You are on page 1of 41

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ XUÂN PHÚ

ĐỀ ÁN
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ XUÂN PHÚ
– HUYỆN QUAN HÓA – TỈNH THANH HÓA
GIAI ĐOẠN: 2010-2012

- Đơn vị lập Đề án: UBND XÃ XUÂN PHÚ


- Cấp phê duyệt: UBND HUYỆN QUAN HÓA
- Chủ đầu tư: UBND XÃ XUÂN PHÚ

XUÂN PHÚ, THÁNG 10 NĂM 2010


2

I. MỞ ĐẦU
Xãa ®ãi gi¶m nghÌo lµ chñ tr¬ng lín cña §¶ng vµ Nhµ níc
ta nh»m c¶i thiÖn ®êi sèng vËt chÊt vµ tinh thÇn cho ngêi
nghÌo, thu hÑp kho¶ng c¸ch vÒ tr×nh ®é ph¸t triÓn gi÷a c¸c
vïng, ®Þa bµn vµ gi÷a c¸c d©n téc, nhãm d©n c. Ch¬ng
tr×nh xo¸ ®ãi gi¶m nghÌo cña nhµ níc trong nh÷ng n¨m qua
®· thu ®îc nh÷ng kÕt qu¶ ®¸ng kÓ nh: gióp cho hµng triÖu
hé trong c¶ níc tho¸t nghÌo, trong sè ®ã cã nh÷ng hé ®· v¬n
lªn lµm giµu, gãp phÇn t¨ng trëng kinh tÕ bÒn v÷ng, thùc
hiÖn c«ng b»ng x· héi vµ ®· ®îc céng ®ång Quèc tÕ ®¸nh gi¸
rÊt cao.
§Ó ®Èy nhanh tèc ®é ph¸t triÓn cña khu vùc n«ng th«n
nh»m ®¹t c¸c môc tiªu cña Héi nghÞ lÇn thø 7 cña Ban chÊp
hµnh TW kho¸ X vÒ N«ng nghiÖp, n«ng d©n, n«ng th«n; Thñ t-
íng ChÝnh phñ ®· ban hµnh Bé tiªu chÝ quèc gia vÒ n«ng th«n
míi gåm 19 tiªu chÝ cô thÓ (QuyÕt ®Þnh sè 491/Q§-TTg ngµy
16/4/2009); QuyÕt ®Þnh sè 193/Q§-TTg ngµy 02/02/2010 phª
duyÖt ch¬ng tr×nh rµ so¸t quy ho¹ch x©y dùng n«ng th«n míi
lµm c¬ së ®Ó x©y dùng n«ng th«n míi theo c¸c ch¬ng tr×nh
môc tiªu Quèc gia ®Õn n¨m 2020; QuyÕt ®Þnh sè 800/Q§-TTg
ngµy 04/06/2010 phª duyÖt ch¬ng tr×nh môc tiªu Quèc gia
vÒ x©y dùng n«ng th«n míi giai ®o¹n 2010-2020.
X· Xu©n Phó n»m ë cöa ngâ huyÖn Quan Hãa cã tæng
diÖn tÝch ®Êt tù nhiªn lµ 2.448,9 ha, diÖn tÝch ®Êt n«ng
nghiÖp lµ 2.033,9 ha chiÕm 83% so víi tæng diÖn tÝch ®Êt tù
nhiªn (trong ®ã chñ yếu lµ diÖn tÝch ®Êt l©m nghiÖp chiÕm
92,6% tæng diÖn tÝch ®Êt n«ng nghiÖp). TÝnh ®Õn
31/12/2009 toµn x· cã 246 hé, trong ®ã cã 84 hé nghÌo,
chiÕm 34,2% tæng sè hé. Ngoµi ra x· cßn cã trôc ®êng quèc
quèc lé 15A ch¹y qua nªn rÊt thuËn lîi cho viÖc giao lu, ph¸t
triÓn kinh tÕ.
C¬ së h¹ tÇng phôc vô s¶n xuÊt n«ng nghiÖp trªn ®Þa
bµn x· c¬ b¶n hoµn thiÖn h¬n so víi c¸c x· kh¸c trong huyÖn
Quan Hãa nh hÖ thèng giao th«ng n«ng th«n, hÖ thèng thñy lîi
vµ ®iÖn phôc vô s¶n xuÊt n«ng nghiÖp, tuy nhiªn chÊt lîng
c¸c h¹ng môc c«ng tr×nh cha ®ång bé, nhiÒu c«ng tr×nh bÞ
xuèng cÊp gi¶m kh¶ n¨ng phôc vô s¶n xuÊt, so víi tiªu chÝ
n«ng th«n míi nhiÒu h¹ng môc cha ®¹t.
Nhưng với sự quyết tâm của Đảng ủy, chính quyền địa phương và sự quan
tâm của các cấp, các ngành. UBND xã Xuân Phú sẽ sớm thành công và đạt mục
tiêu Đề án nêu ra và đến năm 2012 sẽ trở thành một trong những xã đi đầu thực
hiện thành công Chương trình xây dựng nông thôn mới.
3

II. CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN:


- Nghị quyết 26/TƯ về nông nghiệp ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành
Trung ương Khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
- Quyết định số 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính
phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.
- Quyết định số 2933/BGTVT-KHĐT ngày 11/5/2009 của Bộ Giao thông
vận tải hướng dẫn tiêu chí nông thôn mới trong lĩnh vực giao thông nông thôn.
- Thông tư 54/2009/TT-BNN&PTNT ngày 21/8/2009 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT về hướng dẫn thực hiện bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn
mới.
- Tiêu chuẩn về quy hoạch xây dựng nông thôn mới ban hành theo thông
tư số 31/2009/TT-BXD ngày 10/9/2009 của Bộ Xây dựng.
- Quyết định 800/QĐ-TTg, ngày 04 tháng 6 năm 2010 của Thủ tướng
Chính phủ về phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2010-2020.
- Quyết định 2005/QĐ-UBND, ngày 07 tháng 6 năm 2010 của Chủ tịch
UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt đề án xây dựng nông thôn mới tỉnh
Thanh Hoá, giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030.
- Công văn số 3140/UBND-NN, ngày 22 tháng 6 năm 2010 của Chủ tịch
UBND tỉnh Thanh Hoá về việc chọn các xã làm điểm xây dựng mô hình nông
thôn mới.
- Kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 24/8/2010 của UBND tỉnh về quy
hoạch xây dựng nông thôn mới và triển khai xây dựng xã điểm nông thôn mới.
- Công văn số 122/TB-.UBND, ngày 18 tháng 10 năm 2010 của UBND
về thông báo kết luận của Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Trịnh Văn
Chiến tại Hội nghị giao ban về thực hiện nhiệm vụ xây dựng NTM.
- Các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật về nông thôn mới của các Bộ, ngành.
III. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ BỐ CỤC CỦA ĐỀ ÁN:
1. Phương pháp xây dựng Đề án:
- Phương pháp điều tra thực địa: Tổ chức các đợt điều tra, đánh giá hiện
trạng tại các thôn bản trong phạm vi địa giới hành chính xã.
- Phương pháp thống kê kinh tế: Tổng hợp, phân tích số liệu có liên quan
trên hệ thống phần mềm máy tính.
- Phương pháp chuyên khảo, vận dụng: Tham khảo, vận dụng các quy định
của nhà nước đang có hiệu lực thi hành, thông qua hội thảo, hội nghị để lĩnh hội
các ý kiến đóng góp của các nhà quản lý, chuyên gia trong việc xây dựng Đề án.
2. Bố cục Đề án: Đề án gồm 3 phần chính sau:
4

- Phần thứ nhất: Thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn xã Xuân
Phú, huyện Quan Hóa
- Phần thứ hai: Nội dung xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2012,
xã Xuân Phú, huyện Quan Hóa.
- Phần thứ ba: Tổ chức thực hiện./.
5

Phần thứ nhất:


THỰC TRẠNG VỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG DÂN, NÔNG THÔN
XÃ XUÂN PHÚ, HUYỆN QUAN HÓA

I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ NGUỒN NHÂN LỰC:

1. Điều kiện tự nhiên:

- Vị trí địa lý: Xuân Phú là xã cửa ngõ của huyện Quan Hóa dọc theo quốc
lộ 15A, cách trung tâm huyện lỵ 4 km về phí Đông Nam:
+ Phía Đông giáp: Xã Ban Công, huyện Bá Thước
+ Phía Tây giáp: Xã Trung Xuân, huyện Quan Sơn
+ Phía Nam giáp: Xã Thiết Kế, huyện bá Thước
+ Phía Bắc giáp: Xã Phú Nghiêm và Thị trấn Quan Hóa, huyện Quan Hóa.
- Diện tích tự nhiên: Xã Xuân Phú có tổng diện tích tự nhiên là: 2448,9 ha
(trong đó chủ yếu là diện tích đất lâm nghiệp: 1883,2 ha chiếm 76,89%)
- Đặc điểm địa hình, khí hậu.
+ Xuân Phú có địa hình thung lũ, lòng chảo núi đá vôi, độ cao trung bình
tuyệt đối từ 500 – 800 m; độ dốc chủ yếu từ 5 – 25o. Nhìn chung địa hình khá
bằng phẵng, tầng đất dày, chạy dọc theo bờ sông Mã, xung quanh là các dãy núi
đá vôi dựng đứng.
+ Khí hậu: Xuân Phú là xã có khí hậu nhiệt đới vùng cao, đặc điểm khí hậu
thời tiết ảnh hưởng của khu vực Tây Bắc Bộ nhiều hơn là Bắc Trung Bộ và Khu
bốn cũ. Nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 23 oC, trung bình thấp nhất là 14oC, cao
nhất là 34oC. Biên độ nhiệt độ ngày đêm giao động từ 4 - 10 C.
+ Chế độ mưa, Ao: Lượng mưa trung bình năm từ 1.600 – 1.760 mm. Ẩm
độ không khí trung bình năm là 86%, nhưng phân bố không đều ở các tháng
trong năm. Nhìn chung khí hậu và thời tiết của xã Xuân Phú tương đối thuận lợi
cho phát triển trồng trọt, chăn nuôi.
2. Tài nguyên:
a. Đất đai: Tổng diện tích tự nhiên: 2448,9 ha
- Đất Nông nghiệp: 148,9ha
- Đất Lâm nghiệp: 1.883,2ha
- Đất XD cơ bản: 20,39ha
- Đất nuôi trồng thủy sản: 1,8 ha
- Đất ở: 19,8 ha
- Đất chưa sử dụng: 201,2 ha
- Đất khác: 173.61 ha
6

