You are on page 1of 15

Phần Lượng tử ánh sáng

Chương LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG


I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN - THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
1. Hiện tượng quang điện: Hiện tượng á.sáng làm bật các êlectron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
2. Định luật về giới hạn quang điện
- Định luật Chất λ0 ( µm) Chất λ0 ( µm)
Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng λ
Bạc 0,26 Canxi 0,75
ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện λ0 của kim loại đó, mới Đồng 0,30 Natri 0,50
gây ra hiện tượng quang điện. Kẽm 0,35 Kali 0,55
- Giới hạn quang điện của mỗi kloại là đặc trưng riêng của kim loại Nhôm 0,36 Xesi 0,66
đó. λ
Bảng 1. Giá trị giới hạn quang điện 0 của 1 số kloại
- Định luật về giới hạn quang điện chỉ có thể giải thích được bằng
thuyết lượng tử ánh sáng.
3. Thuyết lượng tử ánh sáng
- Giả thuyết Plăng
Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf; trong
đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay được phát ra; còn h là một hằng số.
- Lượng tử năng luợng
Lượng năng lượng nói ở trên gọi là lượng tử năng lượng và được kí hiệu bằng chữ ε : ε = hf (1);
Trong đó: h = 6,625.10-34 J.s gọi là hằng số Plăng.
- Thuyết lượng tử ánh sáng: Nội dung của thuyết:
+ Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
+ Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.
+ Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng.
+ Mỗi lần một nguyên tử hay phân tử phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một phôtôn.
+ Phôtôn chỉ tồn tại trong trạng thái chuyển động. Không có phôtôn đứng yên.
- Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng
+ Anh-xtanh cho rằng hiện tượng quang điện xảy ra do sự hấp thụ phôtôn của ánh sáng kích thích bởi êlectron trong kim loại.
+ Mỗi phôtôn bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một êlectron.
+ Muốn cho êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại phải cung cấp cho nó một công để “thắng” các liên kết. Công này gọi là công
thoát (A).
Vậy, muốn cho hiện tượng quang điện xảy ra thì năng lượng của phôtôn ánh sáng kích thích phải lớn hơn hoặc bằng công thoát:
c hc hc
hf ≥ A hay h ≥ A ⇒ λ ≤ Đặt: λ0 = => λ ≤ λ0 (2)
λ A A
λ0 chính là giới hạn quang điện của kim loại và hệ thức (2) phản ánh định luật về giới hạn quang điện.
4. Lưỡng tính sóng - hạt của ánh sáng
Ánh sáng có tính chất sóng, ánh sáng có tính chất hạt => ánh sáng có lưỡng tính sóng - hạt.
Chú ý: Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn có bản chất điện từ.
II. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
1. Chất quang dẫn và hiện tượng quang điện trong
- Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất dẫn điện tốt khi bị chiếu ánh sáng thích hợp.
- Hiện tượng quang điện trong:
+ Khi không bị chiếu sáng, các êlectron ở trong các chất quang dẫn đều ở trạng thái liên kết với các nút mạng tinh thể =>
không có êlectron tự do => chất dẫn điện kém.
+ Khi bị chiếu sáng, mỗi phôtôn của ánh sáng kích thích sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một êlectron liên kết. Nếu
năng lượng mà êlectron nhận được đủ lớn thì êlectron đó có thể được giải phóng khỏi mối liên kết để trở thành êlectron dẫn và
tham gia vào quá trình dẫn điện. Mặt khác, khi êlectron liên kết được giải phóng thì nó sẽ để lại một lỗ trống. Lỗ trống này
cũng tham gia vào quá trình dẫn điện. Vậy, khối chất nói trên trở thành chất dẫn điện tốt.
+ Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành các êlectron dẫn đồng thời tạo ra các lỗ trống
cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện tượng quang điện trong.
+ Hiện tượng quang điện trong được ứng dụng trong quang điện trở và pin quang điện.
2. Quang điện trở
- Quang điện trở là một điện trở làm bằng chất quang dẫn. Nó có cấu tạo gồm một sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một
đế cách điện.
- Điện trở của quang điện trở có thể thay đổi từ vài mêgaôm khi không được chiếu sáng xuống đến vài trục ôm khi được chiếu
ánh sáng thích hợp.
3. Pin quang điện
- Pin quang điện (còn gọi là pin Mặt Trời) là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng
thành điện năng.
- Hiệu suất của các pin quang điện chỉ vào khoảng trên dưới 10%.
- Cấu tạo và hoạt động của pin quang điện - - - - - - -+
+ Cấu tạo Lớp - - -p- - - - Et Iqđ
chắn + + + + + + +
* Gồm một tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng bán dẫn loại p (Hình 1). n G
x
Có thể tạo ra lớp này bằng cách cấy một tạp chất thích hợp vào lớp bề mặt của tấm bán
-
-1- Hình 1
Phần Lượng tử ánh sáng
dẫn loại n. Trên cùng là một lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một đế kim loại. Các kim loại này đóng vai trò các điện
cực trơ.
* Giữa bán dẫn loại n và bán dẫn loại p hình thành một lớp tiếp xúc p-n. Lớp này ngăn không cho êlectron khuếch tán từ n
sang p và lỗ trống khuếch tán từ p sang n. Vì vậy, người ta gọi lớp tiếp xúc này là lớp chặn.
+ Hoạt động
* Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện vào kim loại mỏng ở trên cùng thì ánh sáng sẽ đi xuyên
qua lớp này vào lớp loại p, gây ra hiện tượng quang điện trong và giải phóng ra các cặp êlectron và lỗ trống. Êlectron dễ
dàng đi qua lớp chặn xuống bán dẫn loại n. Còn lỗ trống thì bị giữ lại trong lớp p. Kết quả là điện cực kim loại mỏng ở trên
sẽ nhiễm điện dương và trở thành điện cực dương của pin, còn đế kim loại ở dưới sẽ nhiễm điện âm và trở thành điện cực
âm của pin.
* Nếu nối hai điện cực bằng một dây dẫn thông qua một ampe kế thì ta sẽ thấy có dòng quang điện chạy từ cực dương
sang cực âm.
* Suất điện động của pin quang điện nằm trong khoảng từ 0,5V đến 0,8V.
- Ứng dụng của pin quang điện
Pin quang điện được ứng dụng trong các máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi… Ngày nay người ta đã chế tạo
thử thành công ô tô và cả máy bay chạy bằng pin quang điện.
III. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG
1. Hiện tượng quang – phát quang
- Khái niệm về sự phát quang
+ Một số chất có khả năng hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác. Hiện tượng đó gọi là
hiện tượng quang – phát quang. Chất có khả năng phát quang là chất phát quang.
+ Một đặc điểm quan trọng của sự phát quang là nó kéo dài một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. Thời gian này dài
ngắn khác nhau phụ thuộc vào chất phát quang.
- Huỳnh quang và lân quang
+ Sự phát quang của các chất lỏng và khí có đặc điểm là ánh sáng phát quang bị tắt rất nhanh sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Sự phát quang này gọi là sự huỳnh quang.
+ Sự phát quang của nhiều chất rắn lại có đặc điểm là ánh sáng phát quang có thể kéo dài một khoảng thời gian nào đó sau khi
tắt ánh sáng kích thích. Sự phát quang này gọi là sự lân quang. Các chất rắn phát quang loại này gọi là các chất lân quang.
2. Đặc điểm của ánh sáng huỳnh quang
Ánh sáng huỳnh quang có bước sóng dài hơn bước sóng của ánh sáng kích thích: λhq > λkt
IV. MẪU NGUYÊN TỬ BO
1. Mô hình hành tinh nguyên tử
Năm 1911, Rơdơfo (Rutherford) đã đề xướng ra mẫu hành tinh nguyên tử. Tuy nhiên mẫu này đã gặp phải khó khăn là
không giải thích được tính bền vững của các nguyên tử và sự tạo thành các quang phổ vạch của các nguyên tử.
Để khắc phục những khó khăn trên, năm 1913, Bo (Bohr), nhà vật lí Đan Mạch, đã vận dụng tinh thần của thuyết lượng tử
vào việc giải thích các hiện tượng của hệ thống nguyên tử. Ông đã nêu ra hai giả thuyết sau đây (coi như hai tiên đề).
2. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử
* Tiên đề về các trạng thái dừng
- Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái
dừng thì nguyên tử không bức xạ.
- Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, êlectron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn
toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.
- Đối với nguyên tử hiđrô, bán kính quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp:
Bán kính: r0 4r0 9r0 16r0 25r0 36r0
Tên quỹ đạo: K L M N O P Với r0 = 5,3.10-11m; r0 gọi là bán kính Bo.
+ Năng lượng của nguyên tử ở đây bao gồm động năng của êlectron và thế năng tương tác tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân.
+ Bình thường, nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng thấp nhất và êlectron chuyển động trên quỹ đạo gần hạt nhân nhất.
Đó là trạng thái cơ bản.
+ Khi hấp thụ năng lượng thì nguyên tử chuyển lên các trạng thái dừng có năng lượng cao hơn và êlectron chuyển động trên
những quỹ đạo xa hạt nhân hơn. Đó là trạng thái kích thích.
+ Các trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì ứng với bán kính quỹ đạo của êlectron càng lớn và trạng thái đó càng
kém bền vững. Thời gian sống trung bình của nguyên tử trong các trạng thái kích thích rất ngắn (chỉ vào cỡ 10 -8s). Sau đó nó
chuyển dần về các trạng thái có năng lượng thấp hơn, và cuối cùng về trạng thái cơ bản.
- Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng (En) sang trạng En thái
dừng có năng lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra một phôtôn có năng
lượng đúng bằng hiệu En – Em:
ε = hf nm = E n − Em (3) hfmn hfnm
Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trong trạng thái dừng có năng lượng Em mà
Hình 3 Em
hấp thụ được một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em thì nó
chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng cao En (Hình 3).
3. Quang phổ phát xạ và hấp thụ của nguyên tử hiđrô
Dùng mẫu nguyên tử Bo, người ta đã giải thích rất thành công các quy luật của quang phổ nguyên tử hiđrô.
- Dựa vào các tiên đề vê trạng thái dừng và vào số liệu thực nghiệm về quang phổ, người ta đã xác định được năng lượng của
êlectron trong nguyên tử hiđrô ở các trạng thái dừng khác nhau (các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô EK, EL, EM…).
-2-
Phần Lượng tử ánh sáng
- Khi êlectron chuyển từ mức năng lượng cao (E cao) xuống mức năng lượng thấp hơn (E thấp) thì nó phát ra một phôtôn có năng
lượng hoàn toàn xác định:
hf = Ecao - Ethấp
c
+ Mỗi phôtôn có tần số f ứng với một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = , tức là ứng với một vạch quang phổ có
f
một màu (hay một vị trí) nhất định. Điều đó lí giải tại sao quang phổ phát xạ của nguyên tử hiđrô là quang phổ vạch.
