You are on page 1of 17

hcl30784 1

Lời nói đầu

Chủ đề bất đẳng thức lượng giác trong tam giác là một trong những chủ đề vừa hay lại
vừa khó đối với các bạn học sinh. Mục đích của bài viết này là giúp các bạn học sinh làm
quen với việc chứng minh một lớp các bất đẳng thức lượng giác trong tam giác bằng cách
đưa ra bài toán tổng quát, chứng minh nó và sau đó vận dụng kết quả vừa chứng minh được
vào tam giác. Điều thú vị là từ các bài toán tổng quát cũng như từ những ví dụ cụ thể, các
bạn có thể sáng tạo ra nhiều bất đẳng thức lượng giác khác cho riêng mình. Hy vọng bài
viết này sẽ mang lại cho các bạn học sinh nhiều hứng thú.
Tuy đã có nhiều cố gắng nhưng bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong sự góp ý của bạn đọc.

Xin chân thành cảm ơn.


HCL30784
11000-00010-10000-01010
01000-01111
10100-01011-11010-10011-10000-01010
11000-01011-00001-10001
hcl30784 2

Bài toán 1:
Chứng minh rằng nếu x, y, z ∈ [0, π] thì
sin x + sin y x+y
(1a) 6 sin
2 2

sin x + sin y + sin z x+y+z


(1b) 6 sin
3 3

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z

Chứng minh:
x+y x−y
(1a) Vì sin ≥ 0 và cos 6 1 nên
2 2
x+y x−y x+y
sin x + sin y = 2sin cos 6 2 sin
2 2 2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y.

x+y+z
(1b) Vì x, y, z ∈ [0, π] nên 3
∈ [0, π] do đó áp dụng (1a) ta được:

x+y+z
x+y+z x+ 3
sin x + sin 6 2 sin
3 2
Suy ra
x+y+z  x+y x + x+y+z
3

sin x + sin y + sin z + sin 6 2 sin + sin
3 2 2
x+y+z
6 2.2sin
3
x+y+z
Hay sin x + sin y + sin z 6 3sin
3
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = z. 

Bây giờ, áp dụng (1a) vào 4ABC ta có:


sin A + sin B A+B C
6 sin = cos
2 2 2

sin B + sin C B+C A


6 sin = cos
2 2 2

sin C + sin A C +A B
6 sin = cos
2 2 2
Cộng 3 bất đẳng thức này vế theo vế ta được bđt sau:
A B C
sin A + sin B + sin C 6 cos + cos + cos
2 2 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.
hcl30784 3

∗ Nếu phối hợp với bất đẳng thức Bunhiacôpski thì


r r
√ √ p C C
sin A + sin B 6 2(sin A + sin B) 6 4 cos = 2 cos
2 2
Tương tự có thêm 2 bất đẳng thức nữa và cộng vế theo vế 3 bđt ta được bđt sau:

√ √ √ q q q
sin A + sin B + sin C 6 cos A2 + cos B2 + cos C2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.
Đây chính là đề thi vào trường ĐH Ngoại thương năm 1995.
∗ Nếu áp dụng (1b) với x, y, z là các góc của 4ABC thì ta có các bđt

A+B+C π 3 3
sin A + sin B + sin C 6 3sin = 3 sin =
3 3 2
A B C
A B C 2
+ 2
+ 2 π 3
sin + sin + sin 6 3 sin = 3 sin =
2 2 2 3 6 2
Các đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.
∗ Nếu nhận xét rằng trong tam giác ABC thì sin A, sin B, sin C, sin A2 , sin B2 , sin C2 > 0 từ đó
áp dụng bđt Cauchy ta được:
 sin A + sin B + sin C 3  √3 3 √
3 3
sin A. sin B. sin C 6 6 =
3 2 8

A B C  sin A + sin B + sin C 3  1 3 1


2 2 2
sin . sin . sin 6 6 =
2 2 2 3 2 8
Các đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.
Tóm lại, từ bài toán 1 ta đã chứng minh được các bất đẳng thức sau trong tam giác ABC:
A B C
1. sin A + sin B + sin C 6 cos + cos + cos
2 2 2
√ √ √ q q q
2. sin A + sin B + sin C 6 cos A2 + cos B2 + cos C2


