You are on page 1of 137

Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.

HCM
Khoa: Điện – Điện Tử

Rockwell
Automation
RockWell Automation
Allen - Bradley
Tổng quan các thiết bị RockWell
Automation Allen-Bradley .
Các phần mềm lập trình, ứng dụng.
Mạng Ethernet và màn hình PanaView.
Mạng Devicenet-Biến tần .

Mạng controlnet.

SCADA và RSview32.
RockWell Automation
Allen - Bradley

 Rockwell Software:
•RSLogix 500
•RSLogix 5000
•RSLink…v..v..

Allen – Bradley Hardware:


•Programmable Controller
•HMI (Human Machine Interface)
•I/O ….v…v…
RockWell Automation
Allen - Bradley
Tổng quan các thiết bị RockWell Automation Allen-Bradley
 Programmable Controllers
•Programmable Automation Controllers (PAC)
•Programmable Logic Controllers (PLC)
•Safety Programmable Controllers
 Human Machine Interface
•PanelView Component HMI Terminals
•PanelView Plus Terminals
 I/O
•Digital I/O, Analog I/O,
•Specialty I/O Modules …v…v..
RockWell Automation
Allen - Bradley
RockWell Automation
Allen - Bradley
RockWell Automation
Allen - Bradley
RockWell Automation
Allen - Bradley
RockWell Automation-Lab

Các bộ CompactLogix
Bộ ControlLogix.
Màn hình PanelView 600.
Các module Flex I/O .
Các module DeviceNet, ControlNet.
Biến tần Power Flex 700S II.
Programmable Automation
Controllers

 CompactLogix System.

 ControlLogix System.

 FlexLogix System.
CompactLogix System

Khả năng :
 Kết nối với các module số,
tương tự, và các module đặc
biệt.
 Kết nối mạng EtherNet/IP,
ControlNet, DeviceNet.
 Tích hợp các ứng dụng điều
khiển vị trí.
CompactLogix System

Các dòng sản phẩm CompactLogix


CompactLogix Module I/O

Đèn trạng thái

3 4
1 2

Ngõ vào số Ngõ ra số Ngõ vào t.tự Ngõ ra t.tự


1769-IQ32 1769-OB32 1769-IF4 1769-OF2
CompactLogix Modules

Trạng thái

24V DC

220V AC

Bộ Nguồn DeviceNet module


CompactLogix System
ControlLogix System

ControlLogix Controllers
1756-L6x( x:1,2,3,4,5)

ControlLogix-XT Controllers
1756-L63XT

Guard ControlLogix
1756-L6xS :x = 1,2,3
1756-LSP
ControlLogix System

 Đứng đầu về những ứng dụng đòi hỏi tốc độ cao, hiệu suất cao, và ứng
dụng đa lĩnh vực (đk liên tục, qui trình, truyền động và chuyển động)

 Chức năng dự phòng (Redundancy)


ControlLogix System
SOFTWARE

 Phần mềm RSLinx dùng để hỗ trợ việc giao tiếp các thiết bị
trong mạng hay giúp các chương trình có thể giao tiếp với các
thiết bị.

 Phần mềm RSLinx còn hỗ trợ kết nối với phần mềm và phần
cứng của hãng thứ 3.
RSLinx

 RSLinx: Dùng để hỗ trợ việc giao tiếp các thiết bị trong mạng
hay giúp các chương trình có thể giao tiếp với các thiết bị.

 RSLinx: Hỗ trợ kết nối với phần mềm và phần cứng của hãng
thứ 3.
RSLinx

RsLogix 5000

RsLink
RsLogix 5000

 Cầu hình phần cứng cho một project: I/O module, communication
module,…

 Viết chương trình điều khiển hệ thống.

 Giám sát trạng thái hệ thống.


