You are on page 1of 100

Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................. 1
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT..................................................................................... 4
LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 7
Chương I................................................................................................................ 9
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ WDM ................................................ 9
1.1 Sự phát triển của công nghệ WDM ......................................................... 9
1.2 Kỹ thuật WDM.......................................................................................... 10
1.2.1 Nguyên lý cơ bản của ghép bước sóng quang WDM ........................ 10
1.2.2 Cấu trúc hệ thống WDM .................................................................... 11
1.2.3 Các phần tử cơ bản của hệ thống WDM ............................................ 12
1.2.3.1 Sợi quang..................................................................................... 12
a. Sợi quang G.652.............................................................................. 12
b. Sợi quang G.653.............................................................................. 13
c. Sợi quang G.654.............................................................................. 13
d. Sợi quang G.655.............................................................................. 14
e. Sợi quang có tiết diện hiệu dụng lớn............................................... 14
1.2.3.2 Phần phát ..................................................................................... 14
1.2.3.3 Phần thu....................................................................................... 17
a.Nguyên lý làm việc chung của PIN và APD .................................... 18
b. PIN-Photodiode............................................................................... 19
c. Diode quang thác APD.................................................................... 20
1.2.3.4 Trạm lặp ...................................................................................... 26
1.2.3.5 Bù tán sắc .................................................................................... 26
1.2.3.6 Khuếch đại quang OA (EDFA) ................................................ 27
1.2.3.7 Bộ lọc quang ............................................................................... 28
1.2.3.8 Bộ xen rẽ quang OADM ............................................................. 30
a. Cấu trúc của bộ ghép tách quang OADM ...................................... 32
1.2.3.9 Bộ nối chéo quang OXC ............................................................. 37
a. Phân tích và so sánh kết cấu OXC.................................................. 37
b. Kết cấu OXC dựa trên chuyển mạch không gian............................ 38
c. Kết cấu OXC dựa vào chuyển mạch chia bước sóng...................... 40
1.2.3.10 Chuyển mạch không gian.......................................................... 42
a. Các chuyển mạch cơ bản ................................................................ 42
1.3 Cấu trúc mạng WDM ............................................................................... 46
1.3.1 Cấu trúc mạng ring............................................................................. 46
1.3.2 Cấu trúc mạng Mesh .......................................................................... 47
1.3.3 Cấu trúc hình sao đơn......................................................................... 47
1.3.4 Cấu trúc hình sao kép......................................................................... 48
1.4 Các kiến trúc mạng lõi điển hình .............................................................. 48
1.4.1 Kiến trúc ring OMS-SP hai lớp.......................................................... 49
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 1
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

1.4.2 Kiến trúc Mesh - Ring hai lớp............................................................ 50


1.4.3 Kiến trúc Ring - Mesh hai lớp........................................................... 50
1.5 Các tham số đặc trưng của mạng quang ................................................... 51
1.5.1 Đặc trưng riêng của mạng quang ....................................................... 51
1.5.2 Các tham số liên quan đến topo mạng ............................................... 52
1.5.3 Các tham số liên quan tới những giới hạn vật lý ............................... 53
1.5.4 Các tham số liên quan đến nhu cầu lưu lượng mạng ......................... 54
1.5.5 Những tham số liên quan đến kiến trúc ............................................. 55
1.5.6 Các tham số liên quan đến sự giám sát .............................................. 56
Chương II ............................................................................................................ 57
TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TUYẾN VÀ GÁN BƯỚC SÓNG TRONG MẠNG
QUANG WDM .............................................................................................. 57
2.1 Giới thiệu chung........................................................................................ 57
2.1.1 Giải pháp WCA trong định tuyến và gán bước sóng......................... 59
2.2 Topo vật lý ................................................................................................ 62
2.3 Định tuyến và gán bước sóng tĩnh ............................................................ 62
2.4 Định tuyến và gán bước sóng với bộ chuyển đổi bước sóng.................... 65
2.5 Định tuyến và gán bước sóng động........................................................... 66
Chương III ........................................................................................................... 69
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TUYẾN VÀ GÁN BƯỚC SÓNG TRONG
MẠNG QUANG WDM................................................................................. 69
3.1 Phương pháp định tuyến ........................................................................... 69
3.1.1 Phương pháp định tuyến trong mạng MESH..................................... 69
3.1.1.1 Định tuyến cố định ...................................................................... 69
3.1.1.2 Định tuyến luân phiên cố định .................................................... 70
3.1.1.3 Định tuyến thích nghi.................................................................. 71
3.1.1.4 Định tuyến bảo vệ ....................................................................... 72
3.1.1.5 Các hàm trọng thích nghi cho thuật toán định tuyến ................. 72
3.1.2 Phương pháp định tuyến trong mạng cấu trúc RING WDM ............. 76
3.1.2.1 Định tuyến trong mạng Ring đơn................................................ 77
3.1.2.1.1 Các phương pháp định tuyến tối ưu..................................... 77
3.1.2.1.2 Các phương pháp định tuyến Heuristic................................ 78
a. Các phương pháp Heuristic không thích nghi ............................ 78
b. Các phương pháp Heuristic thích nghi....................................... 81
3.1.2.2 Định tuyến trong mạng đa Ring.................................................. 81
3.2 Phương pháp gán bước sóng .................................................................... 83
3.2.1 Phương pháp gán bước sóng tĩnh....................................................... 83
3.3.1.1 Thuật toán gán bước sóng từ bậc lớn nhất (LF – Largest First
Algorithm)...................................................................................................... 84
3.2.1.2 Phương pháp gán bước sóng trong mạng Ring........................... 86
a. Phương pháp tô màu đồ thị............................................................ 86
b. Phương pháp Heuristic ................................................................... 88
3.2.2 Phương pháp gán bước sóng động ..................................................... 89
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 2
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

3.2.2.1 Gán bước sóng ngẫu nhiên.............................................................. 89


3.2.2.2 Gán bước sóng theo phù hợp nhất .................................................. 89
3.2.2.3 Gán bước sóng theo chiều dài luồng quang dài nhất (LF –Longest
First) ............................................................................................................... 90
3.3.2.4 Gán bước sóng dựa trên bước sóng sử dụng ít nhất (LU- Least
Used) .............................................................................................................. 90
3.3.2.5 Gán bước sóng theo số bước sóng sử dụng nhiều nhất (MU- Most
Used) .............................................................................................................. 91
3.3.2.6 Thuật toán gán bước sóng theo tích số nhỏ nhất (MP- min-
Product) .......................................................................................................... 93
3.3.2.7 Gán bước sóng đựa trên tải ít nhất (LL-Least Loaded) .............. 94
PHỤ LỤC………………………………………………………………………96
THUẬT TOÁN DIJKSTRA ............................................................................. 966
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 100

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 3


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt


ADM Add/drop multiplexer Bộ ghép kênh xen kẽ
AG Auxiliary Graph Dựng một đồ thị phụ
AN Acces Node Nút truy nhập
AOTF Acousto Optic Bộ lọc thanh quang
Turnable Filter có điều chỉnh
APD Avalanche Photodiode Điốt quang thác
AWGM Arrayed - Wavelength Bộ ghép kênh lưới quang
Grating Multiplexer dẫn sóng kiểu dàn
ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức truyền không
đồng bộ
ADP Avalanche Photo Diode Điốt quang thác
AW Available Wavelength Bước sóng khả dụng
C Core Đường trục
DCA Distinct Channel Assignment Gán kênh riêng biệt
DEMUX Demultiplexer Bộ giải ghép kênh
DSF Dispersion Shifted Fiber Sợi dịch tán sắc
DXC Digital Cross Connect Nối chéo số
DLE Dynamic Lightpath Establishment Thiết lập luồng quang
DWDM Differential Wavelength Ghép kênh chia bước
Division Multiplexer sóng vi sai
FBG Fibre Grating Lưới sợi quang
EDFA Erbium doped fiber amplifer Khuếch đại sợi quang
trộn erbium
FDM Frequency Division Multiplexing Ghép kênh phân chia tần số
FFWF First Fit Wavelength First Thuật toán gán bước sóng
theo thứ tự bước sóng
GMPLS Generalized Multiple Protocol Chuyển mạch nhãn đa
Label Swithching giao thức tổng quát
GW Gateway Cổng
IP Internet Protocol Giao thức internet
ISDN Integrated service digital network Mạng số liên kết dịch vụ
LAN Local Area Network Mạng cục bộ
LC Logical Connection Kết nối logic
LCP Least Congested Path Định tuyến đường nghẽn ít nhất
LCG Logical Connection Graph Hướng kết nối logíc biểu đồ
LF Largest First Thuật toán gán bước sóng
từ bậc lớn nhất
LEC Least Converter First Chuyển đổi bước sóng
theo thứ tự cao nhất
LL Least Loaded Thuật toán gán bước
sóng dựa trên tải ít nhất
LSP Label Swithched Path Luồng chuyển mạch nhãn
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 4
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

LSR Label Swithching Router Bộ định tuyến chuyển


mạch nhãn
LU Least Used Gán bước sóng dựa trên
bước sóng sử dụng ít nhất
M∑ Max-Sum Thuật toán gán bước sóng dựa
trên tổng dung lượng lớn nhất
MESH Mesh Dạng lưới
MPLS Multi Protocol Label Swithching Chuyển mạch nhãn đa giao thức
NP- Subset of class NP Tập hợp con của lớp các bài
problem complete toán NP mà nó được xem là
khó giải
NZ-DSF Non-Zero Dispersion Shifted Fiber Sợi quang dịch chuyển tán sắc
khác không
OADM Optical add/drop multiplexer Bộ ghép kênh xen/rẽ quang
OC Optical Circulator Bộ đấu vòng quang
O/E/O Optical/Electrical/ Optical Quang/ Điện/ Quang
Och Optical Channel Kênh quang
OLA Optical Line Amplifier Khuếch đại đường quang
OXC Optical Cross Connect Nối chéo quang
OTDM Optical Time Division Multiplex Ghép kênh quang phân chia
thời gian
RWA Routing and Wavelength Assignment Định tuyến và gán bước sóng
SDH Synchronous Digital Hierarchy Phân cấp số đồng bộ
SGC Sequential Graph Coloring Tô màu đồ thị tuần tự
SONET Synchronous Optical Network Mạng quang đồng bộ
SNCP Sub-Network Connection Protection Bảo vệ kết nối mạng con
STM Synchronous Transport Module Modun truyền tải đồng bộ
SWR Static Wavelength Routing Bộ định tuyến bước sóng tĩnh
SOS Space Optical Switch Chuyển mạch quang không
gian
TAW Total wavelength and Available Tổng bước sóng của các
wavelength bước sóng khả dụng
TDM Time Division Multiplexing Ghép kênh phân chia theo
thời gian
Thr Thr - Protecting Threshold Ngưỡng bảo vệ
TSI Time Slot Interchanger Trao đổi khe thời gian
WADM Wavelength Add- Drop Multiplexer Bộ nhập tách bước sóng
WC Wavelegth Converter Bộ chuyển đổi bước sóng
WDM Wavelength Division Multiplex Ghép kênh chia bước sóng
WGR Waveguide Grating Router Bộ định tuyến lưới quang
dẫn sóng
WP Wavelength Path Đường bước sóng
WR Wavelength Router Bộ định tuyến bước sóng
WRS Wavelength Router Switch Khoá định tuyến bước sóng
OSC Optical Supervision Chanel Kênh giám sát quang
DFK Dispersion Shifted Fiber Sợi dịch tán sắc

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 5


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

DFF Dispersion Flattened Fiber Sợi tán sắc phẳng


SMF Single Mode Fiber Sợi đơn mode
DCF Dispersion Compensating Fiber Sợi bù tán sắc
CBFG Chirper Bargg Fiber Grating Cách tử Bargg
OA Optical Amplifier Khuếch đại quang
OADM Optical Add Drop Multiplexer Bộ xen tách quang
OXC Optical Cross Connect Kết nối chéo quang
OMS-DP Optical Multiplexer Section Bảo vệ dùng riêng mức đoạn
Dedicated Protection ghép kênh quang
OMS-SP Optical Multiplexer Section Bảo vệ dùng chung mức đoạn
Shared Protection ghép kênh quang
OMS Optical Multiplexer Section Đoạn ghép kênh quang
RWA Routing and Wavelength Assignment Định tuyến gán bước sóng
SLE Static Lightpath Establishment Thiết lập luồng quang tĩnh
WCA Wavelength conveter Awave Bộ chuyển đổi bước sóng
RCL Relative Capacity Loss Tổn thất dung lượng tương đối
RCA Routing and Channel Assignment Định tuyến và gán kênh
Rsv Wavelength Reservation Gán bước sóng đặt trước
WRN Wavelength Router Network Mạng định tuyến bước sóng

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 6


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

LỜI NÓI ĐẦU

Trong hệ thống truyền tải, với sự ra đời của công nghệ mạng quang WDM
đặc biệt là công nghệ DWDM được coi như là một công nghệ tối ưu thay thế cho
công nghệ TDM truyền thống. Với sự ra đời của công nghệ WDM cho phép các
nhà thiết kế mạng lựa chọn được phương án tối ưu nhất để tăng dung lượng
đường truyền với chi phí thấp nhất. Cho đến nay hầu hết các hệ thống thông tin
quang đường trục có dung lượng cao đều sử dụng công nghệ WDM. Ban đầu từ
những tuyến WDM điểm – điểm đến nay đã xuất hiện các mạng với nhiều cấu
trúc phức tạp. Tuy nhiên, do hiện nay số lượng bước sóng sử dụng trong hệ
thống WDM là rất hạn chế, vấn đề đặt ra là phải làm thế nào để có thể sử dụng
nguồn tài nguyên này một cách hiệu quả nhất. Giải quyết được vấn đề này tức là
nâng cao năng lực của mạng với số tối đa tải trên một bước sóng cho trước, đây
chính là vai trò của việc định truyến các bước sóng trong mạng. Việc định
truyến tốt sẽ cho phép sử dụng tối ưu các bước sóng khi xây dựng một mạng mới
và làm giảm chi phí cho thiết bị. Do đó, vai trò của việc định tuyến và gán bước
sóng trong mạng quang WDM là rất quan trọng. Việc sử dụng công nghệ ghép
kênh theo bước sóng WDM cho phép nâng cao đáng kể băng thông mà vẫn duy
trì hiện trạng hoạt động của mạng, nó cũng đã được chứng minh là một giải
pháp hiệu quả về mặt chi phí cho các mạng đường dài.
Vì lẽ đó đề tài “Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM
” sẽ nghiên cứu vấn đề này một cách cụ thể hơn trong nội dung của đồ án này.
Đồ án này bao gồm có 3 chương với nội dung được tóm tắt cụ thể như sau :
Chương I : Giới thiệu chung về hệ thống ghép kênh theo bước sóng, các
kỹ thuật cơ bản, nguyên ký hoạt động của các phần tử cơ bản của hệ thống
quang WDM. Giới thiệu tổng quan cấu trúc hệ thống, các phần tử mạng WDM,
các kiến trúc của mạng lõi điển hình, các tham số đặc trưng của mạng như tôpo
mạng, giới hạn vật lý, nhu cầu lưu lượng....
Chương II : Giới thiệu một cách tổng quan về định tuyến và gán bước
sóng trong mạng quang WDM. Các giải pháp trong định truyến và gán bước
sóng, định tuyến gán bước sóng tĩnh, định truyến gán bước sóng với bộ chuyển
đổi bước sóng. Định tuyến gán bước sóng động.
Chương III : Đưa ra một số phương pháp định tuyến và gán bước sóng
trong mạng quang WDM Bao gồm : Các phương pháp định tuyến trong mạng

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 7


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

MESH, định tuyến trong mạng cấu trúc RING WDM. Gán bước sóng tĩnh, gán
bước sóng động.
Mặc dù có nhiều cố gắng song do thời gian và trình độ có hạn nên đồ án
này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn.
Nhân đây em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Ths. Cao Hồng
Sơn đã tạo mọi điều kiện và tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực
hiện đồ án.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Viễn thông I
đã giúp đỡ em trong thời gian qua.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân- những
người đã luôn cổ vũ động viên giúp đỡ kịp thời em trong suốt thời gian qua.
Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2006
Sinh viên thực hiện

Trần Ngọc Quang

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 8


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ WDM

1.1 Sự phát triển của công nghệ WDM


Công nghệ mạng quang đã trở thành nhân tố quan trọng trong sự phát triển
của mạng viễn thông. Yêu cầu băng tần sử dụng lớn là hệ quả tất yếu của nhu
cầu truyền thông dữ liệu ngày nay. Trong hai thập kỷ qua, công nghệ truyền tải
quang WDM đã có sự phát triển vượt bậc. Sự phát triển này có được là nhờ công
nghệ chế tạo linh kiện quang. Những thành tựu của công nghệ này đã góp phần
tạo nên hệ thống WDM dung lượng lớn như ngày nay.
Theo thời gian, xuất phát từ những nhu cầu thực tế, các hệ thống WDM ngày
càng trở nên phức tạp. Ở một góc độ nào, sự phức tạp trong hệ thống WDM là
trong những chức năng của thiết bị. Nhờ có chức năng này mà cấu hình hệ thống
WDM chuyển từ đơn giản như cấu hình điểm- điểm sang cấu hình phức tạp như
Ring và Mesh. Các hệ thống WDM đầu tiên xuất hiện từ cuối những năm 1980
sử dụng hai kênh bước sóng trong các vùng 1310nm và 1550nm và thường được
gọi là hệ thống WDM băng rộng.
Đầu những năm 1990 xuất hiện các hệ thống WDM thế hệ hai sử dụng các
phần tử WDM thụ động, được gọi là hệ thống WDM băng hẹp từ 2 đến 8 kênh.
Các kênh này nằm trong cửa sổ 1550nm và với khoảng cách kênh 400GHz. Đến
giữa những năm 1990 đã có hệ thống WDM mật độ cao (DWDM) sử dụng từ 16
đến 40 kênh với khoảng cách kênh từ 100 đến 200 GHz. Các hệ thống này đã
tích hợp các chức năng xen rẽ và quản lý mạng.
Các hệ thống WDM ban đầu sử dụng với khoảng cách kênh lớn. Việc lắp đặt
hệ thống WDM chi phối bởi những lý do kinh tế. Việc nâng cấp thiết bị đầu cuối
để khai thác các năng lực của WDM có chi phi thấp hơn việc lắp đặt cáp sợi
quang mới. Sự xuất hiện bộ khuếch đại quang EDFA đã chuyển hầu hết các hệ
thống WDM sang cửa sổ 1530 nm đến 1565nm. Các hệ thống WDM mới lắp đặt
gần đây đã sử dụng các kênh quang có khoảng cách giữa các kênh hẹp từ 25
GHz đến 50 GHz.
Nhu cầu về băng tần mạng đang tăng gần 100%/một năm sẽ tiếp tục gia tăng
ít nhất là trong vài chục năm tiếp theo. Việc giảm giá thành của các nhà cung cấp
và trên hết là ứng dụng phổ cập của Internet đòi hỏi băng tần lớn sẽ được tiếp tục
đẩy mạnh.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 9


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Các giải pháp thực tế đối với các vấn đề giới hạn ảnh hưởng của tán sắc
mode phân cực, hiệu ứng phi tuyến, sẽ làm tăng cả số lượng kênh và tốc độ bít
của hệ thống WDM. Số lượng các kênh tăng đòi hỏi yêu cầu khắt khe hơn đối
với độ ổn định của laser, độ chính xác của bộ lọc và vấn đề liên quan đến quản
lý tán sắc, hiệu ứng phi tuyến...
Mạng tiến dần tới mô hình toàn quang, do đó sẽ xuất hiện các hệ thống thiết
bị quang mới có khả năng thực hiện các chức năng mà các thiết bị điện tử đang
đảm nhận. Việc loại bỏ các yêu cầu khôi phục và tái tạo lưu lượng qua thiết bị
điện tử làm giảm đáng kể tính phức tạp phần cứng của mạng, nhưng sẽ làm tăng
các hiệu ứng quang khác. Mặc dù trên khía cạnh nào đó các kỹ thuật WDM mật
độ cao sẽ đạt tới giới hạn của nó. Sự truyền dẫn của vài trăm kênh trên một sợi
quang cũng đã được kiểm chứng. Nhờ có sự phát triển của công nghệ WDM,
trong tương lai không xa sẽ xuất hiện các dịch vụ thông tin quang giá thành thấp
tốc độ cao.

1.2 Kỹ thuật WDM


1.2.1 Nguyên lý cơ bản của ghép bước sóng quang WDM
Nguyên lý ghép kênh theo bước sóng có thể minh hoạ như hình 1.1. Giả
sử có các nguồn quang làm việc ở các bước sóng khác nhau λ1, λ2, λ3, …λj,
….λn. Các tín hiệu quang với các bước sóng khác nhau được ghép lại ở phía phát
nhờ bộ ghép kênh; bộ ghép bước sóng phải đảm bảo có suy hao nhỏ và tín hiệu
sau khi ghép sẽ được truyền dọc theo sợi đến phía thu. Bộ tách kênh quang ở
phía thu sẽ tách các luồng tín hiệu với các bước sóng riêng rẽ.

Hình 1.1 Mô tả tuyến thông tin quang có ghép bước sóng.

Có hai phương án thiết lập hệ thống WDM như hình 1.2 . Phương án
truyền dẫn ghép bước sóng quang theo một hướng như trong hình 1.2(a), là kết
hợp các tín hiệu có bước sóng khác nhau vào sợi quang tại một đầu và thực hiện

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 10


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

tách chúng để chuyển tới các bộ tách sóng quang ở đầu kia. Phương án truyền
dẫn ghép bước sóng quang theo hai hướng như trong hình 1.2(b) thì không quy
định phát ở một đầu và thu ở một đầu; điều này có nghĩa là có thể phát thông tin
theo một hướng tại bước sóng λ1 và cũng đồng thời truyền thông tin theo hướng
ngược lại tại bước sóng λ2.

Hình 1.2 Hệ thống ghép bước sóng (a) theo một hướng
(b) theo hai hướng

Như vậy trên cùng một sợi có thể truyền đồng thời nhiều bước sóng
quang. Mỗi bước sóng quang được gọi là một kênh quang, mỗi kênh quang sẽ
mang lưu lượng từ các lớp trên như SDH, ATM …. Như vậy sử dụng công nghệ
WDM dung lượng truyền dẫn được nâng cao mà không cần lắp đặt thêm cáp.
Khi kết hợp các thuật toán định tuyến thông minh, sự phân bổ hợp lý tài nguyên
các bước sóng sẽ nâng cao dung lượng tối đa của mạng WDM.

1.2.2 Cấu trúc hệ thống WDM


Ghép kênh theo bước sóng là kỹ thuật sử dụng các kênh bước sóng quang
để truyền tải luồng dữ liệu khác qua sợi quang trên mạng viễn thông. Trong
trường hợp một tuyến WDM điểm- điểm, một tập các kênh quang được kết hợp
lại trong bộ ghép kênh WDM, được truyền qua một tuyến sợi quang và được
tách ra qua bộ giải ghép kênh WDM.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 11


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Trong hình 1.3 chỉ ra một cấu trúc hệ thống chung WDM. Trong ví dụ này
có bốn kênh quang tại các bước sóng λ1, λ2, λ3 và λ4 được ghép với nhau qua bộ
ghép kênh theo bước sóng. Bộ khuếch đại đường quang (OLA) khuếch đại các
tín hiệu quang. Bộ xen tách quang (OADM) tách bước sóng λ1 và xen một khênh
quang tại bước sóng λ5.

Hình 1.3 Cấu trúc hệ thống WDM cơ bản

Tại đầu thu, bộ giải ghép kênh WDM tách bốn kênh quang tại các bước
sóng λ2, λ3, λ4 và λ5. Do vậy có một kênh từ node 1 đến node 2 bằng λ1, ba kênh
từ node 1 đến node 3 bằng λ2, λ3 và λ4, một kênh từ node 2 sang node 3 bằng λ5.
Lý do chính của việc sử dụng WDM là cho phép truyền tải dung lượng rất
cao và cung cấp khả năng mềm dẻo trong định tuyến và bảo vệ, thuận lợi cho
quy hoạch và thiết kế mạng.

1.2.3 Các phần tử cơ bản của hệ thống WDM


1.2.3.1 Sợi quang
Các mạng quang đều sử dụng môi trường truyền dẫn là các sợi quang. Sợi
quang có đặc tính là suy hao và tán sắc thấp và là môi trường phi dẫn. Sợi quang
đơn mode chuẩn cũng như sợi dịch tán sắc, hoặc sợi tán sắc phẳng đã được ITU-
T chuẩn hoá.
a. Sợi quang G.652.
§©y lµ lo¹i sîi quang ®¬n mode ®−îc sö dông phæ biÕn trªn m¹ng l−íi viÔn
th«ng nhiÒu n−íc hiÖn nay, nã cã thÓ lµm viÖc ë 2 cöa sæ truyÒn dÉn 1310 nm vµ
1550 nm. Khi lµm viÖc ë cöa sæ 1310 nm, G.652 cã t¸n s¾c nhá nhÊt (xÊp xØ 0
ps/nm.km) vµ suy hao t−¬ng ®èi lín. Ng−îc l¹i, khi lµm viÖc ë cöa sæ 1550 nm,

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 12


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

G.652 cã suy hao truyÒn dÉn nhá nhÊt vµ hÖ sè t¸n s¾c t−¬ng ®èi lín (xÊp xØ 20
ps/nm.km).
b. Sợi quang G.653.
Muèn x©y dùng c¸c tuyÕn th«ng tin quang tèc ®é cao, cù ly dµi th× cÇn ph¶i
sö dông mét lo¹i sîi cã c¶ suy hao vµ t¸n s¾c tèi −u t¹i mét b−íc sãng. HiÖn nay,
b»ng c¸ch thay ®æi mÆt c¾t chiÕt suÊt cã thÓ chÕ t¹o ®−îc sîi t¸n s¾c dÞch
chuyÓn, tøc lµ sîi cã t¸n s¾c vµ suy hao tèi −u ë cïng mét b−íc sãng. Lo¹i sîi
nµy gäi lµ sîi DSF hay sîi G.653.
H×nh 1.4 m« t¶ ®−êng cong t¸n s¾c cña sîi G.653.

