You are on page 1of 273

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN
VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG

Mục tiêu
– Giúp sinh viên biết được mối quan hệ giữa quá trình ra quyết định
và phân tích định lượng.
– Trang bị cho sinh viên những vấn đề chung về phương pháp định
lượng.
Giới thiệu
2

Cách tiếp cận định lượng để ra quyết định có nhiều tên gọi khác
như sau: Khoa học quản trị, Vận trù học và Khoa học quyết
định.
Cuộc cách mạng quản trị có tính khoa học của đầu năm 1900,
được khởi xướng bởi Frederic W. Taylor, nhưng những nghiên
cứu khoa học quản trị hiện đại bắt đầu trong thời kỳ chiến tranh
thế giới thứ 2.
Những thành tựu ảnh hưởng đến phương pháp định lượng:
• Phương pháp đơn hình để giải các bài toán qui hoạch
tuyến tính của George Dantzig, năm 1947;
• Sự bùng nổ của máy tính.
1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định

Giải quyết vấn đề là quá trình nhận dạng sự khác nhau giữa
trạng thái thực tế và mong muốn của các công việc và thực hiện
giải quyết sự khác nhau đó.
Giải quyết vấn đề gồm 7 bước sau:
• Xác định vấn đề;
• Xác định những phương án khác nhau để lựa chọn;
• Xác định tiêu chuẩn để đánh giá phương án;
• Đánh giá các phương án;
• Chọn một phương án;
• Thực hiện phương án đã chọn;
• Đánh giá kết quả.
1.1. Giải quyết vấn đề và quá trình quyết định
4

Hình 1.1. Mối liên hệ


Xác định vấn đề
giữa Giải quyết vấn đề
và Ra quyết định
Xác định phương án
Ra
Xác định tiêu chuẩn quyết định

Giải quyết Đánh giá phương án


vấn đề
Chọn phương án

Thực hiện phương án


Quyết định

Đánh giá kết quả


Bước 1: Xác định vấn đề
5

Giả sử có người đang thất nghiệp và mong muốn có việc làm vừa ý.

Tôi đang
thất nghiệp
và cần việc
làm
Bước 2: Xác định những phương án
6

Cho rằng việc tìm kiếm việc làm có kết quả ở các công ty
tại Đà Nẵng, Sài Gòn, Hà Nội, Quảng Nam. Như thế,
những lựa chọn cho vấn đề ra quyết định có thể như sau:

Chấp nhận công việc tại Đà Nẵng


Chấp nhận công việc tại Sài gòn
Chấp nhận công việc tại Hà Nội
Chấp nhận công việc tại Quảng Nam.
Bước 3: Xác định tiêu chuẩn
7

– Chỉ có một tiêu chuẩn: tiền lương, thì phương án lựa


chọn tốt nhất sẽ là lương khởi điểm cao nhất.

*
Những vấn đề mà trong đó việc tìm lời giải tốt nhất chỉ lưu ý
đến một tiêu chuẩn gọi là những vấn đề ra quyết định một
tiêu chuẩn (single-criterion decision problems).

– Có 3 tiêu chuẩn: lương khởi điểm, tiềm năng thăng tiến,


và vị thế nghề nghiệp.
Những vấn đề gồm nhiều hơn một tiêu chuẩn để lựa chọn
gọi là vấn đề ra quyết định nhiều tiêu chuẩn
(multicriteria decision problem). %
Bước 4: Đánh giá các phương án
8

Bảng 1-1: Dữ liệu của vấn đề chọn nơi làm việc

Lương khởi điểm Tiềm năng


Phương án (1000đồng) thăng tiến Vị thế nghề nghiệp

1. Đà Nẵng 800 Rất tốt Tốt


2. Sài Gòn 1200 Trung bình Tốt

3. Hà Nội 1000 Tốt Trung bình

4. Q.Nam 700 Rất tốt Tốt


Bước 5: Chọn phương án
9

Bây giờ chúng ta sẵn sàng lựa chọn từ những phương án khả
thi.
Khó khăn trong lựa chọn chính là tầm quan trọng của các
phương án không như nhau và không có phương án là nào tốt
nhất với mọi tiêu chuẩn.

Giả sử chúng ta sau khi đánh giá cẩn thận dữ liệu ở Bảng 1-1,
chúng ta quyết định chọn phương án 3.
Vì thế, phương án 3 được gọi là một quyết định (decision).
1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng
10

Ra quyết định là một quá trình gồm 5 bước và có thể chia thành
các giai đoạn như trên Hình 1.2.

Hình 1.2. Các giai đoạn của quá trình ra quyết định

Cấu trúc vấn đề Phân tích vấn đề

Xác Xác Xác Đánh


Chọn
định định định giá
phương
vấn phương tiêu phương
án
đề án chuẩn án
1.2. Ra quyết định và phân tích định lượng
11

Hình 1-3: Vai trò của phân tích định tính và định lượng
Phân tích vấn đề

Ph. tích
định
tính
Cấu trúc vấn đề

Xác Xác định Xác Tóm


phương Quyết
định định tiêu lượt và
án định
vấn đề chuẩn đánh giá

Ph.tích
định
lượng
Tại sao phải phân tích định lượng?
12

– Vấn đề phức tạp;


– Vấn đề quan trọng đặc biệt mà nhà quản trị muốn phân tích
trước khi đưa ra quyết định;
– Vấn đề mới mà nhà quản trị không có kinh nghiệm;
– Những vấn đề có đặc trưng lặp đi lặp lại, và nhà quản trị
muốn tiết kiệm thời gian và nguồn lực bằng việc dựa vào
thủ tục định lượng để quyết định hằng ngày.
1.3.1. Các bước nghiên cứu định lượng
13

Xây dựng Chuẩn bị Giải Viết


mô hình Dữ liệu Mô hình báo cáo
a. Xây dựng mô hình
14

Mô hình là sự tái hiện đối tượng hay tình huống thật và có thể được
trình bày ở những dạng khác nhau.
Gồm 3 loại:
• Mô hình tượng hình (iconic models): là những mô hình vật
thể mà nó là bản sao vật lý của đối tượng thật.
Ví dụ: Mô hình máy bay, mô hình xe tải đồ chơi
• Mô hình tương tự (analog models): là những mô hình vật thể
nhưng dạng không giống như đối tượng đã được mô hình hoá.
Ví dụ: Đồng hồ tốc độ của ô tô là mô hình tương tự, Nhiệt kế
là mô hình tương tự
• Mô hình toán học: bao gồm những mô hình trình bày bằng hệ
thống các ký hiệu và mối liên hệ hoặc biểu thức toán học
a. Xây dựng mô hình
15

– Mục đích của mô hình là giúp chúng ta thực hiện suy đoán
về tình huống hay đối tượng thật bằng việc nghiên cứu và
phân tích mô hình.
– Nghiên cứu với mô hình sẽ tốn ít thời gian , chi phí và giảm
rũi ro hơn so với thử nghiệm trực tiếp với đối tượng hay tình
huống thật.
Nghiên cứu mô hình máy bay chắc chắn sẽ nhanh hơn và chi
phí ít hơn so với việc sản xuất và nghiên cứu máy bay với kích
thước thật.
– Giá trị của mô hình phụ thuộc mô hình tái hiện tình huống
thật tốt như thế nào.
Các thành phần của các mô hình toán học
16

– Hàm mục tiêu (objective function): Sự biểu diễn bằng toán


học nhằm mô tả mục tiêu của bài toán.
– Những ràng buộc (constraints): ràng buộc về nguồn lực hay
nhu cầu.
– Những đại lượng của mô hình
• Những đầu vào không điều khiển: Những nhân tố môi
trường có thể ảnh hưởng đến hàm mục tiêu và những ràng
buộc.
• Những đầu vào điều khiển: Những đầu vào mà có thể điều
khiển hay được xác định bởi người ra quyết.
Những đầu vào điều khiển là những phương án quyết định gọi
là biến quyết định (decision variables) của mô hình.
Các thành phần của các mô hình toán học
17

– Mô hình có tất cả những đầu vào không điều khiển được biết và
không thay đổi được gọi là mô hình tiền định.
Tỷ suất thuế thu nhập không chịu sự chi phối của nhà quản trị
nên trở thành đầu vào không điều khiển trong bất cứ mô hình
quyết định. Vậy, mô hình toán với tỷ suất thuế thu nhập là đầu
vào không điều khiển là mô hình tiền định
– Mô hình có đầu vào không điều khiển là không chắc chắn và ràng
buộc bị thay đổi gọi là mô hình ngẫu nhiên hay mô hình xác
suất.
Một đầu vào không điều khiển của mô hình xây dựng kế hoạch là
nhu cầu sản phẩm. Vì nhu cầu thay đổi nên mô hình sử dụng
cầu không chắc chắn được gọi là mô hình ngẫu nhiên.
Sơ đồ chuyển đầu vào thành đầu ra
18

Hình 1.4 Sơ đồ chuyển đầu vào của mô hình thành đầu ra

Những đầu vào Những đầu vào


không điều khiển điều khiển

Mô hình toán học

Đầu ra
Sơ đồ chuyển đầu vào thành đầu ra
19
Hình 1.5 Sơ đồ mô hình sản xuất
Những đầu vào không điều khiển Đầu vào điều khiển
-Lợi nhuận mỗi đơn vị sản phẩm: 10
-Chí phí lao động mỗi sản phẩm: 5 giờ Giá trị khối lượng sản phẩm sản xuất: 8
-Năng lực: 40 giờ

Mô hình toán học


Max 10(8)
S.t.
5(8)≤40
8≥0

Đầu ra
Tổng lợi nhuận: 80
Thời gian đã dùng cho sản suất: 40
b. Chuẩn bị dữ liệu
20

– Dữ liệu là giá trị của những đầu vào không điều khiển trong
mô hình.
– Tất cả dữ liệu phải được xác định trước khi giải và phân tích
mô hình.

Trong nhiều tình huống khi xây dựng mô hình, dữ


liệu chưa có nên thường dùng những ký hiệu để xây
dựng mô hình.
b. Chuẩn bị dữ liệu
21

Kết quả của bước xây dựng mô hình sẽ là


Max cx
S.t.
ax ≤ b
x≥0

• Chuẩn bị dữ liệu là rất cần thiết đề hoàn thành mô


hình.
• Thời gian để chuẩn bị dữ liệu và khả năng sai sót
trong chọn dữ liệu sẽ làm cho bước chuẩn bị dữ liệu
trở thành then chốt trong quá trình phân tích định
Chú ý lượng.
c. Giải mô hình
22

– Nhiệm vụ của bước này là tìm được phương án tối ưu

– Thủ tục giải: phương pháp thử và sai.

– Nếu phương án nào không thoả mãn một trong những ràng
buộc của mô hình, phương án đó bị loại và không chấp nhận.

– Nếu phương án nào thoả mãn tất cả những ràng buộc,


phương án đó là chấp nhận được và có thể trở thành là
phương án tối ưu.
d. Viết bản báo cáo
23

– Phương án dựa trên cơ sở phân tích định lượng là một trong


những đầu vào mà nhà quản trị xem xét trước khi đưa ra kết
luận cuối cùng.
– Bảng báo cáo bao gồm:
• những kiến nghị;
• những thông tin thích đáng về kết quả có thể hỗ trợ ra quyết
định.

Báo cáo phải dễ hiểu đối với nhà ra quyết định


Chú thích
24

– Phải quan sát quá trình thực thi và tiếp tục đánh giá quyết
định.

– Thực hiện kết quả thành công là một tiêu chuẩn quan trọng
đối với phân tích định lượng cũng như nhà quản trị.

– Một trong những cách hiệu quả nhất để chắc chắn thực hiện
thành công là phải gồm những người có liên quan trong quá
trình mô hình hoá.
CHƯƠNG 2

QUI HOẠCH
TUYẾN TÍNH
Kết thúc chương này, sinh viên có thể:
1. Nắm được những thành phần và các dạng khác nhau của bài toán
2. Có thể thực hiện chuyển đổi giữa các dạng bài toán
3. Xây dựng bài toán
4. Nắm được các phương pháp giải các bài toán
5. Hiểu được bài toán đối ngẫu và thực hiện biến đổi giữa bài toán đối ngẫu và bài
toán gốc
6. Hiểu được phân tích độ nhạy và sử dụng chúng trong phân tích
7. Biết được các bài toán qui hoạch nguyên và ứng dụng của nó
8. Sử dụng được các phần mềm phổ biến để giải các bài toán
Mục lục
26

2.1. Đặt vấn đề


2.2. Những dạng bài toán qui hoạch

2.3. Những phương pháp giải bài toán qui hoạch tuyến tính

2.4. Bài toán đối ngẫu

2.5. Phân tích độ nhạy

2.6. Qui hoạch nguyên


2.1. Đặt vấn đề
27

Trong thực tế, tồn tại nhiều bài toán qui hoạch tuyến tính đáp
ứng nhiều nhu cầu khác nhau trong nghiên cứu. Tuy nhiên, xét
theo hàm mục tiêu, các bài toán qui hoạch tuyến tính có thể
chia thành hai bài toán cơ bản sau:
• Bài toán cực đại,
• Bài toán cực tiểu.
Cách thức xây dựng, dạng và các thành phần của bài toán này
như thế nào?
2.1.1. Bài toán cực đại đơn giản
28

ABC là công ty nhỏ chuyên sản xuất sản phẩm hoá chất. Trong quá trình sản
xuất, có 3 nguyên liệu thô được dùng để sản xuất 2 sản phẩm: chất phụ gia,
bazơ hoà tan. Ba nguyên liệu thô được pha trộn thành chất phụ gia và bazơ
hoà tan như trên Bảng:

Sản phẩm
Khả năng cung
Chất phụ gia Bazơ hoà tan ứng (tấn)

Nguyên liệu 1 0,4 0,5 20


Nguyên liệu 2 0,2 5
Nguyên liệu 3 0,6 0,3 21

Lợi nhuận mỗi tấn 40 30


Xây dựng bài toán
29

Xác định biến quyết định


F = số tấn chất phụ gia được sản xuất
B = số tấn bazơ hoà tan được sản xuất
Hàm mục tiêu : Max 40F + 30B
Các ràng buộc
0,4F + 0,5B ≤ 20 Nguyên liệu 1
0,2B ≤ 5 Nguyên liệu 2
0,6F + 0,3B ≤ 21 Nguyên liệu 3
F, B ≥ 0
2.1.2. Bài toán cực tiểu đơn giản
30

Công ty hoá chất M&D sản xuất 2 sản phẩm A và B để bán làm
nguyên liệu cho các công ty sản xuất xà phòng. Dựa trên mức
tồn kho hiện tại và nhu cầu tiềm tàng cho tháng tới, các nhà
quản trị xác định tổng mức sản xuất trong tháng tới của cả hai
sản phẩm ít nhất 350 galông. Riêng sản phẩm A phải không ít
hơn 125 galông. Thời gian để sản xuất sản phẩm A, B tương
ứng là 2 giờ/galông và 1giờ/galông. Trong tháng đến, tổng quỹ
thời gian là 600 giờ. Chi phí sản xuất sản phẩm A và B tương
ứng là 2$/galông và 3$/galông. Mục tiêu của công ty M&D là
cực tiểu tổng chi phí sản xuất.
Xây dựng bài toán
31

Ký hiệu:
A = số galông sản phẩm A được sản xuất,
B = số galông sản phẩm B được sản xuất.
Bài toán:
Min 2A+3B
Ràng buộc
1A ≥ 125 Nhu cầu của sản phẩm A
1A+1B ≥ 350 Nhu cầu tổng 2 sản phẩm
2A+1B ≤ 600 Thời gian sản xuất
A,B ≥ 0
2.1.3. Những ký hiệu chung của bài toán QHTT
32

Ký hiệu:
x1= số tấn chất phụ gia được sản xuất
x2= số tấn chất bazơ hoà tan được sản xuất

Khi đó, bài toán RMC có dạng như sau:


Max (40x1 + 30x2)
Ràng buộc
0,4x1 + 0,5x2 ≤ 20 Nguyên liệu 1
0,2x2 ≤ 5 Nguyên liệu 2
0,6x1 + 0,3x2 ≤ 21 Nguyên liệu 3
x1, x2 ≥ 0
2.1.3. Những ký hiệu chung của bài toán QHTT
33

Ký hiệu:
x1= số galông sản phẩm A được sản xuất
x2= số galông sản phẩm B được sản xuất
Khi đó, bài toán M&D sẽ có dạng như sau:
Min (2x1+3x2)
Ràng buộc
1x1 ≥ 125 Nhu cầu của sản phẩm A
1x1+1x2 ≥ 350 Nhu cầu tổng các sản phẩm
2x1+1x2 ≤ 600 Thời gian sản xuất
x1, x2 ≥ 0
2.2. Những dạng bài toán qui hoạch
34

2.2.1. Những thành phần của bài toán

2.2.2. Các dạng bài toán qui hoạch tuyến tính

2.2.3. Biến đổi dạng của bài toán qui hoạch

a. Đưa dạng tổng quát về dạng chính tắc

b. Đưa dạng chính tắc về dạng chuẩn


2.2.1. Những thành phần của bài toán
35

– Hàm mục tiêu (Objective function), đây là hàm tuyến tính


của các biến quyết định và có thể đạt cực trị.
– Các ràng buộc (Constraints) là những phương trình hay bất
phương trình tuyến tính thể hiện sự kết hợp các biến quyết
định.
– Các ràng buộc về dấu của các biến quyết định: các biến
quyết định trong những bài toán trong kinh tế thường không
âm. Tuy nhiên, trong trường hợp tổng quát, các biến có thể
nhận giá trị âm.
Dạng tổng quát (theo ký hiệu thông thường)
36
n n
Hàm mục tiêu f ( x ) = ∑ c j x j → min(max ) hay Min (Max )∑ c j x j
j=1 j=1

