You are on page 1of 5

ĐẠI HỌC MỞ TP.

Hồ Chí Minh
KHOA XÃ HỘI HỌC
---------------

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN MÔN HỌC


MÔN HỌC: Xã Hội Học tôn giáo
(môn tự chọn)
***

I. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN:


1. Thạc sĩ Nguyễn Xuân Nghĩa
2. Địa chỉ liên lạc: 361 Bùi Đình Tuý, P. 24, Bình Thạnh
3. Điện thoại: 899.7382(nhà); 0908890504 Email: nguyenxnghia@yahoo.com

II. THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ MÔN HỌC

1. Tên môn học : Xã hội học tôn giáo


2. Mục tiêu môn học:
a) Cung cấp những khái niệm căn bản của xã hội học tôn giáo, giới thiệu một số chủ đề,
lý thuyết, phương pháp cơ bản của xã hội học tôn giáo.
b) Yêu cầu: Sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản, những luận điểm cơ bản của các
lối tiếp cận xã hội học, để có thể vận dụng lý giải một số hiện tượng tôn giáoở VN.
3. Số đơn vị học trình : ả
4. Phân bổ thời gian: 30.15.00
5. Các kiến thức căn bản cần học trước: Nhập mộn xã hội học
6. Hình thức giảng dạy chính của môn học: Giảng lý thuyết; thảo luận; làm bài tập nhỏ trong
lớp.

7. Giáo trình, tài liệu :


a) Tài liệu chính:
(i) Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã hội học tôn giáo và một số vấn đề tôn giáo ở miền Nam VN,
ĐHMBC TPHCM, 2005
(ii) - Sabino Acquaviva, Xã hội học tôn giáo, (bản dịch tiếng Việt của Lê Diên), NXB
KHXH, Hà Nội, 1998.
(
b) Tài liệu tham khảo:

- Sabino Acquaviva, Xã hội học tôn giáo, (bản dịch tiếng Việt của Lê Diên), NXB KHXH, Hà Nội,
1998.
- J. Baubérot, La laicité, quel heritage? De 1789 à nos jours, Genève, Labor et Fides,, 1990.
- P. Berger (sous la direction), Le réenchantement du monde , Paris, Bayard éd., 2001
- L. Cadière, Croyances et pratiques religieuses chez les vietnamiens, EFEO,1992
- W.H Capps, Religious Studies - The making of a discipline, Fortress Press, Minneapolis,

- G. Coulet, Les sociétés secrètes en terre d’Annam, Sai gon , 1926.


- G. Davie et D. Hervieu-Léger, Les identités religieuses en Europe, Paris, La Découverte, 1996.
- J. Delumeau (éd.), Le fait religieux, Fayard, Paris, 1993.
- E. Durkheim, Les formes élémentaires de la vie religieuse, Paris, Le Livre de Poche, 1991.

1
- D. Hervieu-Léger, La religion pour mémoire, Paris, le Cerf, 1993.
- D. Hervieu-Léger, Le pèlerin et le converti – La religion en mouvement, Flammarion, 1999.
- D. Hervieu-Léger, Vers un nouveau christianisme? Introduction à la sociologie du christianisme
occidental, Paris, Le Cerf, 1986.
- Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo và tín ngưỡng, Nxb. Khoa Học Xã Hội, Hà Nội, 1996.
- F. Houtart et al., Ruptures sociales et Religion, L’ Harmattan, 1992.
- Đỗ Quang Hưng (cb), Tôn giáo và mấy vấn đề tôn giáo Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội,
2001.
- C. Mác và Ph. Angghen về tôn giáo (Nguyễn Đức Sự chủ biên, Nxb. Khoa Học Xã Hội, 1998.
- S.A. Tokarev, Những hình thức tôn giáo sơ khai, Hà Nội, NXB KHXH, 1993.
- Tổng Cục Chính trị, Tìm hiểu tôn giáo, Nxb Quân đội nhân dân, Hà nội , 1990.
- A. Rochefort-Turquin, “Sociologie religieuse”, in Jean-Pierre Durand, Robert Weil, Sociologie
contemporaine, Vigot, 1989.
- Đặng Nghiêm Vạn (cb), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo tại Việt Nam, Hà nội, NXB
Chính trị quốc gia, 2001.
- Đặng Nghiêm Vạn (cb), Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn giáo ở Việt Nam, Hà Nội, NXB
KHXH, 1998.
- Đặng Nghiêm Vạn (cb), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam hiện nay, Hà Nội, NXB KHXH, 1996.
- Viện Nghiên cứu tôn giáo, Những vấn đề tôn giáo hiện nay, Hà Nội, NXB KHXH, 1994.
- Viện Nghiên cứu tôn giáo, Về tôn giáo – tập 1, Nxb Khoa học xã hội, hà Nội, 1994.
- M. Weber, The Sociology of Religion, Boston, Beacon Press, 1963.
- Karl- Heinz Weger, Phê bình tôn giáo qua các tác giả, Verlag Styria, Graz, Wien, Koln, 1991.
(bản dịch tiếng Việt)
- J. P. Willaime, Sociologie des religions, PUF, Paris, 1995.
- Viện Nghiên cứu tôn giáo, Những vấn đề tôn giáo hiện nay, Hà Nội, NXB KHXH, 1994.
- A. Woodrow, Les nouvelles sectes, Le Seuil, Paris, 1977.

