You are on page 1of 34

PHẦN II.

QUANG HÌNH HỌC


CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
Tiết 51.
§KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
+ Thực hiện được câu hỏi: Hiện tượng khúc xạ là gì ? Nhận ra trường hợp giới hạn i = 0 0.
+ Phát biểu được định luật khúc xạ ánh sáng.
+ Trình bày được các khái niệm chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Viết được hệ thức giữa
chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối.
+ Viết và vạn dụng các công thức của định luật khúc xạ ánh sáng.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ để thực hiện một thí nghiệm đơn giản về khúc xạ ánh sáng.
Học sinh: Ôn lại nội dung liên quan đến sự khúc xạ ánh sáng đã học ở lớp 9.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Giới thiệu chương: Aùnh sáng là đối tượng nghiên cứu của quang học. Quang
hình học nghiên cứu sự truyền snhs sáng qua các môi trường trong suốt và nghiên c ứu sự tạo ảnh b ằng
phương pháp hình học. Nhờ các nghiên cứu về quang hình học, người ta đã chế t ạo ra nhi ều d ụng c ụ
quang cần thiết cho khoa học và đời sống.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Tiến hành thí nghiệm hình Quan sát thí nghiệm I. Sự khúc xạ ánh sáng
26.2. Ghi nhận các khái niệm. 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Giới thiệu các k/n: Tia tới, Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng
điểm tới, pháp tuyến tại điểm lệch phương (gãy) của các tia sáng
tới, tia khúc xạ, góc tới, góc Định nghĩa hiện tượng khúc khi truyền xiên góc qua mặt phân
khúc xạ. xạ. cách giữa hai môi trường trong suốt
Yêu cầu học sinh định nghĩa khác nhau.
hiện tượng khúc xạ. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng
Quan sát thí nghiệm. + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẵng
Tiến hành thí nghiệm hình Nhận xét về mối kiên hệ tới (tạo bởi tia tới và pháp tuyến) và
26.3. giữa góc tới và góc khúc xạ. ở phía bên kia pháp tuyến so với tia
Cho học sinh nhận xét về sự tới.
thay đổi của góc khúc xạ r khi Cùng tính toán và nhận xét + Với hai môi trường trong suốt nhất
tăng góc tới i. kết quả. định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và
Tính tỉ số giữa sin góc tới và sin góc khúc xạ (sinr) luôn luôn
sin góc khúc xạ trong một số Ghi nhận định luật. không đổi:
trường hợp. sin i
Giới thiệu định luật khúc xạ. = hằng số
sin r
Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu chiết suất của môi trường.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Chiết suất của môi trường
1. Chiết suất tỉ đối
Giới thiệu chiết suất tỉ đối. Ghi nhận khái niệm. sin i
Tỉ số không đổi trong hiện
sin r
tượng khúc xạ được gọi là chiết
suất tỉ đối n21 của môi trường 2
(chứa tia khúc xạ) đối với môi
trường 1 (chứa tia tới):
sin i
= n21
sin r
Hướng dẫn để học sinh phân Phân tích các trường hợp n 21
+ Nếu n21 > 1 thì r < I : Tia khúc xạ
tích các trường hợp n21 và đưa và đưa ra các định nghĩa môi
1
ra các định nghĩa môi trường trường chiết quang hơn và lệch lại gần pháp tuyến hơn. Ta nói
chiết quang hơn và chiết chiết quang kém. môi trường 2 chiết quang hơn môi
quang kém. trường 1.
+ Nếu n21 < 1 thì r > I : Tia khúc xạ
Ghi nhận khái niệm. lệch xa pháp tuyến hơn. Ta nói môi
Giới thiệu khái niệm chiết trường 2 chiết quang kém môi
suất tuyệt đối. Ghi nhận mối liên hệ giữa trường 1.
Nêu biểu thức liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết 2. Chiết suất tuyệt đối
chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối. Chiết suất tuyệt đối của một môi
suất tỉ đối. Ghi nhận mối liên hệ giữa trường là chiết suất tỉ đối của môi
Nêu biểu thức liên hệ giữa chiết suất môi trường và vận trường đó đối với chân không.
chiết suất môi trường và vận tốc ánh sáng. Mối liên hệ giữa chiết suất tỉ đối
tốc ánh sáng. Nêu ý nghĩa của chiết suất n2
Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa tuyệt đối. và chiế t su ấ t tuy ệt đ ố i: n 21 = .
n1
của chiết suất tuyệt đối. Viết biểu thức định luật
Liên hệ giữa chiết suất và vận tốc
Yêu cầu học sinh viết biểu khúc xạ dưới dạng khác.
truyền của ánh sáng trong các môi
thức định luật khúc xạ dưới Thức hiện C1, C2 và C3.
dạng khác. n2 v1 c
trường: = ;n= .
Yêu cầu học sinh thực hiện n1 v2 v
C1, C2 và C3. Công thức của định luật khúc xạ có
thể viết dưới dạng đối xứng: n1sini
= n2sinr.
Hoạt động 4 (5 phút) : Tìm hiểu tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Làm thí nghiệm minh họa Quan sát thí nghiệm. III. Tính thuận nghịch của sự
nguyên lí thuận nghịch. truyền ánh sáng
Yêu cầu học sinh phát biểu Phát biểu nguyên lí thuận Aùnh sáng truyền đi theo đường
nguyên lí thuận nghịch. nghịch. nào thì cũng truyền ngược lại theo
Yêu cầu học sinh chứng Chứng minh công thức: đường đó.
1 1 Từ tính thuận nghịch ta suy ra:
minh công thức: n12 = n12 = 1
n 21 n 21
n12 =
n 21
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang Ghi các bài tập về nhà.
166, 167 sgk, 26.8, 26.9 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

2
Tiết 52.
§BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức về phương pháp giải bài tập về khúc xạ ánh sáng.
2. Kỹ năng : Rèn luyên kỷ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào phép toán hình học.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống lại những kiến thức liên quan:
sin i n2
+ Định luật khúc xạ: = n21 = = hằng số hay n1sini = n2sinr.
sin r n1
n2 v1
+ Chiết suất tỉ đối: n21 = = .
n1 v2
c
+ Chiết suất tuyệt đối: n = .
v
+ Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng: Aùnh sáng truyền đi theo đ ường nào thì cũng
truyền ngược lại theo đường đó.
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 166 : B
B. Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 166 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 8 trang 166 : D
A. Giải thích lựa chọn. Câu 26.2 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 26.3 : B
D. Giải thích lựa chọn. Câu 26.4 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 26.5 : B
A. Giải thích lựa chọn. Câu 26.6 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 26.7 : B
B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
B.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
B.
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bài 9 trang 167
Vẽ hình Vẽ hình. BI 4
Ta có: tani = = = 1 => i = 450.
AB 4
sin i n
= =n
sin r 1

Yêu cầu học sinh xác định Xác định góc i.


3
góc i. 2
Yêu cầu học sinh viết Viết biểu thức định luật khúc sin i
biểu thức định luật khúc xạ xạ.  sinr = = 2 = 0,53 = sin320
n 4
và suy ra để tính r.
Yêu cầu học sinh tính IH Tính r. 3
0
(chiều sâu của bình nước). Tính chiều sâu của bể nước.  r = 32
HA'
Ta lại có: tanr =
Vẽ hình. IH
Vẽ hình. HA' 4
=> IH = = ≈ 6,4cm
tan r 0,626
Bài 10 trang 167
Góc khúc xạ lớn nhất khi tia khúc
xạ qua đỉnh của mặt đáy, do đó ta có:
a
Yêu cầu học sinh cho biết 2 1
Sinrm = =
khi nào góc khúc xạ lớn Xác định điều kiện để có r = a2 3
nhất. rm. a 2
+
2
Yêu cầu học sinh tính Tính sinrm.
sin im n
sinrm. Viết biểu thức định luật khúc Mặt khác: = =n
Yêu cầu học sinh viết xạ. sin rm 1
biểu thức định luật khúc xạ Tính im. 1 3
và suy ra để tính im.  sinim = nsinrm = 1,5. = =
3 2
sin600
 im = 600.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

4
Tiết 53.
§ PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. MỤC TIÊU
+ Nêu được nhận xét về hiện tượng phản xạ toàn phần qua việc quan sát các thực nghi ệm th ực
hiện ở lớp.
+ Thực hiện được câu hỏi thế nào là hiện tượng phản xạ toàn phần. Tính được góc giới hạn phản
xạ toàn phần và nêu được điều kiện để có phản xạ toàn phần.
+ Trình bày được cấu tạo và tác dụng dẫn sáng của sợi quang, cáp quang.
+ Giải được các bài tập đơn giản về phản xạ toàn phần.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: + Chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm hình 27.1 và 27.2.
+ Các hình ảnh về hiện tượng phản xạ toàn phần để cho học sinh xem trên máy chiếu.
Học sinh: Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu và viết biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng. Nêu
mối liên hệ giữa chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối và m ối liên hệ gi ữa chiết su ất môi tr ường và
vận tốc ánh sáng.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu sự truyền ánh sáng từ môi trường chiết quang hơn sang môi tr ường
chiết quang kém.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Sự truyền ánh sáng vào môi
trường chiết quang kém hơn
Bố trí thí nghiệm hình 27.1. Quan sát cách bố trí thí 1. Thí nghiệm
Yêu cầu học sinh thực hiện nghiệm. Góc tới Chùm tia Chùm tia
C1. Thực hiện C1. khúc xạ phản xạ
Thay đổi độ nghiêng chùm Quan sát thí nghiệm. i nhỏ r>i
tia tới. Rất sáng Rấ t m ờ
Yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện C2. i = igh r ≈ 90 0

