You are on page 1of 5

BÀI ÔN TẬP SỐ 2 ANCOL-PHENOL

t0
Câu 1: Xét sơ đồ chuyển hoá: C3H5Br3 + NaOH → X + …
X + Ag2O  NH 3 ,t 0
→ Ag + … X + Na → H2 Vậy X là:
A. 1,2,3 – tribrom propan. B. 1,1,2 – tribrom propan. C. 1,1,3 – tribrom propan. D. Cả đáp án b và c.
Câu 2: Trong dãy đồng đẳng ancol đơn chức no, khi mạch cacbon tăng, nói chung:
A. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước tăng. B. Độ sôi tăng, khả năng tan trong nước giảm
C. Độ sôi giảm, khả năng tan trong nước tăng. D. Độ sôi giảm, khả năng tan trongb nước giảm
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 6,4 gam ancol Metylic và b gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau. Chia X làm
2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với Na thu được 4,48 lít H2. Đốt cháy hoàn toàn phần 2 rồi cho sản phẩm cháy lần
lượt qua 2 bình kín , bình 1 đựng P2O5; bình 2 đựng dung dich Ba(OH)2 dư. Phản ứng kết thúc nhận thấy bình 1 tăng a gm,
bình 2 tăng ( a + 22,7 ) gam. CT 2 ancol và phần trăm khối lượng tương ứng là
A. %C2H5OH = 10,73% ; % C3H7OH = 36,73% ; % C4H9OH = 42,64%.
B. %CH3OH = 13,73% ; % C3H7OH = 38,73% ; % C4H9OH = 47,64%.
C. %CH3OH = 13,53% ; % C2H5OH= 38,93% ; % C3H7OH = 47,64%.
D. %CH3OH = 13,73% ; % C2H5OH = 37,83% ; % C3H7OH = 48,54%.
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol B rồi cho sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng của
bình tăng lên p gam và có t gam kết tủa. Biết rằng p = 0,71 t và t = (m+p)/1,02 thì B là:
A. C2H5OH . B. C2H4(OH)2. C. C3H5(OH)3. D. C4H8(OH)3
Câu 5: Hỗn hợp X có 3 ancol đơn chức mạch hở A, B, C trong đó B và C là hai ancol đồng phân. Đốt cháy hoàn toàn 0,08
mol X thu được 3,96 gam nước và 3,136 lít khí CO2 (đkc). Số mol ancol A bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol B và C. CT ancol là
A. CH4O và C3H8O B. CH4O và C3H6O C. CH4O và C4H10O D. Đáp án khác.
Câu 6: Một bình kín thể tích 5,6 lít chứa hỗn hợp hơi 2 ancol đơn chức A , B và 12,8 gam oxi ở 270C và 2,625 atm, bật tia
lửa điện để đốt cháy hết hỗn hợp 2 ancol rồi đưa bình về 1270C , áp suất trong bình lúc này là P . Cho toàn bộ hỗn hợp khí
trong bình sau khi đốt cháy qua bình 1 đựng H2SO4đặc, rồi rồi qua bình 2 dựng KOH đặc thấy bình 1 tăng 7,56 gam , bình 2
tăng 10,56 gam.Biết ancol nhẹ có số mol gấp 9 lần số mol ancol nặng, áp suất P, CTPT của mỗi ancol và %m là
A. P = 6,41 atm, % CH3OH= 83% ; % C3H6O = 17%. B. P = 14,6 atm, % CH3OH= 83% ; % C3H8O = 17%.
C. P = 4,16 atm, % CH3OH= 83% ; % C3H6O = 17%. D. P = 4,16 atm, % CH3OH= 17% ; % C3H6O = 83%.
+? +? +? +? +? +?
Câu 7: Cho sơ đồ phản ứng sau: A → A1 → A2 → A3 → A4 → A5 → B
A1, A2, A3, A4, A5 tương ứng là:
A. CH3COOH, CH3COONa, CH4, CH3Cl, CH3OH. B. CH3COOH,CH3COONa,CH4,HCHO, CH3OH.
C. C2H5COOH, C2H5COONa, C2H6, C2H5Cl, C2H5OH. D. Đáp án A và B.
Câu 8: Một hỗn hợp X gồm 2 ancol no A,B có cùng số nguyên tử cacbon , có khối lượng 18,2 gam. Tỉ khối hơi của X so với
H2 là 36,4. Chia X làm 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần 1 và cho toàn bộ CO2 qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu
được 37,5 gam kết tủa. Phần 2 phản ứng vừa đủ với 225 ml dung dịch HCl ( hiệu suất 100% ). CTPT của A, B, nồng độ
mol/l của dung dịch HCl là
A. A là C3H7OH, B là C3H6(OH)2 1M. B. A là C3H7OH, B là C3H6(OH)2 0,5M.
C. A là C3H7OH, B là C3H6(OH)2 hoặc C3H5(OH)3,1M. D. A là C3H6(OH)2,B là C3H5(OH)3,1M.
Câu 9: Đồng phân nào của C4H9OH khi tách nước sẽ cho ba olefin?
A. Ancol butylic B. Ancol isobutylic C. Ancol sec-butylic D. Ancol tert-butylic
Câu 10: Cho 12,8 gam dung dịch ancol Y (trong nước có nồng độ 71 ,875% tác đụng với một lượng thừa natri thu được 5,6
lít khí (đktc). Tìm công thức cấu tạo của Y.
A. C2H4(OH)2 B. C3H6(OH)2 C. C3H5(OH)2 D. C3H5(OH)3
Câu 11: Liên kết hiđro bền nhất trong hỗn hợp metanol-phenol theo tỉ lệ mol 1:1 là
A. ....O-H ....O-H.... B. ....O-H ....O-H....
CH3 C6H5 CH3 CH3

