You are on page 1of 43

Lớp học online miễn phí: onthi24.

com

Buổi 1. Lý thuyết dao động điều hòa và đồ thị


của các đại lượng theo thời gian

1. Các định nghĩa về dao động


1. Định nghĩa dao động: là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân
bằng
2. Dao động tuần hoàn: là dao động mà trạng thái được lặp lại sau
những khoảng thời gian bằng nhau.

Trạng thái =

- Chu kỳ (T- s): là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái cũ.

- Tần số (f- Hz): là số dao động vật thực hiện trong một đơn vị thời gian

Ví dụ 1: Phát biểu nào sau đây là sai


1. Tần số là số lần vật đi qua vị trí cân bằng trong 1phút

2. Số lần vật đi qua vị trí cân bằng theo cùng một chiều trong khoảng
thời gian 1s là tần số của dao động tuần hoàn

3. Nếu một dao động tuần hoàn có hai lần liên tiếp vật có cùng một vị
trí và chuyển động theo cùng một chiều là 2s thì chu kỳ là 2s

1
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

3. Dao động điều hòa: là dao động được mô tả bởi định luật dạng sin
hoặc cosin( nghĩa là phương trình dao động của vật có dạng
x = Acos( ω t + ϕ) ; với A, ω , ϕ là những hằng số)

=> dao động điều hòa là dao động tuần hoàn với chu kỳ

Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây là đúng


1. Chuyển động tròn đều là dao động điều hòa

2. Khi vật dao động điều hòa thì tần số không đổi

3. Dao động điều hòa là dao động tuần hoàn

4. Chu kỳ của dao động điều hòa là thời gian vật chuyển động tròn
đều đi hết 1 vòng

5. Tần số của dao động điều hòa là số lần vật đi đến vị trí biên dương
trong 1s (Biết thời điểm ban đầu vật ở vị trí biên dương).

6. Chu kỳ của dao động điêu hòa là khoảng thời gian liên tiếp vật có li
độ -A.

2
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

4. Dao động tự do: là dao động có chu kỳ không phụ thuộc vào yếu tố
bên ngoài.

5. Dao động tắt dần: là dao động có A, E giảm theo thời gian
- Nguyên nhân:

- Dao động tắt càng nhanh nếu môi trường càng nhớt( lực cản lớn )

Ví dụ 3: Nếu coi môi trường tạo nên lực cản cũng thuộc về hệ dao động thì
dao động tắt dần có phải là dao động tự do không?

6. Dao động duy trì: là dao động có biên độ không thay đổi nhờ sự bổ
sung năng lượng để bù lại phần năng lượng mất đi do ma sát.

3
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

7. Dao động cưỡng bức: là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến
thiên điều hòa.

+ Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa


+ fCB = fNL.
+ với tần số fNL cho trước thì ACB tỷ lệ với F0 NL.

* Cộng hưởng: là hiện tượng ACB đạt giá trị cực đại khi fNL= fRiêng.

Chú ý:
+ ACH phụ thuộc vào

+ ACB phụ thuộc vào

4
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

2. Li độ, vận tốc, gia tốc và đồ thị


a. Dạng chuẩn:
Key
x = Acos( ω t +ϕ)
v = −Aω s in( ω t +ϕ)
a = −Aω 2 cos( ω t + ϕ)

π
Ví dụ 4: Cho biểu thức gia tốc có dạng: a = 5π sin( π t + ) (cm/s2), hãy viết
3
biểu thức li độ,vận tốc.

 
b. Chiều của v, a

Ví dụ 5: Phát biểu nào sau đây là phát biểu đúng:


5
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

1. Khi li độ dương thì vận tốc dương

2. Khi li độ dương thì gia tốc âm

3. Khi li độ âm thì vận tốc có thể dương

4.Gia tốc và vận tốc luôn trái dấu

5. Gia tốc và li độ luôn trái dấu

6. Vận tốc và gia tốc luôn cùng dấu

7. Vận tốc tăng thì gia tốc có thể âm.

8. Ở thời điểm ban đầu vật ở vị trí biên dương thì trong những khoảng
thời gian từ: 0 - T/4 và T/2 - T véc tơ vận tốc và véc tơ gia tốc cùng chiều