C2. Nêu kết quả thí nghiệm. Rất mờ Rất sáng


Yêu cầu học sinh nêu kết i > igh Không Rất sáng
quả. còn
2. Góc giới hạn phản xạ toàn phần
+ Vì n1 > n2 => r > i.
Yêu cầu học sinh so sánh i So sánh i và r. + Khi i tăng thì r cũng tăng (r > i). Khi
và r dựa vào định luật khúc xạ Quan sát thí nghiệm, nhận r đạt giá trị cực đại 900 thì i đạt giá trị
ánh sáng xét. igh gọi là góc giới hạn phản xạ toàn
Tiếp tục thí nghiệm với i = phần.
igh. n2
Rút ra công thức tính igh. + Ta có: sinigh = .
n1
Yêu cầu học sinh rút ra công + Với i > igh thì không tìm thấy r,
thức tính igh. nghĩa là không có tia khúc xạ, toàn bộ
Thí nghiệm cho học sinh Quan sát và rút ra nhận xét. tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách.
quan sát hiện tượng xảy ra Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần.
khi i > igh.
Yêu cầu học sinh nhận xét.

Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu hiện tượng phản xạ toàn phần.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Hiện tượng phản xạ toàn phần
1. Định nghĩa
Yêu cầu học sinh nêu định Nêu định nghĩa hiện tượng Phản xạ toàn phần là hiện tượng
5
nghĩa hiện tượng phản xạ phản xạ toàn phần. phản xạ toàn bộ ánh sáng tới, xảy ra
toàn phần. ở mặt phân cách giữa hai môi trường
trong suốt.
Nêu điều kiện để có phản xạ 2. Điều kiện để có phản xạ toàn
Yêu cầu học sinh nêu điều toàn phần. phần
kiện để có phản xạ toàn + ánh sáng truyền từ một môi trường
phần. tới một môi trường chiết quang kém
hơn.
+ i ≥ igh.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Cáp quang
1. Cấu tạo
Yêu cầu học sinh thử nêu Nếu vài nêu điều kiện để có Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi
một vài ứng dụng của hiện phản xạ toàn phần. quang là một sợi dây trong suốt có
tượng phản xạ toàn phần. tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn
Giới thiệu đèn trang trí có Quan sát Đèn trang trí có phần.
nhiều sợi nhựa dẫn sáng. nhiều sợi nhựa dẫn sáng. Sợi quang gồm hai phần chính:
Giới thiệu cấu tạo cáp Ghi nhận cấu tạo cáp quang. + Phần lỏi trong suốt bằng thủy tinh
quang. siêu sach có chiết suất lớn (n1).
+ Phần vỏ bọc cũng trong suốt, bằng
thủy tinh có chiết suất n2 < n1.
Ngoài cùng là một lớp vỏ bọc bằng
nhựa dẻo để tạo cho cáp có độ bền
và độ dai cơ học.
Ghi nhận công dụng của cáp 2. Công dụng
Giới thiệu công dụng của quang trong việc truyền tải Cáp quang được ứng dụng vào việc
cáp quang trong việc truyền thông tin. truyền thông tin với các ưu điểm:
tải thông tin. + Dung lượng tín hiệu lớn.
+ Không bị nhiễu bở các bức xạ
điện từ bên ngoài.
+ Không có rủi ro cháy (vì không có
Ghi nhận công dụng của cáp dòng điện).
Giới thiệu công dụng của quang trong việc nội soi. Cáp quang còn được dùng để nội
cáp quang trong việc nọi soi. soi trong y học.
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang Ghi các bài tập về nhà.
172, 173 sgk và 25.7, 25.8 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

6
Tiết 54.
§ BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về phản xạ toàn phần ánh sáng.
2. Kỹ năng
Rền luyện kĩ năng vẽ hình và giải các bài tập dựa vào các phép toán hình học.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức:
+ Hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần: Aùnh sáng truyền từ m ột môi trường tới m ột môi tr ường
chiết quang kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i ≥ igh.
n2
+ Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sinigh = ; với n2 < n1.
n1
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 172 : D
D. Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 172 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 173 : C
A. Giải thích lựa chọn. Câu 27.2 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 27.3 : D
C. Giải thích lựa chọn. Câu 27.4 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 27.5 : D
D. Giải thích lựa chọn. Câu 27.6 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bài 8 trang 173
Yêu cầu học sinh tính góc Tính igh. n2 1 1
giới hạn phản xạ toàn Ta có sinigh = = = =
n1 n1 2
phần.
sin450
Xác định góc tới khi α = 600.
=> igh = 450.
Yêu cầu học sinh xác định Xác định đường đi của tia sáng.
a) Khi i = 900 - α = 300 < igh: Tia tới bị
góc tới khi α = 600 từ đó
một phần bị phản xạ, một phần khúc
xác định đường đi của tia Xác định góc tới khi α = 450.
xạ ra ngoài không khí.
sáng. Xác định đường đi của tia sáng.
Yêu cầu học sinh xác định b) Khi i = 900 - α = 450 = igh: Tia tới
bị một phần bị phản xạ, một phần
góc tới khi α = 450 từ đó Xác định góc tới khi α = 300.
khúc xạ đi la là sát mặt phân cách (r =
xác định đường đi của tia Xác định đường đi của tia sáng.
900).
7
sáng. c) Khi i = 900 - α = 600 > igh: Tia tới
Yêu cầu học sinh xác định bị bị phản xạ phản xạ toàn phần.
góc tới khi α = 30 từ đó
0
Bài 8 trang 173
xác định đường đi của tia Nêu điều kiện để tia sáng Ta phải có i > igh => sini > sinigh =
sáng. truyề n đi d ọc ống. n2
Thực hiện các biến đổi biến n .
1
Vẽ hình, chỉ ra góc tới i. đổi để xác định điều kiện của
Yêu cầu học sinh nêu đk α để có i > igh. n2
Vì i = 900 – r => sini = cosr > .
để tia sáng truyền đi dọc n1
ống. Nhưng cosr = 1 − sin 2 r
Hướng dẫn học sinh biến
đổi để xác định điều kiện sin 2 α
= 1−
của α để có i > igh. n12
sin 2 α n 22
Do đó: 1 - > 2
n12 n1
=> Sinα< n12 − n 22 = 1,5 2 − 1,412 =
n2
Tính . Rút ra kết luận môi 0,5
n3 = sin300 => α < 300.
trường nào chiết quang hơn. Bài 27.7
n2 sin 45 0
a) Ta có = > 1 => n2 > n3:
Yêu cầu học sinh xác định n3 sin 30 0
Tính igh.
n2 Môi trường (2) chiết quang hơn môi
từ đó kết luận được trường (3).
n3
môi trường nào chiết quang n2 sin 30 0 1
b) Ta có sinigh = = =
hơn. n1 sin 45 0
2
0 0
= sin45 => igh = 45 .
Yêu cầu học sinh tính igh.

IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

8
Tiết 54. Ngày soạn 3/3/2010
CHƯƠNG VII. MẮT VÀ DỤNG CỤ QUANG HỌC
BÀI28: LĂNG KÍNH
I. MỤC TIÊU
+ Nêu được cấu tạo của lăng kính.
+ Trình bày được hai tác dụng của lăng kính: - Tán sắc chùm ánh sáng trắng.
- Làm lệch về phía đáy một chùm sáng đơn sắc.
+ Viết được các công thức về lăng kính và vận dụng được.
+ Nêu được công dụng của lăng kính.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: + Các dụng cụ để làm thí nghiệm tại lớp.
+ Các tranh, ảnh về quang phổ, máy quang phổ, máy ảnh.
+ Máy chiếu.
Học sinh: Ôn lại sự khúc xạ và phản xạ toàn phần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu điều kiện để có phản xạ toàn phần, vi ết công th ức tính
góc giới hạn phản xạ toàn phần.
Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu cấu tạo lăng kính.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Cấu tạo lăng kính
Vẽ hình 28.2. Vẽ hình. Lăng kính là một khối chất trong
Giới thiệu lăng kính. suốt, đồng chất, thường có dạng
lăng trụ tam giác.
Giới thiệu các đặc trưng của Ghi nhận các đặc trưng của Một lăng kính được đặc trưng bởi:
lăng kính. lăng kính. + Góc chiết quang A;
+ Chiết suất n.
Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu đường đi của tia sáng qua lăng kính.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Đường đi của tia sáng qua lăng
kính
Vẽ hình 28.3. Vẽ hình. 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
Giới thiệu tác dụng tán sắc Ghi nhận tác dụng tán sắc Chùm ánh sáng trắng khi đi qua lăng
của lăng kính. của lăng kính. kính sẽ bị phân tích thành nhiều chùm
sáng đơn sắc khác nhau.
Đó là sự tán sắc ánh sáng.
Vẽ hình 28.4. Vẽ hình. 2. Đường truyền của tia sáng qua
Yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện C1. lăng kính
C1. Ghi nhận sự lệch về phía Chiếu đến mặt bên của lăng kính một
Kết luận về tia IJ. đáy của tia khúc xạ IJ. chùm sáng hẹp đơn sắc SI.
Nhận xét về tia khúc xạ + Tại I: tia khúc xạ lệch gần pháp
Yêu cầu học sinh nhận xét JR. tuyến, nghĩa là lệch về phía đáy của
về tia khúc xạ JR. lăng kính.
Yêu cầu học sinh nhận xét Nhận xét về tia ló ra khỏi + Tại J: tia khúc xạ lệch xa pháp tuyến,
về tia ló ra khỏi lăng kính. lăng kính. tức là cũng lệch về phía đáy của lăng
kính.
Giới thiệu góc lệch. Ghi nhận khái niệm góc Vậy, khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì
lệc. tia ló bao giờ cũng lệch về phía đáy của
lăng kính so với tia tới.
Góc tạo bởi tia ló và tia tới gọi là góc
lệch D của tia sáng khi truyền qua lăng
kính.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu các công thức của lăng kính.
9
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Các công thức của lăng kính
Hướng dẫn học sinh cm các Chứng minh các công thức sini1 = nsinr1; A = r1 + r2
công thức của lăng kính. của lăng kính. sini2 = nsinr2; D = i1 + i2 – A .
Hoạt động 5 (10 phút) : Tìm hiểu công dụng của lăng kính.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
IV. Công dụng của lăng kính
Giới thiệu các ứng dụng của Ghi nhận các công dụng của Lăng kính có nhiều ứng dụng trong
lăng kính. lăng kính. khoa học và kỉ thuật.
1. Máy quang phổ
Giới thiệu máy quang phổ. Ghi nhận cấu tạo và hoạt Lăng kính là bộ phận chính của
động của máy quang phổ. máy quang phổ.
Máy quang phổ phân tích ánh sáng
từ nguồn phát ra thành các thành
phần đơn sắc, nhờ đó xác định được
cấu tạo của nguồn sáng.
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
Giới thiệu cấu tạo và hoạt Ghi nhận cấu tạo và hoạt Lăng kính phản xạ toàn phần là
động củalăng kính phản xạ động của lăng kính phản xạ lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng
toàn phần. toàn phần. là một tam giác vuông cân.
Lăng kính phản xạ toàn phần được
Giới thiệu các công dụng Ghi nhận các công dụng của sử dụng để tạo ảnh thuận chiều
của lăng kính phản xạ toàn lăng kính phản xạ toàn phần. (ống nhòm, máy ảnh, …)
phần.
Hoạt động 6 5( phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang Ghi các bài tập về nhà.
179 sgk và 28.7; 28.9 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

10
Tiết 56, 57.
§THẤU KÍNH MỎNG

I. MỤC TIÊU
+ Nêu được cấu tạo và phân loại của thấu kính.
+ Trình bày được các khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ của thấu kính mỏng.
+ Vẽ được ảnh tạo bởi thấu kính và nêu được đặc điểm của ảnh.
+ Viết và vận dụng được các công thức của thấu kính.
+ Nêu được một số công dụng quan trong của thấu kính.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: + Các loại thấu kính hay mô hình thấu kính để giới thiệu với học sinh.
+ Các sơ đồ, tranh ảnh về đường truyền tia sáng qua thấu kính và m ột s ố quang c ụ có
thấu kính.
Học sinh: + Ôn lại kiến thức về thấu kính đã học ở lớp 9.
+ Ôn lại các kết quả đã học về khúc xạ ánh sáng và lăng kính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1.
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Có mấy loại thấu kính ? Nêu sự khác nhau giữa chúng.
Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu thấu kính và phân loại thấu kính.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Thấu kính. Phân loại thấu kính
Giới thiệu định nghĩa thấu Ghi nhận khái niệm. + Thấu kính là một khối chất trong suốt
kính. giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một
mặt cong và một mặt phẳng.
Ghi nhận cách phân loại + Phân loại:
Nêu cách phân loại thấu thấu kính. - Thấu kính lồi (rìa mỏng) là thấu kính
kính. Thực hiện C1. hội tụ.
- Thấu kính lỏm (rìa dày) là thấu kính
Yêu cầu học sinh thực hiện phân kì.
C1.

Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu thấu kính hội tụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Khảo sát thấu kính hội tụ
1. Quang tâm. Tiêu điểm. Tiêu diện
a) Quang tâm
Vẽ hình 29.3. Vẽ hình. + Điểm O chính giữa của thấu kính
Giới thiệu quang tâm, trục Ghi nhận các khái niệm. mà mọi tia sáng tới truyền qua O đều
chính, trục phụ của thấu kính. truyền thẳng gọi là quang tâm của
thấu kính.
+ Đường thẳng đi qua quang tâm O
Yêu cầu học sinh cho biết có và vuông góc với mặt thấu kính là
bao nhiêu trục chính và bao Cho biết có bao nhiêu trục trục chính của thấu kính.
nhiêu trục phụ. chính và bao nhiêu trục phụ. + Các đường thẳng qua quang tâm O
là trục phụ của thấu kính.
Vẽ hinh 29.4. Vẽ hình. b) Tiêu điểm. Tiêu diện
Giới thiệu các tiêu điểm Ghi nhận các khái niệm. + Chùm tia sáng song song với trục
chính của thấu kính. chính sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ
tại một điểm trên trục chính. Điểm
Yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện C2. đó là tiêu điểm chính của thấu kính.
C2. Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm
chính F (tiêu điểm vật) và F’ (tiêu
11
điểm ảnh) đối xứng với nhau qua
Vẽ hình 29.5. Vẽ hình. quang tâm.
Giới thiệu các tiêu điểm phụ. Ghi nhận khái niệm. + Chùm tia sáng song song với một
trục phụ sau khi qua thấu kính sẽ hội
tụ tại một điểm trên trục phụ đó.
Điểm đó là tiêu điểm phụ của thấu
kính.
Giới thiệu khái niệm tiêu Ghi nhận khái niệm. Mỗi thấu kính có vô số các tiêu
diện của thấu kính. điểm phụ vật Fn và các tiêu điểm
phụ ảnh Fn’.
Vẽ hình 29.6. Vẽ hình. + Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo
thành tiêu diện. Mỗi thấu kính có hai
tiêu diện: tiêu diện vật và tiêu diện
Giới thiệu các khái niệm tiêu Ghi nhận các khái niệm. ảnh.
cự và độ tụ của thấu kính. Có thể coi tiêu diện là mặt phẵng
Giới thiêu đơn vị của độ tụ. Ghi nhận đơn vị của độ tụ. vuông góc với trục chính qua tiêu
điểm chính.
Nêu qui ước dấu cho f và D. Ghi nhận qui ước dấu. 2. Tiêu cự. Độ tụ
1
Tiêu cự: f = OF ' . Độ tụ: D = .
f
Đơn vị của độ tụ là điôp (dp): 1dp =
1
1m
Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > 0 ; D
> 0.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu thấu kính phân kì.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Khảo sát thấu kính phân kì
Vẽ hình 29.7. Vẽ hình. + Quang tâm của thấu kính phân kì
Giới thiệu thấu kính phân kì. Ghi nhận các khái niệm. củng có tính chất như quang tâm của
thấu kính hội tụ.
+ Các tiêu điểm và tiêu diện của
thấu kính phân kì cũng được xác định
Nêu sự khác biệt giữa thấu Phân biệt được sự khác nhau tương tự như đối với thấu kính hội
kính hội tụ và thấu kính phân giữa thấu kính hội tụ phân kì. tụ. Điểm khác biệt là chúng đều ảo,
kì. Thực hiện C3. được xác định bởi đường kéo dài của
Yêu cầu học sinh thực hiện Ghi nhân qui ước dấu. các tia sáng.
C3. Qui ước: Thấu kính phân kìï: f < 0 ;
Giới thiệu qui ước dấu cho f D < 0.
và D
Tiết 2
Hoạt động 5 (25 phút) : Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi thấu kính.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
IV. Sự tạo ảnh bởi thấu kính
1. Khái niệm ảnh và vật trong quang
Vẽ hình 29.10 và 29.11. Vẽ hình. học
Giới thiệu ảnh điểm, ảnh Ghi nhận các khái niệm về + Ảnh điểm là điểm đồng qui của
điểm thật và ảnh điểm ảo ảnh điểm. chùm tia ló hay đường kéo dài của
chúng,
+ Ảnh điểm là thật nếu chùm tia ló là
chùm hội tụ, là ảo nếu chùm tia ló là

