You are on page 1of 24

C.

VII ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH


1. ĐỊNH NGHĨA:
a. Định nghĩa:
Cho hai không gian vectơ E, F trên K.
Một ánh xạ f : E ⎯⎯ → F được gọi là ánh xạ tuyến tính nếu
có các tính chất sau:
i. ∀x, x′ ∈ E f ( x + x′) = f ( x) + f ( x′)

ii. ∀x ∈ E ∀α ∈ K f (α x) = α f ( x)

¾ Ánh xạ tuyến tính còn được gọi là đồng cấu không gian
vectơ.
¾ Tập hợp tất cả ánh xạ tuyến tính từ E đến F được ký hiệu
là Hom( E , F ) hay L(E, F ) .
¾ Đặc biệt, một ánh xạ tuyến tính từ E đến E được gọi là
phép biến đổi tuyến tính của E.
Ta ghi Hom( E ) thay cho Hom( E , E ) .
¾ Một ánh xạ tuyến tính đơn ánh được gọi là đơn cấu.
¾ Một ánh xạ tuyến tính toàn ánh được gọi là toàn cấu
¾ Một ánh xạ tuyến tính song ánh được gọi là đẳng cấu.

b. Thí dụ:
• Td1: Ánh xạ đồng nhất Id E : E ⎯⎯
→ E là 1 phép biến
đổi tuyến tính của E.
• Td2: Ánh xạ không
0 : E ⎯⎯
→F
x 0F

• Td3: Ánh xạ
2 3
g: ⎯⎯⎯

( x, y ) | ⎯⎯→ ( x − y, 2 x, x + 3 y )

1
3
là một phép biến đổi tuyến tính của .

Vì:
• ∀u = ( x, y ), v = ( x′, y′) ∈ 2
g (u + v) = g[( x, y ) + ( x′, y′)] = g[( x + x′, y + y′)]

= ( ( x + x′) − ( y + y′), 2( x + x′), ( x + x′) + 3( y + y′) )

= ( x − y, 2 x, x + 3 y ) + ( x′ − y′, 2 x′, x′ + 3 y′)

= g (u ) + g (v)

• ∀u = ( x, y ) ∈ 2 ∀α ∈
g (α u ) = g[(α x,α y )] = (α x − α y, 2α x, α x + 3α y )
= α ( x − y, 2 x, x + 3 y ) = α g (u )

2. TÍNH CHẤT
a. Mệnh đề 1:
Cho f ∈ Hom( E , F ) , khi đó:
i) f (0) = 0 vì f (O) = f (0O) = 0 f (O) = O )
ii) f (− x) = − f ( x)
iii)
∀x1,…, xn ∈ E ∀α1,…,α n ∈ K
n n
f (∑ α i xi ) = ∑ α i f ( xi )
i =1 i =1

b. Mệnh đề 2:
Cho f ∈ Hom( E , F ) .
Nếu f là 1 đẳng cấu thì f −1 cũng là đẳng cấu (từ F vào E).

2
c. Mệnh đề 3:
Cho hai không gian vectơ E, F trên K.
Giả sử a1,..., an là 1 cơ sở của E, và b1,..., bn là n vectơ nào
đó của F.
Khi đó, có một ánh xạ tuyến tính duy nhất f từ E vào F thỏa
⎧ f (ai ) = bi

⎩i = 1,..., n
Chứng minh:
n
ƒ ∀x ∈ E x = ∑ ti ai ,
i =1
n
đặt f ( x) = ∑ ti bi . Dễ thấy f ∈ Hom( E , F ) .
i =1

ƒ Nếu có g ∈ Hom( E , F ) thỏa


⎧ g (ai ) = bi
⎨ thì :
⎩i = 1,..., n
n
∀x ∈ E x = ∑ ti ai ,
i =1
n n n
g ( x) = g (∑ ti ai ) = ∑ ti g (ai ) = ∑ ti bi = f ( x)
i =1 i =1 i =1
Vậy g = f .

d. Mệnh đề 4:

Nếu f ∈ Hom( E , F ) và g ∈ Hom( F , G ) thì g f ∈ Hom( E , G ) .

Thí dụ:
Trong không gian vectơ 3 , cho các vectơ
a = (1,1,0), b = (1,0, −1), c = (0,1, 2) và
u = (1, −1,0), v = (−1,0,0) .
3
a) Chứng minh a,b,c là cơ sở của .

3
3
b) Gọi f là phép biến đổi tuyến tính của
mà f (a) = v, f (b) = u + v, f (c) = u .
Tính f ( x, y, z ) .

