You are on page 1of 138

Giáo án hoá hoc9

Tuần: 1Tiết: 1 Tieát 1: OÂN TAÄP


Ngày soạn:
Ngày dạy :

I. Muïc tieâu
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8:
- Các khái niệm về oxit axit- bazơ- muối…
- Các công thức tính mol, khối lượng, nồng độ %, nồng độ mol…
- Rèn luyện kĩ năng:
+ Viết phương trình hóa học
+ Kỹ năng làm bài tập…
II. Chuaån bò
- Giáo viên: Hệ thống bài tập, câu hỏi
- Học sinh: ôn tập lại các kiến thức đã học ở lớp 8
III. Tieán trình baøi daïy
1. Ổn định :Kiểm tra sæ số
2. Kiểm tra bài cũ :Trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I. Hoaït ñoäng 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung I. Caùc khaùi nieäm veà kieán thöùc cô
lí thuyết cơ bản ở lớp 8 baûn ôû 1
1.Kiến thức: GV:Giúp học sinh hệ thống lại kiến thức 1. Kiến thức:
lớp8
Nguyên đơn chất
tử Chất
Phân tử
2. Khái niệm: Hợp chất
- GVYCHS : Nhắc lại thành phần oxit, axit, bazơ, muối 2. Khái niệm:
3. Công thức: –Oxit -Bazơ
-HS: Nhắc lại các công thức thường dùng –Axit - Muối
3. Các công thức thường dùng:
m
a. n=  m=n.M
M
m
M=
n
V
b. n= => V= n.22.4
22 .4
n
c. CM= n=CM.V
V
mct
d. C%= m . 100%
dd

mct=C%.mdd /100%
mdd= mct.100%/C%
mdd= mct + mdm
mdd = V(ml). D
MA
e. dA/kk=
29
MA
dA/B=
MB
II. Hoaït ñoäng 2: Baøi taäp

Trang1
Giáo án hoá hoc9

1. Hoàn thành PTHH sau: II. Baøi taäp cô baûn:


P + O2  ? 1. Hoàn thành PTHH :
Zn + ?  ? + H2 4P + 5O2  2P2O5
? + ?  H2O Zn + 2HCl ZnCl2 +H2
Na + ?  ? + H2 2H2 +O2  2H2O
P2O5 + ?  2H3PO4 2Na +2H2O 2NaOH +H2
CuO + ?  Cu + ? P2O5 +3H2O 2H3PO4
GV: Hướng dẫn HS hoàn thành các PT trên CuO +H2  Cu + H2O
2. Bài tập số 3(BS/1-6)
Hoà tan 2,8 (g) Fe bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ 2. Bài toán:
a. Tính thể tích dd HCl cần dùng Giải bài số 3
b. Tính thể tích Hiđro thoát ra ở đktc Tóm tắt:
c. Tính CM của dd thu được sau phản ứng(biết thể tích dd mFe = 2,8 (g)
sau phản ứng thay đổi không đáng kể. gt C M(HCl) =2M
GVYCHH: -Xác định dạng bài tập
-Tóm tắt bài toán kl a. V dd(HCl) = ?
- Nêu các bước giải bài toán b. V H 2 = ?
GV:Hướng dẫn HS giải bài
HS: Giải bài. c. C M HCl = ?
-Nhận xét m Fe 2,8
nFe = = = 0,05 mol
M Fe 56
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
TPT 1 : 2 : 1 : 1
TĐ: 0,05 x=0,1
n HCl
a) Ta có: CM (HCl)=
V HCl
n HCl 0,1
=> VHCl= = = 0,05 (l)
C M ( HCl ) 2
b) VH 2 = n . 22,4 =0,05 .22,4 =1,12 (l)
c) V ddFeCl 2 = V ddHCl = 0,05 (mol)
n 0,05
 Ta có: C MFeCl 2 = V = 0,05 =1 M

4. Củng cố: Trong quá trình dạy học


5. Dặn dò:
HSxem trước bài mới
IV. Ruùt kinh nghieäm

Tuần: 1 Tiết: 2 Chöông I: CAÙC LOAÏI HÔÏP CHAÁT VOÂ CÔ


Ngày soạn: Baøi 1: TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC CUÛA OXIT
Ngày dạy : KHAÙI QUAÙT VEÀ SÖÏ PHAÂN LOAÏI OXIT

Trang2
Giáo án hoá hoc9

I. Muïc tieâu
- Học sinh nắm được tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình
hóa học tương ứng với mỗi tính chất
- Học sinh hiểu được cơ sở để phân loại oxit là dựa vào tính chất hóa học của chúng
II. Chuaån bò
- Giáo viên:
+ Hóa chất: CuO, dd HCl, dd Ca(OH)2, CaO ,nước, quỳ tím…
+ Dụng cụ: Ống nghiệm, Giá ống nghiệm,cốc thủy tinh, đèn cồn, …
- Học sinh: Xem trước nội dung bài học(sgk/4,5)
III. Tieán trình baøi daïy
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sæ soá
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu khái niệm oxit?
- Có mấy loại oxit
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I. Hoaït ñoäng I : (Học sinh kẻ đôi vở để ghi tính chất hóa học I. Tính chaát hoaù hoïc cuûa oxit
của hai loại oxit)
1. Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit bazơ 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa
a. Tác dụng với nước: học nào?
Gv: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm CaO tác a. Tác dụng với nước.
dụng với nước, dùng giấy quỳ tím để nhận biết sản phẩm thu Mộtsố Oxit bazơ + nướcdd
được. Bazơ( kiềm)
Hs: Nhận xét hiện tượng, giải thích, viết phương trình hóa học.
Gv: Thông báo một số oxit bazơ như Na2O, K2O, BaO… cũng
có phản ứng tương tự. PTHH: CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(r)

b. Tác dụng với axit:


Hs: Đọc phần thí nghiệm Sgk. Tiến hành thí nghiệm, quan sát
hiện tượng. Giải thích – Viết phương trình hóa học của phản b. Tác dụng với axit.
ứng xảy ra. Oxit bazơ + Axit  Muối + nước
c. Tác dụng với oxit axit: PTHH:
Hs: Đọc thông tin sgk. CuO(dd) + 2HCl(dd)  CuCl2 (dd)+ H2O(l)
Gv: Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học của phản ứng c. Tác dụng với oxit axit
giữa BaO và CO2 Một sốOxit bazơ + Oxit axit  Muối
2. Tìm hiểu tính chất hóa học của oxit axit: PTHH:
BaO(r) + CO2(k)  BaCO3(r)
a. Tác dụng với nước
2. Oxit axit có những tính chất hóa
Hs: Đọc thông tin sgk.
học nào?
Gv: Thông báo các axit tương ứng của các oxit axit thường gặp.
a. Tác dụng với nước:
Hs: Viết một số phương trình hóa học.
- Nhiều Oxit axit + nước dd Axit
b. Tác dụng với dung dịch bazơ:
Gv điều chế trước khí CO2, để học sinh tiến hành thí nghiệm: :PTHH
CO2 + Ca(OH)2. P2O5(r) + 3H2O(l)  2H3PO4(dd)
Gv: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí nghiệm. SO2(k) + H2O(l)  H2SO3(dd)
Hs: Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích. Viết b. Tác dụng với bazơ
phương trình hóa học của phản ứng. . Oxit axit +dd Bazơ  Muối + nước
c. Tác dụng với oxit bazơ:
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự phân loại oxit
Hs: Đọc thông tin sgk. Trả lời các câu hỏi sau:
- Căn cứ vào đâu để phân loại oxit? PTHH:
CO2(k) +Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) +

Trang3
Giáo án hoá hoc9

- Có những loại oxit nào? Cho ví dụ. H2O(l)


c. Tác dụng với oxit bzơ
Oxit axit +một số Oxit bazơ 
Muối
II. Khái quát về sự phân loại oxit
1. Oxit bazơ: Na2O, CuO, BaO,
Fe2O3,..
2. Oxit axit: SO2, SO3, N2O5, …
3. Oxit lưỡng tính: ZnO, Al2O3,…
4.Oxit trung tính: CO, NO,…
4. Cuûng coá: Cho các oxit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5. Trong các oxit trên, oxit nào tác dụng
được với
a. Nước
b. Dung dịch H2SO4 loãng
c. Dung dịch NaOH
Viết phương trình hóa học.
5. Daën doø:
Làm bài tập sgk.
Học bài, xem trước bài mới.
IV. Ruùt kinh nghieäm:

Tuần: 2 Tiết: 3 Baøi 2:


Ngày soạn: MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG (T1)
Ngày dạy:

I. Muïc tieâu
- Học sinh hiểu tính chất hóa học của canxi oxit.
- Nắm các ứng dụng của canxi oxit trong đời sống và trong sản xuất

Trang4
Giáo án hoá hoc9

- Biết phương pháp sản xuất canxi oxit trong công nghiệp, và những phản ứng hóa học làm cơ sở
cho quá trình điều chế.
II. Chuaån bò
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đĩa thủy tinh,Tranh ảnh lò nung vôi…
- Hóa chất: CaO, HCl, H2O, giấy quỳ tím.
III. Tieán trình baøi daïy
1. Ổn định :Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Nêu tính chất hoá học của oxit axit? viết PT minh hoạ?
HS2: Làm bài tập 4/SGK
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I. Hoaït ñoäng 1: A. CANXI OXIT
- Hãy cho biết: CTHH của canxi oxit? I. Canxi oxit coù nhöõng tính chaát naøo?
- Tên thông thường của canxi oxit 1. Tính chất vật lý
1. Tìm hiểu các tính chaát vaät lý của canxi oxit: - Canxi oxit là chất rắn màu trắng, nóng
Gv: Yêu cầu học sinh quan sát một mẩu CaO và nêu các chảy ở nhiệt độ rất cao (25850C).
tính chất vật lí cơ bản. 2. Tính chất hoá học:
2. Tính chất hoá học: - CaO có đầy đủ tính chất hóa học của
GV: CaO thuộc loại oxit gì? một oxit bazơ
GV: Chúng ta đã biết CaO là một oxit bazơ, chúng ta sẽ
tiến hành một số thí nghiệm để chứng minh. a.Tác dụng với nước:
a. Tác dụng với nước:
HS: Đọc thí nghiệm sgk.
GV: Tiến hành thí nghiệm trong đĩa thủy tinh. PTHH:
HS: Quan sát hiện tượng – Giải thích – Viết phương trình CaO(r) + H2O(l) Ca(OH)2(r)
hóa học của phản ứng theo nhóm – Nhận xét ý kiến từng
nhóm.
GV: - Ca(OH)2 tan ít trong nước, phần tan tạo thành dung
dịch bazơ.
- CaO có tính hút ẩm mạnh nên được dùng làm khô
nhiều chất. b. Tác dụng với axit:
b. Tác dụng với axit: PTHH:
HS: Tìm hiểu thí nghiệm sgk (H 1.3). Viết phương trình CaO(r)+2HCl(dd)CaCl2(dd) + H2O(l)
hóa học của phản ứng. CaO(r)+H2SO4(dd)CaSO4(r)+ H2O(l)
GV: Tiến hành thí nghiệm CaO + H2SO4.
HS: Quan sát hiện tượng – Giải thích – Viết phương trình
hóa học của phản ứng theo nhóm – Nhận xét ý kiến từng
nhóm.
GV: Dựa vào hai phương trình hóa học hãy giải thích tại
sao trong trồng trọt, hay trong việc xử lí nước thải của các
nhà máy hóa chất người ta hay dùng vôi sống?
GV: Tại sao CaO để lâu ngày trong không khí chất lượng
lại giảm?
- Viết phương trình hóa học để giải thích? c. Tác dụng với oxit axit:
c. Tác dụng với oxit axit: PTHH:
II. Hoaït ñoäng 2: Tìm hiểu các ứng dụng của CaO CaO(r) + CO2(k)  CaCO3
GV: Trong thực tế cuộc sống, CaO được dùng để làm gì? II. Canxi oxit coù nhöõng öùng duïng gì?
HS: Nêu một số ứng dụng đã biết. Can xioxit được dùng trong công nghiệp
GV: Yêu cầu học sinh đọc sgk, bổ sung thêm các ứng luyện kim, l công nghiệp hóa học,vàdùng
dụng còn thiếu. để khử chua đất,sát trùng diệt nấm, khử
III. Hoaït ñoäng 3:Tìm hiểu về việc sản xuất CaO độc môi trường…..
GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk.

Trang5
Giáo án hoá hoc9

Trả lời các ý sau: III. Saûn xuaát canxi oxit nhö theá naøo?
- Nêu các nguyên liệu, nhiên liệu dùng để sản xuất
CaO?
- Nêu các phản ứng hóa học xảy ra trong lò nung Nguyên liệu:
vôi? - đá vôi.
GV: Giới thiệu các dạng lò nung vôi. - Chất đốt là than đá, củi…
Giải thích -PTHH:
Viết phương trình hóa học xảy ra trong lò nung vô t0
C(r) + O2(k)  CO2(k)
t0
CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k)

4. Cuûng coá:
HS: Đọc mục ‘Em có biết’
Viết phương trình hóa học cho mỗi biến đổi sau:
t0 Ca(OH)2
CaCO3  CaO CaCl2
Ca(NO3)2
CaCO3
5. Daën doø:
Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới
Làm bài tập1,2,3,4 sgk/9
IV. Ruùt kinh nghieäm

Tuần: 2 Tiết: 4 Baøi 2:

Trang6
Giáo án hoá hoc9

Ngày soạn: MOÄT SOÁ OXIT QUAN TROÏNG (tt)


Ngày dạy :

I. Muïc tieâu:
- Học sinh hiểu được:
- Tính chất hóa học của SO2 ,các ứng dụng của SO2
- Phương pháp điều chếSO2 trong phòng thí nghiệmvà trong công nghiệp.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phương trình hóa học.
II. Chuaån bò:
- Giáo viên:
+ Dụng cụ: ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, ống nhỏ giọt…
+ Hóa chất: Na2SO3, HCl, Ca(OH)2 , quỳ tím…
- Học sinh: Ôn lại tính chất hóa học của oxit axit
III. Tieán trình baøi daïy:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ :
HS1 : Hãy nêu tính chất hoá học của oxit axit và viết PTHH minh hoạ? (Góc bảng)
HS 2: Làm bài tập 4 SGK
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
B.LÖU HUYØNH ÑI OXIT
I. Hoaït ñoäng 1: I. Löu huyønh ñi oxit coù nhöõng tính chaát
Tìm hiểu các tính chất của SO2. gì?

1. Tính chất vật lý: 1. Tính chất vật lý.


GV: Giới thiệu tính chất vật lí của SO2 * Lưu huỳnh đioxit là chất khí không màu, mùi
hắc, độc. nặng hơn không khí….
2. Tính chất hoá học 2. Tính chất hoá học:
-GV: SO2 là oxit gì?( SO2 là một oxit axit) SO2 có
tính chất của một oxit axit không?.
HS: Kiểm chứng bằng các thí nghiệm a. Tác dụng với nước:
a. Tác dụng với nước
GV: Tiến hành thí nghiệm điều chế SO2, (Giới thiệu
các chất tham gia phản ứng) dùng giấy quỳ ẩm để SO2(k) + H2O(l)  H2SO3(dd)
nhận biết dung dịch H2SO3 tạo thành.
HS: Viết phương trình hóa học.
GV: thông báo thêm về mưa axit cũng như tác hại
của mưa axit. b. Tác dụng với dd bazơ:
b. Tác dụng với dd bazơ SO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaSO3(r) + H2O(l)
GV: Tiến hành thí nghiệm SO2 + Ca(OH)2.
HS: Quan sát hiện tượng. Nhận xét. Viết phương
trình hóa học.
c. Tác dụng với oxit bazơ: c. Tác dụng với oxit bazơ:
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất này, lấy ví O2(k) + Na2O(r)  Na2SO3(r)
dụ minh họa. Kết luận:
- Lưu huỳnh đioxit là oxit axit
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu các ứng dụng của SO2. II. Löu huyønh ñi oxit coù nhöõng öùng
HS: Đọc thông tin sgk. Nêu các ứng dụng của lưu duïng gì?
huỳnh đioxit. - Dùng sản xuất H2SO4
GV: Bổ sung - Dùng làm chất tẩy trắngbột gỗ
- Chất diệt nấm mốc…
III. Hoaït ñoäng 3: Điều chế lưu huỳnh đioxit như III. Ñieàu cheá löu huyønh ñi oxit nhö theá

Trang7
Giáo án hoá hoc9

thế nào? naøo?


1. Trong phòng thí nghiệm 1. Trong phòng thí nghiệm
GV Yêu cầu học sinh Muối sunfit + dd axit (HCl, H2SO4)
- Nhắc lại các chất đã dùng để điều chế SO2 Na2SO3(r) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd)
trong phần I.1 + H2O(l) +SO2(k)
- Đọc thông tin sgk, hoàn thành phương trình
hóa học của phản ứng điều chế SO2 trong phòng thí 2. Trong công nghiệp:
nghiệm. S + O2 SO2
GV: Hướng dẫn học sinh cách thu khí SO2. Giới 4FeS2 +11O2 2Fe2O3 +8SO2
thiệu sơ lược phản ứng giữa Cu với H2SO4 đặc, nóng.
2. Trong công nghiệp
HS: Đọc thông tin sgk, nêu các phương pháp điều
chế SO2 trong công nghiệp

4. Củng cố:
Học sinh làm bài tập 1/11 sgk.
5. Dăn dò:
Làm bài tập sgk.
Học bài, xem trước bài mới
IV. Ruùt kinh nghieäm:

Tuần : 3 Tiết: 5 Baøi 3:


Ngày soạn: TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA AXIT
Ngày dạy :

Trang8
Giáo án hoá hoc9

I. Muïc tieâu baøi hoïc


- Học sinh biết các tính chất hóa học chung của axit, dẫn ra được những phương trình hóa học
tương ứng cho mỗi tính chất.
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất hóa học để giải thích một số hiện tượng trong đời sống
- Vận dụng những tính chất hóa học của axit để làm bài tập.
II. Chuaån bò:
- Hóa chất: ddHCl, H2SO4 loãng, Zn, CuSO4, NaOH,quỳ tím,Fe2O3
- Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đũa thủy tinh…
III. Tieán trình baøi daïy
1. OÅn ñònh: Kiểm tra só số
2. Kiểm tra bài cũ :
- Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I. Hoaït ñoäng 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của I. Tính chaát hoaù hoïc cuûa axit
axit
1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị màu 1. Axit làm đổi màu chất chỉ thị
GV: Hướng dẫn các nhóm làm thí nghiệm sau: Nhỏ màu:
một giọt dung dịch HCl vào mẩu giấy quỳ tím.
HS: Tiến hành thí nghiệm – Quan sát hiện tượng –
Nhận xét.
GV: Kết luận
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: -ddaxit làm quỳ tím  đỏ
* Trình bày phương pháp để nhận biết các
dung dịch không màu: NaOH, HCl, NaCl?
HV: Thảo luận nhóm. Trình bày vào vở bài tập. Nhận
xét giữa các nhóm.
* Lần lượt cho giấy quỳ vào các dung dịch cần thử,
nếu:
- Quỳ tím  đỏ: dung dịch HCl
- Quỳ tím  xanh: dung dịch NaOH
- Quỳ tím không đổi màu: dd NaCl
2. Axit tác dụng với kim loại:
GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành các thí nghiệm
sau: 2. Axit tác dụng với kim loại:
- Fe + HCl
- Cu + HCl . ddaxit + kim loại  muối + Hiđro
HS: Quan sát hiện tượng. Nhận xét. Viết phương PT:
trình hóa học. 2HCl(dd) + Fe(r)  FeCl2(dd) + H2(k)
- Học sinh viết các PTHH trên bảng. 3H2SO4(dd) +2Al(r) Al2(SO4)3(dd)+3H2(k)
GV: Giới thiệu tính chất đặc biệt của HNO3, H2SO4  Chú ý:
đặc Axit:HNO3vàH2SO4 đặc tác dụng được với
nhiều kim loại nhưng không giải phóng
3. Axit tác dụng với bazơ hiđro .
HS: Tìm hiểu phần thí nghiệm sgk.
GV: Hướng dẫn cách điều chế, lọc lấy Cu(OH)2. 3.Axit tác dụng với bazơ.(phản ứng
HS: Tiến hành thí nghiệm. Quan sát hiện tượng, nhận trung hoà)
xét. Viết phương trình hóa học.
GV: Nhấn mạnh: axit có thể tác dụng với cả bazơ tan Axit + bazơ  muối + nước
và bazơ không tan. H2SO4(l) + Cu(OH)2(r)  CuSO4(dd)
GV: Phản ứng giữa axit với bazơ còn được gọi là
phản ứng gì?

Trang9
Giáo án hoá hoc9

GV: Nêu một vài ứng dụng của phản ứng trung hòa
trong cuộc sống. +2H2O(l)
4. Axit tác dụng với oxit bazơ
-Nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm CuO + HCl 4. Axit tác dụng với oxit bazơ:
theo hướng dẫn của GV Axit + oxit bazơ muối + H2O
HCl dd ++Fe2O3 r FeCl3 dd +H2O l
-HS: Quan sát hiện tượng, nhận xét. Viết phương 2HCl(dd) + CuO(r)  CuCl2(dd) + H2O(l)
trình hóa học.
GV: lưu ý học sinh màu của dung dịch muối đồng
(II) và dung dịch muối sắt (III). 5. Axit tác dụng với muối(học ở bài 9)
5. Axit + Muối(học ở bài 9)
II. Hoạt động 2.Axit mạnh , Axit yếu II. Axit manh và axit yếu
GV:Giới thiệu các axit mạnh, axit yếu - Axit mạnh: HCl, HNO3, H2SO4..
- Axit yếu: H2S, H2CO3…
4. Củng cố
Học sinh làm bài tập 2/14sgk
5. Dặn dò
Làm bài tập sgk.
Học bài cũ, xem trước bài mới
.IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần: 3 Tiết: 6 Baøi 4:


Ngày soạn: MOÄT SOÁ AXIT QUAN TROÏNG (T1)
Ngày dạy :

I. Muïc tieâu:

Trang10
Giáo án hoá hoc9

- Học sinh biết tính chất của axit HCl, axit H2SO4 loãng: có đầy đủ tính chất hóa học của axit.
Viết đúng phương trình hóa học cho mỗi chất.
- H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng.
- Nêu được các ứng dụng của hai axit trong đời sống và sản xuất
- Sử dụng an toàn các axit trong phòng thí nghiệm.
II. Chuaån bò:
- Giáo viên:
+ Hóa chất: HCl, H2SO4, Fe, Zn, Cu, Al,… quỳ tím, NaOH, CuSO4, CuO.
+ Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thủy tinh,
- Học sinh: Nắm vững các tính chất của axit
III. Tieán trình baøi daïy
1. Ổn định: Kiểm tra sæ số
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nêu tính chất hóa học chung của axit, viết PTHH minh họa.
(học sinh ghi trên góc bảng).
HS 2: Làm bài tập 3 SGK
3. Bài mới:
Phương pháp Nôi dung
A. Axit clohiDric: HCl
I. Hoaït ñoäng 1: HCl 1. Tính chất
1. Tính chất -Dung dịch khí clorua trong nước
HS quan sát lọ đựng dd HCl nêu các tính chất vật lí của gọi là axitclohiđric
axit clohiđric -HCl có tính chất HH của 1 axit
GV:?HCl thuộc loại axit nào( mạnh hay yếu)? mạnh:
- HS làm thí nghiệmtheo hướng dẫn của GV a) Làm đổi màu quỳ tím đỏ.
-Đại diện nhóm báo cáo , nhóm khác bổ sung b) Tác dụng với nhiều kim loại
GV chốt lại muối clorua + hiđro
HS: viết PTHH 2 HCl ( dd ) + Zn ( r ) → ZnCl 2 ( dd ) + H 2 ( k )
c)Tác dụng với bazơ muối
clorua + nước
2 HCl ( dd ) + Cu (OH ) 2( r ) → CuCl 2( dd ) + 2 H 2O
d) Tác dụng với oxit bazơ muối
clorua +nước
2 HCl ( dd ) + CuO ( r ) → CuCl 2 ( dd ) + H 2O
e) Tác dụng với muối(học ở bài g)
2. Ứng
2.Ứng dụng: dụng:
-GV: thuyết trình ứng dụng HCl - Điều chế muối clorua
- Làm sạch bề mặt kim loại
- Tẩy gỉ kim loại
- Chế biến thực phẩm, dược phẩm

II. Hoaït ñoäng 2: B.H2SO4 B. Axit sunfuric (H2SO4)


I. Tính chaát vaät lyù: I. Tính chaát vaät lyù:
-HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc nhận xét về tính chất vật
lý * Axit sunfuric là chất lỏng sánh,
-GV: hướng dẫn HS cách pha loãng axitsunfuric không màu, không bay hơi, tan
nhiều trong nước(toả nhiều nhiệt),
d = 1,83 (98%),
Chúý:Khiphaloãngaxitsunfuric đặc
phải rót từ từ axit đặc vào lọ đựng
sẵn nước rồi khuấy đều.

Trang11
Giáo án hoá hoc9

II. Tính chaát hoaù hoïc


1.Tính chất H2SO4
Axit sunfuric có tính chất hoá học
của axit:
II. Tính chaát hoaù hoïc
1. Tính chất H2SO4 loãng a) Làm đổi màu quỳ tím đỏ
-GV Thuyết trình H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất HH b) Tác dụng với kim loại  muối
của axit sunfat +và khí hiđro
-NhómHS:ViếtPTHH H 2 SO 4 ( ñl ) + Zn ( r ) → ZnSO 4 ( dd ) + H 2 ( k )
- GV: đưa ra đáp án. Các nhóm trao đổi chéo nhận xét c)Tác dụng với bazơ  muối
chấm điểm sunfat + nước
H 2 SO 4 ( ñl ) + Cu (OH ) 2 ( r ) →CuSO 4 ( dd ) + 2 H 2O

d)Tác dụng với oxit bazơ  muối


sunfat + nước
H 2 SO 4( ñl ) + CuO 2( r ) →CuSO 4 ( dd ) + H 2O

4. Củng cố
Cho các chất sau: Ba(OH)2, Fe(OH)3, SO3, K2O, Mg, Cu, CuO, P2O5. Hãy viết phương trình hóa học
của các chất trên (nếu có) với các chất
Nước
Dung dịch H2SO4 loãng
Dung dịch HCl
5. Dặn dò
Làm bài tập sgk.
Học bài cũ, xem trước bài mới.
IV. Ruùt kinh nghieäm

Tuần : 4 Tiết : 7 Baøi 4:


Ngày soạn: MOÄT SOÁ AXIT QUAN TROÏNG (tt)
Ngày dạy :

Trang12
Giáo án hoá hoc9

I. Muïc tieâu: Học sinh biết được


- H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng, dẫn ra được các phương trình hóa học cho các tính
chất này.
- Biết cách nhận biết H2SO4 và muối sunfat
- Những ứng dụng của H2SO4 trong đời sống và sản xuất
- Các nguyên liệu và công đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp
- Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học, làm bài tập nhận biết các chất, làm bài tập đinh lượng.
II. Chuaån bò
- Giáo viên:
+ Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống nhỏ giọt
+ Hóa chất: H2SO4, (loãng và đặc), Cu, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4, dung dịch HCl,
dung dịch NaCl, dung dịch NaOH
III. Tieán trình baøi hoïc:
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
III. Hoạt động 2: III. Axit sunfuric đặc có những tính chất hóa
2.Tìm hiểu các tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc học riêng:

a. GV:Làm thí nghiệm về tính chất đặc biệt của


axitH2SO4 đặc .a Tác dụng với kim loại
Gọi HS nêu hiện tượng rút ra nhận xét H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng
GV:Khí thoát ra ở ống nghiệm là khí SO2 ,và dd màu không giải phóng hiđro
xanh lam là CuSO4 H2SO4(đặc) + Cu(r)  CuSO
t0 4(dd) +
HS: Nhận xét – Viết phương trình hóa học. 2H2O(l) + SO2(k)
GV: Ngoài đồng H2SO4 đặc còn tác dụng với nhiều
kim loại khác (kể cả kim loại hoạt động hóa học yếu)
không giải phóng hiđro.
GV: Yêu cầu học sinh lấy ví dụ Zn + H2SO4(đặc, nóng) để
so sánh khi Zn + H2SO4(lõang).
b. Tính háo nước:
GV: Ngoài tính chất trên, H2SO4 đặc còn có tính chất .b Tính háo nước:Axit sun fuaric đặc hút
nào, chúng ta cùng tìm hiểu qua thí nghiệm sau. Giáo nước mạnh
viên tiến hành thí nghiệm sgk.
HS: Quan sát – Nêu hiện tượng của phản ứng.
GV: Giải thích hiện tượng: Khi Cacbon sinh ra bị oxi
hóa bởi H2SO4 đặc tạo thành khí CO2 gây sủi bọt H2SO4(đặc)
trong cốc, làm cacbon trào ra khỏi miệng cốc. C12H22O11  12C + 11H2O
HS Viết phương trình hóa học.
GV: Lưu ý học sinh thận trong khi dùng H2SO4 đặc.
(Liên hệ thực tế: Dùng H2SO4(loãng) để viết chữ, khi
đọc thì hơ nóng lên.

IV. Hoaït ñoäng 3: Tìm hiểu các ứng dụng của


H2SO4

GV: Treo tranh 1.12. Yêu cầu học sinh quan sát, nêu IV. Sản xuất H2SO4
các ứng dụng của H2SO4 1. Nguyên liệu: lưu huỳnh hoặc quặng pirit,
HS: Quan sát tranh, nêu ứng dụng. không khí và nước.
Gv: Chốt lại

Trang13
Giáo án hoá hoc9

V. Hoạt động 4: Tìm hiểu việc sản xuất H2SO4 2. Các công đoạn chính:
HS: Đọc thông tin sgk, nêu nguyên liệu để sản xuất a)Sản xuất lưu huỳnh đi 0
oxit
H2SO4. t
S + O2  SO2
GV: Hướng dẫn hs hòan thành các chất trong sơ đồ Hoặc 4FeS2 +11O2 2Fe2O3 +8SO2
sau: b)Sản xuất lưu huỳnh tri oxit
S  SO2  SO3  H2SO4. 2SO2 + O2  2 SO3
Yêu cầu học sinh viết các phương trình hóa c) Sản xuất H2SO4
học để thể hiện các bước trong sơ đồ. SO3 + H2O H2SO4
VI. Hoaït ñoäng 5: Tìm hiểu cách nhận biết Axit
sunfuric và muối sunfat IV. Nhaän bieát axit sunfuaric vaø muoái
GV: Hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm sgk. sunfat
HS: Tiến hành thí nghiệm, quan sát, nêu hiện tượng. -Thuốc thử BaCl2, Ba(NO3)2 Ba(OH)2
GV: Giải thích chất rắn màu trắng không tan tạo có hiện tượng kết tủa trắng
thành sau phản ứng là BaSO4, dựa vào dấu hiệu có H2SO4(dd) + BaCl2(dd)  2HCl(dd) +
chất không tan sau phản ứng là BaSO4 để nhận biết BaSO4(r)
H2SO4. Na2SO4(dd) + BaCl2(dd)  2NaCl(dd) +
HS: Viết phương trình hóa học. BaSO4(r)
GV: Ngoài BaCl2, còn dùng các muối khác của Ba
 Chú ý: Có phân biệt axit sunfuaric và
như Ba(NO3)2… hoặc Ba(OH)2 để nhận biết Axit
sunfuric và muối sunfat muối sunphat bằng kim loại:Zn,Al,Fe.. Khí
GV: Để phân biệt H2SO4, và muối sunfat ta có thể hiđro
dùng quỳ tím hay một số kim loại như Fe, Zn…
4. Củng cố
Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các lọ bị mất nhãn sau: NaCl, Na2SO4, H2SO4?
5. Dặn dò
Làm bài tập 1,2,3,5,6sgk.
Học bài cũ, xem trước bài mới.
V. Ruùt kinh nghieäm

Tuần : 4 Tiết : 8 Baøi 5: LUYEÄN TAÄP


Ngày soạn: TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC CUÛA OXIT VAØ AXIT
Ngày dạy:

I. Muïc tieâu baøi hoïc:


- Học sinh được củng cố lại các tính chất hóa học của oxit, axit

Trang14
Giáo án hoá hoc9

- Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học, làm bài tập.
II. Chuaån bò
- Giáo viên: Bảng phụ
- Học sinh: Xem lại kiến thức đã học
III. Tieán trình baøi daïy
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sæ số
2. Kiểm tra bài cũ:Trong quá trình ôn tập
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I. Hoaït ñoäng 1: Kiến thức cần nhớ I. Kieán thöùc caàn nhôù
1. Tính chất hóa học của oxit 1. Tính chất hóa học của
GV: Dung bảng phụ đưa sơ đồ câm 1 sgk/20 oxit
Yêu cầu học sinh hòan thành các phần còn trống để hoàn
thiện sơ đồ. Sơ đồ SGK/20
HS: Thảo luận nhóm để hòan thành sơ đồ. Trình bày trên -PTHH:
bảng phụ. Nhận xét. a) CaO r + 2 HCl dd CaCl2 dd +
GV: Chốt lại:. Yêu cầu các nhóm viết phương trình hóa học
H2O l
để minh họa.
b) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 +
2. Tính chất hóa học của axit H 2O

Dung bảng phụ đưa sơ đồ câm 2 sgk/20 c) CaO + CO2  CaCO3


Yêu cầu học sinh hòan thành các phần còn trống để hoàn d) CaO + H2O  Ca(OH)2
thiện sơ đồ. e) SO 2 + H 2 O  H2SO3
HS: Thảo luận nhóm để hòan thành sơ đồ. Trình bày trên 2. Tính chất hóa học của
bảng phụ. Nhận xét. đọc tên sản phẩm axit
GV: Chốt lại. Yêu cầu các nhóm viết phương trình hóa học Sơ đồ SGK/20
để minh họa.. PTHH
- GV: Nhắc nhở HS chú ý tính chất riêng của H 2SO4 H2SO4 +Fe  FeSO4 + H2
đặc H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O
H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2H2O
II. Hoaït ñoäng 2: Bài tập  Chú ý:H2SO4 đặc có tính
1. Bài 1: chất riêng (sgk)
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập 1/21sgk.
GV: Hướng dẫn: II. Baøi taäp
- Trước hết cần phân loại các hợp chất trong đề bài ( 1.Bài 1/21 sgk
oxit bazơ, và oxit axit) *Các oxit tác dụng với nước:
- Sau khi phân loại dựa vào các tính chất chung để Na2O, CaO, SO2, CO2
viết phương trình hóa học cho từng chất. Na2O + H2O  2NaOH
CaO + H2O  Ca(OH)2
SO2 + H2O  H2SO3
CO2 + H2O  H2CO3
*Các oxit tác dụng với HCl:
CuO, Na2O, CaO
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl  2NaCl + H2O
CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O
*Các oxit tác dụng được với NaOH:
SO2, CO2
2. Bài 2: SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
Hs: Đọc đề bài 3/21 sgk CO 2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O

Gv: Hướng dẫn 2. Bài 3/21 sgk


- Phân loại các hợp chất oxit trong đề bài. Cho hỗn hợp khí lội qua dung

Trang15
Giáo án hoá hoc9

- Tính chất hóa học của chúng khác nhau như thế dịch Ca(OH)2 . CO2, và SO2 bị giữ lại
nào? Dựa vào đặc điểm khác nhau đó để tách chúng ra. trong dung dịch vì có phản ứng xảy ra
với Ca(OH)2 theo các phương trình hóa
học sau:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3(r) + H2O
SO2 + Ca(OH)2  CaSO3(r) + H2O

4. Cuûng coá: Trong quá trình ôn tập


5. Dặn dò: Làm bài tập còn lại trong sgk.
Học bài cũ, xem trước bài thực hành.
V. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 5Tiết : 9 Baøi 6: THÖÏC HAØNH


Ngày soạn: TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC
Ngày dạy: OXIT VAØ AXIT

I. Muïc tieâu:

Trang16
Giáo án hoá hoc9

- Thông qua các thí nghiệm để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của axit và oxit
- Rèn các kĩ năng thực hành hóa học
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập
II. Chuaån bò: (6nhóm)
- Dụng cụ: 1 giá ống nghiệm, 6 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ, 1 lọ thủy tinh miệng rộng, 1 muôi sắt
- Hóa chất: CaO, P đỏ, HCl, Na2SO4, NaCl, H2SO4, quì tím, BaCl2
III. Tieán trình baøi daïy
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sæ số
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra dụng cụ thực hành
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I. Hoaït ñoäng 1: Tiến hành thí nghiệm I. Tieán haønh thí nghieäm
1. Tính chất hoá học của oxit 1. Tính chất hóa học của oxit
a)Thí nghiệm 1: Phản ứng của canxi oxit với a. Thí nghiệm 1:
nước Phản ứng của canxi oxit với nước.
GV: Hướng dẫn nhóm học sinh cách làm thí
nghiệm:
- Cho một mẩu CaO vào ống nghiệm, nhỏ thêm
dần 1 – 2 ml nước Thử dung dịch sau phản ứng
bằng giấy quỳ tím.
HS: Quan sát, giải thích hiện tượng(vôi sống
nhão ra, phản ứng tỏa nhiều nhiệt, quì tím 
xanh vì dung dịch thu được là một bazơ) PTHH:
HS: Rút ra kết luận về tính chất hóa học của CaO(r) + H2O(l)  Ca(OH)2(dd)
CaO: CaO tác dụng với nước tạo dung dịch
kiềm.
Viết phương trình hóa học.vào phiếu thực b. Thí nghiệm 2:
hành. Phản ứng của điphotpho pentaoxit với nước.
- PTHH
b. Thí nghiệm 2: Phản ứng của điphotpho P2O5(r) + 3H2O(l)  2H3PO4(dd)
pentaoxit với nước
Nhóm học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn
của GV:
- Đốt một ít P đỏ trong bình thủy tinh
miệng rộng.
- Khi P cháy hết, thêm 1 – 2ml nước
vào bình, đậy nắp, lắc nhẹ
- Thử dung dịch sau phản ứng bằng
giấy quỳ tím.
HS: Quan sát hiện tượng: photpho cháy sinh ra
“khói trắng” bám vào thành bình là P2O5.
Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ
tím: quỳ tím  đỏ.  dung dịch thu được là
một axit. HS:Kết luận về tính chất hóa học của
P2O5: P2O5 tác dụng với nước tạo axit viết
PTHHvaò phiếu thực hành. 2. Nhận biết các dung dịch
2. Nhận biết các dung dịch  B1:Lấy mỗi lọ 1 giọt nhỏ vào giấy
Bài tập: quỳ:
Có ba lọ không nhãn đựng ba dung dịch là: -Nếu quỳ tím không đổi màulà lọ Na2SO4
H2SO4(loãng), HCl, Na2SO4. Hãy tiến hành thí -Hai lọ còn lại là HCl và H2SO4
nghiệm để nhận biết từng chất trong mỗi lọ  B2 Cho 1-2 giọt dd BaCl2 vào 2 mẫu
Gv: Hướng dẫn thử còn lại:

Trang17
Giáo án hoá hoc9

- Để nhận biết các dung dịch trên, ta -Nếu trong ống nghiệm không có kết tủa trắngthì đó
phải tìm sự khác nhau về tính chất của các là lọ H2SO4
dung dịch đó. Yêu cầu học sinh phân loại và PT: BaCl2(dd) + H2SO4(dd)  BaSO4(r) +2HCl(dd)
gọi tên 3 hợp chất - Dựa vào các tính chất - Lọ còn lại không có kết tủa là HCl
khác nhau đó để phân biệt. Gọi học sinh nêu
cách tiến hành.
Hs: Tiến hành thí nghiệm nhận biết theo nhóm II. Vieát töôøng trình
ghi lại kết quả trong phiếu thực hành TN Muïc ñích Hieän töôïng keát quaû
II. Hoaït ñoäng 2: Hướng dẫn học sinh viết TN quan saùt TN
bảng tường trình theo mẫu. ñöôïc

4. Củng cố: Học sinh rửa dụng cụ


5. Dặn dò: Học bài cũ, để kiểm tra 45’.
IV. Ruùt kinh nghieäm

Tuần : 5 Tiết: 10 KIỂM TRA 45 PHÚT(k1/1)

Trang18
Giáo án hoá hoc9

Ngày soạn:
Ngày dạy :
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản oxit ,axit
- Giáo dục ý thức cẩn thận trong học tập
- Thông qua kết quả bài kiểm tra để từ đó có biện pháp giảng dạy cho phù hợp.
II Chuần bị
GV:Chuẩn bị câu hỏi
HS: Ôn bài
III.Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số:
2. Thiết lập ma trận:
Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tồng
Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
T/c của oxit… 3(0,75đ) 2(0,5đ) 1(0,5đ) 6(1,75đ)

Một số axit quan 1(0,25đ) 1(2đ) 2(0,5đ) 1(2đ) 1(0,5đ) 1(3đ) 7(8,25đ)
trọng
Tổng 4(1,0đ) 1(2đ) 4(1đ) 1(2đ) 2(1,0đ) 1(3đ) 13(10đ)

3. Kiểm tI IV.Rút kinh nghiệm:

Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ B1/ K1 (09-2010)


Lớp: STT: Môn: Hóa học lớp 9
(Thời gian 45’. Không kề thời gian giao đề)

Điểm Lời phê

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Thời gian làm bài 15’)


