ bù đắp sự thiếu hụt cầu tiêu dùng
- Số nhân là ts gia tăng thu nhập và qua đó gia tăng đầu tư
K = gia tăng TN (dR) : gia tăng đtư (dI) = dR : dI (I=E)
= dR : (dR-dC) = 1 : (1 – dR/dC)
dE: gia tăng tiết kiệm
dC: gia tăngh tiêu dùng
dR: gia tăng thu nhập
dI: gia tăng đtư
- Ý nghĩa:
+ Số nhân từ chỗ phản ánh mqh tăng TN, tăng đtư chuyển
sang phản ánh mqh tăng tiêu dùng, tăng TN. Mỗi gia tăng đtư đều kéo
theo gia tăng cầu bổ sung tliệu sx, slđ làm giá tăng tạo tiền đề gia tăng đtư
mới nên số nhân khuyếch đại thu nhập
+ Qtrình tăng số nhân hình thành số nhân gia tốc nhằm phản
ánh tốc độ gia tăng thu nhập giữa các lớp người kế nhau thông qua gia
tăng đtư
- Đề đtư tăng, thu nhập tăng, nền kinh tế phải ổn định chống khủng
hoảng lạm phát do đó NN phải can thiệp ổn định đtư

2.Lý thuyết vtrò NN điều tiết nền ktế


Theo ông, khủng hoảng thất nghiệp lạm phát là do csách ktế lỗi thời
của cphủ, muốn cân bằng nền ktế vĩ mô N phải can thiệp thông qua csách
đtư, TCTT, tạo việc làm kích thích tiêu dùng, đtư. Vtrò NN thể hiện qua:
- NN can thiệp ktế bằng csách đtư:
+ NN đtư trực tiếp đóng vtrò chủ thể đtư thông qua ctrình
đtư quy mô > = vốn NSNN từ đó ổn định đtư cho tư nhân
+ NN đóng vtrò đtư gián tiếp thông qua đơn đặt hàng hệ
thống mua của NN, trợ cấp tài chính tín dụng NN từ đó tạo ổn ffịnh đtư
cho tư nhân
- NN sd csách tài chính, tín dụng, lưu thông tiền tệ làm công cụ
điều tiết vĩ mô nền kinh tế
+ Công cụ tài chính: tăng thuế chủ yếu vào người tiêu dùng
mặt hàng cao cấp đê điều tiết 1 phần TN của người có TN cao vào
NSNN. Thuế tăng vào hàng tiêu dùng thiết yếu bị giới hạn vì chính sách
tièn lương ướp lạnh. Không tăng thuế vào các nhà kd khuyến khích họ
mở rộng đtư sx
+ Công cụ tín dụng: tăng lượng tiền trong kưu thông nhằm
tăng cung tb cho vay, khuyến khích nhà đtư vay để đtư
+ công cụ lưu thông tiền tệ: in tiền đưa vào lưu thông thực
hiện lạm phát có mức độ điều tiết, kích cầu tiêu dùng.
- Mục tieu csách điều tiết ktế của ông là tổng cầu tiêu dùng nên ông
chủ trương khuyến khích đtư vào các lvực ăn bám nền ktế: sx vũ khi,
chạy đua vũ trang, sx tiêu dùng xa xỉ phẩm. Mục tiêu khuyến khích người
giàu tiêu dùng hàng cao cấp đắt tiền, người nghèo dùng hàng thiết yếu rẻ
tiền

Chương 10: Chủ nghĩa tdo mới và trường phái chính


hiện đại
Ra Tư tưởng cơ bản của tự do mới là cơ chế thị trường có sự điều tiết
của NN ở 1 mức độ nhất định
1.Trường phái trọng tiền ở Mĩ, đb Milton Friedman 1912-2006
- Cung về tiền là nhân tố có tính quyết định tăng sản lượng của
quốc gia. Ta kí hiệu:
M: cung về tiền
V: tốc đọ chu chuyển trung bình của tiền trong 1 năm
Q: khối lg hh, dvụ trong năm
P: gcả trg bình hh và dvụ
PxQ: tổng gcả hh hay sản lượng qgia
MxV = PxQ
Nếu V ổn định thì gcả, sản lg phụ thuộc M nên cung tiền và TN có
qh chặt chẽ. Cụ thể cầu về tiền có tính ổn định, nó phụ thuộc chỉ tiêu
chĩnh trước hết là TN quốc dân nên gọi là nhân tố phát sinh nếu cung về
tiền không ổn định, nó phụ thuộc qđ của cơ quan qlý tiền tệ. nền ktế ổn
định không phải trải qua những biến động của chu kì kd, ông đưa ra tư
tưởng tiền tệ và TN quốc dân với nọi dung: NN chủ động điều tiết mức
cung về tiền trong từng thời kì ptriển của nền ktế. Cụ thể khi nền ktế ổn
định, NN tăng M, khi khủng hoản thì rút M. Tốc đọ tăng cung tiền từ 3-
4%
- Ổn định giá chống lạm phát P = MxV : Q, do đó gcả hụ thuộc
khối lg tiền tệ. Nếu V, Q ổn địnhM & P phụ thuộc nhau theo tương quan
tlt : khi M tăng thì P tăng và ngược lại. Do đó lạm phát là vấn đề nan giải
mọi nền ktế thị trường từ đó gây mất ổn định ktế vĩ mô nên NN phải
chống lạm phát. Nhưng theo ông nền ktế tb ở trạng thái cân bằng động, tự
động điều chỉnh, NN không can thiệp sâu vào kttt mà can thiệp thông qua
csách tiền tệ, từ đó ổn định cung cầu tiền và ổn định ktế vĩ mô