T¸n s¾c
[ps/nm.km]

30 T¸n s¾c T¸n s¾c tæng


vËt liÖu cña sîi G.652
20
10
1000 1400 1600 1800 B−íc sãng
0 T¸n s¾c dÉn sãng
[nm]

-10
-20 T¸n s¾c tæng
cña sîi G.653
-30
Hình 1.4 Tán sắc của sợi G653
HÖ sè suy hao cña sîi DSF th−êng nhá h¬n 0,50 dB/km ë cöa sæ 1300 nm vµ
nhá h¬n 0,3 dB/km ë cöa sæ 1550 nm. HÖ sè t¸n s¾c ë vïng b−íc sãng 1550 nm
kho¶ng 20 ps/nm.km, cßn ë vïng b−íc sãng 1300 nm nhá h¬n 3,5 ps/nm.km.
B−íc sãng c¾t th−êng nhá h¬n 1270 nm.
XÐt vÒ mÆt kü thuËt, sîi G.653 cho phÐp x©y dùng c¸c hÖ thèng th«ng tin
quang víi suy hao chØ b»ng kho¶ng mét nöa suy hao cña hÖ thèng lµm viÖc ë
b−íc sãng 1300 nm. Nh− vËy, cù ly tr¹m lÆp cña hÖ thèng sîi t¸n s¾c dÞch
chuyÓn sÏ dµi gÊp ®«i hÖ thèng sö dông sîi G.652 b−íc sãng 1300 nm. Cßn ®èi
víi c¸c tuyÕn ho¹t ®éng ë b−íc sãng 1550 nm th× do sîi G.653 cã hÖ sè t¸n s¾c
rÊt nhá nªn nÕu chØ xÐt vÒ t¸n s¾c th× gÇn nh− kh«ng cã sù giíi h¹n vÒ tèc ®é
truyÒn tÝn hiÖu trong c¸c hÖ thèng nµy. Nh− vËy do gi¶m sè tr¹m lÆp trªn tuyÕn
mµ gi¸ thµnh cao cña sîi G.653 phÇn nµo ®−îc dung hoµ.
c. Sợi quang G.654.
G.654 lµ sîi quang ®¬n mode tíi h¹n thay ®æi vÞ trÝ b−íc sãng c¾t. Lo¹i sîi
nµy cã ®Æc ®iÓm: suy hao ë b−íc sãng 1550 nm gi¶m nh−ng t¸n s¾c vÉn t−¬ng

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 13


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

®èi lín; ®iÓm t¸n s¾c b»ng kh«ng vÉn ë b−íc sãng 1310 nm; G.654 chñ yÕu ®−îc
sö dông ë c¸c tuyÕn c¸p quang biÓn.
d. Sợi quang G.655.
Sö dông sîi quang nµo thÝch hîp nhÊt cho hÖ thèng WDM lu«n lµ vÊn ®Ò
®−îc nhiÒu nhµ khoa häc quan t©m. Do tÝnh chÊt −u viÖt cña sîi quang G.653
(DSF) ë b−íc sãng 1550 nm mµ nã trë thµnh sîi quang ®−îc chó ý nhÊt. Nh−ng
nghiªn cøu kü ng−êi ta ph¸t hiÖn ra r»ng khi dïng G.653 trong hÖ thèng WDM
th× ë khu vùc b−íc sãng cã t¸n s¾c b»ng kh«ng sÏ bÞ ¶nh h−ëng nghiªm träng bëi
hiÖu øng phi tuyÕn. §©y lµ nh−îc ®iÓm chÝnh cña DSF. Tõ ®ã xuÊt hiÖn mét lo¹i
sîi quang míi - sîi quang dÞch chuyÓn t¸n s¾c kh¸c kh«ng (NZ-DSF), cßn gäi lµ
sîi quang ®¬n mode G.655. §iÓm t¸n s¾c b»ng kh«ng cña nã kh«ng n»m ë 1550
nm mµ dÞch tíi 1570nm hoÆc gÇn 1510 - 1520 nm. Gi¸ trÞ t¸n s¾c trong ph¹m vi
1548 - 1565 nm lµ ë 1 ÷ 4 ps/nm.km ®ñ ®Ó ®¶m b¶o t¸n s¾c kh«ng b»ng 0, trong
khi vÉn duy tr× ®−îc t¸n s¾c t−¬ng ®èi nhá.
e. Sợi quang có tiết diện hiệu dụng lớn.
Lo¹i sîi nµy thÝch hîp cho øng dông trong hÖ thèng WDM cã dung l−îng vµ
cù ly truyÒn dÉn lín. TiÕt diÖn hiÖu dông lµ 72 μm2, ®iÓm t¸n s¾c b»ng kh«ng lµ
1510 nm, cho c«ng suÊt t−¬ng ®èi lín.

1.2.3.2 Phần phát


Phần phát quan trọng nhất là laser diode. Yêu cầu nguồn quang trong hệ
thống WDM là phải có độ rộng phổ hẹp, ổn định tần số. Tuy nhiên laser diode
có khoang cộng hưởng Fabry Perot có nhiều ưu điểm hẳn so với LED nhưng
chưa thật sự là các nguồn đơn mode. Vẫn còn các mode khác ngoài mode cơ bản
trong nguồn này. Trong hệ thống WDM nhất là hệ thống ghép bước sóng có mật
độ cao DWDM cần có những laser đơn mode tạo ra một mode dọc chính, còn lại
các mode bên cần được loại bỏ. Laser đơn mode có nhiều loại, điển hình là laser
hồi tiếp phân tán (DFB )và laser phản xạ Bragg phân tán (DBR).
• Diode laser hồi tiếp phân tán(DFB)
Laser DFB gồm có một lớp cách tử nhiễu xạ có cấu trúc chu kỳ đặt cạnh
lớp hoạt tính để tạo ra ánh sáng suốt chiều dài khoang cộng hưởng với mục đích
nén các mode bên trong và chọn lọc tần số như hình 1.5.
Sóng quang lan truyền song song với cách tử, do cách tử có cấu trúc hoàn
toàn theo chu kỳ tạo hiện tượng giao thoa giữa hai sóng ghép lan truyền ngược

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 14


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

nhau. Để hiện tượng giao thoa này xảy ra thì sau một chu kỳ cách tử pha thay
đổi 2 π m, trong đó m là số nguyên được gọi là bậc của nhiễu xạ Bragg tức là:
2πn
2 π m = 2Λ ( 1.1)
λB
Trong đó: n triết xuất hiệu dụng của mode, Λ là chu kỳ cách tử, hệ số 2 suất hiện
trong biểu thức vì ánh sáng phản xạ hai lần để cùng pha với sóng tới. Những
điều kiện trên không thoả mãn thì ánh sáng tán xạ cách tử sẽ triệt tiêu nhau, kết
quả là chỉ có có bước sóng thoả mãn là λB. Khi m = 1 thì λB được gọi là bước
sóng bậc một và λB = 2Λn.

Hình 1.5 Cấu trúc diode laser hồi tiếp phân tán

• Diode Laser phản xạ Bargg phân tán (DBR)


Laser phản xạ Bargg phân tán (DBR) sử dụng nguyên lý phản xạ Bargg để
chỉ tạo ra một mode dọc. Khác nhau giữa DBR và DEB là trong DBR các cách
tử chiều dài ngắn đóng vai trò bộ phản xạ chọn lọc tần số. Có cấu trúc cách tử
nằm ở hai bên vùng hoạt tính có tác dụng như hai gương phản xạ với các bước
sóng thoả mãn điều kiện phản xạ như hình 1.6. Như vậy có nhiều mode trong
vùng hoạt tính nhưng chỉ có một bước sóng được phản xạ trở lại và được khuếch
đại.

Hình 1.6 Cấu trúc laser phản xạ phân tán Bargg DBR
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 15
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Hai loại laser này có dòng điện ngưỡng khoảng 20 mA, độ rộng phổ rất
hẹp và nhỏ hơn cỡ 0,5nm, do đó các tuyến cự ly xa yêu cầu tốc độ cao thường sử
dụng hai loại này.
• Diode Laser ®iÒu chØnh b−íc sãng
Bé ph¸t quang ®¬n mode cã thÓ ®iÒu chØnh ®−îc b−íc sãng lµ linh kiÖn
quang then chèt cña hÖ thèng WDM vµ m¹ng chuyÓn m¹ch quang. ChØ tiªu tÝnh
n¨ng cña nã lµ ®iÒu chØnh tèc ®é vµ ®iÒu chØnh ph¹m vi b−íc sãng. MÆc dï ®ang
cßn nghiªn cøu trong phßng thÝ nghiÖm nh−ng víi sù tiÕn bé kh«ng ngõng cña
c«ng nghÖ b¸n dÉn, bé ph¸t quang b¸n dÉn cã thÓ ®iÒu chØnh ®−îc b−íc sãng
chÊt l−îng cao sÏ sím ®−îc sö dông trong t−¬ng lai.
Nh− ta ®· biÕt, b−íc sãng ®Çu ra bé ph¸t quang λkk (b−íc sãng trong kh«ng
khÝ) quan hÖ víi b−íc sãng trong m«i tr−êng chÊt b¸n dÉn λbd theo c«ng thøc:
λkk = λbd × n (1.2)
Tõ c«ng thøc (1.2): khi thay ®æi n (chiÕt suÊt cña vËt liÖu b¸n dÉn) th× λkk sÏ
thay ®æi, tøc lµ cã thÓ thay ®æi vµ ®iÒu khiÓn ®−îc b−íc sãng ®Çu ra cña bé ph¸t
quang trong ph¹m vi nhÊt ®Þnh. D−íi ®©y sÏ giíi thiÖu cÊu t¹o vµ nguyªn lý ho¹t
®éng cña mét sè bé ph¸t quang biÕn ®æi b−íc sãng tiªn tiÕn.
- Bé ph¸t quang cã thÓ ®iÒu chØnh ngoµi khoang
• CÊu t¹o
Thùc hiÖn m¹ trªn mÆt c¾t ë phÝa sau cña khoang céng h−ëng mét mµng t¨ng
thÊu (AR), sau ®ã ë ngoµi ®−a vµo bé läc cã thÓ ®iÒu chØnh ®Ó t¹o thµnh bé ph¸t
quang cã thÓ ®iÒu chØnh ë ngoµi khoang. H×nh 1.7 m« t¶ cÊu t¹o bé ph¸t quang
nµy.
• Nguyªn lý ho¹t ®éng
C¸c tia s¸ng ®i qua mµng t¨ng thÊu, qua thÊu kÝnh biÕn thµnh chïm tia s¸ng
song song ®Ëp vµo c¸ch tö. ë ®©y c¸ch tö sÏ ®ãng vai trß g−¬ng ph¶n x¹ kiªm bé
läc b¨ng hÑp. NÕu ta quay c¸ch tö th× cã thÓ ®iÒu chØnh th« b−íc sãng quang ®Çu
ra. Cßn nÕu ta ®iÒu chØnh c¸ch tö theo chiÒu däc th× cã thÓ tinh chØnh ®−îc b−íc
sãng quang ®Çu ra.
• ¦u ®iÓm, nh−îc ®iÓm
¦u ®iÓm chÝnh cña lo¹i ph¸t quang nµy lµ ®é réng phæ ph¸t cùc hÑp vµ cã thÓ
®iÒu chØnh b−íc sãng trong ph¹m vi réng. Cßn nh−îc ®iÓm chÝnh lµ tèc ®é ®iÒu
chØnh thÊp, thÓ tÝch t−¬ng ®èi lín, ®é æn ®Þnh vÒ c¬ kh«ng cao.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 16


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

5,25 cm

Mµng AR C¸ch tö
LD
§iÒu chØnh th«
(50 - 240 nm)
§Çu ra quang

ThÊu kÝnh §iÒu chØnh


nhá (Ghz)

T¨ng Ých Chän b−íc sãng

Hình 1.7 Bộ phát quang có điều chỉnh ngoài khoang

- Bé ph¸t quang DFB 2 cùc


Bé ph¸t quang DFB 2 cùc cã cÊu t¹o kh¸c víi bé ph¸t quang DFB b×nh
th−êng ë chç nã cã 2 ®iÖn cùc ®Ó ®iÒu khiÓn c«ng suÊt ra vµ ®iÒu khiÓn b−íc
sãng ph¸t x¹. H×nh 1.8 m« t¶ cÊu t¹o cña bé ph¸t quang lo¹i nµy.
TÝn hiÖu ®iÖn ®−îc chia thµnh 2 thµnh phÇn: dßng vµo cùc thø nhÊt lµ dßng
Ia ®Æt ®Þnh thiªn trªn ng−ìng, cã t¸c dông chuyÓn tÝn hiÖu ®iÖn ®Çu vµo thµnh tÝn
hiÖu quang; dßng vµo thø hai lµ dßng Ib nhá h¬n trÞ sè ng−ìng, cã t¸c dông thay
®æi chiÕt suÊt ®Ó ®iÒu chØnh b−íc sãng ®Çu ra bé ph¸t quang.
TÝn hiÖu ®iÖn
Ia Ib
T¨ng Ých §iÒu chØnh

Mµng AR
C¸ch tö §Çu ra quang

Hình 1.8 Bộ phát quang DFB 2 cực điều chỉnh bước sóng

1.2.3.3 Phần thu


Bé thu quang cña hÖ thèng WDM còng t−¬ng tù nh− bé thu quang ë hÖ
thèng ®¬n kªnh. Chóng thùc chÊt lµ c¸c photodiode (PD), thùc hiÖn chøc n¨ng c¬
b¶n lµ biÕn ®æi tÝn hiÖu quang thu ®−îc thµnh tÝn hiÖu ®iÖn. Bé thu quang ph¶i
®¶m b¶o yªu cÇu vÒ tèc ®é lín, ®é nh¹y thu cao vµ b−íc sãng ho¹t ®éng thÝch

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 17


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

hîp. Hai lo¹i photodiode ®−îc sö dông réng r·i trong bé thu quang lµ photodiode
PIN vµ photodiode th¸c APD.
a. Nguyên lý làm việc chung của PIN và APD
Nguyªn lý lµm viÖc chung cña PIN-photodiode vµ APD dùa trªn nguyªn lý
bøc x¹ ¸nh s¸ng cña líp tiÕp gi¸p P-N, ®−îc chØ ra ë h×nh 1.9.
C¶ hai lo¹i photodiode ®Òu ho¹t ®éng dùa vµo tiÕp gi¸p p-n ph©n cùc ng−îc.
Khi ¸nh s¸ng cã b−íc sãng trong kh«ng gian tù do bÐ h¬n b−íc sãng c¾t:
1,24(eV. μm)
λ c (μm) = (1.3)
E g (eV )
chiÕu vµo Photodiode th× b¸n dÉn hÊp thô c¸c photon. ë c«ng thøc (1.3), Eg lµ ®é
réng d¶i cÊm cña tiÕp gi¸p p-n.
V

p n
¸nh s¸ng tíi
a)
Engoµi
E ETX

b)
x
Hình 1.9 Diode tách quang p-n
Khi mét photon ®−îc hÊp thô trong vïng nghÌo, nã sÏ kÝch thÝch mét ®iÖn tö
trong d¶i ho¸ trÞ nh¶y lªn d¶i dÉn vµ ®Ó l¹i trong d¶i ho¸ trÞ mét lç trèng. Nh−
vËy mçi photon ®−îc hÊp thô sÏ t¹o ra mét cÆp ®iÖn tö-lç trèng. §iÖn ¸p ph©n
cùc ng−îc t¹o ra mét ®iÖn tr−êng m¹nh trong vïng nghÌo h×nh 1.9 (b). D−íi t¸c
dông cña ®iÖn tr−êng m¹nh, ®iÖn tö vµ lç trèng bÞ quÐt rÊt nhanh ra khái vïng
nghÌo. Lç trèng tõ vïng nghÌo ®i vµo líp p, ®iÖn tö tõ vïng nghÌo ®i vµo líp n
t¹o thµnh dßng khuyÕch t¸n vµ chóng trë thµnh c¸c h¹t t¶i ®iÖn ®a sè trong c¸c
vïng nµy. Khi ®iÖn tö ®i tíi ®iÖn cùc bªn ph¶i h×nh 1.9 (a), d−íi t¸c dông cña
nguån ph©n cùc ng−îc buéc nã ph¶i ®i qua m¹ch ngoµi ®Ó t¹o thµnh dßng t¸ch
quang. C¸c ®iÖn tö qua m¹ch ngoµi vµ ®i tíi ®iÖn cùc bªn tr¸i ®i vµo vïng p, t¸i
hîp víi lç trèng ë vïng nµy.
Trong kü thuËt th«ng tin quang, ng−êi ta th−êng sö dông c¸c phÇn tö biÕn ®æi
quan-®iÖn: PIN-Photodiode vµ Diode quang th¸c APD.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 18


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

D−íi ®©y ta sÏ tr×nh bÇy nguyªn lý biÕn ®æi quang-®iÖn, cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt
cña c¸c phÇn tö nµy.
b. PIN-Photodiode
™ CÊu t¹o
Nguyªn t¾c biÕn ®æi quang-®iÖn cña PIN-Photodiode dùa vµo nguyªn lý biÕn
®æi quang-®iÖn cña líp tiÕp gi¸p p-n ®−îc ph©n cùc ng−îc. CÊu tróc c¬ b¶n vµ
ph©n bè ®iÖn tr−êng cña PIN-Photodiode ®−îc chØ ra ë h×nh 1.10.
CÊu t¹o cña PIN-Photodiode bao gåm:
- Mét tiÕp gi¸p gåm 2 b¸n dÉn tèt lµ P+ vµ N+ lµm nÒn, ë gi÷a cã mét líp máng
b¸n dÉn yÕu lo¹i N hay mét líp tù dÉn I (Intrisic).
- Trªn bÒ mÆt cña líp b¸n dÉn P+ lµ mét ®iÖn cùc vßng (ë gi÷a ®Ó cho ¸nh s¸ng
th©m nhËp vµo miÒn I).
- Trªn líp b¸n dÉn P+ phñ mét líp chèng ph¶n x¹.
- §iÖn ¸p ph©n cùc ng−îc cho diode.
§iÖn cùc vßng §iÖn cùc

¸nh s¸ng tíi


P+ I N+
(a)
Líp chèng ph¶n x¹

(b)

Hình 1.10 Cấu tạo của PIN-Photodiode (a) và sơ đồ phân bố điện trường (b)

™ Nguyªn lý ho¹t ®éng:


Khi c¸c photon ®i vµo líp P+ cã møc n¨ng l−îng lín h¬n ®é réng cña d¶i cÊm,
sÏ sinh ra trong miÒn P+, I, N+ cña PIN-Photodiode c¸c cÆp ®iÖn tö vµ lç trèng
(chñ yÕu ë líp I).

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 19


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

C¸c ®iÖn tö vµ lç trèng trong miÒn I võa ®−îc sinh ra bÞ ®iÖn tr−êng m¹nh
hót vÒ hai phÝa (®iÖn tö vÒ phÝa N+ v× cã ®iÖn ¸p d−¬ng, lç trèng vÒ miÒn P+ v× cã
®iÖn ¸p ©m).
MÆt kh¸c, c¸c ®iÖn tö míi sinh ra trong miÒn P+ khuÕch t¸n sang miÒn I
nhê gradien mËt ®é t¹i tiÕp gi¸p P+I, råi ch¹y vÒ phÝa N+ v× cã ®iÖn ¸p d−¬ng vµ
lç trèng míi sinh ra trong miÒn N+ khuÕch t¸n sang miÒn I nhê gradien mËt ®é
t¹i tiÕp gi¸p N+I, råi ch¹y vÒ phÝa vÒ miÒn P+ v× cã ®iÖn ¸p ©m.
TÊt c¶ c¸c phÇn tö nµy sinh ra ë m¹ch ngoµi cña PIN-Photodiode mét dßng
®iÖn vµ trªn t¶i mét ®iÖn ¸p.
Cã mét sè ®iÖn tö vµ lç trèng kh«ng tham gia vµo qu¸ tr×nh t¹o ra dßng
®iÖn ngoµi, v× chóng ®−îc sinh ra ë miÒn P+ vµ N+ ë c¸ch xa c¸c líp tiÕp gi¸p P+I
vµ N+I kh«ng ®−îc khuÕch t¸n vµo miÒn I (do ë kho¶ng c¸ch xa h¬n ®é dµi
khuÕch t¸n cña ®éng tö thiÓu sè), nªn chóng l¹i t¸i hîp víi nhau ngay trong c¸c
miÒn P+ vµ N+.
Trong tr−êng hîp lý t−ëng, mçi photon chiÕu vµo PIN-Photodiode sÏ sinh
ra mét cÆp ®iÖn tö vµ lç trèng vµ gi¸ trÞ trung b×nh cña dßng ®iÖn ra tû lÖ víi c«ng
suÊt chiÕu vµo. Nh−ng thùc tÕ kh«ng ph¶i nh− vËy, v× mét phÇn ¸nh s¸ng bÞ tæn
thÊt do ph¶n x¹ bÒ mÆt.
Kh¶ n¨ng th©m nhËp cña ¸nh s¸ng vµo c¸c líp b¸n dÉn thay ®æi theo b−íc
sãng. V× vËy, líp P+ kh«ng ®−îc qu¸ dÇy. MiÒn I cµng dÇy th× hiÖu suÊt l−îng tö
cµng lín, v× x¸c suÊt t¹o ra c¸c cÆp ®iÖn tö vµ lç trèng t¨ng lªn theo ®é dÇy cña
miÒn nµy vµ do ®ã c¸c photon cã nhiÒu kh¶ n¨ng tiÕp xóc víi c¸c nguyªn tö h¬n.
Tuy nhiªn, trong truyÒn dÉn sè ®é dµi cña xung ¸nh s¸ng ®−a vµo ph¶i ®ñ lín
h¬n thêi gian tr«i Td cÇn thiÕt ®Ó c¸c phÇn tö mang ®iÖn ch¹y qua vïng tr«i cã ®é
réng d cña miÒn I. Do ®ã, d kh«ng ®−îc lín qu¸ v× nh− thÕ tèc ®é bit sÏ bÞ gi¶m
®i.
Khi b−íc sãng ¸nh s¸ng t¨ng th× kh¶ n¨ng ®i qua b¸n dÉn còng t¨ng lªn,
¸nh s¸ng cã thÓ ®i qua b¸n dÉn mµ kh«ng t¹o ra c¸c cÆp ®iÖn tö vµ lç trèng. Do
®ã, víi c¸c vËt liÖu ph¶i cã mét b−íc sãng tíi h¹n.
c. Diode quang thác APD
™ CÊu t¹o
CÊu tróc c¬ b¶n cña APD ®−îc chØ ra ë h×nh 1.11(a).
CÊu t¹o cña APD c¬ b¶n gièng nh− PIN-Photodiode. Ngoµi ra trong APD
cßn cã mét líp b¸n dÉn yÕu P ®−îc xen gi÷a líp I vµ líp N+. Bªn tr¸i líp I bÞ giíi
h¹n bëi líp P+, cßn bªn ph¶i líp I bÞ giíi h¹n bëi tiÕp gi¸p PN+.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 20


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

§iÖn ¸p ph©n cùc ng−îc ®Æt vµo APD rÊt lín, tíi hµng tr¨m v«n.
§iÖn tr−êng thay ®æi theo c¸c líp ®−îc chØ ra bëi h×nh 1.11(b). Trong vïng
I, ®iÖn tr−êng t¨ng chËm, nh−ng trong tiÕp gi¸p PN+ ®iÖn tr−êng t¨ng rÊt nhanh.
Líp tiÕp gi¸p PN+ lµ miÒn th¸c, ë ®©y x¶y ra qu¸ tr×nh nh©n ®iÖn tö.
™ Nguyªn lý ho¹t ®éng:
Do APD ®−îc ®Æt mét ®iÖn ¸p ph©n cùc ng−îc rÊt lín, tíi hµng tr¨m v«n,
cho nªn c−êng ®é ®iÖn tr−êng ë miÒn ®iÖn tÝch kh«ng gian t¨ng lªn rÊt cao. Do
®ã, khi c¸c ®iÖn tö trong miÒn I di chuyÓn ®Õn miÒn th¸c PN+ chóng ®−îc t¨ng
tèc, va ch¹m vµo c¸c nguyªn tö gi¶i phãng ra c¸c cÆp ®iÖn tö vµ lç trèng míi, gäi
lµ sù ion ho¸ do va ch¹m. C¸c phÇn tö thø cÊp nµy ®Õn l−ît m×nh l¹i t¹o ra sù sù
ion ho¸ do va ch¹m thªm n÷a, g©y lªn hiÖu øng quang th¸c vµ lµm cho dßng ®iÖn
t¨ng lªn ®¸ng kÓ.
Th«ng qua hiÖu øng quang th¸c nµy mµ víi cïng mét sè l−îng photon tíi,
APD gi¶i phãng ra c¸c ®iÖn tö nhiÒu h¬n rÊt nhiÒu lÇn so víi PIN-Photodiode.
§iÖn cùc §iÖn cùc
vßng

¸nh s¸ng tíi P


P+ I P N+ (a

Líp chèng ph¶n


(b)

Hình 1.11 Cấu tạo của APD(a)và sơ đồ phân bố điện trường theo các lớp (b)
• Dßng ra cña c¸c photodiode
™ Dßng ra cña PIN - Photodiode
PIN- Photodiode lµ photodiode kh«ng cã hiÖu øng quang th¸c, do ®ã dßng
ra cña nã chÝnh lµ dßng photo, tøc lµ:
iT-PIN = iP = HT PT (1.4)
Trong ®ã:
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 21
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

λe
HT = η (1.5)
hc
gäi lµ hÖ sè biÕn ®æi quang - ®iÖn cña photodiode.
PT: lµ c«ng suÊt ¸nh s¸ng chiÕu vµo photodiode

Sè cÆp ®Þªn tö - Lç trèng sinh ra


η= (1.6)
Sè photon hÊp thô
lµ hiÖu suÊt l−îng tö ho¸ cña APD/PIN Photodiode.
λ: b−íc sãng cña ¸nh s¸ng.
e: ®Þªn tÝch cña ®iÖn tö (e = 1,602.10-19 As).
h: h»ng sè Plank (h = 6,62.10-34 Ws2).
c: vËn tèc ¸nh s¸ng (c = 3.108 m/s).
™ Dßng ra cña APD
§èi víi APD, do cã hiÖu øng quang kh¸c mµ dßng ra cña APD ®−îc t¨ng
lªn M lÇn, tøc lµ:
iT-APD = MiP = MHTPT , (1.7)
Trong ®ã:
iT 1
M = = n
iP ⎛ U ⎞ (1.8)
1 − ⎜⎜ ⎟⎟
⎝U D ⎠
lµ hÖ sè khuyÕch ®¹i cña APD,
U: ®Þªn ¸p ®Æt vµo APD.
UD: ®iÖn ¸p ®¸nh thñng cña APD
n: nhËn c¸c gi¸ trÞ tõ 1,5 ÷ 6, tuú thuéc vµo vËt liÖu vµ cÊu tróc cña APD.
• NhiÔu cña c¸c bé thu quang
Theo b¶n chÊt g©y nªn nhiÔu cã: nhiÔu l−îng tö tÝnh hiÖu, nhiÔu dßng
®iÖn tèi, nhiÔu dßng rß, nhiÔu nhiÖt vµ nhiÔu do hiÖu øng quang th¸c (trong
APD).
+ NhiÔu dßng tèi
NhiÔu dßng tèi lµ do dßng ®iÖn tèi cña photodiode sinh ra. Dßng ®iÖn tèi
gåm rÊt nhiÒu xung kh«ng cã quy luËt. Ng−êi ta chØ x¸c ®Þnh ®−îc trÞ hoÆc dông cña
nã, phæ biªn ®é cña chóng b»ng ph¼ng ë mäi tÇn sè. Theo [6], c«ng suÊt nhiÔu dßng
®iÖn tèi pNT theo c«ng thøc :

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 22


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

pNT = 2e F(M ) M 2 IT Be (1.9)

