You are on page 1of 6

Chuyên đề ôn tập môn vật lý 10

Học kì II

I, Chương IV: Các Định Luật Bảo Toàn

1.1 định luật bảo toàn động lượng.

A) câu hỏi lý thuyết

Câu 1. trong các trường hợp sau trường hợp nào áp dụng được định luật bảo toàn động lượng.

A. hệ hai hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang có ma sát

B. Hệ trái đất và vật không bỏ qua yếu tố ảnh hưởng của môi trường.

C. Viên đạn đang bay với vận tốc rất lớn thì vỡ ra làm hai mảnh .

D. Hệ hai viên bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang không có ma sát.

Câu 2. Trọn câu trả lời đúng.

A. động lượng của một vật thì tỉ lệ thuận với vận tốc của vật.

B. động lượng của vật tỉ lệ thuận với khối lượng và vận tốc của vật.

C. động lượng của một vật đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng tỉ lệ thuận với khối lượng của
vật.

D. động lượng là đại lượng véc tơ có hướng cùng hướng với hướng của vận tốc của được đo bằng tích
khối lượng với véc tơ vận tốc của vật.

Câu 3. Động lượng được tính bằng.

A. N/s

B. N.s

C. N.m

D. N.m/s

Câu 4. Trong các quá trình nào sau đây động lượng được bảo toàn.

A. Ô tô tăng tốc

B. Ô tô giảm tốc

C. Ô tô chuyển động tròn đều.

D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang có ma sát.


Câu 5. Xét các chuyển động sau của một vật có khối lượng m nhất định:

(1) thẳng đều

(2) thẳng nhanh dần đều

(3) thẳng chậm dần đều

(4) tròn đều

Hãy chọn các câu trả lời đúng từ 1->3

1: trong chuyển động nào động lượng của vật không đổi theo thời gian.

A. (1) B. (2) C. (1) + (4) D. Không có chuyển động nào

2: trong (các) chuyển động nào động lượng của vật biến thiên theo thời gian.

A. (2) B. (2) + (3) C. (2)+(3)+(4) D. tất cả các chuyển động đã nêu

3: trong các chuyển động nào động lượng của vật có độ lớn không đổi theo thời gian?

A.(1) B. (1) + (4) C. (4) D. không chuyển động nào đã nêu

Câu6. Hiện tượng nào dưới đây là sự va chạm đàn hồi:

A. Sự va chạm của mặt vợt cầu lông vào quả cầu lông B. Bắn một đầu đạn vào một bị cát.

C. Bắn một hòn bi-a vào một hòn bi-a khác. D. Ném một cục đất sét vào tường.

Câu 7. Một vật trượt trên mặt phẳng nghiêng có ma sát, sau khi lên tới điểm cao nhất, nó trượt xuống vị
trí ban đầu. Trong quá trình chuyển động trên:

A. công của trọng lực đặt vào vật bằng 0 B. Công của lực ma sát đặt vào vật bằng 0

C. xung lượng của lực ma sát đặt vào vật bằng 0 D. Xung lượng của trọng lực đặt vào vật bằng 0

Câu 8. Trong điều kiện nào, sau va chạm đàn hồi, 2 vật đều đứng yên:

A. 2 vật có khối lượng và vận tốc được chọn một cách thích hợp va chạm với nhau

B. Một vật khối lượng rất nhỏ đang chuyển động va chạm với một vật có khối lượng rất lớn đang đứng
yên.

C. 2 vật có khối lượng bằng nhau,chuyển động ngược chiều nhau với cùng một vận tốc.

D. Không thể xảy ra hiện tượng này.

Câu 9. Chọn phát biểu sai về động lượng:

A. Động lượng là một đại lượng động lực học liên quan đến tương tác,va chạm giữa các vật.
B. Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật tương tác

C. Động lượng tỷ lệ thuận với khối lượng và tốc độ của vật

D. Động lượng là một đại lượng véc tơ ,được tính bằng tích của khối lượng với véctơ vận tốc.

Câu 10. Chọn câu Sai:

A. Sứa hay mực, nó đẩy nước từ trong các túi (sứa) hay trong các ống (mực) ra phía sau, làm nó
chuyển động về phía trước.

