You are on page 1of 14

CHƯƠNG II: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

2.1. Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật
A. tăng khi vận tốc của vật tăng
B. giảm khi vận tốc của vật tăng
C. không thay đổi
D. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ

2.2. Cho dao động điều hòa có phương trình dao động x = A cos( ωr + ϕ ) trong đó A,ω,ϕ là các hằng số.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Đại lượng ϕ gọi là pha dao động
B. Biên độ A không phụ thuộc vào ω và ϕ , nó chỉ phụ thuộc vào tác dụng của ngoại lực kích thích ban đầu lên
hệ dao động
C. Đại lượng ω gọi là tần số dao động, ω không phụ thuộc vào các đặc điểm của hệ dao động
D. Chu kỳ dao động được tính bởi T = 2πω
2.3. Tần số dao động của con lắc đơn là

g l q g q g
A.f = 2π B.f = 2π C.f = D.f =
l g 2π l 2π k
2.4. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α 0. Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc α
thì vận tốc của con lắc là

2g
A.v = 2gl ( cosα − cosα0 ) B.v = ( cosα − cosα 0)
l
2g
C.v = 2gl ( cosα + cosα0 ) D.v = ( cosα − cosα 0)
l
2.5. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α 0. Khi qua vị trí cân bằng thì vận tốc của
con lắc là

2g
A.v = 2gl ( 1+ cosα0 ) B.v = ( 1− cosα0 )
l
2g
C.v = 2gl ( 1− cosα0 ) D.v = ( 1+ cosα0 )
l
2.6. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α 0. Khi con lắc qua vị trí có ly độ góc α
thì lực căng của dây treo là

A.T = mg( 3cosα 0 + 2cosα ) B.T = mgcosα


C.T = mg( 3cosα − 2cosα 0 ) D.T = 3mg ( 3cosα − 2cosα 0 )
2.7. Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có ly độ góc α 0. Khi con lắc qua vị trí cân bằng thì lực
căng dây treo là

A.T = mg( 3cosα 0 + 2) B.T = mg( 3− 2cosα 0)


C.T = mg D.T = 3mg( 1− 2cosα0 )
2.8. Phát biểu nào sau đây nói về dao động nhỏ của con lắc đơn là không đúng?
A. Độ lệch S hoặc ly độ góc α biến thiên theo quy luật dạng sin hoặc cosin theo thời gian.
l
B. Chu kỳ dao động của con lắc đơn T = 2π
g

1 l
C. Tần số dao động của con lắc đơn f=
2π g
D. Năng lượng dao động của con lắc đơn thuần luôn bảo toàn
2.9. Dao động tắt dần là
A. dao động của một vật có li độ phụ thuộc vào thời gian dạng sin
B. dao động của hệ chỉ chịu ảnh hưởng của nội lực
C. dao động có biên độ giảm dần theo thời gian
D. dao động có chu kỳ luôn luôn không đổi
2.10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động

x1 = A 1 cos( ω t + ϕ 1 ) ;x2 = A 2 cos (ω t+ ϕ 2 ) . Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định

A 1 sinϕ1 − A 2 sinϕ2 A1 sinϕ1 + A2 sinϕ2


A.tgϕ = B.tgϕ =
A 1cosϕ1 − A 2cosϕ2 A1cosϕ1 + A2 cosϕ2
A 1cosϕ1 − A 2cosϕ2 A1cosϕ1 + A2 cosϕ2
C.tgϕ = D.tgϕ =
A 1 sinϕ1 − A 2 sinϕ2 A1 sinϕ1 + A2 sinϕ2
2.11. Dao động tự do là
A. dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn
B. dao động có biên độ phụ thuộc vào quan hệ giữa tần số dao động riêng của hệ và tần số của ngoại lực
C. dao động mà chu kỳ dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài
D. dao động mà tần số của hệ phụ thuộc vào ma sát môi trường
2.12. Nếu hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, ngược pha thì li độ của chúng
A. luôn cùng dấu
B. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau
C. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ
C. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ

 π
2.13. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng x = A cos ωt +  gốc thời gian đã được chọn vào
 2
lúc.
A. chất điểm có ly độ x = +A
B. chất điểm có ly độ x = -A
C. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều dương

 π
D. chất điểm qua vị trí cân bằng theo chiều âm x = A cos ωt −
 3 
2.14. Phương trình dao động của một chất điểm có dạng gốc thời gian đã được chọn vào lúc
A
A. chất điểm có ly độ x = +
2
A
B. chất điểm có ly độ x = -
2
A
C. chất điểm qua vị trí có ly độ x = + theo chiều dương
2
A
D. chất điểm qua vị trí có ly độ x = - theo chiều âm
2
2.15. Một vật dao động điều hòa có phương trình dao động x = A cos(ω t ) . Kết luận nào sau đây là đúng.

 π
A. Phương trình vận tốc của vật v = − A ω cos ωt − 
 2
1
B. Động năng của vật Et = mω2A 2 sin2 ωt
2
1
C. Thế năng của vật Et = mω2A 2 cos2 ωt
2
D. ABC đều đúng.
π
2.16. Phương trình dao động của một vật dao động điều hoà có dạng x = 6cos(10πt + ) x tính bằng cm, t tính
2
bằng s. Tần số góc và chu kì dao động là
A. 10π rad.s; 0,032 s B. 5rad.s; 0,2
C. 5rad.s; 1,257 s D. 10π rad.s