Trong ®ã, IT lµ gÝa trÞ trung b×nh cña dßng ®iÖn tèi, gi¸ trÞ trung b×nh nµy
phô thuéc chÊt liÖu b¸n dÉn, diÖn tÝch bÒ mÆt tiÕp xóc P-N vµ nhiÖt ®é vµ Be lµ
b¨ng tÇn hiÖu dông hay cßn gäi lµ b¨ng tÇn ®iÖn cña photodiode.
+ NhiÔu dßng rß
NhiÔu dßng rß lµ do dßng ®iÖn rß cña photodiode t¹o ra. Dßng ®iÖn rß lµ do
c¸c tia s¸ng phÝa trong vµ ¸nh s¸ng bªn c¹nh t¹o ra. Trªn thùc tÕ ng−êi ta chØ x¸c
®Þnh ®−îc gi¸ trÞ trung b×nh cña dßng ®iÖn rß. Theo [6], c«ng suÊt nhiÔu dßng rß
pr theo c«ng thøc :

pNr = 2e F ( M ) M 2 I r Be (1.10)

Trong ®ã, Ir lµ gi¸ trÞ trung b×nh cña dßng ®iÖn rß.
+ NhiÔu nhiÖt
NhiÔu nhiÖt cña Photodiode lµ nhiÔu xuÊt hiÖn trong ®iÖn trë líp ch¾n, ®iÖn
trë t¶i, do chuyÓn ®éng nhiÖt cña c¸c ®iÖn tö trong ®iÖn trë t¹o ra.
Theo [7], c«ng suÊt nhiÔu nhiÖt pNN cña photodiode ®−îc x¸c ®Þnh theo c«ng
thøc :
p NN = 4 k T (G C + GT ) Be (1.11)
1
Trong ®ã: GC = lµ ®iÖn dÉn cña ®iÖn trë líp ch¾n RC,
RC
1
GT = lµ ®iÖn dÉn cña ®iÖn trë t¶i RT,
RT
k: h»ng sè Bolzomal,
T: NhiÖt ®é tuyÖt ®èi.
+ NhiÔu do hiÖu øng quang th¸c
§èi víi APD, nhiÔu do hiÖu øng quang th¸c sinh ra phô thuéc vµo hÖ sè
khuyÕch ®¹i vµ tû lÖ víi tû sè gi÷a hÖ sè ion ho¸ lç trèng vµ hÖ sè ion ho¸ ®iÖn tö
trong vïng khuyÕch ®¹i quang th¸c.
NhiÔu do hiÖu øng quang th¸c ®−îc ®Æc tr−ng qua hÖ sè t¹p ©m F(M) vµ
nã ®−îc x¸c ®Þnh gÇn ®óng theo c«ng thøc:
1 ⎛ 1⎞
F (M ) = 2 − + ki ⎜ M − 2 + ⎟ (1.12)
M ⎝ M⎠
Trong ®ã:

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 23


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

M lµ hÖ sè khuyÕch ®¹i cña APD,


α
ki = n

α p
(1.13)

αn lµ hÖ sè ion ho¸ ®iÖn tö trong vïng quang th¸c,


αp lµ hÖ sè ion ho¸ lç trèng trong vïng quang th¸c.
Trong thùc tÕ, ng−êi ta cã thÓ sö dông gÇn ®óng F(M) bëi:
F(M) = MX (1.14)
Trong ®ã, gi¸ trÞ ®Æc tr−ng cña x = 0,3 – 0,5 ®èi víi Si – APD, x = 0,7 ®èi
víi InGaAsP-APD vµ x=1 ®èi víi Ge-APD
+ NhiÔu l−îng tö tÝn hiÖu
NhiÔu l−îng tö tÝn hiÖu sinh ra trong qu¸ tr×nh gi¶i phãng ra c¸c cÆp ®iÖn
tö - lç trèng do c¸c photon chiÕu vµo photodiode.
C¸c t¹p ©m dßng tèi, t¹p ©m dßng rß vµ t¹p ©m nhiÖt t¹p ©m lµ nh÷ng t¹p
©m kh«ng phô thuéc tÝn hiÖu cña APD vµ PIN-Photodiode. Cßn t¹p ©m l−îng tö
tÝn hiÖu lµ t¹p ©m phô thuéc tÝn hiÖu, cÇn ph¶i ®−îc xem xÐt tÝn hiÖu truyÒn dÉn
t−¬ng tù hay sè, tÝn hiÖu truyÒn dÉn biÕn ®æi nhanh hay chËm.
Theo [6], c«ng suÊt nhiÔu l−îng tö cña photodiode ®−îc x¸c ®Þnh theo
c«ng thøc:
pNL = 2e F (M ) M 2 HT PT Be (1.15)
Trong ®ã:
PT :Gi¸ trÞ trung b×nh cña c«ng suÊt ¸nh s¸ng ®Õn photodiode
e:®iÖn tÝch cña ®iÖn tö
Be:b¨ng tÇn ®iÖn cña photodiode
F(M): hÖ sè t¹p ©m phô thªm cña APD
M:hÖ sè khuyÕch ®¹i cña APD
HT: hÖ sè biÕn ®æi quang ®iÖn cña photodiode

+ NhiÔu tæng cña photodiode


Trong thùc tÕ, c¸c nguån nhiÔu chØ ra ë m« h×nh to¸n häc cña photodiode
lµ kh«ng t−¬ng quan nhau. Do ®ã, c«ng suÊt nhiÔu tæng cña photodiode ®−îc tÝnh
theo c«ng thøc:
pN ∑ = pNL + pNT + pNr + pNN (1.16)

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 24


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Thay c¸c c«ng thøc (1.9)-(1.12) vµ (1.15) vµo (1.16), ta nhËn ®−îc c«ng
suÊt nhiÔu tæng cña APD theo c«ng thøc:

[
pN ∑ − APD = 2eF(M )M 2 (HT PT + IT ) + 2eIr + 4kT(GC + GT ) Be ] (1.17)

Thay c«ng thøc (1.14) vµo c«ng thøc (1.17) vµ thùc hiÖn biÕn ®æi to¸n häc,
ta nhËn ®−îc c«ng suÊt nhiÔu tæng cña APD d−íi d¹ng:

[ ]
pN ∑ − APD = 2eM 2+ x ( HT PT + IT ) + 2eIr + 4kT (GC + GT ) Be (1.18)

Tõ c«ng thøc (1.18) vµ thay M = 1 ta nhËn ®−îc c«ng suÊt nhiÔu tæng cña
PIN-Photodiode theo c¸c c«ng thøc:

[
pN ∑ −PIN = 2e(HT PT + IT ) + 2eIr + 4kT(GC + GT ) Be] (1.19)

• TØ sè tÝn hiÖu trªn nhiÔu (SNR)


Tõ c«ng thøc (1.7), (1.18), ta nhËn ®−îc tû sè tÝn hiÖu/nhiÔu cña APD nh−
sau:
2
HT2 M 2 PT
SNRAPD =
⎡ 2+ x ⎤ (1.20)
⎢2eM (HT PT + IT ) + 2eIr + 4kT (GC + GT )⎥ Be
⎣ ⎦
Tõ c«ng thøc (1.4), (1.19), ta nhËn ®−îc tû sè tÝn hiÖu/nhiÔu cña PIN-
photodiode nh− sau:
2
HT2 PT
SNRPIN =
⎡ ⎤ (1.21)
⎢2e( H T PT + I T + I r ) + 4kT (GC + GT ) ⎥ Be
⎣ ⎦

• TØ sè lçi bit (BER)


BER lµ tØ sè gi÷a sè bit bÞ lçi vµ sè bit ®−îc ph¸t ®i (x¸c suÊt sai lÇm bit). Lý
thuyÕt ®· chøng minh BER lµ mét hµm cña SNR vµ ®−îc biÓu diÔn theo c«ng
thøc sau:
1⎡ ⎛ SNR ⎞⎤
BER = ⎢1 − erf ⎜ ⎟⎥ (1.22)
2⎣ ⎝ 2 ⎠⎦
Trong ®ã, erfc(x) lµ hµm lçi.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 25


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

1.2.3.4 Trạm lặp


Trạm lặp là bộ chuyển đổi tần số quang điện cơ bản bao gồm một bộ thu
quang và bộ phát quang. Bộ thu quang chuyển đổi tín hiệu quang đầu vào thành
tín hiệu điện và được khuếch đại, sửa dạng xung, định thời lại. Tín hiệu này sau
đó được chuyển thành tín hiệu quang nhờ laser phát. Hầu hết các nhà sản xuất hệ
thống WDM tin tưởng vào bộ lặp transponder như là giao diện đầu vào của hệ
thống WDM. Ngày nay nó đã được chế tạo với tốc độ bit tới gần 10 Gbit/s. Độ
nhạy đầu vào biến đổi trong khoảng -5 dBm đến -20 dBm tuỳ theo tiết bị của các
nhà sản xuất khác nhau. Các transponder có thể hoạt động ở bước sóng 1,3 μm
cũng như 1,5 μm và công suất nguồn ra cỡ 0 dBm.
Các trạm lặp mà không tái tạo lại tín hiệu đầu vào sẽ làm việc với bất kỳ
loại tốc độ tín hiệu số nào và tín hiệu lớp trên độc lập về dạng tín hiệu (SDH,
ATM) và tốc độ bít ( 155Mb/s, 622Mb/s, 2,5Gb/s, 10Gb/s).

1.2.3.5 Bù tán sắc


Bên cạnh suy hao của sợi là một hiệu ứng tán sắc mà giới hạn chính của
khoảng cách các trạm lặp trong tuyến thông tin quang. Trễ nhóm là một hiệu ứng
chính gây ra bởi tán sắc. Trong truyền dẫn quang hiệu ứng tán sắc tăng tuyến
tính với độ dài và độ rộng phổ nguồn quang và là nguyên nhân làm méo xung và
nhiễu giữa các kí tự.
• Sợi bù tán sắc
Sợi bù tán sắc (DCF- Dispersion Sompensating Fiber) là loại sợi đặc biệt
mà ánh sáng ở vùng bước sóng 1,5 μm có hệ số tán sắc không âm với khoảng 80
ps/(nm.km). Do đó 1 km sợi DCF có thể bù tán sắc cho 5 km sợi SMF, khi hệ số
tán sắc của sợi SMF là 17 ps/(nm.km).
Hệ số tán sắc của sợi DCF cũng thay đổi theo tần số như sợi SMF, do đó
không thể có khả năng bù tán sắc tốt nếu dải tần số mở rộng. Suy hao của sợi
DCF có trị giá cỡ 0,6 dBm/km và lớn hơn sợi SMF.
• Cách tử Brarg
Sử dụng cách tử Bragg (BFG) là một lựa chọn khác để bù tán sắc. Thiết bị
này cho suy hao thấp. Tuy nhiên nó hoạt động ở mode phản xạ và do đó cần
dùng Circulator quang hoặc coupler quang để tách tín hiệu đầu vào và đầu ra.
Hiện tại dải băng tần bù tán sắc mới chỉ vài trăm GHz với một BFG (hẹp hơn so
với DCF). Băng thông có thể rộng hơn nếu sử dụng các tử dài hoặc cách tử thay
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 26
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

thế. Nhưng việc phải thay thêm Circulator quang hoặc coupler quang là một trở
ngại.

1.2.3.6 Khuếch đại quang OA (EDFA)


Khuếch đại quang sợi pha Erbium là chìa khoá xây dựng nên hệ thống
WDM. Hệ thống này có đặc tính: tính tăng ích cao, băng tần rộng, tạp âm thấp.
Đặc tính tăng ích không có quan hệ với phân cực, trong suốt với tốc độ số và
khuôn dạng. Đây là các đặc tính rất có lợi trong thông tin quang nói chung và
WDM nói riêng. Tăng ích được tính toán như là tỷ số công suất ra trên công suất
vào bộ khuếch đại. Giá trị này xác định trực tiếp suy hao tối đa cho phép giữa
hai bộ EDFA liên tiếp. Nó phụ thuộc vào số kênh và độ dài của tuyến. Trong các
tuyến thực tế giá trị này biến đổi từ dưới 20 dB đến 30dB. Công suất đầu ra của
bộ khuếch đại khi đầu vào công suất cao. Hiện nay đã được thương mại hóa các
bộ khuếch đại EDFA với dải đầu vào từ 13 – 17 dB cho đầu ra công suất tới 30
dBm. Hình 1.12 mô tả cấu tạo của khuếch đại quang sợi EDFA.

Hình 1.12 Cấu tạo của khuếch đại quang sợi EDFA

Cơ chế hoạt động của EDFA được minh họa trên hình 1.13. Khi một điện
tử ở một trạng thái cơ bản (E1) được kích thích từ một nguồn bức xạ có bước
sóng phù hợp, nó sẽ hấp thụ năng lượng và sẽ chuyển tới mức cao hơn (E2). Từ
mức này nó sẽ phân rã trực tiếp xuống trạng thái cơ bản theo cách bức xạ. Từ
đây, điện tử tự phát có thể phát xạ xuống mức(E1) như hình 1.13 (a) hoặc (E4)
1.13 (b). Nếu thời gian sống của của mức (E3) đủ dài để các điện tử được nguồn
bơm kích thích thì có thể xảy ra nghịch đảo tích lũy. Đây là điều kiện để có mức
điện tử siêu bền E3 nhiều hơn mức tới (E1 và E4). Một photon có năng lượng
tương đương với sự chênh lệch năng lượng giữa mức E3 và E1 (đối với ba mức) ,
hoặc giữa E3 và E4 (đối với bốn mức) khi nó va trạm trên môi trường gây ra bức
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 27
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

xạ kích thích của các photon. Khi ở điều kiện không kích thích hầu hết các điện
tử ở trạng thái cơ bản E1. Sợi pha Erbium (Er3+) cho bức xạ 1,55 và 2,7 μm . Khi
các photon tín hiệu quang đi vào sợi Erbium va chạm với các điện tử đang ở
trạng thái kích thích sẽ làm các điện tử này chuyển xuống mức điện tử thấp hơn
đồng thời bức xạ một photon có pha cùng với pha của tín hiệu. Do vậy tín hiệu
khi đi qua sợi EDF sẽ được tăng ích là cơ chế hoạt động của khuếch quang
EDFA.

Hình 1.13 (a) cơ chế ba phat xạ, (b) cơ chế bốn phát xạ

1.2.3.7 Bộ lọc quang


Trong kü thuËt WDM cã nhiÒu lo¹i bé läc quang ®−îc sö dông, nh−ng phæ
biÕn nhÊt lµ bé läc mµng máng ®iÖn m«i (TFF). TFF lµm viÖc theo nguyªn t¾c
ph¶n x¹ tÝn hiÖu ë mét d¶i phæ nµo ®ã vµ cho phÇn d¶i phæ cßn l¹i ®i qua. Bé läc
nµy thuéc lo¹i bé läc b−íc sãng cè ®Þnh. CÊu tróc cña nã gåm mét khoang céng
h−ëng b»ng ®iÖn m«i trong suèt, hai ®Çu khoang cã c¸c g−¬ng ph¶n x¹ ®−îc cÊu
t¹o tõ nhiÒu líp mµng máng ®iÖn m«i cã chiÕt suÊt cao (TiO2 cã n = 2,2) vµ chiÕt
suÊt thÊp (MgF2 cã n = 1,35 hoÆc SiO2 cã n = 1,46) xen kÏ nhau. Mçi líp cã bÒ
dµy ne = λ0/4 (®èi víi bé läc bËc 0) hoÆc ne = 3λ0/4 (®èi víi bé läc bËc 1), víi λ0
lµ b−íc sãng trung t©m. H×nh 1.14 m« t¶ cÊu t¹o bé läc mµng máng ®iÖn m«i.
C¸c bé läc nµy ho¹t ®éng dùa trªn nguyªn t¾c cña buång céng h−ëng
Fabry-Perot. §©y lµ bé läc céng h−ëng cã tÝnh chän läc b−íc sãng. Sãng ¸nh
s¸ng nµo cã thÓ t¹o ra trong khoang céng h−ëng mét sãng ®øng (chiÒu dµi
khoang céng h−ëng b»ng béi sè nguyªn lÇn nöa b−íc sãng) th× sÏ lät qua ®−îc
bé läc vµ cã c«ng suÊt cùc ®¹i t¹i ®Çu ra.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 28


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

ChiÕt suÊt cao


ChiÕt suÊt thÊp

§iÖn m«i
trong suèt

G−¬ng ph¶n x¹ G−¬ng ph¶n x¹

Hình 1.14 Cấu trúc bộ lọc màng mỏng điện

Trªn c¬ së ®ã ng−êi ta chÕ t¹o bé läc mµng máng nhiÒu khoang céng
h−ëng víi c¸c ®Æc tÝnh phæ kh¸c nhau. Bé läc nµy cã thÓ gåm hai hoÆc nhiÒu
khoang t¸ch biÖt nhau bëi c¸c líp mµng máng ®iÖn m«i ph¶n x¹. ¶nh h−ëng cña
nhiÒu khoang ®Õn ®Æc tÝnh céng h−ëng cña bé läc ®−îc thÓ hiÖn trong h×nh 1.15.
Sè khoang cµng nhiÒu th× ®Ønh hµm truyÒn ®¹t cµng ph¼ng vµ s−ên cµng dèc. C¶
hai ®Æc tÝnh nµy cña bé läc ®Òu rÊt cÇn thiÕt.
Tuú theo ®Æc tÝnh phæ cña bé läc, ng−êi ta ph©n bé läc thµnh hai hä: Bé
läc th«ng d¶i vµ bé läc b¨ng th«ng.
HÖ sè truyÒn
dÉn bé läc
[dB]
0

-10

-20

-30

-40 λ0/λ
0.096 0.098 1 1.002 1.004

Hình 1.15 Hệ số truyền dẫn các bộ lọc màng mỏng


• Bé läc th«ng d¶i, bao gåm bé läc th«ng thÊp (SWPF) vµ bé läc th«ng cao
(LWPF). Trong ®ã, SWPF sö dông cÊu tróc bé läc bËc 0 cßn LWPF sö dông cÊu
tróc bé läc bËc 1. Bé läc th«ng d¶i ®−îc ®Æc tr−ng bëi b−íc sãng c¾t λc. C¸c bé
läc nµy ®−îc sö dông réng r·i trong c¸c thiÕt bÞ hai kªnh ®Ó ghÐp (hoÆc t¸ch) hai
b−íc sãng hoµn toµn ph©n c¸ch nh− 850 nm vµ 1310nm hoÆc 1310nm vµ
1550nm. C¸c thiÕt bÞ nµy ®−îc sö dông kh¸ hiÖu qu¶ cho c¶ c¸c nguån quang cã
phæ réng (vÝ dô: LED). H×nh 1.16(a) vµ 1.16(b) t−¬ng øng lµ ®¸p øng phæ cña bé
läc th«ng thÊp vµ th«ng cao.
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 29
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

• Bé läc b¨ng th«ng (BPF). Bé läc nµy ®−îc t¹o ra tõ nhiÒu bé läc céng h−ëng,
®−îc ®Æc tr−ng bëi b−íc sãng trung t©m λ0 vµ ®é réng b¨ng th«ng ∆λ cña bé läc.
Bé läc nµy sö dông tèt cho c¸c thiÕt bÞ WDM, rÊt phï hîp víi c¸c nguån ph¸t cã
phæ hÑp. H×nh 1.16(c) lµ ®¸p øng phæ cña bé läc b¨ng th«ng.
Δλ Δλ
λ0 − < λ < λ0 +
T λ < λc T λ > λc T 2 2

λ λ λ
λc λc λ0
a) b) c)
H×nh 1.16 §Æc tÝnh phæ truyÒn dÉn cña:
a) Bé läc th«ng thÊp, b) Bé läc th«ng cao vµ c) Bé läc b¨ng th«ng

§Ó t¸ch ®−îc nhiÒu b−íc sãng ng−êi ta sö dông nhiÒu bé läc nèi víi nhau
theo cÊu tróc tÇng nh− h×nh 1.17.

λ1, λ2,…, λN
Bé läc λ1
λ1, λ2,…, λN
Bé läc λ2
λ1
λ2
λ3
λ4 Bé läc λ3
λ2,…, λN
λ1 Bé läc λ4

H×nh 1.17 Bé läc quang t¸ch b−íc sãng

1.2.3.8 Bộ xen rẽ quang OADM


Thiết bị ODAM thực hiện chức năng thêm vào và tách ra một kênh tín
hiệu từ tín hiệu WDM mà không gây ra nhiễu với những kênh khác trong sợi.
Theo thời gian các chức năng xen/rẽ kênh quang của OADM đã dần hoàn thiện
hơn. Có hai giai đoạn chính trong cấu trúc OADM, giai đoạn thứ nhất đặc trưng
trong cấu trúc là có các bộ chuyển đổi quang - điện; giai đoạn sau các OADM có
năng lực cao hơn nhờ không phải chuyển đổi quang điện.
• Thiết bị OADM thế hệ thứ nhất

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 30


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Trong thiết bị thế hệ thứ nhất tất cả các kênh trên tín hiệu WDM tới đều
được tách xuống và đưa cho qua các bộ biến đổi quang- điện như trên hình 1.18.
Các kênh xen vào tách ra được đưa đến cổng xen/rẽ kết nối với các bộ biến đổi
O/E/O cố định, các kênh chuyển qua cũng đưa qua bộ biến đổi O/E/O cố định
trươc khi ra tới cổng vào ra của phần tử tách/ghép (MUX/DEMUX). Cấu hình
này được quy định bởi nhà sản xuất, không thể thay đổi bước sóng xen/rẽ cũng
như bước sóng chuyển qua thiết bị.

Hình 1.18 Thiết bị OADM thế hệ thứ nhất

• Thiết bị OADM thế hệ hai


Trong thiết bị thế hệ này, sử dụng những linh kiện quang để xen vào hoặc
tách ra bước sóng mong muốn. Các linh kiện quang hiện đang được ứng dụng để
chế tạo OADM là cách tử dẫn sóng quang (AWG), circulator kết hợp với cách tử
Bragg sợi (FBG) hoặc sử dụng tầng giao thoa kế March – Zehnder. Hình 1.19
mô tả một OADM sử dụng Circulator và cách tử Bargg sợi.

Hình 1.19 Thiết bị OADM dựa trên circulator và FBG.


Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 31
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Trên hình mô tả thiết bị OADM sử dụng cách tử Bragg và circulator cho chức
năng xen/rẽ kênh. Hoạt động của thiết bị này như sau.
1. Tín hiệu đi vào từ trái được định tuyến qua circulator tới FBG.
2. Các bước sóng không bị tách sẽ được chuyển qua FBG tới circulator tiếp
theo.
3. Những bước sóng cầu cần tách bị phản xạ bởi FBG hướng tới cổng tách
của circulator.
4. Các bước sóng xen vào được đưa vào cổng xen. Bước sóng này di chuyển
quanh Circulator đến FBG và bị phản xạ trở lại. Tại đây nó được trộn với
dòng tìn hiệu chuyển qua thành tín hiệu ghép kênh.
OADM loại này có suy hao thấp, khoảng 3 dBm đối với tín hiệu ghép
kênh. Loại OADM này phù hợp cho những ứng dụng trong mạng nội hạt.
Ngoài loại OADM trên còn có các loại khác như dùng giao thoa kế March
– Zehnder. Trong trường hợp này người ta còn sử dụng một loạt các bộ ghép
(coupler) cấy trên nền planar để tạo ra một bộ giao thoa kế March – Zehnder.
Hiện nay đã phát triển thiết bị OADM có các tính năng định tuyến bước
sóng ngày càng linh hoạt. Người ta phân ra làm hai loại OADM.
• Loại xen/ rẽ bước sóng cố định: Thực hiện xen rẽ các bước sóng cố định
nào đó. Cấu hình loại này không thay đổi trong quá trình hoạt động.
• Loại xen/rẽ bước sóng thay đổi: Đây là loại có thể thay đổi cấu hình. Chức
năng xen/rẽ bước sóng có thể đảm bảo việc thêm hoặc tách một số kênh
(bước sóng) tại cổng xen/rẽ của thiết bị. Điều này cho phép nhà khai thác
có thể thay đổi cấu hình mạng theo những yêu cầu lưu lượng trên mạng
bằng cách cấu hình lại (định tuyến bước sóng) thiết bị OADM tại các node
xen/rẽ.

a. Cấu trúc của bộ ghép tách quang OADM


Cấu trúc của OADM bao gồm tách kênh, phần tử lọc có điều khiển tách
xen và phần tử ghép kênh. Trong phần tử tách kênh không có nghĩa là tất cả
kênh bước sóng trên sợi đến đều phải tách kênh, thường ở điểm nút OADM
dùng bộ tách kênh để tách ra bước sóng cần thiết ( λa ), đồng thời ghép bước sóng
( λa ) qua bộ ghép kênh lên sợi quang truyền dẫn đi. Khi dùng các phương án

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 32


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

khác nhau để tách kênh và ghép kênh thì nó tạo ra các kết cấu OADM khác
nhau.
Hiện nay có nhiều phương án OADM, nhưng về tổng quát chia làm hai
loại :
• Kết cấu trùng lặp
• Kết cấu không trùng lặp
Kết cấu trùng lặp chủ yếu dùng linh kiện không nguồn là bộ ghép tách
kênh và bộ lọc cố định, điểm nút tách ghép một và nhiều bước sóng cố định, tức
là định tuyến của điểm nút đã được xác định, loại này thiếu linh hoạt, nhưng độ
tin cậy cao và không có trễ.
Kết cấu không trùng lặp dùng khoá quang, bộ lọc có điều khiển … có thể
điều tiết bước sóng động đường thoại tách nhập của điểm nút OADM. Kết cấu
này phức tạp, có trễ nhưng có thể phân phối tài nguyên bước sóng của mạng hợp
lý.
Các phương án cơ bản của OADM có một số hình thức sau :
• Bộ tách sóng, phần tử chuyển mạch không gian và bộ ghép sóng
• Phần tử phối ghép, phần tử lọc sóng và bộ tách sóng
• Dựa vào bộ lọc có điều chỉnh thanh quang (AOTF).
• Dựa vào bộ định tuyến lưới quang bước sóng (WGM)
Bộ tách sóng, phần tử chuyển mạch không gian và bộ ghép sóng
Trong phương án này bộ tách kênh có thể là loại dùng các bộ lọc màng
mỏng hoặc loại cách tử dãy ống dẫn sóng (AWG). Phần tử chuyển mạch không
gian sử dụng khoá quang hoặc ma trận khoá quang, bộ ghép bước sóng có thể là
bộ ghép kênh hoặc bộ phối ghép như hình 1.20.

Hình 1.20 OADM dựa vào bộ tách kênh và khoá quang


Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 33
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Do đó mức độ xuyên nhiễu của toàn bộ OADM là do bộ tách kênh quyết


định. Hiện nay bộ tách kênh có thể làm cho độ cách li đạt tới 0,8nm/25dB trở
lên, do đó thoả mãn yêu cầu của hệ thống.