B. Sứa hay mực, nó thay đổi tư thế các ống hay túi thì hướng chuyển động cũng thay đổi.

C. Sứa hay mực, nó hút nước vào các túi (sứa) hay trong các ống (mực), làm nó chuyển động về phía
trước.

D. Các tên lửa vũ trụ có một số động cơ phụ để đổi hướng chuyển động khi cần thiết, bằng cách cho
động cơ phụ hoạt động phụt ra luồng khítheo hướng ngược với hướng cần chuyển động.

Câu 11. Chọn câu Sai:

A. Động cơ phản lực và tên lửa đều chuyển động bằng phản lực.

B. Động cơ phản lực dùng tua bin nén: nó hút không khí vào phía trước, nén không về phía sau, đồng
thời lúc đó nhiên liệu được phun ra, cháy. Hỗn hợp khí sinh ra phụt về phía sau, làm động cơ chuyển
động về phía trước.

C. Động cơ tên lửa hoạt động, nhiên liệu cháy, phụt mạnh ra phía sau làm tên lửa chuyển động về phía
trước.

D. Động cơ phản lực và twn lửa có thể chuyển động trong không gian.

Câu 12. Động lượng của một vật.


r
ur r ur mv mv 2
A. p = mv B. P = mv C. P = D. P =
2 2

B. Bài Tập.

Câu 1. Một vật có khối lượng là 10kg đang chuyển động với vận tốc 5m/s động lượng của vật là?

A. 15kg.m/s B. 25kg.m/s C. 75kg.m/s D. 50kg.m/s

Câu 2. Vật có khối lượng 4kg đang chuyển động với vận tốc 54km/h trên mặt phẳng ngang thì tăng tốc
vẫn theo hướng đó làm cho ô tô đạt tới vận tốc 108km/h trong thời gian 2s. hãy trả lời các câu hỏi sau!

1. độ biến thiên của động lượng là?

A. ∆p = 30kg.m/s B. ∆p = 60N.s C.90kg.m/s D.120N.s


2. tính độ lớn trung bình của lực kéo.

A. 30N B.60N C.90N D.120N

Câu 3. Một vật nhỏ có khối lượng 2kg trượt xuống dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc
3m/s, sau đó 4s có vận tốc là 7m/s, tiếp ngay sau đó 3s vật có động lượng là?

A.6kg.m/s B. 10kg.m/s C. 20kg.m/s D. 28kg.m/s

Câu 4. Một prôtôn có khối lượng m p = 1,67.10 -27 kg chuyển động với vận tốc v p = 1.10 7 m/s tới
va chạm vào hạt nhân Heli (thường gọi là hạt α ) đang nằm yên. Sau va cham, prôtôn giật lùi
với vân tốc v ’ p = 6.10 6 m/s còn hạt α bay về phía trước với vận tốc vα = 4.10 6 m/s. Khối lượng
của hạt α là:

A. 6,68.10-27 kg B. 66,8.10-27kg

C. 48,3.10-27 kg D. 4,83.10-27kg

Câu 5. Một vật có khối lượng 0,5 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5 m/s đến
va chạm vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm vật đi ngược trở
ur
lại theo phương cũ với vận tốc 2 m/s. Thời gian tương tác là 0,2 s. Lực F do tường tác dụng vào vật có
độ lớn là bao nhiêu?

A. 1750N B.17,5N C.175N D.1,75N

Câu 6. Một khẩu đại bác khối lượng 6000 kg bắn đi theo phương ngang một đạn khối lượng
37,5 kg. Khi đạn nổ, khẩu súng giật lùi về phía sau với vận tốc v 1 = 2,5 m/s. Khi đó đầu đạn
được vận tốc bằng bao nhiêu?

