You are on page 1of 50

Ngày 25 tháng 08 năm 2010........................................................................................................

Tuần 01 – Tiết 01

PHẦN I. THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC


XI. CHÂU Á
Bài 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH KHOÁNG SẢN CHÂU Á

I/ Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
- Hiểu rõ đặc điểm vị trí địa lí, kích thước, dịa hình và khoáng sản.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng đọc, phân tích so sánh các yếu tố địa lí.
- Phát triển tư duy địa lí giải thích được mối quan hệ chặt chẽ giữa các yếu tố tự nhiên.
II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ vị trí địa lí châu Á.
- Lược đồ SGK.
III/ Bài giảng:
1. Ổn định tổ chức, nắm số lượng.
2. Giới thiệu bài:
Qua chương trình lớp 7 chúng ta đã tìm hiểu Thiên nhiên, của các châu như Châu Phi, châu Mỹ,
….châu Âu.
Sang lớp 8 chúng ta tìm hiểu về Thiên nhiên con người ở châu Á có lịch sử phát triển lâu đời như thế
nào. Hôm nay chúng tìm hiểu bài:
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ - ĐỊA HÌNH KHOÁNG SẢN CHÂU Á
3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I I/ Vị trí địa lí và kích thước của châu Á:
1. Vị trí địa lí:
GV/ Yêu cầu HS quan sát trên bảnd đồ:
- Giới thiệu. - Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới, có
Châu Á là châu lục rộng lớn nhất thế giới. diện tích 44,4 triệu km2 (Bao gồm hải đảo).

H? - Điểm cực Bắc và cực Nam phần đất liền - Phần đất liền từ cực Bắc đến cực Nam nằm từ
châu Á nằm trên vĩ độ nào? vĩ độ 77o44’B đến 1o10’B.
HS + 77o44’B – 1o10’B.

H? – Châu Á tiếp giáp với các Đại Dương và châu


lục nào?
HS + Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương
+ Châu lục: Châu Âu, Châu Phi, Địa trung hải - Bắc giáp với Bắc Băng Dương.
- Nam giáp với Ấn Độ Dương.- Tây giáp với
Châu Âu, Châu Phi, Địa trung hải.
H? – Nơi nào rộng nhất châu Á theo hướng Bắc- 2. Kích thước:
Nam, Đông – Tây là bao nhiêu km?
- BẮc – Nam 8.500km.
GV/ Nêu ý nghĩa đặc điểm vị trí địa lí và kích thước của - Đông – Tây 9.200km.
châu Á:

48
- Làm phân hoá khí hậu và cảnh quan tự nhiên
đa dạng:
- Thay đổi từ Bắc xuống Nam, từ Duyên hải vào
lục địa.
HOẠT ĐỘNG II (Nhóm) II/ Đặc điểm địa hình và khoáng sản.
1. Đặc điểm địa hình:
GV/ - Giới thiệu thuật ngữ “ Sơn nguyên”
- Sơn nguyên là những khu vực đồi núi rộng lớn, có
bề mặt tương đối bằng phẳng, các sơn nguyên được hình
thành trên các vùng nền cổ hoặc các khu vực núi già có độ
cao trên 500m.
GV/ Yêu cầu HV quan sát H 1.2 cho biết:
H? – Tên các dãy núi chính?
- Tên các sơn nguyên chính?
- Tên các Đồng bằng lớn?
* Cho HV thảo luận nhóm theo mẫu, trình bày và
bổ sung:

Tên địa danh Phân bố Hướng núi chính


Hy- ma – lay – a, Côn luân, Thiên Sơn,
Hệ thống núi
An- tai Tập trung chủ yếu ở + Bắc – Nam.
Các Sơn Trung Xi- bia, Tây tạng, A rạp, I- ran, trung tâm lục đại + Đông - Tây
nguyên Đê- can..
Các đồng Tu- ran, Lưỡng Hà, Ấn Hằng, Tây Xi-
Phân bố ở rìa lục địa.
bằng bia, Hoa Bắc, Hoa trung.

GV/ Nhận xét về đặc điểm địa hình Châu Á. - Hệ thống núi và sơn nguyên nằm xen kẻ nhau
làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp.
2. Đặc điểm khoáng sản:

GV/ Yêu cầu HV dựa vào H1.2 cho biết:


H? – Châu Á có những khoáng sản nào?
- Tập trung nhiều ở khu vực nào?
HV/ thảo luận nhóm sau đó trình bày:
Theo mẫu sau:
Những khoáng sản quan trọng Khí đốt và dầu mỏ phân bố ở khu vực
- Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, Crôm và một số kim loại màu - Dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều ở khu vực
khác. Tây Nam Á, Đông Nam Á.

GV/ Nhận xét đặc điểm của khoáng sản châu Á: - Châu Á có nguồn khoáng sản phong phú và
quan trọng nhất là: Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt,
Crôm và một số kim loại màu khác.

IV/ Củng cố - bài tập:


H? – Châu Á kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ?

Phát phiếu học tập:

48
Đánh dấu X vào ô trống sau em cho là đúng:
Khu vực tập trung nhiều dầu mỏ, khí đốt của Châu Á là:

1. Đông và Bắc Á.

2. Nam Á.

3. Trung Á.

4. Đông Nam Á và Tây Nam Á.

* Dặn dò:
- Tìm hiểu vị trí địa hình châu Á có ảnh hưởng tới khí hậu của vùng.

Tuần 1T2 2 Bài 2

KHÍ HẬU CHÂU Á


I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Nắm được tính đa dạng và phức tạp của khí hậu châu Á, có nhiều đới khí hâuh và các kiểu khí hậu.
- Biết được đặc điểm các kiểu khí hậu chính.

2. Kỹ năng:
- Nâng cao kỹ năng phân tích biểu đồ khí hậu và sự phân bố các đới và kiểu.
- Xác lập các mối quan hệ giữa khí hậuvà vị trí, địa hình.
- Mô tả đặc điểm khí hậu của vùng.

II/ Phương tiện dạy học:

- Lược đồ các đới khí hậu châu Á.


- Các biểu đồ, lược đồ (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.


- Nêu đặc điểm vị trí, địa hình và kích thước lãnh thổ?

2. Giới thiệu bài: (SGK)

48
3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I 1/ Khí hậuchâu Á phân hoá rất đa
dạng:
GV/ Yêu cầu HS quan sát H2.1 Cho biết: a. Vị trí:
? - Dọc theo kinh tuyến 80o Đ từ vòng cực đến xích đạo
có những đới khí hậu gì?
? – Tên mỗi đới ở khoảng vĩ độ bao nhiêu?
HS trả lời _ GV chuẩn kiến thức ghi bảng. - Đới khí hậu cực và cận cực, nằm
từ vòng cực Bắc đến cực.
- Đới khí hậu Ôn đới, nằm trong
khoảng 40o B -> VCB.
- Đới khí hậu cận nhiệt ở từ (CTB)
chí tuyến Bắc -> 40o B.
- Đới khí hậu nhiệt đới khỏang từ
(CTB chí tuyến Bắc -> 5o N.
? –Tại sao khí hậu châu Á –phân hoá thành nhiều đới
khác nhau? - Do lãnh thổ kéo dài từ cực đến
+ Do lãnh thổ kéo dài từ cực đến xích đạo. xích đạo nên châu Á có nhiều đới
khí hậu.

Tuần 3T5 Bài 5

ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU Á

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Châu Á có số dân cư đông nhất thế giới, mật độ dân số đạt mức TB thế giới.
- Sự đa dạng và phân bố các chủng tộc.
- Biết tên và sự phân bố các tôn giáo lớn của châu Á.

2. Kỹ năng:
- Rèn luỵện kỹ năng so sánh các số liệu về dân số, sự gia tăng dân số.
- Kỹ năng quan sát, phân tích lược đồ, hiểu được địa bàn sinh sống của các chủng tộc và sự phân bố
các tôn giáo.

II/ Phương tiện dạy học:

- Bản đồ các nước trên thế giới.


- Lược đồ, biểu đồ (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ. (không)

2. Giới thiệu bài: (SGK)

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

48
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG I 1. Một châu lục đông dân nhất
GV/ Cho HS đọc bảng số liệu H5.1 thế giới:
? - Số dân châu Á so với các châu lục khác? - Châu Á có số dân đông nhất thế
+ Châu Á có số dân lớn nhất. giới.
? – Dân số châu Á chiếm bao nhiêu % dân số thế giới? - Chiếm gần 61% dân số.
? – Cho biết nguyên nhân có sự tập trung đông dân ở
châu Á?
+ Nhiều đồng bằng lớn, đất mùa mỡ.
+ Các đồng lớn thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nên
cần nhiều nhân lực.
? – Nguyên nhân nào từ một châu lục đông dân nhất
hiện nay mà tỉ lệ tăng dân số giảm đáng kể?
+ Quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá (Trung Quốc,
Ấn Độ, Thái Lan, Việt Nam). Kết luận:
- Hiện nay do thực hiện chặt chẽ
chính sách dân số và sự phát triển
công nghiệp hoá, và đô thị hoá ở
các nước đông dân nên tỉ lệ gia tăng
dân số châu Á đã giảm.
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:

HOẠT ĐỘNG II (Nhóm) - Dân cư châu Á chủ yéu thuộc


GV/ Cho HS quan sát, phân tích H5.1 cho biết: chủng tộc Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô-
HS thảo luận, GV gợi ý: lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
- Chau Á có những chủng tộc nào?
+ Ơ- rô-pê- ô-ít, Môn- gô- lô-ít, Ôxtra- lô- ít.
- Mỗi chủng tộc sống chủ yếu ở khu vực nào?
+ Ơ- rô-pê- ô-ít; Trung Á, Nam Á và Tây Á.
+ Môn- gô- lô-ít; Bắc Á, Đông Á, Đông Nam Á.
+ Ôxtra- lô- ít; Phần nhỏ ở Đông Nam Á.
- Các chủng tộc này sống như thế nào trong khu vực?
+ Bình đẳng về các mặt như hoạt động kinh tế, văn hoá - Các chủng tộc tuy khác nhau về
– xã hội. hình thái nhưng đều có quyền và
khả năngnhư nhau trong hoạt động
kinh tế, văn hoá – xã hội.
3. Nơi ra đời của các tôn giáo lớn:
HĐ3
GV/ Giới thiệu;
Sự ra đời các tôn giáo là nhu cầu của con người trong - Châu Á là ra đời của nhiều tôn
quá trình phát triển loài người: giáo lớn đó là: “Ấn độ giáo, Phật
+ Có rất nhiều tôn giáo nhưng Châu Á là cái nôi của 4 giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo”
tín đồ tôn giáo đông nhất thế giới hiện nay đó là:‘Ấn độ giáo,
Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo’

GV/ Cho HS thảo luận tìm ra 4 đặc điểm chính:


+ Địa điểm.
+ Thời điểm ra đời.
+ Thần linh được tôn thờ.
+ Khu vực phân bố chủ yếu.

48
HS – Hoàn thành và trình bày bảng sau:

Địa điểm ra
Tôn giáo Thời điểm ra đời Thần linh tôn thờ Khu vực phân bố
đời
Đẳng tối cao Ba La
Ấn độ giáo Ấn Độ 2.500 trước CN Ấn Độ
Môn
Đông Á
Phật giáo Ấn Độ TK VI trước CN Phật Thích Ca
Nam Á
Thiên chúa
Pa-le-xtin Đầu CN Chúa Giê Su Phi-líp- Pin
giáo
Néc ca, Nam Á, In-đô-nê-xia,
Hồi giáo TKVII Sau CN Thánh A La
ARập-xê út Ma-lai-xia
GV/ Kết luận: - Các tôn giáo đều khuyên năng tín
đồ làm việc thiện trách điều ác.

GV/ Bổ sung kiến thức:


- Việt Nam có nhiều tôn giáo, nhiều tín ngưỡng tồn tại.
Hiến pháp Việt Nam quy định quyền tự do tín ngưỡng là
quyền của mỗi cá nhân.
- Vai trò tích cực của tôn giáo là hướng thiện trách ác “
Tu tâm, tích đức”
- Vai trò tiêu cực: Mê tín dễ bị người xấu lợi dụng.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

a. Câu hỏi;
Nguyên nhân nào làm mức độ gia tăng dân sốchâu Á đạt mức TB của thế giới?
b. Dặn dò:
Ôn tập phần: Đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan châu Á.
Làm bài tập số 2 SGK.

Tuần 3T6 THỰC HÀNH


Bài 6

Tuần 4T7 Bài 7

ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI


CÁC NƯỚC CHÂU Á

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Quá trình phát triển của các nước Châu Á.
- Đặc điểm phát triển và sự phân bố kinh tế - xã hội.

48
2. Kỹ năng:
- Rèn luỵện kỹ năng phân tích bảng số liệu, bản đồ KT -XH.
- Kỹ năng thu nhập, thông kê các thông tin kinh tế - XH .