Bài làm:
a) ta có
1 1 0 1 1 0
D = 1 0 1 = 0 −1 1 = −1 ≠ 0 nên a, b, c độc lập tuyến tính.
0 −1 2 0 −1 2
3
Mà dim 3 = 3 , nên a, b, c là cơ sở của .

b)
∀u = ( x, y, z ) ∈ 3
u = (− x + 2 y − z )a + (2 x − 2 y + z )b + ( x − y + z )c

nên

f ( x, y, z ) = f ((− x + 2 y − z ) a + (2 x − 2 y + z )b + ( x − y + z )c)
= (− x + 2 y − z ) f (a) + (2 x − 2 y + z ) f (b) + ( x − y + z ) f (c)
= ( − x + 2 y − z )v + (2 x − 2 y + z )[u + v] + ( x − y + z )u
= (2 x − 3 y + 2 z , −3 x + 3 y − 3 z ,0)

3. ẢNH VÀ HẠT NHÂN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.


a. Ảnh của ánh xạ tuyến tính.

Cho ánh xạ tuyến tính f ∈ Hom( E , F ) .


Tập hợp f ( E ) = { f ( x) / x ∈ E} được gọi là ảnh của ánh xạ
tuyến tính f.
Ký hiệu: Im f

Thí dụ: Im 0 = {0} = 0 , Im Id E = E

• Mệnh đề 5:
Im f là một không gian con của F.
4
• Mệnh đề 6:
Cho f ∈ Hom( E , F ) .
Nếu a1,..., an là một họ sinh của E thì f (a1),..., f (an ) là một
họ sinh của Im f .

Chứng minh:
Hiển nhiên f (a1),..., f (an ) ∈ Im f .
Ngoài ra, ∀y ∈ Im f ∃x ∈ E y = f ( x)
n
Vì x ∈ E nên x = ∑ α i ai , suy ra
i =1
n
y = f ( x) = ∑ α i f (ai ) .
i =1
Vậy f (a1 ),..., f (an ) là một họ sinh của Im f .

NHẬN XÉT:
f toàn ánh ⇔ Im f = F

Thí dụ:
Cho phép biến đổi tuyến tính
3
f: → 3
⎯⎯
( x, y , z ) ( x − 2 y, y + z , x − y + z )
Tìm một cơ sở của Im f .

Giải:
Vì cơ sở tự nhiên
e1 = (1,0,0), e2 = (0,1,0), e3 = (0,0,1)
là 1 họ sinh của 3 nên
f (e1 ) = (1,0,1), f (e2 ) = (−2,1, −1), f (e3 ) = (0,1,1)
là một họ sinh của Im f .

5
Do đó, một bộ phận độc lập tuyến tính tối đại của
f (e1 ) = (1,0,1), f (e2 ) = (−2,1, −1), f (e3 ) = (0,1,1) sẽ là 1 cơ sở của
Im f .
Ta có:
f (e1 ) ⎡ 1 0 1 ⎤ ⎡1 0 1⎤ ⎡1 0 1 ⎤
f (e2 ) ⎢ −2 1 −1⎥ → ⎢0 1 1⎥ → ⎢0 1 1 ⎥ ,
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
f (e3 ) ⎢⎣ 0 1 1 ⎥⎦ ⎢⎣0 1 1⎥⎦ ⎢⎣0 0 0 ⎥⎦

suy ra một bộ phận độc lập tuyến tính tối đại của
f (e1 ), f (e2 ), f (e3 ) là f (e1 ), f (e2 ) .
Đây là 1 cơ sở của Im f .

• HẠNG CỦA AXTT:


Cho f ∈ Hom( E , F ) .
Số chiều của Im f được gọi là hạng của f.
Ký hiệu rank( f ) .
Tóm lại: rank( f ) = dim Im f

b. Hạt nhân của ánh xạ tuyến tính.


Cho ánh xạ tuyến tính f ∈ Hom( E , F ) .
Tập hợp { x ∈ E / f ( x) = 0 } được gọi là hạt nhân của ánh xạ
tuyến tính f.
Ký hiệu: ker f
Thí dụ:
i) ker 0 = E , kerId E = 0
ii) Cho ánh xạ tuyến tính
ϕ : 3 ⎯⎯ → 2
( x, y , z ) ( x + y, z − y )
ϕ (0,0,0) = (0,0) ⇒ 0 = (0,0,0) ∈ ker ϕ
ϕ (1, −1, −1) = (0,0,0) ⇒ (1, −1, −1) ∈ ker ϕ

• Mệnh đề 7:
ker f là một không gian con của E.

6
• Mệnh đề 8:
Cho ánh xạ tuyến tính f ∈ Hom( E , F ) .
f đơn ánh ⇔ ker f = 0 .