Ràng buộc
⎧ n
⎪ ∑ a ij x j = b i i ∈ I 1
⎪ j=1
⎪ n
⎨ ∑ a ij x j ≤ b i i ∈ I 2
⎪ j=1
⎪ n
⎪ ∑ a ij x j ≥ b i i ∈ I 3
⎩ j=1

Ràng buộc dấu: xj≥0 (j∈J1); xj≤0 (j∈J2); xj tuỳ ý (j∈J3)


Ví dụ:
37

Max (3x1 − x 2 + 2x3 + x 4 + 5x5 )


S.t.
2x1 − x 2 + x 3 + 2x 4 + x5 ≤ 17
4x1 − 2x 2 + x3 = 20
x1 − x 2 + 2x3 + x 5 ≥ − 18
x1 + x 2 + 2x3 x4 ≤ 100
x1 , x 4 ≥ 0; x 2 , x 5 ≤ 0; x 3 tùy ý

I1={2}, I2={1,4} và I3={3}


J1={1,4}, J2={2,5} và J3={3}
Dạng chính tắc (Theo ký hiệu thông thường)
38

n n
Hàm mục tiêu f ( x ) = ∑ c j x j → min(max ) hay Min (Max)∑ c j x j
j=1 j=1

n
Ràng buộc ∑a
j =1
ij x j =b i i ∈ I1 Chỉ là phương trình

Ràng buộc dấu : xj≥0 (j∈J1) Không âm


Dạng chính tắc (ký hiệu ma trận)
39

Min (Max) cx
Ax = b
x≥0
Trong đó:
⎛ a 11 a 12 ... a 1 j ... a 1n ⎞ ⎡ x1 ⎤ ⎡ b1 ⎤ ⎡0 ⎤
⎜ ⎟ ⎢x ⎥ ⎢b ⎥
⎜ a 21 a 22 ... a 2 j ... a 2 n ⎟ ⎢0 ⎥
⎢ 2⎥ ⎢ 2⎥ ⎢ ⎥
⎜ ... ... ... ... ... ... ⎟ ⎢ Μ⎥ ⎢ Μ⎥ ⎢ Μ⎥
A=⎜ ⎟ x=⎢ ⎥ b=⎢ ⎥ 0=⎢ ⎥
⎜ a i1 a i2 ... a ij ... a in ⎟ ⎢x j ⎥ ⎢ bi ⎥
⎜ ... ⎢0 ⎥
⎜ ... ... ... ... ... ⎟⎟ ⎢ Μ⎥ ⎢ Μ⎥ ⎢ Μ⎥
⎜a ⎟ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎝ m1 a m2 ... a mj ... a mn ⎠ ⎢⎣ x n ⎥⎦ ⎢⎣b m ⎥⎦ ⎢⎣0⎥⎦
c = (c1 c 2 Κ cn )
Dạng chuẩn
40
n n
Hàm mục tiêu f (x) = ∑ c j x j → min(max) hay Min(Max)∑ c j x j
j=1 j=1

Ràng buộc
⎧x1 + a1(m+1) x(m+1) + Κ + a1nxn = b1
⎪ x + a2(m+1) x(m+1) + Κ + a2nxn = b2
⎪ 2

⎪ Ο Κ Κ Κ Κ Κ Κ Κ Κ
⎪⎩ xm + am(m+1) x(m+1) + Κ + amnxn = bm

Ràng buộc dấu: xj≥0 ∀j=1,…,n và bi ≥0 ∀i=1,…,m


Dạng chuẩn (Theo ký hiệu ma trận)
41

Min (Max) cx
S.t.
Ax = b Không âm (b≥0)
x≥0
Trong đó:
⎛1 0 Λ 0 a1( m +1) Λ a1n ⎞
⎜ ⎟
⎜0 1 Λ 0 a 2( m +1) Λ a 2n ⎟
A=⎜
Λ Λ Λ Λ Λ Λ Λ ⎟
⎜ ⎟
⎜0 0 Λ 1 a m ( m +1) Λ a mn ⎟⎠

Ma trận đơn vị cấp m
Nhận xét
42

Bài toán dạng chuẩn là bài toán dạng chính tắc có thêm các điều
kiện:
• Các số hạng tự do ở vế phải không âm;
• Ma trận các hệ số các ràng buộc A có chứa một ma trận đơn vị
cấp m.
Hàm mục tiêu:
Min (3x1-x2+x3-3x4+x5)
Ràng buộc
2x1+ x2- x3 + x4 = 10
2x1-2x2+ x3 + x6 = 20
x1 - x2+2x3 +x5 = 18
xj ≥0 ∀j=1,…,6
Một số khái niệm
43

– Một tập giá trị của các biến quyết định thỏa mãn các ràng buộc
của bài toán gọi là phương án của bài toán.
– Các biến ứng với các véc tơ cột đơn vị trong ma trận A được gọi
là các biến cơ bản.
– Các biến còn lại là các biến không cơ bản.
– Biến cơ bản ứng với véc tơ đơn vị thứ i gọi là biến cơ bản thứ i.
– Một phương án mà các biến không cơ bản bằng 0 gọi là phương
án cơ bản.
– Một phương án cơ bản có đủ m thành phần dương gọi là không
suy biến; có ít hơn m thành phần dương gọi là suy biến.
2.2.3. Biến đổi dạng của bài toán qui hoạch
44

Bài toán qui hoạch tuyến tính tồn tại nhiều dạng khác nhau:
dạng tổng quát, dạng chính tắc và dạng chuẩn.
Trong thuật toán giải bài toán qui hoạch tuyến tính bằng
phương pháp đơn hình đòi hỏi bài toán ở dạng chuẩn.
Chính vì vậy, cần phải chuyển bài toán dạng tổng quát, dạng
chính tắc về dạng chuẩn.

Dạng
Dạng tổng
tổng quát
quát Dạng
Dạng chính
chính tắc
tắc Dạng
Dạng chuẩn
chuẩn
a. Đưa dạng tổng quát về dạng chính tắc
45

– Nếu ràng buộc dạng ≤ → cộng thêm vào vế trái một biến
phụ không âm xn+1≥0 để biến về dạng phương trình;
– Nếu gặp ràng buộc dạng ≥ → trừ ra ở vế trái một biến phụ
không âm xn+1≥0 để biến thành phương trình;
– Nếu gặp biến xj ≤0 → thay xj=-tj với tj ≥0;
– Nếu gặp biến xj tuỳ ý → thay xj=x’j-x’’j với x’j ≥0 và
x’’j≥0.
b. Đưa dạng chính tắc về dạng chuẩn
46

– Nếu số hạng tự do ở vế phải âm thì đổi dấu hai vế để được số


hạng tụ do dương;
– Thêm vào mỗi phương trình một biến giả không âm xn+1≥0
với hệ số 1;
– Trong hàm mục tiêu, các biến giả có hệ số là –M (đối với bài
toán Min) và có hệ số là M (đối với bài toán Min).
Bài toán mới gọi là bài toán mở rộng của bài toán xuất
phát.
Chú ý
47

– Phân biệt biến phụ và biến giả với 3 điểm sau:


• Biến phụ để đưa bài toán dạng tổng quát về dạng chính
tắc còn biến giả đưa dạng chính tắc về dạng chuẩn.
• Trong hàm mục tiêu, hệ số của các biến giả bằng M nếu
bài toán dạng Min, bằng –M nếu bài toán dạng Max còn
biến phụ luôn có hệ số bằng 0.
• Biến phụ là con số thực giúp chúng ta biến đổi ràng buộc
dạng bất phương trình về phương trình còn biến giả thì 2
vế đã bằng nhau mà vẫn cộng thêm là làm việc “giả tạo”
để tạo ra véc tơ đơn vị mà thôi.
Chú ý
48

– Nếu bài toán dạng chính tắc đã có sẵn một số véc tơ cột đơn
vị trong A, thì chỉ cần thêm biến giả vào những phương trình
cần thiết đủ để tạo bài toán mở rộng dạng chuẩn.
– Quan hệ giữa bài toán xuất phát và bài toán mở rộng:
Nếu các biến giả đều bằng 0, thì bài bài toán mới lại
chính là bài toán xuất phát, vì vậy phải làm sao cho các
biến giả bằng 0. Để đạt được kết quả đó được bố trí sẵn
như sau:
• Với bài toán min, các biến giả có hệ số bằng M.
• Với bài toán max, các biến giả có hệ số bằng –M.
Nhận xét
49

– Nếu xT=(x1 x2…xn) là phương án của bài toán xuất phát thì
(x*)T=(x1 x2…xn 0…0) sẽ là phương án của bài toán mở
rộng;
– Nếu (x0)T=(x10 x20…xn0) là phương án tối ưu của bài toán
xuất phát thì (x*0)T=(x10 x20…xn 0 0…0) là phương án tối
ưu của bài toán mở rộng.
2.3. Những phương pháp giải bài toán QHTT
50

2.3.1. Phương pháp đồ thị


a. Xác định miền chấp nhận được

b. Tìm giá trị của hàm mục tiêu trên miền chấp nhận

2.3.2. Phương pháp đơn hình


a. Thuật toán đơn hình giải bài toán dạng chuẩn

b. Thuật toán đơn hình giải bài toán mở rộng

c. Giải bằng máy tính


2.3.1. Phương pháp đồ thị
51

Trong các phương pháp giải bài toán qui hoạch tuyến tính,
phương pháp đồ thị (Phương pháp hình học) thường được sử
dụng. Phương pháp này có ưu điểm là trực quan, dễ hiểu. Tuy
nhiên, phương pháp này chỉ dùng để giải những bài toán hai
biến quyết định.
Về cơ bản phương pháp này gồm hai bước sau:
• Xác định miền phương án chấp nhận được;
• Từ đó tìm phương án tối ưu trên miền chất nhận đó.
a. Xác định miền chấp nhận bằng đồ thị
52

– Mỗi trục thể hiện một biến quyết định;


– Mỗi ràng buộc vẽ một đường thẳng để xác định miền chấp
nhận:
• Mỗi đường thẳng chỉ cần vẽ 2 điểm và nối chúng với nhau;
• Chọn một điểm bất kỳ thoả mãn ràng buộc, miền chứa điểm đó
sẽ là miền chấp nhận thỏa mãn ràng buộc đang xét;
• Giao tất cả các miền chấp nhận của các ràng buộc hình thành
vùng chấp nhận của bài toán.
Bất cứ điểm nào nằm trên đường biên của vùng chấp nhận hoặc
trong vùng chấp nhận được gọi là điểm phương án chấp nhận được
đối với bài toán qui hoạch.
a. Tiếp
53
70
Nguyên liệu 3
Số tấn chất bazơ hoà tan

60

50

40

30 Nguyên liệu 2

20

10
Vùng chấp nhận Nguyên liệu 1

0
0 10 20 30 40 50
Số tấn chất phụ gia
b. Tìm giá trị của hàm mục tiêu trên miền
chấp nhận
54

70
Số tấn chất bazơ hoà tan

60 Phương án tối ưu
50 F=25, B=20
40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50
Số tấn chất phụ gia
Tóm tắt về phương pháp đồ thị
55

– Vẽ đồ thị các ràng buộc:


Mỗi ràng buộc vẽ một đường thẳng và xác định miền chấp
nhận được của mỗi ràng buộc;
– Xác định vùng chấp nhận được:
Giao của các miền chấp nhận của tất cả những ràng buộc của
bài toán;
– Vẽ đường mục tiêu
Cho hàm mục tiêu bằng một giá trị bất kỳ và vẽ đường mục
tiêu. Đối với bài toán cực đại, tịnh tiến đường mục tiêu trong
vùng chấp nhận theo hướng làm giá trị của hàm mục tiêu lớn
hơn cho đến khi giá trị của hàm mục tiêu lớn nhất (đối với
bài toán cực tiểu thì ngược lại);
– Bất kỳ phương án trên đường mục tiêu với giá trị lớn nhất
(đối với bài toán cực đại) là phương án tối ưu.
2.3.2. Phương pháp đơn hình
56

a. Cơ sở toán học của phương pháp

b. Thuật toán đơn hình giải bài toán dạng chuẩn

c. Thuật toán đơn hình giải bài toán mở rộng

d. Giải bằng máy tính


Cơ sở toán của phương pháp
57

– Tính chất 1: Nếu bài toán có phương án tối ưu thì cũng có


phương án cơ bản tối ưu.
– Tính chất 2: Số phương án cơ bản là hữu hạn.
– Tính chất 3: Điều kiện cần và đủ để bài toán có phương án
tối ưu là hàm mục tiêu của nó bị chặn dưới khi f(x)→min và
bị chặn trên khi f(x)→max trên tập phương án.
Thuật toán bài toán Min
58

Bước 1: Chuyển bài toán về dạng chuẩn


Bước 2: Lập bảng đơn hình đầu tiên
Biến x1 x2 … xr … xm xm+1 … xv … xn
Tỷ số
cơ Hệ P.án
λi
bản số c1 c2 ... cr cm cm+1 cv ... cn
x1 c1 1 0 ... 0 ... 0 a1(m+1) ... a1v ... a1n b1
x2 c2 0 1 ... 0 ... 0 a2(m+1) ... a2v ... a2n b2
… … ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
xr cr 0 0 ... 1 ... 0 ar(m+1) ... arv ... arn br
… ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...
xm cm 0 0 ... 0 ... 1 am(m+1) ... amv ... amn bm
0 0 ... 0 ... 0 Δm+1 ... Δv ... Δn f0
m m
f 0 = ∑ ci b i & Δ j = ∑ ci a ij − c j
i =1 i =1
Thuật toán bài toán Min
59

– Bước 3: Kiểm tra tính tối ưu


• Nếu Δj ≤0 ∀j Ö phương án đang xét là tối ưu và giá trị hàm
mục tiêu là f(x)=f0.
• Nếu ∃Δj > 0 mà aij ≤0 ∀i Ö không có phương án tối ưu.
Nếu cả 2 trường hợp trên không xảy ra thì chuyển sang bước 3.
– Bước 4: Tìm biến đưa vào
Nếu Δv=max(Δj) thì xv được đưa vào, cột v là cột chủ yếu.
– Bước 5: Tìm biến đưa ra
Tính λi = bi/aiv ứng với các aiv > 0
Nếu λr=minλi thì xr là biến đưa ra. Hàng r là hàng chủ yếu,
phần tử arv là phần tử trục xoay.
Thuật toán bài toán Min
60

– Bước 6: Biến đổi bảng như sau :


• Thay xr bằng xv và cr bằng cv. Các biến cơ bản khác và hệ số
tương ứng để nguyên.
• Chia hàng chủ yếu (hàng r) cho phần tử trục xoay arv, chúng ta
được hàng r mới gọi là hàng chuẩn.
• Muốn có hàng i mới (i≠r), lấy –aiv nhân với hàng chuẩn rồi
cộng vào hàng i cũ.
• Muốn có hàng cuối mới, lấy -Δv nhân với hàng chuẩn rồi cộng
vào hàng cuối cũ.
• Hàng cuối (gồm f và Δj) cũng có thể tính trực tiếp như ở bước
1 với bảng mới vừa được tạo.
– Quay lại bước 2
Ví dụ
61

Hàm mục tiêu


Min(6x1+x2+x3+3x4+x5-7x6)
Ràng buộc
-x1+x2 - x4 + x6 = 15
-2x1 + x3 - 2x6 = 9
4x1 + 2x4 + x5-3x6 = 2
Ràng buộc dấu
xj ≥0 (mọi j)
Giải
62
Bài toán này có dạng chuẩn, vậy có thể lập bảng như sau :

Biến x1 x2 x3 x4 x5 x6
Hệ
cơ P.án λi
số
bản 6 1 1 3 1 -7

x2 1 -1 1 0 -1 0 1 15 15

x3 1 -2 0 1 0 0 -2 9

x5 1 4 0 0 2 1 -3 2

-5 0 0 -2 0 3 26
Lời giải
63

Bảng 2
Biến x1 x2 x3 x4 x5 x6
Hệ
cơ P.án λi
số 6 1 1 3 1 -7
bản
x6 -7 -1 1 0 -1 0 1 15

x3 1 -4 2 1 -2 0 0 39

x5 1 1 3 0 -1 1 0 47

-2 -3 0 1 0 0 -19

Không có phương án tối ưu


Thuật toán bài toán Max
64

So với bài toán Min, bài toán Max có các thay đổi sau:

1. Ở bước 3: Kiểm tra tính tối ưu


+ Phương án tối ưu khi Δj≥0 ∀j
+ Nếu ∃Δj < 0 mà aij ≤0 ∀i thì bài toán không có phương án tối
ưu.
2. Ở bước 4: Tìm biến đưa vào
Biến chọn đưa vào là biến có Δj âm và nhỏ nhất
Ví dụ 2: Bài toán ABC
65

Vì trong các ràng buộc có các bất đẳng thức ≤ nên đưa thêm các
biến phụ (Slack) vào các ràng buộc như sau :

Hàm mục tiêu


Max 40F+30B
Ràng buộc
0,4F + 0,5B +1S1 = 20 Nguyên liệu 1
0,2B + 1S2 =5 Nguyên liệu 2
0,6F + 0,3B + 1S3 = 21 Nguyên liệu 3
Ràng buộc dấu
F, B, S1, S2, S3 ≥0
Ví dụ 2: Bài toán ABC
66

Thành lập bảng đơn hình đầu tiên


Biến F B S1 S2 S3
Hệ số bi λi
cơ bản 40 30 0 0 0
S1 0 0,4 0,5 1 0 0 20 50
S2 0 0 0,2 0 1 0 5
S3 0 0,6 0,3 0 0 1 21 35

