You are on page 1of 12

Mở đầu về môn học

Gs Huỳnh Thu Hòa - Võ Văn Bé


 

 I- ÐỊNH NGHĨA
II- ÐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ.
1- Sự đông dân
2- Cạn kiệt tài nguyên .
3- Ô nhiễm môi trường.
III- MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA DÂN SỐ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG.

I. ÐỊNH NGHĨA
Môn học Môi trường và Con người đôi khi còn gọi là Khoa học môi trường nghiên cứu các tác động qua lại
trường và con người.

Thuật ngữ môi trường liên quan đến mọi thứ xung quanh chúng ta: không khí, nước, đất
như thực vật, động vật và vi sinh vật sống ở các nơi vừa nói. Ngược lại, con người cũng là
sinh vật với đầy đủ ý nghĩa của nó, tác động lên môi trường nhưng với qui mô chưa từng
lịch sử cuả trái đất.

Môn học này đề cập tới những vấn đề sâu rộng gây ra bởi sự gia tăng dân số quá mức, sự cạn kiệt tài nguyên
nhiễm môi trường. Ðây là những vấn đề then chốt cho sự sống cuả con người.

II. ÐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ

Ðể giải quyết các vấn đề khổng lồ cuả sự gia tăng dân số quá mức, sự cạn kiệt tài nguyên
nhiễm môi trường, đòi hỏi phải có nhiều kiến thức khoa học: sinh học, sinh thái học, khoa
đất, khoa học xã hội, khoa học kinh tế.... Trong đó môn sinh thái học có vai trò hết sức q
trọng.

Có thể xem môn học Môi trường và Con người là phần ứïng dụng của sinh thái học, nhằm giải quyết các vấ
bỏng của xã hội. Ðó là các vấn đề dân số (population); tài nguyên (resources); và ô nhiễm (pollution) đang g
cuộc khủng hoảng môi trường hiện nay.  

1. Sự đông dân
Sự gia tăng không mong đợi của loài người tạo nên một nhân tố hàng đầu cuả sự huỷ hoạ
quyển. Dù rằng sự đông dân đã xảy ra từ nhiều thế kỷ ở vài vùng như châu Á, nhưng sự
trưởng gia tốc cuả dân số thế giới vốn đã quá đông đúc tạo nên một sự kiện cơ yếu, đặc s
con người, gọi là sự bùng nổ dân số ở thế kỷ 20.

Việc quan trọng hơn không chỉ là số lượng vốn đã quá lớn, mà còn là dân số tăng với tốc
tiến (vitesse exponentielle). Không một chuyên gia nào có thể dự kiến chính xác khi nào
số ổn định. Do đó Dorst (1965) xem sự bùng nổ dân số ở thế kỷ 20 là một hiện tượng có
sánh với thảm họa điạ chất đã làm đảo lộn hành tinh.
Năm 1997, dân số thế giới là 5,8 tỉ người và gia tăng hàng năm là 1,7%. Khoảng 40 năm
dân số có thể tăng gấp đôi nếu không có những biện pháp ngăn chặn đà gia tăng này. Sự
nổ dân số gây áp lực lên tài nguyên và môi trường.  

2. Cạn kiệt tài nguyên


Tài nguyên là những thứ mà chúng ta lấy từ môi trường để phục vụ nhu cầu của con ngườ
loại tài nguyên được sử dụng trực tiếp như: không khí sạch, nước sạch từ sông hồ, đất tố
cỏ. Ða số khác như: dầu mỏ, sắt thép, than đá , nước ngầm thì phải qua chế biến xử lý tr
dùng.

Tài nguyên có thể được xếp thành các loại: tài nguyên vô tận, tài nguyên tái tạo được và
nguyên không thể tái tạo được. Tài nguyên vô tận (perpetual resource), như năng lượng
được xem là không cạn kiệt ở mức độ thời gian đời người. Tài nguyên có thể tái tạo được
(renewable resource) như: gỗ, cá, thú rừng... có thể phục hồi trở lại nếu được khai thác v
mô hợp lý. Còn tài nguyên không thể tái tạo (nonrenewable resource) như: than đa, dầu
kim loại... với số lượng có hạn khi được sử dụng sẽ không phục hồi trở lại.

Vì dân số thế giới tiếp tục gia tăng, nhiều nguồn tài nguyên cần thiết cho sự sống còn của
người và hàng triệu sinh vật khác sẽ ít đi. Các nước đang phát triển thì sử dụng quá đáng
nguồn tài nguyên có thể tái tạo được, trong khi các nước phát triển thì tiêu xài quá mức c
nguồn tài nguyên không thể tái tạo được.

Các tài nguyên tái tạo bị khai thác quá mức sẽ không thể phục hồi được, còn các tài nguy
không thể tái tạo sẽ bị đe dọa cạn kiệt trong thời gian khác nhau tùy theo trữ lượng cuả c
tốc độ khai thác của con người. Như dầu mỏ chẳng hạn, là máu cuả xã hội công nghiệp h
có thể hết sạch trên trái đất. Ngoài ra còn có khoảng 18 loại khoáng sản quan trọng về m
tế sẽ cạn kiệt trong vài thập niên tới.

Bên cạnh đó, sự khai thác đất trồng quá đáng và không đúng cách cũng làm cho đất bị xó
và biến thành sa mạc. Sự tàn phá rừng, nhất là rừng nhiệt đới với tốc độ hơn 11 triệu ha
năm như hiện nay chẳng những gây sự hủy diệt nơi ở cuả các động vật mà còn gây nên s
đổi khí hậu toàn cầu. Ước lượng mỗi ngày có hàng trăm loài sinh vật bị tuyệt chủng.

3. Ô nhiễm môi trường


Ô nhiễm môi trường hiện nay là sự thay đổi không mong muốn cuả các tính chất của nướ
khí, đất hay thực phẩm gây tiêu cực cho sự sống, sức khỏe và sinh hoạt cuả người cũng n
các sinh vật khác.

