You are on page 1of 2

Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software

http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.


Tài liệu lấy từ: http://myschool.vn. Liên hệ: info@myschool.vn. Biên soạn: Lê Đức Thuận

VẤN ĐỀ 2. PHÉP ĐỐI XỨNG TRỤC

Khái niệm phép đối xứng trục: Cho đường thẳng d. M


Phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính
nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M ' H d
sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM '
gọi là phép đối xứng trục qua đường thẳng d, ký hiệu
là Đd.
   M
Như vậy M '  Đd  M   HM  HM '  0, với H là hình chiếu của M trên d.

Biểu thức tọa độ của phép đối xứng trục: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, với mỗi điểm
x '  x
M  x; y  , gọi M '  x '; y '  là ảnh của của M qua Đd. Nếu chọn d là trục Ox thì  .
y'  y
x '  x
Nếu chọn d là trục Oy thì  . Nếu d là đường thẳng bất kỳ, ta tìm M ' như sau:
y'  y
 
Bước 1: Lập phương trình đường thẳng  đi qua M và vuông góc với d, khi đó n  ud .
Bước 2: Tìm điểm H là giao điểm của d và .
Bước 3: Tìm M ' đối xứng với M qua H.
 Tính chất của phép đối xứng trục: Phép đối xứng trục bảo toàn khoảng cách giữa hai
điểm bất kỳ; biến một đường thẳng thành một đường thẳng; biến một đoạn thẳng bằng
đoạn thẳng đã cho; biến một tam giác thành một tam giác bằng tam giác đã cho; biến một
đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.
Trục đối xứng của một hình: Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu phép đối
trục Đd biến hình H thành chính nó.
Dạng 1. Xác định ảnh của một hình qua phép đối xứng trục
1. Cho trước đường thẳng . Hãy vẽ ảnh của điểm O, đoạn thẳng MN, đường thẳng d, tam
giác ABC và đường tròn (C) cho trước qua phép đối xứng trục .
2. Qua phép đối xứng trục Đd, những điểm nào biến thành chính nó? những đường thẳng nào
biến thành chính nó? những đường tròn nào biến thành chính nó?
3. Qua phép đối xứng trục Đa, đường thẳng d biến thành đường thẳng d '. Tìm mối quan hệ
của d và a để:
a) d song song với d '; b) d trùng với d '; c) d cắt d '; d) d vuông góc với d ';
4. Cho hai đường thẳng a và a ' phân biệt. Tìm các phép đối xứng trục biến đường thẳng này
thành đường thẳng kia.
5. Dựng trục đối xứng của các hình sau đây:
a) Hình chữ nhật b) Hình ngũ giác đều c) Hình lục giác đều
d) Hình thang cân e) Hình gồm hai đường tròn f) Hình gồm đường thẳng và đường tròn
Dạng 2. Xác định ảnh của một hình qua phép đối xứng trục

1
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
Tài liệu lấy từ: http://myschool.vn. Liên hệ: info@myschool.vn. Biên soạn: Lê Đức Thuận

6. Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A 1; 2  , đường thẳng d : 3x  y  2  0 và đường tròn
(C ) : x 2  y 2  4 x  5 y  1  0. Tìm ảnh của A, d và (C) qua phép đối xứng trục
a) Qua trục Ox; b) Qua đường thẳng  : x  2 y  2  0.
7. Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng  : x  5 y  7  0 và  ' : 5 x  y  13  0. Tìm
phương trình đường thẳng d sao cho phép đối xứng trục Đd biến đường thẳng này thành
đường thẳng kia. Đáp số: Δ1 : x  y  5  0, Δ1 : x  y 1  0.
Dạng 3. Sử dụng phép đối xứng trục để giải toán chứng minh và tìm các yếu tố của
một hình
8. Cho tam giác ABC có ba cạnh lần lượt là a, b, c và đường cao AH  ha . Chứng minh

rằng b  c  a 2  4ha2 . Hướng dẫn: Gọi d là đường thẳng qua A và song song với BC.
Gọi B ' là ảnh của B qua Đd sau đó áp dụng bất đẳng tam giác đối với AB ' C.
9. Cho tam giác ABC có trực tâm H . Gọi  O1  ,  O2  ,  O3  lần lượt là các đường tròn ngoại
tiếp các tam giác HAB, HBC , HCA. Chứng minh rằng:
a) Các đường tròn  O1  ,  O2  ,  O3  có bán kính bằng nhau.

b) Đường tròn đi qua ba điểm O1 , O2 , O3 bằng đường tròn đi qua ba điểm A, B, C.


Dạng 4. Sử dụng phép đối xứng trục để giải toán quỹ tích
10. Cho hai điểm B, C cố định nằm trên đường tròn  O; R  và điểm A thay đổi trên đường tròn
đó. Hãy dùng phép đối xứng trục để chứng minh rằng trực tâm H của tam giác ABC nằm
trên một đường tròn cố định.
11. Cho đường tròn  O  và dây AB cố định. Đường tròn  O '  tiếp xúc ngoài với đường tròn
O  tại A. Cho điểm M di động trên  O  , tia MA cắt  O '  tại điểm thứ hai là N .
Đường thẳng qua N song song với AB cắt tia MB tại C. Tìm quỹ tích điểm C. Hướng
dẫn: Kẻ tiếp tuyến chung xAx ' của  O  và  O '  và gọi D là giao điểm thứ hai của CN
với  O '  . Hãy chứng tỏ ABCD là hình thang cân.

Dạng 5. Sử dụng phép đối xứng trục để giải toán dựng hình
12. Cho hai điểm A và B nằm cùng về một phía với đường thẳng d. Tìm điểm M trên d sao cho
AM  MB bé nhất.
13. Cho góc nhọn xOy và một điểm A nằm trong góc đó. Hãy xác định điểm M trên trục Ox và
điểm N trên trục Oy sao cho tam giác AMN có chu vi nhỏ nhất.
14. Cho đường tròn (O) và hai đường thẳng a và b. Tìm trên (O) một điểm M và trên a một
điểm N sao cho b là trung trực đoạn MN. Hướng dẫn: Gọi a ' là ảnh của a qua Đb. Lấy M
là giao của a ' và (O), N là ảnh của M qua Đb.
15. Cho hai đường tròn  O; r  và  O '; r '  và một đường thẳng d. Hãy xác định hai điểm M và
M’ lần lượt nằm trên hai đường tròn đó sao cho d là trung trực của đoạn thẳng MM’.

You might also like