0 -40 -30 0 0 0 0
Ví dụ 2: Bài toán ABC
67

Bảng 2

Biến F B S1 S2 S3
Hệ
cơ P.án λi
số 40 30 0 0 0
bản
S1 0 0 0,3 1 0 -2/3 6 20
S2 0 0 0,2 0 1 0 5 25
F 40 1 0,5 0 0 10/6 35 70

0 -10 0 0 200/3 1400


Ví dụ 2: Bài toán ABC
68

Bảng 3

Biến F B S1 S2 S3
cơ Hệ số P.án λi
bản 40 30 0 0 0

B 30 0 1 10/3 0 -20/9 20
S2 0 0 0 -2/3 1 4/9 1

F 40 1 0 -5/3 0 25/9 25

0 0 100/3 0 400/9 1600


b. Thuật toán đơn hình giải bài toán mở rộng
69

Dùng biến giả đưa bài toán dạng chính tắc về dạng chuẩn và
giải bài toán ấy theo như đã trình bày.
Nhận xét:
• Nếu bài toán mở rộng không có phương án tối ưu thì bài toán
xuất phát cũng không có phương án tối ưu.
• Nếu bài toán mở rộng có phương án tối ưu mà các biến giả đều
bằng 0 thì bỏ biến giả đi, chúng ta được phương án tối ưu của
bài toán xuất phát.
• Nếu bài toán mở rộng có phương án tối ưu mà trong đó có ít
nhất một biến giả dương thì bài toán xuất phát không có
phương án tối ưu.
b. Thuật toán đơn hình giải bài toán mở rộng
70

– Trong bài toán mở rộng, Δj và f(x*) sẽ gồm 2 phần:


• một phần phụ thuộc vào M,
• một phần không phụ thuộc vào M.
Ö Hàng cuối của bảng chia hai dòng nhỏ:
• dòng trên ghi phần không phụ thuộc M,
• dòng dưới ghi hệ số M.
– Mỗi khi một biến giả bị đưa khỏi hệ biến cơ bản thì sẽ không
được đưa trở lại, vì vậy có thể không cần chú ý tới các cột
ứng với biến giả.
Ví dụ giải bài toán mở rộng
71

Min(x1+2x2+x4-5x5)
S.t.
-3x3-9x4=0
x2-7x3-x4-2x5=5
x1-1/3x2+2/3x3+4/3x4+1/3x5=2/3
xj≥0 ∀j

Min(x1+2x2+x4-5x5+Mx6+Mx7)
S.t.
Chuyển dạng 3x3 - 9x4 + x6 =0
x2 - 7x3 - x4 - 2x5 + x7 = 5
x1 – 1/3x2 + 2/3x3 + 4/3x4 + 1/3x5 =2/3
xj≥0 ∀j
Giải bài toán mở rộng
72

Biến x1 x2 x3 x4 x5
cơ Hệ số 1 2 0 1 -5 Ph.án λi
bản
x6 M 0 0 -3 -9 0 0

x7 M 0 1 -7 -1 -2 5

x1 1 1 -1/3 2/3 4/3 1/3 2/3

0 -7/3 2/3 1/3 16/3 2/3

0 1 -10 -10 -2 5
Giải bài toán mở rộng
73

Biến x1 x2 x3 x4 x5
cơ Hệ số 1 2 0 1 -5 Ph.án λi
bản
x6 M 0 0 -3 -9 0 0

x2 2 0 1 -7 -1 -2 5

x1 1 1 0 -5/3 1 -1/3 7/3

0 0 -47/3 -2 2/3 37/0

0 0 -3 -9 0 0
2.4. Bài toán đối ngẫu
74

2.4.1. Khái niệm bài toán đối ngẫu

2.4.2. Qui tắc lập bài toán đối ngẫu

2.4.3. Quan hệ giữa bài toán gốc và bài toán đối ngẫu
2.4.1. Khái niệm bài toán đối ngẫu
75

Cho bài toán chính tắc gốc (P): Bài toán D sau đây được gọi là bài
Hàm mục tiêu: toán đối ngẫu của bài toán gốc:
Hàm mục tiêu
n m
f ( x ) = ∑ c j x j → min g ( y) = ∑ b i y i → max
j=1 i =1

Ràng buộc Ràng buộc


n

∑a
m
ij x j = b i (i = 1, m) ∑a ij y i ≤ c j ( j = 1, n )
j=1 i =1

Ràng buộc dấu: xj ≥0 với mọi j Ràng buộc dấu: yi tuỳ ý về


dấu với mọi i
Nhận xét
76

– Hàm mục tiêu của P là f(x) → min thì hàm mục tiêu của D là
g(y)→max và ngược lại.
– Số biến của bài toán này là số ràng buộc của bài toán kia và
ngược lại
– Các hệ số cj và các số hạng tự do ở hai bài toán đối ngược lại
nhau
– Ma trận hệ số các ràng buộc ở hai bài toán là chuyển vị của
nhau. Hàng i của ma trận A=(aij)mn xác định ràng buộc thứ i
của bài toán gốc Σaijxj=bi còn cột j trong ma trận A xác
định ràng buộc thứ j của bài toán đối ngẫu Σaijyj=≤(≥)cj
2.4.2. Qui tắc lập bài toán đối ngẫu
77

Bài toán P Bài toán D


n n
f ( x ) = ∑ c j x j → min g ( y) = ∑ b i y i → max
j=1 i =1

n
⎡≥ ⎤ ⎡ ≥ ⎤
∑ a x ⎢≤ ⎥ b (i = 1, m)
ij j ⎢ ⎥ i y i ⎢⎢ ≤ ⎥⎥ 0
j=1
⎢⎣=⎥⎦ ⎢⎣ tùy y⎥⎦

⎡ ≥ ⎤ m
⎡≤ ⎤
⎢≥ ⎥ c
x j ⎢⎢ ≤ ⎥⎥ 0 ∑ a y
ij i ⎢ ⎥ j
i =1
⎢⎣ tùy y⎥⎦ ⎢⎣=⎥⎦
2.4.3. Quan hệ giữa bài toán gốc và bài toán
đối ngẫu
78

Định lý: Với cặp bài toán P và D, chỉ xảy ra một trong 3 trường
hợp sau:
1. Cả hai đều không có phương án
2. Cả hai đều có phương án, lúc đó cả hai cùng có phương án
tối ưu và giá trị hai hàm mục tiêu đối với phương án tối ưu
bằng nhau.
3. Một trong hai bài toán không có phương án, còn bài toán kia
có phương án. Khi đó, bài toán có phương án sẽ không có
phương án tối ưu và hàm mục tiêu của nó không bị chặn.
2.5. Phân tích độ nhạy
79

2.5.1. Giới thiệu phân tích độ nhạy

2.5.2. Các hệ số của hàm mục tiêu

2.5.3. Vế phải
2.5.1. Giới thiệu phân tích độ nhạy
80

Không
thay đổi
phương án tối ưu
Mức độ thay đổi

Thay đổi phương án tối ưu


nhưng có thể tận dụng bảng tối ưu cũ để giải

Thay đổi quá lớn nên phải giải lại từ đầu


2.5.1. Giới thiệu phân tích độ nhạy
81

Phân tích độ nhạy là nghiên cứu sự thay đổi của những hệ số


trong bài toán qui hoạch tuyến tính ảnh hưởng như thế nào đến
phương án tối ưu.
Mục tiêu:
• Xem xét hệ số trong hàm mục tiêu thay đổi ảnh hưởng như
thế nào đến phương án tối ưu?
• Giá trị vế phải của các ràng buộc ảnh hưởng như thế nào đến
phương án tối ưu?
• Xác định biến số nào trong bài toán qui hoạch tuyến tính là
chủ yếu?
2.5.1. Tiếp
82

Bài toán ABC


Max 40F+30B
Ràng buộc
0,4F+0,5B ≤ 20 Nguyên liệu 1
0,2B ≤ 5 Nguyên liệu 2
0,6F+0,3B ≤ 21 Nguyên liệu 3
F,B ≥ 0

Phương án tối ưu, F=25 tấn và B=20 tấn,


giá trị hàm mục tiêu 1600$
2.5.2. Các hệ số của hàm mục tiêu
83

Nhằm xem xét sự thay đổi của các hệ số hàm mục tiêu đến
phương án tối ưu có thể thực hiện bằng 2 phương pháp:

• Đồ thị: trực quan nhưng không khái quát


• Phương pháp đơn hình: có tính khái quát nhưng khó.
Phương pháp đồ thị
84

50

B
Sốtấnchất bazơhoàtan

40

30

Phương án tối ưu
20

10

A
0
0 10 20 30 40 50
Số tấn chất phụ gia
Phương pháp đồ thị
85

Một cách tổng quát đường mục tiêu có dạng:


D=cFF+cBB hay B=-(cF/cB)F+D/cB
Đường A chính là đường ràng buộc nguyên liệu 1:
0,4F + 0,5B = 20 hay B=-0,8F+40
Đường B chính là đường ràng buộc nguyên liệu 3:
0,6F + 0,3B = 21 hay B=-2F+40
Như vậy, hệ số góc của đường mục tiêu nằm trong giới hạn:
-2≤-cF/cB ≤-0,8 hay 2≥cF/cB ≥0,8.
Với cB không đổi, tức bằng 30 thì 24 ≤cF ≤ 60
Với cF không đổi, tức bằng 40 thì 20 ≤ cB ≤ 50
Phương pháp đơn hình
86

Bảng đơn hình cuối cùng

F B S1 S2 S3
Biến Hệ số 40 30 0 0 0 P. án
B 30 0 1 10/3 0 -20/9 20
S2 0 0 0 -2/3 1 4/9 1
F 40 1 0 -5/3 0 25/9 25
0 0 100/3 0 400/9 1600
Phương pháp đơn hình
87

Bảng đơn hình cuối

F B S1 S2 S3
Biến Hệ số cF 30 0 0 0 P. án
B 30 0 1 10/3 0 -20/9 20
S2 0 0 0 -2/3 1 4/9 1
F cF 1 0 -5/3 0 25/9 25
0 0 0

-600/9+25cF/9
100-5cF/3 ≥0
≥0
Phương pháp đơn hình
88

Với 100-5cF/3 ≥0
Suy ra cF≤60

Với -600/9+25cF/9 ≥0
Suy ra cF≥24

Như vậy:
24≤cF ≤ 60

Tương tự, kết quả là:


20 ≤ cB ≤ 50
Kết quả giải bằng máy tính
89

Khi đó kết quả như sau:

Final Reduced Objective Allowable Allowable


Name Value Cost Coefficient Increase Decrease

Chất phụ gia 25 0 40 20 16

Bazơ hoà tan 20 0 30 20 10


Sự thay đổi đồng thời
90

Phân tích độ nhạy theo hệ số của hàm mục tiêu dựa vào giả
thiết rằng mỗi lúc chỉ một hệ số thay đổi và tất cả những ảnh
hưởng khác của bài toán gốc không thay đổi.

Tuy nhiên, trong một vài tính huống, chúng ta muốn quan tâm
cái gì sẽ xảy ra nếu nhiều hệ số của hàm mục tiêu thay đổi
đồng thời.
Qui tắc 100%
91

Nếu tất cả các hệ số của hàm mục tiêu thay đổi, tính tổng %
tăng cho phép và % giảm cho phép. Nếu tổng % ít hơn hay
bằng 100%, phương án tối ưu không thay đổi.

Chú ý: qui tắc 100% không nói rằng phương án tối ưu sẽ thay
đổi nếu tổng % tăng cho phép và giảm cho phép hơn 100.
Chúng ta chỉ có thể nói rằng nếu tổng % lớn hơn 100, một
phương án tối ưu khác có lẽ tồn tại. Vì thế, bất cứ khi nào tổng
% thay đổi là lớn hơn 100, bài toán đã điều chỉnh phải được
giải lại để xác định phương án tối ưu mới.
2.5.3. Vế phải
92

Bài toán RMC


Hàm mục tiêu
Max 40F+30B
Ràng buộc
0,4F+0,5B ≤ 20 Nguyên liệu 1
0,2B ≤ 5 Nguyên liệu 2
0,6F+0,3B ≤ 25,5 Nguyên liệu 3
F,B ≥ 0
2.5.3. Vế phải
93

Mục đích: tìm vai trò quan trọng của mỗi nhân tố. Từ đó, xem
xét phương án tăng thêm loại nguyên liệu nào đem lại lợi
nhuận cao nhất.

Chú ý khi thay đổi vế phải của hệ ràng


buộc miền chấp nhận sẽ thay đổi.
2.5.3. Vế phải
94

Phương án tối ưu mới là F=37,5 tấn và B=10 tấn


Giá trị hàm mục tiêu mới là 1800$
Nhận xét
95

– So với ban đầu, khi tăng thêm 4,5 tấn nguyên liệu 3 thì lợi
nhuận tăng 200$.
– Như vậy, mỗi tấn nguyên liệu 3 tăng thêm sẽ làm tăng
44,44$ lợi nhuận.
– Tương tự, có thể thay đổi các nguyên liệu khác.

Trong các kết xuất của máy tính,


những giá trị này nằm ở cột có nhãn dual price
hay shadow price.
Kết quả của máy tính
96

Bằng EXCEL, kết quả như sau:

Final Shadow Constraint Allowable Allowable


Name Value Price R.H. Side Increase Decrease

Nguyên liệu 1 20 33,333 20 1,5 6

Nguyên liệu 2 4 0 5 1E+30 1


Nguyên liệu 3 21 44,444 21 9 2,25

Trong EXCEL, Kết quả này được kết xuất đồng thời
trong phân tích các hệ số của hàm mục tiêu như trên
2.6. Qui hoạch nguyên
97

2.6.1. Các dạng mô hình qui hoạch nguyên

2.6.2. Giải bài toán qui hoạch nguyên

2.6.3. Những ứng dụng qui hoạch có các biến 0–1


2.6.1. Các dạng mô hình qui hoạch nguyên
98

Những bài toán qui hoạch tuyến tính với một hay nhiều biến
nhận giá trị nguyên được gọi là qui hoạch tuyến tính
nguyên.
– Nếu một vài, nhưng không phải tất cả các biến phải nguyên,
gọi là qui hoạch nguyên bộ phận.
– Nếu tất cả biến phải là số nguyên, gọi là có qui hoạch
nguyên hoàn toàn.
– Nếu tất cả các biến là biến 0-1, gọi là qui hoạch tuyến tính
nguyên 0-1 (nhị phân).
Qui hoạch nguyên hoàn toàn
99

Max 2x1 + 3x2


S.t.
3x1 + 3x2 ≤ 12
2/3x1 + 1x2 ≤ 4
1x1 + 2x2 ≤ 6
x1, x2 ≥ 0 và nguyên

Qui hoạch tuyến tính mà do bỏ yêu cầu nguyên gọi là qui


hoạch tuyến tính nới lỏng (LPR) của qui hoạch tuyến tính
nguyên.
Qui hoạch nguyên bộ phận
100

Max 3x1 + 4x2


S.t.
-1x1 + 2x2≤ 8
1x1 + 2x2≤12
2x1 + 1x2 ≤ 16
x1, x2 ≥ 0 và x2 nguyên

Bỏ ràng buộc x2 là nguyên, chúng ta được qui hoạch nguyên


nới lỏng LPR của qui hoạch nguyên bộ phận
Bài toán
101
Công ty bất động sản Eastborne có 2000000$ có thể dùng để mua tài
sản cho thuê mới. Sau những khảo sát ban đầu, Eastborne thấy có thể
đầu tư vào ngôi nhà riêng và chung cư. Số ngôi nhà riêng có thể mua
được 5 cái với giá mỗi cái là 282000$. Mỗi chung cư có thể mua
được giá với 400000$.