Môi trường đất, nước, không khí bị ô nhiễm bởi các loại chất thải do hoạt động cuả con ng
thải, nước thải và các khí thải từ các khu dân cư, nhà máy công sở, trường học, bệnh viện
ngày làm cho môi trường ngày càng xấu đi. Trong các loại chất thải, có nhiều chất rất độc
hay không bị phân hủy sinh học.

Mưa acid, mỏng màn ozon, thay đổi khí hậu toàn cầu là hậu quả đáng ngại của sự phát tr
xã hội loài người. Cùng với ô nhiễm nước, đất và không khí chúng kìm hãm và đe doạ sự
triển của con người.

Vì vậy việc thay đổi cách hành động vừa phát triển xã hội vừa bảo vệ môi trường là cách
hợp của tất cả chúng ta. Ðó là chiếm lược phát triển bền vững (sustainable development
strategy) là mục tiêu của môn học và cũng là cách sống tương lai của chúng ta.

  

III. MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA DÂN SỐ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG  
Theo mô hình đơn giản thì sự suy thóai và ô nhiễm môi trường ở cùng một nơi tùy thuộc
yếu tố: (1) số người dân, (2) số đơn vị năng lượng mỗi người sử dụng và (3) khối lượng c
suy thoái và ô nhiễm môi trường do mỗi đơn vị năng lượng gây ra (Miller, 1993).

Sự đông dân bao gồm sự quá nhiều người và sự quá nhiều tiêu thụ. Sự quá nhiều người x
những nơi mà số người nhiều hơn thức ăn, nước uống và các tài nguyên khác. Việc này th
xảy ra ở các nước đang phát triển, làm suy thoái các tài nguyên tái tạo và là nguyên nhân
nghèo đói. Sự quá nhiều tiêu thụ xảy ra ở các nước công nghiệp, khi một số ít người sử d
lượng lớn tài nguyên. Ðây là nguyên nhân chính làm cạn kiệt nguồn tài nguyên không thể
hồi và làm ô nhiễm môi trường.

Bảng phân tích các mối tương quan giữa dân số, tài nguyên và môi trường

(Theo Chiras, 1991)

Liên hệ Tóm tắt các ảnh hưởng


1 Dân số Sô úlượng dân xác định nhu cầu tài nguyên, cách thụ đắc, số lượng dùng. C
lên môi nhân tố dân số ( trình độ xã hội, kinh tế cuả một nước) có ảnh hưởng lên vi
trường dụng tài nguyên. Các nước công nghiệp có nhu cầu về tài nguyên phức tạp
khuynh hướng sử dụng nhiều tài nguyên không thể tái tạo. Các nước đang p
triển sử dụng nhiều tài nguyên tái tạo được. Sự phân bố dân cư cũng ảnh h
lên sự cung cấp, khai thác và sử dụng tài nguyên.
2 Dân số Dân số gây ra ô nhiễm qua việc khai thác và sử dụng tài nguyên. Ô nhiễm c
lên ô xảy ra từ việc sử dụng một tài nguyên như là nơi chứa rác thải sinh hoạt và
nhiễm nghiệp. Ngoài ra khai thác tài nguyên (than đá, dầu và khí) gây ra sự suy t
môi trường. Khối lượng tài nguyên và cách thức khai thác và sử dụng chúng
định khối lượng ô nhiễm.
3 Tài Tác động dương. Khám phá và sử dụng tài nguyên mới (dầu, than) làm tăn
nguyên số, cũng như sự phát triển xã hội, kinh tế, công nghệ. Tài nguyên cho phép
lên dân người di chuyển đến các nơi ở mới cũng như việc lấy và sử dụng tài nguyên
số đây không được dùng. Thêm vào đó sự phát triển tài nguyên tạo nhiều nơi
các môi trường khó khăn..

Tác động âm. Cạn kiệt tài nguyên làm giảm dân số và làm giảm sự phát triể
hội, kinh tế, công nghệ. Suy thoái môi trường (ô nhiễm không khí) có thể là
giảm dân số hay tiêu diệt quần thể.
4 Tài Khối lượng, cách thức khai thác và sử dụng tài nguyên có thể ảnh hưởng lên
nguyên nhiễm. Càng khai thác và sử dụng nhiều tài nguyên thì càng gây nhiều ô nh
lên ô Cạn kiệt tài nguyên có thể làm giảm ô nhiễm.
nhiễm
5 Ô nhiễm Ô nhiễm có thể làm giảm dân số cũng như giảm sự phát triển xã hội, kinh t
lên dân công nghệ. Ô nhiễm làm gia tăng tử vong và bệnh tật nên ảnh hưởng xấu lê
số tế và xã hội. Ô nhiễm có thể làm thay đổi thái độ của con người từ đó làm t
luật lệ, cách thức khai thác và sử dụng tài nguyên.
6 Ô nhiễm Ô nhiễm một môi trường có thể gây thiệt hại lên môi trường khác. Các luật
lên tài nhằm làm giảm ô nhiễm có thể thay đổi sự cung cầu, khai thác và sử dụng
nguyên nguyên.
Mô hình Dân số - Tài nguyên - Môi trường cho thấy con người sử dụng tài nguyên và gây
nhiễm. Cả ba thành phần này có tác động tương hỗ như bảng phân tích ở trên.

Chúng ta thấy sự đông dân khiến người ta sử dụng nhiều tài nguyên hơn và làm suy thoá
trường nhiều hơn. Chừng nào chúng ta chưa thay đổi cách sống, chưa ngừng hủy hoại mô
và các sinh vật khác thì sự sống sót và sự phát triển cuả chúng ta còn bị nhiều nguy cơ.

Môn học này cung cấp cho chúng ta các kiến thức cơ bản về mối quan hệ giữa con người
trường và với các sinh vật khác. Từ đó chúng ta có thể có thái độ và hành vi nhằm làm ch
loài người tiếp tục phát triển mà không làm hại các sinh vật khác và sử dụng lâu bền các
tài nguyên.

