You are on page 1of 45

 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN


SÀN SƯỜN TOÁN KHỐI LOẠI BẢN DẦM.
1.MẶT BẰNG SÀN VÀ LỰA CHỌN VẬT LIỆU
1.1Mặt bằng sàn
Sơ đồ mặt bằng sàn như sau:

3l1

3l1

l1=2400

l1=2400

l1=2400

A
12=6200 6200 6200 6200

1 2 3 4 5
Hình 1. Sơ đồ mặt bằng sàn
1.2.Số liệu cho trước.
Kích thước mặt bằng:l1=2,4m; l2=6,2m(tính từ giữa trục dầm và trục tường).
Hoạt tải tiêu chuẩn: Ptc=1050KG/m2.
1.3.Cấu tạo sàn.
Cấu tạo sàn gồm các lớp như sau :
+ Vữa XM dày 20, khối lượng riêng 2000Kg/m3
+ Bản BTCT dày 100, khối lượng riêng 2500Kg/m3.
+Vữa XM dày 15, khối lượng riêng 1800Kg/m3.

Trang 2  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Lớp vữa XM dày 20, khối lượng riêng 2000Kg/m3


Bản BTCT dày 100, khối lượng riêng 2500Kg/m3
Lớp vữa XM dày 15, khối lượng riêng 1800Kg/m3

1.4.Lựa chọn vật liệu Hình 2. Cấu tạo sàn


+ Bêtông với cấp độ bền 20: B20, có Rb=11.5Mpa, Rbt=0.9Mpa.
+ Chọn hai loại thép:
- Thép A-I: Rs=Rsc=225Mpa : Dùng cho bản và cốt đai.
- Thép A-I: Rs=Rsc=280Mpa : Dùng cho cốt dọc và cốt xiên.
2.TÍNH TOÁN BẢN
2.1 Sơ đồ sàn
l2 6,2
Xét tỷ số : l = 2,4 = 2,6 > 2
1

Như vậy xét bản làm việc theo một phương, ta có sàn sườn toàn khối loại bản
dầm từ trục 2-4 là dầm chính, các dầm dọc là dầm phụ.
Để tính toán bản, ta cắt một dải bản có bề rộng b=1m, vuông góc với các dầm
phụ và xem như một dầm liên tục.
120
h
h2 b
A B
2.18m 2.2m 2.2m
Hình 3. Sơ đồ sàn
*Chọn kích thươc tiết diện của các cấu kiện.
+ Đối với bản: Tính toán sơ bộ chiều dày của bản theo công thức:
D
hb = .l 1
m
Lấy D =1.4 vì tải trọng Ptc=1050 khà lớn, Chọn m =35 cho bản liên tục.
1,4
hb = .2,4 = 0,096m. Chọn hb=0,1m =10cm.
35
+ Đối với dầm phụ : Nhịp dầm là ldf =l2=6,2m(chưa phải là nhịp tính toán). Với
1 1
tải trọng lớn nên ta chọn : h df = .l df = .6200 = 476,9mm . Ta chọn hdf =500mm.
13 13
Từ đó tính được chiểu rộng dầm phụ: bdf = 0,4 .hdf =0.4 . 500 = 200mm.

+ Đối với dầm chính : Nhịp dầm chính là : ldc=3.l1=3 . 2,4 = 7,2m.

Trang 3  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

1 1
Tính chiều cao dầm chính : h dc = .l dc = .7,2 = 0,8m = 800mm.
9 9
Tính bề rộng dầm chính : bdc=0,4 . 800 =320 mm.
2.2Nhịp tính toán
b df h df h b 0,2 0,34 0,1
+ Nhịp biên: l ob = l1 − − + = 2.4 − − + = 2,18m.
2 2 2 2 2 2
+ Nhhịp giữa: log = l1 – bdf = 2,4. – 0,2 = 2,2 m.
2,2 − 2,18
Chênh lệch giữa các nhịp : .100% = 0,917%.
2,2
2.3Xác định tải trọng
2.3.1 Tĩnh tải : được xác định bằng bản tính các lớp cấu tạo sàn.

Các lớp Tiêu chuẩn n Tính toán


VữaXM, δ = 20, γ = 2000Kg/m 3
0,02 . 2000 = 40 kG/m2 40 kG/m2 1,2 48 kG/m2
Bản BTCTdày100 γ = 2500Kg/m 3

0,1 . 2500 = 250 kG/m2 250 kG/m2 1,1 275 kG/m2


Vữa XM δ = 15, γ = 2000Kg/m 3
0,015 . 1800 = 27 kG/m2 27 kG/m2 1,2 32,4 kG/m2

Cộng : 355.4
2
Lầy tròn gb = 356 kG/m .
2.3.2Hoạt tải tính toán : Pb = Ptc . n = 1050 . 1,2 = 1260 kG/m2.
2.3.3. Tổng tải trọng : qb = gb + Pb = 356 + 1260 = 1616 kG/m2.
Tính toán với dải bản rộng b = 1m, có qb = 1616kG/m.
2.4Xác định nội lực .
- Giá trị nội lực xem như chỉ bao gồm momen: M.
2
q b .l ob 1616.2.18 2
- Giá trị momen ở nhịp biên : M ob = = = 698kG.m
11 11
2
q b .l 1616.2,2 2
- Giá trị momen ở gối thứ 2: M ob = = = 711kG.m
11 11
Trong đó chọn l = max {l ; l
ob og } = 2, 2 m
- Giá trị momen ở gối giữa và nhịp giữa:
2
q b .l 0g 1616.2,18 2
M 0g = = = 489kG.m
16 16 711
Biểu đồ momen như sau: 489 489

698 489 489


lob =2.18m log =2.2m log =2.2m

Hình 4. Biểu đồ mômen trong bản


2.5Tính toán cốt thép

Trang 4  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Chuẩn bị số liệu để tính toán:


Bêtông có cấp độ bền: B20 , Rb = 11,5 Mpa.
Cốt thép dùng cho bản : A-I: Rs = Rsc 225 Mpa.
Tính toán cốt thép cho bản theo cấu kiện chịu uốn tiết diện hình chữ nhật với
kích thước: b.hb = 1000 . 100 mm2.
Đối với bản : hb=100mm, ban đầu chọn a = 1,5cm cho mọi tiết diện.
Với a :Là khoảng cách từ mép dưới BT đến trọng tâm thép ở vùng kéo.
2.5.1Tính toán thép ở tiết diện nhịpbiên.
Số liệu ở nhịp biên: M0b = 698 kG.m = 69,8 . 105N.mm
Tính h0=hb-a = 100 – 15 = 85 mm.
Tính ξR :
ω α − 0,008.R b 0,85 − 0,008.11,5
ξR = = = = 0,645.
ω α − 0,008.R s 225 0,785
R S (1 − ) R s .(1 − ) 1+ .(1 − )
1+ 1.1 1+ 1.1 400 1.1
σ sc,u σ sc,u
α R = ξ R .(1 − 0,5. ξ R ) = 0,637.
M ob 69,8.10 5
Tính α m = = = 0,084 < α R
R b .b.h o 11,5.1000. 85 2
Từ bảng tra phụ lục 9 : ζ = 0.956 (hoặc sử dụng công thức: ζ = 0,5.(1 + 1 − 2.αm )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
M ob 69,8.10 5
A = = = 382mm 2 = 3,82cm 2
ζ.R s .h o 0,956.225. 85
A 382
Kiểm tra : µ = b.h =
1000 .85
= 4,5.10 −3 > µmin = 0,05 %
0

Rb 11,5
μ max = ξ R .
= 0,472. = 0,02 > µ
RS 225
Dự kiến dùng thép φ8 , As’=0.5cm2. Khoảng cách giữa các thanh thép φ8 là:
b.A ' 100.0,5
a = = =13,1cm
A 3,82
Tra bảng phụ lục 15 : chọn thép φ8 , khoảng cách các thanh a = 13cm ( As=3.87).

2.5.2Tính toán thép ở tiết diện gối thứ hai.


Số liệu ở gối thứ 2: M0g = 711 kG.m = 71,1 . 105N.mm
Tính h0=hb-a = 100 – 15 = 85 mm.
M og71,1.10 5
Tính α m = = = 0,086 < α R
R b .b.h o 11,5.1000. 85 2
Từ bảng tra phụ lục 9 : ζ = 0.955 (hoặc sử dụng công thức: ζ = 0,5.(1 + 1 − 2.αm )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
M og 71,1.10 5
As = = = 389mm 2 = 3,89cm 2
ζ.R s .h o 0,955.225. 85

Trang 5  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

A 389 −3
Kiểm tra : μ = b.h =
1000.85
= 4,8.10 > μ min = 0,05%
0

Rb 11,5
μ max = ξ .
= 0,472. = 0,02 > µ
RS 225
Dự kiến dùng thép φ8 , As’=0.5cm2. Khoảng cách giữa các thanh thép φ8 là:
b.A ' 100.0,5
a= = =12.85cm
A 3.89
Tra bảng phụ lục 15 : chọn thép φ8 , khoảng cách các thanh a = 12cm ( As=4.91cm2).
2.5.3Tính toán thép ở tiết diện gối giữa và nhịp giữa
Số liệu ở gối thứ 2: M0g = 489 kG.m = 48,9 . 105N.mm
Tính h0=hb-a = 100 – 15 = 85 mm.
M og 48,9.10 5
Tính α m = = = 0,059 < α R
R b .b.h o 11,5.1000. 85 2
Từ bảng tra phụ lục 9 : ζ = 0.970 (hoặc sử dụng công thức: ζ = 0,5.(1 + 1 − 2. α m )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
M og 48,9.10 5
As = = = 264mm 2 = 2,64cm 2
ζ.R s .h o 0,970.225. 85
A 264 −3
Kiểm tra : μ = b.h =
1000.85
= 3,1.10 > μ min = 0,05%
0

Rb 11,5
μ max = ξ .
= 0,472. = 0,02 > µ
RS 225
Dự kiến dùng thép φ6 , As’=0.283cm2. Khoảng cách giữa các thanh thép φ6 là:
b.A S ' 100.0,283
a= = = 10,71cm
AS 2,64
Từ phụ lục 15, chọn thép φ6 , a = 10cm, As =2,83cm.
Tại các nhịp giữa và gối giữa ở trong vùng được phép giảm 20% cốt thép
Cốt thép giảm 20%: As=80%.2,64=2,115cm2.
A 211,5
μ= = = 2.5.10 −3 > μ min = 0,05%
b.h 0 1000.85
Tra phụ lục chọn : thép φ6 , khoảng cách a = 12cm, As=2.36cm2.
Kiểm tra lại chiều cao làm việc :h0( hay là kiểm tra lại a)
- Chọn lớp BêTông bảo vệ C0 = 10( đối với bản h<=100)
- Đối với thép : act =10 + 8/2 =14 < agt =15
Sự sai khác giữa a giả thiết và a thực tế là không lớn và nghiêng về an toàn( cho chiều
cao làm việc lớn hơn), nên không cần phải giả thiết lại . Cốt thép được bố trí thành
lưới và phù hợp với yêu cầu khoảng cách giữa các cốt thép.
Kết luận :

Trang 6  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

I II
Khu vực giảm thép
D

3l1
C

3l1
B

l1=2400 l1=2400
III III

l1=2400
6200 6200 6200 6200
A
1 I 2 II 3 4 5

Hình 5. Khu vực giảm thép trong bản.