b. Rừng: Diện tích rừng các loại: 1.883,2 ha; được phân bổ quản lý như
sau: Nhà nước: 1.547,05 ha (Rừng phòng hộ và rừng sản xuất); Hộ gia đình:
336,15 ha (rừng sản xuất).
c. Mặt nước: Địa bàn xã Xuân Phú có một Hồ do chưa được đầu tư nạo
vét, chắn đập kiên cố nên diện tích mặt nước chỉ có 1,2 ha, ngoài ra có dòng
sông Mã chảy qua, nhưng DT mặt nước chưa được xác định cụ thể.
Diện tích mặt nước hiện đang nuôi trồng thủy sản có khoảng 1,8 ha (DT
này được thống kê theo DT ao cá hộ gia đình, DT mặt lồng nuôi cá trên sông
Mã)
d. Khoáng sản: Chưa được khảo sát.
3. Nhân lực:
Toàn xã có 4 đơn vị bản với tổng số hộ: 246 hộ; 1.500 nhân khẩu và lao
động trong độ tuổi là 1000 người, chiếm 66,6% dân số toàn xã.
II. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI:
1. Quy hoạch và hiện trạng quy hoạch của xã:
- Những quy hoạch đã có không cần phải bổ sung: Quy hoạch cụm công
nghiệp xã Xuân phú.
- Những quy hoạch còn thiếu cần phải xây dựng mới theo yêu cầu. Bao
gồm các quy hoạch sau:
+ Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
+ Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã.
+ Quy hoạch phát triển các khu dân cư và chỉnh trang các khu dân cư hiện
có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hoá.
Trên cơ sở 3 loại quy hoạch trên, tiến hành xây dựng quy hoạch điểm xã
nông thôn mới.
2. Hạ tầng kinh tế - xã hội.
2.1.Giao thông:
- Hiện trạng hệ thống đường giao thông của xã: Trục giao thông chính
chạy qua địa bàn xã là tuyến đường Quốc lộ 15A, nối liền ba bản (bản Cang, bản
Chăm và bản Cỗi) với chiều dài 6,5 Km. Trục liên xã nối từ trục đường 15A đến
bản Khiêu có chiều dài 1,5 Km do chương trình 135 đầu tư cấp phối. Các trục
đường liên thôn, xóm và kể cả tuyến đường nội đồng chủ yếu là đường đất do
dân khai phá.
+ Tổng chiều dài các tuyến đường là 42 km. (Trong đó: Đường trục xã,
liên xã được nhựa cứng hoá theo Quốc lộ 15A 6,5 km, đường trục thôn, liên
thôn 7,5 Km; đường ngõ, xóm 7,0 Km và đường trục chính nội đồng và đường
dân sinh (Lâm nghiệp) là 21 Km)
7

+ Đường xe cơ giới có thể đi lại thuận tiện: 19 km so với tổng số 42km


đạt: 45,2 %
+ Đường ngõ xóm sạch, không lầy lội vào mùa mưa: 0 km.
+ Đường trục chính nội đồng đã được cứng hóa: 7,4 km so với tổng số 21
km đạt: 34 %
2.2. Thuỷ lợi
- Diện tích lúa ruộng được tưới, tiêu nước bằng công trình thuỷ lợi:
14,6 ha
- Số hồ, đập có khả năng cấp nước: 01 hồ, 02 đập.
- Số trạm bơm: 02 trạm. Trong đó số trạm đã đáp ứng yêu cầu 0
trạm, số trạm cần nâng cấp 01, số trạm cần xây dựng mới 01 trạm.
- Số km kênh mương hiện có: 7 km , trong đó đã kiên cố hoá: 1 km, số
km cần kiên cố hoá: 6 km
- Số cống hiện có: 01 cái, trong đó số cống đã đáp ứng yêu cầu: 0 cái; số
cống cần nâng cấp: 01 cái, số cống cần xây dựng mới: 01 cái.
2.3. Điện nông thôn:
- Số trạm biến áp: 05trạm; trong đó chưa có trạm đạt yêu cầu: 03 trạm, số
trạm cần nâng cấp 03 trạm, số trạm cần xây dựng mới: 02 trạm.
- Số km đường dây hạ thế: 19 km, chưa đạt chuẩn, cần cải tạo và nâng cấp
15 km và đầu tư mới 4 km.
- Tỷ lệ hộ dùng điện 100%. Trong đó: có 130 hộ được sử dụng điện thường
xuyên, an toàn; đạt 52,8%.
- Mức độ đáp ứng yêu cầu về điện cho sản xuất: 50 %.
2.4. Trường học
+ Trường mầm non: 01 trường, gồm 05 phòng
- Số phòng học đạt chuẩn: 0 và chưa đạt chuẩn: 5
- Số phòng chức năng chưa có và còn thiếu 05 phòng.
- Số diện tích sân chơi, bãi tập đã có 200 m2 và còn thiếu 300m2.
+ Trường tiểu học: Có 01 trường gồm 12 phòng.
- Số phòng học đạt: 0 phòng; và chưa đạt chuẩn: 12 phòng
- Số phòng chức năng chưa có và còn thiếu 12 phòng.
- Số diện tích sân chơi, bãi tập đã có 300 m2; và còn thiếu: 1000 m2.
+ Trường Trung học cơ sở:
- Số phòng học đạt 0 phòng và chưa đạt chuẩn 0 phòng
- Số phòng chức năng đã có 0 phòng và còn thiếu 0 phòng
8

- Số diện tích sân chơi, bãi tập đã có 0 bãi tập và còn thiếu 1000 m2.
2.5. Cơ sở vật chất văn hoá
a. Số trung tâm văn hoá xã, thôn: Có 05 nhà văn hóa
+ Số đã đạt chuẩn: 0 cái
+ Số chưa đạt chuẩn: 5 cái
- Số cần nâng cấp: 5 cái
- Số cần xây mới: 0 cái
b. Khu thể thao của xã, thôn: Có 05 khu
+ Số đã đạt chuẩn: 0
+ Số chưa đạt chuẩn: 5
- Số cần nâng cấp: 5
- Số cần xây mới: 0
2.6. Chợ:
Hiện tại xã chưa có chợ, hàng hóa làm ra chủ yếu được bán lại cho các lái
buôn tại nhà và một phần được đem lên chợ huyện để bán. Về nhu cầu lâu dài
tại xã cần được đầu tư xây dựng chợ nhằm thúc đẩy dịch vụ và thương mại.
- Đã đạt chuẩn 0 chợ.
- Chưa đạt chuẩn cần nâng cấp 00 chợ cần xây mới 01 chợ.
2.7. Bưu điện:
- Đã đạt chuẩn: 0
- Chưa đạt chuẩn: 01 , cần nâng cấp: 01, xây mới: 0
2.8. Nhà ở dân cư nông thôn
- Số nhà tạm, dột nát: 60 hộ, tỷ lệ: 25,2%.
- Tỷ lệ nhà kiên cố và bán kiên cố: 74,79%.
- Tình trạng chung về xây dựng nhà ở dân cư: Toàn xã có 4 bản, trong đó 3
bản phân bố dọc trục đường giao thông Quốc lộ 15A, và 1 bản nằm biệt lập cách
trung tâm xã 3,5 Km. Nhà ở chủ yếu là nhà sàn và phân bố theo chòm, nhóm hộ.
Đặc biệt các hộ gia đình thường không có vườn bao quanh nhà để sản xuất hoa
mầu.
2.9. Công sở:
- Hiện trạng: Nhà tạm
- Nhu cầu: Cải tạo, nâng cấp.
+ Sửa chữa: 01 trụ sở.
3. Thực trạng kinh tế và tổ chức sản xuất:
9

3.1. Kinh tế:


- Cơ cấu kinh tế và tình hình các ngành sản xuất: Lâm – nông – dịch vụ và
tiểu thủ công nghiệp.
Giá trị sản xuất của xã năm 2009 là: 8,418 tỷ đồng. Trong đó:
+ Thu từ Lâm nghiệp: 2,526 tỷ đồng; chiếm: 30%
+ Thu từ Nông nghiệp: 1,501 tỷ đồng; chiếm: 18%
+ Thu từ dịch vụ: 4,382 tỷ đồng; chiếm: 52%.
- Thu nhập bình quân: 5,6 triệu đồng/đầu người/năm
- Tỷ lệ hộ nghèo: 34,2%
3.2. Lao động:
Theo số liệu thống kê tại thời điểm 1/7/2010 dân số của xã là 1500 người
Trong đó nam 873 người chiếm 58,2%, nữ 627người, chiếm 41,8 %
Lao động trong độ tuổi: 1000 lao động, trong đó:
- Theo ngành sản xuất:
+ Lao động nông lâm nghiệp: 800 người, chiếm 80%
+ Lao động công nghiệp, TTCN: 160 người, chiếm 16%
+ Lao động dịch vụ: 40 người, chiếm 4%
- Lao động phân theo kiến thức phổ thông:
+Tiểu học: 740 người, chiếm 74%.
+ THCS 190 người, chiếm 19%.
+ THPT 70 người, chiếm 7%.
- Tỷ lệ lao động được đào tạo chuyên môn: 127 người, chiếm 12,7%
Sơ cấp (3 tháng trở lên): 8 %, tỷ lệ trong nông nghiệp: 2%.
Trung cấp: 4,5%, tỷ lệ trong nông nghiệp: 1%.
Đại học: 0.2 %, tỷ lệ trong nông nghiệp 0%.
3.3. Hình thức tổ chức sản xuất:
- Số trang trại: Trên địa bàn chưa có trang trại
- Số doanh nghiệp: Có 01 doanh nghiệp liên doanh Việt Nam – Đài Loan.
- Số HTX và tổ hợp tác (sản xuất nông nghiệp, CN- TTCN, Dịch vụ):
Gốm có 6 HTX sản xuất đũa và tăm, chiếu, mành.
4. Văn hoá, xã hội và môi trường:
4.1. Văn hoá- giáo dục:
+ Tỷ lệ thôn, bản đạt tiêu chuẩn làng văn hoá: 2/4 làng, đạt 50%.
10

+ Phổ cập giáo dục trung học: Chưa đạt chuẩn.


+ Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học (phổ thông,
bổ túc, học nghề): 75%
4.2. Về Y tế
+ Trạm Y tế: Chưa đạt chuẩn.
+ Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế: 100%
4.3. Môi trường
+ Số công trình cấp nước sinh hoạt tập trung, khả năng cấp nước: 02
+ Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh: 19,3%.
+ Tỷ lệ hộ có đủ 3 công trình (nhà tắm, hố xí, bể nước) đạt chuẩn: 1,03%.
+ Tỷ lệ hộ có cơ sở chăn nuôi hợp vệ sinh: 0 %.
+ Xử lý chất thải: Chưa có thu gom rác và xử lý
+ Tỷ lệ cơ sở sản xuất chưa đạt tiêu chuẩn môi trường: 85,71%.
+ Nghĩa trang: Chưa có quy hoạch và quy chế quản lý
+ Tình hình chung về môi trường và quản lý môi trường trên địa bàn xã:
Với phong tục tập quán chăn thả rông gia súc, gia cầm của nhân dân nên
chất thải không được kiểm soát gây ô nhiễm trong thôn, bản; hộ gia đình có nhà
vệ sinh chiếm tỷ lệ ít nên cũng là nguồn gây ô nhiễm cục bộ. Đặc biệt hiện nay
trên địa bàn xã có 6 Hợp tác xã chế biến lâm sản (Cây luồng) chưa đạt tiêu
chuẩn về môi trường nên lượng chất thải hàng năm là rất lớn rây ra ô nhiếm
không khí, đất và nguồn nước sông Mã. Việc quản lý môi trường cũng được các
cơ quan chuyên trách tham gia quản lý nhưng kém hiệu quả, việc thu gom rác
thải trong sản xuất và sinh hoạt chưa thực hiện.
5. Hệ thống chính trị:
- Hiện trạng đội ngũ cán bộ xã so với chuẩn: Đạt chuẩn
- Tình hình hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở: Có đủ
các hệ thống trong tổ chức chính trị cơ sở theo quy định.
- Tình hình trật tự xã hội an ninh trên địa bàn: ổn định, giữ vững.
6. Các Chương trình, Dự án đã và đang triển khai trên địa bàn xã.
- Đến giai đoạn hiện nay, xã Xuân Phú đang thực hiện 3 chương trình đầu
tư. Bao gồm Chương trình 30a, Chương trình 135 giai đoạn II và Chương trình
phát triển vùng Quan Hóa.
Tổng các nguồn lực theo các chương trình trong năm 2009 đạt:
1.472.094.000đồng
+ Chương trình 135 đầu tư: 1.369.399.000đồng (Đầu tư đường Cỗi-Khiêu
và hỗ trợ sản xuất).
11

+ Vốn ngân sách xã và chương trình Phát triển vùng: 105.975.000đồng


(Gồm đường vào trường tiểu học và công trình tường rào nhà văn hóa).
+ Chương trình 30a: Hiện đang trong giai đoạn lập kế hoạch.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG
1. Những mặt tích cực:
Trong những năm qua, thông qua các chương trình đầu tư phát triển nông
thôn miền núi, bộ mặt xã xuân Phú đã có nhiều thay đổi: Cơ sở hạ tầng đã được
cải thiện, công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng đã được quan tâm, hệ thống
chính trị, trật tự, an toàn xã hội luôn được giữ vững. Đời sống nhân dân đã được
cải thiện rõ rệt, tốc độ tăng trưởng kinh tế không ngừng tăng cao, năm 2009 đạt
12,6%.
So với Bộ tiêu chí Quốc gia, hiện có 2/19 tiêu chí đạt chuẩn (Hệ thống
chính trị và trật an ninh xã hội), 3 tiêu chí đạt 80% so với tiêu chí đề ra (Điện
nông thôn, Nhà ở nông thôn và bưu điện).
2. Những tồn tại hạn chế:
Công tác quy hoạch là một nhiệm vụ then chốt và là bước đi đầu tiên trong
xây dựng nông thôn mới. Tuy nhiên đến nay xã mới có quy hoạch khu công
nghiệp, còn lại các quy hoạch về kinh tế, xã hội, quy hoạch phát triển sản xuất
chư thực hiện. Hệ thống giao thông nông thôn chưa được đầu tư cứng hóa; tỷ lệ
hộ nghèo còn ở mức cao (34,59%); Thu nhập bình quân theo đầu người thấp
(5,6 triệu đồng/đầu người/năm). Lực lượng lao động tuy đông nhưng trình độ
lao động lại hạn chế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp sang dịch vụ,
thương mại còn chậm. Trong khi xã rất có tiềm năng, lợi thế trong việc đẩy
mạnh phát triển công nghiệp và dịch vụ thương mại. Việc đầu tư còn ràn trải,
chưa có trọng tâm, trọng điểm, dẫn đến có nhiều tiêu chí chưa đạt theo Bộ tiêu
chí Quốc gia về nông thôn mới.
3. Những kinh nghiệm cần được áp dụng xây dựng nông thôn mới:
- Phải có sự tham gia cả hệ thống chính trị trong xây dựng nông thôn mới,
đặc biệt coi trọng phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.
- Xác định các nhiệm vụ ưu tiên cần làm ngay, Tập trung đầu tư có trọng
tâm, trọng điểm, huy động mọi nguồn lực đầu tư xây dựng nông thôn mới.
- Chú trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, có chính sách thu
hút những người có trình độ và năng lực tham gia vào hệ thống chính trị cấp xã.
- Tranh thủ và tận dụng có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư, bám sát các chủ
trương, đường lối lãnh đạo của cấp trên, không ngừng đổi mới thể chế làm việc
và cải cách thủ tục hành chính.
12

Phần thứ hai:


NỘI DUNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI GIAI ĐOẠN 2010 – 2012
XÃ XUÂN PHÚ, HUYỆN QUAN HOÁ

I. TÊN GỌI, CẤP PHÊ DUYỆT, PHẠM VI, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG ĐỀ ÁN:
1. Tên Đề án: “Xây dựng nông thôn mới xã Xuân Phú, huyện Quan Hóa,
tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2010 - 2012.”
2. Cấp phê duyệt:
- Đơn vị lập Đề án: UBND xã Xuân Phú.
- Cấp phê duyệt: UBND huyện Quan Hóa.
- Chủ đầu tư: UBND xã Xuân Phú.
3. Phạm vi:
- Đề án thực hiện đồng bộ trên địa bàn 4 bản thuộc địa giới hành chính xã.
- Thời gian thực hiện: 03 năm (Từ năm 2010 đến năm 2012)
4. Quan điểm xây dựng Đề án:
- Nội dung xây dựng nông thôn mới hướng tới thực hiện Bộ tiêu chí Quốc
gia được quy định tại Quyết định số: 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ
tướng Chính phủ.
- Đề án thực hiện theo phương châm phát huy vai trò, nội lực của công
đồng làm chủ là chính, nhà nước thực hiện vai trò hướng dẫn, hỗ trợ. Các hoạt
động do nhân dân bàn bạc và quyết định và tổ chức thực hiện.
- Xây dựng nông thôn mới được thực hiện trên cơ sở kê thừa và lồng nghép
các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình hỗ trợ có mục tiêu, đồng thời
huy động sự tham gia đóng góp của cộng đồng và mọi tầng lớp dân cư.
- Xây dựng nông thôn mới được gắn kết với kế hoạch phát triển kinh tế, xã
hội, đảm bảo an ninh quốc phòng của mỗi địa phương.
- Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã
hội, cấp Ủy đảng, chính quyền đóng vai trò chủ đạo, điều hành quá trình xây
dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị, xã
hội vận động mọi tầng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong việc xây
dựng nông thôn mới.
II. MỤC TIÊU ĐỀ ÁN:
1. Mục tiêu tổng quát:
Đưa Xuân Phú trở thành một xã công nghiệp gắn với dịch vụ thương mại
có kết cấu hạ tầng hiện đại, xã hội nông thôn dân chủ, hệ thống chính trị và trật
tự an toàn xã hội vững mạnh, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống và đến năm
2013 Xuân Phú trở thành xã đạt nông thôn mới theo Bộ tiêu chí Quốc gia được
13