A. 358m/s B. 400m/s C.350m/s D. 385m/s

Câu 7. Một tên lửa vũ trụ khi bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra một lượng khí đốt 1300
kg với vận tốc v = 2500 m/s. Khối lượng ban đầu của tên lửa bằng 3.105 kg. Lực tổng hợp tác dụng lên tên
lửa có:

A. Phương thẳng đứng đi lên, độ lớn bằng 3,23.104N.

B. Phương thẳng đứng đi lên, độ lớn bằng 32,3.104N.

C. Phương thẳng đứng đi xuống, độ lớn bằng 32,3.104N

D. Phương thẳng đứng đi xuống, độ lớn bằng 3,23.104N.

Câu 8. Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m
đang đứng yên. Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
A. 2m/s B. 4m/s C. 3m/s D. 1m/s

Câu 9. Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg
với vận tốc 400m/s. Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:

A. 1m/s B. 2m/s C. 4m/s D. 3m/s

Câu 10. Một tên lửa gồm vỏ có khối lượng m0 = 4 tấn và khí có khối lượng m = 2 tấn. Tên lửa đang bay
với vận tốc v0 = 100 m/s thì phụt ra phía sau tức thời khối lượng khí nói trên. Tính vận tốc của tên lửa sau
khi khí phụt ra với giả thiết vận tốc khí là:

a) v1 = 400m / s đối với đất.

b) v1 = 400m / s đối với tên lửa trước khi phụt khí.

c) v1 = 400m / s đối với tên lửa sau khi phụt khí

Đáp số:a/ 350m/s; b/300m/s; c/233,33m/s

Câu 11. Một viên đạn pháo đang bay ngang với vận tốc v = 300m/s thì nổ, vỡ thành hai mảnh có khối
lượng m1 = 5kg, m2 = 15kg. Mảnh nhỏ bay lên theo phương thẳng đứng với vận tốc v1 = 400 3 m/s. Hỏi
mảnh to bay theo phương nào với vận tốc bao nhiêu? Bỏ qua sức cản của không khí.

Đáp số: v2 ≈ 462m / s . Hợp với phương ngang góc α = 300 .

1.2. Công Và Công suất.

Câu 1. Chọn câu Đúng:

1) Công cơ học là:

A. Đại lượng đo bằng tích số của độ lớn F của lực với độ dời s theo phương của lực.

B. Đại lượng đo bằng tích số của độ lớn lực với hình chiếu của độ dời điểm đặt trên phương của lực.

C. Đại lượng đo bằng tích số của độ dời với hình chiếu của lực trên phương của độ dời.

D. Cả ba đáp án trên.

2) Công thức tính công là:

A. Công A = F.s

B. Công A = F.s.cosα ; α là góc giữa hướng của lực F và độ dời s.

C. Công A = s.F.cosα ; α là góc giữa độ dời s và hướng của lực F.


D. Công A = F.s.cosα ; α là góc giữa hướng của lực F và phương chuyển động của vật.

3) Đơn vị công là:

A. J B.kg.m/s2 C.N D. W

Câu 2: Chọn câu Sai:

A. Công của lực cản âm vì 900 < α < 1800.

B. Công của lực phát động dương vì 900 > α > 00.

C. Vật dịch chuyển theo phương nằm ngang thì công của trọng lực bằng không.

D. Vật dịch chuyển trên mặt phẳng nghiêng công của trọng lực cũng bằng không.

Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công suất.

A. J.s B. W C. N.m/s D. HP

Câu 4:biểu thức tính công suất (trung bình)

A A
A. p= B. p = At. C. p = At. .s D. p=
t2 t2
Câu 5. Giả sử điểm đặt của lực F di chuyển một đoạn AB, gọi x là góc hợp bởi véc tơ F và véc tơ
AB. Muốn tạo ra một công phát động thì

A. x=3π /2 B. x>π /2 C. x=π /2 D. x<π /2


Câu 6.

You might also like