RsLogix 5000

Trạng thái PLC

Base Tag
Consumed Tag
Produced Tag
Alias Tag

Continuous task. Cấu hình hệ


thống
Periodic task.
Event task.
RsLogix 5000

Tags
Có 4 kiểu Tag khác nhau trong RSLogix 5000.

• Base Tag: Tag xác định vùng nhớ nội, nơi dữ liệu được lưu
trữ.

• Consumed Tag: Tag mà giá trị của nó được nhận từ


controller khác.

• Produced Tag: Tag mà bộ Controller tạo ra cho các


Controller khác có thể sử dụng.

• Alias Tag: Tên riêng được gán cho một vùng nhớ đã
được đặt tên. Alias tag có liên hệ với Base tag, Consumed
tag, Produced tag.
RsLogix 5000

Tags
RsLogix 5000

Task: Có 3 loại chủ yếu như sau.


Task
 Continuous task (có mức ưu tiên thấp nhất.)
• Được quét liên tục trong chương trình.

 Periodic task : Ngắt theo thời gian.


• Thời gian ngắt từ 1ms đến 2.000 ms.
 Event task( ngắt sự kiện)
• Thay đổi trạng thái ngõ vào.
• Lấy mẫu (tương tự).
• Lệnh event …
RsLogix 5000

Ngôn ngữ lập trình


Ngôn ngữ lập trình

SFC Structure Text

Ladder Diagram FB
Ngôn ngữ lập trình

SFC Structure Text

Ladder Diagram FB
Tập lệnh của RSLOGIC 5000

• Các lệnh được chia thành 26 nhóm.

• Hiển thị các số liệu thực tế trên chương trình ở chế độ


Online.

BÀI TẬP THỰC HÀNH

 Thực hiện theo hướng dẫn từ trang 21 đến trang 28 (tài liệu
thực hành).
Mạng truyền thông
công nghiệp ba cấp
Mạng Ethernet/IP

Ba loại hình ETHERNET công nghiệp hàng đầu


Mạng Ethernet/IP
Mạng Ethernet/IP
Mạng Ethernet/IP

 Xây dựng trên chuẩn TCP / IP, Ethernet là một chuẩn liên kết
mạng máy tính. Có thể áp dụng cho mạng công nghiệp và có chuẩn
quốc tế IEEE 802.3.

 Truyền dữ liệu với tốc độ 10/100 Mbps đến 1Gbps

 Sử dụng trong các mạng tự động hóa có thể kết nối các thiết bị
số lượng lớn (không xác định được)
Mạng Ethernet/IP

 Các thiết bị trên mạng Ethernet/IP kết nối với nhau thông qua
Hub/Swich.
 Trong mạng Ethernet/IP, máy tính và các thiết bị giao tiếp với nhau
thông qua địa chỉ IP.
Mạng Ethernet/IP

192.168.1.40 192.168.1.41 192.168.1.42 192.168.1.43

192.168.1.24 192.168.1.23
HUB
192.168.1.25 192.168.1.22

192.168.1.26 192.168.1.28 192.168.1.29 192.168.1.21

192.168.1.27 192.168.1.44 192.168.1.45 192.168.1.20

Cửa vào
MÀN CHIẾU
Màn hình PanelView

PV 300
PV 550
PanelView
PV 600
Standard
PV 900
Operator
PV 1000
Terminal
PV 1400
PanelView
screen
PVP 400
PanelView PVP 600
Plus PVP 700
Terminal PVP1000
PVP 1250
PVP 1500
Màn hình PanelView
Standard Operator Terminal
Màn hình PanelView
Plus Terminal
Màn hình PanelView

 Nguồn cung cấp.


