You are on page 1of 47

1

DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


*Phát biểu định nghĩa dao động điều hòa.
*Định nghĩa dao động điều hòa. Viết phương trình, nêu ý nghĩa các đại lượng trong phương
trình?
*So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa dao động tuần hoàn và dao động điều
hòa?

1. Một chất điểm dao động điều hòa có qũi đạo là đoạn thẳng dài 20cm. Biên độ dao động:
A.10cm B.-10cm C.20cm D.-20cm
2. Tốc độ của vật dao động điều hòa đạt cực đại khi nào:
A.khi t=0 B.khi t=T/4 C.khi t=T/2 D.khi vật qua VTCB
3. Tốc độ của vật dao động điều hòa bằng không khi:
A.Vật qua vị trí cân bằng. B.Vật có li độ nhỏ nhất
C.Vật ở vị trí biên. D.Vật ở vị trí biên dương
4. Gia tốc của vật dao động điều hòa đạt giá trị cực đại khi:
A.Vật qua VTCB B.Vật ở vị trí biên.
C.Vật ở vị trí biên âm D.Khi li độ bằng không.
5. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos(π t )cm . Tốc độ của vật đạt giá trị cực
đại là:
π
A. 4π cm/s B. 8π cm/s C. π cm/s D. cm/s
4
6. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = A.cos( ω .t + ϕ ). Nếu chọn gốc
thời gian khi vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì giá trị pha ban đầu là:
π π
A. ϕ = π B. ϕ = − C. ϕ = D. ϕ = 0
2 2
7. Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Biên độ dao động
của chất điểm là:
A.-10cm B.-5cm C.5cm D.10cm
8. Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 2 cos(π t )cm Tốc độ dao động cực đại là:
π
A. 2π cm/s. B. 2cm/s. C. - 2π cm/s. D. cm/s.
2
π
9. Phương trình dao động điều hòa của một chất điểm là: x = A cos(ωt + )cm . Hỏi gốc thời
2
gian được chọn vào lúc nào?
A. Lúc chất điểm ở vị trí biên âm x= -A.
B. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm.
C. Lúc chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương.
D. Lúc chất điểm ở vị trí biên dương x = +A.
10. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 4 cos(20π t +π )cm. Tần số dao động của
vật là:
A. f=10Hz. B. f=20Hz. C. f=15Hz. D. f=25Hz.
11. Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi:
A.lực tác dụng đổi chiều B.lực tác dụng bằng không.
C.lực tác dụng có độ lớn cực đại D.lực tác dụng có độ lớn cực tiểu.

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 1/46


2
π
12. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình: x = 6 cos(π t + )cm tại thời điểm t =
2
0,5s chất điểm có li độ:
A.0cm B.2cm C.3cm D.- 6cm
13. Khi nói về dao động điều hòa. Phát biểu nào sau đây là đúng.
A.Li độ của vật biến thiên điều hòa theo định luật hàm sin hay cos theo thời gian.
B.Tần số dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động.
C.Ở vị trí biên vận tốc đạt giá trị cực đại.
D.Ở vị trí cân bằng gia tốc đạt giá trị cực đại.
14. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình x = 8 2 cos(20π t + π )cm khi pha dao động
π
là − rad thì li độ của vật là:
6
A. −4 6cm B. 4 6cm C.8cm D.-8cm
15. Một vật dao động điều hòa có biên độ A=12cm, chu kì T=1s. Chọn gốc thời gian khi vật
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tại thời điểm t = 0,25s kể từ lúc vật dao động. Li độ của
vật là:
A.12cm B.-12cm C.6cm D.-6cm
16. Trong dao động điều hòa:
A.vận tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ.
B.vận tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ.
π
C.vận tốc biến đổi điều hòa sớm pha với li độ góc .
2
π
D.vận tốc biến đổi điều hòa chậm pha với li độ góc .
2
17. Trong dao động điều hòa:
A.gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc.
B.gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc.
π
C.gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha với vận tốc.
2
π
D.gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha với vận tốc.
2
π
18. Vật dao động điều hòa có phương trình x = 4 cos(2π t + )cm vận tốc và gia tốc cực đại?
4
2
A. −4 2π cm/s, 8π 2 cm/s
2
B. −4 2π cm/s, - 8π 2 2 cm/s2
C. 8π cm/s, -16π 2 cm/s2 D. 8π cm/s, 16π 2 cm/s2
19. Phương trình tổng quát của dao động điều hòa có dạng?
A. x = A.cotag( ω .t + ϕ ) B. x = A.tg( ω .t + ϕ )
C. x = A.cos( ω .t + ϕ ) D. x = A.cos( ω .t2 + ϕ )
20. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5.cos( 2 π .t + ϕ ), chu kỳ
dao động là:
A. 1s B. 2s C. 0,5s D. 10s
21. Trình bày về li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha, pha ban đầu là gì? Nhận xét về pha dao
động giửa v và x; giữa a và x?
22. Gia tốc tức thời trong dao động điều hòa biến đổi:
A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ.
π π
C. Lệch pha so với li độ D. Lệch pha so với li độ.
2 4
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 2/46
3
π
23. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = −4 cos(5π t − )cm . Biên độ dao động và
3
pha ban đầu
π 2π
A.-4cm và rad/s B.4cm và rad/s
3 3
4π π
C.4cm và rad/s D.4cm và rad/s
3 3
---------- ----------
CON LẮC LÒ XO
*Viết công thức tính động năng, thế năng, cơ năng của con lắc lò xo?
*Nếu khối lượng tăng 4 lần và biên độ giảm 2 lần thì cơ năng thay đổi như thế nào?

1. Một con lắc lò xo giãn ra một đoạn dài 2,5cm khi treo vào nó một vật có khối lượng 250g.
Chu kì dao động của con lắc là bao nhiêu. Biết g = 10m/s2
A.0,31s B.10s C.1s D.126s.
2. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục nằm ngang. Lò xo có độ cứng 100N/m. Vật có
khối lượng m, khi li độ của vật 4cm theo chiều âm thì thế năng của con lắc là:
A.8J B.0,08J C.-0,08J D.-8J
3. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo trục nằm ngang. Lò xo có độ cứng k = 80N/m. Khi
vật có khối lượng m của con lắc qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều âm thì thế năng của con
lắc là bao nhiêu?
A. 0,016J. B. -0,016J. C. 16J. D. -16J.
4. Một con lắc lò xo có độ cứng 60N/m. Con lắc dao động với biên độ 5cm. khối lượng 0,5 kg
Tốc độ con lắc khi qua VTCB:
A.0,77m/s B.0,17m/s C.0m/s D.0,55m/s
5. Một con lắc lò xo có độ cứng k = 200N/m, khối lượng 200g, dao động với biên độ A =
10cm. Tốc độ vật khi qua vị trí có li độ 2,5cm:
A.86,6m/s B.3,06m/s C.8,67m/s D.0,0027m/s
6. Phát biểu nào sau đây không đúng với vật dao động điều hòa theo phương ngang
A.Chuyển động của vật là chuyển động thẳng.
B.Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều.
C.Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn.
D.Chuyển động của vật là chuyển động điều hòa.
7. Con lắc lo xo dao động ngang, vận tốc của vật bằng không khi:
A.con lắc qua VTCB B.con lắc có li độ cực đại.
C.vị trí con lắc không biến dạng. D.vị trí con lắc có độ lớn lực kéo về bằng không.
8. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 6cm, tìm li độ của vật có thế năng bằng 1/3 động
năng.
A. ±3 2cm B. ±3cm C. ±2 2cm D. ± 2cm
9. Một con lắc lò xo dao động với biên độ 5cm. Xác định li độ khi thế năng bằng động năng
2,5
A. ±5cm B. ±2,5cm C. ± cm D. ±2,5 2cm
2
10. Một con lắc lò xo có độ cứng 20N/m dao động trên qũi đạo dài 10cm. Tìm li độ của vật khi
vật có động năng là 0,009J
A. ±4cm B. ±3cm C. ±2cm D. ±1cm
11. Một con lắc lò xo gồm có quả nặng 1kg và lò xo có độ cứng 1600N/m. Khi vật qua VTCB,
người ta truyền cho vật vận tốc 2m/s. Biên độ dao động của vật là:
A.5m B.5cm C.0,125m D.0,125cm
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 3/46
4
12. Con lắc lò xo dao động với biên độ 8cm, chu kì 0,5s. Khối lượng 0,4kg ( π 2 = 10 ).Giá trị
cực đại của lực đàn hồi:
A.525N B.5,12N C.256N D.0,25N
13. Một con lắc lò xo có độ cứng 40N/m, khối lượng 0,4kg. Khi kéo vật ra khỏi VTCB đoạn
4cm rồi cho vật dao động. Tốc độ cực đại của quả nặng là:
A.160cm/s B.40cm/s C.80cm/s D.20cm/s
14. Một con lắc lò xo dao động điều hòa, chu kì dao động được tính theo biểu thức:
m k 1 m 1 k
A. T = 2π B. T = 2π C. T = D. T =
k m 2π k 2π m
15. Tần số dao động:
1 m 1 k m k
A. f = B. f = C. f = 2π D. f = 2π
2π k 2π m k m
16. Khi một vật dao động điều hòa, biểu thức nào sau đây sai:
A. x = A cos(ωt + ϕ ) B. v = −ω A cos(ωt + ϕ )
k
C. a = −ω 2 A cos(ωt + ϕ ) D. ω =
m
17. Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 4 lần thì tần số dao động:
A.tăng lên 4 lần B.giảm đi 4 lần C.tăng lên 2 lần D.giảm đi 2 lần.
18. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng 100N/m. Ở vị trí cân bằng lò xo giãn
4cm. Truyền cho vật động năng 0,125J vật dao động theo phương thẳng đứng, g= 10m/s2 ,
π 2 = 10 . Chu kì và biên độ dao động của vật là:
A.0,4s;5cm B.0,2s;2cm C. π s; 4cm D. π s;5cm
19. Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và quả nặng có khối lượng m. Hệ dao động với chu
kì T. Độ cứng của lò xo là:
2π 2 m 4π 2 m π 2m π 2m
A. k = 2 B. k = 2 C. k = 2 D. k = 2
T T 4T 2T
20. Một con lắc lò xo có khối lượng không đán kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn
với viên bi có khối lượng m. Con lắc này dao động điều hòa có cơ năng:
A.tỉ lệ với khối lượng của viên bi B.tỉ lệ với bình phương biên dộ dao động
C.tỉ lệ với bình phương chu kì dao động D.tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo
21. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang. Lực đàn hồi tác dụng lên viên bi
luôn hướng:
A.theo chiều âm qui ước B.theo chiều chuyển động của viên bi
C.về vị trí cân bằng D.theo chiều dương qui ước.
22. Một vật dao động điều hòa theo trục Ox với biên độ A, tần số f. Chọn gốc thời gian t 0 = 0
lúc vật ở vị trí
x = A, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Li độ được tính theo biểu thức:
π
A. x = A cos(2π ft + ) B. x = A cos ft
2
π
C. x = A cos( ft + ) D. x = A cos 2π ft
2
23. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng 100g, lò xo có độ cứng 250N/m, kéo
vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho vật vận tốc 1,5m/s thì vật dao động
với biên độ là:
A.5cm B.10cm C.15cm D.20cm

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 4/46


5
24. Một con lắc lò xo có khối lượng 2kg dao động điều hòa theo phương trình
5π π
x = 8 cos(10t + ) cm. Độ lớn của lực đàn hồi tại thời điểm t = s là:
6 10
A.8N B. 8 3 N C.12N D.28N
25. Một con lắc đơn gồm một vật có khối lượng m dao động điều hòa chu kì T. Nếu tăng khối
lượng vật thành 2m thì chu kì của vật là:
T
A.2T B. 2T C. D.không đổi.
2
26. Trong dao động điều hòa của một vật, cơ năng của nó bằng:
A.thế năng của vật nặng khi qua vị trí biên.
B.động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
C.tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí cân bằng.
D.tất cả các câu trên đều đúng.
27. Cơ năng của một con lắc lò xo tỉ lệ thuận với:
A. Li độ dao động B. Biên độ dao động.
C. Bình phương biên độ dao động D. Tần số dao động.
28. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cứ mỗi chu kỳ dao động, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.
B. Thế năng của vật đạt giá trị cực đại khi ở VTCB.
C. Động năng của vật đạt giá trị cực đại khi ở VTCB.
D. Thế năng và động năng biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

---------- ----------

CON LẮC ĐƠN


*Thiết lập phương trình động lực của con lắc lò xo và con lắc đơn.
* Khảo sát định tính về sự biến đổi năng lượng trong dao động của con lắc lò xo.
* Định nghĩa con lắc đơn? Công thức tính lực kéo về của con lắc đơn? Lực kéo về phụ thuộc
vào đại lượng nào? Viết phương trình li độ dài của nó?
* Viết công thức tính chu kỳ, tần số của con lắc đơn.

1. Một con lắc đơn dao động với li độ góc nhỏ. Chu kì dao động:
l g l l
A. T = 2π B. T = 2π C. T = π D. T = 2
g l g g
2. Tần số dao động;
1 l 1 g 1 g 1 g
A. f = B. f = C. f = D. f =
2π g 2π l π l 2 l
3. Một con lắc dao động với li độ góc nhỏ. Phát biểu nào sau đây là sai:
A.Chu kì phụ thuộc vào chiều dài con lắc.
B.Chu kì phụ thuộc vào gia tốc trọng trường nơi có con lắc.
C.Chu kì phụ thuộc và biên độ dao động.
D.Chu kì không phụ thuộc vào khối lượng con lắc.
4. Một con lắc được thả không vận tốc đầu từ vị trí biên có biên độ góc α 0 . Khi con lắc có li độ
góc là α Tốc độ con lắc:
A. v = 2 gl (cos α − cos α 0 ) B. v = gl (cos α − cos α 0 )
C. v = 2 gl (cos α 0 − cos α ) D. v = 2 gl (1 − cos α )
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 5/46
6
5. Một con lắc đơn có chu kì 2s. Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 thì độ dài con lắc
là:
A.3,12m B.96,6m C.0,993m D.0,040m
6. Một con lắc đơn có độ dài 1m dao động với chu kì 2s. Tại cùng một vị trí thì con lắc đơn dài
3m sẽ dao động với chu kì:
A.6s B.4,24s C.3,46s D.1,5s
7. Phát biểu nào sau đây sai?
A.Chu kì con lắc dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài con lắc.
B.Chu kì con lắc đơn tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của gia tốc trọng trường nơi con lắc dao động.
C.Chu kì con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ dao động.
D.Chu kì con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng.
8. Một con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1=1,2s, con lắc đơn có độ dài l2 có chu kì
dao động T2 = 1,6s. Tần số dao động của con lắc có độ dài bằng tổng độ dài hai con lắc trên.
A.0,25Hz B.2,5Hz C.0,38Hz D.0,5Hz
9. Một con lắc dao động với chu kì T= 4s. Thời gian để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí
có li độ cực đại:
A.t=0,5s B.t=1s C.t=1,5s D.t=2s
10. Phát biểu nào sau đây đúng của con lắc đơn dao động điều hòa:Cơ năng ứng với:
A.Thế năng của nó tại vị trí biên B.Động năng của nó tại VTCB
C.Tổng động năng và thế năng tại vị trí bất kì D.Cả ba phương án trên.
--------------------

TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA


* Trình bày phương pháp giảng đồ Fre nen? Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương,
cùng tần số bằng phương pháp trên.
*Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng pha có biên độ lần lược là A1 và A2
với A2 = 3A1. Tính biên độ tổng hợp của hai dao động trên.