9. Tốc độ của vật tăng khi v dương

10. Độ lớn của gia tốc giảm khi vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí biên.

b. Độ lớn cực đại cực tiểu của li độ, vận tốc và gia tốc

6
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Key
x = Acos( ω t +ϕ)

v = −Aω s in( ω t +ϕ)

a = −Aω 2 cos( ω t + ϕ)

Ví dụ 6: Khi gia tốc có độ lớn cực đại thì tốc độ cực đại có đúng không?

c. Đồ thị theo thời gian của x,v,a.

7
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Key
- Cho đồ thị của x để viết được biểu thức của x ta cần xác định hai điểm:
Khi t = 0 thì: x = x0 và đang tăng hay giảm
+ Nếu x tăng thì x' > 0
+ Nếu x giảm thì x' < 0

Ví dụ 7: Hãy xác định biểu thức các đại lượng còn lại khi biết đồ thị của một
đại lượng:

c. Mối quan hệ giữa các đại lượng x,v,a


Key
2
v
•A =x + 
2 2

ω 8
ThS. Nguyễn Ngọc Hải 2
 a   v 
2

• 2 
+  =1
 Aω   Aω 
• a = −ω 2 x
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

x = Acos( ω t +ϕ)

v = −Aω s in( ω t +ϕ)

a = −Aω 2 cos( ω t + ϕ)

Ví dụ 8:
π
Cho một vật dao động điều hòa với phương trình: x = 5sin( π t + ) (cm)
6
1. Khi tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại thì li độ, gia tốc bằng bao nhiêu?
2. Khi gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại thì vận tốc và li độ bằng bao
nhiêu.

3. Năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc lò xo
Summary

9
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com
1 1
• Eđ = mv 2 = mA 2 ω 2 . sin 2 (ω t + ϕ) Tdđ
2 2 TE = TE =
đ t
2
1 1
• E t = Kx 2 = A 2 .cos 2 (ω t + ϕ) Tdđ
2 2 TE =E t =
đ
4
1 1 1 1
• E = E đ + E t = ⋅ mv 2 + Kx 2 = mω 2 A 2 = KA 2
2 2 2 2

π
Ví dụ 9: Cho vật dao động với phương trình x = Acos( π t + ) cm.
6
a. Sau khoảng thời gian 1(s) thì độ biến thiên của động năng là:
1 1 1
A. KA 2 B. 8
KA 2
C. 16
KA 2
D. 0
4
b. khoảng thời gian liên tiếp giữa hai lần, động năng bằng một nửa thế năng
là bao nhiêu?
A. 1s B.2s C.0,5s D. 0,25s

Ví dụ 10: Nếu khối lượng tăng lên 4 lần và biên độ giảm 4 lần thì năng
lượng:
A. giảm 4 lần B. Giảm 16 lần C. tăng 4 lần D. tăng 16 lần

BÀI LUYỆN TẬP


Bài 1. Phát biểu nào sau đây là đúng:
1. Dao động là chuyển động lặp đi lặp lại quanh vị trí cân bằng

10
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

2. Chuyển động tròn đều là một dao động

3. Dao động có vị trí của vật được lặp lại sau những khoảng thời gian bằng
nhau là dao động tuần hoàn.

4. Dao động có vận tốc được lặp lại sau những khoảng thời gian bằng nhau
là dao động tuần hoàn

5. Chu kỳ là khoảng thời gian vận có trạng thái cũ

6. Dao động có ngoại lực tuần hoàn tác dụng là dao động cưỡng bức

7. Một hệ tự dao động gọi là dao động tự do

8. Dao động có biên độ không đổi là dao động tự do

9. Nếu một dao động tuần hoàn có hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng
là 2s thì chu kỳ là 4s.

10. Điều kiện để hiện tượng cộng hưởng xảy ra không phụ thuộc vào ma
sát

π
Bài 2. Cho một vật dao động điều hòa với phương trình: x =10cos(4 π t + )
3
(cm), K = 100N/m.
1. Khi tốc độ bằng một nửa tốc độ cực đại thì li độ, gia tốc bằng bao nhiêu?
11
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