C. ....O-H ....O-H.... D. ....O-H ....O-H....


C6H5 CH3 C6H5 C6H5
Câu 12: X là một ancol no đa chức mạch hở. Cho m gam ancol trên phản ứng với lượng dư natri, thu được 0,2947m lít khí
(ở đktc). Công thức cấu tạo của ancol X là:
A. C2H5OH B. C2H4(OH)2 C. C3H6(OH)2 D. C3H5(OH)3
Câu 13: TN 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít H2.
TN 2: Trộn 0,02 mol ancol X với 0,015 mol ancol Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2.
TN 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 rồi cho tất cả sản phẩm cháy đi qua bình đựng
CaO mới nung, dư thấy khối lượng bình tăng thêm 6,21 gam. Biết thể tích các khi đo ở đktc. CT 2 ancol X, Y tương ứng là:
A. C2H4(OH)2 và C3H6(OH)2 B.C3H6(OH)2 và C2H4(OH)2 C. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3 D.C3H5(OH)3 và C2H4(OH)2
Câu 14: Cho các phản ứng sau:
(A) + H2O -> (B) + (K) (B) -> (D) + H2O D) + (E) -> (F) + HCl (F) + (C) -> (G) + (H)
(G) + (H2)-> (B) (G) + [O] + H2O -> (I) (I) + (J) -> TNG + H2O
Các Chất A, D, G có thể là:
A. CH3COOC2H5 ; CH2=CH2 và CH≡C-CH 2OH B. CH3COOC4H9 ; CH2=CH-CH2-CH3 và CH3-CH=CH-CH2-OH
C. CH3COOC3H7 ; CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH 2-OH D. CH3COOC3H7; CH2=CH2 và CH≡C-CH 2OH
Câu 15: Hợp chất A( chứa C,H,O ) khi phản ứng hết với Na thu được số mol H2 đúng bằng số mol A. Mặt khác khi cho 6,2
gam A tác dụng với NaBr và H2SO4 theotỉ lệ bằng nhau về số mol của tất cả các chất , thu được 12,5 gam chất hữu cơ B với
hiệu suất 100% . CTCT của A là
A. C2H4(OH)2. B. C3H6(OH)2. C. C4H8(OH)2. D. C5H10(OH)2.
Câu 16: Tiến hành phản ứng hợp nước hoàn toàn 2 anken A và B thu được 2 ancol đồng đẳng liên tếp C, D. Cho hỗn hợp
ancol này phản ứng với Na thu được 2,688 lít H2 ( đktc ). Nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp ancol trên rồi cho sản phẩm cháy
hấp thu vào nước vôi trong thì thu được 30 gam kết tủa . Nếu tiếp tục cho NaOH dư vào dung dịch trên lại thu thêm được 13
gam kết tủa nữa. Viết ptpư xảy ra. Xác định CTPT của A,B.
A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và C3H7OH C. C3H7OH và C4H9OH D. C4H9OH và C5H11OH
Câu 17: Hoá hơi hoàn toàn 6,42 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol no A và B ở 81,90C và 1,3 atm được hỗn hợp hơi của 2 ancol
có thể tích bằng 2,352 lít . Cho cùng lượng hỗn hợp X này tác dụng với kali dư thu được 1,848 lít H2 ( đktc ).Mặt đốt cháy
hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp thu được 11,22 gam CO2. Xác định CTPT và khối lượng mỗi ancol , biết rằng số nhóm chức
trong B nhiều hơn trong A 1 nhóm