1.Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình lần lược là:
x1 = A1 cos(ωt + ϕ1 )cm ; và x2 = A2 cos(ωt + ϕ2 )cm . (Dùng cho câu 1.1 đến 1.4)
1.1 Biên độ dao động tổng hợp
A. A = A21 + A2 2 + 2 A1 A2 cos(ϕ2 − ϕ1 ) B. A = A21 + A2 2 − 2 A1 A2 cos(ϕ2 − ϕ1 )
ϕ2 − ϕ1 ϕ −ϕ
C. A = A21 + A2 2 + 2 A1 A2 cos( ) D. A = A21 + A2 2 − 2 A1 A2 cos( 2 1 )
2 2
1.2 Pha ban đầu của dao động tổng hợp
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ2
A. tan ϕ = B. tan ϕ =
A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2 A1 cos ϕ1 + A2 cos ϕ2
A1 sin ϕ1 + A2 sin ϕ2 A1 sin ϕ1 − A2 sin ϕ2
C. tan ϕ = D. tan ϕ =
A1 cos ϕ1 − A2 cos ϕ2 A1 cos ϕ1 − A2 cos ϕ2
1.3 Kết luận nào sau đây là đúng.
A.Khi ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = 2kπ hai dao động cùng pha
B.Khi ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = (2k + 1)π hai dao động ngược pha
π
C.Khi ∆ϕ = ϕ2 − ϕ1 = (2k + 1) hai dao động vuông pha pha
2
D.Cả ba đáp án trên đều đúng
1.4 Kết luận nào sau đây đúng
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 6/46
7
A.Khi hai dao động cùng pha thì A = A1+A2
B.Khi hai dao động ngược pha thì A = A1 − A2
C.Khi hai dao động vuông pha thì A = A21 + A2 2
D.Cả ba phương án trên đều đúng.
2. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 4sin(π t + α )cm và
x2 = 4 3 cos(π t )cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực đại khi:
π π
A. α = 0rad B. α = π rad C. α = rad D. α = − rad
2 2
3. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = 4sin(π t + α )cm và
x2 = 4 3 cos(π t )cm .Biên độ dao động tổng hợp đạt giá trị cực tiểu khi:
π π
A. α = 0rad B. α = π rad C. α = rad D. α = − rad
2 2
π
4. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số x1 = 4 2 cos(2π t − )cm và
2
x2 = 4 2 cos(2π t )cm . Kết luận nào sai?
A.Biên độ dao động tổng hợp là 8cm
B.Tần số góc dao động tổng hợp ω = 2π rad / s
π
C.Pha ban đầu dao động tổng hợp ϕ = rad
4
π
D.Phương trình dao động tổng hợp x = 8cos(2π t − )cm
4
π
5. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình x1 = A cos(ωt + )cm và
3

x2 = A cos(ωt − )cm là hai dao động:
3
π π
A.lệch pha B.ngược pha C.lệch pha D.cùng pha
3 2
π
6. Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình x1 = 3cos(ωt − )cm và
4
π
x2 = 4co s(ωt + )cm biên độ dao động tổng hợp của hai dao động:
4
A.1cm B.7cm C.5cm D.12cm
--------------------

DAO ĐỘNG TẮT DẦN, DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC.

*Định nghĩa dao động riêng, dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức?
*Hiện tượng cộng hưởng là gì? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng? Nêu vài ví dụ
công hưởng có lợi và có hại?
*Nêu định nghĩa, nguyên nhân, đặt điểm của dao động tắt dần.

1. Phát biểu nào sao đây là đúng


A.Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến thành nhiệt năng.
B. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến thành hóa năng.
C. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến thành điện năng.
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 7/46
8
D. Trong dao động tắt dần, một phần cơ năng biến thành quang năng.

2. Dao động tắt dần là dao động có:


A.biên độ giảm dần do ma sát. B.chu kì tăng tỉ lệ với thời gian.
C.chu kì giảm dần theo thời gian D.tần số giảm theo thời gian.
3. Phát biểu đúng
A.Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta làm mất lực cản của môi trường.
B.Dao động duy trì là dao động tắt dần ma người ta tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa
theo thời gian vào vật dao động.
C.Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta tác dụng ngoại lực vào vật dao động
cùng chiều với chuyển động trong một phần của từng chu kì.
D.Dao động duy trì là dao động tất dần mà người ta kích thích lại dao động khi nó tắt
hẳn.
4. Phát biểu không đúng?
A.Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản của môi trường càng lớn.
B.Dao động duy trì là dao động có chu kì bằng chu kì dao động riêng của hệ.
C.Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D.Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào tần số ngoại lực cưỡng bức.
5. Phát biểu sai
A.Biên độ dao động riêng chỉ phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
B.Biên độ dao động tắt dần gảm theo thời gian.
C.Biên độ dao động duy trì phụ thuộc vào phần năng lượng cung cấp thêm cho dao động
duy trì trong mỗi chu kì.
D.Biên độ dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào biên độ ngoại lực cưỡng bức.
6. Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào?
A.tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ.
B.biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng vào hệ
C.độ chênh lệch giữa tần số lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ
D.pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên hệ
7. Phát biểu đúng:
A.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động điều hòa.
B.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng.
C.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần.
D.Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức.
8. Phát biểu sai khi nói về điều kiện có cộng hưởng
A.tần số góc lực cưỡng bức bằng tần số góc dao động riêng.
B.tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng.
C.chu kì lực cưỡng bức bằng chu kì dao động riêng.
D.biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng.
9.Một hệ dao động chịu tác dụng của ngoại lực tuần hoàn Fn = F0 cos10π t thì xảy ra hiện tượng
cộng hưởng. tần số dao động riêng của hệ phải là:
A.5Hz B.10Hz C. 5π Hz D. 10π Hz
10. Chọn câu sai.
A.Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B.Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn.
C.Khi cộng hưởng dao động, tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ.
D.Tần số dao động cưỡng bức luôn bằng tần số riêng của hệ dao động.
11. Nguyên nhân gây ra do động tắt dần của con lắc đơn trong không khí là:
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 8/46
9
A. do trọng lực tác dụng lên vật. B. do lực căng của dây treo
C. do lực cản của môi trường D. do dây treo có khối lượng đáng kể.
12. Chọn phát biểu sai:
A. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn.
B. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số ngoại lực cưỡng
bức và tần số dao động riêng của hệ.
C. Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực ma sát của môi trường ngoài là nhỏ nhất.
D. Khi hệ dao động cưỡng bức sẽ dao động với tần số riêng của hệ.
13. Dao động cưỡng bức là dao động của một vật được duy trì với biên độ không đổi nhờ tác
dụng của ngoại lực tuần hoàn.
A. Điều hòa B. Tự do C. Tắt dần D. Cưỡng bức.
14. Trong những dao động tắt dần sau, trường hợp nào sự tắt dần nhanh là có lợi?
A. Quả lắc đồng hồ B. Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đưởng giồng.
C. Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D. Con lắc đơn trong phòng thí nghiệm.

*BÀI TOÁN CHƯƠNG I


Bài 1:
Một con lắc lò xo gồm một vật nặng m = 100g và lò xo có độ cứng k = 100N/m. Đưa vật
lệch khỏi VTCB một đoạn x0 = 2cm rồi truyền cho vật vận tốc ban đầu v0 = 20π cm/s theo chiều
dương trục tọa độ. Viết phương trình dao động của con lắc. (lấy π2 = 10)

Bài 2:
Một lò xo được treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới gắn vào vật có khối lượng
m, lò xo có độ cứng K, khi vật ở VTCB thì giãn 4cm, kéo vật khỏi VTCB xuống dưới đoạn
2cm, truyền cho vật vận tốc ban đầu 10 3 π cm/s theo phương thẳng đứng hướng lên. Chọn
gốc thời gian lúc thả vật, gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng lên, lấy g = π2 = 10 m/s2
a.Viết phương trình dao động của vật.
b.xác định vận tốc của vật khi qua vị trí lò xo giãn 1cm.

Bài 3:
Một lò xo có độ cứng K = 20N/m, chiều dài tự nhiên 20cm theo thẳng đứng. Treo vào lò
xo vật nặng có khối lượng m = 100g. Từ VTCB nâng vật lên đoạn 5cm rồi buông nhẹ, chọn
chiều dương hướng xuống, lấy g = π2 = 10 m/s2
a.Viết phương trình dao động của vật.
b.Tính lực hướng về cực đại.
c.Tính chiều dài lớn nhất của lò xo khi vật dao động.
d.Tính lực cực đại và cực tiểu tác dụng lên lò xo.

Bài 4:
Một vật có khối lượng m = 100g được gắn vào đầu lò xo nằm ngang. Kéo vật cho lò xo
giãn ra đoạn 10cm rồi buông nhẹ cho dao động, dao động với chu kỳ 1s, lấy g = π2 = 10 m/s2
chọn chiều dương ngược chiều lệch của vật, gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động.
a.Viết phương trình dao động?
b.Tính cơ năng của con lắc?
c.Tính động năng khi vật có ly độ 5cm?

Bài 5:

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 9/46


10
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình lần lược là
π
4 cos(100π t + )cm ; 4 cos(100π t + π )cm . Xác định phương trình dao động tổng hợp và tốc độ của
3
vật khi qua VTCB.

Bài 6:
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số 50Hz,
π
biên độ và pha ban đầu lần lược là A1 = A2 = 6cm; φ1 = 0; ϕ = − rad .
2
Viết phương trình dao động tổng hợp.

Bài 7:
Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, vật dao động với chu kỳ T1 = 1,2s. Khi thay bằng
quả nặng có khối lượng m2 thì vật dao động với chu kỳ T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời hai quả
nặng thì vật dao động với chu kì là bao nhiêu?

Bài 8:
Người ta tiến hành thí nghiệm đo chu kỳ con lắc đơn dài 1m tại một nơi trên Trái đất,
khi con lắc thực hiện 10 dao động mất 20s. Tính chu kỳ dao động của con lắc, lấy π = 3,14

Bài 9:
Dùng con lắc dài hay ngắn sẽ cho kết quả chính xác khi xác định gia tốc rơi tự do g tại
nơi làm thí nghiệm? Hãy trình bày cách đo gia tốc trọng trường trên mặt đất bằng co lắc đơn?

--------------------
SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ
*Định nghĩa sóng cơ học? Phân biệt sóng ngang và sóng dọc?
*Phương trình sóng, các đại lượng trong phương trình?

1. Phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học


A.Sóng cơ là quá trình lan truyền vật chất theo thời gian.
B.Sóng cơ là sự lan truyền dao động theo thời gian trong môi trường vật chất.
C.Sóng cơ là sự lan truyền vật chất trong không gian.
D.Sóng cơ là sự lan truyền biên độ dao động theo thời gian trong môi trường vật chất.
2. Sóng ngang là sóng có phương dao động:
A.song song với phương truyền sóng. B.vuông góc với phương truyền sóng.
C.theo phương ngang D.theo phương thẳng đứng.
3. Sóng ngang truyền trong môi trường:
A.rắn-lỏng B.rắn và trên mặt môi trường nước
C.lỏng-khí D.khí-rắn
4. Sóng dọc truyền trong môi trường:
A.khí-lỏng B.lỏng-rắn C.rắn-lỏng-khí D.chân không.
5. Chọn phát biểu đúng.
A.Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng dao
động ngược pha
B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương phương truyền
sóng dao động cùng pha.
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 10/46
11
C.Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì.
D.Cả B-C đúng.
6. Chọn phát biểu sai:
A.Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng.
B.Bước sóng là quãng đường sóng truyền trong một chu kì.
C.Đối với sóng truyền từ một nguồn điểm trên mặt phẳng, năng lượng giảm tỉ lệ với
quãng đường truyền sóng.
D.Hai điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao
động ngược pha.
7. Biểu thức liên hệ giữa bước sóng, tần số, chu kì và tốc độ truyền sóng;
v v λ
A. λ = = vf B. λT = vf C. λ = = vT D. T λ = v =
T f f
8. Một sóng hình sin có tần số 110Hz truyền trong không khí theo phương ngang với tốc độ
340m/s. Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai điểm trên phương dao động cùng pha.
A.3,1m B.4m C.5m D.2m
9. Một người quan sát sóng trên mặt hồ thấy khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp nhau là là
0,9m và có 5 đỉnh sóng qua mặt trong vòng 6s. Tốc độ sóng trên mặt nước là:
A.0,6m/s B.0,8m/s C.1,2m/s D.1,6m/s
10. Một sóng truyền trên mặt nước có bước sóng λ = 4m . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau
nhất trên phương dao động ngược pha nhau là:
A.1m B.2m C.3m D.4m
11. Cảm giác âm phụ thuộc vào những yếu tố nào
A.Nguồn âm và môi trường truyền âm B.Nguồn âm và tai người nghe
C.Môi trường truyền âm và tai người nghe D.Tai người nghe và thần kinh thị giác.
12. Một nguồn âm lan truyền trong môi trường với tốc độ 350m/s, có bước sóng 70cm. Tần số
sóng là:
A.5.103Hz B. 2.103Hz C.50Hz D. 5.102Hz
13. Hai nguồn âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 40dB. Tỉ số cường độ âm của chúng
là:
A.10 B.100 C.1000 D.10000
14. Một sóng âm có tần số 200Hz lan truyền trong nước với tốc độ 1500m/s. Bước sóng là:
A.75m B.7,5m C.3km D.30,5km
15. Tại hai điểm A,B trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình
u = A cos100π t (cm) . Vận tốc sóng trên mặt nước là v = 40cm/s. Xét tại điểm M trên mặt nước
có AM = 9cm, BM = 7cm.Hai dao động tại M do hai điểm A và B truyền đến là hai dao động:
π 2π
A.cùng pha B.lệch pha nhau góc C.lệch pha nhau D.ngược pha
2 3
16. Khi nói về sóng cơ phát biểu nào sau đây sai
A.Sóng cơ học truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí và chân không.
B.Sóng cơ học truyền trên mặt nước là sóng ngang.
C.Sóng cơ học là sự lan truyền dao động cơ học trên mặt nước.
D.Sóng âm truyền trong không khí là sóng dọc.
17. Một sóng âm có tần số 510Hz lan truyền trong không khí với tốc độ 340m/s, độ lệch pha
của sóng tại hai điểm có hiệu đường đi từ nguồn tới 50cm là:
3π 2π π π
A. rad B. rad C. rad D. rad
2 3 2 3
--------------------
GIAO THOA SÓNG
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 11/46
12
*Hiện tượng giao thoa sóng? Điều kiện để có giao thoa sóng?
*Viết các công thức xác định vị trí cực đại và cực tiểu giao thoa?

1. Điều nào sau đây đúng khi nói về giao thoa sóng:
A.Giao thoa là sự tổng hợp hai hay nhiều sóng kết hợp.
B.Điều kiện để có giao thoa sóng là các sóng phải là sóng kết hợp (cùng tần số và hiệu
pha không đổi theo thời gian)
C.Quĩ tích những điểm có biên độ cực đại là họ các đường hyperbol
D.Cả ba phương án trên đều đúng.
2. Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có:
A.cùng tần số B.cùng biên độ
C.cùng pha ban đầu D.cùng tần số và hiệu pha không đổi theo thời gian.
3. Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết
MN = d. Độ lệch pha ∆ ϕ của dao động tại hai điểm M và N là
πλ πd 2π λ
A. ∆ϕ = . B. ∆ϕ = . C. ∆ϕ = . D.
d λ d
2πd
∆ϕ = .
λ
4. Ngêi ta t¹o ®îc 1 nguån sãng ©m tÇn sè 612 Hz trong níc, vËn tèc ©m
trong níc lµ 1530 m/s. Kho¶ng c¸ch gi÷a 2 ®iÓm gÇn nhau nhÊt dao ®éng
ngîc pha b»ng:
A. 1,25m B. 2m C. 3m D. 2,5m
5. VËn tèc sãng phô thuéc:
A. B¶n chÊt m«i trêng truyÒn sãng. B. N¨ng lîng sãng.
C. TÇn sè sãng. D. H×nh d¹ng sãng.
6. Hai sãng cïng pha khi:
A. Δφ = 2kπ ( k = 0; 1; 2...) B. Δφ = ( 2k + 1 )π ( k = 0; 1; 2...)
1
C. Δφ = ( k + )π ( k = 0; 1; 2...) D. Δφ = ( 2k - 1 )π ( k = 0; 1; 2...)
2
7. Hai sãng ngược pha khi:
A. Δφ = 2kπ ( k = 0; 1; 2...) B. Δφ = ( 2k + 1 )π ( k = 0; 1; 2...)
1
C. Δφ = ( k + )π ( k = 0; 1; 2...) D. Δφ = ( 2k - 1 )π ( k = 0; 1; 2...)
2
8. Trong hiện tượng giao thoa trên mặt nước nằm ngang của hai sóng cơ học được truyền đi từ
hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên đoạn AB dao động với biên
độ cực đại là
A. λ /4. B. λ /2. C. bội số của λ /2. D. λ .
9. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại lượng nào sau đây không đổi.
A.Tốc độ sóng. B.Tần số C.Bước sóng D.Năng lượng.

SÓNG DỪNG
*Hiện tượng sóng dừng? nguyên nhân gây ra sóng dừng?
*Định nghĩa nút sóng, bụng sóng?
*Điều kiện để có sóng dừng? viết các công thức tương ứng.