2.17. Một vật dao động điều hoà với biên độ 4cm, tần số 20 Hz. Chọn gốc thời gian là lúc vật có ly độ 2 3cm
và chuyển động ngược chiều với chiều dương đã chọn. Phương trình chuyển động của vật là:
π π
A. x = 4cos(40πt + ) cm B. x = 4cos(40πt + ) cm
3 6
π π
C. x = 4cos(40πt − )cm D. x= 4cos(40πt − ) cm
3 6
2.18. Một vật dao động điều hoà, có quỹ đạo là một đoạn thẳng 10 cm. Biên độ dao động của vật là:
A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. kết quả khác
2.19. Một vật dao động điều hoà, có quãng đường đi được trong một chu kỳ là 16cm. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm B. 8cm C. 16cm D. Kết quả khác
2.20. Một vật dao động điều hoà có phương trình dao động
π
x = 5cos(2πt − ) (x tính bằng cm, t tính bằng s, π2 =10) gia tốc của vật khi có li độ x = 3cm là:
6
A. -12m.s 2 B. -120 cm.s 2 C. 1,2m.s 2 D. -60 cm.s 2
2.21. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ A 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400 gam.
Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là:
A. 640 N.M B. 25 N.m C. 64 N.m D. 32 N.m
2.22. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s. Khối lượng quả nặng 400gam.
Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là
A. 6,56 N.m B. 2,56 N.m C. 256N.m D. 656 N.m
2.23. Một vật nặng 500g dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 20cm và trong khoảng thời gian 3 phút thực hiện
được 540 dao động. Cơ năng của vật là:
A. 2025 J B. 0,9 J C. 900 J D. 2,205 J
2.24. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật nặng khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể có độ
cứng 100N.m, dao động điều hoà . Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 20 cm đến 32 cm cơ năng
của vật là:
A. 1,5J B. 0,36 J C. 3J D. 0,18 J

2.25. Khi gắn quả cầu m1 vào lò xo thì nó dao động với chu kỳ T1 = 0,3s. Khi gắn quả cầu m2 vào lò xo, thì nó

dao động với chu kỳ T2 = 0,4s . Khi gắn đồng thời cả m 1 và m 2 vào lò xo thì chu kỳ dao động của nó là:
A. 0,7 s B. 0,5s C. 0,25s D. 1,58s

2.26. Một lò xo có khối lượng không đáng kể, có chiều dài tự nhiên l 0 độ cứng k treo thẳng đứng. Treo vật m1 =

100g vào lò xo thì chiều dài của nó là 31 cm, treo thêm vật m 2 = 100g vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 32 cm. Lấy g =

10 m.s 2 . Độ cứng của lò xo là

A. 100N.m B. 1000 N.m C. 10 N.m D. 10 5 N.m

2.27. Hai lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng lần lượt là k 1 =1N.m, k 2 = 150 N.m được treo thẳng đứng

như hình vẽ . Độ cứng của hệ hai lò xo trên là


A. 60N.m B. 250 N.m C. 151 N.m

2.28. Hệ hai lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k 1 = 60 N.m, k 2 = 40 N.m ,mắc như hình vẽ. Bỏ qua

ma sát, vật nặng có khối lượng m = 600g. Tần số dao động của hệ là.
A. 13 Hz B. 1Hz C. 40 Hz D. 0,03 Hz
2.29. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4 cm. Biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10 N và 6 N.
Chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:
A. 4s B. 0,4s C. 0,04 s D. 1,27s
2.30. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4 cm. Biết lực đàn hồi cực đại và cực tiểu lần lượt là 10 N và 6 N.
Chiều dài tự nhiên của lò xo 20 cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là:
A. 25cm – 24cm B. 24cm – 23cm
C. 26cm – 24cm D. 25cm – 23cm
2.31. Một vật có khối lượng 200g treo vào lò xo làm nó dãn ra 2 cm. Trong quá trình dao động thì chiều dài của lò
xo biến thiên từ 25 cm đến 35 cm. Cơ năng của vật là
A. 1250 J B. 0,125J C. 12,5J D. 125J
2.32. Người ta đưa một đồng hồ quả lắc lên độ cao 10 km. Biết bán kính trái đất là 6400 km. Mỗi ngày đêm đồng
hồ chạy chậm:
A. 13,5s B. 135s C. 0,14s D.1350s
2.33. Một người xách một xô nước đi trên đường, mỗi bước đi được 50 cm. Chu kỳ dao động riêng của nước trong
xô là 1s. Nước trong xô sóng sánh mạnh nhất khi người đó đi với vận tốc bằng:
A. 50 cm.s B. 100cm.s C. 25cm.s D. 75cm.s
2.34. Có hai con lắc đơn mà chiều dài của chúng hơn kém nhau 22 cm. Trong cùng một khoảng thời gian con lắc
này làm được 30 dao động thì con lắc kia làm được 36 dao động. Chiều dài của mỗi con lắc là
A. 31 cm và 9cm B. 72cm và 94 cm
C. 72 cm và 50 cm D. 31 cm và 53 cm
2.35. Hai con lắc đơn dao động ở cùng một nơi.Con lắc thứ nhất dao động với chu kỳ 1,5 s, con lắc dao động với
chu kỳ 2s. Chu kỳ dao động của con lắc thứ 3 có chiều dài bằng tổng chiều dài của hai con lắc trên.
A. 3,5s B. 2,5cm C. 1,87s D. 1,75 s
2.36. Một con lắc dài 25 cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích 10−4 C , cho g = 10 m. s2 . Treo con lắc
đơn giữa hai bản kim loại song song, thẳng đứng cách nhau 20 cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80 V. Chu kỳ
dao động của con lắc với biên độ nhỏ là
A. 0,91s B. 0,96s C. 2,92s D. 0,58 s
2.37. Một ô tô khởi hành trên đường nằm ngang đạt tốc độ 72 km.h sau khi chạy nhanh dần đều được quãng

đường 100m. Trần ô tô treo con lắc đơn dài 1m, g = 10m.s 2 . Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn là:
A. 0,62s B. 1,62s C. 1,97s D. 1,02s
2.38. Một con lắc đơn được treo và trần thang máy tại nơi có g = 10m.s 2 . Khi thang máy đứng yên thì chu kỳ dao
động của con lắc là 1s. Chu kỳ dao động của con lắc là 1s. Chu kỳ dao động của con lắc đó khi thang máy đi lên nhanh dần

đều với gia tốc 2,5m.s 2 là .