A. C2H4( OH)2 ( 3,7g), C3H7OH ( 2,72g) . B. C2H5OH ( 2,7g); C2H4( OH)2 ( 3,72g).
C. C3H7OH ( 2,7g); C2H4( OH)2 ( 3,72g). D. C2H5OH ( 2,72g); C3H6( OH)2 ( 3,7g).
Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 ancol, cho loại H2O toàn bộ hỗn hợp X ở nhiệt độ 1700C, H2SO4 đặc thu được hỗn hợp 2 olefin
là đồng đẳng kế tiếp nhau. Cho tất cả 2 olefin vào bình chứa 0,128 mol không khí, rồi bật tia lửa điện. Sau khi phản ửng cháy
xảy ra hoàn toàn, cho hơi nước ngưng tụ còn lại hỗn hợp khí chiếm thể tích 2,688 lít. Biết khối lượng hỗn hợp 2 ancol ban
đầu là 0,332 gam.Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích đo ở đktc, trong không khí N2 chiếm 80%. 2 ancol là:
A. CH3OH và C3H7OH B. C2H5OH và CH3OH C. C2H5OH và C3H7OH D. C4H9OH và C3H7OH
Câu 19. Cho các chất : NaOH, CH3OH, CH3COOH, dung dịch Br2, HCl, Na, C2H5ONa. Số chất tác dụng với axit picric là :
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 20: Sơ đồ sau được dùng điều chế glixerol trong công nghiệp. Cho biết B1 là chất nào
CxHyOz -> CxHy-2 -> A1 -> B1 -> Glixerol
A. 3-cloprop-1-en. B. 1,3-điclopropan-2-ol. C. anlylclorua D. 1,2,3-triclopropan
Câu 21: Đun nóng hỗn hợp 3 ancol X, Y, Z ( đều có số nguyên tử cacbon lớn hơn 1 ) với H2SO4 đặc ở 1700C thu được 3
olefin đồng đẳng liên tiếp . Lấy 2 trong số 3 ancol trên đun với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 1,32 gam hỗn hợp 3 ete . Mặt
khác làm bay hơi 1,32 gam ete này được thể tích đúng bằng thể tích của 0,48 gam oxi ( ở cùng đk).Đốt cháy hoàn toàn 1,32
gam 3 ete trên rồi cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ a mol/l thì thu được
9,85 gam kết tủa. CTCT của 3 ancol X, Y, Z là
A. C3H7OH, C4H9OH, C5H11OH B. C2H5OH C4H9OH, C6H13OH
C. C2H5OH C3H5OH, C4H9OH D. C2H5OH C3H7OH, C4H9OH
Câu 22: Một hỗn hợp X gồm 3 ancol A,B,C trong đó có 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon , khối lượng X là 31,4 gam.
Khi hoá hơi X ở 136,50C và 1 atm thì thu được thể tích là 20,16 lít . Cần 4,48 lít H2 (đktc ) để biến X thành hỗn hợp Y gồm 2
ancol no. Khử nước hoàn toàn hỗn hợp Y thu được 2 anken kế tiếp nhau .CTCT của A, B, C là
A. C2H5OH, C3H7OH, C3H5OH B. CH3OH, C2H5OH, C2H3OH
C. C3H7OH, C4H9OH, C3H5OH D. C3H7OH, C4H9OH, C4H7OH
Câu 23. Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là CxHyO2 , trong đó oxi chiếm 29,91% về khối lượng. A tác dụng
được với NaOH theo tỷ lệ mol là 1: 1 và phản ứng được với Br2 theo tỷ lệ mol là 1:3. Công thức cấu tạo của A là:
OH
A. OH B. OH C. D. cả 3 chất đều thoả mãn.
CH2OH