1. Sîi d©y cã sãng dõng, vËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ 200 cm/s, tÇn sè
dao ®éng lµ 50 Hz. Kho¶ng c¸ch gi÷a 1 bông vµ 1 nót kÕ cËn lµ:
A. 4 cm B. 2 cm C. 1 cm D.40 cm

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 12/46


13
2. D©y AB n»m ngang dµi 1,5m, ®Çu B cè ®Þnh cßn ®Çu A ®îc cho dao
®éng víi tÇn sè 40 Hz(A,B là hai nút). VËn tèc truyÒn sãng trªn d©y lµ 20
m/s. Trªn d©y cã sãng dõng. Sè bông sãng trªn d©y lµ:
A. 7 B. 3 C. 6 D. 8
3. Sóng dừng xảy ra trên dây AB =11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4cm. Trên dây có
A. 5 bụng, 5 nút. B. 6 bụng, 5 nút. C. 6 bụng, 6 nút. D. 5 bụng, 6 nút.
4. Chọn câu đúng.Sóng phản xạ
A.luôn ngược pha với sóng tới tại điểm phản xạ
B.luôn cùng pha với sóng tới tại điểm phản xạ.
C.ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ nếu vật cản cố định.
D.ngược pha với sóng tới tại điểm phản xa nếu vật cản tự do
5. Sóng dừng là sóng:
A.không lan truyền được nữa do bị vật cản.
B.sóng tạo thành giữa hai điểm cố định trong môi trường.
C.sóng tạo thành do sự giao thoa của hai sóng tới và sóng phản xạ.
D.sóng trên sợi dây mà có hai đầu cố định.
6. Trong hệ sóng dừng mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng?
A.khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng
B.độ dài dây
C.hai lần độ dài dây.
D.hai lần khoảng cách giữa hai nút hay hai bụng.
7. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định
λ λ λ λ
A. l = k B. l = k C. l = (2k + 1) D. l = (k + 1)
2 4 4 2
8. Một sợi dây AB dài 1,25m, đầu B cố định, đầu A dao động với tần số f. Người ta đếm được
trên dây có 3 nút sóng, kể cả hai nút ở hai đầu dây. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s.
Tần số sóng là:
A.8Hz B.12Hz C.16Hz D.24Hz
9. Trong hệ sóng dừng trên một dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp nhau bằng:
A.một bước sóng B.nửa bước sóng
C.một phần tư bước sóng D.hai lần bước sóng.
10. Một sợi dây có độ dài L,hai đầu dây cố định, sóng dừng trên dây có bước sóng dài nhất là:
A.2L B.L/4 C.L D.L/2
11. Một sợi dây dài 1,05m một đầu cố định, đầu kia dao động với tần số 100Hz, thấy co 7 bụng
sóng. Vận tốc truyền sóng.
A.30m/s B.25m/s C.36m/s D.15m/s
12. Một dây dài 90cm một đầu cố định, đầu còn lại kích dao động có tần số 200Hz. Tính số
bụng sóng trên dây. Biết hai đầu dây cố định và tốc độ truyền sóng là 40m/s
A.6 B.7 C.8 D.9
13. Sóng dừng xảy ra rên dây AB dài 11 cm, với đầu B tự do, bước sóng 4cm. Trên dây có:
A.5 bụng và 5 nút B.6 bụng và 5 nút C.6 bụng và 6 nút D.5 bụng và 6 nút
14. Quan sát sóng dừng trên sợi dây, người ta thấy khoảng cách giữa 5 nút sóng liên tiếp là
100cm. Biết tần số sóng trên dây là 100Hz, tốc độ truyền sóng trên dây là:

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 13/46


14
A.25m/s B.100m/s C.50m/s D.75m/s
SÓNG ÂM
*Định nghĩa sóng âm, sóng siêu âm, hạ âm?
*Viết công thức tính mức cường độ âm?
*Độ cao, độ to,âm sắc của âm?

1. Cảm giác âm phụ thuộc vào những yếu tố nào?


A.Nguồn âm và môi trường truyền âm B.Nguồn âm và tai người nghe
C.Môi trường truyền âm và tai người nghe D.Tai người nghe và thần kinh thị giác.
2. Hai nguồn âm có mức cường độ âm chênh lệch nhau 40dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là:
A.10 B.100 C.1000 D.10000
3. Siêu âm là âm thanh:
A.có tần số lớn hơn tần số âm thanh thông thường
B.có cường độ rất lớn có thể gây điết vĩnh viễn.
C.có tần số trên 20000Hz.
D.truyền được trong mọi môi trường, nhanh hơn âm thanh thông thường.
4. Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai ta có thể cảm thụ được sóng
cơ học nào sau đây?
A. Sóng cơ học có tần số 10Hz. B. Sóng cơ học có tần số 30kHz.
C. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0μs. D. Sóng cơ học có chu kỳ 2,0ms.
5. Trong sù truyÒn ©m vµ vËn tèc ©m, t×m c©u sai:
A.Sãng ©m truyÒn ®îc trong c¸c m«i trêng r¾n, láng vµ khÝ.
B.VËn tèc ©m phô thuéc tÝnh ®µn håi vµ mËt ®é cña m«i trêng.
C.VËn tèc ©m thay ®æi theo nhiÖt ®é.
D.Sãng ©m truyÒn ®îc trong ch©n kh«ng.
6. Cho cường độ âm chuẩn I0=10-12 W/m2. Tính cường độ âm của một sóng âm có mức cường
độ âm 80 dB.
A.10-2 W/m2. B. 10-4 W/m2. C. 10-3 W/m2. D. 10-1 W/m2.
7. Hai âm có cùng độ cao, chúng có chung;
A.tần số B.biên độ C.bước sóng trong môi trường D.Cả A,B đúng
8. Khi sóng âm truyền từ không khí vào nước. Sóng âm trong hai môi trường đó có cùng:
A.chu kì B.tần số C.biên độ D.vận tốc.
9. Một sóng âm truyền trong không khí với tốc độ 340m/s , khoảng cách giữa hai điểm gần
nhau nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha là 0,85m. Tần số âm là:
A.85Hz B.170Hz C.200Hz D.255Hz
10. Bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần? Biết tốc độ
truyền âm trong nước là 1480m/s, trong không khí là 340m/s
A.0,23 B.4,35 C.1,140 D.1820
11. Một sợi dây dài 2m một đầu cố định, một đầu dao động với chi kì 1/50s. Người ta thấy có 5
nút (Đầu dao động coi như 1 nút). Muốn dây rung thành 2 nút thì tần số dao động là:
A.5Hz B.50Hz C.12,5Hz D.75Hz
12. Chọn phát biểu sai:
A.Tần số âm càng thấp âm nghe càng trầm.
B.Âm sắc là đặc trưng sinh lý dựa vào tần số, biên độ và liên quan đến đồ thị dao động âm
C.Cường độ âm càng lớn tai nghe càng to.

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 14/46


15
I
D.âm to hay nhỏ phụ thuộc vào mức cường độ âm và tính theo CT L(dB) = 10 lg
I0
13. Phát biểu nào không đúng?
A.Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra. B.Tạp âm là các âm có tần số không xác định
C.Độ cao của âm là một đặc tính của âm D.Âm sắc là một đặc tính của âm
14. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì mức cường độ âm tăng:
A.100dB B.30dB C.20dB D.40dB
15. Âm do hai nhạc cụ phát ra luôn khác nhau về:
A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.cả độ cao và độ to.
16. Độ cao của âm là đặc trưng sinh lý gắn liền với
A.tần số B.mức cường độ âm C.độ to D.cả độ cao và độ to.
17. Âm sắc là đặc trưng sinh lý gắn liền với
A.độ cao B.đồ thi dao động âm C.độ to D.cả độ cao và độ to.
18. Chọn câu sai: Âm La của đàn piano và ghi ta có thể cùng:
A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.cả độ cao và độ to.
19. Hai âm Re và Sol của cùng một dây đàn ghi ta có thể cùng
A.độ cao B.âm sắc C.độ to D.tần số.
20. Để phân biệt âm thanh của nhạc cụ phát ra ở cùng một độ cao, người ta dựa vào:
A.âm sắc B.độ to của âm C.biên độ dao động âm. D.mức cường độ âm
21. Gọi I0 là cường độ âm chuẩn, I là cường độ âm tại thời một thời điểm. Chọn công thức mức
cường độ âm L.
I I0 I0 I
A. L(dB) = 10 lg B. L(dB) = 10 lg C. L(dB) = lg D. L(dB) = lg
I0 I I I0

22. Phát biểu đúng khi nói về đặc tính sinh lý của âm:
A.Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số âm
B.Âm sắc phụ thuộc vào các đặc trưng vật lý của âm như biên độ, tần số và các thành
phần cấu tạo.
C.Độ to của âm phụ thuộc vào mức cường độ âm
D.Cả ba đáp án đều đúng.
---------- ----------
ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG XOAY CHIỀU
*Dòng điện xoay chiều là gì? Định nghĩa giá trị cực đại, tức thời, hiệu dụng của cường độ
dòng điện xoay chiều?
1. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cho bỡi biểu thức: u = 40 cos(100π t )V . Điện áp hiệu
dụng và tần số của dòng điện là:
A. 20 2(V );50( Hz ) B. 20 2(V );100( Hz )
C. 40 2(V );50( Hz ) D. 40 2(V );100( Hz )
2. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 100 cos(100π t )V . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời.
π
Biết cường độ dòng điện hiệu dụng là 2A và dòng điện nhanh pha hơn điện áp góc
4
π π
A. i = 2 2 cos(100π t − ) A B. i = 2 cos(100π t + ) A
4 4
π π
C. i = 2 cos(100π t − ) A D. i = 2 2 cos(100π t + ) A
4 4
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 15/46
16
3. Trong các đại lượng sau, đại lượng nào có giá trị hiệu dụng
A.Hiệu điện thế B.Tần số C.Chu kì D.Tần số góc.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học
của dòng điện.
B.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của
dòng điện.
C.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của
dòng điện.
D.Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng quang học
của dòng điện.
5. Khi có hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch thì:
A.dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế B.dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế.
C.dòng điện cùng pha với hiệu điện thế D.dòng điện ngược pha so với hiệu điện thế.
6. Nếu dòng điện xoay chiều có tần số 60Hz, thì trong mỗi giây nó đổi chiều mấy lần?
A.60 lần B.120 lần C.180 lần D.240 lần
7. Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i = 2 2 cos100π t ( A) . Cường độ
dòng điện hiệu dụng trong mạch là:
A. I = 2 2( A) B. I = 4( A) C. I = 2( A) D. I = 1, 41( A)
8. Một mạng điện xoay chiều 220V-50Hz, khi chọn pha dao động ban đầu của điện áp bằng
không thì biểu thức hiệu điện thế có dạng:
A. u = 220 2 cos(100t )V B. u = 220 2 cos(100π t )V
C. u = 220 cos(50t )V D. u = 220 cos(50π t )V

--------------------

CÁC MẠCH XOAY CHIỀU


*Phát biểu định luật Ôm cho từng loại đoạn mạch?
*Định luật Ôm cho đoạn mạch RLC nối tiếp?
*Hiện tượng cộng hưởng điện? Đặc trưng của hiện tượng cộng hưởng điện?
1
1. Đoạn mạch gồm một điện trở R = 200Ω nối tiếp với một tụ điện có điện dung C = F;
200π
đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 400 2 cos100π t (V ) .(Dùng cho các câu
1.1-1.4)
1.1. Dung kháng và tổng trở của đọan mạch là:
A. Z C = 200Ω; Z = 200Ω B. Z C = 200 2Ω; Z = 200Ω
C. Z C = 200Ω; Z = 200 2Ω D. Z C = 200 2Ω; Z = 200 2Ω
1.2. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời qua mạch :
π π
A. i = 2 cos(100π t + )( A) B. i = 2 cos(100π t + )( A)
4 4
C. i = 2 cos(100π t )( A) D. i = 2 cos(100π t )( A)
1.3. Điện áp giữa hai đầu điện trở là:
A. 200 2(V ) B.200(V) C. 100 2(V ) D.100(V)
1.4. Phát biểu nào sau là đúng.
π
A.Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở góc .
4
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 16/46
17
π
B.Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch chậm pha hơn điện áp giữa hai đầu điện trở góc .
4
π
C.Cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc
4
D.Cả ba phát biểu đều đúng.
2
2. Đoạn mạch Đoạn mạch gồm một điện trở R = 200Ω nối tiếp với một cuộn cảm có L = H;
π
đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100π t (V ) . (Dùng chung cho
câu 2.1-2.3)
2.1. Biểu thức cường động dòng điện tức thời trong mạch:
π π
A. i = cos(100π t − )( A) B. i = 2 cos(100π t − )( A)
4 4
C. i = 2 cos(100π t )( A) D. i = cos(100π t )( A)
2.2. Điện áp giữa hai đầu điện trở là:
A. 200 2(V ) B.200(V) C. 100 2(V ) D.100(V)
2.3. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là:
A. 100 2(V ) B.200(V) C. 100 5(V ) D.100(V)
1
3. Đoạn mạch Đoạn mạch gồm một điện trở R nối tiếp với một tụ điện có C = F ; đặt
3000π
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 120 cos100π t (V ) . Điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở là 60V (Dùng chung cho câu 3.1-3.2)
3.1. Giá trị điện trở:
A.20 Ω B.30 Ω C.40 Ω D.50 Ω

3.2. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời:


π π
A. i = 2 cos(100π t + )( A) B. i = 2 2 cos(100π t + )( A)
4 4
π π
C. i = 2 cos(100π t − )( A) D. i = 2 2 cos(100π t _ )( A)
4 4
4. Công thức các định cảm kháng của cuộn dây:
1 1
A Z L = 2π fL B. Z L = π fL C. Z L = D. Z L =
2π fL π fL
5. Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm tăng lên 4 lần
thì cảm kháng của cuộn cảm:
A.tăng lên 2 lần. B.tăng lên 4 lần C.giảm đi 2 lần. D.giảm đi 4 lần.
6. Cho đoạn mạch có cuộn dây thuần cảm. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
u = U 0 cos ωt (V ) . Biểu thức cường độ dòng điện tức thời.
U π π
A. i = 0 cos(ωt − )( A) B. i = U 0 Lω cos(ωt − )( A)
Lω 2 2
U0 π U0 π
C. i = cos(ωt + )( A) D. i = cos(ωt + )( A)
L 2 Lω 2
7. Công thức xác định dung kháng của tụ điện ở tần số f:
1 1
A Z C = 2π fC B. Z C = π fC C. Z C = D. Z C =
2π fC π fC
8. Khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì
cảm kháng của cuộn cảm:
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 17/46
18
A.tăng lên 2 lần. B.tăng lên 4 lần C.giảm đi 2 lần. D.giảm đi 4 lần.
9. Cho đoạn mạch có tụ điện. Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = U 0 cos ωt (V ) . Biểu
thức cường độ dòng điện tức thời.
π π
A. i = U 0Cω cos(ωt − )( A) B. i = U 0Cω cos(ωt + )( A)
2 2
U0 π U0 π
C. i = cos(ωt + )( A) D. i = cos(ωt + )( A)
C 2 Cω 2
1 0,1
10. Cho mạch điện xoay chiều R-L-C nối tiếp có R = 30Ω; C = ;L = H , biểu thức điện
4000π π
áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 90 2 cos100π t (V ) (Dùng cho câu10.1-10.2)
10.1. Biểu thức cường độ dòng điện tức thời
π π
A. i = 3 2 cos(100π t + )( A) B. i = 3cos(100π t + )( A)
4 4
π π
C. i = 3 2 cos(100π t − )( A) D. i = 3cos(100π t − )( A)
4 4
10.2. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chỉ có R-C
A.75 2 (V) B.75 (V) C. 70 2 (V) D. 7,5 2 (V)
11. Nối hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện C vào một nguồn điện xoay chiều thì:
A.cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ có giá trị càng lớn khi điện dung càng nhỏ.
B.cường độ và điện áp tỷ lệ thuận với nhau và hệ số tỷ lệ bằng điện dung của tụ.
C.dòng điện qua tụ càng dễ khi điện dung của tụ càng lớn.
π
D.cường độ dòng điện qua tụ luôn sớm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc
4
12. Gọi I0 là giá trị dòng điện cực đại, U0 là giá trị điện áp cực đại trên hai bản tụ điện trong
mạch dao động LC. Tính công thức liên hệ I0, U0?
L L
A. I 0 = U 0 LC B. U 0 = I 0 LC C. I 0 = U 0 D. U 0 = I 0
C C
13. Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, cuộn cảm L và tụ điện C nới tiếp
nhau. Với ZL = ZC/2 = R thì điện áp giữa hai đầu R sẽ:
A.cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
π
B.chậm pha so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
4
π
C.nhanh pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch.
4
π
D.chậm pha so với điện áp giữa hai đầu tụ điện
2
1
14. Một đoạn mạch xoay chiều R,C,L nối tiếp R = 40Ω, = 20Ω, ω L = 60Ω . Đặt vào hai đầu
ωC
đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 240 2 cos100π t (V ) . Cường độ dòng điện tức thời qua tụ điện
là:
π
A. i = 6 cos(100π t + )( A) B. i = 3 2 cos100π t ( A)
4
π π
C. i = 6 cos(100π t − )( A) D. i = 3 2 cos(100π t − )( A)
4 4