II/ Phương tiện dạy học:

- Bản đồ kinh tế châu Á.


- Lược đồ, biểu đồ (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ. (không)

2. Giới thiệu bài: (SGK)

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I 1. Vài nét về lịch sử phát triển
của châu Á.
GV/ Giới thiệu khái quát lịch sử phát triển của châu Á. a. Thời Cổ đại – Trung đại:
- Thời Cổ đại – Trung đại.
- Từ thế kỷ XVI -> sau chiến tranh thế giới thứ II.
GV/ Cho HS đọc nội dung mục 1 đưa ra nhận xét:
? - Thời Cổ đại – Trung đại các dân tộc châu Á tién bộ thế
nào trong phát triển kinh tế?
+ Phát triển nghề thủ công và thương nghiệp.
+ Có nhiều hàng hoá chuyển sang các nước châu Âu. - Các nước châu Á có quá trình
phát triển rất sớm đạt nhiều thành
tựu trong kinh tế và khoa học.
HOẠT ĐỘNG II b. Từ thế kỷ XVI -> sau chiến
GV/ Kết hợp lịch sử và nội dung mục 1 cho biết: tranh thế giới thứ II:
? - Từ thế kỷ XVI - thế kỷ XIX các nước Đế quốc nào
xâm chiếm thành thuộc địa?
+ Thực dân phong kiến.
? – Nguyên nhân cơ bản làm nền kinh tế kém phát triển?
+ Mất chủ quyền độc lập, bị bóc lột, cướp tài nguyên,
khoáng sản.
? - Tại sao Nhật Bản trỡ thành nước phát triển KT sớm
nhất ở châu Á?
+ Sớm thực hiện chính sách Minh trị, mở rộng quan hệ
các nước phương Tây, giải phóng đất nước.
GV/ Nhận xét kết luận:

- Chế độ thực dân phong kiến đã


kìm hảm và đẩy lùi nền KT châu
Á rơi vào tình trạng chậm phát
triển kéo dài.
HĐ3 2. Đặc điểm phát triển KT – XH
GV/ Cho HS nghiên cứu nội dung mục 2 rút ra nhận xét: các nước châu Á hiện nay:

48
? - Đặc điểm KT XH các nước châu Á sau chiến tranh thế
giới lần thứ II như thế nào?
+ Về XH các nước lần lược giành độc lập dân tộc.
+ Về KT Kiệt quệ, yếu kém và nghèo đói.
? - Vậy KT châu Á bắt đầu chuyển biến khi nào/
+ Trong cuối nữa thế kỷ XX.
HĐ4 (nhóm)
GV/ Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để đánh giá sự
phân hoá các nhóm theo đặc điểm phát triển kinh tế?
Thảo luận theo nhóm và ghi bảng theo mẫu.

Nhóm nước Đặc điểm phát triển kinh tế Tên nước – vùng phân bố
Phát triển cao. Nền KT – XH toàn diện Nhật Bản
Công nghiệp mới. Mức độ công nghiệp hoá cao, nhanh. Xi- ga- po, Hàn Quốc
Đang phát triển. Nông nghiệp phát triển chủ yếu. Việt Nam, Lào
Tốc độ tăng trưởng KT Công nghiệp phát triển nhanh, nông Trung Quốc, Ấn Độ,
cao. nghiệp có vai trò quan trọng. Thái Lan
Trình độ KT –XH
Khai thác dầu khí xuất khẩu. Arập- Xêút, Bru- nây.
chưa phát triển cao.

Dựa vào bảng trên rút ra nhận xét:


GV/ Kết luận: - Sự phát triển KT-XH giữa các
+ Một số nước phát triển KT mạnh. nước và lãnh thổ châu Á không
+ Môt số nước còn hạn chế. đồng đều, các nước đang phát
triẻn có thu nhập thấp, nhân dân
nghèo khổ.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

a. Câu hỏi:
- Tại sao Nhật Bản trỡ thành nước sớm phát triển KT nhất thế giới?
- Đặc điểm KT – XH của các nước châu Á hiện nay như thế nào?

b. Dặn dò:
Ôn bài và làm bài tập số 2 SGK.

Tuần 4T8 Bài 8

KHU VỰC TÂY NAM Á

I/ Mục tiêu bài học:

48
1. Kiến thức:
- Xác định vị trí các quốc gia và đặc điểm tự nhiên khu vực, địa hình núi, cao nguyên, diện tích lãnh
thổ và khí hậu.
- Đặc điểm kinh tế của khu vực.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ xác định vị trí trên bản đồ và giới hạn của TNÁ, mối liên hệ giữa các yếu tố vị trí ..

II/ Phương tiện dạy học:

- Lược đồ Tây Nam Á.


- Bản đồ tự nhiên châu Á.

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.


- Cho biết tại sao Nhật Bản trỡ thành nước sớm phát triển KT nhất thế giới?

2. Giới thiệu bài: (SGK)

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I 1. Vị trí địa lí:

GV/ Yêu cầu HS quan sát H9.1 Xác định:


? – Khu vực Tây Nam Á nằm trong khoảng vĩ độ và kinh
độ bao nhiêu? - VĐ: 12o B - 42o B
o o o o
+ VĐ 12 B - 42 B 26 Đ - 73 Đ. - KĐ: 26o Đ - 73o Đ.

? - Với tạo độ vị trí trên TNÁ thuộc đới khí hậu nào?
+ Đới nóng - cận nhiệt. - Đới nóng - cận nhiệt
? – Tây Nam Á tiếp giáp với vịnh nào?
+ Péc Xích ... - Péc Xích..
? – Giáp với biển nào?
+ A Rạp, biển Đỏ ... - A Rạp, biển Đỏ, Địa trung hải,
biển Đen, Caxpi.
? – TNÁ giáp với khu vực nào?
+ Trung Á... - Trung Á và Nam Á.
? - Giáp với châu lục nào?
+ Chau Phi … - Châu Âu, Châu Phi.
? - Vị trí khu vực TNÁ có đặc điểm gì nổi bật?
+ Nằm giữa ngã ba châu lục ….. - Nằm ngã ba của 3 châu lục:
Châu Á, Phi, Âu.Thuộc đới nóng
và cận nhiệt có một số vịnh và
HOẠT ĐỘNG II (nhóm) biển bao bọc.
GV/ Cho HS quan sát H9.1 cho biết: 2. Đặc điểm tự nhiên:
? – Khu vực TNÁ có dạng địa hình gì? Dạng nào chiếm
ưu thế?
+ Núi và cao nguyên… - Khu vực có nhiều và cao

48
? - Đặc điểm chung của địa hình khu vực TNÁ? nguyên.
+ Phần giữa là đồng bằng. - Phần giữa là đồng bằng lưỡng
? - Đặc điểm địa hình và khí hậu ảnh hưởng như thế nào Hà màu mỡ.
đến cảnh quan?
+ Thảo nguyên khô và hoang mạc..
HS trình bày GV nhận xét kết luận: - Cảnh quan thảo nguyên khô
hoang mạc và bán hoang mạc
chiếm phần lớn diện tích.
? – Khu vực TNÁ có nguồn tài nguyên gì?
+ Dầu mỏ phân bố ở đồng bằng… - Có nguồn tài nguyên dầu mỏ
quan trọng, trữ lượng lớn tập
trung phân bố ven vinh Péc xích
và đồng bằng Lưỡng Hà.
3. Đặc điểm dân cư:
HĐ3 (nhóm) a. Đặc điểm dân cư:
GV/ Yêu cầu HS xem H9.3 cho biết:
? – Tây Nam Á bao gồm các quốc gia nào? - Dân số: 286 triệu người, phần
+… lớn theo đạo Hồi.
? Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên khu vực nên sự phân - Mật độ dân số phân bố không
bố dân cư có đặc điểm gì? đều, sống tập trung ở đồng bằng
+ Dân số: 286 triệu người. Lưỡng Hà và ven biển có nước
+Phần lớn theo đạo Hồi. ngọt.
+ Mật độ dân số phân bố không đều, chủ yếu ở đồng bằng
ven biển. b. Đặc điểm kinh tế - Chính trị:

- Công nghiệp khai thác và chế


? - Với đièu kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiêncủa biến dầu mỏ phát triển có vai trò
khu vực có thể phát triển ngành kinh tế nào? quan trọng trong nền kinh tế các
+ Công nghiệp khai thác và chế biến dầu khí... nước TNÁ.
+ Chiếm 1/3 sản lượng dầu khí thế giới...
- Khu vực xuất khẩu dầu mỏ lớn
? – Tây Nam Á xuất khẩu dầu mỏ sang các nước nào? nhất thế giới.
+ Châu Mỹ, Âu, Nhật Bản....vv.
? - Hiện nay qua thông tin đại chúng các em đã biết những
nguyên nhân nào mà khu vực TNÁ luôn xảy ra chiến tranh? - Là một khu vực chính trị không
+ Nguyên nhân chủ yếu là do lượng dầu mỏ lớn. ổn định thường xảy ra các cuộc
tranh chấp dầu mỏ.
- Ảnh hưởng lớn đến kinh tế, đời
sống của khu vực.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

Câu hỏi:
- Hãy cho biết vị trí địa lí khu vực TNÁ?
- Khu vực TNÁ có nguồn tài nguyên gì quan trọng?
* Dặn dò:
Tìm hiểu khu vực Nam Á.

48
Tuần 5T9 Bài 9

KHU VỰC NAM Á

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Xác định vị trí các nước trong khu vực, ba miền địa hình.
- Giải thích được khu vực có khí hậu gió mùa, nhịp điệu sản xuất và sinh hoạt của con người, địa hình
ảnh hưởng đến khí hậu.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ phân tích các yếu tố tự nhiên, rút ra quan hệ hữu cơ của chúng.

II/ Phương tiện dạy học:

- Lược đồ SGK.
- Bản đồ tự nhiên châu Á.

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.

- Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực TNÁ?


- Tài nguyên quan trọng của khu vực là gì?
2. Giới thiệu bài: (SGK)

48
3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I (nhóm) 1/ Vị trí địa lí, địa hình:
GV/ Yêu cầu HS quan sát H10.1 cho biết:
? - Nêu đặc điểm vị trí dịa lí của khu vựcNam Á?
+ Phía Nam châu lục.
? - Kể tên các miền địa hình chính từ Bắc xuông Nam?
+ Bắc: Hệ thống núi Hi- ma- lay- a, chạy theo hướng TB –
ĐN.
+ Giữa: Đồng bằng bồi tụ Ấn Hằng.
+ Nam: Sơn Nguyên Đê Can với hai rìa nâng cao.
(Gát Tây và Gát Đông)
* Nêu rõ đặc điểm địa hình.
HS/ trình bày ý kiến, bổ sung.
GV/ Nhận xét kết luận:

- Phía Bắc:
+ Miền núi cao Hy- ma- laya
hướng Tây Bắc _Đông Nam.
+ Dài 2.600km. Rộng 320-410km.
- Nằm giữa:
+ Đồng bằng bồi tụ thấp rộng Ấn
Hằng dài 250 – 320km.
- Phía Nam:
+ Sơn Nguyên Đê Can với hai rìa
được nâng cao hai dãy Gát Tây
và Gát Đông cao trung bình
1..300m.
2/ Khí hậu, sông ngòi và cảnh
quan:
HOẠT ĐỘNG II a. Khí hậu:
HS/ quan sát H 10.2 và kiến thức đã học cho biết khu vực
Nam Á chủ yếu nằm đới khí hậu nào?
+ Nhiệt đới gió mùa.
GV/ Giải thích lượng mưa tại 3 điểm trên bản đồ H10.2
(SGK) * Kết luận:
- GV/ Giải thích lượng mưa không đều ở Nam Á. - Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió
+ Khí hậu thay đổi theo độ cao và phân hoá phức tạp. mùa.
+ Tây Bắc Ấn Độ mang khí hậu nhiệt đới khô, lượng mưa - Khu vực mưa nhièu nhất thế
thấp. giới.
+ Địa hình phức tạp. - Do ảnh hưởng sâu sắc của địa
+ Dãy Hy- ma- laya là bức tường thành ngăn không khí hình nên lượng mưa phân bố
lạnh ở phương Bắc, hầu như không có mùa đông khô lạnh. không đều.
- Mun Bai nằm sườn đón gió dãy Gát Tây nên lượng mưa
khá lớn.