Chứng minh:
( ⇒ ):
• 0 ⊂ ker f
• ∀x ∈ ker f f ( x) = 0 = f (0) ⇒ x = 0 . Suy ra ker f ⊂ 0
(⇐)
∀x, x′ ∈ E f ( x) = f ( x′) ⇒ f ( x − x′) = 0
⇒ x − x′ ∈ ker f = 0 ⇒ x − x′ = 0 ⇒ x = x′ .

• Hệ quả 9:
Cho f ∈ Hom( E , F ) là một đơn cấu. Nếu a1,..., an ∈ E độc
lập tuyến tính thì f (a1),..., f (an ) độc lập tuyến tính.
Chứng minh:
n
Xét ∑αi f (ai ) = 0 , suy ra
i =1
n n n
f (∑ α i ai ) = 0 ⇒ ∑ α i ai ∈ ker f = 0 ⇒ ∑ α i ai = 0 ⇒ α i = 0 ∀i .
i =1 i =1 i =1
Vậy f (a1),..., f (an ) độc lập tuyến tính.

• Mệnh đề 10:
Cho f ∈ Hom( E , F ) và dim E = n .
Ta có:
dim E = dim Im f + dim ker f

Chứng minh:
Giả sử dim ker f = p ≤ n và gọi a1,..., a p là một cơ sở của ker f .
Bổ sung a1,..., a p đến một cơ sở a1,..., a p , b p +1,..., bn của E.
Ta cần chứng minh f (b p +1),..., f (bn ) là cơ sở của Im f .
Thật vậy:

7
ƒ Vì a1,..., a p , b p +1,..., bn là họ sinh của E nên ảnh của
chúng:
f (a1 ),..., f (a p ), f (b p +1 ),..., f (bn ) là họ sinh của Im f ,
nhưng vì f (a1) = ... = f (a p ) = 0 nên f (b p +1),..., f (bn ) sinh Im f .

ƒ Nếu 0 = β p +1 f (b p +1) + + β n f (bn ) ( βi ∈ K ) thì


0 = f ( β p +1b p +1 + + β nbn ) .
Suy ra
β p +1b p +1 + + β nbn ∈ ker f
⇒ β p +1b p +1 ++ β nbn = α1a1 + α p a p
⇒ α1a1 + α p a p − β p +1b p +1 − − β nbn = 0
⇒ α1 = = α p = β p +1 = β n = 0

Do đó dim Im f + dim ker f = n − p + p = n = dim E .

Mệnh đề 11:
Cho f ∈ Hom( E , F ) và dim E = dim F = n .
Khi đó, 3 điều sau tương đương:
i) f đơn cấu
ii) f toàn cấu
iii) f đẳng cấu.

Chứng minh:
Ta biết dim Im f = dim E − dim ker f , do đó:
o Nếu f đơn cấu thì
dim ker f = 0 ⇒ dim Im f = dim E ⇒ Im f = F ,
vậy f toàn ánh.
o Nếu f toàn ánh thì
Im f = F ⇒ dim Im f = dim E ⇒ dim ker f = 0 , vậy f
đơn ánh.

8
Thí dụ:
Tìm cơ sở của ker ϕ với
3 2
ϕ: ⎯⎯

( x, y , z ) ( x + y, z − y )
Giải:
∀u = ( x, y, z ) ∈ 3
u ∈ ker ϕ ⇔ ϕ ( x, y, z ) = 0
⎧x + y = 0
⇔⎨
⎩ − y+z=0
⎧x = − y

⇔ ⎨ y ∈ ⇔ u = (− y, y, y ), y ∈
⎪z = y

Suy ra một cơ sở của ker ϕ là u1 = (−1,1,1) .

4. KHÔNG GIAN VECTƠ ĐẲNG CẤU

a. ĐỊNH NGHĨA:
Không gian vectơ E gọi là đẳng cấu không gian vectơ F nếu
có một ánh xạ đẳng cấu từ E đến F.
Ký hiệu: E ≅ F

b. TÍNH CHẤT:
•E≅E
•E≅F⇒F≅E
• E ≅ F∧ F ≅G⇒E ≅G

c. Mệnh đề 12:
Cho 2 không gian vectơ E và F.
E ≅ F ⇔ dim E = dim F .

9
5. MA TRẬN CỦA ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH.

a. Định nghĩa:
Cho f ∈ L (E, F ) .
Giả sử (a) : a1,..., an là một cơ sở của E.
(b) : b1,..., bm là một cơ sở của F.
Giả sử
⎧ m
⎪ f (a j ) = ∑ tij bi
⎨ i =1

⎩ j = 1,..., n
Khi đó, ma trận
⎡ t11 t12 t1n ⎤
⎢t t22 t2 n ⎥
21
A=⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣tm1 tm 2 tmn ⎦
được gọi là ma trận của f đối với cơ sở (a ) và cơ sở (b) .
Ký hiệu M ( f ,(a),(b)) .

b. Thí dụ :
Cho ánh xạ tuyến tính
f : 3 ⎯⎯ → 2
( x, y , z ) ( x + y + z, x − y)
Viết ma trận của f đối với cơ sở
3
a1 = (1,1,0), a2 = (0, 2, 2), a3 = (2,0, 2) của và cơ sở
2
b1 = (1,1), b2 = (1, −1) của .