12
Giới thiệu vật điểm, vật Ghi nhận các khái niệm về chùm phân kì.
điểm thất và vật điểm ảo. vật điểm. + Vật điểm là điểm đồng qui của
chùm tia tới hoặc đường kéo dài của
chúng.
+ Vật điểm là thật nếu chùm tia tới là
chùm phân kì, là ảo nếu chùm tia tới
Giới thiệu cách sử dụng các Ghi nhận cách vẽ các tia là chùm hội tụ.
tia đặc biệt để vẽ ảnh qua đặc biệt qua thấu kính. 2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính
thấu kính. Sử dụng hai trong 4 tia sau:
Vẽ hình minh họa. Vẽ hình. - Tia tới qua quang tâm -Tia ló đi
thẳng.
- Tia tới song song trục chính -Tia ló
qua tiêu điểm ảnh chính F’.
Yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện C4. - Tia tới qua tiêu điểm vật chính F
C4.\66 -Tia ló song song trục chính.
- Tia tới song song trục phụ -Tia ló
Giới thiệu tranh vẽ ảnh của Quan sát, rút ra các kết qua tiêu điểm ảnh phụ F’n.
vật trong từng trường hợp cho luận. 3. Các trường hợp ảnh tạo bởi thấu
học sinh quan sát và rút ra các kính
kết luận. Xét vật thật với d là khoảng cách từ
vật đến thấu kính:
a) Thấu kính hội tụ
+ d > 2f: ảnh thật, nhỏ hơn vật.
+ d = 2f: ảnh thật, bằng vật.
+ 2f > d > f: ảnh thật lớn hơn vật.
+ d = f: ảnh rất lớn, ở vô cực.
+ f > d: ảnh ảo, lớn hơn vật.
b) Thấu kính phân kì
Vật thật qua thấu kính phân kì luôn
cho ảnh ảo cùng chiều với vật và nhỏ
hơn vật.
Hoạt động 6 (10 phút) : Tìm hiểu các công thức của thấu kính.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
V. Các công thức của thấu kính
Gới thiệu các công thức của Ghi nhận các công thức của + Công thức xác định vị trí ảnh:
thấu kính. thấu kính. 1 1 1
= +
f d d'
Giải thích các đại lượng Nắm vững các đại lượng + Công thức xác định số phóng đại:
trong các công thức. trong các công thức.
A' B ' d'
k= =-
AB d
Giới thiệu qui ước dấu cho Ghi nhận các qui ước dấu. + Qui ước dấu:
các trường hợp. Vật thật: d > 0. Vật ảo: d < 0.
Ảnh thật: d’ > 0. Ảnh ảo: d’ < 0.
k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k <
0: ảnh và vật ngược chiều.
Hoạt động 7 (5 phút) : Tìm hiểu công dụng của thấu kính.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
VI. Công dụng của thấu kính
Cho học sinh thử kể và công Kể và công dụng của thấu Thấu kính có nhiều công dụng hữu
dụng của thấu kính đã thấy kính đã biết trong thực tế. ích trong đời sống và trong khoa học.
trong thực tế. Thấu kính được dùng làm:
13
Giới thiệu các công dụng Ghi nhận các công dụng của + Kính khắc phục tật của mắt.
của thấu kính. thấu kính. + Kính lúp.
+ Máy ảnh, máy ghi hình.
+ Kính hiễn vi.
+ Kính thiên văn, ống dòm.
+ Đèn chiếu.
+ Máy quang phổ.
Hoạt động 8 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang Ghi các bài tập về nhà.
189, 190 sgk và 29.15; 29.17 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

14
Tiết 58.
§BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính, thấu kính.
2. Kỹ năng: + Rèn luyên kỉ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các đ ịnh lí trong
hình học.
+ Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập định lượng về lăng kính, thấu kính.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hóa kiến thức:
+ Các công thức của lăng kính: sini1 = nsinr1; sini2 = nsinr2; A = r1 + r2 ; D = i1 + i2 – A .
+ Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
Tia qua quang tâm đi thẳng.
Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh chính F’.
Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua) F, tia ló song song với trục chính.
Tia tới song song với trục phụ, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh phụ F’n.
1 1 1 1 A' B ' d'
+ Các công thức của thấu kính: D = ; = + ;k= =-
f f d d' AB d
+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0. V ật th ật: d > 0; v ật
ảo: d < 0; ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0. k > 0: ảnh và vật cùng chi ều ; k < 0: ảnh và v ật ng ược
chiều.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 179 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn C. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 179 : C
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 179 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Câu 4 trang 189 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn A. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 189 : A
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn B. Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 189 : B
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bài 28.7
Vẽ hình. Vẽ hình. a) Tại I ta có i1 = 0 => r1 = 0.
Yêu cầu học Xác định i1, r1, r2 và tính i2. Tại J ta có r1 = A = 300
sinh xác định i1,  sini2 = nsinr2 = 1,5sin300 = 0,75
r1, r2 và tính i2. = sin490 => i2 = 490.
Yêu cầu học sinh tính góc Tính góc lệch D. Góc lệch:
lệc D. D = i1 + i2 – A = 00 + 480 – 300 = 190.
b) Ta có sini2’ = n’sinr2
Yêu cầu học sinh tính n’ Tính n’. sin i2' sin 90 0 1
để i2 = 90 . 0 => n’ = = 0
= =2
sin r2 sin 30 0,5
Bài 11 trang 190
a) Tiêu cự của thấu kính:
Yêu cầu học sinh tính tiêu Tính tiêu cự của thấu kính. 1
Ta có: D =
cự của thấu kính. f

15
Yêu cầu học sinh viết Viết công thức xác định vị trí 1 1
công thức xác định vị trí ảnh và suy ra để xác định vị trí  f = D = − 5 = - 0,2(m) = 20(cm).
ảnh và suy ra để xác định ảnh. 1 1 1
vị trí ảnh. b) Ta có: = + .
f d d'
d. f 30.( −20)
=> d’ = = = -
Yêu cầu học sinh xác định Tính số phóng đại ảnh. d − f 30 − (−20)
số phóng đại ảnh. 12(cm).
Yêu cầu học sinh xác định Nêu tính chất ảnh. d' − 12
tính chất ảnh. S ố phóng đạ i: k = - = − =
d 30
0,4.
Aûnh cho bởi thấu kính là ảnh ảo,
cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

16
Tiết 59. GIẢI BÀI TOÁN VỀ HỆ THẤU KÍNH

I. MỤC TIÊU
+ Phân tích và trình bày được quá trình tạo ảnh qua một hệ thấu kính. Viết được sơ đồ tạo ảnh.
+ Giải được các bài tập đơn giản về hệ hai thấu kính.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên
+ Chọn lọc hai bài về về hệ hai thấu kính ghép thuộc dạng có nội dung thuận và nội dung nghịch:
Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau.
Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau.
+ Giải từng bài toán và nêu rỏ phương pháp giải. Nhấn mạnh (có lí giải) các hệ thức liên hệ:
d2 = O1O2 – d1’ ; k = k1k2.
Học sinh
Ôn lại nội dung bài học về thấu kính.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức về thấu kính. Nêu các ứng d ụng c ủa th ấu
kính.
Hoạt động 2 (15 phút) : Lập sơ đồ tạo ảnh.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học Nội dung cơ bản
sinh
I. Lập sơ đồ tạo ảnh
Vẽ hình 30.1. Vẽ hình. 1. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép
cách nhau
Sơ đồ tạo ảnh:
Thực hiện C2. L1 L2
AB →A1B1 →A2B2
Theo dõi tính toán để d1 d1’ d2 d2’
Thực hiện tính toán. xác định d2 và k. d1' d 2'
Với: d2 = O1O2 – d1’; k = k1k2 =
d1 d 2
Vẽ hình 30.2. Vẽ hình. 2. Hệ hai thấu kính đồng trục ghép
sát nhau
Sơ đồ tạo ảnh:
L1 L2
AB →A1B1 →A2B2
d1 d1’ d2 d2’
Với: d2 = – d1’;
d1' d 2' d 2'
Thực hiện tính toán. Thực hiện C1. k = k1k2 = =-
d1 d 2 d1
Yêu cầu học sinh rút ra kết luận 1 1 1 1
+ ' = +
về độ tụ của hệ thấu kính ghép sát Rút ra kết luận. d1 d 2 f1 f 2
nhau. Hệ thấu kính tương đương với một
thấu kính có độ tụ D = D1 + D2.
Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng
đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại
số các độ tụ của từng thấu kính ghép
thành hệ.