2. Khi gia tốc bằng một nửa gia tốc cực đại thì vận tốc và li độ bằng bao
nhiêu.
3. Khi t bằng 0,5(s) thì vật đang xa vị trí cân bằng hay gần vị trí cân bằng
4. Khi t bằng 0,5(s) thì tốc độ của vật đang tăng hay giảm
5. Tìm số dao động trong 20s
6. Tìm số lần vật qua VTCB trong 2011s
7. Sau 2011s có:
- bao nhiêu lần tốc độ của bằng một nửa tốc độ cực đại
- véc tơ vận tốc đổi chiều bao nhiêu lần
- véc tơ gia tốc đổi chiều bao nhiêu lần
- gia tốc bằng 0 bao nhiêu lần
- độ lớn của gia tốc cực đại bao nhiêu lần

12
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Buổi 2. Rèn luyện kỹ năng giải bài toán trong con lắc lò xo
Dạng 1. Chiến thuật viết phương trình dao động điều hòa
Key
x = Acos( ω t +ϕ)

• ω = 2Tπ = 2πf ; T
Lo xo = 2π
m
K
= 2π
∆l
g
(Thẳng đứng); Chu kỳ: Mic/ key- LG

13
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

• A=

 x = Ac oϕ s= x0 ⇒ ϕ
• Tìm ϕ dựa vào mốc thời gian: khi t = 0 có  v = − Aω s i ϕn = v
 0

Ví dụ 1: Cho con lắc lò xo có khối lượng vật nặng là 100g, K = 400N/m.


Đưa vật đến vị trí x = 5cm rồi thả tay ra. Mốc thời gian là lúc vật bắt đầu
chuyển động. Phương trình dao động của vật có dạng:
π
A. x = 5cos(20 π t + ) cm B. x = 5cos(20 π t) cm
6
π x = 5cos(20 π t + π ) cm
C. x = 5cos(20 π t + ) cm D.
2

Ví dụ 2: Cho một con lắc lò xo thẳng đứng có khối lượng vật nặng là m =
100g, K = 400N/m. Đưa vật đến vị trí x = -5cm rồi cấp cho vật một vận tốc
π m/s theo chiều hướng về vị trí cân bằng. Hãy viết phương trình dao động
của vật với mốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động.

Dạng 2. Xác định thời điểm vật qua một vị trí


π
Ví dụ 3: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(20 π t + ) cm
6
a. Xác định thời điểm vật đi qua vị trí 2,5 theo chiều dương
b. Xác định vị thời điểm vật có tốc độ là 50 2π cm/s.
c. Xác định thời điểm động năng bằng 3 thế năng.

14
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

π
Ví dụ 4: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 5cos(20 π t + ) cm
6
5 2
Tại thời điểm t vật có li cm và đang chuyển động về vị trí cân bằng, sau
2
1
20
s sau thì vật cách vị trí cân bằng bao nhiêu?

15
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Dạng 3. Chiến thuận tính thời gian vật đi trên một đoạn đường
và tính tốc độ trung bình
Key:

16
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com
π
Ví dụ 5: Cho x= 5cos( π t - 3
) (cm)
a. Tìm thời gian vật đi trên đoạn đường: M(-2,5) đến N(5)
-5 2
b. Tìm thời gian vật đi trên đoạn đường: M( ) đến N(2,5)
2
c. Tìm thời gian vật đi trên đoạn đường: x= 2,5 và chuyển động theo chiều
dương, đến vị trí x=-2,5 và chuyển động theo chiều dương.
d. Tính tốc độ trung bình trong 1 chu kỳ
e. Tính tôc độ trung bình trong nửa chu kỳ
f. Tính tốc độ trung bình trên đoạn: M(-2,5) đến N(2,5).
g. Chứng minh thời gian vật đi từ vị trí cân bằng theo chiều dương đến vị trí
A A
x= 2
bằng một nửa thời gian vật đi từ vị trí x= 2
theo chiều dương đến vị
trí biên dương.

