You are on page 1of 6

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG

MÔN: HOÁ HỌC – KHỐI 12 – NĂM HỌC: 2008-2009


THỜI GIAN: 120 PHÚT
********

Câu 1: (4,0 điểm)


Hợp chất A có công thức là MXx, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim
ở chu kỳ 3. Biết trong hạt nhân nguyên tử của M có: n – p = 4, của X có n’ = p’ (trong đó n, n’, p, p’ là số
nơtron và proton). Tổng số proton trong MXx là 58.
1. Xác định MXx ?
2. Hoà tan 1,2 gam A hoàn toàn vừa đủ trong dung dịch HNO3 0,36M thì thu được V lít khí màu nâu đỏ
(đktc) và dung dịch B làm quỳ tím hoá đỏ.
Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng.
Câu 2: (4,0 điểm)
1. Một dung dịch chứa 2 cation: Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion: Cl– (x mol); SO42– (y mol).
Tính x, y biết rằng khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam chất rắn.
2. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75 M vào 160 ml dung dich chứa đồng thời Ba(OH) 2 0,08M và KOH
0,04M. Tính pH của dung dịch thu được.
H+ , t0
3. Cho phản ứng: CH3COOH + C2H5OH ‡ ˆˆˆˆ CH3COOC2H5 + H2O. Có hằng số cân bằng K = 4.
ˆˆˆˆ†
Tính % C2H5OH bị este hoá nếu bắt đầu với [C2H5OH] = 1M và [ CH3COOH ] = 2M.
Câu 3: (4,0 điểm).
Cho 20,0 gam hỗn hợp gồm một kim loại M và Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 và HCl
(Số mol HCl gấp 3 lần số mol H2SO4) thì thu được 11,2 lít khí H2 (đktc) và vẫn còn dư 3,4 gam kim loại. Lọc
lấy phần dung dịch rồi đem cô cạn thì thu được một lượng muối khan. Biết M có hoá trị II trong các muối
này.
1. Hãy viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn.
2. Tính tổng khối lượng muối khan thu được và nồng độ mol/l của mỗi axit trong dung dịch.
3. Xác định kim loại M, biết số mol mỗi kim loại tham gia phản ứng bằng nhau.
Câu 4: (4,0 điểm).
Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai ankan A, B hơn kém nhau k nguyên tử cacbon thì thu được b
gam khí CO2.
1. Hãy tìm khoảng xác định của nguyên tử cacbon trong phân tử ankan chứa ít nguyên tử cacbon hơn
theo a, b, k.
2. Cho a = 2,72 gam, b = 8,36 gam và k = 2. Tìm công thức phân tử của A, B và tính thành phần phần
trăm theo khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp.
Câu 5: (4,0 điểm).
Cho 2,64 gam một este A vào một bình kín có dung tích 500 ml rồi đem nung bình đến 273 0C, toàn bộ
este hoá hơi thì áp suất bằng 1,792 atm.
1. Xác định công thức phân tử của A và tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH cần thiết để thuỷ phân
hết lượng este nói trên, biết rằng thể tích dung dịch NaOH là 50 ml.
2. Xác định công thức cấu tạo của A và tính khối lượng muối thu được sau phản ứng (với hiệu suất
phản ứng là 100%).

Cho: C = 12; O = 16; H = 1; Na = 23; S = 32; Cl = 35,5; Al = 27; Fe = 56; Mg = 24, Ca = 40; Ba = 137.
Học sinh không được xem bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học

---------HẾT---------

1
ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI VÒNG TRƯỜNG
MÔN: HOÁ HỌC – KHỐI 12 – NĂM HỌC: 2008-2009
THỜI GIAN: 120 PHÚT
********

CÂU ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM


1. Xác định MXx ?
- Trong M có: n – p =4 ⇒ n = p + 4
- Trong X có: n’ = p’ 0,5 điểm
- Do electron có khối lượng không đáng kể nên: M = 2p + 4 (1)
X = x.2p’ (2) 0,5 điểm
2p + 4 46, 67 7
(1), (2) ⇒ = = ⇒ 7p ' x − 8p = 16 (3)
x.2p ' 53,33 8
0,5 điểm
- Theo đề bài: p’x + p = 58 (4)
- Giải (3), (4) ⇒ p’x = 32, p = 26, n = 30
0,5 điểm
p = 26 nên M là Fe.
- Do x thuộc số nguyên dương:
Biện luận:
x 1 2 3 4...
1 p’ 32 16 10,7 8
Kết luận Loại Nhận Loại Loại
X = 2, p’ = 16 nên X là S. 0,5 điểm
Vậy công thức của A là FeS2
2. Hãy xác định giá trị V và thể tích dung dịch HNO3 cần dùng:
Phương trình phản ứng:
FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 15NO2 + 2H2SO4 + 7H2O 0,5 điểm
0,01(mol) → 0,18 → 0,15
1, 2 0,5 điểm
nA = = 0, 01(mol)
120
V = 0,15.22,4 = 3,36(mol)
0,18
VHNO3 = = 0,5(lít) 0,5 điểm
0, 36
1. Tính x, y:
Theo định luật bảo toàn điện tích thì:
x + 2y = 2.0,1 + 3.0,2 = 0,8 (1)
Tổng khối lượng các muối bằng tổng khối lượng các ion:
56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9 0,5 điểm
⇔ 35,5x + 96y = 35,9 (2)
Giải (1), (2) ⇒ x = 0,2, y = 0,3 0,5 điểm