Hình 1.21 OADM dựa vào bộ ghép kênh và ma trận khoá


Phần tử phối ghép, phần tử lọc sóng và bộ ghép sóng
Kết cấu OADM loại này đơn giản, những linh kiện sử dụng dễ tìm. Trong
kết cấu này phần tử phối ghép thường là (Coupler) hoặc bộ quay vòng quang
(Optical Circulator) …phần tử lọc sóng có lưới quang (FBG), các bộ lọc như
loại F-P… bộ ghép sóng là bộ ghép phổ thông hoặc bộ ghép kênh. Tính năng của
phương án này phụ thuộc chủ yếu vào bộ lọc. Linh kiện hiện nay có độ cách li
của lưới sợi quang cao hơn 20dB/ 0,8nm, tính năng cách li của khoang F-P tốt
hơn có thể đạt 40dB/ 0,8nm. Hình 1.22 là một ví dụ cụ thể.

Hình 1.22 OADM dựa trên lưói sợi quang và khoá


Phương án trong hình 1.22 là kết cấu OADM dùng phổ biến hiện nay,
tín hiệu đầu vào WDM đi qua khoá định tuyến, đưa vào lưới quang. Lưới quang
của mỗi đường chuẩn ứng với một bước sóng, bước sóng bị lưới quang phản xạ
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 34
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

sẽ đi qua bộ quay vòng để tách ra, đi vào mang tại chỗ, những tín hiệu WDM
khác qua lưới quang và bộ quay vòng ghép sóng với tín hiệu bước sóng của
điểm nút tại chỗ, tiếp tục truyền dẫn lên phía trước.

Hình 1.23 OADM dùng bộ lọc khoang F-P


Phương án trong hình 1.23 là kết cấu OADM dùng bộ lọc khoang F-P.
Tín hiệu vào WDM sau khi đi qua bộ lọc khoang F-P, bước sóng cần thiết được
tách ra đi vào nút nội hạt, các bước sóng khác bị phản xạ rồi tiếp tục truyền dẫn
trên đường trục. Các dịch vụ từ điểm nút tại chỗ đến đường trục sẽ sử sụng bước
sóng ghép vào giống bước sóng tách ra. Trong phương án này có ưu điểm nổi
bật là bộ lọc khoang F-P có thể điều chỉnh liên tục, nên có thể căn cứ vào nhu
cầu để nhập tách ra các bước sóng bất kỳ nhưng nó lại không ổn định về nhiệt.

OADM dựa trên AOTF


Bộ lọc có điều chỉnh thanh quang (AOTF) có đặc tính tốt, nhưng phạm vi
điều chỉnh rộng, tốc độ điều chỉnh nhanh và độ cách li cao.., nhưng nó nhạy cảm
với hiệu ứng phân cực đây chính là một hạn chế lớn

Hình 1.24 OADM dựa vào AOTF


Kết cấu hình 1.24 tín hiệu bước sóng quang nhập vào thẳng góc với hướng
phân cực của tín hiệu quang cùng bước sóng với tín hiệu WDM vào, sau khi

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 35


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

chúng đi vào AOTF, tín hiệu đưa vào WDM qua bộ tách chùm phân cực (PBS)
chia thành mode TM và mode TE rồi đi vào phần tử chuyển đổi mode (thường là
tinh thể LiNbO3) do đoạn sóng âm thanh chọn tần số f điều khiển, tiến hành điều
chỉnh chọn tần số f tương ứng với các bước sóng cần tách ra. Nếu bước sóng λ1
điều chỉnh chọn tần số tương ứng khi tín hiệu WDM đi qua phần tử mode thì
mode TE và mode TM của bước sóng quang λ1 phát sinh chuyển đổi, mode TE
biến thành mode TM và mode TM biến thành mode TE. Qua một λ1 PBS phía
sau rồi từ đầu dây tách ra đưa về sở tại, những bước sóng khác của WDM không
phát sinh biến đổi mode, từ đầu ra đưa ra sợi quang và bước sóng nhập vào
thông qua phần tử chuyển đổi mode cũng từ đầu ra đưa ra sợi quang. Hiện nay
tốc độ của OADM dựa vào AOTF có thể đạt đến cấp microgiây, ở bước sóng
1550nm có thể điều chỉnh băng tần định tuyến lớn nhất đạt 25nm, độ cách li giữa
sóng gần nhau đạt 35dB/ 0,8nm. Mức rò bước sóng đi qua nhỏ hơn -30dB.
Kết cấu hình 1.25 là biến thể đơn giản của phương án này, bước sóng ở
đường thoại nhập tách là cố định, không điều chỉnh được. Độ cách li đối với
bước sóng lân cận (1550nm) là trên 22 dB/ 0,8nm, mức rò tín hiệu bước sóng đi
qua nhỏ hơn -30dB.

Hình 1.25 OADM dựa vào PBS và FBG

OADM đựa trên bộ định tuyến lưới quang bước sóng (WGR)
WGR là bộ định tuyến bước sóng hình lưới quang, có hai chiều, một chiều
vào là tách kênh, một chiều vào là ghép kênh.
Kết cấu hình 1.26 lấy WGR NxN, thứ tự bước sóng tách kênh ra được ở
đầu ra có quan hệ với đầu vào. Tín hiệu WDM giả sử có N bước sóng tương ứng
với WGR, thứ tự sắp xếp đặt đầu dây vào ra là 1~N, bước sóng tách kênh của
đầu dây ra 1~N là λ1 λN . Khi đi vào đầu thứ 2 , bước sóng tách kênh được ở
đầu dây ra 1~N là λN , λ1 λN , do đó đầu vào WGR dùng khoá quang để chọn

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 36


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

đầu vào khác nhau cho tín hiệu WDM, từ đó quyết định bước sóng tách ra để
thực hiện điều chỉnh OADM. Tín hiệu ghép vào và đi qua tiến vào WGR B dùng
phương thức ghép kênh hợp bước sóng thành tín hiệu WDM, qua khoá chọn đi
đến đầu ra sợi quang.

Hình 1.26 OADM dựa vào WGR

1.2.3.9 Bộ nối chéo quang OXC


OXC có hai chức năng chính :
• Chức năng nối chéo của kênh quang
• Chức năng ghép tách đường tại chỗ
Chức năng này có thể làm cho kênh quang nào đó tách ra để vào mạng địa
phương hay sau khi trực tiếp đưa vào DXC của lớp SDH thông qua biến đổi
quang, do quang điện trong DXC sẽ xử lý. Đồng thời cho phép kênh quang ở địa
phương nhập vào và ghép kênh truyền đến đầu ra của đường kết nối. Khi đánh
giá kết cấu của OXC cần xét đến các chỉ tiêu sau:
- Trợ giúp kênh bước sóng hay kênh bước sóng ảo
- Đặc tính nghẽn
- Tính modun của kết nối
- Tính modun của bước sóng
- Khả năng phát quảng bá
- Giá thành
a. Phân tích và so sánh kết cấu OXC
Hai loại chuyển mạch thường dùng trong mođun chuyển mạch quang
OXC
• Chuyển mạch chia thời gian
• Chuyển mạch chia bước sóng

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 37


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Linh kiện thực hiện chuyển mạch chia thời gian là các loại khoá quang,
chúng hoàn thành chức năng chuyển mạch từ đầu vào đến đầu ra trong miền thời
gian. Linh kiện thực hiện chuyển mạch bước sóng là các bộ chuyển đổi bước
sóng, chúng có thể chuyển đổi tín hiệu từ bước sóng này sang bước sóng khác,
thực hiện chuyển mạch trên miền bước sóng. Ngoài ra trong mođun chuyển
mạch còn sử dụng rộng rãi bộ chọn bước sóng (như các loại lọc quang có thể
điều chỉnh và bộ tách kênh). Nó hoàn thành trộn tín hiệu WDM một hoặc nhiều
tín hiệu bước sóng đi qua và lọc đi những tín hiệu có bước sóng khác. Các tổ
hợp khác nhau của linh kiện có thể tạo thành các kết cấu OXC khác nhau. Tuỳ
theo chức năng định tuyến do linh kiện nào thực hiện là chính mà có thể chia
làm hai loại lớn :
- OXC dựa trên chuyển mạch chia không gian
- OXC dựa trên chuyển mạch chia bước sóng
Hiện nay đã có rất nhiều loại kết cấu OXC, hơn nữa do tính thay đổi lẫn
nhau của linh kiện chung còn có thể biến hoá thành nhiều loại kết cấu khác.
b. Kết cấu OXC dựa trên chuyển mạch không gian
Dựa vào ma trận khoá quang không gian và bộ ghép / tách kênh chia
bước sóng của kết cấu OXC
Cả hai kết cấu OXC hình 1.27 dựa vào ma trận khoá quang và bộ ghép
tách kênh chia bước sóng. Chúng dùng bộ tách kênh để tách tín hiệu WDM về
không gian, sau đó sử dụng ma trận khoá quang chuyển mạch không gian. Sau
khi hoàn thành chuyển mạch không gian các tín hiệu bước sóng được ghép kênh
lên đường kết nối ra, kết cấu loại này không có khả năng phát quảng bá.
Theo hình 1.27 giả thiết điểm nút có Nf đường kết nối vào ra. Mỗi đường
kết nối ghép kênh cùng một nhóm M bước sóng, dung lượng chuyển mạch của
ma trận khoá quang không gian là NxN ( N > Nr ). Mỗi ma trận khoá quang có
N- Nf đầu dây dùng cho chức năng luồng đi /đến tại chỗ và nối với DXC
Kết cấu (a) có tính mođun bước sóng nhưng không có tính mođun đường
kết nối. Còn kết nối (b) không có tính môđun bước sóng và đường kết nối nhưng
nó hỗ trợ kênh bước sóng ảo.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 38


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Hình 1.27 Kết cấu OXC dựa trên ma trận khoá quang và bộ tách/ghép kênh chia
bước sóng

Kết cấu OXC dựa trên ma trận khoá không gian và bộ lọc có điều chỉnh
Có hai kết cấu chung sử dụng bộ phối ghép và bộ lọc có điều chỉnh để
hoàn thành chức năng phân tách về mặt không gian tín hiệu WDM đưa vào. Qua
ma trận khoá quang không gian và bộ biến đổi bước sóng và bộ phối ghép kênh
để ghép hai sóng lại.

Hình 1.28 (a) Kết cấu OXC có ma trận khoá không gian và bộ lọc có điều chỉnh
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 39
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Hình 1.28 (b) Kết cấu OXC có ma trận khoá không gian và bộ lọc có điều chỉnh

c. Kết cấu OXC dựa vào chuyển mạch chia bước sóng
Kết cấu OXC chuyển mạch bước sóng nhiều cấp dựa vào bộ ghép cách tử
ống đẫn sóng AWGM (Arayed Waveguide Grating Multiplexer).
Một cấu trúc AWGM do ông Wen De Zhang đề xuất năm 1996 như hình
1.29. Kết cấu này lợi dụng đặc tính của bộ ghép kênh AWGM, kết nối các cấp
của bộ biến đổi bước sóng nhiều cấp khác nhau, thực hiện chuyển mạch kênh
quang hoàn toàn trên miền bước sóng. Một bộ ghép kênh AWGM có thể đồng
thời thực hiện chức năng ghép kênh chia bước sóng và tách kênh, ghép nhiều
bước sóng có bội số nguyên trong khoảng phổ tự do đến đầu ra. Trong hình vẽ
bộ biến đổi bước sóng 1x1 do một bộ tách kênh, M bộ biến đổi bước sóng và
một bộ phối ghép tạo thành, hoàn thành biến đổi M bước sóng đầu vào thành
một bước sóng nào đó trong R bước sóng nội bộ.
Khi R ≥ [(2M-1)/N]*N thì kết cấu này có thể thực hiện đấu nối chéo kênh
ảo thành nhiều kiểu tuyệt đối không nghẽn, ([x] biểu thị lớn hơn hoặc bằng số
nguyên nhỏ nhất của x).

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 40


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Hình 1.29 Kết cấu OXC dựa vào 3 cấp biến đổi bước sóng của bộ ghép kênh
AWGM
Kết cấu này có tính môđun bước sóng, không có tính môđun đường kết
nối và không có khả năng phát quảng bá.
Kết cấu OXC hoàn dựa trên chuyển mạch bước sóng
Năm 1996 R. Sabella và E. Lannene đề suất một kiểu kết cấu trợ giúp
kênh bước sóng ảo như hình 1.30. Trong kết cấu này có tín hiệu WDM trong
đường kết nối vào đầu tiên nó được bộ biến đổi bước sóng chuyển hoá thành
MN bước sóng nội bộ khác nhau. Sau đó đưa đến MN đường nhánh thông qua
một bộ phối ghép lớn, qua bộ lọc có điều chỉnh chọn ra một bước sóng cần thiết,
bộ biển đổi bước sóng chuyển thành bước sóng bên ngoài cần thiết để ghép kênh
cùng với bước sóng khác đưa lên đường kết nối ra.

Hình 1.30 Kết cấu OXC hoàn toàn dựa vào chuyển mạch bước sóng.
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 41
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

1.2.3.10 Chuyển mạch không gian


Các ma trận chuyển mạch không gian được sử dụng trong các thiết bị
OADM và OXC. Các thiết bị này dựa vào hoạt động cơ học bao gồm motor,
điện tử tĩnh hoặc áp điện làm lệch các vi gương cho chuyển mạch các tín hiệu
quang. Do yêu cầu chuyển động cơ học của phần tử chuyển mạch thời gian đạt
được dải khá rộng từ 30ms đến 500ms. Thiết bị dẫn sóng tạo tác dụng của nhiệt
năng hoặc hiệu ứng quang- điện là có thời gian chuyển mạch tương đối nhanh,
bảng 1.1 bao gồm các đặc tính của các ma trận chuyển mạch khác nhau.

Công nghệ Cơ học Nhiệt Cơ-quang

Sự kích thích Motor Mirror Electro- Polyme Thermal


static
Kích cỡ 64x64 8x8 16x16 8x8 8x8 8x8
100x100 64x64 27x27
Suy hao xen 2 2 4 8 8 8
Thời gian chuyển 500 30 40 2 2 <2
mạch (ms)
Sự cách ly các 60 60 60 50 40 30
kênh (dB)
Bảng 1.1 Tính chất của thiết bị ma trận chuyển mạch quang
a. Các chuyển mạch cơ bản
Chuyển mạch quang phân chia theo không gian
Khoá quang không gian (SOS – Space Optical Switch) là khoá cơ bản
nhất trong chuyển mạch quang. Nó có thể trực tiếp tạo thành phần tử chuyển
mạch thời gian và phần tử chuyển mạch bước sóng. Khoá quang không gian có
thể chia làm hai loại: sợi quang và loại không gian.
Loại khoá quang cơ bản là loại sợi quang, đầu vào và đầu ra có hai sợi
quang, có thể hình thành hai trạng thái kết nối là kết nối song song và kết nối
chéo nhau.
Khoá quang 2x2 trong hình 1.31 (a) và (b) là loại khoá quang kiểu ống
dẫn sóng, nhờ điều khiển bên ngoài để thay đổi chiết suất của sợi để chọn đầu ra.
Tiến hành điều khiển hiệu suất khúc xạ do điện áp bên ngoài đưa vào hình thành

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 42


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

điện trường (khoá quang kiểu điện quang), hoặc thông qua sợi đốt nóng (khoá
quang kiểu nhiệt quang). Loại khoá quang này khi chuyển mạch tín hiệu, ngoài
tổn hao của bản thân nó để chuyển mạch, tất cả công suất tín hiệu đến sợi quang
đầu ra sẽ lãng phí đi một nửa năng lượng, từ đó dẫn đến tổn hao phụ, mà số
đường chuyển mạch càng nhiều thì tổn hao càng lớn. Dùng bộ khuếch đại quang
làm khoá quang kiểu giao diện có thể giải quyết vấn đề này. Nhưng khi quá
nhiều khoá không gian nối với nhau thành bộ chuyển mạch lớn, thì bộ khuếch
đại quang gây ra hiện tượng bức xạ và làm băng thông hẹp lại. Loại khoá hình
1.31 (c) có khả năng truyền quảng bá, điều này rất có lợi khi cung cấp dịch vụ
quảng bá. Ngoài ra có loại khoá quang cơ khí thường dùng, có ưu điểm là tổn
hao nhỏ, độ cách ly cao làm việc ổn định tin cậy… nhưng tốc độ khoá tương đối
chậm

Giao diện quang


a) Khoá quang 2 x 2 b) Khoá quang 1 x 2 c) Khoá quang
kết nối song song kết nối chéo không gian
Hình 1.31 Phưong án thực hiện khoá quang không gian

Chuyển mạch quang phân chia theo thời gian


Chuyển mạch quang chia thời gian là phân phối thời gian tại đầu ra cho
các tín hiệu vào khác nhau. Thí dụ phân phối thời gian tj tại đầu ra cho tín hiệu
vào tại thời gian tj. Giả định tín hiệu quang ghép kênh thời gian mỗi khung ghép
T khe thời gian, độ rộng các khe bằng nhau và cùng trên một kênh.
Chuyển mạch quang chia thời gian phải có bộ chuyển mạch khe thời gian
TSI (Time Slot Interchanger) để chuyển mạch bất kỳ một khe thời gian tại đầu
vào đến một khe thời gian tại đầu ra.
Chuyển mạch khe thời gian cần phải có bộ trễ quang. Bộ kích quang có
thể dùng làm bộ trễ quang nhưng chỉ trễ theo vị trí mà lại mắc phải vấn đề về tốc
độ và dung lượng chuyển mạch. Dây trễ sợi quang rất thích hợp gây trễ của
chuyển mạch thời gian. Nó lấy độ rộng của khe thời gian làm đơn vị, tín hiệu
quang cần trễ bao nhiêu khe thời gian thì nó đi qua bấy nhiêu đơn vị chiều dài
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 43
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

sợi quang. Cho nên bộ chuyển mạch khe thời gian hiện nay do khoá quang
không gian và nhóm sợi dây trễ tạo thành như hình 1.32.

(a) (b)

(c) (d)
Hình 1.32 Bốn loại chuyển mạch khe thời gian
Chuyển mạch quang phân chia theo bước sóng.
Ghép kênh bước sóng dày đặc là xu thế trong thông tin quang. Nó lợi
dụng băng thông rộng của sợi quang, trong cửa sổ bước sóng 1550nm có tổn hao
thấp để ghép kênh nhiều tín hiệu quang và nâng dung lượng thông tin sợi quang
lên rất cao. Chuyển mạch bước sóng trong thông tin quang là bước sóng λi bất
kỳ trong tín hiệu ghép bước sóng được biến đổi thành bước sóng λ j khác.
Chuyển mạch bước sóng quang cần bộ biến đổi bước sóng (Wavelegth
Converter ) bộ tách bước sóng để chia cắt kênh tín hiệu về không gian, tiến hành
chuyển đổi bước sóng đối với mỗi một kênh, rồi ghép lại và đưa ra như trên hình
1.33.
Hiện nay có ba phương pháp chuyển đổi bước sóng :
• Sử dụng bộ biến đổi bước sóng O/E/O chuyển đổi tín hiệu quang thành tín
hiệu điện, rồi dùng tín hiệu điện điều chế Laser, điều chỉnh bước sóng ra
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 44
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

của Laser để chuyển đổi bước sóng, phương án này có thể sửa xung,
khuếch đại nhưng mất tính trong suốt của miền quang.
• Lợi dụng đặc tính bão hoà và hấp thụ của bộ khuếch đại bán dẫn, lợi dụng
hiệu ứng điều chế tăng ích xen kẽ nhau của bộ khuếch đại bán dẫn hoặc
hiệu ứng điều chế pha xen kẽ nhau để thực hiện biến đổi bước sóng.
Lợi dụng hiệu ứng trộn tần bốn bước sóng trong bộ khuếch đại quang bán
dẫn và các ưu điểm tốc độ cao, băng tần rộng và tính trong suốt tốt trong miền
quang.

Bộ chuyển đổi bước sóng


Hình 1.33 Chuyển mạch quang phân chia theo bước sóng

Chuyển mạch quang phức hợp.


Chuyển mạch quang phức hợp là sự kết hợp các phương thức chuyển
mạch không, thời gian, bước sóng.
Trên hình 1.34 là cấu trúc của hai loại chuyển mạch quang kết cấu kiểu
TST và STS, hình 1.35 là cấu trúc của chuyển mạch quang không gian ghép
bước sóng.

a) Kết cấu TST b) Kết cấu STS


Hình 1.34 Hai loại phần tử chuyển mạch không gian và thời gian

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 45


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Hình 1.35 Modun chuyển mạch quang không gian ghép kênh bước sóng

1.3 Cấu trúc mạng WDM


Khi ra đời hệ thống WDM chỉ đơn giản là cấu trúc điểm- điểm. Hiện nay
các mạng WDM có cấu trúc mạng phức tạp hơn rất nhiều. Nó bao gồm các mạng
con được kết nối trực tiếp với nhau. Có hai loại cấc trúc mạng con như sau: Cấu
trúc Ring, và cấu trúc Mesh, cấu trúc hình sao đơn cấu trúc hình sao kép.
1.3.1 Cấu trúc mạng ring
Một node chỉ liên kết vật lý trực tiếp với hai node liền kề tạo thành vòng
ring khép kín. Về kết nối logic, một node có thể có kết nối đến tất cả các node
bằng cách định tuyến qua các node trung gian. Kết nối này thuận lợi cho việc
bảo vệ với hiệu năng cao, giá thành thấp và sử dụng các phần tử mạng hiệu quả.
Mỗi node ring có các bộ ghép kênh xen/rẽ quang OADM để rẽ /xen các bước
sóng. Hình 1.36 miêu tả kết nối ring 5 node.

Hình 1.36 Một cấu trúc ring 5 node

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 46


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

1.3.2 Cấu trúc mạng Mesh


Một node có thể kết nối vật lý đến tất cả các node khác hoặc là có kết nối
đến một node bất kỳ. Nó cung cấp nhiều khả năng định tuyến. Lưu lượng trên
cáp trong mạng Mesh có thể mở rộng, và dung lượng yêu cầu trên tuyến có thể
dễ dàng dự báo được. Cấu trúc này có độ tin cậy cao, nhưng kết cấu phức tạp,
việc điều khiển và quản lý đòi hỏi phức tạp hơn. Nó thường được sử dụng trong
các mạng trục yêu cầu độ tin cậy cao. Hình 1.37 mô tả một mạng Mesh có cấu
trúc 6 node.

Hình 1.37 Cấu trúc dạng Mesh.


1.3.3 Cấu trúc hình sao đơn
Từ node trung tâm tín hiệu được truyền thẳng đến các node khác như trên
hình 1.38. Cấu trúc này đơn giản, cho phép truyền được dung lượng kênh lớn,
thiết bị mạng không phức tạp, thuận lợi cho khai thác và bảo dưỡng. Tuy nhiên
cấu trúc này có nhược điểm là sử dụng nhiều sợi quang do đó không tận dụng
được hiệu quả băng tần. Một nhược điểm giữa node trung tâm phải có khả năng
dung lượng cao, mà khi node này có sự cố thì hệ thống không làm việc được.

Hình 1.38 Cấu trúc hình sao đơn.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 47


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

1.3.4 Cấu trúc hình sao kép


Đối với cấu trúc hình sao kép, ngoài node trung tâm còn có các thiết bị
đầu xa. Từ node trung tâm tới các thiết bị đầu xa, cũng như từ các thiết bị đầu xa
tới node con đều có cấu trúc hình sao, như vậy tạo thành cấu trúc hình sao kép
như trên hình 1.39. Cấu trúc kép cho phép sử dụng hiệu quả vì mỗi nhánh có thể
có nhiều node con. Tuy nhiên cấu trúc này có nhược điểm là do có sử dụng thiết
bị đầu xa nên chi phí lắp đặt cao hơn, cấu hình phức tạp hơn sẽ làm giảm độ tin
cậy, khó phát triển cho các dịch vụ băng rộng. Cũng giống như đặc điểm chung
của cấu trúc hình sao, cấu hình này đòi hỏi năng lực quản lý của node trung tâm
phải mạnh, có thể lưu thoát thông tin giữa các node trung tâm tới các node con,
và giữa các node con với nhau.

Hình 1.39 Cấu trúc hình sao kép

1.4 Các kiến trúc mạng lõi điển hình


Các mạng phân cấp sẽ tạo điều kiện dễ dàng trong định tuyến và quản lý. Về
thực nghiệm mạng lõi được chia ra các cấp từ quan điểm định tuyến lưu lượng.
Kiến trúc này có thể chuyển đổi một cách tự nhiên sang miền topo liên kết nối
thích hợp, kết quả được các topo mạng phức hợp. Trong phần sau chúng ta
nghiên cứu những loại kiến trúc quang phân cấp mà bao gồm những kiến trúc
con cơ bản sau
• Các Ring OMS-SP
• Mesh quang dựa trên OXC
Những lý do cho sự lựa chọn những kiến trúc riêng này là:

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 48


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

- OMS-OP là một kiến trúc hoàn toàn quang rất tiện lợi, cả định tuyến và
bảo vệ đều thực hiện bằng quang. Do đó mong muốn rằng OMS-OP ring
sẽ mang đến những vấn đề đặc biệt mà phải tính đến trong quy hoạch
mạng quang.
- Mesh quang dựa trên OXC được nhìn nhận là một kiến trúc quang tiến
tiến, nó đưa ra định tuyến quang và sự phục hồi có thể góp phần làm đơn
giản hóa sự phức tạp của thiết bị điện trong những mạng Mesh dung lượng
cao.
Những cấu hình mạng phân cấp được lựa chọn nhìn nhận là có khả năng
tốt trong việc chia nhỏ các mạng thực tế với khả năng quản lý tốt hơn. Trong quá
trình phát triển từ mạng cũ sang mạng mới dựa trên nền tảng những cấu hình
mạng quang mới, những cấu hình này được mong đợi là hữu ích trong nhiều
mạng khác nhau và sẽ có khả năng triển khai ở nhiều giai đoạn khác nhau.
Các nghiên cứu giới hạn chỉ ở kiến trúc hai lớp bởi vì những kiến trúc này
có thể được quan tâm là một giải pháp hiện thực cho những mạng lõi. Những cấc
trúc mạng quang phức hợp bao gồm những mạng vùng này sẽ có hiệu năng phụ
thuộc vào những kiểu bảo vệ và chiến lược định tuyến lại được áp dụng cho
những mạng con riêng biệt. Chỉ những kiến trúc liên kết nối những node kép là
được lựa chọn vì những mạng lõi lớn dung lượng cao việc tách ra các phương
pháp định tuyến là yêu cầu cần thiết.
1.4.1 Kiến trúc ring OMS-SP hai lớp

Hình 1.40 Kiến trúc OMS-OP hai lớp


Thuận lợi chính của cấu trúc này là khả năng kết nối quang giữa các ring.
Trong các hub tính mềm dẻo của OCH quang phụ thuộc vào khả năng kết nối
chéo của các OADM. Các OADM thế hệ 1 chỉ xen/tách cố định. Trong trường
hợp này biến đổi bước sóng có thể cần thiết cho các liên kết nối.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 49


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

1.4.2 Kiến trúc Mesh - Ring hai lớp


Cấu trúc này là cấu trúc hứa hẹn trong tương lai như trên hình 1.41. Lưu
lượng trong các ring dung lượng thấp được lựa chọn và truyền tải bởi lớp trên có
dung lượng rất cao, như trong mạng SDH truyền thống. Trong trường hợp mạng
lớn, các OXC có thể phải sử dụng biến đổi bước sóng để thiết lập được số tuyến
lớn hơn. Cần nghiên cứu sâu hơn để phát triển cơ chế bảo vệ và phục hồi hộ cho
loại cấu trúc này. Cũng như cấu trúc mạng SDH, cơ chế bảo vệ liên kết nối các
mạng quang con (PSNCP) (1 + 1 bảo vệ tuyến) là một đề cử cho yêu cầu này.

