You are on page 1of 15

GV: PHẠM ĐỨC DŨNG

THỰC HiỆN: NGUYỄN TRẦN PHONG MSSV 09138011


NGUYỄN VĂN THĂNG MSSV 09154097
NGUYỄN NAM QUYỀN MSSV 09137013
I. Giới thiệu
II. Cơ học truyền động bánh ma sát

III. Tính toán bộ truyền bánh ma sát

IV. Vật liệu và ứng suất cho phép


I Giới thiệu

Hình 2.1
Phân loại Theo hình thức tiếp xúc
Theo khả năng điều chỉnh tỉ số truyền
Ưu điểm

cấu tạo đơn giản;

làm việc êm,

có khả năng điều chỉnh vô cấp tốc độ.


Nhược điểm

-Lực tác dụng lên trục và ổ khá lớn

-Tỉ số truyền không ổn định, do có hiện tượng trượt

- Khả năng tải tương đối thấp (so với bánh răng).
II. Cơ học truyền động bánh ma sát

Hiện tượng trượt

Trượt hình học

Trượt đàn hồi

Hình 2.3
Truyền động bánh ma sát nón

.Bộ biến tốc mặt đĩa con lăn

Hình 2.4
Lực ép và lực tác dụng lên trục
Để không bị trượt thì
P Fms ≥ P
Pr1

Để an toàn lấy : Fms = k. P


với : k : hệ số an toàn
Pr2
P (k = 1,25 ÷ 1,5)
Pr1 P : lực vòng (N)
P
S1

Pr2
P

S2
III. Tính toán bộ truyền bánh ma sát
Các dạng hư hỏng

Bong trốc,
mài mòn
Tính sức bền tiếp xúc bộ truyền bánh ma sát
2
k . N .E  1290 
TRỤ A  (i  1) 3 . 
f .n2 . A  i[ ]tx 

Trong đó: A : khoảng cách trục (mm)


k : hệ số an toàn
f : hệ số ma sát
n2 : số vòng quay trong một phút của bánh bị
dẫn (v/p)
N : công suất trên trục dẫn (kw)
i = n1/n2 : tỉ số truyền
[σ]tx : ứng suất tiếp xúc cho phép (N/mm2)
Dấu ‘ + ‘ứng với trường hợp tiếp xúc ngoài; dấu ‘ – ‘ trường
hợp tiếp xúc trong.
Đối với truyền động bánh ma sát nón

2
k .E.N  1290 
L  i 13
2
 
f . L .n2   1  0,5 L  .i.   tx 

Hình 2.7

Trong đó: L : chiều dài nón (mm)


b : chiều rộng tiếp xúc dọc theo đường
sinh bánh ma sát (mm)
IV. Vật liệu và ứng suất cho phép
dùng thép tôi, có thể dùng gang
bánh ma sát gỗ hoặc bọc da, vải cao su

thép tôi có HRC ≥ 60 có thể lấy [σ]tx


= 800 ÷ 1200 N/mm2

You might also like