2.Lý thuyết nền ktế hỗn hợp Paul Anthony Samuelson 1915-
2009
Ông chủ trương ptriển ktế dựa vào 2 mô hình:
+ Cơ chế thị trg (btay vô hình)
+ Vtrò NN (btay hữu hình)
2.1.Cơ chế thị trg
- Mô hình tổ chức ktế trong đó cá nhân người tiêu dùng, DN, cphủ
tác động qua lại lẫn nhau để giải quyết những vđề cơ bản của thị trg nên
đó là cơ chế tinh vi, phù hợp tự giác hđ của các chủ thể ktế
- Trên thị trg mỗi hh đều có cung cầu giá cả nên gcả thị trg xđ ngay
trên thị trg, phát tín hiệu cho cả người bán và muatheo đó gcả người bán
là giá cung xđ trên cơ sở cphí sx, người mua là giá cầu xđ trên cơ sở ích
lợi giới hạn. Do đó khi cung hh tăng, giá bán giảm -> kích thích người
tiêu dùng, cầu hh tăng, giá bán tăng -> kích thích sx. Nếu cung cầu tạo ra
cân đối giữa người sx và người tiêu dùng do đó cạnh tranh là động lực
- Nền kttt chịu tác động của 2 ông vua: người tiêu dùng họ tiêu
dùng hh dựa trên cơ sở lựa chọn những điểm nằm trên đường cong ghạn
knăng sx & sự lựa chọn, kĩ thuật tác động người tiêu dùng thông ua công
nghệ & chất lướngp, hình thành nên lnhuận là động lực chi phối mọi hđ
của nhà kd

2.2.Vtrò NN trong kttt (4 cnăng)


- NN tạo khuôn khổ pháp lý cho kttt hđ: NN xd hành lang pháp lý,
không gian thị trg, môi trường luật pháp, trong đó các luật lệ phải được
tôn trọng tối ưu, NN đề ra luật chơi cho kttt
- NN sửa chữa thất bại cho kttt: kttt gây ra khủng hoảng, thất
nghiệp, lphát, phân hóa giàu nghèo bất công, phân tầng xh, phân hóa gcấp
-NN đbảo công = trong nền kttt: cụ thể ngay trong cạnh tranh hoàn
hảo -> 1 số DN, chủ thể phá sản, phân hóa thu nhập giàu nghèo, bất bình
đẳng do đó NN phải thực hiện công = xh thông qua csách tài chính, đặc
biệt là thuế ngành sp độc quyền và thông qua vtrò xh: bảo hiểm xh, trợ
cấp xh
- NN có vtrò ổn định ktế vĩ mô thông qua các công cụ & csách ktế
gồm: csách tài chính, tạo việc làm, ổn định giá cả, thúc đẩy sx kd
- vtrò NN cũng có mặt hạn chế vì csách có thể đúng hoặc sai. Mặt
khác NN đại diện cho lợi ích gcấp nhất định

3.Sự tăng trưởng ktế các nước đang phát triển: Lý thuyết cái
vòng luẩn quẩn và cú hích từ bên ngoài
Các nước đang ptriển cả 4 nhân tố đều thiếu và yếu nên nằm trong cái
vòng luẩn quẩn như sau: tiết kiệm và đtư thấp -> tích lũy vốn thấp ->
nslđ thấp - > thu nhập bình quân thấp
Các nước nghèo muốn tăng trưởng ktế cần 4 nhân tố
- Nhân lực: các nước đang ptriển tuổi thọ thấp, dân trí vh thấp nên
phải đầu tư phát triển nhân lực = cách đtư chăm sóc skhỏe và đtư GDĐT
từ đó tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao đóng góp ptriển ktế
- Tb (vốn): các nước đang ptriển đều thiếu vốn nên phải tăng tích
lũy vốn gồm tăng tích lũy nội bộ nền ktế = biện pháp tăng nslđ, cải tiến kĩ
thuật, tiết kiệm đông thời ptriển huy động nguồn vốn bên ngoài gồm vốn
đtư trực tiếp FDI, vốn đtư gián tiếp FII, các nguồn vay khác và ODA
- Tài nguyên: các nước đang ptriển đều không giàu tài nguyên,
muốn tăng trưởng và ptriển ktế phải khai thác có hiệu quả, bảo tồn tái tạo
tài nguyên, đồng thời huy động các nguồn tài nguyên bên ngoài vào mục
tiêu tăng trưởng ktế
- Kĩ thuật: các nước đang ptriển lạc hậu về kĩ thuật, công nghệ do
đó phải chuyển giao công nghệcả phần cứng, phần mềm, phải hợp tác
khoa học kĩ thuật

