You are on page 1of 12

1.

1 số BT Sinh 10 và cách giải

Bài 1 : Một phân tử ADN có chiều dài 4080 å , trong đó hiệu số giữa A và
một loại Nu khác không bổ sung với nó là 10%.
a/ tính số Nu mỗi loại.
b/ Tính số NU từng loại mà môi trường cung cấp khi gen nhân đôi liên tiếp 5
lần.
c/ Tính khối Lượng phân tử của Gen
a. tổng số Nu của phân tử ADN là 4080/3,4.2=2400 Nu

theo bài ra ta có :
A+G=1/2.2400=1200
A-G=10%.2400=240
giải hệ pt ta được : A=T=720 ; G=X= 480
b. khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần => số Nu từng lọai mà môi trường cung
cấp là:
A=T= (2^5 -1).720=22320
G=X= (2^5 -1).480=14880
c.khối lượng phân tử của gen là: 2400.300đvC=720000đvC

------------------------------------------------------------------------------------

Bài 2: Một gen dài 5100å và có 3900 liên kết Hidro


a/ Tính số Nu từng loại trong GEN.
b/ Tính số Nu từng loại trong Gen khi nhân đôi 3 lần .
c/ Tính số liên kết phosphodieste giữa các Nu.
a. tổng số Nu của gen =3000

theo bài ra ta có:


A+G= 1500
2A+3G=3900
giải hệ pt ta được A=T=600; G=X=900
b,khi gen nhân đôi 3 lần => số Nu từng lọai trong gen là : A=T=
2^3.600=4800 ; G=X= 2^3.900=7200
c, số lk phosphodieste=2999

------------------------------------------------------------------------------------

Bài 3 : Một Gen có khối lượng 720000 đvC . Mạch 1 của Gen có tỉ lệ A:T:G:X
= 1:2:3:4
a/ Tính số Nu từng loại trong từng mạch và trong cả GEN
b/ Tính số liên kết Hidro trong Gen
c/ Gen nói trên có bao nhiêu vòng xoắn .

a, tổng số Nu của gen là :2400 Nu


A1:T1:G1:X1=1:2:3:4 mà A1+T1+G1+X1=1200
=> A1=T2=120
T1=A2=240
G1=X2=360
X1=G2=480
Vậy A=T=360; G=X=840
b,số lk H=2A+3G=3240
c,số vòng xoắn của gen là: 2400/20=120 vòng

------------------------------------------------------------------------------------

Bài 4 : Ở vịt nhà , 2n=80 . Tại một lò ấp vịt người ta thu được 800 vịt con ,
Biết hiệu suất thụ tinh của trứng là 80% và của tinh trùng là 1% , hiệu suất
nở ( tỉ lệ sống ) của trứng đã thụ tinh là 100% . Hãy cho biết :
a/ Số tế bào sinh thành trứng và sinh tinh cần thiết ?
b/ Tổng số nhiễm sắc thể có trong các trứng và tinh trùng tạo ra.
c/ Tổng số nhiễm sắc thể môi trường cung cấp cho quá trình tạo trứng và
tinh trùng .
d/ Tổng số NST tiêu biến trong các thể định hướng.

a, số trứng được thụ tinh = số tinh trùng được thụ tinh= 800
=> số trứng được sinh ra là 800:80%=1000=số tế bào sinh trứng
số tinh trùng được sinh ra là 800:1%=80000 ; số tế bào sinh tinh =20000
b.số NST có trong các trứng tạo ra là 1000.n=1000.40=40000 NST
---------------------tinh trùng tạo ra là 80000.n=3200000 NST
=> tổng số NST có trong các trứng & các tinh trùng tạo ra là 3240000 NST
c.số NST môi trường đã cung cấp cho quá trình tạo trứng=
1000.2n=1000.80=80000NST
------------------------tinh trùng = 20000.2n=1600000NST
d.số NST tiêu biến trong các thể định hướng=1000.3.n=120000NST

------------------------------------------------------------------------------------

Bài 5: Ruồi giấm có 2n=8 . Một hợp tử hình thành và nguyên phân liên tiếp
một số lần , môi trường đã cung cấp 248 NST . Hỏi
a/ Hợp tử đã nguyên phân mấy lần.
b/ Hiệu suất thụ tinh của trứng là 12,5% . Hỏi số Tế bào tham gia thụ tinh ,
Số tế bào sinh trứng ?
c/ Biết tất cả các tế bào sinh trứng nói trên có nguồn gốc từ 1 TB mẹ ban
đầu . Hỏi TB đã nguyên phân mấy lần ?