HĐ3 b. Sông ngòi cảnh quan tự


GV/ Yêu cầu HS quan sát H10.1 cho biết: nhiên:

48
? – Các sông chính của Nam Á?
+ Sông Ấn, sông Hằng, sông bra- ma út. - Nam Á có nhiều sông lớn: Sông
Ấn, sông Hằng, sông bra- ma út.
? – Khu vực Nam Á có các kiểu cảnh quan nào?
+ Rừng nhiệt đới, Xa van, hoang mạc, núi cao. - Cảnh quan tự nhiên chính: Rừng
nhiệt đới, Xa van, hoang mạc, núi
cao.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


Câu hỏi:
- Nêu đặc điểm vị trí địa lí của Nam Á?
- Nam Á có những con sông chính nào?
Dặn dò:
Ôn tập và tìm hiểu bài sau.
Tuần 5 T10 Bài 10

KHU VỰC ĐÔNG Á

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Biết được vị trí địa lí các quốc gia, lãnh thổ thuộc Đông Á.
- Hiểu được đặc điểm địa hình, khí hậu, sông ngòi và cảnh quan Đông Á.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ phân tích bản đồ, xây dựng mối quan hệ nhân quả.

II/ Phương tiện dạy học:

- Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á..


- Một số tranh, ảnh (SGK).

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.


- Nam Á có mấy miền địa hình?
- Nêu đặc điểm của mỗi miền địa hình?
2. Giới thiệu bài: (SGK)

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I (nhóm) I/ Vị trí địa lí và phạm vi khu
vực Đông Á:
GV/ Giới thiệu vị trí địa lí, phạm vi khu vực gồm hai bộ
phận khác nhau đó là đất liền và hải đảo.

GV/ Yêu cầu HS quan sát H12.1 cho biết:


? – Khu vực Đông Á gồm những quốc gia và vùng lãnh
thổ nào? Nêu tên? - Khu vực Đông Á gồm các quốc
+ Có 4 quốc gia (Trung Quốc, Nhật Bản, CHDCND gia “Trung Quốc, Nhật Bản,

48
Triều Tiên, Hàn Quốc .. ) CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc
và Đài Loan..

? – Khu vực Đông Á có mấy bộ phận? - Khu vực gồm hai bộ phận khác
+ Có hai bộ phận chính: đất liền và hải đảo. nhau đó là đất liền và hải đảo.
II/ Đặc điểm tự nhiên:
1. Địa hình, khí hậu, Sông ngòi,
cảnh quan:
HĐ 2 (nhóm) a. Địa hình sông ngòi

GV/ Đặt vấn đề:


Tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của khu vực.
HS thảo luận theo nhóm:
- Nhóm I:
Địa hình sông ngòi
- Nhóm II:
Khí hậu và cảnh quan.
GV/ Giới thiệu các đối tượng trên bản đồ và cho HS
thảo luận theo nội dung sau.
? - Địa hình phía Đông và Tây của đất liền.
+ Địa hình, hải đảo.
? – Khu vực Đông Á nằm trong đới khí hậu nào? Các
kiểu cảnh quan?
HS trình bày kiến thức
GV/ kết luận ghi bảng:

Phân bố lãnh thổ Đặc điểm địa hình Đặc điểm khí hậu cảnh quan
- Núi cao hiểm trỡ “Thiên Sơn, Côn - Khí hậu cận nhiệt, lục địa quanh
Luân. năm khô
- Cao Nguyên đồ sộ: Tây Tạng, - Cảnh quan Thảo Nguyên, hoang
Phía Tây
Hoàn Thổ. mạc.
- Bồn địa cao rộng: Duy Ngô Nhĩ,
Đất liền
Tarim, Tứ Xuyên.
- Vùng đồi núi thấp xen đồng bằng. - Phía Đông và Hải đảo có khí hậu
Phía - Đồng bằng rộng màu mỡ rộng, gió mùa ẩm.
Đông phẳng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa - Mùa đông gió mùa tây bắc rất lạnh
Trung. và khô.
- Vùng núi trẻ, núi lửa, động đất hoạt - Mùa hạ gió đông nam, mưa nhiều.
Hải đảo
động mạnh, núi Phú Sĩ cao nhất. - Cảnh quan rừng chủ yếu.

HĐ3 b. Sông ngòi:


? – Hãy xác định 3 sông lớn ở ĐÁ trên bản đồ? - Khu vực Đông Á có 3 con sông
+ AMua, Hoàng Hà, Trường Giang. lớn:
+ AMua, Hoàng Hà, Trường
? – Sông Hoàng Hà và Trường Giang có điểm nào giống Giang.
nhau?
+ Bắc đầu, hướng chảy, hạ lưu có đồng bằng phù sa.
* Khác nhau:
+ Chế độ nước sông Hoàng Hà thất thường, hay lụt lớn
vào mùa hạ gây thiệt hại mùa màng.

48
+ Chế độ nước sông Trường Giang điều hoà hơn.? –
Cho biết giá trị kinh tế của sông ngòi trong khu vực?
+ Cung cấp lượng phù sa màu mở.

- Các sông lớn bồi đắp lượng phù


sa màu mở cho đồng bằng ven
biển.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

Câu hỏi:
- Nêu sự giống và khác nhau của hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang?

*Dặn dòi:
Ôn tập và chuẩn bị sau.

Tuần 6 T11 Bài 11

ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN DÂN CƯ – XÃ HỘI


CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Đặc điểm tự nhiên, địa hình, khoáng sản.
- Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư, văn hoá, tín ngưỡng và những nét riêng, chung trong sản
xuất.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng phân tích so sánh để hiểu sâu sắc vè đặc điểm dân cư, văn hoá, tín ngưỡng.

II/ Phương tiện dạy học:

- Bản đồ phân bố dân cư châu Á.


- Lược đồ (SGK).

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.


- Nêu sự giống và khác nhau của hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang?

2. Giới thiệu bài: (SGK)

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


I/ Đặc điểm tự nhiên:

48
HOẠT ĐỘNG I (nhóm)
GV/ Yêu cầu HS quan sát H14.1 và nội dung mục 2 để
thảo luận, giải thích các đặc điểm tự nhiên.
HS thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:
Nhóm I: Địa hình, khí hậu.
? – Nêu đặc trưng của địa hình ĐNÁ thể hiện như thế 1. Địa hình:
nào?
+ Sự tương phản giữa đất liền và hải đảo.
+ Địa hình, hướng, vành đai núi lửa.
? – Quan sát H14.1, H14.2 cho biết chúng thuộc đới 2. Khí hậu:
kiểu khí hậu nào?
+ Nhiệt đới gió mùa.
Nhóm II: Sông ngòi, cảnh quan.
? - Đặc điểm sông ngòi? 3. Sông ngòi:
+ Nơi bắt nguồn, hướng chảy, nguồn cung cấp nước và
chế độ nước.
? – Nêu đặc điểm nổi bật của cảnh quan ĐNÁ? 4. Cảnh quan:
HS trình bày nhóm.
GV/ Nhận xét ghi bảng:

Đặc điểm Bán đảo Trung Quốc Quần đảo Mã Lai


- Chủ yếu là núi cao hướng B- N, TB- - Hệ thống núi hướng vòng cung Đ –
ĐN, Các cao nguyên thấp. T, ĐB – TN, núi lửa.
Địa hình Các thung lũng sông chia cắt địa hình.
- Đồng bằng phù sa màu mở, giá trị kinh
tế lớn, tập trung đông dân. - Đồng bằng hẹp ven biển.
- Nhiệt đới gió mùa, bão về mùa hạ - thu - Xích đạo nhiệt đới gió mùa, Pa –
Khí hậu
Y- an – gun. Đăng bão nhiều.
- Có 5 sông lớn bắt nguồn từ núi phía bắc, - Sông ngắn dốc, chế độ nước điều
hướng chảy BN. hoà, ít giá trị giao thông, có giá trị
Sông ngòi - Nguồn cung cấp nước chính là mưa, chế thuỷ điện.
độ nước theo mùa mưa, lượng phù sa
nhiều.
- Rừng nhiệt đới. - Rừng rậm bốn mùa xanh tốt.
Cảnh quan
- Rừng thưa lá rụng vào mùa khô, Xa van.

HOẠT ĐỘNG II II/ Đặc điểm dân cư:


1. Dân số:
GV/ Yêu cầu HS dùng bảng số liệu H15.1 so sánh dân số:
? - Mật độ dân số TB, tỉ lệ tăng dân số hàng năm của khu
vực so với thế giới và châu Á?
+ Chiếm 14,2% dân số châu Á, 8,6% dân số thế giới.
+ Mật độ dân số TB gấp 2 lần so với thế giới.
HS thảo luận nhóm sau đó trình bày.
GV/ Nhận xét kết luận:

-Đông Á là khu vực có dân số


đông 536 triệu người (2002).
? - Những ngôn ngữ nào được dùng phổ biến, có ảnh - Dân số tăng quá nhanh.
hưởng như thế nào trong giao lưu của khu vực? 2. Ngôn ngữ:

48
+ Ngôn ngữ bất đồng, (Anh, Hoa, Mã lai) gây khó khăn
trong giao lưu kinh tế, văn hoá xã hội. - Ngôn ngữ được dùng phổ biến là
tiếng (Anh, Hoa, Mã lai).
GV/ Yêu cầu HS quan sát H16.1 nhận xét sự phân bố dân 3. Địa bàn cư trú:
cư của ĐNÁ như thế nào?
+ Không đồng đều. - Dân cư ĐNÁ tập trung chủ yếu
+ Dân cư tập trung ở đồng bằng ven biển. ở vùng ven biển và các đồng
+ Nội địa và các đảo ít dân. bằng châu thổ.
III/ Đặc điểm xã hội:
GV/ Cho HS đọc nội dung bài: 1. Sự hình thành các nước
? – Trong chiến tranh thế giới thứ II các nước nào giành ĐNÁ:
độc lập?
+ Các nước CH lần lược giành độc lập. - Có cùng lịch sử đấu tranh giải
phóng độc lập dân tộc.
? – Các nước ĐNÁ có những khó khăn gì trong hợp tác
kinh tế?
+ Bất đồng ngôn ngữ. - Các nét tương đồng là nững điều
+GV/ Bổ sung và kết luận: kiện thuận lợi cho sự hợp tác toàn
diện cùng phát triển đất nước
trong khu vực.
? – Các nước ĐNÁ trong sản xuất và sinh hoạt có những 2. Hoạt động kinh tế:
nét tương đồng gì?
+ Nguồn tài nguyên phong phú, cùng nét văn minh lúa - Các nước trong khu vực ĐNÁ
nước và điều kiện khí hậu. có cùng nền văn minh lúa nước
trong môi trường nhiệt đới gió
mùa, phong tục tập quán, sản
xuất, sinh hoạt và sự đa dạng
trong văn hoá từng dân tộc.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- Dân cư ĐNÁ chủ yếu sống ở đâu? Phân bố như thế nào?
Dặn dò:
- Ôn tập những đặc điểm tự nhiên, dân cư và những thuận lợi, khó khăn trong hoạt động kinh tế.
Tuần 6 T12 BÀI 12:

ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I/ MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:

1/ Về kiến thức:
- Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế các nước khu vực ĐNÁ , nông
nghiệp, công nghiệp.
- Nền kinh tế dễ bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú trọng đến bảo vệ môi
trường.

2/ Về kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng phân tích số liệu, lược đồ để biết mức độ tăng trưởng kinh tế.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Lược đồ kinh tế các nước ĐNÁ.

48
- Các sơ đồ, biẻu đồ SGK.

III/ BÀI GIẢNG

1. Ổn định tổ chức:
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra bài cũ:
+
2. Giới thiệu bài:

+ Giới thiệu bài: Hơn 30 năm qua ĐNÁ đã nổ lực thoát khỏi nền kinh tế lạc hậu, ngày nay ĐNÁ có
những thay đổi đáng kể trong kinh tế - xã hội. Để biểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài: ĐẶC ĐIỂM KINH
TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

3. Các bước lên lớp:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ Nội dung ghi bảng


. 1/ Nền kinh tế các nước
Đông Nam Á phát triển
mạnh song chưa bền
vững:

HOẠT ĐỘNG I

Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng kinh tế của các
nước trong từng giai đoạn:
1. Từ 1990 -1996:
H?- Nước nào có mức tăng trưởng đều?
+ Ma-lai-xia, Phi-lip-pin, Việt nam.
H?- Nước nào có mức tăng trưởng không đều?
+ In-đô-nê-xi-a, Thái lan, Xin-ga-po.
2. Trong năm 1998:
H?- Nước nào kinh tế phát triển kém năm trước?
+ In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xia, Phi-lip-pin, Thái lan.
H?- Nước nào giảm không lớn?
+ Việt nam, Xin-ga-po.
3. Từ 1998 - 2000:
H?- Những nước nào đạt mức tăng < 6%
+ In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin, Thái lan.
H?- Những nước nào đạt mức tăng > 6%
+ Ma-lai-xi-a, Việt nam, Xin-ga-po. Kết luận:
GV/ Yêu cầu HS trình bày ý kiến (nhóm) - Trong thời gian qua ĐNÁ
GV/ Kết luận: đã có tốc độ tăng trưởng
kinh tế khá cao, điển như:
Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a..

