You are on page 1of 7

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I I- KHOÁI 11

Phaàn A.Khaùi quaùt noäi dung


Chöông trình thi hoïc kì 2:
Chöông 5: Hidrocacbon no
- Baøi : Ankan
- Baøi : Xicloankan
Chöông 6: Hidrocacbon khoâng no
- Baøi : Anken
- Baøi : Ankadien
- Baøi : Ankin
Chöông 7: Hidrocacbon thôm. Nguoàn hidrocacbon thieân nhieân .
Heä thoáng hoùa veà hidrocacbon
- Baøi: Benzen vaø ñoàng ñaúng .Moät soá hidrocacbon thôm khaùc
- Baøi: Nguoàn hidrocacbon thieân nhieân
- Baøi: Heä thoáng hoùa veà hidrocacbon
Chöông 8: Daãn xuaát veà halogen – Ancol – Phenol
- Baøi: Daãn xuaát halogen cuûa hidrocacbon
- Baøi: Ancol
- Baøi: Phenol
Chöông 9: Andehit – Xeton –Axit cacboxylic
- Baøi: Andehit – Xeton

I.PHẦN TRẮC NGHIỆM


DẠNG 1: CÔNG THỨC CHUNG
Câu1. Công thức tổng quát của ancol no mạch hở đơn chức là:
A. CnH2nOH (n > 1) B. CnH2n-1OH ( n ≥ 3) C. CnH2n + 1OH ( n>1) D.Kết quả khác
Câu 2. Công thức tổng quát của ancol no mạch hở 2 chức là:
A. CnH2n(OH)2 ( n ≥2) B. CnH2n -1(OH)2 C. CnH2n + 1(OH)2 D. Kết quả khác
Câu3. Công thức tổng quát của ancol no đơn chức bậc 1 ứng với công thức nào sau đây?
A. CnH2n +2O B. CnH2n +1CH2OH C. CnH2n +1OH D. R-CH2OH
Câu4. Khi đốt cháy hoàn toàn một ancol thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol là : n(CO2)<n(H2O) ( trong cùng
điều kiện). Ancol đó là A. Ancol no đa chức B. Ancol no
C. Ancol không no có một liên kết đôi trong phân tử D. Ancol no đơn chức
Câu5. Công thức phân tử tổng quát của anđêhit thơm đơn chức có dạng:
A. CnH2n - 6 O với n ≥ 6 B.CnH2n - 4 O với n ≥8 C. CnH2n - 2 O2 với n ≥5 D. CnH2n - 8
O với n ≥ 7
Câu6 Trong các nhận xét sau đây, nhận xét nào sai?
A. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2B. Tất các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan
C. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là
ankan.
Câu7. Công thức tổng quát của ankan là:
A. CnH2n B. CnH2n-2 ( n ≥ 2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D.Kết quả khác
Câu8. Công thức tổng quát của anken là:
A. CnH2n B. CnH2n-2 ( n ≥ 2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D.Kết quả khác
Câu9. Công thức tổng quát của ank1n là:
A. CnH2n B. CnH2n-2 ( n ≥ 2) C. CnH2n + 2 ( n>1) D.Kết quả khác
Câu10. Công thức tổng quát của aren là:
A. CnH2n B. CnH2n-2 ( n ≥ 2) C. CnH2n - 6 ( n>5) D.Kết quả khác
DẠNG 2: ĐỒNG ĐẲNG , ĐỒNG PHÂN , DANH PHÁP
Câu 1. Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra
2 dẫn xuất monoclo?
A 4 B 2 C 5 D 3

1
Câu 2. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi theo danh pháp quốc tế (danh pháp IUPAC) là:
2 – Clo - 3 - metyl pentan. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2 B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3
C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D. CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3
Câu 3. Có bao nhiêu ankan đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?
A. 3 đồng phân B. 4 đồng phân C. 5 đồng phân D. 6 đồng phân
Câu 4. Tiến hành clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân của
nhau?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 5. . Hidrocacbon X có CTPT C5H12 khi tác dụng với Clo tạo được 3 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau.
X là:
A. iso-pentan B. n-pentan C. neo-pentan D. 2-metyl butan
Câu 6: Nhóm vinyl có công thức là:
a.CH2= CH b.CH2= CH2 c.CH2= CH- d.CH2= CH-CH2-
Câu 7: anken C4H8 có số đồng phân cùng chức là :
a.3 b.4 c.6 d.7
Câu 8: anken C4H8 có số đồng phân cấu tạo cùng chức là :
a.3 b.4 c.6 d.7