+ Ngược lại, nếu một nguyên tử hiđrô đang ở một mức năng lượng Ethấp nào đó mà nằm trong một chùm sáng trắng, trong
đó có tất cả phôtôn có năng lượng từ lớn đến nhỏ khác nhau, thì lập tức nguyên tử đó sẽ hấp thụ ngay một phôtôn có năng
lượng phù hợp ε = Ecao - Ethấp để chuyển lên mức năng lượng Ecao. Như vậy, một sóng ánh sáng đơn sắc đã bị hấp thụ,
làm cho trên quang phổ liên tục xuất hiện một vạch tối. Do đó quang phổ hấp thụ của nguyên tử hiđrô cũng là quang phổ
vạch.
V. SƠ LƯỢC VỀ LAZE
1. Cấu tạo và hoạt động của laze
- Laze là gì?
+ Laze là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát xạ cảm ứng.
+ Chùm bức xạ phát ra cũng được gọi là chùm tia laze. Tia laze có các đặc điểm:
* Tính đơn sắc.
* Tính định hướng.
* Tính kết hợp rất cao và cường độ lớn.
- Sự phát xạ cảm ứng
Nguyên tắc hoạt động quan trọng nhất của laze là sự phát xạ cảm ứng.
+ Nếu một nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích, sẵn sàng phát ra một phôtôn có năng lượng ε = hf , bắt gặp một
phôtôn có năng lượng ε, đúng bằng hf, bay lướt qua nó, thì lập tức nguyên tử này cũng phát ra một phôtôn ε . Phôtôn ε
có năng lượng và bay cùng phương với phôtôn ε, . Ngoài ra sóng điện từ ứng với phôtôn ε hoàn toàn cùng pha và dao
động trong một mặt phẳng song song với mặt phẳng dao động của sóng điện từ ứng với phôtôn ε, (Hình 4).
+ Như vậy, nếu có một phôtôn ban đầu bay qua một loạt nguyên tử đang ở trong trạng thái kích thích thì số phôtôn sẽ tăng lên
theo cấp số nhân ( Hình 5).
+ Các phôtôn này có cùng năng lượng (ứng với sóng điện từ có cùng bước sóng, do đó tính đơn sắc của chùm sáng rất cao);
chúng bay theo cùng một phương (tính định hướng của chùm sáng rất cao); tất cả các sóng điện từ trong chùm sáng do các
nguyên tử phát ra đều cùng pha (tính kết hợp của chùm sáng rất cao). Ngoài ra vì số phôtôn bay theo cùng một hướng rất lớn
nên cường độ của chùm sáng rất lớn.
- Cấu tạo của laze
+ Tuỳ vào vật liệu phát xạ, người ta đã tạo ra laze khí, laze rắn và laze bán dẫn. Dưới đây, ta xét cấu tạo của một laze rắn:
Laze rubi. Rubi (hồng ngọc) là Al2O3 có pha Cr2O3. Ánh sáng đỏ của hồng ngọc do ion crôm phát ra khi chuyển từ trạng thái
kích thích về trạng thái cơ bản. Đó cũng là màu của tia laze.
+ Laze rubi gồm một thanh rubi hình trụ (A) (Hình 6). Hai mặt được mài nhẵn, vuông góc với trục của thanh. Mặt (1) được
mạ bạc trở thành một gương phẳng (G1) có mặt phản xạ quay vào phía trong. Mặt (2) là mặt bán mạ, tức là mạ một lớp rất
mỏng để cho khoảng 50% cường độ của chùm sáng chiếu tới bị phản xạ, còn khoảng 50% truyền qua. Mặt này trở thành một
gường phẳng (G2) có mặt phản xạ quay về phía G1. Hai gương G1 và G2 song song với nhau.
+ Dùng một đèn phóng điện xenon để chiếu sáng rất mạnh thanh rubi và đưa một số lớn ion crôm bức xạ theo phương vuông
góc với hai gương thì ánh sáng sẽ phản xạ đi lại nhiều lần giữa hai gương và sẽ làm cho một loạt ion crôm phát xạ cảm ứng.
Ánh sáng sẽ được khuyếch đại lên nhiều lần. Chùm tia laze được lấy ra từ gương bán mạ G2.
2. Một vài ứng dụng của laze
Laze được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực:
- Trong y học, lợi dụng khả năng có thể tập trung năng lượng của chùm tia laze vào một vùng rất nhỏ, người ta đã dùng tia
laze như một dao mổ trong các phẫu thuật tinh vi như mắt , mạch máu… Ngoài ra người ta cũng sử dụng tác dụng nhiệt của
tia laze để chữa một số bệnh như các bệnh ngoài da…
- Trong thông tin liên lạc, do có tính định hướng và tần số rất cao nên tia laze có ưu thế đặc biệt trong liên lạc vô tuyến (vô
tuyến định vị, liên lạc vệ tinh, điều khiển các con tàu vũ trụ…). Do có tính kết hợp và cường độ cao nên các tia laze được sử
dụng rất tốt trong việc truyền tin bằng cáp quang.
-Trong công nghiệp, vì tia laze có cường độ lớn và tính định hướng cao nên nó được dùng trong các công việc như cắt, khoan,
tôi… chính xác trên nhiều chất liệu như kim loại, compôzít…Người ta có thể khoan được những lỗ có đường kính rất nhỏ và
rất sâu mà không thể thực hiện được bằng các phương pháp cơ học.
- Trong trắc địa, laze được dùng trong các công việc như đo khoảng cách , tam giác đạc, ngắm đường thẳng…
- Laze còn được dùng trong các đầu đọc đĩa CD, trong các bút chỉ bảng, bản đồ, trong các thí nghiệm quang học…

-3-
Phần Lượng tử ánh sáng
CÔNG THỨC LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
I. THUYẾT LƯỢNG TỬ
hc
1. Nội dung thuyết lượng tử: ε = hf = ; h = 6,625.10−34 J s : Haè
ng soáPlanck .
λ
2. Các định luật quang điện:
a. Định luật 1 quang điện: λ ≤ λ0 .
b. Định luật 2 quang điện: I qñ ~I askt .
W0ñM ∈ (λ ,λ0 )
c. Định luật 3 quang điện: Động  .
W0ñM ∉ I askt
3. Phương trình Einstein:
hc 1 2
a. Giới hạn quang điện: λ0 = ; 1eV = 1,6.10−19 J b. Động năng: W0ñM = mv0M (J )
A(J ) 2
hc 1 2
c. Phương trình Einstein: ε = A + W0ñM hay ε = + mv0M
λ0 2
4. Điều kiện để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện: I qñ = 0 ⇔ W0ñM = eUh ; Uh < 0
n∆q I ∆t
5. Dòng quang điện bão hòa: I bh = ⇒ n = bh : Số electron bứt ra
∆t ∆q
E
6. Năng lượng chùm photon: E = Nε ⇒ N = : Số photon đập vào
ε
E n
7. Công suất bức xạ của nguồn: P = (W) 8. Hiệu suất lượng tử: H = .100%
∆t N
 hc
∆Wñ = Wñ − W0ñ ε X = hfX =
9. Định lí động năng: ∆Wñ = AuFr vôùi 10. Năng lượng tia Röentgen:  λX
 AF = Fscosα
ur
ε = ∆W = eU
 X ñ AK
II. MẪU NGUYÊN TỬ BOHR
1. Tiên đề Bohr:
hc
* Tiên đề 2: ε mn = hfmn = = Em − En và ngược lại.
λmn
* Hệ quả: rn = n2r0; vôù
i r0 = 0,53A0 .
13,6
2. Năng lượng ở trạng thái dừng: En = − (eV ); E 0 = 13,6 eV
n2
1 1 1
hc 1 1 = RH ( 2 − 2 )
hay λ
−19
3. Bước sóng: = Em − En = 13,6.( 2 − 2 ).1,6.10 n m
λ n m
vôùi RH = 1,09.107 m−1 : Haè
ng soáRitber
4. Quang nguyên tử Hiđrô: P n=6
a. Dãy Lynam: Các electron chuyển từ trạng thái có mức năng lượng O n=5
cao hơn về trạng thái có mức năng lượng ứng với quỹ đạo K (thuộc vùng n=4
N
tử ngoại).
b. Dãy Balmer: Các electron chuyển từ trạng thái có mức năng M n=3
lượng cao hơn về trạng thái có mức năng lượng ứng với quỹ đạo L (thuộc
vùng tử ngoại và vùng nhìn thấy). Pasen
c. Dãy Paschen: Các electron chuyển từ trạng thái có mức năng L n=2
lượng cao hơn về trạng thái có mức năng lượng ứng với quỹ đạo M Hδ Hγ Hβ Hα
(thuộc vùng hồng ngoại).
Chú ý: Bước sóng càng ngắn năng lượng càng lớn. Banme
III. HẤP THỤ VÀ PHẢN XẠ ÁNH SÁNG
 I 0 laøcöôø
ng ñoäcuûa chuøm saù
ng tôùi moâ
i tröôø
ng
 K n=1
I = I 0e−α d α laøheäsoáhaá p thuïcuûa moâ
i tröôøng
 d ñoädaø i cuû
a ñöôøng truyeà
n tia saù
ng Laiman

-4-
Phần Lượng tử ánh sáng
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN - THUYẾT LƯỢNG TỬ C. Công nhỏ nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim
ÁNH SÁNG loại đó.
Câu 1. Trong trường hợp nào dưới đây có thể xảy ra hiện D. Công lớn nhất dùng để bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim
tượng quang điện? Ánh sáng Mặt Trời chiếu vào loại đó.
A. mặt nước biển. B. lá cây. Câu 14. Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi
C. mái ngói. D. tấm kim loại không sơn. A. Tất cả các êlectron bật ra từ catôt khi catốt được chiếu
Câu 2. Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện? sáng đều về được anôt.
A. Êlectron bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng. B. Tất cả các êlectron bật ra từ cotôt được chiếu sáng đều
B. Êlectron bật ra khỏi kim loại khi có ion đập vào. quay trở về được catôt.
C. Êlectron bị bật ra khỏi một nguyên tử khi va chạn với C. Có sự cân bằng giữa số êlectron bật ra từ catôt và số
một nguyên tử khác. êlectron bị hút quay trở lại catôt.
D. Êlectron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi bị chiếu sáng. D. Số êlectron từ catôt về anốt không đổi theo thời gian.
Câu 3. Giới hạn quang điện của các kim loại như bạc, đồng, Câu 15. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
kẽm, nhôm… nằm trong vùng ánh sáng nào? A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ
A. Ánh sáng tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy được. thuộc vào bản chất của kim loại.
C. Ánh sáng hồng ngoại. D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên. B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ
Câu 4. Giới hạn quang điện của các kim loại kiềm như canxi, thuộc bước sóng của chùm ánh sáng kích thích.
natri, kali, xesi… nằm trong vùng ánh sáng nào? C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ
A. Ánh sáng tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy được. thuộc tần số của chùm ánh sáng kích thích.
C. Ánh sáng hồng ngoại. D. Cả ba vùng ánh sáng nêu trên. D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ
Câu 5. Hãy chọn câu đúng. Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một thuộc cường độ của chùm ánh sá`ng kích thích.
tấm vật liệu thì thấy có êlectron bị bật ra. Tấm vật liệu đó chắc Câu 16. Chiếu lần lượt hai chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng
chắn phải là λ1 và λ2 vào catôt của một tế bào quang điện thu được hai
A. kim loại. B. kim loại kiềm. đường đặc trưng V – A như hình vẽ 7.6 trang 120. Kết luận nào
C. chất cách điện. D. chất hữu cơ. sau đây là đúng?
Câu 6. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,5µ m lần lượt vào bốn A. Bước sóng của chùm bức xạ 2 lớn hơn bước sóng của
tấm nhỏ có phủ canxi, natri, kali và xesi. Hiện tượng quang điện chùm bức xạ 1.
sẽ xảy ra ở B. Tần số của chùm bức xạ 1 lớn hơn tần số của chùm bức xạ 2
A. một tấm. B. hai tấm. C. ba tấm. D. cả bốn tấm. C. Cường độ của chùm sáng 1 lớn hơn cường độ của chùm
Câu 7. Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. sáng 2.
Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước D. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt đối với
sóng chùm bức xạ 1 lớn hơn đối với chùm bức xạ 2.
A. 0,1µ m B. 0,2µ m C. 0,3µ m D. 0,4µ m Câu 17. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào catôt
Câu 8. Giới hạn quang điện của một hợp kim gồm bạc, đồng
của tế bào quang điện có bước sóng giới hạn λ0 . Đường đặc
và kẽm sẽ là:
A. 0,26µ m B. 0,30µ m C. 0,35µ m D. 0,40µ m trưng V – A của tế bào quang điện như hình vẽ 7.7 trang 120 thì
Câu 9. Giới hạn quang điện của natri là 0,5µ m. Công thoát A. λ > λ 0 B. λ ≥ λ 0 C. λ < λ 0 D. λ =
của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của λ 0
kẽm: Câu 18. Chọn câu đúng.
A. 0,36µ m B. 0,33µ m C. 0,9µ m D. 0,7 A. Khi tăng cường độ của chùm ánh sáng kích thích kên hai
Câu 10. Cho công thoát êlectron của kim loại là A = 2eV. lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
Bước sóng giới hạn quang điện của kim loại là: B. Khi tăng bước sóng của chùm ánh sáng kích thích lên hai
A. 0,625µ m B. 0,525 C. 0,675µ m D. 0,585µ m lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là đúng? C. Khi giảm bước sóng của chùm ánh sáng kích thích xuống
A. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra hai lần thì cường độ dòng quang điện tăng lên hai lần.
khỏi kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng thích hợp. D. Khi ánh sáng kích thích gây ra được hiện tượng quang
B. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra điện. Nếu giảm bước sóng của chùm bức xạ thì động năng
khỏi kim loại khi nó bị nung nóng. ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.
C. Hiện tượng quang điện là hiện tượng êlectron bị bứt ra Câu 19. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau
khỏi kim loại khi đặt tấm kim loại vào trong một điện trường đây là không đúng?
mạnh. A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn
D. Hiện tượng quang điện là hiện êlectron bị bứt ra khỏi kim mang năng lượng.
loại khi nhúng tấm kim loại vào trong một dung dịch. B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
Câu 12. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi,
giới hạn quang điện 0,35 µm . Hiện tượng quang điện sẽ không
không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng.
D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền
xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng là
với vận tốc bằng nhau.
A. 0,1µ m B. 0,2µ m C. 0,3µ m D. 0,4µ m Câu 20. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Câu 13. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là A. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không
A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà phụ thuộc vào cường độ của chùm ánh sáng kích thích.
gây ra được hiện tượng quang điện. B. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ
B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.
gây ra được hiện tượng quang điện.

-5-
Phần Lượng tử ánh sáng
C. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện không Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ
phụ thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. có bước sóng 0,36µ m vào tế bào quang điện có catôt làm bằng
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện phụ Na. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là
thuộc vào bước sóng của chùm ánh sáng kích thích. A. 5,84 . 105 m/s. B. 6,24 .105 m/s.
Câu 21. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catốt của tế bào 6
C. 5,84 . 10 m/s. C. 6,24 .106 m/s.
quang điện để triệt tiêu dòng quang điện thì hiệu điện thế hãm Công thoát của kim loại Na là 2,48 eV. Chiếu một chùm bức xạ
có giá trị tuyệt đối là 1,9V. vận tốc ban đầu cực đại của quang có bước sóng 0,36µ m vào tế bào quang điện có catôt làm bằng
êlectron là bao nhiêu? Nathì cường độ dòng quang điện bão hoà là 3µ A. Số êlectron
A. 5,2 . 105 m/s. B. 6,2 . 10 5 m/s. bị bứt ra khỏi catôt trong mỗi giây là
C. 7,2 . 105 m/s. D. 8,2 . 105 m/s. A. 1,875 . 1013 B. 2,544 .1013
Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng 400 nm vào C. 3,263 . 10 12
C. 4,827 .1012
catôt của một tế bào quang điện, được làm bằng Na. Giới hạn
quang điện của Na là 0,50 µm . Vận tốc ban đầu cực đại của
êlectron quang điện là 2. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG
A. 3,28 . 105 m/s. B. 4,67 . 10 5 m/s. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
C. 5,45 . 105 m/s. D. 6,33 . 105 m/s. A. dẫn sóng ánh sáng bằng cáp quang.
Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ B. tăng nhiệt độ của một chất khí bị chiếu sáng.
đơn sắc có bước sóng 0,330 µm . Để triệt tiêu dòng quang điện C. giảm điện trở của một chất khí bị chiếu sáng.
cần một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38V. Công D. thay đổi màu của một chất khí bị chiếu sáng.
thoát của kim loại dùng làm catôt là Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. 1,16 eV B. 1,94 eV C. 2,38 eV D. 2,72 eV A. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
Chiếu vào catôt của một tế bào quang điện một chùm bức xạ B. giải phóng êlectron khỏi mối liên kết trong chất bán dẫn
đơn sắc có bước sóng 0,330µ m. Để triệt tiêu quang điện cần khi bị chiếu sáng.
một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là 1,38 V. Giới hạn C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
quang điện của kim loại dùng làm catôt là D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá ion.
A. 0,521µ m B. 0,442µ m C. 0,440µ m D. 0,385µ m Có thể giải thích tính quang dẫn bằng thuyết
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,276µ m vào A. êlectron cổ điển. B. sóng ánh sáng.
catôt của một tế bào quang điện thì hiệu điện hãm có giá trị C. phôtôn. D. động học phân tử.
tuyệt đối bằng 2 V. Công thoát của kim loại dùng làm catôt là Quang điện trở hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?
A. 2,5eV. B. 2,0eV. C. 1,5eV. D. 0,5eV. A. Hiện tượng nhiệt điện. B. Hiện tượng quang điện.
7.16. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,5 µ m . C. Hiện tượng quang điện trong.
Vận tốc ban đầu cực đại của êlectronquang điện là D. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
5 5
A. 2,5 . 10 m/s. B. 3,7 . 10 m/s.
C. 4,6 . 105 m/s. D. 5,2 . 105 m/s. Pin quang điện hoạt động dựa vào những nguyên tắc nào?
Sự tạo thành hiệu điện thế điện hoá ở hai điện cực.
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng 0,20µ m vào một
qủa cầu bằng đồng, đặt cô lập về điện. Giới hạn quang điện của Sự tạo thành hiệu điện thế giữa hai đầu nóng lạnh khác
nhau của một dây kim loại.
đồng là 0,30µ m. Điện thế cực đại mà quả cầu đạt được so với
Hiện tượng quang điện trong xãy ra bên cạnh một lớp chặn.
đất là
Sự tạo thành hiệu điện thế tiếp xúc giữa hai kim loại.
A. 1,34 V. B. 2,07 V. C. 3,12 V. D. 4,26 V.
Dụng cụ nào dưới đây không làm bằng chất bán dẫn?
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18µ m. Vận tốc A. Điôt chỉnh lưu. B. Cặp nhiệt điện.
ban đầu cực đại của êlectron quan điện là C. Quang điện trở. D. Pin quang điện.
5 6
A. 9,85 . 10 m/s. B. 8,36 .10 m/s. Trong dụng cụ nào dưới đây không có các lớp tiếp xúc?
5 6
C. 7,56 . 10 m/s. C. 6,54 .10 m/s. A. Điôt chỉnh lưu. B. Cặp nhiệt điện.
Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ = 0,18µ m. Vào catôt C. Quang điện trở. D. Pin quang điện.
của một tế bào quang điện. Giới hạn quang điện của kim loại Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?
dùng làm catôt là λ 0 µ m. Hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng A. Có giá trị rất lớn. B. Có giá trị rất nhỏ.
quang điện là C. Có giá trị không đổi. D. Có giá trị thay đổi được.
A. Uh = -1,85 V B. Uh = -2,76 V Suất điện động của một pin quang điện có đặc điểm nào dưới
C. Uh = -3,20 V D. Uh = -4,25 V đây?
Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công Có giá trị rất lớn.
thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ Có giá trị rất nhỏ.
. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hiệu điện thế hãm Uh Có giá trị không đổi, không phụ thuộc điều kiện bên ngoài.
= UKA = 0,4 V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catôt Chỉ xuất hiện khi pin được chiếu sáng.
là Năng lượng của phôtôn ứng với bức xạ đơn sắc có bước sóng
A. 0,4342 . 10 – 6 m. B. 0,4824 . 10 – 6 m. λ = 0,32 µm là:
–6
C. 0,5236 . 10 m. D. 0,5646 . 10 – 6 m. A. 6,21.10-19J. B. 3,88MeV. C. 6,21.10-25J. D. 33,8eV
Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công Phát biểu nào sau đây là đúng?
thoát là 2,2 eV. Chiếu vào catôt bức xạ điện từ có bước sóng λ A. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng bứt êlectron ra
. Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt một hệu điện thế hãm Uh khỏi bề mặt kim loại khi chiếu vào kim loại ánh sáng có bước
= UKA = 0,4 V. tần số của bức xạ điện từ là sóng thích hợp.
A. 3,75 . 1014 Hz. B. 4,58 . 1014 Hz. B. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron bị bắn
C. 5,83 . 1014 Hz. D. 6,28 . 1014 Hz. ra khỏi kim loại khi kim loại bị đốt nóng

-6-
Phần Lượng tử ánh sáng
C. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng êlectron liên 4. MẪU NGUYÊN TỬ BO
kết được giải phóng thành êlectron dẫn khi chất bán dẫn được Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào?
chiếu bằng bức xạthi1ch hợp. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
D. Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng điện trở của Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
vật dẫn kim loại tăng lên khi chiếu ánh sáng vào kim loại. Biểu thức của lực hút giữa hạt nhân và êlectron.
Một chất quang dẫn có giới hạn quang dẫn là 0,62µ m. Chiếu Trạng thái có năng lượng ổn định.
vào chất bán dẫn đó lần lượt các chùm bức xạ đơn sắc có tần số Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các
f1 = 4,5 . 1014 Hz; f4 = 6,0 . 1014 Hz; thì hiện tượng quang dẫn sẽ trạng thái dừng. Trạng thái dừng là:
xảy ra với trạng thái có năng lượng xác định.
A. Chùm bức xạ 1. B. Chùm bức xạ 2. trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng
C. Chùm bức xạ 3. D. Chùm bức xạ 4. của nó.
trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi
3. HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG được.
Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang? trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian
A. Bóng đèn xe máy. B. Hòn than hồng. xác định mà không bức xạ năng lượng.
C. Đèn LED. D. Ngôi sao băng. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về
Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu vàng lục quỹ đạo dừng?
khi được kích thích phát sáng. Hỏi khi chiếu vào chất đó ánh Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số
sáng đơn sắc nào dưới đây thì chất đó sẽ phát quang? nguyên liên tiếp.