17
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập ví dụ.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Các bài tập thí dụ
Bài tập 1
Yêu cầu học sinh nêu sơ đồ Nêu sơ đồ tạo ảnh. Sơ đồ tạo ảnh:
tạo ảnh. L1 L2
AB →A1B1 →A2B2
d1 d1’ d2 d2’
d1 f1 10.(−15)
Yêu cầu học sinh tính d1’. Tính d1’. Ta có d’1 = = = - 6(cm)
d1 − f1 10 + 15

Yêu cầu học sinh tính d2. Tính d2. d2 = l – d’1 = 34 – (-6) = 40(cm)

Yêu cầu học sinh tính d2’. d2 f2 40.24


Tính d2’. d’2 = = = 60(cm)
d 2 − f 2 40 − 24
Yêu cầu học sinh tính k. d1' d 2' − 6.60
Tính k. k= = = - 0,9
d1 d 2 10.40
Yêu cầu học sinh nêu tính
Nêu tính chất của ảnh Ảnh cuối cùng là ảnh thật, ngược
chất của ảnh cuối cùng.
cuối cùng. chiều với vật và cao bằng 0,9 lần vật.
Bài tập 2
a) Tính d :
Yêu cầu học sinh tính d. d' f − 12.(−20)
Ta có: d = = = 30(cm)
Tính d. d −f
'
− 12 + 20
b) Tiêu cự f2 :
Coi là hệ thấu kính ghép sát nhau ta
Yêu cầu học sinh tính tiêu cự có :
của hệ thấu kính ghép. Tính f.
d .d ' 30.(−20)
f= = = - 60(cm)
d +d '
30 − 20
Yêu cầu học sinh tính tiêu cự
Tính f2. 1 1 1
của thấu kính L2. Với = + suy ra :
f f1 f 2
f1 f − 20.( −60)
f2 = = = 30(cm)
f1 − f − 20 + 60
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang Ghi các bài tập về nhà.
195 sgk và 30.8, 30.9 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

18
Tiết 60.
§ BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thứ : Sự tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục: ghép cách nhau, ghép sát nhau
2. Kỹ năng : Giải được các bài toán về hệ thấu kính ghép.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bị thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống kiến thức:
L1 L2
+ Sơ đồ tạo ảnh qua hệ thấu kính ghép đồng trục: AB →A1B1 →A2B2
d1 d1’ d2 d2’
' '
d1 d 2
+ Hệ thấu kính đồng trục ghép cách nhau: d2 = O1O2 – d1’; k = k1k2 = .
d1 d 2
d 2' 1 1 1 1
+ Hệ thấu kính đồng trục ghép sát nhau: d 2 = – d1’; k = k1k2 = - ; + ' = + ; D = D1 +
d1 d1 d 2 f1 f 2
D2.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 1 trang 195 : B
B. Giải thích lựa chọn. Câu 2 trang 195 : C
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 30.2 : C
C. Giải thích lựa chọn. Câu 30.3 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 30.4 : A
C. Giải thích lựa chọn. Câu 30.5 : D
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn Giải thích lựa chọn. Câu 30.6 : D
B. Giải thích lựa chọn. Câu 30.7 : B
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
A.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
D.
Yêu cầu hs giải thích tại sao chọn
B.
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập tự luận.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Bài 3 trang 195
Yêu cầu học sinh ghi sơ Ghi só đồ tạo ảnh. Sơ đồ tạo ảnh:
đồ tạo ảnh. L1 L2
AB →A1B1 →A2B2
d1 d1’ d2 d2’
Hướng dẫn học sinh tính Tính d1’. d1 f1 20.20
d1’, d2 và d2’. Tính d2. a) Ta có: d1’ = = =∞
d1 − f 1 20 − 20
Tính d2’.
d2 = l – d1’ = 30 - ∞ = - ∞
Hướng dẫn học sinh tính Tính k. 1 1 1 1 1 1
= + ' = + ' = '
k. f2 d2 d2 ∞ d2 d2
19
 d2’ = f2 = - 10 cm.
d 2' d1' d 2' 1
Vẽ hình. d1' d 2' . =
k= = d1 l − d1' d1 l = 0,5
Vẽ hình. d1 d 2 '
−1
d1
Tính d1’. d1 f1 20d1
b) Ta có: d1’ = =
Hướng dẫn học sinh tính d1 − f 1 d 1 − 20
d1’, d2 và d2’. Tính d2.
20d1
d2 = l – d1’ = 30 - =
d1 − 20
10d1 − 600
Tính d2’. d1 − 20
10d1 − 600
.( −10)
d2 f2 d1 − 20
d2’ = =
d2 − f2 10d1 − 600
+ 10
d1 − 20
600 − 10d1
Tính k. = <0
Hướng dẫn học sinh tính 2d1 − 80
k. 20d1 600 − 10d1
.
Giải hệ để tìm d1. d1 d 2 d1 − 20 2d1 − 90
' '

k =
d1 d 2 10d 1 − 600
Hướng dẫn học sinh giải d1 .
hệ bất phương trình và d1 − 20
phương trình để tìm d1. 10
= = ± 2.
45 − d1
Giải ra ta có d1 = 35cm.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

20
Tiết 61, 62. MẮT
I. MỤC TIÊU
+ Trình bày dược cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận của mắt.
+ Trình bày được khái niệm về sự điều tiết và các đặc điểm liên quan như : Điểm cực viễn, điểm
cực cận, khoảng nhìn rỏ.
+ Trình bày được các khái niệm: Năng suất phân li, sự lưu ảnh. Nêu được ứng dụng của hiện tượng
này
+ Nêu được 3 tật cơ bản của mắt và cách khắc phục, nhờ đó giúp học sinh có ý thức giữ vệ sinh về
mắt
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Mô hình cấu tạo của mắt để minh họa. Các sơ đồ về các tật của mắt.
Học sinh: Nắm vững kiến thức về thấu kính và về sự tạo ảnh của hệ quang học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang hệ, có giải thích các đại lượng.
Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cấu tạo quang học của mắt.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Cấu tạo quang học của mắt
Giới thiệu hình vẽ 31.2 Quan sát hình vẽ 31.2. Mắt là một hệ gồm nhiều môi trường
Y trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt
êu cầu.
Nêu đặc điểm và tác dụng Từ ngoài vào trong, mắt có các bộ
của giác mạc. phận sau:
+ Giác mạc: Màng cứng, trong suốt.
Nêu đặc điểm của thủy Bảo vệ các phần tử bên trong và làm
dịch. khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.
cầu học sinh nêu đặc điểm + Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt có
các bộ phận của mắt. Nêu đ ặc đi ểm c ủa lòng đen chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của
và con con ngươi. nước.
+ Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ
Nêu đặc điểm của thể thủy trống gọi là con ngươi. Con ngươi có
tinh. đường kính thay đổi tự động tùy theo
Nêu đặc điểm của dịch cường độ sáng.
thủy tinh. + Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong
Nêu đặc điểm của màng suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi.
lưới. + Dịch thủy tinh: Chất lỏng giống chất
keo loãng, lấp đầy nhãn cầu sau thể
thủy tinh.
Vẽ hình mắt thu gọn (hình + Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tại
31.3). đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh
Giới thiệu hệ quang học Vẽ hình 31.3. thị giác. Ở màng lưới có di?m vàng V là
của mắt và hoạt động của nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất và
nó. Ghi nh ậ n h ệ quang h ọc c ủa điểm mù (tại đó, các sợi dây thần kinh
mắt và hoạt động của mắt. đi vào nhãn cầu) không nhạy cảm với
ánh sáng.
Hệ quang học của mắt được coi tương
đương một thấu kính hội tụ gọi là thấu
kính mắt.
Mắt hoạt động như một máy ảnh,
trong đó:
- Thấu kính mắt có vai trò như vật kính.
- Màng lưới có vai trò như phim.
Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.
21
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực
viễn. Điểm cực cận.
Yêu cầu học sinh nêu công Nêu công thức xác định vị 1 1 1
thức xác định vị trí ảnh qua trí ảnh qua thấu kính. Ta có: = +
f d d'
thấu kính. Với mắt thì d’ = OV không đổi.
Giới thiệu hoạt động của Ghi nhận hoạt động của Khi nhìn các vật ở các khoảng cách
mắt khi quan sát các vật ở mắt khi quan sát các vật ở khác nhau (d thay đổi) thì f của thấu kính
các khoảng cách khác nhau. các khoảng cách khác nhau. mắt phải thay đổi để ảnh hiện đúng trên
màng lưới.
Giới thiệu sự điều tiết của Ghi nhận sự điều tiết của 1. Sự điều tiết
mắt. mắt. Điều tiết là hoạt động của mắt làm
thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của
các vật ở cách mắt những khoảng khác
Giới thiệu tiêu cự và độ tụ nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới.
của thấu kính mắt khi Ghi nhận tiêu cự và độ tụ + Khi mắt ở trạng thái không điều tiết,
không điều tiết và khi điều của thấu kính mắt khi không tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax, Dmin).
tiết tối đa. điều tiết và khi điều tiết tối + Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của
đa. mắt nhỏ nhất (fmin, Dmax).
2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận
Giới thiệu điểm cực viễn + Khi mắt không điều tiết, điểm trên
của mắt. Ghi nhận điểm cực viễn trục của mắt mà ảnh tạo ra ngay tại
của mắt. màng lưới gọi là điểm cực viễn CV. Đó
cũng là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn
rỏ. Mắt không có tật CV ở xa vô cùng
Tương tự điểm cực
(OCV = ∞).
viẽân, yêu cầu học sinh Trình bày về điểm cực cận
+ Khi mắt điều tiết tối đa, điểm trên
trình bày về điểm cực cận của mắt.
trục của mắt mà ảnh còn được tạo ra
của mắt.
ngay tại màng lưới gọi là điểm cực cận
Yêu cầu học sinh xem Nhận xét về khoảng cực
CC. Đó cũng là điểm gần nhất mà mắt
bảng 31.1 và rút ra nhận cận của mắt.
còn nhìn rỏ. Càng lớn tuổi điểm cực câïn
xét. Ghi nhận khoảng nhìn rỏ,
càng lùi xa mắt.
Giới thiệu khoảng nhìn rỏ, khoảng cực viễn, khoảng
+ Khoảng cách giữa CV và CC gọi là
khoảng cực viễn, khoảng cực cận của mắt.
khoảng nhìn rỏ của mắt. OCV gọi là
cực cận của mắt.
khoảng cực viễn, Đ = OCC gọi là
khoảng cực cận.
Tiết 2.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu năng suất phân li của mắt.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Năng suất phân li của mắt
Vẽ hình, giới thiệu góc Vẽ hình. + Góc trông vật AB là góc tưởng tượng
trông vật của mắt. Ghi nhận khái niệm. nối quang tâm của mắt tới hai điểm đầu
và cuối của vật.
+ Góc trông nhỏ nhất ε = αmin giữa hai
điểm để mắt còn có thể phân biệt được
Giới thiệu năng suất phân hai điểm đó gọi là năng suất phân li của
Ghi nhận khái niệm. mắt. Khi đó, ảnh của 2 điểm đầu và cuối
li.
của vật được tạo ra ở hai tế bào thần
kinh thị giác kế cận nhau.
Mắt bình thường ε = αmin = 1’
Hoạt động 5 (25 phút) : Tìm hiểu các tật của mắt và cách khắc phục.