H?- Tại sao mức tăng trưởng kinh tế ĐNÁ giảm vào năm 1997-

48
1998 ?
+ Nguyên nhân khủng hoảng tiền tệ, nợ nước ngoài quá lớn. - Kinh tế khu vực phát triển
GV/ Bổ sung: Như Việt Nam do nền kinh tế chưa có quan hệ rộng chưa vững chắc dễ bị tác
với nước ngoài nhưng ít nhiều có ảnh hưởng. động từ bên ngoài.

GV/ - Qua các ảnh trên, Hãy cho biết;


H?- Việc bảo vệ MT trong quá trình phát triển kinh tế của khu vực
như thế nào?
+ Chưa tốt.
H?- Em hãy cho biết về sự ô nhiểm môi trường ở địa phương em,
VN?.
- Phá rừng, khai thác bừa bãi, cháy rừng, …..ô nhiểm nguồn nước. - Môi trường chưa chú ý bảo
GV/ - Quá trình phát triển kinh tế đi từ sản xuất thay thế hàng xuất vệ trong quá trình phát triển
khẩu, đến sản xuất để xuất khẩu. kinh tế.
Kết luận:

2/ Cơ cấu kinh tế đang có


những thay đổi.

HĐ 2 (Nhóm)

GV/ Lập bảng yêu cầu HS điền kết quả vào theo nội dung câu hỏi.
H? - Dựa vào bảng 16.1 so sanh kinh tế các nước trong năm 1998 -
2000 : Cho biết tỷ trọng các ngành tổng sản phẩm tăng, giảm như thế nào?
GV/ Cho HS trình bày:

Tỷ trọng Quốc gia


ngành Cam-pu-chia Lào Phi-líp-pin Thái Lan
Nông Giảm Giảm 8,3% Giảm Giảm
nghiệp 18,5% 9,1% 12,7%
Công Tăng Tăng Giảm Tăng
nghiệp 9,3% 8,3% 7,7% 11,3%
Tăng Không tăng , Giảm Tăng
Dịch vụ - Kết luận:
9,2% giảm 16,8% 1,4%
Sự chuyển đổi cơ cấu kimh
GV/ Nhận xét kết luận: tế của các quốc gia có sự
thay đổi rõ rệt phản ảnh quá
trình công nghiệp hoá các
nước, phần đóng góp của
nông nghiệp vào GDP giảm,
của công nghiệp và dịch vụ
tăng.

48
GV/ Chuẩn bị biểu mẫu 2 hướng dẫn HS
H? - Dựa vào 16.1 và kiến thức đã học nhận xét:
- Sự phân bố cây nông nghiệp , cây công nghiệp.
- Sự phân bố công nghiệp: Luyện kim, Chế tạo máy, Hoá chất , thực
phẩm.

Ngành Phân bố Điều kiện phát triển


+ Cây lương thực: Lúa gạo tập trung ở đồng - Khí hậu nóng ẩm, nguồn nước tưới tiêu
bằng châu thỗ, ven biển. chủ động.
Nông nghiệp
+ Cây công nghiệp: Cà phê, cao su, mía tập - Đất đai kỹ thuật canh tác lâu đời, khí hậu
trung trên các cao nguyên. nóng khô hơn.
+ Luyện kim: VN, Mian ma, Thái lan, - Tập trung các mỏ kim loại.
Philippin, In đô nê xia, xây dựng gần biển - Gần biển thuận tiện cho xuất, nhập
nguyên liệu.
Công nghiệp + Chế tạo máy: Có ở hầu hết các nước chủ - Gần hải cảng thuận tiện cho xuất, nhập
yếu tập trung công nghiệp gần biển nguyên liệu, xuất sản phẩm.
Hoá chất: Lọc dầu tập trung ở đồng bằng Mã - Nơi có nhiều mỏ dầu.
lai, In đô nê xia, Bru nây. - Khai thác vận chuyển xuất khẩu thuận
tiện.

GV/ Qua bảng trên nhận xét sự phân bố nông nghiệp, công
nghiệp khu vực ĐNÁ.
Kết luận:
- Các ngành sản xuất tập trung chủ
yếu các vùng đồng bằng và ven biển.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

GV/ Nêu câu hỏi chốt kiến thức.


+
Ôn tập và làm bài tập số 2

GV/ Hướng dẫn làm bài tập.


Tính tỷ lệ sản lượng lúa, cà phê ……. của Đông Nam Á so với thế giới.
VD/ Tỷ lệ lúa của ĐNÁ so với thế giới.
Theo công thức:

Sản lượng lúa của ĐNÁ x 100


= %
Sản lượng lúa thế giới

48
Tuần 7 T13 Bài 13

HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Sự ra đời và phát triển của hiệp hội.
- Mục tiêu hoạt động và thành tích đạt được trong kinh tế.
- Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi gia nhập ASEAN.

2. Kỹ năng:
- Củng cố và phát triển kỹ năng phân tích số liệu, tư liệu.
- Hình thành thói quen quan sát, theo dõi, thu nhập thông tin.

II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ các nước Đông Nam Á.
- Lược đồ (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.


a. Vì sao các nước ĐNÁ tiến hành công nghiệp nhưng kinh tế phát triển chưa bền vững?
2. Giới thiệu bài: SGK

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I 1/ Hiệp Hội các nước Đông Nam,
GV/ Yêu cầu HS quan sát H17.1 cho biết: Á:
? – Có 5 nước đầu tiên tham gia Hiệp hội các nước a. Sự ra đời:
Đông Nam Á?
+ Thái Lan, Ma- lai- xi- a, Xin- ga- po, Phi- líp- pin,
Bru- nây.
? - Những nước nào tham gia sau VN?
+ Mi- an- ma, Lào, Cam pu chia.
? - Nước nào chưa tham gia?
+ Đông ti mô. - Hiệp hội thành lập ngày
08/8/1967.
HOẠT ĐỘNG II (nhóm)
GV/ Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung mục I cho biết:
Mục tiêu của Hiệp hội các nước ĐNÁ thay đổi qua các
thời gian như thế nào?
+ 1967- (70 – 78) ……- 12/1998.
HS thảo luận trình bày.
b.Mục tiêu của Hiệp hội Asean:
GV/ Nhận xét ghi kết luận:

Thời gian Hoàn cảnh lịch sử khu vực Mục tiêu của hiệp hội
1967

48
?- Dựa vào nội dung trên cho biết nguyên tắc của Hiệp
hội Asean.
+ Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền hợp tác toàn diện.
GV/ Kết luận:
- Đến năm 1999 Hiệp hội có 10
nước thanh viên hợp tác cùng phát
triển xây dựng thành một công
jđồng hiòa hợp ổn định trên nguyên
tắc tự nguyện, tôn trọng chủ quyền
của nhau.
2/ Hợp tác để phát triển kinh tế
HĐ3 xã hội:
HS thảo luận theo hệ thống câu hỏi:
? – Cho biết những điều kiện thuận lợi để hợp tác kinh
tế?
? – Cho biết những biểu hiện của sự hợp tác để phát
triển kinh tế giữa các nước Asean?
? – Ba nước trong tam giác tăng trưởng kinh tế Xi- gô- ri
đạt kết quả như thế nào?
GV/ Định hướng cho HS thảo luận:
HS trình bày, bổ sung ý kiến.
GV/ Nhận xét kết luận: - Các nước ĐNÁ có nhiều điều kiện
thuận lợi về tự nhiên, VH- XH để
hợp tác phát triển kinh tế xã hội.
- Sự hợp tác đã đen lại nhiều kết
quả trong kinh tế VH- XH của các
nước.
- Sự nổi lực phát triển kinh tế và kết
quả của sự hợp tác các nước trong
khu vựcđã tạo môi trương ổn định
để phát triển kinh tế.
3. Việt Nam trong Asean:

GV/ Yêu cầu HS đọc nội dung cho biết:


? - Lợi ích của VN trong quan hệ mẫu dịch hợp tác với
các nước Asean là gì?
+ Tốc độ mẫu dịch tăng 1990 - > 26,8%.
+ Xuất khẩu gạo.
+ Nhập xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu….. điện tử.
+ Dự án hành lang Đ – T xoá đói giảm nghèo.
+ Quan hệ trong TT – VH.
? - Những khó khăn gì của VN khi trở thành thành viên
Asean?
+ Chênh lệch về trình độ kinh tế. - Việt Nam tích cực tham gia mọi

48
+ Khác về chính trị ngôn ngữ. lĩnh vực hợp tác KT –XH có nhiều
GV/ Kết luận: cơ hội phát triển KT.
Song có nhiều khó khăn thử thách
cần vượt qua.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

* Câu hỏi:
- Hiệp hội Asean hiện nay có bao nhiêu nước thành viên?

* Dặn dò:
Ôn tập các bài “ĐNÁ chuẩn bị thực hành.

Tuần 8 T17 Bài 14

THỰC HÀNH:
ÔN TẬP - KIỂM TRA 1Tiết

Tuần 9 T17 Bài 15

ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Hình dạng bề mặt Trái Đất vô cùng phong phú, đa dạng với các dạng địa hình.
- Những tác động đồng thời xen kẽ của nội lực, ngoại lực tạo nên cảnh quan Trái Đất với sự đa dạng
và phong phú.

2. Kỹ năng:
- Nâng cao kỹ năng đọc, mô tả, phân tích và vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng địa lí.

II/ Phương tiện dạy học:

- Các lược đồ địa mảng.

48
- Tranh, ảnh (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ. (không)

2. Giới thiệu bài:

- Trái Đất là môi trường sống của con người có nhiều dạng địa hình khác nhau đó là quá trình vận
động lâu dài của trái Đất. Vậy để hiểu được điều đó hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Địa hình với tác động
của nội, ngoại lực”

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I (nhóm) 1/ Tác động của nội lực lên bề mặt
GV/ Giới thiệu: đất:
- Hiện tượng động đất, núi lửa phun trào.
Tác động nội lực là gì? - Nội lực là lực sinh ra từ bên trong
Trái Đất.
GV/ Yêu cầu HS quan sát H9.1 cho biết:
? - Đọc tên, nêu vị trí các dãy núi, đồng bằng, sơn
nguyên trên các châu lục Châu Á, Châu Phi, Châu Âu.
GV/ Chia lớp 2 nhóm thảo luận:
- Nhóm 01: thực hiện Châu Á, ghi bảng theo mẫu GV
kẻ sẵn.
- Nhóm 02: thực hiện Châu Âu, Châu phi, ghi bảng
theo mẫu
HS/ Trình bày ý kiến, bổ sung.
GV/ Chuẩn kiến thức ghi bảng .

Phân bố các địa hình lớn


Châu lục
Dãy núi Sơn nguyên Đông bằng
Hy- ma- lai- a, An tai, Xi- Bia, A-Rập, Iran, Tây Tây Xi- Bia, Hoa Bắc,
Châu Á Thiên Sơn, Côm Luân, Tạng, Đê- Can. Mê Công, Ấn Hằng.
Xai- An, Uran.
Châu Phi Át-Lát, Đrê- kên- beo. Ê- ti- ô- pi- a, Đông phi Công Gô

Châu Âu An- pơ, Can- đi- na- vi. Đông Âu.

HOẠT ĐỘNG II(cá nhân)


GV/ Yêu cầu HS quan sát H9.1 H9.2 cho biết:
? – Các dãy núi cao, núi lửa trên Thế giới xuất hiện ở

48
vị trí nào của các địa mảng kiến tạo?
+ Các núi lửa dọc theo bờ Tây và Đông Thái Bình
Dương tạo nên vành đai núi lửa TBD.
? – Cho biết nơi có các dãy núi cao và núi lửa trên
lược đồ các địa mảng thể hiện như thế nào?
+ Nơi có các dãy núi cao là kết quả các mảng xô, chờn
vào nhau đẩy vật chất lên cao dần.
? – Nguyên nhân của sự hình thành núi và núi lửa?
+ Do các mảng xô hoặc tách xa nhau làm cho vỏ trái
Đất khômg ổn định nên vật chất phun trao lên mặt đất.
GV/ kết luận.

- Các hiện tượng tạo núi cao và núi


lửa trên mặt đất do vận động trong
? – Qua H9.3, H9.4, H9.5 cho biết nội lực còn tạo ra lòng đất tác động lên bề mặt Trái
hiện tượng gì? Ảnh hưởng của chúng đến đời sống con người? Đất.
+ Nén, ép các lớp đá H9.5.
+ Uốn nếp, đứt gãy, đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu
ra ngoài H9.3, H9.4.
- Ảnh hưởng của chúng.
+ Tiêu cực:
- Hư hỏng nhà cửa và tài sản.
+ Tích cực:
- Dung nham núi lửa đã phng hoá làm trồng tốt cho
cây công nghiệp..
- Tạo ra cảnh quan lạ, đẹp thu hút khách du lịch.