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 18/46


19
15. Một mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu
dụng U không đổi. Khi cường độ dòng điện có giá trị cực đại thì chu kì của dòng điện được
tính bởi công thức:
2π L C
A. T = B. T = 2π C. T = 2π LC D. T = 2π
LC C L
16. Một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở và tụ điện ghép nối tiếp. Đặt vào giữa hai đầu
đoạn mạch một điện áp có giá trị hiệu dụng là U không đổi và tần số f thay đổi. Nếu f tăng thì
công suất tiêu thụ của mạch sẽ:
A.không đổi B.giảm C.tăng D.giảm rồi sau đó tăng.
17. Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào giữa hai đầu tụ điện C và một cuộn dây
1
thuần cảm L nồi tiếp. Nếu ω L > thì cường độ dòng điện trong mạch
ωC
π
A.có thể sớm pha hay trễ pha hơn điện áp góc
2
π
B.lệch pha so với điện áp một góc khác
2
π
C.sớm pha hơn điện áp một góc
2
π
D.trễ pha hơn điện áp một góc
2
18. Trong mạch xoay chiều RLC nối tiếp, độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện phụ
thuộc vào:
A.cường độ dòng điện
B.hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C.cách chọn gốc thời gian
D.tính chất của mạch.
1
19. Chọn phát biểu sai. Trong mạch RLC nối tiếp khi tốc độ góc thõa ω = thì:
LC
A.cường độ dòng điện dao động cùng pha với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
B.cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại.
C.công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt giá trị cực đại.
D.điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đọan mạch đạt giá trị cực đại.
20. Tổng trở của mạch RLC nối tiếp:
A. Z = R 2 + ( Z L − ZC )2 B. Z = R 2 + ( Z L + ZC )2
C. Z = R 2 − ( Z L + ZC )2 D. Z = R+ZL+ZC

21. Đoạn mạch xoay chiều R,C nối tiếp. Phát biểu nào đúng?
1 2
A.Tổng trở đoạn mạch Z = R 2 + ( )
ωC
B.Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C.Điện năng chỉ tiêu hao trên điện trở mà không hao phí trên tụ điện.
D.A,B,C đều đúng.
22. Đoạn mạch xoay chiều R và cuộn dây thuần cảm nối tiếp. Phát biểu nào đúng?
A.Tổng trở đoạn mạch Z = R 2 + (ω L)2
B.Dòng điện luôn nhanh pha hơn so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
C.Điện năng tiêu hao trên điện trở và cuộn dây.
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 19/46
20
D.Dòng điện tức thời qua điện trở và cuộn dây là như nhau, giá trị hiệu dụng thì khác
nhau
23. Điều kiện để có hiện tưởng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp.
L
A. R = B. LCω 2 = 1 C. LCω = R D. LCR = ω
C
24. Điều kiện để có hiện tưởng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp.
1 1 1 1
A. =ω B. f = C. = ω2 D. f =
2

LC 2π LC LC 2π LC
25. Cho mạch điện xoay chiều RL nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số dòng điện f thay đổi. Khi f giảm thì cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch sẽ:
A. tăng B. giảm
C. không đổi D. tăng hay giảm phụ thuộc f trước khi thay đổi

26. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch RLC nối tiếp;
A. P = UI cos ϕ B. P = UI sin ϕ C. P = ui cos ϕ D. P = ui sin ϕ
27. Góc lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện được tính theo biểu thức:
Z L − ZC Z L + ZC Z L − ZC Z L + ZC
A tan ϕ = B. tan ϕ = C. tan ϕ = D. tan ϕ =
R R Z Z
28. Hệ số công suất:
R R Z R
A. cos ϕ = B. cos ϕ = C. cos ϕ = D. sin ϕ =
Z R R Z
29. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch xoay chiều có U0 =100V, Imax = 2A, ϕ = 600
A.9W B.41W C.82W D. 50 2W
30. Một đoạn mạch xoay chiềuR,C,L nối tiếp R = 40Ω, . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều u = 240 2 cos100π t (V ) .Tụ điện có điện dung thay đổi. Điều chỉnh C để trong mạch
xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Cường độ dòng điện trong mạch:
A.4A B.5A C.6A D.7A
π
31. Dòng điện xoay chiều chạy trong động cơ điện có biểu thức i = 2 cos(100π t + )( A) (t tính
2
bằng s) thì
A.tần số dòng điện bằng 100π Hz
B.chu kì dòng điện 0,02s
C.giá trị hiệu dụng của dòng điện 2A
π
D.i luôn nhanh pha so với điện áp xoay chiều mà động cơ này sử dụng
2
--------------------

TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG – MÁY BIẾN ÁP


*Định nghĩa máy biến áp? Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp?
*Viết các công thức máy biến áp.

1. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về máy biến áp?
A.Cuộn dây sơ cấp và thứ cấp có thể có số vòng dây như nhau
B.Tỉ số điện áp hiệu dụng ở cuộn sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ số các cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mỗi cuộn dây tương ứng đó.
C.Cuộn sơ cấp của máy biến áp có số vòng dây ít hơn cuộn thứ cấp.
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 20/46
21
D.Khi ở chế độ làm việc không tải thì hầu như máy biếp áp không tiêu thụ điện năng.
2. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 10MW. Dòng điện phát ra sau khi tăng thế lên
đến 500kV được truyền đi xa bằng dây tải có điện trở 50 Ω . Công suất hao phí trên đường dây
là:
A.20kW B.80V C.20W D.40kW
3. Trong máy điến áp lí tưởng, hệ thức nào sau đây đúng?
U1 N 2 I1 U1 N 2 I 2 U1 N1 I 2 U 2 N 2 I2
A. = = B. = = C. = = D. = =
U 2 N1 I 2 U 2 N1 I1 U 2 N 2 I1 U1 N1 I1
4. Một máy biến áp lí tưởng có N1 = 4000 vòng, N2 = 2000 vòng. Điện áp giữa hai đầu cuộn sơ
cấp là 110V. Điệp áp ở mạch thứ cấp.
A.50V B.60V C.65V D.55V
5. Một máy biến áp lí tưởng có N1=2000 vòng, N2 = 200 vòng.Cường độ dòng điện trong cuộn
sơ cấp là 5A. Cường độ dòng điện ở mạch thứ cấp.
A.100A B.10A C.20A D.40A
6. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về máy biến áp. Máy biến áp có thể:
A.tăng điện thế. B.giam điện thế
C.thay đổi tần số dòng điệnD.biến đổi cường độ dòng điện.
7. Hiện nay người ta thường dùng cách nào để làm giảm hao phí khi truyền tải điện năng
A.Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải
B.Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ
C.Làm dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn
D.Tăng điện áp trước khi truyền tải điện năng đi xa.
8. Một máy biến áp có hiệu suất 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp lớn hơn 10 lần số vòng dây
cuộn thứ cấp. Máy biến thế này:
A.làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp lên 10 lần B. là máy tăng thế
C.làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần D. là máy hạ thế.
9. Trong quá trình truyền tải điện năng. Nếu tăng điện áp lên 100 lần trước khi truyền tải thì
công suất hao phí trên đường dây:
A.tăng 100 lần B.giảm 100 lần C.tăng 10000 lần D.giảm 10000 lần.
10. Một máy biến áp lí tưởng. Phát biểu nào sau đây sai:
A.Nếu N1>N2 : là máy hạ thế
B. Nếu N1<N2 : là máy hạ thế
C.Có thể làm thay đổi cường độ dòng điện
D.Không làm thay đổi tần số dòng điện
--------------------

MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU-ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ


*Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều?
*Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha? Các cách mắc mạch ba pha, ưu việt
của dòng ba pha?
*Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ, động cơ không đồng bộ ba
pha?

1. Nguyên tắt hoạt động của máy phát điện xoay chiều một pha dựa trên hiện tượng:
A.hưởng ứng. B.tác dụng của từ trường lên dòng điện
C.cảm ứng điện từ D.tác dụng của dòng điện lên nam châm
2. Nguyên tắt hoạt động của động cơ không đồng bộ dựa trên hiện tượng:
A. tác dụng của từ trường lên dòng điện không đổi B.cảm ứng điện từ
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 21/46
22
C.cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay D.hưởng ứng tĩnh điện
3. Một máy phát điện xoay chiều tạo nên một suất điện động e = E0 2 cos100π t (V ) . Tốc độ
quay của roto là 500 vòng/phút. Số cặp cực của roto là:
A.4 cặp B.5 cặp C.6 cặp D.7 cặp
4. Một máy phát điện xoay chiều một pha có số cặp cực là p, tần số dòng điện phát ra là f. Khi
đó tốc độ quay của Roto là:
A. n = f/p (vòng/s) B.n = 60.f/p (vòng/s)
C. n = p/f (vòng/s) D.n = 60.p/f (vòng/s)
5. Một máy phát điện xoay chiều một pha có 4 cặp cực. Tần số dòng điện phát ra f = 50Hz.
Rôto của máy phát quay với tốc độ:
A.200 vòng/phút B.12,5 vòng/phút C.1200 vòng/phút D.750 vòng/phút
6. Maùy dao ñieän moät pha coù p caëp cöïc nam chaâm quay vôùi vaän
toác n voøng/phuùt. Taàn soá doøng ñieän phaùt ra tính theo coâng thöùc
naøo sau ñaây?
n. p
A. f = B. f = 60.n.p C. f = n.p D. f =
60
60.n/p.
7. Maùy dao ñieän moät pha coù roâto laø moät nam chaâm ñieän goàm10
caëp cöïc. Ñeå phaùt ra doøng xoay chieàu coù taàn soá 50Hz thì vaän toác
cuûa roâto phaûi baèng:
A. 300 voøng/phuùt B. 500 voøng/phuùt C. 3000 voøng/phuùt
D. 5 voøng/phuùt
8. Vôùi maùy phaùt ñieän ba pha maéc hình sao thì bieåu thöùc naøo
ñuùng?
A. Id = Ip ; Ud = Up B. Id = 3 .Ip ; Ud = Up 3
C. Id = 3 .Ip ; Ud = Up 2 D. Id = Ip ; Ud = Up 3
9. Vôùi maùy phaùt ñieän ba pha maéc hình tam giaùc thì bieåu thöùc naøo
ñuùng?
A. Id = Ip ; Ud = Up B. Id = Ip ; Ud = Up 3
C. Id = 3 .Ip ; Ud = Up D. Id = 3 .Ip ; Ud = Up 3
10. Trong máy phát điện xoay chiều một pha
A.phần cảm là phần tạo ra dòng điện B.phần cảm là phần tạo ra từ trường
C.phần ứng được gọi là cổ góp D.phần ứng là phần tạo ra từ trường.
11. Trong máy phát điện xoay chiều;
A.phần cảm là bộ phận đứng yên và phần ứng là bộ phận chuyển động
B.phần cảm là bộ phận chuyển động và phần ứng đứng yên.
C.cả hai phần cảm và phần ứng đều đứng yên chỉ có bộ góp chuyển động
D.Tùy thuộc cấu tạo của máy, phần cảm và phần ứng có thể chuyển động hay đứng yên.
12. Một cuộn dây gồm 50 vòng dây, diện tích 0,025m2, đặt trong từ trường đều có véctơ cảm
ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây, B = 0,6T. Từ thông qua cuộn dây là:
A.0,75Wb B.0,60Wb C.0,50Wb D.0,40Wb
13. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha hình sao. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Dòng điện trong dây trung hòa bằng không (tải đối xứng)
B.Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây
C.Điện áp pha bằng 3 điện áp giữa hai dây pha
D.Truyền tải điện năng bằng 4 dây. Dây trung hòa có tiết diện nhỏ nhất
14. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều hình tam giác đối xứng. Phát biểu nào sau đây sai.
A.Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 22/46
23
B.Điện áp giữa hai đầu một pha bằng điện áp giữa hai đầu dây pha
C.Công suất tiêu thụ trên mỗi pha bằng nhau
D.Công suất của ba pha bằng ba lần công suất một pha.
15. Khi truyền tải điện năng của dòng điện xoay chiều ba pha đi xa ta phải dùng ít nhất
A.hai dây dẫn B.ba dây dẫn C.bốn dây dẫn D.năm dây dẫn
16. Điện áp hiệu dụng giữa hai dầu một pha của một máy phát điện xoay chiều ba pha là 220V.
Trong cách mắc hình sao, điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha
A.220V B.311V C.381V D.660V
17. Người ta có thể tạo ra từ trường quay bằng cách:
A.Cho nam châm vĩnh cửu hình chữ U quay đều quanh trục đối xứng của nó
B.Cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của Stato của động cơ không
đồng bộ ba pha
C.Cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của Stato của động cơ
không đồng bộ ba pha
D. Cả A,B đúng
18. Stato của động cơ không đồng bộ ba pha gồm có 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba
pha có tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm Stato quay với tốc độ
A.3000 vòng/phút B.1500 vòng/phút C.1000 vòng/phút D.900 vòng /phút
19. Cường độ hiệu dụng trong một máy phát điện xoay chiều ba pha là 10A. Trong cách mắc
hình tam giác, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mỗi dây pha là:
A.10A B.14,1A C.17,3A D.30A
---------- ----------

MẠCH DAO ĐỘNG


*Định nghĩa mạch dao động? Sự biến thiên giữa điện tích và cường độ dòng điện trong mạch
dao động?
*Dao động điện từ tự do? Năng lượng điện từ? Công thức tính chu kỳ mạch dao động?

1. Trong mạch dao động LC có sự biến thiên tương hỗ giữa:


A.điện trường và từ trường B.điện áp và cường độ dòng điện
C.điện tích và dòng điện D.năng lượng điện trường và năng lượng từ trường
2. Trong một mạch dao động lý tưởng điện tích trên một bản tụ điện biến thiên theo thời gian
q = q0 cos ωt Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch i = I 0 cos(ωt + ϕ ) . Với góc ϕ là
π π
A. ϕ = 0 B. ϕ = C. ϕ = − D. ϕ = π
2 2
3. Tần số dao động riêng của mạch dao động lý tưởng:
1 1 1 1
A. f = LC Bf = C. f = D. f =
2π 2π LC π LC LC
4. Chu kì dao động riêng của mạch dao động lý tưởng
1 1
A. T = B. T = C. T = 2π LC D. T = 2 LC
2π LC LC
Q2
5. Biểu thức năng lượng điện trường trong tụ điện W = . Năng lượng điện trường trong tụ
2C
điện của mạch dao động biến thiên như thế nào theo thời gian
A.Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì 2T
B. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T
C. Biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kì T/2
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 23/46
24
D.Không biến thiên điều hòa theo thời gian
6. Một mạch dao động LC gồm một tụ điện có điện dung 200pF, và cuộn cảm có độ tự cảm
2.10-2H. Tần số dao động của mạch:
A.0,08MHz B.8MHz C.80MHz D.0,8MHz
7. Một mạch dao động có tần số dao động riêng là 1MHz, mạch có L = 0,1H. Cần lắp tụ có
điện dung là bao nhiêu:
A.25pF B.0,25pF C.250pF D.0,025pF
8. Cuộn cảm của mạch dao động LC có độ tự cảm 50 µ H . Tụ điện có điện dung biến thiên từ
60pF-240pF. Tần số dao động biến thiên từ:
A.1,5MHz-2,9MHz B.1,5MHz-2MHz C.1,5MHz-4MHz D.2MHz-5MHz
9. Mạch dao động điện từ điều hòa có chu kì:
A.phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C
B.phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L
C.phụ thuộc vào L và C
D.không phụ thuộc vào L và C
10. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm một cuộn cảm L và tụ điện C. Khi tăng độ tự cảm của
cuộn dây lên 2 lần và giảm điện dung của tụ 2 lần thì tần số mạch dao động:
A.không đổi B.tăng hai lần C. giảm hai lần D.tăng 4 lần
11. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch dao động LC
A.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
B.Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế một chiều
C.Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa với các thông số phù hợp
D.Tăng thêm điện trở của mạch dao động.
12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động điện từ trong mạch dao động
A.Năng lượng trong mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện
và năng lượng từ trường tập trung trong cuộn dây
B.Năng lượng từ trường và năng lượng từ trường đều biến thiên tuần hoàn theo một tần
số chung.
1
C.Tần số góc của mạch dao động điện từ ω = chỉ phụ thuộc vào những đặc tính
LC
của mạch
D.Cả A,B,C đều đúng
13. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm và tụ điện dao động tự dao với tần số góc:
2π 1 1
A. ω = LC B. ω = C. ω = D. ω =
LC 2π LC LC
14. Cường độ tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0, 05cos 2000t ( A) . Tần số góc của
mạch dao động là:
A.318,5rad/s B.318,5Hz C.2000rad/s D.2000Hz
15. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm 2mH và tụ điện có điện dung 2pF ( π 2 = 10
). Tần số mạch dao động là:
A.2,5Hz B.2,5MHz C.1Hz D.1MHz
16. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung biến thiên và cuộn cảm có độ tự cảm
cũng biến thiên. Điều chỉnh để L = 15mH, C = 300pF. Tần số của mạch:
A.7,5075kHz B.57,075kHz C.75,075kHz D.750,75kHz
17. Gọi I0 là giá trị cực đại của dòng điện, U0 là giá trị điện áp cực đại trên hai bản tụ điện trong
mạch LC, chọn công thức liên hệ I0 và U0

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 24/46


25
C C
A. U 0 = I 0 LC B. I 0 = U 0 C. U 0 = I 0 D. I 0 = U 0 LC
L L
18. Mạch dao động LC có C = 20nF và L = 8 µ F , điện trở không đáng kể. Điện áp cực đại giữa
hai bản tụ điện 1,5V. Cường động dòng điện hiệu dụng là:
A.53mA B.48mA C.65mA D.72mA
19. Mạch dao động gồm có tụ điện có C biến thiên và cuộn cảm có độ tự cảm biến thiên. Mạch
dao động này dùng trong máy thu vô tuyến. Điều chỉnh L và C để thu sóng vô tuyến có bước
sóng 25m.
Biết L = 10-6 H. Điện dung của tụ là
A.C=17,6.10-10F B. C=1,76.10-10F C. C=1,5.10-10F D. C=1,76.10-10F
20. Mạch dao động điện từ tự do gồm C=16nF, L=25mH. Tần số góc của mạch dao động
A.200Hz B.200rad/s C.5.10-5Hz D.5.104rad/s
--------------------

ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
*Điện từ trường là gì? Mối quan hệ giữa điện trường và từ trường? Điện trường xoáy? Từ
trường xoáy?