π
2.39. Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương x x1 = 2cos(2t + )cm
3

π
x2 = 2cos(2t − )cm
6
Phương trình dao động tổng hợp là
π π
A. x = 2cos(2t + )cm B. x = 2 3cos(2t + )cm
6 3
π π
C. x = 2cos(2t + )cm D. x = 2cos(2t − )cm
12 6
2.40. Một vật có khối lượng m = 1kg treo vào hai đầu một lò xo có độ cứng k = 10 N.m dao động điều hoà với
biên độ 20cm. Xác định thời điểm t tại đó động năng bằng thế năng lần đầu tiên.
1 5 7
A. t = 0 B t= s C. t = s D. t= s
4 4 4
2.41. Một con lắc đơn dao động ở nơi có gia tốc trọng trường g = 10m.s 2 , với chu kỳ T = 2s trên quỹ đạo 20 cm.

S0
Thời gian để con lắc dao động từ vị trí cân bằng đến vị trí có ly độ S = là
2
1 5 1 1
A. t = s B. t= s C. t= s D. t= s
6 6 4 2
2.42. Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg, dây treo dài l = 2m. Góc lệch cực đại của dây so với đường thẳng

đứng α = 10o = 0,175rad . Cơ năng của con lắc và vận tốc vật nặng khi nó ở vị trí thấp nhất.
A. E = 3J; v = 2m.s B. E = 0,3J; v =0,78m.s
C. E = 3J; v = 2,44m.s D. E = 30J; v = 7,8m.s
2.43. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình

 π  5π 
x1 = A 1 cos 20t − ( cm) ,x2 = 3cos 20t + ( cm) . Biết vận tốc cực đại của vật là 140cm.s. Biên độ dao động
 6  6 
A1 là
A. 10cm B. 7cm C. 4cm D. 1cm
2.44. Một vật có m = 100g tham gia đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình

 π
x1 = 3cos10t( cm) ;x2 = A2 cos 10t + ( cm) . Với t tính bằng giây, cơ năng của vật dao động E = 9mJ. Biên độ
 2
dao động A2 và phương trình dao động tổng hợp là:
 π
A.A 2 = 3cm;x = 3 2cos 10t +  ( cm)
 4
 π
B.A 2 = 3cm;x = −3 2cos 10t −  ( cm)
 4
 π
C.A 2 = 3cm;x = −3 2cos 10t +  ( cm)
 4
 π
D.A 2 = −3cm;x = 3 2cos 10t + ( cm)
 4
 π
2.45. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình x1 = 8cos 10πt + ( cm) và
 6

x2 = 4sin10πt( cm) . Khối lượng của vật m=500g. Thế năng và động năng của vật tại thời điểm t = 1,55s là:
A. Eđ = 0,6J; Et = 0,6J B. Eđ = 1,2J; Et = 1,2J
C. Eđ = 1,2J; Et = 0J D. Eđ = 0J; Et = 1,2J
2.46. Một vật dao động điều hòa, vận tốc của vật qua vị trí cân bằng là 62,8cm.s và gia tốc cực đại là 2m.s. Lấy

g = 10m/s2 , biên độ dao động và chu kỳ dao động của vật là


A. A = 10cm; T = 1s B. A = 1cm; T = 0,1s
C. A = 2cm; T =0,2s D. A = 20cm; T = 2s
CHƯƠNG 3: SÓNG CƠ HỌC

3.1 Bước sóng là


A. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha.
B. Khoảng cách giũa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng.
C. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động ngược pha.
D. Quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian.
3.2 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kỳ dao động của sóng.
B. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỷ lệ nghịch với tần số sóng.
C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên phương truyền sóng thì dao động cùng pha với
nhau.
D. A - B - C đều đúng.
3.3 Gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, f là tần số sóng. Nếu
v
[ d = ( 2n + 1 ) ] 2 f ( n = 0,1,2... ) thì hai điểm đó
A. Dao động cùng pha. B. Dao động ngược pha.
B. Dao động vuông pha. D. Không xác định được.
3.4 gọi d là khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng, v là vận tốc truyền sóng, T la chu kỳ sóng. Nếu
d = ( nvT ) ( n = 0,1,2... ) thì hai điểm đó
A. Dao động cùng pha. B. Dao động ngược pha.
B. Dao động vuông pha. D. Không xác định được.
3.5 Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây
A. Tần số sóng. B. Năng lượng của sóng.
C. Bước sóng. D. Bản chất của môi trường.
3.6 Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động
A. Cùng tần số.
B. Cùng pha.
C. Cùng tần số, cùng pha hoặc độ lệch pha không đổi theo thời gian.
D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động.
3.7 Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng
A. Sóng âm là sóng dọc cơ học lan truyền được trong mọi môi trường vật chất.
B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz.
C. sóng âm không truyền được trong không gian.
D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc vào nhiệt độ.