17
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Dạng 4. Chiến thuật tính quãng đường vật đi được


trong một khoảng thời gian
Key
- Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian ∆t(s)
∆t
+ Bước 1: Tính T/2
T T
+ Bước 2: từ kết quả phép tính trên suy ra: Δt = n ⋅ 2 + t1 ( ở đó: t 1 < 2 )
+ Bước 3: Tính x, v khi t = 0 Suy ra quãng đường vật đi được
+ Bước 4: Tính x, v khi t = t 1 trong khoảng thời gian t1 (S1)

18
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com
T
+ Bước 5: Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian n⋅ là 2nA.
2
+ Kết luận: S = n2A + S1

π
Ví dụ 6: Một vật dao động điều hòa với phương trình x= 10 cos( π t – 3
)
cm
a. Tính quãng đường vật đi được trong một chu kỳ
b. Tính quãng đường vật đi được trong nửa chu kỳ
c. Tính quãng đường vật đi được trong 0,5s đầu
d. Tính quãng đường vật đi được trong 11,5s
e. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 2.

19
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Buổi 3. Con lắc lò xo thẳng đứng - cắt ghép lò xo


1. Con lắc lò xo thẳng đứng
Key:
K g 2π
+ω = = = = 2π f
m Δl T
2
v 2W lmax − lmin v
+A x +  =
2
= = max
ω K 2 ω

20
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

 | K ( ∆ l0 − x ) |

mg
∆l0 =
+ F đ =h  K

 | K (∆ l0 − x) |

 F đ mh = aKx(∆ l0 + A) ( Nếu dương thì lấy )

  K(∆ l − A)
=  0 >
F đ mh = i n
  0

Ví dụ 1: Ở vị trí cân bằng lò xo dãn Δl 0 thì điều nào sau đây là đúng
21
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

m g ∆l 0 g
A. T = 2π B. T = 2π C. T = 2π D. T = 2π
g m g ∆l 0

Ví dụ 2: ( Đề bài cho trạng thái của lò xo) Cho con lắc lò xo, đầu trên được
giữ cô định đầu dưới có vật m = 200g, K = 50N/m. Đưa vật đến vị trí lò xo
giãn 10cm rồi cấp cho vật một tốc độ 30 π cm/s hướng về vị trí cân bằng.
Chiều dương hướng xuống. Mốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động
a. Hãy viết pương trình dao động của vật
b. Tính lực đàn hồi khi vật nằm ở chính giữa vị trí cân bằng và vị trí biên.

Ví dụ 3: ( Lực đàn hồi max, min )

22
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Cho một con lắc lò xo thẳng đứng đầu dưới treo vật m có khối lượng là
π
100g, x = 10cos(10 π t- )cm
3
a. Tính lực đàn hồi min, max
b. Tìm lực đàn hồi khi động năng bằng 3 lần thế năng
c. Tìm lực đàn hồi max/lực phục hồi max

2. Cắt ghép lò xo

23
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

a. Cắt lò xo
Key:
K l
+ K =l
1 2

2 1

K l
+ K =l
1

Ví dụ 4: Một con lắc lò xo có chu kỳ 2s, nếu lò xo được cắt đi một nửa thì
chu kỳ là bao nhiêu?

Ví dụ 5: Khi gắn vật m vào lò xo 1 thì chu kỳ là T(s). Lò xo được cắt thanh
hai lò xo theo tỷ lệ 2:3 thì chu kỳ của hai lò xo đó khi mắc vào cùng vật m là
bao nhiêu?

b. Ghép lò xo
Key:
24
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com
1 1 1
+ Nối tiếp: = +
K he K 1 K 2

+ Ghép song song: K hê = K 1 + K 2

Ví dụ 6: Lò xo K1 =100N/m, K2 = 300N/m, m = 150g.


a. Nếu hai lò xo ghép nối tiếp rồi gắn vật m thì chu kỳ là bao nhiêu?
b. Nếu hai lò xo được ghép song song rồi gắn vật m thì chu kỳ là bao nhiêu?