a,gọi số lần nguyên phân của hợp tử là n


=> (2^n -1).8= 248 <=> n=5
b,hiệu suất thụ tinh là 12,5% => số tế bào tham gia thụ tinh là 8 trứng=8
tinh trùng
số tế bào sinh trứng=8 TB
c, gọi số lần nguyên phân của TB mẹ là x => 2^x=8 <=> x=3

------------------------------------------------------------------------------------

Bài 6 : Tinh trùng của một loại chứa 40NST . Hỏi


a/ đó là loài gì ? 2n= ?
b/ Hợp Tử của loài hành thành và nguyên phân liên tiếp 3 lần . Hãy tính tổng số TB ,
số NST của các TB đc sinh ra sau lần Nguyên Phân thứ 3 .
c/ Các TB được sinh ra nói trên lại bước vào một lần nguyên Phân tiếp theo . Tính
+ Tổng số NST có trong các TB và trạng thái khi TB đang ở kỳ giữa Nguyên Phân?
+ Tổng số NST và rạng thái khi TB đang ở kỳ sau Nguyên Phân ?
+ Tổng số NS tử khi các TB đang ở kỳ trước ? sau Nguyên Phân

a. 2n=80 => vịt nhà


b. tổng số TB được sinh ra sau lần nguyên phân thứ 3 là 2^3=8
tổng số NST được sinh ra .............................................là 8.2n=8.80=640
NST
c.-kì giữa nguyên phân có 640 NST kép
- kì sau nguyên phân có 2560 NST đơn
- tổng số NS tử chị em khi các TB đang ở kì trước NP=2560= ở kì sau

Bài 1: Ở ruồi giấm 2n=8. 1 tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST
trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
a)4; b)8; c)16; d)32.
Bài 2: Ruồi giấm có 2n=8. 1 tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế
bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau?
a)2; b)4; c)8; d)16.
Tra loi
1.c; TB ở kì sau NP có 4n NST kép ở 2 cực.
2.c; TB ở kì sau GPII có 2n NST đơn.
Trích:

Nguyên văn bởi vdttien


Bài 1: Ở ruồi giấm 2n=8. 1 tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST
trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau?
a)4; b)8; c)16; d)32.
Bài 2: Ruồi giấm có 2n=8. 1 tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế
bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau?
a)2; b)4; c)8; d)16.

Giải thích dùm tại sao lại chọn như vậy?


Bài 1: Đáp án C
Ở kì sau của nguyên phân, các nhiễm sắc thể kép tách nhau ở tâm động phân li về 2
cực của tế bào. Từ 8NST kép => 16 NST đơn

Bài 2: Đáp án C
Khi bước vào giảm phân II, bộ NST của ruồi giấm là 4 NST kép. Đến kì sau của giảm
phân, các NST kép tách nhau ở tâm động và phân li về 2 cực của TB. Từ 4 NST kép
=> 8 NST đơn.
Giải giùm bài này đc hem:
Gà: 2n=78
1TB sinh dục sơ khai đực và 1 TB sinh dục sơ khai cái đều nguyên phân liên tiếp 5 lần. Các TB
con đều chuyển sang vùng sinh trưởng và qua vùng chin giảm phân bình thường.
a. Xác định số lượng giao tử đực và cái được tạo thành.
b, Tính số lượng NST môi trường cung cấp cho quá trình tạo giao tử. (Mấy câu này dễ ẹc)
c. Tính số NST và số thoi phân bào bị tiêu biến trong quá trình giảm phân ở TB sinh dục sơ
khai cái.

Thêm bài nữa:


Trong ống dẫn sinh dục có 10 TB sinh dục thực hiện nguyên phân một số lần đòi hỏi MT nội
bào cung cấp 2480 NST đơn, các TB con sinh ra đều giảm phân tạo thành các giao tử, MT nội
bào cung cấp thêm 2560 NST đơn để hình thành 128 hợp tử. Hiệu suất thụ tinh là 10%.
a. Xác định bộ NST của loài.
b.Xác định giới tính của cá thể tạo ra giao tử đó.

1 tế bào sinh tinh cho 4 giao tử. 1 TB NP 5 lần =2 mũ n= 32=[32*4] tinh trùng
1 tế bào noãn cho 1 giao tử tương tự sẽ cho 32 trứng
Số lượng NSt thi= số hợp tử*bộ NST thôi
Ý cuối dễ ban j có thể tham khảo chỗ khac nha

mình có bài này các bạn làm giúp nha^^!!