3 3
3. sin A + sin B + sin C 6
2

A B C 3
4. sin + sin + sin 6
2 2 2 2

3 3
5. sin A. sin B. sin C 6
8

A B C 1
6. sin . sin . sin 6
2 2 2 8
hcl30784 4

Tuy nhiên, khi bài toán yêu cầu các bạn chứng minh một trong các bđt trên thì các bạn
phải chứng minh cụ thể bằng cách làm lại việc chứng minh bài toán 1 mà không được quyền
áp dụng. Việc này là khá đơn giản, các bạn chỉ việc thay x = A, y = B, z = C với lưu ý
A+B+C π
3
= 3
là xong.
Chẳng hạn, ta chứng minh lại bđt 1) như sau:
Ta có
A+B A−B A+B
sin A + sin B = 2sin cos 6 2 sin (1)
2 2 2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi A = B.
Tương tự
π
π C+
sin C + sin 6 2 sin 3 (2)
3 2
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được
π
π A+B C + 3
π  A+B C +  + π
sin A+sin B+sin C + sin 6 2 sin + sin 3 6 2.2sin 2 2 = 4 sin
3 2 2 2 3
Suy ra √
π 3 3
sin A + sin B + sin C 6 3 sin =
3 2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.

∗ Theo trên để chứng minh các bđt 5 và 6, trước hết ta phải chứng minh các bđt 3 và 4
rồi sau đó áp dụng bđt Cauchy. Một câu hỏi đặt ra là liệu có cách nào khác có thể chứng
minh trực tiếp các bđt 5 và 6 mà không cần phải chứng minh 3 và 4? Để trả lời câu hỏi này,
các bạn hãy xét bài toán sau:

Bài toán 2:
Chứng minh rằng nếu x, y, z ∈ (0, π) thì
 x + y 2
(2a) sin x. sin y 6 sin
2
 x + y + z 3
(2b) sin x. sin y. sin z 6 sin
3

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z

Chứng minh: Ta có
1h i
0 6 sin x sin y = cos(x − y) − cos(x + y)
2

1h i x+y
6 1 − cos(x + y) = sin2 (1)
2 2
hcl30784 5

x−y
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi cos = 1 ⇔ x = y.
2
Tương tự ta có
x+y+z
x+y+z  x+
3
2
0 6 sin z sin 6 sin (2)
3 2
Nhân (1) và (2) vế theo vế ta có
x+y+z
x+y+z  x+y x+ 2
sin x sin y sin z sin 6 sin sin 3
3 2 2
 x + y + z 4
6 sin
3
 x + y + z 3 x+y+z
⇒ sin x sin y sin z 6 sin (vì sin > 0)
3 3
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = z. 

Áp dụng (2b) vào tam giác ABC ta có các bđt sau:


 A + B + C 3  √
π 3 3 3
sin A sin B sin C 6 sin = sin =
3 3 8
A B C  A+B+C 3   
π 3 1
sin sin sin 6 sin = sin =
2 2 2 6 6 8
Đây là các bất đẳng thức 5 và 6 đã nói ở trên.
Bây giờ nếu áp dụng (2a) ta có
 A + B 2 C
0 6 sin A sin B 6 sin = cos2
2 2
 B + C 2 A
0 6 sin B sin C 6 sin = cos2
2 2
 C + A 2 B
0 6 sin C sin A 6 sin = cos2
2 2
Từ đó cộng vế theo vế (hoặc nhân vế theo vế) các bđt trên ta có thêm 2 bđt nữa là
A B C
7. sin A sin B + sin B sin C + sin C sin A 6 cos2 + cos2 + cos2
2 2 2

A B C
8. sin A sin B sin C 6 cos cos cos
2 2 2

Đẳng thức xảy ra ⇔ 4ABC đều


Cũng với tinh thần nói trên, các bạn thay hàm sin bởi hàm cos thì cũng thu được 2 bài toán
tương tự như sau:
hcl30784 6

Bài toán 3:
Chứng minh rằng nếu x, y, z ∈ [− π2 , π2 ] thì

cos x + cos y x+y


(3a) 6 cos
2 2
cos x + cos y + cos z x+y+z
(3b) 6 cos
3 3

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z

Bài toán 4:
Chứng minh rằng nếu x, y, z ∈ (0, π) thì
 x + y 2
(4a) cos x. cos y 6 cos
2
 x + y + z 3
(4b) cos x. sin y. cos z 6 cos
3

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x = y = z

Ở đây các bạn chú ý điều kiện của x, y, z để vận dụng cho đúng vào tam giác. Cụ thể ta
có các bất đẳng thức sau đối với mọi tam giác ABC nhọn:
A B C
9. cos A + cos B + cos C 6 sin + sin + sin
2 2 2
√ √ √ q q q
10. cos A + cos B + cos C 6 sin 2 + sin 2 + sin C2
A B