Bài làm :
Ta có : f (a1) = (2,0), f ( a2 ) = (4, −2), f (a3 ) = (4, 2)

f (a1) = b1 + b2
f (a2 ) = b1 + 3b2
f (a3 ) = 3b1 + b2
Nên
10
⎡1 1 3⎤
M ( f ,(ai ),(b j )) = ⎢ ⎥
⎣1 3 1⎦

c. GHI AXTT BẰNG MA TRẬN

Cho f ∈ L (E, F )
và (a ) : a1,..., an là một cơ sở của E,
(b) : b1,..., bm là một cơ sở của F.
Giả sử ma trận của f đối với cơ sở (a ) và cơ sở (b) là
⎡ t11 t12 t1n ⎤
⎢t t2 n ⎥
⎢ 21 t22 ⎥
A=
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣ t m1 t m 2 t mn ⎦

⎡ x1 ⎤
Cho x ∈ E và giả sử tọa độ của x đối với cơ sở (a ) là X = ⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣ xn ⎥⎦
⎡ y1 ⎤
Cho y ∈ F có tọa độ đối với cơ sở (b) là Y = ⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣ ym ⎥⎦

Khi đó ta có :

Mệnh đề 13 :

y = f ( x) ⇔ Y = AX

Chứng minh:

11
Với các giả thiết ở trên :
⎡ t11 t12 t1n ⎤
⎢t ⎥ ⎡ x1 ⎤ ⎡ y1 ⎤
t t
A = ⎢ 21 22 2n ⎥
, X = ⎢ ⎥, Y = ⎢ ⎥,
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢ ⎥ ⎢⎣ xn ⎥⎦ ⎢⎣ ym ⎥⎦
t t
⎣ m1 m 2 t mn ⎦
ta có :
m n n
∑ yibi = y = f ( x) = f ( ∑ x j a j ) = ∑ x j f (a j )
i =1 j =1 j =1
n m m⎛ n ⎞
= ∑ x j ∑ tij bi = ∑ ⎜ ∑ x j tij ⎟ bi
j =1 i =1 i =1⎜⎝ j =1 ⎟

n
⇔ yi = ∑ x j tij , ∀i = 1,..., m ⇔ Y = AX .
j =1

Thí dụ :
3
Cho phép biến đổi tuyến tính f của có ma trận đối với cơ sở
chính tắc của 3 là :
⎡1 0 −1⎤
A = ⎢2 1 0 ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣1 0 0 ⎥⎦
a) Tính f (2,3,1)
b) Xác định f ( x, y, z )
c) Tìm 1 cơ sở của Im f

Bài làm :
⎡2⎤
a) Tọa độ của u đối với cơ sở chính tắc là X = ⎢ 3 ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣ 1 ⎥⎦
Suy ra tọa độ của y = f (u ) đối với csct là
⎡ 1 0 −1⎤ ⎡ 2 ⎤ ⎡1 ⎤
Y = AX = ⎢ 2 1 0 ⎥ ⎢ 3 ⎥ = ⎢7 ⎥
⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ 1 0 0 ⎥⎦ ⎢⎣ 1 ⎥⎦ ⎢⎣ 2 ⎥⎦
12
Vậy f (u ) = (1,7, 2) .

b) Tương tự, tọa độ của ( x, y, z ) đối với cơ sở chính tắc


⎡x⎤
là X = ⎢ y ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣ z ⎥⎦
Suy ra tọa độ của f ( x, y, z ) đối với csct là
⎡ 1 0 −1⎤ ⎡ x ⎤ ⎡ x − z ⎤
Y = AX = ⎢ 2 1 0 ⎥ ⎢ y ⎥ = ⎢ 2 x + y ⎥
⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ 1 0 0 ⎥⎦ ⎢⎣ z ⎥⎦ ⎢⎣ x ⎥⎦
Vậy f (u ) = ( x − z , 2 x + y, x) .

c) Họ vectơ
f (e1 ) = (1, 2,1)
f (e2 ) = (0,1,0)
f (e3 ) = (−1,0,0)
là họ sinh của Im f .
Và vì f (e1), f (e2 ), f (e3 ) độc lập tuyến tính nên đó là cơ sở của
Im f .

d. THAY ĐỔI CỦA MA TRẬN CỦA PHÉP BIẾN ĐỔI


TUYẾN TÍNH KHI ĐỔI CƠ SỞ.