Câu 1: Cho các oxit sau: Na2O , P2O5 ,CO, SO2 ,ZnO. Oxit có thể tác dụng với nước là:
a. Na2O,P2O5 ,SO2 ,BaO
c. P2O5, SO2 , ZnO, Na2O
b. Na2O, P2O5 ,SO2 , CO
d. CO , SO2 ZnO , P2O5
Câu 2: Có hỗn hợp CO2 và O2 ,để thu được oxi tinh khiết từ hỗn hợp trên ta có thể dùng chất
nào sau đây::
a. H2 b. H2SO4 c. Ca(OH)2 d. HCl
Câu 3: : Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết axit sunfuric và muối sun phát a.BaCl2
b. Ba(OH)2 c. Ba(NO3)2 d. Tất cả.
Câu 4: : Trong các oxít dưới đây: K2O, H2O, NO, CO2, N2O5, CO, SO2, P2O5, CaO..Số oxít axit
và số oxít ba zơ tương ứng là:
a. 4 và 2 b. 3 và 4 c. 5 và 4 d. 7 và 2 .
Câu 5: : Để làm khô khí CO2 ẩm người ta dùng chất nào sau đây:
a. NaOH (rắn) b. H2SO4(đặc) c. CaO(mới nung) d. Al2O3
Câu 6: : Khí SO2 được tạo ra từ cặp chất nào sau đây:
a. CaSO3 và HCl b.CaSO3 và NaOH c.CaSO4 và HCl d.CaSO3 và NaCl
Câu 7: : Có hai chất bột trắng là : Al2O3 và CaO chất đề phân biệt chúng là:

Trang19
Giáo án hoá hoc9

a. dd HCl b. H2O c.Giấy quỳ tím d.NaCl


Câu 8: : Tính chất hóa học quan trọng nhất cùa axit là:
a.Tác dụng với phi kim ,nước và càc hợp chất
b.Tác dụng với chất thể hiện tính kim loại
c. Tác dụng với kim loại , bazơ,oxit bazơ, muối.
d.Tác dụng với kim loại ,rượu, muối.
Câu 9: : Cho 100(ml) dung dịch H2SO4: 40%, có khối lượng riêng là :
D =1,31 g/ml. Khối lượng H2SO4 trong dung dịch đó là:
a. 0,245 b. 52,4 c.0,025 d. Một kết quả khác.
10.Câu 10: Để hòa tan 2,4 một oxít kim loại hóa trị ( II ) cần dùng 30(g)dung dịch HCl nồng độ
7,3% . Công thức của oxít đó là
a. ZnO b.FeO c. CuO d.BaO
II.PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm
Câu 1: : Cho các chất sau: FeS2, O2, H2SO4, Na2SO3, S. Hãy viết PT điều chế SO2 trong phòng thí
nghiệm và trong công nhiệp.
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học phân biệt ba lọ đựng dung dịch sau:
NaCl, KOH, Na2SO4.
Câu 3: Bài toán
Cho 15,5 (g) Na2O tác dụng với nước thu được 0,5 (l) dung dịch .
a.Tính nồng độ mol của dung dịch .
b.Tính thể tích dung dịch H2SO4 20%. Khối lượng riêng D=1,14 g/ml để trung hòa hết dung dịch trên .
c . Tính nồng độ mol của các chất có trong dung dịch sau phản ứng

THCS Lê Quý Đôn ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲB1/k1(09-2010)


Tổ Lý- hoá-Sinh Môn : Hoá học lớp 9
(Thời gian 45’ ,không kể thời gian giao đề)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm (Đúng mỗi ý lựa chọn 0,25 điểm. Câu tính toán
0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp a c d a b a b c b c
án

II. PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm


1. Câu 1: (2 đ)Viết được mỗi phương trình 0,5. cân bằng đúng 1 phương trình 0,5
1)Na2SO3(dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd) + H2O(l) + SO2(k)
t0 t0
2)S(r) + O2(k) → SO2(k), 3) 4FeS2(r) + 11O2(k) → 2Fe2O3(r) + 8SO2(k)
2. Câu 2: (2 điểm) Dùng quỳ tín nhận ra bazơ và muối (1 đ)
- Nếu quỳ tím  xanh là lọ KOH (0,5). - 2 lọ còn lại là NaCl và Na2SO4 (0,5)
- Dùng thuồc thử BaCl2 nhận ra Na2SO4 (0.25) .- Lọ còn lại là NaCl (0,25)
PT: Na2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4(r) + 2NaCl(dd) (0.5)
- Câu 3: (3 điểm)Tính đúng mỗi ý (1đ)
15 ,5
a/ nNa2O = = 0,25 (mol) b/ 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O (2)
62
.PT: Na2O + H2O  2NaOH (1) TPT: 2 : 1 : 1 : 2
TPT 1 1 2 TĐ: 0,5 : 0,25 : 0,25
TĐ: 0,25 0,5 m(H2SO4) = 0,25 x 98 = 24,5 (g)
0,5 100 1
=> CM(NaOH) = 0,5 =1( M ) Vdd(H2SO4) = 24 ,5 ⋅ 20 ⋅ 1,14 =107 ,5( ml )
0,25
c/ Vdd sau phản ứng = 0,6075 (l)  CM(Na2SO4) = 0,6075 = 0,41 ( M )

Trang20
Giáo án hoá hoc9

Tuần: 6 Tiết: 11 Bài:7


Ngày soạn: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
Ngày dạy :
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh biết được các tính chất hóa học của bazơ và viết được phương trình hóa học
tương ứng cho mỗi tính chất.
* Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích các
hiện tượng trong đời sống sản xuất. Và làm các bài tập định tính và định lượng.
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hóa chất: NaOH, Ca(OH)2, CuSO4, H2SO4, quỳ tím, phenol phtalein
Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thủy tinh…
- Học sinh: Xem lại tính chất của oxit và axit
III.Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:Dựa vào khả năng tan trong nước, bazơ được chia thành mấy loại?
3. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
1.Hoạt động 1: Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị 1. Tác dụng của dung dịch bazơ với
màu: GV:hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm: chất chỉ thị màu
TN1:Nhỏ 1 giọt dd NaOH lên mẩu giấy quỳ tím. Dung dịch bazơ(kiềm) làm:
TN2: Nhỏ 1 2 giọt dd Phenolphtalein(không màu) vào ống - quì tím  xanh
nghiệm có chứa 1 2 ml dd NaOH - Phenolphtalein(không màu)  đỏ
-Quan sát hiện tượng Đại diện nhóm nhận xét kết luận
2. Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit
-HS: nhắc lại các tính chất hóa học của oxit axit tính chất hóa 2. Tác dụng của dung dịch bazơ với
học nào kiên quan đến bazơ? oxit axit
- GV:hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm cho SO2 hoặc P2O5 Dung dịch bazơ(kiềm) + oxit axit 
phản ứng với dung dịch Ca(OH)2. muối + nước
-HS: Quan sát hiện tượng cho biết dấu hiệu nào chứng tỏ có PTHH:
phản ứng hóa học đã xảy ra Đại diện nhóm nhận xét Ca(OH)2(dd) + SO2(k) CaSO3(r) +
nhóm khác bổ sung  kết luận  Viết PTHH. H2O(l)
-HS viết thêm một vài PTHH khác để minh họa. 3. Tác dụng của bazơ với axit (phản
2KOH(dd) + SO2(k)  Na2SO3(dd) + H2O(l) ứng trung hòa.)
3. Tác dụng của bazơ với axit GV:hướng dẫn nhóm hs làm Bazơ + axit  muối + nước
thí nghiệm Ca(OH)2 + H2SO4 và Cu(OH)2 + H2SO4. Cu(OH)2(dd) + H2SO4(dd)  CuSO4(r) +
-HS: Quan sát hiện tượng cho biết dấu hiệu nào chứng tỏ có H2O(l)
phản ứng hóa học đã xảy ra Đại diện nhóm nhận xét NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)
nhóm khác bổ sung  kết luận  Viết PTHH 4. Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy
GV: Phản ứng giữa bazơ và axit được gọi là phản ứng trung . Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ 
hòa. oxit + nước
4.Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy. t0
-GV:hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm đốt nóng Cu(OH)2. Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(l)
Quan sát  nhận xét hiện tượng  viết phương trình hóa học.
Gv: Ngoài các tính chất trên, dung dịch bazơ còn tác dụng với 2Fe(OH)3(r)  t0 Fe2O3(r) + 3H2O(l)
dung dịch muối, chúng ta sẽ học ở bài sau. 5.Dung dịch bazơ tác dụng với dd
5. Dung dịch bazơ tác dụng với dd muối( học ở bài 9) muối( học ở bài 9)
4. Củng cố:
-Nhắc lại tính chất HH của bazơ.
-Bài tập Cho các ba zơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2. Bazơ nào
a. Tác dụng với dd HCl

Trang21
Giáo án hoá hoc9

b. Tác dụng với CO2


-Giải:
a. Tác dụng với dd HCl
Cu(OH)2(dd) + 2HCl(dd)  CuCl2 (dd) + H2O(l)
NaOH (dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O (l)
Ba(OH)2 (dd) + 2 HCl (dd)  BaCl2(dd) + H2O(l)
NaOH, Ba(OH)2. Bazơ nào tác dụng với dd HCl
b. Tác dụng với CO2
2NaOH (dd) + CO2 (k)  Na2CO3(dd) + H2O (l)
Ba(OH)2 (dd) + CO2 (k)  BaCO3(r) + H2O(l)
5. Dặn dò
-Học thuộc tính chất hóa học của bazơ.
- Làm bài tập 1,2.3.4sgk./25
- Xem trước bài Một số bazơ quan trọng
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần: 6 Tiết: 12 Bài 8:


Ngày soạn: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiết 1)

Trang22
Giáo án hoá hoc9

Ngày dạy :

I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh biết được :NaOH có đầy đủ tính chất hóa học của một dung dịch bazơ. Nêu được
các thí nghiệm hóa học để chứng minh. Viết được các phương trình hóa học của mỗi tính chất. Các ứng
dụng của NaOH trong đời sống và trong sản xuất.
* Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức của mình về tính chất hóa học của NaOH để giải thích các
hiện tượng trong đời sống sản xuất. Và làm các bài tập định tính và định lượng.
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Hóa chất: NaOH, HCl, H2SO4 loãng, Na2SO3 (rắn)… quỳ tím, phenol phtalein
Dụng cụ: đèn cồn, ống nghiệm, kẹp gỗ, đũa thủy tinh…
-Học sinh: Xem lại tính chất của oxit và axit
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số.
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học của NaOH
2. Bài mới: Ở bài này chúng ta sẽ học trong hai tiết, tiết đầu tiên sẽ tìm hiểu về
NaOH
Phương pháp Nội dung
A .NATRI HIĐROXIT(NaOH) A .NATRI HIĐROXIT(NaOH)
1.Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất vật lí của natri 1 Tính chất vật lí
hiđroxit
GV:hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm Lấy một ít Natri hiđroxit là chất rắn không màu, hút ẩm
NaOH (rắn) cho vàođế sứ để quan sát. mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệtcó tính
-Dùng một ít nước để hòa tan NaOH rồi sờ tay vào nhờn , làm bục vải ăn mòn da..
ống nghiệm
-Quan sát  nhận xét hiện tượng + thông tin sgk 
tính chất vật lí của NaOH
2.Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất hóa học của 2:Tính chất hóa học
natri hiđroxit Dung dịch NaOH có đầy đủ tính chất hoá học
-HS: hãy cho biết NaOH thuộc loại bazơ gì? Từ đó của ba zơ tan :
hãy dự đoán tính chất hóa học của NaOH (NaOH là a. Đổi màu chất chỉ thị:
một bazơ tan,) Dung dịch NaOH làm quỳ tím  xanh
-GV: gọi hs nhắc lại tính chất hh của bazơ tan và viết Dung dịch phenolphatalein(không màu) 
PTHH đỏ
-Các nhóm thảo luậnTính chất HH của NaOH b. Tác dụng với axit:
- Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  -dd Natrihiđroxit + axit  muối + nước
kết luận  Viết PTHH -PT: NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l)
Dung dịch NaOH có đầy đủ tính chất hoá học của ba 2NaOH(dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4 (dd) +
zơ tan :
a. Đổi màu chất chỉ thị: 2H2O(l)
Dung dịch NaOH làm quỳ tím  xanh c. Tác dụng với oxit axit:
Dung dịch phenolphatalein(không màu)  đỏ - dd Natrihiđroxit + oxit axit  muối +
b. Tác dụng với axit: nước
-dd Natrihiđroxit + axit  muối + nước -PT:2NaOH(dd) + SO2(k)  Na2SO3 (dd) +
-PT: NaOH(dd) + HCl(dd)  NaCl(dd) + H2O(l) H2O(l)
2NaOH(dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4 (dd) + 2NaOH(dd) + CO2(k)  Na2CO3 (dd) +
H2O(l)
2H2O(l) d. Tác dụng với dd muối( Học ởbài 9)
c. Tác dụng với oxit axit:
- dd Natrihiđroxit + oxit axit  muối + nước
-PT:2NaOH(dd) + SO2(k)  Na2SO3 (dd) +

Trang23
Giáo án hoá hoc9

H2O(l)
2NaOH(dd) + CO2(k)  Na2CO3 (dd) +
H2O(l)
GV: Ngoài ra dung dịch NaOH còn tác dụng với 3 Ứng dụng :
dung dịch muối sẽ học ở bài sau Sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa, bột giặt.
3.Hoạt động 3 Tìm hiểu các ứng dụng của NaOH Sản xuất tơ nhân tạo
Hs: Đọc thông tin sgk, nêu các ứng dụng của NaOH Sản xuất giấy
4.Hoạt động 4: Tìm hiểu việc sản xuất NaOH Dùng trong công nghiệp sản xuất nhôm, chế
HS: Đọc thông tin sgk, nêu nguyên liệu, cách tiến biến dầu mỏ và nhiều ngành công nghiệp khác.
hành sản xuất NaOH trong công nghiệp. 4: Sản xuất NaOH
- Viết phương trình hóa học của phản ứng. Điện phân dd natriclorua bão hoà (có màng
GV; Natri hiđroxit là hóa chất cơ bản trong phòng thí ngăn)
nghiệm, vì vậy chúng ta không cần phải điều chế
trong phòng thí nghiệm. 2NaCl(dd) + 2H2O(l)  2NaOH(dd) +
Cl2(k) + H2(k)

4.Củng cố
Thực hiện việc chuyển đổi hóa học sau bằng cách viết các phương trình hóa học(ghi điều kiện nếu
có)
Na  Na2O  NaOH  Na2SO4
-Giải:
4 Na(r) + O2 (k)  2Na2O (r)
Na2O (r) + H2O (l)  2 NaOH (dd)
2 NaOH (dd) + H2SO4(dd)  Na2SO4(dd) + 2H2O(l)

5.Dặn dò
-Học thuộc tính chất HH của bazơ và cách sản xuất bazơ.
-Làm bài tập 1, 2, 3, 4sgk./27. Xem trước bài mới can xi hiđroxit.
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần : 7 Tiết :13 Bài 8:

Trang24
Giáo án hoá hoc9

Ngày soạn: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (Tiếp theo)


Ngày dạy :
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Tìm hiểu cách pha chế dung dịch canxi hiđroxit.Tính chất của Ca(OH) 2: có đầy đủ tính chất
hóa học của một dung dịch bazơ. Nêu được các thí nghiệm hóa học để chứng minh. Viết được các phương
trình hóa học của mỗi tính chất. Các ứng dụng của Ca(OH )2trong đời sống và trong sản xuất. Biết ý nghĩa
độ pH của dung dịch
* Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức của mình về tính chất hóa học của bazơ để giải thích các hiện tượng
trong đời sống sản xuất. Và làm các bài tập định tính và định lượng.
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập.
II. Chuẩn bị:
-Giáo viên: Hóa chất: Giấy pH, CaO, dd HCl, dd H2SO4, dd NaCl, dd NH3…
Dụng cụ: giấy lọc, phễu, cốc thủy tinh, kẹp sắt…
-Học sinh: Xem lại tính chất HH của bazơ.
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Natrihiđroxit có tính chất vật lí nào?
3.Bài mới:
Phương pháp Nội dung
B. Canxi hiđroxit – thang ph B. Canxi hiđroxit – thang ph
I.Hoạt động 1: Tính chất I.Tính chất
1. Pha chế dung dịch Ca(OH)2 1.Pha chế dung dịch Canxi hiđroxit
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành pha chế dung dịch Hoà tan vôi tôi Ca(OH)2 vào nước thu được vôi
Ca(OH)2. Phân biệt vôi nước (vôi sữa) và nước vôi nước(vôi sữa) . lọc vôi nước thu được chất lỏng
trong. trong suốt , không màu là ddCa(OH).
-Quan sát  nhận xét hiện tượng ddCa(OH)2 là chất ít tan trong nước
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết 2.Tính chất hóa học
luận Dung dịchCa(OH)2 có tính chất hh của bazơ
2.Tính chất hóa học tan
Gv: Dung dịch Ca(OH)2 là một dung dịch bazơ, a. Làm đổi màu chất chỉ thị
chúng ta sẽ tiến hành các thí nghiệm để chứng minh Dung dịch Ca(OH)2 làm quỳ tím  xanh, dung
dung dịch Ca(OH)2 có đầy đủ các tính chất hóa học dịch Phenolphatalein( không màu)  đỏ.
của bazơ tan b. Tácdụng với axit(Pưtrung hoà)
GV:hướng dẫn nhóm hs làm thí nghiệm Canxioxit + axit  muối + nước
- Đặt một mẩu giấy quì tím vào đế sứ, nhỏ vào 1 -2 Ca(OH)2(dd)+H2SO4(dd)CaSO4 (r) +2H2O(l)
giọt Ca(OH)2.
- Nhỏ vào ống nghiệm chứa Ca(OH)2 1 – 2 giọt Ca(OH)2(dd) + 2HCl(dd)  CaCl2(dd) +
phenolphtalein (pp) 2H2O(l)
- Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có c. Tác dụng với oxit axit
chứa Ca(OH)2 có thêm pp ở thí nghiệm 1 ddcan xioxit + oxit axit  muối + nước
- Thí nghiệm Ca(OH)2 + SO2 (đ/c từ Na2SO3 và dd
H2SO4 loãng) Ca(OH)2(dd) + SO2(k)  CaSO3 (r) +
-Quan sát  nhận xét hiện tượng  Đại diện nhóm H2O(l)
báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết luận về chất Ca(OH)2(dd) + CO2(k)  CaCO3 (r) +
hóa học của Ca(OH)2  Viết phương trình hóa học H2O(l)
của phản ứng nếu có d. Tác dụng với dd muối(học ở bài 9)
d):Tác dụng với dd muối
Gv: Ngoài ra dd Ca(OH)2 còn tác dụng với dd muối 3. Ứng dụng
sẽ học ở bài sau - Làm vật liệu trong xây dựng.
- Khử chua đất trồng trọt.
3. Tìm hiểu các ứng dụng của Ca(OH)2 - Khử độc các chất thải trong công nghiệp, diệt
Hs: Đọc thông tin sgk. Nêu các ứng dụng của trùng chất thải sinh hoạt, xác động vật

Trang25
Giáo án hoá hoc9

Ca(OH)2 trong đời sống. II. Thang pH


II.Hoạt động 2: Thang pH - pH của một dung dịch cho biết độ axit hay
Hs: Đọc thông tin sgk. Cho biết ý nghĩa của thang bazơ của dung dịch đó
pH, các khoảng (cột mốc) trong thang pH + PH = 7dd: trung tính
Gv: Giới thiệu cách sử dụng giấy pH, cách so sánh + PH:<7dd có tính axit
với thang màu để xác định độ pH + PH > 7: dd có tínhbazơ
Hs: Tiến hành đo độ pH của một số dung dịch: nước
chanh ép, dung dịch muối ăn, dung dịch Ca(OH)2
dung dịch HCl, dung dịch NH4OH  tính axit (bazơ)
của các dung dịch đã đo. Báo cáo kết quả

4.Củng cố
- HS: Đọc mục ‘Em có biết’
- Viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển đổi hóa học sau: (ghi điều kiện của phản ứng
nếu có CaCO3  CaO  Ca(OH)2  CaCO3

CaCl2 Ca(NO3)2
-GV: hướng dẫn hs viết PT
5.Dặn dò
-Học thuộc tính chất của CaO
- Làm bài tập1,.2.,3,4 sgk./30 và xem trước bài tính chất HH của muối.
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần: 7 Tiết: 14 Bài 9:

Trang26
Giáo án hoá hoc9

Ngày soạn: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI


Ngày dạy :

I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm được:Các tính chất hóa học của muối, viết đúng các phương trình hóa học để
minh họa cho mỗi tính chất. Khái niệm phản ứng trao đổi và những điều kiện để phản ứng trao đổi diễn ra
* Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức của mình về tính chất hóa học của muối để giả thích các hiện tượng
trong đời sống sản xuất. Và làm các bài tập định tính và định lượng.
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập.
II. Chuẩn bị: Giáo viên - Dụng cụ: ống nghiệm, ống nhỏ giọt, kẹp sắt…
- Hóa chất: đinh sắt, CuSO4, BaCl2, H2SO4, NaOH
Học sinh: Ôn lại tính chất HH của bazơ.
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số:
2.Kiểm tra bài cũ: -HS1: nêu tính chất HH của Ca(OH)2 - HS2:Sửa bài tâp 1sgk/30
1. Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1 Tìm hiểu các tính chất hóa học của I Tính chất hóa học của muối
muối 1: Muối tác dụng với kim loại
1. TN 1:Muối tác dụng với kimloại
-GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành thí nghiệm Fe + -.dd Muối + KL  muối mới + KL mới
CuSO4 . Quan sát  nhận xét hiện tượng  Đại -PT
diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết Fe(r) + CuSO4(dd)  Cu(r) + FeSO4(dd)
luận  PTHH. Cu(r) + 2Ag(NO)3(dd) 2Ag(r)+ Cu(NO3)2(dd)
Gv: Lưu ý học sinh một vài kim loại có thể tác dụng
với một số muối. Yêu cầu học sinh viết PTHHcủa
phản ứng Cu + AgNO3 2. Muối tácdụng với axit:
2.Thí nghiệm 2: Muối tác dụng với axit -. Muối + axit  muối mới + axit mới
-GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành thí nghiệm -BaCl2(dd) + H2SO4(dd)  BaSO4(r) + 2HCl(dd)
phản ứng HCl + AgNO3. Quan sát  nhận xét hiện AgNO3(dd) + HCl(dd)  AgCl(r) + HNO3(dd)
tượng .Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung
 kết luận  PTHH. 3. Muối tác dụng với muối:
3.Thí nghiệm 3: Muối tác dụng với muối--- -2dd Muối tác dụng với nhau  2 muối mới
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành thí nghiệm BaCl2 + -BaCl2(dd) + CuSO4(dd)  BaSO4 (r) +CuCl2(dd)
CuSO4.Quan sát  nhận xét hiện tượng NaCl(dd) + AgNO3(dd)  AgCl(r) + NaNO3(dd)
-Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  4.Muối tác dụng với bazơ
kết luận -dd muối +dd Bazơ Muối mới + bazơ mới
Gv: Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa học của -CuSO4(dd) + 2NaOH(dd)  Cu(OH)2(r) +
phản ứng NaCl + AgNO3 Na2SO4(dd)
4.Thí nghiệm 4: Muối tác dụng với bazơ
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành thí nghiệm BaCl2 + Na2CO3(dd) + Ba(OH)2(dd)  2NaOH(dd)
CuSO4. Quan sát  nhận xét hiện tượng
-Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  + BaCO3(r)
kết luận
Gv: Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ. 5.Phản ứng phân hủy muối:
5.Thí nghiệm 5: Phản ứng phân hủy muối
-GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN phân hủy muối. CaCO3  CaO + CO2
Quan sát  nhận xét hiện tượng 2KClO3  2KCl + 3O2
-Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung 
kết luận
Gv: Yêu cầu nhắc lại phản ứng điều chế khí CO2 đã
học ở bài trước.

Trang27
Giáo án hoá hoc9

Hs: Viết phương trình hóa học của phản ứng.


Gv: Đây là phản ứng gì? Chất ban đầu thuộc loại hợp
chất gì?
Gv: Yêu cầu học sinh lấy các ví tương tự (phản ứng
phân hủy, chất ban đầu là muối) II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch
Gv: Qua các ví dụ trên, chúng ta có thể rút ra kết luận
gì về phản ứng phân hủy muối. 1. Nhận xét về các phản ứng HH của muối:
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm phản ứng trao
đổi trong dung dịch 2. . Phản ứng trao đổi:
1. Nhận xét: Phản ứng trao đổi Là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất
Gv: Yêu cầu học sinh lần lượt quan sát lại các tham gia phản ứng trao đổi với nhau những
phương trình hóa học ở các mục trên thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những
Gv: Hướng dẫn học sinh quan sát sự thay đổi vị trí hợp chất mới.
của các thành phần cấu tạo trong các phản ứng.  3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi :
Những phản ứng như vậy được gọi là phản ứng trao Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra khi sản phẩm tạo
đổi.  khái niệm phản ứng trao đổi. thành có chất không tan hoặc chất khí
2. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi Vd: Na2CO3(dd) + Ba(OH)2(dd)  2NaOH(dd)
Hs: Đọc thông tin thảo luận  điều kiện để xảy ra + BaCO3(r)
phản ứng trao đổi. Na 2 CO 3(dd) + 2HCl(dd)  2NaCl(dd)
Gv: Lưu ý học sinh phản ứng trung hòa cũng là phản + H2O(l)+ CO2(k)
ứng trao đổi và luôn xảy ra.
Gv: Đưa ra các phương trình hóa học, yêu cầu học
sinh nhận xét có xảy ra phản ứng không.
Gv: Hướng dẫn học sinh sử dụng bảng tính tan.
4.Củng cố
- HS: nhắc lại nội dung chính của bài . Nêu tính chất HH của muối?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2sgk/33.Cho dd muối Mg(NO3)2, CuCl2,. Muối tác dụng với
a/dd NaOH là: Mg(NO3)2(dd) + 2NaOH(dd)  Mg(OH)2(r) + 2NaNO3(dd)
CuCl2(dd) + 2 NaOH (dd)  Cu(OH)2(r) + 2 NaCl(dd)
b/ddHCl. Không có
c/ddAgNO3 là: CuCl3(dd) + 2AgNO3(dd)  Cu(NO3)2(dd) + 2 AgCl(r)
5.Dặn dò
Làm bài tập 1,3,4,5 sgk/33 . Học bài cũ, xem trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm

Duyệt của chuyên môn

- Hình thức:
- Nội dung:
- Số lượng:
- Đề nghị:

Tuần: 8Tiết: 15 Bài 10:


Ngày soạn: MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG

Trang28
Giáo án hoá hoc9

Ngày dạy:
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm được : Hai trạng thái tự nhiên của muối NaCl: hòa tan trong nước biển, và
muối mỏ (kết tinh trong lòng đất). NaNO3 ít có trong tự nhiên.Ứng dụng của NaCl và KNO3
* Kĩ năng : Vận dụng các tính chất của NaCl, KNO3 trong thực hành và bài tập
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập.
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hình ảnh ruộng muối, lọ hoá chất KNO3
Học sinh: Xem trước bài muối.
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định :Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra : 15`
-Đề: Muối có những tính chất hóa học nào?.Viết PT minh họa?
-Đáp án: Nêu đúng mỗi tính chất và viết đúng mỗi PT (2điểm)
1: Muối tác dụng với kim loại dd Muối + KL  muối mới + KL mới
PT: Cu(r) + 2Ag(NO)3(dd) 2Ag(r)+ Cu(NO3)2(dd)
2. Muối tácdụng với axit: Muối + axit  muối mới + axit mới
PT: BaCl2(dd) + H2SO4(dd)  BaSO4(r) + 2HCl(dd)
3. Muối tác dụng với muối 2dd Muối tác dụng với nhau  2 muối mới
PT: BaCl2(dd) + CuSO4(dd)  BaSO4 (r) +CuCl2(dd)
4.Muối tác dụng với bazơ : dd muối +dd Bazơ Muối mới + bazơ mới
PT: Na2CO3(dd) + Ba(OH)2(dd)  2NaOH(dd) + BaCO3(r)

5.Phản ứng phân hủy muối: PT: CaCO3  CaO + CO2


3.Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I. Hoạt động 1: Muối natri clorua (NaCl) I.Muối natri clorua (NaCl)
1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của NaCl và cách 1. Trạng thái tự nhiên
khai thác NaCl -Có trong nước biển ,hồ nước mặn
HS: Đọc thông tin sgk. Nhóm HS thảo luận.: -.Trongcác mỏ muối.
- Nêu các trạng thái tự nhiên của muối NaCl.?
- Cách khai thác?
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  2. Cách khai thác
Kết luận về trạng thái tự nhiên của muối NaCl. cách -Cho nước mặn bay hơi nước
khai thác (Có trong nước biển ,hồ nước mặn Trong -Đào hầm khai thác mỏ.
các mỏ muối. Khai thác Cho nước mặn bay hơi
nước .Hoặc đào hầm khai thác mỏ.
GV: Giới thiệu các vùng trên thế giới có nhiều mỏ
muối.
GV: Ở nước ta, Những vùng nào khai có thể khai
thác muối từ nước biển thuận lợi?
3. Tìm hiểu ứng dụng của NaCl 3. Ứng dụng:
HS: Quan sát sơ đồ ứng dụng của NaCl. NaCl có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời
 Nêu ứng dụng NaCl (NaCl có nhiều ứng dụng sống và sản xuất:
quan trọng trong đời sống và sản xuất: Làm gia vị và - Làm gia vị và bảo quản thực phẩm.
bảo quản thực phẩm. Là nguyên liệu cơ bản trong - Là nguyên liệu cơ bản trong nhiều
nhiều ngành công nghiệp hóa chất như: sản xuất Na, ngành công nghiệp hóa chất như: sản xuất Na,
Cl2, H2, NaOH, NaClO, Na2CO3,…) Cl2, H2, NaOH, NaClO, Na2CO3,…
II. Hoạt động 2 Muối kali nitrat (KNO3) II.Muối kali nitrat (KNO3)
GV: Hãy cho biết tên gọi khác của KNO 3, (diêm tiêu) Kali nitrat có tên là diêm tiêu.
hàm lượng trong tự nhiên của KNO3 1. Tính chất: là chất rắn màu trắng.hoà tan
1. Tìm hiểu tính chất và Ứng dụng của KNO3 nhiều trong nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao
HS: Đọc thông tin sgk. Nhóm HS thảo luận. Tìm 2KNO3(r)  2KNO2(r) + 3O2(k)

Trang29
Giáo án hoá hoc9

hiểu tính chất của KNO3 và Ứng dụng


Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  2. Ứng dụng
Kết luận Về tính chất và ứng dụng: - Chế tạo thuốc nổ đen
-Tính chất: là chất rắn màu trắng.hoà tan nhiều trong - Làm phân bón (cung cấp nitơ và kali cho cây
nước, bị phân huỷ ở nhiệt độ cao trồng)
2KNO3(r)  2KNO2(r) + 3O2(k) - Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
-Ứng dụng của KNO3
Chế tạo thuốc nổ đen . Làm phân bón(cung cấp nitơ
và kali cho cây trồng)
- Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp

4.Củng cố
- HS: Đọc mục ‘Em có biết’
-HS: Nhắc lại : Trạng thái tự nhiên, Cách khai thác . Ứng dụng của muối KNO3, (diêm tiêu) hàm
lượng trong tự nhiên của KNO3 . Tính chất muối NaCl
5.Dặn dò
-Làm bài tập sgk./36 . xem trước bài phân bón HH.
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần: 8 Tiết: 16
Ngày soạn: Bài 11: PHÂN BÓN HÓA HỌC

Trang30
Giáo án hoá hoc9

Ngày dạy:
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh nắm được: Vai trò và ý nghĩa của những nguyên tố hóa học đối với cây
trồng - Công thức hóa học của một số phân bón (đơn, và kép thường dùng)
- Phân bón vi lượng là gì, một số phân bón vi lượng cần cho thực vật
- Biết tính toán để xác định % theo khối lượng các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược
lại
* Kĩ năng :Vận dụng những kiến thức của mình để giải thích các hiện tượng trong đời sống sản
xuất. Và làm các bài tập định tính , định lượng.
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Hóa chất: mẫu một số loại phân bón .
- Học sinh: Xem trước bài phân bón
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Muối NaCl có ở đâu trong tự nhiên, cách khai thác.
3.Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I. Hoạt động 1:Tìm hiểu những nhu cầu của cây I. Những nhu cầu của cây trồng
trồng 1. Thành phần của thực vật:
1. Tìm hiểu thành phần của thực vật:
HS: Đọc thông tin sgk, nêu các thành phần của thực vật. 90% nước
2. Tìm hiểu vai trò của các nguyên tố hóa học đối với
thực vật: Thực vật
HS: Đọc thông tin sgk. Nhóm HS thảo luận. Tìm hiểu 10% chất khô
Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  Kết
luận Về vai trò các nguyên tố hóa học đối với thực vật 99% C, H, O, N, K, 1% B, Cu, Zn,
( Thực vật có thể tự tổng hợp hợp chất gluxit (chứa C, Ca, P, Mg, S
H, O) 2. Vai trò của các nguyên tố Fe,Mn
hóa học đối
nCO2 + mH2O  Cn(H2O)m + nO2 với thực vật
- Các nguyên tố còn lại thực vật hầu như không thể tự - Thực vật có thể tự tổng hợp hợp chất gluxit
tổng hợp được.) (chứa C, H, O)
GV: Các nguyên tố thực vật có thể tự tổng hợp được, nCO2 + mH2O  Cn(H2O)m + nO2
các nguyên tố thực vật không thể tổng hợp - Các nguyên tố còn lại thực vật hầu như
- Vai trò của các nguyên tố hóa học đối với thực vật và không thể tự tổng hợp được.
con đường thực vật hấp thụ. II. Những phân bón hóa học thường dùng
II. Hoạt động 2 Tìm hiểu các phân bón hóa học : Có hai loại phân bón:
thường dùng 1. Phân bón đơn
HS: đọc thông tin sgk. Nhóm HS thảo luận . Nêu các Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba nguyên
loại phân bón thường dùng. Và Phân loại phân bón tố dinh dưỡng chính: N, P, K
hóa học a) Phân đạm: chứa nitơ
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  Kết - Urê: CO(NH2)2: chứa 46% N, tan trong
luận nước
* Phân bón đơn: Phân bón đơn chỉ chứa một trong ba - NH4NO3: chứa 35%N, tan trong nước.
nguyên tố dinh dưỡng chính: N, P, K. Có 3 loại - (NH4)2SO4 chứa 21%N, tan trong nước
+ Phân đạm: chứa nitơ b) Phân lân: chứa phốt pho
- Urê: CO(NH2)2: chứa 46% N, tan trong nước - Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 không tan
- NH4NO3: chứa %N, tan trong nước. trong nước, tan chậm trong đất chua
- (NH4)2SO4 chứa 21%N, tan trong nước - Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan trong nước
+ Phân lân: chứa phốt pho c) Phân kali: KCl, K2SO4 đều dễ tan trong
- Photphat tự nhiên Ca3(PO4)2 không tan trong nước, tan nước.
2. Phân bón kép

Trang31
Giáo án hoá hoc9

chậm trong đất chua - Phân bón kép có chứa hai hoặc cả ba
- Supephotphat Ca(H2PO4)2 tan trong nước nguyên tố dinh dưỡng N, P, K
+ Phân kali: KCl, K2SO4 đều dễ tan trong nước. - Có hai cách tạo ra phân bón kép:
2. Tìm hiểu phân bón kép + Trộn các phân bón đơn theo tỉ lệ nhất định.
Hs: Đọc thông tin sgk. Trả lời các câu hỏi sau: Ví dụ: phân NPK
- Phân bón kép là gì? + Tổng hợp bằng phương pháp hóa học. Ví
- Người ta tạo ra phân bón kép bằng cách nào? dụ: KNO3, (NH4)2HPO4
3. Tìm hiểu phân bón vi lượng 3. Phân bón vi lượng
Hs: Đọc thông tin sgk. Cho biết phân vai trò của phân Phân bón vi lượng (chứa B, Zn, Mn…) cây
bón vi lượng đối với thực vật cần rất ít nhưng cần thiết cho sự phát triển.

4.Củng cố
-Đọc mục em có biết.
-Hãy nêu vai trò của phân bón. Kể tên 1 số loại phân bón và nêu sự khác nhau.
-Học sinh nêu lại công thức hóa học, tỉ lệ % các nguyên tố dinh dưỡng của mỗi loại phân bón.
5.Dặn dò
- Làm bài tập sgk./39
-Xem trước bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần : 9 Tiết : 17
Ngày soạn : Bài 12: MỐI QUAN HỆ GIỮA
Ngày dạy: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I .Mục tiêu:

Trang32
Giáo án hoá hoc9

* Kiến thức: Học sinh nắm được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, viết được các phương trình hóa
học thể hiện sự chuyển hóa giữa các loại hợp chất vô cơ đã học.
* Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết phương trình hóa học
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Phiếu học tập , Bảng nhóm.
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Hãy kể tên 1 số loại phân bón và nêu vai trò của phân bón ?
3.Bài mới: Có mấy loại hợp chất vơ cơ đã học? Các loại hợp chất vô cơ có mối quan hệ với nhau
như thế nào? Chúng ta cùng sang bài mới. (Ghi tiêu đề Tiết 19)

Phương pháp Nội dung


I. Hoạt động 1Tìm hiểu mối quan hệ giữa các I.Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô.
loại hợp chất vô.

(1) (1) (8)


(8) Oxit bazơ Oxit axit

(4) (6) (4) (3) (2) MUỐI (6)


(3) (2) MUỐI (7) (7)
Bazơ Axit
(5) (9) (5) (9)

GV: Hướng dẫn: nhóm HS thảo luận :


-Điền vào ô trống các loại hợp chất vô cơ thích hợp
Đại diện nhóm báo cáo  Nhóm khác bổ sung  II.Những phản ứng HH minh họa: -
kết luận.. .Na2O(r) + H2O(l)  2NaOH(dd)
II. Hoạt động 2 Những phản ứng HH minh họa: KOH(dd) + HNO3(dd)  KNO3(dd) + H2O(l)
GV: Yêu cầu HS chọn các chất tác dụng thực hiện P2O5(r) + 3H2O(l)  2H3PO4(dd)
các chuyển hóa theo sơ đồ trên. HCl(dd) + Ag(NO)3(dd) AgCl(r)+HNO3(dd)
III. Hoạt động 3 Bài tập SO3(k) + 2NaOH(dd)  Na2SO4(dd) + H2O(l)
1. Bài tập1 Ba(NO3)2(dd) + H2SO4(dd)  2HNO3 + (dd)
GV:hướng dẫn nhóm HS làm bài tập1 BaSO4(r)
Viết phương(1) trình hóa(2)
học cho những(3)
chuyển đổi III: Bài tập
hóa học sau: (ghi kèm điều kiện, trạng thái các chất) 1.Giải bài tập1
MgO  MgCl2  Mg(OH)2  MgO
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  MgO(r) + 2HCl(dd)  MgCl2(dd)
đáp án đúng. + H2O(l)
GV: Qua bài tập trên, các em có nhận xét gì về sự
chuyển đổi hóa học giữa oxit bazơ, muối, và MgCl2(dd) + 2NaOH(dd) 
bazơ(chúng ta thấy từ oxit bazơ có thể chuyển đổi Mg(OH)2(r) + 2NaCl(dd)
thành muối, từ muối có thể chuyển đổi thành bazơ Mg(OH)2(r)  MgO(r)
t0 + H2O(l)
và từ bazơ lại chuyển đổi hóa học thành oxit
bazơ…… )
các loại hợp chất vô cơ rất phức tạp và đa dạng.
2Bài tập2: Hãy hoàn thành các phương trình hóa 2.Giải bài tập2
học sau: Na2O(r) + H2O(l) 2 NaOH(dd)
Na2O + ? ---> NaOH HCl(dd) + AgNO3(dd)  AgCl(r) + HNO3(dd)
HCl + ? ---> AgCl + ?
SO3(k) +2NaOH(dd)  Na2SO4(dd) + H2O(l)
SO3 + ? ---> Na2SO4 + H2O
KOH + ? ---> KNO3 + H2O
KOH + ? ---> KNO3 + H2O
P2O5(r) + 3H2O(l)  2H3PO4(dd)
P2O5 + H2O ---> ?
Ba(NO3)2 + ? ---> HNO3 +
Ba(NO3)2 + ? ---> HNO3 +

Trang33
Giáo án hoá hoc9

KOH + ? ---> KNO3 + H2O KOH(dd) + HNO3(dd)  KNO3(dd) + H2O(l)


HCl + ? ---> AgCl + HCl + ? ---> AgCl + ?
Ba(NO3)2 + ? ---> HNO3 + ? Ba(NO3)2(dd) +H2SO4(dd)  HNO3(dd) + BaSO4(r)

4.Củng cố
Bài tập. : Xét phương trình hóa học sau:
SO3(k) + Na2O(r)  Na2SO4(r)
CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(k)
Phương trình hóa học trên thể hiện sự chuyển đổi giữa các loại hợp chất vô cơ nào?
5.Dặn dò
-Làm bài tậpcòn lại sgk./41
- Xem trước bài luyện tập : Hãy phân loại hợp chất vô cơ ,rút ra mối quan hệ và viết PTHH
minh họa.?
IV. Rút kinh nghiệm

\
Tuần : 9 Tiết : 18
Ngày soạn : Bài 13: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1

Trang34
Giáo án hoá hoc9

Ngày dạy: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ


I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh được ôn tập tập để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại hợp chất vô cơ – mối quan
hệ giữa chúng
* Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết PTHH, phân biệt các chất,và làm các bài tập định lượng
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Phiếu học tập , Bảng nhóm.
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập
1. 3.Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I. Hoạt động 1Kiến thức cần nhớ. I. Hoạt động 1Kiến thức cần nhớ.
1.Phân loại các hợp chất vô cơ: 1.Phân loại các hợp chất vô cơ:
GV: Hướng dẫn: nhóm HS thảo luận :Điền vào ô (Kẻ bảng SGK/42)
trống các loại hợp chất vô cơ thích hợp
Đại diện nhóm báo cáo  Nhóm khác bổ sung 
kết luận
2.Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
GV: Hướng dẫn: nhóm HS thảo luận :Điền vào ô
trống các loại hợp chất vô cơ thích hợp 2.Tính chất hóa học của các loại hợp chất vô cơ
Đại diện nhóm báo cáo  Nhóm khác bổ sung  (Kẻ bảng SGK/42)
kết luận
II. Hoạt động2 Bài tập: II. Bài tập :
GV: Hướng dẫn: nhóm HS thảo luận làm bài GV:  Oxit:
Yêu cầu học sinh làm bài tập về tính chất hóa học a. CaO+H2OCa(OH)2
của cá c chất b. SO3+H2OH2SO4
Nhóm 1 Oxit Bazơ Nhóm 2 Bazơ c. MgO+2HClMgCl2+H2O
Nhóm 3 Axit: Nhóm 4 Muối d. CO2+2NaOHNa2CO3+H2O
*Tính chất hóa học của oxit  Bazơ
a/ Oxit bazơ +…. ---> Bazơ a. 2NaOH+ H2SO4Na2SO4+2H2O
b/ Oxit axit +….. --->Axit
b. Ca(OH)2+CO2CaCO3+ H2O
c/ Oxit bazơ +…. ---> Muối + Nước
d/ Oxit axit +….. --->muối + nước c. 2NaOH+CuCl2Cu(OH)2+2NaCl
e/ Oxit bazơ + oxit axit --->…. a. 2Fe(OH)3(r) Fe2O3(r) + 3H2O(l)
*Tính chất hóa học của bazơ  Axit:
a/ Bazơ + …. ---> Muối + Nước a. HCl(dd) + Zn(r)  ZnCl2(dd) + H2↑
b/ Bazơ + …. ---> Muối + Nước b. H2SO4(dd) + Ca(OH)2(dd) Ca(NO3)2(dd)_+ H2O(l)
c/ Bazơ + ….. ---> Muối + Bazơ c. 2HNO3(dd) + CaO(r)  Ca(NO3)2(dd) + H2O(l)
o
d/ Bazơ --t -> Oxit bazơ + Nước d. H2SO4(dd) + BaCl2(dd)  BaSO4↓ +2 HCl(dd)
*Tính chất hóa học của axit  Muối:
a/ Axit + …. ---> Muối + Hidrô a. Ca(NO3)2(dd) +H2SO4(dd) CaSO4(r) + 2HNO3(dd)
b / Axit + ….. ---> Muối + Nước b. FeCl3(r) + 3NaOH(dd)  Fe(OH)3↓ + 3NaCl
c / Axit +….. ---> Muối + Nước c. AgNO3(dd) + NaCl  AgCl↓ + NaNO3(dd)
d/ Axit + ….. ---> Muối + axit
d. Fe(r) + CuSO
to 4(dd)  FeSO4(dd) + Cu(r)
*Tính chất hóa học của muối
a/ Muối +…. ---> Muối + Axit
b/ Muối +…. ---> Muối + Bazơ e. 2KClO3®xt 2KCl + 3O2↑
c / Muối +….. ---> Muối + Muối
d / Muối +….. ---> Muối + Kim loại
t0
e/ Muối --->……+ ……..