C H2O H CH2OH

Câu 24. Số chất không phản ứng với ddịch Br2 : natriphenolat; p-Metylphenol; phenol; axit picric, cumen, stiren, geraniol là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 25. Cho các dung dịch chất sau: phenol; natri phenolat; rượu benzylic và axit picric. Phân biệt các dung dịch đó dùng
A. Na và dung dịch Br2 B. quỳ tím và dung dịch Br2 C. NaHCO3 và dung dịch Br2. D. NaOH và dung dịch Br2
Câu 26. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O. X có khả năng tác dụng với NaOH. Số
CTCT của X là
A. 9 B. 7 C. 5 D. 6
Câu 27. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C9H12O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng
với NaOH. X không tác dụng với CuO.
a/ Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
b/ Đề hiđrat hóa X được hiđrocacbon Y. Hiđro hóa Y thu được hiđrocacbon Z. Z có bao nhiêu gốc hiđrocacbon hóa trị 1
A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 28. X, Y, Z là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C7H8O. Cả X, Y, Z đều tác dụng với Na giải phóng H2.Từ
X, Y thực hiện sơ đồ biến hóa sau : X + dung dịch Br2 → ↓ (C7H5OBr3). Y không tác dụng với dung dịch Br2.
a/ Vậy X và Y là :
A. p-crezol và metyl phenyl ete B. m-crezol và rượu benzylic C. p-crezol và rượu benzylic D. o-crezol và rượu benzylic
b/ Khi cho Z tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa có chứa bao nhiêu nguyên tử Brom ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 29. X có công thức phân tử là C7H8O2. X tác dụng với Na giải phóng H2 với số mol H2 đúng bằng số mol X đã phản
ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH thì số mol NaOH phản ứng đúng bằng số mol X.
a/ Hãy cho biết X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
b/ Khi cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa có chứa 3 nguyên tử brom. Vậy X là :
A. p-HO-C6H4-CH2OH B. m-HO-C6H4-CH2OH C. o-HO-C6H4-CH2OH D. o-HO-C6H4-O-CH3.
c/ Khi cho X tác dụng với HNO3 đặc(xt H2SO4 đặc) thu được chất Z có công thức là C7HyOzN4. Vậy y và z có các giá trị là :
A. y= 4 ; z = 7 B. y = 5 ; z = 8 C. y = 4 ; z = 10 D. y = 5 ; z = 9
Câu 30.Có các dung dịch sau: NaOH; nước vôi trong; natri phenolat. Phân biệt 3 dung dịch đó dùng
A. dung dịch HCl B. khí CO2 C. khí SO3 D. quỳ tím.
Câu 31. Độ linh động của nguyên tử hiđro trong phân tử các chất sau giảm dần theo thứ tự
A. phenol > rượu benzylic > axit axetic > rượu etylic B. rượu benzylic > rượu etylic > phenol > axit axetic
C. axit axetic > phenol > rượu etylic > rượu benzylic D. axit axetic > rượu etylic > phenol > rượu benzylic
Câu 32. Trong số các dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O, có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn
(X) + NaOH -> không phản ứng (X) − → (Y) →
H 2O
xt
polime (Z)
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 33. Cho sơ đồ sau : OH
− 0
nX OH  ,t
→ CH 2 + nH2O