Giáo trình này được chia làm 3 phần với 15 chương. Phần I (từ chương 1 đến chương 5) đ
đến các kiến thức cơ bản về sinh thái học trong đó nhấn mạnh mối quan hệ giữa môi trườ
con người. Phần II (từ chương 6 đến chương 11) đề cập đến việc sử dụng các loại tài ngu
thiết của con người. Phần III (từ chương 12 đến chương 15) đề cập đến các loại ô nhiễm
trường và các biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường.
Hình 1. Mối tương quan giữa dân số, sử dụng tài nguyên và ô nhiễm môi tr

     

3. Quá trình tác động của con người tới môi trường tự nhiên.
Trong quá trình sống và sinh hoạt, con người đã tác động vào tự nhiên làm cho môi trường tự nhiên bị biến đổ
3.1. Những tác động tiêu cực của con người.
3.1.1. Quá trình công ngiệp hóa và đô thị hóa.
Quá trình này mới xuất hiện cách đây chưa lâu, vào khoảng giữa thế kỉ XVIII với sự ra đời của đầu máy hơi nước. Tiếp
việc chế tạo được hàng loạt các loại máy móc khác sử dụng cho nhiều ngành sản xuất công nghiệp và giao thông vận t
hợp các loại máy móc đó làm thành một hệ thống kĩ thuật mới, tạo điều kiện cho nền đại sản xuất tư bản chủ nghĩa phá
là cuộc cách mạng kĩ thuật lần thứ hai. Cuộc cách mạng này nổ ra đầu tiên ở nước Anh, sau đó lan rộng ra các nước Ch
và Bắc Mĩ vào đầu thế kỉ XIX. Đến cuối thế kỉ XIX lại có thêm các máy phát điện và động cơ điện ra đời, từ đấy máy m
nhiều ngành sản xuất, tạo ra năng suất lao động và khối lượng hàng hóa lớn. Sản xuất phát triển, nhu cầu sử dụng cá
nguyên liệu, nhiên liệu ngày càng nhiều, đòi hỏi việc khai thác các nguồn tài nguyên ngày càng mở rộng, các nhà máy m
một nhiều, lượng khí thải và các chất thải công nghiệp thải ra môi trường ngày càng lớn. Đó là nguồn gốc gây ra những
lớn đối với môi trường.
Việc khai thác các mỏ quặng là tác nhân gây phá hủy các cảnh quan tự nhiên, đất đai, cây rừng và hệ động vật sống tro
vực đó. Việc tăng cường sử dụng các nguồn nhiên liệu mà chủ yếu là nguyên liệu truyền thống không những làm cho tà
cạn kiệt mà còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Hàng năm các ngành sản xuất công nghiệp thải ra khí quyển mộ
các chất gây hiệu ứng nhà kính, trong đó chủ yếu là hàm lượng CO¬2, ngoài ra sự phát thải các khí khác như meta
(clorofluorocacbon), oxit nitơ…cũng góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính. Trong các hoạt động kinh tế làm tăng hiệu ứn
thì việc sử dụng năng lượng chiếm 49%, công nghiệp 24%, nông nghiệp 13% và phá rừng là 14%. Trong đó các nước c
phát triển chính là những nước phát thải CO2 nhiều nhất thế giới.
Hoa Kì là một trong những nước phát thải lớn nhất các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, nhưng chính phủ Hoa Kì lại không
Nghị định thư Kyôtô.
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghiệp đặc biệt là một số nước công nghiệp mới nên lượng phát thả
các chất thải gây hiệu ứng nhà kính ngày càng tăng cao, gây ra các biến đổi theo chiều hướng tiêu cực của môi trường

Cùng với quá trình công nghiệp hóa, thì đô thi hóa cũng phát triển nhanh chóng. Đô thị hóa là hiện tượng nổi bật của nề
hiện đại do sự phát triển của công nghiệp và sự bùng nổ dân số trên toàn thế giới. Tại các vùng đô thị, thiên nhien hầu
đỏi hoàn toàn và thay thế vào đó là các công trình nhân tạo. Các thành phố không những là nơi tập trung dân cư đông,
nơi tập chung nhiều nhà máy, xí nghiệp công nghiệp, vì thế một mặt đây là nơi tiêu thụ lương thực, thực phẩm, vật liệu
nguồn nước và năng lượng rất cao. Mặt khác, đây là nơi tập chung các chất thải công nghiệp, sinh hoạt và tiếng ồn, ngu
ô nhễm mạnh cho môi trường không khí, đất và nước. 

Một điểm đáng chú ý khác là, thời kì công nghiệp hóa cũng là thời kì chủ nghĩa thực dân phát triển mạnh. Các nước thu
thành nơi bóc lột sức lao động và nơi vơ vét các nguồn tài nguyên của bọn đế quốc. Nguồn tài nguyên của nhiều nước th
biệt là tài nguyên rừng và động vật hoang dã bị khai thác tàn bạo và suy giảm nhanh chóng, trong đó có một số loài qu
tuyệt chủng.
Như vậy trải qua các quá trình phát triển của xã hội, nhất là trong giai đoạn công nghiệp và hậu công nghiệp, những tá
cực của con người đến môi trường hết sức mạnh mẽ. Con người làm cho các nguồn tài nguyên không tái tạo bị cạn kiệt
tài nguyên sinh học và đất bị suy thoái, các hệ sinh thái tự nhiên bị biến đổi, tính đa dạng sinh học bị suy giảm, môi tr
nhiễm và từ đó suy giảm chính cuộc sống của mình.
3.1.2. Quá trình công nghiệp hóa nông nghiệp.
Song song với quá trình phát triển công nghiệp thì ngành nông nghiệp cũng ngày càng phát triển nhờ việc ứng dụng nh
tựu của công nghiệp. Nền sản xuất nông nghiệp ngày càng được hiện đại hóa, các sản phẩm nông nghiệp ngày càng ph
đa dạng, năng suất chất lượng tăng cao. Nhưng bên cạnh đó nó cũng gây những tác động không nhỏ đến môi trường
Việc sử dụng phân bón hợp lí là một cách để tăng độ phì của đất. Tuy nhiên việc sử dụng phân bón không hợp lí, dù là p
hay vô cơ đều gây hại tiềm tàng đến môi trường. Một trong những vấn đề nghiêm trọng nhất là việc sử dụng chất dinh d
cân đối làm cho đất bị mất độ phì, giảm năng suất cây trồng và môi trường bị suy thoái, đặc biệt là làm ô nhiễm ngu
Theo số liệu của Viện Tài nguyên thế giới, năm 2000, tính chung cho 100 nước sử dụng nhiều phân bón nhất thế giới th
1ha sử dụng 110kg phân bón quy chuẩn, còn tính bình quân 10 nước đứng đầu thế giới là 357kg. Việt Nam đã thuộc nhó
sử dụng phân bón nhiều nhất thế giới.
Sự ra tăng sử dụng các loại chất bảo vệ thực vật như: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, …thêm vào đó là chất thải không đ
chính điều đó đã gây nên tình trạng ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước tại các vùng nông thôn, một số loại thiên
giảm, sức khỏe của người dân bị ảnh hưởng, tình trạng bệnh tật gia tăng, các chất này sử dụng lâu dài sẽ làm giảm chấ
đất, nước, năng suất, chất lượng cây trồng sẽ dần bị ảnh hưởng.