Trang35
Giáo án hoá hoc9

Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung 


đáp án đúng.
2.Bài tập 2: GV: Hướng dẫn: nhóm HS thảo luận
làm bài:
Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các
chất lỏng không màu đựng riêng biệt trong các
ống nghiệm sau: NaOH, H2O, H2SO4, NaCl . GV:
Hướng dẫn: nhóm HS thảo luận làm bài
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung 
đáp án đúng.

2. Giải bài tập 2:


* Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử. Cho quỳ tím vào
mỗi mẫu thử đã chia
-Giấy quỳ  màu đỏ l là H2SO4
-Giấy quỳ  màu xanh là NaOH
- Giấy quỳ không đổi màu là :NaCl, và H2O
* Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào hai mẫu thử
còn lại
-Lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là: AgNO3
PT:AgNO3 + NaCl  AgCl(r) + NaNO3
-Lọ còn lại là H2O

4..Củng cố :
HS làm bài1:tập Trộn một dung dịch có hoà tan 0,2 mol CuCl2 với một dung dịch có hòa tan 20 g NaOH.
Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng, GV: Hướng dẫn: nhóm HS thảo luận làm bài được kết và nước lọc.
Nung kết tủa đến khi khối lượng không thay đổi.
a/ Viết các phương trình hóa học và tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng .
b/ Tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc
-Bài tập2:Phân loại các hợp chất vô cơ sau: Na2O, Al(OH)3, HCl, H3PO4, KHSO4, CuSO4, Ca(OH)2,
SO3, H2S, NaOH, ZnO, P2O5, Fe(OH)2, HNO3, Ca(HCO3)2, FeCl3
GV: Yêu cầu học sinh đọc bài .GV: hướng dẫn học sinh cách giải
5.Dặn dò:
-HSLàm bài tập còn lại sgk. Chuẩn bị bài 14 thực hành sgk/44
-Đọc trước nội dung bài thực hành chú ý cách tiến hành thí nghiệm, hiện tượng quan sát , rút ra tính
chất hóa học của bazơ và muối?
IV. Rút kinh nghiệm

Duyệt của chuyên môn


- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Trang36
Giáo án hoá hoc9

Tuần : 10 Tiết : 19
Ngày soạn : Bài 14: THỰC HÀNH
Ngày dạy: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Học sinh củng cố các kiến thức đã học bằng thí nghiệm
* Kĩ năng : Rèn luyện cho hs kỹ năng làm TN, rèn luyện khả năng quan sát, phán đoán
*Thái độ: Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị 4 bộ đồ dùng gồm
+ Hóa chất : dd NaOH, dd FeCl3, dd CuSO4, dd HCl, dd BaCl2, dd Na2SO4, dd
H2SO4 đinh sắt + Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, khay
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: Không.
3.Bài mới:

Phương pháp Nội dung


I. Hoạt động 1 :Tiến hành thí nghiệm I. Hoạt động 1 :Tiến hành thí nghiệm M
1. Thí nghiệm : Tính chất hóa học của bazơ 1. Thí nghiệm : Tính chất hóa học của bazơ: T
*Thí nghiệm 1: Natrihiđroxit tác dụng với muối *Thí nghiệm 1 : Natrihiđroxit tác dụng với muối
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN- Nhỏ vài Dd M + dd BZ BZ mới + M mới
giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 PT:FeCl3(dd) +NaOH(dd)Fe(OH)3(r) +NaCldd)
ml dd FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm  Quan
sát  nhận xét hiện tượng  giải thích 
Viết PTHH
-Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung
 kết luận và viết PTHH *Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với axit
*Thí nghiệm 2: Đồng (II) hidroxit tác dụng với BZ + AX  M + Nước
axit PT:Cu(OH)2(dd) + HCl(dd) CuCl2 (dd) +H2O(dd)
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN Cho 1 ít
Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung
dịch HCl lắc đều  Quan sát  nhận xét
hiện tượng  giải thích  Viết PTHH
-Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung
 kết luận và viết PTHH
2.. Thí nghiệm 2: Tính chất hóa học của
muối. 2.. Thí nghiệm : Tính chất hóa học của muối.
*.Thí nghiệm 3: muối Đồng (II) sunfat tác
dụng với kim loại *.Thí nghiệm 3:Tính chất hóa học của muối
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN Ngâm 1
đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1ml KL + M  M mới + KL mới
dd CuSO4 quan sát hiện tượng (ở nhà)
PT:Fe(dd) +CuSO4 (dd)CuSO4 (dd)+Cu(r)
Quan sát  nhận xét hiện tượng  giải thích

Trang37
Giáo án hoá hoc9

 Viết PTHH
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung
 kết luận và viết PTHH
*Thí nghiệm 4: Bariclorua tác dụng với muối.
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN Nhỏ vài
giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dd *Thí nghiệm 4: Bariclorua tác dụng với muối.
Na2SO4 Quan sát  nhận xét hiện tượng 
giải thích  Viết PTHH M + M  2M mới.
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung
 kết luận và viết PTHH PT:BaCl2(dd)+Na2SO4(dd)BaSO4(r) +NaCl(dd)
*Thí nghiệm 5
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN Nhỏ vài
giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm đựng *Thí nghiệm 5: Bariclorua tác dụng với axit
H2SO4Quan sát  nhận xét hiện tượng  PT:BaCl2(dd)+H2SO4(dd)BaSO4(r) +HCl(dd)
giải thích  Viết PTHH
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung II. HS viết bản tường trình theo mẫu:
:
 kết luận và viết PT
II. Hoạt động 2 TN Mục đích Hiện tượng Kết qủa TN
HS viết bản tường trình theo mẫu: TN quan sát

4..Củng cố : Nhận xét buổi thực hành ,cho hs rửa dụng cụ


5.Dặn dò
-Các em về nhà học lại bài cũ và làm tất cả các bài tập sgk chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết
- Đọc trước nội dung bài 15 .Hãy nêu tính chất vật lý của kim loại ?. Cho biết ứng dụng của chúng?
(tính dẻo, tính dẫn điện , nhiệt …. Và các ứng dụng.).
IV. Rút kinh nghiệm

Trang38
Giáo án hoá hoc9

Tuần : 10 Tiết: 20 KIỂM TRA 45 PHÚT(K1/2)


Ngày soạn:
Ngày dạy :
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản của chương .và phương pháp giải bài tập
* Kĩ năng : Ý thức cẩn thận trong học tập .Thông qua kết quả bài kiểm tra để từ đó có biện pháp giảng dạy
cho phù hợp.
*Thái độ: Ý thức tự giác trong học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị câu hỏi
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2.Thiết lập ma trận:
Nội dung Mức độ kiến thức kỹ năng Tồng
Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
T/c HH của 3(0,75đ) 2(0,5đ) 1(0,5đ) 6(1,75đ)
bazơ.
Một số bazơ 1(0,25đ) 1(2đ) 2(0,5đ) 1(2đ) 1(0,5đ) 1(3đ) 7(8,25đ)
quan trọng
Tổng 4(1,0đ) 1(2đ) 4(1đ) 1(2đ) 2(1,0đ) 1(3đ) 13(10đ)
Điểm Lời phê

4. Kiểm tI IV.Rút kinh nghiệm:

Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ B1/ K1 (09-2010)


Lớp: STT: Môn: Hóa học lớp 9
(Thời gian 45’. Không kề thời gian giao đề)

II. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 3 điểm


Câu 1: :Những chất nào sau đây được điều chế trực tiếp từ H2SO4:
c. SO2 b. CO2 c. H2 d. Cả a,b.c.
Câu 2: Muối nào sau đây không được phép có trong nước ăn vì tính độc của nó :
d. CaSO4 CaCO3 c. Pb(NO3)2 d. NaCl
Câu 3: Có hai dd Natrisunphat và Natricacbonat. Thuốc thử để phân biệt 2 dung dịch này là:
e. dd BaCl2 b. dd H2SO4 c. dd AgNO3 d. dd NaOH
Câu 4: CaCO3 có thể tham gia phản ứng với:
a. NaOH b. KNO3 c. HCl d. Mg
Câu 5: Sắp xếp các dd H2S,HNO3,NaCl,NaOH theo chiều tăng của PH:
a.H2S,NaCl,HNO3,NaOH. c. H2S,HNO3,NaCl,NaOH

Trang39
Giáo án hoá hoc9

b.H2S,NaOH,NaCl,HNO3. d. HNO3,H2S,NaCl,NaOH.
Câu 6: Cho 2,8(g) một kim loại hóa trị II.tác dụng hết với dd HCl thu được 11,2(l) khí đktc. Kim loại
đó là: a. Mg b.Ba c.Fe d.Ca
Câu 7: Có 2 dung dịch không màu là: Ca(OH)2 và NaOH. Để phân biệt 2 dung dịch bằng phương pháp
hóa học. người ta dùng:
a.CO2 b. Phenolphtalein c. HCl d. Nhiệt phân
Câu 8: Cho các chất sau:NaOH,NaCl ,Al(OH)3.CO2,CuO,K2O..Dãy chất tác dụng với axit là:
b. NaOH,CuO,K2O,HCl. c. K2O,NaCl,NaOH.Al(OH)3
c. CO2,NaOH,CuO,K2O. d. NaOH, K2O,Al(OH)3 ,CuO.
Câu 9: Cho 20(g)NaOH tác dụng với 11,2(l)khí CO2. Khối lượng muối thu được là:
a.53 b. 42 c. 35 d. Một kết quả khác.
Câu 10: Có 2 dd không màu đựng H2SO4 đặc nguội và HCl chất dùng để phân biệt 2dd này là:
a. Fe b. NaOH c.Cu d. Na2O

.II.PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm


Câu 1 Cho các chất sau:Cu,HCl,Mg,NaOH,FeCl3.Hãy cho biết chất nào có thề tác dụng với nhau ?
Viết phương trình.
Câu 2: Thực hiện dãy chuyển hóa sau:
Cu  CuO  CuCl2  Cu(OH)2  CuO
Câu 3:Bài toán
Hòa tan 13(g)Zn bằng dung dịch axitclohiđric nồng độ 20% vừa đủ
a. Tính thể tích khí thoát ra ở ( đktc)?
b. Tính khối lượng dung dịch axitclohđric đã dùng ?.
c. Tính nồng độ % của muối tạo thành?
(Biết Zn=65, Cl=35,5 , H=1 )

Câu Câu Câu Câu Câu 4 Câu 5 Câu Câu Câu Câu 9 Câu10
1 2 3 6 7 8
Đáp án d c b c d c a d b a

THCS Lê Quý Đôn ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲB2/k1(09-2010)


Tổ Lý- hoá-Sinh Môn : Hoá học lớp 9
(Thời gian 45’ ,không kể thời gian giao đề)
II.PHẦN TRẮC NGHIỆM 3 điểm (Đúng mỗi ý lựa chọn 0,25 điểm. Câu tính toán 0,5 điểm)

II.PHẦN TỰ LUẬN: 7 điểm


Câu 1: (2 điểm) :Viết Đúng 1 PTHH: (0,5đ). Cân bằng sai trừ 0,25/1pt
1) Mg(r) + 2HCl(dd)  MgCl2 (dd) + H2(k) 2) 3Mg(r) + 2FeCl3(dd) 3MgCl2(dd) +2 Fe(r)
3)HCl(dd)+ NaOH(dd) NaCl(dd) + H2O(l) 4) FeCl3(dd) +3NaOH(dd) Fe(OH)3(r) +3NaCl(dd)
Câu 2: (2 điểm) Viết Đúng 1 PTHH: (0,5đ). Cân bằng sai trừ 0,25/1pt
t0
1)2Cu(r) + O2(k)  2CuO(r) 2)CuO(r)+ 2HCl(dd) CuCl2(dd) + H2O(l)
3)CuCl2(dd) +2NaOH(dd)  Cu(OH)2(r) + 2NaCl(dd) t0
4) Cu(OH)2(r)  CuO(r) + H2O(h)
3. Câu 3: (3 điểm)
m 13
nZn = = = 0,2(mol ) (0,25đ)
M 65
Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2 (0,5đ)
TPT: 1 : 2 : 1 : 1
TĐ : 0,2 x= 0,4 z =0,2 y = 0,2(0,25đ)
a) VH2 = n * 22,4 = 0,2 * 22,4 = 4,48 (l)

Trang40
Giáo án hoá hoc9

mct 0.4 * 36 ,5
b) mddHCl = * 100 = * 100 = 73 ( g ) (1điểm)
c% 20

mct * 100 0,2 *136 * 100


c)C%ZnCl2 = = 13 + 73 − 0,4 = 31,7% (1điểm)
mdd

Tuần : 11 Tiết :21 Chương II: KIM LOẠI


Ngày soạn : Bài 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
Ngày dạy:
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết 1 số tính chất vật lý của kim loại như tính dẻo, tính dẫn điện,dẫn nhiệt và ánh
kim . Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất
* Kĩ năng : Biết thực hiện ,TN đơn giản ,quan sát ,mô tả hiện tượng ,nhận xét và rút ra kết luận về từng
tính chất vật lý
*Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc .Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị 1 đoạn dây thép, đèn cồn, kim loại, ca nhôm,1 mẩu than 1 dây
nhôm . Phiếu học tập , Bảng nhóm.
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: : không
3.Bài mới Xung quanh ta có nhiều đồ vật, máy móc làm bằng kim loại ,kim loại có những tính chất
vật lý và ứng dụng gì trong đời sống và sản xuất.
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1 : HS tìm hiểu tính chất của kim loại I.Tính chất vật lý của kim loại:
Thí nghiệm 1: HS tìm hiểu tính dẻo. Kim loại có: Tính dẻo , dẫn điện, dẫn nhiệt
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN-Dùng búa đập vào 1 tốt,có ánh kim
dây nhôm và 1 mẩu than  Quan sáthiện tượng (Than
vỡ vụn, dây nhôm chỉ bị dát mỏng). giải thích GV: Cho
hs quan sát các mẫu vật.Giấy gói bánh kẹo bằng nhôm .Vỏ
các đồ hộp
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết luận.
Thí nghiệm 2: HS tìm hiểu tính dẫn điện
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN2.1 Sgk  Quan sát
hiện tượg
GV: Trong thực tế dây dẫn thường được làm bằng kim loại
nào?
- Theo các em kim loại khác có dẫn điện không?
GV: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau,
dẫn điện tốt nhất là vàng sau đó là đồng, nhôm, sắt
GV: Do có tính dẫn điện 1 số kim loại được dùng làm dây
điện như là kim loại nào ?
HS: Dây dẫn thường được làm bằng đồng bằng nhôm?
-GV: liên hệ an toàn khi sử dung điện.
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết luận.
Thí nghiệm 3: HS tìm hiểu tính dẫn nhiệt
GV: Hướng dẫn các nhóm hs làm thí nghiệm
-Đốt 1 đoạn dây sắt trên ngọn lửa đèn cồn hiện tượng gì xảy
ra?( Phần thép không tiếp xúc với ngọn lửa cũng bị nóng
lên? Tại sao lại như vậy?
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết luận.

Trang41
Giáo án hoá hoc9

Thí nghiệm 4: HS tìm hiểu tính ánh kim


GV: Quan sát đố trang sức bằng vàng,bạc các em thấy gì?
HS: Lấp lánh rất đẹp
- Tại sao như vậy?
HS: Bởi vì nó có ánh kim
GV: Các kim loại khác cũng có ánh kim như vậy?
Rút kết luận:
II. Hoạt động 2 ứng dụng
-Dựa vào các tính chất của kim loại các nhóm thảo luận  II. Ứng dụng
ứng dụng của kim loại . Căn cứ vào tính chất vật lý người ta sử dụng
-Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết luận. kim loại trong đời sống sản xuất.
4..Củng cố :
* Học sinh nhắc lại Tính chất vật lý của kim loại . Ứng dụng
* BT:Cho 46,5 g Na2O tác dụng với nước thu được 1,5 (l ) dung dịch
a. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được
b. Tính thể tích dung dịch H2SO4 10% có khối lượng riêng D= 1,14 g/ml để trung hoà hết
lượng dung dịch trên .
Học sinh đọc bài .GV: hướng dẫn cách giải.
46.5
ĐÁP ÁN nNa2 O = 62 = 0.75 ( mol)

PTHH: Na2O + H2O  2NaOH


TÑ : 1 : 1 : 2
TBR: 0.75 : 1.5
1.5
a. CM ( NaOH) = 1.5 = 1 (M)

b. H2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2 H2O


TPT : 1 : 2 : 1 : 2
TĐ x= 0,75 1,5
m H2 SO4 = 0,75 . 98 = 73,5 (gam)
73,5 . 100
m dd H2 SO4 = 10 = 735 (gam)
m 735
V dd H2 SO4 = = d = 644,7
1,14(gam) (0.5 điểm)

5.Dặn dò
-Các em về nhà học lại bài cũ và làm tất cả các bài tập còn lại sgk chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết
- Đọc trước nội dung bài 16 trả lời câu hỏi kim loại có tính hóa học nào? Viết PTHH.?
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần : 11 Tiết : 22

Trang42
Giáo án hoá hoc9

Ngày soạn : Bài 16: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
Ngày dạy:
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết được tính chất hóa học của kim loại nói chung ,tác dụng của kim loại với dung
dịch axit với dung dịch muối .Viết PTHH biểu diễn tính chất hóa học của kim loại
* Kĩ năng : Biết thực hiện TN ,quan sát ,mô tả hiện tượng về từng tính chất
*Thái độ: HS:.Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Chuẩn bị 1 đoạn dây thép, đèn cồn, kim loại, ca nhôm, 1 mẩu than, 1 dây
nhôm. Phiếu học tập , Bảng nhóm.
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: : Hãy nêu tính chất vật lý và ứng dụng tương ứng của kim loại?
3.Bài mới:
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1 Giúp hs tìm hiểu phản ứng của kim I.Phản ứng của kim loại với phi kim
loại với phi kim Chúng ta đã biết có hơn 80 kim loại
khác nhau như sắt ,magie …. Các kim loại này có tính
chất hóa học chung Trong chương trình lớp 8 em đã
biết phản ứng của kim loại nào với oxi
HS: Sắt tác dụng với oxi GVPhản ứng tạo ra chất gì ?
HS: Tạo ra oxit sắt từ 1.Tác dụng với oxi
1.Tác dụng với oxi VD:3Fe+2O2→Fe3O4
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN sắt tác dụng với
oxi  Nhận xét hiện tượng . giải thích
GV: Nhiều KL khác như :Al, Zn, Cu….phản ứng với
oxi  các oxit.
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết
luận.  Viết PTHH ? 2. Tác dụng với phi kim khác
2. Tác dụng với phi kim khác VD:2Na + Cl2 → 2 NaCl
GV: Với những phi kim khác thì sao ta tìm hiểu qua thí Kết luận
nghiệm sau HS: quan sát TN Cho 1 mẩu Na vào muỗng -Hầu hết các kim loại (Trừ Au và Pt…) phản
sắt để muỗng sắt trên ngọn lửa đèn cồn cho natri nóng ứng với oxi ở nhiệt độ thường hoặc cao tạo
chảy đưa nhanh muỗng sắt vào bình đựng khí clo hiện thành oxit .
tượng xảy ra  Nhận xét hiện tượng GV:Khói trắng -Ở nhiệt độ cao ,kim loại phản ứng với nhiều
chính là natriclorua phi kim khác tạo thành muối
. giải thích kết luận.  Viết PTHH ? II.Phản ứng của kim loại với dd axit
II.Hoạt động 2: HS tìm hiểu phản ứng của kim loại Một số kim loại + Axit ( HCl,H2SO4 loãng)
với dd axit  muối + khí hidro
GV: Có 1 số kim loại tác dụng với axit HCl, H2SO4 tạo
thành muối và khí H2 VD: Zn+2HCl→ZnCl2+H2
- Hãy kể tên những kim loại đó ,nêu hiện tượng xảy ra
HS: - Kẽm ,sắt ,nhôm Khi cho kẽm và các kim loại II.Phản ứng của kim loại với dd mu.ối
khác vào axit HCl (H2SO4) có khí bay ra 1. Phản ứng của đồng với dung dịch bạc
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN sắt tác dụng với nitrat
axit  Nhận xét hiện tượng . giải thích PT:Cu + 2AgNO3 →Cu(NO3)2 + 2Ag
GV: Nhiều KL khác như :Al, Zn, Cu….phản ứng với -Đồng đẩy bạc ra khỏi muối ta nói đồng hoạt
oxi  các oxit. động HH mạnh hơn bạc.
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết 2. Phản ứng của kẽm với dung dịch đồng
luận.  Viết PTHH ? (II) sunfat
GV: Ngoài ra hầu hết các kim loại phản ứng với H2SO4 PT:Zn + CuSO4 → Cu + ZnSO4
đặc hoặc HNO3 nhưng không giải phóng khí hidro Zn > Cu

Trang43
Giáo án hoá hoc9

II.Hoạt động 2: HS tìm hiểu phản ứng của kim loại Kết luận
với dd muối Kim loại hoạt động hóa học mạnh hơn (trừ
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN Phản ứng của Na,K,Ca) có thể đẩy kim loại hoạt động yếu
kẽm với ddCuSO4 . Phản ứng của đồng với dd AgNO3 hơn ra khỏi dung dịch muối tạo thành muối
 Nhận xét hiện tượng  giải thích mới và kim loại mới
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  kết
luận.  Viết PTHH ?
GV: Tương tự Mg,Al,Zn….phản ứng với dd CuSO4 ,
AgNO3  M mới + KLmới
GV: Từ những ví dụ trên em có kết luận gì ?

4..Củng cố :
Kim loại có những tính chất hóa học nào
5.Dặn dò
-HSLàm bài tập còn lại sgk.
Đọc trước bài 17 Trả lời câu hỏi: 1. mức động hoạt động hóa học của kim loại có khác nhau không?
2.Dãy hoạt động hóa học của kim loại nói lên được điều gì?
IV. Rút kinh nghiệm

Duyệt của chuyên môn

- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Tuần : 12 Tiết : 23

Trang44
Giáo án hoá hoc9

Ngày soạn : Bài 17: DÃY HỌAT ĐỘNG HÓA HỌC


Ngày dạy CỦA KIM LOẠI
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Biết thực hiện TN ,quan sát ,mô tả hiện tượng về từng tính chất Dãy hoạt động hóa học
của kim loại. Ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại.
* Kĩ năng Biết cách tiến hành một số thí nghiệm đối chứng nhằm chứng minh khả năng hoạt động hóa học
của kim loại.Viết các PTHH .Vận dụng dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét các phản ứng cụ thể của
kim loại có xảy ra không
*Thái độ: HS:.Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp sắt, kẹp gỗ, cốc thủy tinh…
Hóa chất: Cu, Fe, CuSO4, FeSO4, HCl, Na
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: : Trình bày tính chất hóa học của kim loại
3.Bài mới
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1 :Dãy hoạt động hóa học của kim I.Hoạt động 1 :Dãy hoạt động hóa học của
loại được xây dựng thế nào? kim loại được xây dựng thế nào?
1. Thí nghiệm 1 HS: đọc thí nghiệm 1 sgk. 1. Thí nghiệm 1
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN cho đinh Fe vào
ống 1 dd CuSO4 và cho mẩu dây Cu vào ống 2 dd PT:Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd)+Cu(r)
FeSO4  Nhận xét hiện tượng (ống 1 có chất rắn Kết luậnFe hoạt động hóa học mạnh hơn Cu .
màu đỏ bám ngoài đinh Fe . Ống 2 không có hiện Ta xếpFe, Cu
tượng gì .). giải thích
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  2. Thí nghiệm 2
Viết PTHH  kết luận.
2. Thí nghiệm 2 HS: đọc thí nghiệm 2 sgk.
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN cho mẩu dây Cu PT:Cu(r) + 2AgNO3(dd) Cu(NO2)2 (dd)+
vào ống 1 đựng dd AgNO3 và cho mẩu dây Ag vào 2Ag(r)
ống 2 dd CuSO4  Nhận xét hiện tượng (ống 1 có Cu hoạt động hóa học mạnh hơn Ag. Ta xếp
chất rắn màu xám bám vào dây Cu . Ống 2 không có Cu, Ag
hiện tượng gì .). giải thích
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung 
3. Thí nghiệm 3
Viết PTHH  kết luận.
3. Thí nghiệm 3 PT:Fe(r) + 2HCl(dd)  FeCl2(dd)+ H2(k)
HS: đọc thí nghiệm 3 sgk. Fe đẩy được H ra khỏi dd axit, Cu không đẩy
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN cho đinh Fe vào được H ra khỏi dd axit.Ta xếp Fe, H, Cu
ống 1,2 đựng dd HCl  Nhận xét hiện tượng (ống 1
có bọt khí thóat ra Ống 2 không có hiện tượng gì 
giải thích
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  4. Thí nghiệm 4
Viết PTHH  kết luận. PT:2Na(r) + 2H2O(l) 2NaOH(dd) + H2(k)
4. Thí nghiệm 4 Na hoạt động hóa học mạnh hơn Fe.Ta xếp Na,
HS: đọc thí nghiệm 4 sgk. Fe
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN cho mẩu Na vào
cốc 2 đựng nước cất . Cốc 1 đựng nước cất có thêm
vài giọt dd phenolphtalein Nhận xét hiện tượng  Dãy hoạt động hóa học của kim loại
(Cốc 1 mẩu Na tan dần dd có mầu đỏ . Cốc 2 không được xếp như sau:
có hiện tượng gì .). giải thích K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung 

Trang45
Giáo án hoá hoc9

Viết PTHH  kết luận)


GV: Qua thí nghiệm 1, 2,3,4 em hãy xếp các kim
loại Na,Fe, H, Cu, Ag, theo chiều hoạt động hóa học
giảm dần ? II.Hoạt động 2: Dãy hoạt động hóa học của
HS xếp  Kết luận. kim loại có ý nghĩa như thế nào?
GV: Nhận xét Giới thiệu dãy hoạt động hóa học 1. Mức độ họat động hóa học của kim loại giảm
của kim loại. dần từ trái qua phải.
II.Hoạt động 2: Dãy hoạt động hóa học của kim 2. Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở
loại có ý nghĩa như thế nào? điều kiện thường  kiềm và khí hiđro.
Hs: Đọc thông tin sgk, tìm hiểu ý nghĩa dãy hoạt 3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số
động hóa học của kim loại. dd axit (HCl, H2SO4 loãng, …)  khí H2.
GV: Giải thích. 4. Kim loại đứng (trừ Na, K…) trước đẩy kim
HS: Lấy ví dụ. loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối
GV: Nhận xét, KL.
4..Củng cố
Viết dãy hoạt động hóa học và nêu ý nghĩa?
5.Dặn dò
-HSLàm bài tập còn lại sgk.
Đọc trước bài 18 Hãy cho biết Al có tính chát hóa học nào ? Cách sản xuất Al?
IV. Rút kinh nghiệm:

Trang46
Giáo án hoá hoc9

Tuần : 12 Tiết : 24
Ngày soạn : Bài 18: NHÔM
Ngày dạy Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: Tính chất vật lí của nhôm , tính chất hóa học của nhôm: Nhôm có những tính chất hóa
học của kim loại nói chung ( tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối của kim loại
kém hoạt động hơn).phản ứng với dd kiềm
* Kĩ năng Biết cách tiến hành một số thí nghiệm kiểm tra dự đoán .Viết các PTHH .
*Thái độ: HS:.Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp sắt, kẹp gỗ, cốc thủy tinh…
Hóa chất: CuCl2, dây Al, HCl, ddNaOH
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: : Trình bày tính chất hóa học của kim loại? viết PTHH?.
3.Bài mới
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1 : Tính chất vật lí I. Tính chất vật lí
Cho học sinh tìm hiểu thông tin SGK/55 và quan sát Nhôm là kim loại màu trắng bạc ,có ánh kim
một số hình ảnh về tính chất vật lí nhôm Tính chất nhẹ (d= 2,7 g/cm3),dẫn điện ( bằng 2/3 đồng,
vật lí của nhôm dẫn nhiệt ,nóng chảy ở 6600 C….
II.Hoạt động 2 : Tính chất hóa học II. Tính chất hóa học
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại 1. Nhôm có những tính chất hóa học của
không? kim loại không?
GV:Nhôm là kim loại hay phi kim( kim loại). Em hãy a. Phản ứng với phi kim :
dự đoán tính chất hóa học của nhôm. Để kiểm tra sự *Phản ứng với oxi
dự đoán ta tiến hành 1 số thí nghiệm sau: PT:4 Al ( r) + 3 O2 ( k) 2Al to2O3 ( r)
1.Thí nghiệm 1. Phản ứng với phi kim
* Phản ứng với oxi :GV: Biểu diễn thí nghiệm : Rắc *Với phi kim khác
bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn .HS:Quan sát hiện
tượng (Nhôm cháy sáng tạo thành bột màu trắng ) 2Al (r) + 3Cl2 (k)  2AlCl3 (r)
Nhận x ét (Trắng) (Vàng lục) (Trắng)
 Kết luận Viết PTHH
GV: Vậy ở điều kiện thường nhôm có tác dụng với oxi -Nhôm phản ứng với oxinhôm oxit. phản
không? Hiện tượng này có lợi gì?( Có, tạo thành lớp ứng với nhiều phi kim khác như:S,Cl  muối
Al2 O3 mỏng bền vững, lớp oxít này bảo vệ đồ vật b/ Phản ứng vớii dung dịch Axít .
bằng nhôm, không cho nhôm tác dụng với oxi và nước 2Al (r) + 6HCl (dd)  2AlCl3 (dd) + 3H2(k)
vì thế khi sử dụng đồ nhôm không nên trà quá mạnh) (Trắng) (Không màu) (Không màu)
* Với phi kim khác (Kmàu)
GV: Ngoài ra nhôm còn tác dụng với phi kim nào Chú ý:
khác? (hs xem đoạn phim)  Kết luận nhôm phản ứng Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội
với phi kim khác gì  Viết 1 PTHH minh họa và HNO3, đặc nguội:
b/ Phản ứng vớii dung dịch Axít và muối. b/ Phản ứng vớii dung dịch Axít và muối
GV:hướng dẫn nhóm:Tiến hành TN (phát phiế học tập 2Al(r)+3CuCl2 (dd)  2AlCl3(dd)+ 3Cu(r)
yêu cầu học sinh làm theo phiếu). (trắng) (xanh lam ) (không màu) (đỏ)
Cho dây Nhôm vào ống nghiệm 1 chứa dung dịch
HCl: Quan sát hiện tượng: (Sủi bọt khí, Nhôm tan Nhôm phản ứng được với nhiều dd muối
ra .Đại diện nhóm báo cáo  nhóm khác bổ sung  củanhững kim loại hoạt động hoá học yếu tạo
Viết PTHH  kết luận. và GV Lưu ý: ra muối nhôm và kim loại mới
Thí nghiệm 2: Cho dây nhôm vào ống nghiệm 2 chứa *Kết luận: Nhôm có tính chất hóa học của kim
dung dịch CuCl2. Quan sát hiện tượng chú ý màu loại

Trang47
Giáo án hoá hoc9

sắc của chất bám vào, màu dung dịch sau phản ứng. 2/ Nhôm có tính chất hóa học nào khác ?
(Có chất rắn màu đỏ bám vào bên ngoài dây nhôm, Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm và giải
màu dung dịch nhạt dần, nhôm tan dần  kết luận  phóng khí H2
Viết PTHH 2Al +2NaOH +2H2O  2NaAlO2 +H2
-Từ TN trên  Nhận xét gì?( nhôm có tính chất hóa III. Ứng dụng:
học của kim loại). + Trong đời sống : (Nhôm và hợp kim của
2..Thí nghiệm : Nhôm có tính chất hóa học nào nhôm ) làm đồ dùng gia đình, dây dẫn điện,
khá GV hướng dẫ nhóm HS làm TN 3: Cho dây vật liệu xây dựng…
Nhôm vào ống nghiệm 3 chứa dung dịch NaOH .Thử +Trong công nghiệp : (Đuyra nhẹ bền ) chế
khí: Để khí thoát ra một lúc rồi đốt. Quan sát hiện tạo máy bay, ôtô, tàu vũ trụ …
tượng (Bọt khí không màu thóat ra,nhôm tan dần) 
Kết luận( Nhôm có phản ứng với dd kiềm và giải
phóng khí H2
III.Hoạt động 3. Ứng d ụ ng
GV: Cho học sinh quan sát một số hình ảnh về ứng
dụng của nhôm.
GV: Nhôm có những ứng dụng nào?
HS: Có nhiều ứng dụng trong đời sống và công IV: Sản xuất nhôm
nghiệp * Nguyên liệu: Quặng Bôxít (Al2O3)
IV.Hoạt động 4: Sản xuất nhôm Chiếu đoạn phim *Phương pháp: Điện phân hỗn hợp nóng chảy
mô tả quá trình sản xuất nhôm. Nhôm oxit và Criolit
điện phân nóng chảy
?Nguyên liệu sản xuất Nhôm là gì?( Quặng Boxit
(Al2O3)? Phương pháp sản xuất?( Điện phân hỗn hợp 2Al2O3 4Al + 3O2
criolit
nóng chảy Nhôm oxít và Criolit)  PTHH

4..Củng cố
Bài tập trắc nghiệm :1. Vì sao dây nhôm có thể cán mỏng hoặc kéo thành sợi ?
a.Tính cứng b.Tính dẻo c.Tính dẫn điện d.Cả a, b,c
2. Không nên dùng xô, chậu, nồi Nhôm để đựng vôi, nước vôi hoặc vữa xây dựng vì:
a. Nhôm tác dụng với kiềm b. Nhôm tác dụng với oxi ở điều kiện thường
c. Nhôm dẻo d.Tất cả đều đúng
3. . Vì sao dây điện cao thế lại được làm bằng nhôm (độ dẫn điện bằng 2/3 đồng)?
a. Nhẹ. b. Kinh tế. c. Có lớp oxít bảo vệ. d. Có ánh kim.
5.Dặn dò
-HSLàm bài tập còn lại sgk.
Đọc trước bài 19 Hãy cho biết Fe cótính chất vạt lý, hóa học nào ?
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 13 Tiết : 25

Trang48
Giáo án hoá hoc9

Ngày soạn : Bài 19: SẮT


Ngày dạy Kí hiệu hóa học: Fe
Nguyên tử khối: 56
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: - Dự đoán được tính chất vật lí và tính chất hóa học của sắt
- Dùng thí nghiệm và kiến thức đã học để kiểm tra tính chất hóa học của sắt
- Viết được các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của sắt
* Kĩ năng Biết cách tiến hành một số thí nghiệm kiểm tra dự đoán .Viết các PTHH .
*Thái độ: HS:.Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Bình đựng khí clo, dây sắt quấn loxo, đèn cồn và kẹp gỗ
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: : Trình bày tính chất hóa học của kim loại? viết PTHH?.
3.Bài mới

Phương pháp Nội dung


I.Hoạt động1:Tính chất vật lí của sắt I.Tính chất vật lí của sắt
HS: Quan sát đinh sắt, liên hệ với kiến thức thực tế
nêu các tính chất vật lí của sắt. Đọc thông tin sgk  - Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim,
bổ sung các tính chất còn thiếu Kết luận(Sắt là kim dẫn điện, dẫn nhiệt
loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn - Sắt nặng, dẻo có tính nhiễm từ.
nhiệt ,Sắt nặng, dẻo có tính nhiễm từ.) II.Hoạt động 2:Tính chất hóa học của sắt
II.Hoạt động 2:Tính chất hóa học của sắt 1. Phản ứng của sắt với phi kim
Gv: Sắt thuộc kim loại nào?(hoạt động mạnh) Dựa II.Tính chất hóa học của sắt
vào dãy hoạt động HH của kim loại hãy dự đoán các 1. Phản ứng của sắt với phi kim.
tính chất HH của sắt? Tác dụng với oxi
1.Phản ứng của sắt với phi kim PT: 3Fe(r) + 2O2(k)  Fe3O4(r)
-GV gợi ý cho HS nhắ lại phản ứng của sắt với oxi ở
lớpˆ8 Viết PT kết lụận. Tác dụng với clo:
Tác dụng với oxi PT:2Fe(r) + 3Cl2(k)  2AlCl3(r)
PT: 3Fe(r) + 2O2(k)  Fe3O4( Kết luận:Ở nhiệt độ cao sắt + với nhiều phi
Gv: Trong điều kiện thường sắt có tham gia phản ứng kim  oxit hoặc muối
với oxi không?
Hs: Đọc thông tin  nhận xét về khả năng phản ứng
của sắt với các phi kim khác. Viết phương trình hóa
học minh họa.
2. Phản ứng của sắt với dung dịch axit
Hs: Đọc thông tin sgk. Tiến hành thí nghiệm Fe +
HCl. Quan sát hiện tượngnhận xét keát luaän.--
>PTHH 2. Tác dụng với dung dịch axit
Gv: Lưu ý học sinh Fe không tác dụng HNO3 đặc Fe(r) +2HCl(dd)  FeCl2(dd) + H2(k)
nguội và H2SO4 đặc nguội. Chú ý:Sắt không tác dụng với HNO3 và H2SO4
3) Phản ứng của Fe với dd muối-Hs: Đọc thông tin đặc nguội
 nhận xét về khả năng phản ứng của sắt với dd
muoái. Viết phương trình hóa học minh họa
Gv: Ở phản ứng Fe tác dụng với dd muối cần lưu ý
điều gì? 3. Tác dụng với dd muối:
Hs: Sắt chỉ tác dụng với dd muối của kim loại hoạt
động hóa học yếu hơn.
Gv: Ngòai CuSO4 sắt còn tham gia phản ứng với Fe(r) + CuSO4(dd)  FeSO4(dd)+Cu(r)
nhiều dung dịch muối của kim loại hoạt động hóa Kết luận: Sắt có tính chất hoá học của kim loại

Trang49
Giáo án hoá hoc9

học yếu hơn.


Gv: Qua các thí nghịêm trên, có thể rút ra nhận xét gì
về tính chất hóa học của sắt.
Hs: Đọc thông tin mục ‘Em có biết’

4..Củng cố
Nêu tính chất hóa học của sắt

5.Dặn dò
-HSLàm bài tập còn lại sgk.
- Đọc trước bài 20 Trả lời câu hỏi?: Hợp kim của Fe, gang ,thép khác nhau thế nào? Trình bày quá
trình sản xuất gang , thép ?
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 13 Tiết : 26

Trang50
Giáo án hoá hoc9

Ngày soạn : Bài 20:HỢP KIM: SẮT, GANG, THÉP


Ngày dạy
I .Mục tiêu:
* Kiến thức:
-Gang là gì ? Thép là gì ? Tính chất và ứng dụng của gang và thép.
-Nguyên tắc ,nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao
-Nguyên tắc ,nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép
* Kĩ năng Hình thành kỹ năng phân tích.
*Thái độ: HS:.Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: 1 số mẫu vật bằng gang ,thép . sơ đồ lò cao . sơ đồ lò luyện thép
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: : Trình bày tính chất hóa học của Fe? viết PTHH?.
3.Bài mới: Trong đời sống và kỹ thuật, hợp kim của sắt là gang ,thép được sử dụng rất rộng rãi .Thế
nào là gang ,thép ? gang thép được sản xuất như thế nào ?