3.8 Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm được hình thành dựa trên tính chất vật lý của âm là
A. Biên độ âm. B. Tần số.
C. Năng lượng âm. D. Biên độ và tần số.
3.9 Độ cao của âm phụ thuộc vào
A. Biên độ B. Tần số.
C. Năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm.
3.10 Độ to của âm phụ thuộc vào
A. Tần số âm và mức cường độ âm. B. Tần số và biên độ.
C. Bước sóng và năng lượng âm. D. Vận tốc truyền âm.
3.11 Hai âm có cùng độ cao thì chúng có
A. Cùng tần số. B. Cùng năng lượng.
C. Cùng biên độ. D. Cùng tần số và cùng biên độ.
3.12 Nguồn sóng O có phương trình dao động u A = u B = aCos ωt . Phương trình nào sau đây đúng với phương
trình dao động của điểm M cách O một khoảng d = OM ?
 2πd   2πd 
A. u M = a M Cos ωt +  B. u M = a M Cos ωt − 
 v   v 
 2πfd   2πfd 
C. u M = a M Cos ωt +  D. u M = a M Cos ωt − 
 v   v 
3.13 Trong các thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình dao động
u A = u B = aCos ωt thì quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại bằng 2a là
A. Họ các đường cong hypecbol nhận A và B làm tiêu điểm và bao gồm cả đường trung trực của AB.
B. Họ các đường hypecbol có tiêu điểm A, B.
C. Đường trung trực của AB.
D. Họ các đường hypecbol nhận A, B làm tiêu điểm.
3.14 Điều nào sau đây nói về giao thoa sóng là đúng
A. Giao thoa sóng là sự tổng hợp các sóng khác nhau trong không gian.
B. Điều kiện để có giao thoa sóng là các sóng phải là sóng kết hợp.
C. Quỹ tích những điểm dao động cùng pha là một hypecbol.
D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần ngược pha.
3.15 Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình thì biên độ sóng tổng
u A = u B = aCos ωt hợp tại điểm M ( với MA = d 1 , MA = d 2 ) là
3.16 Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước: A và B là hai nguồn kết hợp có phương trình , pha ban đầu của
sóng u A = u B = aCos ωt tổng hợp tại M ( với MA = d1 , MA = d 2 ) là
π π
A. − ( d1 + d 2 ) B. − ( d1 + d 2 ) f
λ v
π π
C. ( d1 + d 2 ) f C. ( d1 + d 2 )
v v
3.17 Trong qua trình giao thoa sóng. Gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng
hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi
A. ∆ϕ = 2kπ B. ∆ϕ = ( 2kπ +1)π
π  v 
C. ∆ϕ = ( 2k + 1) C. ∆ϕ
 2 k +1 2 f 

2  
3.18 Trong quá trình giao thoa sóng. Gọi ∆ϕ là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng
hợp tại M trong miền giao thoa đạt gia trị nhỏ nhất khi
A. ∆ϕ = 2kπ B. ∆ϕ = ( 2kπ +1)π
π  v 
C. ∆ϕ = ( 2k + 1) C. ∆ϕ  2k +1 2 f 

2  
3.19 Điều nào sau đây nói về sóng dừng là không đúng ?
A. Sóng dừng là sóng dọc có các bụng và các nút cố định trong không gian.
B. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng bước sóng λ
λ
C. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng .
2
D. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng tới và sóng phản xạ của nó thỏa mãn điều kiện nguồn kết hợp nên chúng
giao thoa với nhau.
3.20 Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì tại B
sóng tới và sóng phản xạ
A. Cùng pha với nhau B. Ngược pha với nhau
π
C. Vuông pha với nhau D. Lệch pha với nhau là
4
3.21 Một nguồn quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng 36 giây và đo được
khoảng cách hai đỉnh sóng lân cận là 10m. Vận tốc truyền sóng trên mặt biển là
A. 2,5 m.s B. 2,8 m.s C. 40 m.s D. 36 m.s
3.22 Người ta đặt chìm trong nước một nguồn âm có tần số 725 Hz, vận tốc truyền âm trong nước là 1450m.s.
Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trong nước và dao động ngược pha với nhau là
A. 0,25 m B. 1 m C. 0,5 m D. 0,01 m
3.23 Sóng biển có bước sóng 2,5 m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao
động cùng pha là
A. 0 B. 2,5 m C. 0,625 m D. 1,25 m
3.24 Hai điểm ở cách một nguồn âm những khoảng 6,10 m và 6,35 m. Tần số âm là 680 Hz, vận tốc truyền âm
trong không khí là 340m.s. Độ lệch pha của sóng âm tại hai điểm trên là
π
A. B. 16 π C. π D. 4 π
4
3.25 Trên sợi dây OA, đầu A cố định và đầu A cố định và đầu O dao động điều hòa với phương trình
u 0 = 5 cos 5πt cm. Vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm.s. Phương trình sóng tại điểm M cách O đoạn 2,4cm là
 π  π
A. u M = 5Cos  5πt + cm B. u M = 5Cos  5πt − cm
 2  4
 π  π
C. u M = 5Cos  5πt − cm D. u M = 5Cos  5πt + cm
 2  4
3.26 Trên sợi dây OA dài 1,5 m, đầu A cố định, đầu O dao động điều hòa có phương trình u 0 = 5Cos 4πtcm .
Người ta đếm được từ O đến A có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 1,2 m.s B. 1,5 m.s C. 1 m.s D. 3 m.s
3.27 Trên mặt thoáng của chất lỏng ó hai nguồn kết hợp S 1 và S 2 có phương trình dao động
u1 = u 2 = 2Cos 10πt ( cm ) . Vận tốc truyền sóng là 3 m s . Phương trình sóng tại M cách S 1 và S 2 những
khoảng lần lượt d1 = 15 cm , d 2 = 20 cm là
π  7π  π  7π 
A. u M = 2Cos Cos 10πt − cm B. u M = 4Cos Cos 10πt − cm
12  12  12  12 
π  7π   7π 
C. u M = 4Cos Cos 10πt − cm D. u M = 2 3Cos 10 πt − cm
12  12   16 