1. Chọn phát biểu đúng. Một dòng điện một chiều chạy qua dây dẫn thẳng. Xung quanh dây
dẫn:
A.có điện trường B.có từ trường C.có điện từ trường D.không có trường nào cả
2. Chọn phát biểu sai:
A.Điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích điểm đứng yên.
B.Điện trường và từ trường đều tác dụng lên điện tích chuyển động.
C.Điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên.
D. Điện trường và từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động.
3. Xung quanh điện tích dao động: Chọn phát biểu sai
A.có điện trường B.có từ trường C.có điện từ trường D.không có trường nào cả
4. Điện từ trường xuất hiện trong vùng không gian nào dưới đây
A.quanh một quả cầu tích điện B.quanh hệ hai quả cầu tích điện trái dấu
C.quanh ống dây điện D.quanh tia lửa điện
5. Trong trường hợp nào sau đây xuất hiện điện từ trường
A.electron chuyển động trong dây dẫn thẳng
B.electron chuyển động trong dây dẫn tròn
C.electron chuyển động trong ống dây dẫn tròn.
D.electron trong đèn hình vô tuyến va chạm vào màn hình
6. Chọn câu phát biểu sai
A.Năng lượng của mạch dao động gồm năng lượng điện trường tập trung ở tụ và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn dây
B.Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên điều hòa với tần số
của dòng điện xoay chiều
C.Khi năng lượng điện trường trong tụ giảm thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm
tăng lên và ngược lại
D.Tại mọi điểm, tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường là không đổi,
nghĩa là năng lượng của mạch dao động bảo toàn
7. Phát biểu nào sau là đúng
1 q 20
A.Năng lượng tức thời của tụ Wđ = qu = cos 2 ωt
2 2C
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 25/46
26
1 1
B.Năng lượng tức thời của cuộn cảm Wt = Li = Lω q 0 sin ωt
2 2 2 2

2 2
q 20
C.Năng lượng của mạch dao động W= = co nst
2C
D.Cả A,B,C đều đúng
8. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện từ trường
A.Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau.
B.Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là
điện từ trường.
C.Điện từ trường lan truyền được trong không gian
D.Cả A,B,C đều đúng.
9. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về điện từ trường
A.Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy.
B.Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín
C.Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.
D.Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện.
--------------------
SÓNG ĐIỆN TỪ
*Sóng điện từ là gì? Đặc điểm của sóng điện từ?
*Các loại sóng vô tuyến thường dùng, đặc điểm của sự truyền sóng điện từ trong khí quyển?

1. Sóng cơ và sóng điện từ không có điểm chung nào sau đây:


A.Mang năng lượng B.Là sóng ngang
C.Bị nhiễu xã khi gặp vật cản D.Truyền được trong chân không
2. Chọn phát biểu đúng
π
A.Trong sóng điện từ, dao động điện trường sớm pha so với dao động từ trường
2
π
B. Trong sóng điện từ, dao động từ trường trễ pha so với dao động điện trường
2
C. Trong sóng điện từ, dao động từ trường trễ pha π so với dao động điện trường
D.Tại mỗi điểm trên phương truyền của sóng điện từ thì dao động của cường độ điện
r r
trường E đồng pha với dao động của cảm ứng từ B
3. Chọn câu trả lời đúng. Sóng ngắn vô tuyến có bước sóng vào cỡ
A.vài mét B.vài trăm mét C.vài chục mét D.vài mét
4. Sóng điện từ có bước sóng 21 mét thuộc loại sóng nào dưới đây:
A.Sóng dài B.Sóng trung C.Sóng ngắn D.Sóng cực ngắn
5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về các loại sóng vô tuyến
A.Sòng dài dùng chủ yếu trong thôn tin liên lạc dưới nước.
B.Sóng trung có thể truyền đi rất xa vào ban ngày.
C.Sóng ngắn có năng lượng nhỏ hơn sóng dài và sóng trung.
D. Cả A,B,C đều đúng.
6. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng
A.Sóng điện từ là sóng ngang
B.Sóng điện từ mang năng lượng
C.Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa
D.Sóng điện từ không truyền được trong chân không
7. Sóng điện từ nào sau đây có thể truyền qua tần điện li
A.Sóng dài B.Sóng ngắn C.Sóng cực ngắn D.Sóng trung
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 26/46
27
8. Sóng điện từ nào sau đây phản xạ mạnh nhất ở tần điện li
A.Sóng dài B.Sóng ngắn C.Sóng cực ngắn D.Sóng trung
9. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về sóng điện từ?
A.Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc bốn của tần số
B.Sóng điện từ là sóng ngang
C.Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất như sóng cơ: phản xạ, khúc xạ, giao thoa
D.Giống như sóng cơ học sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
10. Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60km nhận tín hiệu phản hồi trở về từ mục
tiêu sau khoảng thời gian là bao nhiêu?
A.4.10-4s B.2.10-4s C. 6.10-4s D.1.10-4s

--------------------

NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN


*Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng điện từ?
*Vẽ sơ đồ khối, nêu chức năng của từng khối trongmáy phát và thu sóng vô tuyến cơ bản

1. Trong việc nào sau đây, người ta dùng sóng điện từ để truyền tải thông tin?
A.Nói chuyện bằng điện thoại để bàn B.Xem truyền hình cáp
C.Xem video D.Điều khiển ti vi từ xa
2. Trong các thiết bị sau, thiết bị nào có cả máy thu và máy phát sóng vô truyến?
A.Máy tính B.Máy điện thoại để bàn C.Máy điện thoại di động D.Điều khiển tivi
3. Trong việc truyền thanh vô tuyến trên những khoảng cách hàng nghìn kilomet, người ta dùng
các sóng vô tuyến có bước sóng vào cỡ:
A.vài mét B.vài chục mét C.vài trăm mét D.vài nghìn mét
4. Để truyền tín hiệu truyền hình vô tuyến, người ta thường dùng sóng điện từ có tần số vào
khoảng
A.vài kilohéc B.vài mêgahéc
C.vài chục mêgahéc D.vài nghìn mêgahéc
5. Trong sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có:
A.Mạch phát sóng điện từ B.Mạch biến điệu
C.Mạch tách sóng D.Mạch khuyếch đại
6. Trong sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phần nào sau đây?
A.Mạch thu sóng điện từ B.Mạch biến điệu
C.Mạch tách sóng D.Mạch khuyếch đại
7. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào hiện tượng:
A.cộng hưởng điện trong mạch LC B.bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở
C.hấp thụ sóng điện từ của môi trường D.giao thoa sóng điện từ
8. Sóng điện từ trong chân không có tần số 150kHz, có bước sóng là:
A.2000m B.2000km C.1000m D.1000km
9. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có C = 880pF và L = 20 µ H . Bước sóng máy thu
được là:
A.100m B.150m C.250m D.500m
10. Công thức liên hệ giữa bước sóng và các thông số L,C của mạch chọn sóng trong máy thu
vô tuyến
c L 2π
A. λ = B. λ = c 2π C. λ = c 2π LC D. λ = LC
2π LC C c

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 27/46


28
11. Một chương trình của đài tiếng nói Việt Nam trên sóng FM có tần số 100MHz. Bước sóng
của sóng này là:
A.10m B.3m C.5m D.2m
12. Một chương trình của đài phát thanh và truyền hình Hà Nội trên sóng FM có bước sóng
10/3m. Tần số sóng là:
A.90MHz B.100MHz C.80MHz D.60MHz
13. Công thức tính điện dung của tụ điện của mạch chọn sóng của một,áy thu vô tuyến chọn
sóng có tần
số f
1 1 1 1
A. C = B. C = C. C = D. C =
4π Lf 2 4π Lf 2
2
2π Lf 2
2
4π L f
2 2

--------------------

TÁN SẮC ÁNH SÁNG


*Định nghĩa hiện tượng tác sắc ánh sáng? Nêu thí nghiệm hiện tượng tác sắc ánh sáng trắng,
ánh sáng đơn sắc?

1. Chọn câu phát biểu sai


A.Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính
B.Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu nhất định
C.Ánh sáng trắng là tập hợp của bảy ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím
D.Lăng kính có tác dụng tán sắc ánh sáng
2. Một tia sáng qua lăng kính ló ra chỉ có một màu duy nhất không phải là màu trắng thì đó là:
A.ánh sáng đơn sắc B.ánh sáng đa sắc
C.ánh sáng bị tán sắc D.lăng kính không có khả năng tán sắc ánh sáng
3. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Ánh sáng trắng là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến
tím
B.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau
C.Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi qua lăng kính.
D.Khi chiếu một chùm sáng trắng đi từ môi trường trong suốt sang một môi trường trong suốt
khác thì tia tím bị lệch về phía pháp tuyến nhiều hơn tia đỏ.
4. Chiếu một tia sáng qua lăng kính. Tia sáng sẽ tách ra thành chùm tia có các màu khác nhau.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng:
A.Giao thoa ánh sáng. B.Tán sắc ánh sáng.
C.Khúc xạ ánh sáng. D.Nhiễu xạ ánh sáng
5. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với các ánh sáng đơn sắc khác nhau là đại
lượng:
A.không đổi, có giá trị như nhau đối với tất cả ánh sáng màu từ đỏ đến tím.
B.thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng đỏ và nhỏ nhất đối với ánh sáng tím.
C.thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng tím và nhỏ nhất đối với ánh sáng đỏ.
D.thay đổi, chiết suất là lớn nhất đối với ánh sáng lục và nhỏ đối với các ánh sáng khác
6. Một sóng ánh sáng đơn sắc được đặc trưng nhất là:
A.màu sắc B.tần số
C.tốc độ truyền D.Chiếc suất của lăng kính với ánh sáng đó.
7. Khi ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác. Nhận xét
nào đúng?
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 28/46
29
A.Bước sóng thay đổi chưng tần số không đổi
B.Bước sóng và tần số đều thay đổi
C.Bước sóng không đổi nhưng tần số thay đổi
D.Bước sóng và tần số đều không đổi
8. Nhận xét nào dưới đây về ánh sáng đơn sắc là đúng nhất: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng:
A.có bước sóng xác định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.
B.có bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.
C.có bước sóng xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc.
D.có bước sóng không x ác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc
--------------------
GIAO THOA ÁNH SÁNG
*Thí nghiệm Y-âng đối với ánh sáng trắng và ánh sáng đơn sắc?
*Công thức xác định vị trí vân tối, vân sáng?

1. Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng, khi ánh sáng phát ra từ hai nguồn:
A.Đơn sắc B.Kết hợp C.Cùng màu sắc D.Cùng cường độ sáng
2. Hai sóng kết hợp là:
A.Hai sóng phát ra từ hai nguồn kết hợp
B.Hai sóng có cùng tần số, độ lệch pha không đổi theo thời gian
C.Hai sóng phát ra từ một nguồn và được phân theo hai hướng khác nhau
D.Cả A,B,C đều đúng.
3. Chỉ ra phát biểu sai:
A.Giao thoa là hiện tượng đặc trưng của sóng
B.Nơi nào có sóng thì nơi đó có giao thoa sóng
C.Nơi nào có giao thoa sóng thì nơi có có sóng
D.Hai sóng kết hơp là hai sóng có cùng tần số và độ lệch pha không đổi theo thời gian
4. Hiện tượng giao thoa chứng tỏ rằng:
A.ánh sáng có bản chất sóng B.ánh sáng là sóng ngang
C.ánh sáng là sóng điện từ D.ánh sáng có thể bị tán sắc
5. Các sóng ánh sáng giao thoa triệt tiêu lẫn nhau (cho vân tối) nếu hai sóng tới :
A.dao động đồng pha B. dao động ngược pha.
π
C.dao động lệch pha nhau một lượng . D. dao động cùng vận tốc
2
6. Quan sát ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ hoặc bong bóng xà phòng, ta thấy những
vân màu sặc sỡ. Đó là hiện tượng:
A.Tán sắc ánh sáng trắng. B. Giao thoa ánh sáng.
C.Nhiễu xạ ánh sáng. D. Phản xạ ánh sáng.
7. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để xác định vị trí vân sáng trên màn trong thí
nghiệm giao thoa ánh sáng:
D D D D
A. x = 2k λ B. x = kλ C. x = kλ D. x = (k + 1)λ
a 2a a a
8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách giữa hai khe bằng 1 mm và
khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Chiếu vào hai khe bằng ánh sáng có bước sóng λ ,
người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5 mm. Bước
sóng λ của ánh sáng đơn sắc là:
A.0,5625µ m B. 0,7778 µ m C. 0,8125. µ m D. 0,6000. µ m
9. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về khoảng vân trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng
A.Một vân sáng và một vân tối bất kì cách nhau một khoảng bằng lẻ nửa khoảng vân
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 29/46
30
B.Hai vân tối bất kì cách nhau bằng một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân
C.Hai vân sáng bất kì cách nhau một khoảng bằng số nguyên lần khoảng vân
D.Cả A,B,C đều đúng
10. Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào có thể đo được bước sóng ánh sáng?
A.Thí nghiệm tán sắc ánh sáng của Newton B.Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng
C.Thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I âng D.Thí nghiệm về ánh sáng đơn sắc
11. Với a: là khoảng cách giữa hai khe, D: là khoảng cách từ hai khe đến màn, x: là vị trí một
điểm trên màn, δ :hiệu đường đi của sóng ánh sáng ứng với điểm đó trên màn thì:
xD aD λD xa
A. δ = B. δ = C. δ = D. δ =
a x 2a D
12. Công thức tính khoảng vân giao thoa:
λD λa λD D
A. i = B. i = C. i = D. i =
a D 2a λa
13. Khoảng cách từ vân sáng bậc 3 đến vân sáng bậc 7 là:
A.x = 3i B.x = 4i C.x = 5i D.x = 6i
14. Ánh sáng dùng trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng là λ = 0,526 µ m .Ánh sáng này là:
A.ánh sáng đỏ B. ánh sáng lục C. ánh sáng vàng D. ánh sáng tím
15. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng người ta đo được khoảng cách từ vân
sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 là 2,4mm. Khoảng vân là:
A.i = 4,0mm B. i = 0,4mm C. i = 6,0mm D. i = 0,6mm
16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng với khoảng cách giữa hai khe hẹp là
1mm, khoảng cách giữa hai khe hẹp với màn là 1,2m. Người ta đo được khoảng cách giữa hai
vân sáng liên tiếp nhau là 0,6mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm này là:
A. λ = 0, 6µ m B. λ = 0,56µ m C. λ = 0,5µ m D. λ = 0,55µ m
17. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khe I-âng. Người ta đo được khoảng cách
giữa 12 vân sáng liên tiếp nhau là 16.5mm. Vị trí của vân sáng bậc 5 so với vân sáng trung tâm:
A. x = 10,5mm B. x = 6,5mm C. x = 6mm D. x = 7,5mm
18. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm,
khoảng cách từ màn đến hai khe là 1m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng đỏ có λ = 0, 75µ m ,
khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 cùng bên so với vân sáng trung tâm là:
A.2,8mm B.3,6mm C.4,5mm D.5,2mm
19. Hai khe I âng cách nhau 3mm được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0, 60µ m .Các vân
giao thoa được hứng trên màn cách hai khe là 2m. Tại N cách vân sáng trung tâm 1,2mm có:
A.vân sáng bậc 2 B.vân sáng bậc 3 C.vân tối thứ 2 D.vân tối thứ 3
20. Trong thí nghiệm I âng về giao thoa ánh sáng, khoảng vân đo được là 0,2mm. Vị trí vân
sáng thứ ba kể từ vân sáng trung tâm là:
A.0,4mm B.0,5mm C.0,6mm D.0,7mm
21. Trong thí nghiệm giao thoa sóng ánh sáng với khe I âng, phát biểu nào sau đây đúng?
D 1
A.Vị trí vân tối trên màn được xác định bỡi biểu thức xt = (k + )λ
a 2
1
B. Vị trí vân tối trên màn được xác định bỡi biểu thức xt = (k + )i
2
5
C. Vị trí vân tối thư ba trên màn kể từ vân sáng trung tâm xt = i
2
D. Cả ba phát biểu trên đều đúng.
--------------------

MÁY QUANG PHỔ, QUANG PHỔ LIÊN TỤC, QUANG PHỔ VẠCH
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 30/46
31
*Định nghĩa, đặc điểm, nguồn phát sinh của các loại quang phổ.
*Ứng dụng của phép phân tích quang phổ.