Phương pháp Nội dung


I.Hoạt động1: Giúp hs tìm hiểu hợp kim của sắt I. Hợp kim của sắt
GV:Cho HS tìm hiểu thông tin SGK  Hợp kim là Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm
gì? nguội hỗn hợp nóng chảy của nhiều kim
(Hợp kim là chất rắn thu được sau khi làm nguội hỗn loại khác nhau hoặc của kim loại và phi
hợp nóng chảy của nhiều kim loại khác nhau hoặc của kim
kim loại và phi kim )
Nhóm học sinh thảo luận. So sánh sụ khác nhau giữa 1. Gang là gì?
gang, thép.  Khái niệmvà phânloại? Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong
1. Gang là gì? đó hàm lượng cacbon chiếm từ 2 đến 5 %
( Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đó hàm trong gang còn 1 số nguyên tố khác như
lượng cacbon chiếm từ 2 đến 5 % trong gang còn 1 số Si,Mn,S
nguyên tố khác như Si,Mn,S)
GV: Trong gia đình em có những đồ dùng gì bằng
gang?
GV: Cho hs quan sát tranh đồ dùng bằng gang 2 Thép là gì?
- Có mấy loại gang Thép là hợp kim của sắt với cacbon và 1 số
GV: Gang đen làm ống nước bệ máy ….. gang trắng nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon
dùng điều cheá theùp. chiếm dưới 2%
2 Thép là gì?
Thép là Thép là hợp kim của sắt với cacbon và 1 số
nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm
dưới 2% )
GV: Thép có tính nào mà sắt không có ? II.Hoạt động2:Tìm hiểu sản xuất
GV: Gang khác thép như thế nào? 1. Sản xuất gang thép thế nào?
II.Hoạt động2:Tìm hiểu sản xuất - Nguyên liệu :
1. Sản xuất gang thép thế nào? - Quặng sắt manhetit(Fe3O4).
- Nguyên liệu để sản xuất gang là gì ? - Quặng hematit (Fe2O3)
- Nguyên tắc để sản xuất gang ? - Than cốc, không khí
- Quá trình sản xuất như thế n- Quặng sắt - Nguyên tắc sản xuất : Dùng cacbon oxit
manhetit(Fe3O4). khử sắt oxit ở nhiệt độ cao trong lò luyện
- Quặng hematit (Fe2O3) kim
- Than cốc, không khí - Quá trình sản xuất
- Nguyên tắc sản xuất : Dùng cacbon oxit khử sắt Các PTHH xảy ra trong lò cao
oxit ở nhiệt độ cao trong lò luyện kim C + O2 → CO2

Trang51
Giáo án hoá hoc9

- Quá trình sản xuất C + CO2 → CO


Các PTHH xảy ra trong lò cao Khí CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt
C + O2 → CO2 CO + Fe2O3 → CO2 + Fe
C + CO2 → CO
Khí CO khử oxit sắt trong quặng thành sắt 2.Sản xuất thép như thế nào?
CO + Fe2O3 → CO2 + Fe - Nguyên liệu : gang và sắt phế liệu, oxi
GV: Giải thích quá trình sản xuất gang . - Nguyên tắc sản xuất : oxi hóa 1 số kim
2. Sản xuất thép như thế nào? loại phi kim để loại ra khỏi gang phần lớn
- Nguyên liệu sản xuất thép là gì ? cacbon ,silic
- Nguyên tắc sản xuất ? - Quá trình sản xuất
GV: Giải thích quá trình sản xuất thép. + Khí oxi oxi hóa sắt tạo thành FeO
- Nguyên liệu : gang và sắt phế liệu, oxi + Sau đó FeO sẽ oxi hóa 1 số nguyên liệu
- Nguyên tắc sản xuất : oxi hóa 1 số kim loại phi kim trong gang như C,Si,S
để loại ra khỏi gang phần lớn cacbon ,silic FeO + C → Fe + CO
- Quá trình sản xuất
+ Khí oxi oxi hóa sắt tạo thành FeO
+ Sau đó FeO sẽ oxi hóa 1 số nguyên liệu trong gang
như C,Si,S
FeO + C → Fe + CO
4..Củng cố:
- Thế nào là hợp kim ? gang, thép là gì? Nguyên tắc sản xuất gang ,thép?
5.Dặn dò
-HSLàm bài tập còn lại sgk.
-Đọc trước bài 21 Trả lời câu hỏi: Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? .Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn
mòn?
IV. Rút kinh nghiệm:

Duyệt của chuyên môn

- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Tuần : 14 Tiết : 27
Ngày soạn : Bài 21:

Trang52
Giáo án hoá hoc9

Ngày dạy
I .Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết khái niệm về sự ăn mòn kim loại
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn
- Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
- Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi sự ăn mòn
* Kĩ năng Hình thành kỹ năng phân tích.
*Thái độ: HS:.Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: 1 số mẫu vật bằng gang ,thép Một số đồ dùng đã bị gỉ sét
. sơ đồ 2.9 sgk/65
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: : Thế nào là hợp kim ?Nguyên liệu ,nguyên tắc sản xuất gang, viết PTHH?
3.Bài mới: Bài 21: Su7AÛN MOØN KIM LOAÏI
VAØ BAÛO VEÄ KIM LOAÏI KHOÂNG BÒ AÊN MOØ
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động1Tìm hiểu thế nào là sự ăn mòn kim loại I. Theá naøo laø söï aên moøn
GV: Cho hs quan sát 1 đồ vật bằng sắt bị gỉ kim loaïi: Sự phá hủy kim loại
GV: Yêu cầu hs thảo luận sự ăn mòn kim loại là gì? hợp kim do tác dụng hóa học
HS :Các nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ xung  trong môi trường được gọi là sự
Kết luận ăn mòn kim loại
Sự phá hủy kim loại hợp kim do tác dụng hóa học trong môi II, Nhöõng yeáu toá naøo aûnh
trường được gọi là sự ăn mòn kim loại höôûng ñeán söï aên moøn kim
GV: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại loaïi
II.Hoạt động2:Nhöõng yeáu toá naøo aûnh höôûng ñeân söï
aên moøn kim loaïi 1. Aûnh höôûng cuûa caùc chaát
1. Aûnh höôûng cuûa caùc chaát trong moâi tröôøng trong moâi tröôøng
HS tìm hiểu những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim
loại Sự ăn mòn kim loại không xảy ra
GV: Yêu cầu hs quan sát thí nghiệm mà HS đã chuẩn bị trước hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ
đó 1 tuần thuộc vào thành phần của môi
- Quan sát hiện tượng trường mà nó tiếp xúc
- Từ các hiện tượng trên các em hãy rút ra kết luận gì?Sự ăn
mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ
thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc
2. Aûnh höôûng cuûa nhieät ñoä 2. Aûnh höôûng cuûa nhieät ñoä
GV: Cho học sinh so sánh: tấm sắt chắn gió trong bếp than Ở nhiệt độ cao sự ăn mòn kim
với thanh sắt để nơi khô ráo, thoáng mát thì thanh kim loại loại xảy ra nhanh hơn
nào bị ăn mòn nhanh hơn? ra kết luận
Ở nhiệt độ cao sự ăn mòn kim loại xảy ra nhan
III.Hoạt động3: Laøm theá naøo ñeå baûo veä caùc ñoà vaät III. Laøm theá naøo ñeå baûo veä
baèng kim loaïi khoâng bò aên moøn caùc ñoà vaät baèng kim loaïi
GV: GV: Yêu cầu hs thảo luận :làm thế nào đồ vật bằng kim khoâng bò aên moøn
loại không bị ăn mòn?
Các biện pháp bảo vệ kim loại ? -Ngăn không cho kim loại tiếp
HS :Các nhóm phát biểu, nhóm khác nhận xét, bổ xung  xúc với môi trường
Kết luận -Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn thí
Các biện pháp bảo vệ kim loại dụ cho thêm vào thép 1 số kim
-Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường loại như crom,niken…
-Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn thí dụ cho thêm vào thép 1 số
kim loại như crom,niken

Trang53
Giáo án hoá hoc9

4..Củng cố:
Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? Các biện pháp bảo vệ kim loại ?
5.Dặn dò
-HSLàm bài tập còn lại sgk.
-Đọc trước bài 22 Trả lời câu hỏi: kim loại ? .
IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 14 Tiết : 28
Ngày soạn : Bài 22:
Ngày dạy
I .Mục tiêu:

Trang54
Giáo án hoá hoc9

* Kiến thức:
HS ôn tập hệ thống lại :Dãy hoạt động hóa học của kim loạiTính chất hóa học của kim loại nói chung.
-Tính chất giống nhau và khác nhau giữa kl nhôm và sắt Thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép
-Sản xuất nhô bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm nà criolitSự nă mòn kim loại là gì?
Biện pháp bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
* Kĩ năng Hình thành kỹ năng phân tích.
*Thái độ: HS:.Có hứng thú say mê với học tập
II. Chuẩn bị Giáo viên: Đồ dùng: Phiếu học tập, bảng phụ.
Học sinh:Ôn tập các kiến thức đã học
III.Tiến trình bài dạy
1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ: : Thế nào là sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại ?
3.Bài mới
: CHƯƠNG II: KIM LOAỊ
LUYỆN TẬP
:

Phöông phaùp Noäi dung


I. Hoaït ñoäng I: HS tìm hiểu kiến thức cần nhớ I. Kieán thöùc caàn nhôù
1/ Tính chất hoá học của kim loại 1/ Tính chất hoá học của kim loại
?Hãy viết dãy hoạt động hóa học của kim loại -Dãy hoạt động hoá học:
HS: K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au K Na Mg Al Zn Fe Pb H Cu Ag Au
? Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học -VD:
? Viết ví dụ PTHH khi cho kim loại tác dụng với phi kim -PTHH:
?Viết PTHH khi cho kim loại tác dụng với nước 2/ Tính chất hóa học của kim loại nhôm
? Viết PTHH khi cho kim loại tác dụng với dd axit và sắt có gì giống và khác nhau
? Viết PTHH khi cho kim loại tác dụng với dd muối2/ 2/Tính a)Giống nhau:
chất hóa học của kim loại nhôm và sắt có gì giống và khác -Nhôm ,sắt có những tính chất hh của
nhau kim loại
? Cho cô biết nhôm và sắt có tính chất hóa học nào giống -Nhôm ,sắt đều không phản ứng với
nhau HNO3 và H2SO4 đặc nguội
a)Giống nhau: b) Khác nhau:
-Nhôm ,sắt có những tính chất hh của kim loại -Al phản ứng với kiềm
-Nhôm ,sắt đều không phản ứng với HNO3 và H2SO4 đặc -Trong hợp chất Al (III). Còn Fe(II,III)
nguội 3/ Hợp kim của sắt
b) Khác nhau: sgk/68
-Al phản ứng với kiềm 4/ Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim
-Trong hợp chất Al (III). Còn Fe(II,III) loại không bị ăn mòn.(sgk)
3/ Hợp kim của sắt
GV: Hãy nêu thành phần tính chất của gang và thép
GV: Sự ăn mòn kim loại là g
4/ Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn II. Baøi taäp
II. Hoaït ñoäng II: Baøi taäp
1.Bài 4/69
1.Bài 4/69 a/Al→Al2O3→AlCl3 →
GV: Gọi 1 hs lên làm bài tập này Al(OH)3 →Al2O3 →Al →AlCl3

b/Fe→FeSO4→Fe(OH)2→FeCl2

c/ FeCl3→Fe(OH)3→Fe2O3 → Fe →
Fe3O4
2.Bài 5/69
2.Bài 5/69

Trang55
Giáo án hoá hoc9

GV :Hướng dẫn hs làm bài tập 5/69 2A+ Cl2 →2ACl


-Tính số mol của A 2mol 2 mol
- Tính số mol muối 9,2 23,4
mol mol
A A + 35,5

Vậy ta có
9,2 23,4
2. = 2.
A A + 35,5
9,2(A+35,5)=23,4.A
A= 23
3.Bài 7/69 Vậy A là Na
GV: Hướng dẫn hs làm bài tâp 7/69 3.Bài 7/69
GV: Yêu cầu hs viết PTHH a/2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2
GV: Hãy tính khối lượng của nhôm và sắt trong hỗn hợp GV: Fe+H2SO4→FeSO4+H2
Giúp hs lập hệ pt để tìm sô mol Al,Fe b/ Gọi x,y là số` mol của Al,Fe
GV: Hướng dẫn hs tính % mỗi nguyên tố trong hỗn hợp Dựa vào PTHH và đề bài ta có
27x+56y=0,83
1,5x+y = 0,025
Giải ra ta có`
x = 0,01mol
y= 0,01 mol
Khối lượng của Fe
m Fe = n.M = 0,01.56=0,56 g
Thành phần phần trăm của Fe
0,56
% Fe = .100% = 67,47%
0,83
%Al = 100% - 67,47% =32,53%

1. Cuûng coá
- Nhắc lại một số tính chất hóa học của kim loại
2. Daën doø
- Chuẩn bị thực hành
II. Ruùt kinh nghieäm

Tuần: 15 Tiết: 29 BAØI THÖÏC HAØNH:


Ngày soạn: TÍNH CHAÁT HOAÙ HOÏC CUÛA NHOÂM VAØ SAÉT
Ngày dạy:

I. Muïc tieâu
- Khắc sâu kiến thức hóa học của nhôm và sắt
- Tiếp tục rèn luyện cho hs khả năng làm thực hành hóa học, khả năng làm BT thực hành
hóa học
- Rèn luyện cho hs ý thức cẩn thận, kiên trì trong học tập và thực hành hóa học .
II. Chuaån bò
- Dụng cụ : Đèn cồn, ống nghiệm, giá ống nghiệm, Khay nhựa, diêm, đũa thủy tinh

Trang56
Giáo án hoá hoc9

- Hóa chất ; Bột nhôm ,bột S , bột sắt, dd NaOH


III. Tieán trình leân lôùp
1. OÅn ñònh toå chöùc
2. Kieåm tra baøi cuõ
- Thông qua
3. Baøi môùi

Phöông phaùp Noäi dung


I. Hoaït ñoäng I: Tiến hành thí nghiệm I. Tieán haønh thí nghieäm
1.TN 1: Tác dụng của nhôm với oxi 1.TN 1: Tác dụng của nhôm với oxi
GV: Hướng dẫn hs làm TN 1
Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn 4Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
 Quan sát hiện tượng
 Viết phương trình?
2.TN 2: HS làm thí nghiệm của sắt với lưu 2.TN 2: Tác dụng củasắt với lưu huỳnh
huỳnh
GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm 2 Fe(r) + S(r)  FeS(r)
- Lấy bột sắt và bột lưu huỳnh theo tỉ lệ 7:4 về
khối lượng vào hõm đế sứ
- Đốt đỏ nan hoa xe đạp trên ngọn lửa đèn cồn
đưa vào hỗn hợp
3.TN 3: HS làm thí nghiệm nhận biết mỗi kim 3.TN 3: Nhận biết mỗi kim loại Al ,Fe Ag đựng
loại Al ,Fe vaø Ag đựng trong 3 lọ không nhãn trong 2 lọ không nhãn
GV: Hướng dẫn HS Laáy 1 ít boät kim loaïi Al,
Fe vaøo 3 oáng nghieäm 1 ,ø 2 vaø 3 .Nhoû 1 ml *Laáy 1 ít boät kim loaïi Al, Fe vaøo 3 oáng
dd NaOH vaøo töøng oáng nghieäm nghieäm 1 ,ø 2 vaø 3 .Nhoû 1 ml dd NaOH vaøo
-Neáu thaáy suûi boït thì kim loaïi ñoù laø Al töøng oáng nghieäm
2Al +2NaOH +2H2O  2NaAl O2 +3H2 -Neáu thaáy suûi boït thì kim loaïi ñoù laø Al
-Hai loï khoâng suûi boït laø: Fe, Ag. 2Al +2NaOH +2H2O  2NaAl O2 +3H2
*Cho 2 kim loaïi coøn laïi vaøo dd HCl -Hai loï khoâng suûi boït laø: Fe, Ag.
-Neáu loï naøo suûi boït laø Fe *Cho 2 kim loaïi coøn laïi vaøo dd HCl
Fe +2HCl  FeCl2 +H2 -Neáu loï naøo suûi boït laø Fe
Neáu khoâng coù hieän töôïng gì laø Ag Fe +2HCl  FeCl2 +H2
Neáu khoâng coù hieän töôïng gì laø Ag
II.Hoaït ñoäng 2: Viết bản tường theo mẫu
II. Vieát baûn thöïc haønh theo maãu

4.
Cuûng coá
- Nhaän xeùt buoåi thöïc haønh:
- GV yêu cầu hs rửa dụng thực hành
5. Daën doø
- Xem trước bài tính chất chung của phi kim
IV. Ruùt kinh nghieäm

Trang57
Giáo án hoá hoc9

Tuần: 15 Tiết: 30 Chöông III: PHI KIM


Ngày soạn: SÔ LÖÔÏC VEÀ BAÛNG TUAÀN HOAØN
Ngày dạy: CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOAÙ HOÏC
Baøi 25: TÍNH CHAÁT CHUNG CUÛA PHI KIM

I. Muïc tieâu
- Biết 1 số tính chất vật lý của phi kim,:
- Biết những tính chất hóa học của phi kim
- Biết các phi kim có mức độ hoạt động khác nhau
II. Chuaån bò
- Dụng cụ : Điều chế hidro, clo, oxi
- Hóa chất ; Dùng điều chế hidro, clo, quỳ tím, Na, Cu, S
III. Tieán trình leân lôùp
1. OÅn ñònh toå chöùc: kiểm tra sĩ số
2. Kieåm tra baøi cuõ
3. Baøi môùi

Phöông phaùp Noäi dung


I. Hoaït ñoäng I: Phi kim có những tính chất vật lý nào I. Phi kim coù nhöõng tính chaát vaät lyù
? naøo?
.GV: Đưa ra những lọ hóa chất như: oxi, hidro, Brom, - Ở điều kiện thường phi kim tồm tại ở 3
S, Clo,ở trên cho hs quan sát: trạng thái rắn, lỏng, khí.
- Phi kim có những tính chất vật lý nào ? - Phần lớn các phi kim không dẫn điện,
II. Hoaït ñoäng II: Tính chất hóa học của phi kim dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp
1. Tác dụng với kim loại - Một số phi kim độc : Br2,Cl2,I2
GV: - Gọi 1 vài HS cho ví dụ về PK tác dụng với kim II. Tính chaát hoaù hoïc cuûa phi kim
loại: 1/ Tác dụng với kim loại
-Viết PTHH cho mỗi ví dụ: - 2Na(r) + Cl2 (k) → 2NaClr)
2Na(r) + Cl2 (k) → 2NaClr) -Fe(r) + S(r)  FeS(r)
-Fe(r) + S(r)  FeS(r) - 3Fe(r) + 2O2 (k) → Fe3O4(r)
- 3Fe(r) + 2O2 (k) → Fe3O4(r) Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành
- Rút ra kết luận gì? muối hoặc oxit
Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc 2/ Tác dụng với hidro
oxit
GV:Các em đã biết PK nào tác dụng được với Hidro: * Oxi tác dụng với hiđro
Viết PTHH O2(k) + 2H2(k) → 2H2O(h)
* Với Oxi tác dụng với hiđro * Clo tác dụng với hiđro
2H2(k) + O2(k) → 2H2O(h) Cl2(k) + H2 (k) → 2HCl(k)
* Với Clo tác dụng với hiđro

Trang58
Giáo án hoá hoc9

H2 (k) + Cl2(k) → 2HCl(k) Phi kim phản ứng với hidro tạo thành
 Keát luaän hợp chất khí
Phi kim phản ứng với hidro tạo thành hợp chất khí 3/ Tác dụng với oxi
GV: Biểu diễn TN và cho HS xem phim phản ứng S(r) + O2(k) → SO2(k)
S,H2, P trong Oxi. 4P(r) + 5O2(k) →2P2O5(r)
Quan sát hiện tượng của phản ứng đốt hidro trong oxi, Phi kim + oxy  Oxit axit
clo và ghi trạng thái, màu sắc của các chất trong phản 4/ Mức độ hoạt động hóa học của phi kim
ứng. - Phi kim hoạt động mạnh như F2 ,O2,Cl2
4/ Mức độ hoạt động hóa học của phi kim - Phi kim hoạt động yếu :S,P,C
GV: Thuyế trình mức độ hoạt động hóa học của phi
kim được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản
ứng của phi kim và hidro
GV: Phi kim hoạt động mạnh như F2 ,O2,Cl2
Phi kim hoạt động yếu :S,P,C Keát luaän- Phi kim
hoạt động mạnh như F2 ,O2,Cl2
- Phi kim hoạt động yếu :S,P,C

4. Cuûng coá
- Phi kim có những tính chất vật lý nào ?
- Tính chất hóa học của phi kim ?
- Thöïc hieän bieán ñoåi sau:
- Phi kim  oxitaxit  oxitaxit  axit  muoái sunphat tan  muoái sunphat tan
khoâng tan.
5. Daën doø
- HS về nhà học bài làm bài tập
IV. Ruùt kinh nghieäm

Duyeät cuûa chuyeân moân

- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Trang59
Giáo án hoá hoc9

Tuần : 16 Tiết : 31
Ngày soạn:
Bài26: CLO(tiết 1)
Ngày dạy :

I/ Mục tiêu
-HS biết được tính chất của clo
- HS biết được tính chất hóa học của clo
-Clo có 1 số tính chất hóa học của phi kim
-Clo có tính chất hóa học khác như clo tác dụng với nước ,tác dụng với dung dịch kiềm
- HS có kỹ năng viết PTHH
II/ Chuẩn bị
- Dụng cụ : Bình thủy tinh có nút, đèn cồn, đũa thủy tinh, giá sắt
- Hóa chất : MnO2, dd HCl đặc, bình khí clo, dd NaOH, H2O
III/ Tiến trình lên lơp
1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất vật lý, tính chất hóa học của phi kim
3/ Bài mới

Phương pháp Nội dung


I.Hoạt động 1: HS tìm hiểu tính chất vật lý của clo I/ Tính chất vật lý
GV: Cho hs quan sát lọ đựng khí clo, kết hợp với thông tin Sgk - Clo là chất khí màu vàng lục, mùi
tính chất vật lý  hs ghi bài. hắc
-Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc - Clo nặng gấp 2,5 lần không khí,
- Clo nặng gấp 2,5 lần không khí, clo là khí độc clo là khí độc
II.Hoạt động 2: tìm hiểu tính chất hóa học II/ Tính chất hóa học
Clo là kim loại ,hay phi kim? 1/ Clo có những tính chất hóa học
GV: Clo là 1 phi kim vậy nó có tính chất hóa học của 1 phi kim của phi kim không
không ? a/ Tác dụng với kim loại
? Hãy nêu tính chất hóa học của clo 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
1/ Clo có những tính chất hóa học của phi kim không Cu + Cl2 → CuCl2
a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với hidro
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 H2+ Cl2 →2HCl (khí hidroclorua)
Cu + Cl2 → CuCl2 Kết luận(sgk)
b/ Tác dụng với hidro Chú ý: Clo không phản ứng trực
H2+ Cl2 →2HCl (khí hidroclorua) tiếp với oxi
Kết luận(sgk)
Chú ý: Clo không phản ứng trực tiếp với oxi 2/ Clo có tính chất hóa học nào
2/ Clo có tính chất hóa học nào khác ? khác ?
a/ Tác dụng với nước GV: Làm thí nghiệm theo các bước a/ Tác dụng với nước
-Điều chế khí clo và dẫn vào cốc nước Cl2 + H2O→ HCl + HClO
-Nhúng mẩu giấy quỳ vào Axit hipoclorơ
GV: Gọi 1 hs nhận xét  kết luận  phương trình?
Cl2 + H2O→ HCl + HClO b/ Tác dụng với dung dịch NaOH
Axit hipoclorơ Cl2+NaOH→NaCl+NaClO +H2O
NaClO: Natrihipoclorit
b/ Tác dụng với dung dịch NaOH Dung dịch hỗn hợp 2 muối

Trang60
Giáo án hoá hoc9

GV: Làm thí nghiệm theo các bước NaCl,NaClO được gọi là nước
-Dẫn khí clo vào cốc đựng dd NaOH giaven
-Nhỏ 2 giọt dd vừa tạo thành vào mẩu giấy quì tím Gọi 1 hs nhận
xét  kết luận  phương trình
GV: Nước giaven được dùng làm thuốc tẩy
Cl2+NaOH→NaCl+NaClO +H2O

4/ Củng cố Hãy nêu tính chất vật lí, tính chất hoá học của clo.?
5/ Dặn dò Học bài cũ, làm bài tập
- Chuẩn bị phần còn lại của bài học.
IV.Ruùt kinh nghieäm

Trang61
Giáo án hoá hoc9

Tuần : 16 Tiết: 32 Bài26: CLO (tt)


Ngày soạn:
Ngày dạy :

I/ Mục tiêu:
- HS biết được tính chất của clo
- HS biết được tính chất hóa học của clo
- Clo có 1 số tính chất hóa học của phi kim
- Clo có tính chất hóa học khác như clo tác dụng với nước ,tác dụng với dung dịch kiềm
- HS có kỹ năng viết PTHH

II/ Chuẩn bị
- Dụng cụ : Bình thủy tinh có nút, đèn cồn, đũa thủy tinh, giá sắt
- Hóa chất : MnO2, dd HCl đặc, bình khí clo, dd NaOH, H2O

III/ Tiến trình lên lớp


1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ
- Trình bày tính chất vật lí của Clo?
- Clo có những tính chất hóa học nào?
3/ Bài mới

Phương pháp Nội dung


I.Hoạt động 1: HS tìm hiểu ứng dụng của clo III/ Ứng dụng của clo
GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học lên màn hình - Dùng để khử trùng nước sinh hoạt
GV: Treo tranh lên bảng HS quan sát sơ đồ và nêu ứng dụng - Tẩy trắng vải sợi, bột giấy
của clo - Điều chế nước Javen-clorua vôi
- Dùng để khử trùng nước sinh hoạt - Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy
- Điều chế nước Javen-clorua vôi
- Điều chế nhựa P.V.C, chất dẻo
? Vì sao Clo được dùng để tẩy trắng, khử trùng nước sinh
hoạt
II.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách điều chế khí clo IV/ Điều chế khí clo
1/ điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm 1/ điều chế khí clo trong phòng thí
Giáo viên giới thiệu nguyên liệu được dùng điều chế Clo nghiệm
trong - Nguyên liệu: MnO2,dung dịch HCl
- Nguyên liệu: MnO2,dung dịch HCl đặc đặc
- Cách điều chế: - Cách điều chế:
MnO2+HClđặc→ Cl2+H2O +MnCl2
GV: Làm thí nghiệm MnO2+HClđặc→ Cl2+H2O +MnCl2
GV: Gọi học sinh nhận xét cách thu khí Clo và cho biết vai
trò của H2SO4 đặc 2/ Điều chế Clo trong công nghiệp
? Bình đựng NaOH có vai trò gì?
GV: Giới thiệu dp
2/ Điều chế Clo trong công nghiệp 2NaCl+H2O 2NaOH
cmn
+Cl2+H2
dp
2NaCl+H2O 2NaOH +Cl2+H2
cmn 3/ Giải :

Trang62
Giáo án hoá hoc9

3/ Bài tập Hãy hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau Cl2+ H2→2HCl
Cl2→HCl→FeCl2→ Fe(OH)2→Fe(OH)3→ Fe2O3→Fe Fe+HCl→FeCl2+H2
Nhóm hs làm bài  Đại diện nhóm báo cáo  Các nhóm FeCl2+2NaOH→Fe(OH)2++2NaCl
khác bổ sung  kết quả đúng.
Fe(OH)2+O2+H2O→ Fe(OH)3

Fe(OH)3→ Fe2O3+H2O
Fe2O3+H2→ Fe+H2O

4/ Củng cốGV: Cho học sinh làm bài tập 11/81


GV: Gọi học sinh lên bảng làm: Gọi công thức hóa học của muối MCl3
2M + 3Cl2→ 2MCl3
Theo ĐLBTKL ta có
mCl2+mM=mMCl3
->mCl2 =53,4-10,8=42,6g
42,6
nCl2= =0,6mol
71
nM=0,4mol
10,8
MM= =27
0,4
Vậy M là nhôm

- Hãy nêu cách điều chế khí Clo trong PTN và trong công nghiệp viết PTHH?
5/ Dặn dò
- Học bài cũ, làm bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo : Cacbon
IV. Rút kinh nghiệm

Tuần : 17 Tiết : 33
Ngày soạn: Bài 27: CACBON
Ngày dạy
Trang63
Giáo án hoá hoc9

I/ Mục tiêu
- HS biết được đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là
cacbon vô định hình
- Sơ lược về tính chất vật lý của 3 dạng thù hình
- Tính chất hóa học của cacbon
- Một số ứng dụng của cacbon
- Biết suy từ tính chất của phi kim nói chung dự đoán tính chất hóa học của cacbon
- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra kết luận
II/ Chuẩn bị
- Dụng cụ : Bình thủy tinh có nút, đèn cồn, đũa thủy tinh, giá sắt
- Hóa chất : MnO2, dd HCl đặc, bình khí clo, dd NaOH, H2O
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ
Nêu cách điều chế clo ,viết PTHH
3/ Bài mới

Phương pháp Nội dung


I.Hoạt động 1: HS tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon I/ Dạng thù hình của cacbon
1/ Dạng thù hình là gì ? 1/ Dạng thù hình là gì ?
GV: Giới thiệu về nguyên tố cacbon, giới thiệu về dạng thù hình Dạng thù hình của nguyên tố là dạng
 kết luận.(Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của tồn tại của những đơn chất khác
những đơn chất khác nhau do cùng 1 nguyên tố hóa học tạo nên ) nhau do cùng 1 nguyên tố hóa học
Vậy cacbon có những dạng nào ? tạo nên
2/ Cacbon có những dạng thù hình nào
GV: Giới thiệu : Cacbon có 3 dạng thù hình là
* Kim cương 2/ Cacbon có những dạng thù hình
* Than chì nào
* Cacbon vô định hình
?Em hãy thử nêu tính chất của 3 dạng cacbon trên Cacbon

Cacbon Kim Than Cacbon


cương chì vô đh
Kim Than Cacbon -Cứng -Mềm -Xốp
cương chì vô đh trong
-Cứng -Mềm -Xốp suốt
trong Không -Dẫn Không
suốt dẫn điện điện dẫn điện
Không -Dẫn Không
dẫn điện điện dẫn điện

II.Hoạt động 2: HS tìm hiểu về tính chất của cacbon


1/ Tính hấp phụ
GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm II/ Tính chất của cacbon
- Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới có đặt chiếc cốc 1/ Tính hấp phụ
thủy tinh. Than gỗ, than xương… mới điều
- Hiện tượng xảy ra? -Qua thí nghiệm em có kết luận gì ? chế có tính hấp phụ cao(gọi là than
(Than gỗ, than xương… mới điều chế có tính hấp phụ cao(gọi là hoạt tính).
than hoạt tính).

Trang64
Giáo án hoá hoc9

GV: Bằng nhiều thí nghiệm người ta nhận thấy than gỗ có khả
năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dung
dịch
GV: Than ho/
ạt tính và các ứng dụng của than hoạt tính là để làm trắng đường,
chế tạo mặt nạ phòng đôc

GV: Thông báo cacbon có tính chất hóa học của phi kim
? Cacbon có những tính chất hóa học ntn
GV: Tuy nhiên điều kiện xảy ra phản ứng là rất khó khăn vì
cacbon là phi kim yếu
2/ Tính chất hóa học
a/ Tác dụng với oxi 2/ Tính chất hóa học
GV:Hướng dẫn hs đưa tàn đóm đỏ vào bình oxi gọi 1 hs nêu hiện a/ Tác dụng với oxi
tượng C + O2 to→CO2 + Q
b/ Cacbon tác dụng với oxit kim loại
GV: Làm thí nghiệm –Trộn 1 ít bột đồng (II) oxit và than rồi cho b/ Cacbon tác dụng với oxit kim
vào đáy ống nghiệm khô có ống dẫn khí sang 1 cốc nước chứa dd loại
Ca(OH)2
- Đốt nóng ống nghiệm CuO + C to→Cu + CO2
? Hiện tượng xảy ra ntn
? Vì sao nước vôi trong vẫn đục Kết luận:Ở nhiệt độ cao cacbon còn
? Chất rắn mới sinh ra có màu đỏ là chất gì khử được một số oxit kim loại khác
? Em hãy viết PTHH như PbO, ZnO, Fe2O3, FeO…..
GV: Lưu ý : Cacbon không khử được oxit kim loại mạnh như
Na2O ,K2O
III.Hoạt động 3 HS tìm hiểu ứng dụng của cacbon
GV: Cho hs đọc Sgk sau đó gọi hs nêu các ứng dụng của cacbon III/ Ứng dụng của cacbon(sgk)

4/ Củng cố
- Viết PTHH xảy ra khi cho cacbon khử cacbon khử cac oxit sau ở nhiệt độ cao
- Oxit sắt từ
- Chì (II) oxit
- Sắt(III) oxit
5/ Dặn dò
- HS về nhà làm bài tập ,học bài
.IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 17 Tiết : 34
Ngày soạn:
Ngày dạy : Bài28: CÁC OXIT CỦA CACBON

I/ Mục tiêu
- Nắm được CO là khí độc là oxit không tạo muối có tính khử mạnh
- Nắm được CO2 là oxit axit
- HS có kỹ năng quan sát thí nghiệm và viết PTHH

Trang65
Giáo án hoá hoc9

- HS có thái độ nghiêm túc


II/ Chuẩn bị
- Dụng cụ : ống nghiêm, quỳ tím, ống dẫn khí
- Hóa chất : CaCO3, HCl
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ
Tính chất hóa học của cacbon là gì ? Viết PTHH ?
3/ Bài mới

Phương pháp Nôi dung


I.Hoạt động 1: HS tìm hiểu về cacbon oxit I/ Cacbon oxit
1/ Tính chất vật lý CT phân tử :CO
GV: Cho hs đọc Sgk và nêu tính chất vật lý PTK: 28
CO là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, hơi 1/ Tính chất vật lý
nhẹ hơn không khí, rất độc CO là chất khí không màu, không
2/ Tính chất hóa học mùi, ít tan trong nước, hơi nhẹ hơn
a/ CO là oxit trung tính không khí, rất độc
GV: Tính chất hóa học của CO như thế nào? 2/ Tính chất hóa học
? Oxit trung tính có tính chất như thế nào a/ CO là oxit trung tính
Ở nhiệt độ thường CO không phản
b/ CO là chất khử ứng với nước, kiềm, axit
GV: Giới thiệu : Ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim b/ CO là chất khử
loại như CuO, Fe2O3
GV:Yêu cầu hs viếtPTHH CO + CuO to→ CO2 + Cu
GV: CO cháy trong oxi hoặc trong không khí với ngọn lửa màu 3CO + Fe2O3 to→3CO2+2Fe
xanh tỏa nhiều nhiệt CO+O2→CO2
3/ Ứng dụng 3/ Ứng dụng
GV: Giới thiệu ứng dụng của CO Khí CO có nhiều trong công nghiệp
-CO được dùng làm nhiên liệu, chất
khử
-CO được dùng làm nguyên liệu
trong công nghiệp hóa học

II.Hoạt động 2: HS tìm hiểu cacbon đioxit II/ Cacbondioxit


1/ Tính chất vật lý CTPT: CO2
GV: Giới thiệu tính chất vật lý PTK: 44 đvC
2/ Tính chất hóa học 1/ Tính chất vật lý
a/ Tác dụng với nước Sgk
GV: Hướng dẫn hs làm thí nghiệm 2/ Tính chất hóa học
Cho quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước sục khí CO2 vào a/ Tác dụng với nước
? Hiện tượng xảy ra ntn CO2 + H2O →H2CO3
? Điều đó chứng tỏ gì b/ Tác dụng với dd bazo
b/ Tác dụng với dd bazo CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
GV: Khí CO2 tác dụng với NaOH tạo thành muối và nước và 1mol 2 mol
tùy vào tỉ lệ số mol CO2 vàNaOH
CO2+NaOH →NaHCO3
Mà có thể tạo ra Na2CO3 hay NaHCO3
1mol 1mol
GV: Gọi hs lên viết PTHH
c/ Tác dụng với oxit bazo
c/ Tác dụng với oxit bazo
CO2 + CaO → CaCO3
GV gợi ý hs tính chất của CO2 tác dụng với oxit bazơ
Kết luận : CO2 có những tính chất của
1 oxit axit
3/ Ứng dụng

Trang66
Giáo án hoá hoc9

3/ Ứng dụng Người ta sử dụng CO2 để chữa cháy,


? Nêu ứng dụng của CO2 ? bảo quản thực phẩm,CO2 còn dùng
trong sản xuất nước giải khát có ga

4/ Củng cố GV cho hs đọc mục em có biết


? Nêu tính chất hóa học của CO
?Nêu tính chất hóa học
5/ Dặn dò : HS học bài chuẩn bị ôn thi học kỳ
IV. Rút kinh nghiệm:

Duyeät cuûa chuyeân moân

- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Tuần : 18 Tiết :35


Ngày soạn: Bài24: ÔN THI HỌC KỲ I
Ngày dạy :

I/ Mục tiêu
*Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại, để học sinh thấy được
mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ
*Từ tính chất hóa học của các hợp chất vô cơ, kim loại biết thiết lập sơ đồ biến đổi
*Biết làm bài tập nhận biết chất . Làm bài tập tính theo PTHH
II/ Chuẩn bị Bài tập, câu hỏi liên quan nội dung bài học
III/ Tiến trình lên lớp
1/ Ổn định tổ chức : kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ Trong quá trính ôn tập
3/ Giảng bài mới
Phương pháp Nội dung

Trang67
Giáo án hoá hoc9

I.Hoạt động 1 Kiến thức cần nhớ I/ Kiến thức cần nhớ
1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất1/ Sự chuyển đổi kim loại thành các loại hợp chất
vô cơ vô cơ
1/Sự chuyển đổi kim loại  các loại hợp chất vô a/ kim loại →muối
cơ và VD:Zn→ ZnCl2
GV cho hs nhắc lại các kiến thức và cho ví dụ. b/KL →bazo→muối(1)muối (2)
a/ kim loại →muối VD:K→ KOH → KCl → KNO3
b/KL →bazo→muối(1)muối (2) c/KL →oxit bazo→bazo→muối (1) → muối (2)
c/KL→oxit bazo→bazo→muối (1)→ muối (2) VD:Ca→CaO→Ca(OH)2→CaCO3→ CaCl2
d/ kim loại→oxit bazo→bazo→ muối(1) → bazo→ d/ kim loại→oxit bazo→bazo→ muối(1) → bazo→
muối (2) → muối (3) muối (2) → muối (3)
VD:Cu CuO  CuCl2 Cu(OH)2 CuSO4
Cu(NO3)2
2/ Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành
kim loại
2/ Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành a/ Muối → kim loại
kim loại
VD:FeSO4 + Zn → Fe+ ZnSO4
GV cho hs nhắc lại các kiến thức và cho ví dụ.
b/ Muối →bazo→ oxit bazo→ kim loại
a/ Muối → kim loại
VD: Fe2(SO4)3 →Fe(OH)3→ Fe2O3 Fe
b/ Muối →bazo→ oxit bazo→ kim loại
c/Bazơ  muối  kim loại
c/Bazơ  muối  kim loại
VD:Cu(OH)2  CuSO4 Cu.
d/Oxít baơ  kim loại
d/Oxít baơ  kim loại
VD:CuO Cu
II. Hoạt động 2: Bài tập II: Bài tập
1/Bài tập 1:Hoàn thành dảy chuyển hoá 1/Giải bài tập 1
a/Fe(NO3)3Fe(OH)3Fe2O3 Fe  FeCl2 a/Giải : *Fe(NO3)3(dd) +3NaOH (dd) 
Fe(OH)2 3 NaNO3 (dd)+Fe(OH)3(r)
b/Fe  Fe3O4  FeCl3  Fe (OH)3  Fe *2Fe(OH)3(r)  Fe2O3(r) +3H2O(l)
*Fe2O3(r) +3H2 (k)3 H2O(l) +2Fe(r)
2(SO4)3 FeCl3
Giáo viên hướng dẫn hs viết các PT thưc hiện mối *Fe (r) +2HCl(dd)  FeCl2(r) + H2(k)
quan hệ các loại hợp chất vô cơ theo nhóm *FeCl2(dd) +2 NaOH (dd)2NaCl(dd)+Fe(OH)2(r)
(Nhóm 1,2: ý a). Nhóm 3,4: ý b ) b/Giải :*3Fe (r) +2 O2(k) Fe3O4(r)
GV thu bảng nhóm hs sửa bài.--> Đáp án đúng. *Fe3O4(r) +8HCl(dd) 2 FeCl3(r) +FeCl2(dd) +4H2O(l)
*FeCl3(dd) +3NaOH(dd)  Fe(OH)3(r) +
3 NaCl(dd)
2Fe(OH)3® +3 H2SO4(dd) 
Fe 2(SO4)3(dd)+ 6H2O(l)
Fe 2(SO4)3(dd)+ 3BaCl2(dd)  BaSO4(r) +2FeCl3(dd)
2/Bài tập 2(sgk/72)
2/Bài tập 2(sgk/72) a/ Al  AlCl3 Al(OH)3  Al2O3
GVgọi hs viết dãy chuyển hoá và về nhà lảm: b/Al(OH)3  AlCl3 Al  Al2O3
a/ Al  AlCl3 Al(OH)3  Al2O3 3/Giải bài tập 4,5,6,7,8 (sgk/72
b/Al(OH)3  AlCl3 Al  Al2O3 Giải 4 d .Giải 5 b .Giải 6 a .Giải 7 AgNO3
3/Bài tập 4,5,6,7,8 (sgk/72 4/Gỉải bài tập 4
GVGiáo viên hướng dẫn hs giải nhanh Lấy mỗi lọ một ít làm mẫu thử cho quỳ tím vào
4/Bài tập Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi mẫu thử đã chia.
các dung dịch sau H2SO4, KOH, Na2SO4,NaNO3 -Lọ làm quỳ tím  đỏ là H2SO4
GV gợi ý  hs làm bài -Lọ làm quỳ tím  xanh là KOH
-Hai lọ còn lại là Na2SO4,NaNO3
*Cho dd Ba(NO3)3 vào 2 mẫu thử còn lại