HĐ3(cá nhân)

GV/ Cho HS quan sát ảnh (a,b,c,d) mô tả giải thích các


hiện tượng: 2/ Tác động của ngoại lực lên bề
- Tác động của khí hậu tới sự phong hoá các loại đá? mặt Đất:
- Quá trình xâm thực?

- Kết luận:
Đó là những lực sinh ra bên ngoài
bề mặt Trái Đất.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

Câu hỏi:
Kết quả tác động của nội lực, ngoại lực như thế nào?

Dặn dò:
Ôn tập đặc điểm các đới khí hậu chính trên Trái Đất.

48
Tuần 9 T18 Bài 16
THỰC HÀNH

Tuần 10 T19 Bài 17

CON NGƯỜI VÀ MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Sự đa dạng của hoạt động nông nghiệp, công nghiệp và yếu tố ảnh hưởng tới phân bố sản xuất.
- Các hoạt động sản xuất của con người tác động đến tự nhiên.

2. Kỹ năng:
- Đọc mô tả, nhận xét, phân tích mối quan hệ nhân quả.

II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Lược đồ, tranh ảnh (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ. (không)

2. Giới thiệu bài: SGK

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I (nhóm) 1. Hoạt động nông nghiệp tới môi
trường địa lí:
GV/ Yêu cầu HS quan sát H21.1 cho biết:
? – Các ảnh trên có hoạt động nông nghiệp gì?
+ Chăn nuôi, trồng trọt.
? – Con người khai thác kiểu khí hậu gì, địa hình gì để
trồng trọt và chăn nuôi?
+ Khí hậu: Nhiệt đới ẩm, khô, và ôn đới.
+ Địa hình: Đồng bằng, đồi núi.
? - Sự phân bố và phát triển

Tuần 10 T20 PHẦN II ĐỊA LÍ VIỆT NAM

Bài 18
VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC - CON NGƯỜI

I/ Mục tiêu bài học:

48
1. Kiến thức:
- Nắm được vị thế của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á và toàn thế giới.
- Hiểu được một cách khái quát hoàn cảnh kinh tế - chính trị hiện nay của nước ta .

2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng nhận xétqua bảng số liệu về tỉ trọng các ngành kinh tế năm 1990- 2000 .

II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ các nước trên thế giới.
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á.
- Mô hình SGK.

III/ Bài giảng:

1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.


? - Sự tác động của xã hội loaig người vào môi trường địa lí như thế nào?
2. Giới thiệu bài:
Những bài địa lí Việt Nam sẽ mang đến cho các em những hiểu biết về thiên nhiên và con người ở Tổ
quốc mình qua bài học hôm nay: Việt Nam đất nước – con người.

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I 1/ Việt Nam trên bản đồ thế
GV/ Yêu cầu HS quan sátH17.1 giới:
– Xác định vị trí Việt Nảm trên bản đồ thế giới và khu vực
Đông nam Á?
? - Việt Nam gắn với châu lục nào? Việt Nam gắn với các lục địa Á,
Âu trong khu vực Đông Nam Á.
- Biển Đông Việt Nam là bộ
- Địa dương nào? phân của Thái Bình Dương.
? - Việt Nam có biên giới chung trên đất liền, trên biển
với những quốc gia nào?
+ Trung Quốc, Campuchia,…vv.
? – Hãy cho biết Việt Nam là quốc gia thể hiện đầy đủ đặc
điểm thiên nhiên, văn hoá lịch sử khu vực Đông Nam Á?
+ Thiên nhiên: Tính chất nhiệt đới gió mùa.
+ Lịch sử: Là lá cờ đấu tranh giải phóng dân tộc.
+ Văn hoá: Nền văn minh lúa nước, Tôn giáo, nghệ thuật.
Kết luận: - Việt Nam tiêu biểu cho khu
vực Đông Nam Á về tự nhiên,
văn hoá, lịch sử.
HĐ 2 2/ Việt Nam trên con đường
xây dựng và phát triển:
GV/ Cho HS dựa vào Mục2 kết hợp kiến thức đã học thảo
luận theo gợi ý sau:
- Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế từ 1986 ở nước - Nền kinh tế có sự tăng trưởng.
ta đạt kết quả như thế nào?
- Cơ cấu kinh tế ngày càng cân
- Sự phát triển các ngành kinh tế: nông nghiệp, công đối, hợp lý chuyển dịch theo xú

48
nghiệp ? hướng tiến bộ: kinh tế thị trường
có định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Đời sống nhân dân được cải
thiện rõ rệt.
- Ra khỏi tình trạng kém phát
- Cơ cấu kinh tế phát triển theo chiều hướng nào? triển.
- Nâng cao đời sống vật chất ,
văn hoá, tinh thần.
- Tạo nền tản đến năm 2020
- Đời sống nhân dân được cải thiện ra sao? nước ta cơ bản trở thành một
nước công nghiệp theo hướng
- Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001- 2020 hiện đại.
của nước ta là gì?
3/ Học địa lí Việt Nam như thế
nào.

GV/ Gơi ý liên hệ thực tế địa phương?

HĐ3
Ý nghĩa của kiến thức địa lí Việt Nam đối với việc xây
dựng đất nước?
+ Cung cấp cho các em kiến thức cơ bản về môi trường,
tài nguyên thiên nhiên.
- Học địa lí Việt Nam như thế nào để đạt hiệu quả tốt?
+ Biết sưu tầng te liệu, khoả sát thực tế, sinh hoạt tập thể
ngoài giờ, du lịch.

IV/ CỦNG CỐ - BÀI TẬP:

PHIẾU HỌC TẬP


Đánh dấu X vào câu có đáp án đúng:

a. Á, Âu và Thái Bình Dương.

b. Á, Âu và Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

c. Á – Thái Bình Dương.

d. Á - Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương.

* Dặn dò:
- Tìm hiểu bài 19 (20SGK)

TH T21 BÀI19

Tuần 11T22 21 Bài 20

48
VÙNG BIỂN VIỆT NAN

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Nắm được đặc điểm tự nhiên biển đông..
- Hiểu biết về tài nguyên và môi trường vùng biểm Việt nam.

2. Kỹ năng:
- Phân tích những đặc tính chungvaf riêng của biển Đông.
- Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền.

II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ vùng biển và đảo Việt Nam.
- Lược đồ SGK (phóng to)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ. (không)

2. Giới thiệu bài: SGK

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I I/ Đặc điểm chung của vùng
(Cá nhân) biển Việt Nam:
GV/ Cho HS dựa vào H24.1 xác định vị trí giới hạn của 1. Diện tích, giới hạn:
biển Đông.
+ Nằm ở VĐ 3o B - 26o B, KĐ 100o Đ - 121o Đ
? – Có diện tích là bao nhiêu?
+ Có diện tích là: 3.447.000km2 .
? - Biển Đông thông với các đại dương nào? Có vịnh nào?
+ Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
+ Có vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ.
GV/ Kết luận: - Biển Đông là một biển lớn
tương đối kín, có diện tích là
HOẠT ĐỘNG II (nhóm) 3.447.000km2 .
GV/ Biển đông nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới, 2. Đặc điểm khí hậu và hải văn
nên biển nước ta có đặc điểm gì? của biển:
+ Chế độ gió, nhiệt độ, mưa.. a. Đặc điểm khí hậu biển
HS/ Dựa vào H24.2 cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt Đông.
thay đổi như thế nào?
+ Sự thay đổi các đường đẳng nhiệt tháng 1, tháng 7.
HS thảo luận, trình bày:
- Chế độ gió; có hai mùa gió
- Chế độ nhiệt; - Gió trên biển mạnh hơn trong
GV/ Nhận xét kết luận: đất liền gay sóng cao.
- Có hai mùa gió:
+ Từ tháng 10 -> 4 gió hướng
đông bắc.

48
+ Từ tháng 5 - > 11 gió hướng
tây nam.
- Nhiệt độ TB 23o C Biên độ
HS dựa vào H24.3 Cho biết hướng chảy của các dòng biển nhiệt nhỏ hơn đất liền.
theo mùa trên biển Đông? b. Đặc điểm hải văn biển
+ Theo hai mùa gió: Đông.
GV/ Bổ sung giá trị to lớn của dòng biển.
- Dòng biển tương ứn theo hai
mùa:
+ Dòng biển mùa Đông hướng:
ĐB – TN.
? – Cùng với các dòng biển, trên vùng biển Việt Nam còn + Dòng biển mùa Hè hướng:
có hiện tượng gì kéo theo các luồng sinh vật biển? TN – ĐB.
+ Sự di chuyển các loại sinh vật biển

- Dòng biển cùng các vùng nước


? - Chế độ triều có đặc điểm gì? trồi, nước chìm kéo theo sự di
+ Chế độ triều phức tạp… chuyển các sinh vật biển.
+ Vịnh Bắc Bộ chế độ nhật triều ..
- Chế độ triều phức tạp, độc đáo
(tạp triều, nhật triều0
- Vịnh Bắc Bộ chế độ nhật triều
điển hình.
- Độ muối BQ 30-33%o.
HĐ 3 (nhóm) II/ Tài nguyên và bảo vệ môi
trường biển Việt Nam:
- Dựa vào nội dung SGK thảo luận: 1. Tài nguyên biển.
- Nhóm I:
? Biển VN có những tài nguyên gì? là cơ sơ cho ngành
kinh tế nào phát triển?
+ Thềm lục địa, đáy: Khoáng sản, dầu mỏ ...
+ Lòng biển: Hải sản, Muối. ..... Bãi cát.
+ Mặt biển: Giao thông ... trong nước và Quốc tế.
+ Bờ biển: Du lịch.
- Nhóm II:
? - Biển có ý nghĩa đối với tự nhiên nước ta như thế nào?
Những thiên tai nào thường xảy ra? - Vùng biển VN có giá trị to lớn
+ điều hoà khí hậu, tạo cảnh quan duyên hải, hải đảo. về kinh tế và tự nhiên.
+ Bão, nước dâng.

? - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển 2. Bảo vệ môi trường:
VN, cần phải làm gì?
+ Có kế hoạch khai thác và bảo vệ....
- Cần có kế hoạch khai thác và
bảo vệ biển tốt hơn để góp phần
vào sự nghiệp công nghiệp hoá -
hiện đại hoá đất nước.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

48
Câu hỏi:
Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống của nhân dân ta?

Dặn dò:
Ôn tập và tìm hiểu bài sau.

T23/22 Bài 21
LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Lãnh thổ Việt Nam đã được hình thành qua quá trình lâu dài và phức tạp.
- Đặc điểm tiêu biểu của các giai đoạn hình thành lãnh thổ VN và ảnh hưởng của nó tới địa hình và tài
nguyên thiên nhiên.

2. Kỹ năng:
- Đọc, hiểu sơ đồ địa chất, các khai niệm địa chất đơn giản.
- Nhận biết và xác định trên bản đồ các vùng địa chất kiến tạo của Việt Nam.

II/ Phương tiện dạy học:


- Bản niên biểu địa chất (Phóng to).
- Bản đồ địa chất Việt Nam.
- Sơ đồ các vùng địa chất kiến tạo SGK.

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.


? - Sự tác động của xã hội loaig người vào môi trường địa lí như thế nào?
2. Giới thiệu bài: SGK

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I I/ Khái quát chung:
GV/ Giới thiệu; - Lãnh thổ VN đã trải qua hàng
trăm triệu năm biến đổi chia
thành 3 giai đoạn;
GV/ Yêu cầu HS quan sát H25.1 sơ đồ các vùng địa chất
kiến tạo:
? - Kể tên các vùng địa chất kiến tạo trên lãnh thổ Việt
Nam?
? – Các vùng địa chất đó thuộc những nền móng kiến tạo
nào? (sgk)
GV/ Yêu cầu HS quan sát H25.1”Niên biểu địa chất cho
biết:
? – Các đơn vị nền móng (đại địa chất) xẩy ra cách đây

48
bao nhiêu năm? (570 triệu năm)
? – Mỗi đại địa chất kéo dài trong thời gian bao lâu?
+ (Cổ, Trung sinh là 500 triệu năm và cách ngày nay ít
nhất là 65 triệu năm)
HOẠT ĐỘNG II (nhóm)
GV/ Cho HS tìm hiểu các nội dung thể hiện đặc điểm của
ba giai đoạn địa chất theo bảng mẫu:
Chia lớp thành ba nhóm, mỗi nhóm thực hiện một giai
đoạn cụ thể sau;
GV / Hướng dẫn cách làm cho các nhóm và sau đó trình
bày nội dung.
GV/ Nhận xét ghi bảng.