1. Hiện tượng quang học nào sử dụng trong máy phân tích quang phổ:
A.Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. B.Hiện tượng giao thoa ánh sáng.
C.Hiện tượng phản xạ ánh sáng. D.Hiện tượng tán sắc ánh sáng.
2. Quang phổ có dạng một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím là:
A.quang phổ vạch phát xạ. B.quang phổ liên tục
C.quang phổ vạch hấp thụ. D.quangphổ vạch.
3. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A.phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
B.phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C.không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
D.không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng
4. Điều kiện phát sinh quang phổ vạch phát xạ là:
A.Các khí bay hơi ở áp suất thấp và bị kích thích phát ra ánh sáng.
B.Các vật rắn, lỏng, khí có khối lượng riêng lớn khi bị nung nóng phát ra.
C.Chiếu ánh sáng trắng qua một chất hơi bị nung nóng phát ra.
D.Những vật bị nung nóng trên 30000C.
5. Điều kiện phát sinh quang phổ hấp thụ là:
A. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải thấp hơn nhiệt độ của đám khí
bay hơi hấp thụ.
B. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí bay
hơi hấp thụ.
C. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục phải bằng nhiệt độ của đám khí bay
hơi hấp thụ.
D. Nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ vạch phải lớn hơn nhiệt độ của đám khí bay
hơi hấp thụ.
6. Nhận định nào dưới đây về tia hồng ngoại là không chính xác?
A. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng
của ánh sáng đỏ.
B. Chỉ có những vật có nhiệt độ thấp mới phát ra tia hồng ngoại.
C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
7. Nhận xét nào dưới đây về tia tử ngoại là không đúng?
A. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng lớn hơn bước sóng
của ánh sáng đỏ.
B. Các hồ quang điện, đèn thuỷ ngân và những vật bị nung nóng trên 3000 0C đều là những
nguồn phát ra tia tử ngoại .
C. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh.
D. Tia tử ngoại bị thuỷ tinh và nước hấp thụ mạnh.
8. Nhận xét nào sau đây là đúng? Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được, tia tử ngoại, tia
Rơnghen và tia gamma đều là:
A.sóng cơ học có bước sóng khác nhau. B.sóng vô tuyến có bước sóng khác nhau.
C.sóng điện từ có bước sóng khác nhau. D.sóng ánh sáng có bước sóng giống nhau.
9. Phép phân tích quang phổ là:
A.Phép phân tích một chùm sáng nhờ hiện tượng tán sắc ánh sáng

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 31/46


32
B.Phép phân tích thành phần cấu tạo của một chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ
do nó phát ra
C.Phép đo nhiệt độ của một vật dựa trên quang phổ của vật phát ra.
D.Phép đo vận tốc ánh sáng từ quang phổ.
10. Quang phổ vạch phát xạ của hydro có bốn vạch đặc trưng:
A.đỏ - vàng- lam – tím B.đỏ - lục – chàm – tím
C.đỏ - lam- chàm – tím D.đỏ - vàng – chàm – tím
11. Quang phổ vạch thu được khi chất phát sáng ở trạng thái:
A.Rắn B.Lỏng
C.Khí hay hơi ở áp suất thấp D.Khí hay hơi nóng sáng ở áp suất cao.
12. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Quang phổ vạch phát xạ của một nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch
màu, màu sắc các vạch, vị trí và độ sáng tỉ đối của cách vạch quang phổ.
B.Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích phát
sáng có một quang phổ vạch phát xạ đặc trưng.
C.Quang phổ vạch phát xạ là những dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím
D.Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống các vạch màu nằm riêng rẽ trên nền tối.

--------------------

TIA HỒNG NGOẠI – TỬ NGOẠI – TIA X


*Định nghĩa, tính chất, nguồn phát sinh, đặc điểm, ứng dụng của tia hồng ngoại và tử ngoại?
So sánh tia hồng ngoại, tử ngoại?
*Định nghĩa, tính chất, nguồn phát, đặc điểm, ứng dụng của tia X?
*Xây dựng thang sóng điện từ?

1. Quang phổ vạch phát xạ của các chất khác nhau thì:
A. độ sáng tỉ đối giữa các vạch màu là giống nhau
B. giống nhau về số vạch, màu sắc các vạch và khác nhau vị trí các vạch.
C. phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn phát quang phổ vạch phát xạ.
D. khác nhau về số vạch, vị trí các vạch, độ sáng tỉ đối giữa các vạch và màu sắc các vạch
2. Phát biểu nào sau đây sai về tia hồng ngoại?
A. Có bản chất sóng điện từ.
B. Là bức xạ điện từ có bước sóng lớn hơn bước sóng ánh sáng đỏ.
C. Là bức xạ điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng tím
D. Có tác dụng nhiệt, tác dụng lên kính ảnh.
3. Điều nào sau đây sai khi so sánh tia tử ngoại và tia Rơnghen?
A. Đều có bản chất sóng điện từ.
B. Đều bị nước và thủy tinh hấp thụ mạnh
C. Đều có khả năng gây ra hiện tượng quang điện
D. Đều có khả năng làm phát quang một số chất
4. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của tia tử ngoại?
A. Có khả năng hủy diệt tế bào, chữa bệnh còi xương
B. Có khả năng tác dụng lên kính ảnh.
C. Có khả năng làm phát quang một số chất
D. Dùng chữa bệnh ung thư sâu
5. Để nhận biết các nguyên tố hóa học có trong mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào
của mẫu đó?
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 32/46
33
A. Quang phổ liên tục B. Cả ba loại quang phổ trên
C. Quang phổ vạch phát xạ D. Quang phổ hấp thụ
6. Chọn câu phát biểu đúng. Tia hồng ngoại (bức xạ) là bức xạ:
A.đơn sắc có màu hồng
B.đơn sắc, không màu ngoài đầu đỏ của quang phổ liên tục
B.Có bước sóng nhò hơn 0,4 µ m
D.Có bước sóng từ 0,75 µ m đến cỡ vài mm
7. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ
A.cao hơn nhiệt độ môi trường B.trên 00C
C.trên 10000C D.trên 0K
8. Bức xạ tử ngoại là bức xạ:
A.đơn sắc, có màu tím
B.không màu, ngoài đầu màu tím của quang phổ
C.có bước sóng từ 400nm đến vài nanômét
D.có bước sóng từ 750nm đến 2mm
9. Tia tử ngoại: Chọn câu đúng
A.không làm đen kính ảnh B.kích thích, làm phát quang một số chất
C.bị lệch trong điện trường và từ trường D.truyền được qua giấy, vải, gỗ
10. Chọn câu sai:
A.Tia hồng ngoại có tần số cao hơn ánh sáng vàng
B.Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn các tia Hα , H β , Hδ , Hγ của nguyên tử hydro
C.Bước sóng của bức xạ hồng ngoại nhỏ hơn bước sóng của bức xạ tử ngoại
D.Bức xạ tử ngoại có tần số lớn hơn bức xạ hồng ngoại.
11. Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng người ta tránh tối đa tác dụng nào sau đây?
A.khả năng đâm xuyên B.làm đen kính ảnh
C.làm phát quang một số chất D.hủy diệt tế bào
-3
12. Bức xạ có bước sóng 0,55.10 mm là bức xạ thuộc:
A.tia hồng ngoại B.tia tử ngoại C.ánh sáng tím D.ánh sáng khả kiến
13. Các tính chất hay tác dụng nào sau đây không phải của tia tử ngoại?
A.có khả năng gây ra hiện tượng quang điện B.có tác dụng ion hóa chất khí
C.bị thạch anh hấp thụ rất mạnh D.Có tác dụng sinh học
14. Chọn phát biểu sai: Nguồn phát tia tử ngoại:
A.Mặt Trời B.hồ quang điện
C.đèn cao áp thủy ngân D.bóng đèn sợi đốt
15.Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng cách dùng:
A.màn huỳnh quang B.mắt người
C.quang phổ kế D.pin nhiệt điện
16. Chọn phát biểu đúng với tia hồng ngoại
A.Tia hồng ngoại có khả năng đâm xuyên rất mạnh
B.Tia hồng ngoại có khả năng kích thích các chất phát quang
C.Tia hồng ngoại chỉ được phát ra từ các vật bị nung nóng có nhiệt độ lớn hơn 5000C
D.Tia hồng ngoại là tia mà mắt người không nhìn thấy được.
17. Thân thể con người có thể phát ra được bức xạ nào?
A.tia X B.ánh sáng nhìn thấy
C.tia hồng ngoại D.tia tử ngoại
18. Phát biểu nào sau đây không đúng với tia tử ngoại?
A.Vật có nhiệt độ trên 30000C phát tử ngoại rất mạnh
B.Tia tử ngoại không bị thủy tinh hấp thụ
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 33/46
34
C.Tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ, có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng đỏ
D.Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt
19. Phát biểu nào sau đây là không đúng với tia tử ngoại
A.Có tác dụng sinh lý B.kích thích làm phát quang một số chất
C.Tác dụng lên kính ảnh D.Có khả năng đâm xuyên qua tấm chì dày vài cm
20. Điều nào sau đây sai khi so sánh tia hồng ngoại và tử ngoại
A.Cùng bản chất sóng điện từ B.Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại
C.Đều tác dụng lên kính ảnh D.Đều không nhìn thấy bằng mắt thường
21. Nhận định nào dưới đây về tia Rơnghen là đúng?
A.Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, iôn hoá và dễ bị lệch trong điện trường.
B.Tia Rơnghen có tính đâm xuyên, bị đổi hướng và lan truyền trong từ trường và có tác
dụng huỷ diệt các tế bào sống.
C.Tia Rơnghen có khả năng ion hoá, gây phát quang các màn huỳnh quang, có tính đâm
xuyên và được sử dụng trong thăm dò các khuyết tật của các vật liệu.
D.Tia Rơnghen mang điện tích âm, tác dụng lên kính ảnh và được sử dụng trong phân
tích quang phổ.
22. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tia X
A.Có bản chất sóng điện từ, có bước sóng ngắn hơn bước sóng của tia tử ngoại và hồng ngoại
B.Những vật bị nung nóng đến nhiệt độ chừng 5000C phát ra tia X
C.Tia X không có khả năng đâm xuyên
D.Tia X không tác dụng lên kính ảnh
23. Gọi ε1 , ε 2 , ε 3 lần lược là năng lượng của các bức xạ hồng ngoại, ánh sáng đỏ, tia gama thì
sắp xếp nào sau đây là đúng?
A. ε1 > ε 2 > ε 3 B. ε1 > ε 3 > ε 2 C. ε 3 > ε 2 > ε1 D. ε 3 > ε1 > ε 2
24. Gọi f1, f2, f3 lần lược là tần số của các bức xạ tử ngoại, ánh sáng tím, tia gama thì sắp xếp
nào sau đây là đúng?
A. f1 < f2 < f3 B. f2 < f3 < f1 C. f2 < f3 < f1 D. f2< f1 < f3

---------- ----------

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


*Thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện? Định nghĩa hiện tượng quang điện?
*Định luật giới hạn quang điện? Thuyết Plank? Thuyết lượng tử ánh sáng? Lượng tử năng
lượng là gì? Photon là gì?
*Giải thích định luật giới hạn quang điện bằng thuyết photon
*Hiện tượng quang điện trong, So sánh hiện tượng quang điện ngoài và quang điện trong?
*Hiện tượng quang phát quang và hiện tượng lân quang? Định luật Xtoc?
*Nêu mẫu nguyên tử Bo? Các tiên đề của Bo về trạng thái dừng, bức xạ, hấp thụ năng lượng?
*Laser? Nguyên tắc, tính chất, ứng dụng của Laser?

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 34/46


35
1. Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được thỏa mãn điều kiện nào sau
đây ?
A.Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. B.Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện.
C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện. D.Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện2.
Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bản chất của kim
loại.
B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào bước sóng của chùm
sáng kích thích.
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào tần số của chùm sáng
kích thích.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ thuộc vào cường độ của chùm
sáng kích thích.
3. Theo thuyết phôtôn của Anhxtanh, thì năng lượng
A. Của mọi phôtôn đều bằng nhau.
B. Của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng.
C. Giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng.
D. Của phôtôn không phụ thuộc vào bước sóng.5. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát
biểu nào sau đây không đúng ?
A. Chùm sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng.
B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
C. Khi ánh sáng truyền đi các ánh sáng phôtôn không đổi, không phụ thuộc khoảng cách
đến nguồn sáng
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với tốc độ bằng nhau.
6. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18µ m vào catốt của một tế bào quang điện. giới
hạn của kim loại dùng làm catốt là λo = 0,30 µ m . Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang
điện là:
A.9,85.105m/s B.8,36.105m/s C.7,56.105m/s D.6,54.105m/s
7. Công thoát của kim loại Na là 2,48eV. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,36µ m vào Na. Vận
tốc ban đầu cưc đại của êlectron quang điện là.
A.5,84.105m/s B.6,24.105m/s C.5,84.106m/s D.6,24.106m/s
8. Theo định nghĩa, hiện tượng quang điện trong là:
A. Hiện tượng quang điện xảy ra bên ngoài một chất bán dẫn.
B. Hiện tượng quang điện xảy ra bên trong một chất bán dẫn.
C. Nguyên nhân sinh ra hiện tượng quang dẫn.
D. Sự giải phóng các êlectron liên kết để chúng trở thành êlectron dẫn nhờ tác dụng của
một bức xạ điện từ.
9. phát biểu nào sau đây khi nói về hiện tượng quang dẫn là đúng ?
A. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng giảm mạnh điện trở của chất bán dẫn khi bị chiếu
sáng.
B. Trong hiện tượng quang dẫn, êlectron được giải phóng ra khỏi chất bán dẫn.
C. Một trong những ứng dụng quan trọng của hiện tượng quang dẫn là việc chế tạo đèn ống
(đèn nêôn).
D. Trong hiện tượng quang dẫn, năng lượng cần thiết để giải phóng êlectron thành êlectron
dẫn.
10. Biểu thức tính giới hạn quang điện của một kim loại là:
hc h c A
A. λ0 = B. λ0 = C. λ0 = D. λ0 =
A Ac hA hc
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 35/46
36
11. Trạng thái dừng của một nguyên tử là
A. trạng thái đứng yên của nguyên tử.
B. trạng thái chuyển động đều của một nguyên tử.
C. trạng thái trong đó mọi êlectron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.
D. một số trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại.
12. Ở trạng thái dừng, nguyên tử
A. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng.
B. Không bức xạ nhưng có thể hấp thụ năng lượng.
C. Không hấp thu nhưng có thể bức xạ năng lượng.
D. Vẫn có thể hấp thụ và bức xạ năng lượng.
13. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây ?
A. hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
B. lực tương tác giữa các êlectron và hạt nhân nguyên tử.
C. trạng thái có năng lượng ổn định.
D. mô hình nguyên tử hạt nhân.
14. Ánh sáng huỳnh quang
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh áng kích thích.
C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh sánh thích hợp.
15. Ánh sáng lân quang
A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh áng kích thích.
C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích
D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích
16. phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Sự phát quang là một dạng phát ánh sáng phổ biến trong tự nhiên.
B. Khi một vật hấp thụ năng lượng dưới dạng nào đó thì nó phát ra ánh sáng.
C. Các vật phát quang cho một quang phổ như nhau.
D. Sau khi ngừng kích thích, sự phát quang một số chất còn kéo dài một thời gian nào đó.
17. Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới đây thành quang năng ?
A. Điện năng B.Nhiệt năng C.Cơ năng D.Quang năng
18. Laze rubi hoạt động không dựa trên nguyên tắc nào dưới đây ?
A. Dựa vào sự phát xạ cảm ứng. B.Tạo ra sự đảo lộn mật độ.
C. Dựa vào sự tái hợp giữa êlectron và lỗ trống. D.Sử dụng buồng cộng hưởng