Trang68
Giáo án hoá hoc9

-Lọ xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4


Na2SO4(dd) +Ba(NO3)2(dd) BaSO4(r) +2NaNO3
-Lọ còn lại là NaNO3
5/Giải bài tập 5
Cu không tác dụng với dd HCl vì Cu đứng sau
5/Bài tập hiđro.
Cho 10 (g) hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dd 2,24
HCl dư thu được 2,24(l) ở đktc .Tính thành phần * :nH2= = 0,1mol
22,4
phần trăm mỗi kim loại.
P Zn + 2HCl→ ZnCl2+ H2
GV gọi hs đọc bài tóm tắt  GV gợi ý  hs
1 : 2 : 1 : 1
làm bài
x =0,1 y =0,1 0,1
Trao đổi phiếu học tập ,gv ra đáp án tính điểm hs
Khối lượng Zn
tính điểm m
Zn= n. M = 0,1.65 = 6,5 (gam )
Khối lượng Cu
m m
Cu= m hh - Zn = 10- 6,5 = 3,5( gam )
6,5
% Zn = .100% =65 %
10
% Cu = 100% - 65% = 35 %

4/ Củng cố Trong quá trính ôn tập


5/ Dặn dò Viết lại tất cả các pt đã học.Và học từ bài 1 đến bài 28 thi học kỳ I. Làm tập 3
Đáp án bài tập 3 *Lấy mổi kim loại một ít cho vào các ống nghiệm khác nhau .Cho dd NaOH vào mỗi
ống nghiện đã chia : -Lọ không phản ứng là:Fe, Ag.
-Lọ nào sủi bọt là:Al PT:Al + H2O + NaOH  NaAlO2 + H2
*Cho dd HCl vào 2 mẫu thử còn lại: -Lọ nào sủi bọt là Fe PT:Fe + HCl  FeCl2 + H2
-Lọ còn lại là Ag.
.IV. Rút kinh nghiệm:

Tuần : 18 Tiết :36 THI HỌC KỲ I


Ngày soạn:
Ngày dạy :

I.Muïc tieâu:
Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản của chương .và phương pháp giải bài tập
II.Chuaån bò:GV:Chuẩn bị câu hỏi HS: Ôn bài
III.Tieán trình baøi daïy:
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2. Thiết lập ma trận:

Nội dung Möùc ñoä kieán thöùc, kyû naêng Toång


Bieát Hieåu Vaän duïng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
T/c cuûa bazơ 2(0,5) 2(1,0) 1(3,0) 1(0,5) 2(1,5) 8(6,5)
Một số bazơ 2(0,5) 2(1,5) 2(1,0) 1(0,5) 7(3,5)
quan trọng
Toång 4(1,0) 2(1,5) 4(2) 1(3,0) 2(1,0) 2(1,5) 15(10)

3. Tieán haønh kieåm tra:Ñeà chung


II. Ruùt kinh nghieäm

Trang69
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn 19 HOAØN TAÁT CHÖÔNG TRÌNH

Trang70
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn20: Tieát: 37 Baøi 29


Ngaøy soaïn: AXIT CACBONIC VAØ MUOÁI CACBONAT
Ngaøy daïy:

I. Muïc tieâu:
- Nắm được axit cacbonic là axit yếu, không bền
- Tính tan của một số muối cacbonat để viêt đúng phương trình hóa học.
- Các tính chất hóa học của axit cacbonic và muối cacbonat
II. Chuaån bò:
- Dụng cụ: Ñeøn coàn, Giaù , OÁng nghieäm, ….
- Hóa chất:dd NaHCO3, ddHCl ,ddK2CO3 , dd Ca(OH)2 , Hinh 3.16/89
III. Tieán trình baøi daïy:
1. OÅn ñònh: kiểm tra sĩ số
2. Baøi cuõ:Tính chất hóa học của cacbon là gì ? Viết PTHH ?
3. Baøi môùi:
Phương pháp Nội dung
I.Hoạt động 1: Axit cacbonic I. Axit cacbonic – H2CO3
1. Trạng thái tự nhiên 1. Trạng thái tự nhiên (sgk)
HS: Nghiên cứu thông tin mục I sgk./88
-Khí CO2 có hòa tan trong nước không?
-Trong töï nhieân khí caùcbonic toàn taïi ôû daïng 2. Tính chất hóa học
naøo? H2CO3 là axit yếu, không bềndễ bị phân hủy
2. Tính chất hóa học trong các phản ứng hóa học
H2CO3 là axit maïnh hay yếu? H2CO3 CO2 + H2O
GV: Nêu các tính chất hóa học của H2CO3? II. Muối cacboncat – H2CO3
II. Hoạt động 2: Muối cacbon 1.Phân loại:- Goàm hai loại
1. Phân loại: - Muối cacbonat trung a:Na2CO3,CaCO3…
HS: Cho ví duï 1 soá muoái ?Neâu söï khaùc nhau? Muối cacbonat axit:NaHCO3, Ca(HCO3)2…
GV Muối cacbonat được chia thành máy loại? 2. Tính chất:
2. Tính chất a.Tính tan:
a. Tính tan: - Đa số muối cacbonat trung hòa
Hs: Dựa vào bảng tính tan, nhaän xeùt ñoä tan của không tan trừ Na2CO3, K2CO3
muối cacbonat ? - Hầu hết muối cacbonat axit tan
b. Tính chất hóa học: b.Tính chất hóa học:
- Tác dụng với axit -Tác dụng với axit
GV: Yêu cầu học sinh dựa vào kiến thức cũ đề nêu -PT:NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O +CO2
các tính chất hóa học có thể có của muối cácbonat Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O +CO2
GV Nhận xét. Bổ sung. KL:Muoái caùc bonat+ddaxit maïnh hôn 
Nhóm HS:Làm thí nghiệm chứng minh. muoái môùi +khí cacbonnic
TN 1: dd Na2CO3, NaHCO3 tác dụng với dd HCl -Tác dụng với dd bazơ
TN 2: dd K2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 PT:K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2KOH
TN 3: dd Na2CO3 tác dụng với dd CaCl2

Trang71
Giáo án hoá hoc9

KL:dd muoáicaùc bonnat +dd bazô  muoái


Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc boå cacbonnat khoâng tan +bazômôùi
sung  keát luaän. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
*Chuù yù: Muoái hiñroâcacbonnat +Kieàm
Muoái trung hoaø + nöôùc
3. Ứng dụng: -Tác dụng với dung dịch muối
Hs: Đọc thông tin sgk, nêu các ứng dụng của muối PT: Na2CO3 + CaCl2  CaCO3 + 2NaCl
cacbonat KL: ddmuoái cacbonnat +ddmuoái cacbonnat
khaùc  2 muoái môùi.
-Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy
III. Hoạt động 3: Chu trình cacbon trong tự nhiên *Nhieàu muoái cacbonnat (tröø muoái
Hs: đọc thông tin sgk. cacbonnat kim loaïi kieàm) deã bò phaân huyû?
Gv: Thuyết trình theo thông tin sgk về chu trình CaCO3  CaO + CO2
cacbon trong tự nhiên 2NaHCO3  Na2CO3 + H2O +CO2
3. Ứng dụng: (sgk)
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên
Sgk/90
4. Củng cố Bài tập 1,2
5. Dặn dò
Làm bài tập 3,4,5 sgk.
Học bài cũ, xem trước bài mới.
IV. Ruùt kinh nghieäm::

Trang72
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn: 20 Tieát: 38 Baøi 30:


Ngaøy soaïn: SILIC – COÂNG NGHIEÄP SILICAT
Ngaøy daïy:

I. Muïc tieâu:Giúp HS:


- Nắm được Si và phi kim, SiO2 là oxit axit.- Biết được thế nào là công nghiệp silicat.- Hiểu được cơ sở
khoa học của quá trình sản xuất đồ gốm, xi măng, thuỷ tinh.
- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học – Thu thập thông tin trong thực tế.
-Hứng thú với công nghiệp hoá học.
II. Chuaån bò:-Tranh giới thiệu một số sản phẩm : Sứ, gốm, gạch, ngói, thuỷ tinh.
- Sơ đồ lò quay sản xuất clanke.. Bảng nhoùm, bút lông.
III. Tieán trình baøi daïy:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất hóa học của cacbon là gì ? Viết PTHH ?
3. Bài mới:
Phöông phaùp Noäi dung
I. Hoạt động 1: Silic Giới thiệu bài
Yêu cầu HS nêu : KHHH, NTK của Silic KHHH :Si
.I.Silic NTK : 28 (ĐvC)
1.Trạng thái trong thiên nhiên : I.Silic
GV thông báoTrong tự nhiên : 1.Trạng thái trong thiên nhiên
- Si chiếm ¼ khối lượng vỏ quả đất. Là -Có nhiều trong quả vỏ quả đất.
nguyên tố thöù 2 có nhiều trong quả vỏ quả - Tồn tại dạng hợp chất.
đất.- Tồn tại dạng hợp chất. 2.Tính chaát:
2.Tính chaát HS nghiên cứu I.2 SGK/92. Laø chất rắn màu xám khó nóng chảy
- Nêu tính chất của Si?(Chất rắn màu xám coù veû saùng cuûa kim loaïi, daãn ñieän
khó nóng chảy,Silic tinh khiết là chất bán keùm. Laø chaát baùn daãn…
dẫn.laøPK hoạt động HH yếu hơn C, Cl. -Hoạt động hóa học yếu hơn C, Cl.
- Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao: - Tác dụng với O2 ở nhiệt độ cao:
Si + O2 → SiO2 Si + O2 → SiO2
HS : SiO2 là oxit axit và có axit tương ứng II.Silic ñioxit(SiO2)
( H2 SiO3) *Silic ñioxitlaø oxit bazô tác dụng với kiềm
II. Hoạt động 2: Silic đioxit – SiO2 vaø Oxit bazơ
GV : Si là phi kim nên SiO2 là Oxit loại gì? SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O
Vì sao? (Natri silicat)
SiO2 là oxittaxit nên có những tính chất hóa SiO2 + CaO → CaSiO3
học gì? Viết PTHH. (Canxi silicat)
GV giới thiệu : SiO2 là thành phần chính của *Silic ñioxitkhoâng phaûn öùng vôùi nöôùc`.
các, thạch anh. III. Sô löôïc veà công nghiệp Silicat
III. Hoạt động 3: Công nghiệp Silicat
- HS ñoïc SGK, trả lời câu hỏi : Công nghiệp 1. Sản xuất đồ gốm:
Silicat gồm những ngành nào?
1. Sản xuất đồ gốm:
GV : -Các em hãy nêu vài sản phẩm của đồ
gốm đã gặp trong thực tế.Gạch ngói, sành
sứ…
- Cho học sinh quan sát hình 3.129 và xem
một số tranh giới thiệu sản phẩm đồ gốm. a) Nguyên liệu chính :

Trang73
Giáo án hoá hoc9

a) Nguyên liệu chính : Đất sét, thạch anh, fenpat


GV : Em hãy cho biết nguyên liệu để sản
xuất đồ gốm?.Giải thích? Fenpat là khoáng
vật có thành phần gồm oxit của silic, nhôm,
kali, natri, can xi… b) Các công đoạn chính
b) Các công đoạn chính : - Đất sét + thạch anh + fenpat + H2O nhào
HS nghiên cứu SGK- Sản xuất đồ gốm gồm nhuyễn→ khối dẻoTạo hình-Sấy khô
những giai đoạn nào? -Nung ở nhiệt độ cao thích hợp
c) Cơ sở sản xuất : c) Cơ sở sản xuất
GV: Ở nước ta có những cơ sở sản xuất gốm - Bát Tràng, Hải Dương…
ở đâu?GV : Bổ sung 2. Sản xuất xi măng
2. Sản xuất xi măng:
GV giới thiệu mở đầu SGK a) Nguyên liệu chính
a) Nguyên liệu chính : Đất sét, đá vôi.
HS nghiên cứu SGK từ đó đặt câu hòi: Nêu
nguyên liệu để sản xuất xi măng? b) Các công đoạn chính :
b) Các công đoạn chính : -Nghieàn nhoø ñaù voâi,ñaát seùt,caùt, nöôùc
GV : Thuyết trình- Giới thiệu hình 3.20  daïng buøn Nung hoãn hôïp’
- Dựa vào tranh để giảng -Nghieøn clanhke vaø phuï gia  xi maêng.
c) Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta : c) Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta :
GV : Nêu tên moät vài cơ sở sản xuất xi Hà Tiên, Nghệ An …
măng mà em biết? 3. Sản xuất thủy tinh:
3. Sản xuất thủy tinh: a) Nguyên liệu :
a) Nguyên liệu : - Cát thạch anh ( cát trắng) đá vôi sô đa
HS nghiên cứu SGK, từ đó nêu nguyên liệu (Na2CO3)
chính để sản xuất thủy tinh. b) Các công đoạn chính :
b) Các công đoạn chính : -Troän hoån hôïp
GV : Thuyết trình giới thiệu qua về việc tạo -Nung hoån hôïp
ra vật phẩm, tính chất của của thủy tinh) -Laøm nguoäi
GV : Hỏi – HS trả lời – GV : Bổ sung PT:CaCO3 → CaO + CO2
CaO + SiO2 →Ca SiO3
Na2CO3 + SiO2 → Na2 SiO3 + CO2
Ca SiO3 ; Na2 SiO3 là thành phần chính của
thủy tinh.
c) Các cơ sở sản xuất chính :
c) Các cơ sở sản xuất chính :
: Hải phòng, Hà Nội, Bắc Ninh, Đà nẵng, TP.
Nêu tên moät vài cơ sở sản thuûy tinh mà em
Hồ Chí Minh…
biết?

1.Củng cố: Những cặp chất nào dưới đây có thể tác dụng với nhau? Biết PTHH nếu có :
a) SiO2 và CO2 b) SiO2 và NaOH
c) SiO2 và CaO d) SiO2 và H2SO4
e) SiO2 và H2O
1. Dặn dò Làm bài tập 3,4,5 sgk. Học bài cũ, xem trước bài mới.
IV.Ruùt kinh nghieäm::

Tuaàn :21 Tieát: 39 Baøi31


Ngaøy daïy: SÔ LÖÔÏC BAÛNG TUAÀN HOAØN
Ngaøy soaïn: CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC(Tieát 1)

Trang74
Giáo án hoá hoc9

I. Muïc tieâu:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn gồm: ô, chu kì, nhóm
- Quy luật biến đổi trong chu kì, nhóm
- Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn.
II. Chuaån bò: Dụng cụ: Bảng hệ thống tuần hoàn.
III. Tieán trình baøi daïy:
1. OÅn ñònh:kiểm tra sĩ số
2. Baøi cuõ: Tính chất hóa học của cacbon là gì ? Viết PTHH ?
3. Baøi môùi:
Phöông phaùp Nội dung
I. Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng
trong bảng tuần hoàn: hệ thống tuần hoàn:
HS: Đọc thông tin để rút ra vài nét về lịch cử bảng Các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn
tuần hoàn. sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
GV: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố được sắp nhân.
xếp theo cơ sở nào?
HS: Hoạt động cá nhân Keát luaän.các nguyên tố
trong bảng hệ thống tuần hoàn Sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân.
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu cầu tạo bảng tuần hoàn II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
1. Ô nguyên tố Ô nguyên tố .Chu kì .Nhóm
*GV: Giới thiệu: bảng tuần hoàn có trên 100 nguyên 1. Ô nguyên tố .Cho bieát:
tố, mỗi nguyên tố được xếp vào một ô. - Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên
*Học sinh quan sát ô số 16 trong bảng tuần hoàn. nguyên tố, nguyên tử khối
*Nhoùm hoïc sinh thảo luận. Trả lời. - Số hiệu nguyên tử = STT = Số đơn vị điện
- Ô nguyên tố .cho bieátgì? tích hạt nhân = Số electron trong nguyên tử
Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc boå
sung  keát luaän. Ô nguyên tố .Cho bieát:
- Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố,
nguyên tử khối
- Số hiệu nguyên tử = STT = Số đơn vị điện tích hạt
nhân = Số electron trong nguyên tử
2. Chu kì 2. Chu kì
GV: Thông báo các ô nguyên tố được sắp xếp theo - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
hàng ngang, mỗi hàng ngang gọi là chu kì chúng có cùng số lớp e và được sắp xếp theo
HS: Quan sát bảng tuần hoàn, chiều điện tích hạt nhân tăng dần
Nhoùm hoïc sinh thảo luận trả lời các ý sau: - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp e
-Bảng tuần hoàn có mấy chu kì?
-Caùc chu kì coù ñieåm naøo gioáng nhau?
-Vaän duïng ñoái vôùi chu kyø1,2, 3
Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc boå
sung  keát luaän.. Chu kì là dãy các nguyên tố mà
nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được sắp
xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần
3. Nhóm:
Học sinh quan sát nhóm I, VII. Nhận xét xem các
nguyên tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gì giống 3. Nhóm:
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của
nhau?Hoïc sinh traû lôøi  Hoïc sinh khaùc nhaän
chúng có số e lớp ngoài cùng bằng nhau và do
xeùt keát luaän- Nhóm gồm các nguyên tố mà đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành
nguyên tử của chúng có số e lớp ngoài cùng bằng cột theo chiều tăng của địen tích hạt nhân
nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp

Trang75
Giáo án hoá hoc9

thành cột theo chiều tăng của địen tích hạt nhân nguyên tử.
nguyên tử. - Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng
- Số thứ tự của nhóm bằng số e lớp ngoài cùng của của nguyên tử
nguyên tử
GV: Nhấn mạnh. Nhóm I gồm các nguyên tố kim
loại mạnh; nhóm VII gồm các nguyên tố phi kim
mạnh
4. Củng cố
Bài tập 1, 2, 5, 6 sgk
5. Daën doø:
Làm bài tập còn lại sgk.
Học bài cũ, xem trước bài mới.
IV. Ruùt kinh nghieäm:

Tuaàn :21 Tieát: 40 Baøi 31


Ngaøy daïy: SÔ LÖÔÏC BAÛNG TUAÀN HOAØN
Ngaøy soaïn: CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOÙA HOÏC(Tieáp theo)

I.Muïc tieâu:
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân
- Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn gồm: ô, chu kì, nhóm
- Quy luật biến đổi trong chu kì, nhóm
- Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn.
II.Chuaån bò: Dụng cụ: Bảng hệ thống tuần hoàn.
III.Tieán trình baøi daïy:
1.OÅn ñònh:kiểm tra sĩ số
2.Baøi cuõ: HS laøm baøi taäp 1.2,3

Trang76
Giáo án hoá hoc9

3.Baøi môùi:
Phöông phaùp Nội dung
I. Hoạt động 1Sự biến đổi tính chất các nguyên tố I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng
trong bảng tuần hoàn hệ thống tuần hoàn:
1. Trong một chu kì II. Cấu tạo bảng tuần hoàn:
Caùc nhoùm qua saùt chu kyø 2 traû lôøi? III. Sự biến đổi tính chất các nguyên tố trong
-Nhaän xeùt veà soá e lôùp ngoaøi cuøng cuûa bảng tuần hoàn
nguyeân töû(Taêng daàn töø 1  8) 1. Trong một chu kì
-Söï bieán ñoåi cuûa kim loaïi vaø phi kim ? - Trong chu kì, khi đi từ đầu đến cuối chu kì
-?Tính kim loại của các nguyên tố thay đổi như thế theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân:
nào? + Số e lớp ngòai cùng của nguyên tử tăng dần
- ?Tính phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế từ 1 đến 8
nào? + Tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính
* Yeâu caàu hs vaänduïng đối với chu kyø 3 phi kim tăng dần.
Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc boå
sung  keát luaän.. - Trong chu kì, khi đi từ đầu đến
cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân:
+ Số e lớp ngòai cùng của nguyên tử tăng dần từ 1
đến 8
+ Tính kim loại của nguyên tố giảm dần, tính phi kim
tăng dần.
2. Trong một nhóm
*rong một nhóm khi đi từ trên xuống
+ Số lớp e của nguyên tử nhö theá naøo?(tăng dần) 2. Trong một nhóm
+ Tính kim loại của các nguyên tố nhö theá naøo Khi đi từ trên xuống
(tăng dần) ; tính phi kim nhö theá naøo? (giảm dần) + Số lớp e của nguyên tử tăng dần
* Yeâu caàu hs vaänduïng đối với Nhóm VII  sự + Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần;
biến đổi số lớp e. tính phi kim giảm dần
*Hoïc sinh traû lôøi  Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt
keát luaän.Khi đi từ trên xuống + Số lớp e của nguyên
tử tăng dần+ Tính kim loại của các nguyên tố tăng
dần; tính phi kim giảm dần
II.Hoạt động 2: Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học
GV Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk.
GV: Hướng dẫn học sinh hình thành các ví dụ tương
tự (Ô số 16) vaø (Ô số 15) IV. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học
Nhoùm hoïc sinh thảo luận Ruùt ra yù nghĩa của
1. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoàn cấu
bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
tạo nguyên tử và tính cht nguyên tố
Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc boå 2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có
sung  keát luaän. thể suy đóan vị trí và tính chất của nguyên tố đó
1. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoàn cấu tạo
nguyên tử và tính cht nguyên tố
2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta có thể suy
đóan vị trí và tính chất của nguyên tố đó

6. Củng cố
Bài tập 4, 5, 6 ,7 sgk /101
7. Daën doø:
Làm bài tập còn lại sgk.
Học bài cũ, xem trước bài mới.

Trang77
Giáo án hoá hoc9

V. Ruùt kinh nghieäm:

Duyeät cuûa chuyeân moân

- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Tuaàn: 22 Tieát: 41 Baøi 32


Ngaøy daïy: LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG III
Ngaøy soaïn: PHI KIM – SÔ LÖÔÏC BAÛNG TUAÀN HOAØN
CAÙC NGUYEÂN TOÁ HOAÙ HOÏC

I. Muïc tieâu:
- Củng cố kiến thức về:Tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxi cacbon và tính chất của muối
cacbonnat Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố trong chu kỳ,
nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
- Rèn luyện các kỹ năng. - Chọn chất thích hợp, lập sơ đồ xây dựng sơ đồ . Viết PTHH.
- Biết vận dụng bảng tuần hoàn, quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm ý nghĩa của ô
nguyên tố, chu kỳ, nhóm ,-với từng nguyên tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một
nguyên tố với những nguyên tố lân cận. để giải các bài tập hóa học.
- Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại. Hoàn các nguyên tố
hóa học.
II. Chuaån bò:
- HS:Ôn tập các nội dung kiến thức cơ bản của chương III trước ở nhà.
- GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập. Phiếu học tập baøng nhoùm
III. Tieán trình baøi daïy:
1. OÅn ñònh:
2. Baøi cuõ:Trong quaù trình oân taäp

Trang78
Giáo án hoá hoc9

3. Baøi môùi:
Phöông phaùp Noäi dung
I. Hoạt động 1: Kieán thöùc caàn nhôù I.Kieán thöùc caàn nhôù
1.Tính chaát hoaù hoïc cuûa phi kim 1.Tính chaát hoaù hoïc cuûa phi kim
2.Tính chaát hoaù hoïc cuûa 1 soá phi kim Sô ñoà 1 sgk/102
cuï theå. 2.Tính chaát hoaù hoïc cuûa 1 soá phi kim
a/Ttính chaát hoaù hoïc cuûa clo cuï theå.
b/Ttính chaát hoaù hoïc cuûa caùc bon vaø a/Ttính chaát hoaù hoïc cuûa clo
hôïp chaát cuûa caùc bon. Sô ñoà 2 sgk/102
3. Bảng tuần hoàn Bảng tuần hoàn caùc b/Ttính chaát hoaù hoïc cuûa caùc bon vaø
nguyeân toá hoaù hoïc hôïp chaát cuûa caùc bon.
a/ Caáu taïo bảng tuần hoàn Sô ñoà 3 sgk/103
? Ô nguyên tố cho biết những gì? Thế nào là 3. Bảng tuần hoàn Bảng tuần hoàn caùc
chu kỳ? Thế nào là nhóm nguyên tố? Dựa nguyeân toá hoaù hoïc
vào HTTH các nguyên tố hóa học em biết a/Caáu taïobảng tuần hoàn gồm: ô nguyên
được những gì về nguyên tố ở ô số 16? tố, chu kì và nhóm
So sánh tính phi kim của lưu huỳnh, tính kim
loại của natri với các nguyên tố lân cận Cùng
chu kì P < S < Cl
Na > Mg
- Cùng nhóm: O > S > Se cùng chu kỳ, cùng
nhóm.
b/Söï bieán ñoåi tính chaát cuûa caùc b/Söï bieán ñoåi tính chaát cuûa caùc
nguyeân toá trong bảng tuần hoàn nguyeân toá trong bảng tuần hoàn
c/YÙ nghóa baûng tuaàn hoaøn
II. Hoạt động 2: Baøi taäp: c/YÙ nghóa baûng tuaàn hoaøn
1. Baøi taäp1: Cho các chất sau đây: SO2, S, II.Baøi taäp:
Fe và H2S. - Hãy lập sơ đồ biến đổi gồm các 1.Giaûi baøi taäp 1
chất trên để thể hiện tính chất chất hóa học 1. H2S  S  SO2
của phi kim lưu huỳnh. ↓
- Viết PTHH theo sơ đồ biến đổi trên. FeS
- Hãy chỉ rõ loại chất của các chất có trong sơ PT: S + H2  H2S
đồ trên. S + O2  SO2
- Sơ đồ mối quan hệ giữa các loại chất đó. S + Fe  FeS
2. Baøi taäp 2 Cho dãy biến đổi sau 2. Giaûi baøi taäp 2
HCl  Cl2  NaClO - Phương trình hóa học.
↓ Cl2 + H2  2HCl
FeCl3 Cl2+ 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
- Viết PTHH biểu diễn sự biến đổi đó.
3Cl2 + 2Fe  2FeCl3
- Dựa vào sơ đồ sự biến đổi giữa các chất cụ
thể trên. Em hãy lập sơ đồ mối quan hệ giữa chất  P.kim  oxitaxit
các chất thể hiện tính chất hóa học của clo. ↓ Kim loại
HS viết PTHH Muối
- Có thể mỗi biến đổi sẽ có nhiều phản ứng 3. Giaûi baøi taäp 3
khác nhau. a/ Gọi công thức của oxit sắt: FexOy.
Cacbon luôn luôn thể hiện tính khử. PT: FexOy + yCO  xFe + yCO2
3. Bài tập 3: (bài tập 5 trang 103) 22,4 0,4
n
Fe = = 0,4 (mol)  n FexOy =
HS các nhóm thảo luận và trình bày 56 x
bài làm trên phim trong. Sau đó mời đại diện 0,4 x 2
một nhóm lên trình bày bài giải của mình. Ta có (56x + 16y) = 32  =
x y 3
Các nhóm còn lại theo dõi, nhận xét và bổ CTHH: của Oxit sắt là Fe2O3.
sung. b/ Khí sinh ra là CO2 cho vào bình nước vôi

Trang79
Giáo án hoá hoc9

trong có phản ứng.


CO2 + Ca(OH)3  CaCO3 + H2O
3
Số mol của CO2: 0,4 x = 0,6 (mol)  Số
2
mol CaCO3 = 0,6 (mol)
4. Bài tập 4: R là một nguyên tố phi kim ở Khối lượng kết tủa laø: 0,6 x 100 = 60(g)
nhóm VII trong hệ thống tuần hoàn. Hợp chất 4. Giaûi bài tập 4:
khí của R với hiđrô chứa 2, 74% hiđro về a. R thuộc nhóm VII nên công thức hợp chất
khối lượng. khí giữa R với hidro có dạng RH
a.Xác định tên nguêyn tố R %R trong RH = 100 – 2,74 = 97, 26
b. So sánh tính phi kim của nguyên tố R với R 97,26
R, S, F. suy ra: = → R = 35,5 (đvC)  Vậy
I 2,74
GV gọi hs đọc bài tóm tắt  GV gợi ý 
R là nguyên tố Clo.
hs làm bài Trao đổi phiếu học tập gv ra
b. Tính phi kim của R so với P, S, F < S < Cl
đáp án tính điểm hs tính điểm
< F.

4. Củng cố:
1. Hướng dẫn HS về nhà giải bài tập 6 trang 103 SGK
2. Thực hiện sơ đồ dãy chuyển hóa sau:
C  CO  CO2  NaHCO3  NaCO3  NaCl  Cl2  FeCl3Fe
5. Daën doø: Làm bài tập còn lại sgk. và chuẩn bị thực hành bài 33sgk /104
IV. Ruùt kinh nghieäm:

Tuaàn: 22 Tieát: 42 Baøi 33: Thöïc haønh:


Ngaøy soaïn: TÍNH CHAÁT HOÙA HOÏC CUÛA PHI KIM
Ngaøy daïy: VAØ HÔÏP CHAÁT CUÛA CHUNG

I. Muïc tieâu:
- Thông qua các thí nghiệm để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của phi kim và hợp chất
- Rèn các kĩ năng thực hành hóa học
- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập
II. Chuaån bò:
- Dụng cụ: đèn cồn, giá đỡ, cốc thủy tinh, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ…
- Hóa chất: CuO, C (bột than), Ca(OH)2, NaHCO3, HCl, Na2CO3, NaCl, CaCO3…
III. Tieán trình baøi daïy:
1. Ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Tính chất hóa học của cacbon là gì ? Viết PTHH ?
3. Bài mới
Phöông phaùp Noäi dung

Trang80
Giáo án hoá hoc9

I. Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm I. Tiến hành thí nghiệm:
1.Thí nghiệm 1. Thí nghiệm :
a.Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở a.. Thí nghiệm 1: Cacbon khử đồng (II) oxit ở nhiệt
nhiệt độ cao độ cao
GV: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí PT:C(r) + 2CuO(r)  2Cu(r) + CO2(k)
nghiệm. CO2(k) + Ca(OH)2 (dd)CaCO3 (r)+H2O(l)
HS: Quan sát. Hoàn thành phiếu thực hành.
PT:C(r) + 2CuO(r)  2Cu(r) + CO2(k)
CO2(k) + Ca(OH)2 (dd)CaCO3 (r)+H2O(l)
b.Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3 b. Thí nghiệm 2: Nhiệt phân muối NaHCO3
Gv: Hướng dẫn học sinh cách tiến hành thí PT:2NaHCO(r)Na2CO3 (r) +H2O(h) +CO2(k)
nghiệm. Giúp đỡ các nhóm yếu
Hs: Quan sát. Hoàn thành phiếu thực hành.
PT:2NaHCO(r)Na2CO3 (r) +H2O(h) +CO2(k)
2.Nhận biết các chaát raén sau NaCl, Na2CO3
øCaCO3 2. Nhận biết các chaát sau:
Nhận biết các chất rắn(thứ tự các hóa chất ở *Laáy moãi loï hoaù chaát 1 ít chaát boät cho vaøo
mỗi nhóm khác nhau) caùc oáng nghieäm töông öùng . Cho nöôùc vaøo
GV: Hướng dẫn caùc oáng nghieäm vaø laéc ñeàu
- Để nhận biết các chất rắn trên, ta phải tìm sự -Neáu chaát boät naøo tan laø:NaCl, Na2CO3
khác nhau về tính chất của các chất đó. Yêu cầu -Neáu chaát boät naøo khoâng tan laøCaCO3
học sinh nêu sự khác nhau của 3 chất về: *Nhoû dd HCl vaøo 2 dd vöøa thu ñöôïc.
- Tính tan -Neáu coù suûi boït laø Na2CO3
- Khả năng phản ứng với axit PT: Na2CO3 +2HCl  2NaCl + H2O + CO2
- Chốt lại cách tiến hành. -Neáu khoâng suûi boït laø NaCl
HS: Tiến hành thí nghiệm nhận biết theo nhóm.
*Laáy moãi loï hoaù chaát 1 ít chaát boät cho
vaøo caùc oáng nghieäm töông öùng . Cho
nöôùc vaøo caùc oáng nghieäm vaø laéc ñeàu
-Neáu chaát boät naøo tan laø:NaCl, Na2CO3
-Neáu chaát boät naøo khoâng tan laøCaCO3
*Nhoû dd HCl vaøo 2 dd vöøa thu ñöôïc.
-Neáu coù suûi boït laø Na2CO3
PT: Na2CO3 +2HCl  2NaCl + H2O + CO2
-Neáu khoâng suûi boït laø NaCl
Báo cáo kết quả vào bảng tường trình. II. Viết tường trình
II. Hoạt động 2: Viết tường trình:
HS viết tường trình theo maãu:

4. Củng cố: Học sinh rửa dụng cụ


5. Dặn dò: Học bài cũ
IV. Ruùt kinh nghieäm

Trang81
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn: 23 Tieát: 43 Chöông IV: HIÑROCACBON-NHIEÂN LIEÄU


Ngaøy soaïn: Baøi 34: KHAÙI NIEÄM VEÀ HÔÏP CHAÁT HÖÕU CÔ
Ngaøy daïy: VAØ HOAÙ HOÏC HÖÕU CÔ

I. Muïc tieâu:
- Học sinh hiểu được thế nào là hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ
- Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.
- Phân biệt được các hợp chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ
II. Chuaån bò:
- Dụng cụ: cốc thủy tinh, ống nghiệm
- Hóa chất: bông vải, nến, nước vôi trongz
III. Tieán trình baøi daïy
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Tính chất hóa học của cacbon là gì ? Viết PTHH ?
3. Bài mới

Phöông phaùp Noäi dung


I. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hợp chất hữu cơ I.Khái niệm về hợp chất hữu cơ:
1. Hợp chất hữu cơ có ở đâu: 1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu:
GV: Yêu cầu học sinh quan sát các mẫu thực phẩm, Hợp chất hữu cơ có trong cơ thể sinh vật, trong
đồ dùng học tập sẵn có của học sinh… lương thực, thực phẩm, và ngay trong cơ thể
GV:giới thiệu cho học sinh các đồ dùng, thực phẩm chúng ta
trên … có chứa hợp chất hữu cơ.
HS:  keát luaän(Hợp chất hữu cơ có trong cơ thể
sinh vật, trong lương thực, thực phẩm, và ngay trong 2. Hợp chất hữu cơ là gì?
cơ thể chúng ta) Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ
2. Hợp chất hữu cơ là gì? CO, CO2, H2CO3, và các muối cacbonat kim
GV: Hãy nêu nhận xét về số lượng và tầm quan trọng loại…)
của hợp chất hữu cơ.
GV: Tiến hành thí nghiệm sgk.
HS: Quan sát sự chuyển biến của nước vôi trong
trước và sau thí nghiệm.  nhận xét hiện tượng xảy
ra.

Trang82
Giáo án hoá hoc9

HS: Kết hợp thông tin sgk nêu định nghĩa về hợp chất
hữu cơ.(Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ
CO, CO2, H2CO3, và các muối cacbonat kim loại…)
3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế nào?
Gv: Đưa ra một loạt các công thức của các (H,C) và
dẫn xuất. 3. Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thế
-VD: CH4,C2H6 ,C2H4,C6H6, C2H6O,C2H5O2N, CH3Cl nào?
HS: Nhận xét đặc điểm về thành phần phân tử của Phaân 2 loaïi:
các chất.  phân loại -Hidro cac bon((Phân tử chỉ có hai nguyên tố:
C, H) Vd: CH4, C2H2…
Daãn xuaát cuûa hiđrocacbon
(Ngoài2 nguyeân toá C, H còn có các nguyeân
toá khác như O, N, Cl…)
HỢP CHẤT HỮU CƠ

Vd: CH4O, C2H6O…

DẪN
XUẤT
HIĐROCACB CỦA
ON HIĐROCA
CBON
(Phân tử chỉ (Ngoài2 ngt
có hai nguyên C, H còn có
tố: C, H) các ngt khác
Vd: CH4, như O, N,
C2H2… Cl…)
Vd: CH4O,
C2H6O…
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm hóa học hữu cơ:
Gv: Trong hóa học có rất nhiều chuyên ngành khác
nhau nghiên cứu các đối tượng khác nhau. Các em
hãy đọc thông tin và cho biết đối tượng và mục đích II. Khái niệm về hóa học hữu cơ
nghiên cứu của hóa học hữu cơ. Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên
Gv: Nêu một số ví dụ để khẳng định tầm quan trọng nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ
của hóa học hữu cơ trong đời sống.