3.28 Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp A,B cách nhau 10cm có phương trình dao động
u A = u B = 5Cos 20πtcm . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1m.s. Phương trình dao động tổng hợp tại điểm M
trên mặt nước là trung điểm của AB là
A. uM = 10Cos ( 20πt − π ) cm B. u M = 5Cos ( 20πt − π ) cm
C. u M = 10Cos ( 20πt + π ) cm D. u M = 5Cos ( 20πt + π ) cm
3.29 Sóng dừng xảy ra trên dây AB=11cm với đầu B tự do, bước sóng bằng 4 cm. Trên dây có
A. 5 bụng, 5 nút B. 6 bụng, 5 nút
C. 6 bụng, 6 nút D. 5 bụng, 6 nút
3.30 Một sợi dây mảnh AB dài ( m ) , đầu B cố định, đầu A dao động với phương trình u = 4Cos 20 πt ( cm ) .
Vận tốc truyền sóng trên dây là 25cm.s. Điều kiện về chiều dài của dây AB để xảy ra hiện tượng sóng dừng là
A.  = 2,5n B.  =1,25 ( n +1 2 ) C.  =1,25 n D.  = 2,5( n +1 2 )
3.31 Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do được rung với tần số f và trên dây có sóng
dừng lan truyền với vận tốc 24 m s . Quan sát sóng dừng trên dây thấy có 9 nút. Tần số dao động là
A. 95 Hz B. 85 Hz C. 80 Hz D. 90 Hz
3.32 Tại mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số 50 Hz. Khi đó trên
mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 9 cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao
động cùng pha với nhau. Biết rằng vận tốc truyền sóng thay đổi trong khoảng từ 70cm.s đến 80cm.s. Vận tốc truyền sóng
trên mặt nước là
A. 75cm.s B. 80cm.s C. 70cm.s D. 72cm.s
3.33 Tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f. Khi đó
trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S. Tại hai điểm M, N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luon
dao động ngược pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 80 cm.s. Tần số của nguồn dao động thay đổi
trong khoảng từ 48 Hz đến 64 Hz. Tần số dao động của nguồn là
A. 64 Hz B. 48 Hz C. 54 Hz D. 56 Hz
3.34 Khi cường độ âm tăng gấp 10 lần, thì mức cường độ âm tăng 10 dB. Khi cường độ âm tăng gấp 100 lần thì
mức cường độ âm tăng.
A. 100 dB B. 50 dB C. 30 dB D. 20 dB
3.35 Khi mức cường độ âm tăng thêm 20 dB thì cường độ âm tăng gấp
A. 20 lần B. 100 lần C. 200 lần D. 40 lần
3.36 S là nguồn âm, tại điểm M cách S 5m có mức cường độ âm là 70 dB. Mức cường độ âm cách nguồn 50m tại
điểm N là
A. 2 dB B. 20 dB C. 5 dB D. 50 dB
3.37 Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm một khoảng 1m có mức cường độ âm L A = 90 dB. Cường độ âm
và mức cường độ âm tại B cách nguồn âm 10m là
A. I B = 10 3 w m 2 , LB = 70 dB , B. I B = 10 −3 w m 2 , L B = 7 dB
C. I B = 10 3 w m 2 , L B = 7 dB , D. I B = 10 −3 w m 2 , L B = 70 dB
3.38 Một máy thu chuyển động về phía một nguồn âm đứng yên. Biết tỷ số tần số lúc nó lại gần và lúc nó rời xa
nguồn là 10.9. Vận tốc truyền âm trong không khí là 350m.s. Vận tốc của máy thu là
A. 72,64 km.h B. 66,32 km.h C. 60,18 km.h D. 80,01 km.h
3.39 Người ta khảo sát hiện tượng giao thoa sóng trên mặt nước tạo thành do hai nguồn kết hợp A và B, dao động
với tần số 15Hz. Người ta thấy sóng có biên độ cực đại thứ nhất kể từ đường trung trực của AB tại những điểm M có
khoảng cách đến A và B là 2cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. 45 cm.s B. 30cm.s C. 20cm.s D. 15cm.s
3.40 Một sợi dây AB dài l=1,8m, căng thẳng nằm ngang. Đầu B cố định, đầu A gắn vào một bản rung có tần số
100 Hz. Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây có sóng dừng gồm 6 bó sóng với A xem như một nút. Vận tốc
truyền sóng trên dây là
A. 30 m.s B. 60 m.s C. 120 m.s D. 277 m.s
3.41 Trong thí nghiệm giao thao trên mặt chất lỏng, hai nguồn S 1 , S 2 cách nhau 18cm, dao động cùng biên độ
a cùng tần số f = 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 1,2m.s. Trong khoảng có số vân giao thoa cực đại
không kể vân trung tâm trùng với đường trung trực của S 1 S 2 là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
3.42 Trong thí nghiệm giao thoa với một chất lỏng, cần rung có tần số f = 20Hz. Giữa hai điểm S 1 , S 2 đếm
được 12 hypecbol quỹ tích của các điểm đứng yên. Khoảng cách giữa hai hai đỉnh của hai đỉnh của hai hypecbol ngoài
cùng là 22cm. Vận tốc truyền sóng là
A. 160 cm.s B. 80 cm.s C. 40 cm.s D. 36,67 cm.s
3.43 Trong hiện tượng giao thoa trên mặt chất lỏng, hai nguồn O1O2 có phương trình
x1 = x2 = 2Cos πt ( cm ) đặt cách nhau O1O2 = 15 cm . Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 3 cm.s. Số điểm
dao động cực đại trong đoạn O1O2 là
A. 7 B. 3 C. 5 D. 9
3.44 Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B những khoảng d1 =19 cm ,
d 2 = 21cm sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác. Vận tốc truyền
sóng trên mặt nước là
A. 46 cm.s B. 26 cm.s C. 28cm.s D. 23cm.s
3.45 Một sợi dây dài  = 1 ,05 m , được kích thích bằng tần số f = 200 Hz thì thấy 7 bụng sóng dừng. Vận tốc
truyền sóng trên dây khi hai đầu dây là hai nút sóng là
A. 60 m.s B. 25 m.s C. 36 m.s D. 15 m.s
3.46 Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt chất lỏng hai nguồn O1O2 dao động với phương trình
x1 = x2 = 5Cos 50πt ( cm ) . Vận tốc truyền sóng v = 1,5m.s. Biên độ dao động tại M cách O1 một khoảng 16cm và
cách O2 một khoảng 10 cm là
A. 2,5 cm B. 5 cm C. 10 cm D. 0 cm

CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

4.1 Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Ban ngày sóng trung có thể truyền đi rất xa
B. Sóng điện từ có tần số từ 100HZ trở xuống thì không thể truyền xa
C. Sóng điện từ có bước sóng càng lớn thì khả năng truyền đi càng xa
D. Trong các sóng vô tuyến, sóng dài có năng lượng bé nhất, không thể truyền đi xa được.
4.2 Để thực hiện thông tin trong vũ trụ người ta sử dụng
A. Sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện ly phản xạ hoặc hấp thụ, và có khả năng truyền đi xa theo đường
thẳng.
B. Sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện ly và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa.
C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng rất lớn.
D. Sóng trung vì sóng trung có khả năng truyền đi xa.
4.3 Để thực hiện thông tin dưới nước người ta thường sử dụng chủ yếu:
A. Sóng cực ngắn hoặc sóng ngắn trung vì chúng có năng lượng bé.
B. Sóng dài ít bị nước hấp thụ.
C. Sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.
D. Sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa nhất là ban đêm.
4.4 Nguyên nhân dao động tắt dần trong mạch dao động là:
A. Do toả nhiệt trong các dây dẫn
B. Do bức xạ ra sóng điện từ.
C.do toả nhiệt trong các dây dẫn và bức xạ ra sóng điện từ
D. Do tụ điện phóng điện.
4.5 Một mạch dao động có tần số riêng 100 KHZ và tụ điện có điện dung C=5.10 −3 µ F. độ tự cảm L của
mạch là
A. 5.10 −5 H B. 5.10 −4 H
C. 5.10 −3 H D. 2.10 −4 H
4.6 mạch dao động của một máy thu vô tuyến có L = 10 µ F và điện dung C biến thiên từ 10 pF đến 250 pF.
Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóg trong khoảng từ.
A. 10 m đến 95 m B. 20 m đến 100 m
C. 18,8 m đến 94,2 m D. 18,8 m đến 90 m
4.7 Một mạch dao động có L = 10 −5 H, C = 12 000 pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường
độ dòng điện trong mạch
A. 20,8.10 −2 A B. 14,7.10 −2 A
C. 173,2A D. 122,5A
4.8 Một mạch dao động có C = 0,5 µ F. Để tần số dao động của mạch bằng 960HZ thì độ tụ cảm của cuộn
dây phải là:
A. 52,8H B. 5,49.10 −2 H
C. 0,345H D. 3,3.10 −2 H