Chương 11: Thương mại quốc tế


1.Cơ sở hình thành TMQT
1.1.Kn và cs hình thành
- Kn: là sự mở rộng hđ TM ra khỏi pvi lãnh thổ của 1 nước. Đó là
lvực trao đổi hh, dvụ trên thị trg thế giopứi nhằm mục đích thu LN
- 2 cơ sở ktế khách quan:
+ Nguyên tắc trao đổi dựa trên lý thuyết tuyệt đối: chuyên
môn hóa sx những mặt hàng có cpsx thấp nhất để đổi lấy những mặt hàng
đối với họ có lợi hơn
+ Nguyên tắc trao đổi dựa trên lý thuyết lợi thế so sánh:
TMQT được tiến hành ở 1 nước sx được tất cả các mặt hàng với cphí thấp
hơn so với các qgia khác, đa dạng hóa là lý do cơ bản để các nước tham
gia vào TMQT
- Vai trò:
+ Mở rộng khả năng tiêu dùng ở 1 nước cho phép qgia có thể
tiêu dùng các mặt hàng với số lg lớn hơn mức có thể tiêu dùng với ghạn
khả năng sx trong nước khi nước đó thực hiện TMQT
+ Vtrò quan trọng trong tăng trưởng, ptriển ktế của mỗi qgia

1.2.Công cụ TMQT
- Tỷ giá hối đoái: sự ss gtrị háy sức mua giữa các đồng tiền của
các qgia. Là gcả của đv tiền tệ 1 nước đc biểu hiện băng đv tiền tệ nước
khac ở 1 thời điểm và tại 1 thị trg nhất định
- Cán cân thanh toán quốc tế: là 1 loại TK phản ánh mọi mqh ktế
đối ngoại, chủ yếu là qh xuất – nhập khẩu của 1 nước với các nước khac
trên thế giới trong 1 thời kì nhất định. Là biểu tổng hợp phản ánh tất cả
các giao dịch ngoại tệ của 1 qgia với phần còn lại của thế giới
- Thuế quan: là loại thuế đánh vào NK mang lại nguồn thu cho
cphủ
- Hàng rào thuế quan: bao gồm những hạn chế hay quy định không
chính thức khiến cho các nước gặp khó khăn khi bán hh của mình ra nước
ngoài
- Hạn ngạch (Quota): là hạn mức đối với hàng NK. Có ảnh hưởng
như thuế quan, nó ngăn chặn không cho lợi thế ss của các nước khác nhau
đc qđ gcả và sản lượng hh trên thị trg thế giới

2.Lợi thế tuyệt đối của AS


Các nước trên thế giới có đk sx tự nhiên khác nhau nên mỗi nước
chuyên môn hóa sx mặt hàng mình có lợi thế nhất, cphí thấp nhất để đổi
lấy mặt hàng nước khác mà mình có lợi thế hơn

3.Lợi thế so sanh của DR


- Mỗi nước có đđ đk tự nhiên đất đai, lao động kĩ thuật, tb, nslđ
khác nhau nên có lợi thế tuyệt đói so với nước khácvề sx mặt hàng nào
đó, lợi ích TMQT là rõ rang
- Các nước chọn măt hàng chuyên môn sx theo công thức
CPsx sp A của nước X : CPsx sp A của thê sgiới < CPsx sp B của
nước X : CPsx sp B của thế giới
- VD: 1 đơn vị bơ Mĩ cần 1 giờ lđ, Pháp cần 2 giờ
1 đơn vị pho mát Mĩ cần 2 giờ lđ, Pháp cần 4 giờ
Mĩ có lợi thế tuyệt đối nhưng ad nguyên tắc lợi thế so sánh
thì cả 2 đều có lợi: N = tl cpsx bơ Mĩ với của Pháp = 1/3 < M= cpsx pho
mát mĩ với của Pháp = ½
=> Mĩ chuyên môn hóa sx bơ, Phá sx pho mát
Khi chưa thực hiện TMQT tiền lương 1 giờ lđ ở Mĩ là 1 đv bơ hoặc
1/2 đv pho mát, còn ở Pháp là 1/3 đv bơ hay ¼ đv pho mát
Khi thực hiện TMQT, 1 giờ lđ ở Mĩ mua 1 đv bơnhưng mua ¾ đv
pho mát (trước ½), còn ở Pháp mua ¼ đv pho mát hay ½ đv bơ (trước
1/3)
Cả 2 nước có lợi nếu không có thuế & cphí vận chuyển đều tiêu
dùng ngoài ghạn knăng sx của chính mình

You might also like