 Cách tác động ngõ vào.
 Màu sắc và kích cỡ màn hình.
 Cổng giao tiếp.
 Phần mềm thiết lập ứng dụng.
Màn hình PanelView 600

• PanelView600 (Color Terminal) có 3 loại:


Loại có phím nhấn ảo, loại có bàn phím,
loại có cả phím nhấn ảo và keypad.
Thiết lập ứng dụng cho màn hình
PanelView Terminal 600

Thiết lập trên Thiết lập trên Thiết lập trong RS


PV600 PanelBuilder32 Logix5000

Giao tiếp () Khởi động Khởi động

Thông số reset Th.lập giao tiếp Cấu hình, truyền


thông, vùng nhớ,
Màn hình Tạo đối tượng địa chỉ IP

Tạo Tag điều Tạo Tag điều khiển


Ngày giờ khiển và địachỉ liên kết

Cổng in qua Kiểm duyệt &


Ch.trình điều khiển
RS232 download
Thiết lập ứng dụng cho màn hình
PanelView Terminal 600

Thiết lập trên


PV600

Giao tiếp ()

Thông số reset

Màn hình

Ngày giờ

Cổng in qua
RS232
Thiết lập ứng dụng cho màn hình
PanelView Terminal 600

Thiết lập trên


PanelBuilder32

Khởi động

Th.lập giao tiếp

Tạo đối tượng


Tạo Tag điều
khiển
Kiểm duyệt &
download
Thiết lập ứng dụng cho màn hình
PanelView Terminal 600

Thiết lập trên


PanelBuilder32

Alarm
Thiết lập ứng dụng cho màn hình
PanelView Terminal 600

Thiết lập trong RS


Logix5000

Khởi động
Cấu hình, truyền
thông, vùng nhớ,
địa chỉ IP
Tạo Tag điều khiển
và địachỉ liên kết

Ch.trình điều khiển


Bài tập ứng dụng cho màn hình
PanelView Terminal 600
Bài tập 1: Điều khiển động cơ ON/OFF từ 2
nút trên màn hình Panaview.
Bài tập 2: Thiết kế mạch điều khiển và
giám sát 3 động cơ hoạt động tuần tự từ
màn hình Panaview.
Bài tập 3: Thiết kế mạch điều khiển và
giám sát đèn tín hiệu giao thông gồm 3 đèn
xanh, vàng, đỏ
Nội dung:

1 Tổng quan về mạng DeviceNet.

2 Các thành phần trong mạng DeviceNet.

3 Nguyên tắc truyền thông.

4 Điều khiển thiết bị qua DeviceNet.


Tổng quan về DeviceNet

Chi phí cáp truyền thấp


Tốc độ đáp ứng nhanh.
Độ tin cậy cao.
Khả năng chống nhiễu tốt.
Tổng quan về DeviceNet

 DeviceNet là mạng mở (Open Network)


Cấu hình cơ bản của
mạng DeviceNet
 DeviceNet có hai cấu hình cơ bản: Single Network và Subnet.

• Single Network :
DeviceNet

• Subnets:
EtherNet/IP or ControlNet Linking Device:
1788-EN2DN
1788-EN2DN
Module Devicenet Scaner.

• 1769-SDN
scanner
module
(Compact)
1769-SDN SCANNER MODULE
.
MODULE DEVICENET.

• 1756-SDN
scanner
module
(Contrologix)
MODULE DEVICENET.

• FLEX I/O
DEVICE NET
ADAPTER
• ( 1794-AND
series B)
MODULE DEVICENET.
MODULE DEVICENET.

FLEX I/O 1794-IA16 120VAC


MODULE DEVICENET.

KÝ HIỆU CÁC ĐẦU NỐI


MODULE DEVICENET.

CÁCH KẾT NỐI NGÕ VÀO


MODULE DEVICENET.

FLEX I/O 1794-OB16 24VDC


MODULE DEVICENET.

KÝ HIỆU CÁC ĐẦU NỐI


MODULE DEVICENET.

CÁCH
KẾT
NỐI
NGÕ
RA
MODULE DEVICENET.

FLEX
I/O
1794-
OB16D
24VDC
MODULE DEVICENET.