Cốt thép bố trí ở mc1-1: gối biên: φ8 , a = 13cm. Gối 2: φ8 , a=12cm. Nhịp giữa:
φ6 ,a=10cm.
Cốt thép bố trí ở mc 2-2: Gối biên φ8 , a = 13cm. Gối 2: φ8 , a=12cm. Nhịp giữa
φ6 ,a=12cm.
2.6.Bố trí thép trong bản
2.6.1 Bố trí cốt thép dọc chịu lực :
Vì bản có hb=100 khá lớn nên ta dùng phương án uốn thép từ nhịp lên gối tựa.
Với khoảng cách từ mép dầm phụ đến mút của cốt mủ bằng α.l
1
Trong đó α phụ thuộc vào p/g: Vì p/g = 1260/356 = 3.5 >3 ⇒ α =
3
1 b 1
Đoạn thẳng từ giữa dầm phụ đến cốt mủ là : .l 0 + df = .2200 + 100 = 830mm
3 2 3
1 b dp 1
Đoạn thẳng từ mép uốn đến trục dầm phụ : l0 + = .2200 + 100 = 470mm
6 2 6
(lo=lmax(lob, log)=max(2200, 2180) = 2200mm).
2.6.3 Cốt thép phân bố
l2
Vì 2 < = 2,6 < 3 . Suy ra diện tích cốt thép phân bố >=20%diện tích cốt thép dọc
l1
Sơ bộ chọn φ6 , a = 30cm ⇒ As = 0,94cm 2 > 20%. As cốt thép dọc chịu lực
Với nhịp biên : 20%.3.82 = 0,764 cm2 <0,94 cm2
Với nhịp giữa và gối giữa ở khu vực giảm thép : 20%.2,115 = 0,423 <0.764 cm2
Với nhịp giữa và gối giữa ở khu vực chưa giảm: 20%.2,64 = 0,528 cm2
Với gối thứ 2: 20%.3.89= 0.778 cm2
Tất cả đều thoả mãn điều kiện trên.
2.6.4 Tại chổ bản gác lên dầm chính (mc 3-3)

Trang 7  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Tại vị trí này cần phải đặt cốt thép để chịu mômen âm.
dài
 ≥ 5φ / 1 m
 diện tích cốt thép chịu lực giữa nhịp
Vì mômen nhỏ nên có thể đặt theo cấu tạo :  1
 ≥ 3 .

Chọn thép φ6 , a = 200 thỏa mãn điều kiện theo cấu tạo :
dài
 ≥ 5φ / 1 m

 2 1
A
 S = 1 ,4 1 c >m .2 ,6=40 , 8 8 c2 m
3
1 b
Khoảng cách từ mép cốt mủ đến trục dầm chính : l og + df = 710mm
4 2

Trang 8  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

3.TÍNH TOÁN DẦM PHỤ


3.1Sơ đồ tính toán.
Tách dầm phụ ra tính như là một dầm liên tục gồm 4 nhịp, các gối tựa là tường
và các dầm chính.
Đoạn dầm gối lên tường lấy bằng a = 220mm, bề rộng dầm chính đã giả thiết ban
đầu là bdc=320mm
Nhịp tính toán :
b dc h t a 0,32 0,34 0,22
Nhịp biên: l ob = l 2 − − + = 6,2 − − + = 5,98 m
2 2 2 22 2 2
Nhịpgiữa: l og = l 2 − b dc = 6,2 − 0,32 = 5,88 m
5,98 − 5,88
Chênh lệch giữa các nhịp: .100% =1,67%
5,98

lob = 5,98m log = 5,88 m

1 2 3
Hình 7. Sơ đồ tính toán dầm phụ
3.2Tính toán tải trọng
3.2.1.Tĩnh tải: gd = gb.l1 +go
Trong đó : go là trọng lượng của 1 m dài dầm phụ trừ phần bản đã kể vào khi
tính toán.
go = bdf.(hdf – hb).1.2500.1,1=0,2.(0,5 – 0,1).1.2500.1,1 =220kG/m
Trong công thức này 1 là 1 m bề dài của dầm và 1,1 là hệ số vượt tải
Từ đó tính: gd = gb.l1 +go = 356.2,4 + 220 = 1074,4 kG/m
3.2.2.Hoạt tải : Pd = Pb.l1 = 1260.2,4 = 3024 kG/m
3.2.3 Tổng tải tác dụng lên dầm phụ :
qd = gd + Pd = 1074,4 + 3024 =4098,4 kG/m.
3.3Tính toán và vẽ biều đồ bao nội lực.
3.3.1Tính toán và vẽ biểu đồ bao mômen
Lợi dụng tính chất đôi xứng, ta chỉ vẽ biểu đồ bao mômen cho một nữa hệ.
- Tung độ biểu nhánh dương được xác định :M = β1. q d .l 2
2
+Ở nhịp biên lob=5,98m ⇒ q d .l ob = 4098,4.5,98 2 = 146560kG.m
2
+Ở nhịp giữa log=5,88m ⇒ q d .l og = 4098,4.5,88 = 141700 kG.m
2

Hệ số β1 : trị số nhánh dương, cho trên hình ở sách trang 315.


Từ đó tính toán giá trị mômen ở nhánh dương, kết quả ở bảng kết quả dưới.
- Tung độ nhánh âm được xác định :M = β2. q d .l
2

p
Hệ số β2 : giá trị phụ thuộc vào tỷ số : g và vào vị trí của tiết diện, được
d

cho

Trang 9  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

ở bảng tra 10.1 trang 317 ở sách BTCT


.- Mômen âm của nhịp biên cách mép gối tựa một đoạn là k.l và giá trị k được
1 +α
k =
xác định theo công thức sau : α = 0,28
8.(1 + )
4
p 3024
Trong đó giá trị α được xác định α = g = 1074 ,4 = 2.8
d

d
⇒ + Ở nhịp biên: k.lob = 2,8.5980 = 1674mm
Bảng giá trị mômen của dầm phụ :

Nhịp, tiết diện Giá trị β Tung độ M, kG.m


của nhánh M+ của nhánh M+ của nhánh M+ của nhánh M+
Nhịp biên
Gối A 0 0
1 0.065 9526
2 0.090 13190
0.425l 0.091 13337
3 0.075 10992
4 0.02 2931
Gối B, td5 -0.0715 -10479
Nhịp giữa
6 0.018 -0.0342 2551 -4846
7 0.058 -0.0144 8219 -2041
0.5l 0.0625 8856
8 0.058 -0.012 8219 -1700
9 0.018 -0.0282 2551 -3996
Gối C, td10 -0.0625 -8856

Từ đó vẽ được biểu đồ bao mômen như hình dưới.


3.3.2Tính toán và vẽ biểu đồ bao lực cắt.
Tính toán lực cắt theo sơ đồ khớp dẻo, sử dụng công thức tính sau:
QA = 0,4.qd.lob =0,4.4098,4.5,98 = 9803 kG
QBtr = 0,6.qd.lo =0,6.4098,4.5,98 = 14705 kG
QBpt = QCtr = QCph =0,5.qd.log =0,5.4098,4.5,88 = 12049 kG
Từ đó vẽ được biểu đồ bao lực cắt như hình dưới

Trang 10  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

1 2 3 4 5 5 6 7 8 9 10 10

10479

10479

2551 3996

8856

8856
8219 2041
2551 4846

8219 1700
2931
9526

8856
13190

13337

10992

897 822
Biểu đồ bao mômen.
0.425l =2542 1674

B
A 12049
9803

12049
14705

Hình 8. Biểu đồ baolực cắt.


3.4Tính toán cốt thép dọc chịu lực.
Chuẩn bị số liệu : +Bêtông có cấp độ bền B20 ⇒ Rb = 11,5 MPa
+ Chọn cốt thép dọc là thép A-II có Rs=Rsc=280MPa
3.4.1Đối với tiết diện gối chịu mômen âm, cánh chữ T năm trong vùng kéo.
Tiến hành tính toán theo tiết diện hình chữ nhật kích thước bdf=200, hdf=500.
Đầu tiên tính các giá trị ξR , αR theo công thức sau
ω α − 0,008.R b 0,85 − 0,008.11,5
ξR = = = = 0,623.
ω α − 0,008.R s 280 0,785
R S (1 − ) R s .(1 − ) 1+ .(1 − )
1+ 1.1 1+ 1.1 400 1.1
σ sc,u σ sc,u
α R = ξ R .(1 − 0,5. ξ R ) = 0,429.

a.Tính tiết diện mép gối B


Số liệu ở gối B: MB= 10479 kG.m = 10479 . 104N.mm
Giả sử a=4,5cm ⇒ h0=hdf - a = 50 – 4,5 = 45,5 cm.

Trang 11  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

M 10479 .10 4
Kiểm tra điều kiện hình thành khớp dẻo: h0 ≥ 2. = 2. = 426 mm
Rb .b 11,5.200
( thoả)

MB 10479.10 4
Tính α m = = = 0,22 < α R : thoả mãn điều kiện hạn chế.Từ bảng
R b .b.h o 11,5.200.4 55 2
tra phụ lục 9 : ζ = 0.874 (hoặc sử dụng công thức: ζ = 0,5.(1 + 1 − 2.αm )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
MB 10479.10 4
As = = = 941mm 2 = 9,41cm 2
ζ.R s .h o 0,874.280. 455
A 941
Kiểm tra : μ = b.h = 200.455 = 1.03% > μ min = 0,05%
S

0
Rb 11,5
μ max = ξ R . = 0,623. = 2.56% > µ :Thỏa mãn điều kiện cốt thép.
RS 280
b.Tính tiết diện gối C
Số liệu ở gối C: MC= 8856 kG.m = 8856 . 104N.mm
Giả sử a=4,5cm ⇒ h0=hdf - a = 50 – 4,5 = 45,5 cm.
M 8856 .10 4
Kiểm tra điều kiện hình thành khớp dẻo: h0 ≥ 2. = 2. = 392 mm
Rb .b 11,5.200
( thoả)
MC 8856.10 4
Tính α m = = = 0,186 < α R : thoả mãn điều kiện hạn chế.
R b .b.h 02 11,5.200.4 55 2
Từ bảng tra phụ lục 9 : ζ = 0.896 hoặc sử dụng công thức: ζ = 0,5.(1 + 1 − 2.αm )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
MC 8856.10 4
As = = = 776mm 2 = 7,76cm 2
ζ.R s .h o 0,896.280. 455
A 776
Kiểm tra : μ = b.h = 200.455 = 0,85% > μ min = 0,05%
S

0
Rb 11,5
μ max = ξ R . = 0,623. = 2.56% > µ :Thỏa mãn điều kiện cốt thép.
RS 280
3.4.2Đối với nhịp chịu mômen dương .
Cánh chữ T nằm trong vùng nén. Tính toán cốt thép theo tiết diện chữ T
Ở nhịp biên, do giá trị mômen lớn, nên dự kiến a = 5cm => ho=hdf – a =45cm
Ở nhịp giữa, dự kiến a = 4.5cm => ho = hdf – a =45.5 cm.
Trước hết tính giá trị SC của cánh chữ T, giá trị này không được lớn hơn các giá trị

Trang 12  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

 1 nhịp tính toán của dầm phụ = 1/6 x 5.88 =0.98 m


6
 '
Sau : SC ≤  6 . hf = 6 . 1 0= 06 0 0 (do hf’>=0,1.h)
1 1
 S = . 2 . 2= 1 . 1 m
 2 2
Ngoài ra theo điều kiện xét đến ảnh hưởng của cánh chữ T đặt trong vùng nén:
(b ' f − b).h'f
ϕ f = 0,75. ≤ 0,5 Đồng thời phải lấy
b.h o
b' f ≤ b +3.h' f = 200 +300 = 500
bf =500
hdf=500 hf =100

Từ đó suy ra 2.S C ≤ 500 − 200 = 300 mm ⇒ S C ≤ 150 mm


Vậy chọn SC = 150 và bf’=2.SC + bdf = 500 mm để tính cốt thép.