Hình 1.41 Kiến trúc hai lớp Optical Mesh-Optical Ring

1.4.3 Kiến trúc Ring - Mesh hai lớp


Trong một số trường hợp cấu trúc này có thể là một giải pháp phù hợp. Đó
là trường hợp một mạng Ring quang dung lượng rất cao cần thiết phải liên kết
các mạng con cấu trúc Mesh ở lớp thấp như trên hình 1.42. Cơ chế bảo vệ phục
hồi tương tự như cấ trúc Mesh – Ring.

Hình 1.42 Kiến trúc hai lớp Optical Ring-Optical Mesh


Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 50
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Như vậy ghép kênh theo bước sóng là một công nghệ chìa khóa cho giải
pháp tăng dung lượng truyền dẫn. Công nghệ này cho phép tăng dung lượng
truyền dẫn của sợi quang lên rất nhiều lần mà không cần cài đặt thêm tuyến mới.
Công nghệ WDM đang có sự phát triển nhanh chóng, và ngày càng hoàn thiện.
Các dự án hiện đại hoá mạng quang ở nước ta đều thừa nhận WDM là một trong
những công nghệ cốt lõi cho mạng truyền tải thế hệ sau.

1.5 Các tham số đặc trưng của mạng quang


Việc quy hoạch định cỡ mạng, trong đó có định tuyến không thể không
tính đến các tham số đặc trưng của mạng, có những vấn đề công nghệ hiện tại
chưa vượt qua, có những ràng buộc về vật lý, ràng buộc về topo đối với việc áp
dụng vào mạng quang. Hay như việc lựa chọn kiến trúc hai lớp hay ba lớp. Mục
đích của phần này là đưa ra thảo luận các tham số khác nhau để tính toán cho
phép định tuyến trong tương lai và định cỡ mạng quang. Sau đây là các tham số
đặc trưng của mạng quang trong đó các giới hạn yêu cầu trong định tuyến nói
riêng và quy hoạch thiết kế mạng nói chung.
1.5.1 Đặc trưng riêng của mạng quang
1. Dung lượng cao : Mạng lõi phải sử dụng với nhiều ứng dụng và dịch vụ
được dự tính trong tương lai, với độ rộng băng tần khác nhau. Do đó mạng
phải có dung lượng lớn và có khả năng kiểm soát tín hiệu của kênh quang.
2. Sự trong suốt : Với chức năng quang học và để giảm bớt sự phức tạp của
thiết bị, tín hiệu phải hoàn toàn trong suốt trong miền quang. Có một vài
dịch vụ có thể xác định như là khuôn dạng tín hiệu, tốc độ bit, mode
truyền tải dịch vụ. Sự trong suốt thường không tồn tại, trong khi các ràng
buộc vật lý luôn luôn gây ra giới hạn của sự trong suốt.
3. Tính linh hoạt: Tham chiếu tới khả năng của mạng để điều tiết thay đổi
trong những mẫu lưu lượng. Điều này có thể dễ dàng trong mạng quang
khi tính hạt của tín hiệu được kiểm soát.
4. Tính kết nối được: là khả năng thiết lập kết nối một cách độc lập với
trạng thái thực trạng của mạng. Khả năng kết nối đầy đủ có nghĩa là bất kỳ
kết nối nào giữa hai node bất kỳ của mạng có thể thiết lập ở bất kỳ mọi
thời điểm. Trong mạng quang là các bước sóng có thể dùng được, khóa
OXC hoặc giới hạn số bước sóng của OADM là giới hạn chính của sự hạn
chế khả năng kết nối quang toàn điện.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 51


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

5. Tính phát triển: Là khả năng cung cấp dung lượng hoặc chức năng của
mạng bằng cách thêm thiết bị mới đồng nhất. Trong mạng quang việc tăng
dần các bước sóng có thể sử dụng được mà không thay đổi toàn bộ thiết bị
WDM là một thể hiện tính phát triển.

1.5.2 Các tham số liên quan đến topo mạng


Sự định nghĩa của mạng thiết kế những quy tắc cho mạng quang WDM, giá
trị của những thuật giải tối ưu về topo mạng và các công cụ quy hoạch mạng
phải được sử dụng những mô phỏng số. Tuy nhiên, sự minh họa của các kết quả
chung có thể đạt được trong vài trường hợp, mà cung cấp các quy tắc thiết kế
đơn giản có thể sử dụng cho các nguyên tắc quy hoạch mạng. Một số tham số
mạng quan trọng đó là:
• Số các node (N), một node là nguồn của lưu lượng (kênh quang) hoặc là
node trung gian thuần túy.
• Độ kết nối node (D), được định nghĩa như là số trung bình của các node
trực tiếp (không qua bất kỳ transit nào) được kết nối tới một node qua một
hoặc nhiều sợi.
• Độ dài tuyến (LF) được chuẩn hóa cho khoảng cách node.
• Số sợi trên một tuyến (F)
• Dạng hình thù của mạng.
• Mật độ mạng.
Từ những tham số này, nó được chứng minh bởi sự ước lượng gần đúng W,
số bươc sóng được yêu cầu để phù hợp với nhu cầu lưu lượng (T là số kênh trên
kết nối) được tính bởi công thức sau.
1 N 3 / 2 .T
W≈ (1.23)
⎛ 2 ⎞ DFLF
2⎜⎜1 − ⎟⎟
⎝ ΠN ⎠
Tuy nhiên, những tham số này chưa thể đầy đủ hoàn toàn cho việc mô tả một
mạng, từ topo đặc tính cần được chú ý .
D
Mật độ mạng được dịnh nghĩa bởi công thức : d =
N −1
Tham số này phản ánh độ sâu của lưới trong mạng, đưa ra node mạng cố định
trong mạng, những giá trị cực đại đạt được với mạng Mesh đầy đủ (d = 1) và

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 52


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

2
ring ( d = ). Hình 1.43 mô tả nhiều trạng thái khác nhau của các topo mạng
n −1
với mật độ tuyến đã cho.

Full Mesh Mesh Ring Mesh

D = 4, N = 5 D = 3, N = 6 D = 2, N = 6 D= 2,5, N = 8
d=1 d = 0.6 d = 0,4 d = 0.357
Hình 1.43 Các thí dụ về các mẫu mật độ khác nhau

1.5.3 Các tham số liên quan tới những giới hạn vật lý
Chất lượng của tín hiệu qua mạng áp đặt những quy tắc kỹ thuật cho quy
hoạch mạng. Trong một mạng hoàn toàn quang, dữ liệu cần truyền nguyên là tín
hiệu quang trên tất cả các tuyến trên lớp quang. Tuy nhiên, mỗi tuyến không thể
đơn giản như tuyến WDM điểm – điểm, bởi vì các tín hiệu trên các tuyến khác
nhau có thể đi qua một số thiết bị khác, số các bước sóng đặc trưng cho tín hiệu
trên các sợi có thể khác nhau với các tuyến khác nhau. Những giới hạn vật lý
dẫn đến giảm chất lượng của tín hiệu qua xuyên âm, méo tín hiệu và nhiễu tích
lũy. Thiết kế của các kết nối chéo và định nghĩa kiến trúc của các node có thể
bảo đảm node đó thực hiện các chức năng cần thiết. Tuy nhiên có một vấn đề là
bao nhiên node có thể được xếp tầng dọc theo tuyến quang trong khi phải giữ
chất lượng tín hiệu ở mức chấp nhận được. Vì sự tái tạo tín hiệu phải thực hiện
được, do vậy giới hạn của độ dài tuyến quang cần được quan tâm và nó có giới
hạn nhất định. Một số vấn đề liên quan đến giới hạn số bước sóng trên mỗi sợi vì
vấn đề xuyên âm và giới hạn băng tần khuếch đại. Khó khăn có thể khắc phục
bằng cách tái sử dụng bước sóng. Nhưng điều này lại làm khó khăn cho việc
phân phối bước sóng và vấn đề định tuyến. Những tham số sau đây cần quan tâm
nó liên quan đến chất lượng của tín hiệu.
• Giá trị trung bình và lớn nhất của độ dài đoạn nối trong mạng
• Số node quang lớn nhất mà có thể đi qua mà không cần tái tạo
• Độ dài tuyến quang lớn nhất mà không cần tái tạo
• Số lần biến đổi bước sóng trên tuyến

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 53


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

• Số bước sóng, kênh quang được sử dụng trên nỗi sợi


• Giảm cấp BER và băng thông của hệ thống
• Sự tích hợp các kênh quang riêng (mức công suât phát quang, độ ổn định
bước sóng …)
• Thời gian cấu hình lại (định truyến lại và chuyển mạch thời gian)

1.5.4 Các tham số liên quan đến nhu cầu lưu lượng mạng
Ma trận nhu cầu là rất quan trọng trong quá trình quy hoạch, bởi vì nó có
thể làm ảnh hưởng đến sự lựa chọn cấu hình, phương án chuẩn bị và định truyến,
đặc trưng truyền tải của lớp … Về nguyên tắc, ma trận nhu cầu cho lớp quang
phải đựợc biểu diễn qua các bước sóng , nhưng thường nó được biểu diễn bởi
đơn vị thông thường của lớp client (SDH, ATM…..) mà điều đó cho phép quy
hoạch thiết kế lớp quang, một mức độ tự do cao hơn trong thiết kế lớp quang.
Phân phối lưu lượng
Phân phối lưu lượng trong các node quang là một đặc điểm quan trọng của
mạng. Những cách phân phối khác nhau có thể dẫn nhà quy hoạch hướng về
kiến trúc mạng quang khác nhau và cho phép và cho phép sử dụng những
phương pháp giải thuật khác nhau trong quá trình quy hoạch.
Cấu trúc khung của kênh quang
Thiết kế của các mạng truyền tải hiện tại là dựa trên lưu lượng tĩnh, các
đối tượng cần được tính toán tối ưu. Thông thường, các đầu vào cho cỡ Mbit/s.
Cấu trúc khung hoặc dung lượng kênh, định nghĩa sự tương ứng giữa ma trận
nhu cầu trong lớp quang và các ma trận bước sóng. Sự lựa chọn cấu trúc khung
được thể hiện bằng lựa chọn công nghệ. Hầu hết các hệ thống đa bước sóng hiện
có sử dụng cấu trúc khung STM-16, những nghiên cứu đã chỉ ra có thể sử dụng
đến STM-64 cho phép trộn nhiều cấu trúc khung của kênh quang trên cùng một
sợi.
Dung lượng trên mỗi đoạn nối
Các giới hạn vật lý dẫn đến giới hạn của số kênh quang trên sợi. Nguồn
phát đối với mỗi bước sóng phải đủ lớn để cung cấp tín hiệu trên tạp âm tại đầu
thu. Tuy nhiên nó không thể tăng mãi công suất của nguồn quang được vì bộ
khuếch đại quang có thể bão hòa và có hiệu ứng phi tuyến như trường hợp trộn
bốn bước sóng sẽ làm giảm hiệu năng truyền dẫn tín hiệu. Do đó có sự cân bằng

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 54


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

dung lượng trên mỗi đoạn nối, khoảng cách bộ khuếch đại và số tầng khuếch đại
trên toàn tuyến.
Dự báo nhu cầu đáp ứng
Tùy thuộc vào các yêu cầu dịch vụ mạng, nhiều loại nhu cầu lưu lượng
khác nhau được mang trên tầng quang: Tín hiệu video, data, thuê kênh riêng…
Tốc độ bit cho mỗi loại này có thể khác nhau. Quá trình quy hoạch bao gồm dự
báo và đáp ứng cho những cho những loại tín hiệu này vào lớp quang. Sự chuẩn
bị có thể dựa vào phân phối nhu cầu quang, những yêu cầu của chúng. Với mục
đích đó, việc chuẩn bị tốt nhất có thể tính đến tác động của lớp quang, nhóm các
nhu cầu lưu lượng lớp client như SDH, thành các luồng quang để định tuyến sao
cho tối ưu nhất về việc sử sụng tài nguyên, tránh lưu lượng trên một tuyến nối
quá cao trong khi lưu lượng trên tuyến khác lại quá thấp, lãng phí tài nguyên.
Hình sau miêu tả quá trình nhóm các lưu lượng lớp SDH thành lưu lượng giữa
các node quang.

1.5.5 Những tham số liên quan đến kiến trúc


Mạng một cấp và mạng có kiến trúc
Mạng có thể được cấu trúc theo hai cách: Phẳng (một cấp) và mạng có
kiến trúc. Mạng một cấp không có sự bắt buộc nào về định tuyến lưu lượng
trong khi một mạng có kiến trúc là có, về nguyên tắc việc giao tiếp giữa hai node
đồng kiến trúc sẽ qua một hoặc nhiều node cấp cao hơn. Thông thường lưu
lượng trên mạng viễn thông lớn thường được chia thành kiến trúc nhiều lớp xếp
chồng. Thông thường là 2 hoặc 3 lớp, trong một vài trường hợp đặc biệt kiến
trúc mạng được thiết kế là 4 lớp. Thuân lợi chính của kiến trúc phân cấp là quy
tắc định tuyến và quản lý dễ dàng. Trong tương lai gần, mạng hoàn toàn quang
kiến trúc hai lớp sẽ là phổ biến cho các ứng dụng mạng lõi.
Số mạng con trong mỗi phân cấp
Cả hai mạng một cấp và mạng có kiến trúc có thể chia ra nhiều mạng con.
Nói chung mạng con được xác định bởi sự kết nối các node và sự độc lập của nó
trong cơ chế giám sát. Thông thường trong mạng có cấu trúc liên kết nối của các
mạng con trong cùng một mạng được cho phép cho qua một cấp cao hơn kế trên.
Số mạng con trong một cấp là không giới hạn, và chỉ phụ thuộc vào kích cỡ
mạng thực.
Những loại mạng con

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 55


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Một mạng con có thể có nhiều kiểu phân chia, nhưng thường một vài topo
cơ bản, như Ring hoặc Mesh con. Những ứng cử viên cho các mạng con là mạng
WDM quang dạng Ring và Mesh quang.
Số node trung gian trên mỗi mạng con
Trừ khi sự phân phối nhu cầu không cần nhiều qua hơn một mạng con,
mỗi mạng con phải có ít nhất một mode đặc biệt nơi mà để truyền lưu lượng đi
ra. Những node này (thường được gọi là node trung tâm) có những chức năng
đặc biệt cho liên kết nối giữa những mạng con khác nhau.

1.5.6 Các tham số liên quan đến sự giám sát


Cơ chế bảo vệ hoặc phục hồi được áp dụng chung trên mạng để làm tăng
yêu cầu giám sát chống lại lỗi xẩy ra. Cơ chế phục hồi thường thêm vào những
ràng buộc mới đến hoạt động quy hoạch mạng như thời gian phục hồi, độ dài
của các tuyến, tài nguyên dự phòng, sự định tuyến…

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 56


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Chương II
TỔNG QUAN VỀ ĐỊNH TUYẾN VÀ GÁN BƯỚC SÓNG
TRONG MẠNG QUANG WDM
2.1 Giới thiệu chung
Công nghệ truyền dẫn WDM đã đi vào giai đoạn ứng dụng và thương mại
hoá theo xu hướng ngày càng hoàn thiện của công nghệ. Trong lĩnh vực thông
tin quang, vấn đề quan trọng là lợi dụng được mạng quang hiện có và tương lai
sẽ xây dựng để tạo thành mạng WDM tốc độ cao, dung lượng lớn đa dịch vụ.
Trong khi thực hiện mạng vấn đề then chốt quyết định hiệu suất sử dụng tài
nguyên mạng là quy hoạch hợp lý tài nguyên bước sóng và nó liên quan trực tiếp
tới vấn đề định tuyến và gán bước sóng trong mạng.
Vấn đề tìm các tuyến và gán bước sóng cho luồng quang được gọi là bài
toán định tuyến và gán bước sóng (RWA- Routing and Wavelength
Assignment). Các yêu cầu kết nối có hai dạng: dạng tĩnh và dạng động.
Kỹ thuật WDM trong các mạng quang đã được phát triển nhanh chóng, nó
đã đáp ứng các yêu cầu về băng tần của người sử dụng mạng. Trong mạng định
tuyến các nút truy nhập thông tin với nhau qua các kênh toàn quang, các kênh
này được xem như các luồng quang.
Một luồng quang được sử dụng để hỗ trợ một kết nối trong mạng định tuyến
bước sóng WDM và nó có thể liên kết các sợi quang. Trong trường hợp không
sử dụng bộ chuyển đổi bước sóng, một luồng quang chiếm cùng bước sóng trên
tất cả các liên kết sợi mà nó đi qua. Đặc tính này gọi là điều kiện ràng buộc bước
sóng liên tục. Hình 2.1 minh hoạ một mạng định tuyến bước sóng nối các luồng
quang đã được thiết lập giữa các cặp nút truy nhập trên các bước sóng khác
nhau. Trong bài toán RWA, với lưu lượng tĩnh thì toàn bộ tập các kết nối được
biết trước và khi đó phải thiết lập luồng quang cho các kết nối này trong khi các
tài nguyên mạng phải tối thiểu hoá số bước sóng hoặc số các sợi trong mạng.
Với lựa chọn như vậy, có thể thiết lập nhiều kết nối cho số các bước sóng cố
định đưa ra. Bài toán RWA cho lưu lượng tĩnh gọi là bài toán thiết lập luồng
quang tĩnh (SLE – Static Lightpath Establishment). Trong trường hợp lưu lượng
động, một luồng quang được thiết lập cho mỗi yêu cầu kết nối đến và luồng
quang được giải phóng sau một thời gian qui định. Đối tượng trong trường hợp
lưu lượng động là để thiết lập luồng quang và gán bước sóng theo cách tối thiểu
tổng số kết nối bị nghẽn hoặc tối đa số các kết nối được thiết lập trong mạng tại
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 57
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

bất cứ thời điểm nào. Bài toán này gọi là bài toán thiết lập luồng quang động
(DLE- Dynamic Lightpath Establishment).
Bài toán SLE có thể được giải như là qui hoạch tuyến tính nguyên, nó là
bài toán NP-đầy đủ. Để giải bài toán dễ dàng hơn, bài toán SLE có thể chia
thành 2 bài toán nhỏ – (1) định tuyến, (2) gán bước sóng – mỗi bài toán này giải
theo những cách khác nhau. Một số thuật toán trong đưa ra các thuật toán gần
đúng để giải bài toán SLE cho các mạng lớn và các thuật toán tô màu đồ thị
được dùng để gán các bước sóng tới các luồng quang một khi các luồng quang
được định tuyến đúng. Việc giải các bài toán thiết lập luồng quang động là khó
hơn, các phương pháp heuristic thường được dùng. Phương pháp heuristic thực
hiện cho cả hai bài toán định tuyến và gán bước sóng.

Hình 2.1 Mạng chuyển mạch kênh quang với các kết nối luồng quang

Với bài toán định tuyến có 3 cách tiếp cận. Định tuyến cố định, định tuyến
thay thế cố định và định tuyến thích nghi. Trong số các cách tiếp cận này định
tuyến cố định là đơn giản nhất nhưng định tuyến thích nghi mang lại đặc tính tốt
nhất. Định tuyến thay thế đem lại sự thoả hiệp giữa sự phức tạp và đặc tính
mạng.
Với bài toán gán bước sóng bao gồm bài toán gán bước sóng tĩnh (tô màu
đồ thị tuần tự,...) và bài toán gán bước sóng động (bao gồm một số các phương
pháp heuristic điển hình)
Đối với mạng thông tin quang, RWA là vấn đề rất quang trọng. Giải pháp
nhận biết bộ chuyển đổi bước sóng WC là một trong những công cụ quan trọng
được sử dụng trong định tuyến và gán bước sóng.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 58


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

2.1.1 Giải pháp WCA trong định tuyến và gán bước sóng
Một số giả thiết
Giải pháp WCA xây dựng trên một số giả thiết sau đây:
• Giả thiết rằng tốc độ đến của các yêu cầu kết nối tuân theo luật phân bố
Poisson và thời gian chiếm giữ đường truyền tuân theo luật phân bố hàm
số mũ.
• Mỗi node mạng có một số hữu hạn các bộ chuyển đổi bước sóng và sự
chuyển đổi là hoàn toàn sóng (bất kỳ một đầu vào có thể nào đến bất kỳ
một đầu ra có thể nào).
• Việc định tuyến gán bước sóng được thực hiện phân tán (định tuyến gán
bước sóng tại mỗi nút một cách độc lập)

Mô hình hệ thống
Mô hình hóa mạng WDM bằng đồ thị G (N,L), trong đó N là tập các nút
(node) và L là tập các tuyến (link).
Thiết lập các tham số liên quan bao gồm: Tổng số bước sóng sử dụng tại
nút và trên tuyến, tổng số bộ chuyển đổi bước sóng, số bước sóng cho phép tại
nút, số bước sóng cho phép tại đầu vào của nút, số lượng luồng nhánh cho phép
của một cạnh trên luồng nhánh từ nguồn đến đích không cần đến bộ chuyển đổi
bước sóng và số lượng luồng nhánh trên mỗi cạnh từ nguồn đến đích cần phải sử
dụng bộ chuyển đổi bước sóng.

Giải pháp tổng thể


- Chuyển đồ thị nhằm mục đích định tuyến.
- Xác định đường đi ngắn nhất.
- Chuyển đồ thị nhằm mục đích gán bước sóng.
- Thực hiện giải pháp gán bước sóng.
Sau đây là một số bước thực hiện cụ thể:
• Thực hiện định tuyến nguồn đến đích
Chuyển mạng gốc thành đồ thị bổ trợ, bằng cách dùng hai nút giả ngẫu
nhiên S và D kết nối trực tiếp với hai nút nguồn đích trong mạng gốc với chi phí
kết nối là 0. Sau đó thực hiện chuyển đổi tuyến trong mạng gốc thành đỉnh và

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 59


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

cạnh trong đồ thị bổ trợ. S và D đóng vai trò như các nút trung gian, không tham
gia quá trình chuyển đổi này.

Hình 2.2 (a) Đồ thị mạng gốc trong giải pháp WCA

Hình 2.2 (b) Đồ thị bổ trợ trong giải pháp WCA

Trong mạng WDM, đường quang động có thể không thiết lập qua một nút
(node) có gán bước sóng đầu vào đầu ra cho phép, khi tại đầu đó không có bộ
chuyển đổi bước sóng phù hợp với các bước sóng vào ra còn có thể sử dụng. Do
đó khi thiết lập hàm tính toán tham số tải trọng của cạnh trên đồ thị bổ trợ, cần
phải dựa vào tham số trạng thái của đường tuyến như số bước sóng đầu vào đầu
ra cho phép, số lượng cũng như giải chuyển đổi cũng như dải chuyển đổi của các
bộ chuyển đổi bước sóng tại nút.
Tải trọng của một cạnh trên đồ thị bổ trợ được xác định bằng xác suất của
các luồng nhánh cho phép đi qua cạnh đó.
Giải thuật tìm đường Dijkstra được áp dụng để tìm đường đi ngắn nhất
trong đồ thị bổ trợ (tải trọng của luồng nhánh là thấp nhất), tương ứng với đường
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 60
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

đi từ nguồn đến đích trong mạng gốc. Trong đồ thị bổ trợ này, không quan tâm
đến các kênh trên một tuyến giữa hai nút, mà chỉ quan tâm đến tải trọng của
chúng.
• Gán bước sóng
Các đường đi tối ưu được áp đặt trong biểu đồ bổ trợ để tạo ra đồ thị bổ trợ
của bước sóng tiếp theo trong giải pháp tổng thể. Tại thời điểm này chỉ quan tâm
đến các luồng nhánh tối ưu tìm được theo giải pháp trên và xét đồ thị bổ trợ trên
tập các luồng nhánh này.
• Các thuật toán được áp dụng
- Thuật toán FFWF(First Fit Wavelength First)
Node nguồn sẽ thực hiện và gán bước sóng chưa dùng đầu tiên nó tìm thấy
trên đường đi tối ưu từ nguồn tới đích xác định theo giải thuật định tuyến. Khi
việc gán bước sóng thực hiện trên một tuyến, yêu cầu kết nối sẽ được gửi tới một
node kế cận, và quá trình tiếp tục. Tại node thuật toán luồng ưu tiên sử dụng bộ
chuyển đổi bước sóng nếu cho phép. Bản tin từ chối yêu cầu trả về trong hai
trường hợp, hoặc không thể gán được trên toàn bộ tuyến, hoặc cho phép một
bước sóng trên đường quang động được xác định.
- Thuật toán LEC (Least Converter First )
Giải thuật LEC được coi vấn đề gán bước sóng như vấn đề định tuyến và
giải thuật Dijkstra để tìm giải pháp. Lý do đưa ra là số bộ chuyển đổi bước sóng
tại node có thể rất nhỏ số bước sóng cho phép sử dụng tại node đó, nó có thể đưa
tham số này vào để xem xét trong vấn đề gán bước sóng. Một biểu đồ bổ trợ
cũng được lập ra tương tự, nhưng trong giải thuật này, chỉ quan tâm đường đi tối
ưu tìm được trong giải thuật định truyến. Tải trọng LEC xác định theo cách
tương tự, tức là một kênh có tải trọng hữu hạn nếu nó chưa sử dụng, và nó có tải
trọng là vô hạn nếu nó đang sử dụng. Tải trọng của một cạnh chuyển đổi bằng g
và lớn hơn tổng của bất kỳ đường nào chưa dùng mà có bộ chuyển đổi bước
sóng tại node đạt bằng 0. LEC sẽ thiết lập một đường quang cho một yêu cầu kết
nối với tối thiểu hóa các bộ chuyển đổi được sử dụng. Nếu không có đương
quang nào được thiêt lập yêu cầu kết nối bị từ chối.
- Thuật toán LCC (Least Converter Cost First)
LCC tương tự như LEC nhưng hàm tải trọng xây dựng không tuyến tính. Nó
đặt ra giả thiết rằng việc sử dụng các bộ chuyển đổi bước sóng tại các node có
hiệu suất sử dụng chuyển đổi bước sóng cao sẽ phải trả với chi phí cao.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 61


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

2.2 Topo vật lý


Đặc điểm của topo vật lý đóng vai trò chủ yếu là hoạt động kết nối sợi ở
thiết bị đầu cuối là hiệu suất chủ yếu của mạng. Chúng ảnh hưởng nhiều đến
chất lượng tín hiệu quang, hiệu suất quang, lưu lượng đưa vào lớn nhất và khả
năng tồn tại của mạng.
Biểu đồ đường kính D đưa ra khoảng cách giữa hai node mạng (bước nhảy
quang). Bởi vì đường dẫn quang càng dài thì chất lượng tín hiệu càng xấu, mạng
sẽ nghẽn. Như vậy topo tốt có thể thực hiện với độ dày đặc, trong hướng này sẽ
có bậc cao (số của node), và đường kính nhỏ. Giới hạn lớn nhất của biểu đồ
Moore đưa ra NMoore (Δ, D) độ Δ lớn của một biểu đồ và đường kính D.
D −1 Δ (Δ − 1) D − 2
NMoore(Δ,D) = 1+Δ ∑ (Δ-1)i = , Δ >2 (2.1)
i =0 Δ−2
Biểu đồ này đạt được giới hạn đó nhận biết qua biểu đồ Moore. Có một số
vô hạn của đường kính 1 của biểu đồ Moore. Ngoài ra biểu đồ Moore của độ 2
và tồn tại của mọi đường kính . Tuy nhiên biểu đồ Moore đường kính nhỏ đạt tới
điểm rất hiếm tăng thêm.Với D=2 chỉ có 1 biểu đồ Moore của độ 3. Biểu đồ
Moore của dường kính 2 và 3 không thể tồn tại một vài độ khác được loại trừ ra
một cách hợp lý Δ =57

Hình 2.3 Biểu đồ 38 đỉnh

Mục đích của topo vật lý là phác họa biểu diễn ước lượng nó là bản tin
xóa bỏ tuỳ ý với công việc về topo này với độ đối xứng cao.

