You are on page 1of 57

Quản trị Sản xuất

và Tác nghiệp
Bài 8 –
Hệ thống sản xuất
Đúng thời điểm (JIT) và
Lean

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 1


Mục tiêu của bài học
Sau khi học xong bài học này, các bạn

sẽ nắm bắt được:


1.Hiểu rõ khái niệm về hệ thống sản xuất
just-in-time, TPS, và lean
2.Hiểu rõ về 7 loại lãng phí và nguyên tắc
5S
3.Nắm bắt mối quan hệ trong hệ thống JIT
4.Quyết định thời gian chuẩn bị tối ưu

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 2


Mục tiêu của bài học
Sau khi học xong bài học này, các bạn
sẽ nắm bắt được:

5.Hiểu được Kanban là gì


6.Tính toán được số lượng Kanban cần
thiết trong sản xuất JIT
7.Hiểu được nguyên tắc sản xuất của
phương thức sản xuất Toyota (TPS)

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 3


Công ty Ôtô Toyota
þCông ty sản xuất Ô tô lớn nhất thế
giới với sản lượng bán hàng năm
hơn 9 triệu xe
þThành công nhờ thực hiện hai triết lý
JIT và TPS
þLiên tục cải tiến là trọng tâm của JIT
þLoại bỏ hàng dự trữ thừa giúp nhìn rõ
các vấn đề trong sản xuất

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 4


Công ty Ô tô Toyota
þTrọng tâm của TPS là nỗ lực liên tục để
làm ra sản phẩm trong điều kiện lý tưởng
þTôn trọng con người (nhân viên) là điều
kiện tiên quyết
þHệ thống sản xuất gọn nhẹ năng suất cao
þHệ thống dây chuyền phụ kết nối vào các
dây chuyền chính tạo dựng cơ sở cho JIT
þSản xuất xe chất lượng cao với thời gian
sản xuất ngắn

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 5


Just-In-Time, TPS, và
Lean
þJIT là triết lý sản xuất nhằm liên tục tìm
kiếm và giải quyết các vấn đề trong
sản xuất nhằm giảm tồn kho và tằng
năng suất sản xuất
þTPS nhấn mạnh vào việc liên tục cải
tiến, tôn trọng con người và thực
hành công việc được tiêu chuẩn hóa
þSản xuất Lean mang đến cho khách
hàng những sản phẩm họ cần khi mà
họ cần và không có lãng phí

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 6


Just-In-Time, TPS, và
Lean
þJIT nhấn mạnh đến việc giải quyết
các vấn đề trong sản xuất
þTPS tập trung vào quá trình học
hỏi của nhân viên và trao quyền
trong hệ thống sản xuất
þSản xuất Lean tập trung vào việc
hiểu và đáp ứng mong muốn của
khách hàng

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 7


Loại bỏ các lãng phí
þLãng phí là bất kể những gì không
mang lại giá trị gia tăng cho sản
phẩm (hoặc dịch vụ) đứng trên
quan điểm của khách hàng
þLưu kho, kiểm tra, chậm trễ, đợi
chờ, và sản phẩm sai hỏng là
những yếu tố không mang lại giá
trị gia tăng cho khách hàng, đó
100% là lãng phí

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 8


7 loại lãng phí theo Ohno
þSản xuất thừa
þĐợi chờ
þVận chuyển
þLưu kho
þThao tác
þGia công thừa
þSản phẩm hỏng