Sc =150 bdf =200 Sc


Để phân biệt trường hợp trục trung hoà qua cánh hay là qua sườn, ta phải tính giá trị
mômen ứng với trường hợp trục trung hoà qua mép dưới của cánh ( x = h’f) rồi so
sánh với mômen ngoại lực.
Giá trị mômen qua mép cánh:
h' f 100
M + f = R b .b , f , h' f .(h o − ) = 11,5.500.1 00.(450 − ) = 230.10 6 N.mm
2 2
Nhận xét max M =13337 kG .m =13337 .10 4 < 230 .10 6 : Do đó đối với tất cả các tiết
diện nhịp biên và nhịp giưa trục trung hoà đi qua cánh. Việc tính toán như đối với tiết
diện hình chữ nhật bdf, hdf.
a. Tính tiết diện nhịp biên
Số liệu ở nhịp biên : Mb= 13337 kG.m =13337 . 104N.mm
Giả sử ban đầu a=5 cm ⇒ h0=hdf - a = 50 – 5 = 45 cm.
M 13337 .10 4
Kiểm tra điều kiện hình thành khớp dẻo: h0 ≥ 2. = 2. = 481 mm
Rb .b 11,5.200
( thoả)

Mb 13337.10 4
Tính α m = = = 0,1145 < α R : thoả mãn điều kiện hạn chế.
R b .b.h 02 11,5.500.4 50 2
Từ bảng tra phụ lục 9 : ζ = 0.939 hoặc sử dụng công thức: ζ = 0,5.(1 + 1 − 2.αm )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
Mb 13337.10 4
As = = = 1127mm 2 = 11,27cm 2
ζ.R s .h o 0,939.280. 450

Trang 13  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

A 1127
Kiểm tra : μ = b.h = 200.450 = 1,25% > μ min = 0,05%
S

0
Rb 11,5
μ max = ξ R . = 0,623. = 2.56% > µ :Thỏa mãn điều kiện cốt thép.
RS 280
b.Tính tiết diện nhịp thứ hai
Số liệu ở nhịp hai : Mg= 8856 kG.m =8856 . 104N.mm
Giả sử ban đầu a=4,5 cm ⇒ h0=hdf - a = 50 –4,5 = 45,5 cm.
M 13337 .10 4
Kiểm tra điều kiện hình thành khớp dẻo: h0 ≥ 2. = 2. = 392 mm
Rb .b 11,5.200
( thoả)

Mb 8856.10 4
Tính α m = = = 0,0744 < α R : thoả mãn điều kiện hạn chế.
R b .b.h 02 11,5.500.4 50 2
Từ bảng tra phụ lục 9 : ζ = 0.961 hoặc sử dụng công thức: ζ = 0,5.(1 + 1 − 2.αm )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
Mg 8856.10 4
As = = = 723mm 2 = 7,23cm 2
ζ.R s .h o 0,939.280. 455
AS 723
Kiểm tra : μ = = = 0,8% > μ min = 0,05%
b.h 0 200.450
R 11,5
μ max = ξ R . b = 0,623. = 2.56% > µ :Thỏa mãn điều kiện cốt thép
RS 280
3.5Chọn và bố trí cốt thép dọc.
Để có được cách bố trí hợp lí cần phải so sánh các phương án. Trước hết tìm tổ
hợp thanh có thể chọn các tiết diện chính. Dưới đây là một số liết kê các thép chọn,
ở đây chưa xét đến sự phối hợp giữa các vùng, diện tích các thanh ghi ơ một bên.
Tiết diện Nhịp biên Gối B Nhịp thứ hai Gối C
Diện tích
As cần 11.27 9.41 7.23 7.76
thiết(cm2)
Các 2φ18 + 3φ16 (11 .12 cm 2 )3φ20 (9.42 cm 2 ) 3φ18 (7.63cm2) 4φ16 (8.04 cm 2 )
thanh và 3φ18 + 2φ16 (11 .65 cm 2 )5φ16 (10 .05 cm 2 ) 4φ12 +2φ14 (7.6cm 2 ) 3φ16 +φ20 (8.172 )
diện tích 2φ18 +4φ14 (11 .25 cm 2 )3φ18 +1φ16 (9.641 cm 2 )5φ14 (7.69 cm )
2

tiết diện 2φ20 + 2φ14 (9.34 cm 2 ) 3φ16 +1φ14 (7.569 cm )


2

(cm2)
Bảng chọn thép cho các tiết diện chính của dầm

Trang 14  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Tiết diện Nhịp biên Gối B Nhịp thứ hai Gối C


Diện tích
As cần 11.27 9.41 7.23 7.76
2
thiết(cm )
1 2φ18 +3φ16 (11 .12 cm 2 )5φ16 (10 .05 cm 2 ) 3φ18 (7.63cm2) 4φ16 (8.04 cm 2 )
2 2φ18 +3φ16 (11 .12 cm 2 )5φ16 (10 .05 cm 2 ) 3φ18 (7.63cm2) 4φ16 (8.04 cm 2 )
3 3φ18 +2φ16 (11 .65 cm 2 )5φ16 (10 .05 cm 2 ) 5φ14 (7.69 cm 2 ) 3φ16 +φ20 (8.172 )

Các phưong án bố trí thép


Nhận xét phương án 1 là phương án tối ưu nhất trong các phương án, mặc dầu diện
tích cốt thép ở tiết diện nhịp biên nhỏ hơn yêu cầu nhưng vẫn nằm trong giới hạn cho
phép là không nhỏ hơn 5%. Ở phương án này ta có thể tận dụng thép ở nhịp biên để
uốn lên gôí biên( uốn 1φ16 , và 2φ16 lên gối biên). Còn các phương án khác tuy
diện tích hợp lý nhưng ta không tận dụng để uốn thép từ nhịp biên lên gối được.
Do đó ở đây ta chọn phướng án thứ nhất để tính toán và bố trí cốt thép.
Phương án 1 được thể hiện ở hình dưới, trong đó chỉ rõ các thanh được dùng phối
hợp giữa các đoạn. 5

2Ø16 2Ø16
3 7
1Ø16 2 1Ø18
6

2Ø18 2Ø18
1 4
Hình 9. Sơ đồ bố trí thép
Tính toán và kiểm tra chiều cao làm việc thực tế của từng tiết diện so với giả thiết.

Ta xác định giá trị a theo công thức : a =


∑ Asi ai
với Asi là diện tích cốt thép của lớp
∑A s

thứ i ; ai khoảng cách từ lớp cốt thép thứ i đến mép dầm .Từ đó xác định chiều cao
làm việc theo công thức ho = hdf − a

Với lớp bêtông bảo vệ + phía dưới C ≥ { Co = 20;φmax = 18} ⇒ C = 20 mm


+ phía trên C ≥ Cb + φmax = 10 + 8 = 18 ⇒ chọn C=20mm
Khoảng hở giữa hai lớp cốt thép+ phía dưới t ≥ { t o = 25;φ max = 18} ⇒ t = 30 mm
+ Phía trên t ≥ { t o = 30;φ max = 18} ⇒ chọn t = 30mm

Trang 15  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Tiết diện Cốt thép ho(giả thiết)(cm2) ho(thực tế) (cm2)


Nhịp biên 2φ18 +3φ16 (11 .12 cm 2 )45 45.6
Gối B 5φ16 (10 .05 cm 2 ) 45.5 45.4
3φ181 (7.63 cm 2 )
Nhịp giữa 45.5 47.1
4φ16 (8.04 cm 2 )
Gối C 45.5 47.2

Nhận xét: các giá trị h0 thực tế lớn hơn giả thiết, lượng sai lệch không lớn lắm, thiên về an
toàn nên không cần giả thiết lại
3.6Tính toán cốt đai.
Chuẩn bị số liệu :
+Bêtông có cấp độ bền B20 ⇒ Rb = 11,5 MPa, Rbt = 0,9MPa, Eb =27.103MPa, γ b 2 =1
+ Chọn cốt đai là thép A-I có Rsw=280MPa, Es = 21.104MPa
Từ biểu đồ lực cắt của dầm, nhận xét Qmax = QBT= 14705kG
* Xét tiết diện mép trái gối B có Qmax = QBT= 14705kG, có ho = 45.4 cm
Với chiều cao dầm phụ là 500mm, ta chọn đai φ6 và khoảng cách các đai theo cấu

 h 500
 S≤ =
tạo là  3 3 ⇒ chọn S = 150

 S ≤ 5 0 0
- Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính tại tiết diện mép trái gối B
Q B ≤ 0,3. ϕw1 .ϕb1 .R b .b.h
T
o

Trong đó ϕw1 là hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông gócvới trục cấu
kiện, được xác định theo công thức: ϕw1 =1 +5. α. µw
E S 21.10 4 A 2.28,3
Với α = = 3
= 7,78 và μ w = sw = = 0,0019
E b 21.10 b.S 200.150
Từ đó tính được ϕw1 =1 + 5. α. µw =1,074 < 1,3 (thoả mãn)
Giá trị ϕb1 :hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bêtông khác
nhau. được tính theo: ϕb1 =1 − βRb =1 − 0,01 .11,5 = 0,885
Tính được 0,3. ϕw1 .ϕb1 .R b .b.h o = 0,3.1,128.0,885.11,5.200.454 = 312721,2N =
31272kG
Nhận xét QBT=14705kG < 31272 kG: thoã mãn điều kiện
Tinhs M b = ϕb2 .(1 +ϕf +ϕn ).R bt .b.h 02
Trong đó ϕb 2 là hệ số xét đến ảnh hương của BT, đối vơi BT nặng chọn ϕb 2 = 2
ϕf là hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T khi cánh nằm
trong vùng nén, được xác định :
(b' f −b).h' f 500 − 200
ϕf = 0,75. = 0,75. .100 = 0,48 < 0,5 (thoả)
b.h o 200.454
ϕn là hệ số xét đến lực dọc trục , ta có ϕn = 0

Trang 16  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Từ đó tính
M b = ϕb2 .(1 + ϕf + ϕn ).R bt .b.h 02 = 2.(1 + 0,48).0,9. 200.454 2
= 92603796,4 N.mm = 9260,4kG.m
Tính Q b1 = 2. M b .q 1 = 2. 9260,4.258 6,4 = 9788kG
Trong đó giá trị q1 = gdf + Pdf/2 = 1074,4 + 3024/2 = 2586,4 kG/m
Qb1 9788
Tính 0,6 = 0,6 = 16313 ,3kG > QTB = 14705kG
Từ đó tính giá trị qsw theo công thức sau:
Q 2max − Q 2b1 14705 2 − 9788 2
q sw = = = 3251,27 kG/m
4.M b 4.9260,4
Qmax − Qb1
Kiểm tra điều kiện : q sw ≥ = q0
2.h0
14705 − 9788
qo = = 5415,2 kG/m> qsw
2.0,454
Như vậy phải lấy giá trị qsw = 5415,2kG/m để tính toán
Chọn đai ϕ8 , hai nhánh, tính khoảng cách đai tại khu vực gần gối tựa:
R sw .A sw 175.2.28,3
s= = =183mm
q se 5415,2.10 −2
Tính smax theo công thưc :
ϕb4 .(1 +ϕn ).R bt .b.h 02
1,5.(1 + 0).0,9.200 .454 2
s max = = = 210
Q 147050
Giá trị s cần tìm sẻ là giá trị nhỏ nhất của { sct = 150; s max = 210; stt = 183} = 150
Do đó phải chọn cốt đai theo cấu tạo tối thiểu
+ Ở khu vực gần gối tựa : φ6 , hai nhánh, s = 150 mm
+ Ở khu vực giữa dầm : φ6 , hai nhánh, s = 250 mm
Tính các giá trị qsw1, và qsw2 theo công thức
R sw1 .A sw 175.2.28,3
q sw1 = = = 66,04 N/mm
s1 150
R .A 175.2.28,3
q sw2 = sw2 sw = = 39,62 N/mm
s2 250
Tính qsw1 - qsw2 = 66,04-39,62 = 26,42 N/mm
Vì q1 = 2586,4 kG/m = 25,864N/mm < qsw1 - qsw2
Do đó tính chiều dài khu vực gần gối tựa theo công thức:
Q max − (Q bmin + q sw2 .C 01 )
l1 = − C 01
q1
Trong đó giá trị
Qb min =ϕb 3 .(1 +ϕf +ϕn ). Rbt .b.h0 = 0,6.(1 +0.48 ). 0,9.200 .454 = 72567 N
4
Mb 9260,4.10
Tính giá trị : c 01 = = = 1184 mm
q sw1 66,04
Q max − (Q bmin + q sw2 .C 01 ) 147050 − (72567 + 39,62.1184 )
l1 = − C 01 = − 1184 < 0
q1 25,864

Trang 17  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

1 1
Ta tính đoạn có Q lớn theo cấu tạo : .l nhip = .6200 =1550 mm
4 4
l1 < 1550mm vậy ta bố trí cốt đai ở trên đoạn 1550 mm ở gần gối tựa, đối với đoạn
giữa dầm ta bố trí cốt đai thưa hơn với khoảng cách 250cấu tạo thoã mãn điều kiện

 3
 S ≤ hd f
cấu tạo  4 ⇒ S = 2 5 0

 S ≤ 5 0 0
Số lượng cốt đai bố trí :
+ Với đoạn 1550 gần gối tựa, bố trí mỗi bên 10 φ8, a150
+ Với đoạn giữa nhịp, bố trí 12 φ8, a 250
Đối với dầm phụ ta không bố trí cốt xiên vì giá trị lực cắt không lớn lăm. Mà ở đây ta
chỉ tận dụng uốn các thanh số 2, 3, 6 để tận dụng thép và làm cốt xiên cấu tạo.
3.7Tính toán và vẽ biểu đồ bao vật liệu
Với lớp bêtông bảo vệ: + phía dưới C ≥ {Co = 20; φ max = 18} ⇒ C = 20 mm
+ phía trên C ≥ Cb + φmax = 10 + 8 = 18 ⇒ chọn C=20mm
Khoảng hở giữa hai lớp cốt thép:+ phía dưới t ≥ { t o = 25;φ max = 18} ⇒ t = 25 mm
+ Phía trên t ≥ { t o = 30;φmax = 18} ⇒ chọn t = 30mm
Từ chiều dày lớp bảo vệ và cách bố trí thép ở từng tiết diện ta tính ra giá trị a và

h0 cho từng tiết diện. a =


∑ Asi ai
, ho = hdf – a .
∑A s

Tính toán khả năng chịu lưc của tiết diênh :