Ngoài ra, việc áp dụng các phương tiện máy móc hiện đại vào sản xuất là nguyên nhân tiềm tàng làm phá vỡ kết cấu c
dài sẽ làm cho chất lượng đất bị suy giảm.

3.1.3. Ảnh hưởng của quá trình bùng nổ dân số.


Theo các công trình nghiên cứu, từ giữa thế kỉ thứ XX trở lại đây, dân số thế giới ngày càng tăng nhanh. Vào năm 1950
thế giới là 2508 triệu người, và từ đó trở đi số dân tăng trung bình hàng năm qua các thập niên với thời gian sau cao hơ
trước. Cụ thể như sau:
1950 – 1960: 50,2 triệu người
1960 – 1970: 62,2 triệu người
1970 – 1980: 78,3 triệu người
1980 – 1990: 87,8 triệu người
Nếu tính khoảng thời gian dân số thế giới tăng thêm 1 tỷ người hoặc tăng thêm gấp đôi thì đều ngày càng rút ngắ
Năm 1820 1927 1959 1975 1987 1999
Dân số thế giới
(tỷ người) 1 2 3 4 5 6
Thời gian số dân tăng thêm một tỷ (năm) 107 32 16 12
12

Thời gian dân số tăng gấp đôi (năm) 107 52 40


Khoảng thời gian để dân số tăng thêm 1 tỷ người và thời gian để dân số tăng gấp đôi.
Sự tăng nhanh dân số trong một khoảng thời gian ngắn như vậy được gọi là sự bùng nổ dân số. Tuy nhiên, sự bùng nổ d
thế kỉ XX xảy ra chủ yếu ở các nước đang phát triển.

Khi dân số tăng lên, các nhu cầu về ăn, mặc, nơi ở, việc đi lại, học hành, vui chơi giải trí…đều tăng lên. Để đáp ứng các
con người phải tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên, cùng với nó là việc phát triển sản xuất và đô thị hóa cũng
rộng, làm cho lượng chất thải đổ vào môi trường ngày càng tăng. 
3.1.4. Diện tích và chất lượng rừng ngày càng suy giảm.
Rừng có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, trong đời sống xã hội và việc bảo vệ môi trường sinh thái. N
những năm qua diện tích và chất lượng rừng trên thế giới ngày càng bị suy giảm. Nguyên nhân là do tình trạng khai thá
của con người. sự suy giảm đó được thể hiện qua một số bảng số liệu sau.

Như vậy trung bình mỗi năm trên thế giới có khoảng 9,5 triệu ha rừng bị phá hủy. Cùng với sự gia tăng dân số, kết quả
rừng tính bình quân theo đầu người bị giảm mạnh.
Độ che phủ rừng thấp nhất ở Châu Á và Châu Phi, còn tốc độ mất rừng nhanh nhất là ở Châu Phi (0,78%/ năm). Nguyên
là do quy mô dân số đông, gia tăng dân số nhanh kết hợp với sự bùng nổ của quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa cù
cấu ngày càng tăng về đất trồng và nguồn nguyên liệu gỗ. Rừng ở các khu vực này đều là các cánh rừng nhiệt đới. Việc
bừa bãi hoặc phá rừng để phát triển nông nghiệp chỉ đêm lại chút lợi trước mắt chứ không phải là cách sử dụng tối ưu n
các nguyên nhân nói trên, việc phá rừng nhiệt đới còn do nhu cầu của thị trường và cả việc chính quyền địa phương và n
xu hướng chỉ đơn thuần chú ý đến mặt kinh tế, mà chưa quan tâm tới giá trị bảo vệ môi trường sinh thái của rừ

3.2. Những hành động mang tính tích cực của con người.
Con người đang ngày càng nhận ra những biến đổi của tự nhiên theo hướng bất lợi, và cũng nhận ra được nguyên nhân
do chính con người, vì vậy chúng ta đã và đang có những hành động tích cực. 
Với sự phát triển của khoa học kĩ thuật và những nghiên cứu mới giúp chúng ta tìm ra được các giải pháp nhằm hạn chế
của môi trường. Chúng ta đã biết cách tận dụng các dạng năng lượng tự nhiên mới thay thế cho các năng lượng truyền
năng lượng gió, mặt trời, thủy triều, điều này góp phần hạn chế việc khai thác sử dụng các năng lượng cũ, giảm sự phá
chất khí gây hiệu ứng nhà kính. Các nước ứng dụng các công nghệ này chủ yếu là các nước phương Tây có nền kinh tế
khoa học kĩ thuật tiên tiến.
Một diện tích rừng bị mất trước kia nay đang được phục hồi dần dần,tuy các diện tích rừng trồng lại không có nhiều giá t
nguyên sinh, song nó cũng góp một phần vào việc phục hồi dần dần chất lượng của môi trường hiện nay. Các nước trên
và đang tích cực trong việc phục hồi lại diện tích rừng đã mất ở mỗi nước.