ban hành tại Quyết định 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng
Chính phủ.
2. Mục tiêu cụ thể:
2.1 Mục tiêu 1: Phấn đấu trong năm 2010:
- Hoàn thành 2 nội dung quy hoạch: Quy hoạch sản xuất nông nghiệp và
quy hoạch nông thôn mới.
- Đào tạo 100% cán bộ xã, thôn có kiến thức tổ chức, quản lý, chỉ đạo xây
dựng nông thôn mới.
2.2 Mục tiêu 2: Phấn đấu thực hiện hoàn thành trong năm 2011,
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 34,2 % xuống còn 25 %.
- Thu nhập bình quân đầu người đạt 8,2 triệu đồng/người/năm (Bằng 0,95
thu nhập bình quân chung của tỉnh).
- Phấn đấu đạt 07 tiêu chí nông thôn mới. (Gồm các tiêu chí: Quy hoạch và
thực hiện quy hoạch; Văn hóa; Y tế; Điện nông thôn; Nhà ở dân cư; Bưu điện và
hình thức tổ chức sản xuất) nâng tổng số đạt trong năm 2011 là 9/19 tiêu chí
nông thôn mới.
- 5 tiêu chí còn lại là: Giao thông, Thuỷ lợi, trường học, cơ sở vật chất văn
hoá và giáo dục đạt 50%-80% so với Bộ tiêu chí Quốc gia ban hành Quyết định
số 491/QĐ-TTg.
2.3 Mục tiêu 3: Phấn đấu thực hiện hoàn thành xây dựng nông thôn mới
trong năm 2012, Đạt 19 tiêu chí Quốc gia ban hành tại Quyết định số: 491/QĐ-
TTg
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 25% xuống dưới 5%.
- Thu nhập bình quân đầu người tăng gấp 1,4 lần so với thu nhập bình quân
chung của tỉnh.
- Tỷ lệ lao động trong độ tuổi là việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp
chiếm 35%.
- Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường, nghĩa trang được xây
dưụng theo quy hoạch, chất thải, nước thải được thu gom và xử lý theo quy
định.
III. NỘI DUNG, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ ÁN:
1. Quy hoạch nông thôn mới:
- Thực hiện quy hoạch mới cho các loại hình sau:
+ Quy hoạch sử dụng đất
+ Quy hoạch Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và chỉnh trang khu dân
cư hiện có.
+ Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã.
14

+ Trên cơ sở 3 loại quy hoạch trên, tiến hành xây dựng xã nông thôn mới.
Nội dung cần tập trung vào quy hoạch hạ tầng thiết yếu phục vụ cho sản
xuất nông hàng hóa, công nghiệp, tiểu thủ cộng nghiệp, dịch vụ thương mại; quy
hoạch các khu dân cư mới và chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo hướng văn
minh, hiện đại, bảo tồn văn hóa bản sắc dân tộc. Quy hoạch chú trọng khâu bố
trí hệ thống mạng lưới giao thông hợp lý, điện, trường học các cấp, trạm y tế,
trung tâm văn hóa, thể thao xã, nhà văn hóa và khu thể thao thôn, bưu điện và hệ
thống thông tin liên lạc, nghĩa trạng, bãi xử lý rác thải, hệ thống cấp nước sạch,
hệ thống thoát nước thải, công viên cây xanh, hồ nước sinh thái…
- Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp: 01 bộ hồ sơ.
- Quy hoạch nông thôn mới: 01 bộ hồ sơ.
* Khái toán kinh phí: 350 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm theo).
2. Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn.
2.1.Giao thông:
* Cải tạo nâng cấp và xây mới: 23 km, gồm :
- Cải tạo: 18,5 km.
+ Đường xã: Từ bản Khiêu đến Khu trồng rau sạch: 1,5 km.
+ Đường thôn: bao gồm các tuyến trục chính từ thôn này đến các xóm dân
cư tại 3 bản (Bản Cang, Bản Cổi, Bản Chăm), cần cải tạo nâng cấp: 3 km
+ Đường ngõ xóm: Đường phân khu trong thôn để nối liền các hộ gia đình
cần nâng cấp: 6,0 km.
+ Đường nội đồng: Bao gồm các trục chính từ bản đến các khu đồng ruộng,
rừng lâm nghiệp của nhân dân cần cải tạo và nâng cấp : 8 km.
- Đầu tư mới: 4,5km
+ Đường xã : Từ Khu trồng rau sạch đến sông Lò: 2 km.
+ Đường thôn: bao gồm các tuyến trục chính từ thôn này đến các xóm dân
cư tại 3 bản (Bản Khiêu, Bản Cổi, Bản Chăm) càn đầu tư mới:2,5 km.
* Khái toán kinh phí: 34.650 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm theo).
2.2. Thuỷ lợi
- Cải tạo nâng cấp:
+ Hồ: 01 cái. (Hồ bản Cang) bao gồm các nội dung nạo vét lòng hồ, xây
thân đập chính và lắp cửa xả điều tiết nước.
+ Cải tạo đập: 2 cái (công trình đập đã được đầu tư nhưng do thiên tai nên
hai công trình đập (đập bản Cỗi, đập bản Cang đã bị hư hỏng cần cải tạo nâng
cấp để phục vụ tưới tiêu.
+ Kênh mương: 4 km, bao gồm các tuyến:
15

Tuyến Suối Háng: 1,5 km


Tuyến Ruộng Cang: 2,5 km.
- Đầu tư mới:
+ Hồ: 01 hồ (Hồ bản Cỗi)
+ Đập: 03 cái ( đập suối Cỗi, đập suối Háng, đập suối Cang) phục vụ tưới
tiêu cho trên 20 ha.
+ Trạm bơm: 01 trạm (tại khu trung tâm và dịch vụ thương mại)
- Kênh mương: 2,5 km, bao gồm các tuyến:
+ Suối cỗi: 2,5 km
* Khái toán kinh phí: 23.800 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm theo).
2.3. Điện lưới nông thôn:
- Cải tạo nâng cấp:
+ Trạm biến áp: 03 trạm, công suất: 50 kw/h mỗi trạm
+ Đường dây hạ thế: 15 km, bao gồm các tuyến:
(Tuyến Cỗi Khiêu, tuyến Trung tâm đến bản Cang và tuyến Trung tâm đến
bản Chăm)
+ Xây dựng mới:
- Trạm biến áp: 02 cái
+ Bản Khiêu: 01 cái, công suất: 50 kw/h
+ Khu trung tâm xã: 01 cái, công suất: 50 kw/h
- Đường dây hạ thế: 4 km, (Tuyến kéo dài sang khu dân cư mới tại trung
tâm dịch vụ thương mại).
* Khái toán kinh phí: 7.200 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm theo).
2.4. Trường học
- Cải tạo nâng cấp:
+ Trường mầm non: 01 trường, cải tạo 05 phòng + sân chơi.
+ Trường tiểu học: 01 trường, cải tạo 12 phòng học + sân chơi.
- Xây dựng mới:
+ Trường mầm non: 02 trường, xây khu phòng chức năng + 2 phân khu
( bản Khiêu và bản Cang)
+ Trường tiểu học: 01 trường, xây khu phòng chức năng.
+ Trường THCS: 01 trường, xây dựng 01 phân khu tại khu trung tâm xã.
* Khái toán kinh phí: 8.000 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm theo).
16

2.5. Công sở:


- Hiện trạng: Nhà tạm.
- Nhu cầu: Cải tạo, nâng cấp: 01 trụ sở.
* Khái toán kinh phí: 5.000 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm
theo).
2.6. Cơ sở vật chất văn hoá.
- Cải tạo nâng cấp:
+ Trung tâm văn hóa xã: 01 khu (bao gồm nhà văn hóa, khu nhà đa năng
thể thao).
* Khái toán kinh phí: 2.500 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm
theo).
2.7. Chợ:
- Xây mới: 01 cái (tại khu dịch vụ khu Trung tâm cụm xã)
* Khái toán kinh phí: 3.000 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm
theo).
2.8. Bưu điện:
- Cải tạo và nâng cấp: 01 cái (tại trung tâm xã hiện nay)
* Khái toán kinh phí: 500 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm theo).
2.9. Nhà ở dân cư nông thôn:
- Số nhà tạm, dột nát cần xóa bỏ: 60 nhà (chủ yếu là các nhà tách hộ sau
Chương trình 167)
* Khái toán kinh phí: 600 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm theo).
3. Phát triển kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất
- Chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất: 04 đợt.
- Thực hiện tuyên truyền công tác khuyến nông, khuyến lâm: 04 đợt.
- Thực hiện các công trình nghiên cứu: 04 công trình.
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: 800 người
- Xây dựng mô hình kinh tế hộ: 05 mô hình.
- Xây dựng liên minh hợp tác xã gắn với sản xuất: 01 liên minh.
- Xây dựng trang trại tập trung: 04 trang trại.
- Xây dựng doanh nghiệp vừa và nhỏ: 03 doanh nghiệp.
- Xây dựng hợp tác xã kiểu mới: 04 Hợp tác xã.
* Tổng khái toán kinh phí: 26.720 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết
kèm theo).
17

4. Văn hoá, xã hội và môi trường


4.1. Giáo dục và đào tạo
- Chỉ tiêu phấn đấu
+ Phổ cập giáo dục trung học: Đạt 85% theo quy định
+Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS được tiếp tục học trung học: Đạt 100% số
học sinh đã tốt nghiệp THCS tiếp tục tham gia bậc TH, bổ túc văn hóa hoặc
được đào tạo nghề)
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo: Đạt 50% (Tập trung đào tạo nghề cho lực
lượng lao động là thanh niên đã tôt nghiệp THCS trở lên để tham gia vào khu
công nghiệp và dịch vụ thương mại; Hình thực đào tạo tại chỗ 70% và đưa đi
đào tạo tại các trung tâm trong và ngoài nước 30%).
- Tổ chức vận động học sinh đến trường: 04 đợt.
- Hỗ trợ học sinh tốt nghiệp THCS: 03 đợt.
- Hỗ trợ tập huấn ngắn hạn cho lao động phổ thông: 03 lớp.
* Tổng khái toán kinh phí: 2.180 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết
kèm theo).
4.2. Y tế
- Chỉ tiêu phấn đấu:
+ Tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế: Đạt 100%
+ Y tế xã đạt chuẩn quốc gia.
- Giải pháp chủ yếu: Vận động, khuyến khích toàn dân tham gia các hình
thức bảo hiểm y tế (kể cả bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm bắt buộc). Nâng cao
trình độ khám chữa bệnh, dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng của đội ngũ y,
bác sỹ. Tiếp tục đầu tư nâng cấp trạm y tế đạt chuẩn Quốc gia.
- Cải tạo và nâng cấp trạm y tế xã: 01 trạm.
- Cải tạo vườn thuốc nam, chuẩn hóa đội ngũ cán bộ y tê xã: 01 vườn.
* Tổng khái toán kinh phí: 1.050 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm
theo).
4.3. Xây dựng đời sống văn hoá:
- Bổ sung các quy ước về nếp sống văn hoá: Xây dựng hoàn thiện 4 quy
ước/ 4 bản về đời sống văn hóa trong cộng đồng dân cư.
- Các chỉ tiêu phấn đấu về đời sống văn hoá:
+ Số thôn, bản đạt tiêu chuẩn “làng văn hoá”4/4 bản đạt chuẩn làng văn
hóa.
+ Tỷ lệ gia đình văn hoá và làm giàu từ sản xuất nông nghiệp 5%.
+ Tỷ lệ người tham gia hoạt động thể thao, thể dục thường xuyên 40%.
18

+ Tỷ lệ người tham gia hoạt động văn nghệ 10%.