+Đối với tiết diện ở gối, ta tính khả năng chiu lực Mgh theo tiết diên hình chư
nhật kích thước bdf, hdf. Sử dụng công thức
R S .A ¸S ζ
Tính ξ = ⇒ ζ =1− ⇒ M gh = R S .A S .h 0 .ζ
R b .b.h 0 2
+ Đối với tiết diện nhịp chịu mômen dương ta tính theo tiết diện hình chữ nhật
kích thước b’f, hdf. Trong các công thức trên ta thay giá trị b thành b’f.
Từ đó tính toán và lập được bảng giá trị khả năng chịu lực của các tiết diện như sau:

Trang 18  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Tiết diện Số lượng và diện tích(cm2) h0(cm2) ξ ζ Mgh


2φ18 +3φ16 (11 .12 cm ) 2
45,6 0,119 0,9405 13353
Giữa nhịp biên uốn 2 φ16 còn 47,1 0,073 0,9635 9023
Cạnh nhịp biên φ16 + 2φ18 (7.101 cm 2 )
Cạnh nhịp biên
47,1 0,053 0,9735 6535
uốn 1 φ16 còn 2φ18 (5.09 cm )
2

Trên gối B 5φ16 (10 .05 cm 2 ) 45,5 0,270 0,865 11062


Cạnh gối B cắt 1 φ16còn 4φ16 (8.04 cm 2 ) 47,2 0,207 0,897 9531
Cạnh gối B cắt 2 φ16 2φ16 ( 4.02 cm 2 ) 47,2 0,104 0,948 5037
Nhịp hai 3φ18 (7.63 cm 2 ) 47.1 0.078 0.961 9670
Cạnh nhịp hai uốn 1 φ18 còn 2φ18 (5.09 cm 2 ) 47.1 0.053 0.9735 6535
Gối C 4 ϕ16 (7.04 cm 2 ) 47.2 0.207 0.8965 9525
Cạnh gối C Cắt 2 φ16 còn 2 φ16 (4.02cm2) 47.2 0.104 0.948 5037

Ở nhịp 2: Uốn 1 φ18 từ nhịp giữa lên gối B, khả năng chị lực của các thanh còn lại là
Mghs = 6535. Dựa vào hình bao mômen tiết diện 6, 7 có M6=2551 và M7=8219. Suy ra
M = 6535 năm giữa tiết diện 6,7 . Từ đó tính được M= 6535 cách mép gối B một đoạn
là 1890( có thể đo trực tiếp trong hình vẽ hoặc nội suy gần đúng theo đương thẳng).
Đây là tiết diện sau khi uốn của thanh . Ta chọn điểm cuối của đoạn uốn cách mép gối
một đoạn là 1540(cách trục gối B một đoạn 1700), điêm này thỏa mãn hai điều kiện
+ Điểm kết thúc uốn năm ra ngoài tiết diện sau
h0 471
+ Khoảng cách so với tiết diện sau là 1890-1540=350> = = 235 .5mm
2 2
Tìm điểm cắt lý thuyết thanh số 2 bên phải gối B
Sau khi cắt thanh số 2: 1 φ16 khả năng chiu lực còn lại là Mghs= 9531, từ hình bao
mômen nhận thấy tiết diện này năm giữa tiết diện số 5,6. Ta cần tìm đoạn x1 như hình
vẽ ( tìm theo phương pháp hình học). a.X2 + b. X1 = l.X0
Áp dụng công thức nội suy đường thẳng :
X0
X1

X2

a b
l

Trang 19  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Ta cũng có thể tìm các giá trị trên bằng cách đo trực tiếp từ bản vẽ khi vẽ đúng tỉ lệ.

10479

9531

5037
4846
5 X1 6
X2
0.2l=1112
12049

Qt1

Qt2

0.5l=2780

Từ hình vẽ tính được giá trị x1=187mm=18,7cm


Tính toán đoạn kéo dài W trong đó lấy Q là độ dốc của biểu đồ bao mômen . Dầm
phụ chịu tải trọng phân bố đều , biểu đồ mômen là đường cong, xác định độ dốc của
biểu đồ tương đối phức tạp nên ta lấy gần đúng Q theo giá trị lực cắt . Tại mặt cắt lý
thuyết vơi x1=18,7cm ta tính được giá trị Qt1:
0,5.l − x1 P 2780 − 187
Q t1 = .Q B = .12049 = 11238,5kG
0,5l 2780
Phía trước mặt cắt lý thuyết có cốt xiên cách mép gối 154cm khá xa nên ta không tính
cốt xiên vào. Đoạn kéo dài tính toán theo công thức:

 Qt 1 1 1 2 3 8 , 5
 W1 = + 5 .= d + 5 . 0 =, 0 1, 9 6 3 m
¦  2 .s wq 2R . 6.A6 0 3175 .2.28⇒,3W1 = 0 , 9 3 m
 W ≥ 2 0= 0d , 3 2 mS = 150 = 66,03 N / m = 6603 kG / m
Trong đó q = sw sw
sw

 1 cắt thực tế của cốt thép cách mép gối B một đoạn x +W =0,178+0,93=1,117m
Điểm 1 1
Mút trên của cốt xiên cáhc mép gối 1,54m ( cách tâm 1,7m), cốt xiên nằm ngoại phạm
vi đoạn kéo dài W1 nên không kể nó vào tính toán.
Tìm điểm cắt lý thuyết thanh số 3 bên phải gối B
Tìm tương tự với Mghs=5037 ta có được x2=1,126m và Qt2=7168,72 kG
Tính toán đoạn kéo dài khi không tính cốt xiên :
 Qt 2 7 1 6 8 , 7 2
 W2 = + 5 .= d + 5 . 0 =, 0 1, 6 6 2 m
 2 .s wq 2 . 6 6 0 3 ⇒ W2 = 0 , 6 2 m
 W ≥ 2thấy
Nhận
= x +W >1,54m, do đó phải tính toán cốt xiên vào trong công thức.
 2 thẳng ,từ3 mặt
0 0
d 2 m cắt lý thuyết đến điểm đầu cốt xiên:
2 2
Đoạn

Trang 20  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Wt=1,54-1,126=0,414m<W2=0,62

Khi kể cốt xiên vào trong tính toán:

 Qt 2− Qs . i n c 7 1 6 − 86 ,37 92 5
 Wx = + 5 .= d + 5 . 0 ,= 0 1, 16 3 9 m
¦ 2 . q 2 .6 6 0 3 ⇒ Wx = 0 , 3 2 m
Trong đó Q s w =R .A .sin α =225.402.0,707=63948,15N=6395kG
 W xét
s.inc sw sw

W < W +5d từ đó lấy W = min { W = 0,62; W + 5d = 0,494} ⇒ W = 0,494 m


Nhận
Điểm
≥ 2 0= 0d ,tế3 của
 x cắt thực
x
2 mcốt thép cách mép gối B một đoạn x +W =1,126+0,494=1,62m
t 2 t

2 2
2

Tìm điểm cắt lý thuyết thanh số 7 bên tráii gối C (2 φ16)


Tìm tương tự với Mghs=5037 kG tiết diện này nằm giữa hai tiết diện số 10, 11
Tìm tương từ ta có : x3 = 86,5cm, và Qt3 = 8300kG
0,5.l − x 1 P 2780 − 865
Q t1 = .Q B = .12049 = 8300 kG
0,5l 2780
Ở phía trước mặt cắt lý thuyết có cốt xiên, giả sử ta không kể cốt xiên vào trong tính
toán, tìm được đoạn kéo dài :

 Qt 3 8 4 0 8 , 2
= + = + =
= 0,71m
W
 3 5 . d 5 . 0 , 0 1
, 7 6 1 m
 2thấy
Nhận
.s wq x +W2 .>1,54m,
3 3
6 6 0 3 do đó phải ⇒ W3tính
= 0 ,toán
7 1 cốt
6 mxiên vào trong công thức.
 W ≥ 2thẳng
Đoạn từ mặt cắt lý thuyết đến điểm đầu cốt xiên:
 3 0= 0d , 3 W2 m=1,54-0,865=0,0.675m<W =0,716
t
Kể cốt xiên vào trong tính toán:
3

 Q t 3− Qs . i n c 8 4 0− 68 3, 29 5
 Wx = + 5 .= d + 5 . 0 ,= 0 1, 26 3 m
¦ 2 .s wq 2 .6 6 0 3 ⇒ Wx = 0 , 3 2 m
Nhận xét W < W + 5d = 0,716+5.0,016=0,796m
Vì  vậy ta phải lấy W = min { W = 0,716; W + 5d = 0,796} ⇒ W = 0,716 m
x t

Điểm
≥ 2 thực
 Wx cắt 0= 0d ,tế3 của
2 mcốt thép cách mép gối C một đoạn x +W =0,84+0,716=1,556
3 t

3
2

3
Trên bản vẽ thi công, người ta thường xác định đoạn dài của cốt thép tính từ trục gối
đến mút thép , ký hiệu là Z
b dc
Z1 = + x 1 + W1 = 0,160 + 0,178 + 0,93 = 1,277m . Lấy tròn Z1 = 1280mm
2
b
Z 2 = dc + x 2 + W21 = 0,160 + 1,126 + 0,494 = 1,78m . Lấy tròn Z2 = 1780mm
2
b
Z 3 = dc + x 3 + W1 = 0,160 + 0,865 + 0,710 = 1,735m . Lấy tròn Z1 = 1740mm
2
Các đoạn này được thể hiện trên hình vẽ bố trí thép.

Trang 21  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Kiểm tra vị trí uốn cốt xiên ở bên trái gối B theo các quy định cho điểm đầu và
điểm kết thúc . Khi xem cốt xiên uốn từ trên xuống có điểm bắt đầu lấn lượt cách trục
gối tựa là 45cm và 100cm ( cách mép gối là 29cm và 104cm )
Kiểm tra điều kiện uốn thanh thép số 2 :
+ Thoả mãn điều kiện về điểm đầu : Điểm đầu cách mép gối từa một đoạn 29cm lớn
h0 47 ,1
hơn giá trị = = 23,55 cm
2 2
+ Điểm cuối, tính theo hình học(đo trong Autocad) nó cách mép gối một đoạn là Z 4'
=44,5cm( cách tâm gối một đoạn 60,5cm)
10479
Tại đây ta có M = .(1674 − 605 ) = 6692 kG .m
1674

Tiết diện sau khi uốn thanh số hai có Mghs=9531kG.m > M = 6692
Nếu muốn tìm tiết diện sau tại đó có M = Mghs ta tính theo hình học từ biều đồ bao
mômen ứng với đoạn hình bao là đường thẳng , cần tính đoạn x4
9531
Ta có x 4 =1674 .(1 − ) = 151 mm
10479
Nhận xét Z 4' =75cm>15,1cm : như vậy điểm kết thúc uốn thép từ trên xuống nằm ra
ngoài tiết diện sau : thoả mãn điều kiện điểm kết thúc.
Uốn thanh số 3 gồm hai thanh φ16
Tại tiết diện cách mép gối một đoạn là Z’5=104cm, cách trục gối một đoạn là Z5 =
120cm .Sau khi uốn hai thanh này thì khả năng chịu lực của tiết diện trước khi uốn là
Mght=9531 ta đã xác định được x4 = 15,1cm chính là tiết diện trước của 2φ16 sắp uốn
.
+ Kiểm tra điều kiện điểm đầu : khoảng cách từ điểm đầu đến điểm cuối của thanh số
h0 47 ,1
2 là 104 – 29 = 75 cm > = = 23,55 cm: thoả mãn điều kiện điểm đầu.
2 2
+ Điểm cuối : Tính theo hình hoc(đo trực tiếp từ hình vẽ) thì nó cách mép gối một
đoạn là Z 5' = 1440 mm.Sau khi uốn khả năng chịu lực của tiết diện còn lại là
Mghs= 5037kG.m
5037
Ta có x5 = 1674 .(1 − ) = 869 mm .
10479
Nhận xét Z 5' = 1440mm > x 5 = 869mm : điểm kết thúc nằm ra ngoài tiết diện sau.