Các nhà quản trị tài sản của Eastborne có thể dành đến 140 giờ mỗi
tháng cho những tài sản mới này; mỗi ngôi nhà riêng cần 4 giờ mỗi
tháng, và mỗi chung cư cần 40 giờ mỗi tháng. Doanh thu hằng năm,
sau khi khấu trừ tiền thế chấp và chi tiêu hoạt động, ước lượng
10000$ mỗi ngôi nhà riêng và 15000$ mỗi chung cư. Các nhà quản
trị của Eastborne muốn xác định số ngôi nhà riêng và số chung cư để
mua sao cho cực đại doanh thu hằng năm.
Mô hình bài toán
102

Xác định biến quyết định như sau:


T = số ngôi nhà riêng
A= số chung cư
Hàm mục tiêu (1000$)
Max(10T +15A)
S.t.
282T + 400A ≤ 2000 Quĩ khả dụng
4T + 40A ≤ 140 Thời gian của nhà quản trị
T ≤5 Số ngôi nhà riêng có thể mua
T, A ≥ 0 và nguyên
Giải bằng đồ thị bài toán qui hoạch nguyên nới
lỏng LPR
103

– Giả sử bỏ ràng buộc nguyên, tiến hành giải bằng phương


pháp thông thường;
– Làm tròn để xác định nghiệm nguyên: dùng phương pháp
thử và sai.
Giải bằng đồ thị đối với bài toán qui hoạch
nguyên hoàn toàn
104

Xác định miền chấp nhận gồm các điểm, tìm điểm cực biên và giá trị
hàm tối ưu

6
Chú ý:
5
các điểm thể hiện phương án nguyên chấp nhận
4
Phương án nguyên tối ưu
3
T=4, A=2
2
Vùng chấp nhận
1

0
0 1 2 3 4 5 6
Giải bằng máy tính
105

– Các phần mềm máy tính có thể giải bài toán qui hoạch tuyến tính
nguyên.
– Dữ liệu đầu vào hoàn toàn giống như bất kỳ bài toán qui hoạch tuyến
tính nhưng chú ý thêm điều kiện là biến nguyên.
Dự toán vốn
106
Công ty thiết bị đông lạnh đang quan tâm đầu tư vào một số dự án mà nhu cầu vốn
khác nhau qua 4 năm tới. Đối mặt với những giới hạn nguồn vốn mỗi năm, nhà quản
trị muốn chọn những dự án có lợi nhuận lớn nhất. Những giá trị hiện tại thuần đã
được ước lượng cho mỗi dự án, nhu cầu vốn, và nguồn vốn có thể dùng qua các giai
đoạn trong 4 năm như sau:

Dự án (1000$)
Mở rộng Mở rộng Mua Nghiên cứu Tổng vốn
nhà máy kho mới sản phẩm khả dụng
MMTB mới
Gía trị hiện tại thuần 90 40 10 37
Vốn năm 1 15 10 10 15 40
Vốn năm 2 20 15 10 50
Vốn năm 3 20 20 10 40
Vốn năm 4 15 5 4 10 35
Mô hình bài toán
107

Bốn biến quyết định 0–1 như sau:

P= 1 nếu dự án mở rộng nhà máy được chấp nhận; 0 nếu bị bác


bỏ;
W= 1 nếu dự án mở rộng kho được chấp nhận; 0 nếu bị bác bỏ;
M= 1 nếu dự án máy móc thiết bị mới được chấp nhận; 0 nếu bị
bác bỏ;
R= 1 nếu dự án nghiên cứu sản phẩm mới được chấp nhận; 0
nếu bị bác bỏ.
Mô hình bài toán
108

Max 90P + 40W + 10M +37R


S.t.
15P + 10W + 10M + 15R ≤ 40 Khả năng vốn năm 1
20P + 15W + + 10R ≤ 50 Khả năng vốn năm 2
20P + 20W + + 10R ≤ 40 Khả năng vốn năm 3
15P + 5W + 4M + 10R ≤ 35 Khả năng vốn năm 4
P,W,M,R= 0,1
Giải bằng máy tính
109
Bài toán RMC có chi phí cố định
110

Xem lại bài toán RMC. Ba nguyên liệu thô được dùng để sản xuất 3 sản
phẩm: chất phụ gia, bazơ hoà tan, và chất chùi thảm. Những biến quyết
định là: F, S, C tương ứng là số tấn chất phụ gia, chất bazơ hoà tan,
chất chùi thảm được sản xuất.
Lợi nhuận mỗi tấn chất phụ gia là 40$, bazơ hoà tan 30$, và chất chùi
thảm là 50$. Mỗi tấn chất phụ gia gồm 0,4 tấn nguyên liệu 1 và 0,6 tấn
nguyên liệu 3. Mỗi tấn bazơ hoà tan gồm 0,5 tấn nguyên liệu 1; 0,2 tấn
nguyên liệu 2, và 0,3 tấn nguyên liệu 3. Mỗi tấn chất chùi thảm gồm
0,6 tấn nguyên liệu 1; 0,1 tấn nguyên liệu 2, và 0,3 tấn nguyên liệu 3.
RMC có 20 tấn nguyên liệu 1; 5 tấn nguyên liệu 2, và 21 tấn nguyên
liệu 3, và quan tâm xác định lượng sản xuất tối ưu.
Bài toán ABC có chi phí cố định
111

Mô hình qui hoạch tuyến tính của bài toán ABC là


Max 40F +30B + 50C
S.t.
0,4F + 0,5B + 0,6C ≤ 20 Nguyên liệu 1
0,2B + 0,1 C ≤ 5 Nguyên liệu 2
0,6F + 0,3B + 0,3C ≤21 Nguyên liệu 3
F, B, C ≥0

Phương án tối ưu: F= 27,5 tấn chất phụ gia, B=0 tấn, C= 15 tấn,
với giá trị của hàm mục tiêu 1850$ như Hình 2.19
Bài toán RMC có chi phí cố định
112

– Xây dựng bài toán qui hoạch tuyến tính của bài toán RMC
không bao gồm chi phí cố định để sản xuất sản phẩm. Giả sử
rằng có nguồn dữ liệu về chi phí cố định và lượng sản xuất
tối đa cho mỗi sản phẩm như sau:

Sản phẩm Chi phí cố định ($) Lượng tối đa (tấn)

Chất phụ gia 200 50

Bazơ hoà tan 50 25

Chất chùi thảm 400 40


Bài toán RMC có chi phí cố định
113

Biến 0-1 có thể dùng để đưa chi phí cố định vào trong mô hình
sản xuất. Biến 0-1 được xác định như sau:
SF=1 nếu chất phụ gia là được sản xuất; 0 nếu không
SB=1 nếu bazơ hoà tan được sản xuất; 0 nếu không
SC=1 nếu chất chùi thảm là được sản xuất; 0 nếu không
Khi dùng những biến này, tổng chi phí cố định là:
200SF + 50SB+400SC
Bài toán ABC có chi phí cố định
114

Max 40F + 30B + 50C - 200SF - 50SB - 400SC


S.t.
0,4F + 0,5B + 0,6C ≤ 20 Nguyên liệu 1
0,2B + 0,1C ≤ 5 Nguyên liệu 2
0,6F+ 0,3B+ 0,3C ≤ 21 Nguyên liệu 3
F- 50SF ≤ 0 Max F
S- 25SB ≤ 0 Max S
C- 40SC ≤ 0 Max C
F,B,C≥ 0; SF,SB,SC= 0, 1
Giải bằng máy tính đối với bài toán ABC có chi
phí cố định
115
Chương 3

MÔ HÌNH MẠNG
Kết thúc chương này, sinh viên có thể:
1. Nắm được những khái niệm cơ bản của mô hình mạng
2. Hiểu được bài toán đường đi ngắn nhất và vận dụng vào kinh tế
3. Hiểu được bài toán cây bao trùm tối thiểu và vận dụng vào kinh tế
4. Hiểu được bài toán đường dòng cực đại và vận dụng vào kinh tế
Mục lục

117

3.1. Các khái niệm cơ bản

3.2. Bài toán đường ngắn nhất

3.3. Bài toán cây bao trùm tối thiểu

3.4. Bài toán dòng cực đại


3.1. Các khái niệm cơ bản
118

– Đồ thị vô hướng G là một cặp gồm hai tập N và A, ký hiệu


G(N,A), với N là tập các nút và A là tập các cung vô hướng.
Cung vô hướng là một cặp không kể đến thứ tự hai nút khác
nhau i và j (i,j∈N) ký hiệu là (i,j).
Trong đồ thị vô hướng, cung (i,j) = cung (j,i).
– Một đường đi từ nút i1 đến nút it là bộ gồm t nút khác nhau i1,…,
it sao cho (ik, ik+1)∈A.
– Chu trình là bộ gồm t nút i1,…,it sao cho i1,…, it-1 là một đường đi
với it=i1 và có ít nhất ba nút khác nhau.
– Đồ thị vô hướng được gọi là liên thông nếu ứng với mỗi cặp
i,j∈N đều có một đường đi từ i đến j.
3.1. Các khái niệm cơ bản
119
– Đồ thị G (N,A) là đồ thị có hướng nếu mỗi cung là một cặp có thứ tự.
Trong đồ thị có hướng, (i,j) ≠ (j,i).
– Trong đồ thị có hướng có thể chứa cả hai cung (i,j) và (j,i), nên để xác
định một đường đi phải nói rõ cả dãy nút i1,…,it và dãy cung a1,…,at-1.
– Đồ thị có hướng là liên thông nếu đồ thị vô hướng tương ứng là liên
thông.
– Cây là một đồ thị vô hướng, liên thông và không có chu trình.
– Cây bao trùm của đồ thị G (N,A) là một cây trong G có chứa tất cả các
nút của G còn số cung có thể ít hơn. Do vậy, cây bao trùm là cây Gs
(Ns, As) có Ns=N và As⊂ A.
3.2. Bài toán đường ngắn nhất
Shortest path problem
120

3.2.1. Đặt vấn đề

3.2.2. Mô tả dạng toán học

3.2.3. Thuật toán đặt nhãn


3.2.1. Đặt vấn đề
121

Công ty ABC có một vài dự án xây dựng nằm khắp nơi trong địa
bàn tỉnh. Hàng ngày công ty có nhiều chuyến xe đưa công nhân,
chuyên chở thiết bị và vật tư đi lại giữa trụ sở công ty và các công
trường xây dựng.
Công ty muốn xác định các tuyến đường ngắn nhất nhằm tối thiểu
khoảng cách di chuyển từ văn phòng công ty đến các công
trường.
Các tuyến đường mà phương tiện của công ty đi lại hằng ngày có
thể được mô tả bằng sơ đồ mạng như sau:
Mạng tuyến đường di chuyển đến các công
trường của công ty ABC
122
7
17
5
2
4
15 6 6

1 4
3
10 6
2
3
5
4
3.2.2. Mô tả dạng toán học của bài toán
123

– Cho một đồ thị có hướng G (N,A). Mỗi cung có độ dài cij> 0


và cũng chính là khoảng cách giữa hai nút.
– Để tìm đường ngắn nhất từ một nút i đến nút k bất kỳ (k∈N)
chính là tìm đường ngắn nhất từ nhiều hoặc thậm chí mọi nút
khác nút i đến nút k.

Vậy, bài toán đường ngắn nhất là bài toán tìm đường
ngắn nhất từ mọi nút i∈N đến một nút k∈N cho trước
trên đồ thị G(N,A).
3.2.3. Thuật toán đặt nhãn
124

– Thuật toán đặt nhãn là thuật toán dựa vào việc đặt nhãn cho các
nút để tìm đường ngắn nhất.
– Nhãn của nút i gồm 2 con số nằm trong dấu ngoặc vuông và
được ký hiệu là [c1i, T], trong đó c1i là giá trị khoảng cách từ nút
1 đến nút i, và T là ký hiệu số thứ tự của nút đứng ngay trước
nút i theo đường đi từ nút 1 đến nút i.
– Nút chưa đặt nhãn là nút chưa xác định được đường đi từ nút 1
đến nút đó.
– Nút đã được đặt nhãn tạm thời là nút đã xác định được một
đường đi từ nút 1 đến nút đó.
– Nút có nhãn cố định khi thuật toán đã xác định được đường đi
ngắn nhất từ nút 1 đến nút đó.
3.2.3. Các bước của thuật toán đặt nhãn
125

Bước 1: Đầu tiên, giả sử nút 1 có nhãn cố định [0,S].


Bước 2: Đặt nhãn tạm thời cho các nút liên thông trực tiếp từ nút 1.
Gọi N1 là tập các nút có nhãn tạm thời với nút 1.
Giả sử nút i ∈ N1 là nút liên thông trực tiếp với nút 1 sẽ có
nhãn tạm thời là [c1i, 1].
Tiến hành đặt nhãn cố định cho nút k∈N1 thỏa mãn điều
kiện c1k= min {c1i}, i∈N1.
Loại nút k ra khỏi nút có nhãn tạm thời.
3.2.3. Các bước…
126
Bước 3: Xét các nút liên thông với nút k:
Đặt nhãn tạm thời cho những nút liên thông với nút k và
chưa đặt nhãn.
Điều chỉnh nhãn tạm thời cho tất cả các nút theo nguyên
tắc: giả sử nút j đang xét, liên thông với nút k bằng cung
(k,j) thì thay thế giá trị khoảng cách của nhãn nút j bằng
min {c1j, c1k + ckj}.
Gọi Ntt là tập các nút có nhãn tạm thời.
Xét các c1j với ∀j ∈ Ntt giả sử c1m= min {c1j}.
Như vậy, đặt nhãn cố định cho nút m.

Tiếp tục qui trình này cho đến khi tất cả các nút có nhãn cố định
thì kết thúc thuật toán.
3.2.3. Các bước …
127

Bước 4: Xác định khoảng cách ngắn nhất từ nút 1 đến nút bất
kỳ.
Đường ngắn nhất đến một nút nhất định k có thể tìm
bằng cách xuất phát từ nút k và di chuyển ngược về
nút ngay trước.
Tiếp tục di chuyển ngược chiều qua mạng sẽ tìm thấy
đường ngắn nhất từ nút 1 đến nút đang đề cập.
Ứng dụng thuật toán cho mạng công ty ABC

128

– Bước 1: Nút 1 có nhãn cố định [0,S]


7
17
5
2
6 4
15 6
[0,S]
1 4
3 6
10 2
5
3 4
Ứng dụng…

129

Bước 2: Tập các nút liên thông với nút 1 là nút 2 và 3. Đặt nhãn
tạm thời cho các nút 2, 3 lần lượt là [15,1], [10,1]. Nút 3
[10,1] được đặt nhãn cố định.
7
17
5
[15,1] 2
6 4
15 6
[0,S]
1 4
3 6
10 2
5
[10,1] 3 4
Ứng dụng…
130
Bước 3: Các nút liên thông với nút 3 là 2 và 5. Đặt nhãn tạm thời
cho nút 5 [14,3]; Điều chỉnh nhãn tạm thời cho nút 2 thành
[13,3]. Đặt nhãn cố định cho nút 2.
7
17
5
[13,3] 2
6 4
15 6
[0,S]
1 4
3 6
10 2
5
[10,1] 3 4 [14,3]
Ứng dụng…
131
Đặt nhãn tạm thời cho nút 4 và 7: 4 [19,2] và 7 [30,2]. Xét tập
các nút có nhãn tạm thời, lựa chọn nút có giá trị khoảng cách
nhỏ nhất. Nút được lựa chọn là nút 5.
7
17
5 [30,2]
[13,3] 2
6 4 [19,2]
15 6
[0,S]
1 4
3 6
10 2
5
[10,1] 3 4 [14,3]
Ứng dụng…
132

– Xét các nút liên thông với nút 5. Đặt nhãn tạm thời cho nút 6
[16,5], Điều chỉnh nhãn tạm thời cho nút 4 [18,5]. Xét 3 nút
tạm thời 4,6,7. Nút 6 sẽ được đặt nhãn cố định
7
17
5 [30,2]
[13,3] 2
6 4 [18,5]
15 6
[0,S]
1 4
3 6 [16,5]
10 2
5
[10,1] 3 4 [14,3]
Ứng dụng…
133
– Điều chỉnh nhãn tạm thời cho nút 7: [22,6]. Và nút 4 được
chọn để đặt nhãn cố định: 4 [18,5].

7
17
5 [22,6]
[13,3] 2
6 4 [18,5]
15 6
[0,S]
1 4
3 6
10 2 [16,5]
5
[10,1] 3 4 [14,3]
Ứng dụng…
134
Cuối cùng, chỉ có nút 7 liên thông với nút 4. Vì
c14+5=18+5=23>22 nên không điều chỉnh nhãn của nút 7. Nút
7 là nút cuối cùng được đặt nhãn cố định.
7
17
5 [22,6]
[13,3] 2
6 4 [18,5]
15 6
[0,S]
1 4
3 6
10 2 [16,5]
5
[10,1] 3 4 [14,3]
3.2.3. Thuật toán đặt nhãn
135

Đường ngắn nhất từ nút 1 đến các nút khác


Nút Đường ngắn nhất từ nút 1 Khoảng cách bằng km

2 1-3-2 13
3 1-3 10
4 1-3-5-4 18
5 1-3-5 14
6 1-3-5-6 16
7 1-3-5-6-7 22
3.3. Bài toán cây bao trùm tối thiểu
(Spanning Tree Problem)
136

3.2.1 Đặt vấn đề

3.2.2. Mô tả dạng toán học của bài toán

3.2.3. Thuật toán cây bao trùm tối thiểu


3.3.1. Đặt vấn đề
137

Trung tâm máy tính khu vực phải lắp đặt đường cáp truyền
thông để liên kết 5 người sử dụng máy tính với một máy chủ
trung tâm. Việc lắp đặt là một công việc tốn kém. Nhằm giảm
chi phí, nhóm quản trị mạng trung tâm muốn tổng chiều dài
đường cáp truyền thông càng ngắn càng tốt.
Trong mạng, máy tính trung tâm có thể được kết nối trực tiếp
với từng người sử dụng và cho phép những người sử dụng khác
tham gia vào hệ thống bằng cách liên kết với những người sử
dụng đã kết nối với hệ thống.
Mạng truyền thông của Trung tâm máy tính khu vực
như sau:
Mạng truyền thông của Trung tâm máy
tính khu vực (Khoảng cách tính bằng
km) 138

40 5
2
30
20 50
40 3
1 10 40
30
4 30
20
40

6
3.3.2. Mô tả dạng toán học của bài toán
139

Một đồ thị vô hướng G (N,A). Mỗi cung có độ dài cij>0, độ


dài của mỗi cung chính là khoảng cách.
Để tìm cây bao trùm tối thiểu của đồ thị G là tìm một cây Gs
(Ns, As) thỏa mãn min ∑ cij, ∀(i,j) ∈As, As ⊂ A.