2.3 Định tuyến và gán bước sóng tĩnh


Trong phần này mô tả bài toán thiết lập luồng quang tĩnh SLE. Trong bài
toán SLE, các yêu cầu luồng quang được biết trước và việc định tuyến và gán
bước sóng thực hiện ngoại tuyến (off-line). Đối tượng của hàm mục tiêu là tối
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 62
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

thiểu số bước sóng cần thiết để thiết lập một tập các bước sóng nào đó cho một
cấu hình vật lý đưa ra. Bài toán thay thế bài toán tối thiểu số bước sóng trong
mạng là bài toán với mục tiêu là cực đại số các kết nối có thể được thiết lập (tối
thiểu tắc nghẽn) cho một số các bước sóng và các yêu cầu kết nối đưa ra.
Với bài toán SLE với điều kiện ràng buộc bước sóng liên tục có thể được
áp dụng như quy hoạch tuyến tính nguyên (ILP– Integer Linear Program) trong
đó hàm mục tiêu là tối thiểu lưu lượng trên mỗi liên kết, lần lượt nó tương ứng
với tối thiểu số các luồng quang qua từng liên kết riêng biệt. Bây giờ xây dựng
bài toán SLE.
- Đặt λsdw biểu diễn lưu lượng (số các yêu cầu kết nối) từ nguồn s đến đích d
trên bất kỳ bước sóng w nào. Ta giả sử rằng hai hoặc nhiều hơn các luồng
quang có thể được thiết lập giữa cặp cùng nguồn- đích nếu cần, nhưng mỗi
chúng phải dùng một bước sóng riêng biệt; do đó λsdw ≤ 1.
- Đặt Fijsdw biểu diễn lưu lượng (số các yêu cầu kết nối) từ nguồn s đến đích
d trên liên kết ij và bước sóng w. Fijsdw ≤ 1 khi một bước sóng trên một liên
kết có thể được gán chỉ cho một tuyến.
Dựa vào cấu hình mạng vật lý, một tập các luồng quang và ma trận lưu lượng
Λ trong đó Λ sd biểu diễn số các kết nối cần thiết giữa nguồn s và đích d, bài
toán được xây dựng như sa
MinimizeFmax (2.2)
Nghĩa là: F max ≥ ∑F
s,d ,w
sdw
ij ∀i, j (2.3)

⎧− λ sdw s= j

∑F sdw
ij −∑F sdw
jk = ⎨ λ sdw d= j (2.4)
i k ⎪ 0 ≠

∑λ sdw = Λsd (2.5)


Fijsdw = 0, 1 (2.6)

∑F sdw
ij ≤1 (2.7)

Cách tiếp cận như trên cũng có thể sử dụng đạt được tối thiểu số bước
sóng yêu cầu cho một tập các yêu cầu kết nối bằng cách thực hiện một thuật tìm
kiếm để đạt được số tối thiểu các bước sóng trong mạng. Với một số bước sóng
đã biết, có thể áp dụng bài toán quy hoạch ILP để biết nếu có một lời giải. Nếu

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 63


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

lời giải không tìm ra thì khi đó số các bước sóng lớn hơn được thử. Quy trình
này được lặp đi lặp lại cho đến khi đạt được số các bước sóng nhỏ nhất.
Với bài toán cực đại số các kết nối được thiết lập cho số các bước sóng cố
định và tập các yêu cầu kết nối đưa ra cũng có thể được xây dựng như bài toán
quy hoạch ILP:
Các tham số được xây dựng như sau:
• Nsd: Số các cặp nguồn-đích
• L: Số các liên kết
• W: Số các bước sóng trên một liên kết
• m = { mi }, i = 1, 2,.....Nsd: Số các kết nối thiết lập cho cặp nguồn - đích thứ i.
• ρ : Tải yêu cầu (tổng số các yêu cầu kết nối được định tuyến)
• q: = { qi }, i = 1, 2,.....Nsd: Phần chia của tải đến cho cặp nguồn đích i
(như vậy qi ρ = số các kết nối được thiết lập cho cặp nguồn-đích i).
• P: Tập các luồng trên một kết nối nào đó có thể được định tuyến
• A= (aij): ma trận P × Nsd trong đó aij = 1 nếu luồng quang i giữa cặp
nguồn-đích j, và khác đi aij=0.
• B= (bij): ma trận P × L, trong đó bij = 1 nếu liên kết j là trên luồng i, khác
đi bij = 0.
• C= (Cij): ma trận định tuyến và gán bước sóng P × W, như vậy cij = 1 nếu
bước sóng j được gán tới luồng i, trường hợp khác cij = 0.
Hàm mục tiêu của bài toán định tuyến và gán bước sóng xây dựng ở đây là
cực đại số các kết nối thiết lập, C0(ρ, q). Công thức quy hoạch ILP được xây
dựng như sau:
N sd
Maximize C0 (ρ, q) = ∑ mi (2.8)
i =1

Điều kiện ràng buộc


mi ≥ 0 nguyên, i = 1,2,...., Nsd (2.9)
cij ∈ {0,1} i= 1,2,.....,P, j=1,2,.....,W (2.10)
CTB ≤ 1W× L (2.11)
m≤ 1W CTA (2.12)
mi ≤ qi ρ , i = 1,2,...., Nsd (2.13)
Phương trình (2.7) đưa ra tổng số các kết nối thiết lập trong mạng.
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 64
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Phương trình (2.10) đặc trưng cho một bước sóng có thể được sử dụng
nhiều nhất một lần trên một liên kết đưa ra, trong đó 1W × L là ma trận W × L
mà các phần tử là đơn vị.
Phương trình (2.11) và (2.12) đảm bảo rằng số các kết nối thiết lập nhỏ hơn
số các kết nối yêu cầu trong đó 1w là ma trận 1 × W trong đó các phần tử là đơn
vị.

2.4 Định tuyến và gán bước sóng với bộ chuyển đổi bước sóng
Trong mạng định tuyến ghép bước sóng WDM, điều kiện ràng buộc bước
sóng liên tục có thể được loại ra nếu có thể sử dụng bộ chuyển đổi bước sóng
(Wavelength Converter – WC) để chuyển đổi số liệu đến trên một bước sóng ở
một liên kết thành bước sóng khác tại một nút trung gian trước khi truyền nó tới
liên kết tiếp theo. Các mạng định tuyến bước sóng với khả năng này được gọi là
các mạng hoán đổi bước sóng. Nếu một bộ chuyển đổi bước sóng cung cấp khả
năng để chuyển đổi bất cứ bước sóng nào thành bất cứ bước sóng khác gọi là có
dải chuyển đổi đầy đủ, và nếu có một bộ chuyển đổi bước sóng cho mỗi liên kết
sợi quang trong mỗi nút của mạng, khi đó mạng được gọi là có khả năng chuyển
đổi bước sóng đầy đủ. Một mạng hoán đổi bước sóng với khả năng chuyển đổi
bước sóng đầy đủ tại mỗi nút là tương tương với một mạng điện thoại chuyển
mạch kênh; như vậy khi đó chỉ còn tính bài toán định tuyến.
Chú ý rằng một luồng quang đơn trong một mạng hoán đổi bước sóng có
thể sử dụng một bước sóng khác dọc theo mỗi kiên kết trong các luồng của nó.
Như vậy việc chuyển đổi bước sóng có thể cải thiện hiệu suất trong mạng do nó
giải quyết được các xung đột các luồng quang. Thông thường với một kế hoạch
định tuyến, việc chuyển đổi bước sóng cung cấp một giới hạn xác suất nghẽn có
thể đạt được thấp cho bài toán gán bước sóng. Sau đây xây dựng bài toán RWA
có sử dụng chuyển đổi bước sóng:
Đặt λ sd là lưu lượng từ bất kỳ nguồn s nào đến bất kỳ đích d nào (số các
yêu cầu kết nối).
Đặt Fijsd là lưu lượng từ nguồn s đến đích d trên liên kết ij.
Công thức tính cho bài toán RWA có chuyển đổi bước sóng nghĩa là không có
điều kiện ràng buộc bước sóng được xây dụng là:
Minimize Fmax
Nghĩa là
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 65
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Fmax ≥ ∑ Fijsd ∀ij (2.14)


s ,d

⎧− λsd s= j

∑F sd
ij −∑F sd
jk = ⎨ λsd d= j (2.15)
i k ⎪ 0 ≠

Trong nhiều trường hợp, chuyển đổi bước sóng đầy đủ trong mạng không
thể thực hiện và thực tế cũng không cần thiết do chi phí cao. Nó có thể hoặc là
một tập con các nút cho phép chuyển đổi bước sóng (một bộ chuyển đổi bước
sóng được dùng chung trên nhiều liên kết sợi) hoặc là nút dùng các bộ chuyển
đổi mà nó chỉ có thể chuyển đổi một dải giới hạn các bước sóng. Các bộ chuyển
đổi bước sóng có thể sử dụng trong mạng theo 3 hình thức sau:
1. C¸c bé chuyÓn ®æi b−íc sãng ®Æt r¶i r¸c trong m¹ng: Khi các bộ chuyển
đổi bước sóng còn đắt, về mặt kinh tế nó không thể trang bị ở tất cả các
nút trong mạng WDM. Do đó có thể đặt bộ chuyển đổi rải rác (chỉ có một
số nút chuyển mạch trong mạng có thể chuyển đổi).
2. Dïng chung c¸c bé chuyÓn ®æi: Ngay cả trong số các chuyển mạch có khả
năng chuyển đổi bước sóng, nó không thể chi phí hiệu quả để thiết lập tất
cả các cổng lối ra của một chuyển mạch với khả năng này. Việc thiết kế
kiến trúc nút chuyển mạch đã được đưa ra nó cho phép dùng chung các bộ
chuyển đổi bước sóng theo các tín hiệu khác nhau tại một chuyển mạch.
3. ChuyÓn ®æi b−íc sãng giíi h¹n: C¸c bé chuyÓn ®æi b−íc sãng toµn quang
dùa trªn trén 4 sãng chØ cung cÊp mét d¶i giíi h¹n kh¶ n¨ng chuyÓn ®æi
b−íc sãng. NÕu d¶i ®−îc giíi h¹n tíi k, th× mét ®Çu vµo b−íc sãng λ1 chØ
cã thÓ ®−îc chuyÓn ®æi tõ b−íc sãng λmax(1−k ), w ®Õn λmax(1+ k ),w trong ®ã w lµ sè
c¸c b−íc sãng trong hÖ thèng.

2.5 Định tuyến và gán bước sóng động


Trong các mạng định tuyến quang WDM trong môi trường lưu lượng
động, kỹ thuật gán bước sóng yêu cầu để thiết lập và giải phóng các kết nối
quang. Khi có một yêu cầu kết nối, kỹ thuật gán bước sóng phải có khả năng
lựa chọn một tuyến, gán một bước sóng cho kết nối và đặt cấu hình các chuyển
mạch quang thích hợp trong mạng.
Để giảm thiểu xác suất nghẽn, có thể trang bị cho các nút mạng với các bộ
chuyển đổi bước sóng (Wavelength Converter) để giải quyết xung đột bước

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 66


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

sóng. Đặc biệt, khi truyền tin gặp xung đột bước sóng trên một chặng, có thể sử
dụng một bộ WC để chuyển đổi bước sóng của nó sang một bước sóng khác.
Trong mạng WDM phải chịu thêm những ràng buộc trong việc gán bước
sóng, nếu một nút định tuyến được trang bị một bộ chuyển đổi bước sóng, thì
sau đó sự ràng buộc bước sóng liên tiếp mất đi và bài toán định tuyến giống với
những mạng chuyển mạch kênh thông thường ở đó chỉ có một hệ số giới hạn là
số kênh truyền khả thi trong mỗi liên kết. Tuy nhiên, nếu một luồng quang làm
việc ở cùng một bước sóng truy nhập tất cả các tuyến sợi mà nó truyền, định
tuyến và gán bước sóng (RWA) phải đáp ứng được điều kiện ràng buộc liên tục
bước sóng. Sự ràng buộc này dẫn tới việc sử dụng không hiệu quả các kênh
quang và dẫn đến làm tăng xác suất nghẽn. Ví dụ, một yêu cầu có thể phải loại
bỏ mặc dù một tuyến đã có nhưng với bước sóng lại không khả thi trong tất cả
các liên kết dọc theo đường của nó. Bởi vậy, bài toán RWA trở nên cấp bách
trong các mạng định tuyến WDM ở đó mục tiêu là làm tối đa số lượng dữ liệu
đưa vào bằng việc tối ưu hóa các luồng quang và các bước sóng được phân bổ
để đưa ra một mô hình lưu lượng.
Các thuật toán RWA động được đặc trưng bởi một số tham số và thước
đo điển hình phù hợp với môi trường lưu lượng động. Trong đó các yêu cầu kết
nối đến và đi khỏi mạng xuất hiện từng yêu cầu một, theo một cách ngẫu nhiên.
Thước đo đặc tính được sử dụng thường rơi và một trong 3 loại sau đây:
+ Số bước sóng yêu cầu;
+ Xác suất tắc nghẽn kết nối (số lượng lưu lượng đưa vào) được tính bằng
tỷ số giữa những kết nối bị tắc nghẽn một trên tổng số các kết nối đến
hoặc đi;
+ Số lượng các tài nguyên sợi quang được nắm giữ tại các nút định tuyến
(chi phí sợi quang).
Trong trường hợp lưu lượng động, mục tiêu là thiết lập các luồng quang
và gán các bước sóng theo cách tối thiểu tắc nghẽn kết nối, hoặc làm cho số kết
nối được thiết lập trong mạng là lớn nhất tại mọi thời điểm. Đây là bài toán
thiết lập luồng quang động (DLE - Dynamic Lightpath Establishment). Một số
phương pháp heuristic điển hình được đề xuất cho bài toán này là: Thuật toán
gán bước sóng ngẫu nhiên (Random), thuật toán gán bước sóng theo thứ tự
bước sóng (FF - First Fit), thuật toán gán bước sóng theo chiều dài luồng quang
còn lại đầu tiên dài nhất (LF - Longest First), thuật toán gán bước sóng dựa trên
bước sóng sử dụng ít nhất (LU - Least used), thuật toán gán bước sóng theo số

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 67


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

bước sóng sử dụng nhiều nhất (MU - Most Used), thuật toán gán bước sóng
theo tích số nhỏ nhất (MP - Min-Product), thuật toán gán bước sóng dựa trên
tải ít nhất (LL - Least Loaded), thuật toán gán bước sóng dựa trên tổng dung
lượng lớn nhất (M∑ - Max-Sum), thuật toán gán bước sóng dựa trên tổn thất
dung lượng tương đối (RCL - Relative Capacity Loss), gán bước sóng đặt trước
(Rsv- Wavelength Reservation), gán bước sóng dựa trên ngưỡng bảo vệ (Thr -
Protecting Threshold).

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 68


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Chương III
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TUYẾN VÀ GÁN BƯỚC
SÓNG TRONG MẠNG QUANG WDM

3.1 Phương pháp định tuyến


Phương pháp định tuyến nói chung có thể phân làm 2 loại cố định và thích
nghi có sử dụng thông tin trạng thái mạng lưới dưới dạng toàn cục hoặc cục bộ.
Sau đây sẽ giới thiệu một số tiếp cận điển hình giải bài toán định tuyến trong
mạng WDM và kỹ thuật tính hàm trọng thích nghi được sử dụng trong các thuật
toán định tuyến.

3.1.1 Phương pháp định tuyến trong mạng MESH


3.1.1.1 Định tuyến cố định
Cách tiếp cận đơn giản để định tuyến một kết nối là luôn lựa chọn một
tuyến cố định như nhau cho một cặp nguồn đích. Một ví dụ điển hình của cách
tiếp cận này là định tuyến đường ngắn nhất cố định. Đường ngắn nhất tính cho
mỗi cặp nguồn đích được tính trước (ofline) sử dụng thuật toán đường ngắn
chuẩn như Dijkstra hoặc Bell-Ford. Do đó nút mạng không cần thiết lưu giữ toàn
bộ trạng thái mạng. Bất kỳ kết nối nào giữa các cặp nút riêng được thiết lập sử
dụng tuyến được xác định trước. Trong hình 3.1 đường ngắn nhất cố định minh
hoạ từ nút 0 đến nút 2.

1 2

3
0

5 4

Hình 3.1 Đường ngắn nhất cố định

Cách tiếp cận để thiết lập các kết nối này rất đơn giản, tuy nhiên sự bất lợi
của cách tiếp cận này là nếu tài nguyên (bước sóng) dọc theo các đường bị
nghẽn, có thể có khả năng dẫn đến xác xuất nghẽn cao trong trường hợp lưu

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 69


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

lượng động hoặc dẫn đến cần một số lượng lớn các bước sóng sử dụng trong
trường hợp lưu lượng tĩnh. Định tuyến cố định cũng không thể điều khiển các
tình huống có sự cố trong một hay nhiều tuyến sợi nào đó trong mạng. Để điều
khiển các sự cố tuyến sợi, việc tổ chức định tuyến lại hay phải xem xét các
đường lựa chọn tới đích hoặc phải có khả năng tìm thấy một tuyến động. Trong
hình3.1 một yêu cầu kết nối từ nút 0 đến nút 2 sẽ bị khoá nếu một bước sóng
chung không thể sử dụng trên cả hai tuyến sợi trong tuyến cố định.

3.1.1.2 Định tuyến luân phiên cố định


Một cách tiếp cận để xem xét định tuyến đa đường là định tuyến luân
phiên cố định. Trong định tuyến luân phiên cố định, mỗi nút trong mạng được
yêu cầu duy trì một bảng định tuyến chứa danh sách chỉ thị của một số các tuyến
cố định tới mỗi nút đích. Ví dụ: những nút này có thể bao gồm tuyến đầu tiên
ngắn nhất, tuyến thứ hai ngắn nhất, tuyến thứ ba ngắn nhất…Một tuyến chính
giữa một nút nguồn s và một nút đích d được định ra là tuyến đầu tiên trong danh
sách các tuyến tới nút d trong bảng định tuyến tại nút s. Một tuyến thay thế giữa
nút s và nút d là bất kỳ tuyến nào mà không dùng chung bất kỳ tuyến sợi nào với
tuyến đầu tiên trong bảng định tuyến s. Thuật ngữ “tuyến thay thế ” cũng để thực
hiện mô tả tất cả các tuyến (bao gồm cả tuyến chính) từ một nút nguồn tới một
nút đích. Hình 3.2 mô tả tuyến kết nối nút chính (đường liền ) từ nút 0 đến nút 2
và tuyến thay thế (đường chấm) từ nút 0 đến nút 2.

1 2

3
0

5 4
Hình 3.2 Tuyến chính (nét liền) và tuyến thay thế (nét chấm) từ nút 0 đến nút 2

Khi một kết nối yêu cầu đến, nút nguồn thử thiết lập kết nối liên tiếp trên mỗi
tuyến từ bảng định tuyến đến khi có một tuyến với bước sóng gán hợp lệ. Nếu
không có tuyến nào có thể dùng được từ danh sách các tuyến thay thế thì yêu cầu
kết nối bị nghẽn hoặc bị huỷ. Trong hầu hết các trường hợp các bảng định tuyến tại
mỗi nút được chỉ thị bằng số các chặng tới đích. Như vậy đường ngắn nhất tới đích

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 70


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

là đường đầu tiên trong bảng định tuyến. Khi có các ràng buộc về khoảng cách giữa
các tuyến khác nhau, một tuyến có thể được lựa chọn ngẫu nhiên. Định tuyến thay
thế cố định cung cấp điều khiển dễ dàng cho thiết lập và giải phóng các luồng
quang và nó cũng có thể được sử dụng để tránh sự cố mạng.

3.1.1.3 Định tuyến thích nghi


Trong định tuyến thích nghi, một tuyến từ một nút nguồn s đến một nút đích
d được lựa chọn động phụ thuộc vào trạng thái mạng. Trạng thái mạng được xác
định bởi tập tất cả các kết nối hiện tại. Một loại định tuyến thích nghi là định tuyến
đường chi phí ít nhất, nó là cách định tuyến tốt cho mạng có sử dụng chuyển đổi
bước sóng.Với cách tiếp cận này mỗi tuyến sợi không sử dụng trong mạng có chi
phí bằng 1 đơn vị, mỗi tuyến sợi được sử dụng có chi phí bằng ∞ và mỗi tuyến sợi
sử dụng chuyển đổi bước sóng sẽ có chi phí là c đơn vị. Nếu chuyển đổi bước sóng
không có thì c = ∞. Khi một kết nối đến, đường chi phí thấp nhất giữa nút nguồn và
nút đích sẽ được xác định. Nếu có nhiều tuyến có cùng chi phí, một trong chúng sẽ
được lựa chọn ngẫu nhiên. Bằng cách lựa chọn chi phí chuyển đổi bước sóng c
thích hợp, chúng ta có thể đảm bảo rằng các tuyến có chuyển đổi bước sóng chỉ
được lựa chọn khi không đảm bảo rằng các đường bước sóng liên tục. Định tuyến
thích nghi yêu cầu hỗ trợ mở rộng các giao thức điều khiển và quản lý để cập nhật
liên tục các bảng định tuyến tại các nút. Ưu điểm của định tuyến thích nghi là có kết
quả tắc nghẽn thấp hơn định tuyến cố định và định tuyến thay thế cố định. Với
mạng trong hình3.3 nếu các tuyến sợi (1,2) và (4,2) trong mạng bận thì thuật toán
định tuyến thích nghi có thể thiết lập qua một kết nối giữa nút 0 và nút 2. Trong khi
cả hai định tuyến cố định và định tuyến thay thế cố định với các tuyến như hình 3.2
sẽ bị nghẽn.


1 2
1 1
3
0
1 ∞

1 5 4 1

Hình 3.3 Định tuyến thích nghi từ nút 0 đến nút 2

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 71


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Một dạng khác của định tuyến thích nghi là định tuyến trên luồng có
nghẽn ít nhất (LCP – Least Congested Path). Giống như định tuyến thay thế, với
mỗi cặp nguồn - đích, một danh sách các tuyến được lựa chọn trước. Khi có yêu
cầu kết nối đến, luồng nghẽn ít nhất trong số các tuyến xác định trước được lựa
chọn. Nghẽn trên một tuyến sợi được đo bằng số bước sóng có thể sử dụng.

3.1.1.4 Định tuyến bảo vệ


Khi thiết lập các kết nối trong một mạng định tuyến ghép bước sóng
quang WDM yêu cầu cung cấp một số mức độ bảo vệ tuyến sợi và nút để tránh
sai hỏng trong mạng bằng cách dự trữ một số lượng dung lượng dự phòng. Một
cách tiếp cận phổ biến để bảo vệ là thiết lập 2 tuyến luồng quang phân tập mức
luồng. Một luồng gọi là luồng quang chính cho sử dụng còn một luồng kia được
gọi là luồng quang dự phòng để phục hồi cho luồng quang chính bị hỏng. Cách
tiếp cận này có thể được sử dụng để bảo vệ các tuyến sợi hỏng đơn trong mạng.
Để bảo vệ nút sai hỏng, các đường chính và đường thay thế cũng có thể phân tập
về nút.
Định tuyến thay thế cố định cung cấp một cách tiếp cận để thực hiện điều
khiển bảo vệ. Bằng cách lựa chọn các đường thay thế phân tập với tuyến chính,
có thể bảo vệ kết nối với bất cứ các sai hỏng tuyến sợi đơn nào bằng cách phân
bổ một trong các đường thay thế là một đường hồi phục.
Trong định tuyến thích nghi các đường hồi phục nào đó để thiết lập ngay
sau khi đường chính đã được thiết lập. Giao thức định tuyến có thể sử dụng để
xác định đường hồi phục, với việc loại trừ một bằng cách thiết lập c =∞ nó đang
được sử dụng trên đường trục chính. Viêc sử dụng tuyến thay thế để phục hồi
được xác định động sau khi sai hỏng xảy ra. Sự phục hồi sẽ chỉ thành công nếu
đủ các tài nguyên sử dụng trong mạng. Chú ý rằng, khi một sai hỏng xảy ra việc
tìm kiếm và thiết lập động của đường phục hồi dưới cách tiếp cận hồi phục có
thể mất thời gian đáng kể so với chuyển mạch trên các đường hồi phục thiết lập
trước theo cách tiếp cận bảo vệ.