HIỆU
CÁC
ĐẦU
NỐI
Nguyên tắc truyền thông trong
mạng DeviceNet

 Để có thể truyền thông trong DeviceNet, mỗi thiết bị được quy định
một địa chỉ riêng từ 0 63. Việc thiết lập địa chỉ cho các thiết bị có
thể được thực hiện bằng phần cứng hoặc phần mềm RSNetWorx for
DeviceNet.

 Mỗi thiết bị trong DeviceNet sẽ chiếm một số vùng nhớ ngõ ra và


ngõ vào của Scanner.

 Vùng nhớ của Scanner luôn được tổ chức thành các DINT ( 4bytes ),
việc cấu hình các DINT dành cho từng thiết bị được thực hiện bằng
phần mềm RSNetWorx for DeviceNet.
Nguyên tắc truyền thông trong
mạng DeviceNet
Nguyên tắc truyền thông trong
mạng DeviceNet
• Mặc định thì kích thước vùng nhớ ngõ ra và ngõ vào là cực đại.Tuy
nhiên, khi muốn truyền thông giữa DeviceNet với EtherNet/IP hoặc
ControlNet thì nên quy định lại kích thước vùng nhớ vào/ra sao cho vừa
đủ với vùng nhớ vào/ra cần thiết cho các thiết bị.
LẬP TRÌNH VỚI DEVICENET.

Để lập trình điều khiển qua Devicenet, người


lập trình phải thực hiện các bước sau:

• Cấu hình cho Devicenet.

• Khai báo phần cứng trong RSLogic 5000


LẬP TRÌNH VỚI DEVICENET.

• Nhận diện mạng Devicenet

• Lập trình cho RSLogic 5000

• Download, chạy thử và kiểm tra.


RSNETWORX FOR DEVICENET.

• Rsnetworx for Devicenet là một phần mềm


cấu hình mạng Devicenet hiệu quả nhất.

• Rsnetworx for Devicenet được sử dụng để


Scan tất cả các thiết bị được kết nối qua
Devicenet.
RSNETWORX FOR DEVICENET.

• Rsnetworx for Devicenet đọc xuất các vùng nhớ


của các thiết bị qua Devicenet.

• Rsnetworx for Devicenet được sử dụng đê khai


báo thông số cấu, dữ liệu… cho thiết bị trong
mạng.
CẤU HÌNH DEVICENET.

Việc cấu hình được thực hiện như sau:

• Chạy phần mềm RSNetwork for devicenet

• Vào Network chọn Online, chọn địa chỉ mạng


cần cấu hình.

• Mục đích: Xác định các module mở rộng


CẤU HÌNH DEVICENET.

Kết quả
của
việc
Scan.
CẤU HÌNH DEVICENET.

Chọn Adapter Module để cấu hình cho FlexIO


CẤU HÌNH DEVICENET.

Chọn tab module config để biết chính xác

Các thông
tin về
module
I/O
CẤU HÌNH DEVICENET.

Chọn Scaner Module để đọc cấu hình từ


I/O
Adapter
CẤU HÌNH DEVICENET.

Chọn tab Module để upload các module từ


adapter
CẤU HÌNH DEVICENET.

Chọn tab Scanlist, add module Được tìm


thấy qua
vùng
Scanlist
CẤU HÌNH DEVICENET.

Dựa vào bảng thông báo để biết địa chỉ


chính
xác của
module
CẤU HÌNH DEVICENET.

Lưu kết
quả
Scan
LẬP TRÌNH CHO LOGIX5000.

Khai báo
các
module
truyền
thông và
I/O
NHẬN DIỆN MẠNG DEVICENET.

Chọn
thuộc
tính của
module
Scaner
NHẬN DIỆN MẠNG DEVICENET.

Chọn file
cấu hình
devicen
et đã
lưu
NHẬN DIỆN MẠNG DEVICENET.