Ở vịt 2n=80. Cho rằng nhóm tế bào sinh dục đang giảm phân có tổng số NST đơn cồng kép
bằng 8000, trong đó NST kép nhiều hơn đơn 1600.
Số NST ở kì giữa, kì sau lần phân bào I và kì đầu của lần phân bào II tương ứng với tỉ lệ " giữa
I: sau I: đầu II = 1:2:3.
Số NST còn lại ở kì sau lần phân bào II.
a, Xác định số tế bào ở mỗi kì nói trên.
b, Xác định tổng số tế bào được tạo thành qua quá trình giảm phân và tổng số NST của chúng.

Trích:

Nguyên văn bởi minhanh0213

Thêm bài nữa:


Trong ống dẫn sinh dục có 10 TB sinh dục thực hiện nguyên phân một số lần đòi hỏi MT nội bào
cung cấp 2480 NST đơn, các TB con sinh ra đều giảm phân tạo thành các giao tử, MT nội bào
cung cấp thêm 2560 NST đơn để hình thành 128 hợp tử. Hiệu suất thụ tinh là 10%.
a. Xác định bộ NST của loài.
b.Xác định giới tính của cá thể tạo ra giao tử đó.
^^
Chịu kho giải dùm mình nha.

a,
tế bào sinh dục sơ khai đều có 2n NST:
ta có: (1)

các tế bào con sinh ra đều giảm phân tạo thành,Mt nội bào cung cấp 2560 NST:
(2)
từ (1)(2)
=>2n=8
vậy bộ NST của loài là 2n=8
b,
số tế bào sinh giao tử là:

số giao tử được sinh ra là:

hợp tử

số tế bào do tế bào sinh giao tử tạo ra là: giao tử


cá thể này thuộc giới đực,ruồi giấm đực
Giải dùm e mấy bài này nha:
1)a)Một tb sinh dục mang một cặp NST tương đồng kí hiệu là A và a, khi hoàn tất quá trính
giảm phân cho mấy loại giao tử và tỉ lệ mỗi loại là bao nhiêu.
b)Một TBSD mang 2 cặp NST tương đồng kí hiệu là A~a, qua giảm phân có thể tạo ra mấy loại
giao tử ????______________________________________________
____________________________________ 2) Ở lợn bộ NST lưỡng bội 2n=38. Khi giảm
phân hình thành giao tử , bộ NST thay đổi về số lượng và ở trạng thái đơn kép. Xác định số
NST theo trạng thái của nó:
a)Kì trung gian trước khi phân bào lần I
b)Kì giữa lần I
c)Kì cuối lần I sau khi 2 TB con được hình thành
d)Kì giữa lần II
e)Kì sau lần II
f)Kì cuối lần II khi quá trình phân bào kết thúc
__________________________________________________
___________________________________

3)Ở người 2n=46, một Tb sinh tinh giảm phân.Hãy xác định số NST kép, số NST tương đồng
(ko tính đến cặp NST giới tính
), số NST đơn và số tâm động ở mỗi thời kì....
__________________________________________________
___________________________________

4)Tế bào sinh dưỡng ở câu cà chua có 24 NST. Hãy xác định số NST kép, số cặp NST tương
đồng, số NST đơn trong mỗi quá trính giảm phân.
__________________________________________________
________________________________
5)Một TB sinh dục đcj và một TB sinh dục cái của một loài cùng nguyên phân với số lần bằng
nhau. Các tinh bào sơ cấp và noãn bào sơ cấp đều giảm phân cho ra tổng số 160 giao tử. Số
NST trong các tinh trùng nhiều hốn NST ở các trứng là 576 NST. Cho biết tỉ lệ trứng hính
thành được thụ tinh là 6,25%. Hãy xác định số hợp tử được tạo thành, số tinh bào sơ cấp và
số noãn bào sơ cấp.