Giai đoạn Đặc điểm chính Ảnh hưởng tới địa hình, khoáng sản, sinh vật
- Các mảng nền cổ tạo thành các điểm tựa cho sự
- Đại bộ phận nước ta còn phát triển lãnh thổ sau này như:
- Tiền Cambri
là biển. Việt Bắc, Sông Mã, Kun tum
- Sinh vật rất ít và đơn giản.
- Cổ kiến tạo - Có nhiều cuộc tạo núi
- Tạo nhiều núi đá vôi và than đá ở miền Bắc.
(Cách đây 65 triệu lớn.
- Sinh vật phát triển mạnh - thời kỳ cực thịnh bò
năm, kéo dài 500 - Phần lớn lãnh thổ đã trở
sát khủng long và cây hạt trần.
triệu năm) thành đất liền.
- Nâng cao địa hình; núi, sông trẻ lại.
- Các cao nguyên Badan, đồng bằng phù sa trẻ
- Giai đoạn ngắn nhưng rất
- Tân kiến hình thành.
quan trọng.
tạo( Cách đây 25 - Mở rộng Biển đông và các mỏ dầu khí, bôxít,
- Vận động tân kiến tạo
triệu năm) than bùn …
diễn ra mạnh mẽ.
- Sinh vật phát triiển phong phú, hoàn thiện.
- Loài người xuất hiện.

GV/ Kết luận:


Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài của nước ta đã sản sinh nguồn tài nguyên khoáng phong phú, đa dạng
mà chúng ta còn chưa biết hết.

IV/ Củng cố - bài tập:


? – Trình bày lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta?
* Dặn dò:
Ôn bài và sưu tầm một số mẫu đá và hoá thạch ở địa phương em.

T24/23 Bài 22
ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Việt Nam là một nước có nhiều loại khoáng sản, nhưng phần nhỏ có nguồn lực quan trọng để công
nghiệp hoá đất nước.

48
- Mối quan hệ giữa khoáng sản với lịch sử phát triển.
- Các giai đoạn tạo mỏ và sự phân bố các mỏ.

2. Kỹ năng:
- Nắm vững được ký hiệu các loại khoáng sản, tính hiệu quả và sự phát triển bền vững trong khai thác.

II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ địa chất – khoáng sản Việt Nam.
- Sơ đồ SGK

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.


? – Trình bày sự phát triẻn của tự nhiên Việt Nam?
2. Giới thiệu bài: SGK

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I 1/ Việt Nam là nước giàu tài
nguyên khoáng sản:
GV/ Yêu cầu HV dựa vào kiến thức lịch sử và thực tế cho
biết:
? – Vai trò khoáng sản trong dời sống và sự tiến hoá nhân
loại?
+ Đồ đá, đồ sát, đồ đồng.
GV/ Giới thiệu bản đồ địa chất khoáng sản VN H26.1;
Nhắn lại diện tích lãnh thổ nước ta? So với thế giới.(TB):
? – Quan sát trên H26.1 cho biết quy mô, trữ lượng
khoáng sản như thế nào?
+ Có quy mô, trữ lượng vừa và nhỏ.
? – Xác định trên bản đồ một số mỏ khoáng sản lớn,
quan trọng của nước ta?
+ Than, dầu khí, đá vôi, sắt, đồng ….vv .quặng nhôm.
GV/ Kết luận:

- Diện tích lãnh thổ Việt Nam


thuộc loại TB của thế giới, được
coi là nước giàu có về khoáng
? – Tại sao VN là nước giàu có về khoáng sản? sản.
+ Lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài và phức tạp. - Song phần lớn là các mỏ có
+ Nhiều chu kỳ kiến tạo, sản sinh một hệ khoáng sản đặc trữ lượng vừa và nhỏ.
trưng.
+ Vị trí tiếp giáp 2 đại sinh khoáng lớn.(Địa Trung Hải,
Thái Bình Dương).
+ Sự phát hiện, thăm dò, tìm kiếm khoáng sản có hiệu
quả.

HOẠT ĐỘNG II (nhóm)


HV thảo luận nhóm sự hình thành các mỏ khoáng sản

48
trong từng giai đoạn theo mẫu kẻ sẵn: 2/ Sự hình thành các vùng mỏ
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung. chính ở nước ta:
GV giải thích mỗi giai đoạn tạo thành khoáng sản và
chuẩn kiến thức ghi bảng.

Các giai đoạn Các vùng mỏ chính Các loại mỏ chính


Tiền Cambri - Việt Bắc và Hữu ngạn sông Hồng. - Than chì, Đồng, sắt, đá quý …
- Phân bố trên khắp đất nước ta (Đông - Apatít, than, sắt, thiếc, magan, vàng,
Cổ kiến tạo Bắc- Bắc Bộ, Tây - Bắc, Bắc Trung Bộ - đất hiếm, bôxit, trầm tích, đá vôi …
Tây nguyên) vv.
- Ngoài thềm lục địa và dước đồng bằng - Than nâu, dầu mỏ, than bùn, khí đốt,
Tân kiến tạo châu thổ sông Hồng, Cữu Long và Tây Bôxit,.
nguyên.

3/ Vấn đề khai thác và bảo vệ


tài nguyên khoáng sản:
a. Khai thác:
HĐ 3
? – Tại sao phải khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có
hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?
+ Khoáng sản là loại tài nguyên không thể phục hồi và có
ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp công nghiệp hoá đất nước.
b. Nguyên nhân làm cạn kiệt
nguồn tài nguyên.
? – Hãy nêu các nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng
nguồn một số tài nguyên khoáng sản?
+ Quản lý lỏng, khai thác tự do..
+ Kỹ thuật khai thác và chế biến còn lạc hậu
+ Thăm dò đánh giá chưa chuẩn xác trữ lượng, phân bố rải
rác… đầu tư lãng phí ..

c. Những biện pháp để bảo vệ


tài nguyên – khoáng sản:

? – Nước ta có những biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên –


khoáng sản?
+ Luật khoáng sản. - Cần thực hiện tốt Luật Khoáng
GV/ Kết luận: sản để khai thác hợp lý, sử dụng
tiết kiệm hiệu quả nguồn tài
nguyên, khoáng sản.

IV/ CỦNG CỐ - ĐÁNH GIÁ:


? – Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh chóng một số tài nguyên khoáng sản nước ta?
* DẶN DÒ:
- Ôn tập () hôm sau làm bài tập thực hành.

T25/24 Bài 23
THỰC HÀNH
Phần hành chính và khoáng sản

48
T26/28 Bài 24
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Nắm được ba đặc điểm địa hình Việt Nam.
- Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự nhiên.
- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biến đổi địa hình.

2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc, hiểu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ địa hình.
- Kỹ năng phân tích lát cắt địa hình.

II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam( hoặc lược đồ địa hình Việt Nam).
- Các lược đồ (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.(Không)


2. Giới thiệu bài: SGK

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I 1/ Đồi núi là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình Việt
Nam.
GV/ Dựa vào H28.1 cho biết lãnh thoỏ VN có các dạng
địa hình nào? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn?
+ Dạng núi, đồi.
GV/ Giới thiệu: Đồi núi đó chính là bộ phận quan trọng
nhất của cấu trúc địa hình nước ta.
? - Đồi núi chiếm bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ? (3/4)
? - Chủ yếu dạnh đồi núi có độ cao là bao nhiêu?
+ < 1000m; 85%.
GV/ Ghi nhận xét:

- Địa hình VN đa dạng, nhiều


kiểu loại, trong đó đồi núi chiếm
3/4 diện tích lãnh thổlà bộ phận
? – Phân tích tầm quan trọng của địa hình đồi núi? quan trọng nhất.
+ Đồi núi chiếm diện tích lớn và dạng phổ biến là dạng
đồi núi thấp.
+ Đồi núi ảnh hưởng nhiều cảnh quan chung ..
+ Đồi núi ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế- xã hội …

48
+ Đồi núi tạo thành biên giới tự nhiên bao quanh phía Bắc,
Tây đất nước ..
? – Địa hình đồng bằng chiếm diện tích là bao nhiêu, Đặc
điểm đồng bằng miền Trung?
+ Chiếm 1/4 diện tích
+ Khối núi lớn ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dãi
đồng bằng ven biển.(Đèo Ngang, Bạch Mã).

- Đồng bằng chiếm 1/4 diện


HĐ 2 tích.
2/ Địa hình nước ta được tân
GV/ ? – Lãnh thổ VN tạo lập vững chắc trong giai đoạn kiến tạo nâng lên và tạo thành
nào? nhiều bậc kế tiếp nhau.
+ Cổ kiến tạo.
? – Đặc điểm địa hình giai đoạn này?
+ Bề mặt san bằng cổ …
? – Sau vận động tạo núi giai đoạn này Tân kiến tạo địa
hình nước ta có đặc điểm gì?
+ Địa hình nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
GV/ Nhận xét:

- Vận động tạo núi giai đoạn


này Tân kiến tạo địa hình nước
? – Đặc điểm phân tầng địa hình VN thể hiện như thế ta nâng cao và phân thành nhiều
nào? bậc kế tiếp nhau.
+ Núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa, núi thấp từ nội địa ra
biển. …hướng T-B; Đ-N thể hiện rõ qua hướng chảy của các
dòng sông lớn.
GV/ Yêu cầu HV quan sát H28.1 các vùng núi cao, cao
nguyên, các đồng bằng trẻ, phạm vi thềm lục địa:
? – Nêu nhận xét về sự phân bố và hướng nghiêng của
chúng?
+ Thềm lục địa thấp dần từ nội địa ra tới biển.

- Sự phân bố các bnậc địa hình


? – Xác định trên dãy núi chính theo hướng tây bắc – đông như đồi núi, đồng bằng, thềm
nam và hướng vòng cung? lục địa thấp dần từ nội địa ra tới
+ Có hai hướng chính. biển.

GV/ Kết luận: - Địa hình nước ta có hai hướng


Địa hình nước ta được tạo dựng ở giai đoanh Cổ kiến tạo chính;
và Tân kiến tạo. + tây bắc – đông nam và hướng
HĐ 3(Nhóm) vòng cung

3/ Địa hình nước ta mang tính

48
GV/ Cho HV thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi sau; chất nhiệt đới gió mùa và chịu
? – Địa hình nước ta bị biến đổi to lớn bởi những nhân tố tác động mạnh mẽ của con
nào? người.
+ Sự biến đổi của khí hậu…
+ Sự biến đổi tác động của dòng nước …
+ Sự biến đổi tác động của con người…
HV/ Trình bày kết quả bổ sung.,
GV/ Nhận xét kết luận:

GV/ Giới thiệu một số hình ảnh về địa hình cacxtơ, rừng - Đất đá trên bề mặt bịh phong
bị phá, địa hình xói mòn, hiện tượng lũ lụt, đê sông, đê biển … hoá mạnh mẽ.
- Nhấn mạnh tác động của con người tới địa hình tự - Các khối núi bị cắt xẻ xói
nhiên, địa hình nhân tạo. mòn.
Kết kuận:

Kết kuận:
- Địa hình luôn biến đổi sâu sắc
do tác động mạnh mẽ của của
môi trường nhiệt đới gipó mùa
ẩm và do sự khai phá của con
người.

IV/ CỦNG CỐ:


PHIẾU HỌC TẬP

T27/29 Bài 25
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Sự phân hoá đa dạng của địa hình nước ta.
- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển và thềm lục địa
Việt Nam.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ, so0 sánh các đặc điểm của các khu vực địa hình.

II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Các lược đồ (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.


+ Nêu những đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam?

48
2. Giới thiệu bài: SGK

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


GV / Giới thiệu khái quát sự phân hoá địa hình từ Tây
sang Đông của lãnh thổ, đồng bằng, đồi núi, thềm lục địa.
? – Vùng núi Đông Bắc có những đặc điểm gì? I/ Khu vực đồi núi:
+ Dạng núi thấp... . 1. Vùng núi Đông Bắc:
+ Nổi bật có những cánh cung núi lớn và vùng đồi (Trung
du)
+ Địa hình cacxtơ khá phổ biến.

? – Vùng núi Tây Bắc có những đặc điểm gì? 2. Vùng núi Tây Bắc:
+ Những dãy núi cao, sơn nguyên đá vôi.
+ Có những đồng bằng phù sa màu mở nằm giữa vùng
nuío cao.(Mường Thanh, Nghĩa Lộ)

3. Vùng núi Trường Sơn Bắc:


? – Vùng núi Trường Sơn Bắc có những đặc điểm gì?
+ Nằm ở phía Sông Cả tới dãy núi Bạch Mã.
+ Vùng núi thấp có hai sườn không đối xứng, sườn Tây
hẹp và dốc.
GV/ Yêu cầu HS quan sát H28 cho biết:
? - Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào? (BN)

4. Vùng núi và cao nguyên


? – Vùng núi và Trường Sơn Nam có những đặc điểm gì? Trường Sơn Nam:
+ Dạng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
+ Đất đỏ bazan dày có độ cao từ 400m – 1000m.
(Kun Tum, Play Ku, Đắk Lắk, Di Linh).