+ Tỷ lệ đám cưới, đám tang thực hiện nếp sống văn hoá 100%.
+ Tỷ lệ người dân được phổ biến pháp luật và tập huấn khoa học kỹ thuật
85%.
- Giải pháp thực hiện: Lấy công tác vận động toàn dân tham thực hiện nếp
sống văn hóa làm nhiệm vụ trọng tâm, tổ chức ký cam kết đến từng hộ gia đình.
Huy động mọi tổ chức kinh tế chính trị, xã hội tham gia, lấy lực lượng Mặt trận
tổ quốc, Phụ nữ và Đoàn thanh niên làm xung kích.
- Xây dựng công viên cây xanh: 01 công viên.
* Tổng khái toán kinh phí: 2.000 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm
theo).
4.4. Bảo vệ môi trường nông thôn
- Chỉ tiêu phấn đấu:
+ Tỷ lệ hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 85% trở lên.
+ Các cơ sở chế biến, kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường.
+ Không có các hoạt động gây suy giảm môi trường và đồng thời có các
hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp.
+ Nghĩ trang được xây dựng theo quy hoạch.
+ Nước thải, chất thải được thu gom và xử lý theo quy định.
- Giải pháp chủ yếu:
Tập trung xây dựng các công trình nước sạch, đẩy mạnh việc kiểm soát
môi trường của các cơ quan chức năng, đặc biệt là trong khu công nghiệp và
dịch vụ thương mại. Mỗi thôn, bản đều có tổ vệ sinh để tham gia thực hiện các
công việc cụ thể về môi trường trong cộng đồng dân cư. Vận động toàn dân thực
hiện nếp sống “môi trường xanh, sạch, đẹp”.
- Xây dựng bãi xử lý rác thải: 01 bãi.
- Tổ chức thu gom rác thải: 04 đợt/năm.
* Tổng khái toán kinh phí: 5.480 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm
theo).
5. Củng cố, nâng cao chất lượng và vai trò của các tổ chức trong hệ
thống chính trị ở cơ sở, giữ vững an ninh trật tự nông thôn:
- Chỉ tiêu phấn đấu:
+ Tỷ lệ cán bộ xã đạt chuẩn: 100%
+ Có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ sở theo quy định.
+ Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh”
+ Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiến trở lên
19

+ An ninh, trật tự xã hội được giữ vững


+ Giải pháp chủ yếu:
Tiếp tục đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác chuyên
môn, bỗi dưỡng chính trị cho cán bộ làm công tác Đảng. Nâng cao vai trò thể
chế pháp lý, chấp hành các quy chế quy định trong hoạt động của cán bộ công
chức, Thực hiện tốt công cuộc cải cách thủ tục hành chính, đồng thời xây dựng
cơ quan có nếp sống văn hóa.
- Thực hiện đào tạo cán bộ đạt chuẩn: 25 người.
- Hỗ trợ nguồn nhân lực: 04 đợt/năm.
- Xây dựng quy chế, hương ước thôn bản: 04 bộ hồ sơ.
* Tổng khái toán kinh phí: 385 triệu đồng (Có phụ biểu chi tiết kèm
theo).
IV. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN ĐỀ ÁN:
1. Thực hiện cuộc vận động xã hội sâu rộng về xây dựng nông thôn
mới.
- Tổ chức tuyên truyền, học tập và quán triệt sâu sắc cá nội dung của
Chương trình xây dựng nông thôn mới đến cán bộ công chức và mọi tầng lớp
trong xã hội.
- Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới trên địa bàn toàn
huyện, mỗi tổ chức chính trị, xã hội đều xây dựng kế hoạch và đề xuất cách làm
hay liên quan đến chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Xây dựng các chuyên trang, chuyên mục trên các phương tiện thông tin
đại chúng chằm tuyên truyền, vận động, nêu gương mô hình, cá nhân điển hình
tiên tiến xuất sắc trong phong trò xây dựng nông thôn mới.
2. Đổi mới cơ chế, chính sách:
- Xây dựng chính sách tín dụng: Tăng nguồn cung cấp tín dụng thương mại
và tín dụng ưu đãi, cải tiến quy trình cho vay để doanh nghiệp và nhân dân sớm
tiếp cận được với nguồn vốn.
- Chính sách tài chính: Phân bổ tăng các nguồn thu cho ngân sách xã (trong
đó cần được đưa 100% thuế môn bài; 70-100% tiền giao, thuê đất và một phần
thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách xã để xây dựng nông thôn mới).
- Về hỗ trợ ngân sách: Cần bố trí lồng ghép và ưu tiên đầu tư từ các
Chương trình đầu tư trên địa bàn cho các xã điểm. Đặc biệt cần có chính sách
riêng cho Chương trình xây dựng nông thôn mới (bao gồm quản lý Dự án, công
tác quy hoạch, xây dựng và kiến thiết hạ tầng, bố trí dân cư và các hoạt động
văn hóa, xã hội khác trong bộ tiêu chí Quốc gia).
- Chính sách thu hút đầu tư: Xuân Phú cần có một chính sách đặc thù tạo
điều kiện để các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài tới địa bàn đầu tư, nhất
20

là trong khâu chế biến lâm sản. Đặc biệt ưu đãi trong khâu kinh doanh dịch vụ
thương mại và hàng hóa cho các tổ chức, cá nhân có điều kiện và nguyên vọng.
3. Đào tạo nguồn nhân lực:
- Xây dựng bộ tài liệu về Chương trình xây dựng nông thôn mới cho cán
bộ chuyên trách từ huyện đến thôn, bản.
- Tổ chức tập huấn cho đội ngũ cán bộ chỉ đạo, các tổ chuyên trách được
giao thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới.
- Có chính sách dạy nghề cho nông dân.
4. Phát triển nghiên cứu, tích lũy kinh nghiệm chuyển giao khoa học,
kỹ thuật phục vụ xây dựng Chương trình nông thôn mới.
- Nghiên cứu về cơ sở lý luận xây dựng nông thôn mới
- Nghiên cứu và xây dựng các mô hình điểm theo bộ tiêu chí Quốc gia.
- Tổ chức tham quan học tập các mô hình điểm đã thực hiện thành công
Chương trình xây dựng nông thôn mới trong nước.
5. Đề xuất cơ chế đặc thù có khả năng nhân rộng:
- Quy hoạch sử dụng đất gắn với kinh tế, xã hội và xắp xếp, bố trí lại dân
theo mục tiêu phát triển ngành nghề ở địa phương xã là nhiệm vụ ưu tiên hàng
đầu.
- Lựa chọn mục tiêu mũi nhọn phát triển kinh tế, xã hội dự trên tiềm năng,
thế mạnh của xã làm cơ sở cho việc hoạch định các chính sách ưu tiên đầu tư có
trọng tâm, trọng điểm.
- Đối với các xã miền núi, tính đến việc dồn điền, đổi thửa, tích tụ đất đại
phát triển theo mô hình trạng trại; kinh doanh, sản xuất theo vùng nguyên liệu
tập trung trên đất nông, lâm nghiệp.
- Tại các vùng trung tâm xã, cụm xã hình thành các khu tiểu thủ công
nghiệp, trung tâm dịch vụ và thương mại để giao lưu trao đổi hàng hóa.
V. VỐN VÀ NGUỒN VỐN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN:
1. Tổng vốn đầu tư: Tổng vốn: 123.415 triệu đồng. (Một trăm hai mươi
ba tỷ, bốn trăm mười lăm triệu đồng chẵn)
Trong đó:
Phân theo tiêu chí:
- Vốn đầu tư XDCB: 85.700 triệu đồng
- Vốn sự nghiệp: 10.995 triệu đồng
- Vốn Phát triển sản xuất: 26.720 triệu đồng
* Cụ thể chia ra:
21

a. Vèn ®Çu t XDCB: 85.700 triÖu ®ång (chiÕm 69,44 %);