Trang 22  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Hình 10.Biểu đồ bao vật liệu

Tiết diện có M = 0 ta cắt lý thuyết hai thanh còn lại . Từ đó trở đi dung 2φ12 làm cốt
giá cấu tạo nối với 2φ16 . Đoạn nối tính theo công thức:
 R 280
l an =(ω an . S +Δ an ). φ =(0,65. +8).16 =250
 Rb 11,5
l ≥l * =λ .φ =15.12 =180 ⇒l an =250mm
 an an an

l an ≥l min =200

Theo cách thức vừa trình bày trên, tiến hành kiểm tra các thanh và kết quả được thể
hiện ở hình bao vật liệu.
Kiểm tra neo cốt thép
- Cốt thép ở nhịp và biên, sau khi uốn và cắt phải đảm bảo số còn lại neo chặt vào gối
+ Ở nhịp biên : As= 11,12cm2, số neo vào gối tựa là 2φ18 có As= 5,09cm2 đảm bảo
lớn 1/3
diện tích của 11,12 cm2: 5,09 > 1/3. 11,12 = 3,707cm2.
+ Ở nhịp giữa : As = 7,63cm2, số neo vào gối tựa là 2φ18 có As= 5,09cm2 đảm bảo
lớn 1/3
diện tích của 7,63 cm2: 5,09 > 1/3. 7,63 = 2,54cm2.
- Đoạn cốt thép neo vào gối biên kê tự do lan ≥ 5φ thường lấy lan=10 φ =10 .1,8 =18 cm
Đoạn neo thực tế lấy bằng 22cm – 3cm = 19cm > 18cm thoả mãn.
- Chọn 2φ2 có diện tích 2,26cm2 làm cốt dọc cấu tạo để nối với 2φ16 ở bên trái gối
B, đảm bảo diện tích tối thiểu lấy bằng 0,1%.diện tích sườn = 0,1%.20.47,1 =
0,941cm2.

Trang 23  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

- Đoạn nối của hai thanh số 1 và số 4 ở gối được tính theo công thưc sau:
 R 280
l an =(ω an . S +Δ an ). φ =(0,9. +11).18 =592
 R b 11,5
l ≥l * =λ .φ =15.18 =360 ⇒l an =600mm
 an an an

l an ≥l min =200

Lấy lan = 600mm, cạnh dầm chính là 320mm. Như vậy đầu mút cốt thép cong kéo dài
600 − 320
qua mép dầm chình một đoạn là = 140mm
2
- Tiết diện cạnh nhịp biên :

 Qm ≤ a 2x , b 5. t b o. = .R2 h , 5 0 . 0 = 1,. 74 7 57 6 .1 62 2 5
  1 4 ≤ 17 70 65 6 2 5
 ϕ b . 4 (+ ϕ 1n ) .b .Rt b o2 .1 h , + 50 .) ( . 10 .,2 47 75 1. ⇒ 2  0 ⇒ thỏa

 Q≤ = = 5 2 9  98 8≤ 75 0, 253 9 8 7 , 5
 c 2 .4 7 1
Do đó đoạn kéo dài la của thanh cốt xiên cấu tạo sâu vào phía gối tự do một đoạn tối
thiểu là 5d = 5. 16 = 80 mm.Đoạn này ta có thể lấy theo cấu tạo là 200.

4.TÍNHTOÁN DẦM CHÍNH.


4.1Sơ đồ tính toán
Lấy dầm chính ra tính như là một dầm liên tục gồm 3 nhịp có gối tựa là tường và cột.
Với kích thước dầm chính có bdc = 320mm nên ta chọn bề rộng cột là bc = 350 mm.
Đoạn dầm chính kê lên tường đúng bằng bề dày tường ht = 340mm.
Nhịp tính toán ở nhịp biên và nhịp giữa đều bằng nhau và bằng l0 = 3l1 = 7,2m.
Sơ đồ tính toán như sau :

A P P B P P C P P D
G G G G G G

2400 2400 2400 7200 7200

Hình 11. Sơ đồ tính toán dầm chính

Trang 24  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

4.2.Xác định tải trọng.


Tải trọng tác dụng lên dầm chính là tải trọng của dầm phụ truyền lên nó bao gồm hoạt
tải tập trung P và tĩnh tải tập trung G.
+ Hoạt tải tập trung : P = pd.l2 = 3024.6,2 = 18748,8kG = 18,75
+ Tình tải tập trung G = G0 + G1
Trong đó G0 là trọng lượng của đoạn dầm chính giữa 2 dầm phụ không kể đến bề
dày bản.
G0 = (hdc − hb )γ .bdc .l1 .n = (0,8 − 0,1). 2,5.0,32 .2,4.1,1 =1,4784 T
G1 tỉnh tải tập trung của dầm phụ truyền lên dầm chính G1 = 6,66128T
Từ đó tính được : G = G0 + G1 =6,66128 + 1,4784 = 8,1397 T
4.3 Xác đinh nội lực
Ta tính toán và vẽ biểu đồ bao mômen và lực cắt dựa vào phương pháp tổ hợp tải
trọng, rồi xác định nội lực rồi tổ hợp nội lực để vẽ được biểu đồ bao môme và lực cắt.
4.3.1 Biểu đồ bao mômen
a. Biều đồ MG
Xếp toàn bộ tĩnh tải tác dụng lên dầm, tính toán và vẽ biểu đồ MG do tĩnh tải G gây
ra. Dựa vào bảng tính tung độ M đối với dầm liên tục 3 nhịp ( phụ lục ở sách BTCT-I)
Dựa vào tính chất đối xứng ta vẽ được biểu đồ MG.
P P P P P P
A G G B G G C G G D
1 2 3 4
15,648

3,927
9,143 Hình 12.Biều đồ mômen tĩnh MG
b. Các 14,3
biểu đồ Mpi
Để vẽ các biều đồ M P ta lần lượt tổ hợp các trường hợp tải trọng và tra phụ lục các
i

giá trị tung độ mômen, từ đó vẽ được các biều đồ M P . i

+ Với sơ đồ M P3 : nhịp 1,2 có tải trọng . Ta tính M0 của dầm đơn giản kê lên gối tự
do.
P P
A B
M0 M0
41,982

P P
MB=41,982
A B
M2
M1
41,982

P P 12,014
Trang 25 B C
 KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.
M3
 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Từ các biểu đồ mômen ta tính được các giá trị nội lực của các tiết diện 1,2,3 của biểu
đồ Mp3.
Ta có M0 = P. l1 = 18,7488.2,4 = 44,997Tm
41,982
M 1 = 44,997 − = 31,003Tm
3
2
M 2 = 44,997 − .41,982 = 17,009Tm
3
1 2
M 3 = 44,997 −12,014. − .41,982 = 13,004Tm
3 3

Các trường hợp tổ hợp tải trọng và biểu đồ mômen tương ứng. Đơn vị T.m

P P P P P P
A B C D
1 2 3 4
P P 17,954 17,954 P P

MP 1
39,013 32,938
17,954
12,014
6,007 P P

MP 2
41,982

26,998
12,014
P P P P

MP 3
13,409
17,009 24,028
31,003
P P

MP 4
1,98
3,96
5,94
Hình 13. Sơ đồ tổ hợp nội lực hoạt tải.

Trang 26  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Bảng tính toán và tổ hợp mômen


Tiết diện
1 2 B 3 4 C
Sơ đồ tính
α 0,244 0,156 -0,267 0,067 0,067 -0,267
MG M 14,3 9,143 -15,648 3,927 3,927 -15,648
α 0,289 0,244 -0,133 -0,133
M P1 M 39,013 32,938 -17,954 -17,954
α -0,0445 -0,089 -0,1333 0,200 0,200 -0,1333
M P2 M -6,007 -12,014 -17,954 26,998 26,998 -17,954
α 31,003 17,009 -0,311 13,004 -0,089
M P3 M -41,982 -12,014
α 1,980 3,960 0,044 -0,178
M P4 5,940 -24,028
M
M max 53,313 42,081 -9,708 30,925
M min 8,293 -2,871 -57,63 -14,027

4.3.2Biểu đồ bao mômen

 M m a= xMG + m a Pi x M
Tung độ biểu đồ bao mômen tính theo công thức sau :

 M m i= n MG + m i Pin M
Tính toán Mmax và Mmin cho từng tiết diện và ghi vào hai dòng cuối của bảng tính.
Biểu đồ bao mômen được vẽ trên hình (a). Trên hình (b) thể hiện bằng cách vẽ chồng
các biểu đồ thành phần Mi = MG + MPi.
Hình (a) là biểu đồ bao mômen, được vẽ bằng cách vẽ các nhanh Mmax và Mmin. Để
tính toán cốt thép theo sơ đồ đàn hồi, đối với tiết diện ở gối ta phải tính toán giá trị
max của mômen mép gối.
Hính (b) được vẽ bằng cách vẽ chồng tất cả các biểu đồ thành phần Mi = MG + MPi .
Biểu đồ này cho hình ảnh chi tiết hơn về Mmax và Mmin trong đoạn gần gối B. Dùng
biểu đồ (b) sẻ xác định mômen mép gối và độ dốc biểu đồ chính xác hơn.

57,63

Trang 27  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Mmin M2
14,027 M4
2,871 9,708

8,293
Mmax
30,925 M1
42,082
53,313 M3
Hình 14. Hai cách vẽ biểu đồ bao mômen cho nửa dầm

Trang 28  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

4.3.3Xác định mômen mép gối B


Theo biểu đồ mômen thấy rằng phía bên phải gối B ít dốc hơn phía bên trái, ta tính
mômen ở mép gối B ở phía bên phải sẻ cho giá trị tuyệt đối lớn hơn.
Độ dốc của biểu đồ mômen trong đoạn gần gối B( vể phía phải ) là:
57,63 −14,027
tgi = = 18,168T
2,4
57,63 tgi .bC 18,168 .0,35
M ∆M = = = 3,1794 T
2 2

Giá trị mômen mép bên phải gối B là :


Mmép gối = 57,63 – 3,1794 = 54,4506 (T.m)
Mmépg
ối

14,027 Tri số này dùng để tính toán cốt thép ở gối B.

bc/2

bc=350 2400

4.4Tính và vẽ biểu đồ bao lực cắt.


Tiến hành tính toán và vẽ biểu đồ lực cắt như đối với biều đồ bao mômen.
QG = β.G và các QPi = β.P
Trong đó G = 8,1397 T và P = 18,7488 T
Và các giá trị β được tra ở sơ đồ dạng tải trọng tập trung P của dầm ba nhịp.
Kết quả được ghi ở bảng sau tính toán và tổ hợp lực cắt.
Đối với đoạn giữa nhịp, ta tính giá trị lực cắt Q theo phương pháp mặt cắt.
Vị dụ để tính giá trị lực cắt tại giữa nhịp của đoạn dầm AB sau :
P P
A B
1 2

QA Qgiữa nhịp biên


Qgiữa nhịp biên = QA – P
* Biểu đồ bao lực cắt : Ta tiến hành tính toán các giá trị Qmax và Qmin rồi từ đó vẽ hai
nhánh Qmax và Qmin .
Trong đó Qmax = QG + maxQPi và Qmin + minQmin.

Trang 29  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Bảng tính toán và tổ hợp lực cắt.


Đoạn dầm Bên phải Giữa nhịp Bên trái gối Bên trái Giữa nhịp
Sơ đồ gối A- A1 biên- 12 B-2B gối B-B3 giữa- 34
QG β 0,733 -1,267 1
0
Q 5,967 -2,173 -10,313 8,1379
QP1 β 0,867 -1,133 0
Q 16,255 -2,494 -21,242 0 0
QP2 β -0,133 -0,133 1
Q -2,494 -2,494 -2,494 18,7488 0
QP3 β 0,689 -1,311 1,222
Q 12,918 -5,831 -24,580 22,911 4,162
QP4 β 0,044 -0,222
Q -0,825 0,825 0,825 -4,162 -4,162
Qmax 22,222 -1,348 -9,488 31,051 4,162
Qmin 3,473 -8,004 -34,893 3,978 -4,162
31,051
22,222

3,473 3,978 4,161


A B (Q) Ðv: T
1,348 4,161
8,004 9,488

34,893

Hinh 15. Hình bao lực cắt của nửa dầm.