--------------------

VẬT LÝ HẠT NHÂN

CẤU TẠO HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

1. Phát biểu nào sau đây là đúng?Hạt nhân nguyên tử ZAX được cấu tạo bỡi:
A.Z nơtron và A ptôtôn B.Z ptôtôn và A nơtron
C.Z ptôtôn và A-Z nơtron D.Z nơtron và A+Z ptôtôn
2. Số nơtron và ptôtôn trong hạt nhân nguyên tử 83209Bi là:
A. n = 209 và p = 83 B. n = 83 và p = 209
C. n = 126 và p = 83 D. n = 83 và p = 126
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 36/46
37
3. Hãy chọn phát biểu đúng?
A.Trong ion đơn nguyên tử số ptôtôn bằng số êlectrôn
B.Trong hạt nhân số ptôtôn phải bằng số nơtron
C.Trong hạt nhân số ptôtôn bằng hay nhỏ hơn số nơtron
D.Lực hạt nhân có bán kính tác dụng trong kích thước hạt nhân nguyên tử.
4. Phát biểu nào sau đây là đúng? Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo bỡi:
A. các ptôtôn B. các nơtron
C. các ptôtôn và các nơtron D. các ptôtôn và các nơtron và các êlectrôn
5. Hạt nhân nguyên tử chì có 82 ptôtôn và 125 nơtron. Nó được kí hiệu là:
A.82125Pb B. 12582Pb C. 20782Pb D. 82207Pb
6. Nguyên tử của đồng vị phóng xạ 92235U có:
A.92 êlectrôn và tổng số ptôtôn và êlectrôn là 235
B.92 ptôtôn và tổng số nơtron và êlectrôn là 235
C.92 nơtron và tổng số nơtron và ptôtôn là 235
D.92 nơtron và tổng số ptôtôn và êlectrôn là 235
7. Hạt nhân nguyên tử 92238U có cấu tạo gồm:
A. 238p và 92n B. 92p và 238n C. 238p và 146n D. 92p và 146n
16
8. Số ptôtôn trong 15,9949 gam 8 O là:
A.4,82.1024 hạt. B. 6,023.1023 hạt C. 96,34.1023 hạt D. 14,45.1024 hạt
9. Phát biểu nào sau đây là đúng? Đồng vị của các nguyên tử mà hạt nhân chúng có:
A.số khối bằng nhau
B.số ptôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau
C.khối lượng bằng nhau
D.số nơtron bằng nhau và số ptôtôn khác nhau
10. Đồng vị của một nguyên tử đã cho khác nguyên tử đó về:
A.Số hạt nơtron trong hạt nhân và số êlectrôn trên các quỹ đạo
B.Số ptôtôn trong hạt nhân và số êlectrôn trên các quỹ đạo
C.Số nơtron trong hạt nhân
D.Số êlectrôn trên các quỹ đạo
11. Định nghĩa nào sau đây đúng khi nói về khối lượng nguyên tử?
A.u bằng khối lượng của nguyên tử hidro 11H.
B.u bằng khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cácbon 612C
C.u bằng 1/12 khối lượng của một hạt nhân nguyên tử Cácbon 612C
D.u bằng 1/12 khối lượng của một nguyên tử Cácbon 612C
12. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A.Năng lượng liên kết là toàn bộ năng lượng của nguyên tử gồm động năng và năng lượng nghỉ
B.Năng lượng liên kết là năng lượng tỏa ra khi các nuclôn liên kết nhau tạo thành hạt nhân
C.Năng lượng liên kết là năng lượng toàn phần của nguyên tử tính trung bình trên số nuclôn
D.Năng lượng liên kết là năng lượng liên kết các êlectrôn và hạt nhân nguyên tử.
13. Hạt nhân Đơtêri 12D có khối lượng 2,0136u. Biết khối lượng của ptôtôn là 1,0073u và khối
lượng nơtron là 1,0087u. Năng lượng liên kết hạt nhân này là:
A.0,67MeV B.1,86MeV C.2,027MeV D.2.23MeV
14. Hạt nhân 2760Co có khối lượng 58,940u. Biết khối lượng của ptôtôn là 1,0073u và khối
lượng nơtron
là 1,0087u . Năng lượng liên kết hạt nhân này là:
A.70,5MeV B.70,4MeV C.48,9MeV D.1446,92MeV
--------------------
SỰ PHÓNG XẠ
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 37/46
38
*Hiện tượng phóng xạ? Nêu các dạng phóng xạ, viết phương trình tương ứng?
*Định luật phóng xạ? Đặc tính của phóng xạ?

1. Sự phóng xạ là:
A.Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các sóng điện từ.
B.Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia α , β , γ
C.Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử phát ra các tia không nhìn thấy và biến đổi
thành hạt nhân khác.
D.Phóng xạ là hiện tượng hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân hơn khi
hấp thụ nơtron
2. Kết luận nào sau đây về bản chất của các tia phóng xạ dưới dây là không đúng.
A.Tia phóng xạ α , β , γ có chung bản chất là sóng điện từ có bước sóng khác nhau
B.Tia alpha là dòng các hạt nhân nguyên tử 2He4
C.Tia bêta là dòng các hạt mang điện
D.Tia gama là sóng điện từ
3. Muốn phát ra bức xạ, chất phóng xạ phải được kích thích bỡi:
A.ánh sáng Mặt Trời B.tia tử ngoại C.Tia X D.Tất cả đều sai
4. Chỉ ra phát biểu sai:
A.Độ phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ
B.Chu kì bán rã đặc trưng cho chất phóng xạ
C.Hằng số phóng xạ đặc trưng cho chất phóng xạ.
D.Hằng số phóng xạ và chu kì bán rã của chất phóng xạ tỉ lệ nghịch với nhau.
5. Phát biểu nào sau đây sai?
A.Tia alpha là dòng các hạt nhân nguyên tử 24He
B.Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện thì tia alpha lệch về phía bản âm
C.Tia alpha ion hóa không khí mạnh.
D.Tia alpha có khả năng đâm xuyên mạnh nên được dùng chữa bệnh ung thư.
6. Phát biểu nào sau đây sai?
A.Hạt β + , β − có khối lượng như nhau
B.Hạt β + , β − được phát ra từ một đồng vị phóng xạ
C.Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện thì hai tia β + , β − lệch về hai phía khác nhau
D.Hạt β + , β − được phóng ra có tốc độ bằng nhau và gần bằng c.
7. Chỉ ra phát biểu sai khi nói về tia β −
A.Mang điện tích âm
B.Có bản chất như tia X
C.Có tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng
D.Làm ion hóa chất khí yếu hơn so với tia alpha
8. Chu kì bán rã của một chất phóng xạ là thời gian sau đó:
A.hiện tượng phóng xạ lặp lại như cũ.
B.1/2 số hạt nhân của chất phóng xạ bị phân rã
C.độ phóng xạ tăng gấp hai
D.khối lượng chất phóng xạ tăng lên 2 lần so với khối lượng ban đầu.
9. Các tia không bị lệch trong điện trường và từ trường là:
A.tia α và β B.tia γ và tia β
C.tia γ và tia Rơnghen D.tia β và tia Rơnghen
10. Bức xạ nào sau đây có bước sóng nhỏ nhất.
A.Tia hồng ngoại B.Tia X C.Tia tử ngoại D.Tia γ
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 38/46
39
11. Tính chất nào không là tính chất chung của ba tia α , β , γ
A.Có khả năng ion hóa B.Bị lệch trong điện trường và từ trường
C.Có khả năng tác ụng lên kính ảnh D.Mang năng lượng
12. Các tia được sắp xếp theo khả năng đâm xuyên tăng dần của ba tia này trong không khí là:
A. α , β , γ B. γ , α , β C. β , γ , α D. α , β , γ
13. Trong phóng xạ β + , so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có
vị trí:
A.lùi 1 ô B.lùi 2 ô C.tiến 1 ô D.tiến 2 ô
α
14. Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có
vị trí:
A.lùi 1 ô B.lùi 2 ô C.tiến 1 ô D.tiến 2 ô
15. Trong phóng xạ β , so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con có

vị trí:
A.lùi 1 ô B.lùi 2 ô C.tiến 1 ô D.tiến 2 ô
16. Các biểu thức sau, biểu thức nào đúng với nội dung định luật phóng xạ?
1
A. m = m0 .e− λt B. m0 = m .e− λt C. m = m0 .eλt D. m = m0 .e− λt
2
17. Trong phóng xạ β + , hạt ptôtôn biến đổi theo phương trình nào dưới dây?
A. p → n + e+ + υ B. p → n + e+ C. n → p + e− + υ% D. n → p + e−
18. Các biểu thức sau, biểu thức nào đúng với nội dung định luật phóng xạ?
− λt − λt λt 1 − λt
A. N = N 0 .e B. N 0 = N .e C. N = N 0 .e D. N = N 0 .e
2
19. Đồng vị phóng xạ 1427Si chuyển thành hạt nhân 1327Al đã phóng xạ
A. α B. β − C. β + D. γ
20. Một lượng chất phóng xạ có khối lượng m 0. Sau 5 chu kì bán rã khối lượng chất phóng xạ
còn lại:
A.m0/5 B. m0/25 C. m0/32 D. m0/8
60
21. Chu kì bán rã của 27 CO bằng 5 năm. Sau 10 năm lượng chất phóng xạ có khối lượng 1g sẽ
còn
A.gần 0,75g B.gần 0,5g C.gần 0,25g D.gần 0,1g
22. Chu kì bán rã của một đồng vị phóng xạ là T. Tại thời điểm ban đầu có N0 hạt nhân. Sau
khoảng thời gian 3T, trong mẫu
A.còn lại 25% B.đã phân rã 25% N0 hạt nhân.
C.còn lại 12,5% N0 hạt nhân D.đã phân ra 12,5% N0 hạt nhân
23. Chất phóng xạ 84 Po phát ra phóng xạ alpha biến thành hạt nhân 82206Po. Chu kì bán rã của
210

Po là 138 ngày. Ban đầu có 100gPo thì sau bao lâu lượng Po còn 1g
A.916,85 ngày B.834,45 ngày C.653,28 ngày D.548,69 ngày.
32 8
24. Trong nguồn phóng xạ 15 P với chu kì bán rã 14 ngày còn 10 nguyên tử. Bốn tuần lễ trước
đó trong nguồn phóng xạ có bao nhiêu nguyên tử:
A.1012 nguyên tử B.2.108 nguyên tử C.4.108 nguyên tử D.16.108nguyên tử
25. Đồng vị phóng xạ 92234U sau một chuỗi phóng xạ alpha và bêta trừ, biến đổi thành hạt nhân
206
82 Pb. Số phóng xạ alpha và bêta trừ trong chuỗi là:
A.7 phóng xạ alpha và 4 phóng xạ bê ta trừ
B. 5 phóng xạ alpha và 5 phóng xạ bê ta trừ
C. 10 phóng xạ alpha và 8 phóng xạ bê ta trừ
D. 16 phóng xạ alpha và 12 phóng xạ bê ta trừ

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 39/46


40
210
26. Chất phóng xạ Po phóng xạ alpha và biến thành hạt nhân 82206Pb. Biết khối lượng các hạt
84
là: mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mHe = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi một hạt nhân Po
phân rã:
A.4,8MeV B.5,4MeV C.5,9MeV D.6,2MeV
27. Chất phóng xạ 84210Po phóng xạ alpha và biến thành hạt nhân 82206Pb. Biết khối lượng các hạt
là: mPb = 205,9744u, mPo = 209,9828u, mHe = 4,0026u. Năng lượng tỏa ra khi 10g Po phân rã
hoàn toàn:
A.2,2.1010J B. 2,5.1010J C. 2,7.1010J D. 2,8.1010J
--------------------

PHẢN ỨNG HẠT NHÂN – NĂNG LƯỢNG HẠT NHÂN


*So sánh phản ứng phân hạch và nhiệt hạch

1. Trong các phản ứng hạt nhân sau, phản ứng nào không phải phản ứng hạt nhân nhân tạo?
A. 92 238U + 0 1n → 92 239U B. 92 238U → 2 4 He + 90 234Th
C. 2 4 He + 7 14 N → 8 17 O +1 1 H D. 13 27 Al + α →15 30 P + 0 1 n
2. Trong phản ứng hạt nhân dây chuyền, hệ số nhân nơtron (s) có giá trị:
A.s > 1 B.s < 1 C.s = 1 D.s >= 1
3. Cho phản ứng hạt nhân 9 F + p → 8 O + X , X là hạt nhân nào sau đây
19 16

A. α B. β − C. β + D.n
α
4. Chất Radi phóng xạ , có phương trình 88 Ra → α + z Rn . Trong đó Z, A là:
226 A

A.Z = 86, A=222 B. .Z = 84,A=222 C.Z = 84 A=224 D.Z = 86, A=224


5. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về phản ứng hạt nhân.?
A.Phản ứng hạt nhân là sự va chạm giữa các hạt nhân.
B.Phản ứng hạt nhân là sự tác động từ bên ngoài vào hạt nhân làm hạt nhân đó vỡ ra.
C.Phản ứng hạt nhân là sự tương tác giữa hai hạt nhân dẫn đến sự biến đổi của chúng
thành những hạt nhân khác.
D.Cả A,B,C đều đúng.
6. Trong các phản ứng hạ nhân 12 25 Mg + X →11 22 Na + α và 5 10 B + Y → α + 4 8 Be , X, Y lần lược
là:
A.ptôtôn và êlectrôn B.êlectrôn và đơtêri
C.ptôtôn và đơtêri D.triti và ptôtôn
7. Cho phản ứng hạt nhân 1 H + 1 H → +α + n + 17, 6MeV , Biết số Avogadro là 6,023.1023hạt.
3 2

Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp 1g khí hê li là


A.423,808.103J B.503,272.103J C.423,808.109J D.503,272.109J
8. Cho phản ứng hạt nhân 17 37Cl + p →18 37 Ar + n , khối lượng của các hạt nhân mAr =
36,956889u, mCl = 36,956563u, mp = 1,007276u, mn = 1,00867u. 1u=931MeV/c2. Năng lượng
phản ứng?
A.tỏa ra 1,60132MeV B. thu vào 1,60132MeV
C.tỏa ra 2,562112.10-19J D. thu vào 2,562112.10-19J
9. Cho phản ứng hạt nhân 13 27 Al + α → 15 30 P + 0 1 n . Khối lượng của hạt nhân mHe = 4,0015u, mAl
= 26,97435u, mp = 29,97005u, mn = 1,008670u. Phản ứng này:
A.tỏa ra 2,67197MeV B.thu vào 2,67197MeV
-13
C.tỏa ra 4,27512.10 MeV D.thu vào 4,27512.10-13 MeV
10. Số hạt nhân nguyên tử trong 100g Iốt phóng xạ 53131I là:
A.4,595.1023hạt B. 45,95.1023hạt C.5,495.1023hạt D. 54,95.1023hạt
11. Số nguyên tử trong một gam khí O2. với số Avogadro là 6,023.1023hạt
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 40/46
41
20 20
A.376.10 hạt B. 736.10 hạt C.637.1020 hạt D. 367.1020 hạt
12. Tính chaát hoùa hoïc cuûa moät nguyeân toá phuï thuoäc:
A. soá khoái B. nguyeân töû soá
C. naêng löôïng lieân keát D. soá caùc ñoàng vò
13. Löïc haït nhaân laø
A . löïc tónh ñieän . B . löïc lieân keát giöõa
caùc nôtron .
C . löïc lieân keát giöõa caùc proâtoân . D . löïc lieân keát
giöõa caùc nucloân .
14. Ñöôøng kính cuûa caùc haït nhaân nguyeân töû côõ
A . 10-3 − 10-8 m B . 10-6 − 10-9 m C . 10-14 − 10-15 m D . 10-16 −
10-20 m
15. Choïn caâu ñuùng veà caáu taïo cuûa haït nhaân nguyeân töû AZ X
A. Goàm Z proâtoân vaø Z electoân B. Goàm Z proâtoân vaø
( A –Z) nôtroân.
C. Goàm Z electroân vaø (A – Z) nôtroân D. A, B, C ñeàu ñuùng.
16. Haït nhaân nguyeân töû ñöôïc caáu taïo töø
A . caùc proâtoân B . caùc nôtron C . caùc nucloân D . caùc
eâlectroân
17. Caùc haït nhaân ñoàng vò coù
A . cuøng soá proâtoân nhöng khaùc nhau soá nôtron .
B . cuøng soá nôtron nhöng khaùc nhau soá proâtoân .
C . cuøng soá proâtoân vaø cuøng soá khoái.
D . cuøng soá khoái nhöng khaùc nhau soá nôtron .
18. Soá proâoân vaø soá nôtroân cuûa haït nhaân 23 11 Na laàn löôït laø