A. Lục. B. Vàng. C. Da cam. D. Đỏ. Bán kính quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính
Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5 µm. Hỏi xác.
nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì Quỹ đạo mà êlectron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
nó sẽ không phát quang? Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
A. 0,3µ m B. 0,4µ m C. 0,5µ m D. 0,6 µ m Nội dung của tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của
Trong hiện tượng quang – Phát quang, có sự hấp thụ ánh sáng nguyên tử được phản ánh trong câu nào dưới đây?
để làm gì? Nguyên tử phát ra một phôtôn mỗi lần bức xạ ánh sáng.
Để tạo ra dòng điện trong chân không. Nguyên tử thu nhận một phôtôn mỗi lần hấp thụ ánh sáng.
Để thay đổi điện trở của vật. Nguyên tử phát ra ánh sáng nào thì có thể hấp thụ ánh sáng
Để làm nóng vật. đó.
Để làm cho vật phát sáng. Nguyên tử chỉ có thể chuyển giữa các trạng thái dừng. Mỗi
Trong hiện tượng quang – Phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn lần chuyển, nó bức xạ hay hấp thụ một phôtôn có năng
một phôtôn sẽ đưa đến: lượng đúng bằng độ chênh lệch năng lượng giữa hai
sự giải phóng một êlectron tự do. trạng thái đó.
sự giải phóng một êlectron liên kết. Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử
sự giải phóng một cặp êlectron vào lỗ trống. hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ
sự phát ra một phôtôn khác. phát xạ của nguyên tử hiđrô.
Hiện tượng quang – Phát quang có thể xảy ra khi phôtôn bị A. Trạng thái L B. Trạng thái M.
A. êlectron dẫn trong kẽm hấp thụ. C. Trạng thái N D. Trạng thái O.
B. êlectron liên kết trong CdS hấp thụ. Các vạch quang phổ nằm trong vùng tử ngoại của nguyên tử
C. phân tử chất diệp lục hấp thụ. hiđrô thuộc về dãy:
D. hấp thụ trong cả ba trường hợp trên. A. Lyman. B. Banme. C. Pasen D. Lyman và Banme.
Khi xét sự phát quang của một chất lỏng và một chất rắn. Một nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng
Cả hai trường hợp phát quang đều là huỳnh quang. EM = -1,5eV sang trạng thái năng lượng EL = -3,4ev Bước sóng
Cả hai trường hợp phát quang đều là lân quang. của bức xạ phát ra là:
Sự phát quang của chất lỏng là huỳnh quang, của chất rắn A. 0,434µ m B. 0,486µ m C. 0,564 D. 0,654µ m
là lân quang. Quỹ đạo của êlectron trong nguyên tử hiđrô ứng với số lượng tử
Sự phát quang của chất lỏng là lân quang, của chất rắn là n có bán kính:
huỳnh quang. A. tỉ lệ thuận với n. B. tỉ lệ nghịch với n.
Trong trường hợp nào dưới đây có sự quang – Phát quang? C. tỉ lệ thuận với n2. D. tỉ lệ nghịch với n2.
Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban Nguyên tử hiđrô ở mức năng lượng kích thích O, khi chuyển
ngày. xuống mức năng lượng thấp sẽ có khả năng phát ra số vạch phổ
Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên tối đa thuộc dãy Banme là:
đường núi khi có ánh sáng đèn ô tô chiếu vào. A. 3 vạch. B. 5 vạch. C. 6 vạch. D. 7 vạch.
Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường. Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào
Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ. dưới đây?
Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu lam thì ánh sáng A. Hình dạng quỹ đạo của các êlectron.
huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây? B. Lực tương tác giữa êlectron và hạt nhân nguyên tử.
A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng lục. C. Trạng thái có năng lượng ổn định.
C. Ánh sáng lam. D. Ánh sáng chàm. D. Mô hình nguyên tử có hạt nhân.
Ánh sáng màu da cam từ đèn natri trên đèn cao áp có tần số Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0,6560µ m. Bước sóng
5,1.1014Hz. Cho h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108m/s. Hỏi mỗi dài nhất trong dãy Laiman là 0,1220µ m. Bước sóng dài thứ hai
phôtôn phát ra từ đèn đó có năng lượng bằng bao nhiêu? của dãy Laiman là
A. 33,7.10-21J. B. 3,37.10-19J.s. A. 0,0528µ m B. 0,1029µ m C. 0,1112µ m D.
-20
C. 33,7.10 J. D. 3,37.10-19J/s. 0,1211µ m
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-7-
Phần Lượng tử ánh sáng
A. Dãy Laiman nằm trong vùng tử ngoại. B. sóng điện từ có bước sóng thích hợp
B. Dãy Laiman nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy.
C. Dãy Laiman nằm trong vùng hồng ngoại. C. sóng điện từ có cường độ đủ lớn
D. Dãy Laiman một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy và D. sóng điện từ phải là ánh sáng nhìn thấy được
một phần trong vùng tử ngoại. Công thức liên hệ giữa giới hạn quang điện λ 0, công thoát A,
Phát biểu nào sau đây là không đúng? hằng số Planck h và vận tốc ánh sáng c là :
A. Dãy Banme nằm trong vùng tử ngoại. hA A c
B. Dãy Banme nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy. A. λ 0 = B. λ 0 = C. λ 0 = D. λ 0
C. Dãy Banme nằm trong vùng hồng ngoại. c hc hA
D. Dãy Banme nằm một phần trong vùng ánh sáng nhìn thấy hc
=
và một phần trong vùng tử ngoại. A
Các vạch thuộc dãy Banme ứng với sự chuyển của êlectron từ Phát biểu nào dưới đây về lưỡng tính sóng hạt là sai ?
các quỹ đạo ngoài về A. Hiệu tượng giao thoa ánh sáng thể hiện tính chất sóng.
A. Quỹ đạo K. B. Quỹ đạo L. B. Hiện tượng quang điện ánh sáng thể hiện tính chất hạt.
C. Quỹ đạo M. D. Quỹ đạo O. C. Sóng điện từ có bước sóng càng ngắn càng thể hiện rõ
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là tính chất sóng.
1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của D. Các sóng điện từ có bước sóng càng dài thì tính chất
dãy Banme là 0,656µ m và 0,4860µ m. Bước sóng của vạch thứ sóng càng thể hiện rõ hơn tính chất hạt.
ba trong dãy Laiman là Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :
A. 0,0224µ m B. 0,4324µ m A. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để
C. 0,0975µ m D. 0,3672µ m gây ra được hiện tượng quang điện
Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman là B. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó
1220 nm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ hai của để gây ra được hiện tượng quang điện
dãy Banme là 0,656µ m và 0,4860µ m và C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó
A. 1,8754µ m B. 1,3627µ m D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó
C. 0,9672µ m D.0,7645µ m Phát biểu nào sau đây là không đúng theo thuyết lượng tử ánh
sáng ?
5. TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP: A. Chùm ánh sáng là một chùm hạt, mỗi hạt được gọi là một
Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào tấm kẽm có giới hạn quang photon mang năng lượng.
B. Cường độ chùm ánh sáng tỉ lệ thuận với số photon trong
điện 0,35µ m.Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm
chùm.
bức xạ chiếu vào tấm kẽm có bước sóng là :
C. Khi ánh sáng truyền đi các photon không đổi, không phụ
A. 0,1µ m B. 0,2µ mC. 0,3µ m D. 0,4µ m
thuộc vào khoảng cách đến nguồn sáng.
Electron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu
D. Các photon có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền
ánh sáng nếu :
với tốc độ bằng nhau
A.Cường độ của chùm sáng rất lớn.
Chọn câu sai :
B. Bước sóng của ánh sáng lớn.
A. Pin quang điện là dụng cụ biến đổi trực tiếp năng lượng
C.Tần số ánh sáng nhỏ.
ánh sáng thành điện năng.
D. Bước sóng nhỏ hơn hay bằng một giới hạn xác định.
B. Pin quang điện hoạt động dụa vào hiện tượng quang dẫn.
Chọn câu đúng :
C. Pin quang địên và quang trở đều hoạt động dựa vào hiện
A. Hiện tượng giao thoa dễ quan sát đối với ánh sáng có
tượng quang điện ngoài
bước sóng ngắn .
D. Quang trở là một điện trở có trị số phụ thuộc cường độ
B. Hiện tượng quang điện chứng tỏ tính chất sóng của ánh
chùm sáng thích hợp chiếu vào nó.
sáng .
Chọn câu trả lời đúng. Quang dẫn là hiện tượng :
C. Những sóng điện từ có tần số càng lớn thì tính chất sóng
A. Dẫn điện của chất bán dẫn lúc được chiếu sáng.
thể hiện càng rõ .
B. Kim loại phát xạ electron lúc được chiếu sáng.
D. Sóng điện từ có bước sóng lớn thì năng lượng phô tôn
C. Điện trở của một chất giãm rất nhiều khi hạ nhiệt độ
nhỏ .
xuống rất thấp.
Trong các ánh sáng đơn sắc sau đây. Ánh sáng nào có khả năng
D. Bứt quang electron ra khỏi bề mặt chất bán dẫn.
gây ra hiện tượng quang điện mạnh nhất :
Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ?
A. Ánh sáng tím . B. Ánh sáng lam.
A. Electron bức ra khỏi kim loại bị nung nóng
C. Ánh sáng đỏ . D. Ánh sáng lục .
B. Electron bật ra khỏi kim loại khi ion đập vào
Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang
C. Electron bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có hiệu điện
dẫn :
thế lớn
A. Đều có bước sóng giới hạn λ0 D. Electron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại
B. Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất vào kim loại
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong Chọn câu trả lời đúng :
có thể thuộc vùng hồng ngoại Hiện tượng bức electron ra khỏi kim loại, khi chiếu ánh sáng
D. Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán kích thích có bước sóng thích hợp lên kim loại được gọi là:
dẫn nhỏ hơn công thoát của êletron khỏi kim loại A. Hiện tượng bức xạ B. Hiện tượng phóng xạ
C. Hiện tượng quang dẫn D. Hiện tượng quang điện
Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt tấm kim loại, hiện tượng Chọn câu sai khi so sánh hiện tượng quang điện ngoài và hiện
quang điện xảy ra nếu : tượng quang điện trong :
A. sóng điện từ có nhiệt độ đủ cao

-8-
Phần Lượng tử ánh sáng
A. Bước sóng của photon ở hiện tượng quang điện ngoài B. Giảm điện trở của kim loại khi được chiếu sáng.
thường nhỏ hơn ở hiện tượng quang điện trong. C. Giảm điện trở của một chất bán dẫn, khi được chiếu sáng
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một
B. Đều làm bức électron ra khỏi chất bị chiếu sáng cách bất kỳ.
Pin quang điện là nguồn điện trong đó :
C. Mở ra khả năng biến năng lượng ánh sáng thành điện
năng. A. quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng
D. Phải có bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện hoặc giới B. năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện
hạn quang dẫn. năng.