CH3 n
Hãy cho biết X có thể tác dụng với chất nào sau: Na ; NaOH ; NaHCO3 ;brom(dd) ; CH3COOH (xt H2SO4 đặc) ?
A. Na ; NaOH ; NaHCO3 ;brom(dd); CH3COOH (xt H2SO4 đặc). B. Na ; NaOH ; dd Br2; CH3COOH (xt H2SO4 đặc)
C. Na ; NaOH ; brom(dd); D. Na, NaOH.
Câu 34. Cho sơ đồ phản ứng sau: p-Xilen → X1 (C8H9Br) → X2 (C8H9ONa) → X3 (C8H10O).
a/ Hãy cho biết, X1, X2, X3 và X4 chất nào có khả năng phản ứng thế H trong vòng benzen cao hơn?
A. X1 B. X2 C. X3 D. p-Xilen
b/ Khi cho X3 tác dụng với dung dịch Br2, hãy cho biết sản phẩm thu được là:
A. 2,4-đimetyl-1,3-đibromphenol B. 1,3-đibrom-2,4-đimetyl phenol
C. 2,4-đibrom-3,6-đimetylphenol D. 2,4-đibrom-3,5-đimetyl phenol
Câu 35. Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H10O. X tác dụng với Na nhưng không tác dụng
với NaOH. Oxi hóa X bằng CuO thu được chất hữu cơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số CTCT của X là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 36. Thực hiện phản ứng chuyển hóa theo sơ đồ sau: benzen → X1 → X2 → X3 → X4 → X5
Với X1, X2, X3 , X4, X5 đều có chứa vòng benzen. X4 có công thức phân tử là C6H3O7N3 và X5 có công thức là C6H2O7N3Na.
X3 không chứa Nitơ. Vậy X2, X3, X4 và X5 lần lượt là:
A. phenol, natri phenolat ; axit picric và natri picrat. B. phenyl clorua, phenol ; axit picric và natri picrat.
C. natri phenolat ; phenol,; axit picric và natri picrat. D. phenyl clorua, natri phenolat; axit picric và natri picrat.
Câu 37. Cho sơ đồ sau: X  → X1 (C8H9Cl) (duy nhất) → X2 (C8H8Cl2) → X3 (C8H9O2Na) → X4 (C8H10O2 ).
0
+ Cl 2 / Fe , t