3
11. cos A + sin B + cos C 6
2

A B C 3 3
12. cos + cos + cos 6
2 2 2 2

1
13. cos A. cos B. cos C 6
8

A B C 3 3
14. cos . cos . cos 6
2 2 2 8

A B C
15. cos A cos B cos C 6 sin sin sin
2 2 2

A B C
16. cos A cos B + cos B cos C + cos C cos A 6 sin2 + sin2 + sin2
2 2 2

Các đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.


hcl30784 7

Thật ra các bất đẳng thức 9, 11, 13 và 15 còn đúng với tam giác ABC bất kì. Việc chứng
minh xin dành cho các bạn.
Bây giờ ta sẽ tiếp tục với việc chứng minh bài toán sau

Bài toán 5. Nếu x, y, z ∈ (0; π2 ) thì

tan x + tan y x+y


(5a) 6 tan
2 2

tan x + tan y + tan z x+y+z


(5b) 6 tan
3 3

Chứng minh: Ta có
tan x + tan y sin(x + y) sin(x + y) sin(x + y) x+y
= = > = tan (1)
2 2 cos x cos y cos(x + y) + cos(x − y) 1 + cos(x + y) 2

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y.


Tương tự ta có
x+y+z
tan z + tan x + y + 4z
3 > tan (2)
2 6
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được
x+y+z
tan x + tan y + tan z + tan x+y x + y + 4z x+y+z
3 > tan + tan > 2tan
2 2 6 3
Suy ra
x+y+z
tan x + tan y + tan z > 3 tan .
3
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = z. 
Áp dụng bài toán này vào tam giác ta có:
Trong mọi tam giác nhọn ABC thì


17. tan A + tan B + tan C > 3 3

A B C √
18. tan + tan + tan > 3
2 2 2

A B C
19. tan A + tan B + tan C > cot + cot + cot
2 2 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.


hcl30784 8

Bài toán 6. Nếu x, y ∈ (0; π2 ) và x + y > π


2
thì ta có bất đẳng thức

x+y
tan x. tan y > tan2
2

Chứng minh
x+y
tan x. tan y > tan2
2
x+y
sin x sin y sin2
⇔ > 2 = 1 − cos(x + y)
cos x cos y x+y 1 + cos(x + y)
cos2
2

⇔ sin x sin y[1 + cos(x + y)] > [1 − cos(x + y)] cos x cos y

⇔ sin x sin y + sin x sin y cos(x + y) > cos x cos y − cos x cos y cos(x + y)

⇔ (cos x cos y − sin x sin y) − cos(x + y)[cos x cos y + sin x sin y] 6 0

⇔ cos(x + y) − cos(x + y) cos(x − y) 6 0

⇔ cos(x + y)[1 − cos(x − y)] 6 0


π
Theo giả thiết thì < x + y < π nên cos(x + y) < 0, do đó bất đẳng thức cuối cùng đúng.
2
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Đẳng thức xảy ra ⇔ cos(x − y) = 1 ⇔ x = y. 
Bây giờ, nhận xét rằng trong tam giác nhọn thì tổng 2 góc bất kì bao giờ cũng lớn hơn hoặc
π
bằng nên áp dụng bài toán 6 ta có
2
Trong tam giác nhọn ABC thì
A+B C
tan A tan B > tan2 = cot2
2 2
B+C A
tan B tan C > tan2 = cot2
2 2
C+A B
tan C tan A > tan2 = cot2
2 2
Từ đó cộng vế theo vế (hoặc nhân vế theo vế) ta có thêm 2 bất đẳng thức khá đẹp sau
hcl30784 9

A B C
20. tan A tan B + tan B tan C + tan C tan A > cot2 + cot2 + cot2
2 2 2

A B C
21. tan A tan B tan C > cot cot cot
2 2 2

Các đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.

Ta đã biết bất đẳng thức quen thuộc

a2 + b2 + c2 > ab + bc + ca, ∀a, b, c ∈ R

áp dụng bđt này và bđt 20 ta có thêm bđt


A B C
22. tan2 A + tan2 B + tan2 C > cot2 + cot2 + cot2
2 2 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.