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 9


Loại bỏ lãng phí
þCác loại nguồn lực khác như năng
lượng, nước, và khí trong sản xuất
hay bị sử dụng lãng phí
þSản xuất hiệu quả, có đạo đức, và
quan tâm đến xã hội sẽ làm giảm
thiểu việc sử dụng các yếu tố đầu
vào và giảm lãng phí
þViệc giám sát sản xuất truyền thống
được chuyển sang thực hiện 5S
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 10
Nguyên tắc 5 Ss
þ Sort/Sàng lọc – những gì không dùng đến
thì bỏ đi hoặc chuyển đi nơi khác.
þ Simplify/Sắp xếp– các công cụ dụng cụ
được chuẩn bị và bố trí theo phương
pháp
þ Shine/Sạch sẽ – làm sạch môi trường
hàng ngày
þ Standardize/Sẵn sàng – loại bỏ các biến
động trong quá trình sản xuất
þ Sustain/Sâu sát – duy trì công việc đã
được thực hiện và nhận diện sự phát
triển
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 11
Nguyên tắc 5 Ss
þ Sort/Sàng lọc – những gì không dùng đến
thì bỏ đi hoặc chuyển đi nơi khác.
þ Simplify/Sắp xếp– các công cụ dụng cụ
được chuẩn bị và bố trí theo phương
Hai
phápyếu tố S khác
þ Shine/Sạch
þSafetysẽ – làm
(an sạch
toàn) môidựng
– tạo trườngcác
hàng ngày
hoạt động thực hành hiệu quả
þ Standardize/Sẵn sàng – loại bỏ các biến
þ Support
động (hỗ trình
trong quá trợ) –sản
giảm
xuấtsự biến
động và
þ Sustain/Sâu sáttốn thời
– duy trì gian
công do
việckhông
đã
có kế
được hoạch
thực hiện và nhận diện sự phát
triển
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 12
Loại bỏ sự biến động
þHệ thống JIT bắt buộc các người
quản lý phải giảm các biến động có
nguồn gốc từ bên trong và từ bên
ngoài
þSự biến động là bất cứ sự sai lệch
nào nằm ngoài quy trình tối ưu
þDự trữ nhiều che dấu các biến động
þÍt biến động sẽ ít lãng phí

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 13


Nguồn gốc sự biến động
1.Các chỉ dẫn hoặc thiết kế không
hoàn thiện hoặc không chính xác
2.Quá trình sản xuất tồi dẫn đến
không chính xác về số lượng,
chậm trễ, hoặc các hàng hóa
không phù hợp
3.Không nắm được nhu cầu của
khách hàng

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 14


Nguồn gốc sự biến động
1.Các chỉ dẫn hoặc thiết kế không
hoàn thiện hoặc không chính xác
2.Quá trình sản xuất tồi dẫn đến
không chính xác về số lượng,
chậm trễ, hoặc các hàng hóaự trữ
h à ng d
không phù hợp J I T v à gi ảm
c ụ t ốt đ ể
Cả ữ n g c ông c ác
3.Không nắm l à n
đề được đnhuh cầu h x á c
u
ư ợ c c hín của ộng
á c đ ị nh b i ến đ
khách hàng ên nhân gâ
x y
nguy

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 15


Tăng thông lượng
þThời gian để một đơn hàng ra khỏi
quy trình sản xuất từ đơn đặt hàng
đến phân phối
þThời gian giữa thời điểm nhận được
nguyên vật liệu thô và thời điểm
phân phối sản phẩm hoàn thành
được gọi là chu kỳ sản xuất (cycle
time)
þHệ thống kéo giúp làm tăng thông
lượng
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 16
Tăng thông lượng
þBằng cách kéo nguyên vật liệu với
một lô nhỏ, những dự trữ trên công
đoạn sẽ bị loại bỏ, các vấn đề sẽ
được phơi bày, và cho phép liên tục
cải tiến
þChu kỳ sản xuất sẽ được rút ngắn
þHệ thống “đẩy” (Push systems) chỉ
tìm cách gửi các đơn hàng đến các
trung tâm sản xuất mà không quan
tâm đến nhu cầu tại các trung tâm
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 17
Just-In-Time (JIT)
• Chiến lược cơ bản để nâng
cao năng lực sản xuất
• Nguyên vật liệu sẽ tới nhưng
nơi cần đến, vào thời điểm
mà người ta cần
• Xác định các vấn đề và loại
bỏ các lãng phí nhằm giảm
chi phí và tăng thông
lượng.
• Cần có mối quan hệ thân
thiết với nhà cung cấp

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 18


JIT và lợi thế cạnh tranh
Các kỹ thuật JIT
Nhà cung cấp Sự dụng ít nhà cung cấp; hỗ trợ việc xây dựng quan hệ với nhà cung cấp;Yêu
cầu chất lượng, thời gian, và cấp trực tiếp vào nơi sản xuất
Mặt bằng Bố trí dạng tế bào; nhóm công nghệ; máy móc lich hoạt; tổ chức khoa học nơi
làm việc; giảm diện tích cho hàng dự trũ
Dự trữ
Lô hàng nhỏ, giảm thời gian thiết lập máy, thùng hàng riêng cho mỗi loại

Không thay đổi kế hoạch; cân bằng sản xuất; nhà cung cấp được thông báo về
Kế hoạch kế hoạch; sử dụng thẻ Kanban

Có kế hoạch; hàng ngày; nhân vien sản xuất cùng tham gia
Bảo dưỡng
Sử dụng số liệu thống kế; nhà cung cấp phải đảm bảo chất lượng, chất lương
Chất lượng nội bộ