Cho phép biến đổi tuyến tính f của không gian vectơ E.
Xét 2 cơ sở (α ) : a1,..., an và ( β ) : b1,..., bn của E.
Giả sử :
o ma trận chuyển từ (α ) sang ( β ) là T
o ma trận của f đối với cơ sở (α ) là A.
o ma trận của f đối với cơ sở ( β ) là B.
Khi đó, ta có :

Mệnh đề 14 :
B = T −1AT

13
Thí dụ :
Viết ma trận của phép biến đổi tuyến tính
f : 3 ⎯⎯ → 3

( x, y , z ) ( x + y − z , y + z − x, y )
đối với cơ sở a1 = (1,1, 2), a2 = (1, −1, −1), a3 = (0,1,1) .

Bài làm :
Cách 1 :
Ta có :
f (a1 ) = (0, 2,1)
f (a2 ) = (1, −3, −1)
f (a3 ) = (0, 2,1)
Tọa độ của ( x, y, z ) đối với cơ sở a1, a2 , a3 :

( x, y, z ) = ( z − y )a1 + ( x + y − z )a2 + ( x + 3 y − 2 z )a3


Do đó :
⎡ −1 2 −1⎤
Vậy M ( f ,(a)) = ⎢ 1 −1 1 ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣ 4 −6 4 ⎥⎦

Cách 2 :
Xét cơ sở chính tắc e1, e2 , e3 .
Ta có
f (e1 ) = (1, −1,0)
f (e2 ) = (1,1,1)
f (e3 ) = (−1,1,0)
Suy ra

⎡ 1 1 −1⎤
M ( f ,(ei )) = A = ⎢ −1 1 1 ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣ 0 1 0 ⎥⎦

Ma trận chuyển từ cơ sở (ei ) sang cơ sở (ai ) là

14
⎡1 1 0 ⎤ ⎡0 −1 1 ⎤
T = ⎢1 −1 1 ⎥ ⇒ T −1 = ⎢1 1 −1⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ 2 −1 1 ⎥⎦ ⎢⎣1 3 −2 ⎥⎦

⎡ −1 2 −1⎤
Do đó : M ( f ,(ai )) = B = T −1 AT = ⎢ 1 −1 1 ⎥
⎢ ⎥
⎢⎣ 4 −6 4 ⎥⎦

6. KHÔNG GIAN VECTƠ L


(E, F ) .
Mệnh đề 15 :
Tập hợp L
( E , F ) có cấu trúc của một không gian vectơ với
2 phép toán sau:


∀f , g ∈ L (E, F ) f + g : E ⎯⎯⎯
→F
x f ( x) + g ( x)


∀f ∈ L ( E , F ) ∀α ∈ K α f : E ⎯⎯→F
x α f ( x)
Mệnh đề 16 :
Cho 2 không gian vectơ E và F trên trường K, với dim E = n ,
dim F = m . Khi đó:
L ( E , F ) ≅ Mat K (m, n)

Chứng minh:
Chọn 1 cơ sở (a) : a1,..., an của E và 1cơ sở (b) :b1,..., bm của F.
Ta xét tương ứng:
ϕ: L ( E , F ) ⎯⎯
→ Mat K (m, n)
f M ( f ,(a),(b))
Dễ thấy ϕ là ánh xạ.
• ϕ là ánh xạ tuyến tính vì
M (α f + β g ,(a),(b)) = α M ( f ,(a),(b)) + β M ( g ,(a ),(b))

15
• ∀A = ⎡⎣tij ⎤⎦ ∈ Mat K (m, n)
m
Đặt u j = ∑ tij bi , j = 1,..., n .
i =1
Khi đó
∃! f ∈ L ( E , F ) f (a j ) = u j , ∀j ,
Hiển nhiên M ( f ,(a),(b)) = A , nên
ϕ ( f ) = A . Vậy ϕ song ánh.

Do đó L ( E , F ) ≅ Mat K (m, n)

7. VECTƠ RIÊNG – GIÁ TRỊ RIÊNG – CHÉO HÓA MA TRẬN

a. ĐỊNH NGHĨA 1 :
Cho phép biến đổi tuyến tính f ∈ Hom( E ) .
Cho vectơ u ∈ E \ 0 và số λ ∈ K .
Vectơ u được gọi là vectơ riêng của f ứng với giá trị
riêng λ nếu f (u ) = λ u .