4. Củng cố: GV: höôùng daãn học sinh làm bài tập 3, 5/108 sgk.
5. Dặn dò: Học bài cũ, .xem trước bài mới.Làm bài tậpcoøn laïi sgk.
IV. Ruùt kinh nghieäm

Trang83
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn: 23 Tieát: 44 Baøi 35:


Ngaøy soaïn: CAÁU TAÏO PHAÂN TÖÛ HÔÏP CHAÁT HÖÕU CÔ
Ngaøy daïy:

I. Muïc tieâu: Học sinh hiểu được


- Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
- Trong các hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị
- Mỗi chất hữu cơ có một CTCT ứng với một trật tự liên kết xác định.
- Các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon
- Viết được CTCT của một số hợp chất đơn giản
II. Chuaån bò: Mô hình phân tử
III. Tieán trình baøi daïy:
1. Ổn định : kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ Tính chất hóa học của cac bon là gì ? Viết PTHH ?
3. Bài mới
Phöông phaùp Nội dung
I. Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử I. Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
hợp chất hữu cơ 1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tố
1. Hóa trị và liên kết giữa các nguyên tố -Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử
HS: tính hóa trị của C,O,H trong các hợp chất , CO2. liên kết với nhau theo đúng hóa trị , C hóa trị
H2O. IV, H hóa trị I, O hóa trị II
GV: Höôùng daãn hs bieåu dieãn lieân keát giöõa -. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét
caùc nguyeân töû ,phaân töû treân moâ hình hs gạch nối giữa hai nguyên tử.
leân baûng ghi  keát luaän. H
GV: Höôùng daãn hs laép moâ hình phaân töû 1 soá
chaát C2H6, C3H8 ( phaúng ,roãng) CH4 H C H
GV: goïi học sinh tính hóa trị của C trong hợp chất
treân .  keát luaän. H
Trong phân tử hợp chất hữu cơ các nguyên tử liên
kết với nhau theo đúng hóa trị , C hóa trị IV, H hóa
trị I, O hóa trị II CH3OH H
-. Mỗi liên kết được biểu diễn bằng một nét gạch nối H C O H
giữa hai nguyên tử. H
HS: neâu VD:
Gv: Kết luận và nêu ba loại mạch cacbon
2. Mạch cacbon
GV: Ñöa ra moät soá sô ñoà maïch caùc bon
-Höôùng ñaãn hs so saùnh  söï khaùc nhau cuûa 2. Mạch cacbon
caùc loaïi maïch  keát luaän.- Những nguyên tử - Những nguyên tử cacbon trong phân tử hợp
cacbon trong phân tử hợp chất hữu cơ có thể liên kết chất hữu cơ có thể liên kết trực tiếp với nhau
trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon. tạo thành mạch cacbon.
- Có ba loại mạch: mạch thẳng, mạch nhánh, mạch - Có ba loại mạch: mạch thẳng, mạch nhánh,
vòng mạch vòng
Ví dụ(sgk) Ví dụ(sgk)
3. Trật tự liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ

Trang84
Giáo án hoá hoc9

HS: nhaän xeùt veà traät töï liên kết giữa các nguyên
tử trong phân tử  giaûi thích  keát luaän 3. Trật tự liên kết trong phân tử hợp chất hữu
- Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định cơ
giữa các nguyên tử trong phân tử. - Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết
II. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức cấu tạo xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.
Hs: Đọc thông tin sgk, nhận xét tính chất của rượu
etylic và đimetyl ete? II. Công thức cấu tạo:
Gv: Chốt ý.  Tại sao có sự khác nhau đó. - CTCT cho biết thành phần của phân tử và trật
Gv: Nhận xét. Chốt ý.  ý nghĩa của CTCT. tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại ý nghĩa của công thức
phân tử.
Gv: Yêu cầu học sinh xác định tên gọi và trạng thái
của CTPT C2H6O.
Gv: Chốt ý. Yêu cầu học sinh nêu ý nghĩa của CTCT.
GV:: Hướng dẫn học sinh cách viết CTCT. Yêu cầu
học sinh viết CTCT của các chất sau: CH4, C2H6,
CH4O.
4. Củng cố:
- HS: ñoïc muïc em coù bieát sgk/111
- GV: höôùng daãn học sinh làm bài tập 1, 4/112 sgk
5. Dặn dò: Học bài cũ, .xem trước bài mới.Làm bài tậpcoøn laïi sgk.
IV. Ruùt kinh nghieäm

Duyeät cuûa chuyeân moân

- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Tuaàn: 24 Tieát: 45 Baøi: 36


Ngaøy soaïn: MEÂ TAN

Trang85
Giáo án hoá hoc9

Ngaøy daïy

I. Muïc tieâu Hoïc sinh naém ñöôïc:


- Coâng thöùc caáu taïo, tính chaát vaät lyù vaø tính chaát hoùa hoïc cuûa metan.
- Ñònh nghóa lieân keát ñôn vaø phaûn öùng theá.-Traïng thaùi töï nhieân vaø öùng duïng cuûa metan
Reøn cho hoïc sinh kó naêng:
- Vieát phöông trình hoùa hoïc cuûa phaûn öùng theá, phaûn öùng chaùy cuûa metan.
- Quan saùt tranh veõ, moâ hình vaø thí nghieäm
II. Chuaån bò: GV:Moâ hình phaân töû metan (daïng roãng vaø daïng ñaëc)
- Duïng cuï:OÁng thuûy tinh vuoát nhoïn, coác thuûy tinh; Giaù oáng nghieäm, oáng nghieäm, ñeøn coàn;
Baät löûa.
- Hoùa chaát: Chaát raén:CH3COONa, NaOH, CaO; Dd Ca(OH)2 -Bình ñöïng saün khí Cl2 , khí CH4
III. Tieán trình baøi daïy:
1. Ổn định: kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ HS 1: Em haõy neâu nhöõng ñaëc ñieåm caáu taïo phaân töû hôïp chaát
höõu cô ?
Yeâu caàu HS 2 vaø HS 3 söûa baøi taäp 3, 5 SGK/ 112
- Yeâu caàu HS khaùc nhaän xeùt, boå sung (coù theå ñöa theâm caùch giaûi khaùc) vaø chaám ñieåm.
Bài mới
Phöông phaùp Noäi dung
I. Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu traïng thaùi töï nhieân vaø tính chaát vaät + Coâng thöùc phaân töû : CH4
lyù + Phaân töû khoái: 16
-GV:Giôùi thieäu CTPT cuûa metan .HS tính PTK cuûa CH4 I. Traïng thaùi töï nhieân, tính
-HS:ñoïc thoâng tin sgk .Vaø hình 4.3 SGK/ 113 giaûi thích caùch thu chaát vaät lyù:
metan töø buøn ao keát luaän trong thieân nhieân metan coù ôû ñaâu -Coù trong khí moû daàu, moû
-HS quan saùt bình ñöïng saün metan ñoàng thôøi lieân heä thöïc teá  than, buøn ao, khí biogas….
tính chaát vaät lyù cuûa metan. -Metan laø chaát khí, khoâng
GVYCHS:tìm tæ khoái cuûa metan so vôùi khoâng khí maøu, khoâng muøi, ít tan trong
16 nöôùcvaø nheï hôn khoâng khí.
d CH 4 = ≈ 0,55 keát luaän CH4 laø khí nheï hôn khoâng khí.
kk 29 II. Caáu taïo phaân töû:
-GV boå sung:metan laø khí raát ít tan trong nöôùc
-Trong phoøng thí nghieäm ta coù theå thu metan theo 2 caùch: H
+Ñaåy nöôùc vì CH4 raát ít tan trong nöôùc.
+Ñaåy khoâng khí –ñeå uùp bình thu vì CH4 nheï hôn khoâng khí. H C H
II.Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caáu taïo phaân töû
-Höôùng daãn HS laép moâ hình phaân töû khí CH4 daïng roãng. H
-HS quan saùt moâ hình phaân töû khí CH4 daïng ñaëc Vieát coâng Trong phaân töû metan coù 4
thöùc caáu taïo cuûa metan vaø ruùt ra nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm caáu lieân keát ñôn beàn vöõng.
taïo cuûa metan ?-Giôùi thieäu: lieân keát ñôn laø lieân keát beàn.
-Hoaït ñoäng theo nhoùm– laép moâ hình. Quan saùt vaø vieát coâng III. Tính chaát hoùa hoïc:
thöùc caáu taïo cuûa metan. Ñaëc ñieåm: trong phaân töû metan coù 4 1. Taùc duïng vôùi oxi
lieân keát ñôn.
III. Hoaït ñoäng 3: Tính chaát hoùa hoïc cuûa metan(10’) PT:CH4(k) + 2O2 (k)
1.Taùc duïng vôùi oxi *Bieåu dieãn thí nghieäm ñoát chaùy khí metan. CO2 (k) + 2H2O (h)
+Ñoát chaùy khí metan treân ñaàu oáng daãn khí vaø duøng 1 oáng - Phaûn öùng ñoát chaùy metan
nghieäm uùp ngöôïc leân phía treân  ñeán khi oáng nghieäm bò môø ñi toaû raát nhieàu nhieät.
 laät ngöôïc laïi  - HS quan saùt treân thaønh oáng nghieäm vaø Hoãn hôïp goàm 1Vmetan : 2Voxi
nhaän xeùt ?treân thaønh oáng nghieäm coù hôi nöôùc ngöng tuï laïi. laø hoãn hôïp noå maïnh.
+Tieáp tuïc ñoå nöôùc voâi trong vaøo oáng nghieäm laéc nheï NX?
nöôùc voâi trong bò vaån ñuïc  saûn phaåm taïo thaønh coù khí CO2
2.Taùc duïng vôùi clo.(phaûn
- HS ra keát luaänvieát phöông trình phaûn öùng xaûy ?
öùng theá)

Trang86
Giáo án hoá hoc9

-Giôùi thieäu: phaûn öùng ñoát chaùy metan toaû raát nhieàu nhieät. Vì
vaäy, ngöôøi ta thöôøng duøng metan laøm nhieân lieäu. askt
Hoãn hôïp goàm 1Vmetan : 2Voxi laø hoãn hôïp noå maïnh.
2. Taùc duïng vôùi clo -PT:CH4 (k) + Cl2 (k) 
*Bieåu dieãn thí nghieäm khí metan taùc duïng vôùi Cl2.
+Ñöa hoãn hôïp khí metan vaø Cl2 ra aùnh saùng. CH3Cl (k) + HCl (h)
+Sau 1 thôøi gian cho nöôùc vaøo bình  laéc nheï + maåu quøi tím.
 HS quan saùt vaø neâu hieän töôïng ?--> -nhaän xeùt ?
-Dung dòch axit taïo thaønh laø HCl, ngoaøi ra coøn 1 chaát khí ñöôïc
taïo thaønh laø CH3Cl  PT vaø traïng thaùi caùc chaát ?
-Giaûi thích phaûn öùng treân hình veõ baèng coâng thöùc caáu taïo.
-Trong phaûn öùng treân, ta thaáy nguyeân töû Cl ñaõ thay theá nguyeân
töû H trong phaân töû CH4 ñeå taïo thaønh CH3Cl vaø HCl Vaäy phaûn
öùng giöõa metan vaø Cl2 thuoäc loaïi phaûn öùng gì ?
-Nhìn chung caùc hôïp chaát hiñrocacbon chæ coù lieân keát ñôn trong
phaân töû ñeàu coù phaûn öùng theá.
-Quan saùt thí nghieäm bieåu dieãn cuûa GV. Neâu hieän töôïng:
+Maøu vaøng nhaït cuûa Cl2 maát ñi.+Giaáy quøi tím chuyeån maøu ñoû.
-Nhaän xeùt:+Maøu vaøng nhaït cuûa Cl2 maát ñi  coù phaûn öùng
IV. ÖÙng duïng:
xaûy ra.
+Laøm nhieân lieäu.
+Giaáy quøi tím chuyeån maøu ñoû  saûn phaåm taïo thaønh laø dd +Ñieàu cheá hiñro, boät than…
axit.
PT:CH4 (k) + Cl2 (k)  CH3Cl (k) + HCl (h)
-Phaûn öùng treân ñöôïc goïi laø phaûn öùng theá.
IV.Hoaït ñoäng 4: ÖÙng duïng -Yeâu caàu HS ñoïc SGK/ 115.
-Metan coù nhöõng öùng duïng gì trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát ?
-ÖÙng duïng cuûa metan:
3. Cuûng coá (6’) HS: laøm baøi taäp 3 SGK/ 116.-Goïi HS khaùc nhaän xeùt, söûa sai.
- Yeâu caàu 1 HS ñoïc muïc “ Em coù bieát ?” SGK/ 116
4. Daën doø: (2’) Hoïc baøi-Laøm baøi taäp 1,2,4 SGK/ 116 -Ñoïc baøi 37 SGK / 117,118
IV. Ruùt kinh nghieäm:

Tuaàn: 24 Tieát: 46
Ngaøy soaïn: Baøi 37: ETILEN
Ngaøy daïy

I. Muïc tieâu Naém ñöôïc coâng thöùc caáu taïo, tính chaát vaät lyù vaø tính chaát HHù cuûa etilen.
- Hieåu ñöôïc khaùi nieäm lieân keát ñoâi vaø ñaëc ñieåm cuûa noù.
- Hieåu ñöôïc phaûn öùng coâng vaø phaûn öùng truøng hôïp laø caùc phaûn öùng ñaëc tröng cuûa Etilen
vaø caùc hiñrocacbon coù lieân keát ñoâi.-Bieát ñöôïc 1 soá öùng duïng quan troïng cuûa etilen.
- Reøn kó naêng: -Vieát PTHH cuûa phaûn öùng coäng, phaûn öùng truøng hôïp cuûa etilen; phaân bieät
metan vôùi etilen baèng phaûn öùng vôùi dung dòch nöôùc brom.
II. Chuaån bò: Moâ hình phaân töû Etilen (daïng roãng vaø daïng ñaëc)
- Duïng cu: OÁng thuûy tinh vuoát nhoïn, coác thuûy tinh -Giaù oáng nghieäm, oáng nghieäm, ñeøn coàn
- Hoùa chaát: C2H5OH, H2SO4, NaOH, dung dòch brom
III. Tieán trình baøi daïy:
1. OÅn ñònh: kieåm tra só soá

Trang87
Giáo án hoá hoc9

2. Baøi cuûHaõy neâu ñaëc ñieåm caáu taïo, tính chaát vaät lyù vaø tính chaát HH cuûa metan?PT?
- HS laøm baøi taäp 1, 4 SGK/ 116
3. Baøi môùi
Phöông phaùp Noäi dung
I.Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu tính chaát vaät lyù CTPT: C2H4
-Giôùi thieäu CTPT cuûa etilen  Yeâu caàu HS tính PTK:28
phaân töû khoái ? I.Tính chaát vaät lyù
-Giôùi thieäu tính chaát vaät lyù cuûa etilen: cuõng gioáng Laø chaát khí khoâng maøu, khoâng muøi ít
nhö metan etilen laø chaát k íkhoângmaøu,khoâng muøi ít tan tan trong nöôùc
trong nöôùc vaø nheï hôn khoâng khí. -Nghe vaø ghi baøi. II. Caáu taïo phaân töû
II.Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caáu taïo phaân töû cuûa etilen CTCT:
-Höôùng daãn HS laép raùp moâ hình phaân töû etilen (daïng H H
roãng)vaø quan saùt moâ hình phaân töû daïng ñaëc  nhaän
xeùt veà ñaëc ñieåm lieân keát giöa 2 guyeân töû C( coù 2
lieân keát.) GV:nhöõng lieân keát nhö vaäy goïi laø ñoâi C=C
(-Trong lieân keát ñoâi coù 1 lieân keát keùm beàn. Lieân
keát naøy deã bò ñöùt ra trong caùc phaûn öùng hoùa hoïc.) H H
HS vieát CTCT cuûa etilen vaø ruùt ra ñaëc ñieåm lieân keát.
III. Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu tính chaát hoùa hoïc cuûa Vieát goïn: CH2 = CH2
etilen (15’) Trong PT etylen coù 4 lieân keát ñôn vaø 1
1. Etilen coù chaùy khoâng -Töông töï nhö metan, khi ñoát, lieân keát ñoâi.
etilen chaùy taïo ra khí CO2 , H2O ñoàng thôøi toûa raát -Trong lieân keát ñoâi coù 1 lieân keát keùm
nhieàu nhieät. HS vieát phöông trình phaûn öùng ? beàn. Lieân keát naøy deã bò ñöùt ra trong
-Haõy nhaéc laïi tính chaát ñaëc tröng cuûa metan ? caùc phaûn öùng hoùa hoïc.)
-Etilen coù ñaëc ñieåm caáu taïo khaùc vôùi metan  Vaäy
phaûn öùng ñaëc tröng cuûa chuùng coù khaùc nhau III. Tính chaát hoùa hoïc:
khoâng ? 1. Etilen coù chaùy khoâng ?
2. Etilen coù laøm maát maøu dung dòch brom khoâng? Phöông trình hoùa hoïc:
-Bieåu dieãn thí nghieäm: daãn khí etilen qua dung dòch
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
brom.  Yeâu caàu HS quan saùt vaø nhaän xeùt hieän
töôïng -Hieäntöôïng khíC2H4 laømmaát maøudung 2. Etilen coù laøm maát maøu dung dòch
dòchbromChöùng toû ñieàu gì brom khoâng ?
-Giaûi thích baûn chaát cuûa thí nghieäm treân baèng CTCT:
trong phaûn öùng cuûa etilen vôùi brom: H H
+1 lieân keát keùm beàn trong lieân keát ñoâi cuûa phaân töû
C2H4 bò ñöùt ra. C=C
+Lieân keát giöõa 2 nguyeân töû brom cuõng bò ñöùt. H H
+Nguyeân töû brom keát hôïp vôùi 2 nguyeân töû C trong + Br – Br
phaân töû etilen. H H
- HSvieát PTHH cuûa phaûn öùng giöõa etilen vaø brom
-Giôùi thieäu: phaûn öùng treân goïi laø phaûn öùng coäng. Br C C Br
+ÔÛ nhöõng ñieàu kieän thích hôïp, etilen coøn coù phaûn
öùng coäng vôùi moät soá chaát khaùc nhö: H2, Cl2, H2O,
HCl, … H H
PT:CH2 = CH2(k) + Br2 (dd)
+Khoâng chæ coù etilen maø , caùc chaát coù lieân keát ñoâi
(khoâng maøu) (da cam)
trong Ptöû ñeàu deã daøng tham gia phaûn öùng coâng.
Br – CH2 – CH2 – Br (l)
-ÔÛ nhöõng ñieàu kieän thích hôïp vaø coù chaát xuùc taùc
Ñibrommetan (khoâng maøu)
 lieân keát keùm beàn trong phaân töû etilen bò ñöùt ra.
Hay:C2H4 + Br2  C2H4Br2
Khi ñoù caùc phaân töû etilen lieân keát vôùi nhau taïo
* Phaûn öùng treân goïi laø phaûn öùng
thaønh ptöû coù khoái löôïng vaø kích thöôùc lôùn  Goïi coäng.
laø Polietilen (PE). - Keát luaän: caùc chaát coù lieân keát ñoâi
HS vieát phöông trình +Lieânkeát keùm beàn bò ñöùt ra. trong phaân töû ñeàu deã daøng tham gia

Trang88
Giáo án hoá hoc9

+Caùc phaân töû etilen lieân keát laïi  HS vieát phöông phaûn öùng coäng.
trình -Caùc phaân töû etilen (coù1lieân keát 3. Caùc phaân töû etilen coù keát hôïp
ñoâi)khikeáthôïpvôùinhau taïo thaønh hôïp chaát ñöôïc vôùi nhau khoâng ?
coùlieânkeátñônNeânnhöõnghôïpchaátnaøyraát beàn.VDï: t0 , P,
nhöïa PE -Tính chaát HH ñaëc tröng cuûa me tan laø+ Cl2 PT :n CH2 = CH2 xt
pöù theá.-HS:Quan saùt thí nghieäm  nhaän xeùt:.
3. Caùc phaân töû etilen coù keát hôïp ñöôïc vôùi nhau (- CH2 - CH2 - CH2 - CH2 -)n
khoâng  Phaûn öùng treân ñöôïc goïi laø phaûn
-GV:ÔÛ ñieàu kieän thích hôïp caùc phaân töû etilen deã öùng tröøng hôïp.
daøng keát hôïp vôùi nhau taïo thaønh phaân töû coù khoái IV. ÖÙng duïng:
löôïng vaø kích thöôùc lôùn GV: höôùng daån hs vieát PT: Etilen laø nguyeân lieäu ñeå ñieàu cheá:
Phaûn öùng treân ñöôïc goïi laø phaûn öùng truøng hôïp. nhöïa PE, nhöïa PVC, röôïu etyli, axit
IV.Hoaït ñoäng 4: Tìm hieåu öùng duïng cuûa etilen axetic, …
-Yeâu caàu HS quan saùt sô ñoà hình veõ SGK/ 148.
 Haõy neâu nhöõng öùng duïng cuûa etilen trong ñôøi
soáng vaø saûn xuaát ? nhaän xeùt  Ghi baøi.
-Quan saùt sô ñoà  Etilen laø nguyeân lieäu ñieàu cheá:
+Nhöïa PE, PVC.
+Röôïu etylic.+Axit axetic. …
4. Cuûng coá (6’) -Yeâu caàu HS ñoïc muïc: “ Em coù bieát ? “ SGK/ 119
- Baøi taäp: Haõy trình baøy phöông phaùp hoùa hoïc ñeå phaân bieät 3 chaát khí ñöïng trong caùc bình
rieâng bieät, khoâng nhaõn: CH4, C2H4 vaø CO2.GV: Höôùng daãn
5. Daën doØ: (2’)-Hoïc baøi.-Laøm baøi taäp 1, 2, 3, 4 SGK/ 119-Ñoïc baøi 38 SGK / 120, 121
IV. Ruùt kinh nghieäm

Tuaàn: 25 Tieát: 47 Baøi 38: AXETILEN


Ngaøy soaïn:
Ngaøy daïy

I. Muïc tieâu:
- HS: Naém ñöôïc CTCT, tính chaát vaät lyù vaø tính chaát HH cuûa axetilen.Hieåu ñöôïc khaùi nieäm
lieân keát ba vaø ñaëc ñieåm cuûa noù. Cuûng coá kieán thöùc chung veà hiñrocacbon: khoâng tan
trong nöôùc, deã chaùy taïo ra CO2 vaø H2O, ñoàng thôøi toûa raát nhieàu nhieät.-Bieát ñöôïc 1 soá
öùng duïng quan troïng cuûa axetilen.
- Reøn cho hoïc sinh kó naêng: vieáPTHH cuûa phaûn öùng coäng, böôùc ñaàu bieát döï ñoaùn tính chaát
cuûa caùc chaát döïa vaøo thaønh phaàn vaø caáu taïo.-Quan saùt tranh , moâ hình vaø thí nghieäm
II. Chuaån bò Moâ hình phaân töû axetilen ( daïng roãng vaø daïng ñaëc )
- Hoùa chaát: Loï khí C2H2 ; Ñaát ñeøn(CaC2),H2O; Dung dòch brom
- Duïng cuï:Bình tam giaùc thu khí, chaäu thuyû tinh, oáng nghieäm coù nhaùnh, giaù oáng nghieäm, oáng
huùt, oáng daãn khí, ñeøn coàn, dieâm
III. Tieán trình baøi daïy:
1. OÅn ñònh: kieåm tra só soá:
2. Baøi cuõ: Haõy neâu ñaëc ñieåm caáu taïo, tính chaát vaät lyù vaø tính chaát hoùa hoïc
cuûa etilen ? Vieát phöông trình phaûn öùng minh hoaï ?-Yeâu caàu 2 HS laøm baøi taäp 4 SGK/
119
3. Baøi môùi
Phöông phaùp Noäi dung
I.Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu tính chaát vaät lyù cuûa axetilen -CTPT: C2H2
-Giôùi thieäu CTPT cuûa axetilen  Yeâu caàu HS tính phaân töû -PTK: 26
khoái ?-Yeâu caàu HS quan saùt loï ñöïng C2H2 , ñoàng thôøi quan I. Tính chaát vaät lyù:
saùt hình 4.9 SGK/ 120  Haõy neâu tính chaát vaät lyù cuûa Axetilen laø chaát khí, khoâng maøu,
axetilen ?-(Laø chaát khí, khoâng maøu, khoâng muøi, ít tan trong khoâng muøi, ít tan trong nöôùc vaø

Trang89
Giáo án hoá hoc9

nöôùc..Nheï hôn khoâng khí : nheï hôn khoâng khí.


II.Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caáu taïo phaân töû cuûa etilen 26
-Höôùng daãn HS laép raùp moâ hình PT axetilen (daïng roãng) d C2 H 2 =
KK 29
Quan saùt moâ hình phaân töû C2H2 daïng ñaëc.
II. Caáu taïo phaân tö
HS:vieát CTCT cuûa axetilen vaø nhaän xeùt veà ñaëc ñieåm ?
-Phaân töû C2H2 coù 1 lieân keát ba giöõa 2 nguyeân töû C . Trong H–C/ C–H
lieân keát ba coù 2 lieân keát keùm beàn. 2 lieân keát naøy deã bò Vieát goïn:
ñöùt ra trong caùc phaûn öùng hoùa hoïc.. CH / CH
III.Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu tính chaát HH cuûa axetilen Trong CTCT cuûa axetilen coù 1 lieân
-Döïa vaøo ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa axetilen, em haõy döï ñoaùn keát ba.
caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa axetilen :Axetilen coù phaûn öùng Trong lieân keát ba coù 2 lieân keát
chaùy.+ phaûn öùng coäng – laøm maát maøu dung dòch brom. keùm beàn – deã bò ñöùt ra trong caùc
?-Yeâu caàu HS giaûi thích ngaén goïn ñieàu döï ñoaùn cuûa phaûn öùng hoùa hoïc.
-HS:laøm TN ñeå kieåm tra ñieàu döï ñoaùn III. Tính chaát hoùa hoïc:
+ TN1 Axetilen chaùy  quan saùt vaø neâu hieän töôïng 1. Axetilen coù chaùy khoâng ?
vieát PT?.-Vì phaûn öùng ñoát chaát axetilen toûa nhieàu nhieät
PT:2C2H4 + 5O2 4CO2 + 2H2O
neân ñöôïc duøng laøm nhieân lieäu trong ñeøn xì oxi – axetilen.
2. Axetilen coù laøm maát maøu dung
Chuù yù: thí nghieäm ñoài chöùng.
dòch brom khoâng ?
+TN2:Axetilen ù laøm maát maøu dd brom  quan saùt hieän ÔÛ ñieàu kieän thích hôïp axetilen coù
töôïng vieát PT? Giaûi thích baûn chaát cuûa phaûn öùng phaûn öùng coäng vôùi brom trong
cuûa etilen vôùi dd brom:+1 lieân keát keùm beàn trong lieân keát dung dòch.
ba cuûa phaân töû C2H2 bò ñöùt ra.+Lieân keát giöõa 2 ngtöû brom PT:CH / CH + Br – Br 
cuõng bò ñöùt.+Ngtöû brom keát hôïp vôùi 2 ngtöû C trong phaân (naâu ñoû)
töû etilen.-Do saûn phaåm sinh ra coù lieân keát ñoâi trong phaân Br – CH = CH – Br
töû neân coù theå coäng tieáp vôùi 1 phaân töû brom nöõa: ( khoâng maøu )
Br – CH = CH – Br + Br – Br  Br2– CH - CH – Br2 Vieát goïn:C2H2 + Br2  C2H2Br2
Vieát goïn: C2H2Br2 + Br2  C2H2Br4 Hay:Br – CH = CH – Br + Br – Br
-Giôùi thieäu trong ñieàu kieän thích hôïp, axetilen cuõng coù  Br2– CH - CH – Br2
phaûn öùng coäng vôùi H2 vaø moät soá chaát khaùc Vieát goïn:
Chuù yù:qsaùt maøu saéc dd brom tröôùc va sauø khi laøm TN
C2H2Br2 + 2Br2  C2H2Br4
IV.Hoaït ñoäng 4: Tìm hieåu öùng duïng cuûa axetilen
IV. ÖÙng duïng: SGK/ 121
-HSñoïcSGK/121.Haõy neâu nhöõng öùng duïng cuûa axetilen -Laøm nhieän lieäu cho ñeøn xì oxi –
trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát ? Nhaän xeùt  Ghi baøi. axetilen ñeå haøn caét kim loaïi.
V.Hoaït ñoäng 5: Tìm hieåu caùch ñieàu cheá axetilen -Laøm nguyeân lieäu ñeå saûn xuaát:
-Giôùi thieäu hoùa chaát ñeå ñieàu cheá axetilen. Laø Canxi PVC, cao su, axit axetic, …
cacbua (CaC2) coøn goïi laø ñaát ñeøn., Nöôùc. HS quan saùt V. Ñieàu cheá:
laïi oáng nghieäm (ñaõ ñieàu cheá axetilen ñeå ñoát chaùy) ôû -Töø canxi cacbua:
hoaït ñoäng 4. CaC2 + H2O  C2H2 +Ca(OH)2
-Cho maåu giaáy quøi tím vaøo chaát coøn laïi trong oáng nghieäm -Töø metan:
 HS quan saùt  nhaän xeùt (Trong phoøng thí nghieäm,
15000C
axetilen ñöôïc ñieàu cheá baèng caùch cho ñaát ñeøn t/d vôùi 2CH4
nöôùc. Laøm laïnh
-Nhaän xeùt: chaát coøn laïi trong oáng nghieäm laø chaát loûng C2H2 + 3Hnhanh 2
vaø laøm quøi tím hoùa xanh laø Ca(OH)2.  PT?
- PT: CaC2+H2OC2H2+ Ca(OH)2 .
GV:-Giôùi thieäu: hieän nay, axetilen thöôøng ñöôïc ñieàu cheá
baèng caùch nhieät phaân metan ôû nhieät ñoä cao.
- HS: Nghe vaø  PT?
4. Cuûng coá HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc vaø höôùng daãnhsø laøm
baøi taäp 4 sgk/122
- Baøi taäp: Haõy so saùnh ñaëc ñieåm caáu taïo vaø tính chaát hoùa hoïc cuûa: metan, etilen, axetilen. 
trao ñoåi nhoùm ñeå hoaøn thaønh baûng sau:

Trang90
Giáo án hoá hoc9

CH4 C2H4 C2H2


Gioáng nhau Ñeàu coù phaûn öùng chaùy.
-CTCT chæ coù lieân keát -CTCT coù 1 lieân keát -CTCT coù 1 lieân keát ba.
ñôn. ñoâi.
Khaùc nhau
-Coù phaûn öùng theá. -Phaûn öùng coäng -Phaûn öùng coäng
vôùi brom(toái ña1 Br2) vôùibrom(toáiña2 Br2)
5. Daën doø: Hoïc baøi-Laøm baøi taäp 1, 2, 3, 5 SGK/ 122
IV. Ruùt kinh nghieäm

Tuaàn: 25 Tieát: 48 Baøi 39: BENZEN


Ngaøy soaïn:
Ngaøy daïy

I. Muïc tieâu: Hoïc sinh bieát:-Coâng thöùc phaân töû vaø coâng thöùc
caáu taïo cuûa benzen.-Tính chaát vaät lyù, tính chaát hoùa hoïc vaø öùng duïng cuûa benzen.
- Reøn cho hoïc sinh:Kó naêng quan saùt thí nghieäm, töø caùc hieän töôïng thí nghieäm, ruùt ra tính
chaát.
- Kó naêng vieát phöông trình phaûn öùng theá cuûa benzen vôùi brom vaø tieáp tuïc cuûng coá kó naêng
laøm baùi toaùn.-Lieân heä vôùi thöïc teá 1 soá öùng duïng cuûa benzen.
II. Chuaån bò Duïng cuï: giaù oáng nghieäm, oáng daãn khí, oáng huùt,
ñeøn coàn, dieâm, keïp goã…..
- Hoùa chaát: Benzen, daàu aên, dung dòch brom, NaOH, H2O.
- Boä moâ hình laép gheùp caáu taïo phaân töû benzen.-Hình veõ phaûn öùng theá cuûa benzen vôùi brom
loûng.
III. Tieán trình baøi daïy:
1. OÅn ñònh: kieåm tra só soá:
2. Baøi cuõ Haõy so saùnh ñaëc ñieåm caáu taïo vaø tính chaát hoùa hoïc cuûa: metan,
etilen, axetilen.
3. Baøi môùi
Phöông phaùp Noäi dung
I. Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu tính chaát vaät lyù cuûa benzen I. Tính chaát vaät lyù
-HS quan saùt loï ñöïng benzen  t/c vaät lyù cuûa benzen ? -Benzen laø chaát loûng, nheï hôn nöôùc,
-GV: laøm TN 1: cho 3 – 4 gioït benzen vaøo oáng nghieäm khoâng tan trong nöôùc nhöng hoøa tan
ñöïng nöôùc  laéc nheï  HS quan saùt vaø nhaän xeùt ? ñöôïc nhieàu chaát höõu cô vaø voâ cô.
GV: laøm TN 2: cho 1 – 2 gioït daàu aên vaøo oáng nghieäm -Benzen laø chaát ñoäc.
ñöïng benzen  laéc nheï  HS quan saùt vaø nhaän xeùt ?
-Giôùi thieäu: benzen laø 1 chaát ñoäc, hoøa tan ñöôïc nhieàu
chaát khaùc nhö: daàu aên, neán, cao su, ioát, …-Benzen laø
chaát loûng, khoâng maøu  töø TN treân hs  t/c vaät lyù
cuûa benzen  ghi baøi. II.Caáu taïo phaân töû (sgk/123)
II.Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caáu taïo phaân töû cuûa benzen
-GV:Höôùng daãn HS laép raùp moâ hính phaân töû benzen
vaø giôùi thieäu moâ hình phaân töû C6H6 daïng ñaëc.
-Haõy vieát CTCT cuûa benzen vaø nhaän xeùt veà ñaëc
ñieåm ?
GV: Caáu taïo cuûa benzen khaùc vôùi caáu taïo cuûa etilen
vaø axetilen ôû ñieåm naøo ? (-Nhaän xeùt: trong CTCT cuûa
benzen coù 6 nguyeân töû C lieân keát vôùi nhautaïo

Trang91
Giáo án hoá hoc9

thaønhvoøng 6 caïnh kheùp kín ñeàu.+ Coù 3 lieân keát ñoâi


xen keõ vôùi 3 lieân keát ñôn.) GV:-HS laøm baøi taäp 2 SGK/ III. Tính chaát hoùa hoïc
125. 1. Benzen coù chaùy khoâng ?
-Laép raùp moâ hình phaân töû C6H6 theo nhoùm. Phöông trình hoùa hoïc :
-Ñaùp aùn baøi taäp 2 SGK/ 125: b, d, e. 2C6H6+15O2  12CO2 + 6H2O
III.Hoaït ñoäng 3:Tìm hieåu tính chaát HH cuûa benzen
-Döïa vaøo CTCT cuûa benzen  caùc em haõy thaûo luaän
nhoùm ñeå döï ñoaùn xem benzen coù nhöõng tính chaát HH
nhö theá naøo? GV:laøm TN ñeå kieåm tra ñieàu döï ñoaùn
+TN 1:. Benzen chaùy HS quan saùt vaø nhaän xeùt ? keát 2. Benzen coù phaûn öùng theá vôùi brom
luaän.  vieát phöông trình khoâng ?
-HS: so saùnh vôùi t/c HH cuûa metan, etilen, axetilen. Phöông trình hoùa hoïc:
-Benzen raát deã chaùy. Khi benzen chaùy trong khoâng khí, C6H6 + Br2
ngoaøi CO2 vaø H2O coøn sinh ra nhieàu muoäi than. Fe, t0
-Benzen khoâng coù phaûn öùng coäng vôùi brom trong dd  C6H5Br + HBr
nhö etilen vaø axetilen nhöng neáu ta cho theâm vaøo hoãn Trong phaûn öùng treân, nguyeân töû H
hôïp benzen vaø brom 1 ít boät Fe vaø ñun noùng, thì xaûy ra: trong phaân töû benzen ñöôïc thay theá
phaûn öùng theá cuûa Benzen vôùi brom . GV duøng tranh bôûi nguyeân töû Br.
ñeå giaûi thích,höôùng daãn HS vieát phöông trình 3. Benzen coù phaûn öùng coäng khoâng
-HS thaûo luaän nhoùm laøm baøi taäp 4 SGK/ 125
C6H6 + 3H2 Ni, t0 C6H12
-Yeâu caàu HS caùc nhoùm trình baøy  nhaän xeùt.
Benzen tham gia ù phaûn öùng coäng -Benzen khoùtham gia (Xiclo hexan)
p.öù coäng hôn etilen vaø axetilen nhöng trong ñieu IV. ÖÙng duïng: SGK/ 125
kieän thích hôïp, benzen coù phaûn öùng coäng vôùi 1 soá -Trong coâng nghieäp benzen laø nguyeân
chaát nhö:H2 HS quan saùt vaø nhaän xeùt ? keát luaän. lieäu saûn xuaát:+Chaát deûo.+Phaåm
 PT? -Baøi taäp 4 SGK/ 125: Chaát laøm maát maøu nöôùc nhuoäm.+Thuoác tröø saâu.+Döôïc
brom: b, c vì trong ph töû caùc coù lieân keát ñoâi vaø lieân phaåm.
keát ba. -Trong phoøng thí nghieäm: benzen duøng
PT:C6H6 + 3H2
0
Ni, t C6H12 laøm dung moâi
(Benzen) (Xiclo hexan)
IV.Hoaït ñoäng 4: Tìm hieåu öùng duïng cuûa benzen
-HS ñoïc SGK/125 öùng duïng benzen gì trong CN?
-.
4. Cuûng coá Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi
- Yeâu caàu HS laøm baøi taäp -Giaûi thích baøi taäp 2:
- Coâng thöùc sai : + a. sai veà vò trí noái ñoâi. + c. sai vì voøng coù 5 caïnh.
5. Daën doø -Hoïc baøi.Laøm baøi taäp 1,3 SGK/ 125 -Ñoïc baøi 40 SGK / 126
IV. Ruùt kinh nghieäm:

Duyeät cuûa chuyeân moân

- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Trang92
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn: 26 Tieát: 49 Baøi 42. LUYEÄN TAÄP CHÖÔNG IV


Ngaøy soaïn: HIÑROCACBON-NHIEÂN LIEÄU
Ngaøy daïy

I. Muïc tieâu:

II.Chuaån bò

III. Tieán trình baøi daïy:


1. OÅn ñònh: kieåm tra só soá:
2. Baøi cuõ : Trong quaù trình oân taäp
3. Baøi môùi:
Phöông phaùp Noäi dung
I. Hoaït ñoäng 1: Kieán thöùc caàn nhôù I.Kieán thöùc caàn nhôù
Hoïc hinh thaûo luaän nhoùm hoaùn thaønh baûng (baûng döôùi)
sau: Phöông trình minh hoaïcho caùc tính chaát ñaëc
Meâ Etilen Axeti Benzen tröng :
tan C2H4 len C6H6 CH4 + Cl2 CH3Cl +HCl
CH4 C2H2 C2H4 +Br2  C2H2Br2
Coâng C2H2 +2Br2  C2H2Br4
thöùc caáu C6H6 +Br2  C6H5Br +HBr
taïo
Ñaëc
ñieåm
caáu taïo
Phaøn
öùng ñaëc
tröng

Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc boå


sung  Sô ñoà hoaøn chænh.
GV:Goïi hs vieát pt minh hoaï cho caùc tính chaát
ñaëc tröng CH4 + Cl2 CH3Cl +HCl
C2H4 +Br2  C2H2Br2
C2H2 +2Br2  C2H2Br4
C6H6 +Br2  C6H5Br +HBr

Meâ tan Etilen Axetilen Benzen


CH4 C2H4 C2H2 C6H6

Trang93
Giáo án hoá hoc9

Coâng
thöùc caáu H H
taïo H

H C H C=C

H H H

Ñaëc ñieåm Lieân keát ñôn Coù 1 lieân keát Coù1 lieân keát 3
-Maïch voøng 6 caïnh
caáu taïo ñoâi kheùp kín
-3lieân keát ñoâi vaø
3lieân ñôn xen keõ nhau.
Phaøn öùng Phaûn öùng theá Phaøn öùng coäng Phaøn öùng Phaøn öùng theá vôùi
ñaëc tröng (laøm maát maøu coäng (laøm maát brom loûng.
dd brom) maøu dd brom)

Phöông phaùp Noäi dung


II. Hoaït ñoäng 2:Baøi taäp II.Baøi taäp
1.Baøi taäp 1 1.Giaûi baøi tap 1
Hoïc sinh ñoïc baøi Vieát coâng thöùc caáu taïo 2.Giaûi baøi taäp 2-Cho 2 khí vaøo 2 bình coù
vaø thugoïn cuûa caùc hôïp chaát höõu cô cuøng theå tích .Sau ñoù cho cuøng 1 theå tích dd
sau:C3H8, C3H6. C3H4 brom, coù cuøng noàng ñoä vaøo 2 bình laéc ñeàu
-Nhoùn HS laøm baøi: -Bình khoâng ñoåi maøu dd brom laø CH4
Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc boå -Bình laøm nhaït maøu dd brom laø C2H4
sung  Ñaùp aùn ñuùng C2H4 + Br2  C2H4Br2
2.Baøi taäp 2:Hoïc sinh ñoïc baøi Coù hai bình (da cam) ( khoâng maøu)
ñöïng chaát khí laø : CH4 vaø C2H4 chæ duøng dd 3.Giaûi baøi taäp 3
brom coù theå phaân bieät ñöôïc hai chaát khí a)mc = 12 .8.8 /44 =2.4(g)
treân khoâng ?Neâu caùch tieán haønh. mH =2.5.4/18 =0.6 (g)
mc+H =2.4 + 0.6 = 3 (g)  A coù 2 nguyeân toá
3.Baøi taäp 3 Ñoát chaùy 3 (g) chaát höõu cô A. C vaø H. Vaäy A laø hiñrocacbon
thu ñöôïc 8.8 (g) khí CO2 vaø 5.4 (g) H2O b)CTC: CxHy
a) Trong chaát höõu cô A coù nhöûng nghuyeân x:y = mc/12 : mH/1 = 2..4/12 : 0.6/1 =1:3
toá naøo? CTTQ:(CH3)2 .Vì MA < 40  15n <40 (n>=1) ..n
b) Bieát phaân töû khoái cuûa A< 40. Tìm coâng =1( voâ lyù) .n =2  CTPT laø: C2H6
thöùc phaân töû cuøa A. c) A laø hidrocacbon coù CT gioáng CH4 neân â A
c) Chaát A coù laøm maát maøu dd brom khoâng khoâng laøm maát maøu dd brom
d) Vieát PTHH cuûa A voái Cl2 khi coù aùnh d) PT: C2H6 + Cl2  C2H5Cl + HCl
saùng

4. Cuûng coá baøi taäp traéc nghieäm:.Cho bieát 0,01 (mol) idrocacbon X coù theå t/d toái da vôùi 100
ml dd brom 0.1 M.Vaäy X laø hidrocacbon naøo trong soá caùc chaát sau:
a) CH4 b) C2H2 c) C2H4 d)C6H6
5. Daën doø Chuaån bò thöïc haønh
IV.Ruùt kinh nghieäm:

Tuaàn: 26 Tieát: 50 Baøi 43 THÖÏC HAØNH


Ngaøy soaïn: TÍNH CHAÁT CUÛA HIÑROCACBON
Ngaøy daïy

I.Muïc tieâu: - Củng cố các kíên thức đã học về (H,C)

Trang94
Giáo án hoá hoc9

- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các (H,C)
- Rèn kĩ năng thực hành hóa học
II.Chuaån bò
- Dụng cụ: ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, giá thí nghiệm, đèn cồn, chậu thủy tinh…. -
Hóa chất: đất đèn, dd brôm, nước
III. Tieán trình baøi daïy:
1. OÅn ñònh: kieåm tra só soá:
2. Baøi cuõ: kieåm tra duïng cuï thöïc haønh
3. Baøi môùi
Phöông phaùp Nội dung
I.Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm I. Tiến hành thí nghiệm
GV:höôùng daãn nhoùm HS Laøm thí 1.Thí nghiệm 1. Điều chế axetilen
nghieämTN1, và TN2 Töø canxi cacbua:
-HS: Lắp đặt thí nghiệm như hình vẽ. Tiến hành CaC2 + H2O  C2H2 +Ca(OH)2
thí nghiệm -Töø metan:
GV: Quan sát các nhóm tíên hành, giúp đỡ các
nhóm yếu. 15000C
HS: Quan sát hiện tượng.  Nhận xét. Viết 2CH4 C2H2 + 3H2
phương trình hóa học Laøm laïnh
1.Thí nghiệm 1. Điều chế axetilen nhanh
Töø canxi cacbua:
CaC2 + H2O  C2H2 +Ca(OH)2 2.Thí nghiệm 2. Tính chất của Axetilen
-Töø metan:
*Taùc duïng vôùi dd broâm:
0
1500 C PT:CH / CH + Br – Br 
2CH4 C2H2 + 3H2 (naâu ñoû)
Laøm laïnh Br – CH = CH – Br
nhanh ( khoâng maøu )
Vieát goïn:C2H2 + Br2  C2H2Br2
2.Thí nghiệm 2. Tính chất của Axetilen Hay:Br – CH = CH – Br + Br – Br  Br2– CH
- CH – Br2
*Taùc duïng vôùi dd broâm: Vieát goïn:
PT:CH / CH + Br – Br  C2H2Br2 + 2Br2  C2H2Br4
(naâu ñoû)
Br – CH = CH – Br *Taùc duïng vôùi oxi(phaûn öùng chaùy)
( khoâng maøu )
Vieát goïn:C2H2 + Br2  C2H2Br2 PT:2C2H4 + 5O2 4CO2 + 2H2O
Hay:Br – CH = CH – Br + Br – Br  Br2– CH
- CH – Br2
Vieát goïn:
C2H2Br2 + 2Br2  C2H2Br4
3.Thí nghiệm 3 Tính chất vật lí của bezen
*Taùc duïng vôùi oxi(phaûn öùng chaùy) Sgk/134

PT:2C2H4 + 5O2 4CO2 + 2H2O

3.Thí nghiệm 3 Tính chất vật lí của bezen


Sgk/134
HS: Đọc thông tin. Tiến hành thí nghiệm. Quan sát
hiện tượng. Nhận xét.
Gv: Lưu ý học sinh: Benzen độc, không dùng mũi

Trang95
Giáo án hoá hoc9

ngửi
II.Hoạt động 2: II.Hoạt động 2: Viết tường trình
HS Viết tường trình theo maãu:

3.Cuûng coá -Nhận xét buổi thí nghiệm


-Yeâu caàu hs vieát baûn tường trình
4.Daën doø -Hoïc baøi.Chuẩn bị bài mới.
IV. Ruùt kinh nghieäm:

Tuaàn: 27 Tieát: 51 KIEÅM TRA 45’ (K2/1)


Ngaøy soaïn: VEÀ PHI KIM- HÔÏP CHAÁT CUÛA HIÑROCACBON
Ngaøy daïy (NHIEÂN LIEÄU)

I. Muïc tieâu: Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản của chương .và phương pháp giải bài tập
II.Chuaån bò:GV:Chuẩn bị câu hỏi
HS: Ôn bài
III.Tieán trình baøi daïy:
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2. Thiết lập ma trận:

Nội dung Möùc ñoä kieán thöùc, kyû naêng Toång


Bieát Hieåu Vaän duïng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
T/c cuûa phi kim 2(0,5) 2(0,5) 1(3,0) 2(0,5) 1(2,0) 8(6,5)
Hôïp chaát cuûa 2(0,5) 1(2,0) 2(0,5) 2(0,5) 7(3,5)
hiñrocacbon-
nhieân lieäu.
Toång 4(1,0) 1(2,0) 4(1) 1(3,0) 4(1,0) 1(2,0) 15(10)
3. Tieán haønh kieåm tra:Ñeà chung
IV.Ruùt kinh nghieäm

Trang96
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn: 27 Tieát: 52 Baøi 40 :


Ngaøy soaïn: DAÀU MOÛ VAØ KHÍ THIEÂN NHIEÂN
Ngaøy daïy

I. Muïc tieâu:
- Hoïc sinh naém ñöôïc tính chaát vaät lyù, traïng thaùi töï nhieân, thaønh phaàn, caùch khai thaùc, cheá
bieán vaø öùng duïng cuûa daàu moû vaø khí thieân nhieân.-Bieát craêckinh laø 1 phöông phaùp quan
troïng ñeå cheá bieán daàu moû.-Naém ñöôïc ñaëc ñieåm cô baûn cuûa daàu moû Vieät Nam, vò trí
moät soá daàu moû, moû khí vaø tình hình khaùi thaùc daàu khí ôû nöôùc ta.
- Reøn kó naêng hoaït ñoäng nhoùm.,caùch baûo quaûn vaø phoøng traùnh chaùy, noå, oâ nhieãm moâi
tröôøng khi söû duïng daàu khí.
II. Chuaån bò: 1. -Maãu: daàu moû, maãu caùc saûn phaåm chöng caát daàu moû.
-Tranh veõ: + Moû daàu vaø caùch khai thaùc. + Sô ñoà chöng caát daàu moû.
III.Tieán trình baøi daïy:
1. Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2.. Baøi cu û( khoâng )
3 . Baøi môùi
Phöông phaùp Noäi dung
I.Hoaït ñoäng 1: Tìm hieåu veà daàu moû. I. Daàu moû.
-Yeâu caàu HS quan saùt maãu daàu moû keát hôïp vôùi 1. Tính chaát vaät lyù: Daàu moû laø
nhöõng kieán thöùc ñaõ bieát trong thöïc teá veà daàu chaát loûng, saùnh, maøu naâu ñen,
moû.  Nhaän xeùt:+Traïng thaùi. +Maøu saéc. +Tính khoâng tan trong nöôùc vaø nheï hôn
tan. nöôùc.
* Traïng thaùi töï nhieân, thaønh phaàn cuûa daàu moû. 2.Traïng thaùi töï nhieân, thaønh
-HS quan saùt hình 4.16 SGK/ 126.-GV:Giôùi thieäu: phaàn cuûa daàu moû.
trong töï nhieân, daàu moû taäp trung thaønh töøng vuøng -Daàu moû naèm saâu döôùi loøng
lôùn, ôû saâu trong loøng ñaát, taïo thaønh daàu moû. ñaát.
-Daàu moû coù caáu taïo nhö theá naøo ? -Daàu moû naèm -Daàu moû laø hoãn hôïp nhieàu
saâu trong loøng ñaát, vaäy theo em daàu moû ñöôïc khai hiñrocacbon vaø löôïng nhoû chaát
thaùc nhö theá naøo? khaùc.
Giaûi thích: duøng khoan baèng kim cöông ñeå khoan
nhöõng gieáng daàu. Neáu P cao daàu töï phun leân coøn P 3.Caùc saûn phaåm cheá bieán töø
giaûm ta phaûi duøng bôm ñeå huùt daàu leân. daàu moû.