4.9 Một máy thu vô tuyến là mạch dao động có L = 5 µ H, tụ điện C = 2000 pF. Bước sóng mà máy thu được là:
A. 5957,7 m B. 18,84.10 4 m
C. 18,84 m D. 188,4 m
µ
4.10 Mạch dao động của máy thu vô tuyến L = 25 H. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100 m thì điện
dung của tụ là:
A. 112,6 pF B. 1,126 mF
C. 1,126.10 −10 mF D. 1,126 pF
4.11 Cường độ dòng điện trong mạch dao động là i = 0,05 cos 2000t. Tụ điện có điện dung C = 5 µ F. Độ tụ cảm
của cuộn dây là:
A. 5.10 −5 H B. 0,05H
C. 100H D. 0,5 h
4.12 Trong mạch dao động của máy thu vô tuyến, tụ điện có điện dung biến thiên từ 60PF đến 300 PF. Để máy
thu bắt được sóng từ 60 m đến 3000 m thì cuộn cảm có độ tụ cảm là:
A. 0,17.10 −4 H ≤ L ≤ 78.10 −4 H B. 0,17.10 −4 H ≤ L ≤ 15.10 −4 H
C. 0,168.10 −4 H ≤ L ≤ 84.10 −4 H D. 3,36.10 −4 H ≤ L ≤ 84.10 −4 H
4.13 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến có L = 14,4 µ H, C = 90 pF. Máy thu có thể thu được sóng có tần số:
A. 10 3 HZ B. 4,42.10 6 HZ
C. 174.10 6 HZ D. 39,25.10 3 HZ
4.14 Một mạch dao động có L = 5 mH, C = 50 µ H. Chu kỳ dao động riêng của mạch là:
A. 99,3 s B. 31,4.10 −4 s
C. 3,14.10 −4 s d. 0,0314 s
4.15 Một mạch dao động có L = 5 mH, C = 50 µ H. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Năng lượng
của mạch là:
A. 25 mJ B. 10 6 J
C. 2,5 mJ D. 0,25 mJ
4.16 Một mạch dao động cuộn dây có hệ số tụ cảm L, tụ điện có điện dung C. Để bước sóng trong mạch dao động
tăng len hai lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện C / có giá trị
/ /
A. C = 4C B. C = 2C
/
C /
C
C. C = D. C =
4 2
4.17 Một mạch dao động, cuộn dây có độ tụ cảm 0,2 H, tụ điện có điện dung C = 10 µ F thực hiện dao động điện
từ tự do. Biét cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i= 0.01 A thì hiệu điện
thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là:
A. U 0 = 5,4 V µ = 0,94 V B. U 0 = 5,4 V µ = 20 V
C. U 0 = 1,7 V µ = 20 V D. U 0 = 1,7 V µ = 0,94 V
4.18 Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng một cuộn cảm của một mạch dao động thì tần số của dao động điện
từ trong mạch sẽ
A. Tăng B. Giảm
C. Không đổi D. Có thể tăng hoặc giảm
4.19 Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động:
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2 T
B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T
C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2 T
T
C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ
2
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian với T là chu kỳ biến thiên của điện tích
4.20 Điện tích trên bản tụ của mạch dao động L-C biến thiên theo công thức q= Q 0 cos ω t
Tìm biểu thức không đúng trong các công thức năng lượng sau:
2
1 1 q2 1 Q0
A. Năng lượng điện W d = CU 2 = = (1 + cos 2ωt )
2 2 C 4 C
2
1 2 1 Q0
B. Năng lượng từ W t = Li = (1 − cos 2ωt )
2 4 C
2
1 Q0
C. Năng lượng điện từ W = W d +W t = = const
4 C
2
1 2 Q0
D. Năng lượng điện từ W = LI 0 = = const
2 2C
4.21. Một mạch dao động, cuộn cảm có L = 1 mH, tụ điện có C = 0,1 µ F. Tần số riêng của mạch có giá trị:
A. 1,6.10 4 HZ B. 3,2.10 4 HZ
C. 1,6.10 3 HZ D. 3,2.10 3 HZ
42.2 Một mạch dao động LC, khi dùng tụ điện C 1 mắc với L thì tần số riêng của mạch là f 1 = 30 KHZ . Khi
dùng tụ điện C 2 mắc với L thì tần số riêng của mạch là f 2 = 40 KHZ. Khi mạch dùng hai tụ điện C 1 và C 2 ghép song
song và mắc với L thì tần số dao động của mạch là :
A. 35 KHZ B. 224 KHZ
C. 50 KHZ D. 70 KHZ
4.23 Một mạch dao động L-C thực hiện một dao động diện từ tự do. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản
tụ là U max . Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là:
U max C
A. I max = B. I max = U max
LC L
L
C. I max = U max D. I max = U max LC
C
4.24 Một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C = 25 pF, cuộn dây thuần cảm có L=10 −4 H. Tại thời điểm
ban đầu cường độ dòng điện cực đại bằng 40 mA. Biểu thức điện tích trên bản tụ là:
 π  π
A. q = 2.10 −9 cos  2.10 t −  ( c ) B. q = 8.10 5 cos  2.10 t +  ( c )
7 7

 2  2
C. q = 2.10 − 9
( 7
)
cos 2.10 t ( c ) D. q = 8.10 cos 2.10 t ( c )
5 7
( )
4.25 Một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung C = 5 µ F, cuộn dây thuần cảm có độ tụ cảm L = 50 mH.
Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6 V. Năng lượng của mạch dao động là:
A. 4,5.10 −5 J B. 9.10 −5 J
C. 13,5.10 −5 J D. 18.10 −5 J
4.26 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm có L=1,76mH và một tụ điện có C =
10 pF. Mạch này thu được sóng vô tuyến có tần số là:
A. 0,8 MHZ B. 1 MHZ
C. 1,2 MHZ D. 1,4 MHZ
4.27 Mạch dao động của một máy thu thanh gồm cuộn dây thuần cảm có L = 5 µ F, tụ điện có C = 20 nF, mạch
này có thể thu được sóng điện từ có bước sóng là:
A. 150 m B. 300 m
C. 450 m D. 600 m
4.28 Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện của một mạch dao động là 6 V. Tại thời điểm t, hiệu điện thế của tụ là 4 V.
Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường của mạch là:
A. W d =4.10 −5 , W t = 5.10 −5 J B. W d =4.10 −5 , W t = 4.10 −5 J
C. W d =5.10 −5 , W t = 5.10 −5 J D. W d =5.10 −5 , W t = 4.10 −5 J
4.29 Một mạch dao động, cuộn dây có L = 0,1 H. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I 0 cos 2000
π t ( A) tụ điện có điện dung là:
A. 0,25 µ F B. 25 pF
C. 4 µ F D. 4 pF
4.30 Mạch dao động L-C, tụ điện có C = 10 µ F, cuộn dây có L = 0,1 H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ là 4 V thì
cường độ dòng điện trong mạch là 0,02 A. Hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là:
A. 4 V B. 4 2 V
C. 5 2 V D. 2 5 V
4.31 Một mạch dao động L-C, cuộn dây thuần cảm có L = 10 −4 H. Điện tích cực đại của tụ Q 0 = 2.10 −9 (C )
. Dòng điện chạy trong mạch có phương trình i = 0,04 cos 2.10 7 t ( A)
Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là:
 π
A. U = 80 cos 2.10 7 t (V ) B. U = 80 cos  2.10 t −  (V )
7