Thí dụ :
• Cho
3
f: ⎯⎯⎯→ 3
( x, y , z ) ( x − y, y − z , z − x)
Ta thấy :
f (1,1,1) = 0 = 0(1,1,1) . Vậy u = (1,1,1) ∈ 3 là 1 vectơ
riêng của f ứng với giá trị riêng λ = 0 .
• Cho
2 2
g: ⎯⎯⎯

( x, y ) ( x + y , 2 x + 2 y )
Ta thấy :
v = (1, 2) là 1 vectơ riêng của g vì
g (v) = g (1, 2) = (3,6) = 3(1, 2) = 3v . Giá trị riêng tương ứng là
λ = 3.

16
NHẬN XÉT :
Giả sử (a) : a1,..., an là 1 cơ sở của E và A = M ( f ,(a )) .
Nếu u ∈ E là vectơ riêng của f ứng với giá trị riêng λ và
tọa độ của u đối với (a) là U, thì
f (u ) = λ u ⇔ AU = λU

b. ĐỊNH NGHĨA 2 :
Cho ma trận vuông A cấp n trên trường K. Ta gọi vectơ
u = (u1,..., un ) ∈ K n là vectơ riêng của A ứng với giá trị riêng
λ nếu :
• u≠0
⎡ u1 ⎤ ⎡ u1 ⎤
• ∃λ ∈ K A⎢ ⎥ = λ ⎢ ⎥ .
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣un ⎥⎦ ⎢⎣un ⎥⎦

Thí dụ :
⎡2 1 1⎤
Cho A = ⎢ 0 2 0 ⎥ , vectơ u = (1, −1,1) ∈ 3 là vectơ
⎢ ⎥
⎢⎣1 1 2 ⎥⎦
riêng của A vì :
⎡1⎤ ⎡2⎤ ⎡1⎤
A ⎢ −1⎥ = ⎢ −2 ⎥ = 2 ⎢ −1⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ 1 ⎥⎦ ⎢⎣ 2 ⎥⎦ ⎢⎣ 1 ⎥⎦

MỆNH ĐỀ 17:
Nếu u1,..., uk là các vectơ riêng của A ứng với các giá trị riêng khác
nhau đôi một λ1,..., λk thì u1,..., uk độc lập tuyến tính.

17
c. ĐA THỨC ĐẶC TRƯNG CỦA MA TRẬN VUÔNG

• Cho ma trận vuông A cấp n. Khi đó :


Đa thức P (λ ) = det( A − λ I n ) được gọi là đa thức đặc
trưng của ma trận A.
Thí dụ :
⎡ 1 2⎤
Đa thức đặc trưng của A = ⎢ ⎥ là
⎣ −1 0 ⎦
1− λ 2
P (λ ) = = λ2 − λ + 2 .
−1 −λ

• Nếu u là vectơ riêng của A ứng với giá trị riêng λ thì
AU = λ U ⇔ ( A − λ I n )U = 0 .
Vậy hệ phương trình thuần nhất ( A − λ I n )U = 0 có
nghiệm không tầm thường (vì u ≠ 0 ), suy ra
det( A − λ I n ) = 0 , nghĩa là λ là nghiệm của đa thức đặc
trưng P(λ ) = det( A − λ I n ) của A.

d. PHƯƠNG PHÁP TÌM VECTƠ RIÊNG VÀ GIÁ TRị


RIÊNG :

• Tìm giá trị riêng :


o Tính đa thức đặc trưng P(λ ) = det( A − λ I n ) của A.
o Giải phương trình P (λ ) = 0 tìm nghiệm thực (nếu
có), đó là các giá trị riêng cần tìm.

• Tìm vectơ riêng :


o Giả sử λ là giá trị riêng của A.
o Giải hệ thuần nhất ( A − λ I n )U = 0 . Nghiệm khác 0
của hệ này là vectơ riêng của A.
Tất nhiên, ta chỉ cần xác định họ nghiệm cơ bản của
hệ là đủ để xác định tất cả vectơ riêng của A.

18
Thí dụ :
⎡0 0 1 ⎤
Tìm vectơ riêng của A = ⎢ 0 1 0 ⎥ .
⎢ ⎥
⎢⎣1 0 0 ⎥⎦
Giải :
Đa thức đặc trưng
−λ 0 1
p (λ ) = 0 1 − λ 0 = −(λ − 1)2 (λ + 1) .
1 0 −λ
Các giá trị riêng là λ = 1 hay λ = −1 .

• λ = 1: Xét hệ phương trình


⎡ −1 0 1 ⎤ ⎡ x ⎤
⎢ 0 0 0 ⎥ ⎢ y⎥ = 0 (I )
⎢ ⎥⎢ ⎥
⎢⎣ 1 0 −1⎥⎦ ⎢⎣ z ⎥⎦
⎧x = t

(I ) ⇔ ⎨ y = r ∈ .
⎪z = t ∈

Vậy các vectơ riêng ứng với λ = 1là u = (t , r , t ) ∈ 3 với


r2 + t2 ≠ 0.
Một họ nghiệm cơ bản là u1 = (1,0,1), u2 = (0,1,0) .