1. [Sinh 10] Công thức Nguyên Phân & Giảm Phân

Công thức Nguyên Phân


Gọi x là số tbào mẹ ban đầu có bộ lưỡng bội = 2n, k là số lần nguyên phân liên tiếp
1. Tổng số TB con được tạo thành = 2k .x
2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường = (2k – 1) x
3. Số TB mới được tạo thành hoàn toàn từnguyên liệu môi trường =(2k – 2) x
4. Tổng NST có trong các TB con = 2n. x. 2k
5. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST = 2n.(2k – 1) x

Công thức Giảm Phân


Gọi x là số TB mẹ ban đầu( 2n NST)
1. x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân = x. 2k TBSD chín
2. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho k lần
nguyên phân liên tiếp = x. 2n (2k – 1)
3. x. 2k TBSD chín ---- giảm phân ----> 4. x. 2k tbào con
( 4. x. 2k tế bào con thì có 4. x. 2k tinh trùng ở giống đực, x. 2k trứng ở giống cái )
- Tổng NST trong 4. x. 2k tinh trùng = n.4. x. 2k
- Tổng NST trong . x. 2k trứng = n. x. 2k
4. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho quá
trình giảm phân = x. 2n .2k
- Tổng nguyên liệu môi trường cung cấp cho x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần
nguyên phân và giảm phân = x. 2n ( 2.2k – 1)
5. Gọi n là số cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau, r là số cặp NST tương dồng
xảy ra trao đổI chéo tại 1 điểm( r ≤ n)
* Nếu không xảy ra TĐC :
- Số loại giao tử tạo ra = 2n
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử = 1/2n
- Số loại hợp tử tạo ra = 4n
* Nếu xảy ra TĐC :
- Số loại giao tử tạo ra = 2n +r
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử =1/2n +r
- Số loại hợp tử tạo ra phụ thuộc vào TĐC xảy ra ở 1 hay 2 bên đực , cái

Nguyên phân là một trong hai hình thức Gián phân (phân bào gián tiếp), hay còn đc
gọi là Phân bào có thoi tơ.
Sau quá trình NP, từ một tế bào sẽ cho ra 2 tế bào giống hệt tế bào mẹ, nghĩa là 2 tế
bào con đc hình thành có bộ NST giống hệt tế bào mẹ.
Bài tập NP rất đa dạng, phong phú. Đề thi ĐH cũng có một số câu dạng này.
Sau đây là một số công thức cơ bản để giải Bài tập phần NP:

- Số TB con đc hình thành sau lần NP từ tế bào ban đầu:

- Số NST trong các TB con đc hình thành sau lần NP từ tế bào ban đầu: với là Bộ NST
lưỡng bội của loài.

- Số NST môi trường cung cấp cho tế bào sau lần NP từ tế bào ban đầu:

- Số thoi tơ đc hình thành và phá hủy sau lần phân bào từ tế bào ban đầu:

Câu1:Có 50TB 2n của 1 loài chưa biết tên trải qua 1số đợt nguyên phân liên tiếp thu
được 6400TB con.
a)Tìm số đợt nguyên phân.
b)Nếu trong lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm trong tất cả các TB có 499200
crômatic thì bộ NST của loài là bao nhiêu?
c)Qúa trình nguyên phân nói trên được cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu
NST đơn?
Câu2: Ở gà 2n=78 có 1TB sinh dưỡng trải qua 4lần nguyên phân liên tiếp.
a)Tìm số TB con thu được và tính tổng số NST trong các TB con.
b)Trong quá trình nguyên phân trên, hãy cho biết trong mỗi TB:
- Số tâm động ở kì đầu? - Số tâm động ở kì sau? - Số NST kì cuối ?
Câu3: Ở 1 trại gà giống, trong một đợt ấp trứng, người ta thu được 3800 con gà con.
Kiểm tra tất cả các gà mẹ , biết được tỉ lệ thụ tinh của trứng là 100%, tỉ lệ nở so với trứng
thị tinh là 95%.
a)Cho biết số lượng TB sinh trứng đã tham gia tạo đàn gà con.
b)Biết rằng ở gà 2n=78, hãy tính số lượng NST bị tiêu biến trong đợt hình thành TB
trứng nói trên.
Gỉai giúp nha!Cafe cần gấp lắm.
youtobe154
27-04-2010, 22:41
[QUOTE=kute_cafe;1061561]Câu1:Có 50TB 2n của 1 loài chưa biết tên trải qua 1số đợt
nguyên phân liên tiếp thu được 6400TB con.
a)Tìm số đợt nguyên phân.
b)Nếu trong lần nguyên phân cuối cùng, người ta đếm trong tất cả các TB có 499200
crômatic thì bộ NST của loài là bao nhiêu?
c)Qúa trình nguyên phân nói trên được cung cấp nguyên liệu tương đương bao nhiêu
NST đơn?