Chia ra:
- Giao thông 34.650 Triệu đồng
- Thủy lợi 23.800 Triệu đồng
- §iÖn 7.200 Triệu đồng
- Trêng häc 8.000 Triệu đồng
- C¬ së vËt chÊt v¨n ho¸ 2.500 Triệu đồng
- Chî n«ng th«n 3.000 Triệu đồng
- Trạm Y tế 1.050 Triệu đồng
- Trụ sở xã 5.000 Triệu đồng
- Bưu điện 500 Triệu đồng

b. Vèn sù nghiÖp: 10.995 TriÖu ®ång (chiÕm 8,91 %),


chia ra:
- X©y dùng vµ thùc hiÖn quy ho¹ch 350 Triệu đồng
- Nhµ ë d©n c n«ng th«n: 600 Triệu đồng
- Giáo dục 2.180 Triệu đồng
- Văn hóa 2.000 Triệu đồng
- M«i trêng 5.480 Triệu đồng
- Cñng cè, n©ng cao chÊt lîng vµ vai trß Triệu đồng
cña c¸c tæ chøc trong hÖ thèng chÝnh trÞ 325
ë c¬ së
- Gi÷ g×n an ninh trËt tù x· héi 60 Triệu đồng

c. Vèn ph¸t triÓn s¶n xuÊt: 26.720 triÖu ®ång (chiÕm


21,65 %), chia ra:
- Thực hiện tuyên truyền công tác khuyến nông TriÖu
1.720 ®ång
khuyến lâm, các công trình nghiên cứu
- Chuyển giao tiến bộ KHKT vào sản xuất TriÖu
800
®ång
- Hç trî m« h×nh trång trät, ch¨n nu«i 1.250 TriÖu
®ång
- Tæ chøc tËp huÊn, đào tạo KHKT cho 1.600 TriÖu
nh©n d©n ®ång
- Xây dựng liên minh HTX gắn với sản xuất 500 TriÖu
®ång
22

- Xây dựng trang trại tập trung 400 TriÖu


®ång
- Xây dựng doanh nghiệp vừa và nhỏ 450 TriÖu
®ång
- Xây dựng HTX kiểu mới 20.000 TriÖu
®ång
*

BiÓu tæng hîp vèn cho tõng n¨m vµ c¶ giai ®o¹n


§¬n vÞ tÝnh: triÖu ®ång
Tæng
TT Giai ®o¹n 2010 - 2012
vèn
Néi dung
(TriÖu
2010 2011 2012
®ång)
1 Vèn ®Çu t XDCB 85.700 0 55.550 30.150
2 Vèn sù nghiÖp 10.995 350 7.265 3.380
3 Vèn ph¸t triÓn SX 26.720 0 2.760 23.960
123.41 65.57
Tæng céng 350 57.490
5 5

2. Nguån vèn: 123.415 triÖu ®ång


2.1. Vèn ng©n s¸ch: 23.615 triÖu ®ång. ChiÕm 19%
2.2.Vốn địa phương: 17.451 triệu đồng. ChiÕm 14%
2.3. Vốn nhân dân, cộng đồng: 7.224 triÖu ®ång. ChiÕm 6%
2.4. Vốn lồng ghép: 28.383 triÖu ®ång. ChiÕm 23%
2.5. Vốn khác: 46.742 triÖu ®ång. ChiÕm 38%
23

3. Phân ký đầu tư: Thực hiện trong 3 năm 2010 – 2012


TỔNG PHÂN KỲ ĐẦU TƯ
TT Hạng mục VỐN 2010 2011 2012
% T.Tiền % T.Tiền % T.Tiền
QUY HOACH NÔNG THÔN 10
MƠI (Thực hiện tiêu chí 1).
I 350 0 350
PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG
KT-XH (Thực hiện tiêu chí
II 2,3,4,5,6,7,8,9). 85.250 55.450 29.800
KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SX
(Thực hiện tiêu chí
III 10,11,12,13). 26.720 2.760 23.960
VĂN HÓA-XÃ HỘI-MÔI
TRƯỜNG (Thực hiện tiêu chí
IV 14,15,16,17). 10.710 7.130 3.580
HỆ THÔNG CHÍNH TRỊ
(Thực hiện tiêu chí 18,19).
V 385 235 150
123.41
TỔNG VỐN: 350 65.575 57.490
5

4. Các giải pháp huy động vốn (ngoài vốn ngân sách hỗ trợ) và đề xuất
cơ chế quản lý sử dụng vốn
4.1. Giải pháp huy động vốn:
Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng qu¸n triÖt, phæ biÕn, tuyªn truyÒn
s©u réng chñ tr¬ng chÝnh s¸ch cña §¶ng vµ Nhµ níc vÒ x©y
dùng n«ng th«n míi; c¸c môc tiªu cÇn ®¹t ®îc trong x©y dùng
n«ng th«n míi; møc ®é, h×nh thøc tham gia ®ãng gãp cña
nh©n d©n vµ céng ®ång ®Ó nh©n d©n vµ céng ®ång hiÓu
râ chñ ®éng vµ tù gi¸c tham gia, ®ång thêi qua tuyªn truyÒn
tranh thñ sù hç trî cña c¸c tæ chøc, c¸ nh©n.
Huy ®éng c¸c nguån lùc s½n cã trong nh©n d©n tuú theo
kh¶ n¨ng ®Ó ®ãng gãp søc ngêi, søc cña; ph¸t huy tÝnh s¸ng
t¹o vµ sù tham gia ®ãng gãp cña nh©n d©n vµ c¸c do¹nh
nghiÖp t¹i ®Þa ph¬ng.
4.2. Đề xuất cơ chế quản lý, sử dụng vốn phù hợp:
Qu¶n lý chÆt chÏ nguån vèn cña ch¬ng tr×nh nh»m tr¸nh
thÊt tho¸t l·ng phÝ, ®¶m b¶o chi ®óng môc ®Ých ®Çu t;
Sö dông vèn u tiªn cho c¸c h¹ng môc ®Çu t quan träng
(trªn c¬ së häp bµn, x¸c ®Þnh c¸c h¹ng môc cÇn u tiªn ®Çu t-
).
24

Ph©n lo¹i c«ng tr×nh theo tû lÖ ®îc ®Çu t hç trî ®Ó tõ


®ã cã kÕ ho¹ch gi¸m s¸t vµ thùc hiÖn chi ®ñ, ®óng cho tõng
lo¹i c«ng tr×nh.
Thùc hiÖn c¸c thñ tôc quyÕt to¸n theo ®óng quy ®Þnh,
®óng híng dÉn quyÕt to¸n trong thùc hiÖn x©y dùng n«ng
th«n míi .

VI. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ ÁN:


1. Hiệu quả về kinh tế:
- Đưa xã Xuân Phú từ một xã có nền kinh tế nông, lâm nghiệp lạc hậu trở
thành một xã lấy công nghiệp, dịch vụ thương mại làm mũi nhọn gắn với sản
xuất hàng hóa mang tính tập trung có định hướng.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới mức 5%, đồng thời nâng cao mức thu
nhập của người dân gấp 1,4 lần so với mức thu nhập bình quân trung toàn tỉnh.
2. Hiệu quả về văn hoá, xã hội:
- Xuân Phú trở thành một xã điểm về thực hiện nếp sống văn hóa, giàu bản
sắc dân tộc, đảm bảo các chỉ số an toàn về môi trường.
- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng công nghiệp dịch vụ (Dưới 35%
lao động nông nghiệp).
- Các dịch vụ truyền thông, công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng, các
hoạt động về giáo dục đều đạt chuẩn.
3. Hiệu quả an ninh, quốc phòng:
- Xây dựng một xã hội nông thôn dân chủ, ổn định chính trị, an ninh trật tự
được giữ vững.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở sứng tầm với thời kỳ công nghiệp hóa,
hiện đại hóa và trong thời đại nông thôn mới.
3. Kết quả và khả năng nhân rộng của Đề án:
- Đến năm 2012, xã Xuân Phú trở thành một xã đạt 19/19 tiêu chí xây
dưụng nông thôn mới:
+ Hoàn thành việc quy hoạch nông thôn mới.
+ Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội được đầu tư toàn diện (mạng lưới giao thông
nông thôn được bê tông hóa 100%; Hệ thống thủy lợi đáp ứng được nhu cầu
tưới tiêu; 100 hộ gia đình được sử dụng điện lưới quốc gia; Không còn nhà ở
tạm bợ, rột nát; Cơ sở vật chất văn hóa được đầu tư và đạt chuẩn.
+ Thu nhập tăng gấp 1,4 lần so với mức bình quân trung toàn tỉnh; Hộ
nghèo giảm xuống 5%; Có nhiều loại hình sản xuất như công nghiệp; dịch vụ
thương mại, hợp tác xã kiểu mới và hệ thống trang trại tập trung.
25

+ Văn hóa, xã hội và môi trường đều đạt chuẩn theo tiêu chí quố gia.
- Khả năng nhân rộng: Đây là một xã điểm có nhiều loại hình hoạt động
tương đồng với những điều kiện của các xã trên địa bàn. Trên cơ sở triển khai
các hoạt động của Đề án nhằm đúc rút kinh nghiệm, đồng thời từng bước hoạch
định chính sách đầu tư theo đặc thù của từng xã.
26

Phần thứ ba:


TỔ CHỨC THỰC HIỆN

1. Thành lập Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới cấp xã.
- Để tổ chức thực hiện có hiệu quả và đạt được mục tiêu của đề án đưa ra.
Tại địa phương xã phải thành lập ban chỉ đạo và tổ chuyên trách giúp việc thực
hệ xây dựng nông thôn mới.
Ban chỉ đạo do Chủ tịch UBND làm trưởng ban; các phó chủ tịch UBND
xã làm Phó ban; tham gia ban chỉ đạo có các thành viên là đại diện các ban,
ngành, đoàn thể trên địa bàn.
- Tổ chuyên trách giúp việc cho Ban chỉ đạo có cơ cấu tối thiểu không dưới
5 người (cần lựa chọn những người có trình độ chuyên môn nghiệm vụ, có năng
lực và phẩm chất đạo đức tốt).
- Nhiệm vụ của Ban chỉ đạo xây dựng nông thôn mới:
+ Xây dựng quy chế hoạt động của Ban quản lý và phân công trách nhiệm
cho từng thành viên.
+ Chịu trách nhiệm trực tiếp về các nội dung xây dựng nông thôn mới trên
địa bàn xã;
+ Tiếp nhận các nguồn lực hỗ trợ và đóng góp của cộng đồng;
+ Tự triển khai xây dựng kế hoạch phát triển xã (trên cơ sở định hướng của
Nhà nước, các tiêu chuẩn kỹ thuật và hướng dẫn đã ban hành và khả năng nội
lực của địa phương).
+ Tổ chức cho người dân và cộng đồng thực hiện chương trình.
+ Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên:
2. Huy động cả hệ thống chính trị vào xây dựng nông thôn mới:
Tổ chức phát động ‘Thi đua xây dựng nông thôn mới”. Mặt trận tổ quốc
và các tổ chức chính trị, xã hội đóng vai trò nòng cốt trong vận động các tầng
lớp nhân dân tin tưởng , đoàn kết xây dựng nông thôn mới. Thường xuyên tổ
chức các cuộc thi đua để phát huy vai trò chủ thể và tính tích cức, sáng tạo của
người dân trong xây dựng nông thôn mới, đồng thời từng ngành, từng khối
chuyên trách thực hiện các phần việc theo nhiệm vụ của mình theo từng nội
dung tiêu chí nông thôn mới.
3. Tổ chức theo dõi, kiểm tra, giám sát, đánh giá tình hình thực hiện
chương trình:
- Ban chỉ đạo tổng hợp báo cáo định kỳ 6 tháng, 1 năm và có đánh giá
hàng năm về thực hiện chương trình và báo cáo về BCĐ huyện.
27

- Thực hiện nhiệm vụ giám sát từ công đồng, thôn bản. tại xã thành lập
tổ giám sát của nhân dan để giám sát thực hiện kế hoạch.

4. Giải pháp chủ yếu tổ chức thực hiện


- Tổ chức quán triệt trong chính quyền và người dân ở các xã về nội dung
xây dựng nông thôn mới
- Xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn mới và tổ chức cho người dân
tham gia ý kiến vào kế hoạch.
- Xây dựng và thực hiện các dự án cụ thể.
- Tiếp nhận và huy động các nguồn lực .
- Tổ chức triển khai các nội dung công việc theo kế hoạch đã đề ra.
- Tổ chức giám sát và đánh giá hoạt động và các kết quả thực hiện.

TM. UBND XÃ XUÂN PHÚ


CHỦ TỊCH
28

NHÓM PHỤ LỤC CỦA ĐỀ ÁN


1. Nhóm phụ lục 1. Hiện trạng và kế hoạch sử dụng đất đai và phát triển
các ngành sản xuất.
1.1. Hiện trạng và kế hoạch sử dụng ruộng đất của xã.
1.2. Hiện trạng và kế hoạch phát triển ngành trồng trọt.
1.3. Hiện trạng và kế hoạch phát triển ngành chăn nuôi.
1.4. Hiện trạng và kế hoạch phát triển các loại rừng.
1.8. Hiện trạng và kế hoạch phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ
công nghiệp, dịch vụ chính trên địa bàn xã.
2. Nhóm phụ lục 2. Hiện trạng và kế hoạch thực hiện các chỉ tiêu xây
dựng nông thôn mới theo từng năm 2010,2011 và những năm tiếp theo.
3. Nhóm phụ lục 3. Phân bổ nguồn vốn để thực hiện các nhiệm vụ xây
dựng nông thôn mới.
4. Nhóm phụ lục 4: Phụ lục về các vấn đề khác có liên quan.
29

PHỤ LỤC VỀ THỰC TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH XÂY DỰNG NÔNG THÔN


MỚI
Mô tả Mục tiêu
T. chí
TT Hạng mục Nội dung chi tiết ĐVT hiện 201
2010 2011 NTM
trạng 2
- Quy hoạch phát triển kinh tế - Đánh Chưa
Đạt Đạt
xã hội giá có
Quy hoạch - Quy hoạch phát triển sản xuất Đánh Chưa
Đạt Đạt
1 và thực hiện nông nghiệp cấp xã giá có
quy hoạch - Quy hoạch phát triển các khu dân
Đánh Chưa
cư hiện có theo hướng văn minh, bảo Đạt Đạt
giá có
tồn được bản sắc văn hóa
- Các tuyến đường trục xã, liên xã % 65 100 100
- Các tuyến đường trục thôn, xóm % 20 50 70 70
100
100
- Số km đường ngõ, xóm % 14 43 (70
2 Giao thông (70 CH)
CH)
- Đường trục chính nội đồng % 34 54 73 70
- Các nội dung khác có liên quan
%
(nếu có)….
Đánh Chưa
- Các công trình thuỷ lợi Đạt Đạt
giá đạt
- Số km kênh mương đã kiên cố
3 Thủy lợi
hoá/số km kênh mương do xã % 14 55 85 85
quản lý

Đánh Chưa
- Trạm biến thế Đạt Đạt
giá đạt
Đánh Chưa
- Hệ thống điện hạ thế Đạt Đạt
4 Điện giá đạt
- Số hộ sử dụng điện thường
% 52,8 Đạt 98
xuyên, an toàn từ các nguồn
- Hình thức tổ chức quản lý
Đánh Chưa
- Mẫu giáo, mầm non 80% 80
giá đạt
Đánh Chưa
5 Trường học - Tiểu học 80% 80
giá đạt
Đánh Chưa
- THCS 80% 80
giá đạt
Đánh Chưa
6 Công Sở - Hiện trang Công sở Đạt Đạt
giá đạt
Đánh Chưa
- Nhà văn hóa và khu thể thao xã Đạt Đạt
Cơ sở vật giá đạt
7 chất văn hóa - Số nhà văn hóa và khu thể thao Chưa
% Đạt 100
thôn/tổng số thôn đạt
Chưa
Chợ nông
- Số chợ đạt chuẩn Đánh đạt Đạt
8 thôn Đạt
giá
Bưu điện - Số điểm phục vụ bưu chính viễn thông. Đánh Chưa Đạt Đạt
9 giá đạt
30

Đánh Chưa
- Số điểm truy cập Internet /số thôn Đạt Đạt
giá đạt
- Số nhà tạm, nhà dột nát % 25 Không Không
Nhà ở dân - Số hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ
% 55 80 80
10 cư xây dựng

Thu nhập bình quân đầu


11 Thu nhập người/năm so với mức bình quân lần 0,65 0.95 1,4 1,4
chung của tỉnh
12 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo % 34,59 25 5 5
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi làm
Cơ cấu lao
13 việc trong lĩnh vực nông, lâm, % 80 60 40 <35
động
ngư nghiệp
Hình thức tổ
Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã Đánh
14 chức sản Có Có Có Có Có
hoạt động có hiệu quả giá
xuất
- Mức độ phổ cập giáo dục trung Đánh Chưa Chưa Chưa
Đạt Đạt
học giá đạt đạt đạt
Giáo dục - Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS
15 % 75 76 80 85 85
được tiếp tục học trung học
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo % >87,3 80 60 40 >35
- Tỷ lệ người dân tham gia các
% 100 100 100 100 30
hình thức bảo hiểm y tế
Y tế
Đánh Chưa Chưa Chưa
16 - Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Đạt Đạt
giá đạt đạt đạt
Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên
17 Văn hóa đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo % 50 50 75 100 Đạt
quy định của Bộ VH-TT-DL
- Tỷ lệ hộ được sử dụng nước
sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn % 19,3 25 55 85 85
Quốc gia
- Số các cơ sở SX-KD đạt tiêu
Đánh Chưa Chưa Chưa
chuẩn về môi trường/tổng số cơ Đạt Đạt
giá đạt đạt đạt
sở
Môi trường
18 - Số các hoạt động phát triển môi Đánh Chưa Chưa Chưa
Đạt Đạt
trường xanh, sạch, đẹp giá đạt đạt đạt
- Nghĩa trang được xây dựng theo Đánh Chưa Chưa Chưa
Đạt Đạt
quy hoạch giá đạt đạt đạt
- Có tổ chức thu gom và xử lý Đánh Chưa Chưa Chưa
Đạt Đạt
chất thải, nước thải theo quy định giá đạt đạt đạt
- Trình độ cán bộ xã (Đại học, Đánh Chưa Chưa Chưa
Đạt Đạt
Tcấp….). giá đạt đạt đạt
- Số lượng các tổ chức trong hệ
Đánh
Hệ thống tổ thống chính trị cơ sở theo quy Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
giá
chức chính định.
19 trị xã hội - Đảng bộ, chính quyền xã đạt
Đánh
vững mạnh tiêu chuẩn “trong sạch, vững Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
giá
mạnh”
- Danh hiệu đạt được của các tổ Đánh
Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
chức đoàn thể chính trị của xã giá
20 An ninh, trật Tình hình An ninh, trật tự xã hội Đánh Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt
31

tự xã hội giá
HIỆN TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI

Kế hoạch phát triển


Hiện trạng
2010 2011 2012
Đ Trong đó Trong đó Trong đó Trong đ
TT Chỉ tiêu V
T Tổng
Tổng số sinh sản, Thương sinh sản, Thương Tổng số sinh sản, Thương Tổng số sinh sản, Thương
số
sức kéo phẩm sức kéo phẩm sức kéo phẩm sức kéo phẩm

1 Trâu Con 206 153 53 214 159 55 222 165 57 230 171 59
2 Bò Con 239 149 90 293 183 110 346 216 130 400 249 151
3 Lợn Con 610 94 516 648 100 548 686 106 580 725 112 613
4 Gia cầm Con 2700 926 1774 3466 1189 2277 4232 1451 2781 5000 1715 3285
Tổng cộng 3755 1322 2433 4621 1630 2990 5486 1938 3548 6355 2247 4108
33

HIỆN TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CN-TTCN, DỊCH VỤ


Kế hoạch phát triển
Hiện trạng
TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Số lao Số lao Số lao Số lao
Số cơ sở Số cơ sở Số cơ sở Số cơ sở
động động động động
1 DN tư nhân 01 300 01 300 01 300 02 600
2 Hợp tác xã 06 420 06 420 06 420 07 500
3 KD thương mại, d.vụ, xây dựng, TTCN 10 40 10 40 15 60 20 80
4 Tổng cộng 17 760 17 760 22 780 29 1180
34