Trao quyền và đào tạo chéo; hỗ trợ đào tạo; ít nhóm công việc để đảm bảo
Trao quyền cho NV nhân viên thực hiện đa kỹ năng

Cam kết Lãnh đạo hỗ trợ cho các cấp quản lý, nhân viên, và nhà cung cấp

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 19


JIT và lợi thế cạnh tranh
Kết quả:
Tăng đầu ra tiết kiệm vốn
Tăng chất lượng giảm lãng phí
Giảm chi phí linh hoạt giá
Giảm biến động trong sản xuất
Giảm sửa chữa, làm lại

Mang lại lợi thế:


Đáp ứng nhanh hơn nhu
cầu của khác hàng vì chi
phí thấp hơn và chất lượng
cao hơn
Lợi thế cạnh tranh của
doanh nghiệp

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 20


Sự hợp tác trong JIT
þSự hợp tác JIT tồn tại khi nhà cung cấp
và doanh nghiệp cùng làm việc với
nhau nhằm mục tiêu giảm lãng phí từ
đó giảm chi phí
þBốn mục tiêu của sự hợp tác JIT :
þLoại bỏ các hành động không cần thiết
þLoại bỏ hàng tồn trên dây chuyền
þLoại bỏ hàng tồn trong khâu vận
chuyển
þNâng cao chất lượng và độ tin cậy
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 21
Sự hợp tác JIT
Nhà cung cấp Vận chuyển
Gần với người mua Tìm kiếm lịch trình và vận chuyển hiệu quả
Giúp nhà cung cấp sử dụng JIT Xem xét sử dụng đơn vị trung gian vận chuyển
Bao gồm cả quá trình bao gói Sử dụng phương pháp thông báo trước
Sử dụng các nhãn liên tục Vận chuyển đơn hàng theo lô nhỏ
Tập trung vào năng lực cốt lõi

u à
iể t v y
H iế ậ
b nc
ti n u
lẫ ha
n

Số lượng Người mua


Sản xuất lô nhỏ Chia sẻ thông số kỹ thuật sản phẩm và dự báo với người
Chỉ được phép một chút nhiều hơn hoặc ít hơn bán
Đảm bảo phù hợp về chất lượng được yêu cầu Giảm các yêu cầu chi tiết về sản phẩm và khuyến khích
Sản xuất không có phế phẩm đổi mới
Hỗ trợ nhà cung cấp đổi mới và thực hiện giá cạnh tranh
Xây dựng mối quan hệ lâu dài
Tập trung vào năng lực cốt lõi
Đặt hàng sử dụng ít giấy tờ (sử dụng EDI hoặc Internet)

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 22


Quan ngại của nhà cung cấp
þSự phân tán – chỉ có một khách hàng sẽ tăng mức
độ rủi ro
þKế hoạch – không thực sự tin tưởng khách hàng có
thể đảm bảo một kế hoạch mua hàng ổn định
þThay đổi – thời gian giao hàng ngắn đồng nghĩa với
nhiều khó khăn sẽ xảy ra khi có thay đổi về công
nghệ sản xuất hoặc thông số kỹ thuật
þChất lượng – giới hạn bởi ngân sách, quá trình sản
xuất, công nghệ
þCỡ lô sản xuất – lô sản xuất cỡ nhỏ có thể phát
sinh nhiều chi phí hơn cho nhà cung cấp

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 23


Bố trí mặt bằng theo JIT
Giảm lãng phí bằng từ việc di chuyển
Kỹ thuật bố trí mặt bằng theo JIT
Lập các tế bào sản xuất cho mỗi họ sản phẩm
Thực hiện nhiều thao tác sản xuất trong phạm vi hẹp
Giảm thiểu khoảng cách
Thiết kế chỗ để hàng dự trữ nhỏ
Tăng cường trao đổi thông tin giữa các nhân viên
Sử dụng thiết bị poka-yoke
Sử dụng thiết bị đa năng, linh hoạt
Đào tạo chéo công nhân để tăng mức linh hoạt

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 24


Giảm khoảng cách
þCỡ lô sản xuất lơn và dây chuyền sản
xuất dài với máy đơn năng được
thay thế bởi những cụm sản xuất (tế
bào sản xuất) linh hoạt
þThường bố trí mặt bằng theo hình
chữ U để giảm di chuyển và tăng
cường thông tin
þSử dụng quan điểm nhóm công nghệ