Tuy đã có những biểu hiện của sự cố gắng của con người cho việc bù đắp lại những gì mà mình gây ra, nhưng những cố
vẫn chưa đủ.
BÙNG NỔ DÂN SỐ THẾ GIỚI
Trần Hưng

Nạn dân số quá tải khắp nơi

Việc tăng dân số thường xuyên gây nên những mối lo ngại cho tương lai
giới. Trái đất hiện có khả năng nuôi sống tát cả mọi người không? Hay ph
sự “quá tải dân số” có nguy cơ dẫn đến những cuộc xung đột đẫm máu đ

Ðầu thế kỷ XIX, Malthus đã xuất bản cuốn “Tiểu luận về dân số”, trong đó
phát triển luận thuyết cho rằng: Sự gia tăng dân số quá mạnh mẽ sẽ dẫn
kiệt những người tài nguyên thiên nhiên và sự suy tàn của nhà nước phả
dân nầy.

Năm 1971, Paul Ehrlich, người Mỹ đã viết cuốn “Quả bom dân số”, một lần nữa đã cảnh báo về một thảm họa dân số
dự đoán thật khủng khiếp: 7 tỷ người vào năm 2000, thì sẽ gia tăng đến 20 tỷ người vào năm 2050 và 55 tỷ người và
2100.

Trái với những dự báo bi quan kể trên, dân số thế giới đã tăng gấp 5 lần kể từ ngày tái xuất bản cuốn sách của Malth
không vì thế mà có sự “quá tải dân số”. Từ khi Chúa Jesus ra đời đến năm 1000, dân số thế giới tương đối ổn định. T
những năm đầu của thế kỷ XIX, trên trái đất có 1 tỷ người. Những tiến bộ về y tế và sự công nghiệp hoá đã cho phép
số dân tăng gấp đôi trong vòng một thế kỷ mà không khó khăn: năm 1925 có 2 tỷ người. Từ năm 1925 đến năm 1975
lại chứng kiến việc tăng gấp đôi dân số thế giới lên 4 tỷ người. Năm 1990, đã là 5,3 tỷ người; đến năm 2000 chúng ta
6 tỷ sinh linh.

Những dự kiến hướng tới năm 2025 đã đưa con số từ 7,6 đến 9,4 tỷ người. Một đánh giá của Ngân hàng Thế giới nê
bộ dân số trên trái đất có thể sẽ ổn định từ 10 đến 11 tỷ trong nửa cuối thế kỷ XXI.

Tình hình tăng dần dân số sẽ diễn ra chủ yếu, nếu không nói là duy nhất, ở Thế giới thứ Ba. Những ứng dụng y học t
nhất, được nhập từ thế giới Tây Phương đã làm giảm số tử vong ở trẻ con. Trái lại, thế giới Tây Phương lại trải qua m
giảm tỷ lệ sinh đẻ. Qua thời kỳ “bùng nổ trẻ em” sau chiến tranh, tiếp đến là thời kỳ “khủng hoảng trẻ em”. Ở châu Mỹ
trung bình trên một người mẹ giảm từ 3,7 đến 2 con; ở châu Âu, từ 2,6 xuống 1,5 ở Tây Âu và còn 1,3 ở Nam Âu và

Trong khi đó thì tuổi thọ cũng đã tăng lên. Châu Phi hiện có 650 triệu dân, sẽ lên đến 1,6 tỷ dân vào năm 2025; tuy nh
số nầy có thể giảm xuống, nếu người ta nhanh chóng tìm ra được thuốc chữa bệnh AIDS.

Vấn đề mà sự tăng trưởng dự kiến của dân sớ thế giới đang được đặt ra là tác động của nó đến những phương thức
tiêu dùng hiện nay. Trái với thế giới động vật, con người đã tàn phá rừng, đốt các nhiên liệu hoá thạch, làm khô cạn c
lầy, làm ô nhiễm sông ngoài và đại dương, đào bới đất đai để tìm kiếm quặng, dầu lửa và các nguyên liệu khác. Liệu
bộ về khoa học kỹ thuật, nhất là về y tế, đã cho phép kéo dài tuổi thọ của con người, có cho phép tìm ra được một giả
trước thách thức phải đảm bảo về môi trường sống hay không?

Vấn đề dân số trên thế giới

Từ cuối thế kỷ XX, sự bùng nổ dân số thế giới đã làm cho thế giới đứng trước một áp lực nặng nề của dân số, Sức é
số vừa là do sự tăng trưởng quá độ của nhân loại tạo fra, cũng là sự hình thành do hoạt động quá độ của nhân loại v
và xã hội, cớ nhiên là do sự tăng trưởng dân số của những nước đang phát triển chiếm tuyệt đa số. Những những ho
quá độ của nhưỡng nước phát triển về kinh tế, chiếm dụng những nguồn tài nguyên của thế giới đã gây nên sức ép c
dân thế giới, thì trách nhiệm của những nước đó cũng không nhỏ.

Dựa vào tốc độ tăng dân số trước đây và các mô thức phát triển, con người có lý do để lo lắng sinh tồn của nhân loại
đất, sức ép về dân số không thể tăng lên một cách vô hạn; nếu không, thì chỉ có thể huỷ diệt nhân loại, huỷ diệt trái đ

Theo những điều tra gần đây của Liên Hiệp Quốc, nguồn tài nguyên của trái đất chỉ có thể nuôi sống được 11 tỷ ngư
hợp. Bắt đầu từ những năm của thập niên 1980, đã có một số tổ chức và chuyên gia về xã hội trên thế giới đã đạt đư
nhận thức chung đối với việc khống chế dân số trên trái đất.

Từ nửa cuối thế kỷ XX cho đến nay, sức ép dân số đã mnag tính toàn cầu; nội dung chủ yếu của nó bao gồm 2 mặt:
hội và nguy cơ sinh thái.

Vấn đề xã hội gồm có: nghèo nđói, thất nghiệp, giáo dục, bảo vệ sức khoẻ, phạm tội, phân phối tài nguyên không côn
Nguy cơ sinh thái bao gồm: sự thiếu hụt về tài nguyên thiên nhiên, môi trường bị ô nhiễm, giống cây trồng bị suy giảm

Dân số và sự nghèo đói, lạc hậu:

Ở phương Tây, có tác giả cho rằng: nếu dân số tăng 1% thì thu nhập quốc dân tăng khoảng 4%. Ở châu Phi, có một
gia kém phát triển, tỷ lê tăng dân số hàng năm lên rất cao đến 3%. Thành thử, chỉ để bảo đảm cho nhu cầu dân số m
dan có sẵn, thì đã đòi hỏi thu nhập quốc dân bình quân mỗi năm phải tăng khoảng 13%. Nhưng trong thực tế hiện na
để có thể tăng lên 4% về mức thu nhập là chuyện khó khăn nhiều rồi.

