You are on page 1of 4

BÀI TẬP ANCOL

Dạng 1: Xác định CTPT của ancol khi cho ancol tác dụng với Na

0. Cho 9,2g một ancol no, đơn chức X tác dụng với Na dư thu được 2,24 lit (đktc) H2. CTPT của ancol X là

A. CH4O B. C2H6O C. C3H8O D. C4H10O

1. Cho 3,35g hh X gồm 2 ancol no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng với Na dư thu được 0,56 lit H2
(đktc). CTCT thu gọn của 2 ancol đó là

A. C2H5OH, C3H7OH B. C3H7OH, C4H9OH C. C4H9OH, C5H11OH D. C5H11OH, C6H13OH

2. Cho 2,84 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức , là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với Na tạo ra 4,6 gam
chất rắn và V lít khí H2 (đktc).

Giá trị của V là: A. 0,224 B. 0,448 C.0,896 D. 0,672

CTPT của 2 ancol là:

A. CH4O, C2H6O B. C2H6O, C3H8O C. C4H10O, C5H12O D. C3H8O, C4H10O

3. Cho 1,52g hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với Na vừa đủ, sau pư thu được 2,18g chất
rắn. CTPT của 2 ancol là

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và


C4H9OH

4. Cho 7,8 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng hết với 4,6 gam Na được 12,25 gam
chất rắn. Đó là 2 ancol:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H5OH và C4H7OH D. C3H7OH và C4H9OH.

5. Cho Na tác dụng vừa đủ với 1,24 gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức X, Y, Z thấy thoát ra 0,336 lít khí H2 (đkc). Khối
lượng muối natri ancolat thu được là

A. 2,4 gam. B. 1,9 gam. C. 2,85 gam. D. 3,8 gam.

6. Ancol A tác dụng với Na dư cho số mol H2 bằng số mol A đã dùng. Đốt cháy hoàn toàn A được mCO2 = 1,833mH2O. A
có cấu tạo thu gọn là
A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H8(OH)2.

7. Cho 30,4 gam hỗn hợp gồm glixerol và một rượu đơn chức, no A phản ứng với Na thì thu được 8,96 lít khí (đktc). Nếu
cho hỗn hợp trên tác dụng với Cu(OH)2 thì hoà tan được 9,8 gam Cu(OH)2. Công thức của A là
A. C2H5OH. B. C3H7OH. C. CH3OH. D. C4H9OH.

Dạng 2: ancol và hh ancol dựa vào phản ứng cháy (tính nhanh theo số C)

0. Đốt cháy một ancol no, đơn chức X thu được 6,72 lit CO2 (đktc) và 7,2 g H2O. CTPT của X là

A. CH4O B. C2H6O C. C3H8O D. C4H10O

1. Oxi hoá 0,6 gam một ancol đơn chức bằng oxi không khí, sau đó dẫn sản phẩm qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2
đựng KOH dư. Khối lượng bình 1 tăng 0,72g, bình 2 tăng 1,32g. CTPT của ancol đó là:
A. C3H8O B. CH4O C. C2H6O D. C4H10O

2. Đốt cháy hoàn toàn hh 2 ancol đơn chức mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 4,48l CO2 (đkc) và 4,95g
H2O. Hai ancol đó lần lượt là:

A.CH3OH và C2H5OH B.C3H7OH và C4H9OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C5H11OH

3. Khi đốt cháy một ancol no, đơn chức X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 4:5. CTPT của X là

A. C4H10O B. C3H6O C. C5H12O D. C2H6O .

4. Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng 27:44 . CTPT của ancol là :

A. C2H6O2 . B. C3H8O2 C. C4H8O2 . D. C5H10O2

5. Đốt cháy một ancol no đơn chức thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và7,2g H2O. Tính khối lượng ancol ban đầu đem đốt cháy

A. 7,1g B. 4,6g C. 2,3g. D. 14,2g

6.Một hỗn hợp X gômg 3 ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy m gam X thu được 4,4g CO2 và2,7g H2O.
Giá trị m là :

A. 7,1g B. 4,6g C. 2,3g. D. 14,2g

7. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp Á gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng. Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng
nước vôi trong dư thu được 30 g kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 9,6 g. Giá trị của a là

A. 0,2 B. 0,1 C. 0,15. D. 0.3

8. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol cùng dãy đồng đẳng thu được 6,72 lít CO2 và 7,65 g H2O. Nếu lấy
m gam X cho tác dụng với Na dư thu được 2,8 lít H2. Giá trị của m là:

A. 4,85g B. 5,84g C. 8,45g . D. 8,54g

Dạng 3: Phản ứng tách H2O từ ancol thành anken

0. Đun ancol no đơn chức với H2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối so với X bằng 0,7. CTPT của X là

A. C4H9OH . B. C4H7OH . C. C3H5OH D. C3H7OH

1. Khi đun nóng 2 trong số 3 ancol CH4O, C2H6O, C3H8O với xúc tác, nhiệt độ thích hợp chỉ thu được 1 olefin
duy nhất thì 2 ancol đó là

A. CH4O và C2H6O. B. CH4O và C3H8O. C. A, B đúng. D. C3H8O và C2H6O

2. Chia a gam ancol etylic thành hai phần bằng nhau

- Phần 1 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 3,36 lit CO2

- Phần 2 tách nước hoàn toàn thành etilen. Đốt cháy hết lượng etilen thu được m gam H2O. Tính m?