• λ = −1: Xét hệ phương trình


⎡1 0 1 ⎤ ⎡ x ⎤
⎢ 0 2 0 ⎥ ⎢ y ⎥ = 0 ( II )
⎢ ⎥⎢ ⎥
⎢⎣1 0 1 ⎥⎦ ⎢⎣ z ⎥⎦
⎧ x = −t

( II ) ⇔ ⎨ y = 0
⎪z = t ∈

Vậy các vectơ riêng ứng với λ = −1 là

19
u = (−t ,0, t ) ∈ 3 với t ≠ 0 .
Một họ nghiệm cơ bản là u3 = (1,0, −1) .

e. CHÉO HÓA MA TRẬN VUÔNG

• MA TRẬN ĐỒNG DẠNG :


Hai ma trận vuông A, B cấp n gọi là đồng dạng nếu có
ma trận không suy biến T sao cho :
B = T −1 AT .
Như vậy 2 ma trận của cùng 1 phép biến đổi tuyến
tính luôn luôn đồng dạng.

• MA TRẬN CHÉO :
Ma trận chéo là một ma trận vuông có dạng
⎡ a11 0 0 ⎤
⎢ 0 a 0 ⎥
⎢ 22 ⎥
⎢ ⎥
⎢ ⎥
⎣ 0 0 ann ⎦
Thí dụ :

⎡1 0 0 ⎤ ⎡ 2 0 0 ⎤
⎢ 0 1 0 ⎥ , ⎢ 0 −3 0 ⎥
⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ 0 0 1 ⎥⎦ ⎢⎣ 0 0 0 ⎥⎦

• Nếu ma trận A đồng dạng với một ma trận chéo thì ta nói
ma trận A chéo hóa được, và ma trận chéo đó gọi là dạng
chéo của A.
• Việc tìm ma trận chéo đồng dạng với A được gọi là chéo
hóa ma trận A.

• MỆNH ĐỀ 18 :

Nếu trong không gian n có 1 cơ sở gồm toàn vectơ


riêng của A thì A chéo hóa được.

20
• Thí dụ :
⎡0 0 1 ⎤
Ma trận A = ⎢ 0 1 0 ⎥ là chéo hóa được, vì theo trên
⎢ ⎥
⎢⎣1 0 0 ⎥⎦
ta có u1 = (1,0,1), u2 = (0,1,0) , u3 = (1,0, −1) là 3 vectơ
3
riêng của A tạo thành 1 cơ sở của .
Dạng chéo của A là :

⎡1 0 1 ⎤ 0 0 1 1 0 1
⎢2 2 ⎥⎡ ⎤⎡ ⎤ ⎡1 0 0 ⎤
B = T −1 AT = ⎢ 0 1 0 ⎥ ⎢ 0 1 0 ⎥ ⎢0 1 0 ⎥ = ⎢0 1 0 ⎥
⎢1 ⎥ ⎢ ⎥⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ 2 0 − 12 ⎥⎦ ⎢⎣1 0 0 ⎥⎦ ⎢⎣1 0 −1⎥⎦ ⎢⎣0 0 −1⎥⎦

KJ

21
BÀI TẬP CHƯƠNG 5
ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

1. Cho E và F là các không gian vectơ trên trường K và ánh xạ


f : E ⎯⎯ →F .
Chứng minh 3 mệnh đề sau tương đương:
a. f là ánh xạ tuyến tính.
b. ∀x, x′ ∈ E ∀α , β ∈ K f (α x + β x′) = α f ( x) + β f ( x′) .
c. ∀x, x′ ∈ E ∀α ∈ K f (α x + x′) = α f ( x) + f ( x′)

2. Chứng minh các ánh xạ sau là ánh xạ tuyến tính:


3
a. f : → 2
⎯⎯⎯
( x, y, z ) | ⎯⎯
→( x + y − z , x + z )
3
b. f : → 4
⎯⎯⎯
( x, y, z ) | ⎯⎯
→( z , y − z , − x, x + y )
3
c. f : → 3
⎯⎯⎯
( x, y, z ) | ⎯⎯
→( x + y, y + z , z + x)
d. g : Mat (2) ⎯⎯ → Mat (2)
⎛a b ⎞ ⎛ 0 a + b⎞
| ⎯⎯→
⎜c d ⎟ ⎜c + d 0 ⎟⎠
⎝ ⎠ ⎝
Trong các ánh xạ trên, cái nào là đơn cấu, toàn cấu, đẳng cấu?