Trang97
Giáo án hoá hoc9

* Caùc saûn phaåm cheá bieán töø daàu moû. -Baèng caùch chöng caát daàu moû
- HS quan saùt boä maãu daàu moû. Vaø sô ñoà chöng caát ngöôøi ta thu ñöôïc xaêng, daàu hoûa
daàu moû , öùng duïng.  Haõy neâu teân caùc saûn vaø nhieàu saûn phaåm khaùc.
phaåm cheá bieán töø daàu moû ? -Craêckinh daàu moû ñeå taêng theâm
-Giôùi thieäu: ñeå taêng theâm löôïng xaêng, ngöôøi ta söû löôïng xaêng.
duïng phöông phaùp: craêckinh (beû gaõy phaân töû) ñeå Daàu naëng Craêcki
nh
cheá bieán daàu naêng thaønh xaêng vaø caùc saûn phaåm xaêng + hoãn hôïp khí
khaùc coù giaù trò trong coâng nghieäp nhö: metan, etilen,
-Quan saùt maãu daàu moû vaø nhaän xeùt:
+Daàu moû laø chaát loûng, saùnh. +Maøu naâu ñen.
+Khoâng tan trong nöôùc. +Nheï hôn nöôùc.
-Quan saùt hình 4.16 vaø ñoïc SGK/ 126 neâu ñöôïc:
-Moû daàu thöôøng coù 3 lôùp:
+Lôùp khí daàu moû (khí ñoàng haønh): thaønh phaàn
chính laø CH4.
+Lôùp daàu loûng: laø hoãn hôïp phöùc taïp cuûa nhieàu
hiñrocacbon vaø löôïng nhoû hôïp chaát khaùc.
+Lôùp nöôùc maën.
-Caùch khai thaùc:+Khoan nhöõng loã nhoû xuoáng lôùp
daàu loûng (gieáng daàu)
+Ban ñaàu daàu töï phun leân, veà sau phaûi bôm nöôùc
hoaëc khí xuoáng ñeå ñaåy daàu leân.
-Quan saùt vaø neâu ñöôïc:Caùc saûn phaåm cheá bieán
töø daàu moû: +Khí ñoát. +Xaêng. +Daàu thaép.
+Daàu ñiezen (daàu naêng) +Daàu mazut. +Nhöïa ñöôøng.

Daàu naëng Craêckinh xaêng + hoãn hôïp khí.

II.Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu veà khí thieân nhieân II. Khí thieân nhieân.
- HS ñoïc SGK/ 127.-Giôùi thieäu: khí thieân nhieân laø
nhieân lieäu, nguyeân lieäu quí trong ñôøi soáng vaø trong
CN-Ñoïc SGK/ quan saùt hình 1.18  Ghi nhôù:
+Khí thieân n coù trong caùc moû khí ôû döôùi loøng
ñaát. III. Daàu moû vaø khí thieân nhieân
+Thaønh phaàn chính laø CH4(95%) ôû Vieät nam.SGK/ 128
III.Hoaïtñoäng 3:Tìm hieåu daàu moû vaøkhí thieân
nhieânôûVieät Nam.
-Yeâu caàu HS ñoïc SGK/128 vaø töï toùm taét
4. Cuûng coá ( 5’) -Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc.
-Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 1,2,3 SGK/ 129
-1-2 HS nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc.
5. Daëïn doøØ: (1’-Hoïc baøi.-Laøm baøi taäp 4 SGK/ 129-Ñoïc baøi 41: SGK/ 130, 131
IV.Ruùt kinh nghieäm

Trang98
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn: 28 Tieát: 53
Ngaøy soaïn: Baøi 41 : NHIEÂN LIEÄU
Ngaøy daïy

I.Muïc tieâu:
- Nắm được nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng.
- Nắm được cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng.
- Nắm cách sử dụng nhiên liệu hiệu quả
II.Chuaån bò:Biểu đồ hàm lượng cacbon phóng to
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2.Baøi cuû:Yeâu caàu HS laøm baøi taäp 1,2,3 SGK/ 129
3.Baøi môùi :

Phöông phaùp Nội dung


I.Hoạt động 1: Nhiên liệu là gì? I. Nhiên liệu là gì?
HS:Keå teân 1 số nhiên liệu thöôøng duøng trong -Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy
ñôøi soáng mà các em biết? tỏa nhiệt và phát sáng
-Caùc chaát treân khi chaùy ñeàu coù ñaëc ñieåm gì? -Ví dụ: than, củi, cồn đốt, khí than
(toaû nhieät vaø phaùt saùng)  goïi laø nhiên liệu
 Keát luaän ghi baøi.Nhiên liệu là những chất
cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng
-Ví dụ: than, củi, cồn đốt, khí than
-GV: Giôùi thieäu 1 soá nhieân lieäu
-HS: cho ví duï?
II.Hoạt động 2: Nhiên liệu được phân loại như thế
nào? II. Nhiên liệu được phân loại như thế nào?
GVYC học sinh phân loại loại một số nhiên liệu 1. Nhiên liệu rắn: than mỏ, gỗ… được dùng
phân loại nhiên liệu .(Goàm 3 loaïi: Nhiên liệu trong công nghiệp (than gầy, than mỡ…) dùng
rắn Nhiên liệu lỏng. Nhiên liệu khí) làm chất đốt, phân bón (than bùn…)
Döïa vaøo theo cách phân loại vừa nêu. 2. Nhiên liệu lỏng: gồm các sản phẩm chế biến
HS: Nêu thành phần, ứng dụng, năng suất, sự tác từ dầu mỏ (xăng, dầu hỏa…) và rượu, được dùng
động đến môi trường của các loại nhiên liệu chủ yếu cho động cơ đốt trong, phần nhỏ dùng
 Keát luaän ghi baøi.1. Nhiên liệu rắn: than mỏ, đun nấu, thắp sáng.
gỗ… được dùng trong công nghiệp (than gầy, than 3. Nhiên liệu khí: gồm các loại khí thiên nhiên,
mỡ…) dùng làm chất đốt, phân bón (than bùn…) khí mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, được dùng
2. Nhiên liệu lỏng: gồm các sản phẩm chế biến từ trong đời sống và công nghiệp
dầu mỏ (xăng, dầu hỏa…) và rượu, được dùng chủ
yếu cho động cơ đốt trong, phần nhỏ dùng đun nấu,
thắp sáng.
3. Nhiên liệu khí: gồm các loại khí thiên nhiên, khí
mỏ dầu, khí lò cốc, khí lò cao, được dùng trong đời
sống và công nghiệp
III.Hoạt động 3: Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho
hiệu quả
Gv: Yêu cầu học sinh giải thích một số tình huống III. Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả
sau: - Cung cấp đủ không khí, (oxi) cho quá trình
- Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa cháy.
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với

Trang99
Giáo án hoá hoc9

- Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp không khí (oxi)


- Dùng than hoặc củi đã chẻ nhỏ khi nhóm bếp. - Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết với nhu cầu
HS: Hoạt động nhóm. sử dụng.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy  nhoùm khaùc boå
sung  keát luaän  ghi baøi - Cung cấp đủ không
khí, (oxi) cho quá trình cháy.
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không
khí (oxi)
- Duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết với nhu cầu sử
dụng. - Cung cấp đủ không khí, (oxi) cho quá trình
cháy.
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không
khí (oxi)

4.Cuûng coá -Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc.
-Làm bài tập 1,2,4/132sgk
5. Daëïn doøØ:- Làm bài tập sgk.
- Học bài cũ, xem trước bài mới
IV.Ruùt kinh nghieäm

Tuaàn: 28 Tieát: 54 CHƯƠNG 5


Ngaøy soaïn: DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON - POLIME
Ngaøy daïy Bài 44: RƯỢU ETYLIC

I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức:

Trang100
Giáo án hoá hoc9

-HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của
rượu etylic.
-Biết nhóm –OH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của rượu.
-Biết độ rượu, cách tính độ rượu và cách điều chế rượu.
2. Kĩ năng:- Viết PTHH phản ứng của rượu với Na.Biết cách giải một số bài tập về rượu.
II.Chuaån bò: : Mô hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng.
-Hóa chất-C2H5OH ; H2O -Dung dịch Iot. -Na.
-Dụng cụ -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .
-Đèn cồn, que đóm, quẹt diêm.-Ống vuốt nhọn, ống dẫn khí, chén sứ loại nhỏ.
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2.Baøi cuû: Nhiên liệu là gì?phân maáy loại Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả
3.Baøi môùi :

Phöông phaùp Nội dung


I. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của rượu CTPT: C2H6O
etylic. PTK: 46
-Giới thiệu CTPT và PTK của rượu etylic.Trong I. Tính chất vật lý.
thực tế rượu etylic còn gọi là cồn -Rượu etylic là chất lỏng, không màu, sôi ở
- HS quan sát lọ đựng rượu etylic, Nhận xét về : 78,30C, nhẹ hơn nước, tan vô hạn trong nước và
trạng thái, màu sắc, mùi vị của rượu etylic. hòa tan được nhiều chất như: benzen, iot,
GVhướng dẫn hs hòa tan rượu etylic vào nước -Độ rượu: là số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn
OÁng 1:chöùa 2-3 ml rượu nhỏ 1 giọt mực. hợp rượu với nước.
OÁng 2:chöùa 30 ml nước.Đổ dd trong ống 1 vào Ví dụ: rượu 450 có nghĩa là: trong 100ml dung dịch
ống 2 Lắc nhẹ ống 2.Hãy quan sát  nhận xét. rượu có chứa 45ml rượu nguyên chất.
. Tính chất vật lý Vr =
-Giới thiệu: rượu etylic còn hòa tan được nhiều -Vaän duïng -Bài tập 4b SGK/ 139
chất như benzen, iốt, … Cứ 100ml R 450 45ml R/nc
- HS quan sát 1 chai rượu  tìm độ rượu. Vậy 500ml  Vr = ?
Trên nhãn chai rượu có ghi 450, em hiểu 450 có
nghĩa là gì ? -Rượu 450 có nghĩa là:
Giải thích độ rượu: là số ml rượu etylic có trong
100 ml hỗn hợp rượu với nước.  độ rượu = .100
Hướng dẫn HS , rút ra công thức tính độ rượu ?
II.Hoạt động 2 : Cấu tạo phân tử.
Giaùo vieân :höôùng daãn hslắp ráp mô hình ptử II. Cấu tạo phân tử.
rượu etylic .HS quan sát mô hình phân tử rượu H H
etylic daïng ñaêc.Goïi hs viết công thức cấu tạo H C C O H
của rượu etylic vaø rút gọn
-HS: nhận xét đặc điểm cấu tạo của rượu etylic H H
---Trong phân tử của rượu etylic có 1 nguyên tử H Hay:
không liên kết với C mà liên kết với O,tạo ra nhóm CH3 – CH2 – OH hay C2H5OH
– OH.Nhấn ạnh: chính nhóm – OH trong phân tử Trong phân tử của rượu etylic có 1 nguyên tử H
rượu etylic làm cho rượu có tính chất hóa học đặc không liên kết với C mà liên kết với O,tạo ra nhóm
trưng. – OH, làm cho rượu có tính chất hóa học đặc
III.Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của rượu etylic trưng.
1. Rượu etylic có cháy không HS: các nhóm làm III. Tính chất hóa học.
thí nghiệm đốt cháy rượu etylic +Nhỏ 1 ml rượu 1. Rượu etylic có cháy không
etylic vào chén sứ.+Dùng que đóm đốt rượu etylic -Thí nghiệm: SGK
trong chén sứ. -PTHH:
HS: Hoạt động nhóm. Ñaïi dieän nhoùm trình C2H6O(l)+3O2(k) 2CO2(k)+3H2O(h)
baøy  nhoùm khaùc boå sung  keát luaän 

Trang101
Giáo án hoá hoc9

ghi baøi
-Dựa vào tính chất này, theo em rượu etylic có ứng
dụng gì trong đời sống
2. Rượu etylic có phản ứng với Na không ? 2. Rượu etylic có phản ứng với Na không ?
-GV thí nghiệm:cho 1 mẩu Na vào cốc đựng rượu -Thí nghiệm: SGK
etylic. HS quan sát và nêu hiện tượng .-Giải -PTHH:2CH3–CH2–OH + 2Na  CH3 – CH2 –
thích: ONa + H2
+Khí thoát ra là khí H2.+Dung dịch sau phản ứng Ruùt goïn
là Natri etylat có CTPT là C2H5ONa.  hsviết 2C2H5OH(l) + 2Na(r) C2H5ONa(l)+ H2(k)
PTHH của phản ứng -Giải thích cơ chế của phản (Natri etylat)
ứng:+Trong phản ứng trên, nguyên tử Na đã thay
thế nguyên tử của nguyên tố nào trong phân tử
rượu etylic ? phản ứng trên thuộc loại phản ứng
gì ?
-Nếu thay Na bằng K, Ba phản ứng cũng xảy ra
tương tự  yêu cầu HS về nhà viết PTHH vào
vở ?
3. Phản ứng với axit axetic:(bài 45) 3. Phản ứng với axit axetic:
HS: các nhóm làm thí nghiệm của rượu etylic với (bài 45)
axit axetic thận xét. Ñaïi dieän nhoùm tình baøy
 nhoùm khaùc boå sung  keát luaän  ghi
baøi
+Rượu etylic cháy với ngọn lửa màu xanh.
+Chén sứ nóng lên chứng tỏ khi rượu etylic
cháy tỏa rất nhiều nhiệt.etylic tác dụng mạnh với
O2
-Rượu etylic dùng làm nhiên liệu trong đời sống.
- GVbiểu diễn TNRượu etylic có phản ứng với Na
-Hiện tượng:+Có bọt khí thoát ra Mẩu Na tan dần.
+Trong phản ứng trên, nguyên tử H đã thay thế
nguyên tử H trong ph tử rượu etylic.+Phản ứng
trên là phản ứng thế.
IV :Hoạt động 4: ÖÙng duïng
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình vẽ SGK/ 138,
hãy nêu ứng dụng của rượu etylic ?
-Rượu có nồng độ cồn cao nên uống nhiều rượu rất
có hại cho sức khỏe. IV. Ứng dụng
V :Hoạt động 5 Điều chế : SGK/ 138
-Trong thực tế rượu etylic thường được điều chế
bằng cách nào ? Neâuppđiều - etylic từ tinh bột
hoặc đườngI..
-Trình bày Trong công nghiệp người ta điều chế V. Điều chế : theo 2 cách:
rượu etylic từ etilen. .Tinh bột (đường) Lên men
-Rượu etylic được điều chế theo phương pháp này ượu etylic.
chủ yếu dùng làm dung môi, làm nguyên liệu
trong công nghiệp. Axit
-Trong thực tế rượu etylic thường được điều chế -C2H4 + H2O
bằng cách cho lên men các chất bột.
C2H5OH

4. Cuûng coá ( 5’)-Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc.

Trang102
Giáo án hoá hoc9

-Làm bài tập 1,2,4/132sgkBài tập 1: d.


-Bài tập 2: CH3–CH2 – OH
5. Daëïn doø: Làm bài tập 3,4,5 SGK/139. -Xem bài 45 SGK/ 140
IV.Ruùt kinh nghieäm

Duyeät cuûa chuyeân moân


- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Tuaàn: 29 Tieát: 55
Ngaøy soaïn: Bài 45: AXIT AXETIC
Ngaøy daïy

I.Muïc tieâu:
1. Kiến thức:
-HS nắm được công thức phân tử, công thức cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của
axit axetic.
-Biết nhóm –COOH là nhóm nguyên tử gây ra tính chất hóa học đặc trưng của axit .
-Biết khái niệm este và phản ứng este hóa.
2. Kĩ năng:
- Viết được PTHH phản ứng của axit axetic với các chất lỏng.
- Củng cố kĩ năng giải bài tập
II.Chuaån bò: : Mô hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng.
-Hóa chất-Hóa chất -CH3COOH .-Dung dịch NaOH, H2SO4 đặc, P.P, rượu etylic, H2O
-CuO, Zn, Na2CO3
-Dụng cụ -Ống nghiệm, kẹp gỗ và giá ống nghiệm .

Trang103
Giáo án hoá hoc9

-Cốc thủy tinh, ống dẫn khí


-Đèn cồn, que đóm, quẹt diêm.
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2.Baøi cuû: Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học của rượu etylic ? Viết phương trình hóa
học minh họa ?
-Yêu cầu HS làm bài tập 3, 4 a SGK/ 139
-HS 1: viết CTCT và trình bày tính chất hóa học của rượu etylic.
-HS 2: làm bài tập 3, 4 SGK/ 139
3.Baøi môùi
Phöông phaùp Noäi dung
I.Hoạt động 1 Tìm hiểu tính chất vật lý của axit axetic. CTPT: C2H4O2.
Giới thiệu CTPT và PTK của axit axetic Trong thực tế axit PTK: 60
axetic còn gọi là giấm ăn (có nồng độ 3%-5%)
I. Tính chất vật lý.
Nhóm hs làm thí nghiệm hòa tan axit axetic vào nước.Đại I. Tính chất vật lý.
diện 1 -2 nhóm trình bày và bổ sung. -Axit axetic là chất lỏng, không màu, vị
+Khi đổ dung dịch trong ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 chua và tan vô hạn trong nước.
chứa nước  Lắc nhẹ  axit axetic tan nhanh
trongnước.Quan sát  nhận xét. . Tính chất vật lý
II.Hoạt động 2 Tìm hiểu cấu tạo phân tử của axit axetic.
Giaùo vieân :höôùng daãn hslắp ráp mô hình phân tử axit II. Cấu tạo phân tử.
axetic daïng roãng H O
.HS quan sát mô hình phân tử phân tử axit axetic daïng
ñaëc.HS: nhận xét đặc điểm cấu tạo của H C C
axit axetic Goïi hs viết công thức cấu tạo của
-Hãy nhận xét đặc điểm cấu tạo của rượu etylic ? Hay: O H
H
CH3 – COOH
Trong phân tử của axit axetic có nhóm –
-Trong phân tử của axit axetic, nhóm – OH liên kết với OH liên kết với nhóm =CO tạo thành
nhóm nhóm COOH, làm cho axit axetic có
C = O tạo thành nhóm: tính chất hóa học đặc trưng.

O
C
hay nhóm – COOH.
O H
-Nhấn mạnh: chính nhóm – COOH trong phân tử axit axetic
làm cho axit axetic có tính chất hóa học đặc trưng.
III Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất của axit axetic. 1.Axit
axetic có tính chất của axit không ?
-Hãy trình bày tính chất hóa học chung của axit ?
 Axit axetic cũng là một axit, vậy axit axetic có tính chất III. Tính chất hóa học.
hóa học của axit không ?Axit làm qùi tím hóa đỏ. 1.Axit axetic có tính chất của axit không
-Axit tác dụng với:+Bazơ muối + nước. ?
-Thí nghiệm: SGK
+Oxit bazơ muối + nước.+Kim loại ( đứng trước H) 
-PTHH:
muối + khí hiđro.+Muối  muối mới + axit mới.
+ CH3COOH + NaOH  CH3COONa
-Yêu cầu HS hoạt động nhóm, làm thí nghiệm và hoàn thành
+ H2O
phiếu học tập sau:-
-Hoạt động nhóm (5’) và hoàn thành phiếu. +2CH3COOH + CuO  CH3COO)2 Cu
+ H2O
S Thí nghiệm Hiện PTHH +2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn

Trang104
Giáo án hoá hoc9

T2 tượng + H2
Nhỏ dd axit Qùi tím  +2CH3COOH + Na2CO3 
axetic vào 1 đỏ. 2CH3COONa + CO2 + H2O
1
mẩu giấy
quì.
Nhỏ từ từ dd ban CH3COOH + NaOH 
dd axit đầu có CH3COONa + H2O
axetic vào màu đỏ
2 ống nghiệm không
chứa dd màu.
NaOH (có
P.P)
Nhỏ từ từ 2CH3COOH + CuO 
dd axit CH3COO)2 Cu + H2O
3 axetic vào
ống nghiệm
chứa CuO
Nhỏ từ từ 2CH3COOH + Zn 
dd axit (CH3COO)2Zn + H2
axetic vào
4
ống nghiệm
chứa 1 vài
viên Zn.
Nhỏ từ từ Sủi bọt 2CH3COOH + Na2CO3
dd axit  2CH3COONa + CO2 2. Axit axetic có tác dụng với rượu
axetic vào + H2O etylic không ?
5 -Thí nghiệm: SGK
ống nghiệm
chứa dd -PTHH: H2SO4 đặc , t
0

Na2CO3 CH3COOH (l) + C2H5OH (l) 


2. Axit axetic có tác dụng với rượu etylic không ?
GV: laøm thí nghieäm  HS theo doõi  nhaän xeùt hieän
töôïng  PT. CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
IV.Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của axit axetic (Etyl axetat)
-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ hình vẽ SGK/ 138, hãy nêu ứng +Sản phẩm phản ứng giữa giữa axit và
dụng của axit axetic ? rượu gọi là este.
-Dựa vào sơ đồ  ứng dụng của axit axetic : +Phản ứng giữa axit và rượu tạo ra este
+Nguyên liệu trong công nghiệp. và nước được gọi là phản ứng este hóa.
+Pha dấm ăn.
V.Hoạt động 5: Tìm hiểu cách điều chế axit axetic Trong IV. Ứng dụng
thực tế axit axetic thường được điều chế bằng cách nào ? SGK/ 142
-Trình bày phương pháp điều chế axit axetic từ rượu
etylic.Hướng dẫn HS viết PTHH.
-Trong công nghiệp người ta điều chế axit axetic từ
butan.Hướng dẫn HS viết PTHH.
V. Điều chế : Theo 2 cách:
-Trong thực tế axit axetic thường được điều chế bằng cách
cho lên men rượu etylic loãng. Men giấm
-C2H5OH +O2
C2H5OH + O2 Men giấm CH3COOH + H2O
CH3COOH + H2O

-2C4H10 + 5O2 Xúc tác , t04CH3COOH + 2H2O Xúc tác , t0


-2C4H10 + 5O2

Trang105
Giáo án hoá hoc9

4CH3COOH +2H2O

4. Cuûng coá ( 5’)-Yeâu caàu HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc.
-Làm bài tập 4/139sgk. bài tập 2, 7 SGK/ 143
-Yêu cầu 1 HS đọc bài tập 7Tóm tắt.
+Hãy xác định dạng bài tập của bài toán trên ?
+Tìm số mol các tham gia phản ứng ?
+Đề bài cho khối lượng 2 chất tham gia phản ứng  hãy tìm chất còn dư ?
+Hiệu suất của phản ứng:
H% = .100%
(bài tập trên không cần giải tại lớp, GV hướng dẫn HS về nhà làm)
5. Daëïn doøØ: Làm bài tập 3,4,5 SGK/139.
-Xem bài 46 SGK/ 144 Ôn lại tính chất hóa học, cách điều chế etilen, rượu etylic và axit axetic.
IV.Ruùt kinh nghieäm

Tuaàn: 29 Tieát: 56 Bài 46 : MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN


Ngaøy soaïn, RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC
Ngaøy daïy

I.Muïc tieâu:
1.Kiến thức:
Giúp HS : nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu , axit và este với các chất cụ thể là
etilen, rượu etylic, axit axetic và etyl axetat.
2.Kĩ năng:
Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển đổi giữa các chất.
.II.Chuaån bò
1.GV:
-Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.
-Sơ đồ chuyển đổi giữa các chất SGK/ 144
2.HS:
+Ôn lại tính chất hóa học, cách điều chế etilen, rượu etylic và axit axetic.
+Làm bài tập SGK/ 144
III.Tieán trình baøi daïy:

Trang106
Giáo án hoá hoc9

1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số:


2.Baøi cuû: Kiểm tra bài cũ – sửa bài tập
Trình bày cấu tạo và tính chất hóa học của axit axetic ?
-Yêu cầu HS làm bài tập 6, 7 SGK/ 143
-Nhận xét và chấm điểm.
3.Baøi môùi
Phöông phaùp Nội dung
I.Hoạt động 1: Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và I.Sơ đồ liên hệ giữa etilen, rượu etylic và
axit axetic. axit axetic
bảng c Sgk/144
+Rượu etylic
O2 Phương trình hóa học minh họa:
Eti H2SO4 đ , t0
Rượu
le Men -C2H4 + H2O AxitC2H5OH
etylic giấm
n Men giấm
-C2H5OH + O2 CH3COOH
Câu hỏi gợi ý: + H2O
+Hãy viết CTPT và CTCT của etilen và rượu etylic ? -PTHH: H2SO4 đặc , t0
+Từ etilen có thể điều chế được rượu etylic được không ? CH3COOH + C2H5OH 
Cần điều kiện gì ? CH3COOC2H5 + H2O
+Dưới tác dụng của men giấm và oxi không khí rượu
etylic có thể tạo thành chất gì ?
+Chất nào có thể tác dụng được với rượu etylic khi có
chất xúc tác là axit H2SO4 đặc nóng ?
+Hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho từng quá
trình chuyển đổi trên ?
-Yêu cầu 1-2 nhóm trình bày  nhận xét . đưa ra đáp
án chuẩn SGK/ 144
-như vậy giữa các chất hữu cơ có mối liên hệ với nhau …
-Thảo luận nhóm, dựa vào những câu hỏi gợi ý của GV để
tìm đáp án đúng cho nhóm.
+Chất cần điền là: axit axetic ; etyl axetat.
+Phương trình hóa học minh họa
II.Hoạt động 2: Bài tập
1.Bài tập 1b SGK/ 144.
Thảo luận nhóm để giải bài tập 1b II.Bài tập
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ? 1.Giaûi bài tập 1b SGK/ 144.
2.Bài tập 2 SGK/ 144. CH2 = CH2 + Br2  CH2Br – CH2Br
-GV:Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK/ 144
Muốn phân biệt được 2 dung dịch rượu etylic và axit nCH2 = CH2 (-CH2 – CH2- )n
axetic, ta phải dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của 2 2.Giaûi bài tập 2SGK/ 144
chất. a) Duøng quyø tím: axitCH3COOH
+Dùng qùi tím: axit axetic làm qùi tím hóa đỏ còn rượu laøm quyø tím hoaù ñoû.
etylic không làm đổi màu qùi tím. -Röôïu C2H5OH khoâng laøm ñoåi maøu
+Dùng NaOH … quyø tím
b)DuøngNa2CO3 hoaëcCaCO3.Loï coùkhí
CO2 thoaùt ra laø:CH3COOH
PT:2CH3COOH + Na2CO3
2CH3COONa + CO2 + H2O
-Loï khoâng phaûn öùng laø :Röôïu
3.Bài tập 4 SGK/ 144: C2H5OH
GV:Hướng dẫn nhóm HS làm bài tập 4 SGK/ 144 theo 3.Giaûi bài tập 4SGK/ 144
các bước:

Trang107
Giáo án hoá hoc9

+Bước 1: tìm mC và mH mCO2 44


+Bước 2: đặt công thức chung của A. mC = .12 = .12 = 12( g )
44 44
+Bước 3: lập tỉ lệ x, y = ?
m
Lưu ý: đề không cho khối lượng mol của chất A, ta phải đi m = H 2O .2 = 27 .2 = 3( g )
H
tìm - dựa vào tỉ khối của A so với H2 là 23. 18 18
-Tóm lại để giải được bài toán lập CTHH của hữu cơ hữu 
cơ ta phải tiến hành mấy bước chính mO = m A − (mC + m H ) = 23 − (12 + 3) = 8( g )
Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc boå sung.-- Vậy A có 3 nguyên tố là: C ; H và O.
> ñaùp aùn ñuùng. b. Đặt công thức chung của A: CxHyOz
Ta có:
12 x 1 y 16 z
= =
12 3 8
12 3 8
⇒ x: y:z = : : = 1 : 3 : 0,5 = 2 : 6 : 1
12 1 16
 CTPT của A có dạng: (C2H6O)n
Vì MA = 46n = 23.2 = 46  n = 1
Vậy CTPT của A là C2H6O

4. Cuûng coá HS nhaéc laïi noäi dung chính cuûa baøi hoïc.
5. Daëïn doø ØHọc bài. -Làm bài tập 3, 5 SGK/ 144
IV.Ruùt kinh nghieäm

Tuaàn: 30 Tieát: 57 Bài 47: CHẤT BÉO


Ngaøy soaïn:
Ngaøy daïy

I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức:


-HS nắm được định nghĩa chất béo.
-HS nắm được trạng thái tự nhiên, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của rượu etylic.-Viết
CTPT của glixerol, công thức tổng quát của chất béo.
2. Kĩ năng:- Viết được PTHH của phản ứng thuỷ phân chất béo ở dạng tổng quát.
II.Chuaån bò
1.GV: Mô hình phân tử dạng đặc và dạng rỗng.
Hóa chất -Benzen hoặc dầu hỏa -Dầu ăn ; H2O
Dụng cụ -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .-Kẹp gỗ.
2.HS: +Đọc bài 47 : Chất béo.+Sưutầm tranh ảnh của 1 số thực phẩm giàu chất béo.
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định
2.Baøi cuû:
3.Baøi môùi
Phöông phaùp Nội dung

Trang108
Giáo án hoá hoc9

I.Hoạt động 1 Chất béo có ở đâu ? I. Chất béo có ở đâu ?


GV: Giôùi thieäu 1 soá loaïi thöïc phaåm chöùa Chất béo có nhiều trong mô mỡ động vật ; trong 1
chaát beùo  Chất béo có ở đâu ? số quả và hạt.
II.Hoạt động 2 Chất béo có những tính chất vật lý II. Chất béo có những tính chất vật lý quan trọng
quan trọng nào ?Chất béo nào ?
HS laøm thí nghieäm  tính chất vật lý cuûa chất Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
béo nhưng tan được trong benzen, dầu hỏa, xăng , …
III.Hoạt động3 . Chất béo có thành phần và cấu III. Chất béo có thành phần và cấu tạo như thế
tạo như thế nào ?. nào ?.
-Giới thiệu : khi đun chất béo ở nhiệt độ và áp suất -Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với
cao, người ta thu được glixerol (hay glixerin) có các axit béo.
công thức là: -Công thức chung: (RCOO)3C3H5
C3H5(OH)3 và các axit béo có công thức chung là : Trong đó: R có thể là: C17H35 -; C17H33 - ; C15H31 - ,
R – COOH. …
-Hãy viết phản ứng este của axit béo và glixerol,
từ đó dự đoán công thức chung của chất béo ?
 Hướng dẫn để HS rít ra công thức hóa học
chung của chất béo là R – COOH
Với R có thể là: C17H35 - ; C17H33 - ; C15H31 - ,
-Ở điều kiện thường dầu ăn và mỡ động vật có đặc
điểm gì khác nhau ?
+Dầu ăn là chất béo lấy từ thực vật chứa chủ yếu
các axit béo không no như: C17H33-, C15H29 -, …
+Mỡ là chất béo lấy từ động vật chứa chủ yếu các
axit béo no như: C17H35 -, C15H31 -, …
-Vậy chất béo có thành phần và cấu tạo như thế
nào ?
-Nghe GV giới thiệu và ghi nhớ:
CH2 OH

Chất béo -- > R-COOH CH


+ OH

CH2 OH

Axit béo Glixerol

-Không yêu cầu HS viết đúng phương trình hóa


học nhưng HS phải biết:
+Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với
các axit béo.
+Công thức chung: (RCOO)3C3H5
-Ở điều kiện thường, dầu ăn ở dạng lỏng và mỡ
động vật ở dạng rắn.
-IV.Hoạt động 4 Chất béo có tính chất hóa học IV. Chất béo có tính chất hóa học quan trọng nào ?
quan trọng nào ? -Tác dụng với nước: Axit, t0
-Giới thiệu: khi đun nóng các chất béo với nước (RCOO)3C3H5+ 3H 2O 0
 3RCOOH +
Axit, t
có axit làm xúc tác thu được các axit béo và C3H5(OH)3
glixerol. Giới thiệu phản ứng (axit béo) (glixerol)
 Phản ứng của chất béo với nước khi đun nóng Phản ứng trên gọi là phản ứng thủy phân.
gọi là phản ứng thủy phân. -Tác dụng với dung dịch NaOH:
-Giới thiệu: khi đun nóng chất béo với dung dịch (RCOO)3C3H5+3NaOH 
NaOH, chất béo cũng bị thủy phân  Vậy theo 3RCOONa + C3H5(OH)3
em sản phẩm tạo thành là những chất nào ?  Yêu (muối ) (glixerol)
t0

Trang109
Giáo án hoá hoc9

cầu HS viết PT phản ứng ?  Phản ứng trên còn gọi là phản ứng xà phòng
-Hỗn hợp muối natri của các axit béo là thành hóa.
phần chính của xà phòng. Vì vậy phản ứng trên
còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.
V.Hoạt động 5 : Chất béo có ứng dụng gì ? V: Chất béo có ứng dụng gì ?
-Theo em, chất béo có những ứng dụng gì trong +Chất béo dùng làm thực phẩm.
đời sống và sản xuất ? +Chế tạo xà phòng, glixerol.

4.Cuûng coá Bài tập : Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. (CH3COO)3C3H5 + NaOH  ? + ?
b. (C17H35COO)3C3H5 + H2O  ? + ?
c. (C17H35COO)3C3H5 + ?  C17H35COONa + ?
d. CH3COOC2H5 + ?  CH3COOK + ?
(RCOO)3C3H5 + 3 H2O  ) 3RCOOH + C3H5(OH)3
(axit béo) (glixerol
(RCOO)3C3H5+ 3NaOH  -Thảo luận nhóm (3’) để hoàn thành bài tập trên.
a.(CH3COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3COONa+ C3H5(OH)3
b.(C17H35COO)3C3H5 + 3H2O 3C17H35COOH+C3H5(OH)3
c.(C17H35COO)3C3H5+3NaOH 3C17H35COONa +C3H5(OH)3
d. CH3COOC2H5 + KOH  CH3COOK + C2H5OH
5.Daëïn doøØ-Làm bài tập 4,5 SGK/147.
IV.Ruùt kinh nghieäm

Tuaàn: 30 Tieát: 58 Bài 48: LUYỆN TẬP


Ngaøy soaïn:
Ngaøy daïy:
RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO.