Câu 16 : Hiện tượng kim loại bị nhiễm điện dương khi được C. một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
chiếu sáng thích hợp là : D. một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành
A. Hiện tượng quang điện. B. Hiện tượng quang dẫn.
C. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. máy phát điện.
D. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Hãy chọn câu đúng nhất. Chiếu chùm bức xạ có bước sóng λ A. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên
vào kim loại có giới hạn quang điện λ 0. Hiện tượng quang điện hiện tượng quang điện ngoài.
xảy ra khi : B. Quang trở là một linh kiện bán dẫn hoạt động dựa trên
A. λ > λ 0. B. λ < λ 0. C. λ = λ 0. D. Cả câu B hiện tượng quang điện trong
và C.
C. Điện trở của quang trở tăng nhanh khi quang trở được
Chọn câu đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn (còn gọi là hiện
tượng quang điện trong): chiếu sáng.
A. Electron trong kim loại bật ra khỏi kim loại khi được D. Điện trở của quang trở không đổi khi quang trở được
chiếu sáng thích hợp. chiếu sáng bằng ánh sáng có bước sóng ngắn.
B. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi bán dẫn khi được Chọn câu đúng. Ánh sáng huỳnh quang là :
chiếu sáng thích hợp.
A. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Electron ở bề mặt kim loại bật ra khỏi kim loại khi được
chiếu sáng thích hợp. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích
D. Electron trong bán dẫn bật ra khỏi liên kết phân tử khi C. có bước sóng nhỉnh hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
được chiếu sáng thích hợp. D. do các tinh thể phát ra, sau khi được kích thích bằng ánh
Chọn câu đúng. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm sáng thích hợp.
kẽm tích điện âm, thì : Chọn câu đúng. Ánh sáng lân quang là :
A. Tấm kẽm mất dần điện tích dương. A. được phát ra bởi chất rắn, chất lỏng lẫn chất khí.
B. Tấm kẽm mất dần điện tích âm. B. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Tấm kẽm trở nên trung hoà về điện. C. có thể tồn tại rất lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích
D. Điện tích âm của tấm kẽm không đổi D. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
Để gây được hiệu ứng quang điện, bức xạ rọi vào kim loại được Chọn câu sai :
thoả mãn điều kiện nào sau đây ? A. Huỳnh quang là sự phát quang có thời gian phát quang
A. Tần số lớn hơn giới hạn quang điện. ngắn (dưới 10-8s).
B. Tần số nhỏ hơn giới hạn quang điện. B. Lân quang là sự phát quang có thời gian phát quang dài
C. Bước sóng nhỏ hơn giới hạn quang điện (từ 10-6s trở lên).
D. Bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện. C. Bước sóng λ ’ ánh sáng phát quang bao giờ nhỏ hơn
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang
bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ ’< λ
điện ?
D. Bước sóng λ ’ ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn
A. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại
bước sóng λ của ánh sáng hấp thụ λ ’
khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào nó Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang ?
B. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại A. Tia lửa điện B. Hồ quang
khi tấm kim loại bị nung nóng. C. Bóng đèn ống D. Bóng đèn pin
C. Là hiện tượng êlectron bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại bị Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây ?
A. Có giá trị rất lớn B. Có giá trị rất nhỏ
nhiễm điện do tiếp xúc với một vật nhiễm điện khác.
C. Có giá trị không đổi D. Có giá trị thay đổi được
D. Là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi đặt tấm Ánh sáng có bước sóng 0,75µ m có thể gây ra hiện tượng
kim loại vào trong một điện trường mạnh. quang điện ở chất nào dưới đây ?
Chọn câu đúng. Theo thuyết phôtôn của Anh-xtanh, thì năng A. Canxi B. Natri C. Kali D. Xesi
lượng : Với ε1, ε2, ε3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức
A. của mọi phôtôn đều bằng nhau. xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε3 > ε1 > ε2 B. ε2 > ε1 > ε3
B. của một phôtôn bằng một lượng tử năng lượng C. ε1 > ε2 > ε3 D. ε2 > ε3 > ε1
C. giảm dần khi phôtôn ra xa dần nguồn sáng. Gọi bước sóng λo là giới hạn quang điện của một kim loại, λ là
D. của phôton không phụ thuộc vào bước sóng. bước sóng ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại đó, để hiện
Chọn câu đúng. Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng : tượng quang điện xảy ra thì
A. Một chất cách điện thành dẫn điện khi được chiếu sáng. A. chỉ cần điều kiện λ > λo.

-9-
Phần Lượng tử ánh sáng
B. phải có cả hai điều kiện: λ = λo và cường độ ánh sáng C. giải phóng êlectron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng
kích thích phải lớn. D. giải phóng êlectron khỏi một chất bằng cách bắn phá iôn
C. phải có cả hai điều kiện: λ > λo và cường độ ánh sáng vào chất đó
kích thích phải lớn. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,75 µ m và λ 2 =
D. chỉ cần điều kiện λ ≤ λo.
0,25 µ m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λ 0 = 0,35
Kim loại Kali (K) có giới hạn quang điện là 0,55 μm. Hiện
tượng quang điện không xảy ra khi chiếu vào kim loại đó bức µ m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện ?
xạ nằm trong vùng A. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên
A. ánh sáng màu tím. B. ánh sáng màu lam.
C. hồng ngoại. D. tử ngoại. B. Chỉ có bức xạ λ 2.
Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một C. Chỉ có bức xạ λ 1
phôtôn có năng lượng εo và chuyển lên trạng thái dừng ứng với D. Cả hai bức xạ
quỹ đạo N của êlectron. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về
các trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn thì có thể phát Trong thí nghiệm Hécxơ, nếu chiếu ánh sáng tím vào lá nhôm
ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là tích điện âm thì
A. 3εo. B. 2εo. C. 4εo. D. εo A. điện tích âm của lá nhôm mất đi
Nếu quan niệm ánh sáng chỉ có tính chất sóng thì không thể B. tấm nhôm sẽ trung hòa về điện
giải thích được hiện tượng nào C. điện tích của tấm nhôm không thay đổi.
dưới đây? D. tấm nhôm tích điện dương
A. Khúc xạ ánh sáng. B. Giao thoa ánh sáng. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng quang điện ?
C. Quang điện. D. Phản xạ ánh sáng. Êlectrôn bứt ra khỏi kim loại bị nung nóng
Phát biểu nào sau đây là sai, khi nói về mẫu nguyên tử Bo? Êlectrôn bật ra khỏi kim loại khi có iôn đập vào
A. Trong trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ. Êlectrôn bị bật ra khỏi kim loại khi kim loại có điện thế lớn
B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử có bức xạ Êlectrôn bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu tia tử ngoại vào
C. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng kim loại.
En sang trạng thái dừng có nlượng Em (Em<En) thì nguyên tử Chiếu bức xạ có tần số f đến một tấm kim loại .Ta kí hiệu
phát ra một phôtôn có n.lượng đúng bằng (En-Em). c
fo = , λ o là bước sóng giới hạn của kim loại .Hiện tượng
D. Nguyên tử chỉ tồn tại ở một số trạng thái có năng lượng λo
xác định, gọi là các trạng thái dừng. quang điện xảy ra khi
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. f ≥ fo . B. f < fo C. f ≥ 0 D. f ≤ fo
A. Nguyên tử bức xạ khi chuyển từ trạng thái cơ bản lên
Pin quang điện hoạt động dựa vào
trạng thái kích thích.
A. hiện tượng quang điện ngoài
B. Trong các trạng thái dừng, động năng của êlectron trong
B. hiện tượng quang điện trong.
nguyên tử bằng không.
C. hiện tượng tán sắc ánh sáng
C. Khi ở trạng thái cơ bản, nguyên tử có năng lượng cao
D. sự phát quang của các chất
nhất.
Đối với nguyên tử hiđrô , biểu thức nào dưới đây chỉ ra bán
D. Trạng thái kích thích có năng lượng càng cao thì bán kính
kính r của quỹ đạo dừng ( thứ n ) của nó : ( n là lượng tử số , r o
quỹ đạo của êlectron càng lớn
là bán kính của Bo )
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự phát quang?
D. r = nr o
2
A. Sự huỳnh quang thường xảy ra đối với các chất lỏng và A. r = nro B. r = n2ro. C. r2 = n2ro
chất khí. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây gọi là sự phát
B. Sự lân quang thường xảy ra đối với các chất rắn. quang ?
C. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn A. Ngọn nến B. Đèn pin
hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. B. Con đom đóm. D. Ngôi sao băng
D. Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng nhỏ Lọ thủy tinh màu xanh sẽ hấp thụ ít :
hơn bước sóng của ánh sáng kích thích. A. Ánh sáng đỏ B. Ánh sáng vàng
Trường hợp nào sau đây là hiện tượng quang điện trong? C. Ánh sáng tím D. Ánh sáng xanh.
A. Chiếu tia tử ngoại vào chất bán dẫn làm tăng độ dẫn điện Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi
của chất bán dẫn này. được kích thích phát sáng .Hỏi khi chiếu ánh sáng đơn sắc nào
B. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào kim loại làm êlectron bật dưới đây thì chất đó sẽ phát quang ?
ra khỏi bề mặt kim loại đó. A. Đỏ sẩm B. Đỏ tươi C. Vàng D. Tím.
C. Chiếu tia tử ngoại vào chất khí thì chất khí đó phát ra ánh Chiếu ánh sáng vàng vào mặt một tấm vật liệu thì thấy có
sáng màu lục. êlectrôn bị bật ra .Tấm vật liệu đó chắc chắn phải là :
D. Chiếu tia X (tia Rơnghen) vào tấm kim loại làm cho tấm A. kim loại B. kim loại kiềm.
kim loại này nóng lên. C. chất cách điện D. chất hữu cơ
Cường độ của chùm ánh sáng đơn sắc truyền trong một môi Chiếu một chùm ánh sáng đơn sắc vào một tấm kẽm. Hiện
trường hấp thụ ánh sáng tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng :
A. giảm tỉ lệ nghịch với bình phương độ dài đường đi. A. 0,1µ m B. 0,2µ m C. 0,3µ m D. 0,4µ m
B. giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi. Trong trường hợp nào dưới dây có sự quang – phát quang ?
C. giảm theo hàm số mũ của độ dài đường đi A. Ta nhìn thấy màu xanh của một biển quảng cáo lúc ban
D. không phụ thuộc độ dài đường đi. ngày
Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng B. Ta nhìn thấy ánh sáng lục phát ra từ đầu các cọc tiêu trên
A. giải phóng êlectron liên kết trong chất bán dẫn khi chiếu đường núi khi có ánh sáng đèn ô-tô chiếu vào *
sáng thích hợp vào chất bán dẫn đó. C. Ta nhìn thấy ánh sáng của một ngọn đèn đường
B. bứt êlectron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng D. Ta nhìn thấy ánh sáng đỏ của một tấm kính đỏ
- 10 -
Phần Lượng tử ánh sáng
Ánh sáng phát quang của một chất có bước sóng 0,5µ m .Hỏi 3.108m/s. Bước sóng giới hạn của kim loại có giá trị nào sau
nếu chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào dưới đây thì đây ?
nó sẽ không phát quang ? A. 0,621µ m. B. 0,525µ m
A. 0,3µ m B. 0,4µ m C. 0,5µ m D. 0,6µ m. C. 0,675µ m D. 0,585µ m
Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây ? Hiệu điện thế cực đại giữa hai cực của ống Cu-lít-giơ là 15kV.