Câu 9: Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên gọi quốc tế là:


a.đivinyl b.1,3-butađien c.butađien-1,3 d.buta-1,3-đien
Câu 10:Ankađien CH2=CH-CH=CH2 có tên gọi thông thường là:
a.đivinyl b.1,3-butađi c.butađien-1,3 d.buta-1,3-đien

Câu 11: CH2=C-CH=CH2 có tên gọi thay thế là:


CH3
a.isopren b. 2-mêtyl-1,3-butađien c.2-mêtyl-butađien-1,3 d.2-mêtylbuta-1,3-đien
Câu 12: Ứng với công thức phân tử C8H10 có bao nhiêu cấu tạo chứa vòng benzen?
a.2 b.3* c.4 d.5
Câu 13: Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen
a.C8H10 b. C6H8* c. C8H10 d. C9H12

Câu 14: Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen ứng với công thức phân tử C9H10
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 15: Danh pháp IUPAC ankyl benzen có CTCT sau là: CH3

C2H5
A. 1–etyl –3–metylbenzen B.5–etyl–1–metylbenzen C.2–etyl–4–metylbenzen
D.4–metyl–2–etyl
benzen
Câu 16: Hiđrocacbon thơm A có công thức phân tử là C 8H10. Biết khi nitro hóa A chỉ thu được một dẫn xuất
mononitro. A là:
A. o-xilen. B. p-xilen. C. m-xilen D. etylbenzen

Câu 17: Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân của ôlêfin?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 18: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 tác dụng với Brom( dung dịch)?
A. 5 chất B. 6 chất C. 4 chất D. 3 chất

2
Câu 19: Số đồng phân C3H8O bị oxi hóa tạo anhdehit là
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2

Câu 20: Tên quốc tế của hợp chất có công thức CH3 – CH (C2H5) – CH (OH) – CH3 là
A. 4 – etyl pentan – 2 – ol . B. 3 – metyl pentan – 2 – ol . C. 2 – etyl butan – 3 – ol . D. 3 – etyl hexan – 5 – ol .

Câu 21: Cho các chất có công thức cấu tạo :


CH3 OH
OH
CH2 OH

(1) (2) (3)


Chất nào thuộc loại phenol?
A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (1) và (3). D. Cả (1), (2) và (3).

Câu 22. Hợp chất.


CH2 CH C CH 2 CH3
có tên gọi là:
O
A. Đimetyl xeton. B. Vinyletyl xeton. C. Etylvinyl xeton. D. Penten-3-ol.

Câu 23: Có bao nhiêu đồng phân công thức cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8? ( không kể đp hình học)
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 24: Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo đều tác dụng được với hidro?
A. 2 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 25: Ứng với công thức phân tử C4H8 có bao nhiêu đồng phân của ôlêfin?
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 26: Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C4H8 tác dụng với Brom( dung dịch)?
A. 5 chất B. 6 chất C. 4 chất D. 3 chất