Năm 1986, trên thế giới có 84 quốc gia và khu vực thu nhập quốc doanh bình quân đầu người thấp dưới 400USD, tro
26 quốc gia thu nhập dưới 100USD là Bangladesh, Lào, Mali, Zaia... Cũng trong năm đó, có 9 quốc gia có mức thu n
14,000 đến 20,000 USD như: Hoa Kỳ, Nhật, CHLB Ðức, Pháp, Thụy Sĩ, Kuweit, Tây Ban Nha, Canada.

Dân số và tình trạng thất nghiệp:

Ðối với những quốc gia phát triển, vấn đề thất nghiệp về cơ bản là do lao động quá thừa và phát triển không đủ mà g
những năm 1960, phần lớn dân số các nước đang phát triển lần lượt đến tuổi lao động, cho nên tình trạng thất nghiệ
đó là tăng lên không ngừng.

Theo con số thống kê của những năm 1970, số người thất nghiệp hoàn toàn hay thất nghiệp một phần ở các thành p
nước châu Mỹ La tinh đã chiếm khoảng 15%-25%, trong đó còn có khoảng 40% số người có việc làm nhưng không đ
và số công nhân chỉ làm việc theo thời vụ.

Tình trạng sinh sống tại nông thôn của các nước đang phát triển quá thừa lao động cũng đang tồn tại một cách p[hổ b
những năm của thập niên 1980, dân số nông thôn “quá thừa” ở các nước đang phát triển của châu Á cũng chiếm từ 3
45%, trong khi tại châu Phi con số nầy là từ 30% đến 50%.

Dân số và vấn đề giáo dục:

Sự tăng trưởng của dân số cộng thêm sự phát triển chậm chạp của kinh tế, dẫn đến việc đầu tư về giáo dục quá ít. B
những năm của thập niên 1980, vẫn còn nhiều nước đang phát triển có đến 80& lâm nạn mù chữ. Số người mù chữ
giới vào thập niên 1950 là 700 triệu, đến thập niên 1990 lên đến 950 triệu; số người mù chữ ở châu Á và chz2u Phi đ
92%.

Dân số và vấn đề tài nguyên thiếu hụt:

Trong xã hội công nghiệp hiện đại, để đảm bảo cho cuộc sống của mỗi người, mỗi năm phải đào lên được 25 loại kho
các lớp đá của trái đất. Do sức ép về dân số tăng lên, cho nên mức tiêu thụ nước ngọt năng lượng và tài nguyên kho
cũng tăng nhanh.

Vào đầu thế kỷ XXI, một số vùng Nam Á, Trung Mỹ, nhất là Bắc Phi, Ðông Phi, Tây Phi, đã xuất hiện tình trạng thiếu
hoàn toàn. Tài nguyên dầu lửa, nếu theo tốc độ khai thách của thập niên 1990, đến năm 2016 sẽ khô kiệt hoàn toàn;
trữ lượng dầu lửa sẽ tăng lên theo sự thăm dò, những tốc độ thăm dò thì đã không theo kịp tốc độ khai thác.

Theo tốc độ sử dụng than hiện nay, than trên thế giới chỉ dùng khoảng 1,500 năm nữa. Ngoài ra, còn 12 loại tài nguy
trì 50 nữa là cùng.

Dân số với vấn đề thiếu đất canh tác, lương thực căng thẳng:

Với sự tăng trưởng của dân số trên toàn thế giớio, bình quân ruộng đất canh tác theo đầu người ngày một giảm đi. N
bình quân ruộng đất theo đầu người trên thế giới lả 8,5 mẫu; khoảng 1960 giảm xuống chỉ còn 7,1 mẫu; năm 1968 ch
mẫu, năm 1974 chỉ còn 5,6 mẫu; năm 1990 chỉ còn 3,9 mẫu.

Ruồng đất canh tác giảm đi, dân số thì lại tăng lên làm cho lương thực trong phạm vi toàn thế giới căng thẳng kéo dà
đại đa số các nước đang phát triển tại châu Á, châu Phi, châu Mỹ La tinh đã phải nhập cảng lương thực.

Ðiều đáng sợ là số nhân khẩu toàn cầu tăng lên làm cho cây trồng bị phá hoại, ruộng đất sử dụng quá độ, đã bị thoát
mạc hoá. kết quả là giam diện tích canh tác. Hướng giải quyết trong vòng lẩn quẩn nầy chỉ còn con đường duy nhất l
chế dân số.

Dân số và ô nhiễm, môi trường:

Cùng với sự bùng nổ dân số trên toàn cầu và những bước đi lên của nền công nghiệp và thành thị hoá, môi trường ô
càng ngảy càng gia tăng trầm trọng. Khí quyển ô nhiễm, đất đai ô nhiễm, ô nhiễm do thuốc trừ sâu, rác sinh hoạt ô nh
bị ô nhiễm, hải dương bị ô nhiễm, mưa a-xit ô nhiễm, chất phòng xạ ô nhiễm. Như thế, ô nhiễm môi trường đã đi vào
ngách trên trái đất.

Sau khi các nước phát triển đã chịu đựng nỗi khổ về ô nhiễm môi trường, trong thập niên 1970 trở về sau đã coi trọng
trường, đồng thời, cũng đã đạt được những kết quả nhất định. Các nước đang phát triển do sức ép dân số và yêu cầ
nghiệp, đến nay vẫn tiếp tục khsi thác một lượng lớn đất hoang, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu, xây dựng mà máy, kh
sự phá hoại môi trường sinh thái ngày càng tăng lên.