A. Độ đơn sắc cao B. Độ định hướng cao Giả sử electrôn bật ra từ cathode có vận tốc ban đầu bằng không
C. Cường độ lớn D. Công suất lớn. thì bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là bao
Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới nhiêu ?
đây thành quang năng ? A. 75,5.10-12m B. 82,8.10-12m
-10
A. Điện năng B. Cơ năng C. 75,5.10 m D. 82,8.10-10m
C. Nhiệt năng D. Quang năng Chiếu một chùm tia sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn
Một kim loại có công thoát là 2,5eV. Tính giới hạn quang điện quang điện 0,35 µm . Hiện tượng quang điện sẽ không xảy
của kim loại đó : ra khi chùm bức xạ có bước sóng là :
A. 0,496 µ m B. 0,64 µ m C. 0,32 µ m D. 0,22 µ A. 0,1µ m B. 0, 2 µ m .
m
Biết giới hạn quang điện của kim loại là 0,36μm ; cho h = C. 0,3µ m . D. 0, 4 µ m .
6,625.10-34J.s ; c = 3.108m/s. Tính công thoát electron : Công thoát của natri là 3,97.10-19J , giới hạn quang điện của
A. 0,552.10-19J B. 5,52.10-19J natri là :
C. 55,2.10 J-19
D. Đáp án khác A. 0.5µm B. 1,996 µm
Giới hạn quang điện của natri là 0,5 µ m . Công thoát của kẽm C. ≈ 5,56 ×10 m 24
D. 3,87.10-19 m
lớn hơn của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào catôt của một tế bào quang
A. 0,7 µ m B. 0,36 µ m . C. 0,9 µ m D. 0,36 .10 -6 µ m điện, kim loại dùng làm catôt có giới hạn quang điện là
Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Giới λ0 = 0,3µ m . Cho h = 6,625.10-34J.s, 1eV = 1,6.10-19J; c =
hạn quang điện của kim loại đó là : 3.108 m/s. Công thoát electron khỏi catôt của tế bào quang điện
A. 0,66.10-19µ m B. 0,33µ m C. 0,22µ m D. 0,66µ m. thoả mãn giá trị nào sau đây ?
Một bức xạ điện từ có bước sóng λ = 0,2.10-6m. Tính lượng tử A. 66,15.10-18J B. 66,25.10-20J
của bức xạ đó. C. 44,20.10 J -18
D. 44,20.10-20J
A. ε = 99,375.10-20J. B. ε = 99,375.10-19J Công thoát electrôn của một kim loại là 2,36eV. Cho h =
C. ε = 9,9375.10 J -20
D. ε = 9,9375.10-19J 6,625.10 -34Js ; c = 3.108m/s ; 1eV = 1,6.10 -19J . Giới hạn quang
Biết công cần thiết để bứt electrôn ra khỏi tế bào quang điện là điện của kim loại trên là :
A = 4,14eV. Hỏi giới hạn quang điện của tế bào ? A. 0,53 µ m B. 8,42 .10– 26m
A. λ 0 = 0,3µ m. B. λ 0 = 0,4µ m C. 2,93 µ m D. 1,24 µ m
C. λ 0 = 0,5µ m D. λ 0 = 0,6µ m Công thoát electrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88eV. Giới
Kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát A= hạn quang điện của kim loại đó là :
3,45eV. Khi chiếu vào 4 bức xạ điện từ có λ 1= 0,25 µm, λ 2= A. 0,33µ m. B. 0,22µ m.
0,4 µm, λ 3= 0,56 µm, λ 4= 0,2 µm thì bức xạ nào xảy ra hiện C. 0,45µ m. D. 0,66µ m.
tượng quang điện Công thoát electrôn của kim loại làm catôt của một tế bào
A. λ 3, λ 2 B. λ 1, λ 4. C. λ 1, λ 2, λ 4 D. cả 4 bức quang điện là 4,5eV. Chiếu vào catôt lần lượt các bức xạ có
xạ trên bước sóng λ 1 = 0,16 µ m , λ 2 = 0,20 µ m , λ 3 = 0,25 µ
Năng lượng của phôtôn là 2,8.10-19J. Cho hằng số Planck h = m , λ 4 = 0,30 µ m , λ 5 = 0,36 µ m , λ 6 = 0,40 µ m.Các
6,625.10-34J.s ; vận tốc của ánh sáng trong chân không là c = bức xạ gây ra được hiện tượng quang điện là :
3.108m/s. Bước sóng của ánh sáng này là : A. λ 1 , λ 2 B. λ 1 , λ 2 , λ 3 .
A. 0,45 µ m B. 0,58 µ m
C. λ 2 , λ 3 , λ 4 D. λ 3 , λ 4 , λ 5
C. 0,66 µ m D. 0,71 µ m. Bước sóng dài nhất để bứt được electrôn ra khỏi 2 kim loại a và
Giới hạn quang điện của Cs là 6600A0. Cho hằng số Planck h = b lần lượt là 3nm và 4,5nm. Công thoát tương ứng là A1 và A2
6,625.10-34Js , vận tốc của ánh sáng trong chân không c = 3.108 sẽ là :
m/s. Công thoát của Cs là bao nhiêu ? A. A2 = 2 A1. B. A1 = 1,5 A2.
A. 1,88 eV. B. 1,52 eV C. A2 = 1,5 A1. D. A1 = 2A2
C. 2,14 eV D. 3,74 eV Công thoát của electrôn ra khỏi kim loại là 2eV thì giới hạn
Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là quang điện của kim loại này là :
5A0. Cho điện tích electrôn là 1,6.10-19C, hằng số Planck là A. 6,21 µ m B. 62,1 µ m
6,625.10-34Js, vận tốc của ánh sáng trong chân không là 3.108
C. 0,621 µ m D. 621 µ m
m/s. Hiệu điện thế cực đại Uo giữa anôt và catôt là bao nhiêu ?
Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là
A. 2500 V B. 2485 V.
6,21.10-11 m. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ
C. 1600 V D. 3750 V
sáng trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19 C,
Một kim loại làm catốt của tế bào quang điện có công thoát là A
3.108 m/s và 6,625.10-34 J.s .Bỏ qua động năng ban đầu của
= 3,5eV. Chiếu vào catôt bức xạ có bước sóng nào sau đây thì
êlectrôn. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của ống là
gây ra hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c =
A. 2,00 kV. B. 20,00 kV
3.108m/s
C. 2,15 kV. D. 21,15 kV.
A. λ = 3,35 µm B. λ = 0,355.10- 7m. Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là
C. λ = 35,5 µm D. λ = 0,355 µm 18,75 kV. Biết độ lớn điện tích êlectrôn (êlectron), tốc độ sáng
Trong hiện tượng quang điện, biết công thoát của các electrôn trong chân không và hằng số Plăng lần lượt là 1,6.10-19C ; 3.108
quang điện của kim loại là A = 2eV. Cho h = 6,625.10-34Js , c =
- 11 -
Phần Lượng tử ánh sáng
m/s và 6,625.10-34J.s. Bỏ qua động năng ban đầu của êlectrôn. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s và độ lớn của điện tích
Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống phát ra là nguyên tố là 1,6.10-19C. Khi nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng
A. 0,4625.10-9 m. B. 0,5625.10-10 m. thái dừng có năng lượng -1,514 eV sang trang thái dừng có
-9
C. 0,6625.10 m. D. 0,6625.10-10 m năng lượng -3,407 eV thì nguyên tử phát ra bức xạ có tần số
Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là Uo A. 2,571.1013 Hz. B. 4,572.1014Hz
14
= 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát C. 3,879.10 Hz. D. 6,542.1012Hz.
ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s , Cho: 1eV = 1,6.10 J; h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s. Khi
-19

điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C. Tần số lớn nhất của tia êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo
Rơnghen do ống này có thể phát ra là dừng có năng lượng -0,85 eV sang quĩ đạo dừng có năng lượng
A. 6,038.1018 Hz B. 60,380.1015 Hz. -13,60 eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước sóng
15
C. 6,038.10 Hz. D. 60,380.1018 Hz.
A. 0,4340 µ m B. 0,4860 µ m
Một kim loại có giới hạn quang điện là 0,3µ m .Biết h =
6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s .Công thoát của êlectron ra khỏi kim C. 0,0974 µ m. D. 0,6563 µ m
loại đó là Trong một ống Cu-lít-giơ người ta tạo ra một hiệu điện thế
A. 6,625.10-19J. B. 6,625.10-25J không đổi giữa hai cực. Trong một phút người ta đếm được
-49
C. 6,625.10 J D. 5,9625.10-32J 6.1018 điện tử đập vào anốt. Tính cường độ dòng điện qua ống
Ống Cu-lít-giơ hoạt động với hiệu điện thế cực đại 50(kV). Cu-lít-giơ
Bước sóng nhỏ nhất của tia X mà ống có thể tạo ra là:(lấy gần A. 16mA B. 1,6A C. 1,6mA D. 16A
đúng). Cho h = 6,625.10-34J.s, c = 3.108(m/s). Bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất trong dãy Laiman của
A. 0,25(A0) B. 0,75(A0). quang phổ hiđrô là 0,122 µ m . Tính tần số của bức xạ trên
0
C. 2(A ). D. 0,5(A0). A. 0,2459.1014Hz B. 2,459.1014Hz
Một ống Cu-lít-giơ phát ra bức xạ có bước sóng ngắn nhất là 14
C. 24,59.10 Hz D. 245,9.1014Hz
2,65.10-11m .Bỏ qua động năng ban đầu của các êlectron khi Trong một ống Cu-lít-giơ , biết hiệu điện thế cực đại giữa anốt
thoát ra khỏi bề mặt catôt .Biết h = 6,625.10-34Js , e = 1,6.10- và catốt là Uo = 2.106V. Hãy tính bước sóng nhỏ nhất λmin của
19
C .Điện áp cực đại giữa hai cực của ống là :
A. 46875V. B. 4687,5V tia Rơghen do ống phát ra :
C. 15625V D. 1562,5V A. 0,62mm B. 0,62.10-6m
C. 0,62.10-9m D. 0,62.10-12m
Điện áp cực đại giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là Uo
= 18200V .Bỏ qua động năng của êlectron khi bứt khỏi catốt Biết giới hạn quang điện của một kim loại là 0,36 µ m . Tính
.Tính bước sóng ngắn nhất của tia X do ống phát ra .Cho h = công thoát electrôn. Cho h = 6, 625.10−34 Js ; c = 3.108 m/s :
6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s ; |e| = 1,6.10-19C :
A. 68pm. B. 6,8pm C. 34pm D. 3,4pm A. 5,52.10−19 J B. 55, 2.10−19 J
Hiệu điện thế “hiệu dụng” giữa anốt và catốt của một ống Cu- C. 0,552.10−19 J D. 552.10−19 J
lít-giơ là 10kV. Bỏ qua động năng của các êlectron khi bứt khỏi
Catod của một tế bào quang điện có công thoát A = 3,5eV. Cho
catốt .Tốc độ cực đại của các êlectron khi đập vào anốt
A. 70000km/s B. 50000km/s h = 6, 625.10 −34 Js ; m = 9,1.10 −31 kg ; e = 1, 6.10 −19 C .Tính
C. 60000km/s D. 80000km/s giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catod .
Trong nguyên tử hyđrô, xét các mức năng lượng từ K đến P có A. 355µ m B. 35,5µ m
bao nhiêu khả năng kích thích để êlêctrôn tăng bán kính quỹ
đạo lên 4 lần ? C. 3,55µ m D. 0,355µ m
A. 1 B. 2 C. 3. D. 4 Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Cho h =
Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn từ quỹ đạo L chuyển về quỹ 6, 625.10−34 Js ; c = 3.108 m/s ; m = 9,1.10−31 kg ; e =
đạo K có năng lượng EK = –13,6eV. Bước sóng bức xạ phát ra
bằng là λ =0,1218µ m. Mức năng lượng ứng với quỹ đạo L 1, 6.10−19 C .Tính giới hạn quang điện của kim loại dùng làm
bằng : catod .