DẠNG 3: PHÂN BIỆT VÀ NHẬN BIẾT


Câu 1: Cho các chất (1)benzen ; (2) toluen; (3)xiclohexan;(4)hex-5-trien; (5)xilen;(6) Cumen
Dãy gồm các HC thơm là:
A.(1);(2);(3);(4) B. (1);(2);(5;(6)* C. (2);(3);(5) ;(6) D. (1);(5);(6);(4)
Câu 2: 1 mol Toluen + 1 mol Cl2  as
→ A . A là:
A.C6H5CH2Cl* B. p-ClC6H4CH3 C. o-ClC6H4CH3 D.B và C đều đúng
Câu 3: Phản ứng chứng minh tính chất no;không no của benzen lần lượt là:
A.thế,cộng* B.cộng,nitro hoá C.cháy,cộng D.cộng,brom hoá
Câu 4: Để phân biệt được các chất Hex-1-in,Toluen,Benzen ta dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. dd AgNO3/NH3 B.dd Brom C.dd KMnO4* D.dd HCl
Câu 5: Dể phân biệt dể dàng Hex-1-in,Hex-1-en,benzen ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A. dd Brom * B. dd AgNO3/NH3 C.dd [Ag(NH3)2]OH D.dd HCl
o
Câu 6: A  xt , t
→ toluen + 4H2. Vậy A là:
A..metyl xiclo hexan B.metyl xiclo hexen C.n-hexan D.n-heptan
Câu 7:. Benzen + X → etyl benzen. Vậy X là
A.axetilen B.etilen C.etyl clorua D.etan
Câu 8: Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là:
A.Brom (dd) B.Br2 (Fe) C.KMnO4 (dd)* D.Br2 (dd) hoặc KMnO4(dd)
Câu 9: Dãy các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí o- và p- là:
A.CnH2n+1, -OH, -NH2, * B.–OCH3, -NH2, -NO2 C.–CH3, -NH2, -COOH D.–NO2, -COOH, -SO3H
Câu 10: Dãy gồm các nhóm thế làm cho phản ứng thế vào vòng benzen dễ dàng hơn và ưu tiên vị trí m- là:
A.-CnH2n+1, -OH, -NH2 B.–OCH3, -NH2, -NO2 C.–CH3, -NH2, -COOH D.–NO2, -COOH, -SO3H*
Câu 11: Tính chất nào không phải của toluen?
A.Tác dụng với dung dịch Br2 (Fe) B.Tác dụng với Cl2 (as)
C.Tác dụng với dung dịch KMnO4, t0 D.Tác dụng với dung dịch Br2 *
Câu 12: So với benzen, toluen + ddHNO3/H2SO4 (đ):
A.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen* B.Khó hơn, tạo ra o – nitro toluen và p – nitro toluen
C.Dễ hơn, tạo ra o – nitro toluen và m – nitro toluen D.Dễ hơn, tạo ra m – nitro toluen và p – nitro toluen
Câu 13: Cách đơn giản để có thể phân biệt etan,etilen,etin bằng 1 thuốc thử là:
A.Br2* B.Cl2 C.H2 D. AgNO3/NH3
Câu 14: Để phân biệt propan;propen;propin ta dùng 1 thuốc thử là:
A. dd AgNO3/NH3 B. dd Brom* C. dd NaOH D. dd HCl
Câu 15: Để tách C2H2;C2H6 ra khỏi hỗn hợp của chúng ta lần lượt thực hiện phản ứng với các chất :
A. dd AgNO3/NH3; dd HCl* B. dd HCl ;dd AgNO3/NH3 C.dd Br2 ;Zn D. Zn ;dd Br2
O
Câu 16:Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1,ở -80 C tạo ra sản phẩm chính là:
A. 3,4-đibrôm-but-1-en* B.3,4-đibrôm-but-2-en C.1,4-đibrôm-but-2-en D.1,4-đibrôm-but-1-en
Câu 17:Đivinyl tác dụng cộng Br2 theo tỉ lệ mol 1:1,ở 40OC tạo ra sản phẩm chính là:
A.3,4-đibrôm-but-1-en B.3,4-đibrôm-but-2-en C.1,4-đibrôm-but-2-en* D.1,4-đibrôm-but-1-en
Câu 18: Để nhận biết butan và buta-1.3-đien ta có thể dùng thuốc thử:
A.dd brôm B.dd thuốc tím C.khí H2 D.dd brom hoặc thuốc tím
Câu 19:Để nhận biết but-1-en và buta-1.3-đien ta có thể dùng thuốc thử:
A.dd brôm và phương pháp định tính B.dd brôm và phương pháp định lượng
C.khí H2 và phương pháp định tính D.dd thuốc tím và phương pháp định tính
DẠNG 4: BAI TẬP