3.1.1.5 Các hàm trọng thích nghi cho thuật toán định tuyến
Mỗi tuyến sợi trong mạng được gắn với một trọng số ví dụ như trễ truyền
ánh sáng trong tuyến sợi. Mục tiêu của phần này là gắn thông tin đặc trưng của
WDM kết hợp chặt chẽ các hàm trọng để cải thiện hiệu suất trong định tuyến.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 72


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Thuật toán định tuyến: cấu hình mạng được biểu diễn như một đồ thị G
(V,E), ở đó V biểu thị tập các đỉnh (các nút mạng) và E là tập các cạnh (các sợi
tuyến). Mỗi tuyến sợi (i,j) ∈ E được kết hợp với một hàm trọng ωij trong biểu
diễn chi phí sử dụng tuyến sợi.
Cuối cùng bằng việc tính toán đường ngắn nhất như thuật toán Dijkstra,
mỗi bộ định tuyến có một bảng định tuyến với thông tin đường đầy đủ tới mỗi
trạm đích.
Trong mạng WDM, thông tin trạng thái tuyến sợi cũng bao gồm các trạng
thái đặc trưng của WDM như là số các bước sóng và tổng các bước sóng có thể
sử dụng. Thêm vào đó các các tuyến sợi trên tất cả các bước sóng nào hữu dụng
lúc này có thể được đánh đấu là chưa sử dụng cho đến khi cập nhật bảng định
tuyến tiếp theo. Các hàm trọng xem xét cho các hệ số này được mô tả như sau:
Các hàm trọng cho mạng WDM: trong phần này mô tả các hàm trọng cho một
liên kết (i,j) ∈ E, dij biểu thị khoảng cách vật lý hoặc trễ truyền sóng tương
đương, X ija biểu thị số các bước sóng có thể sử dụng khi thông tin trạng thái
tuyến đã tập hợp và X ijT biểu thị tổng số các bước sóng trên liên kết.
¾Hàm dựa trên số chặng (Hop-based-HW): Hàm này biểu diễn trường hợp cơ
sở, ωij =1, ∀ (i,j) ∈ E. Sử dụng hàm này, các luồng được lựa chọn duy nhất trên
số các chặng nhỏ nhất. Bằng trực giác, cách tổ chức này đem lại xác xuất tắc
nghẽn thấp hơn khi số các các chặng nhỏ hơn sẽ tăng khả năng tìm thấy một
bước sóng trên tất cả các liên kết trung gian.
¾Hàm dựa trên khoảng cách (Distance-DW ): ở đây ωij = dij , ∀ (i,j) ∈ E. Với
dij là khoảng cách vật lý biểu diễn bằng ms. Hàm này sẽ cho các đường khoảng
cách ngắn nhất với trễ truyền thấp nhất.
¾Hàm dựa trên các bước sóng khả dụng (Available Wavelength -AW): ở đây ωij
được đặc trưng như sau:
⎛ 1 ⎞
-log ⎜⎜1 − ⎟ λij >1, ∀ (i,j) ∈ E
⎝ λija ⎟⎠

ωij = (3.1)
1 λij =1, ∀ (i,j) ∈ E

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 73


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

1
- phạm vi trở kháng một liên kết đưa ra cho thiết lập một phiên. Số các
λija
1
tuyến sợi có thể sử dụng nhiều hơn sẽ có mức độ cản trở ít hơn do đó (1- )
λija
cho phép đo mức độ thuận lợi của một tuyến sợi chấp nhận một phiên yêu cầu.
Mục đích là cực đại phép đo này. Do thuật toán Dijkstra sử dụng hàm (-log)
của biểu thức này như một hàm trọng và thực hiện cực tiểu giá trị này. Như
vậy hàm này là hàm trọng động thay đổi cùng trạng thái của mạng.
¾Tổng bước sóng của các bước sóng khả dụng (Total wavelength and Available
⎛ ⎛ λija ⎞⎞
wavelength –TAW): ở đây ωij = − log ⎜1 − ⎜⎜1 − ⎟⎟ ⎟ ∀ (i,j) ∈ E
⎜ λijT ⎟
⎝ ⎝ ⎠⎠
Xem xét một liên kết với λija và λijT như số các bước sóng tại cùng một thời
điểm. Khi đó xác xuất mà tất cả các bước sóng sẽ đựơc sử dụng tại một số thời
a
điểm trong tương lai có thể được viết thành p λ , ở đó p là xác xuất mà một bước
ij

sóng sẽ được sử dụng. Từ trạng thái hiện tại, có thể đánh giá xác suất này là:
λija
p = (1 − ) . Khi đó xác xuất mà tại một bước sóng ít nhất có thể sử dụng trên
λijT
a
tuyến trong tương lai được đưa ra bởi (1 − p λ ) . Do đó, khi một tuyến đường bao
ij

a
gồm nhiều sợi, cực đại giá trị (1 − p λ ) của tất cả các tuyến sợi hợp thành nên
ij

a
đường đó. Sử dụng -log (1 − p λ ) như một hàm trọng tương ứng và thực hiện tối
ij

thiểu giá trị này. Đây là một hàm trọng động do các bước sóng có thể sử dụng
luôn thay đổi.
Ví dụ: việc lựa chọn hàm trọng thực hiện một sai khác quan trọng trong
việc tính toán đường ngắn nhất. Thực hiện ví dụ chỉ ra ở hình3.3, có thể thấy
việc lựa chọn các hàm trọng mô tả trên sẽ đem lại kết quả khác nhau như thế
nào. Trong ví dụ này các cạnh được gán nhãn với 3 giá trị ( dij , λija , λijT ), khoảng
cách vật lý giữa các nút,các bước sóng khả dụng và tổng các bước sóng. Giả sử
chúng ta muốn xác định một đường ngắn nhất giữa nút nguồn A và nút đích D.
Bảng 1 liệt kê các đường có thể từ nút A tới nút D và chi phí tương ứng kết hợp
với các đường này được tính toán sử dụng các hàm trọng khác nhau. Từ bảng 1
chúng ta có thể thấy hàm trọng HW đó có thể lựa chọn bất kỳ đường 2 chặng từ
A-E-D, A-F-D và A-G- D.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 74


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

(10,4,10) C
(10,4,10) B (10,4,10)

(20,2,4) (20,2,4)
A E D

(20,4,8 (20,4,8
F (20,4,10

(20,4,10)
G

Chi chú : ( dij , λija , λijT )


Hình 3.4 Ví dụ sử dụng các hàm trọng khác nhau trong thuật toán Dijkstra

Hàm trọng DW sẽ lựa chọn đường A-B-C-D với khoảng cách nhỏ nhất là
30 dù đây là đường 3 chặng nó có khả năng tắc nghẽn cao hơn. AW có thể lựa
chọn bất kỳ đường nào từ A-F-D và A-G-D. Cả hai đường này có số bước sóng
có thể sử dụng lớn (ví dụ là 4). TWA sẽ chọn A-F-D mặc dù các đường A-E-D
và A-F-D có các sợi tuyến với hệ số hiệu dụng nhỏ nhất (ví dụ là 50%) tuy nhiên
đường A-F-D có tổng các bước sóng lớn hơn và do đó nó được TWA lựa chọn.
TWA không lựa chọn đường A-G-D dù nó có tổng bước sóng lớn hơn. Điều này
do bởi thực tế mà hiệu suất của liên kết trong đường này là 60% và hiệu suất của
liên kết cao hơn khả năng của phiên yêu cầu tạo ra tắc nghẽn trên liên kết trong
tương lai lớn hơn.

Bảng 3.1 Tác động của các hàm trọng


Chi phí kết hợp với hàm trọng lượng
Đường
HW DW AW TAW
A-B-C-D 3 30 0.375 0.181
A-E-D 2 40 0.602 0.250
A-F-D 2 40 0.250 0.056
A-G-D 2 40 0.250 0.121

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 75


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

3.1.2 Phương pháp định tuyến trong mạng cấu trúc RING WDM
Tương tự như cấu trúc Ring SDH, khi xét về tính hiệu quả sử dụng băng
tần quang, hiện nay các cấu trúc Ring toàn quang có thể chia thành hai loại chủ
yếu:
™ Ring bảo vệ dùng chung SPRing (OMS-SPRing-Optical Multiplex Section
Shared Protection Ring), tương ứng với công nghệ SDH có MS- SPRing hay
Ring hai hướng (BSHR- Bidirect Shelf Healing Ring).
™ Ring bảo vệ dành riêng DPRing (OCH/OMS DPRing-Dedicated Protection
Ring hoặc OCH-SNCP Ring Sub-Network Conection Protection Ring) tương
ứng với công nghệ SDH là loại SNCP Ring hay Ring đơn hướng USHR.
Trong loại Ring bảo vệ dành riêng DPRing (1+1) tại lớp quang, luồng tín
hiệu quang được gửi đi theo cả hai hướng của vòng Ring để bảo vệ. Nguyên tắc
đơn giản để phân bổ bước sóng là: mỗi luồng quang điểm - điểm sẽ sử dụng một
bước sóng riêng trên toàn Ring. Mức độ phức tạp trong thiết kế mạng với cấu
trúc DPRing sẽ không nằm ở phần quang mà chủ yếu nằm ở phần giao diện
quang và VC-4. Ví dụ, xác định sắp xếp logic các nút tốt nhất (cấu hình SDH)
hoặc cách ghép các VC-4 vào bước sóng cần thiết.
Đối với Ring bảo vệ dùng chung SPRing, yêu cầu định cỡ phức tạp hơn.
Nhà thiết kế phải quyết định hướng tuyến thuận/ ngược chiều kim đồng hồ cho
mỗi lưu lượng và sử dụng bước sóng nhất định nào đó. Do cơ chế bảo vệ dùng
chung cho phép sử dụng lại bước sóng trên các luồng quang không chồng chéo
nhau, nên sẽ không có nguyên tắc thiết kế đơn giản nào. Hơn nữa nhiệm vụ phân
bổ các VC-4 vào từng bước sóng sẽ làm cho bài toán phức tạp hơn trong vòng
Ring có bảo vệ dùng chung. Phần này sẽ tập chung vào định tuyến và gán bước
sóng cho SPRing đáp ứng yêu cầu lưu lượng luồng quang đã xác địng mà không
đề cập đến vấn đề nhóm.
Đối với cấu hình Ring, mặc dù có sự khác nhau giữa hai quá trình trên
nhưng cách định cỡ được thực hiện tương tự nhau. Bởi vì các bài toán con ở hai
hình trên khi áp dụng cho mạng cấu hình Ring ở trở lên rất đơn giản nhờ cấu
trúc bảo vệ vốn có của mạng Ring. Chẳng hạn vấn đề phân bổ tài nguyên dự
phòng nói chung là rất khó. Nhưng trong trường hợp cấu hình Ring thì với loại
DPRing mỗi kênh OCH làm việc sẽ yêu cầu kênh bảo vệ theo hướng đối diện và
với cấu trúc loại SPRing thì một nửa phần bước sóng trên mỗi chặng được sử
dụng cho kênh bảo vệ và nửa kia sử dụng cho kênh dự phòng.Về nguyên tắc khi
có sự cố xảy ra phần bước sóng làm việc bị sự cố sẽ chuyển sang phần bảo vệ ở

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 76


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

hướng ngược lại, do đó cần có chuyển đổi bước sóng. Tuy nhiên có thể tránh sử
dụng chuyển đổi bước sóng nhờ bố trí hai phần bước sóng dành cho làm việc và
dự phòng của hai sợi bù nhau.
Ngoài ra vấn đề định cỡ cho mạng DPRing hoàn toàn giải được thông qua
phương pháp tính đơn giản, bởi vì mỗi lưu lượng quang sẽ yêu cầu sử dụng một
bước sóng trên mỗi chặng của Ring (cho kênh bảo vệ và làm việc). Vì vậy dễ
dàng định tuyến và gán bước sóng cho DPRing trong trường hợp ma trận lưu
lượng quang có bảo vệ hoàn toàn. Tuy nhiên, DPRing có thể tải các lưu lượng
quang không có bảo vệ, những lưu lượng này sẽ làm cho phức tạp hơn khi định
cỡ các DPRing. Đối với trường này bài toán quay về giải bài toán SPRing.Do
vậy trong phần này chỉ cần tập trung về định cỡ SPRing.

3.1.2.1 Định tuyến trong mạng Ring đơn


Trong phần này sẽ giới thiệu một số thuật toán có thể được áp dụng trong
giai đoạn định tuyến. Việc áp dụng từng thuật toán cụ thể phụ thuộc vào mục
đích của công việc cần giải quyết.
Nhiệm vụ của bước này cần xác định tuyến lưu lượng thuận hoặc ngược
chiều kim đồng hồ với giả định có bộ chuyển đổi bước sóng. Bước này có thể
giải cho kết quả gần hoặc tối bằng thuật toán di truyền (Genetic), Heuristic hoặc
sử dụng thuật toán tối ưu để xác định hướng tuyến của mỗi luồng lưu lượng.
Có hai phương pháp phổ biến được sử dụng để định tuyến lưu lượng cho
SPRing đó là :
+ Các phương pháp tối ưu
+ Các phương pháp Heuristic
- Heuristic thích nghi
- Heuristic không thích nghi
3.1.2.1.1 Các phương pháp định tuyến tối ưu
Rất nhiều nhà nghiên cứu trước đã đề xuất vài phương phấp định tuyến tối
ưu cho mạng SPRing. Ý tưởng cơ bản của phưong pháp này là tối thiểu chi phí
Ring bằng cách tối thiểu tải trọng trên chặng có tải cao nhất, trong đó tải là tổng
các lưu lượng định tuyến qua chặng đó. Hầu hết các thuật toán đều giải vấn đề
định tuyến vấn đề cân bằng tải trọng, đó là các luồng quang được sắp xếp trên
Ring sao cho sự chênh lệch về tải giữa các chặng càng nhỏ càng tốt.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 77


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

3.1.2.1.2 Các phương pháp định tuyến Heuristic


Mặc dù bài toán định tuyến trên SPRing hoàn toàn có thể bằng một trong
các thuật toán tối ưu ở trên, tuy nhiên một số thuật toán Heuristic cũng được sử
dụng. Tại sao những nhà lập kế hoạch lại thích dùng thuật toán Heuristic thay
cho cách tiếp cận tối ưu để định cỡ SPRing ? đó là vì :
+ Những thuật toán này đơn giản hơn loại tối ưu mà vẫn cho kết quả tối
ưu hoặc gần như tối ưu trong hầu hết các trường hợp.
+ Các thuật toán này dễ dàng hơn cho việc duy trì liên tục giữa các quá
trình lập qui hoạch và thiết lập luồng khai thác.
Các phương pháp Heuristic có thể được đưa vào hai nhóm, thích nghi và
không thích nghi.
a. Các phương pháp Heuristic không thích nghi
Các thuật toán loại này tuân theo những qui tắc đơn giản và cố định khi
quyết định hướng định tuyến theo từng lưu lượng một. Chúng được gọi là
“không thích nghi” là vì các qui tắc định tuyến không thay đổi trong toàn bộ quá
trình định tuyến. Có 3 kiểu qui tắc định tuyến cơ bản sau :
+ Luôn luôn định tuyến lưu lượng theo hướng có khoảng cách nhỏ nhất.
+ Luôn luôn định tuyến lưu lượng theo hướng có số chặng ít nhất.
+ Luôn luôn định tuyến lưu lượng theo hướng có tải ít nhất

Hình 3.5 Nguyên tắc đinh tuyến theo số chặng nhỏ nhất
Hai nguyên tắc đầu tương tự nhau: mỗi lưu lượng quang hai hướng giữa
hai nút của Ring được định tuyến theo hướng hoặc là ngắn nhất hoặc là có số
chặng ít nhất (hình 3.5). Ưu điểm chính của các nguyên tắc này là tính đơn giản.
Ngoài ra chúng cũng có kết quả tốt, trong trường hợp ma trận lưu lượng quang
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 78
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

đối xứng đều bởi vì trong trường hợp này chúng cho phép có được sự cân bằng
tải tối ưu trên Ring.
Trong trường hợp Ring có số nút lẻ thì có thể xảy ra số chặng giữa hai nút
là như nhau, do vậy nguyên tắc số chặng ít nhất không thể quyết định được
hướng tuyến cho các nút này. Trong trường hợp này hướng định tuyến có thể có
ngẫu nhiên hoặc theo hướng định trước hoặc là định tuyến theo hướng có các
chặng có tải ít hơn. Một cách khác nữa đó là định tuyến lưu lượng theo một
hướng như hình 3.5 đối với cặp nút B và D. Cách này làm giảm yêu cầu về tài
nguyên khi so với thuật toán trước, bởi vì nó có xu hướng tăng sự cân bằng tải
trên vòng Ring.
Mặc dù nguyên tắc tối thiểu khoảng cách/ chặng rất phù hợp đối với ma
trận lưu lượng quang có dạng lưới hoàn toàn, nhưng chúng lại không phù hợp
trong trường hợp tổng quát. Sự phân bố lưu lượng loại này thể hiện sự mất cân
bằng tải lớn trên Ring và khi đó cần thêm các tuyến phụ

A C
D

Hình 3.6 Nguyên tắc định tuyến chặng nhỏ nhất có sửa đổi

Nguyên tắc tải tối thiểu:


+ Mỗi lưu lượng luồng được định tuyến theo hướng có tải nhỏ nhất (tức là
trên hướng có các chặng tải nhỏ hơn).
+ Lưu lượng hai hướng được định tuyến trên cùng một phía của Ring (trên
hai sợi khác nhau).
+ Khi mà cả hai phía của Ring có cùng độ tải thì hướng có số chặng ngắn
nhất được chọn

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 79


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

A C
E D

Hình 3.7 Nguyên tắc tải tối thiểu với các lưu lượng theo thứ tự A-C,
E-D, B-C.
Hình 3.7 chỉ ra định tuyến lưu lượng quang theo nguyên tắc tải tối thiểu.
Nguyên tắc này luôn luôn cố gắng giữ cân bằng tải trên Ring. Ví dụ, nếu định
tuyến theo nguyên tắc tải tối thiểu với 3 lưu lượng quang theo thứ tự A-C, E-D
và B-C thì kết quả như trong hình3.7 nếu thứ tự này thay đổi là B-C, A-C, E-D
thì cơ chế định tuyến mới sẽ như hình 3.8.

A C
E D

Hình 3.8 Nguyên tắc tối thiểu : cơ chế định tuyến với thứ tự lưu lượng có thay
đổi
Nguyên tắc này rất nhạy cảm với thứ tự chọn luồng để đinh tuyến và yêu
cầu tài nguyên cao hơn nhiều so với kết quả tối ưu khi mà có các cụm lưu lượng
quang giữa cùng cặp nút định tuyến theo các cụm khác. Thực ra các lưu lượng
quang có thể được định tuyến theo các hướng luân phiên (tức là, ban đầu là
thuận chiều kim đồng hồ, tiếp ngược, thuận, ngược… ) và có xu hướng là cùng
yêu cầu về tài nguyên như DPRing. Vấn đề xác định thứ tự định tuyến tối ưu các
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 80
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

lưu lượng đã được xem như là NP- đầy đủ. Giải pháp có lẽ đơn giả, hiệu quả
theo Heuristic để giải quyết bài toán này là ngăn không cho xuất hiện các “cụm”
lưu lượng quang bằng cách trộn các thứ tự các lưu lượng trước khi định tuyến.
Theo cách này có thể nhận được :
+ Tiết kiệm tài nguyên mạng so với DPRing cho các mẫu lưu lượng
quang nói chung.
+ Sự tiết kiệm này có thể cao hơn nếu sử dụng các kỹ thuật trộn “thông
minh” thứ tự các luồng được xét trong định tuyến. Kỹ thuật trộn thông minh
trước hết phải tránh các cụm lưu lượng quang và có hướng ưu tiên định tuyến
các luồng quang dài nhất (tức là lưu lượng giữa các cặp nút có khoảng cách
chặng cao hơn).
b. Các phương pháp Heuristic thích nghi
Các thuật toán này tuân theo nguyên tắc đơn giản cố định để định hướng
định tuyến từng luồng quang một, trừ khi có sự kiện thiếu tài nguyên. Sự kiện
này cho phép thay đổii chính sách định tuyến. Các thuật toán loại này được gọi
là “thích nghi” bởi vì nguyên tắc định tuyến của chúng thay đổi trong quá trình
định tuyến.
Nguyên tắc định tuyến thích nghi điển hình đó là chọn tuyến có hướng
chặng tối thiểu, ngoại trừ khi chúng gặp phải thiếu tài nguyên trên Ring. Điều
này có nghĩa là thông tin về các bước sóng còn cho phép sử dụng trên mỗi chặng
của mỗi Ring cần xác định trước khi thực hiện quyết định định tuyến của luồng
quang. Vì thông tin này chỉ có thể có sau quá trình phân bổ bước sóng, do đó
chúng ta phải ghép hai chức năng định tuyến và gán bước sóng. Thuật toán thích
nghi được đề xuất có bản chất kế thừa tính chất phụ thuộc vào thứ tự lưu lượng
được định tuyến như thuật toán tải tối thiểu không thích nghi.

3.1.2.2 Định tuyến trong mạng đa Ring


Khi thiết kế mạng có cấu trúc đa Ring như ví dụ hình3.9. Vị trí của các
Ring và cách kết nối của chúng có ảnh hưởng rất lớn đến sử dụng bước sóng và
sợi trong mạng. Đây là bài toán phức tạp, trong thực tế việc đặt các Ring trong
mạng ở đâu là do vị trí địa lý, topo, các mẫu lưu lượng và yêu cầu quản lý. Cách
kết nối và cơ chế định tuyến giữa các Ring phụ thuộc vào chi phí và phân cấp
của mạng.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 81


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Ngoài việc xác định định tuyến và phân bổ bước sóng lưu lượng trên từng
Ring chúng ta sẽ đối mặt với vấn đề định tuyến lưu lượng giữa các Ring trong
mạng quang có cấu trúc đa Ring. Đối với cấu trúc này cần xác định :
+ Mạng cấu trúc đa Ring có phân cấp không ?
Trong mạng đa Ring có phân cấp thì ở lớp trên cùng sẽ có 1 hay nhiều các
Ring và câu hỏi đặt ra là định tuyến sẽ được thực hiện như thế nào giữa các Ring
ở lớp trên này?
+ Tiêu chuẩn định tuyến nào áp dụng giữa các Ring ví dụ lưu lượng từ
Ring A đến Ring D thông qua B hay C hay thông qua E ?
+ Có chuyển đổi bước sóng, trạm lặp 3R sắp xếp lại luồng ở lớp điện giữa
các Ring hay không ?
+ Các Ring kết nối với nhau có cùng hay khác cấu trúc (DPRing hay
SPRing).?
+ Các Ring được kết nối với nhau thông qua , một hay nhiều nút ?
Trong trường hợp kết nối nhiều nút thì cơ chế bảo vệ nào cho phép các
lưu lượng đựoc định tuyến thông qua các nút kết nối (Gateway) khác khi có sự
cố

Hình 3.9 Mạng cấu trúc đa Ring

Một số công cụ đã được phát triển để tối ưu vị trí của Ring SDH trong
mạng nhưng do bài toán phức tạp và phải xét đến một tập lớn các cị trí và khả
năng kết nối Ring cho nên các công cụ này cũng không thể đưa ra kết quả tối ưu
và nhanh đối với các mạng lớn.
Các công cụ này cũng phù hợp với thiết kế mạng Ring quang và chỉ cần
bổ xung, sửa đổi cho phù hợp với các đặc trưng của công nghệ quang.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 82


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

3.2 Phương pháp gán bước sóng


3.2.1 Phương pháp gán bước sóng tĩnh
Với bài toán gán bước sóng tĩnh, các luồng quang và các tuyến của nó đã
biết trước và chúng ta cần gán bước sóng cho các luồng quang sao cho mỗi
luồng quang trong các tuyến sợi đưa ra một bước sóng khác nhau.
Gán bước sóng là một trong những đặc trưng riêng của WDM và được
xem là khó. Ta có một số cách giải sau:
+ Tìm kiếm vét cạn tất cả các trường hợp có thể: cách này nhanh chóng
vượt qua khả năng của máy tính hiện nay do đó cách này không thực tế.
+ Tiếp cận thử - lỗi ngẫu nhiên: Theo cách này sẽ lựa chọn các lưu lượng
theo trật tự ngẫu nhiên và cố gán bước sóng cho các lưu lượng này.
+ Thuật toán Heuristic, theo đó cố gắng điền bước sóng theo cách tốt nhất
có thể.
+ Chuyển về bài toán tô màu đồ thị. Đây là bài toán kinh điển và cũng có
một số thuật toán giải khá hữu hiệu.
Bài toán gán bước sóng tĩnh cũng có thể được rút gọn thành một bài toán
tô màu đồ thị tuần tự (SGC – Sequential Graph Coloring), đây là bài toán NP-
đầy đủ. Đưa ra một tập các luồng quang và các tuyến của chúng, xây đựng một
đồ thị G (V,E) chẳng hạn như mỗi luồng quang được tượng trưng bởi một nút
trong đồ thị G. Nếu hai luồng quang cùng đi qua một tuyến sợi vật lý chung thì
vẽ một cạnh gián tiếp giữa hai nút. Như vậy các nút màu của đồ thị phải thoả
mãn hai nút lân cận bất kỳ không được cùng màu. Bằng cách giải quyết bài toán
theo cách này chúng ta có thể giảm bớt số bước sóng cần sử dụng.
Với lập luận trên bài toán tô màu đồ thị được xây đựng như sau:
1. Dựng một đồ thị phụ (AG- Auxiliary Graph) G(V,E) như vậy mỗi luồng
quang trong hệ thống được biểu diễn bằng một nút trong đồ thị G, có một
cạnh không hướng giữa hai nút trong đồ thị G nếu các luồng quang tương
ứng qua một tuyến sợi vật lý chung .
2. Tô màu các nut của đồ thị G sao cho không có hai nút kề nhau có cùng
một màu.
Đây là bài toán NP- đầy đủ và số màu nhỏ nhất cần tô màu cho một đồ thị
G (được gọi là số màu khác nhau χ (G) của đồ thị) là khó xác định. Tuy nhiên
thuật toán tô màu đồ thị tuần tự có khả năng tối ưu số màu được sử dụng.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 83


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Trong cách tiếp cận tô màu đồ thị tuần tự, các đỉnh được thêm vào tuần tự tới vị
trí của đồ thị đã tô màu và các màu mới được xác để gắn vào các đỉnh mới ra
nhập. Tại mỗi bước tổng số màu cần thiết được giữ ở một giá trị nhỏ nhất. Dễ
dàng thực hiện một số tô màu đỉnh tuần tự riêng biệt sinh ra một χ (G). Để hiểu
điều này đặt Ti là các đỉnh tô màu i bằng một χ (G) của G. Sau đó cho bất cứ bậc
nào của các đỉnh V(G) có tất cả các thành phần Ti trước bất cứ thành phần của Ti
với 1 ≤ i ≤ j ≤ χ (G), tô màu tuần tự sẽ tương ứng là một χ (G).

(4)

(1)

(2)
(7)
(3) (5) (8)

(6)
Hình 3.10 Mạng có 8 luồng quang định tuyến

λ1 1 λ2 2

λ0 8 3 λ1

7 4
λ2 λ2

6 5
λ1 λ0
Hình 3.11 Đồ thị phụ thuộc G(V,E) cho các luồng quang

Có hai cách tiếp cận sử dụng phương pháp tô màu đồ thị tuần tự là từ LF
và từ SL. Tuy nhiên kết quả thực tế hay sử dụng thuật toán từ LF.