5. Địa hình bán bình nguyên


? – Vùng núi và Trường Sơn Nam có những đặc điểm gì? Đông Nam Bộ và vùng Trung
+ Những thềm phù sa cổ có nới cao tới 200m. Du Bắc Bộ.
+ Tiếp giáp giữa miền núi và đồng bằng.
? – Cao nguyên bazan tập trung nhiều ở đâu?
+ Vùng Trường Sơn Nam.

GV/ Cho HS quan sát H29.2 trả lời câu hỏi?


? – Hãy cho biết tên hai II/ Khu vực đồng bằng:
- Hai đồng bằng lớn nhất nước ta là: 1. Đồng bằng châu thổ hạ lưu
+ Đồng bằng sông Cửu Long, có diện tích là:40.000km2. các sông lớn.
+ Đồng bằng sông Hồng, có diện tích là: 15.000km2. - Đồng bằng sông Cửu Long.
? - Đồng bằng sông Hồng có hình dạng như thế nào? + Diện tích là:40.000km2.
+ Các cánh đồng bị bao bọc bởi các đê trở thành những ô
trũng thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m -7m.
- Đồng bằng sông Hồng.
? - Đồng bằng duyên hải Trung Bộ phân hoá như thế nào? + Diện tích là: 15.000km2.

48
có diện tích bao nhiêu?
+ Chia thành nhiều đồng bằng nhỏ, có diện tích là:
15.000km2 .
? Vì sao đồng bằng duyên hải Trung Bộ hẹp và kém phì
nhiêu? 2. Đồng bằng duyên hải Trung
+ Phát triển, hình thành ở khu vực địa hình hẹp. Bộ:
+ Bị chia cắt bởi các núi chạy ra biển thành khu vực nhỏ. - diện tích là: 15.000km2 .
+ Đồi núi sát biển, sông ngắn dốc. - Nhỏ, hẹp, kém phì nhiêu.

GV/ Yêu cầu HS hoạt nhóm


- Nêu đặc điểm địa hình bờ biển bồi tụ?
+ Kết quả quá trìng bồi tụ ở vùng sông và ven biển do phù
sa bồi đắp.
- Nêu đặc điểm địa hình bờ biển mài mòn?
+ Bờ biển khúc khuỷu với các mủi đá, vũng, vịnh sâu và III/ Địa hình bờ biển và thềm
các đảo sát bờ … lục địa:
- Bờ biển nước ta có mấy dạng chính?
+ Có hai dạng chính đó là: …

GV/ Kết luận:

? Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Nêu tên các
dạng địa hình đó?
- Bờ biển dài 3.260km có hai
dạng chính là: bồi tụ đồng bằng
và bờ biển mài mòn chân núi,
hải đảo.

- Kết luận:
- Địa hình nước ta chia thành
các khu vực đồi núi, đồng bằng,
bờ biển và thềm lục địa.

IV/ Củng cố và dặn dò:


Câu hỏi: - Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực?

Dặn dò:
+ Chuẩn bị bài học thực hành sau.
- Bản đồ thực hành của HS.

48
Tuần 20T36
36 Bài 32
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Sự đa dạng, phức tạp của đất(thổ nhưỡng) Việt Nam.
- Đặc điểm và phân bố các nhóm đất chính ở Việt Nam.
- Tài nguyên và sử dụng chưa hợp lí.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết các loại đất dựa vào ký hiệu.
- Phân tích, nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm, số lượng và sự phân bốcác loại đất ở nước ta.

II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ đất Việt Nam.
- Các lược đồ (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ. (Không)


2. Giới thiệu bài: SGK

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


I/ Đặc điểm chung của đất Việt
HOẠT ĐỘNG I Nam:
1. Sự đa dạng của đất.
GV/ Giới thiệu các nhân tố quan trọng hình thành đất.
+ Đá mẹ, khí hậu, sinh vật, sự tác động của con người.
? – HS quan sát H36.1 cho biết từ bờ biển lên núi cao theo
vĩ đọ 200 B gặp các loại đất nào?
+ Đất ven biển, đất bồi tụ, ..........,đất mùn núi cao.
GV /Nhận xét - kết luận:

- Đất ở nước ta đa dạngthể hiện


rõ tính chất nhiệt đới gió mùa
ẩm của thiên nhiên Việt Nam.
- Là điều kiện tốt giúp nền
nông nghiệp vừa đa dạng vừa
chuyên canh có hiệu quả.
HĐ 2 (nhóm) 2. Các nhóm đất chính.
GV/ Yêu cầu HS quan sát H36.2 cho biết nước ta có mấy

48
loại đất chính? Xác định phân bố từng loại trên bản đồ? Có thể
xếp mấy nhóm đất?
- Trên bản đồ cho biết nhóm đất nào chiếm diện tích lớn?
Phát triển trên địa hình nào?
Mỗi nhóm thực hiện một nhóm đất.
+ Nhóm đất feralit ở các miền núi thấp.
+ Nhóm đất mùn núi cao.
+ Nhóm đất bồi tụ phù sa sông, biển.
- Nhóm trình bày, bổ sung ý kiến.
GV/ Chuẩn xác kiến thức ghi bảng.

Nhóm đất Các loại đất Phân bố Giá trị sử dụng


- Đá mẹ là đá vôi - Vùng núi đá vôi phía - Độ phì cao.
Đất feralit (65%
Bắc.
diện tích lãnh
- Đá mẹ là đá badan. - Nam Đông Bộ, Tây - Rất thích hợp nhiều loại
thổ)
nguyên. cây công nghiệp nhiệt đới.
- Mùn thô. - Địa hình núi cao > - Phát triển lâm nghiệp để
Đất mùn núi cao
- Mùn than bùn trên núi. 2000m (Hoàng Liên bảo vệ rừng đầu nguồn.
(11% diện tích
Sơn, Chư Yang Sin)
lãnh thổ).
- Đất phù sa sông. - Tập trung châu thổ - Đất nông nghiệp chính,
Đất bồi tụ phù sa
sông Hồng, sông Cưu vai trò rất quan trọng.
sông, biển (24%
Long. - Thích hợp với nhiều loại
diện tích lãnh
- Đất phù sa biển. - Các đồng bằng. cây trồng.
thổ)
- Đặc biệt cây lúa nước.

II/ Vấn đề sử dụng và cải tạo đất


ở Việt Nam.
GV/ Cho HS sưu tầm câu tục ngữ dân gian về sử dụng 1. Vấn đề sử dụng đất.
đất của ông cha ta .
Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

GV/ Kết luận :


- Đất là tài nguyên quý giá, nhà
nước ta đã ban hành Luật đất đai để
bảo vệ và sử dụng đất có hiệu quả.
2. Cải tạo đất ở Việt Nam.

? – Ngày nay Việt Nam đã có những biện pháp gì


trong cải tạo đất ?
+ Sử dụng đất hợp lí để chống xói mòn.
+ Tham canh đất tăng năng suất sản lượng cây trồng. - Cần sử dụng hợp lí đất chống xói
mòn, rửa trôi, bạc mầu đất ở vùng
đồi núi.
- Cải tạo các loại đất chua, mặn để
tăng diện tích đất nông nghiệp.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- Điền vào chỗ trống những thích hợp.

48
Đất feralit bao gồm nhiều loại khác nhau, trong số đó loại đất tốt nhất là ferali đỏ sẫmdo có sản phẩm
phong hoá của đá badan và đá vôi tạo thành loại đất này rất thích hợp cho các loại cây cây công nghiệp nhiệt
đớiquý như cao su, cà phê, chè, hố tiêu..
- Dặn dò:
Ôn bài và sưu tầm một số tranh ảnh về hệ sinh thái rừng, biển,

Tuần 21T37 37/38 Bài 33


ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM

I/ Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Sự đa dạng, phong phú của sinh vật nước ta.
- Sự suy giảm và biến dạng của các loài và hệ sinh thái tự nhiên.
- Hiểu được giá trị to lớn tài nguyên sinh vật Việt Nam.

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nhận xét, phân tích bản đồ động thực vật và sự phân bố của các loại rừng.
- Hiện trạng rừng; thấy rõ sự suy giảm diện tích rừng Việt Nam.

II/ Phương tiện dạy học:


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các tranh, ảnh (SGK)

III/ Bài giảng:

1. Kiểm tra bài cũ.


a. Cho biết sự phân bố và giá trị sử dụng đất feralít đồi núi thấp và đất phù sa của nước ta?
2. Giới thiệu bài: SGK

3. Các hình thức tổ chức dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC


HOẠT ĐỘNG I I/ Đặc điểm chung:
GV/ Dựa vào kiến thức thực tế;
? – Hãy cho biết các loài sinh vật sống ở những môi
trương khác nhau nào?
+ Môi trường cạn.
nước ngọt
+ Môi trường nước . nước mặn
nước lợ
+ Môi trường ven biển.
GV - Kết luận: - Sinh vật Việt Nam rất phong phú
và đa dạng.
? – Chế độ nhiệt đới ẩm, gió mùa của thiên nhiên thể
hiện trong giới sinh vật như thế nào?
+ Đồi núi, rừng nhiệt đới gió mùa trên đất liền.
+ Hệ sinh thái biển nhiệt đới.
GV - Kết luận: - Sự phân bố khắp nơi trên lãnh thổ

48
và phát triển quanh năm.
II/ Sự giàu có về thành phần loài
sinh vật:
1. Các loài sinh vật:
GV/Yêu cầu HS đọc nội dung SGK cho biết:
? - Nước ta có bao nhiêu loài thực vật?
+ Thực vật có 14.600; - Số loài rất lớn, gần 30.000 loài
+ Động vật có 11.200 sinh vật.
- Số loài vật quý hiếm rất cao.
2. Điều kiện tự nhiên:

? – Hãy nêu những nhân tố tạo nen sự phong phú về


thành phần loài của sinh vật nước ta?
+ Khí hậu, thổ nhưỡng và các thành phần khác.
Kết luận: - Môi trường sống của Việt Nam
thuận lợi, nhiều luồng sinh vật di cư
tới.
III/ Sự đa dạng về hệ sinh thái:
HOẠT ĐỘNG II (Nhóm)
HS thảo luận chia làm 4 nhóm;
+ Nêu tên và sự phân bố, đặc điểm nổi bật các kiểu hệ
sinh thái nước ta?
+ Trình bày nội dung và bổ sung ý kiến.
- HST rừng ngập mặn.
- HST rừng nhiệt đới gió mùa
- Khu bảo tồn thiên nhiên.
- HST nông nghiệp.
GV - Nhận xét ghi kiến thức vào bảng:

Tên hệ sinh thái Sự phân bố Đặc điểm nổi bật


- Rộng 300.000ha dọc bờ biển ven
- Sống trong bùn lỏng, cây sú, vẹt,
- HST rừng ngập mặn.
hải đảo đước, các hải sản, chim thú.
- Đồi núi ¾ diện tích lãnh thổ từ
- Rừng thường xanh ở Cúc Phương,
biên giới Việt Trung, Lào vào Tây
Ba Bể.
nguyên - Rừng thưa rụng lá(rưng Khộp) Tây
- HST rừng nhiệt đới gió
nguyên.
mùa
- Rừng tre nứa Việt Bắc
- Rừng ôn đới vùng núi Hoàng Liên
Sơn.
- 11 vườn quốc gia - Nơi bảo tồn gen sinh vật tự nhiên
- Khu bảo tồn thiên + Miền Bắc; 5 vườn quốc gia + - Là cơ sở nhân giống lai tạo giống
nhiên và vườn quốc gia Miền Trung; 3 vườn quốc gia mới.
+ Miền Nam; 3 vườn quốc gia - Phòng thí nghiệm tự nhiên
- Vùng nông thôn đồng bằng, - Duy trì cung cấp lương thực, thực
- HST nông nghiệp
Trung dumiền núi. phẩm……

GV/ Nhận xét kết luận: - Đới rừng nhiệt đới gió mùa phát
triển trên đất liền với nhiều kiểu
sinh thẳìng khác nhau điển hình là
rừng kín thường xanh, rừng thưa lá

48
rụng, rừng ngập mặn ven biển.

IV/ Bảo vệ tài nguyên sinh vật


Việt Nam.
1. Giá trị của tài nguyên sinh vật.
HĐ 3 (Nhóm)

HS tìm hiểu bảng 38.1:


- Cho biết một số giá trị của tài nguyên thực vật Việt
Nam?
- Nêu một số sản phẩm lấy từ động vật rừng và biển?
GV/ Kẻ bảng HS ghi nội dung theo mẫu;

GIÁ TRỊ CỦA TÀI NGUYÊN SINH VẬT


Kinh tế Văn hoá – Du lịch Môi trường sinh thái
- Cung cấp gỗ xây dựng làm đồ - Sinh vật cảnh. - Điều hoà khí hậu, tăng lượng
dùng …. - Tham quan du lịch. ôxy, làm sạch không khí.
- Thực phẩm, lương thực. - An dưỡng chữa bệnh. - Giảm các loại ô nhiểm cho
- Thuốc chữa bệnh. - Nghiên cứu khoa học. môi trường.
- Bồi dưỡng sức khẻo. - Cảnh quan thiên nhiên, văn - Giảm nhẹ thiên tai, hạn hán …
- Cung cấp nguyên liệu sản hoá đa dạng. - Ổn định độ phì của đất. ...
xuất. …..