a/ Hãy cho biết, X là A. etyl benzen. B. m-Xilen C. p-Xilen D. o-Xilen


b/ Khi cho X4 tác dụng với brom (dd) thu được kết tủa có chứa bao nhiêu nguyên tử brom?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
c/ X3 và X4, hãy cho biết chất nào có khả năng phản ứng thế nguyên tử H trong vòng benzen cao hơn?
A. X3 > X4 B. X3 < X4 C. bằng nhau D. không xác định.
Câu 38. Có các dung dịch sau : NaOH ; C6H5ONa ; Na2CO3 , NaHCO3 và Ba(OH)2 có cùng nồng độ mol/l và có các giá trị
pH là pH1, pH2 ; pH3 , pH4 và pH5. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng?
A. pH1 < pH2 < pH3 < pH4<pH5 B. pH4 < pH2 < pH3 < pH1 < pH5
C. pH4 <pH3 < pH2 < pH1 < pH5 D.pH4<pH1<pH2 <pH3 <pH5
Câu 39. Cho 1,568 lít hỗn hợp 2 rượu no A và B mạch hở ở 81,90C và 2,6 atm phản ứng vừa đủ với Na sinh ra 2,464 lít H2
(đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp rượu đó thì thu được 14,96 gam khí CO2. Biết rằng số nhóm chức trong
B nhiều hơn trong A một đơn vị. Công thức phân tử của A, B tương ứng là:
A. C2H4(OH)2. C3H7OH B. C2H4(OH)2. C3H5(OH)3 C. C3H6(OH)2. C3H5(OH)3 D. C3H7OH. C2H4 (OH)2
Câu 40. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rượu no A cần vừa đủ 3,5 mol O2. Số CTCT có thể có của rượu no A là:
A. 1 B. 2 C. Không xác định được D. 3
Câu 41. Cho m gam hỗn hợp X gồm 3 rượu đơn chức mạch hở A, B, C trong đó A, B là hai rượu no có KLPT hơn kém nhau
28 đvc. C là rượu chưa no có một nối đôi. Cho m gam X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lit H2 ở 0o C và 2 atm. Nếu đốt
cháy hoàn toàn m/4 gam hỗn hợp đó thì thu được 3,52 gam CO2 và 2,16 gam H2O. CTPT tương ứng của 3 rượu là:
A. CH3OH, C3 H7OH, C3H5OH B. C2H5OH, C4 H9OH, C4H7OHC. C3H7OH, C5H12OH, C5H10OH D. kq khác
Câu 42: Một ancol no đơn chức A có tỉ khối hơi đối với ancol no B là 0,5. Khi cho cùng khối lượng A và B tác dụng với
natri dư thì thể tích khí thoát ra từ B lớn gấp 1,5 từ A. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam mỗi ancol thì
thu được 7,84 lít khí CO2 đo ở đktc. Cho biết công thức cấu tạo 2 ancol trên?
A. C2H5OH và C3H5(OH)3 B. CH3OH và C2H5OH C. C4H9OH và C2H4(OH)2 D. C5H11OH và C2H4(OH)2
Câu 43: Khi đốt cháy hoàn toàn 6,44 gam một ancol no A thì thu được 9,24 gam khi CO2. Mặt khác khi cho 0,1 mol A tác
dụng với kali cho 3,36 lít khí (đo ở đktc). Tìm công thức cấu tạo thu gọn của A.
A. C2H4(OH)2 B. C3H6OH C. C3H7OH D.C3H5(OH)3
Câu 44: Đun 2,72 gam hỗn hợp gồm 2 ancol với H2SO4 đặc đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm 2
olefin liên tiếp . Trộn 2 olefin này với 24,64 lít không khí ( đo ở 00C và 1 atm ) thành một hỗn hợp . Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp trong bình kín . Sau khi ngưng tụ hết hơi nước , khí còn lại gọi là A chiếm thể tích là 15,009 lít ( đo ở 270C và 1,6974
atm ) . Tìm CTPT và khối lượng của mỗi loại ancol . Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí , còn lại là Nitơ.
A. C3H7OH và C4H9OH. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C4H9OH và C5H11OH. D. C5H11OH và C6H13OH.
Câu 45: Khi đun nóng m1 gam ancol X với H2SO4 đặc làm xúc tác ở điều kiện nhiệt độ thích hợp thu được m 2 gam một chất
hữu cơ Y. Tỉ khối của Y so với X là 1,6 (Biết hiệu suất phản ứng 100%). Công thức cấu tạo của ancol X.
A. C2H5OH B. C3H7OH C. C4H9OH D. C2H5OC2H5
Câu 46: Phát biểu nào sau đây đúng:
(1) Phenol có tính axít mạnh hơn etanol vì nhân benzen hút electron của nhóm -OH bằng hiệu ứng liên hợp, (H linh động)
trong khi nhóm -C2H5 lại đẩy electron vào nhóm -OH (H kém linh dộng).
(2) Phenol có tính axit mạnh hơn etanol và được minh họa bằng phản ứng phenol tác dụng với dung dịch NaOH còn
C2H5OH thì không phản ứng.
(3) Tính axit của phenol yếu hơn H2CO3 vì sục CO2 vào dd C6H5ONa ta sẽ được C6H5OH kết tủa .
(4) Phenol trong nước cho môi trường axit, quỳ tím hóa đỏ.
A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4) C. (3), (1), (4) D. (1), (2), (3), (4)
+ ddB r
Câu 47: Cho sơ đồ biến hoá C4H9OH (X) HSOdac → A   2 → CH3-CHBr-CHBr-CH3 Vậy X là
o
2 4 / 170