Vậy, bài toán cây bao trùm tổi thiểu là bài toán tìm tập
các cung liên thông tất cả các nút với tổng khoảng cách
trên cung nhỏ nhất.
3.3.3. Thuật toán cây bao trùm tối thiểu
140

Tư tưởng của thuật toán là xem xét các nút và đưa từng nút vào
tập các nút Ns.
Thuật toán cây bao trùm tối thiểu gồm các bước sau:
Gọi NC là tập các nút đã được chọn để đưa vào NS và NU là tập
các nút còn lại
Bước 1: Bắt đầu tại một nút i bất kỳ. Nút i ∈ NC. Xét các cung
(i,k) với k∈NU. Chọn cung nhỏ nhất, giả sử cij=min(cik), bổ
sung nút j vào NC. Cung (i,j) ∈As. Loại nút j khỏi NU.
3.3.3. Thuật toán cây bao trùm tối thiểu
141

Bước 2: Xét tất cả các cung nối từ tập NC đến NU. Giả sử cung
(m,k) với m ∈NC và k∈NU có giá trị cung nhỏ nhất. Do đó,
cung (m,k) sẽ thuộc cây bao trùm tối thiểu. Nếu có hai hoặc
nhiều cung có giá trị cung đều nhỏ bằng nhau thì tùy ý chọn
1 cung.
Điều chỉnh lại tập hợp NC và NU bằng cách bổ sung nút k và
NC và loại nút k ra khỏi NU
Lặp lại bước 2 cho đến khi NC=N và NU=Ø.
Ứng dụng thuật toán
Bước 1:
142

Một cách tùy ý, bắt


đầu tại nút 1,
NC={1}, xét các 40 5
cung có nối với nút 2
1, cung (1,2) với 50 30
20
khoảng cách bằng 20
km là nhỏ nhất. Vậy, 40 3
10 40
cung (1,2) thuộc cây 1
bao trùm tối thiểu. 30
4 30
Điều chỉnh: NC = 40 20
{1,2}, tập Nu =
{3,4,5,6}
6
Bước 2
143

Xét tất cả các cung


nối các nút từ tập NC
đến NU. Cung (1,4) 40 5
với khoảng cách 30 2
km là nhỏ nhất. Vậy, 50 30
20
cung (1,4) thuộc cây
bao trùm tối thiểu. 40 3
10 40
1
30
Điều chỉnh: Tập NC 4 30
= {1,2,4} và tập NU 40 20
= {3,5,6}.

6
Lặp lại bước 2:
144

Cung (4,3) với


khoảng cách bằng
10km là nhỏ nhất. 40 5
Vậy, cung (4,3) 2
thuộc cây bao trùm 50 30
20
tối thiểu
40 3
10 40
Điều chỉnh: Tập NC 1
30
= {1,2,3,4} và tập NU 4 30
= {5,6}. 40 20

6
Lặp lại bước 2:
145

Cung (4,6) với


khoảng cách bằng
20km là nhỏ nhất. 40 5
Vậy, cung (4,6) 2
thuộc cây bao trùm 50 30
20
tối thiểu
40 3
10 40
Điều chỉnh: Tập NC 1
30
= {1,2,3,4,6} và tập 4 30
NU = {5}. 40 20

6
Lặp lại bước 2:
146

Cung (3,5) với


khoảng cách bằng 40 5
30km là nhỏ nhất. 2
Vậy, cung (3,5) 30
20 50
thuộc cây bao trùm
tối thiểu 40 3
10 40
1
30
Điều chỉnh: Tập NC 4
= {1,2,3,4,5,6} và 30
40 20
tập NU rỗng

6
Mạng truyền thông của Trung tâm máy
tính khu vực
147

Vậy, cây bao trùm tối thiểu gồm các cung (1,2), (1,4), (4,3),
(4,6) và (3,5) với tổng khoảng cách bằng 110 km.
40 5
2
50 30
20
40 3
10 40
1
30
4 30
40 20

6
3.4. Bài toán dòng cực đại
(Maximum flow problem)
148

3.4.1 Đặt vấn đề

3.4.2. Mô tả dạng toán học của bài toán

3.4.3 Thuật toán dòng cực đại


3.4.1. Đặt vấn đề: Mạng giao thông
149

Chúng ta cùng xem xét hệ thống đường cao tốc liên tỉnh Bắc
Nam đi qua Thành phố A. Dòng phương tiện di chuyển Bắc
Nam đạt mức 1500 phương tiện/giờ vào thời gian cao điểm. Để
thực hiện chương trình duy tu bảo dưỡng đường cao tốc vào
mùa hè, theo đó cần thiết phải tạm thời đóng một số làn xe và
giới hạn tốc độ thấp hơn. Các tuyến đường thay thế tùy chọn
bao gồm các đường cao tốc khác và các đường nội thị. Do sự
khác biệt về giới hạn tốc độ và mô hình giao thông, tải năng
trên dòng sẽ khác nhau, phụ thuộc vào các con đường nội thị và
tuyến đường sử dụng. Mạng giao thông đề xuất với tải năng
trên dòng của mỗi cung được giới thiệu ở Slide sau
3.4.1. Mạng giao thông
150

3 0 8 0
2 5 7
0 2 0 1 0

5 2 3 1
1 6 0
3 6
7
7 0
5 3 0
0
0 5
4
3.4.1. Đặt vấn đề
151
– Xem xét một mạng có một nút nguồn (nút cung) và một nút
hút (nút cầu). Bài toán dòng cực đại đưa ra vấn đề: Lượng
dòng cực đại như phương tiện vận tải, dữ liệu, chất lỏng,…
có thể đi vào và đi ra mạng này trong một thời gian nhất
định.
– Lượng dòng phụ thuộc vào ràng buộc tải năng trên tất cả
các cung của mạng. Đó là giới hạn tối đa hay giới hạn tải
năng trên dòng của mỗi cung.
– Kỹ thuật dòng cực đại cho phép chúng ta xác định lượng tối
đa có thể di chuyển qua một mạng.
3.4.2. Mô tả dạng toán học của bài toán
152

– Một đồ thị có hướng G (N,A) có tải năng tối đa trên các cung
là uij , (i,j)∈A, có thể bằng +∞. Dòng thực tế trên các cung
là xij, 0≤ xij ≤ uij, (i,j)∈A. Giả sử so và si là hai nút đặc biệt,
gọi tương ứng là nút nguồn và nút hút.
– Bài toán dòng cực đại là đi tìm xij thỏa mãn max ∑xi,si, i∈N.
Chính vì vậy, bài toán dòng cực đại là bài toán đi tìm dòng
thực tế trên cung sao cho tổng dòng đi vào nút hút là cực
đại.
3.4.3. Thuật toán dòng cực đại
153
Bước 1: Tìm bất kỳ một đường đi từ nút nguồn đến nút hút có các
tải năng trên dòng lớn hơn 0 đối với tất cả các cung theo
đường đi. Nếu không có đường đi nào như vậy, phương án tối
ưu đã đạt được.
Bước 2: Tìm tải năng nhỏ nhất của cung theo đường đi lựa chọn
theo bước 1: Pf.
Bước 3: Đối với đường đi lựa chọn ở bước 1, giảm tải năng dòng
trên tất cả cung theo hướng đi bằng một lượng Pf và tăng tải
năng dòng trên tất cả cung theo hướng đi ngược bằng một
lượng Pf.
Quay lại bước 1.
Bước 4: So sánh tải năng cuối và đầu tiên để xác định dòng di
chuyển và lập mô hình mạng cuối cùng.
Ví dụ: Mạng giao thông
154

3 0 8 0
2 5 7
0 2 0 1 0

5 2 3 1

1 6 0
3 6
7
7 0
5 3 0
0
0 5
4
Bước 1: Đường 1-4-6-7
155

7
0

¶ 7
1 6
5
0

0 5
4
Bước 2: Tìm tải năng nhỏ trên đường 1-4-
6-7: pf=5
156

7
Pf=5 0

7
1 5 6
0

0 5
4
Bước 3: điều chỉnh dòng trên đường 1-
4-6-7
157

Tăng 5 7
Giảm 5 5

2
1 0 6
5

5 0

4
Bước lặp lần 1: 1-2-5-7: pf=3
158

3 0 8 0
2 5 7
0 2 0 1 5

5 2 3 1
1 6 0
3 6
2
7 0
0 3 5
0
5 0
4
Bước lặp lần 2: 1-3-5-7: pf=3
159

0 3 5 3
2 5 7
3 2 0 1 5

2 2 3 1
1 6 0
3 6
2
7 0
0 3 5
0
5 0
4
Bước lặp lần 2: 1-3-6-7: pf=2
160

0 3 2 5
2 5 7
3 2 3 1 5

2 2 0 1
1 3 3
3 6
2
7 0
0 3 5
0
5 0
4
Bước lặp lần 3: 1-3-6-5-7: pf=1
161

0 3 2 6
2 5 7
3 2 3 1 7

2 2 0 1
1 1 5
3 6
0
5 2
0 3 5
0
5 0
4
Bước lặp lần 4: Không tồn tại đường
nào
162

0 3 1 7
2 5 7
3 2 3 2 7

2 2 0 0
1 0 6
3 6
0
4 3
0 3 5
0
5 0 Tối ưu
4
Bước 4: Xác định dòng tải năng cuối
cùng trên mỗi cung
163
3 0 8 0
2 5 7
0 2 0 1 0

5 2 3 1
1 6 0 7
3 6
7 0
5 3 0
0 3 1 7
2 5 7
0 3 2 3 2 7
0 5
4
2 2 0 0
1 0 6
3 6
0
4 3
0 3 5
0
5 0
4
Kết quả cuối cùng
164

3 7
2 5 7

3 3 1
7
6
1 3 6
3

5 5

4
CHƯƠNG 4

ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN
BẰNG PERT/CPM
Kết thúc chương này, sinh viên có thể:
1. Nắm được các bước cơ bản của công việc lập sơ đồ PERT
2. Điều hành các dự án có thời gian hoạt động xác định và
ngẫu nhiên
3. Thoả hiệp thời gian-chi phí trong các dự án
4.1. Khái niệm và công dụng sơ đồ
PERT/CPM
166

CPM (Critical Path Method) là phương pháp đường găng được


Henry L.Gantt phát triển dưới dạng biểu đồ Gantt như một công
cụ hỗ trợ cho công việc điều hành dự án từ năm 1918.
PERT (Project Evaluation and Review Technique): Kỹ thuật xem
xét và đánh giá dự án và được sử dụng vào cuối thập niên 1950.
Mặc dầu PERT và CPM được hình thành độc lập nhưng có chung
mục đích và sử dụng các thuật ngữ giống nhau.
Ngày nay, người ta đã kết hợp các điểm mạnh của mỗi kỹ thuật
nhằm tạo ra một kỹ thuật điều hành dự án có giá trị.
Vậy, PERT/CPM là gì và ứng dụng nó trong thực tế như thế nào?
4.1.1. Một số khái niệm
167

PERT là một đồ thị có hướng G(N,A) liên thông, không có chu


trình và có nút bắt đầu và nút kết thúc.
Dự án (project) là một tập hợp các hoạt động (công việc) liên
quan với nhau và phải thực hiện theo một trật tự cho đến khi hoàn
thành toàn bộ dự án.
Hoạt động được hiểu như là một công việc đòi hỏi thời gian và
nguồn lực để hoàn thành.
Hoạt động ngay trước là những hoạt động phải được hoàn thành
để bắt đầu các hoạt động khác.
4.1.2. Công dụng của sơ đồ PERT/CPM
168
PERT/CPM cung cấp các thông tin sau:
• Thời gian hoàn thành dự án mong muốn;
• Khả năng hoàn thành trước ngày chỉ định;
• Những hoạt động găng có thể ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian hoàn
thành;
• Những hoạt động có thời gian dự trữ và có thể thêm nguồn lực cho
những hoạt động găng;
• Ngày bắt đầu và kết thúc dự án.
PERT/CPM đã được sử dụng để xây dựng, điều hành thực hiện và kiểm tra
nhiều dự án khác nhau, như:
• Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hay qui trình mới;
• Xây dựng các nhà máy, công trình và đường xá;
• Bảo dưỡng các thiết bị lớn và phức tạp;
• Thiết kế và lắp đặt các hệ thống mới;
• …
4.2. Điều hành dự án với thời gian hoạt động
xác định
169

4.2.1. Các bước vẽ sơ đồ PERT/CPM

4.2.2. Các nguyên tắc thiết lập PERT/CPM

4.2.3 Giải bằng máy tính


4.2.1. Các bước vẽ sơ đồ PERT
170

Bước 1: Xác định các hoạt động của dự án và dự kiến thời gian
hoàn thành chúng;
Bước 2: Thiết lập mạng dự án nhằm mô tả các hoạt động và các
hoạt động ngay trước của các hoạt động như đã nêu
trong bước 1;
Bước 3: Tính thời điểm khởi công sớm (ES: Earliest Start ) và
hoàn thành sớm (EF: Earliest Finish) cho mỗi hoạt động;
Bước 4: Tính thời điểm hoàn thành muộn (LF: Latest Finish) và
thời điểm khởi công muộn (LS: Latest Start);
Bước 5: Tính thời gian dự trữ (Slack) cho mỗi hoạt động, hoạt
động găng và đường găng (critical path);
Bước 6: Hình thành bảng lịch trình hoạt động.
Dự án mở rộng trung tâm

171

Chủ một trung tâm mua sắm lập kế hoạch hiện đại hóa và mở
rộng một tổ hợp trung tâm mua sắm hiện tại. Dự án này dự định
cung cấp mặt bằng kinh doanh cho 8-10 doanh nghiệp mới.
Nguồn tài chính đã được thu xếp qua một nhà đầu tư tư nhân.
Tất cả công việc còn lại đối với ông chủ trung tâm này là đặt kế
hoạch, điều hành thực hiện và kiểm tra dự án mở rộng.

Sử dụng Pert để điều hành dự án mở rộng trung tâm, gồm các


bước như sau:
Bước 1: Xác định các hoạt động của dự án và
dự kiến thời gian hoàn thành chúng
172

– Xác định tất cả các hoạt động của cả dự án;


– Xác định mối quan hệ liên kết giữa các hoạt động, tức quan
hệ trình tự thực hiện chúng;
– Dự kiến thời gian hoàn thành mỗi hoạt động.
– Xác định các hoạt động ngay trước.
Đối với dự án mở rộng trung tâm, gồm các hoạt động, quan
hệ trình tự, hoạt động ngay trước và thời gian hoàn thành của
từng hoạt động như slide sau:
Danh mục các hoạt động của dự án

173
Hoạt Hoạt động Thời gian
động Mô tả hoạt động ngay trước (tuần)
A Chuẩn bị bản vẽ thiết kế - 5
B Xác định người thuê tiềm năng - 6
C Làm tờ quảng cáo cho người thuê A 4
D Lựa chọn nhà thầu A 3
E Chuẩn bị thủ tục xây dựng A 1
F Phê duyệt, ký hợp đồng với nhà thầu E 4
G Thực hiện việc xây dựng D,F 14
H Ký hợp đồng với người thuê B,C 12
I Người thuê chuyển vào G,H 2
Tổng 51
Bước 2 : Thiết lập mạng dự án

174

Mục tiêu: Mô tả bằng biểu đồ các hoạt động và các hoạt động
ngay trước của dự án.
Mạng dự án bao gồm các nút và các cung.
– Mỗi cung để biểu thị một hoạt động (Activity On Arc:AOA)
và mỗi nút biểu diễn quan hệ trình tự.
– Hay: Mỗi nút có thể biểu thị một hoạt động (Activity On
Node: AON) và mỗi cung biểu diễn quan hệ trình tự.
– Nỗi nút thường được ký hiệu bằng đường tròn hay hình chữ
nhật.
– Trên mỗi nút (ngoài trừ nút Start và Finish) thường gồm có
các thông tin như slide sau:
Các thông tin trên mỗi nút

175
Thời điểm khởi
công sớm (ES) Thời điểm hoàn
thành sớm (EF)

Ký hiệu
hoạt động

Thời gian hoàn thành


hoạt động (t)
Thời điểm hoàn
thành muộn (LF)
Thời điểm khởi công
muộn (LS)
Mạng dự án mở rộng trung tâm mua sắm

176

E F
1 4

A D G
5 3 14

C H I
Start Finish
4 12 2

B
6
Bước 3: Tính ES và EF cho mỗi hoạt động

177

– Theo hướng tiến, tính ES và EF cho từng hoạt động theo các
qui tắc:
• Thời điểm hoàn thành sớm: EF=ES+t
• Thời điểm khởi công sớm: Thời điểm khởi công sớm của
một hoạt động bằng giá trị lớn nhất trong các thời điểm
hoàn thành sớm của tất cả các hoạt động ngay trước nó.
Công thức tính:
ESj = Max{EFi} mọi i < j
Chú ý: Bất cứ hoạt động nào, nếu chỉ có một hoạt động ngay
trước nó đều có thời điểm khởi công sớm bằng thời điểm
hoàn thành sớm của hoạt động ngay trước nó.
Mạng dự án có ES và EF

178

E 5 6 F 6 10
1 4

A 0 5 D 5 8 G 10 24
5 3 14

C 5 9 H 9 21 I 24 26
Start Finish
4 12 2

B 0 6
6
Bước 4: Tính LF và LS

179

– Theo hướng lùi, tính LF và LS cho từng hoạt động theo các
qui tắc:
• Thời điểm hoàn thành muộn của hoạt động cuối cùng bằng
thời điểm hoàn thành sớm dự án.
• Thời điểm khởi công muộn: LS=LF-t.
• Thời điểm hoàn thành muộn của một hoạt động bằng giá
trị nhỏ nhất trong các thời điểm khởi công muộn của tất cả
các hoạt động ngay sau nó, công thức tính:
LFi = Min{LSj} mọi j>i
Mạng dự án có LS và LF

180

E 5 6 F 6 10
1 5 6 4 6 10

A 0 5 D 5 8 G 10 24
5 0 5 3 7 10 14 10 24

C 5 9 H 9 21 I 24 26
Start Finish
4 8 12 12 12 24 2 24 26

B 0 6
6 6 12
Bước 5: Tính thời gian dự trữ cho mỗi hoạt
động, hoạt động găng và đường găng
181

– Thời gian dự trữ của một hoạt động là thời gian một hoạt
động có thể chậm trễ mà không làm tăng thời gian hoàn
thành của dự án.
– Thời gian dự trữ của một hoạt động được tính theo công thức
sau: Slack=LS-ES=LF-EF
– Hoạt động găng là hoạt động có thời gian dự trữ bằng 0.
Ví dụ: hoạt động A, E, F, G, I.
– Đường găng là đường đi bao gồm các hoạt động găng.
Ví dụ: A-E-F-G-I.
Bước 6: Hình thành bảng lịch trình hoạt động