Chọn
Apply
để hoàn
thành.
VIẾT LỆNH ĐK DEVICENET.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

Bài 1: Cấu hình mạng Devicenet với compact


Logix.
- Kiểm tra kết nối mạng devicenet.
- Khai báo/đặt địa chỉ cho Module Scaner, I/O
Apdapter.
- Khai báo phần cứng RSlogix5000.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG

- Download, kiểm tra.


BÀI TẬP ỨNG DỤNG

1.Khởi động tuần tự dùng DeviceNet


2.Đèn tín hiệu giao thông dùng DeviceNet
3.Điều khiển và giám sát đèn tín hiệu giao thông
dùng DeviceNet.
Biến tần Power Flex 700s

Các tính năng chính.

Kết nối phần động lực và phần điều khiển.

Sử dụng HIM để truy xuất các thông số.

Điều khiển biến tần qua DeviceNet


Các tính năng chính

 Được trang bị tính năng bảo vệ quá áp và thấp áp ngõ vào;


Bảo vệ quá dòng, bảo vệ ngắn mạch ngõ ra và bảo vệ quá tải.
 Các phương pháp điều khiển: Field Oriented Control, sine-
coded PWM với tần số sóng mang có thể lập trình được.
 Có ngõ vào hồi tiếp Encorder (loại 5VDC hoặc 12VDC).
 Được trang bị 2 kênh Analog Input, 2 kênh Analog Output, 2
ngõ ra số dạng cực thu để hở, 1 ngõ ra relay, 6 ngõ vào số.
 Hỗ trợ truyền thông trong mạng DeviceNet với module
DeviceNet ADAPTER ( 20-COMM- D).
Kết nối phần động lực
và phần điều khiển
 Phần động lực:
Kết nối phần động lực
và phần điều khiển

 Phần điều khiển: các chân điều khiển chia làm 2 nhóm: TB1 (ngõ vào cho
Encorder và các chức năng Analog), TB2 (có ngõ vào/ ra số ).

Analog Input 0-10V Encoder 5 or 12V


Sử dụng HIM
truy xuất các thông số
 HIM : gồm màn hình LCD và các phím chức năng cho phép nhập và hiển thị
các thông số của biến tần và của ADAPTER.

• Lưu ý : Chức năng Reset Device cho phép người dùng reset lại
biến tần , và chức năng “Reset to Default” sẽ reset lại biến tần
đồng thời đưa các giá trị của các thông số về giá trị mặc định của
nó. Việc reset cho Module 20-COMM-D được thực hiện bằng
Parameter 09 [ Reset Module]=1.
Điều khiển biến tần qua DeviceNet

 Các bước để thiết lập việc điều khiển biến tần qua DeviceNet.

B1.Chắc chắn rằng việc kết nối dây ở phần động lực là đã đảm
bảo các quy tắc an toàn điện.
B2.Ngắt nguồn cho biến tần ,kết nối cáp và thiết lập địa chỉ của
node ( nếu muốn ).
B3.Cấp nguồn lại cho biến tần .Các
led chỉ thị phải báo trạng thái như
sau:
+ Led PWR sáng xanh đứng yên, STS sáng
xanh chớp tắt.
+ Led PORT và NETA sáng xanh, led
MOD chớp tắt xanh.

Đầu nối cáp DeviceNet


Điều khiển biến tần qua DeviceNet

B4: Thiết lập các thông số phục vụ truyền thông của module Adapter:
*Node Adress ( Parameter 03-[DN-Addr-Cfg]) và Data rate (Parameter
05-[DN-Rate-Cfg]).
Lưu ý: không thiết lập địa chỉ Node là 63 và nếu Switch chọn Data rate
ở vị trí PRM thì giá trị của Par sẽ quyết định Data rate.
* Xác định số các DINT truyền nhận bằng Par 13 – [ DPI I/O Config ].

 Sau khi thiết lập các thông số cho Adapter thì reset adapter
bằng Par 09.
* Chọn nguồn tốc độ tham chiếu : Par 27 [Speed Ref A Sel ]
=16
Điều khiển biến tần qua DeviceNet

B5: Cấu hình cho Scanner để truyền thông với module Adapter.