Ví dụ 7: Vật m gắn vào lò xo 1 có chu kỳ 3s, gắn vào lò xo 2 có chu kỳ 4s.


a. Nếu hai lò xo trên được ghép nối tiếp rồi gắn vật m vào thì chu kỳ của hệ
này là bao nhiêu?
b. Nếu hai lò xo trên được ghép song song rồi gắn vật m vào thì chu kỳ của
hệ này là bao nhiêu?

BÀI LUYỆN TẬP

25
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Bài 1: Một con lắc lò xo đầu dưới cố định, đầu trên gắn vật m = 100g, độ
cứng của lò xo là K = 100N/m, kéo đến vị trí lò xo nén 3cm rồi buông tay,
chọn chiều dương hướng lên.
a. Viết phương trình dao động điều hòa với mốc thời gian là lúc buông tay
b. Tính quãng đường vật đi được trong 1 chu kỳ
c. Tính quãng đường vật đi được trong 10,15s
d. Tính tốc độ trung bình trong khoảng thời gian lò xo nén trong một chu kỳ
e. Xác định các thời điểm lò xo bị nén 2cm và lò xo đang ngắn lại
f. Tính lực đàn hồi cực đại, cực tiểu tác dụng vào vật
g. Tính độ biến dạng của lò xo khi động năng bằng 3 thế năng.

26
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Buổi 4. Phương trình dao động của con lắc đơn và


con lắc đơn dao động với biên độ góc lớn
27
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

I. Lý thuyết con lắc đơn


Key
1 g g l
f đon = ⋅ ;ω = ; Tđon = 2π - LG

đon
l l g

1. Cấu tạo

2. Điều kiện để con lắc đơn dao động điêu hòa

3.Chu kỳ, tần số, tần số góc

+ T, f, ω không phụ thuộc

+ l, g thay đổi thì T, f, ω

Ví dụ 1: Con lắc đơn có dây treo có chiều dài l , vật nặng có khối lượng m.
Nếu tăng khối lượng vật năng lên 9 lần thì chu kỳ:
A. Tăng lên 3 lần B. Giảm 3 lần
C. Không đổi D. Tăng 9 lần

Ví dụ 2: Nếu khối lượng vật nặng tăng lên 9 lần, chiều dài giảm 4 lần gia tốc
trọng trường không đổi thì chu kỳ
A. giảm 4 B. giảm 2
C. tăng 4 D. tăng 2

28
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Ví dụ 3: ( con lắc đơn tổng hợp ) Con lắc đơn có chiều dài l1 thì có chu kỳ
T1, chiều dài l 2 thì có chu kỳ T2. Nếu con lắc có chiều dài l1 + l 2 thì chu kỳ
bằng bao nhiêu?

29
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

4. Phương trình dao động của con lắc đơn và năng lượng
a. Phương trình dao động
Key
s S0
Mối liên hệ: α = l ; α 0 =
l
+ α = α 0 cos( ωt + ϕ )

+ s = S 0 cos( ωt + ϕ)

Ví dụ 4: Một con lắc đơn dao động với phương trình li độ góc:
α = α 0 cos(ωt + ϕ ) (rad), đáp án nào sau đây đúng:
A. v = −α 0ω sin( ωt + ϕ) B. v = −α gl sin( ωt +ϕ)
0

g l3
C. v = −α0 sin( ωt + ϕ) D. v = −α0 sin( ωt + ϕ)
l g

b. Năng lượng trong dao động điều hòa của con lắc đơn

30
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Key

1 1
Eđ = mv 2
= mω2 S 02 sin 2 (ωt +ϕ)
2 2
1
1 1 E = 2 mω2 S 02
Et = mgz = mgl α 2 = mω 2 S 02 cos 2 (ωt + ϕ)
2 2
1 1 1 1 mg
E = 2 ⋅ mv 2 + 2 mgl α 2 = 2 mgl α02 = 2 l ⋅ S 02