182
Hoạt động ES LS EF LF Slack Đường găng
A 0 0 5 5 0 Có
B 0 6 6 12 6
C 5 8 9 12 3
D 5 7 8 10 2
E 5 5 6 6 0 Có
F 6 6 10 10 0 Có
G 10 10 24 24 0 Có
H 9 12 21 24 3

I 24 24 26 26 0 Có
4.2.2. Các nguyên tắc thiết lập PERT/CPM

183
– Nguyên tắc vẽ: mỗi hoạt động ứng với một nút. Ngoài ra, cần
bổ sung nút bắt đầu (Start) và nút kết thúc (Finish)
– Nguyên tắc đánh số thứ tự: Các nút phải được đánh số thứ tự
từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
– Nguyên tắc gộp và tách việc
• Những hoạt động cùng tính chất và được thực hiện trong
cùng một thời gian thì có thể gộp lại (nếu cần) thành một
hoạt động.
• Nếu một số hoạt động không nhất thiết khởi công sau khi
hoàn thành toàn bộ hoạt động A mà phải khởi công khi A
xong từng phần thì cần phải tách việc A.
4.3. Điều hành dự án với thời gian hoạt động
có tính ngẫu nhiên
184

4.3.1. Dẫn nhập

4.3.2. Thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên

4.3.3. Xác định đường găng

4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án


4.3.1. Dẫn nhập

185
Đối với dự án lặp đi lặp lại, dựa vào dữ liệu quá khứ và kinh
nghiệm, chúng ta có thể ước tính chính xác thời gian hoàn
thành của mỗi hoạt động.
Tuy nhiên, đối với các dự án mới hay độc nhất, ước tính thời
gian hoàn thành của mỗi hoạt động có phần khó khăn.
Trong những tình huống này, thời gian hoàn thành của mỗi hoạt
động có tính ngẫu nhiên và nó được xem xét như các biến ngẫu
nhiên với phân phối xác suất nhất định
Để điều hành những dự án này, ngoài việc biết các hoạt động,
hoạt động ngay trước, trật tự các hoạt động, cần biết luật phân
phối xác suất và các tham số đặc trưng phân phối của thời gian
hoạt động.
Dự án máy hút bụi Port -Vac

186
Công ty Daugherty đã sản xuất hệ thống hút bụi công nghiệp
trong nhiều năm. Gần đây, một thành viên trong nhóm nghiên
cứu sản phẩm đệ trình một báo cáo đề xuất công ty xem xét
việc sản xuất máy hút bụi không dây. Sản phẩm mới Porta-Vac,
có thể đóng góp vào việc mở rộng kinh doanh trong thị trường
hộ gia đình. Bộ phận quản trị hy vọng rằng nó có thể sản xuất
với mức chi phí hợp lý và sự tiện lợi nhờ vào khả năng dễ xách
theo và không dây.
Bộ phận quản trị muốn nghiên cứu tính khả thi của việc sản
xuất Porta-Vac. Nhằm hoàn thành việc nghiên cứu, công ty
phải thu thập thông tin từ các bộ phận R&D, thử nghiệm sản
phẩm, sản xuất, dự trù chi phí và nghiên cứu thị trường.
Xác định các hoạt động và các hoạt động ngay
trước
187

Hoạt động Mô tả Hoạt động


ngay trước
A Phát triển thiết kế sản phẩm -
B Kế hoạch nghiên cứu thị trường -
C Chuẩn bị qui trình (thiết kế chế tạo) A
D Hình thành mô hình nguyên mẫu A
E Chuẩn bị brochure tiếp thị A
F Chuẩn bị dự trù chi phí C
G Thử nghiệm sản phẩm sơ bộ D
H Hoàn thành điều tra thị trường B, E
I Chuẩn bị báo cáo định giá và dự báo H
J Chuẩn bị báo cáo cuối cùng F, G, I
4.3.2. Thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên

188

– Khi có mạng dự án cần tính thời gian hoàn thành mỗi hoạt
động.
– Khi thời gian hoạt động có yếu tố ngẫu nhiên, cần ước tính 3
thời gian: lạc quan, hợp lý nhất và bi quan.
– Phương pháp điều hành dự án có tính ngẫu nhiên là phương
pháp PERT ba ước lượng (PERT three estimate method).
Phương pháp này sử dụng 3 loại thời gian ước lượng:
• Thời gian lạc quan a (Optimistic time)
• Thời gian hợp lý nhất m (Most probable time)
• Thời gian bi quan b (Pessimistic time)
Các loại thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên

189

– Thời gian lạc quan (a) là thời gian hoàn thành hoạt động tối
thiểu nếu mọi việc tiến triển rất lý tưởng. Đây chính là thời
gian cần để hoàn thành hoạt động trong điều kiện thuận lợi
nhất. Trên đồ thị phân phối xác suất, thời gian này nằm ở cận
dưới.
– Thời gian hợp lý nhất (m) là thời gian hoàn thành hoạt động
có khả năng xảy ra nhất trong điều kiện thông thường. Đây
chính là thời gian có xác suất lớn nhất, nằm ở đỉnh cao nhất
trong đồ thị phân phối xác suất.
– Thời gian bi quan (b) là thời gian hoàn thành hoạt động tối
đa trong điều kiện khó khăn nhất. Thời gian này nằm ở cận
trên trong đồ thị phân phối xác suất.
Đồ thị thời gian hoạt động có tính ngẫu nhiên

190

Thời gian
hợp lý nhất Thời gian
trung bình (t)

Thời gian
Thời bi quan
gian lạc
quan

Thời gian hoạt động


Thời gian hoạt động của dự án Port-Vac

191

Hoạt Thời gian Thời gian hợp lý Thời gian bi


động lạc quan (a) nhất (m) quan (b)
A 4 5 12
B 1 1,5 5
C 2 3 4
D 3 4 11
E 2 3 4
F 1,5 2 2,5
G 1,5 3 4,5
H 2,5 3,5 7,5
I 1,5 2 2,5
J 1 2 3
Kỳ vọng và phương sai của thời gian hoạt
động
192
– Từ các loại thời gian khác nhau của mỗi loại hoạt động cần
tính thờì gian hoàn thành kỳ vọng của mỗi hoạt động
– Thời gian kỳ vọng (t) của mỗi hoạt động là bình quân gia
quyền theo công thức sau:

a + 4m + b
t = [2m + (a + b) )] =
1
3
1
2
6
– Phương sai của thời gian hoàn thành mỗi hoạt động được tính
dựa vào công thức sau:

⎛b−a⎞
2

σ =⎜
2

⎝ 6 ⎠
Kỳ vọng và phương sai thời gian hoạt động
của dự án Porta-Vac
193
Hoạt động Thời gian kỳ vọng Phương sai
A 6 1,78
B 2 0,44
C 3 0,11
D 5 1,78
E 3 0,11
F 2 0,03
G 3 0,25
H 4 0,69
I 2 0,03
J 2 0,11
Mạng dự án Porta-Vac với thời gian có tính
ngẫu nhiên
194
C F
3 2

A D G J
5 Finish
6 3 2

E H I
Start
3 4 2

B
2
Chú ý

195

– Khi thời gian hoàn thành hoạt động có tính ngẫu nhiên, việc
tính toán đường găng chỉ xác định được thời gian kỳ vọng
(thời gian trung bình) để hoàn thành dự án. Thời gian thực tế
để hoàn thành dự án có thể khác.
– Các hoạt động có phương sai càng lớn chứng tỏ một mức độ
không ổn định càng cao.
– Người quản trị dự án nên giám sát tiến độ của bất kỳ hoạt
động có phương sai lớn ngay cả thời gian kỳ vọng không xác
định được hoạt động đó là hoạt động găng.
4.3.3. Xác định đường găng

196

– Dựa vào thời gian hoạt động kỳ vọng, tiến hành các tính toán
đường găng nhằm xác định thời gian kỳ vọng để hoàn thành
dự án và xây dựng lịch trình hoạt động.
– Xem xét thời gian hoạt động kỳ vọng như một khoảng thời
hạn cố định đã biết của mỗi hoạt động.
– Sử dụng qui trình đường găng theo phương pháp
PERT/CPM để tìm đường găng cho dự án Porta-Vac.
– Dựa vào các hoạt động găng và thời gian kỳ vọng hoàn
thành dự án, phân tích tác động của sự thay đổi thời gian
hoạt động.
4.3.3. Xác định đường găng

197

– Theo hướng tiến của sơ đồ mạng, tính toán thời điểm khởi
công sớm (ES) và thời điểm hoàn thành sớm (EF)
C 6 9 F 9 11
3 2

A 0 6 D 6 11 G 11 14 J 15 17
Finish
6 5 3 2

Start E 6 9 H 9 13 I 13 15
3 4 2

B 0 2
2
4.3.3. Xác định đường găng

198
Theo hướng lùi, tính toán được LS và LF

C 6 9 F 9 11
3 10 13 2 13 15

A 0 6 D 6 11 G 11 14 J 15 17
Finish
6 0 6 5 7 12 3 12 15 2 15 17

E 6 9 H 9 13 I 13 15
Start
3 6 9 4 9 13 2 13 15

B 0 2
2 7 9
Lịch trình hoạt động của dự án

199

Hoạt động ES LS EF LF Slack Đường găng


A 0 0 6 6 0 Có
B 0 7 2 9 7
C 6 10 9 13 4
D 6 7 11 12 1
E 6 6 9 9 0 Có
F 9 13 11 15 4
G 11 12 14 15 1
H 9 9 13 13 0 Có
I 13 13 15 15 0 Có
J 15 15 17 17 0 Có
4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án

200

– Sự thay đổi thời gian hoàn thành của các hoạt động găng sẽ
thay đổi thời gian hoàn thành toàn bộ dự án.
– Sự thay đổi thời gian hoàn thành của các hoạt động không
găng thường không có tác động đến thời gian hoàn thành dự
án. Tuy nhiên, nếu có một hoạt động không găng bị trì hoãn
vừa đủ để vượt quá thời gian dự trữ thì hoạt động này có thể
trở thành hoạt động găng và thành một nút trong đường găng
mới và ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành dự án.
4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án

201
– Gọi T là tổng thời gian cần có để hoàn thành dự án. Giá trị
kỳ vọng của T bằng tổng giá trị thời gian kỳ vọng của các
hoạt động găng:
E(T)= tA+tE+tH+tI+tj=6+3+4+2+2=17
– Phương sai về thời gian hoàn thành dự án bằng tổng phương
sai về thời gian các hoạt động trên đường găng:
σ2=σ2A+σ2E+σ2H+σ2I+σ2J=1,78+0,11+0,69+0,03+0,11=2,72
– Độ lệch chuẩn σ về thời gian hoàn thành dự án: σ=1,65
4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án

202
Giả thiết rằng thời gian hoàn thành dự án (T) tuân thủ theo phân
phối chuẩn với kỳ vọng E(T) và phương sai σ2

σ=1,65

Thời gian
hoàn thành kỳ vọng

T
Thời gian
4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án

203
– Bằng phân phối này, có thể tính toán xác suất thỏa mãn một
thời hạn hoàn thành dự án nhất định.
Ví dụ, bộ phận quản trị đã dành cho dự án Porta-Vac thời gian 20
tuần. Sử dụng phân phối xác suất chuẩn, chúng ta đang xác
định xác suất để T = 20.
– Giá trị z của phân phối xác suất chuẩn tại T=20 là
20 − 17
z= = 1,82
1,65

– Tra bảng phân phối chuẩn với giá trị z, xác định được xác suất
để dự án hoàn thành trong thời hạn 20 tuần là 0,4656 + 0,5 =
0,9656.
4.3.4. Sự thay đổi thời gian hoàn thành dự án

204
Sự thay đổi thời gian hoạt động có thể làm cho dự án kéo dài quá 17 tuần
nhưng gần như chắc chắn là dự án sẽ hoàn thành trước thời hạn 20 tuần
Xác suất của thời hạn hoàn thành dự án trước 20 tuần (Vì P(T≤20)=0,9656)

T=20
σ=1,65
Z=(20-17)/1,65 =1,82
P(T≤20)

17 T
Thời gian
4.4. Thoả hiệp thời gian-chi phí

205

– Trong một số trường hợp cần phải rút ngắn thời gian hoạt
thành dự án.
– Trong những trường hợp này, chỉ có thể thực hiện rút ngắn
thời gian hoạt động cần phải tăng chi phí.
– Thực tế, các nhà quản trị phải ra quyết định về chấp nhận chi
phí tăng thêm để có được thời gian hoạt động rút ngắn như
một thỏa hiệp.
– Việc rút ngắn thời gian hoạt động được coi như là thỏa hiệp
thời gian - chi phí.
– Vấn đề đặt ra thoả hiệp những hoạt động nào và như thế nào
có hiệu quả nhất?
4.4.1. Dự án bảo dưỡng hai cỗ máy

206
– Nghiên cứu dự án bảo dưỡng hai cỗ máy gồm có 5 hoạt động. Vì là hoạt
động thường xuyên nên bộ phận quản trị có kinh nghiệm trong việc ước
tính thời gian. Do vậy, mỗi hoạt động chỉ có một thời gian ước tính
– Danh mục các hoạt động của dự án bảo dưỡng

Hoạt động Thời gian


Hoạt động Mô tả
ngay trước kỳ vọng (ngày)
A Kiểm tra lại máy I - 7
B Điều chỉnh máy I A 3
C Kiểm tra lại máy II - 6
D Điều chỉnh máy II C 3
E Kiểm tra toàn hệ thống B, D 2
Mạng dự án bảo dưỡng hai cỗ máy

207

A 0 7 B 7 10
7 3

E 10 12
Start Finish
2

C 0 6 D6 9
6 3
Lịch trình hoạt động của dự án

208

– Đường găng được xác định là đường đi (A-B-E), tổng thời


gian hoàn thành dự án là 12 ngày.
– Lịch trình hoạt động của dự án bảo dưỡng hai cỗ máy
Hoạt động ES LS EF LF Slack Đường găng
A 0 0 7 7 0 Có
B 7 7 10 10 0 Có
C 0 1 6 7 1
D 6 7 9 10 1
E 10 10 12 12 0 Có
4.4.2. Thoả hiệp thời gian - chi phí

209

– Giả sử cần hoàn thành dự án bảo dưỡng trong 10 ngày.


– Để rút ngắn thời gian hoàn thành dự án theo mong muốn cần
rút ngắn thời gian hoàn thành của một số hoạt động chọn lọc.
– Để rút ngắn thời gian hoàn thành của mỗi hoạt động hoạt động
của có các nguồn lực bổ sung thường dẫn đến chi phí dự án gia
tăng.
– Xác định các hoạt động đòi hỏi ít chi phí nhất để thỏa hiệp và
chỉ thỏa hiệp những hoạt động chỉ bằng khoảng thời gian cần
thiết để đáp ứng thời gian hoàn thành dự án theo mong muốn.
4.4.2. Thoả hiệp thời gian - chi phí

210

Nhằm thoả hiệp thời gian hoạt động, cần có các thông tin:
– Thời gian hoàn thành của mỗi hoạt động theo các điều kiện khác nhau:
• ti: : thời gian bình thường của hoạt động i.
• t’i : thời gian theo thỏa hiệp cao nhất của hoạt động i .
→ Mi : mức rút giảm thời gian tối đa có thể của hoạt động i theo thỏa hiệp:
Mi=ti-t’i
– Chi phí cho mỗi hoạt động theo thời gian khác nhau:
• Ci: Chi phí của hoạt động i theo thời gian hoạt động bình thường
• C’i: Chi phí của hoạt động i theo thỏa hiệp cao nhất
– Chi phí thỏa hiệp Ki của mỗi hoạt động theo đơn vị thời gian:

C i' − C i
Ki =
Mi
4.4.2. Thoả hiệp thời gian - chi phí

211

Dữ liệu về hoạt động bình thường và thoả hiệp của dự án bảo


dưỡng 2 cỗ máy
Thời gian (ngày) Tổng chi phí ($)
Hoạt
Bình Thoả Bình Mi Ki
động Thoả hiệp
thường hiệp thường
A 7 4 500 800 3 100
B 3 2 200 350 1 150
C 6 4 500 900 2 200
D 3 1 200 500 2 150
E 2 1 300 550 1 250
1700 3100
4.4.2. Thoả hiệp thời gian - chi phí
212

– Để rút ngắn thời gian hoạt động cần chú ý các hoạt động găng
(A,B,E)
– Để rút ngắn thời gian với chi phí thoả hiệp thấp nhất cần xem
xét các hoạt động có Ki nhỏ và thời gian tối đa có thể thoả
hiệp.
– Vậy, để rút ngắn thời gian hoàn thành dự án 2 ngày cần tăng
chi phí cho hoạt động găng A.
– Khi đó chi phí tăng thêm sẽ là 2x100=200$
– Rút ngắn thời gian hoạt động D: 1 ngày 150$
– Tổng chi phí cho hoàn thành toàn bộ dự án sẽ là
1700+350=20500$
Chương 5

MÔ HÌNH HÀNG CHỜ


5.1. Dạng bài toán thường gặp trong kinh tế và
phương hướng giải quyết
214

Trong sinh hoạt và các hoạt động sản xuất thường gặp nhiều hệ
thống mang đặc trưng đám đông:
• Nhà ga;
• Bến xe;
• Trạm bán xăng;
• Các cửa hàng;
• Các khách sạn…
Có thể mô tả các hệ thống này thành những bài toán và tìm
phương hướng giải quyết ?
5.1.1. Bài toán

215
– Trong hệ thống phục vụ thường diễn ra 2 quá trình:
• Quá trình nảy sinh các yêu cầu
• Quá trình phục vụ các yêu cầu.
– Hai tình trạng:
• Khả năng phục vụ không đáp ứng yêu cầu
• Khả năng phục vụ của hệ thống vượt quá yêu cầu
Cả hai tình trạng trên đều gây nên thiệt hại về mặt kinh tế

Một bài toán đặt ra là phân tích bản chất của các quá
trình diễn ra trong hệ thống và thiết lập mối quan
hệ về lượng giữa các đặt trưng của các quá trình
ấy để tính toán, phân tích và đưa ra quyết định
nhằm điều khiển hệ thống hoạt động có hiệu quả.
5.1.2. Phương hướng chung để giải bài toán

216

Đường lối chung của phương pháp giải gồm các bước:
Bước 1: Phân tích hệ thống mà chủ yếu là phân tích tính chất
của dòng vào và các trạng thái của hệ thống;
Bước 2: Thiết lập hệ phương trình trạng thái để giải ra các xác
suất trạng thái;
Bước 3: Giải hệ phương trình để tìm ra các xác suất trạng thái;
Bước 4: Tính toán, phân tích các chỉ tiêu, trên cơ sở đó đưa ra
nhận xét và kết luận.
5.2. Các khái niệm cơ bản

217
Các
Thành phần
cơ bản

Nguyên tắc
Dòng vào Hàng chờ Kênh Dòng ra
phục vụ

Dòng vào Dòng ra


Dòng yêu cầu đến hệ thống (dòng vào)

218
– Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng các đối tượng đi đến hệ
thống và đòi hỏi hệ thống phục vụ.
Ví dụ:
• Dòng xe đến trạm xăng để mua xăng
• Dòng khách đến nhà hàng để được phục vụ
• Dòng tàu đến cảng để bốc dỡ hàng hoá…
– Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng biến cố ngẫu nhiên và tuân
theo những phân phối xác suất nhất định, như phân phối
Poisson, phân phối Erlang, phân phối đều.
– Trong kinh tế, các dòng vào thường tuân theo phân phối
Poisson.
Dòng Poisson có 3 tính chất sau

219
– Không hậu quả
– Đơn nhất
– Dừng e−a a k
Nếu dòng vào là dòng tối giản thì:p k (τ) =
k!