A. 23 vaø 11 B. 11 vaø 12 C. 11 vaø 23 D. 12


vaø 11
19. Ñoàng vò cuûa nguyeân töû 11 H laø nguyeân töû naøo sau ñaây?
A . Ñôteri B. Triti C . Heâli D.A,B
ñuùng .
20. Haït α laø haït nhaân cuûa nguyeân töû:
A. 12 H B. 13 H C. 23 He D. 24 He
21. Ñôn vò khoái löôïng nguyeân töû laø
A . khoái löôïng cuûa moät nguyeân töû hiñroâ . B . khoái löôïng cuûa
moät nguyeân töû cacbon .
1
C . khoái löôïng cuûa moät nucloân . D. khoái löôïng
12
nguyeân töû cacbon 12 ( 126 C ).
22. Choïn caâu sai
A . Nguyeân töû hiñroâ coù hai ñoàng vò laø ñôteâri vaø triti .
B . Ñôteâri keát hôïp vôùi pxi thaønh nöôùc naëng laø nguyeân lieäu
cuûa coâng nghieäp nguyeân töû
C . Ñôn vò khoái löôïng nguyeân töû laø khoái löôïng cuûa moät nguyeân
töû cacbon
D . Haàu heát caùc nguyeân toá ñeàu laø hoãn hôïp cuûa nhieàu ñoàng
vò .
23. Ñôn vò khoái löôïng nguyeân töû ( u ) coù giaù trò naøo sau ñaây?
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 41/46
42
A . 1 u = 1,66 .10-24 kg B . 1 u = 1,66 .10-27 kg
C . 1 u = 1,6 .10-21 kg D . 1 u = 9,1.10-31 kg
24. Haõy choïn caâu ñuùng nhaát
A. Tia α goàm caùc haït nhaân cuûa nguyeân töû 23 He
−1
B. Tia β -goàm caùc electron coù kí hieäu laø 0 e
0
C. Tia β + goàm caùc electron döông coù kí hieäu laø 1e
D. Tia γ thöïc chaát laø caùc soùng ñieän töø coù böôùc soùng daøi
25. Caùc tia naøo khoâng bò leäch trong ñieän tröôøng vaø töø tröôøng?
A . Tia γ vaø tia β . B . Tia γ vaø tia Rônghen
C . Tia α vaø tia β . D . Tia α vaø tia γ
26. Caùc tia coù cuøng baûn chaát laø
A . tia γ vaø tia α . B . tia γ vaø tia hoàng ngoaïi
C . tia α vaø tia Rônghen D . tia β - tia hoàng ngoaïi
27. Choïn caâu sai
A. Tia γ gaây nguy haïi cho cô theå B. Tia γ coù khaû naêng
ñaâm xuyeân maïnh
C. Tia γ coù vaän toác baèng vaän toác aùnh saùng D. Tia γ coù
böôùc soùng lôùn hôn böôùc soùng cuûa tia Rônghen
28. Choïn caâu sai
A. Tia α mang ñieän tích döông.
B. Tia α coù khaû naêng ñaâm xuyeân maïnh
C. Tia α laøm ion hoùa chaát khí
D. Tia α phoùng ra töø haït nhaân vôùi vaän toác khoaûng 107m/s
29. Choïn caâu sai
A . Tia α coù tính ion hoaù maïnh vaø khoâng xuyeân saâu vaøo moâi
tröôøng vaät chaát .
B . Tia β ion hoaù yeáu vaø coù khaû naêng ñaâm xuyeân maïnh hôn tia
α .
C . Trong cuøng moâi tröôøng tia γ chuyeån ñoäng vôùi vaän toác nhoû
hôn vaän toác aùnh saùng .
D . Thaønh phaàn caùc tia phoùng xaï goàm : tia α , tia β vaø tia γ .
30. Choïn caâu ñuùng veà chu kyø baùn raõ cuûa moät chaát phoùng xaï.
A . Laø thôøi gian sau ñoù soá haït nhaân phoùng xaï coøn laïi baèng soá
haït nhaân bò phaân raõ.
B . Laø thôøi gian sau ñoù khoái löôïng chaát phoùng xaï coøn laïi baèng
moät nöûa khoái löôïng chaát phoùng xaï ban ñaàu.
C . Laø thôøi gian sau ñoù ñoä phoùng xaï cuûa nguoàn giaûm coøn
moät nöûa so vôùi ñoä phoùng xaï ban ñaàu.
D . Caû A , B , C ñeàu ñuùng
31. Trong phoùng xaï α , haït nhaân con
A . luøi hai oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
B . luøi moät oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
C . tieán moät oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
D . tieán hai oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 42/46
43
32. Trong phoùng xaï β , haït nhaân con
-

A . luøi moät oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
B . luøi hai oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
C . tieán moät oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaø.
D . tieán hai oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
33. Trong phoùng xaï β + haït nhaân con
A . tieán moät oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
B . tieán hai oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
C . luøi moät oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
D . luøi hai oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
34. Trong phoùng xaï γ haït nhaân con
A . tieán moät oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.

B . tieán hai oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
C . luøi moät oâ so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn hoaøn.
D . khoâng thay ñoåi vò trí so vôùi haït nhaân meï trong baûng tuaàn
hoaøn.
35. Xeùt phoùng xaï ZAY → α + ZAxx X , trong ñoù Zx vaø Ax
A . Zx = Z ; A x = A B . Zx = Z – 1;Ax = A
C . Zx = Z – 2 ; A x = A – 2 D . Zx = Z – 2; Ax = A – 4
36. Xeùt phoùng xaï : Z Y → β + Zx X Trong ñoù Zx vaø Ax
A - Ax

A . Zx = Z – 1 ; A x = A B . Z x = Z + 1 ; Ax = A
C . Zx = Z – 2 ; A x = A – 2 D . Zx = Z – 2 ; A x = A – 4
37. Phöông trình phoùng xa : 88 Ra →α +Z Rn Trong ñoù Z , A laø :
226 A

A . Z = 86 ; A = 222 B . Z = 82 ; A = 226
C . Z = 84 ; A = 222 D . Z = 86 ; A = 224
38. Choïn caâu ñuùng veà hieän töôïng phoùng xaï.
A . Döôùi aùp suaát raát cao thì hieän töôïng phoùng xaï xaûy ra maïnh
hôn.
B . Hieän töôïng phoùng xaï do caùc nguyeân nhaân beân trong haït
nhaân gaây ra.
C . Döôùi nhieät ñoä raát cao thì hieän töôïng phoùng xaï xaûy ra maïnh
hôn.
D . A, B, C ñeàu ñuùng.
39. Phaûn öùng haït nhaân khoâng tuaân theo ñònh luaät baûo toaøn
naøo sau ñaây?
A . Ñònh luaät baûo toaøn ñieän tích B . Ñònh luaät baûo toaøn
naêng löôïng
C . Ñònh luaät baûo toaøn soá khoái D . Ñònh luaät baûo toaøn
khoái löôïng
40. Choïn caâu sai
A . Khi vaøo töø tröôøng thì tia β + vaø tia β - leäch veà hai phía khaùc
nhau .
B . Khi vaøo töø tröôøng thì tia β + vaø tia α leäch veà hai phía khaùc
nhau .
C . Tia phoùng xaï qua töø tröôøng khoâng leäch laø tia γ .

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 43/46


44
D . Khi vaøo töø tröôøng thì tia β vaø tia α leäch veà hai phía khaùc
-

nhau .

41. Choïn caâu sai


A . Tia γ laø caùc phoâtoân coù naêng löôïng cao.
B . Tia α bao goàm caùc haït nhaân cuûa nguyeân töû 23 He .
C . Tia γ coù baûn chaát soùng ñieän töø .
D . Tia β bao goàm tia β - vaø tia β +.
42. Haèng soá phoùng xaï λ vaø chu kyø baùn raõ T lieân heä nhau bôûi
heä thöùc
A . λ . T = ln 2 B . λ = T.ln 2 C . λ = T / 0,693 D.λ =-
0,963
T
226
43. Chu kyø baùn raõ cuûa 88 Ra laø 1600 naêm. Thôøi gian ñeå khoái
1
löôïng Radi coøn laïi baèng
4
khoái löôïng ban ñaàu laø bao nhieâu?
A. 6400 naêm B. 3200 naêm C. 4200 naêm D. A, B,
C ñeàu sai
44. Ñoä phoùng xaï sau thôøi gian t cuûa moät chaát phoùng xaï ñöôïc
dieãn taû theo coâng thöùc naøo?
λ λ
A. H ( t ) = H o e λt
B. H ( t ) = H o e − t C. H ( t ) = H o e −λt D. H ( t ) = H o e t
45. Moät nguoàn phoùng xaï coù chu kyø baùn raõ T vaø taïi thôøi ñieåm
ban ñaàu coù No haït nhaân. Sau caùc khoaûng thôøi gian 2T, 3T soá haït
nhaân coøn laïi laàn löôït laø:
No No No No
No No N N
A. , B. , , C. D. o , o
4 9 4 28 4 6 16
α β β
46. Urain phaân raõ theo chuoãi phoùng xaï 9 2
238
U  → T h → P a → A
Z X ; Trong ñoù Z ,
A laø
A . Z = 90 ; A = 234 B . Z = 92 ; A = 234
C . Z = 90 ; A = 236 D . Z = 90 ; A = 238
47. Haït nhaân Uran 92 U phaân raõ cho haït nhaân con laø Thori 23490 Th .
238

Phaân raõ naøy thuoäc loaïi phoùng xaï naøo?


A . Phoùng xaï α B . Phoùng xaï β - C . Phoùng xaï β +
D . Phoùng xaï γ
48. Haït nhaân Uran 23928 U sau khi phaùt ra caùc böùc xaï α vaø β cuoái
cuøng cho ñoàng vò beàn cuûa chì 206 82 Pb . Soá haït α vaø β phaùt ra laø
A . 8 haït α vaø 10 haït β +
B. 8 haït α vaø 6 haït β -
C . 8 haït α vaø 2 haït β - D. 8 haït α vaø 8 haït β -
49. Choïn caâu ñuùng
A . Haït nhaân caøng beàn khi naêng löôïng lieân keát caøng lôùn .
B . Khoái löôïng cuûa haït nhaân baèng toång khoái löôïng cuûa caùc
nucloân .
C . Trong haït nhaân soá proâtoân luoân luoân baèng soá nôtroân .
D . Khoái löôïng cuûa proâtoân nhoû hôn khoái löôïng cuûa nôtroân .
Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 44/46
45
50. Ñieàu kieän naøo ñeå coù phaûn öùng daây chuyeàn?
A . Khoái löôïng 235 U phaûi lôùn hôn hoaëc baèng khoái löôïng tôùi haïn .
B . Heä soá nhaân nôtroân phaûi nhoû hôn hoaëc baèng 1 .
C . Phaûi laøm chaäm nôtroân .
D . Caâu A , C ñuùng .
51. Choïn caâu sai
A . Phaûn öùng haït nhaân laø töông taùc giöõa caùc haït nhaân taïo
thaønh caùc haït nhaân môùi.
B . Haït nhaân coù ñoä huït khoái caøng lôùn thì caøng keùm beàn vöõng
.
C . Phaûn öùng nhieät haïch laø söï toång hôïp caùc haït nhaân nheï
thaønh haït nhaân trung bình .
D . Söï phaân haïch laø hieän töôïng moät haït nhaân naëng haáp thuï
moät nôtroân chaäm vaø vôõ thaønh hai haït nhaân trung bình .
52. Quaù trình laøm chaäm caùc nôtron trong loø phaûn öùng haït nhaân
laø do keát quaû va chaïm cuûa chuùng vôùi caùc haït nhaân cuûa caùc
nguyeân toá naøo?
A. Caùc nguyeân toá nheï haáp thuï yeáu nôtron.
B. Caùc nguyeân toá nheï haáp thuï maïnh nôtron.
C. Caùc nguyeân toá maïnh haáp thuï maïnh nôtron.
D. Caùc nguyeân toá maïnh haáp thuï yeáu nôtron.
53. Phaûn öùng toång hôïp caùc haït nhaân nheï xaûy ra ôû:
A. nhieät ñoä bình thöôøng B. nhieät ñoä thaáp
C. nhieät ñoä raát cao D. aùp suaát raát cao
54. Nôtron nhieät laø
A . nôtron ôû trong moâi tröôøng coù nhieät ñoä cao .
B . nôtron coù ñoäng naêng baèng vôùi ñoäng naêng trung bình cuûa
chuyeån ñoäng nhieät .
C . nôtron chuyeån ñoäng vôùi vaän toác raát lôùn vaø toaûû nhieät .
D . nôtron coù ñoäng naêng raát lôùn .
92 U + n→Z X + 41 Nb + 3n + 7 β

55. Phöông trình phaûn öùng : 235 A 93
Trong ñoù Z , A
laø :
A . Z = 58 ; A = 143 B . Z = 44 ; A = 140
C . Z = 58 ; A = 140 D . Z = 58 ; A = 139
56. Khoái löôïng cuûa haït nhaân 4 Be laø 10,031(u), khoái löôïng cuûa
10

proâtoân laø 1,0072(u), khoái löôïng cuûa nôtron laø 1,0086(u). Ñoä huït
khoái cuûa haït nhaân 104 Be laø
A . 0,0561 (u) B. 0,0691 (u) C . 0,0811 (u) D . 0,0494 (u)
57. Khoái löôïng cuûa haït nhaân 37 Li laø 7,0160 (u), khoái löôïng cuûa
proâtoân laø 1,0073(u), khoái löôïng cuûa nôtron laø 1,0087(u), vaø 1u =
931 MeV/c2 . Naêng löông lieân keát cuûa haït nhaân 37 Li laø
A . 37,9 (MeV) B . 3,79 (MeV) C . 0,379 (MeV) D . 379 (MeV)
58. Cho phaûn öùng haït nhaân sau : 12 H + 12 H → 23 He + 01 n + 3,25
MeV
Bieát ñoä huït khoái cuûa 12 H laø ∆ mD = 0,0024 u vaø 1u = 931 MeV/e2 .
Naêng löôïng lieân keát cuûa haït nhaân 23 He laø

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 45/46


46
A . 7,72 MeV B . 77,2 MeV C . 772 MeV D . 0,772 MeV
---------- ----------

TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ
HẠT SƠ CẤP
1. Những hạt nào có thể xem là hạt sơ cấp?
A.êlectron B.Hạt nhân hydro C.Hạt nhân hêli D.Nguyên tử hydro
2. Các tương tác của các hạt sơ cấp:
A.Tương tác điện từ B.Tương tác mạnh
C.Tương tác hấp dẫn, tương tác yếu D.Tất cả các loại tương tác trên
3. Phát biểu nào sau đây không đúng với hạt sơ cấp
A.Mỗi hạt sơ cấp đều có phản hạt
B.Hađrôn là hạt sơ cấp có khối lượng trên 200 lần khối lượng của electron
C.Các leptôn là những hạt sơ cấp có khối lượng trên 200 lần khối lượng electron
D.Hạt nơtrino là hạt sơ cấp có khối lượng gần bằng không và chuyển động với tốc độ
ánh sáng
4. Hạt nào sau đây được xem là hạt sơ cấp?
A.pôzitron B.hạt nhân nguyên tử Liti C.proton D.Cả A và C

---------- ----------

CẤU TẠO VŨ TRỤ

1. Đường kính của Trái Đất cỡ bao nhiêu?


A.1600km B.3200km C.6400km D.12800km
2. Trục quay của Trái Đất quanh mình nó nghiêng trên một mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh
Mặt Trời một góc là?
A.20027’ B.21027’ C.22027’ D.23027’
3. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời với quỹ đạo gần tròn có bán kính vào khoảng:
A.15.106km B. 15.107km C. 15.108km D. 15.109km
4. Khối lượng Trái Đất khoảng chừng:
A.6.1023kg B. 6.1024kg C. 6.1025kg D. 6.1026kg
5. Khối lượng Mặt Trời khoảng chừng:
A.2.1028kg B. 2.1029kg C. 2.1029kg D. 2.1030kg
6. Đường kính của hệ Mặt Trời khoảng chừng:
A.40 đơn vị thiên văn C.80 đơn vị thiên văn
B.60 đơn vị thiên văn D.100 đơn vị thiên văn
7. Mặt Trời thuộc loại sao nào dưới đây?
A.Sao chắt trắng B.Sao kềnh đỏ
C.Sao trung bình giữa Sao chắt trắng và Sao kềnh đỏ D.Sao nơtron
8. Đường kính của thiên hà khoảng chừng:
A. 10 000 năm ánh sáng B. 100 000 năm ánh sáng
C. 1 000 000 năm ánh sáng D. 10 000 000 năm ánh sáng

--------------------

CÁC ĐỀ THI THỬ TN-THPT;


Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 46/46
47
ĐỀ THI TN THPT CÁC NĂM

Tài liệu Ôn thi TN-THPT-năm học 2010-2011 Trang 47/46

You might also like