GV/ nhận xét kết luận: - Nguồn tài nguyên sinh vật nước ta
rất phong phú nhưng không phái là
vô tận.
2. Bảo vệ tài nguyên rừng.
? - Dựa vào thực tế địa phương hiện nay cho biết rừng
bị suy giảm như thế nào?
+ Suy giảm theo thời gian do nạn chắt phá rừng bừa - Rừng tự nhiên của nước ta bị suy
bãi. giảm theo thời gian, diện tích và
chất lượng.
? - Hiện nay nhà nước đã có biện pháp chính sách bảo
vệ rừng như thế nào?
+ Trồng rừng, phủ xanh đồi trọc …vv - Trồng rừng, phủ nhanh đất trống
+ Khai thác và sử dụng hợp lí. đồi trọc, tái tạo rừng.
- Sử dụng hợp lí rừng đang khai
thác.
- Bảo vệ đặc biệt khu rừng phòng
hộ đầu nguồn, du lịch, bảo tồn đa
dạng sinh học.
3. Bảo vệ tài nguyên động vật.
? - Mất rừng ảnh hưởng tới tài nguyên động vật như
thế nào?
+ Mất nơi cư trú, huỷ hoại hệ sinh thái, tuyệt chủng - Không phá rừng, săn bắn động vật
các loại động và thực vật. quý hiếm, bảo vệ tốt môi trường.
? – Cần có những biện pháp gì? - Xây dựng nhiều khu bảo tồn thiên
+ Không phá rừng, săn bắn động vật quý hiếm. nhiên, vườn quốc gia để bảo vệ
động vật, nguồn gen động vật.

48
IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Câu hỏi: - Nêu đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam?
- Để bảo vệ rừng chúng ta cần phải làm gì?
Dặn dò: Ôn tập và tìm hiểu bài (39 SGK)/trg136.
Tuần 22T38 39 Bài 34

48
Ngày 19 – 04 - 2010
Tuần 32 – Tiết 44

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I/ Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
- Nắm vững những đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
- Biết liên hệ hoàn cảnh tự nhiên với hoàn cảnh kinh tế xã hội.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp địa lí thông qua việc củng cố và tổng kết các kiến thức đã học.
II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Các tranh, ảnh (SGK)
III/ Bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ.
a. Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì?
2. Giới thiệu bài:
- Thiên nhiên nước ta rất đa dạng, phúc tạp, phong hoá mạnh mẽ trong không gian... trong các hợp
phần thiên nhiên, để hiểu rõ tính chất chung nổi bật của môi trường tự nhiên nước ta. Hôm nay chúng ta tìm
hiểu bài: Đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam.
3. Các hình thức tổ chức dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG I (cá nhân) 1/ Việt Nam là một nước nhiệt đới
gió mùa ẩm:
GV/ Tại sao thiên nhiên Việt Nam mang đặc điểm a. Tính chất:
nhiệt đới gió mùa ẩm? - Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
+ Vị trí địa lí. - Tính chất ven biển hay bán đảo.
- Tính chất đồi núi.
- Tính chất đa dạng, phúc tạp.

? - Việt Nam mang đặc điểm nhiệt đới gió mùa ẩm thể
hiện qua các thành phần tự nhiên nào?
+ Khí hậu .. nóng ẩm, mưa nhiều ..
+ Địa hình .. lớp vỏ phong hoá dày ..
+ Thuỷ chế sông ngòi: Có hai mùa nước khác nhau.
+ Thực, động vật phong phú ..vv
GV/ Kết luận:

? – Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm ảnh hưởng đến sản - Thể hiện trong các thành phần của
xuất và đời sống như thế nào? cảnh quan tự nhiên, rõ nét nhất là
+ Thuận lơi: môi trường khí hậu nóng ẩm , mưa
- Điều kiện nóng ẩm cây trồng phát triển quanh năm. nhiều.
+ Khó khăn:

48
- Hạn hán và Bão lụt...
HĐ 2 2/ Việt Nam là một nước ven
GV/ Dùng bản đồ chỉ ra vị trí phần đất liên và vùng biển:
biển Việt Nam. a. Ẩnh hưởng của biển đến khí
? - Vị trí, địa hình nước ta như thế nào mà chịu ảnh hậu:
hưởng sâu sắc của biển?
+ Nằm sát biển, địa hình kéo dài, hẹp ngang - biển ảnh
hưởng sâu vào đất liền.
- Ảnh hưởng của biển rất mạnh mẽ,
? – Là một nước ven biển Viêt Nam có thuận lợi gì sâu sắc, duy trì, tăng cường tính
trong phát triển kinh tế? chất nóng ẩm gió mùa của thiên
+ Tài nguyên, khoáng sản phong phú.......vv.., hệ sinh nhiên Việt Nam
thái ven biển phát triển.
+ Địa hình đa dạng, đặc sắc. để phát triển Du lịch,
nghỉ mát, an dưỡng.
GV/ Giới thiệu thêm:
- Biển còn là nơi cung cấp lượng muối khá lớn, việc
nuôi trồng thuỷ hải sản.
- Khai thác thuỷ, hải sản.
- Phát triển Du lịch, nghỉ mát, an
dưỡng.
- Nuôi trồng thuỷ sản.

3/ Việt Nam là xứ sở của cảnh


quan đồi núi:
HĐ 3(nhóm)
GV/ Phân lớp thành 2 nhóm tìm hiểu một vấn đề:
- Đặc điểm địa hình nổi bật nước ta là gì?
+ Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.
- Cho biết tác dụng của đồi núi tới thiên nhiên nước ta
như thế nào?
+ Địa hình tác động: Mạng lưới sông, bồi tụ đồng
bằng.
+ Cung cấp tài nguyên, khoáng sản.
HS/ Trình bày nội dung, bổ sung ý kiến. - Nước ta có nhiều đồi núi.
GV/ Kết luận: - Địa hình đa dạng tạo nên sự phân
hoá mạnh của các điều kiện tự
nhiên.
- Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì
trong phát triển kinh tế?
+ Thuận lợi: - Vùng núi nước ta chứa nhiều tài
- Đất đai rộng, khoáng sản giàu có...vv. nguyên, khoáng sản, lâm sản, du
+ Khó khăn: lịch, thuỷ văn.
- Địa hình chia cắt.
- Khí hậu khắc nghiệt.
- Giao thông không thuận tiện.
- Dân cư phân tán.
4/ Thiên nhiên nước ta phân hoá
HĐ 4 (cá nhân) đa dạng, phức tạp.
? - Sự phức tạp, đa dạng của tự nhiên nước ta thể hiện
trong các thành phần tự nhiên nào?

48
+ Quá trình lich sử phát triển lâu dài của lãng thổ.
+ Trong nhiều loại đất, đá, khí hậu, sinh vật.
GV/ Kết luận:
- Do vị trí địa lí, lịch sử phát triển tự
? - Sự phân hoá đa dạng tạo thuận lợi và khó khăn gì nhiên.
cho phát triển kinh tế - xã hội?
+ Thuận lợi:
- Thiên nhiên đa dạng, đẹp ..
- Tài nguyên thiên nhiên phong phú…
+ Khó khăn:
- Nhiều thiên tai; hạn hán, bão lũ. …vv
- Môi trường khí hậu dễ biến đổi.
GV/ Kết luận:
- Phát triển du lịch sinh thái, tài
nguyên là nguồn lực để phát triển
kinh tế.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


Sử dụng PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam là:
• Khoanh tròn vào câu có nội dung đúng nhất.

a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.


b. Tính chất ven biển.
c. Tính chất đồi núi.
d. Tính chất đa dạng, phức tạp.
Dặn dò:
- Ôn tập và chuẩn bị đồ dùng học tập để hôm sau thực hành.

Ngày 19 – 04 - 2010

48
Tuần 33 – Tiết 45

MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

I/ Mục tiêu bài học:


1. Kiến thức:
- Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, giáp với các khu vực.
- Biết được dặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí tự nhiên của miền.
2. Kỹ năng:
- Có kỹ năng mô tả, đọc bản đồ địa hình, xác định phạm vi lãnh thổ các miền.
- Rèn kỹ năng phân tích, so sanh tổng hợp mối quan hệ các thành phần tự nhiên.
II/ Phương tiện dạy học:
- Bản đồ tự nhiên miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Các tranh, ảnh (SGK)
III/ Bài giảng:
1. Kiểm tra bài cũ. (không)
2. Giới thiệu bài: (SGK)
3. Các hình thức tổ chức dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
HOẠT ĐỘNG I I/ Vị trí và phạm vi lãnh thổ của
GV/ Yêu cầu HS dựa vào H41.1 miền:
- Xác định vị trí và giới hạn của miền Bắc và Đông
Bắc Bắc Bộ?
+ Ngoại chí tuyến Bắc và á nhiệt đới Hoa Nam
- Đặc biệt đối với khí hậu?
+ Gió mùa đông bắc lạnh và khô.
GV/ Kết luận: - Nằm sát chí tuyến Bắc và á nhiệt
đới Hoa Nam.
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều
đợt gió mùa đông bắc lạnh và khô.
II/ Tính chất nhiệt đới bị giảm sút
HOẠT ĐỘNG II mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả
nước:

GV/ Cho HS đọc nội dung SGK nêu đặc điểm nổi bật
về khí hậu của miền? - Mùa đông giá lạnh kéo dài nhât cả
+ Mùa đông giá lạnh, mưa phùn, gió bấc. nước.
+ Mùa hạ nóng ấm, mưa nhiều, mưa ngâu.. - Mùa hạ nóng ấm, mưa nhiều, có
mưa ngâu.

? - Ảnh hưởng của khí hậu lạnh đến sản xuất nông
nghiệp và đời sống con người như thế nào?
+ Những thuận lợi và khó khăn:
Sinh vật ưa lạnh phát triển nhất là rau màu, hoa quả vụ
đông.
+ khó khăn:
Sương muối, hạn hán xảy ra. III/ Địa hình phần lớn là đồi núi
thấp với nhiều cảnh cung núi mở
HĐ.3 (Nhóm) rộng về phía Bắc và quy mô ở
Tam đảo:
GV/ Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thảo luận

48
mmọt nội dung:
- Yêu cầu HS dựa vào H41.1: Cho biết;
? - Các dạng địa hình của miền Bắc ,ĐBB? - Dạng địa hình đồi núi thấp là chủ
+ Dạng địa hình đồi núi thấp. yếu, nhiều núi cánh cung mở rộng
+ Dạng địa hình cacxtơ đá vôi độc đáo. về phía Bắc.
+ Đồng bằng, dảo và quần đảo... - Đồng bằng sông Hồng.
? - Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn? - Đảo, quần đảo vịnh Bắc Bộ.
+ Dạng địa hình đồi núi thấp có diện tích lớn.
Kết luận:
? - Đọc tên các hệ thống sông lớn của miền? Hướng - Nhiều sông ngòi, hệ thống sông
chảy của sông? Hồng, sông Thái Bình.
+ Sông Hồng, sông Thái Bình.. - Hướng chảy TB – ĐN, vòng cung
+ Hướng TB - ĐN và có hai mùa nước rõ rệt.

? - Để phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng


nhân dân đã làm gì?
+ Đắp đê, tạo ô trũng chia cắt địa hình đồng bằng...., IV/ Tài nguyên phong phú, đa
xây hồ chứa nước. dạng và cảnh quang đẹp nổi tiến:

HĐ 4 (Nhóm)

GV/ Cho HS dựa vào SGK . Thảo luận mỗi nhóm một
nội dung;
Nhóm 1;
- Cho biết miền Bắc và Đông Bắc Bộ có những tài
nguyên gì?
+ Than đá, apa tít, qu7ặng sắt, thuỷ ngân .. vv .
Nhóm 2;
- Cho biết những khó khăn gì trong khai thác để phát
triển kinh tế bền vững?
+ Sinh thái tự nhên bị đảo lộn, rừng bị chặt phá, .. biển - Miền giàu tài nguyên nhất cả
bị ô nhiểm. nước, phong phú, đa dạng.
HS trình bày bổ sung ý kiến .. - Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng như vịnh
GV/ chuẩn kiến thức kết luận: Hạ long, hồ Ba Bể.

IV/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ:

Câu 1. Vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ?
Dặn do:
- Ôn tập, tìm hiểu miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ.

48

You might also like