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn ankin A → 6,72 l CO2 (đktc) và 3,6 ml H2O(lỏng).Công thức phân tử A là:
A.C2H2 B. C3H4 * C. C4H6 D. C5H8
Câu 2: đốt cháy V(l) (đktc) một ankin A → 21,6 g H2O.Nếu cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng
dd nước vôi trong lấy dư ,thì khối lượng bình tăng 100,8 g .V có giá trị là:
A.6,72l B.4,48l C.3,36l D.13,44l*
Câu 3: đốt cháy V(l) (đktc) một ankin ở thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng bằng 50,4 g.Nếu cho sản phẩm
cháy qua bình đựng nườc vôi trong dư thì thu được 90 g kết tủa.V có giá trị là:
A.6,72l* B.4,48l C.3,36l D.13,44l
Câu 4: m gam hỗn hợp gồm C3H6 ; C2H4 và C2H2 cháy hoàn toàn thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc).Nếu Hiđro hoá hoàn
toàn m g hỗn hợp trên ,rồi đốt cháy hết hỗn hợp thu được V(ml) CO2 (đktc).Giá trị của V?
A. 22,4 B.22400* C.44,80 D.33600
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m g etanol thu 3,36 lít CO2 (đktc).Nếu đun m g etanol với H2SO4 đặc ;180o C rồi đốt cháy hết
sản phẩm thu được a g H2O.Giá trị của a là:
A.2,7 g* B.7,2 g C.1,8 g D.5,4 g
Câu 6: Đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp CH4;C4H10;C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 8,28 ml H2O.Số mol ankan và anken
trong hỗn hợp lần lượt là:
A.0,02 và 0,18 B.0,16 và 0,04 C.0,18 và 0,02* D.0,04 và 0,16
Câu 7: Cho hỗn hợp X gồm 2 olefin qua bình đựng dd brom,khi phản ứng xong có 16 g brom tham gia phản ứng .Tổng số
mol của 2 anken là:
A.0,01 B.0,5 C.0,05 D.0,1*
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 12 g chất hữu cơ A , đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc)
Công thức phân tử của A là:
A. C9H12* B. C8H10 C. C7H8 D. C10H14
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn m g A đồng đẳng của benzen thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 10,8 ml H2O (lỏng).Công thức
của A là:
A. C7H8 B. C8H10 C. C9H12* D. C10H14
Câu 10: 50 g đất đèn cộng nước  18,5 lít C2H2 (20oC;740mmHg).Hiệu suất 100%(có tạp chất).% tạp chất có trong đất đèn
là:
A.92% B.29% C.8%* D.95%
Câu 11: Cho 2 g ankin A phản ứng vừa đủ với dd Br2 10% tạo hợp chất no.CTPT của A là:
A.C2H2 B.C2H6* C.C4H6 D.C5H8
Câu 12: Phân tích 0,02 mol A (chứa C và Ag)ta được 17,6 g CO2 và 5,74 g AgCl.Công thức phân tử của A là:
A.C2Ag2* B.C3H3Ag C. C3H4Ag D. C3H2Ag2
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit 2 ankin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng rồi dẫn sản phẩm qua dd Ca(OH)2 dư thu
được 50 g kết tủa .Công thức phân tử của 2 ankin là:
A.C2H2 và C3H4 * B . C3H4 và C4H6 C . C4H6 và C5H8 D. C5H8 và C6H10
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH 4, C2H6 và C3H8 thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 7,2 gam
H2O. Giá trị của V là
A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp A (đktc) gồm CH4, C2H6, C3H8, C2H4 và C3H6, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc)
và 12,6 gam H2O. Tổng thể tích của C2H4 và C3H6 (đktc) trong hỗn hợp A là
A. 5,60. B. 3,36. C. 4,48. D. 2,24.

Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO 2 (đktc) và
25,2g H2O. Công thức phân tử 2 hidrocacbon là:
A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12
Câu17: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g
Br2.Công thức phân tử của các anken là:
A. C2H4, C3H6 B. C3H8, C4H10 C. C4H10, C5H12 D. C5H10, C6H12
Tỷ lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp là:
A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 1:1
Câu 18: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình
tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa. Công thức phân tử các anken là:
A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H10 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12
2. Phần trăm thể tích các anken là:
A. 15%, 35% B. 20%, 30% C. 25%, 25% D. 40%. 10%
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một hidrocacbon X thu được 2,24 lít CO2 (đktc) và 3,6 gam nước. Tên của X là
A. etan. B. propan. C. metan. D. butan.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 5,8g ancol đơn chức X thu được 13,2g CO2 và 5,4g H2O. Xác định X
A. C2H5OH . B. C3H7OH . C. C3H5OH . D. tất cả đều sai.
Câu 21: Khi đốt cháy một ancol đa chức thu được nước và khí CO2 theo tỉ lệ khối lượng m H 2O : m CO 2 = 27 : 44 .
CTPT của ancol là : A. C2H6O2 . B. C3H8O2 . C. C4H8O2 . D. C5H10O2
Câu 22: Khi đốt cháy một ancol đơn chức X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO 2 : VH 2O = 4 : 5 .
CTPT của X là A. C4H10O . B. C3H6O . C. C5H12O . D. C2H6O .
Câu 23: Ba ancol X, Y, Z đều bền và có khối lượng phân tử khác nhau. Đốt cháy mỗi chất đều sinh ra CO 2 và H2O theo tỉ lệ
mol n CO 2 : n H 2O = 3 : 4. Vậy CTPT ba ancol là
A. C3H8O , C3H8O2 , C3H8O3 . B. C2H6O , C3H8O , C4H10O . C. C3H6O , C3H6O2 , C3H6O3 . D. C3H8O , C4H10O , C5H10O
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp thu được 8,4 lít CO2 (đkc). Công thức phân
tử của 2 anken là:
A. C2H4 và C3H6. B. C4H8 và C5H10. C. C3H6 và C4H8. D. C2H6 và C3H8.
Câu 25: Hỗn hợp X chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở , kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng . Để đốt cháy hoàn toàn 44,5 g
hỗn hợp X cần dùng 79,8 lít O2 (đktc ) . Hai ancol trong X là
A. C3H7OH và C4H9OH B. CH3OH và C2H5OH C. C4H9OH và C5H11OHD. C2H5OH và C3H7OH
II. PHẦN TỰ LUẬN
Dạng 1: Viết phương trình phản ứng
Hoaøn thaønh caùc chuoãi phaûn öùng sau:
Cââu 1:
a) natri axetat  (1)
→ metan  (2)
→ axetilen  (3)
→ benzen  (4)
→ brom benzen  (5)
→ A  (6)
→ phenol
b)nhoâm cacbua → metan → axetilen → andehit axetic → CH3COONH4
(1) (2) (3) (4)
(6)
ancol etylic  (7)
→ buta -1,3-dien
→ cao su
(8)