4.5Tính toán cốt thép dọc
Chuẩn bị số liệu : +Bêtông có cấp độ bền B20 ⇒ Rb = 11,5 MPa
+ Chọn cốt thép dọc là thép A-II có Rs=Rsc=280MPa
+ Hệ số hạn chế vùng nén ξ0 = 0,62 ; A0 = 0,42
4.5.1Đối với tiết diện gối B chịu mômen âm, cánh chữ T năm trong vùng kéo.
*Tiến hành tính toán cốt thép ở gối B theo tiết diện hình chữ nhật kích thước
bdc=320, hdc=800.
Đầu tiên tính các giá trị ξR ,αR theo công thức sau:
ω α − 0,008 .Rb 0,85 − 0,008 .11,5
ξR = = = = 0,623 .
ω α − 0,008 .Rs 280 0,785
RS (1 − ) Rs .(1 − ) 1+ .(1 − )
1+ 1.1 1+ 1.1 400 1. 1
σ sc ,u σ sc ,u
αR = ξR .(1 − 0,5.ξR ) = 0,429 .

Trang 30  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Số liệu ở gối B: Ở gối B lấy giá trị mômen max ở mép gối để tính toán, ta có giá trị
MmépgốiB = 54,4506T.m=54,4506.107N.mm
Ở trên gối cốt thép dầm chính phải đặt xuống phía dưới hàng trên cùng của cốt thép
dầm phụ nên a khá lớn. Ta giả sử a = 9cm => h0 = h – a = 80 – 9 = 71cm
MB 54,4506.10 7
Tính α m = = = 0,29 < α R : thoả mãn điều kiện hạn chế.
R b .b.h o 11,5.320.7 10 2
Từ bảng tra phụ lục 9 : ζ =0.821 (hoặc sử dụng công thức: ζ = 0,5.(1 + 1 − 2.αm )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
MB 54,4506.10 7
As = = = 3336mm 2
= 33,36cm 2

ζ.R s .h o 0,821.280. 710


A 3336
Kiểm tra : μ = b.h = 320.710 = 1.4% > μ min = 0,05%
S

0
Rb 11,5
μ max = ξ R . = 0,623. = 2.56% > µ :Thỏa mãn điều kiện cốt thép.
RS 280
4.5.2.Đối với nhịp chịu mômen dương .
Cánh chữ T nằm trong vùng nén. Tính toán cốt thép theo tiết diện chữ T
Bề rộng cánh b’f dùng trong tính toán b f = bdc + 2.S C
'

Trước hết tính giá trị SC của cánh chữ T, giá trị này không được lớn hơn các giá trị
 1 .nhịp tính toán của dầm chính = 1/6 x 720 =120 cm
6

Sau : SC ≤  6 .h' f = 6 . 1 =0 6 0 c m (do hf’>=0,1.h)
1 1
 S = .( 7 2−03 2 =) 3 4 4 c m
 2 2
Ngoài ra theo điều kiện xét đến ảnh hưởng của cánh chữ T đặt trong vùng nén:
(b ' f − b).h' f
ϕ f = 0,75. ≤ 0,5 Đồng thời phải lấy b' f ≤ b + 3.h' f ⇒2.S C ≤ 3.h 'f
b.ho
⇒ S C ≤ 1,5h 'f ⇒ S C ≤ 150 mm
Vậy chọn SC = 150 và bf’=2.SC + bdc = 620 mm để tính cốt thép.
b f =620

h’f = 100

hf = 800

S c =150 b df =320 Sc

Trang 31  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Để phân biệt trường hợp trục trung hoà qua cánh hay là qua sườn, ta phải tính giá trị
mômen ứng với trường hợp trục trung hoà qua mép dưới của cánh ( x = h’f) rồi so
sánh với mômen ngoại lực.
Giá trị mômen qua mép cánh:
h' f 100
M + f = R b .b , f , h' f .(h o − ) = 11,5.620.1 00.(725 − ) = 4813.10 5 N.mm
2 2
Trong đó : giả sử ban đầu a = 7,5cm cho 2 tiết diện nhịp biên và nhịp giữa.
Giá trị ho = h – a = 80 –7,5 = 72,5 cm
a.Tính tiết diện nhịp biên
Số liệu ở nhịp biên : Mb= 53,313T.m =53,313 . 107N.mm
Giả sử ban đầu a=5 cm ⇒ h0=hdf - a = 80 – 5 = 75 cm.
+
Nhận xét M b > M f : Vậy trục trung hoà đi qua sườn nên ở nhịp biên ta tính toán như
tiết diện chữ T.
Tính αm theo công thức sau :
h 'f
M − R b (b 'f − b).h 'f .(h 0 − )
2 = 53,313.10 − 11,5.(620 − 320).100.( 725 − 50) = 0,155 < α
7
αm = R
R b .b.h 02 11,5.320.7 50 2
=> thoả mãn điều kiện hạn chế.
Từ bảng tra phụ lục 9 : ξ = 0,169 (hoặc sử dụng công thức: α m = ξ.(1 − 0,5. ξ, )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
ξ.R b .b.h 0 + R b .(b 'f − b).h 'f 11,5.[ 0,169.320. 725 + (620 − 320).100 ]
As = = = 2842mm 2 = 28,40cm 2
RS 280
AS 2840
Kiểm tra : μ = b.h = 320.750 = 1,18% > μ min = 0,05%
0

R 11,5
μ max = ξ R . b = 0,623. = 2.56% > µ :Thỏa mãn điều kiện cốt thép.
RS 280
b.Tính tiết diện nhịp giữa
Số liệu ở nhịp hai : Mg= 30,925 T.m =30,925 . 104N.mm
Nhận xét Mg < M’f Vậy trục trung hoà đi qua cánh. Tính toán cốt thép theo tiết diện
hình chữ nhật kích thước b’f .hdc.
Giả sử ban đầu a=5 cm ⇒ h0=hdf - a = 80 – = 75 cm.
Mg 30,925.10 7
Tính α m = = = 0,083 < α R : thoả mãn điều kiện hạn chế.
R b .b 'f .h 02 11,5.620.7 25 2
Từ bảng tra phụ lục 9 : ζ = 0.957 hoặc sử dụng công thức: ζ = 0,5.(1 + 1 − 2.αm )
Diện tích cốt thép tính theo công thức:
Mg 30,925.10 7
As = = = 1592mm 2
= 15,92cm 2

ζ.R s .h o 0,57.280.7 25
AS 1592
Kiểm tra : μ = = = 0,7% > μ min = 0,05%
b.h 0 320.750

Trang 32  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Rb 11,5
μ max = ξ R . = 0,623. = 2.56% > µ :Thỏa mãn điều kiện cốt thép
RS 280
* Chọn cốt thép dọc cho các tiết diện chính
Chọn lớp Bêtông bảo vệ:
+ Ở phía dưới : C ≥ { C0 = 20; φ max = 28} = 28 ⇒ Chọn C = 30 mm
+ Ở phía trên : Vì cốt thép ở gối phải đặt phía dưới của cốt thép dầm phụ nên:
C ≥ C df + φ maxdf = 20 +18 = 38 ⇒ Chọn C = 40 mm.
Khoảng cách giữa 2 lớp thép :
+ Ở phía dưới : t ≥ { t 0 = 25;φmax = 28} = 28 ⇒ Chọn C = 30 mm.
+ Ở phía trên : t ≥ { t 0 = 30; φ max = 28} = 28 ⇒ Chọn C = 30 mm.
Từ đó chọn được cốt thép và tính toán được chiều cao làm việc thực tế như sau :
Tiết diện As(cm2) Chọn thép (cm2) a (cm) ho(giả thiết ) h0( thưc tế)
Nhịp biên 28,40 2φ25 +3φ28 ( 28 ,29 cm ) 6,93 2
72,5 73,1
Gối B 33,36 2φ 25 + 4φ 28 (33 , 45 cm 2
) 8,5 71 71,50
Nhịp giữa 15,92 2φ25 +1φ28 (15 ,978 cm 2 )3,4 72,5 75,6
Các giá trị h0 đều lơn hơn ho giả thiết. sự sai lệch không lớn lắm, thiên về an toàn nên
ta không giả thiết lại.

5 2Ø25
4 1Ø28

2Ø28
3
1Ø28 2

2Ø25
1 1 2Ø25
Hình 16. Sơ đồ bố trí thép các tiết diện chính của dầm.

4.6Tính toán cốt đai và cốt xiên.


Chuẩn bị số liệu :
+ Bêtông có cấp độ bền B20 có : Rb = 11,5 MPa; Eb = 27.103MPa; Rbt = 0,9MPa.
+ Thép cốt đai : Loại A-I có Rsw = 175MPa; Es = 21.104 MPa.
+ Thép dọc và cốt xiên : Loại A-II có Rsw = 225MPa; Es = 21.104 MPa.
* Ban đầu giả thiết cốt đai φ8 ( do chiều cao dầm hdc = 800), 2 nhánh .
- Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo thoả mãn:

Trang 33  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

 h 800
S ≤ dc = = 267
 3 3
S ≤ 5 0 0 ⇒ Chọn S = 250 mm.
 ϕ .(1+ ϕ ) .R .b 2
.h 2
 S < S m a x= 1 ,5 .0 ,9 0
.3.7
2 1 5
b 4 n b t 0
= = 633
 Qm a x 4
3 4 ,8 9 3 .1 0
Trong đó : + ϕb 4 là hệ số xét đến sự không chính xác của khoảng cách cốt đai trong
thi công và sự lệch lạc về phương của khu nứt nghiêng do bê tông không đồng chất
ϕb 4 = 1,5 đối với BT nặng và ϕb 4 =1,2 đối với BT hạt nhỏ.
+ ϕn hệ số xét đến ảnh hưởng của lực dọc trục.
+ ho là chiều cao làm việc của tiết diện ứng với Qmax(ở đây đoạn dầm bên
trái gối B đạt Qmax)
4.6.1 Đối với đoạn dầm bên trái gối B
Số liệu ban đầu: Q Btr = 34,893T = 34,893.10 4 N
Với chiều cao dầm chính là 800mm, ta chọn đai φ8 và khoảng cách các đai theo
cấu tạo là S = 250 mm.
- Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính tại tiết diện mép trái gối B
Q B ≤ 0,3. ϕw1 .ϕb1 .R b .b.h
T
o
Trong đó ϕw1 là hệ số xét đến ảnh hưởng của cốt đai đặt vuông gócvới trục cấu
kiện,
được xác định theo công thức: ϕw1 =1 +5. α. µw
E S 21.10 4 A 2.50,3
Với α = = = 7,78 và μ w = sw = = 1,25.10 −3
E b 21.10 3 b.S 320.250
ϕ
Từ đó tính được w1 = 1 + 5. α. µw = 1,05 < 1,3 (thoả mãn)
Giá trị ϕb1 :hệ số xét đến khả năng phân phối lại nội lực của các loại bêtông khác
nhau. được tính theo: ϕb1 =1 − βR b =1 − 0,01.11,5 = 0,885
Tính được 0,3. ϕw1 .ϕb1 .R b .b.h o = 0,3.1,05.0,885.11,5.320.715 = 733513N
B = 34,893.10 N< 733513N : thoã mãn điều kiện
Nhận xét Q Tr 4

A sw .R sw 2.50,3.175
Tính q sw = = = 70,42N/mm
S 250
Tính : M b = ϕb2 .(1 +ϕf +ϕn ).R bt .b.h 02
Trong đó ϕb 2 là hệ số xét đến ảnh hương của BT, đối vơi BT nặng chọn ϕb 2 = 2
ϕf là hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T khi cánh nằm
trong vùng nén, được xác định :
(b' f −b).h' f 620 − 320
ϕ f = 0,75 . = 0,75 . .100 = 0,1 < 0,5 (thoả)
b.ho 320 .715
ϕn là hệ số xét đến lực dọc trục , ta có ϕn = 0

Trang 34  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Từ đó tính
M b = ϕb2 .(1 +ϕf +ϕn ).R bt .b.h 2
0 = 2.(1 + 0,1).0,9.3 20.715 2
= 323,91.10 6
N.mm
Mb 323,91.10 6
Tính C 0 = = = 2145mm > 2.h 0 = 2.715 = 1430mm
q sw 70,42
Do đó chọn giá trị C0 = 1430mm để tính.
Tính giá trị Qu :
ϕb2 .(1 + ϕf + ϕn ).R bt .b.h 02 2.(1 + 0,1).0,9.3 20.715 2
Qu = + q sw .C 0 = + 70,42.1430 = 327213N
C0 1430
Nhận xét : Q TrB = 34,893.10 4 > Q u : vậy cần phải bố trí cốt xiên trên đoạn bên trái gối B.
ϕb4 .(1 + ϕn ).R bt .b.h 02 1,5.0,9. 320 .715 2
Với S max = = 4
= 632mm
Q max 34,893.10
Trên cơ sở Smax và Qu bố trí các lớp cốt xiên như hình sau :
P
220 670 250 700 385