Sau khi cấu hình DINT truyền nhận của Scanner dành cho Adapter thì lưu
thành file .dnt
Điều khiển biến tần qua DeviceNet

B6: Viết chương trình trên RSLogix 5000.


* Tạo Project trên RSLogix 5000.
* Viết chương trình điều khiển.Khi viết chương trình cần thực
hiện các thao tác sau:
+Set các bit tương ứng trong Logic Command Word.
+ Gửi tốc độ tham chiếu tương ứng bằng cách nạp giá
trị thích hợp cho DINT Reference.
Lưu ý : Tốc độ tham chiếu đã được Scale với tốc độ
max được đặt bởi Par 31 Max Speed Ref Lim bằng hệ
số ( 32767/ Par 31 ).
+ Đọc trạng thái của Status Word và Speed Feedback.
+ Đưa Scanner sang trạng thái RUN mode.
Mạng ControlNet
Mạng ControlNet
Đặc điểm mạng ControlNet

Trao đổi dữ liệu với số lượng lớn bao gồm cả viêc


Download/Upload chương trình.

Thiết đặt dữ liệu và truyền tin nhắn điểm - điểm, tất cả đều
truyền trên một đường dây cáp liên kết truyền thông (cáp đồng
trục).

Tốc độ truyền thông cao (5Mbps).


Đặc điểm mạng ControlNet

 Dữ liệu truyền với tốc độ cao giữa các bộ điều khiển và các
thiết bị I/O.
 Có truyền thông dự phòng
 Nối được nhiều thiết bị khác nhau như HMI, I/O module..
 Cho phép liên kết lên tới 99 node
Đặc điểm mạng ControlNet
Đặc điểm mạng ControlNet

Các thiết bị kết nối trong mạng ControlNet


Phần cứng trong mạng ControlNet

Nguồn Module Các module


ControlLogix ControlNet I/O
L5561 Controller
Module
Module DeviceNet
EtherNet
Phần cứng trong mạng ControlNet

1756-CNB 1756-CNBR
Có 2 loại module
ControlNet : 1756-CNB
và 1756-CNBR. Chữ “R”
của module 1756-CNBR
là viết tắt cho Redundant
Media
Phần cứng trong mạng ControlNet
Phần cứng trong mạng ControlNet

Alphanumeric Display

Network Access Port

Channel A BNC Port


Channel B BNC Port
Phần cứng trong mạng ControlNet

Card giao tiếp được sử


dụng để giao tiếp trong
mạng. Với Laptop thì
đòi hỏi 1784-PCC card,
với Desktop thì đòi hỏi
1784-PCIC, 1784-KTX
hay 1784-KTCX
Phần cứng trong mạng ControlNet
Các chương trình dùng để thiết lập
mạng ControlNet

 RSLinx: dùng để hỗ trợ việc giao tiếp các thiết bị trong mạng hay
giúp các chương trình có thể giao tiếp với các thiết bị .

 RSNetworx for ControlNet: dùng để nhận diện các thiết bị hoạt


động trong mạng ControlNet.

 RSLogix 5000: dùng để khai báo phần cứng cho mạng


ControlNet, viết chương trình, Upload/Download chương trình.
LẬP TRÌNH VỚI CONTROLNET.

Để lập trình điều khiển qua Controlnet, người


lập trình phải thực hiện các bước sau:

• Cấu hình cho Controlnet

• Khai báo phần cứng trong RSLogic 5000


LẬP TRÌNH VỚI CONTROLNET.

• Nhận diện mạng controlnet.

• Lập trình cho RSLogic 5000.

• Download, kiểm tra và chạy thử.


CẤU HÌNH CONTROLNET.

Thực hiện theo các bước sau.