Do các nước phát triển đến nay vẫn chiếm phần lớn tài nguyên trên thế giới, sử dụng nhiều khoáng sản, tuy hoàn cản
trường được cải thiện tương đối nhiều, tuy nhiên, họ vẫn phải chịu trách nhiệm về việc lảm cho môi trường sinh thái n
xấu đi.
Vấn đề di cư và tị nạn chính trị trên thế giới

Trong những thập niên gần lại đây, do những nguyên nhân khác nhau, các làn sóng người di cư, tị nạn lên đến 120 t
từ những người di cư lao động (65 triệu), hàng năm gửi tiền về cho các nước xuất xứ của họ khoảng 70 tỷ USD, tức
tiền viện trợ dành cho phát triển.; cho đến những người tỵ nạn (chính trị, chiến tranh) (30 triệu); kể cả di chuyển ngay
nước của họ.
Với tình trạng bất ổn, đói kém, chiến tranh, kỳ thị, tôn giáo, con số người di dân, tị nạn càng ngày càng gia tăng. Nhiề
quyền bày tỏ nỗĩ lo sợ về “tình trạng vô chính phủ trong tương lai”;: một cuộc xung đột lớn của thế kỷ mới nầy do nhữ
cư không được chế ngự, thật khó tránh.

Di cư do vấn đề kinh tế:

Vấn đề 1: Do nghèo khổ và những khả năng kinh tế yếu kém của đất nước, di cư trở thành một lĩnh vực kinh tế thực
trường hợp Phi Luật Tân. Hai năm lại đây, có đến 120,000 người Hoa nhập cư bất hợp pháp vào Phi Luật Tân. Tình
giành công ăn việc làm đã gây căng thẳng giữa các cộng đồng. Cũng trong xu thế nầy, sự phát triển hành hoá buôn l
biến tại đó.

Vấn đề 2: Cạnh tranh nghề nghiệp, buôn “chất xám” cũng gây việc di dân. Nhiều nước đã có nhiều nổ lực, để thu hút
chuyên viên và công nhân có tay nghề cao. Trong vòng 40 năm qua, số nhà khoa học hay sinh viên tu nghiệp từ các
“đang phát triển” đến định cư ở các nước “phát triển” (Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nhật) tăng lên đến 7 lần. Từ 245,000 năm
đến 1,7 triệu người năm 2001 (trong số đó 44% từ châu Á). Những người mới tới, với khả năng cao đều “được hoan
đã mang khoản lợi nhuận khá lớn. Hàng năm, những chuyên viên mới đã giúp Hoa Kỳ kiếm thêm 7 tỷ USD, giúp Anh
kiếm thêm 2 tỷ USD. Theo thống kê 2003, Hoa Kỳ thu hút tới 35% tổng số sinh viên nước ngoài trên thế giới. Ở Hoa
người chuẩn bị bảo vệ Luân án tiến sĩ khoa học và ¼ số Cử nhân là người gốc Ðông Nam Á. 60% người Ấn và Trung
khi lãnh bằng tốt nghiệp đã ở lại Hoa Kỳ. Chính phủ Liên bang đã cấp loại “Thị thực công nghiệp” để đáp ứng nhu cầ
thuật. Số thị thực nầy trong năm 2003 lên đến 201,000 được cấp.

Trong 10 năm qua, số người nhập cư vào Hoa Kỳ đã tăng 45%, tức là khoảng 29 triệu người; chiếm 10% dân số Hoa
khối lượng chất xám đáng kể và dễ dàng được chấp nhận.

Giáo sư Fernando Lema cho biết: Từ 1960-2003, có đến 1,2 triệu người có tay nghề cao của châu Mỹ La Tinh đã san
sinh sống. Cứ tính trung bình công tác đào tạo tốn kém 25,000 USD/người, Mỹ La Tinh đã mất trắng 30 tỷ USD đầu t
đào tạo. Cho đến nay các nước nầy vẫn chưa có biện pháp nào để chống lại kiểu “hớt tay trên” nầy.

Tỵ nạn chính trị

Trong khoảng 1975 cho đến nay, các làn sống tỵ nạn càng cao. Lý do chính là kinh tế và chính trị. Tính ra, đã có 50 t
tỵ nạn trên khắp thế giới trong 30 năm nay. Những làn sóng di cư ồ ạt ngày càng kéo theo những sự can thiệp quốc t
nước láng giềng cũng phải đương đầu với tình trạng nầy. Ổn định xã hội và kinh tế của các nước đó cũng bị lung lay.
Ủy LHQ về tỵ nạn đã nêu lên 3 vấn đề lớn về tình trạng nầy:

Thứ nhất: Các đường biên giới ngày càng mất đi, thậm chí mất đi vĩnh viễn. Việc mở rộng những vành trắng dọc các
khiến cho mọi phương pháp giải quyết trong các khu vực nầy đã không rõ ràng.

Thứ nhì: Xác định vấn đề ưu tiên để nhận tỵ nạn, do tiêu chuẩn nhiều nước đưa ra. Cơ quan Quốc Tế nầy thiếu hụt
viên giảm, cho nên gặp khó khăn khi phỏng vấn, chuyên chở. Một số người bị buộc phải “tự nguyện” (?) hồi hương.

Thứ ba: Vấn đề thu nhận người tỵ nạn gặp khó khăn. Càng ngày, họ càng thắt chặt lại. Ðiều nầ gây khó khăn đối với
lượng LHQ, cũng như nhân viên làm công tác nhân đạo, hội Thiện nguyện. Nhiều cảnh bi thảm xẩy ra. Chẳng hạn nh
tháng 8-2001, một chiếc phà của Indonesia chở 460 người tỵ nạn Afghanistan đã bị chìm ngoài khơi biển Australia, v
chở hàng Tampa của Na Uy cứu. Nhưng chính phủ Australia đã từ chối không nhận cho định cư. Sau cùng, phải bị “đ
đảo hoang vu Nauru.

Thực tế, chính phủ Australia muốn răn de hàng ngàn người tỵ nạn lén lút, mà theo họ, còn chờ đợi tại Indonesia, để t
vào Australia. Nước nầy (19 triệu dân) mỗi năm tiếp nhận 8,000 người tỵ nạn chính thức. Các trại tỵ nạn chật ních; cò
người bị giam vì nhập cư bất hợp pháp. Trên thực tế, những người Afghanistan trên con tàu Tampa tới hơi muộn. Nế
trong thời gian Taliban cầm quyền, thì được đón tiếp “như những anh hùng”.