 2
 π  π
B. U = 80 cos  2.10 t +  (V ) D. U = 10 8 cos  2.10 t −  (V )
7 7

 2  2

CHƯƠNG V: ĐIỆN XOAY CHIỀU

5.1 Dòng điện xoay chiều là dòng điện có


A. Biểu thức i = I 0 cos (ωt +ϕ)
B. Tần số xác định
C. Cường độ dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian
D. Cả A,B,C đều đúng
5.2 Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm một hiệu điện thế xoay chiều U = U 0 cos ω t thì
biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là
 π U0  π
A. i = ω LU 0 cos ωt +  B. i = cos ωt + 
 2 ωL  2
 π U0  π 
C. i = ω LU 0 cos ωt −  D. i = cos ωt − 
 2 ωL  2 
5.3 Một đoạn mạch gồm một điện trở thuần R nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch
một hiệu điện thế xoay chiều U = U 0 cos ω t. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch được xác định bằng hệ thức
nào sau đây?
U0
U
A. I = B. I = 1
R 2 + ω 2C 2 2 R2 +
ω C2
2

U0 U0
C. I =
(
2 R −ω C
2 2 2
) D. I =
2 R 2 + ω 2C 2
5.4 Một đoạn mạch R-C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch hiệu điện thế U = U 0 cos ω t. Độ lệch pha giữa
hiệu điện thế hai đầu mạch và dòng điện được xác định bởi:
1 ωC
A. tg ϕ = - B. tg ϕ = -
CωR R
ϕ = ω CR ϕ= R
C. cos D. cos
ωC
5.5 Cho mạch điện R-L mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm. Kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua R và qua cuộn dây là như nhau.
π
B. Hiệu điện thế hai đều cuộn dây trễ pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc
2
π
C. Hiệu điện thế hai đều cuộn dây sớm pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở một góc
2
ωL
D. Do lệch pha giữa hiệu điện thế hai đầu mạch và dòng điện tg ϕ =
R
5.6 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:
i = I 0 cos ω t là cường độ dòng điện qua mạch và U = U 0 cos (ωt +ϕ) là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi:
1
A. RC = L B. =1
LC ω 2
C. LC ω = R 2 D. LC ω2 = R 2
5.7 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ:
cường độ dòng điện i = I 0 cos ω t , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U=U 0 cos (ωt +ϕ)
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo biểu thức nào sau đây:
A. P = U.I B. P = Z.I 2
2
U0I0 ϕ
C. P = R.I 0 D. P = cos
2
5.8 Trong đoạn mạch RLC, nếu tăng tần số của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch thì:
A. Điện trở tăng B. Dung kháng tăng
C. Cảm kháng tăng D. Dung kháng giảm, cảm kháng tăng
5.9 Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên
A. Việc sử dụng từ trường quay B. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ D. Hiện tượng tự cảm
5.10 Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên
A. Việc sử dụng từ trường quay
B. Hiện tượng cảm ứng điện từ
C. Hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay
D. Hiện tượng tự cảm
5.11 Máy phát điện xoay chiều một pha có rôtô quay n vòng.phút, phát ra dòng điện xoay
chiều có tần số f thì số cặp cực của máy phát điện là
60 f 60 n
A. P= n B. P = f
f
60n
C. P = 60 nf D. P =
5.12 Phát biểu nào sau đây nói về máy phát điện xoay chiều một pha là không đúng?
A. Các lỗi của phần cảm và phần ứng được ghép bằng nhiều tấm thép mỏng kỹ thuật điện
Ghép cách điện với nhau để giảm dòng Phu cô
60 n
B. Biểu thức tính tần số dòng điện do máy phát ra: f = p
C. Phần cảm tạo ra từ trường và phần ứng tạo ra dòng điện
D. Máy phát điện xoay chiều một pha còn gọi là máy dao điện một pha
5.13 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng
B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện
từ và sử dụng từ truờng quay
C. Vận tốc góc của khung dây luôn nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay
D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha
5.14 Gọi N 1 là số vòng dây cuộn sơ cấp, N 2 là số vòng dây cuộn thứ cấp
( N1 < N 2 ) .
Máy biến thế này có tác dụng
A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế.
D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế.
5.15 Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Bộ lọc mắc sau mạch chỉnh lưu có tác dụng giảm độ nhấp nháy của dòng điện sau khi
chỉnh lưu.
B. Đối với máy phát điện xoay chiều một pha, dòng điện được đưa ra ngoài bằng hai bán
khuyên và hai chổi quét.
C. Đối với máy phát điện một chiều, dòng điện được đưa ra ngoài bằng hai bán
khuyên và hai chổi quét.
D. Dòng điện chỉnh lưu hai nửa chu kỳ ít nhấp nháy hơn dòng điện chỉnh lưu một nửa
chu kỳ.
5.16 Biểu thức cường đô dòng điện qua tụ điện có điện dung C = 318
µ F là
 π
100 πt + 
i=5cos  3  ( A) . Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là
 π
100 πt + 
A. U c = 50 2 cos100 π t (V ) B. U c = 50 2 cos  6  (V )
 π  π
100 πt −  100 πt − 
C. U c = 50cos  2  (V ) D. U c = 50cos  6  (V )
5.17 Cho mạch điện xoay chiều . Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch có tần số không đổi.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch cực đại khi R có giá trị :
Z L −Z C
A. B. Z L -ZC
D. LC ω = R
2
B. Z C - Z L
µ
5.18 Cho mạch điện xoay chiều L = 159mH, C = 15,9 F, R thay đổi được. Hiệu điện thế
giữa hai đầu mạch U = 120 2 cos100 π t (V ) . Khi R thay đổi thì giá trị cực đại của công
suất tiêu thụ của đoạn mạch là:
A. 240W B. 96W
C. 48W D. 192W
5.19 Một tụ điện có điện dung 31,8
µ F. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ điện khi
có dòng điện xoay chiều có tần số 50HZ. Và cường độ dòng điện cực đại 2 2 , A chạy
qua nó là
A\ 200 2 V B. 200V

You might also like