22
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
IV. Các tật của mắt và cách khắc
phục
Vẽ hình 31.5. Vẽ hình. 1. Mắt cận và cách khắc phục
Nêu các đặc điểm của mắt a) Đặc điểm
cận thị. - Độ tụ lớn hơn độ tụ mắt bình
thường, chùm tia sáng song song
truyền đến mắt cho chùm tia ló hội
tụ ở một điểm trước màng lưới.
Yêu cầu học sinh nêu các đặc - fmax < OV.
điểm của mắt cận thị. - OCv hữu hạn.
- Cc ở rất gần mắt hơn bình
thường.
Vẽ hình 31.6 Vẽ hình.
b) Cách khắc phục
Nêu cách khắc phục tật cận Đeo thấu kính phân kì có độ tụ
thị. thích hợp để có thể nhìn rỏ vật ở vô
cực mà mắt không phải điều tiết.
Yêu cầu học sinh nêu cách Tiêu cự của thấu kính cần đeo (nếu
khắc phục tật cận thị. coi kính đeo sát mắt) là : fk = - OCV.

Vẽ hình 31.7. 2. Mắt viễn thị và cách khắc phục


Vẽ hình. a) Đặc điểm
Nêu đặc điểm mắt viễn thị. - Độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình
thường, chùm tia sáng song song
truyền đến mắt cho chùm tia ló hội
tụ ở một điểm sau màng lưới.
Yêu cầu học sinh nêu đặc - fmax > OV.
điểm của mắt viễn thị. - Nhìn vật ở vô cực phải điều tiết.
Yêu cầu học sinh nêu cách - Cc ở rất xa mắt hơn bình thường.
khắc phục tật viễn thị. b) Cách khắc phục
Nêu cách khắc phục tật viễn Đeo một thấu kính hội tụ có tụ số
thị. thích hợp để:
- Hoặc nhìn rỏ các vật ở xa mà
không phải điều tiết mắt.
- Hoặc nhìn rỏ được vật ở gần như
mắt bình thường (ảnh ảo của điểm
gần nhất muốn quan sát qua thấu
Giới thiệu đặc điểm và cách kính hiện ra ở điểm cực cận của
khắc phục mắt bị tật lão thị. mắt).
3. Mắt lão và cách khắc phục
Ghi nhận đặc điểm và cách + Khi tuổi cao khả năng điều tiết
khắc phục mắt bị tật lão thị. giảm vì cơ mắt yếu đi và thể thủy
tinh cứng hơn nên điểm cực cận CC
dời xa mắt.
+ Để khắc phục tật lão thị, phải đeo
kính hội tụ tương tự như người viễn
thị.
Hoạt động 6 (5 phút) : Tìm hiểu hiện tượng lưu ảnh của mắt.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
23
V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt
Giới thiệu sự lưu ảnh của Ghi nhận sự lưu ảnh của Cảm nhận do tác động của ánh
mắt. mắt. sáng lên tế bào màng lưới tiếp tục
tồn khoảng 0,1s sau khi ánh sáng
kích thích đã tắt, nên người quan sát
Yêu cầu học sinh nêu ứng Nêu ứng dụng về sự lưu ảnh vẫn còn “thấy” vật trong khoảng
dụng sự lưu ảnh của mắt. của mắt trong diện ảnh, thời gian này. Đó là hiện tượng lưu
truyền hình. ảnh của mắt.
Hoạt động 7 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang Ghi các bài tập về nhà.
203 sgk và 3.12, 3.15 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

24
Tieát 63.
§BAØI TAÄP
I. MUÏC TIEÂU
1. Kieán thöù : Hệ thống kiến thức vaø phöông phaùp giaûi baøi taäp veà maét.
2. Kyõ naêng: + Reøn luyeän kó naêng tö duy veà giaûi baøi taäp veà heä quang hoïc maét.
+ Reøn luyeän kó naêng giaûi caùc baøi taäp ñònh tính veà maét.
II. CHUAÅN BÒ
Giaùo vieân: - Xem, giaûi caùc baøi taäp sgk vaø saùch baøi taäp.
- Chuaån bò theâm noät soá caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp khaùc.
Hoïc sinh: - Giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm vaø baøi taäp thaày coâ ñaõ ra veà nhaø.
- Chuaån bò saün caùc vaán ñeà maø mình coøn vöôùng maéc caàn phaûi hoûi thaày coâ.
III. TIEÁN TRÌNH DAÏY – HOÏC
Hoaït ñoäng 1 (15 phuùt) : Kieåm tra baøi cuõ vaø heä thoáng kieán thöùc
+ Caáu taïo cuûa maét goàm nhöõng boä phaän naøo ?
+ Ñieàu tieát maét laø gì ? Khi naøo thì thaáu kính maét coù tieâu cöï cöïc ñaïi, cöïc tieåu ?
+ Neâu caùc khaùi nieäm cöïc caän, cöïc vieãn, khoaûng nhìn roû, khoaûng cöïc caän, cöïc vieãn.
+ Neâu caùc taät cuûa maét vaø caùch khaéc phuïc.
Hoaït ñoäng 2 (15 phuùt) : Giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung cô baûn
Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao Giaûi thích löïa choïn. Caâu 6 trang 203 : A
choïn A. Giaûi thích löïa choïn. Caâu 7 trang 203 : C
Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao Giaûi thích löïa choïn. Caâu 8 trang 203 : D
choïn C. Giaûi thích löïa choïn. Caâu 31.3 : C
Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao Giaûi thích löïa choïn. Caâu 31.4 : B
choïn D. Giaûi thích löïa choïn. Caâu 31.10 : A
Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao Giaûi thích löïa choïn. Caâu 31.11 : C
choïn C.
Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao
choïn B.
Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao
choïn A.
Yeâu caàu hs giaûi thích taïi sao
choïn C.
Hoaït ñoäng 3 (15 phuùt) : Giaûi caùc baøi taäp töï luaän.
Hoaït ñoäng cuûa giaùo Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh Noäi dung cô baûn
vieân
Baøi 9 trang 203
Yeâu caàu hs laäp luaän ñeå Laäp luaän ñeå keát luaän a) Ñieåm cöïc vieãn CV caùch maét
keát luaän veà taät cuûa maét veà taät cuûa maét. moät khoaûng höõu haïn neân ngöôøi
ngöôøi naøy. Tính tieâu cöï vaø ñoä tuï naøy bò caän thò.
Yeâu caàu hoïc sinh tính cuûa thaáu kính caàn ñeo ñeå b) fK = - OCV = - 50cm = - 0,5m.
tieâu cöï vaø ñoä tuï cuûa khaéc phuïc taät cuûa maét. 1 1
=> DK = = = - 2(dp).
thaáu kính caàn ñeo ñeå khaéc f K − 0,5
phuïc taät cuûa maét. Xaùc ñònh khoaûng cöïc
c) d’ = - OCC = - 10cm.
caän môùi (d = OCCK) khi
d' fk − 10.( −50)
Höôùng daãn hoïc sinh xaùc ñeo kính. d= = = 12,5(cm).
ñònh khoaûng cöïc caän môùi d '− f K − 10 + 50
khi ñeo kính. Baøi 31.15
Xaùc ñònh CV. a) Ñieåm cöïc vieãn CV ôû voâ cöïc.
Yeâu caàu hoïc sinh xaùc Tính tieâu cöï cuûa kính. 1 1
Ta coù fK = = = 0,4(m) =
ñònh CV. DK 2,5
Yeâu caàu hoïc sinh tính Xaùc ñònh khoaûng cöïc
40(cm).
25
tieâu cöï cuûa kính. caän cuûa maét khi khoâng Khi ñeo kính ta coù d = OCCK – l =
Höôùng daãn hoïc sinh xaùc ñeo kính. 25cm.
ñònh khoaûng cöïc caän cuûa df k 25.40
maét khi khoâng ñeo kính. d’ = = = - 66,7(cm).
d '− f k 25 − 40
Maø d’ = - OCC + l
Xaùc ñònh khoaûng cöïc  OCC = - d’ + l = 68,7cm.
Höôùng daãn hoïc sinh xaùc caän khi ñeo kính saùt maét. b) Ñeo kính saùt maét : OCVK = fK =
ñònh khoaûng cöïc caän khi 40cm.
ñeo kính saùt maét. − OCC . f k
OCCK = = 25,3cm.
− OC C − f K
IV. RUÙT KINH NGHIEÄM TIEÁT DAÏY