c)butan  (1)
→ etan  (2)
→ etyl clorua  (3)
→ etanol  (4)
→ etilen  (5)
→ P.E
(6) (7)
etanol 
(8)
→ axit axetic (9)

CO2
(2)+ H2
d)ñaát ñeøn  (1)
→ X  → Y  (3)
→ ancolZ  (4)
→ A  (5)
→ cao su Buna
e)propan → metan → metyl clorua → ancol metylic 
(1) (2) (3) (4)
→ andehit fomic  (5)
→ CO2
Caâu 2: Hoaøn thaønh sô ñoà phản ứng sau:
a/Canxi cacbua → metan → axetilen → etilen → etan → etyl Clorua → etilen→etilen
glicol
b/Natri axetat→ metan → etin → benzen → toluen → TNT
brombenzen → Natriphenolat
→Phenol→2,4,6-tribromphenol
c/
1 C2H5Cl 4 CH3CHO CH3COONa
7 11
2 3 8 10 12 15

C2H4 
5
←→ C2H5OH 
9
→ 
CH3COOH ← → CH3COOC2H5
13

6 14
Vieát phaûn öùng theo yeâu caàu , xaùc ñònh saûn phaåm chính phuï , teân caùc saûn
phaåm höõu cô taïo thaønh.
Caâu 1: Taùch hidro halogenua töø 2 –clo butan, 3 –clo pentan, 2 –clo – 3 – metyl butan.
Caâu 2: Taùch nöôùc taïo olefin töø caùc ancol sau:
a) 2- metyl pentan -3 –ol
b) 3- metyl pentan -2 –ol
c) 2,3 –dimetyl butan -2 –ol
d) 2 –metyl butan -2 –ol
e) ancol isobutylic
Caâu 3:Hidrat hoùa caùc anken sau:
a) but – 1 – en
b) 2 – metyl but – 1 –en
c) 3 – metyl but – 1 –en
d) 2 – metyl but – 2 –en
e) 2,3 – dimetyl but – 2 –en
f) Pent – 2 –en
g) Isobutilen
Dạng 2. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân.
1. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của chất có CTPT C4H8.
2. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của ancol có CTPT C4H9OH.
3. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân cấu tạo của aken có CTPT C5H10.
4. Viết CTCT và gọi tên các đồng phân của ankylbenzen có CTPT C8H10.
……………………………………….
Dang 3: Ñieàu cheá vaø nhaän bieát:
Caâu 1: Ñieàu cheá
a) Töø natri axetat ñieàu cheá P.E, cao su Buna, etyl axetat, dietyl ete, phenol
b) Töø ñaát ñeøn ñieàu cheá P.E, etyl axetat, phenol, dimetyl ete, cao su Buna
Caâu 2: Nhaän bieát
a) ancol etylic, fomol,stiren, phenol, benzen
b) metanol, dd andehit axetic, phenol, ancol anlylic(CH2=CH-CH2-OH) .
c) Ancol propylic, dung dòch andehit propionic, phenol, stiren.
d) Propan -1-ol , propan -2-ol, glixerol,phenol
Phaàn 7: Moät soá baøi toaùn
*Xaùc ñònh CTPT cuûa moät chaát
Caâu 1: Cho 15g moät ancol X ñôn chöùc no, maïch hôû taùc duïng vôùi Na(dö) thu ñöôïc 2,8lit
(ñktc).
a) Xaùc ñònh CTPT , CTCT vaø teân coù theå coù cuûa ancol X.
b) Khi ancol X taùc duïng vôùi CuO, ñun noùng ñöôïc saûn phaåm G coù khaû naêng taïo keát tuûa
baïc khi taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3 trong moâi tröôøng NH3 , ñun nheï . Xaùc ñònh ñuùng
CTCT cuûa X.
Caâu 2: Oxi hoùa hoaøn toaøn 5,75g moät ancol Y ñôn no maïch hôû baèng CuO , ñem saûn
phaåm cho taùc duïng vôùi dung dòch AgNO3 trong NH3, ñun nheï thaáy taïo thaønh 27g Ag.Bieát
raèng caùc phaûn öùng xaûy ra hoaøn toaøn.
a)Xaùc ñònh CTCT cuûa Y.
b)Khi cho 17,25g Y taùc duïng vôùi dö axit axetic vôùi hieäu suaát laø 25% thì saûn phaåm höõu
cô thu ñöôïc coù khoái löôïng laø bao nhieâu?
*Xaùc ñònh CTPT cuûa hoãn hôïp chaát ñoàng ñaúng keá tieáp .
Caâu 3: Cho natri kim loaïi taùc duïng vôùi 11g hoãn hôïp hai ancol ñoàng ñaúng lieân tieáp trong
daõy ñoàng ñaúng cuûa ancol etylic thaáy thoaùt ra 3,36lit H2(ñktc) .Xaùc ñònh CTPT vaø xaùc
ñònh thaønh phaàn khoái löôïng cuûa töøng chaát trong hoãn hôïp ancol ñaàu.
Caâu 4: Cho 18,9g moät hoãn hôïp 2 ancol ñôn chöùc no, maïch hôû keá tieáp nhau taùc duïng
vôùi löôïng dö Na thu ñöôïc 3,92lit H2(ñktc).
a)Tính khoái löôïng muoái thu ñöôïc sau phaûn öùng .
b)Tìm CTPT cuûa 2 ancol vaø thaønh phaàn % theo khoái khoái löôïng cuûa chuùng .
c)Ñem oxi hoùa 18,9g hoãn hôïp ancol treân baèng CuO sau ñoù ñem toaøn boä saûn phaåm höõu
cô cho taùc dung vôùi löôïng dö dung dòch AgNO3 trong NH3 thì thu ñöôïc 32,4gbaïc kim loaïi.
Bieát raèng caùc phaûn öùng xaûy hoaøn toaøn .Xaùc ñònh CTCT ñuùng cuûa caùc ancol.
Caâu 5:Laáy 0,94gam hoãn hôïp hai andehit ñôn chöùc no keá tieáp nhau trong daõy ñoàng
ñaúng cho taùc duïng heát vôùi dung dòch AgNO3/NH3 thu ñöôïc 3,24g Ag. Xaùc ñònh CTCT , teân
vaø thaønh phaàn % theo khoái löôïng cuûa töøng chaát trong hoãn hôïp .
Bài toán hỗn hợp.
Câu 6. Có một hỗn hợp gồm Etylen và axetylen, chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau :
Phần 1 : cho đi qua bình nước brôm thấy khối lượng bình tăng 0,68g.
Phần 2 : đem đốt cháy hoàn toàn thì cần 1,568 lít oxy (đkc)
Xác định thành phần % thể tích của hỗn hợp.
Câu 7. Cho hỗn hợp gồm ancol etylic và phenol tác dụng với natri (dư) thu được 3,36 lít khí hidro (đktc). Nếu cho hỗn hợp
trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam kết tủa trắng của 2,4,6-tribromphenol.
a. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.
b. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp đã dùng.
Bài 8: Đốt cháy hòa toàn hh X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở cùng dãy đđ rồi dẫn toàn bộ saûn phẩm vào dd nước vôi trong
thấy khối lượng bình tăng lên 7,78g và có 14g kết tuả .
a/Xác định dãy đồng đẳng cuả 2 hiđrocacbon.
b/Xác định CTPT của 2 hiđrocacbon biết chúng hơn kém nhau 28 đvC
c/Tính % về V và m của hh X.
Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X gồm hai ancol no đơn chức A,B đồng đẳng kế tiếp thu được 6,952g CO2 và 3,6g
H2O.
a/ Xác định CTPT của A,B và thành phần trăm khối lượng của chúng trong hỗn hợp
b/ Tìm công thức cấu tạo đúng của A biết oxihóa A thu được một xeton.

You might also like