2. Tính pH của dung dịch thu được:


n HCl = 0, 03(mol) ⇒ n H + = 0, 03(mol)
2 n Ba(OH)2 = 0, 0128(mol) ⇒ n OH− = 0, 0256(mol)  0,5 điểm
 ⇒ n OH− = 0, 032(mol)
n KOH = 0, 0064(mol) ⇒ n OH− = 0, 0064(mol) 
Phản ứng trung hoà:
0,5 điểm
2
H+ + OH– → H2O
0,03(mol) → 0,03
0,002
nH+ (dö) = 0,002(mol) ⇒ [H + ]dö = = 0,01M
0,2
[H+ ].[OH − ] = 1,0.10−14 ⇒ [H + ] = 1,0.10−12M 0,5 điểm
Vậy pH = 12

3. Tính % C2H5OH bị este hoá:


Phản ứng este hoá:
H+ , t0
CH3COOH + C2H5OH ‡ ˆˆˆˆ CH3COOC2H5 + H2O
ˆˆˆˆ†
Ban đầu 2(mol) 1 0 0
Phản ứng x(mol) x x x
Cân bằng (2 – x)(mol) (1 – x)(mol) x x
[CH3COOC2H 5].[H 20]
K= = 4 ⇔ x2 − 12x + 8 = 0 0,5 điểm
[CH3COOH].[C2H 5]
x = 3,154 > 1(loaïi) 0,5 điểm
⇒
x = 0,845(nhaä n)
Vậy:
0,845 0,5 điểm
%C2H5OH(bòeste hoa)ù = ⋅ 100 = 84,5%
1

3 1. Hãy viết phương trình phản ứng dưới dạng ion rút gọn:
M + 2H+ → M2+ + H2↑ (1)
2Al + 6H → 2Al + 3H2↑
+ 3+
(2) 0,5 điểm
H2SO4 → 2H + SO4
+ 2–

a(mol) → 2a → a
HCl → H+ + Cl– 0,5 điểm
3a(mol) → 3a → 3a

2. Tính tổng khối lượng muối khan thu được và nồng độ mol/l của mỗi axit
trong dung dịch:
Gọi a là số mol của H2SO4 và 3a là số mol của HCl
 H+ = 5a(mol)
 2−
SO4 = a(mol)
 −
Cl = 3a(mol)
Gt: Kim loại còn dư nên axit phản ứng hết.
11,2 0,5 điểm
(1), (2) ⇒ nH+ = 5a = 2nH2 = 2. = 1⇒ a = 0,2(mol)
22,4
0,6
CM(HCl) = = 3M
0,2 0,5 điểm
0,2
CM(H2SO4 ) = = 1M 0,5 điểm
0,2

3. Xác định kim loại M:


3
Theo định luật bảo toàn khối lượng:
5a
mmuoái = (20− 3,4) + (98a+ 36,5.3a) − 2⋅ = 57,1(gam)
2 0,5 điểm
Gọi x là số mol của kim loại M và Al:
3
(1), (2) ⇒ x + ⋅ x = 0,5 ⇒ x = 0,2(mol) 0,5 điểm
2
Mx + 27x = 20 – 3,4 = 16,6 ⇒ M = 56 (Fe) 0,5 điểm
1. Hãy tìm khoảng xác định của nguyên tử cacbon trong phân tử ankan chứa
ít nguyên tử cacbon hơn theo a, b, k:
Gọi công thức của ankan A là CnH2n+2 và B là Cn+kH2n+2+2k
Gọi công thức trung bình của 2 ankan là: CnH2n+ 2(n < n < n + k)
Phương trình đốt cháy:
CnH2n+ 2 + (3n + 1) O2 → n CO2 + (n + 1) H2O 0,5 điểm
2
a(mol) b(mol)
14 n + 2 44 n
a b b
= ⇒ n= (1) 0,5 điểm
14n + 2 14n 22a− 7b
b
Ta có: n < <n+k
22a− 7b
b b
⇔ −k< n <
22a − 7b 22a − 7b
b k(22a− 7b) b
⇔ − < n <
22a − 7b 22a − 7b 22a − 7b
b −k(22a
− 7b) b
4 < n< (2) 1,0 điểm
22a −7b −2a 7b
2