a. ta có: 50 x 2^k = 6400 (theo công thức x.2^k= số tế bào nguyên phân. trong đó:x là số
tế bao mẹ, k là số lần nguyên phân
<=> 2^k = 128 = 2^7 => có 7 lần nguyên phân
b. Ta có: 50 x 2n x 2^7 = 499200 (theo công thức: x.2n.2^k= số NST đơn có trong tế bào
được tạo ra)
<=> 2n = 78
c. số NST đơn do môi trường nội bào cung cấp là: 50 x 78 x ((2^7) - 2) = 491400
youtobe154
27-04-2010, 22:49
Câu2: Ở gà 2n=78 có 1TB sinh dưỡng trải qua 4lần nguyên phân liên tiếp.
a)Tìm số TB con thu được và tính tổng số NST trong các TB con.
b)Trong quá trình nguyên phân trên, hãy cho biết trong mỗi TB:
- Số tâm động ở kì đầu? - Số tâm động ở kì sau? - Số NST kì cuối ?
a. số tế bào con thu được là: 1 x 2^4 = 16 TB
Tổng số NST trong các tế bào con là: 16 x 78 = 1248 NST
b. số tâm động ở kì đầu 78, kì sau là 0, số NST kép kì cuối là 78, đơn là 156 ( cái này ko
chắc lắm)
youtobe154
27-04-2010, 22:57
Câu3: Ở 1 trại gà giống, trong một đợt ấp trứng, người ta thu được 3800 con gà con.
Kiểm tra tất cả các gà mẹ , biết được tỉ lệ thụ tinh của trứng là 100%, tỉ lệ nở so với trứng
thị tinh là 95%.
a)Cho biết số lượng TB sinh trứng đã tham gia tạo đàn gà con.
b)Biết rằng ở gà 2n=78, hãy tính số lượng NST bị tiêu biến trong đợt hình thành TB
trứng nói trên.
Gỉai giúp nha!Cafe cần gấp lắm.
a. tổng số trứng đã thụ tinh là: 3800 : 95 x 100 = 4000 TB
cứ 1 tế bào sinh trứng cho một trứng => có 4000TB sinh trúng tham gia thụ tinh và toạ
đàn gà
b. số NST bị tiêu biến trong đợt hình thành trứng: (78 :2) x 3 x 4000 = 468000 NST
youtobe154
27-04-2010, 23:00
ở bài 1 : trong đó x là số tế bào mẹ. do bất cẩn nên đánh nhầm, sorry
Mọi người giúp mình nhé mình có hai câu hỏi ( mấy câu này rất dễ có trong đề thi học kì
và 1 tiết ) nên nhờ các cậu giải giúp. Nguyên phân và giảm phân vốn đã khó hiểu lại cộng
thêm tính toán lại càng khó hơn tớ ko học khối này đâm ra mù mờ
lắm:confused::confused::confused:! Mong các bạn giúp mình :D:D:D:D

Câu 1: So sánh giai đoạn Nguyên phân và Giảm phân ( về loại tế bào , diễn biến , kết
quả). Phần biệt NSTđơn, NST kép, NStử và cromatit.( mong các bạn giải thích kĩ dùm
mấy chỗ này dễ nhầm lẫn lắm!)
Câu 2: Biết 2n=45, tính :( trong cả nguyên phân và giảm phân trong tất cả các kì :( )
- số cromatit
- só NST đơn
- số NST kép
- số tâm động
[Only registered and activated users can see links]

P/S: Chú ý cách đặt tiêu đề~Thân! + Đã sửa


girlbuon10594
11-01-2011, 21:28
Câu 1:
* Giống nhau:
-Đều có sự nhân đôi của NST mà thực chất là sự nhân đôi ADN ở kì trung gian
-Đều trải qua các kì phân bào tương tự nhau: kì đâu,kì giữa,kì sau,kì cuối
-Đề có sự biến đổi hình thái NST theo chu kì đóng và tháo xoắn đảm bảo cho NST nhân
đôi và thu gọn cấu trúc để tập trung trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa
-Ở lần phân bào II của GP giống phân bào NP
-Đều là cơ chế sinh học nhằm đảm bảo ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ (duy trì
ổn định bộ NST của loài)
* Khác nhau:
-NP:+)xảy ra trong tế bào sinh dưỡng và mô tế bào sinh dục sơ khai
+)trải qua 1 lần phân bào
+)NST sau khi nhân đôi thành từng NST kép sẽ tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng
xích đạo ở kì giữa
+)ở kì đầu không xảy ra sự rtao đổi chéo giữa 2 cromatit cùng nguồn gốc
+)trải qua 1 chu kì biến đổi hình thái NST
+)cơ chế duy trì bộ NST của loài trong 1 đời cá thể
+)ở kì sau có sự phân li cromatit trong từng NST kép về 2 cực của tế bào
+)từ 1 tế bào mẹ tạo ra 2 tế bào con có bộ NST 2n giống tế bào mẹ
-GP:+)xảy ra tại vùng chín của tế bào sinh dục
+)trải qua 2 lần phân bào liên tiếp
+)NST sau khi nhân đôi thành từng NST tương đồng kép tập trung thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo ở kì giữa I
+)ở kì đầu I tại 1 số cặp NST có thể xảy ra hiện tượng tiếp hợp và xảy ra trao đổi đoạn
giữa 2 cromatit khác nguồn gốc
+)trải qua 2 chi kì biến đổi hình thái NST nhưng NST nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước
khi bước vào GP I
+)cơ chế duy trì bộ NST của loài qua các thế hệ trong sinh sản lưỡng tính
+)ở kì sau I có sự phân li độc lập các NST ở trạng thái kép trong cặp tương đồng
+)từ 1 tế bào mẹ mang 2n NST qua 2 lần phân bào tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi
một nửa (n NST) khác nhau về nguồn gốc