26
Tiết 64.
§KÍNH LÚP
I. MỤC TIÊU
+ Trình bày được các khái niệm chung về tác dụng và số b ội giác c ủa các d ụng c ụ quang b ổ tr ợ cho
mắt.
+ Nêu được công dụng và cấu tạo của kính lúp.
+ Trình bày được sự tạo ảnh qua kính lúp.
+ Vẽ dược đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính lúp.
+ Viết và vận dụng được công thức số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực để giải bài
tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Chuẫn bị một số kính lúp để hs quan sát.
Học sinh : Ôn lại kiến thức về thấu kính và mắt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết các công thức về thấu kính.
Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu tổng quát về các dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Tổng quát về các dụng cụ quang
học bỗ trợ cho mắt
Giới thiệu tác dụng của các Ghi nhận tác dụng của các + Các dụng cụ quang bỗ trợ cho mắt
dụng cụ quang bỗ trợ cho dụng cụ quang bỗ trợ cho đều có tác dụng tạo ảnh với góc
mắt. mắt. trông lớn hơn góc trông vật nhiều
lần.
Giới thiệu số bội giác. Ghi nhận khái niệm. α tan α
Yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện C1. + S ố bội giác: G = =
α 0 tan α 0
C1.
Hoạt động 3 (5 phút) : Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính lúp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Công dụng và cấu tạo của kính
Cho học sinh quan sát một số Quan sát kính lúp. lúp
kính lúp. + Kính lúp là dụng cụ quang bỗ trợ
Yêu cầu học sinh nêu công Nêu công dụng của kính lúp. cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
dụng của kính lúp. + Kính lúp được cấu tạo bởi một
Giới thiệu cấu tạo của kính Ghi nhận cấu tạo của kính thấu kính hội tụ (hoặc hệ ghép
lúp. lúp. tương đương với thấu kính hội tụ)
có tiêu cự nhỏ (cm).
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu sự tạo ảnh qua kính lúp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Sự tạo ảnh qua kính lúp
Yêu cầu học sinh nhắc lại Nêu đặc điểm ảnh của một + Đặt vật trong khoảng từ quang
đặc điểm ảnh của một vật vật qua thấu kính hội tụ. tâm đến tiêu điểm vật của kính lúp.
qua thấu kính hội tụ. Khi đó kính sẽ cho một ảnh ảo cùng
Giới thiệu cách đặt vật Ghi nhận cách đặt vật trước chiều và lớn hơn vật.
trước kính lúp để có thể quan kính lúp để có thể quan sát + Để nhìn thấy ảnh thì phải điều
sát được ảnh của vật qua kính được ảnh của vật qua kính chỉnh khoảng cách từ vật đến thấu
lúp. lúp. kính để ảnh hiện ra trong giới hạn
nhìn rỏ của mắt. Động tác quan sát
ảnh ở một vị trí xác định gọi là
ngắm chừng ở vị trí đó.
Yêu cầu học sinh cho biết Cho biết tại sao khi ngắm + Khi cần quan sát trong một thời
tại sao khi ngắm chừng ở cực chừng ở cực viễn thì mắt gian dài, ta nên thực hiện cách ngắm
viễn thì mắt không bị mỏi. không bị mỏi. chừng ở cực viễn để mắt không bị
27
mỏi.
Hoạt động 5 (15 phút) : Tìm hiểu số bội giác của kính lúp.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Số bội giác của kính lúp
Vẽ hình 32.5. Vẽ hình. + Xét trường hợp ngắm chừng ở vô
Hướng dẫn học sinh tìm G∞. Tìm G∞. cực. Khi đó vật AB phải đặt ở tiêu
diện vật của kính lúp.
AB AB
Ta có: tanα = và tan α0 =
f OC C
tan α OC C
Do đó G∞ = =
Giới thiệu α0 và tanα0. tan α o f
Ghi nhận giá trị của G ∞ ghi Người ta thường lấy khoảng cực
trên kính lúp và tính được tiêu cận OCC = 25cm. Khi sản xuất kính
cự của kính lúp theo số liệu lúp người ta thường ghi giá trị G ∞
Giới thiệu G∞ trong thương đó. ứng với khoảng cực cận này trên
mại. kính (5x, 8x, 10x, …).
+ Khi ngắm chừng ở cực cận:
Yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện C2. d 'C
C2. Gc = |k| = | |
dC

Hoạt động 6 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang Ghi các bài tập về nhà.
208 sgk và 32.7, 32.8 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

28
Tiết 65.
§KÍNH HIỂN VI
I. MỤC TIÊU
+ Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiễn vi. Nêu được đặc điểm của vật kính và thị kính của
kính hiễn vi.
+ Trình bày được sự tạo ảnh qua kính hiễn vi và vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một
điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
+ Nêu được các đặc điểm của việc điều chỉnh kính hiễn vi.
+ Viết và áp dụng được công thức số bội giác của kính hiễn vi khi ngắm chừng ở vô cực để giải bài
tập.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Kính hiễn vi, các tiêu bản để quan sát. Tranh vẽ sơ đồ tia sáng qua kính hi ễn vi đ ể gi ới
thiệu, giải thích.
Học sinh: Ôn lại để nắm được nội dung về thấu kính và mắt.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo và viết các công thức v ề số b ội giác c ủa kính
lúp.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính hiễn vi.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Công dụng và cấu tạo của kính
Cho học sinh quan sát các Quan sát mẫu vật qua kính hiễn vi
mẫu vật rất nhỏ trên tiêu bản hiễn vi. + Kính hiễn vi là dụng cụ quang học
qua kính hiễn vi. bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất
Yêu cầu học sinh nêu công Nêu công dụng của kính hiễn nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc
dụng của kính hiễn vi. vi. trông lớn. Số bội giác của kính hiễn
Cho học sinh xem tranh vẽ vi lớn hơn nhiều so với số bội giác
cấu tạo kính hiễn vi. Xem tranh vẽ. của kính lúp.
Giới thiệu cấu tạo kính hiễn + Kính hiễn vi gồm vật kính là thấu
vi. Ghi nhận cấu tạo kính hiễn kính hội tụ có tiêu rất nhỏ (vài mm)
vi. và thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu
cự nhỏ (vài cm). Vật kính và thị kính
đặt đồng truc, khoảng cách giữa
chúng O1O2 = l không đổi. Khoảng
Giới thiệu bộ phận tụ sáng cách F1’F2 = δ gọi là độ dài quang
trên kính hiễn vi. Quan sát bộ phận tụ sáng học của kính.
trên kính hiễn vi. Ngoài ra còn có bộ phận tụ sáng để
chiếu sáng vật cần quan sát. Đó
thường là một gương cầu lỏm.
Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính hiễn vi.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Sự tạo ảnh bởi kính hiễn vi
Yêu cầu học sinh ghi sơ đồ Ghi sơ đồ tạo ảnh qua hệ Sơ đồ tạo ảnh :
tạo ảnh qua hệ thấu kính. thấu kính.