Trong đó: Pk(t): Xác suất trong khoảng thời gian t có k yêu cầu
xuất hiện
K: số yêu cầu xuất hiện trong khoảng thời gian
quan sát t
a: số yêu cầu trung bình xuất hiện trong từng
khoảng thời gian quan sát τ.
Hàng chờ

220

– Là tập hợp các yêu cầu sắp xếp theo một trật tự nào đó để
chờ được phục vụ.
Ví dụ: hàng người chờ mua vé, hàng người chờ công
chứng…
– Tuy nhiên, trong thực tế cũng có những hệ thống không có
hàng chờ
Ví dụ: Khách sạn, trạm điện thoại tự động...

g chờ
H àn
Kênh phục vụ

221

– Kênh phục vụ là những thiết bị kỹ thuật, con người hoặc tổ


hợp các thiết bị kỹ thuật và con người mà hệ thống dùng để
phục vụ các yêu cầu đến hệ thống.

– Một đặc trưng quan trọng nhất của các kênh phục vụ là thời
gian phục vụ, đó là thời gian ít nhất mỗi kênh phải tiêu hao
để phục vụ xong một yêu cầu. Nó là một đại lượng ngẫu
nhiên tuân theo một qui luật phân phối xác suất nhất định
trong đó qui luật phân phối mũ là phổ biến nhất.
Dòng ra

222

Là dòng các yêu cầu đi ra khỏi hệ thống bao gồm các yêu cầu
đã được phục vụ và các yêu cầu bị từ chối.

Dòng vào Dòng ra

Chú ý
Nếu hệ thống nhiều pha thì dòng ra của pha này
sẽ trở thành dòng vào của pha khác
Nguyên tắc phục vụ của hệ thống

223

Đó là cách thức nhận các yêu cầu vào các kênh phục vụ. Nội
dung nguyên tắc phục vụ:
• Trường hợp nào thì các yêu cầu được nhận vào phục vụ;
• Cách thức phân bố các yêu cầu vào các kênh như thế
nào;
• Trường hợp nào yêu cầu bị từ chối hoặc phải chờ và giới
hạn cho phép của hàng chờ hoặc giới hạn của thời gian
chờ.

Chú ý
Thường xét nguyên tắc phục vụ: đến trước phục vụ trước
5.3. Các điều kiện cần thiết để giải bài toán

224

Mỗi bài toán có đặc thù riêng, dòng vào, dòng ra, thời gian
phục vụ… tuân theo các phân phối khác nhau.
Chính vì vậy, không có công thức tính chung cho mọi bài toán
mà phải có phương hướng giải quyết riêng.
Vấn đề đặt ra:
• Tìm những điều kiện riêng, giả thiết riêng đề thiết lập hệ
công thức riêng cho từng bài toán.
• Có thể đánh giá những giả thiết đó trong điều kiện cụ thể
bằng những tiêu chuẩn nào?
5.3.1. Các điều kiện cần thiết để giải bài toán

225
– Điều kiện 1: dòng vào hệ thống phải là dòng tối giản hoặc xấp xỉ tối
giản.
– Điều kiện 2: khoảng thời gian (T) giữa 2 lần xuất hiện liên tiếp các
yêu cầu là đại lượng ngẫu nhiên tuân theo qui luật hàm số mũ. Như
vậy:
• Hàm mật độ xác suất có dạng f(t) = λ.e-λt
• Hàm phân phối xác suất có dạng F(t) =1-e-λt
Với λ là cường độ dòng vào.
– Điều kiện 3: Thời gian phục vụ của các kênh cũng là đại lượng ngẫu
nhiên tuân theo qui luật hàm số mũ. Như vậy:
• Hàm mật độ xác suất có dạng ϕ(t) = μ.e-μt
• Hàm phân phối xác suất có dạng Φ(t) = 1 - e-μt
Với μ là năng suất phục vụ của các kênh.
5.3.2. Kiểm định dòng vào bằng tiêu chuẩn χ2
226
Bước 1: Xây dựng cặp giả thuyết:
• H0: dòng vào là dòng Poisson
• H1: dòng vào không phải là dòng Poisson
Bước 2: Phân khoảng thời gian dự định quan sát dòng yêu cầu
đến hệ thống thành n khoảng thời gian nhỏ bằng nhau
(n≥50) sau đó tiến hành quan sát số yêu cầu xuất hiện trong
từng khoảng thời gian nhỏ ấy. Số liệu thu được trình bày
như sau:
Số yêu cầu xuất hiện trong từng khoảng thời
x x2 x3 ... xm
gian nhỏ (xi) 1

Số khoảng thời gian có số yêu cầu xuất hiện


n n2 n3 ... nm
tương ứng (ni) 1
5.3.2. Kiểm định…

227

Tính giá trị quan sát của đại lượng ngẫu nhiên χ2 theo công
thức: m′
( n − n ′ ) 2
χ qs = ∑
2 i i

i =1 n ′i
Trong đó:
– n’i là tần số lý thuyết tính theo công thức n’i = n.pxi, với
pxi xác suất xuất hiện xi yêu cầu được tính theo công thức
Poisson pxi = e-aaxi/xi!, với a là số yêu cầu trung bình xuất
hiện trong khoảng thời gian quan sát, a=∑xini/∑ni
– m’ là số các giá trị quan sát đã được điều chỉnh theo yêu
cầu các n’i ≥5.
5.3.2. Kiểm định…

228

Bước 3: Cho mức ý nghĩa α, sử dụng bảng phân bố χ2 với


mức ý nghĩa α và bậc tự do (m’-2), chúng ta được χ2(α,m’-2)
Bước 4: So sánh giá trị quan sát χ2qs và giá trị χ2(α,m’-2).
Nếu χ2qs > χ2(α,m’-2).
Kết luận: Bác bỏ H0 tức dòng yêu cầu đến hệ thống
không phải là dòng Poisson với mức ý nghĩa α
Nếu χ2qs <χ2(α,m’-2)
Kết luận: Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng Poisson với
mức ý nghĩa α.
5.4. Qui tắc thiết lập hệ phương trình trạng thái

229

Trong quá trình hoạt động, trạng thái của hệ thống luôn thay
đổi.
Chính vì vậy:
• Cần phải mô tả quá trình thay đổi này bằng sơ đồ;
• Hình thành qui tắc thiết lập hệ phương trình trạng thái;
• Tính toán các xác suất trạng thái.
5.4.1. Quá trình thay đổi trạng thái và sơ đồ trạng thái
230
– Quá trình thay đổi trạng thái của hệ thống là quá trình thay
đổi số kênh bận hay số yêu cầu có trong hệ thống.
– Các trạng thái của quá trình được ký hiệu Xk (với k= 0,…,n).
– Quá trình thay đổi trạng thái của hệ thống có thể được thể
hiện bằng một sơ đồ gọi là sơ đồ trạng thái.
– Sơ đồ trạng thái của một hệ thống phục vụ gồm các hình chữ
nhật tượng trưng cho các trạng thái có thể có của hệ thống và
các mũi tên nối các hình chữ nhật tượng trưng cho các quá
trình chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác của hệ
thống. Trên các mũi tên có ghi cường độ của dòng yêu cầu
tác động làm thay đổi các trạng thái của hệ thống.
Ví dụ:

231
Một cửa hàng có 2 nhân viên bán hàng.
– Nếu xét quá trình thay đổi trạng thái của cửa hàng là quá trình thay đổi
số nhân viên bận, cửa hàng có 3 trạng thái:
• X0 là trạng thái cửa hàng cả hai nhân viên rỗi,
• X1 là trạng thái cửa hàng có 1 nhân viên bận,
• X2 là trạng thái cửa hàng có 2 nhân viên bận.
– Sơ đồ trạng thái của cửa hàng:

λ01(t) λ12(t) Trong đó:


λ01(t), λ12(t): Là cường độ dòng
X0 X1 X2 khách hàng vào cửa hàng.
λ10(t) λ21(t) λ10(t), λ21(t): Là cường độ phục vụ
của cửa hàng.
5.4.2. Qui tắc thiết lập hệ phương trình trạng thái

232

Qui tắc
Đạo hàm bậc nhất theo thời gian của các xác suất trạng
thái bằng tổng đại số của tích giữa cường độ dòng hướng
theo mũi tên và xác suất trạng thái mà mũi tên xuất phát.

Gọi Xj và Xk là 2 trạng thái liên tiếp của


hệ thống và Xk là trạng thái đang xét, qui
ước như sau: Hệ phương trình trạng thái
• Việc chuyển từ trạng thái Xj sang⎧p′k (t) = ∑λ (t)p (t) −∑λ (t)p (t)
jk j kj k
Xk đại lượng tích mang dấu dương⎪ k≠j j≠k

(+). ⎨ n
⎪∑pk (t) = 1
• Việc chuyển từ trạng thái Xk sang⎩k=0
Xj đại lượng tích mang dấu âm (-).
5.4.3. Quá trình hủy và sinh

233

Sơ đồ trạng thái của quá trình hủy và sinh:


λ0(t) λ1(t) λk-1(t) λk(t) λn-2(t) λn-1(t)
••• •••
X0 X1 Xk Xn-1 Xn
••• •••

μ1(t) μ2(t) μk(t) μk+1(t) μn-1(t) μn(t)

Trong đó:
• λi(t) là cường độ dòng vào hệ thống;
• μj(t) là cường độ phục vụ của hệ thống.

Chú ý Các trạng thái đều có 4 mũi tên liên hệ


trừ 2 trạng thái biên chỉ có 2 mũi tên.
5.4.3. Quá trình hủy và sinh

234

Hệ phương trình trạng thái của quá trình hủy và sinh

⎧p′0 (t) = − λ0 (t).p0 (t) + μ1(t).p1(t)



⎪Μ Μ Μ
⎪p′ (t) = λk−1(t).pk−1(t) − μk (t).pk (t) − λk (t).pk (t) + μk+1(t).pk+1(t) k = 1, n
⎪ k
⎨Μ Μ Μ

⎪p′n (t) = λn−1(t).pn−1(t) − μn (t).pn (t)
⎪n
⎪∑ pk (t) = 1
⎩k=0
Hệ phương trình trạng thái của quá trình hủy và sinh
235

Với dòng tối giản thì λk(t) = λk, μk(t) =μk và Pk(t)=Pk, vậy:
⎧0 = − λ 0 p 0 + μ1p1
⎪Μ Μ Μ

⎪0 = λ k −1p k −1 − μ k p k − λ k p k + μ k +1p k +1 k = 1, n

⎨Μ Μ Μ

⎪0n = λ n −1p n −1 − μ n p n

⎪∑ p k = 1
⎩ k =0

1 k −1
λi
Kết quả p0 = pk = p0 ∏
n k −1
λi i = 0 μ i +1
1 + ∑∏
k =1 i = 0 μ i +1
5.5. Một số bài toán thường gặp trong kinh tế

236

– Trong kinh tế có rất nhiều hệ thống phục vụ mang đặc trưng


đám đông nhưng có thể khái quát thành ba dạng sau:
• Hệ thống từ chối
• Hệ thống chờ thuần nhất
• Hệ thống chờ hạn chế

– Mỗi hệ thống này có đặc trưng như thế nào và phân tích
chúng bằng những chỉ tiêu nào?
5.5.1. Hệ thống từ chối cổ điển éc- lăng

237

Trong thực tế sinh hoạt và hoạt động sản xuất , nhiều hệ


thống thuộc hệ thống từ chối này.
Vậy,
– Mô tả hệ thống này thành dạng tổng quát như thế nào?
– Sơ đồ trạng thái và công thức tính các xác suất trạng thái ra
sao?
– Hệ thống chỉ tiêu phân tích gồm những chỉ tiêu gì?
a. Bài toán

238

Một hệ thống có n kênh phục vụ, năng suất như nhau và bằng μ
. Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng tối giản với cường độ λ.
Thời gian phục vụ của các kênh là đại lượng ngẫu nhiên tuân
theo qui luật hàm số mũ với tham số μ. Hệ thống phục vụ theo
nguyên tắc: mỗi một yêu cầu đến hệ thống nếu gặp lúc trong hệ
thống có ít nhất một kênh rỗi thì được nhận vào phục vụ, ngược
lại, mọi kênh đều bận thì bị từ chối và đi ra khỏi hệ thống.
Hãy thiết lập hệ thống chỉ tiêu để phân tích đánh giá tình
hình hoạt động của hệ thống.
b. Sơ đồ trạng thái và xác suất trạng thái

239

Theo giả thiết bài toán, hệ thống có các trạng thái sau:
– X0 là trạng thái trong hệ thống không có yêu cầu;
– Xk (k=1,…,n) là trạng thái hệ thống có k kênh bận.
Sơ đồ trạng thái như sau:
λ λ λ λ λ λ
••• •••
X0 X1 Xk Xn-1 Xn
••• •••

μ 2μ kμ (k+1)μ (n-1)μ nμ

αk λ 1
pk = p 0 (α = ) p0 = n k
k! μ α
∑k = 0 k!
c. Hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình hoạt động

240
01. Xác suất trong hệ thống không có yêu cầu (P0)
Phản ảnh khả năng để mọi kênh đều rỗi, đồng thời cho biết tỷ
lệ thời gian mọi kênh đều rỗi so với toàn bộ thời gian hoạt
động của hệ thống. 1
Công thức tính như sau: p 0 = n
αk

k = 0 k!

02. Xác suất từ chối yêu cầu (Ptc)


Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống bị từ chối, đồng thời còn
cho biết tỷ lệ số yêu cầu đến hệ thống bị từ chối so với toàn bộ số yêu
cầu đến hệ thống.
Công thức tính như sau:
α
n
p tc = p0
n!
c. Hệ thống chỉ tiêu…

241
03. Xác suất phục vụ yêu cầu (Pv)
Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống được nhận
vào phục vụ, đồng thời còn cho biết tỷ lệ số yêu cầu đến
hệ thống được phục vụ.
Công thức tính: Pv = 1- Ptc

04. Số trung bình các kênh bận (Lb)


Cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêu kênh bận.
n


Công thức tính: L = kp = αp
b
k =0
k v
c. Hệ thống chỉ tiêu…

242

05. Số trung bình các kênh rỗi (nr)


Chỉ tiêu này cho biết trong hệ thống trung bình có
bao nhiêu kênh không làm việc.
Công thức tính: nr=n-Lb

06. Hệ số các kênh bận (Kb)


Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ số kênh của hệ thống được huy
động để phục vụ các yêu cầu.
Công thức tính: Kb=Lb/n
c. Hệ thống chỉ tiêu…

243
07. Hệ số kênh rỗi (Kr)
Cho biết tỷ lệ số kênh rỗi so với toàn bộ số kênh của
hệ thống.
Công thức tính: Kr=nr/n
08. Tổng chi phí và tổn thất (TC)
Cho biết toàn bộ chi phí cho các kênh làm việc, các kênh
bận và tổn thất do các yêu cầu bị từ chối.
Công thức tính: TC=T(LbCb+nrCr+λptcCtc)
Trong đó:
Cb, Cr là chi phí bình quân cho một kênh bận, kênh rỗi trong một đơn
vị thời gian;
Ctc: tổn thất do từ chối một yêu cầu trong một đơn vị thời gian.
c. Hệ thống chỉ tiêu…

244

09. Doanh thu (D)


Phản ảnh toàn bộ kết quả thu được do phục vụ các
yêu cầu.
Công thức tính: D = T. λ.Pv.d
10. Hiệu quả kinh tế (E)
Cho biết trong thời gian hoạt động sau khi đã trừ
chi phí và tổn thất, hệ thống còn thu được một
lượng giá trị là bao nhiêu.
Công thức tính: E = D-TC
Ví dụ

245

– Một trạm điện thoại tự động có khả năng phục vụ đống thời 6
yêu cầu đàm thoại. Trung bình một cuộc đàm thoại mất 1.5
phút. Dòng yêu cầu đàm thoại đến trạm giả thiết là dòng tối
giản có cường độ với 4 yêu cầu mỗi phút.
• Hãy xây dựng hệ thống chỉ tiêu dánh giá tình hình hoạt
động của trạm.
Giải
– Trạm điện thoại được xem như hệ thống từ chối cổ điển.
– Cường độ dòng vào là λ=4yêu cầu/phút
– Năng suất phục vụ là μ=1/wb =1/1,5 yêu cầu/phút
– Như vậy, α=λ/μ =6
Ví dụ

246

1 1 1
p0 = n k = 6 k = = 0,0041
α 6 244,6

k =0 k!

k =0 k!