P/S: So sánh như thế này mới đầy đủ

Câu 2: Bạn nêu rõ câu hỏi đi,tính số cromatit ; NST đơn ; NST kép ; tâm động ỏ kì nào?
Và là của NP hay GP
kimoanh10a4
11-01-2011, 22:09
nhưng bọn em mới học lớp 10 có được gt thế ko hả chị? trong sách viết ngắn lắm.
girlbuon10594
11-01-2011, 22:23
nhưng bọn em mới học lớp 10 có được gt thế ko hả chị? trong sách viết ngắn lắm.

Cái phân giải thích này là lớp 9 mà:D


Được đó,nếu đề bài bảo so sánh NP và GP thì em cứ làm như trên,chắc chắn được điểm
tối đa,thế em sửa lại đề bài câu 2 đi chứ,chị không hiểu câu hỏi

P/S: Nhớ thanks:D


wolf95
12-01-2011, 11:24
Cái phân giải thích này là lớp 9 mà:D
Được đó,nếu đề bài bảo so sánh NP và GP thì em cứ làm như trên,chắc chắn được điểm
tối đa,thế em sửa lại đề bài câu 2 đi chứ,chị không hiểu câu hỏi

P/S: Nhớ thanks:D


Chị ơi ý em bài đó là tính ở tất cả các kì chị ạ! CHị giúp em nhá! :D thanks chị nhìu
nhìu:D:D
wolf95
12-01-2011, 19:28
Trùi ơi ! Mọi người giúp em bài đó đi khó quá! EM khôi D động đến mấy bài này là hoa
cả mắt rồi! Híc híc Mong mọi người júp em với! :((
vampirat
16-01-2011, 19:42
Mình bổ sung thêm một chút của bài so sánh nè
Kỳ trung gian
Nguyên phân : Có 1 kỳ trung gian, NST đơn nhân đôi thành NST kép
Giảm phân : Có 2 kỳ trung gian, Kỳ trung gian 2 diên ra rất ngắn, NST không nhân đôi
Kỳ đầu
Nguyên phân: 1 kỳ đầu
NST không có sự tiếp hợp, trao đổi chéo
Giảm phân : 2 kỳ đầu
NST xảy ra sự tiếp hợp, trao đổi chéo
Kỳ giữa
Nguyên phân Có 1 kỳ giữa , NST tập trung xếp thành 1 hàng trên mf xích đạo của thoi
phân bào
1NST được đính vào 2 thoi vô sắc ở cả hai bên
Giảm phân Có 2 kỳ giữa
Kỳ giữa 2 NST xếp thành hai hàng song song trên mf xích đạo của thoi phân bào
1 NST được đính vào 1 thoi vô sắc ở 1 bên
Kỳ sau
Nguyên phân Có 1 kỳ sau
NST tách nhau ở tâm động tạo thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào
Giảm phân Có 2 kỳ sau
kỳ sau 2 NSTkép trong cặp tương đồng tổ hợp ngẫu nhiên và phân li độc lập về hai cực tế
bào
Kỳ cuối
Nguyên phân Có 1 kỳ sau
Trạng thái NST: đơn
Giảm phân Có 2 kỳ cuối
Trạng thái NST đơn bội kép
vampirat
16-01-2011, 19:59
Câu2
Nguyên phân
Số cromatit kỳ đầu 90 Kỳ giữa 90 Kỳ sau 0 Kỳ cuối 0
Số NST đơn kỳ đầu 0 Kỳ giữa 0 Kỳ sau 90 Kỳ cuối 90
Số NST kép đầu 45 Giữa 45 Sau 0 Cuối 0
Số tâm động Đầu 45 Giữa 45 Sau 90 Cuối 90