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 25


Tăng tính linh hoạt

þThiết kế mỗi một tế bào để có thể


thay đổi sự bố trí và thay đổi theo
thiết kế sản phẩm
þCó thể áp dụng cả trong khu vực
văn phòng và khu vực sản xuất
þTăng thuận tiện cho sản phẩm và
quá trình

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 26


Tác động tới nhân viên
þNhân viên được đào tạo chéo nhằm
mục tiêu linh hoạt và hiệu quả
þTăng cường thông tin trao đổi bằng
cho phép các thông tin quan trọng
được trao đổi trong quá trình sản
xuất
þVới dự trữ ít trong kho và trên dây
chuyền, làm đúng ngay từ đầu trở
nên vô cùng quan trọng
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 27
Giảm không gian và hàng
dự trữ

þVới không gian sử dụng nhỏ hơn,


hàng dự trữ sẽ phải ít hơn
þHàng hóa sẽ di chuyển nhanh hơn
vì không có chỗ dừng lại

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 28


Dự trữ
Hàng dự trữ sẽ ở mức thấp nhất, chỉ
vừa đủ cho sản xuất không gián đoạn
Kỹ thuật dự trữ trong JIT
Sử dụng hệ thống kéo để di chuyển hàng dự trữ
Giảm lô sản xuất
Sử dụng JIT để nhận hàng với nhà cung cấp
Cấp hàng trực tiếp vào nới sản xuất
Thực hiện đúng theo lịch trình
Giảm thời gian thiết lập máy
Sử dụng nhóm công nghệ

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 29


Giảm sự biến động

Mức dự trữ

Thời gian
ngừng sx
Lỗi sp
Thời gian Vấn đề chất
thiết lập lượng
máy dài
Cấp hàng chậm

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 30


Giảm sự biến động

Mức dự
trữ

Thời gian
ngừng sx
Lỗi sp
Thời gian Vấn đề chất
thiết lập lượng
máy dài
Cấp hàng chậm

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 31


Giảm cỡ lô sản xuất
200 –
Q1 Khi lượng hàng đặt là = 200
100 – lượng dự trữ TB là 100
Lượng Dự trữ

Q2 Khi lượng hàng đặt là = 100


lượng dự trữ TB là 50

Thời gian

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 32


Giảm cỡ lô sản xuất
þCở lô sản xuất lý tưởng là cỡ lô 1 sản
phẩm được kéo từ khâu trước sang
khâu sau
þThường không thực tế
þCó thể dùng phương pháp phân tích
EOQ để tính toán thời gian chuẩn bị
máy
þHai yêu cầu cần thiết để giảm cỡ lô
þTăng cường sự đảm bảo cung cấp NVL
þGiảm thời gian thiết lập máy

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 33


Giảm chi phí chuẩn bị sản xuất

þKhi chi phí chuẩn bị lớn thường


yêu cầu cỡ lô sản xuất lớn
þGiảm chi phí thiết lập sẽ giảm cỡ lô
sản xuất và giảm dự trữ
þThời gian thiết lập có thể giảm
bằng cách chuẩn bị trước và thiết
lập bên ngoài trong lúc máy vẫn
chạy