A. CH3-CH2-CH2-CH2-OH B. CH3-CH2-CH(OH)-CH3 C. (CH3)3COH D. Cả A và B đều đúng


Câu 48: Cho sơ đồ biến hoá
(1): X  H 2 SO4 dac
→M + N (2): M  +HB r→ B (3): N + Na2O → Q (4): B + Q  p,t → X + P
o

Nếu X là hợp chất hữu cơ có 2 nguyên tử C trong phân tử thì X có thể là


A. C2H4O ≡
B. CH CH C. CH2=CH2 D. CH3-CH2-OH E. C2H6O
Y →
H SO d
Câu 49: Cho sơ đồ phản ứng: Buten-1 HBr
→ X →
H 2O / NaOH 2
180o
4
Z
Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ và là những sản phẩm chính của từng giai đoạn. Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3-CH(Br)-CH2-CH3, CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH3-CH=CH-CH3
B. Br-CH2-CH2-CH2-CH3; Ho-CH2-CH2-CH2-CH3; CH2=CH-CH2-CH3
C. CH3-CH(Br)-CH2-CH3; CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH2=CH-CH2-CH3
D. CH3-CH(Br)-CH2-CH3; CH3-CH(OH)-CH2-CH3; CH3-CH2-CH(CH3)-O-CH(CH3)-CH2-CH3
Câu 50: Một ancol đa chức no X có số nhóm -OH bằng số nguyên tử cacbon với xấp xỉ 10% hiđro theo khối lượng. Đun
nóng X với chất xúc tác và nhiệt độ thích hợp để tách loại nước thì thu được một chất hữu cơ Y có MY = Mx - 18. Kết luận
nào dưới đây hợp lí nhất?
A. Y là etanal CH3-CHO B. X là glixerol C3H5(OH)3 C. Y là propenal CH2=CH-CHO D. Tỉ khối hơi Y so với X là 0,8
Câu 51: Đun 2,72 gam hỗn hợp gồm 2 ancol với H2SO4 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm
olefin liên tiếp. Trộn 2 olefin này với 24,64 lit không khí (đo ở 00C và 1 atm) thành một hỗn hợp đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp
đó trong bình kín. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước khí còn lại gọi là A chiếm thể tích là 15,009 lit (đo ở 27 0C và 1,6974 atm).
Cho biết oxi chiếm 20% thể tích không khí, phần còn lại là nitơ. Tìm công thức phân tử của mỗi loại ancol.
A. CH3OH và C2H5OH B. CH3OH và C3H7OH C. C2H5OH và C4H9OH D. C2H5OH và C3H7OH
Câu 52: Một hợp chất hữu cơ X chứa 38,71% cacbon về khối lượng. Đốt cháy X tạo CO2 và H2O. Khi cho 0,01 mol chất X
tác dụng với Na thu được khí H2 có thể tích bằng thể tích khí đó khi điều chế bằng phương pháp điện phân H 2O với điện
lượng đã tiêu thụ là 2412 culong với hiệu suất là 80%. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. C3H5(OH)3 B. HO-CH2CHO C. C2H4(OH)2 D. Kết quả khác

You might also like