A. 3,2eV B. –3,4eV. С. –4,1eV D. –5,6eV A. 0,558.10−6 m B. 5,58.10−6 µ m
Năng lượng ion hóa nguyên tử Hyđrô là 13,6eV. Bước sóng
ngắn nhất mà nguyên tử có thể bức ra là : C. 0,552.10−6 m D. 0,552.10−6 µ m
A. 0,122µm B. 0,0913µm Công thoát của electrôn khỏi đồng là 4,47eV. Cho h =
C. 0,0656µm D. 0,5672µm 6, 625.10−34 Js ; c = 3.108 m/s ; me = 9,1.10−31 kg ; e =
Chùm nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát
sáng thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị 1, 6.10−19 C .Tính giới hạn quang điện của đồng .
kích thích electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo : A. 0, 278µ m B. 2, 78µ m
A. M. B. L C. O D. N
Cho: 1eV = 1,6.10-19J ; h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s . Khi C. 0, 287 µ m D. 2,87 µ m
êlectrôn (êlectron) trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quĩ đạo Chùm tia Rơghen phát ra từ ống Cu-lít-giơ , người ta thấy có
dừng có năng lượng Em = - 0,85eV sang quĩ đạo dừng có năng những tia có tần số lớn nhất và
lượng E = - 13,60eV thì nguyên tử phát bức xạ điện từ có bước bằng f max = 5.10−19 C .Tính hiệu điện thế cực đại giữa hai cực
sóng
của ống :
A. 0,0974 μm B. 0,4340 μm.
A. 20,7kV B. 207kV
C. 0,4860 μm. D. 0,6563 μm.
C. 2,07kV D. 0,207kV
Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là ro = 5,3.10-11m. Bán kính
Một ống phát ra tia Rơghen , phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ
quỹ đạo dừng N là
nhất là 5.10-10m .Tính năng
A. 47,7.10-11m. B. 84,8.10-11m
-11 lượng của photôn tương ứng :
C. 21,2.10 m. D. 132,5.10-11m.
- 12 -
Phần Lượng tử ánh sáng
A. 3975.10-19J B. 3,975.10-19J Bút laze mà ta thường dùng để chỉ bảng thuộc loại laze nào?
-19
C. 9375.10 J D. 9,375.10-19J A. Khí. B. Lỏng. C. Rắn. D. Bán dẫn
Một ống phát ra tia Rơghen .Khi ống hoạt động thì dòng điện Hãy chọn câu sai?
qua ống là I = 2mA. Tính số Laze hồng ngọc (ruby) là laze rắn.
điện tử đập vào đối âm cực trong mỗi giây : Laze hêli – nêon (He – Ne) là laze khí.
A. 125.1013 B. 125.1014 Laze agon (Ar) là laze chất màu hữu cơ
C. 215.1014 D. 215.1013 Laze gali – asen (Ga – As) là laze bán dẫn.
Một ống phát ra tia Rơghen .Cường độ dòng điện qua ống là Trong y học, để chữa các tai biến về mắt, người ta đã lợi dụng
16µ m .Điện tích electrôn | e | = 1,6.10-19C .Số electrôn đập vào những đặc tính nào sau đây của chùm tia laze?
đối âm cực trong mỗi giây : Tính định hướng.
A. 1013 B. 1015 Tính đơn sắc và tính hội tụ với độ tụ cao
C. 1014 D. 1016 Tính đơn sắc và định hướng.
Năng lượng photôn của một bức xạ là 3,3.10-19J .Cho h = 6,6.10- Tính đơn sắc.
34
Js .Tần số của bức xạ bằng Tìm phát biểu đúng về thí nghiệm Hertz?
A. 5.1016Hz B. 6.1016Hz A. Thí nghiệm của Hertz chỉ có thể giải thích bằng thuyết
14
C. 5.10 Hz D. 6.1014Hz lượng tử ánh sáng.
Một đèn phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µ m. Công B. Chiếu ánh sáng thích hợp có bước sóng đủ dài vào mặt một
suất bức xạ của đèn là 10W .Cho h = 6,625.10-34Js ; c = tấm kim loại thì làm cho các êlectrôn ở mặt kim loại đó bật ra.
3.108m/s .Số photôn mà đèn phát ra trong 1s bằng : C. Khi chiếu ánh sáng không thích hợp thì các êlectrôn không
A. 0,3.10 19
B. 0,4.10 19 bật ra mà chỉ có các phản êlectrôn (pôzitrôn) bật ra.
C. 3.1019 D. 4.1019 D. Hiện tượng trong thí nghiệm của Hertz gọi là hiện tượng
Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử bức xạ êlectrôn.
hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 6 vạch quang phổ Hiện tượng quang điện ngoài là
phát xạ của nguyên tử hiđrô : A. hiện tượng các êlectrôn bị bật ra khỏi bản kim loại khi bản
A. Trạng thái L B. Trạng thái M kim loại bị đốt nóng.
C. Trạng thái N. D. Trạng thái O B. hiện tượng các tấm kim loại trở nên nhiễm điện âm khi bị
Biết năng lượng của êlectron ở trạng thái dừng thứ n được tính ánh sáng chiếu vào.
13 ,6 C. hiện tượng ánh sánh làm bật các êlectrôn ra khỏi bề mặt
theo công thức: En = − 2 eV , với n = 1,2,3… năng lượng kim loại.
n D. hiện tượng điện trở suất của chất bán dẫn giảm rất mạnh
của êlectron ở quỹ đạo M là: khi tăng nhiệt độ qua giá trị giới hạn.
A. 3,4 eV. B. - 3,4 eV. C. 1,51 eV. D. - 1,51 eV. Thí ngiệm Hertz về hiện tượng quang điện là
A. khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện dương,
SƠ LƯỢC VỀ LAZE tấm kẽm bị mất điện tích trở thành trung hòa.
Tia laze không có đặc điểm nào dưới đây? B. khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm, tấm
A. Độ đơn sắc cao. B. Độ định hướng cao. kẽm bị mất điện tích trở thành trung hòa.
C. Cường độ lớn. D. Công suất lớn. C. khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm trung hòa, tấm
Trong laze rubi có sự biến đổi của dạng năng lượng nào dưới kẽm trở nên nhiễm điện dương.
đây thành quang năng? D. khi chiếu tia tử ngoại vào một tấm kẽm tích điện âm, tấm
A. Điện năng. B. Cơ năng. kẽm bị mất bớt điện tích âm.
C. Nhiệt năng. D. Quang năng. Nếu chắn chùm ánh sáng hồ quang bằng một tấm thủy tinh dày
Hãy chọn câu đúng. Hiệu suất của một laze (một chất hấp thụ mạnh ánh sáng tử ngoại) thì hiện tượng quang
A. nhỏ hơn 1. B. bằng 1. điện không xảy ra. Điều đó chứng tỏ:
C. lớn hơn 1. D. rất lớn so với 1. A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi cường độ của chùm
Sự phát xạ cảm ứng là gì? ánh sáng kích thích lớn.
Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử. B. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với ánh sáng nhìn
Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích thấy.
dưới tác dụng của một điện từ trường có cùng tần số. C. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với tia hồng ngoại.
Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác D. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra đối với tia tử ngoại.
lẫn nhau. Quang êlectrôn là
Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, A. các êlectrôn bị ánh sáng làm bật ra khỏi bề mặt kim loại
nếu hấp thụ thêm một phôtôn có cùng tần số trong hiện tượng quang điện.
Chỉ ra câu sai. B. các êlectrôn trên bề mặt tinh thể kim loại.
Khi một phôtôn bay đến gặp một nguyên tử thì có thể gây ra C. các êlectrôn tự do.
những hiện tượng nào dưới đây? D. các êlectrôn liên kết, nằm sâu trong tinh thể kim loại.
Không có tương tác gì. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang điện
Hiện tượng phát xạ tự phát của nguyên tử ngoài?
Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái A. là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi
kích thích và phôtôn có tần số phù hợp. tấm kim loại bị nung nóng đến nhiệt độ rất cao.
Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, nếu nguyên tử ở trạng thái B. là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi có
cơ bản và phôtôn có tần số phù hợp. ánh sáng thích hợp chiếu vào nó.
Màu đỏ của rubi do ion nào phát ra? C. là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại khi
A. Ion nhôm. B. Ion ôxi. tấm kim loại nhiễm điện do tiếp xúc với một vật bị nhiễm
C. Ion crôm. D. Các ion khác. điện khác.
Chùm sáng do laze rubi phát ra có màu
A. trắng. B. xanh. C. đỏ D. vàng.
- 13 -
Phần Lượng tử ánh sáng
D. là hiện tượng êlectrôn bứt ra khỏi bề mặt tấm kim loại do C. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào
tấm kim loại cọ xát với vật bằng len, dạ. cường độ chùm sáng kích thích.
Trong các trường hợp sau đây, êlectrôn nào được gọi là êlectrôn D. Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào bước sóng của
quang điện? ánh sáng kích thích.
A. Êlectrôn trong dây dẫn điện. Tìm phát biểu sai về đặc tuyến vôn – ampe của tế bào quang
B. Êlectrôn chuyển từ tấm kim loại này sang tấm kim loại điện?
khác khi 2 tấm cọ xát. A. UAK bằng 0 ta vẫn có dòng quang điện I 0 khác 0. Điều đó
C. Êlectrôn bứt ra từ catốt của tế bào quang điện. chứng tỏ các êlectrôn bật ra từ kim loại làm catốt có một
D. Êlectrôn tạo ra trong chất bán dẫn n. động năng ban đầu.
Chiếu một chùm ánh sáng vàng có bước sóng 0,6µ m vào tấm B. UAK < - Uh < 0 thì cường độ dòng quang điện bằng 0
kim loại tích điện âm thì thấy chứng tỏ rằng điện áp ngược đã đủ mạnh để kéo mọi
A. tấm kẽm tăng điện tích âm. êlectrôn quang điện trở lại catốt dù chúng có động năng ban
B. tấm kẽm giảm điện tích âm. đầu.
C. tấm kẽm không thay đổi điện tích âm. C. Khi UAK đủ lớn (UAK > U1) dòng quang điện đạt bão hòa.
D. tấm kẽm sẽ tích điện dương. Giá trị cường độ dòng quang điện bão hòa chỉ phụ thuộc vào
Không có êlectrôn bị bật ra khỏi kim loại khi chiếu một chùm tần số của bức xạ chiếu đến mà không phụ thuộc vào cường
ánh sáng đơn sắc vào nó vì độ chùm sáng mạnh hay yếu.