HIỆN TRẠNG VÀ KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT

Đơn vị tính: Diện tích = ha; năng xuất = tạ/ha; Sản lượng = tấn
Mục tiêu thực hiện
Hiện trạng
2010 2011 2012
TT Chỉ tiêu
Diện Sản Năng Diện Năng Diện Sản Năng Diện Sản Năng
Sản lượng
tích lượng xuất tích xuất tích lượng xuất tích lượng xuất

1 Cây lương thực 72.6 282 38.9 75.3 299.1 39.8 78.1 315.14 40.2 80.8 331.2 40.7
- Cây Lúa 34.6 170 49 36.3 182.1 49.7 38.1 194.2 50.4 39.8 206.3 51.1
- Lúa Đông xuân 14.6 72 49 15.8 79.4 49.5 17.1 86.8 50.0 18.3 94.2 50.5
- Lúa mùa 20 98 49 20.5 102.7 49.9 21 107.4 50.8 21.5 112.1 51.7
- Ngô 38 113 29.6 39 117.0 29.8 40 120.9 30.0 41 124.9 30.3
2 Rau xanh 9 24.3 27 9.6 60.4 28.4 10.2 96.4 29.7 10.8 132.5 31.1
3 Cây CN ngắn ngày 6.5 16.4 25.2 7.1 18.1 25.4 7.7 19.8 25.5 8.3 21.6 25.7
- Đỗ tương 2 5 26 2.3 5.8 26.1 2.6 6.6 26.2 2.9 7.4 26.2
- Lạc 3 6 20 3.3 6.9 20.5 3.6 7.8 21 3.9 8.7 21.5
- Mía 1.5 5.2 35 1.5 5.2 35 1.5 5.2 35 1.5 5.2 35
35

HIỆN TRẠNG VÀ MỤC TIÊU SỬ DỤNG ĐẤT XÃ XUÂN PHÚ


Đơn vị tính: ha
Mục tiêu
Thứ tự Chỉ tiêu Hiện trạng năm 2009 2010 2011 2012
Tổng diện tích đất tự nhiên 2.448,89 2448.89 2448.89 2448.89
1 Đất nông nghiệp 2.033,86 2033.86 2032.80 2031.74
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 148,94 148.94 148.05 147.16
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 84,84 84.84 84.68 84.53
1.1.1.1 Đất trồng lúa 28,52 28.52 29.08 29.63
1.1.1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước 14,6 14.6 15.68 16.76
1.1.1.1.2 Đất trồng lúa nước còn lại 13,92 13.92 13.40 12.88
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 56,32 56.32 55.61 54.90
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 64,1 64.1 63.37 62.63
1.1.2.1 Đất trồng cây lâu năm khác 64,1 64.1 63.37 62.63
1.2 Đất lâm nghiệp 1.883,17 1883.17 1883.00 1882.82
1.2.1 Đất rừng sản xuất 1.008,52 1008.52 1008.35 1008.17
1.2.2 Đất rừng phòng hộ 874,65 874.65 874.65 874.65
1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 1,75 1.75 1.75 1.75
2 Đất phi nông nghiệp 213,87 213.87 215.53 217.19
2.1 Đất ở 19,83 19.83 19.97 20.10
2.1.1 Đất ở tại nông thôn 19,83 19.83 19.97 20.11
2.2 Đất chuyên dùng 25,14 25.14 26.68 28.21
2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình SN 0,5 0.5 0.5 0.50
2.2.2 Đất sản xuất, kinh doanh phi NN 7,59 7.59 8.15 8.70
2.2.2.1 Đất khu công nghiệp 5 5 5.56 6.11
2.2.2.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh 2,59 2.59 2.59 2.59
2.2.3 Đất có mục đích công cộng 17,05 17.05 18.03 19.01
2.2.3.1 Đất giao thông 11,82 11.82 12.28 12.75
2.2.3.2 Đất thuỷ lợi 0,82 0.82 1.04 1.26
2.2.3.3 Đất công trình năng lượng 0,15 0.15 0.43 0.71
36

2.2.3.4 Đất bưu chính viến thông 0,1 0.1 0.1 0.10
2.2.3.5 Đất cơ sở văn hóa 0,48 0.48 0.50 0.52
2.2.3.6 Đất cơ sở y tế 0,18 0.18 0.18 0.18
2.2.3.7 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo 1,27 1.27 1.27 1.27
2.2.3.8 Đất cơ sở thể dục - thể thao 1,83 1.83 1.83 1.83
2.2.3.9 Đất chợ 0,4 0.4 0.4 0.40
2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 13,1 13.1 13.09 13.08
2.4 Đất sông suối và mặt nước CD 155,8 155.8 155.8 155.80
3 Đất chưa sử dụng 201,16 201.16 200.6 199.96
3.1 Đất bằng chưa sử dụng 16,56 16.56 16.56 16.56
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 184,6 184.6 184.0 183.40
37

ĐIỀU TRA ĐƯỜNG TRỤC XÃ, LIÊN XÃ; ĐƯỜNG TRỤC THÔN, LIÊN THÔN
Đơn vị tính: Km
Trong đó
TT Nội dung Số lượng Chưa cứng Ghi chú
Đã cứng hoá Xe cơ giới đi thuận tiện Sạch không lầy lội
hoá
Tổng số
I Đường trục xã 8,5 6,5 2 6,5 6,5 -
Từ bản Cang đến đầu cầu Na Sài 6,5 6,5 - - - -
Từ Nhà văn hoá Bản khiêu đến đầu
2 - 2 - - -
sông Lò
II Đường trục thôn, liên thôn 5,5 - 5,5 - - -
Từ trục đường đầu cầu NaSài đến
1 2,3 - 2,3 - - -
bản Khiêu
2 Từ Bản Chăm 1 đến Chăm 2 1,7 - 1,7 - - -
Từ khu công nghiệp đến HTX chế
3 1,5 - 1,5 - - -
biến lâm sản
38

ĐIỀU TRA ĐƯỜNG NỘI THÔN


Đơn vị tính: km
Trong đó
TT Tên thôn/tuyến đường Số lượng Xe cơ giới đi
Đã cứng hoá Chưa cứng hoá Sạch không lầy lội
thuận tiện
1 2 3 4 5 6 7
Tổng số 5,5 - 5,5 - -
1 Bản Cang 0,5 - 0,5 - -
Từ trục đường 15a đến bờ sông Mã 0,5 - 0,5 - -
2 Bản Chăm 2,3 - 2,3 - -
2.1 Từ trục đường 15a đến nhà ông Tuyệt 0,3 - 0,3 - -
2.2 Từ trục đường 15a đến nhà ông Toàn 0,3 - 0,3 - -
2.3 Từ trục đường 15a đến nhà ông Thẩm 0,4 - 0,4 - -
Từ nhà bia tưởng niệm của xã đến nhà ông
1,3 - 1,3 - -
2.4 Mới (làm mới)
3 Bản Cổi 1,5 - 1,5 - -
3.1 Từ đường quốc lộ 15a đến nhà ông Sự 0,5 - 0,5 - -
3.2 Từ trục đường quốc lộ 15a đến nhà ông Thấn 0,5 - 0,5 - -
3.3 Từ trục đường quốc lộ đến nhà ông Thu 0,5 - 0,5 - -
4 Bản Khiêu 1,2 - 1,2 - -
Từ đầu cầu Na sài đến nhà văn hoá bản 1,2 - 1,2 - -
39

ĐIỀU TRA ĐƯỜNG TRỤC CHÍNH NỘI ĐỒNG

Trong đó
TT Tên thôn/tuyến đường ĐVT Số lượng Xe cơ giới đi
Đã cứng hoá Chưa cứng hoá Sạch không lầy lội
thuận tiện
1 2 3 4 5 6 7 8
Tổng số Km 15,4 7,4 8 7,4 -
1 Bản Cang Km 3,4 1,9 1,5 1,9 -
Từ ruộng nhà ông Hoan đến nhà Tới 0,5
Từ nhà ông Ành đến nhà ông Hoan 0,6
Từ nhà ông Hoàng đến nhà ông Kim 0,4
2 Bản Chăm Km 5 2 3 2 -
Từ nhà ông Phiên đến nhà ông Khuyện 1
Từ nhà ông Nghị đến nhà ôngTuyến 1
Từ nhà ông On đến nhà ông Tiệp 1
3 Bản Cổi Km 2 1,5 0,5 1,5 -
Từ chân ruộng nhà ông Thấn đến
0,5
ruộng nhà ông Sự
4 Bản Khiêu Km 5 2 3 2 -
Từ chân ruộng nhà ông Thuyệt đến nhà
1
bà Như
Từ ruộng bà Phương đến nhà ông Toán 1
Từ ruộng ông Chuyên đến nhà bà
1
Phương
40

ĐIỀU TRA KÊNH MƯƠNG


Đơn vị tính: Km
Trong đó
TT Tên thôn/tuyến mương Số lượng Ghi chú
Đã cứng hoá Chưa cứng hoá
1 2 3 4 5 6
Tổng số 7 0,5 6,5
1 Bản Cang 2,5 - 2,5
1.1 Từ đường quốc lộ 15a đến bến sông 0,5 - 0,5
1.2 Từ bến sông đến khu ruộng Cang Há 2 - 2
2 Bản Chăm 1,5 - 1,5
Từ Suối Bộn đến ruộng nhà ông Phiên 1,5 - 1,5
3 Bản Cổi 2,5 - 2,5
Từ đập Tràn đến đập Mùn 2,5 - 2,5
4 Bản Khiêu 0,5 0,5
Từ nhà ông Nghi đến nhà bà Phương 0,5 0,5

You might also like