3.2.1.1 Thuật toán gán bước sóng từ bậc lớn nhất (LF – Largest First
Algorithm)
Trong cách tiếp cận thuật toán LF, gọi G là một đồ thị với các đỉnh V(G)
= v1, v2,…,vn,, gọi bậc deg(vi) là mức độ kết nối của vi, ta có deg(vi) ≥ deg(vi+1)
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 84
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

trong đó, i = 1, 2, 3,…, n-1, trong đó n là số nút trong đồ thị G. Khi đó χ (G) ≤
max1 ≤ i ≤ nmin {i, 1+deg(vi)}.
Tại mỗi bước sóng, các nút với bậc cao nhất sẽ được gán một màu và các
tuyến sợi tương ứng được xoá đi, bởi vậy mà giảm được bậc của các nút lân cận.
Do đó tại mỗi bước, bậc của một số nút được giảm. Điều này bảo đảm rằng tối
thiểu số các màu được sử dụng để tô màu đồ hoạ.
Bây giờ chúng ta sẽ mô tả cách thuật toán LF làm viec nhu thế nào :
Giả sử có các luồng quang trong mạng (5-4):

Hình 3.12 Mạng với các yêu cầu luồng quang

Gán bước sóng từ bậc lớn nhất < 2, 1, 3, 4, 5 >


< λ0, λ1, λ1, λ2, λo >
Hình 3.13 G(V,E) cho các luồng quang trong mạng với thuật toán gán
bước sóng từ bậc lớn nhất (Largest First)
ƒ Gán nhãn các nút với λ1, λ2,…, λn. Phân bậc cho mỗi nút.
ƒ áp dụng phân bậc theo đỉnh đầu tiên lớn nhát cho đồ thị trên và sử dụng
chỉ số nút để nhắt các tuyến sợi, chúng ta nhận được theo bậc <>. ở đây
nút λ1 có bậc cao nhất và nút λn có bậc thấp nhất.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 85


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

ƒ Bây giờ nút có bậc cao nhất được gán với bước sóng L1. Rời khỏi nút này
từ đồ thị và gán bậc lại các nút và lặp lại quá trình gán bước sóng đến khi
tất cả các nút đều được gán một bước sóng.

3.2.1.2 Phương pháp gán bước sóng trong mạng Ring


a. Phương pháp tô màu đồ thị
Bài toán gán bước sóng cho mạng WDM có thể được chuyển về bài toán
tô màu các nút của đồ thị tương ứng, bằng cách chuyển các luồng lưu lượng
thành các nút của đồ thị tô màu. Khi các luồng có chung chặng thì ở đồ thị màu
các nút tương ứng được kết nối với nhau như hình 3-14. Khi đó, nhiệm vụ của
bài toán tô màu các nút đó là giảm thiểu số màu được tô cho các nút sao cho các
nút cạnh nhau (có đường kết nối ) phải sử dụng các màu khác nhau. Bài toán này
thuộc loại bài toán NP- đầy đủ. Tuy nhiên đối với mạng Ring có một số thuật
toán khá hiệu quả dựa trên lời giải tối ưu của bài toán tô màu “ đồ thị của các
đoạn ” tương ứng với cấu hình chuỗi và được mở rộng sang bài toán tô màu “ đồ
thị các cung” tương ứng mạng Ring như

Mạng SPRing và luồng Đồ thị màu nút tương ứng


Hình 3.14 Sơ đồ minh hoạ mối liên hệ với bài toán tô mầu nút đồ thị

Trước hết ta xét “đồ thị các đoạn ” nằm dọc trên một đường như hình
3.15 (b),bài toán gán bước sóng (màu) cho các luồng (đoạn) này có thể sử dụng
thuật toán đơn giản mà vẫn cho kết quả tối ưu như sau :
• Đánh số các bước sóng theo thứ tự tăng dần 1, 2, 3…
• Xuất phát từ phía trái của đồ thị dịch chuyển sang phía phải, khi gặp bất
cứ đoạn nào thì gán nó cho bước sóng có thể còn trống giá trị thứ tự nhỏ
nhất cho đến khi tất cả các luồng được gán bước sóng.
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 86
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Ta nhận thấy, số bước sóng của đồ thị các đoạn sẽ bằng số các đoạn chồng
nhau lớn nhất khi đi dọc theo đồ thị, do vậy thuật toán cho kết quả tối ưu bằng
với tải lớn nhất của “đồ thị của các đoạn”.
Bài toán gán bước sóng cho SPRing với định tuyến dã biết sẽ giải bằng
cách :
• Xác định nút có luồng lưu lượng quang đi qua nhỏ nhất (không tính các
luồng quang xuất phát và kết thúc – xen/rẽ tại nút này);
• Tách Ring thành một “đồ thị các đoạn ” tại nút mà có số luồng quang đi
qua nhỏ nhất;(hình 3.15 b).
• Thực hiện gán bước sóng cho các luồng quang đi qua nút được tách.
• Sử dụng thuật toán trên để gán bước sóng cho các luồng còn lại theo cách
gán “đồ thị của các đoạn” (hình 3.15 c, d).
Chú ý việc thực hiện gán bước sóng cho “đồ thị của các đoạn ” nên thực
hiện từ hai đầu mút hoặc thực hiện gán bước sóng cho các luồng của đồ thị đoạn
kể cả các luồng bị tách làm hai, sau đó ghép đồ thị đoạn thành Ring thì cố gắng
gán bước sóng cho các luồng bị tách. Chẳng hạn như hình 3.15, nếu chỉ thực
hiện tách Ring thành đồ thị các đoạn (hình 3.15 b) và thực hiện gán bước sóng
riêng cho các luồng đi qua nút tách, thực hiện gán bước sóng cho đồ thị theo 1
chiều (hình 3.15 c), thì số bước sóng yêu cầu là 3. Trong khi nếu thực hiện gán
bước sóng theo 2 chiều hoặc ghép cá luồng bị tách thì số bước sóng tối ưu là 2
(hinh 3.15 d).

Hình 3.15 Gán bước sóng cho Ring sử dụng “đồ thị đoạn”

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 87


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Trong trường hợp tại nút được tách không có luồng nào đi qua thì số bước
sóng của bài toán “đồ thị của các đoạn” chính là kết quả tối ưu của bài toán gán
bước sóng cho Ring. Cận trên của bài toán gán bước sóng cho Ring chính là tải
lớn nhất trên các cạnh của Ring (tải của ring) cộng với số tối thiểu (luồng quang
đi qua các nút). Trong trường hợp xấu nhất, thì số tối thểu của luồng quang đi
qua nút bằng tải của Ring trừ đi, do đó số bước sóng tối đa sẽ là (2 nhân với tải
của Ring trừ 1). Tuy nhiên trường hợp này rất ít khi xảy ra trong thực tế.

b. Phương pháp Heuristic


Một cách tiếp cận khác để giải bài toán gán bước sóng là sử dụng các
thuật toán loại Heuristic. Thực tế chứng minh rằng các thuật toán tốt cần kết hợp
các phần tử ngẫu nhiên với tiêu chuẩn Heuristic. Ta nhận thấy khi thực hiện gán
bước sóng cho một luồng, càng nhiều bước sóng còn trống (có thể sử dụng
được)mà luồng đó có thể chọn thì càng gây nhiều rủi ro cho kết quả cuối cùng.
Tức là để giảm các khả năng lựa chọn bước sóng cho một luồng cần xác định thứ
tự các luồng thực hiện gán bước sóng. Nếu thực hiện gán bước sóng cho những
luồng mà có nhiều ảnh hưởng nhất đến các luồng khác sẽ làm giảm bớt các khả
năng lựa chọn bước sóng cho các luồng phía sau, tức là làm giảm rủi ro cho kết
quả cuối cùng. Sau đây sẽ giới thiệu một số thuật toán:
+ Đánh số thứ tự của các bước sóng.
+ Sắp xếp các luồng quang theo thứ tự “mức độ ảnh hưởng” đến các luồng
quang giảm dần. Mức độ ảnh hưởng được xét theo các tiêu chí sau: Luồng có
mức độ ảnh hưởng lớn khi nó có sự giao nhau với nhiều luồng khác nhất trên các
chặng mà luồng được định tuyến. Nếu các luồng mà có cùng độ giao nhau thì
trước tiên chọn luồng có sự giao nhau nhiều hơn với các luồng có mức độ ảnh
hưởng cao hơn. Trong trường hợp đơn giản nhất là chọn theo tiêu chí luồng có
số chặng đi qua lớn nhất và có thể thêm điều kiện các chặng này có nhiều tải
nhất hoặc đánh số ngẫu nhiên cho các luồng có mức độ ảnh hưởng như nhau.
+ Thực hiện tuần tự gán bước sóng có số thứ tự nhỏ nhất có thể cho các
luồng lưu lượng theo danh sách trên. Khi có một số luồng có “mức độ ảnh
hưởng” như nhau thì lựa chọn một cách ngẫu nhiên. Trong trường hợp kết quả
không tối ưu thì lặp lại thủ tục tại các điểm đã bỏ qua.
+ Ngoài ra, có thể cải thiện kết quả trên hơn nữa bằng cách lặp lại quá
trình chọn và gán ngẫu nhiên một luồng với một bước sóng khác trong số bước
sóng có thể sử dụng.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 88


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

3.2.2 Phương pháp gán bước sóng động


Sau đây sẽ giới thiệu một số thuật toán gán bước sóng động Heuristic điển
hình trên thế giới, mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng về độ phức tạp, độ
tối ưu…và phù hợp cho ứng dụng đơn sợi, đa sợi hay có khả năng tính toán tập
trung hay phân tán.
3.2.2.1 Gán bước sóng ngẫu nhiên
Xác định các bước sóng có thể sử dụng cho tuyến yêu cầu. Trong số
những bước sóng này chọn ngẫu nhiên một bước sóng.
3.2.2.2 Gán bước sóng theo phù hợp nhất
Đánh số thứ tự tất cả các bước sóng sử dụng được. Khi tìm kiếm cho các
bước sóng có thể sử dụng, một bước sóng có số thứ tự nhỏ hơn sẽ được xem xét
trước một bước sóng có số thứ tự lớn hơn.
Giả sử trường hợp khi có 3 bước sóng khả thi cho việc phân bổ: λ1, λ2 , λ3
cho phép 4 tuyến sợi giữa 5 nút được chỉ ra như sau :
Yêu cầu kết nối (từ nút tới nút)
[ {1, 3}, {1, 2}, {4, 5}, {3, 5 }, {2, 4}, {3, 4} ]
a b c d e f

e
λ3
λ2 b d
λ3 a f c
1 2 3 4 5
Hình 3.16 Thuật toán gán bước sóng theo First - Fit

Ngay sau khi một yêu cầu kết nối tới, thuật toán kiểm tra nếu nó là bước
sóng có số thứ tự nhỏ nhất (tức là λ1 có thể được sử dụng). Trong trường hợp đầu
tiên, nó có thể được sử dụng, bởi vậy luồng quang 1-3 sẽ sử dụng λ1.. Với yêu
cầu tiếp theo, thuật toán sẽ kiểm tra xem nếu λ1có thể được sử dụng hay không.
Vì luồng quang trước đó (1-3) đã sử dụng nên (1-2) sẽ sử dụng λ2.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 89


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

3.2.2.3 Gán bước sóng theo chiều dài luồng quang dài nhất (LF –Longest
First)
Ở đây các yêu cầu luồng quang được sắp xếp theo thứ tự chiều dài giảm
dần trong số luồng quang chưa gán và sau đó gán bước sóng cho các luồng
quang theo thứ tự này
[ { 1, 3 }, { 1, 2 }, { 4, 5 }, {3, 5 }, {2, 4 }, {3, 4} ]
a b c d e f

b e c

a d
1 2 3 4 5
Hình 3.17 Gán bước sóng theo chiều dài luồng quang đầu tiên dài nhất

3.2.2.4 Gán bước sóng dựa trên bước sóng sử dụng ít nhất (LU- Least Used)
Phương pháp LU là phương pháp lựa chọn một bước sóng được sử dụng ít
nhất trong mạng bằng cách thử cân bằng tải giữa tất cả các bước sóng
Ví dụ: trạng thái sử dụng hiện tại của hệ thống được chỉ ra trong hình 3.18
(đường nét liền biểu thị bước sóng trên tuyến sợi đang được sử dụng bởi một kết
nối, các vùng không kẻ biểu thị bước sóng có thể sử dụng trên các tuyến sợi
này).
λ3
λ2
λ1
1…………2………….3……………4…………..5……………..6
Hình 3.18 Trạng thái ban đầu của mạng
Bước sóng λ1 được sử dụng trong 3 tuyến, λ2 được sử dụng trong 1 tuyến
và bước sóng λ3 được sử dụng trong 2 tuyến. Bây giờ, giả sử rằng các yêu cầu

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 90


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

kết nối đến như trong hình 3.18. Sau đây là quá trình gán bước sóng cho mỗi yêu
cầu sử dụng thuật toán LU (đường nét chấm biểu thị các bước sóng mới được
gán cho các tuyến sợi tương ứng )

[{1,3}], {3,5}, {1,2}, {2,4}, {4,5}, {3,4} ]


λ3

λ2

λ1
1………….2…………..3……………4……………5…………….6
Hình 3.19 Gán bước sóng theo LU

Đối với các yêu cầu từ 1-3, chỉ có một bước sóng khả thi đó là λ2 bởi vậy λ2
được gán.
Đối với yêu cầu tiếp theo từ 3-5 cả λ1 và λ3 đều khả thi, trong đó λ3 được
gán bởi vì nó có tải nhỏ hơn λ1 .
Đối với yêu cầu từ 1-2 chỉ có λ3 là rỗi nên nó được gán.
Đối với yêu cầu giữa 2 và 4 không có bước sóng nào rỗi bởi vậy nó sẽ
không được gán với bất cứ một bước sóng nào.
Đối với yêu cầu tiếp theo 4-5 cả λ1 và λ2 đều khả thi và cả hai đều có tải
bằng nhau do đó bước sóng có số thứ tự nhỏ hơn được chọn λ1 .
Đối với yêu cầu cuối cùng λ1 được gán vì chỉ duy nhất bước sóng này có
thể dùng được.

3.2.2.5 Gán bước sóng theo số bước sóng sử dụng nhiều nhất (MU- Most
Used)
Trong một số mặt MU làm tốt hơn LU. Nó lựa chọn bước sóng sử dụng
nhiều nhất trong mạng được gán cho lần gán tiếp theo. Vì thế phương pháp MU
sắp xếp các kết nối đến với số các bước sóng ít hơn và duy trì dung lượng dự trữ.
Giả sử có ví dụ cho trong Hình 3.20, các kết nối đang sử dụng là các đường liền
nét như sau :
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 91
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

[ {1,3}, {3,5}, {1,2}, {2,4}, {4,5}, {3,4} ]


λ3
λ2
λ1
1……….2………..3…………4……….5………...6
Hình 3.20 Trạng thái trước khi gán bước sóng của mạng

Đối với các yêu cầu từ 1-3, chỉ có một bước sóng khả thi đó là λ2 . Bởi vậy
λ2 được gán.
Đối với yêu cầu tiếp theo từ 3-5, cả λ1 và λ3 đều khả thi, nhưng λ1 được
gán bởi vì nó có tải lớn hơn λ3 .
Đối với yêu cầu từ 1-2 chỉ có λ3 là rỗi bởi vậy nó được gán.
Đối với yêu cầu 2-4 không có bước sóng nào rỗi bởi vậy nó không được
gán với bất cứ bước sóng nào.
Đối với yêu cầu tiếp theo 4-5 cả λ2 và λ3 đều khả thi nhưng λ3 có tải lớn
hơn nên nó được chọn.
Đối với yêu cầu cuối cùng λ3 được gán bởi vì chỉ duy nhất nó có thể dùng
được.
Dưới đây là cách kết nối mới được gán (đường nét liền):

λ3
λ2
λ1
1…………2………….3………….4……………5

Hình 3.21 Trạng thái gán bước sóng cho kết nối mới của mạng

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 92


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

3.2.2.6 Thuật toán gán bước sóng theo tích số nhỏ nhất (MP- min-Product)
Thuật toán này được sử dụng trong mạng đa sợi, trong mạng đơn sợi MP
trở thành FF. Mục đích của MP là tập hợp các bước sóng thành các sợi, sau đó
tối thiểu số sợi trong mạng. Hoạt động của thuật toán như sau:
Ví dụ: Cần gán một bước sóng cho một yêu cầu kết nối riêng biệt đến.
Thuật toán MP sẽ xem xét mỗi bước sóng (trong số những bước sóng khả thi) và
tính số sợi quang đang mang bước sóng đó ở mỗi tuyến sợi trong luồng quang
Dij. Số các sợi quang trên mỗi tuyến sợi mang bước sóng đó được nhân tất cả với
nhau để thu được giá trị ∏ Dij. Quá trình này được lặp đi lặp lại cho tất cả các
bước sóng. Chúng ta phân bổ bước sóng đó với một kết nối mà có giá trị ∏ Dij
nhỏ nhất. Xét ví dụ sau :
Giả sử trạng thái ban đầu của mạng với các tuyến sợi từ 1→5 và số các sợi
quang mang bước sóng tương ứng cho trong hình 3-20.

1 2 3 4 5

λ1 = 2 λ1 = 3 λ1 = 1 λ1 = 3 λ1 = 5

λ2 = 3 λ2 = 2 λ2 = 4 λ2 = 1 λ2 = 2

λ3 = 1 λ3 = 2 λ3 = 1 λ3 = 2 λ3 = 1

Bảng 3.2 Trạng thái ban đầu của mạng

Đối với mỗi bước sóng λ1 , λ2 , λ3 chúng ta đi tính giá trị ∏ Dij
Đối với λ1 :
Ta có : 2*3*1*3*5 = 90
Đối với λ2
Ta có : 3*2*4*1*2 = 48
Đối với λ3
Ta có : 1*2*1*2*1 = 4
Bởi vậy rõ ràng từ việc tính toán ở trên lần gán bước sóng tiếp theo sẽ sử
dụng bước sóng λ3

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 93


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

3.2.2.7 Gán bước sóng đựa trên tải ít nhất (LL-Least Loaded)
Phương pháp này cũng được thiết kế cho những mạng có nhiều sợi quang.
Phương pháp này lựa chọn bước sóng nào có dung lượng dư lớn nhất cho các nối
kết tải dọc theo tuyến p.
Thuật toán LL lựa chọn bước sóng có chỉ số bước sóng j nhỏ nhất trong
tập các bước sóng có thể sử dụng, Sp, bởi vậy sẽ có :
max j∈S p min l∈∏( p ) ( M l − Dlj )

Trong đó :
Ml : là số sợi/tuyến sợi
đlj : số sợi quang mang bước sóng j/tuyến sợi
Xem xét một ví dụ : Trong bảng cũng chỉ ra (phần trong ngoặc đơn) dung
lượng dư tương ứng của mỗi bước sóng trong từng kết nối.
Giả sử rằng số sợi/tuyến lớn nhất là giống nhau ở mọi tuyến sợi và đều
bằng 7. Giả sử xét đến cách thiết lập một kết nối cho một tuyến bao gồm tuyến
sợi 1 và tuyến sợi 2.

Tuyến sợi Bước sóng λ1 Bước sóng λ2 Bước sóng λ3


1 2(5) 3(4) 1(6)
2 3(4) 2(5) 2(5)
3 1(6) 4(3) 1(6)
4 3(4) 1(6) 2(5)
5 5(2) 2(5) 1(6)
Bảng 3.3 Bảng trạng thái

• Đối với bước sóng λ1


Dung lượng dư dọc theo tuyến sợi 1 + tuyến sợi 2 là 5, 4. Chọn giá trị
nhỏ nhất trong (5, 4) tức là 4, nếu bước sóng λ1 được chọn :
min(M1- D12) = 4
• Đối với bước sóng λ2
Dung lượng dư dọc theo tuyến sợi 1 + tuyến sợi 2 là 4, 5. Chọn giá trị nhỏ
nhất trong (4, 5) tức là 4, nếu bước sóng λ2 được chọn :
min(M1- D13) = 4
Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 94
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

• Đối với bước sóng λ3


Dung lượng dư dọc theo tuyến sợi 1 + tuyến sợi 2 là 6, 5. Chọn giá trị nhỏ
nhất trong (6, 5) tức là 4, nếu bước sóng λ3 được chọn :
min(M1- D13) = 5
Trong số những kết quả nhận được chọn bước sóng mà có giá trị
min(M1- D1j) lớn nhất trong trường hợp này là bước sóng λ3.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 95


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

PHỤ LỤC

THUẬT TOÁN DIJKSTRA


Để thực hiện được thuật toán Dijkstra phải biểu diễn mạng dưới dạng đồ
thị có trọng số. Trọng số chính là tiêu chuẩn lựa chọn đường đi ngắn nhất. Nó có
thể là khoảng cách, độ rộng băng tần, độ trễ,… Bằng cách thay đổi trọng số các
cung đồ thị, thuật toán Dijkstra sẽ tính toán con đường ngắn nhất theo tiêu chuẩn
trên giữa hai nút được chọn lựa bất kỳ.
Thuật toán Dijkstra sẽ từng bước xây dựng một cây đường ngắn nhất có
nút gốc tại nút nguồn cho tới khi nút xa nhất trong mạng được đưa vào. Tại bước
thứ k các con đường ngắn nhất tới k nút gần nhất sẽ được tính và bổ xung vào
cây đường.
Gọi l(i,j) giá của đường kết nối trực tiếp từ nút i tới nút j
• l(i,j) = ∞ (nếu không có liên kết nào từ i tới j)
• l(i,j) = 0 nếu i = j
Gọi Nk là tập hợp tạo thành bởi k+1 phần tử: 1 nút nguồn và k nút gần
nguồn nhất sau khi thực hiện k bước giải thuật.
Dk(n) là giá từ nút nguồn tới nút n theo con đường ngắn nhất bao hàm
trong tập Nk.
Giả sử nút l là nút nguồn thì các bước tìm đường đi ngắn nhất từ nút l tới
tất cả các nút còn lại như sau :
¾ Bước 0( khởi tạo ) :
N0 ={ 1 } : Tập N ban đầu gồm 1 nút nguồn.
¾ Bước k : Tính và cập nhật
Nk = Nk-1 U {w}
Trong đó w thoả mãn biểu thức :
Dk-1(w) = min Dk-1(v), v không thuộc Nk-1.
Do(v) = min [Dk-1(v), Dk-1(w) + l(w,v)], v không thuộc Nk.
Thuật toán dừng lại khi tất cả các nút đã nằm trong tập N
Ví dụ mô tả thuật toán Dijkstra với đồ thị vô hướng có trọng số
Giả sử ta muốn tìm con đường ngắn nhất từ nút A tới nút D. Bắt đầu đánh
dấu từ A (biểu diễn hình tròn đậm, hình ). Bước lặp thứ nhất : tập v bao gồm nút
B va nút G, được gán nhãn B(A, 2), G(A,6). Nút B gần nút A hơn nên nút B
được chọn vào tập N (hình ).

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 96


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Bước lặp thứ 2: bắt đầu bằng nút B xét các nút gần b bao gồm E và C,
được gán nhãn E(B, 4), C(B,9). Lúc này, w chính là nút E được bổ xung vào tập
N vì E có giá nhỏ nhất trong số tập v gồm G(A,6), E(B,4), C(B,9) (hình …).
Tương tự như vậy, nút G (hình 3.22), nút F (hình 3.22), nút H (hình 3.22),
nút C (hình 3.22), nút D (hình 3.22) lần lượt được bổ xung vào tập N. Như vậy,
đường đi ngắn nhất từ nút A tới nút D có giá trị là 10 và đi theo đường A→B
→E→F→H→D.

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 97


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

Mô tả thuật toán Dijkstra


Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 98
http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

KẾT LUẬN

Như vậy, sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu em đã hoàn thành đồ án
“ Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM”. Đồ án đã trình bày
được các nội dung sau:
Chương I: Đưa ra một cách tổng quan về hệ thống ghép kênh theo bước
sóng, các kỹ thuật cơ bản, nguyên ký hoạt động của các phần tử cơ bản của hệ
thống quang WDM. Giới thiệu tổng quan cấu trúc hệ thống, các phần tử mạng
WDM, các kiến trúc của mạng lõi điển hình, các tham số đặc trưng của mạng
như tôpo mạng, giới hạn vật lý, nhu cầu lưu lượng....
Chương II: Trình bày các giải pháp WCA trong định tuyến gán bước
sóng, các thuật toán được áp dụng như FFWF, LEC, LCC. Định tuyến gán bước
sóng động, định tuyến gán bước sóng tĩnh. Định truyến gán bước sóng với bộ
chuyển đổi bước sóng bao gồm: Dùng chung các bộ chuyển đổi, chuyển đổi
bước sóng giới hạn.
Chương III: Trình bày hai nội dung chính đó là các phương pháp định
tuyến, các phương pháp gán bước sóng.
+Phương pháp định tuyến:
Định tuyến trong mạng MESH bao gồm: Định tuyến luân phiên cố
định, định tuyến thích nghi, định truyến bảo vệ. Đưa ra các hàm trọng thích nghi
cho thuật toán định tuyến
Định tuyến trong mạng cấu trúc RING WDM, phương pháp định tuyến
trong mạng đa Ring, định tuyến trong mạng Ring đơn bao gồm: Phương pháp
định tuyến tối ưu, phương pháp Heuristic, thich nghi, không thích nghi.
+ Phương pháp gán bước sóng:
Gán bước sóng tĩnh bao gồm: Phương pháp gán bước sóng từ bậc lớn
nhất, phương pháp gán bước sóng trong mạng Ring, phương pháp tô màu đồ thị,
phương pháp Heuristic
Gán bước sóng động bao gồm: Gán bước sóng ngẫu nhiên, gán bước
sóng theo cách phù hợp nhất, gán bước sóng dựa trên bước sóng sử dụng ít
nhất, thuật toán gán bước sóng theo tích số nhỏ nhất, gán bước sóng dựa trên
tải ít nhất.

Xin chân thành cảm ơn

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 99


http://www.ebook.edu.vn
Đồ án tốt nghiệp Định tuyến và gán bước sóng trong mạng quang WDM

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. TS. Vũ Văn San, “Kỹ thuật thông tin quang – nguyên lý cơ bản cơ bản kỹ
thuật tiên tiến”. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật 1997.
2. TS. Vũ Văn San, “Hệ thống thông tin quang sử dụng kỹ thuật WDM”, tạp
chí bưu chính viễn thông số 9-1999
3. Dương Đức Tuệ –Mạng thông tin toàn quang- Học viện công nghệ bưu
chính viễn thông.NXB Bưu Điện, Hà nội 4-2001
4. P.T.S Hoàng ứng Huyền- Kỹ thuật thông tin quang- Tổng cục bưu
điện,Hà nội-1993
5. Cao Mạnh Hùng- Công nghệ truyền dẫn quang- Tổng cục bưu điện, Hà
nôi-1997
6. Biswanath Mukherjee – Optical Communication Networks, June 1997
7. Dương Đức Tuệ – Hệ thống ghép kênh theo bước sóng quang- Hoc viện
công nghệ bưu chính viễn thông, NXB Bưu Điện, Hà Nội 5-2001
8. Công nghệ truyền dẫn quang- Tông cục Bưu Điện, NXB Khoa hoc kỹ
thuật
9. Kết Quả Nghiên Cứu Khoa Hoc và Công Nghệ- Viện Khoa Hoc Kỹ Thuật
Bưu Điện, Số 21
10. Multiwavelength Optiacal Network A layered Approach. Thomas E Stern
Krishna Bala
11. Ths. Bùi Tiến Dũng “Giải pháp WCA trong định truyến và gán bước
sóng ”, tạp chí bưu chính viễn thông số 3-2005

Sinh viên thực hiện:Trần Ngọc Quang Lớp D2002 VT 100


http://www.ebook.edu.vn

You might also like