A. chùm ánh sáng có cường độ quá nhỏ. D. Thực nghiệm chứng tỏ rằng giá trị cường độ dòng quang
B. bước sóng của ánh sáng lớn hơn giới hạn quang điện. điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ chùm ánh sáng chiếu
C. công thoát của êlectrôn nhỏ hơn năng lượng của phôtôn. vào tế bào quang điện.
D. kim loại hấp thụ quá ít ánh sáng đó. Dòng quang điện là
Giới hạn quang điện của Na là 0,50µ m. Hiện tượng quang điện A. dòng điện qua tế bào quang điện khi xảy ra hiện tượng
sẽ không xảy ra khi chiếu vào catốt có phủ lớp Na chùm bức xạ quang điện với hiệu điện thế giữa anốt và catốt bằng không.
nào sau đây? B. dòng điện qua tế bào quang điện khi xảy ra hiện tượng
A. chùm ánh sáng trắng. B. chùm tia hồng ngoại. quang điện.
C. chùm tia tử ngoại. D. chùm tia Rơn ghen (tia X). C. dòng điện trong mạch khi đặt hiệu điện thế hãm lên
Giới hạn quang điện của đồng là 0,30µ m. Hiện tượng quang mạch.
điện sẽ xảy ra khi chiếu vào catốt bằng đồng chùm bức xạ nào D. dòng điện qua tế bào quang điện khi đạt giá trị bão hòa.
sau đây? Một chùm sáng đơn sắc chiếu đến một tấm kim loại gây ra hiện
A. chùm sóng viba của rađa. B. chùm tia hồng ngoại. tượng quang điện. Giữ cho cường độ ánh sáng không thay đổi,
C. chùm ánh sáng tím nhìn thấy được. mối quan hệ giữa số êlectrôn phát ra trong một đơn vị thời gian
D. chùm tia tử ngoại từ đèn hơi thủy ngân. và thời gian chiếu sáng được biểu diễn bằng đồ thị dạng nào?
Chùm tia bức xạ nào sau đây gây ra hiện tượng quang điện cho A. đường thẳng song song trục thời gian.
hầu hết các kim loại? B. đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
A. chùm tia Rơn ghen. B. chùm tia tử ngoại. C. đường parabol.
C. chùm ánh sáng nhìn thấy. D. chùm tia hồng ngoại. D. đường cong đi qua gốc tọa độ.
Tìm phát biểu sai về thí nghiệm với tế bào quang điện? Tìm phát biểu sai về các định luật quang điện?
A. Với mỗi kim loại làm catốt, ánh sáng kích thích phải có A. Đối với mỗi kim loại dùng làm catốt có một bước sóng
bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng một giới hạn λ 0 nào đó thì giới hạn nhất định gọi là giới hạn quang điện.
hiện tượng quang điện mới xảy ra. B. Với ánh sáng kích thích thích hợp, cường độ dòng quang
B. Dòng quang điện được tạo nên do các êlectrôn quang điện điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích
bật ra khi được chiếu ánh sáng thích hợp đã chạy về anốt dưới thích.
tác dụng của điện trường giữa anốt và catốt. C. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi tần số của ánh sáng
C. Bỏ tấm kính lọc sắc giữa đèn hồ quang và tế bào quang kích thích nhỏ hơn tần số giới hạn của kim loại.
điện thì hiện tượng quang điện không xảy ra được nữa. D. Động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện
D. Ánh sáng kích thích có bước sóng lớn hơn giới hạn quang không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà
điện λ 0 thì dù chùm sáng có cường độ mạnh cũng không gây chỉ phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản
ra hiện tượng quang điện. chất của kim loại làm catốt.
Tìm phát biểu sai về thí nghiệm với tế bào quang điện? Một chùm sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim loại làm
A. Đường đặc trưng vôn – ampe của tế bào quang điện cho bứt các êlectrôn ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm
thấy, khi UAK có giá trị còn nhỏ mà tăng thì dòng quang điện sáng đó lên 3 lần thì
cũng tăng. A. động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện
B. Khi UAK đạt đến một giá trị nào đó thì cường độ dòng tăng 3 lần.
quang điện đạt đến giá trị bão hòa Ibh. B. động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện
C. Giá trị cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với tăng 9 lần.
cường độ chùm sáng chiếu vào tế bào quang điện. C. công thoát của êlectrôn quang điện giảm 3 lần.
D. số lượng êlectrôn thoát ra khỏi tấm kim loại đó mỗi giây
D. Khi UAK ≤ 0 thì dòng quang điện triệt tiêu vì các êlectrôn
tăng 3 lần.
quang điện khi đó không về được anốt để tạo nên dòng quang
Giới hạn quang điện là
điện.
A. bước sóng nhỏ nhất của ánh sáng kích thích để hiện
Chọn câu sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với
tượng quang điện có thể xảy ra.
tế bào quang điện?
B. bước sóng dài nhất của ánh sáng kích thích để hiện tượng
A. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện
quang điện có thể xảy ra.
luôn có giá trị âm khi dòng quang điện triệt tiêu.
C. cường độ cực đại của ánh sáng kích thích để hiện tượng
B. Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay cả khi hiệu điện thế giữa
quang điện có thể xảy ra.
anốt và catốt của tế bào quang điện có giá trị bằng không.
- 14 -
Phần Lượng tử ánh sáng
D. cường độ cực tiểu của chùm ánh sáng kích thích để hiện A. các êlectrôn quang điện là các êlectrôn nằm ngay trên bề
tượng quang điện có thể xảy ra. mặt tinh thể kim loại.
Tìm phát biểu sai về các định luật quang điện? B. các êlectrôn quang điện là các êlectrôn nằm sâu trong
A. Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi ánh sáng kích thích tinh thể kim loại.
chiếu vào kim loại có bước sóng nhỏ hơn hoặc bằng bước C. các êlectrôn quang điện là các êlectrôn liên kết.
sóng λ 0 gọi là giới hạn quang điện của kim loại đó: λ ≤ D. các êlectrôn quang điện là các êlectrôn tự do.
λ 0. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng
B. Các kim loại kiềm và một vài kim loại kiềm thổ, có giới ánh sáng kích thích và tăng cường độ chùm ánh sáng kích thích
hạn quang điện λ 0 trong miền ánh sáng nhìn thấy. thì
C. Các kim loại thường dùng có giới hạn quang điện trong A. động năng ban đầu cực đại của các êlectrôn tăng lên.
miền hồng ngoại. B. cường độ dòng quang điện bão hòa tăng lên.
D. Động năng ban đầu cực đại của êlectrôn phụ thuộc vào C. hiệu điện thế hãm tăng lên.
bản chất của kim loại dùng làm catốt. D. các quang êlectrôn đến anốt với vận tốc lớn hơn.
Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ < λ 0 vào catốt của một tế Khi xảy ra hiện tượng quang điện, số phôtôn thỏa mãn định luật
bào quang điện thì dòng quang điện bằng không khi UAK = - Uh quang điện thứ nhất sẽ
A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng quang điện.
< 0. Nếu chiếu ánh sáng có bước sóng λ ' < λ vào catốt trên,
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng quang điện.
để cường độ dòng quang điện vẫn bằng không thì độ lớn của
C. tỉ lệ nghịch với căn bậc hai của cường độ dòng quang
hiệu điện thế hãm Uh phải
điện.
A. không cần thay đổi gì. B. giảm đi.
D. tỉ lệ thuận với căn bậc hai của cường độ dòng quang điện.
C. tăng lên. D. lấy giá trị bằng không.
Tìm công thức đúng cho liên hệ giữa độ lớn hiệu điện thế hãm
Hiệu điện thế hãm
Uh, độ lớn của điện tích êlectrôn e, khối lượng êlectrôn m và
A. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản
vận tốc ban đầu cực đại của các êlectrôn quang điện v0?
chất của kim loại dùng làm catốt.
A. eUh = m.v02. B. 2eUh = m.v02.
B. phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích. 2
C. mUh = 2e.v0 . D. mUh = e.v02.
C. tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.
Tìm phát biểu sai về giả thuyết lượng tử năng lượng của
D. phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
Planck?
Kết luận nào sau đây là sai khi dòng quang điện bão hòa xuất
A. Năng lượng bức xạ mà mỗi nguyên tử phát ra hoặc hấp
hiện?
thụ không thể có giá trị liên tục bất kì.
A. Tất cả các êlectrôn bứt ra trong mỗi giây đều chạy hết về
B. Năng lượng đó có giá trị hoàn toàn xác định, bao giờ
anốt.
cũng là bội số nguyên lần của một năng lượng nguyên tố
B. Không có êlectrôn nào bứt ra quay trở về catốt.
không thể chia nhỏ được nữa gọi là lượng tử năng lượng ε .
C. Có sự cân bằng giữa số êlectrôn bay ra khỏi catốt với số
êlectrôn bị hút trở lại catốt. C. Lượng tử năng lượng ε tỉ lệ với tần số f: ε = hf với
D. Ngay cả các êlectrôn có vận tốc ban đầu rất nhỏ cũng bị hằng số Planck h = 6,625.1034J/s.
kéo về anốt. D. Giả thuyết của Planck được rất nhiều sự kiện thực
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cường độ dòng quang nghiệm xác nhận là đúng. Vận dụng giả thuyết này người ta
điện bão hòa? đã giải thích được tất cả các định luật về bức xạ nhiệt.
A. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với
cường độ chùm sáng kích thích.
B. Cường độ dòng quang điện bão hòa không phụ thuộc vào
cường độ chùm sáng kích thích.
C. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường
độ chùm sáng kích thích.
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tăng theo quy luật
hàm số mũ với cường độ chùm sáng kích thích.
Cường độ dòng quang điện sẽ biến đổi như thế nào khi tăng dần
hiệu điện thế giữa anốt và catốt?
A. Cường độ dòng quang điện tăng dần.
B. Cường độ dòng quang điện giảm dần.
C. Cường độ dòng quang điện tăng dần và khi UAK vượt qua
một giá trị tới hạn nào đó thì dòng quang điện giữ giá trị
không đổi.
D. Cường độ dòng quang điện biến thiên theo quy luật sin
hay cosin theo thời gian.
Khi đã có dòng quang điện chạy trong tế bào quang điện thì
nhận định nào sau đây là sai?
A. Một phần năng lượng của phôtôn dùng để thực hiện công
thoát êlectrôn.
B. Hiệu điện thế hãm luôn có giá trị âm.
C. Cường độ dòng quang điện khi chưa bão hòa phụ thuộc
vào hiệu điện thế giữa anốt và catốt?
D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ nghịch với
cường độ của chùm sáng kích thích.
Động năng ban đầu của các êlectrôn quang điện sẽ có giá trị cực
đại khi
- 15 -

You might also like