2. Tìm công thức phân tử của A, B và tính thành phần phần trăm theo khối
lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp:
Thế a, b, k vào (2) ⇒ 4,33 < n < 6,33 0,5 điểm
Chọn n = 5 hoặc n = 6
*Trường hợp 1: n = 5 ⇒ n + k = 7
Vậy công tức phân tử của 2 ankan là C5H12 và C7H16
2,72
nhh = = 0,03(mol) 0,5 điểm
14.6,33+ 2
 72x + 100y = 2,72 x = 0,01
 ⇒
 x + y = 0,03 y = 0,02
⇒ %C5H12 = 26,47% và %C7H16 = 73,53% 0,5 điểm
*Trường hợp 2: n = 6 ⇒ n + k = 8
Vậy công tức phân tử của 2 ankan là C6H14 và C8H18
86x + 144y = 2,72 x = 0,025
 ⇒
 x + y = 0,03 y = 0,005
⇒ %C6H14 = 79,04% và %C8H18 = 20,96% 0,5 điểm

5 1. Xác định công thức phân tử của A và tính nồng độ mol/l của dung dịch
4
NaOH cần thiết để thuỷ phân hết lượng este nói trên:
Gọi công thức của este A là CxHyOz
1,792.0,5.273 2,64 0,5 điểm
nA = = 0,02(mol) ⇒ M Cx Hy Oz = = 132(gam/ mol)
22,4(273+ 273) 0,02
Hay: 12x + y + 16z = 132
Vì A là este nên là số chẳn.
*Nếu z = 2 ⇒ 12x + y = 100

x 1 2 3 4 5 6 7
y 88 76 64 52 40 28 16
Chọn x = 7, y = 16.
Vậy công thức phân tử của A là: C7H16O2
2.7− 16+ 2 0,5 điểm
π= = 0(loaïi)
2
*Nếu z = 4⇒ 12x + y = 68

x 1 2 3 4 5
y 56 44 32 20 8
Chọn x = 5, y = 8.
Vậy công thức phân tử của A là: C5H8O4 0,5 điểm
2.5− 8+ 2
π= = 2(nhaän)
2
nNaOH = 2.0,02 = 0,04(mol)
0,04
CM(NaOH) = CM(NaOH) = = 0,8M 0,5 điểm
0,05
*Nếu z = 6⇒ 12x + y = 36

x 1 2 3 4
y 24 12 0 -12
Kết luận: loại 0,5 điểm

2. Xác định công thức cấu tạo của A và tính khối lượng muối thu được sau
phản ứng:
*Trường hợp 1:Este A được tạo bởi từ 2 axit đơn chức và 1 ancol hai chức:
Công thức của A có dạng:
R1COO
R3
R2COO
Ta có: C1 + C2–2 = 5–2 = 3 (với 2 chức COO)
Vì R1 ≠ R2 và ancol 2 chức có tối thiểu 2C nên ancol hai chức là: CH2OHCH2OH
Nên R1 là H (HCOOH) và R2 là CH3–(CH3COOH)
Vậy công thức cấu tạo của este là:
HCOO CH2
0,5 điểm
CH3COO CH2

5
HCOO CH2 HCOONa
+ 2NaOH t0 0,02 + CH2OHCH2OH
CH3COO CH2 CH3COONa
0,02 0,02 0,5 điểm
mmuoái = 0,02.68+ 0,02.82 = 3(gam)
*Trương hợp 2: Este A được tạo bởi từ 1 axit hai chức và 2 ancol đơn chức:
R3OOC R1 COOR2
Ta có: R1 + R2 + R3 = 5 – 2 = 3
Vì hai ancon đồng đẳng kế tiếp nhau và ancol có tối thiểu 1C
Nên R2 là CH3– (CH3OH) và R3 là CH3CH2– (CH3CH2OH) và R1 = 0
Vậy công thức cấu tạo của A là:
CH3OOC COOCH2CH3
COOCH3 t0 COONa CH3OH
+ 2NaOH +
COOCH2CH3 COONa CH3CH2OH 0,5 điểm
0,02 0,02
mmuoái = 0,02.134 = 2,68(gam)

You might also like