3. Cho các vectơ a1 = (1,1,1), a2 = (2, −1,1), a3 = (0,3,1), a4 = (0,1,1) và


các vectơ b1 = (2,1,1), b2 = (5, 2,0), b3 = (−1,0, 2), b4 = (1, 2,0) trong
3
.
3
Chứng minh có một phép biến đổi tuyến tính duy nhất f của
mà: f (ai ) = bi , ∀i = 1, 2,3, 4 .

4. Tìm hạng của các ánh xạ tuyến tính ở câu 2).

3
5. Cho ánh xạ f : → 3
⎯⎯⎯
( x, y, z ) | ⎯⎯
→( x + y, x − y, x)

22
a. Chứng minh f là phép biến đổi tuyến tính của 3 .
b. Tìm một cơ sở của Imf và kerf.
c. Cho u = ( x, y, z ) ∈ 3 . Tìm điều kiện cần và đủ đối với x,y,z để
u ∈ Im f . Tìm điều kiện cần và đủ đối với x,y,z để u ∈ ker f .
d. Viết ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của 3 .
e. Viết ma trận của f đối với cơ sở
a1 = (−1,1,0), a2 = (0, −1,1), a3 = (1,0,1) của 3 .
6. Cho phép biến đổi tuyến tính f của 4 . Biết f biến cơ sở chính tắc
e1, e2 , e3 , e4 của 4 thành các vectơ
f (e1 ) = (1,0, −1,0), f (e2 ) = (1, −1,1, −1) , f (e3 ) = (0,1,0,1) và
f (e4 ) = (−2,1,0,1) .
a. Tìm hạng của f.
b. Cho u = ( x, y, z , t ) ∈ 4 . Hãy xác định f (u ) theo x, y, z , t .
c. Tìm cơ sở của Im f và ker f .
d. Cho u = ( x, y, z , t ) ∈ 4 . Tìm điều kiện cần và đủ đối với
x, y, z , t để u ∈ Im f , u ∈ ker f .
e. Viết ma trận của f đối với cơ sở
a1 = (−1,1,0,0), a2 = (0, −1,1,0), a3 = (1,0,1,0),
của 4 .
a4 = (1,1,0,1)

7. Cho phép biến đổi tuyến tính


3
f: ⎯⎯⎯→ 3
( x, y , z ) ( x + y + z , x + my + z , x + y + m2 z )
|⎯⎯

trong đó m là một tham số thực.
A)
3
a. Viết ma trận của f đối với cơ sở chính tắc của .
b. Tìm giá trị của m để hạng của f bằng 1.

B) Trong phần sau, ta cho m = −1 .


a. Hãy tìm một cơ sở của Im f và một cơ sở của ker f .
b. Viết ma trận của f đối với cơ sở
a1 = (1,1,0), a2 = (0,1, −2), a3 = (0,1, −1) .

23
3
8. Cho phép biến đổi tuyến tính f của không gian vectơ mà ma trận
của f đối với cơ sở chính tắc của 3 là
⎡ −1 3 −1⎤
A = ⎢ −3 5 −1⎥ .
⎢ ⎥
⎢⎣ −3 3 1 ⎥⎦
1. Tính f ( x, y, z ) .
2. Chứng minh f là một đẳng cấu.
3. Viết ma trận của f đối với cơ sở
a = (1,1,1), b = (1,1,0), c = (1,0, −3) .
Có nhận xét gì về các vectơ a, b, c ?

9. Cho 2 phép biến đổi tuyến tính f và g của không gian vectơ E thỏa
f g = g f . Chứng minh:
a. g ( Kerf ) ⊂ Kerf và g (Im f ) ⊂ Im f .
b. Nếu u là vectơ riêng của f và g (u ) ≠ 0 thì g (u ) cũng là vectơ
riêng của f.

10. Xét sự chéo hóa các ma trận sau, nếu được hãy chỉ ra cơ sở mà
trong cơ sở đó ma trận có dạng chéo:
⎡ 0 −8 6 ⎤ ⎡ 2 0 1 ⎤ ⎡ 5 −17 25⎤ ⎡ 7 −12 6 ⎤
⎢ −1 −8 7 ⎥ , ⎢ 1 1 0 ⎥ , ⎢ 2 −9 16 ⎥ , ⎢10 −19 10 ⎥ ,
⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥ ⎢ ⎥
⎢⎣ 1 −14 11⎥⎦ ⎢⎣ −1 1 3 ⎥⎦ ⎢⎣ 1 −5 9 ⎥⎦ ⎢⎣12 −24 13⎥⎦
⎡ 0 −1 1 ⎤
⎢ −a − 1 a a + 1⎥ (a ∈ ) .
⎢ ⎥
⎢⎣ −a a a + 1⎥⎦

24

You might also like