∗ Theo bđt Cauchy và bài toán 6 thì


sr r
q q
√ √ √ √ √ A + B C
tan A + tan B > 2 tan A tan B = 2 tan A tan B > 2 tan2 = 2 cot
2 2

Tương tự có thêm 2 bđt nữa và cộng vế theo vế 3 bđt ta được bđt sau đây

√ √ √ q q q
23. tan A + tan B + tan C > cot 2 + cot 2 + cot C2
A B

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.

∗ Như vậy, qua 6 bài toán trên, đã giúp các bạn hiểu được phần nào về các bất đẳng thức
lượng giác trong tam giác, đồng thời các bạn cũng có thể tự chứng minh được một lớp các
bất đẳng thức lượng giác thường gặp trong chương trình phổ thông.
Với ý tưởng xuyên suốt 6 bài toán trên, các bạn cũng có thể tự mình sáng tạo ra những bất
đẳng thức lượng giác khác, và điều này theo tôi là rất thú vị.
Tôi lấy ví dụ, từ bài toán (1b) chẳng hạng, các bạn có bđt
Trong tam giác ABC thì
p √
A B C 3 2− 3
sin + sin + sin 6
4 4 4 2

3A 3B 3C 1
sin + sin + sin 6
8 8 8 2
Các đẳng thức xảy ra ⇔ 4ABC đều.
hcl30784 10

Sau đây xin nêu thêm một số cách sáng tác khác.
Nếu các bạn để ý rằng trong mọi tam giác ABC thì cos A + cos B > 0, do đó
 
sin C cos A + cos B 6 cos A + cos B
 
sin B cos C + cos A 6 cos C + cos A
 
sin A cos B + cos C 6 cos B + cos C

Cộng vế theo vế 3 bđt trên ta được bđt sau


 
sin(A + B) + sin(B + C) + sin(C + A) 6 2 cos A + cos B + cos C

Hay
 
sin A + sin B + sin C 6 2 cos A + cos B + cos C

Vì 3 bđt không thể đồng thời trở thành đẳng thức nên ta có bđt sau đây
sin A + sin B + sin C
<2
cos A + cos B + cos C
Hoàn toàn tương tự ta có
C A B A B
cos sin + sin 6 sin + sin
2 2 2 2 2
B  C A  C A
cos sin + sin 6 sin + sin
2 2 2 2 2
A  B C  B C
cos sin + sin 6 sin + sin
2 2 2 2 2
Cộng từng vế của chúng ta có trong tam giác ABC thì
A B C
cos + cos + cos
2 2 2 <2
A B C
sin + sin + sin
2 2 2
hcl30784 11

∗ Nhận xét sau đây sẽ giúp các bạn có cách nhìn tổng quát hơn về bđt lượng giác trong
tam giác
Giả sử f (A, B, C) là biểu thức chứa các hàm số lượng giác của các góc trong
tam giác ABC. Giả sử các góc A, B, C thỏa mãn hai điều kiện:

A + B  A + B 
1) f (A) + f (B) > 2f hoặc f (A)f (B) > f 2 (1)
2 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A = B.

π π
π C +  π C + 
2) f (C) + f ( ) > 2f 3 hoặc f (C)f ( ) > f 2 3 (2)
3 2 3 2
π
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi C = .
3

Khi cộng (hoặc nhân) (1) và (2) ta sẽ có bđt

π π
f (A) + f (B) + f (C) > 3f ( ) hoặc f (A)f (B)f (C) > f 3 ( )
3 3

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A = B = C.

Tương tự ta cũng có các bất đẳng thức với chiều ngược lại.

Để minh họa cho nhận xét trên ta làm các ví dụ sau.

Ví dụ 1. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta luôn có

 1  1  1   2 3
1+ 1+ 1+ > 1+ √
sin A sin B sin C 3

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.

Lời giải
 1  1  1 1 1
1+ 1+ = 1+ + +
sin A sin B sin A sin B sin A sin B

2  1 2
> 1+ √ + √
sin A sin B sin A sin B
 2  √ 2
1 2
= 1+ √ = 1+ p
sin A sin B cos(A − B) − cos(A + B)
hcl30784 12

 √ 2  2
2 1
> 1+ p = 1+
1 − cos(A + B) A+B
sin
2

 1  1   1 2
⇒ 1+ 1+ > 1+ (1)
sin A sin B A+B
sin
 A + B  2
có dạng f (A)f (B) > f 2
2
Tương tự
 1  1   1 2
1+ 1+ > 1+ (2)
sin C sin 60o C + 60o
sin
2
Nhân (1) và (2) vế theo vế ta có
 1  1  1  1   1  1 2
1+ 1+ 1+ 1+ > 1+ 1+
sin A sin B sin C sin 60o A+B C + 60o
sin sin
2 2
 1 4
> 1+
C + 60o
sin
2
 1  1  1   1 3  2 3
Suy ra 1+ 1+ 1+ > 1+ = 1 + √
sin A sin B sin C C + 60o 3
sin
2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều. 