Giới thiệu đặc điểm của Ghi nhận đặc diểm của ảnh A1B1 là ảnh thật lớn hơn nhiều so
ảnh trung gian và ảnh cuối trung gian và ảnh cuối cùng. với vật AB. A2B2 là ảnh ảo lớn hơn
cùng. Nêu vị trí đặt vật và vị trí nhiều so với ảnh trung gian A1B1.
Yêu cầu học sinh nêu vị trí hiện ảnh trung gian để có Mắt đặt sau thị kính để quan sát ảnh
đặt vật và vị trí hiện ảnh được ảnh cuối cùng theo yêu ảo A2B2.
trung gian để có được ảnh cầu. Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến
cuối cùng theo yêu cầu. vật kính (d1) sao cho ảnh cuối cùng
Giới thiệu cách ngắm Ghi nhận cách ngắm chừng. (A2B2) hiện ra trong giới hạn nhìn rỏ
29
chừng. của mắt và góc trông ảnh phải lớn
Thực hiện C1. hơn hoặc bằng năng suất phân li của
Yêu cầu học sinh thực hiện mắt.
C1. Cho biết khi ngắm chừng ở Nếu ảnh sau cùng A 2B2 của vật
vô cực thì ảnh trung gian nằm quan sát được tạo ra ở vô cực thì ta
Yêu cầu học sinh cho biết ở vị trí nào. có sự ngắm chừng ở vô cực.
khi ngắm chừng ở vô cực thì
ảnh trung gian nằm ở vị trí
nào.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu số bội giác của kính hiễn vi.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Số bội giác của kính hiễn vi
Giới thiệu công thức tính số Ghi nhận số bội giác khi + Khi ngắm chừng ở cực cận:
bội giác khi ngắm chừng ở cực ngắm chừng ở cực cận. d '1 d ' 2
cận. Quan sát hình vẽ. GC =
d1 d 2
Giới thiệu hình vẽ 35.5.
+ Khi ngắm chừng ở vô cực:
Thực hiện C2. δ .OCC
G∞ = |k1|G2 =
f1 f 2
Với δ = O1O2 – f1 – f2.
Yêu cầu học sinh thực hiện
C2.
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang Ghi các bài tập về nhà.
212 sgk và 3.7, 3.8 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

30
Tiết 66.
§KÍNH THIÊN VĂN
I. MỤC TIÊU
+ Nêu được công dụng của kính thiên văn và cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ.
+ Vẽ được đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực.
+ Thiết lập và vận dụng được công thức tính số bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô
cực.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: Kính thiên văn loại nhỏ dùng trong phòng thí nghiệm. Tranh v ẽ c ấu t ạo kính thiên văn và
đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn.
Học sinh: Mượn, mang đến lớp các ống nhòm đồ chơi hoặc ống nhòm quân sự để sử d ụng trong gi ờ
học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu cấu tạo, viết công thức về dộ bội giác của kính hiễn vi.
Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu công dụng và cấu tạo của kính thiên văn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
I. Công dụng và cấu tạo của kính
Cho học sinh quan sát các vật Quan sát các vật ở rất xa thiên văn
ở rất xa bằng mắt thường và bằng mắt thường và bằng ống + Kính thiên văn là dụng cụ quang
bằng ống nhòm. nhòm. bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh
Yêu cầu học sinh nêu công có góc trông lớn đối với các vật ở xa.
dụng của kính thiên văn. Nêu công dụng của kính + Kính thiên văn gồm:
Giới thiệu tranh vẽ cấu tạo thiên văn. Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu
kính thiên văn. Quan sát tranh vẽ cấu tạo cự dài (và dm đến vài m).
Giới thiệu cấu tạo kính thiên kính thiên văn. Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu
văn. Ghi nhận cấu tạo kính thiên cự ngắn (vài cm).
văn. Vật kính và thị kính đặt đồng trục,
khoảng cách giữa chúng thay đổi
được.
Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu sự tạo ảnh bởi kính thiên văn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
II. Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn
Giới thiệu tranh vẽ sự tạo Quan sát tranh vẽ sự tạo ảnh Hướng trục của kính thiên văn đến
ảnh qua kính thiên văn. qua kính thiên văn. vật AB ở rất xa cần quan sát để thu
ảnh thật A1B1 trên tiêu diện ảnh của
Yêu cầu học sinh trình bày Trình bày sự tạo ảnh qua vật kính. Sau đó thay đổi khoảng
sự tạo ảnh qua kính thiên văn. kính thiên văn. cách giữa vật kính và thị kính để ảnh
cuối cùng A2B2 qua thị kính là ảnh
ảo, nằm trong giới hạn nhìn rỏ của
mắt và góc trông ảnh phải lớn hơn
Yêu cầu học sinh thực hiện Thực hiện C1. năng suất phân li của mắt.
C1. Mắt đặt sau thị kính để quan sát
Cho biết khi ngắm chừng ở ảnh ảo này.
Yêu cầu học sinh cho biết vô cực thì ảnh trung gian ở vị Để có thể quan sát trong một thời
khi ngắm chừng ở vô cực thì trí nào. gian dài mà không bị mỏi mắt, ta
ảnh trung gian ở vị trí nào. phải đưa ảnh cuối cùng ra vô cực:
ngắm chừng ở vô cực.
Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu số bội giác của kính thiên văn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
III. Số bội giác của kính thiên văn
Giới thiệu tranh vẽ hình 34.4. Quan sát tranh vẽ. Khi ngắm chừng ở vô cực:
Hướng dẫn hs lập số bội Lập số bội giác của kính
31
giác. thiên văn khi ngắm chừng ở A1 B1 A1 B1
vô cực. Ta có: tanα0 = ; tanα =
f1 f2
tan α f
Do dó: G∞ = = 1.
tan α 0 f2
Nhận xét về số bội giác. Số bội giác của kính thiên văn trong
điều kiện này không phụ thuộc vị trí
đặt mắt sau thị kính.
Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức cơ bản. Tóm tắt những kiến thức cơ bản.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập trang Ghi các bài tập về nhà.
216 sgk và 34.7 sbt.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

32
Tiết 67. BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
+ Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về các loại quang cụ bổ trợ cho mắt.
+ Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập định tính về hệ quang cụ bổ trợ cho mắt.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Phương pháp giải bài tập.
- Lựa chọn các bài tập đặc trưng.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bị sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Một số lưu ý khi giải bài tập
Để giải tốt các bài tập về kính lúp, kính hiễn vi và kính thiên văn, phải nắm chắc tính chất ảnh của
vật qua từng thấu kính và các công thức về thấu kính từ đó xác đ ịnh nhanh ch ống các đ ại l ượng theo
yêu cầu của bài toán.
Các bước giải bài tâp:
+ Phân tích các điều kiện của đề ra.
+ Viết sơ đồ tạo ảnh qua quang cụ.
+ Aùp dụng các công thức của thấu kính để xác định các đại lượng theo yêu cầu bài toán.
+ Biện luận kết quả (nếu có) và chọn đáp án đúng.
Hoạt động 2 (30 phút) : Các dạng bài tập cụ thể.
Bài toán về kính lúp
d 'C
+ Ngắm chừng ở cực cận: d’ = - OCC + l ; Gc = |k| = | |.
dC
OC C
+ Ngắm chừng ở vô cực: d’ = - ∞ ; G∞ = .
f
Trợ gúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập Làm bài tập 6 trang 208 theo sự hướng dẫn c ủa
6 trang 208 sách giáo khoa. thầy cô
Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà Vẽ sơ đồ tạo ảnh cho từng trường hợp.
bài toán cho, chú ý dấu. Xác định các thông số mà bài toán cho trong từng
Hướng dẫn học sinh dựa vào yêu cầu của bài trường hợp.
toán để xác định công thức tìm các đại lượng Tìm các đại lượng theo yêu cầu bài toán.
chưa biết.
Bài toán về kính hiễn vi
d '1 d ' 2
+ Ngắm chừng ở cực cận: d2’ = - OCC + l2 ; GC = .
d1 d 2
δ .OCC
+ Ngắm chừng ở vô cực: d2’ = - ∞ ; G∞ = ; với δ = O1O2 – f1 – f2.
f1 f 2
Trợ gúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập Làm bài tập 9 trang 212 theo sự hướng dẫn của
9 trang 212 sách giáo khoa. thầy cô
Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà Vẽ sơ đồ tạo ảnh.
bài toán cho, chú ý dấu. Xác định các thông số mà bài toán cho.
Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm các
đại lượng chưa biết. Tìm các đại lượng.
Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác.
Hướng dẫn học sinh tính khoảng cách ngắn nhất Tìm số bội giác.
giữa hai điểm của vật mà mắt người quan sát còn Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm của
33
phân biệt được. vật mà mắt người quan sát còn phân biệt được.
Bài toán về kính thiên văn
f1
Ngắm chừng ở vô cực: O1O2 = f1 + f2 ; G∞ =
f2
Trợ gúp của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gọi học sinh lên bảng và hướng dẫn giải bài tập Làm bài tập 7 trang 216 theo sự hướng dẫn của
7 trang 216 sách giáo khoa. thầy cô
Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ tạo ảnh.
Hướng dẫn học sinh xác định các thông số mà Vẽ sơ đồ tạo ảnh.
bài toán cho, chú ý dấu. Xác định các thông số mà bài toán cho.
Hướng dẫn học sinh xác định công thức tìm các
đại lượng chưa biết. Tìm các đại lượng.
Hướng dẫn học sinh tìm số bội giác.
Tìm số bội giác.

Hoạt động 3 (5 phút) : Cũng cố bài học.


+ Nắm, hiểu và vẽ được ảnh của một vật sáng qua các quang cụ bổ trợ cho mắt.
+ Ghi nhớ các công thức tính số bội giác của mỗi loại kính. Phương pháp giải các loại bài tập.
+ So sánh điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo, sự tạo ảnh, cách quan sát c ủa các lo ại quang
cụ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

34

You might also like