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 34


Giảm chi phí thiết lập

Chi phí lưu trữ


Tổng chi phí đặt
hàng và chi phí lưu
trữ
Chi phí

T1
Chi phí thiết lập (S1, S2)
T2
S1
S2

Cỡ lô

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 35


Giảm thời gian thiết lập
Tổng thời gian thiết lập 90 phút —

Chia quá trình thiết lập thành quá trình chuẩn


bị và quá trình thiết lập thực. Cố gắng thực
hiện càng nhiều càng tốt sự chuẩn bị bên ngoài
Bước 1 lúc máy vẫn còn đang chạy
(tiết kiệm 30 phút)
60 phút —
Để nguyên liệu gần hơn và
cải thiện quá trình sử dụng
Bước 2 (tiết kiệm 20 phút)
45 phút —
Tiêu chuẩn hóa và
Bước 3 cải tiến công cụ sản
xuất
(tiết kiệm 15 phút)
25 phút —
Sử dụng hệ thống một chạm để loại
Bước 4 bỏ sự chỉnh sửa (tiết kiệm 10 phút)
15 phút —
Đào tạo người vận hàng và tiêu chuẩn hóa 13 phút —
Bước 5 công việc và quy trình (tiết kiệm 2 phút)
Bước 6 Thực hiện liên tục cải tiến —
cho đến khi thời gian thiết
© 2008 Prentice Hall, Inc. lập dưới 1 phút 16 – 36
Lịch trình sản xuất JIT
þLịch trình bắt buộc phải kết nối
thông tin bên trong và bên ngoài tổ
chức
þBình chuẩn hóa kế hoạch
þSản xuất với cỡ lô nhỏ
þCố định lịch trình để đảm bảo sự
ổn định
þKanban
þTín hiệu sản xuất trong hệ thống
© 2008 Prentice Hall, Inc.
kéo 16 – 37
Lịch trình sản xuất JIT
Lịch trình sản xuất tốt sẽ nâng cao năng suất
Kỹ thuật lịch trình sản xuất JIT
Thông tin về lịch trình với nhà cung cấp
Cân bằng lịch trình
Cố định cách phấn của lịch trình
Thực hiện theo đúng lịch trình
Cố gắng sử dụng 1 sản phẩm được sản xuất thì
dịch chuyển ngay
Loại bỏ lãng phí
Sản xuất lô nhỏ
Sử dụng thẻ Kanban
Mỗi quá trình sản xuất phải sản xuất hoàn thiện
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 38
Bình chuẩn sản xuất
þ Quá trình thay đổi trình tự các lô sản xuất
nhỏ theo thứ tự thay vì sản xuất liên tục
một loạt lớn
þ Chuẩn bị và dịch chuyển các lô hàng nhỏ
theo nguyên tắc bình chuẩn kinh tế
nhất
þ Lịch trình sản xuất hòa trộn
þ Cố định lịch trình gần ngày hoàn thành
nhất có thể sẽ làm tăng khả năng sản
xuất
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 39
Lịch trình khi cỡ lô nhỏ
Phương pháp bình chuẩn lô theo JIT
A A B B B C A A B B B C

Phương pháp cỡ lô lớn thông thường


A A A A A A B B B B B B B B B C C C

Thời gian

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 40


Phương pháp Kanban
þKanban trong tiếng Nhật là tấm
thẻ
þTấm thẻ này là lệnh (chỉ thị sản
xuất) chính thức để đảm bảo
hàng hóa được sản xuất theo
yêu cầu ghi trong thẻ
þQuy trình Kanbans
kéo nguyên vật liệu tới nơi cần
þGiờ đây người ta có thể sử dụng
nhiều dạng tín hiệu khác nhau
nhưng vẫn gọi là Kanban

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 41


Phương pháp Kanban
1.Người sử dụng sẽ
vận chuyển
những thùng hàng
theo tiêu chuẩn
2.Tín hiệu sẽ được
dùng để chỉ thị
sản xuất khi hàng
đã được sử dụng
Tín hiệu được
để trên thùng

Ghi chú cả nơi


đặt hàng theo
© 2008 Prentice Hall, Inc. mã hàng 16 – 42
Phương pháp Kanban

Kanban Sản phẩm Đơn hàng


cuối cùng
Tế bào
SX
Phân phối

Nhà Kanban Dây chuyền Kanban


cung cấp lắp ráp
NVL
Kanban Kanban
Lắp ráp
Nhà cung thứ cấp
cấp Linh Kanban
kiện

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 43


Phương pháp Kanban
þKhi nhà sản xuất và người sử
dụng không có thể liên lạc
trực tiếp với nhau, thẻ thông
tin cần được sử dụng
þKhi nhà sản xuất và người sử
dụng có thể nhìn thấy nhau,
đèn tín hiệu, cờ, hoặc là vị trí
còn trống trên mặt bằng có thể
được sử dụng là đủ
þTrong một vài trường hợp đặc
biệt, các cách thức sử dụng
Kanban khác nhau sẽ được áp
dụng

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 44


Phương pháp Kanban
þThông thường mỗi thẻ Kanban sẽ kiểm
soát một lượng cố định về sản phẩm
hoặc linh kiện
þHệ thống đa thẻ sẽ được sử dụng khi hệ
thống cùng lúc sản xuất nhiều loại sản
phẩm và với cỡ lô sản xuất khác nhau
þTrong hệ thống MRP, hệ thống lịch trình
sản xuất được xem là hệ thống chỉ thị
sản xuất mang tính định hướng còn
Kanban được sử dụng để chỉ thị sản xuất
trực tiếp tại nơi sản xuất

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 45


Phương pháp Kanban

þThẻ Kanban cho biết thông tin và hạn


chế tối đa lượng hàng dự trữ tại mỗi nơi
sản xuất
þNếu sử dụng một khu vực trung gian để
giữ hàng, hệ thống thẻ Kanban kép sẽ
được sử dụng, một thẻ Kanban kết nối
khâu đằng trước với khu vực để hàng
và một thẻ Kanban kết nối khâu đằng
sau với khu vực để hàng