Ví dụ 2. Chứng minh rằng với mọi tam giác ABC ta luôn có



A B C π 2 √
A cos + B cos + C cos 6 (1 + 3)
4 4 4 4

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.

Lời giải Trước hết ta chứng minh bất đẳng thức sau

x y x+y
∀x, y ∈ (0, π) ta có: x cos + y cos 6 (x + y) cos
4 4 8

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y.

Thật vậy ta có
h x yi
(x − y) cos − cos 6 0 ∀x, y ∈ (0, π)
4 4
x y x y
⇒ x cos + y cos 6 y cos + x cos
4 4 4 4
hcl30784 13

h x yi h x yi
⇒ 2 x cos + y cos 6 (x + y) cos + cos (1)
4 4 4 4
Mặt khác
x y x+y x−y x+y
cos + cos = 2 cos cos 6 2 cos (2)
4 4 8 8 8
Từ (1) và (2) suy ra
x y x+y
x cos + y cos 6 (x + y) cos
4 4 8
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y. 

Áp dụng bđt vừa chứng minh vào 4ABC ta có


A B A+B
A cos + B cos 6 (A + B) cos
4 4 8
π π
C π π C+
C cos + cos 3 6 (C + ) cos 3
4 3 4 3 8
Suy ra
π π
A B C π A+B π C+
A cos + B cos + C cos + cos 3 6 (A + B) cos + (C + ) cos 3
4 4 4 3 4 8 3 8
π
π A+B +C + 3
6 (A + B + C + ) cos
3 16
π π
6 (π + ) cos
3 12
r √
A B C π 1 + cos π6 π 2 √
⇒ A cos + B cos + C cos 6 π cos =π = (1 + 3)
4 4 4 12 2 4
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.

Xuất phát từ bất đẳng thức


h x yi
(x − y) cos − cos 6 0 ∀x, y ∈ (0, π), ∀k > 2.
k k
ta có thể nêu lên bài toán tổng quát hơn như sau

Với mọi x, y, z ∈ (0, π) và với mọi k > 2 ta có

x y x+y
a) x cos + y cos 6 (x + y) cos
k k 2k
x y z x+y+z
b) x cos + y cos + z cos 6 (x + y + z) cos
k k k 3k

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y = z.


hcl30784 14

Áp dụng vào 4ABC ta có các bất đẳng thức sau


A B C π
A cos + B cos + C cos 6 π cos
k k k 3k

A B C π π 3
A cos + B cos + C cos 6 π cos = (với k = 2)
2 2 2 6 2
p √
3A 3B 3C π π 2+ 2
A cos + B cos + C cos 6 π cos = (với k = 8/3)
8 8 8 8 2
Ví dụ 3. Chứng minh rằng nếu tam giác ABC nhọn thì

π π π 1 √
cos( − A) cos( − B) cos( − C) > √ (1 + 3)3 cos A cos B cos C
4 4 4 2 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.

Lời giải Bất đẳng thức đã cho tương đương với bất đẳng thức sau
√ 3
(1 + tan A)(1 + tan B)(1 + tan C) > (1 + 3) .

Trước hết ta chứng minh


h x + y i2 π π
(1 + tan x)(1 + tan y) > 1 + tan , ∀x, y ∈ (0, ) và x+y >
2 2 2
Thật vậy, với giả thiết trên, theo bài toán (5a) và (6) ta có

(1 + tan x)(1 + tan y) = 1 + tan x + tan y + tan x tan y

x+y x+y
> 1 + 2 tan + tan2
2 2
 x + y 2
= 1 + tan
2
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi x = y. 
π
Bây giờ, giả sử C = Max{A, B, C} > . Vì tam giác ABC nhọn nên ta có
3
π π π π π 2π π
A, B ∈ (0, ) và A + B > ; C, ∈ (0, ) và C + > >
2 2 3 2 3 3 2
Theo bđt vừa chứng minh ta có
h A + B i2
(1 + tan A)(1 + tan B) > 1 + tan
2
π
π h C + i2
(1 + tan C)(1 + tan ) > 1 + tan 3
3 2
hcl30784 15