• Chạy phần mềm RSNetwork for controlnet

• Vào Network chọn Online

• Mục đích: Xác định các đối tượng được kết


nối với nhau qua mạng controlnet.
CẤU HÌNH CONTROLNET.

Mở phần mềm RSNetwork for ControlNet


Chọn
Online từ
Network
hay biểu
tượng
online
CẤU HÌNH CONTROLNET.

Chọn
modulec
ontrol
net để
Scan.
CẤU HÌNH CONTROLNET.

Kết quả
của
việc
Scan
CẤU HÌNH CONTROLNET.

Nhận Xét về kết quả của việc Scan

Có 2 trạm kết nối với nhau qua controlnet, địa


chỉ của 2 trạm là 01 và 04.
Trên mỗi trạm đều có gắn các CP và I/O

Dựa vào kết quả Scan để cấu hình cho RSLogix


một cách chính xác
CẤU HÌNH CONTROLNET.

Chọn
Edit
Enable
để cho
phép.
CẤU HÌNH CONTROLNET.

Lưu file
vừa
tạo.
KHAI BÁO PHẦN CỨNG

Khai
báo
phần
cứng.
NHẬN DIỆN MẠNG CONTROLNET.

Chọn
Scaner
module
để nhận
diện
mạng
NHẬN DIỆN MẠNG CONTROLNET.

Chọn file
control
net đã
tạo để
nhận
diện
LẬP TRÌNH CHO RSLogic5000.

Chọn địa
chỉ I/O
qua
controlnet
LẬP TRÌNH CHO RSLogic5000.

Lưu ý:

Biến START là biến nội.

Ngõ ra ra bit đầu tiên của OutPut module nằm ở


Slot 3 được gắn với CPU qua controlnet.
LẬP TRÌNH CHO RSLogic5000.

Bài tập ứng dụng.

Bài 1: Khởi động tuần tự 3 động cơ.


Bài 2: Đèn giao thông.
Bài 3: Điều khiển bơm nước.
Bài 4: Điều khiển biến tần.
Hệ thống SCADA
Khái niệm về SCADA

 SCADA (Supervisory Control and Data Acquisition).

 Thu thập dữ liệu thời gian thực từ các đối tượng để xử lý,
biểu diễn, lưu trữ, phân tích và điều khiển những đối
tượng này qua hệ thống truyền thông.
Cấu trúc cơ bản của SCADA

Recently Bookmarked
Cấu trúc cơ bản của SCADA

 Trạm điều khiển giám sát trung tâm.

 Trạm thu thập dữ liệu trung gian.

 Hệ thống truyền thông.

 Giao diện người – máy HMI.


RSView32

 RSVIEW 32 là phần mềm SCADA nổi tiếng của


Rockwell Automation.

 Giám sát các bộ PAC của hãng, minh hoạ sinh động và
sát thực một qui trình công nghệ.
Các tính năng của RSView32

 Các chức năng cơ bản.

 Trend.

 Alarm.

 Các chức năng mở rộng.


Các tính năng cơ bản của RSView32

 Visibility.

 Color.

 Fill.

 Width.

 Horizental Slider.
Trend

 Phát dữ liệu tối đa 16 biến trên một trend.

 Dùng sắc độ khác nhau khi một biến tiến đến giá trị
tham chiếu.

 Dùng các lệnh lập trình vào thiết kế một trend.


Alarm

 Giám sát biến analog và digital (tối đa 40.000 biến).

 Khoảng 1000 cảnh báo trong Alarm Summary.

 Gán macro đến một cảnh báo để thiết kế giao diện


cảnh báo tuỳ ý người dùng.
Các chức năng mở rộng

 Gắn VB và các thành phần Active X để tăng khả năng


của RSView32.

 Chia sẻ dữ liệu với các chương trình khác như Excel,


Access, Microsoft SQL Server.

 Sử dụng thư viện đồ hoạ từ các thành phần khác như


Corel, Autocad.
Kết nối module analog

You might also like