You are on page 1of 4

Bài tập tự luận hay và khó halogen có lời giải ngắn gọn

Bài số 1:

Khi cho không khí có chứa khí clo đi qua một ống đựng muối KBr, khối lượng của
muối đó giảm bớt 178 mg. Xác định hàm lượng của khí clo ( trong không khí.

bài dễ ợt à

Bài 2:
Hỗn hợp A gồm và nặng 83,68 gam.
Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu được chất rắn B gồm và một thể tích vừa
đủ oxi hoá thành để điều chế 191,1 gam dung dịch . Cho chất rắn B
tác dụng với 360 ml dung dịch (vừa đủ) thu được kết tủa C và dung dịch
D. Lượng KCl trong dung dịch D nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl có trong A.
- Tính khối lượng kết tủa A.
- Tính % khối lượng của KClO3 trong A.
Cho : C = 12, O = 16, Cl = 35,5, K = 39, Ca = 40.
Bài 3.
Một hỗn hợp gồm 3 muối và nặng 4,82g. Hoà tan hoàn toàn trong
nước được dung dịch A. Sục khí clo dư vào dung dịch A rồi cô cạn hoàn toàn dung dịch
sau phản ứng thu được 3,93g muối khan. Lấy 1/2 lượng muối khan này hoà tan vào nước
rồi cho sản phẩm phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 4,305g kết tủa.
Viết phương trình phản ứng và tính %m các muối trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 4.
Gây nổ hỗn hợp gồm 3 khí trong bình kín. Một khí được điều chế bằng cách cho HCl dư
tác dụng với 307,68g Mg. Khí thứ 2 điều chế được khi phân hủy hoàn toàn
có xúc tác. Khí thứ 3 thu được do dư tác dụng với
Tính C% của chất trong dung dịch sau khi nổ.

Bài 5.
Cho 50g dung dịch X chứa 1 muối halogen kim loại hoá trị II tác dụng với dung dịch
dư thì thu được 9,40g kết tủa. Mặt khác, dùng 150g dung dịch X trên phản ứng
với dung dịch dư thì thu được 6,30g kết tủa. Lọc kết tủa đem nung đến khối
lượng không đổi, khí thoát ra cho vào 80g dung dịch KOH 14,50%. Sau phản ứng nồng
độ dung dịch KOH giảm còn 3,80%. Xác định CTPT của muối halogen trên, tính C%
muối trong dung dịch X ban đầu.
Bài 6: . Hỗn hợp A gồm hai kim loại Mg và Zn. Dung dịch B là dung dịch HCl nồng độ a
mol/lít.
Thí nghiệm 1: Cho 8,9g hỗn hợp A vào 2 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng thu được
4,48lít (đktc).
Thí nghiệm 2: Cho 8,9g hỗn hợp A vào 3 lít dung dịch B, kết thúc phản ứng cũng thu
được 4,48lít (đktc).
Tính a và phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A?
Cho: Mg = 24, Zn = 65, H = 1, Cl = 35,5.
Bài 7: Cho 17,7 gam hỗn hợp kẽm và magiê tác dụng hết với dung dịch axit 0.1M
thu được 0,6 gam khí và dung dịch X.

a) Cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

b) Tính thể tích dung dịch cần dùng?

Bài 8: Cho 29 gam hỗn hợp gồm tác dụng hết với dung dịch loãng
thấy sinh ra V lit khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 86,6 gam muối
khan. Tính V?

Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 17,5 gam hỗn hợp gồm vào 400 ml dung dịch
1M ( vừa đủ) thu được dung dịch A. Cho dần xút vào để thu được kết tủa tối đa, lọc
kết tủa rồi nung ( không có không khí) đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn.
Tính m?

Bài 10: cho 3,2 gam hỗn hợp gồm và tác dụng vừa đủ với 1lit dung dịch
HCl 0.1M. Khối lượng muối clorua tạo ra là bao nhiêu?

Bài 11: Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam hỗn hợp gồm 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị I
và 1 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong axit thì tạo thành 0,2 mol khí. Đem
cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu đươc bao nhiêu gam muối khan?

Lời giải
Bài 1

Sau khi đã phản ứng, muối KBr giảm khối lượng là vì clo đã thay thế brom. Một mol
có khối lượng lớn hơn một mol là: 160g - 71g = 89g. Số mol đã phản ứng là:
0,178/89

Lượng khí clo có trong không khí là :


71g .0,002 = 0,0142g hay 14,2 mg
Hàm lượng của khí clo trong không khí là : 1,42/20

Bài 2: ngắn gọn


Theo định luật bảo toàn khối lượng, tổng số mol KCl trong

(trong đó 32 và 111 là KLPT của O2 và của ). Mặt khác :


Giải hệ phương trình, ta có: x = 0,4
Bài 6
khi cho hh A vào dd B thì

Zn+
do sau khi cho 8.9g hh A tác dụng 2l ddB thì thấy thoát ra 4.48l rồi sau đó lại cho 8.9g
cũng hh A tác dụng với 3l dd B thì lượng sinh ra ko đổi vẫn là 4.48l---> sau pư
(1)và(2) thì kim loại hết , còn dư .
gọi số mol Mg,Zn trong hh A lần lượt là x,y mol (x,y>0)
theo khối lượng hh ta có pt
24x+65y=8.9
theo pt(1),(2) và theo số mol H_2 thoát ra ta có pt
x+y=4.48/22.4=0.2
từ và ta giải ra đc x=0.1,y=0.1
--->%Fe=62.92%, %Mg=37.08%
theo em thì ko tính đc a ( nồng độ dd ) vì đề bài cho là kim loại hết thì có thể
dư và ko thể tìm đc dư bao nhiu nên ko thể bit đc nồng độ dd.
theo em nên sửa lại đề bài cho V thoát ra ở thí nghiệm 1 ít hơn 4.48l.

Bài 5

Gọi công thức của muối của kim loại hóa trị 2 là AM_2

Kết tủa thu đc chỉ có thể là


Khi cho 150 g dd X tác dụng với thì

Kết tủa thu đc là

Khi cho vào dd dư thì


Gọi số mol của trong 50g dd
X là x mol(x>0)
--> số mol của trong 150 g dd X là 3x mol
theo pt(2)(3)(4) ta có =3.x mol
ta có (bd)=14.5%
---> =11.6g
pư =2. =2.3x.56=336.x(g)
Khối lượng dư=11.6- 336.x(g)
khối lượng dd lúc sau là :
80+44.3.x=80+132.x (g)
theo =3.8%--->(11,6-336.x)/(80+132.x)=3.8%
---> x=0.025mol (làm tròn cho đẹp)
theo khối lượng của =9.4g, ta có =2 . =0.05 mol.
---> M=80g---> M là Br.
theo khối lượng của =6.3g, = =0.075mol
---> A=24---> A là Mg.--> C%=5.2%, công thức của muối là
Bài 7

mol
Gọi M là trung bình của 2 kim loại hoá trị 2
ta có pt:
-->
0.6 mol <-- 0.3 mol

áp dụng ĐLBTKL

Bài 10
mol

--->
+ + ---> + +
0,1 mol 0,05 mol

You might also like