C2 = 1140 C1= 1335


C = 2225 B
ϕb 2 2,0
Tính .h0 = .715 = 2383 mm
ϕ3 0,6
ϕb 2
Tất cả các Ci đều nhỏ hơn giá trị .h , do vậy không xảy ra trường hợp Qb < Qbmin.
ϕ3 0
ϕb 2 2
Tính giá trị 2,5 .(1 +ϕ f +ϕn ).h0 = 2,5 .(1 + 0,105 ). 715 = 632 ,1mm
Tất các các Ci đều lớn hơn giá trị 632,1 mm do vậy đảm bảo điều kiện Qb < Qbmax.
Với C0 = 2.h0 = 2.715 = 1430 mm
Nhận xét C = 2225 >1430 nên không cần tính mặt nghiêng C, ở đây ta chỉ cần tính hai
mặt nghiên C1 và C2 .
* Tính cường độ trên mặt nghiêng C1 :
Mb
Q1 ≤ q sw .C1 + R sw .A s.inc1 .sinθ +
C1
6
325,38.10
⇒ 34,893.10 4
≤ 70,42.1335 + A s.inc1 .225.0,707 + (*)
1335
Dự kiến chọn thanh số 2 : 1φ28 để làm cốt xiên, có diện tích As,inc1 = 615,8 mm2.
Thay giá trị As.inc1 vào phương trình (*) luôn thỏa điều kiện cường độ
* Tính cường độ trên mặt nghiêng C2 :

Trang 35  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Mb
Q 2 ≤ q sw .C 2 + R sw .A s.inc2 .sinθ +
C2
6
325,38.10
⇒ 34,893.10 4
≤ 70,42.1140 + A s.inc1 .225.0,707 + (**)
1140
Dự kiến chọn thanh số 3: 2φ28 để làm cốt xiên, có diện tích As,inc1 =2. 615,8
=1231,6mm2.
Thay giá trị As.inc2 vào phương (**) luôn thỏa mãn điệu kiện cường độ.
b. Đối với đoạn dầm bên phải gối B
Tính toán tương tự như đối với đoạn dầm bên trái gối B, kết quả tìm được giá trị Qu
tương tự như trên Qu = 328242 N
B = 31,05.10 N < Q u ⇒ Trên đoạn dầm bên phải gối B không cần bố trí cốt xiên.
Với Q Ph 4

c. Đối với đoạn dầm bên phải gối A


- Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính tại tiết diện mép trái gối A
Q A ≤ 0,3. ϕw1 .ϕb1 .R b .b.h o
Ph

Tính được 0,3. ϕw1 .ϕb1 .R b .b.h o = 0,3.1,05.0,885.11,5.320.731= 749214N


A = 22,222.10 N< 749214N : thoã mãn điều kiện
Nhận xét Q Ph 4

A sw .R sw 2.50,3.175
Tính q sw = = = 70,42N/mm
S 250
Tính : M b = ϕb2 .(1 +ϕf +ϕn ).R bt .b.h 02
Trong đó ϕb 2 là hệ số xét đến ảnh hương của BT, đối vơi BT nặng chọn ϕb 2 = 2
ϕf là hệ số xét đến ảnh hưởng của cánh tiết diện chữ T khi cánh nằm
trong vùng nén, được xác định :
(b' f −b).h' f 620 − 320
ϕf = 0,75. = 0,75. .100 = 0,1 < 0,5 (thoả)
b.h o 320.715
ϕn là hệ số xét đến lực dọc trục , ta có ϕn = 0
Từ đó tính
M b = ϕb2 .(1 +ϕf +ϕn ).R bt .b.h 2
0 = 2.(1 + 0,1).0,9.3 20.731 2
= 339.10 6
N.mm
Mb 339 .10 6
Tính C 0 = = = 2193mm > 2.h 0 = 2.731 = 1462mm
q sw 70,42
Do đó chọn giá trị C0 = 1462 mm để tính Qu
Tính giá trị Qu :
ϕb2 .(1 + ϕf + ϕn ).R bt .b.h 02 2.(1 + 0,1).0,9. 320.731 2
Qu = + q sw .C 0 = + 70,42.1430 = 332281N
C0 1462
A = 22,22.10
Nhận xét : Q Ph < Q u : vậy không cần phải bố trí cốt xiên trên đoạn bên phải
4

gối A. Tại vùng này ta chỉ tận dụng cốt xiên trong việc bố trí cốt dọc.
*Kết luận
+ Bố trí cốt đai : Bố trí cốt đai phân bố đều φ8 , khoảng cách a250.
+ Bố trí cốt xiên : Bố trí cốt xiên bên trái gối B, cốt xiên sẻ do uốn cốt dọc của
thanh số 2 và số 3 một góc 450.
4.7.Tính toán cốt treo.

Trang 36  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Tại chổ dầm phụ gác lên dầm chính, dầm phụ truyền lực Q tập trung khá lớn lên
dầm chính , Q tập trung đó đặt ở giữa dầm phụ.
Nếu không bố trí cốt đai hoặc cốt vai bò ở vị trí này thì trong quá trính sử dụng sẻ
tạo ra các vết nức nghiêng 450 do Q gây ra.
Ở đây ta chỉ bố trí cốt đai không bố trí cốt vai bò ( do lực cắt Q không lớn lắm và do
chiều cao dầm khá lớn).
- Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính là :
Q = P + G = 18,7488 + 6,66128 = 25,41 T

Trang 37  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

- Cốt treo được đặt dưới dạng cốt đai , diện tích cần thiết là :

4
Q 25,41.10
F=đ R = 225 = 1129mm = 11,29cm
2 2

Dùng đai φ8 , hai nhánh, số lượng đai cần thiết là :


∑ Fd 11,29
n= = = 12 đai
2.0,503 2.0,503
Fđ bố trí trong phạm vi S = 2.h1 + bdf
Trong đó h1 = hdc - hdf = 800 - 500 = 300 mm
Từ đó suy ra : S = 2.300 + 200 = 800 mm
Ta đặt mỗi bên mép dầm phụ 6 đai , khoảng cách giữa các đai là 60 mm.

300

300 200 300

4.8.Cắt uốn cốt thép và vẽ hình bao vật liệu


Bố trí các thanh thép tại các tiết diện chính như sau :
5 2Ø25 4 1Ø28

2Ø28
3
Hình 16. Sơ đồ1Ø28
bố trí2 thép các tiết diện chính
4.8.1.Tính toán khả năng chịu lực của các tiết diện
* Gối B, tính toán khả năng chịu lực theo tiết diện hình chữ nhật bdc = 320; hdc = 800
2Ø25
và chiều cao làm việc h0 = 715mm. 1 1 2Ø25
R .A 280.34,45
Tính ξ = R .b.h = 11,5.32.71 ,5 = 0,367
S S

b 0
ξ
⇒ ζ =1− = 0,8165
2
Tính M gh = R S .A S .h 0 .ζ = 280.3445.7 15.0,8165 = 56,313.10
N.mm = 56,313T.m 7

* Nhịp biên, mômem dương, tiết diện tính theo tiết diện chữ T trong vùng nén, bề
rộng cánh b f = 620 chiều cao làm việc h0 = 731mm.
'

R S .A S − R S .(b 'f − b).h 'f 280.2829 − 11,5.(620 − 320).100


Tính : ξ = = = 0,166 < ξ R
R b .b.h 0 11,5.320.7 31

Trang 38  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Tính : α m = ξ.(1 − 0,5. ξ, = 0,15


Tính
M gh = α m .R b .b.h 2
0 + R b .(b ,f − b).h 'f .(h 0 − 0,5.h '
f )
= 0,15.11,5. 320.731 2
+11,5.(620 −320).100.( 731 −50) = 53.10 7
N.mm = 53,690T.m
* Đối với nhịp giữa vì do trục trung hoà đi qua cánh nên tiết diện tính theo tiết diện
hình chữ nhật kích thước b f = 620 ; hdc = 800 chiều cao làm việc h0 = 715mm.
'

R S .A S 280.15,978
Tính ξ = '
= = 0,08
R b .b f .h 0 11,5.62.75 ,6
ξ
⇒ζ =1− = 0,96
2
Tính M gh = R S .A S .h 0 .ζ = 280.1597,8 .756.0,96 = 32,469.10 N.mm = 32,469T.m
7

* Ở những tiết diện khác, sau khi cắt uốn cốt thép, tính giá trị Mgh với những cốt thép
còn lại cũng theo như những công thức trên. Với mỗi tiết diện cần xác định h0 theo
cấu tạo tại tiết diện đó. Việc cắt, uốn và tính toán tung độ của hình bao vật liệu được
lập ở bảng dưới đây.

Tiết diện Cốt thép As( cm2) h0(cm2) ξ Mgh (T.m)


Nhịp biên 2φ25 +3φ28 28,29 73,03 0,166 53,690
b 'f = 620 -Uốn hai thanh
bdc = 320 số 3, còn lại 15,978 75,6 0,029 32,080
2φ25 +1φ28
-Uốn thanh số 2,
còn lại 2φ25 9,82 75,75 0,049 20,318
Bên trái gối B 2φ25 +4φ28 34,45 71,50 0,367 56,313
bdc = 320 -Uốn thanh số 2,
còn lại 28,29 72,12 0,298 48,901
2φ25 +3φ28
-Uốn 2 thanh số
3, còn lại 15,978 74,6 0,163 30,655
2φ25 +φ28
-Cắt thanh số 4,
còn lại 2φ25 9,82
74,75 0,1 19,526
Bên phải gối B 2φ25 +4φ28 34,45 71,50 0,367 56,313
-Cắt thanh số 2,
còn lại 28,29 72,12 0,298 48,901
2φ25 +3φ28
-Uốn thanh số
4, còn lại 22,14 71,61 0,235 39,176
2φ25 +2φ28
-Cắt 2 thanh số
3, còn lại 2φ25 9,82 74,75 0,099 19,526

Trang 39  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Nhịp giữa 2φ25 +1φ28 15,975 75,6 0,08 32,469


b = 620
'
f
-Uốn thanh số 4,
còn lại 2φ25 9,28 75,75 0,049 20,318

4.8.2 Xác định mặt cắt lý thuyết và mặt cắt thực tế của các thanh.
*Cắt thanh số 4 bên trái gối B
Khi cắt thanh số 4, khả năng chịu lực của cá thanh còn lại là Mgh= 19,526T.m
(mômen âm). Theo hình bao mômen thì tiết diện có Mgh =- 19,526T.m nằm trong
đoạn gần gối B về phía trái , ở trên đoạn này thì độ dốc của hình bao mômen là:
57,63 − 2,871
tgi = = 22,816T
2,4
Tiết diện có M = - 19,526 T.m cách tâm gối B một đoạn là :
57,63 −19,526
x4 = = 1,670m
tgi
57,63

57,63
Mmin

19,526
14,027 i
9,708
2,871

2,871
8,293
Mmax X4
30,925 2,4m
42,082
53,313
Với x4 = 1,67m đối chiếu với sơ đồ dự kiến uốn cốt xiên ở phía bên trái gối B, thấy
rằng mặt cắt lý thuyết đi qua hai lớp cốt xiên As.inc1 và As.inc2
P
220 670 250 700 385

Do vậy đoạn kéo dài thực tế của thanh số 4 được tính theo công thức có kể đến 2 lớp
cốt xiên , đoạn W thực tế là :
X4 = 1670
B

Trang 40  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

 Q - Qs . i n c2 2 , 8 4 1− 26 2. 1, 804 1 6 . 1 0
W= = <0
 2 .s wq 2 . 7 0 , 4 2 ⇒ W= 5 6 0 m m
 W ≥ 2 0 = .2d 0 =. 52 86 0

Trong đó Q là giá trị lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết Q = 22,816.104 N
Q s.inc = ∑ R sw .A s.inc .sinθ = 225.1848.0 ,707 = 293971N
∑ A s.inc = 2φ 28 + φ 28 = 12,32 + 6,16 = 18,48cm 2

R sw .A sw 175.2.50,3
q sw = = = 70,42N/mm
S 250
Chiều dài thực tế đoạn cắt thanh số 4 về phía trái trục gối B một đoạn là
Z4 = 560 + 1670 = 2230 mm
Vì mặt cắt lý thuyết của thanh số 4 nằm vào giữa của đoạn uốn cốt xiên thanh số 2
nên trên hình bao vật liệu thể hiện bước nhảy tương ứng ở giữa đoạn xiên. Tung độ
bước nhảy bằng độ giảm của khả năng chịu lực do cắt thanh thép là:
30,655 – 19,526 = 11,129 T.m
*Cắt hai thanh số 5
Tại tiết diện có mômen âm bằng không ( trong phạm vi đoạn giữa nhịp biên) đem cắt
lý thuyết 2 thanh số 5 : 2φ25 . Sau đó dùng cốt cấu tạo làm giá. Diện tích của cốt giá
tối thiểu là 0,1%-0,2% diện tích của sườn dầm, thường lấy:
0,1%diện tích sườn dầm = 0,1.32.75,6 = 2,419 cm2
Dùng 2 thanh 2φ12 có diện tích 3,08cm2 làm cốt giá thoả mãn điều kiện.
Theo hình bao mômen, tiết diện có M = 0 cách trục gối B về phía trái một đoạn là
x5 = 3,02m ( có thể tính theo hình học hoặc đo trực tiếp trong máy khi vẽ đúng tỉ lệ).
57,63

2,871
M=0
B
i X5=3,02m
8,293
2400 2400

Trong vùng này độ dốc của biểu đồ mômen là :


2,871 + 8,293
tgi = = 4,652T
2,4
Tính đoạn kéo dài ( với Qs.inc = 0 vì thanh số 5 không đi qua các lớp cốt xiên).