αn 66
p tc = p0 = 0 , 0041 = 0 , 265
n! 6!

Pv=1-ptc=1-0,265=0,735
Lb=αpv=6x0,735=4,41
nr=n-Lb=6-4,41=1,59
Kb=Lb/n=4,41/6=0,735 hay 73,5%
Kr=100-Kr=26,5%
5.5.2. Hệ thống chờ thuần nhất

247

Trong thực tế sinh hoạt và hoạt động sản xuất , nhiều hệ


thống thuộc hệ thống chờ thuần nhất này.
Vậy,
– Mô tả hệ thống này thành dạng tổng quát như thế nào?
– Sơ đồ trạng thái và công thức tính các xác suất trạng thái ra
sao?
– Hệ thống chỉ tiêu phân tích gồm những chỉ tiêu gì?
a. Bài toán

248

Một hệ thống có n kênh phục vụ, năng suất như nhau và bằng
μ. Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng tối giản với cường độ λ.
Thời gian phục vụ của các kênh tuân theo qui luật hàm số mũ
với tham số μ. Hệ thống phục vụ theo nguyên tắc: mỗi một yêu
cầu đến hệ thống nếu gặp lúc trong hệ thống có ít nhất một
kênh rỗi thì được nhận vào phục vụ. Ngược lại nếu mọi kênh
đều bận thì phải xếp hàng chờ cho đến khi có ít nhất 1 kênh
được giải phóng thì được nhận vào phục vụ tại một kênh bất kỳ
(thời gian chờ và độ dài hàng chờ không hạn chế).
Hãy xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá tình
hình hoạt động của hệ thống.
b. Sơ đồ trạng thái và các xác suất trạng thái

249

Theo giả thiết bài toán,hệ thống có các trạng thái sau:
– Xk (k=0…n) là trạng thái hệ thống có k yêu cầu (cũng chính
là trạng thái có k kênh bận).
– Xn +s (s=1,2…) là trạng thái trong hệ thống có n yêu cầu
đang được phục vụ và s yêu cầu chờ.
– Sơ đồ trạng thái:
λ λ λ λ λ λ λ
••• •••
X0 X1 •••
Xk •••
Xn-1 Xn
μ 2μ kμ (k+1)μ (n-1)μ nμ nμ
λ λ k+1(t)
••• •••
Xn+1 •••
Xn+s •••

nμ nμ
b. Sơ đồ trạng thái và các xác suất trạng thái

250

Công thức tính các xác suất trạng thái

αk
pk = p0 ∀k = 1, n
k!
α n +s
p n +s = s
p0 ∀s = 1,2...
n!n
1 ⎛α ⎞
p0 = ⎜ < 1⎟
n
αk α n +1 ⎝n ⎠

k = 0 k!
+
n!(n − α)
c. Hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình hoạt động

251
01. Xác suất trong hệ thống không có yêu cầu (P0)
Chỉ tiêu phản ảnh khả năng để mọi kênh của hệ thống đều rỗi,
đồng thời cho biết tỷ lệ thời gian mọi kênh đều rỗi so với toàn
bộ thời gian hoạt động của hệ thống.
1
Công thức tính: p0 = n k
α α n +1

k = 0 k!
+
n!(n − α)
02. Xác suất chờ của các yêu cầu (Pw)
Chỉ tiêu này cho biết một yêu cầu đến hệ thống phải chờ là bao nhiêu.
Đồng thời cho biết tỷ lệ số yêu cầu đến hệ thống phải chờ so với toàn
bộ số yêu cầu đến hệ thống.
Công thức tính:

αn
p q = ∑ p n +s = p0
α
s =0
n!(1 − )
n
c. Hệ thống chỉ tiêu…

252
03. Số trung bình các yêu cầu chờ (Lq)
Chỉ tiêu này cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêu
yêu cầu phải chờ .
Công thức tính:
α
Lq = pq
(n − α)
04. Thời gian chờ trung bình (Wq)
Chỉ tiêu này cho biết một yêu cầu đến hệ thống nếu phải chờ thì trung
bình chờ mất bao nhiêu thời gian.
Công thức tính:
Lq
wq =
λ
c. Hệ thống chỉ tiêu…

253

05. Số trung bình các kênh bận (Lb)


Chỉ tiêu này cho biết trong hệ thống trung bình có
bao nhiêu kênh làm việc.
Công thức tính: Lb=αPv=α

06. Số trung bình các kênh rỗi (nr)


Chỉ tiêu này cho biết trong hệ thống trung bình có bao
nhiêu kênh không làm việc.
Công thức tính: nr =n-Lb
c. Hệ thống chỉ tiêu…

254

07. Hệ số các kênh bận (Kb)


Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ số kênh của hệ thống được
huy động để phục vụ các yêu cầu.
Công thức tính: Kb=Lb/n

08. Hệ số kênh rỗi (Kr)


Chỉ tiêu này cho biết tỷ lệ số kênh của hệ thống không
được huy động để phục vụ các yêu cầu.
Công thức tính: Kr=nr/n
c. Hệ thống chỉ tiêu…

255

09. Tổng chi phí và tổn thất (TC)


Chỉ tiêu này cho biết tổng chi phí cho hoạt động
phục vụ của các kênh làm việc, chi phí cho các kênh
không làm việc và tổn thất do các yêu cầu chờ.
Công thức tính: TC=T(LbCb+nrCr+LqCq)

10. Doanh thu (D)


Chỉ tiêu này phản ảnh kết quả thu được của hệ thống trong
toàn bộ thời gian hoạt động.
Công thức tính: D = T.λ.Pv.d = T.λ.d
c. Hệ thống chỉ tiêu…

256

11. Hiệu quả kinh tế (E)


Chỉ tiêu này cho biết trong thời gian hoạt động sau
khi đã trừ chi phí và tổn thất, hệ thống còn thu được
một lượng giá trị là bao nhiêu.
Công thức tính: E = D- TC
d. Ví dụ

257
Một bến cảng có 5 cầu xếp dỡ hàng háng. Dòng các tàu đến cảng là
dòng tối giản, trung bình trong một tháng có 20 tàu cập bến. Thờ
gian bốc dỡ xong một tàu là đại lượng ngẫu nhiên và trung bình mỗi
tàu mất 6 ngày.
Hãy đánh giá tình hình phục vụ của bến cảng và cho biết nên tăng số
cầu bốc dỡ của bến cảng lên bao nhiêu để tổng chi phí và tổn thất của
bến cảng là nhỏ nhất. Cho biết:
- Chi phí cho 1 cầu xếp dỡ hàng làm việc là 1 triệu
đồng/tháng.
- Nếu 1 cầu xếp dỡ không làm việc trong 1 tháng thì bến
cảng sẽ thiệt hại 1 triệu đồng.
- Chi phí cho một tàu chờ 1 triệu đồng/tháng
Ví dụ

258

– Giải
– Ta có thể coi bến cảng là một hệ thống chờ thuần nhất với số
kênh n=5
– λ=20 tàu/tháng; Wb=6 ngày/tàu; μ=30/6=5tàu/tháng. Vậy:
– α=λ/μ=20/5 =4
– Kiểm tra điều kiện: α/n=4/5<1
Ví dụ

259
1 1
P0 = = = 0.013
n αk αn + 1 5 4k 46
∑ + ∑ +
k=0 k! n!(n − α) k=0 k! 5!(5 − 4)
αn 45
P = P0 = 0,013 = 0,555
q ⎛ α⎞ 4
n!.⎜1 − ⎟ 5!(1 − )
⎝ n ⎠ 5
α 4
Lq = .P = .0,555 = 2,2
n −α q 5−4
Wq=Lq/λ=2,2/20=0,1108 tháng(≈3,3 ngày)
Lb=α=4
nr=n-α=5-4=1
Kb=Lb/n=4/5=0.8 hay 80%
Kr=nr/n=1/5=0.2 hay 20%
TC=T(LbCb+nrCr+LqCq) =(4x1+1x1+2.2x1)=7.2 (triệu đồng)
5.5.3. Hệ thống chờ hạn chế

260

Trong thực tế sinh hoạt và hoạt động sản xuất , nhiều hệ


thống thuộc hệ thống chờ hạn chế này.
Vậy,
– Mô tả hệ thống này thành dạng tổng quát như thế nào?
– Sơ đồ trạng thái và công thức tính các xác suất trạng thái ra
sao?
– Hệ thống chỉ tiêu phân tích gồm những chỉ tiêu gì?
a. Bài toán

261
Một hệ thống có n kênh phục vụ, năng suất như nhau và bằng μ, thời
gian phục vụ của các kênh tuân theo qui luật hàm số mũ với tham số
μ. Dòng yêu cầu đến hệ thống là dòng tối giản với cường độ λ. Hệ
thống phục vụ theo nguyên tắc: Mỗi một yêu cầu đến hệ thống nếu
gặp lúc trong hệ thống có ít nhất 1 kênh rỗi thì được nhận vào phục
vụ, ngược lại nếu gặp lúc tất cả các kênh đều bận thì sẽ xảy ra 2
trường hợp:
Nếu trong hệ thống số yêu cầu chờ còn ít hơn số yêu cầu chờ cho
phép (m) thì yêu cầu đó được xếp hàng chờ tiếp theo. Nếu trong hệ
thống số yêu cầu chờ đã đủ (bằng m) thì yêu cầu đó bị từ chối và ra
khỏi hệ thống.
Hãy xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tình hình hoạt
động của hệ thống.
b. Sơ đồ trạng thái và các xác suất trạng thái

262

Theo giả thiết bài toán, hệ thống có các trạng thái sau:
– Xk (∀k=0…n) là trạng thái hệ thống có k yêu cầu;
– Xn + s (∀s=1…m) là trạng thái trong hệ thống có n yêu cầu
đang được phục vụ và s yêu cầu chờ.
– Sơ đồ trạng thái:
λ λ λ λ λ λ λ
••• •••
X0 X1 Xk Xn-1 Xn
••• •••

μ 2μ kμ (k+1)μ (n-1)μ nμ nμ
λ λ λ
••• •••
Xn+1 Xn+s Xn+m
••• •••

nμ nμ nμ
b. Sơ đồ trạng thái và các xác suất trạng thái

263

Công thức tính các xác suất trạng thái

αk
pk = p0 ∀k = 1, n
k!

α n +s
p n +s = s
p0 ∀s = 1,2...
n!n
1
p0 = s
n
α
k
α n m
⎛α⎞

k = 0 k!
+
n!
∑ ⎜ ⎟
s =1 ⎝ n ⎠
c. Hệ thống chỉ tiêu phân tích tình hình hoạt động

264
01. Xác suất trong hệ thống không có yêu cầu (P0)
Phản ảnh khả năng để mọi kênh của hệ thống đều
rỗi, đồng thời cho biết tỷ lệ thời gian mọi kênh đều
rỗi so với toàn bộ thời gian hoạt động của
1 hệ thống.
Công thức tính như sau: p0 = s
n
αk αn m ⎛ α ⎞

k = 0 k!
+ ∑ ⎜ ⎟
n! s =1 ⎝ n ⎠
02. Xác suất từ chối yêu cầu (Ptc)
Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống bị từ chối,
đồng thời còn cho biết tỷ lệ số yêu cầu đến hệ thống bị từ
chối so với toàn bộ số yêu cầu đến hệ thống.
n+m
Công thức tính như sau: p tc = α
p0
n!n m
c. Hệ thống chỉ tiêu…

265

03. Xác suất phục vụ yêu cầu (Pv)


Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống được
nhận vào phục vụ, đồng thời còn cho biết tỷ lệ số yêu
cầu đến hệ thống được phục vụ.
Công thức tính: Pv = 1- Ptc
04. Xác suất chờ của yêu cầu (Pq)
Cho biết khả năng một yêu cầu đến hệ thống phải chờ,
đồng thời cho biết tỷ lệ số yêu cầu đến hệ thống phải chờ
so với toàn bộ số yêu cầu đến hệ thống.
Công thức tính: m −1
p q = ∑ p n +s
s =0
c. Hệ thống chỉ tiêu…

266

05. Số trung bình các yêu cầu chờ (Lq)


Cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêu yêu
cầu phải chờ.
m
Công thức tính: L q = ∑ sp n +s
s =1

06. Số trung bình các kênh bận (Lb)


Cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêu kênh bận.
Công thức tính: Lb=αpv
c. Hệ thống chỉ tiêu …

267

07. Số trung bình các kênh rỗi (nr)


Cho biết trong hệ thống trung bình có bao nhiêu
kênh rỗi.
Công thức tính: nr=n-Lb

08. Số trung bình các yêu cầu lưu lại trong hệ thống (L)
Cho biết trung bình có bao nhiêu yêu cầu lưu lại trong hệ
thống.
Công thức tính: L=Lb+Lq
c. Hệ thống chỉ tiêu…

268

09. Thời gian chờ trung bình (Wq)


Cho biết thời gian trung bình mỗi yêu cầu phải chờ.
Công thức tính: Wq=Lq/λ

10. Thời gian trung bình các yêu cầu lưu lại trong hệ thống (W)
Cho biết thời gian trung bình một yêu cầu phải lưu lại
trong hệ thống, nó bao gồm thời gian chờ và thời gian phục
vụ.
Công thức tính: W=Wq+Wb
c. Hệ thống chỉ tiêu…

269

11. Hệ số các kênh bận (Kb)


Cho biết tỷ lệ số kênh bận so với toàn bộ các kênh
của hệ thống.
Công thức tính: Kb=Lb/n

12. Hệ số kênh rỗi (Kr)


Cho biết tỷ lệ số kênh rỗi so với toàn bộ các kênh của hệ
thống.
Công thức tính: Kr=nr/n
c. Hệ thống chỉ tiêu…

270

13. Năng lực phục vụ thực tế của hệ thống (Q)


Cho biết trung bình trong một đơn vị thời gian, hệ
thống phục vụ được bao nhiêu yêu cầu.
Công thức tính: Q = λ Pv

14. Tổng chi phí và tổn thất (TC)


Cho biết tổng chi phí cho các kênh làm việc, các kênh
không làm việc, cho các yêu cầu chờ và tổn thất do từ chối
các yêu cầu.
Công thức tính: TC=T(LbCb+nrCr+LqCq+λ PtcCtc)
c. Hệ thống chỉ tiêu…

271

15. Doanh thu (D)


Phản ảnh toàn bộ kết quả thu được do phục vụ các
yêu cầu.
Công thức tính: D = T.λ Pv.d

16. Hiệu quả kinh tế (E)


Cho biết kết quả cuối cùng của hệ thống trong toàn bộ thời
gian hoạt động của hệ thống.
Công thức tính: E = D- TC
d. Ví dụ

272
Một trạm sửa chữa máy nông nghiệp có một căn nhà chứa được
một máy đang sửa chữa và một sân có diện tích chứa được 3
máy chờ. Biết rằng trạm sữa chữa xong một máy trung bình
mất 2 ngày và trung bình 2 ngày có một máy đến trạm sửa
chữa. Nguyên tắc phục vụ của trạm là nguyên tắc phục vụ của
hệ thống chờ với độ dài hàng chờ hạn chế.
Yêu cầu:
- Hãy đánh giá tình hình phục vụ của trạm;
- Giả sử tăng thêm 1 dây chuyền sửa chữa nữa thì tình hình
phục vụ của trạm như thế nào. Biết rằng năng suất phục
vụ và cường độ dòng vào không đổi.
Ví dụ

273

n=1; m=3; wb=2ngày/máy; λ=0,5 máy/ngày .Vậy α=λ/μ =1


1 1
P0 = = = 0 .2
n αk αn m ⎛ α ⎞s 1 1k 11 3 ⎛ 1 ⎞s
∑ + . ∑ ⎜ ⎟ ∑ + . ∑ ⎜ ⎟
k=0 k ! n ! n
s = 1⎝ ⎠ k=0 k! 1! s = 1⎝ 1 ⎠
α n+m 1
Ptc = Pn + m = .P0 = .0,2 = 0,2
n!.n m 1!.1
Pv = 1 - PTC=1-0,2=0,8
α n m − 1⎛ α ⎞s 11 2 ⎛ 1 ⎞s
Pw = P0 . ∑ ⎜ ⎟ = 0,2. . ∑ ⎜ ⎟ = 0.6
n! s = 0 ⎝ n ⎠ 1! s = 0 ⎝ 1 ⎠
s s
αn m ⎛ α ⎞ 11 3 ⎛ 1 ⎞
L q = P0 . . ∑ s.⎜ ⎟ = 0,2 ∑ s.⎜ ⎟ = 1.2
n! s = 1 ⎝ n ⎠ 1! s = 1 ⎝ 1 ⎠

L=Lq+Lb=1.2+0.8=2; Wq=Lq/λ=1.2/0.5=2.4; Q=λPv=0,5x0,8=0,4 máy

You might also like