Về vấn đề “Tỵ Nạn”, Công ước Genève (1951) xác định rằng: “Người tỵ nạn là bất cứ ai lo sợ bị đàn áp vì các vấn đề
tôn giáo, chính trị, quốc tích, do thuộc một nhóm xã hô10i nào đó hay do những chính kiến, mà đang sống ở ngoài đấ
có quốc tịch và không thể dựa vào sự bảo hộ của nước nầy”.
Cuộc chiến giữa các cộng đồng kiều dân

“Kiều dân” theo nghĩa ban đầu xuất phát từ danh từ “Diapora”, có nghĩa là
tán”. Xuất xứ là do dân tộc Do Thái bị người La Mã đánh đuổi, khi ngôi đề
Jesusalem bị phá huỷ vào năm 70 sau Công nguyên. Tuy nhiên, danh từ n
chung ngày nay để chỉ thiểu số người sống ở một nước khác, nhưng thuộ
dân tộc sinh sống đông đảo ở nước khác. Việt Kiều là trường hợp đó. Sự
cả tỵ nạn, là một dân tộc sinh sống lâu dài ở nước khác, nhưng vẫn giữ bả
dân tộc họ. Sự ly tán nầy diễn ra sau một thảm họa, thường có nguồn gốc

Chẳng hạn: khoảng 1913-15, người Armenia bị người Thổ Nhĩ Kỳ đưa đi l
sợ họ đòi quyền tự trị. Cộng đồng Hoa Kỳ hình thành ở nhiều nước do nạ
Trung Quốc thế kỷ XIX. Người Ireland cũng diễn ra ở thế kỷ XVIII. Người
người Việt Nam hình thành cộng đồng tại Mỹ do chiến tranh và do chính tr
Cộng đồng Hy Lạp sống ở nước ngoài do kết quả của sự sát nhập Hy Lạp
đế quốc La Mã, Byzantin, Arập và Ottoman.

Dân tộc sống thành Cộng đồng kiều dân có ý thức tập thể, tạo nên liên hệ cộng đồng mạnh. Họ muốn bảo vệ bản sắc
không muốn hoà tan vào nước đã tiếp nhận. Những khước từ nầy cốt là để tránh đồng hoá, mất gốc. Do đó, sự đoàn
cộng đồng cũng để bảo vệ quyền lợi, dân tộc tính.

Các cuộc di dân lớn ở thế kỷ XIX và XX không nhất thiết tạo ra cộng đồng kiều dân; chẳng hạn người ta không gọi là
kiều dân Pháp (hay Ý, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Ðào Nha), dù có sự di cư ồ ạt từ các nước nầy 2 thế kỷ trước.

Các cộng đồng kiều dân, tồn tại do sự mất ổn định chính trị và sự áp bức, đã duy trì một mối liên hệ đoàn kết mạnh m
sức mạnh, chống lại các sự trấn áp mà họ phải chịu. Do đó, những kiều dân cũng đã tạo thuận lợi cho trào lưu bằng
hiện như một xã hội “xuyên quốc gia” (như người Việt ở Mỹ, ở Pháp, ở Canada, ở Úc...). Các cộng đồng sống lưu vo
duy trì gắn bó văn hoá của họ, bằng hệ thống mạng lưới (tôn giáo, kinh tế, văn hoá, giáo dục). Các cộng đồng kiều dâ
sống tại thành thị, trừ người Di-gan sống theo kiểu du cư. Họ khuyến khích con cái học tiếng mẹ đẻ, để sau nầy khỏi

Nếu như những lợi ích của các cộng đồng kiều dân không hoà hợp một cách có hệ thống, nhưng không vì thế mà ch
(nước mẹ) vẫn coi là khả năng tạo không gian quốc gia mở rộng (khúc ruột ngoài nghìn dặm). Thành thử, một số ngư
thành với tổ quốc của họ, cộng đồng họ, hơn là với nước họ cư ngụ.

Các cộng đồng kiều dân nổi lên như vậy trong phạm vi các mối quan hệ quốc tế, có thể trở thành những lực lượng đố
giữ vững cộng đồng mình. Bằng tổ chức xuyên quốc gia, các cộng đồng kiều dân đã làm lung lay tính giá trị và tính th
của các biên giới, trong trường hợp họ sang nước lân cận.

Trong trường hợp xẩy ra khủng hoảng chính trị hay kinh tế, các thành viên cộng đồng kiều dân có thể nhanh chóng b
những “vật hy sinh”. Chẳng hạn, nhà độc tài Hitler trong Thế chiến đã từng coi người Do Thái như là Cộng đồng ngườ
châu Á, cộng đồng người Liban ở châu Phi, thường đại diện cho các tầng lớp mua bán- thì lại thường là nạn nhân củ
tên tống tiền. Các nhà cầm quyền địa phương thường có xu hướng không bảo vệ họ, hay chỉ làm việc qua loa, nhất l
đồng thưa thớt.

Năm 1998, người Hoa ở Indonesia đã bị đập phá tài sản, bị cướp bóc, bị chém giết, bị cưỡng dâm, do khủng hoảng t
họ. Còn khi các cộng đồng kiều dân định cư tập trung một khu vực ít dân (Australia, Canada) họ có thể bị coi như mố
“xâm lăng”.

Ngoài ra, trường hợp cộng đồng kiều dân hùng mạnh nhất cũng có thể tạo thành cầu nối giữa nước tiếp nhận và nướ
Sức mạnh của cộng đồng Do Thái tại Mỹ ảnh hưởng không nhỏ chính sách Mỹ tại Trung Ðông. Cộng đồng người Cu
Florida ảnh hưởng đến chính sách của Washington ở Cuba. Cộng đồng người Ba Lan ở Mỹ đã vận động rất nhiều để
gia nhập NATO. Ở Ðông Nam Á, người Hoa ở nước ngoài là sự nối tiếp sức mạnh buôn bán của Trung Quốc.

You might also like