Ví dụ 5: ( phương trình dao động của con lắc đơn )


Cho con lắc đơn có: m = 300g, l = 1m, g =10m/s2. Chọn mốc thời gian là
π
lúc: α = rad, v = 50 (cm/s).
20
a. Viết phương trình dao động điều hòa
b. Tính động năng, thế năng sau khi vật chuyển động được 2s.
c. Tính cơ năng.
d. Tính vận tốc khi động năng bằng 2 thế năng.
e. Tính vận tốc trung bình từ lúc vật bắt đầu chuyển động đến vị trí biên.

II. Con lắc đơn không dao động điều hòa


1. Điều kiện: α 0 > 100 ( hoặc là có ma sát )
31
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Ví dụ 6: Một con lắc đơn khi có biên độ góc là 30 có chu kỳ 2s, nếu biên độ
góc là 0,2 rad thì chu kỳ là:
A. 2s B. 4s C. 0,1s D. Không tính được

2. Năng lượng:
1
- Động năng: Eđ = mv 2

2
- Thế năng: Et = mgz = mg l (1 − cos α )

- Cơ năng: E = Eđ + Et.

3. Tốc độ và lực căng


Key

32
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

+ FC = P(3 cos α − 2 cos α 0 )

+ v = ± 2 gl (cos α − cos α0 )

a. Tốc độ:

b. Lực căng

Ví dụ 7: Cho con lắc đơn có: m =200g, l =1m, FCmin = 1N, g=10m/s2.

33
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Ví dụ 8: Cho con lắc đơn có: m =200g, l =1m, g=10m/s2, α 0 = 60 . Khi


0

1
v = vmax thì FC bằng bao nhiêu?
3

Ví dụ 9: Cho con lắc đơn có: m =200g, l =1m, g=10m/s2, Fmax = 4(N). Khi

1
FC = FC max tìm v , Wđ, Wt.
3

Buổi 5

34
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

III. Bài toán đồng hồ nhanh chậm


Khi chu kỳ thay đổi nhỏ
Key
α Δt 0
Đồng hồ vạn năng -Thương - Hiệu - LG
h Δl Δg
+ Δt = (− − − + )θ -
2 R 2l đ 2g đ

- Một đồng hồ chạy đúng có chu kỳ Tđ có nghĩa là cứ 1 dao động của quả
lắc thì kim đồng hồ chạy được Tđ (s)
- Vì một lí do nào đó chu kỳ của quả lắc thay đổi có giá trị mới là Ts. Điều đó
có nghĩa là:
Đối với đồng hồ chạy sai:
Cứ Ts(s) quả lắc thực hiện 1 dao động => kim đồng hồ chạy được Tđ(s)

θ(s) thì đồng hồ chạy được

=> thời gian chạy nhanh là: ∆t =

35
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Ví dụ 10: Phát biểu nào sau đây đúng: Có một đồng hồ chạy đúng
1. nếu thiệt độ tăng thì đồng nhanh

36
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

2. nếu đưa lên độ cao h thì đồng hồ chạy chậm


3. nếu tăng chiều dài của quả lắc thì đồng hồ chạy chậm
4. nếu giảm gia tốc trọng trường thì đồng hồ chạy nhanh

Ví dụ 11: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng có chu kỳ 2s, nếu nhiệt độ tăng
thêm 200 C thì một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu?
Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là 2.10-5K-1.

Ví dụ 12: Một đồng hồ quả lắc có chu kỳ 2s, chạy đúng nếu ở mặt đất có
nhiệt độ 250C.Nếu đưa lên độ cao 5000@Ā37̀ 쿏㳰 Ÿ 膱 độ ở đó là 100 C, thì
một ngày đêm đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Biết hệ số nở dài
của dây treo con lắc là 2.10-5K-1, bán kính trái đất là 6400km.