Trang 41  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

 Q 4 , 6 54 2 . 1 0
 W= = =3 3 0
 2 s. wq 2 . 7 0 , 4 ⇒ 2W = 5 0 0 m m
 W ≥ 2 0= 2. d 0 = . 52 05 0

Vậy đoạn kéo dài của thanh số 5 từ trục gối B đên điểm cắt thực tế là :
Z5 = 3,02 + 0,5 = 3,52 m .
Vì đã tính đủ cho cốt thép chịu mômen, cốt giá chỉ hoàn toàn là cấu tạo, do đó đoạn
cốt giá nối buộc vào 2 thanh số 5 chỉ cần lấy theo cấu tạo đối với thanh có đường kính
bé. Đoạn nối được tính theo công thức :
 RS 280
 l an = (ω an + Δ an φ
). = (0,65. + 8).12= 280
Rb 11,5


 l an ≥ l an = λ an .φ = 15.12= 210
*
Lấy lan = 280 mm
 l ≥ l = 200
 an m in

*Uốn thanh số 4 từ nhịp giữa lên gối B
Uốn thanh số 4 lên gối B, sau khi uốn khả năng chịu lực của tiết diện là Mgh
=20,318T.m. Dựa vào hình bao mômen, tiết diện này nằm trước tiết diện M =
30,925T.m. Tính theo phương pháp hình học( hoặc đo trực tiếp từ hình vẽ) ta xác định
được khoảng cách từ tiết diện Mgh = 20,318 T.m đến trục gối B là x5 = 2,007m
9,708

B
20,318

30,925

X5=1,75m
2,4m
Đó là tiết diện sau của các thanh được uốn. Chọn điểm kết thúc uốn của đoạn uốn
cách trục gối một đoạn 1,2m(điêm kết thúc uốn nằm ra ngoài tiết diện sau).
*Cắt thanh số 3 bên phải gối B(2 φ28)
Đó là 2 thanh ( φ28) uốn từ nhịp lên.Cất thanh số 3 bên phải gối B, sau khi cắt khả
năng chịu lực M = - 19,526 T.m tiết diện này nằm bên phải gối B cách trục gối một
đoạn
x3. Độ dốc của biểu đồ mômen trong đoạn này đã tính khi xác định mômen mép gối B
57,63 −14,027
tgi = = 18,168T
2,4

Trang 42  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

57,63 −19,526
Tính theo hình học ta có : x3 = = 2,10m
tgi
Nhận xét x3 > 1,2m do đó mặt cắt lý thuyết đi qua lớp cốt xiên do thanh ở nhịp giữa
uốn lên. Tính đoạn kéo dài thực tế của thanh số 3:

 Q - Q 1 8 , 1 6− 98 7. 19 05 8 , 4
4

W= = + 5 . 2= 78 3 0
i.in c

 2 .s qw 2 .7 0 ,4 2 ⇒ W= 7 3 0 m m
 W ≥ 2 0 = .2d 0 =. 25 86 0

Trong đó Q là giá trị lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết Q = 18,168.104 N
Q s.inc = ∑ R sw .A s.inc .sin θ = 225.615,8. 0,707 = 97958,4N
∑ A s.inc = 1φ 28 = 6,158cm 2
R sw .A sw 175.2.50,3
q sw = = = 70,42N/mm
S 250
Vậy đoạn cắt thực tế cách trục gối một đoạn là Z3 = 2,1 + 0,73 = 2,83m
* Cắt thanh số 2
Đó là thanh φ28) tận dụng uốn lên gối để làm cốt xiên. Sau khi uốn khả năng chịu
lực của tiết diên là Mgh = -48,901T, tiết diện này nằm bên phải gối B cách trục B một
đoạn là x2.
Độ dốc của biểu đồ mômen trong đoạn này là: tgi = 18,168T
57,63 − 48,901
Với MB = - 57,63T ta có x2 = = 0,48m
tgi
Vì cốt xiên nằm phía trước tiết diện này khá xa nên không kể nó vào trong tính toán.
Đoạn kéo dài là :

 Q 1 8 ,1 6 8 .1 0
4

W= = + 5 . =2 1 8 4 3 0
 2 .s wq 2 . 7 0 , 4 2 ⇒ W = 1 4 3 0 m m
 W ≥ 2 0 = .2d 0 =. 52 68 0

Trong đó Q là giá trị lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết Q = 18,168.104 N
Khoảng cách cắt thực tế là 1,43 + 0,48 = 1,91 > 1,2 Như vậy đoạn cắt đã đi qua lớp
cốt xiên. Do đó phải kể cốt xiên vào trong tính toán. Tính đoạn kéo dài có kể cốt xiên:

 Q - Qi . i n c1 8 , 1 4 6− 98 7. 19 05 8 , 4
 Wx = = + 5 . 2= 78 3 4
 2 .s wq 2 .7 0 ,4 2 ⇒ Wx = 7 3 4 m m
 W ≥ 2 0 = .2d 0 =. 25 68 0

Trang 43  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.
 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

Q s.inc = ∑ R sw .A s.inc .sin θ = 225.615,8. 0,707 = 97958,4N


∑ A s.inc = 1φφ = 6,158cm 2

R sw .A sw 175.2.50,3
q sw = = = 70,42N/mm
S 250
Tính khoảng cách giữa điểm cắt lý thuyết đên điểm cuối của đoạn uốn:
Wt = 1,2 – x2 = 1,2 – 0,48 = 0,72 m
Nhận xét Wx > Wt + 5.d = 860 do đó đoạn kéo dài W lấy theo giá trị nhỏ nhất trong
hai giá trị sau : min { W = 1430; Wt + 5.d = 860} = 860 mm
Từ đó tính lại đoạn kéo dài thực tế là : Z2 = 0,48 + 0,86 = 1,34m Lấy tròn 1.4m
4.8.3 Kiểm tra khả năng uốn cốt thép
1 Bên trái gối B
* Uốn thanh số 2
Uốn thanh số 2 đang chịu mômen âm là cốt xiên. Cốt này được dùng hết khả năng
chịu lực tại tiết diện mép gối ( chịu Mmép gối ), đó là tiết diện trước. Điểm bắt đầu uốn
cách mép gối một đoạn 385 mm, thoả mãn các điều kiện sau:
- Theo điều kiện về lực cắt: 385 < Smax = 644
h 0 72,12
- Theo điều kiện về mômen: 385mm > = = 36,06cm
2 2
Tiết diện sau khi uốn có Mghs = -48,901 T.m, nằm cách trục gối một đoạn x2 = 0,48m.
Đây là tiết diện sau. Điểm kết thúc uốn cách trục gối một đoạn là 1260 mm( Đo trực
tiếp từ hình vẽ) nhận xét 1260>x2 như vậy điểm kết thúc uốn nằm ra ngoài tiết diện
sau ( thỏa điều kiện ).
*Uốn thanh số 3
Điêm bắt đầu uốn cách mép gối một đoạn là 1335mm, thoả mãn các điều kiện :
- Theo điều kiện về lực cắt: 1335 < Smax = 644
h 0 74,6
- Theo điều kiện về mômen: 1335mm > = = 37,3cm
2 2
Tiết diện sau có Mghs =30,655T.m. Độ dộc của hình bao mômen là:
57,63 − 2,874
tgi = = 22,816T
2,4
Tiết diện sau cách mép gối một đoạn là :
57,63 − 30,655
x3 = = 1,18m
tgi
Vậy điểm kết thúc uốn nằm ra ngoại tiết diện sau( thoả mãn điều kiện).
2. Bên trái gối B
* Xét việc uốn thanh số 4 theo hai phương: uốn từ trên xuống và từ dưới lên.
+ Việc uốn thanh số 4 từ dưới nhịp giữa lên gối B: Theo như đã tính toán thì điểm
đầu và điểm cuối đã thoả mãn về uốn cốt thép.
+ Việc uốn thanh số 4 từ trên gối xuống nhịp giữa :
• Tiết diện trước của cốt số 5 là : Mght = 48,901 T.m
• Tiết diện sau của cốt số 5 là : Mghs = 30,655 T.m
Trên nhánh Mmin bên phải gối B ứng với các mômen vừa nêu trên thì điểm kết thúc

Trang 44  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

lần lượt cách trục gối B một đoạn :


57,63 − 48,901
x 5t = = 0,48m
18,168
57,63 − 30,655
x 5s = =1,485m
18,168
Điểm bắt đầu uốn cách tiết diện trước một đoạn là :
h0 72,12
1200 – 480 = 720 > = = 36 ,06 cm
2 2
Điểm kết thúc uốn có khoảng cách so với trục gối một đoạn là :1930 (đo trực tiếp từ
bảng vẽ). Như vậy 1930> 1485 tức là điểm kết thúc uốn nằm ra ngoài tiết diện sau.
4.9. Kiểm tra neo cốt thép
- Cốt thép ở phía dưới sau khi uốn, số được kéo vào neo ở gối tựa đều phải đảm bảo
diện tích lớn hơn 1/3 diện tích cốt thép ở giữa nhịp.
1
2φ25 > .28 ,29 = 9,43 cm 2
+ Nhịp biên: cốt thép neo vào gối tựa là có As = 9,82cm 3
2

+ Nhịp biên: cốt thép neo vào gối tựa là 2φ25 có As = 9,82cm2.
1
> .15 ,975 = 5,325 cm 2
3
- Ở gối B, phía nhịp biên kéo vào 2φ25 , ở nhịp giữa kéo vào 2φ25 đoạn nối chồng
lên nhau được tính theo công thức sau :
 R 280
l a n = (ωa n S + Δ a n) φ. = ( 0 , 9 . + 1 1 ) . =2 85 2 1
Rb 1 1 ,5

 *
 l a n ≥ l a n = λ a n.φ = 2 0 . 2= 5 0 0 ⇒ la n = 8 2 0 m m
l ≥ l = 2 5 0
 a n m in

Lấy tròn lan = 820 mm.
Cạnh cột bc = 35cm, như vậy đầu mút cốt thép còn kéo dài qua mép cột một đoạn là
82 − 35
= 23,5cm .
2
- Ở gối biên, đoạn dầm kê lên cột là 34 cm, đoạn cốt thep neo vào gối biên là
34-3=31cm thoả mãn điều kiện neo cốt thep tối thiểu là 10 φ =10 .28 = 280 mm
- Đoạn neo các thanh chỉ làm cốt xiên cấu tạo lấy tối thiểu là 5d, thường lấy là 10d ta
có đoạn neo các thanh làm cốt xiên cấu tạo là 200.
- Vì dầm chính có chiều cao 800 nên tại vị trí giữa dầm ta đặt thêm 2 cốt giá cấu tạo
φ12 để làm độ cứng cho khung và tham gia chịu lực.

Trang 45  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.


 ĐỒ ÁN MÔN HỌC.

3020 2100
1260 1930
1670 1200
385 480

480

11.129

54,4506
56.313

48.901

39.176
30.655
19.526

19.526
14.027
20,318

30.925
32.080

32.469
42.082
53,313

53.690

Hình 17. Biêu đồ bao vật liệu

Trang 46  KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP.

You might also like