1. CÔNG THỨC NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN ( sinh 10 )

CÔNG THỨC NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN

Công thức Nguyên Phân

Gọi x là số tbào mẹ ban đầu có bộ lưỡng bội = 2n, k là số lần nguyên phân liên tiếp
1. Tổng số TB con được tạo thành = 2k .x
2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường = (2k – 1) x
3. Số TB mới được tạo thành hoàn toàn từnguyên liệu môi trường =(2k – 2) x
4. Tổng NST có trong các TB con = 2n. x. 2k
5. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST = 2n.(2k – 1) x

Công thức Giảm Phân


Gọi x là số TB mẹ ban đầu( 2n NST)

1. x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân = x. 2k TBSD chín
2. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho k lần nguyên
phân liên tiếp = x. 2n (2k – 1)
3. x. 2k TBSD chín ---- giảm phân ----> 4. x. 2k tbào con
( 4. x. 2k tế bào con thì có 4. x. 2k tinh trùng ở giống đực, x. 2k trứng ở giống cái )
- Tổng NST trong 4. x. 2k tinh trùng = n.4. x. 2k
- Tổng NST trong . x. 2k trứng = n. x. 2k
4. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho quá trình giảm
phân = x. 2n .2k
- Tổng nguyên liệu môi trường cung cấp cho x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân và
giảm phân = x. 2n ( 2.2k – 1)
5. Gọi n là số cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau, r là số cặp NST tương dồng xảy ra
trao đổI chéo tại 1 điểm( r ≤ n)
* Nếu không xảy ra TĐC :
- Số loại giao tử tạo ra = 2n
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử = 1/2n
- Số loại hợp tử tạo ra = 4n
* Nếu xảy ra TĐC :
- Số loại giao tử tạo ra = 2n +r
- Tỉ lệ mỗi loại giao tử =1/2n +r
- Số loại hợp tử tạo ra phụ thuộc vào TĐC xảy ra ở 1 hay 2 bên đực , cái

CÔNG THỨC SINH HỌC 1- NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN

Số lượng NST đơn mới cung cấp cho nguyên phân.