Ví dụ 13: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng nếu ở mặt đất có nhiệt độ 250C.
Khi đưa lên độ cao 5000m, nhiệt độ ở đó là 100 C. Nếu muốn ở độ cao này

37
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

đồ hồ chạy đúng thì phải điều chỉnh chiều dài tăng hay giảm bao nhiêu %?
Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là 2.10 -5K-1, bán kính trái đất là
6400km.

Ví dụ 14: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng nếu đặt ở mặt đất, tại Hà Nội, có
nhiệt độ là 250C. Khi đưa lên đài quan sát có độ cao 5000m ở Thành phố Hồ
Chí Minh, nhiệt độ tại đài quan sát này là 100 C. Nếu muốn ở đài quan sát
này đồng hồ chạy đúng thì phải điều chỉnh chiều dài tăng hay giảm bao
nhiêu %? Biết hệ số nở dài của dây treo con lắc là 5.10-5K-1, bán kính trái đất
là 6400km, gia tốc trọng trường ở Hà Nội và ở Thành phố Hồ Chí Minh lần
lượt là: gHN = 9,81m/s2, gHCM = 9,83m/s2.

Ví dụ 15: Ở mặt đất, nhiệt độ là 200C, một ngày đêm đồng hồ chạy 6,84s,
cho bán kính trái đất là 6400km, hệ số nở dài là 2.10-5K-1.

38
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

a. Nhiệt độ bằng bao nhiêu thì đồng hồ chạy đúng giờ


b. Đưa lên đài quan sát, ở đó có nhiệt độ là 60C thì đồng hồ chạy đúng giờ.
Hãy tính chiều cao của đài quan sát.

IV. Con lắc đơn có lực lạ không đổi tác dụng

Key
39
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Fla
+ g la = + g ' = g 2 + g la2 + 2 g.g la . cos α
m
+ Fla =Fđ =qE hoặc Fla = Fqt = ma l
  + T ' = 2π ⋅
+ α = ( P, Fla ) g'

Một số trường hợp đặc biệt

Key

40
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

l
+ α =0 → g ' = g + g la → T ' = 2π ⋅
g + g la
l
+ α = 90 0 → g ' = g 2 + g la2 → T ' = 2π ⋅
g + g la2
2

l
+ α = 180 0 → g ' =| g − g la | → T ' = 2π ⋅
| g − g la |
ơ

Hai loại lực lạ thường gặp:

- Lực quán tính:

- Lực điện:

Ví dụ 16: Một con lắc đơn được đặt trên xe, xe chuyển động chậm dần với
gia tốc có độ lớn là a theo phương nằm ngang. Chu kỳ của con lắc đơn là
l l
A. T = 2π ⋅ B. T = 2π ⋅
g +a |g −a|
l l
C. T = 2π ⋅ D. T = 2π ⋅
g + a2
2
g + a2
2

Ví dụ 17: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng, m = 500g, g =10m/s2. Khi cho
quả cầu tích điện q=2.10-5C, đặt tại nơi có điện trường E=500V hướng
xuống. Một ngày đêm đồng hồ chạy chậm bao nhiêu?

41
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Ví dụ 18: Một đồng hồ chạy đúng, cho lên xe chạy nhanh dần đều lên trên
với gia tốc 4m/s2. Sau 1 phút đồng hồ chạy sai bao nhiêu?

Bài toán đồng hồ chạy nhanh chậm khi chu kỳ thay đổi nhiều

42
ThS. Nguyễn Ngọc Hải
Lớp học online miễn phí: onthi24.com

Ví dụ 19: Một đồng hồ chạy đúng, cho lên xe chạy nhanh dần đều lên trên
với gia tốc 4m/s2. Sau 1 phút đồng hồ chạy sai bao nhiêu?

Ví dụ 20: Đồng hồ ở mặt đất chạy đúng, đưa lên mặt trăn thì thời gian trái
đất quay một vòng đồng hồ chạy nhanh chậm bao nhiêu? Biết gđ =6gT.

43
ThS. Nguyễn Ngọc Hải

You might also like