* Sinh viên cần tham khảo các bài viết trên các tạp chí: - Nghiên cứu tôn giáo
- Dân tộc học

* Một số công trình nghiên cứu về tín ngưỡng và tôn giáo của Nguyễn Xuân Nghĩa đã công bố
trong các sách và tạp chí khoa học (1978-2002), mà sinh viên cũng có thể tham khảo nhằm tìm
hiểu tôn giáo dưới các góc độ dân tộc học và xã hội học.

1-“Tổng quan về tín ngưỡng trước Phật giáo và Phật giáo Tiểu thừa ở người Khơme vùng đồng
bằng sông Cửu Long”, trong Kỷ yếu 10 năm thành lập Viện Dân tộc học, Hà Nội, 1978.
2- “Quan hệ văn hóa Việt Nam Campuchia trong lịch sử qua vài cứ liệu tín ngưỡng và tôn giáo”,
trong sách: Hội nghị Khoa học về quan hệ Việt Nam Campuchia trong lịch sử” Viện Khoa Học Xã
Hội TPHCM, 1980.
3- “Tàn dư tín ngưỡng Arăk, Neak tà ở người Khơme vùng đồng bằng sông Cửu Long”, TC Dân
tộc học, 1979, số 3.
4- “Giao hoán tín ngưỡng ở người Khơme vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Sử học số 2, NXB
ĐHTHCN, 1981.
5- “Giao hoán tín ngưỡng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long” trong Văn hóa, văn nghệ truyền
thống của người Khơme ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Hậu Giang, 1981.
6- “Tìm hiểu ý nghĩa xã hội của các tín ngưỡng cộng đồng ở người Hoa vùng đồng bằng sông Cửu
Long” trong Mấy đặc điểm văn hóa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Viện Văn Hóa, Hà Nội,
1984.
2
7- “Vài nhận xét về các phong trào tôn giáo cứu thế ở đồng bằng sông Cửu Long từ cuối thế kỷ 19
đến trước 1975”, TC Dân tộc học, 1985, số 2.
8- “Một số ý kiến về việc xây dựng tổ chuyên đề dân tộc học tôn giáo”, TC Dân tộc học, 1985, số
3.
9- “Vài suy nghĩ về văn hóa Chăm trong bối cảnh văn hóa Việt Nam”, TC Dân tộc học, 1987, số 1.
10- “Lễ hội nông nghiệp cổ truyền ở người Khơme vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Văn hóa dân
gian, 1987, số 4.
11- “Đạo Phật Tiểu Thừa Khơme ở vùng đồng bằng sông Cửu Long” Tập Văn Phật Đản, Ban Văn
hóa Trung ương GHPGVN, 1989.
12- “Một số tư liệu về quan hệ văn hóa Chăm, Raglai Thuận Hải và các dân tộc miền núi Nam Tây
Nguyên”, trong Người Chăm Thuận Hải, Sở VHTT Thuận Hải, 1989.
13- “La culture Chăm au Sud Viet Nam”, Études Vietnamiennes 1989, no 22.
14- “Thiên chúa giáo và đạo Tin lành ở các dân tộc ít người Tây Nguyên”, TC Dân tộc học, 1989,
số 4.
15- “Biến chuyển trong đời sống tôn giáo của người công giáo TPHCM” (Điều tra xã hội học),
được công bố trong “Một cuộc thăm dò xã hội học về đời sống đạo của người công giáo TPHCM”
Công giáo và Dân tộc, 1990, số 760;
16- “Người giáo dân nhìn về vai trò của linh mục, của ban chấp hành giáo xứ và của chính mình” ,
Công giáo và Dân tộc, 1990, số 782.
17-“Người giáo dân thành phố với vấn đề hôn nhân và gia đình”, Công giáo và Dân tộc 1990, số
784.
18-” Les mouvements messianiques du delta du Mekong de la fin du 19 ème siècle à 1975”, Social
Compass - Revue Internationale de la Sociologie de la religion, 42(3) 1995, 317-328.
19- “Tôn giáo và quá trình thế tục hóa”, Tạp chí XHH, số 1 - 1996. “Religion and process of
secularization”, Vietnam - Social Sciences, no 3-1997.
20. “Định nghĩa về tôn giáo và những hệ luận trong nghiên cứu quá trình thế tục hoá – từ góc độ xã
hội học”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, 2-2002.
21. “Tôn giáo trong thời hiện đại: thế tục hoá hay phi thế tục hoá?” Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, 2-
2003.. http://www.vae.org.vn/news_detail.asp?id=864
22. “Các khía cạnh của tính tôn giáo”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, 1-
2005.http://www.vae.org.vn/news_detail.asp?id=1427
23. « Phụ nữ, tôn giáo và vấn đề phát triển », Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, 6-2005.
http://www.vae.org.vn/news_detail.asp?id=2723
24. « Phụ nữ, tôn giáo và vấn đề phát triển », Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, 1-2006
http://www.vae.org.vn/news_detail.asp?id=2932
25. “Xã hội học tôn giáo của M. Weber và tính thời sự của nó””, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, 2-
2007

III. TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MÔN HỌC:

Chương 1: Tôn giáo và định nghĩa tôn giáo

- Tôn giáo trong quan điểm văn hoá Tây phương và Đông phương
- Một số quan niêm không chính xác về tôn giáo
- Một số đặc điểm chung của các tôn giáo
- Hai lối định nghĩa cổ điển về tôn giáo: định nghĩa bản chất và chức năng
- Một lối định nghĩa mới của D. Hervieu-Léger

Chương 2: Các lối tiếp chính về tôn giáo


3
- Lối tiếp cận chức năng về tôn giáo
• Quan điểm của Malinowski
• Quan điểm của É. Durkheim
• Quan điểm của T. Parsons

- Lối tiếp cận hệ thống của Luhmann


- Lối tiếp cận hành động xã hội về tôn giáo
• Quan điểm của M.Weber
• Quan điểm của P. Berger

- Lối tiếp cận mâu thuẫn xã hội: quan điểm của Marx-Engels

Chương 3: Các loại hình tôn giáo sơ khai (cf Tokarev)

Chương 4: Tôn giáo và tính tôn giáo


- Các chiều kích của tính tôn giáo theo quan điểm của Glock
- Các chiều kích của tính tôn giáo theo quan điểm c ủa D. Hervieu-Léger

Chương 5: Các loại hình tổ chức tôn giáo

- Phân loại của M.Weber và E. Troelstch


- Các hình thức giáo hội, giáo phái, phái, huyền bí

Chương 6: Tôn giáo trong xã hội hiện đại

- Quá trình thế tục hoá tôn giáo

- Phản ứng đối với quá trình thế tục hoá:

• Giải thế tục hoá, phi thế tục hoá


• Sự ra đời của các khuynh hường bảo thủ
• Các phong trào tôn giáo mới (NRM)

- Tôn giáo trong thời đại kỹ thuật số

Chương 7: Tôn giáo và một số vấn đề xã hội.

- Mối quan hệ tôn giáo và định chế kinh tế


- Mối quan hệ tôn giáo và chính trị
- Vấn đề giới trong tôn giáo

Chương 8: Một số vấn đề thực tiễn về tôn giáo tại Việt Nam

- Giới thiệu một số tôn giáo chính ở Việt Nam (kể cả các tôn giáo địa phương vùng
đồng bằng sông Cửu long)
- Tôn giáo ở vùng dân tộc ít người

4
IV. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP (Tỷ lệ điểm)

Dự lớp ……%
Thảo luận(không tính điểm) %
Bài tập %
Thuyết trình …40%
Báo cáo ……%
Thi giữa học kỳ ……%
Thi cuối học kỳ 60%
Khác …%

(cách dánh giá kết quả học tập có thể thay đổi tuỳ trình độ sinh viên)

TPHCM, ngày 20 tháng 8 năm 2007


Người soạn đề cương

Nguyễn Xuân Nghĩa

You might also like