- Nguyên liệu cung cấp tương đương: (2k – 1)2n - k là số đợt nguyên phân liên tiếp của
một tế bào, 2n là bộ NST lưỡng bội của loài.
- Nguyên liệu cung cấp tạo nên các NST đơn có nguyên liệu mới hoàn toàn: (2k – 2)2n
Số lượng thoi tơ vô sắc được hình thành (hoặc bị phá huỷ) để tạo ra các tế bào con sau k
đợt nguyên phân: (2k – 1)
Số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho 2k tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng qua giảm
phân để tạo ra tinh trùng hoặc trứng: 2k.2n
Số lượng thoi tơ vô sắc hình thành (hoặc phá huỷ) để cho 2k tế bào sinh dục thực hiện
giảm phân:2k.3
Số tinh trùng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh tinh trùng: 2k.4
Số lượng trứng hình thành khi kết thúc giảm phân của 2k tế bào sinh trứng là: 2k
Số loại trứng (hoặc số loại tinh trùng) tạo ra khác nhau về nguồn gốc NST: 2n (n là số cặp
NST)
Số cách sắp xếp NST ở kỳ giữa I của giảm phân:
Có 1 cặp NST → có 1 cách sắp xếp
Có 2 cặp NST → có 2 cách sắp xếp
Có 3 cặp NST → có 4 cách sắp xếp (9)
Vậy nếu có n cặp NST sẽ có 2n/2 cách sắp xếp NST ở kì giữa I.
Số loại giao tử tạo ra khi có trao đổi đoạn.
- Trường hợp 1: loài có n cặp NST mà mỗi cặp NST có cấu trúc khác nhau trong đó có k
cặp NST mà mỗi cặp có trao đổi đoạn tại một điểm với điều kiện n>k:
Số loại giao tử = 2n + k (10)
- Trường hợp 2: Loài có n cặp NST, có Q cặp NST mà mỗi cặp có 2 trao đổi đoạn không
xảy ra cùng lúc với n > Q:
Số loại giao tử = 2n.3Q (11)
- Trường hợp 3: loài có n cặp NST, có m cặp NST mà mỗi cặp có 2 trao đổi đoạn không
cùng lúc và 2 trao đổi đoạn cùng lúc:
Số loại giao tử: 2n + 2m (12)
Số loại giao tử thực tế được tạo ra từ một tế bào sinh tinh hoặc một tế bào sinh trứng:
- Từ một tế bào sinh tinh trùng:
+ Không có trao đổi đoạn: 2 loại tinh trùng trong tổng số 2n loại
+ Có trao đổi đoạn 1 chỗ trên k cặp NST của loài: có 4 loại tinh trùng trong tổng số 2n + k
loại
+Có trao đổi đoạn 2 chỗ không cùng lúc trên Q cặp NST của loài: có 4 loại tinh trùng trong
tổng số nn.3Q
+ Có trao đổi đoạn 2 chỗ cùng lúc và 2 chỗ không cùng lúc: có 4 loại tinh trùng trong tổng
số 2n + 2m
- Từ một tế bào sinh trứng: Thực tế chỉ tạo ra một loại trứng trong tổng số loại trứng được
hình thành trong mỗi trường hợp:1/2n, 1/2n+k, 1/23.3Q, ½ n+2m,
Số lượng tế bào con đơn bội được tạo ra sau giảm phân.
- Ở tế bào sinh tinh và sinh trứng, mỗi tế bào sau khi kết thúc giảm phân tạo được 4 tế bào
đơn bội. Vậy nếu có 2k tế bào bước vào giảm phân thì ở động vật sẽ tạo ra:
2k x 4 tế bào đơn bội (22)
- Ở thực vật mỗi tế bào sinh hạt phấn, khi kết thúc giảm phân tạo ra được 4 tế bào đơn
bội, mỗi tế bào này tiếp tục nguyên phân 2 lần chỉ tạo nên 3 tế bào đơn bội, hình thành
nên hạt phấn chín. Vậy số lượng tế bào đơn bội tạo ra từ 2k tế bào thành hạt phấn bằng:
2k x 4 x 3 = 2k x 12 (23)
Đối với tế bào sinh noãn cầu, mỗi tế bào sau khi kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn
bội trong đó có một tế bào kích thước lớn lại tiếp tục nguyên phân liên tiếp 3 đợt vừa để
tạo ra 8 tế bào con đơn bội, trong đó có 1 tế bào trứng chín. Vậy nếu có 2k tế bào sinh
noãn khi kết thúc quá trình tạo giao tử sẽ tạo được một số lượng tế bào đơn bội bằng: 2k
x 3 + 2k x 8 = 2k x 11 (24)

ví dụ
1.một hợp tử của một loài nguyên phân liên tiếp một số lần đã lấy nguyên liệu của môi trường tế
bào tạo ra tương đương 570 NST đơn. Xác định:
a/số lần nguyên phân của hợp tử
b/số NST và trạng thái của NST trong 2 tế bào của hợp tử khi trải qua các kì của nguyên phần?
c/tính số tế bào sinh trứng,số tế bào sinh tinh sinh ra tinh trùng thụ tinh nói trên? biết hiệu suất
thụ tinh của tinh trùng là 6,25%(loài này có 2n=38)[/B]

a. gọi số lần nguyên phân của hợp tử là x lần => (2^x -1)x2n =570
với 2n = 38 => x=4. Vậy số lần nguyên phân của hợp tử là 4 lần
b. hic ! cái này xem trong sgk nhá! mình ko nêu lên nữa
c. có 1 hợp tử được tạo từ sự kết hợp của 1 trứng & 1 tinh trùng =>số tế bào sinh trứng là 1tb
( nếu hiệu suất thụ tinh của trứng là 100%)
số tế bào sinh tinh trùng là (1: 6,25%)/4=4 tb

2. có 1 số trứng và một số tinh trùng tham gia thụ tinh, biết hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là
6,25%. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%. Có 20 hợp tử được tạo thành. Hãy tính:
a/số trừng, số tinh trùng được thụ tinh
b/số tế bào sinh tinh
c/số tế bào sinh trứng và số thể định hướng đã bị tiêu biến
(1tế bào sinh trứng tạo ra 1 trứng và 3 thể định hướng)
học kì 2 sẽ ra mấy dạng toán này nhiều lắm
mấy bạn cố mà luyện tập dần với dạng này nhé :D

a. số trứng & số tinh trùng được thụ tinh là 20


b. số tế bào sinh tinh là (20:6,25%) /4= 80
c. số tb sinh trứng là 20: 50% = 40
số thể định hướng đã bị tiêu biến là 40x3= 120

You might also like