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 46


Số lượng Kanban cần hoặc
thùng hàng cần
þCần biết thời gian để sản xuất một
thùng hàng
þCần biết lượng dự trữ an toàn

Nhu cầu trong Dự trữ


Số lượng Kanban thời gian sx + an toàn
=
(thùng hàng) Cỡ thùng hàng

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 47


Ví dụ về số lượng Kanban
Nhu cầu 1 ngày = 500 cakes
Thời gian sản xuất = 2 ngày
(Thời gian chờ đợi +
Thời gian lấy NVL+
Thời gian thao tác)
Dự trữ an toàn = 1/2 ngày
Cỡ thùng hàng = 250 cakes

Nhu cầu trong thời gian sx = 2 ngày x 500 cakes = 1,000

1,000 + 250
Số lượng Kanban = 250 =5

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 48


Lợi ích của Kanban
þHạn chế tối đa lỗi và sự chậm chễ của
nguyên vật liệu
þCác vấn đề được xác định ngay lập tức
þBắt buộc phải giải quyết ngay khi dự
trữ nhiều
þCác thùng hàng tiêu chuẩn sẽ làm
giảm sức nặng, giảm chi phí, lãng phí
không gian, và lao động

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 49


Chất lượng
þMối quan hệ chặt chẽ
þJIT giảm chi phí để làm ra sản phẩm
chất lượng vì nó ngăn ngừa không
cho các sản phẩm kém chất lượng
được làm ra
þVì thời gian sản xuất ngắn hơn, nên
vấn đề chất lượng sẽ được tìm ra
sớm hơn
þChất lượng cao hơn đồng nghĩa với
việc có ít hàng chờ hơn và hệ thống
sản xuất đơn giản hơn cho phép
thực hiện JIT
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 50
Kỹ thuật chất lượng trong JIT

Sử dụng kiểm soát quá trình bằng


thống kê
Trao quyền cho nhân viên
Sử dụng hệ thống ngắn ngừa lỗi
(poka-yoke, checklists, etc.)
Tìm ra lỗi chất lượng với cỡ lô nhỏ
Cung cấp thông tin phản hồi ngay
lập tức

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 51


Hệ thống sản xuất Toyota
þLiên tục cải tiến
þXây dựng môi trường
văn hóa doanh nghiệp
và chuỗi giá trị để liên
tục cải tiến tại mọi quá
trình sản xuất
þLà việc của mọi người
þTôn trọng con người
þCon người được xem
đều là có tri thức
þCống hiến cả tinh thần
và thể xác
þTrao quyền cho nhân
viên
© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 52
Hệ thống sản xuất Toyota
þThực hành công việc tiêu chuẩn
þCông việc cần được thực hiện cụ thể
theo nội dung, trình tự, thời gian, và kết
quả mong muốn
þKết nối khách hàng bên trong, bên ngoài
trực tiếp
þDòng di chuyển của sản phẩm và dịch vụ
là trực tiếp và đơn giản
þBất kể sự cải tiến nào cũng được thực
hiện thông qua các nguyên tắc khoa học
ở cấp thấp nhất có thể trong tổ chức

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 53


Sản xuất Lean

þKhác với JIT, hệ thống hướng thêm


ra bên ngoài, tập trung vào khách
hàng
þBắt đầu với việc hiểu khách hàng
muốn gì
þTối ưu hóa quá trình sản xuất để
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 54


Xây dựng tổ chức Lean

þChuyển sang phương thức Lean


không hề đơn giản
þHệ thống Lean có các đặc điểm sau
þSử dụng phương pháp JIT
þXây dựng hệ thống trong đó hỗ
trợ nhân viên làm ra hàng hóa
hoàn hảo
þGiảm không gian sản xuất

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 55


Xây dựng tổ chức Lean

þXây dựng mối quan hệ với nhà


cung cấp
þĐào tạo nhà cung cấp
þLoại bỏ những hoạt động không
mang lại giá trị
þPhát triển nhân viên
þLiên tục cải tiến
þSử dụng lao động đa kỹ năng, linh
hoạt

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 56


JIT trong dịch vụ
þPhương pháp JIT có áp dụng trong
các ngành dịch vụ
þQuan hệ với nhà cung cấp
þBố trị mặt bằng
þDự trữ
þLịch trình

© 2008 Prentice Hall, Inc. 16 – 57

You might also like