A. 1,8g B. 3,6g C. 2,7g D. 5,4g

3. Chia a gam ancol etylic thành hai phần bằng nhau:


- Phần 1 đem đun nóng với H2SO4 đặc ở 180oC thu được khí etilen. Đốt cháy hoàn toàn lượng etilen này thu được 1,8g
H2O.

- Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn thu được V lit CO2 (đktc). Giá trị của V là?

A. 2,24 B. 3,36 C. 4,48 D. 6,72

4. Khử nước hoàn toàn hỗn hợp hai ancol ở 180oC ta thu được hỗn hợp 2 anken đồng đẳng liên tiếp co tỉ khối hơi đối với
H2 là 23,8. CTPT của 2 ancol là:

A. CH4O, C2H6O B. C2H6O, C3H8O C. C4H10O, C5H12O D. C3H8O, C4H10O

5. Đề hidrat hóa 14,8g một ancol thu được 11,2g anken. CTPT của ancol là

A. C4H9OH . B. C3H7OH . C. CnH2n + 1OH D. C2H5OH .

6. Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức kế tiếp có số mol bằng nhau. Tách nước hoàn toàn m gam X thu được 0,1 mol
anken duy nhất.Giá trị của m là

A. 4,6g B. 3,2g C. 6,4g. D. 7,8g

7. Khử hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 ancol ở điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp Y gồm 2 anken kế tiếp trong dãy đồng
đẳng. Cho Y hấp thụ vào bình đựng dung dịch brom dư thấy có 24 g Br2 bị mất màu và khối lượng bình đựng dung dịch
nước brom tăng 7,35g. CTPT của 2 ancol là

A. C5H11OH và C6H13OH B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và C4H9OH D. C5H11OH và C4H9OH

8. Thể tích etilen thu được (đktc) khi tách nước từ 4,6 g ancol etylic bằng dung dịch H2SO4 đặc với hiệu suất phản ứng
70% là :

A. 1,236 l B. 1,568 l C. 2,24 l. D. 2,732 l

Dạng 4: tách nước tạo ete

0. Đun ancol no đơn chức với H2SO4 đặc thu được hợp chất hữu cơ Y có tỉ khối so với X bằng 1,4375. CTPT của X là

A. C4H9OH . B. C2H5OH . C. CH3OH D. C3H7OH

1. Khi đun nóng hỗn hợp gồm C2H5OH và C3H7OH với H2SO4 đặc ở 140oC có thể thu được số ete tối đa là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3.

2. Đun nóng 132,8 g hỗn hượp 3 ancol no đơn chức với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 111,2 g hỗn hợp các ete có số mol
bằng nhau. Số mol mỗi ete là :

A. 0,2 B. 0,1 C. 0,15. D. 0.3

3. đun nóng 7,8 g hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức với đặc ở 1400C thu được 6 g hỗn hợpY gồm 3ete có số mol bằng
nhau.CTPT của 2 ancol là:

A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và CH3OH D. C3H7OH và C4H9OH

4. Đun nóng hỗn hợp X gồm2 ancol no đơn chức với đặc ở 1400C thu được 21,6g nước và 7,2g ete có số mol bằng nhau.
Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.CTTP của 2 ancol là :
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H7OH và CH3OH D. C3H7OH và C4H9OH

Dạng 5: phản ứng oxi hóa không hoàn toàn

1. Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 5,6 gam hỗn hợp anđehit, ancol
dư và nước. A có công thức là

A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H5OH. D. C3H7OH

2. Oxi hóa 6 gam ancol đơn chức A bằng oxi không khí (có xúc tác và đun nóng) thu được 8,4 gam hỗn hợp anđehit, ancol
dư và nước. Phần trăm A bị oxi hóa là
A. 60%. B. 75%. C. 80%. D. 53,33%.
3. Dẫn m gam hơi ancol đơn chức A qua ống đựng CuO (dư) nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng
chất rắn trong ống giảm 0,5m gam. Ancol A có tên là
A. metanol. B. etanol. C. propan-1-ol. D. propan-2-ol.
4. Oxi hoá ancol đơn chức X bằng CuO (đun nóng), sinh ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất là xeton Y (tỉ khối hơi của Y
so với khí hiđro bằng 29). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CHOHCH3. B. CH3COCH3. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CHOHCH3.

You might also like