Nhân vế theo vế 2 bđt trên ta được


π
π h A+B C+ i2
(1 + tan A)(1 + tan B)(1 + tan C)(1 + tan ) > (1 + tan )(1 + tan 3) (∗)
3 2 2
Xét vế phải của (*) ta có
π π
A+B C + 3 π A+B C + 3 2π π
; ∈ (0, ) và + = >
2 2 2 2 2 3 2
Do đó áp dụng bđt trên một lần nữa ta được
π
A+B C+
(1 + tan )(1 + tan 3 ) > (1 + tan π )2
2 2 3
π π
Ta suy ra (1 + tan A)(1 + tan B)(1 + tan C)(1 + tan ) > (1 + tan )4
3 3
π 3 √ 3
Vậy (1 + tan A)(1 + tan B)(1 + tan C) > (1 + tan ) = (1 + 3)
3
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.

Từ cách chứng minh bài toán trên, ta rút ra được bất đẳng thức sau

Nếu tam giác ABC nhọn thì


A B C
(1 + tan A)(1 + tan B)(1 + tan C) > (1 + cot)(1 + cot )(1 + cot )
2 2 2
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều.

Các bạn cũng cần phải chú ý thêm rằng, trong tất cả các bất đẳng thức đã nêu, dấu
đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 4ABC đều, vì vậy nếu thay dấu ">" hay "6" bởi dấu "="
thì ta sẽ có nhiều đề toán "mới" nhưng có cùng cách giải, các đề toán này thuộc loại nhận
dạng tam giác. Ví dụ như
Tam giác ABC là tam giác gì nếu các góc của nó thỏa mãn đẳng thức
3
cos A + cos B + cos C =
2
Hoặc là cho tam giác ABC thỏa
p √
A B C 3 2− 3
sin + sin + sin = .
4 4 4 2
Chứng minh rằng tam giác ABC đều.
Cuối cùng xin gởi các bạn một số bài tập để "thử sức".

Bài tập 1 Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có các bất đẳng thức sau:
3
a) 1 6 cos A + cos B + cos C 6
2
hcl30784 16

b) cos A cos B cos C > −1.


A B C
c) sin + sin + sin > 1.
2 2 2
A B C
d) cos + cos + cos > 2.
2 2 2
Bài tập 2 Chứng minh rằng nếu tam giác ABC nhọn thì
1 1 1 1 1 1
a) 2 + 2 + 2 > A
+ B
+
sin A sin B sin C 2
cos 2 2
cos 2 cos2 C2
1 1 1 1 1 1
b) + + > A
+ B
+
cos A cos B cos C sin 2 sin 2 sin C2
1 1 1 1 1 1
c) + + > A
+ B
+
sin A sin B sin C cos 2 cos 2 cos C2

d) sin A + sin B + sin C > cos A + cos B + cos C

Bài tập 3 Cho tam giác ABC nhọn, chứng minh rằng
A B C
a) tan2 2
+ tan2 2
+ tan2 2
>1
b) cot2 A + cot2 B + cot2 B > 1
c) tan6 A + tan6 B + tan6 C > 81.

Bài tập 4 Chứng minh rằng trong tam giác ABC thì
A−B B −C C −A 1 π 1 π 1 π
cos + cos + cos 6 cos (A − ) + cos (B − ) + cos (C − ).
2 2 2 3 3 3 3 3 3
Dấu đẳng thức xảy ra khi nào?
1 1
Bài tập 5 Cho 4ABC và k là số thực thuộc đoạn [ ; ]. Chứng minh rằng
4 2
√  A B C
2 cos + cos + cos > cos k(A − B) + cos k(B − C) + cos k(C − A).
2 2 2

Bài tập 6 Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có

1 1 1 3 2
√ + √ + √ >√ √
1 + sin A 1 + sin B 1 + sin B 2+ 43

Bài tập 7 Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có
A B C 3
sin6 + sin6 + sin6 > .
2 2 2 64

Bài tập 8 Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có
√ √ 
√  2 6 3
(cos A + sin A)(cos B + sin B)(cos C + sin C) 6 2 2 +
4 4
hcl30784 17

Bài tập 9 Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có
A B C 1
tan3 + tan3 + tan3 6 √
2 2 2 3

Bài tập 10 Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta luôn có
1 1 1
+ + > 3.2n .
sinn A
2
sinn B
2
sinn C
2

You might also like