I.Muïc tieâu:
1.Kiến thức:Giúp HS :Củng cố những kiến thức cơ bản về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
2.Kĩ năng:Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập.
II Chuaån bò
1.GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.Bảng SGK/ 148
2.HS: +Ôn tập lại những kiến thức đã học về rượu etylic, axit axetic và chất béo.
+Kẻ bảng SGK/ 148 vào vở bài tập.+Làm bài tập SGK/ 148,149
.III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định
2.Baøi cuû:
3.Baøi môùi

Phương pháp Nội dung

Trang110
Giáo án hoá hoc9

I.Hoạt động 1 Kieán thöùc caàn nhôù I.Kieán thöùc caàn nhôù:
Yêu cầu HS nhớ lại: kiến thức đã học về rượu Keû baûng sgk/148
etylic, axit axetic chaát beùo để hoàn thành-bảng
sgk/148 .Thảo luận nhóm (5’) để hoàn thành
-Hãy viết phương trình phản ứng minh họa cho
từng tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ
trên ? II.Bài tập
II.Hoạt động 2Bài tập 1.Giaûi bài tập 1SGK/ 148
1.Bài tập 1 SGK/ 148 a) Chaát coù nhoùm – OH Chaát coù nhoùm –
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 1 SGK/ OH rượu etylic, axit axetic
148 Chaát coù nhoùm - COOH axit axetic
-:Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc b)Chaát taùc duïng vôùi K :rượu etylic, axit axetic
boå sung.  ñaùp aùn ñuùng. Chaát taùc duïng vôùi Zn, NaOH .K2CO3, axit
Chú ý:+ Thành phần phân tử của các chất tạo axetic
thành sau phản ứng. PTminh họa
+ Điều kiện của mỗi phản ứng. 2C2H5OH + 2K 2 C2H5OK + H2
2CH3COOH + 2K 2 CH3COOK + H2
2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2
CH3COOH+NaOHCH3COONa +H2O
2CH3COOH+K2CO32CH3COOK+ CO2 + H2O
2.Giaûi bài tập 4SGK/ 149
-Dùng qùi tím: axit axetic làm qùi tím chuyển
thành màu đỏ.
2.Bài tập 4 SGK/ 148 -Dùng nước:
HS ñoïc baøi:Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài +Rượu etylic tan vô hạn trong nước.
tập--*Hướng dẫn: Dựa vào tính chất hóa học đặc +Chất béo không tan trong nước và nổi trên mặt
trưng của từng chất, để phân biệt. nước
:Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc boå 4.Giaûi bài tập 6 SGK/ 149
sung.  ñaùp aùn ñuùng
Cho Vhh = 10(l ); Dr = 0,8 g / cm 3
3.Bài tập 6 SGK/ 148
Hlên men =92% ; độ rượu = 80
HS ñoïc baøi:*Hướng dẫn:
H pha loãng giấm = 4%
+Bước 1: dựa vào công thức tính độ rượu hãy tính
Tìm a. m axit axetic = ?
thể tích rượu etylic nguyên chất thu được
b. m giấm = ?
+Bước 2: dựa vào khối lượng riêng và thể tích
rượu etylic nguyên chất  tìm khối lượng rượu
Độ rượu = .100  Vr =
etylic nguyên chất thu được ?
Vậy:
+Bước 3: viết phương trình hóa học.  tìm lượng V rượu etylic nguyên chất == 0,8(l)=800(ml)
axit axetic theo phản ứng. m rượu etylic nguyên chất = 0,8.800 = 640 (g)
+Bước 4: dựa vào hiệu suất của quá trình lên men
640
 tìm khối lượng axit thực tế thu được ? m rượu etylic nguyên chất = = 13,9(mol )
+Bước 5: tìm khối lượng giấm ăn khi pha loãng 46
(4%).Câu hỏi gợi ý: PTHH: Men giấm
? Hãy viết công thức tính độ rượu C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
? Viết công thức tính khối lượng riêng  tính khối Theo phương trình:
lượng và số mol rượu etylic nguyên chất nCH 3COOH = nC2 H 5OH = 13,9( mol )
? Tìm khối lượng axit axetic theo lí thuyết:
? Hãy viết công thức tính hiệu suất của phản ứng  mCH 3COOH = 13,9.60 = 834( g )
 Tính khối lượng axit axetic thực tế thu được H% = .100%
Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo  nhoùm khaùc boå
sung.  ñaùp aùn ñuùng

Trang111
Giáo án hoá hoc9

4.Cuûng coá -Bài tập 6 không bắt buộc HS phải giải ra kết quả ngay tại lớp – chỉ yêu cầu HS nắm các
bước giải.
5.Daëïn doøØ.Làm bài tập 1, 5, 7 SGK/ 148,149
-Đọc bài 49 SGK / 150
+ Ôn lại tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic
IV.Ruùt kinh nghieäm

Duyeät cuûa chuyeân moân


- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Tuaàn: 31Tieát: 59
Bài 49: THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT CỦA RƯỢU VÀ AXIT
Trang112
Giáo án hoá hoc9

Ngaøy soaïn:
Ngaøy daïy:

I.Muïc tieâu Củng cố những hiểu biết về tính chất hóa học của rượu etylic và axit axetic .
-Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành hóa học.
-Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành hóa học.
II Chuaån bò
Hóa chất-CuO; CaCO3 ; Zn -Qùi tím ; H2SO4 đặc -C2H5OH ; CH3COOH
-Dụng cụ -Ống nghiệm và giá ống nghiệm . -Đèn cồn, que đóm, quẹt diêm.
-Ống vuốt nhọn, ống dẫn khí, cốc thuỷ tinh
.III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định Kieåm tra só soá
2.Baøi cuû: : Kiểm tra những kiến thức có liên quan đến bài
+Axit axetic có tính chất hóa học như thế nào ? +Nêu đặc điểm của sản phẩm thu được ?
+-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và thiết bị thí nghiệm
3.Baøi môùi

Phương pháp Nội dung

I.Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm I.Tiến hành thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1: tính axit của axit axetic . 1. Thí nghiệm 1: tính axit của axit axetic
GVHD nhoùmhs làm thí nghiệm về tính chất hóa -Axit axetic: laøm Qùi tím  ñoû
học của axit axetic: 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2
*Đổi màu giấy qùi tím . 2CH3COOH + CuO. (CH3COO)2Cu +H2O
*Tác dụng với kim loại Zn. 2CH3COOH+CaCO3(CH3COO)2Ca + CO2 +
*Tác dụng với oxit bazơ CuO. H2O
*Tác dụng với muối CaCO3.
-HS làm thí nghiệm theo nhóm; quan sát hiện
tượng
+Axit axetic làm qùi tím đổi thành màu đỏ.
+Axit axetic tác dụng với kim loại Zn: có bọt khí
thoát ra.
+Axit axetic tác dụng với CuO: dung dịch sau
phản ứng có màu xanh.
+Axit axetic tác dụng CaCO3: có bọt khí thoát ra.
 nhận xét và viết phương trình hóa học của phản
ứng ?
2.Thí nghiệm 2: phản ứng của rượu etylic với axit 2.Thí nghiệm 2: phản ứng của rượu etylic với axit
axetic axetic
-HDnhoùm HS lắp ráp dụng cụ như hình vẽ SGK/
H2SO4 đặc , t0
141 và làm thí nghiệm theo các bước:
+Cho rượu etylic và axit axetic vào ống nghiệm 1, CH3COOH (l) + C2H5OH (l) 
thêm ít axit H2SO4 đặc làm xúc tác.
+Đặt ống nghiệm 2 vào cốc đựng nước.
+Đun nóng ống nghiệm 1 trên ngọn lửa đèn cồn CH3COOC2H5(l) + H2O(l)
Sản phẩm tạo thành dẫn qua ống nghiệm 2. (Etyl axetat)
Tiến hành thí nghiệm theo nhóm :
Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và nhận xét:
màu sắc, mùi của chất tạo thành.
Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy
ra ?
II. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bản tường II. Vieát bản tường trình

Trang113
Giáo án hoá hoc9

trình

4.Cuûng coá -Hướng dẫn HS thu hồi hóa chất và thu don dụng cụ thí nghiệm.
-Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở.
-Thu vở HS chấm bài thực hành.
-Thu hồi hóa chất và thu dọn phòng thực hành.
-Hoàn thành bản tường trình theo mẫu đã kẻ sẵn.
5.Daëïn doøØ.kieåm tra 45’
IV.Ruùt kinh nghieäm

Trang114
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn: 31 Tieát: 60 KIEÅM TRA 45’ (K2/2)


Ngaøy soaïn: CAÙC HÔÏP CHAÁT DAÃN XUAÁT HIÑROCACBON
Ngaøy daïy

I. Muïc tieâu: Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản của chương .và phương pháp giải bài tập
II.Chuaån bò:GV:Chuẩn bị câu hỏi
HS: Ôn bài
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2.Thiết lập ma trận:

Nội dung Möùc ñoä kieán thöùc, kyû naêng Toång


Bieát Hieåu Vaän duïng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Rượu etylic 2(0,5) 2(0,5) 1(3,0) 2(0,5) 1(2,0) 8(6,5)

Axit axetic 2(0,5) 1(2,0) 2(0,5) 2(0,5) 7(3,5)

Toång 4(1,0) 1(2,0) 4(1) 1(3,0) 4(1,0) 1(2,0) 15(10)

Tieán haønh kieåm tra:


IV.Ruùt kinh nghieäm

Tuaàn: 32Tieát: 61
Ngaøy soaïn: Bài 50: GLUCOZƠ
Ngaøy daïy :

Trang115
Giáo án hoá hoc9

I.Muïc tieâu:
-HS nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hóa học và ứng dụng của glucozơ.
-Viết được sơ đồ phản ứng tráng bạc, phản ứng lên men của glucozơ
II Chuaån bò
Sưu tầm tranh ảnh của 1 số trái cây (động vật và con người) chứa nhiều glucozơ.
Hóa chất-Glucozơ ; H2O -Dd AgNO3 ; dd NH3
-Dụng cụ -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .-Kẹp gỗ, đèn cồn, cốc thuỷ tinh.
.III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định
2.Baøi cuû:
3.Baøi môùi *Giới thiệu: -Gluxit là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hữu cơ thiên nhiên, có
CT chung là: Cn(H2O)m .
-Gluxit tiêu biểu và quan trọng nhất là glucozơ. Vậy glucozơ có tính chất và ứng dụng gì

Phương pháp Nội dung

I.Hoạt động 1Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của I. Trạng thái tự nhiên.
glucozơ .Công thức phân tử : C6H12O6. Glucozơ có nhiều trong quả chín, trong cơ
Phân tử khối : 180 thể người và động vật.
Yêu cầu HS quan sát 1 số tranh vẽ một số loài cây (có
quả chín) chứa nhiều glucozơ; Trong tự nhiên,
glucozơ thường có nhiều ở đâu ? -Glucozơ có nhiều
trong quả chín đặc biệt là quả nho. Ngoài ra trong máu -
cơ thể động vật (kể cả con người) cũng có nhiều
glucozơ.- kết luận gì về trạng thái tự nhiên của
glucozơ ?
II.Hoạt động 2 Tính chất vật lý . II. Tính chất vật lý .
HS: ruùt ra tính chất vật lý . Glucozơ là chất rắn kết tinh, không màu, vị
III.Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học của glucozơ ngọt, dễ tan trong nước.
1. Phản ứng oxi hóa glucozơ III. Tính chất hóa học .
-Đặt vấn đề: glucozơ có những tính chất hóa học như thế 1. Phản ứng oxi hóa glucozơ
nào ?  Giới thiệu phản ứng -Thí nghiệm: SGK/ 151
*Để tìm hiểu tính chất hóa học của glucozơ, chúng ta -PTHH: 0
NH , t
3

cùng nghiên cứu thí nghiệm sau: C6H12O6(dd) +


-Giới thiệu dụng cụ và hóa chất. NH3, t0

-Tiến hành làm thí nghiệm theo các bước: Ag2O(dd)  C6H12O7 (dd) + 2Ag (r)
+Cho vài giọt dd NH3 vào ống nghiệm 2 ; nhỏ thêm vài Phản ứng trên gọi là phản ứng tráng
giọt dung dịch AgNO3  lắc nhẹ. gương.
+Thêm tiếp dd glucozơ vào ống nghiệm 2  đun nóng
nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
 Yêu cầu HS quan sát và nhận xét ?
-Coù chất màu xám bạc bám trên thành ống nghiệm là
( Ag,) sau phản ứng còn sinh thêm chất mới ở dạng dung
dịch là axit gluconic có công thức là C6H12O7 .
Giải thích: khi cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm
đựng dung dịch NH3 tạo ra một phức chất rất phức tạp vì
vậy để đơn giản trong phản ứng người ta viết dưới dạng
Ag2O với xúc tác là NH3, t0. HS viết PT ?
-Trong phản ứng này C6H12O6 bị oxi hóa thành C6H12O7.
Phản ứng trên được dùng để tráng nên còn gọi là phản
ứng tráng gương và đây là phản ứng dùng để nhận biết

Trang116
Giáo án hoá hoc9

glucozơ với nhiều loại hợp chất hữu cơ khác.


2. Phản ứng lên men rượu.
-Trong thöïc teá người ta t sản xuất rượu etylic bằng
mấy naøo. (-theo 2 cách ). 2. Phản ứng lên men rượu.
+Từ tinh bột hoặc đường. +Từ etilen. PTHH:
-Người ta có thể điều chế rượu etylic từ glucozơ nhưng Men rượu
cần phải có men rượu. C6H12O6(dd) 
PTHH: 300 - 320
Men rượu 2C2H5OH(dd) + 2CO2 (k)
C6H12O6  0
2C2H5OH + 2CO2
30 - 32
Vậy theo em người ta có thể điều chế rượu etylic từ
glucozơ được không ? Nếu có phản ứng xảy ra thì phải
có điều kiện gì ?
Nên phản ứng trên còn gọi là phản ứng lên men
rượu.HS viết PTHH  nhận xét ?
*Lưu ý: các quá trình trên đều diễn ra dười sự tác dụng
của các enzim khác nhau có trong men rượu.
IV.Hoạt động 4: Glucozơ có ứng dụng gì
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK/ 152  nêu những
ứng dụng của glucozơ mà em biết ?
-Trong đời sống của con người và động vật glucozơ là
chất dinh dưỡng rất quan trọng.
-Ứng dụng của glucozơ:
+Pha huyết thanh. IV. Glucozơ có ứng dụng gì ?
+Sản xuất vitamin C. -Glucozơ là chất dinh dưỡng quan trọng của
+Tráng ruột phích, tráng gương người và động vật.
-Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng
phích.

4.Cuûng coá Bài tập: Hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt: glucozơ ; axit axetic và rượu
etylic.
Hướng dẫn: để phân biệt được 3 chất trên ta phải dựa vào những tính chất hóa học đặc trưng của từng
chất.
Vậy đó là những tính chất gì ?
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành bài tập trên.
Glucozơ; Axit+Qùi
axetic;
tímRượu etylic
Qùi tím  đỏ Không có hiện tượng

Axit axetic Glucozơ; rượu etylic


+AgNO3/NH3

Không PƯ
Glucozơ R.etylic
Yêu cầu HS đọc bài tập 4 SGK/ 152 và tóm tắt
Hướng dẫn:
+Hãy xác định dạng bài toán của bài tập trên ?
+Viết công thức tính hiệu suất của phản ứng ?
+Số mol glucozơ tính được theo PTHH là số mol thực tế thu được hay số mol lí thuyết ?
(HS phải hiểu được đó là số mol thực tế thu được vì số mol đó tìm được dựa vào lượng khí CO2 đề bài
đã cho)

Trang117
Giáo án hoá hoc9

+Vậy lượng glucozơ cần tính chính là lượng lí thuyết .  Dựa vào công thức tính hiệu suất hãy tìm
công thức tính lượng lí thuyết của glucozơ ?
5.Daëïn doøØLàm bài tập 2,3,4 SGK/152.
-Xem bài 51 SGK/ 153, 154
IV.Ruùt kinh nghieäm

Tuaàn: 32 Tieát: 62
Ngaøy soaïn: Baøi: 51:SACCAROZƠ
Ngaøy daïy:

I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức:-Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học của
saccarozơ.-Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ.
2. Kĩ năng:- Viết được phương trình phản ứng của saccarozơ
II.Chuaån Thí nghiệm: phản ứng thuỷ phân của saccarozơ
 Dụng cụ: + Kẹp gỗ + Ống nghiệm + Đèn cồn+ Ống hút
 Hóa chất:+ Dung dịch saccarozơ (đường kính)
+ AgNO3 + Dung dịch NH3 + Dung dịch H2SO4 loãng.
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định
2.Baøi cuû:

Trang118
Giáo án hoá hoc9

3.Baøi môùi
Phöông phaùp Nội dung
I.Hoạt động 1. Trạng thái thiên nhiên I.Trạng thái thiên nhiên
Giới thiệu: saccarozơ có trong nhiều loài thực vật saccarozơ có trong nhiều loài thực vật như: mía, củ
như: mía, củ cải đường, thốt nốt… cải đường, thốt nốt…
(GV có thể cho HS tự nêu)
II,Hoạt động 2 Tính chất vật lý II. Tính chất vật lý
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (GV chiếu lên màn Saccarozơ là chất kết tinh không màu, vị ngọt dễ
hình)Làm thí nghiệm theo nhóm tan trong nước.
HS: nhận xét:
- Lấy đường saccarozơ vào ống nghiệm. Quan
sát trạng thái, màu sắc.
- Thêm nước vào và lắc nhẹ, quan sát
 GV gọi HS nhận xét
III.Hoạt động .Tính chất hóa học III.Tính chất hóa học
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (GV chiếu lên Phaûn öùng traùng göông:
màn hình)HS: làm thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch saccarozo vào dung PT:
axit
dịch AgNO3(trong NH3), sau đó đun nóng nhẹ, C12H22O11 + H2O C6H12O6 +C6H12O6
t0
quan sát
saccarozo glucozo Fructozo
->GV gọi HS nhận xét hiện tượng
Thí nghiệm 2: HS: nhận xét:
Không có hiện tượng gì xảy ra, chứng tỏ saccarozo
không có phản ứng tráng gương
HS: làm thí nghiệm theo nhóm
- Cho dung dịch saccarozo vào ống nghiệm,
thêm vào một giọt dung dịch H2SO4, đung
nóng 2, 3 phút.
- Thêm dung dịch NaOH vào để trung hoà.
- Cho dung dịch vừ a thu đuợc vào ống nghiệm
chứa dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3
GV: gọi một HS nhận xét hiện tượngHS: nêu hiện
tượng:
- Có kết tủa Ag xuất hiện
Nhận xét: đã xảy ra phản ứng tráng gương vậy
khi đun nóng dung dịch saccarozo có axit làm xúc
tác, saccarozo đã bị thủy phân tạo ra chất có thể
tham gia phản ứng tráng gương
GV: Giói thiệu(GV chiếu lên màn hình)
- khi đun nóng dung dịch saccarozo(có axit làm
xúc tác), saccarozo bị thủy phân tạo ra glucozơ và
fructozo. Gọi một HS viết phương trình phản ứng
(GV chiếu lên màn hình)
GV: giới thiệu về đường fructozơ
IV.Hoạt động 4 :Ứng dụng
IV.Ứng dụng
(sgk)

4.Cuûng coá Nhaéc laïi kieán thöùc cô baûn Neâu tính chất hóa học cuûa saccarozơ
5. Daëïn doøØ-Làm bài tập 4,5 SGK/147.
-Xem bài 48 SGK/ 148
IV.Ruùt kinh nghieäm

Trang119
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn: 33 Tieát: 63
Ngaøy soaïn: Baøi 52: TINH BỘT VÀ XENLULÔZƠ
Ngaøy daïy:

I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức:


-Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulôzơ.
-Nắm được tính chất lí học, tiíh chất hóa học và ứng dụng của tinh bột, xenlulôzơ.
-Viết được phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulôzơ và phản ứng tạo thành những chất này trong cây
xanh
2. Kĩ năng:- Viết được phương trình phản ứng của saccarozơ
II.Chuaån bò
 Mẫu vật: có chứa tinh bột, xenlulôzơ, các ứng dụng của tinh bột và xenlulôzơ.
 Thí nghiệm: + Tính tan của tinh bột, xenlulôzơ + Tác dụng của hồ tinh bột với íôt
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định
2.Baøi cuû: Neâu tính chất hóa học cuûa saccarozơ vaø vieát PT.
3.Baøi môùi
Phöông phaùp Nội dung
I.Hoạt động 1. Trạng thái thiên nhiên I. Trạng thái thiên nhiên
GV: đặt câu hỏi: em hãy cho biết trạng thái tự nhiên của - Tinh bột có nhiều trong các loại hạt,
tinh bột,xenlulôzơ(GV có thể chiếu hình vẽ lên màn hình) củ, quả như: lúa, ngô, sắn…
II.Hoạt động 2 Tính chất vật lý - Xenlulôzơ: có nhiều trong sợi bông,
GV: höôùng daãn các nhóm học sinh tiến hành thí tre, gỗ,nứa…
nghiệm(GV ñöa nội dung thí nghiệm ) II.Tính chất vật lý

Trang120
Giáo án hoá hoc9

Thí nghiệm: Lần lượt cho một ít tinh bột, xenlulôzơ vào 2 -Tinh bột là chất rắn, không tan trong
ống nghiệm, thêm nước vào, lắc nhẹ, sau đó đun nóng 2 nước ở nhiệt độ thường; nhưng tan được
ống nghiệm HS: Tiến hành thí nghiệm Quan sát: trạng trong nước nóngtạo ra dung dịch keo gọi
thái, màu sắc, sự hoà tan trong nước của tinh bột và là hồ tinh bột.
xenlulozơ trước và sau khi đun nóng. đại diện nhóm -Xenlulôzơ là chất rắn màu trắng, không
nêu hiện tượng  Keát luaän tan trong nước ở nhiệt độ thường và
III.Hoạt động 3 Đặc điểm cấu tạo phân tử ngay cả khi bị đun
GV: Giới thiệu Tinh bột và xenlulôzơ có phân tử khối III.Đặc điểm cấu tạo phân tử
IV.Hoạt động 4 Tính chất hóa học -Tinh bột và xenlulozơ có phân tử khối
1.Phản ứng thủy phân rất lớn.
-GV: Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng, tinh bột -Phân tử tinh bột và xenlulozơ được tạo
hoặc xenlulôzơ bị thủy phân thành glucozơ. thành do nhiều nhóm
-Ở nhiệt độ thường, tinh bột và xenlulozơ bị thủy phân (-C6H10O5-) liên kết với nhau:
thành glucozơ nhờ xúc tác của các enzim thích hợp -C6H10O5-C6H10O5-C6H10O5-…
2.Taùc duïng cuûa tinh boät vôùi I oát Viết gọn: ( -C6H10O5-)n
GV höôùng daãn HS làm thí nghiệm -Nhóm –C6H10O5- được gọi là mắt xích
+Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh của phân tử.
bột +Đun ống nghiệm quan sát -Số mắt xích trong phân tử tinh bột ít
-HS: Quan saùt  nhaän xeùt hieän töôïng hơn trong phân tử xenlulozơ.
+ Nhỏ dung dịch iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột, sẽ Tinh bột: n=12006000
thấy xuất hiện màu xanh. Xenlulozơ: n=1000014000
+ Đun nóng, màu xanh biến mất, để nguội, lại hiện ra . IV. Tính chất hóa học
GV: Dựa vào hiện tượng thí nghiệm trên, iot được dùng 1.Phản ứng thủy phân
(-C6H10O5-)n+nH2O axit
để nhận biết hồ tinh bột
C6H12O6 t0
- HS làm bài tập Trinh bày phương pháp hóa học để phân
biệt các chất: Tinh bột, glucozơ, saccarozơ
Giaûi bài tập + Để phân biệt 3 chất trên ta nhỏ dung dịch 2.Taùc duïng cuûa tinh boät vôùi I oát
iot vào cả 3 chất+Nếu thấy xuất hiện màu xanh: là tinh Tinh boät taùc duïng vôùi ioát taïo ra
bột. +Cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 chất còn lại dung dịch maøu xanh ñaëc tröng.
AgNO3 trong NH3
+Nếu thấy xuất hiện Ag là glucozơ
+Còn lại là Saccarozơ
V. Hoạt động 5 Ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ
GV: Chiếu lên màn hình : sơ đồ những ứng dụng của
xenlulozơ và gọi HS nêu các ứng dụng V.Tinh bột vaø xenlulozơ coù öùng
dụng gì?
(sgk)

4.Cuûng coá
- Gọi một HS nhắc lại các nội dung chính của bài học
-Yêu cầu HS làm bài tập 2
Bài tập 2: Từ nguyên liệu ban đầu là tinh bột, hãy viết các phương trình phản ứng để điều chế etylaxetat
HS: làm bài tập vào vở
Sơ đồ chuyển hóa:

Tinh bột (1) Glucozơ (2) Rượu etylic (3)


axit axetic (4)
etylaxetat
Phương trình:
axit
1) (-C6H10O5-)n + nH2O 0
nC6H10O6
t

Men rượu
t0
Trang121
Giáo án hoá hoc9

2) C6H10O6 2C2H5OH + 2CO2

3)C2H5OH + O2 Men giấmCH3COOH + H2O

H2SO4 ,t0
4) CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O

5. Daëïn doøØ-Làm bài tập 4,5 SGK/147.


-Xem bài 48 SGK/ 148
IV.Ruùt kinh nghieäm

Tuaàn: 33 Tieát: 64
Ngaøy soaïn: Baøi 53: PROTEIN
Ngaøy daïy:

I.Muïc tieâu: :
- Nắm được protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống.
- Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp do nhiều
amino axit tạo nên.
- Nắm được hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thủy phân và sự đông tụ
II.Chuaån bò -Mẫu vật có chứa protein(hoặc tranh ảnh)
 Dụng cụ: đèn cồn, kẹp gỗ, panh, diêm, ống nghiệm, ống hút
 Hóa chất: lòng trắng trứng, dung dịch rượu etylic.
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định
2.Baøi cuû: -Kiểm tra lý thuyết 1 HS: Nêu đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột, xenlulozơ và tính chất
hóa học của chúng -Gọi hai học sinh chữa bài tập 1,2,4 (SGK, tr.158)
3.Baøi môùi
Phöông phaùp Nội dung
I.Hoạt động 1. Trạng thái thiên nhiên I. Trạng thái thiên nhiên
GV:Cho HS xem tranh ảnh về các mẫu vật có chứa - Protein có trong cơ thể người, động
protein sau đó gọi HS nêu trạng thái tự nhiên của vật, thực vật như: trứng, thịt, máu,
protein(GV chiếu lên màn hình) sữa,tóc, móng, rễ…
II.Hoạt động 2 Thành phần và cấu tạo phân tử II.Thành phần và cấu tạo phân tử
1.Thành phần nguyên tố 1.Thành phần nguyên tố .
GV: giới thiệu thành phần nguyên tố Thành phần nguyên tố chủ yếu của
Thành phần nguyên tố chủ yếu của protein là cacbon, protein là cacbon, hiđro, oxi, nitơ và một
hiđro, oxi, nitơ và một lượng nhỏ lưu hùynh, photpho, lượng nhỏ lưu hùynh, photpho, kim
kim loại… loại…
2.Cấu tạo phân tử GV: giới thiệu về cấu tạo phân tử 2.Cấu tạo phân tử
-P có phân tử khối rất lớn và có cấu tạo rất phức tạp. -Protein coù phaân töû khoái lôùn,coù

Trang122
Giáo án hoá hoc9

-Các thí nghiệm cho thấy: protein được tạo ra từ các caáu taïo phaân töû phöùc taïp.
amino axit, mỗi phân tử amino axit là một “mắt xích” -Protein được tạo ra từ các amino axit,
trong phân tử protein mỗi phân tử amino axit là một “mắt
III. Hoạt động 3 Tính chất hóa học xích” trong phân tử protein
1.Phaûn öùng thuûy phaân GV: giới thiệu -phân tử amino axit ñôn giaûn nhaát laø:
Khi đung nóng protein trong dung dịch axit hoặc bazơ, H2N – CH2 - COOH
protein sẽ bị thủy phân sinh ra các amino axit III.Tính chất hóa học:
2) Sự phân hủy bởi nhiệt 1) Phản ứng thủy phân
GV: hứơng dẫn HS làm thí nghiệm: Protein + nước axit
Đốt cháy một ít tóc( hoặc sừng)  gọi HS nhận xét t0
hiện tượng và kết luận Hỗn hợp amino axit
Nhận xét: khi đun nóng manh và không có nứơc, 2) Sự phân hủy bởi nhiệt
protein bị phân hủy tạo ra những chất bay hơi và có *TN (sgk)
mùi khét *Keát luaän:khi đun nóng manh và
3) Sự đông tụ không có nứơc, protein bị phân hủy tạo
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm (theo nhóm) ra những chất bay hơi và có mùi khét
Cho một ít lòng trắng trứng vào hai ống nghiệm
- Ống 1, thêm một ít nước, lắc nhẹ rồi đun HS: Nêu 3) Sự đông tụ
hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng trong cả hai ống *TN (sgk)
nghiệm *Keát luaän: Protein tan được trong
Nhận xét: khi đung nóng hoặc cho thêm rượu etylic, nước, tạo thành dung dịchkeo, khi đun
lòng trắng trứng bị kết tủa. nóng hoặc thêm hóa chất P seõ ñoâng
nóng- Ống 2: cho thêm một ít rượu và lắc đều tuï vaø ñoùng voùn.
GV: Gọi HS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét
GV: chiếu nhận xét lên màn hình
IV.Hoạt động 4: Ứng dụng
GV: đặt câu hỏi: em hãy nêu các ứng dụng cảu protein? IV.Ứng dụng
Làm thức ăn, ngòai ra còn có các ứng dụng khác như: P laø thöïc phaåm quan troïng cuûa
trong công nghiệp dệt(len,tơ tằm), da, mĩ nghệ(sừng ngöôøi vaø ñoäng vaät.
ngà …)
4. Củng cố:
- Nêu hiện tượng xảy ra khi vắt chanh vào sữa bò hoặc sữa đậu nành
- Yêu cầu HS làm bài tập: tương tự axit axetic, axit amino axetic (H2N-CH2-COOH) có thể tác dụng
được với Na, Na2CO3,NaOH, C2H5OH. Em hãy viết các phương trình phản ứng đó
5. Dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm

Duyeät cuûa chuyeân moân


- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Trang123
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn: 34 Tieát: 65
Ngaøy soaïn: Baøi 54: POLIME (tieát 1)
Ngaøy daïy:

I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức:


- Nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime
- Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này
trong thực tế.
- Từ công thức cấu tạo của một số polime viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome
và ngược lại
II.Chuaån bò
 Mẫu polime: túi PE, cao su, vỏ dây điện, mẩu săm lốp xe…
 Hình vẽ sơ đồ các dạng mạch của polime trong SGK
HS: Sưu tầm những hiểu biết về một số polime và những ứng dụng của chúng trong đời sống
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định
2.Bài củ: - Viết công thức phân tử của tinh bột, xenlulozơ và protein nhận xét đặc điểm cấu tạo phân
tử của các chất trên so với rượu etylic, glucozơ, metan…
3.Bài mới
Phöông phaùp Nội dung
I.. Khái niệm Polime I. Khái niệm Polime
1.Hoạt động 1 Polime là gì? 1.Polime là gì?
GV: dẫn dắt vấn đề Polime là những chất có -.Polime là những chất có phân tử khối lớn do
phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhiều mắt xích liên kết với nhau.
nhau -Polime chia làm 2 loại chính
.GV:Polime được phânloại như thế nào?
Theo nguồn gốc polime được chia thành ?( 2
POLIME
loại)polime thiên nhiên và polime tổng hợp

POLIME POLIME
TỔNG HỢP
POLIME
Do con người
THIÊN NHIÊN
POLIME tổng hợp từ các
Có sẵn trong tự
TỔNG HỢP chất đơn giản
POLIME nhiên
Do con người Thí dụ: polietilen
THIÊN NHIÊN Thí dụ: tinh bột,
tổng hợp từ các Poli(vinyl
Có sẵn trong tự xenlulôzơ,
chất đơn giản clorua), tơ nilon,
nhiên protein, cao su
Thí dụ: polietilen cao su buna…
Thí dụ: tinh bột, thiên nhiên…
Poli(vinyl
xenlulôzơ,
clorua), tơ nilon,
protein, cao su
cao su buna…
thiên nhiên…

Trang124
Giáo án hoá hoc9

II.Hoạt động 2 Cấu tạo và tính chất 2.Polime coù cấu tạo và tính chất theá naøo?
GV: Gọi HS đọc SGK Phân tử polime, caáu taïo bôûi nhieàu
HS: HS đọc SGK về cấu tạo phân tử polime, rút mắt xích liên kết với nhau
ra nhận xét về công thức chung và mắt xích
polime.
HS: Nêu kết luận:
- Tùy đặc điểm, các mắt xích có thể liên kết với -Ví duï:
nhau tạo thành mạch thẳng hoặc mạch nhánh. Polime CT chung Mắt xích
GV: GV giới thiệu hình vẽ sơ đồ mạch của Polietilen (-CH2-CH2-)n -CH2-CH2-
polime, rút ra kết luận.Các mắt xích liên kết với
nhau thaúng.nhaùnh . maïng khoâng gian. Tinh bột, (-C6H10O5-)n -C6H10O5-
GV: thống báo hoặc giới thiệu thí nghiệm về xenlulôzơ
Poli −CH 2 −CH −

 − C 2 −HC − H
hòa tan polime trong một số điều kiện.
GV:Các polime thường là chất rắn, không bay (vinyl |

 
hơi clorua) Cl
- Hầu hết các polime không tan trong nước

 | 
hoặc các dung môi thông thường(rượu,
ete…)(có thể cho HS đọc SGK, tóm tắt các
nội dung chính)
 C l  n

Các mắt xích liên kết với nhau thaúng.nhaùnh .
maïng khoâng gian.
-Các polime thường là chất rắn, không bay hơi
-Hầu hết các polime không tan trong nước hoặc
các dung môi thông thường rượu, ete…

2. Củng cố:
- Cho HS làm bài tập trong phiếu học tập
3. Dặn dò
- Bài tập về nhà 1,2,4 SGK 165
IV. Rút kinh nghiệm

Trang125
Giáo án hoá hoc9

Tuaàn: 34 Tieát: 66
Ngaøy soaïn: Baøi 55: POLIME(tiếp theo)
Ngaøy daïy:

I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức:


- Nắm được định nghĩa, cấu tạo, cách phân loại, tính chất chung của các polime
- Nắm được các khái niệm chất dẻo, tơ, cao su và những ứng dụng chủ yếu của các loại vật liệu này
trong thực tế.
- Từ công thức cấu tạo của một số polime viết công thức tổng quát, từ đó suy ra công thức của monome
và ngược lại
II.Chuaån bò
 Mẫu polime: chất dẻo, tơ, cao su. Phim tư liệu về khai thác cao su(nếu có điều kiện)
HS: Sưu tầm một số mẫu chất dẻo, tơ, cao su, tìm hiểu biết về chất dẻo, tơ, cao su và ứng dụng của
chúng trong đời sống.
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định:
2.Bài củ: Gọi HS chữa bài tập số 4
3.Bài mới
Phöông phaùp
Nội dung
II. Ứng dụng của polime I. Khái niệm Polime
1.Hoạt động 1 Chất dẻo là gì? II. Ứng dụng của polime
GV: Thông báovề các dạng phổ biến của polime được 1) Chất dẻo là gì?
dùng trong đời sống.  : chất dẻo là gì? a) Chất dẻo là một loại vật liệu có tính
GV: Gọi HS đọc SGKGV:Gọi HS trả lời câu hỏi 1 trong dẻo được chế tạo từ polime
phiếuhọc tập b) Chất dẻo có thành phần như thế nào?
1. Từ kiến thức thực tế và nội dung SGK, hãy trả lời các - Thành phần chính: polime
nội dung sau: - Thành phần phụ: chất dẻo hóa, chất
- Thế nào là chất dẻo, tính dẻo? độn,chất phụ gia.
- Thành phần chất dẻo gồm? c) chất dẻo có những ưu điểm gì?
-Ưu điểm của chất dẻo? - Nhẹ, bền, cách điện, cách nhiệt, dễ gia
-Nhược điểm của chất dẻo? công.
GV: Hướng dẫn HS liên hệ về các vật dụng được chế tạo
từ chất dẻo để nêu được những ưu điểm của chất dẻo. So
sánh việc chế tạo một vật dụngbằng gỗ hoặc kim loại với
chế tạo từ chất dẻo. so sánh một vài đồ vật bằng gỗ, kim
loại với bằng chất dẻo, từ đó rút ra ưu điểm của chất dẻo.
Tuy nhiên cũng cần chỉ ra những nhược điểm của chất 2. Tơ là gì?
dẻo(kém bền nhiệt) a) Tơ là những polime(tự nhiên hay tổng
2. Hoạt động 2. Tơ là gì? HS đọc SGK hợp) có cấu tạo mạch thẳng và cóthể kéo
a) Tơ là những polime(tự nhiên hay tổng hợp) có cấu tạo thành sợi dài.
mạch thẳng và cóthể kéo thành sợi dài. b)Tơ được phân loại như thế nào?
b)Tơ được phân loại như thế nào? Tơ gồm: tơ tự nhiên và tơ hóa học(trong
Tơ gồm: tơ tự nhiên và tơ hóa học(trong đó có tơ nhân đó có tơ nhân tạo và tơ tổng hợp)
3.Cao su là gì?

Trang126
Giáo án hoá hoc9

tạo và tơ tổng hợp) a) cao su là gì?


3.Hoạt động 3.Cao su là gì? Cao su là vât liệu polime có tính đàn
2. Nêu những vật dụng xung quanh được chế tạo từ cao su hồi.
mà em biết?
Tính chất chung của các vật dụng đó là gì? b) Cao su được phân loại như thế nào?
3.Hãy nêu các vật dụng xung quanh được chế tạo từ cao suCao su gồm: cao su tự nhiên và cao su
mà em biết? Tính chất chung của các vật dụng đó là Xuất tổng hợp
phát từ nguồn gốc người ta chia cao su thành những loai
cao su nào? c) Cao su có những đặc điểm gì?
a) cao su là gì? Cao su có nhiều ưu điểm: đàn hồi,
Cao su là vât liệu polime có tính đàn hồi. không thấm nước, không thấm khí, chịu
b) Cao su được phân loại như thế nào? mài mòn, cách điện…
Cao su gồm: cao su tự nhiên và cao su tổng hợp Do vậy cao su có rất nhiều ứng dụng
c) Cao su có những đặc điểm gì?
Cao su có nhiều ưu điểm: đàn hồi, không thấm nước,
không thấm khí, chịu mài mòn, cách điện…
Do vậy cao su có ứng dụng gì?

4. Củng cố:
- So sánh chất dẻo, tơ và cao su về thành phần, ưu điểm. có thể lập bảng để so sánh
5. Dặn dò
- Bài tập về nhà 5 SGK , tr.194
IV. Rút kinh nghiệm

Tuaàn: 35 Tieát: 67

Trang127
Giáo án hoá hoc9

Ngaøy soaïn: Baøi 56: THỰC HÀNH


Ngaøy daïy: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT

I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức:


- Củng cố các kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm, rèn luyện ý thức cẩn thận,kiên trì trong học tập và
thực hành hóa học.
II.Chuaån bò
GV:
 Ống nghiệm
 Giá đựng ống nghiệm
 Đèn cồn
 Dung dịch glucozơ, NaOH, AgNO3,NH3
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định:
GV: kiểm tra sự chuẩn bị của phòng thí nghiệm
2.Bài củ:
Kiểm tra lí thuyết có liên quan đến nội dung bài thực hành.
3.Bài mới
Phöông phaùp Nội dung
I.Hoạt động 1. Tiến hành thí nghiệm I. Tiến hành thí nghiệm
1) Thí nghiệm 1: 1) Thí nghiệm 1:
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Tác dụng của glucozơ với bạc nitơrat trong dung
- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dung dịch amoniac
dịch NH3, lắc nhẹ
- Cho tiếp 1 ml dung dịch glucozơ vào , rồi Pt:
đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn(hoặc C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7
đặt vào nước nóng)
GV: Gọi một vài HS nêu hiện tượng,HS: Nêu +2Ag
hiện tượng -Có Ag tạo thành
nhận xét và viết phương trình phản ứng.

C6H12O6 + Ag2O NH3 C6H12O7


+2Ag 2) Thí nghiệm 2:
Phân biệt glucozơ, saccarozơ, tinh bột
2) Thí nghiệm 2: *Taùch moåi loï moät ít laøm maãu thöû
Có 3 dung dịch: glucozơ, saccarozơ, hồ tinh -Nhỏ 12 giọt dung dịch iot vàomoãi maãu thöû
bột(lõang) đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Em ñaû chia
hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dung dịch trên -Nếu thấy xuất hiện màu xanh: là hồ tinh bột
GV: Gọi HS trình bày cách làm -Hai loï coùn laïi laø glucozơ,vaø saccarozơ,
GV: Yêu cầu các nhóm HS tiến hành thí *Nhỏ 12 giọt dung dịch AgNO3
nghiệm theo các bước trên trong NH3 vào 2maãu thöû còn lại, đun nóng nhẹ:
-Nếu thấy xuất hiện Ag kết tủa bám vào thành ống
nghiệm, là dung dịch glucozơ
- Còn lại là dung dịch saccarozơ
-Loï coùn laïi laø:saccarozơ,

II.Viếttöôøng trình
II. Hoạt động 2: Viết töôøng trình
GV: Nhận xét HS làm tường trình theo mẫu
Yêu cầu HS làm tường trình theo mẫu

Trang128
Giáo án hoá hoc9

4.Củng cố:Hoïc sinh doïn röûa duïng cuï thí nghieäm


5Dặn dò OÂân baøi ñeå luyeän taäp GV nhaän xeùt giôø thöïc haønh
IV. Rút kinh nghiệm

Tuaàn: 35 Tieát: 68
Ngaøy soaïn: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngaøy daïy: Phần I: HÓA VÔ CƠ

I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức:


HS lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diễn
bởi sơ đồ trong bài học.
2. Kĩ năng:
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế
chúng.
- Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập
- Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các phương trình hóa học biểu diễn mối
quan hệ giữa các chất.
II.Chuaån bò
GV:
 Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định:

Trang129
Giáo án hoá hoc9

2.Bài củ:
3.Bài mới
Phöông phaùp Nội dung
I.Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ I. Kiến thức cần nhớ
1)Mối quan hệ giữa các loại 1) Mối quan hệ giữa các loại h/c vô cơ SGK
- GV đưa ra sơ đồ câm phát phiếu học tập, HS nhóm
thảo luận.
- Giáo viên đưa kết quả và đáp án. Các nhóm đổi
phiếu học tập chấm điểm.
Kim Phi
loại kim

(1) (3) (6) (9)

(1) (3) (6) (9)


Oxit Oxit
Muối
bazơ axit

(2) (5) (8) (10)


(2) (5) (8) (10)
Bazơ Axit

2)Phương trình minh họa


2) Phương trình minh họa
GV phân công: 1) Kim loại oxit bazơ
-Nhóm 1 viết sơ đồ minh họa cho ý 1,2
-Nhóm 2 viết sơ đồ 3,4 2Cu + O2 t0 2CuO
-Nhóm 3 viết sơ đồ 5,6
-Nhóm 4 viết sơ đồ còn lại CuO + H2 t0 Cu + H2O
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác bổ sung
 Đáp án đúng. 2) Oxit bazơ bazơ

Na2O + H2O  2NaOH

2Fe(OH)3 t0 Fe2O3 + 3H2O

3)Kim loại muối


t0
Mg + Cl2 t0 MgCl2
CuSO4 + Fe  Cu + FeSO4

4)Oxit bazơ muối


Na2O + CO2 Na2CO3

CaCO3 t0 CaO + CO2

5)Bazơ muối
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KCl

6)Muối phi kim


t0
(MnO2)

Trang130
Giáo án hoá hoc9

2KClO3 2 2KCl + 3O2

Fe + S t0 FeS

7) Muối oxit axit


K2SO3 + 2HCl 2KCl +H2O+SO2
SO3 + 2NaOH Na2SO4 + H2O
8) Muối axit
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
2HCl + Cu(OH)2 CuCl2 + 2H2O
9)Phi kim oxit axit

4P + 5O2 2P2O5
t0
10) Oxit axit axit
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
II. Hoạt động 2. Bài tập
1) Bài tập 1: trình bày phương pháp để phân biệt các
chất rắn sau: CaCO3 ; Na2CO3 ;Na2SO4 II. Bài tập
-HS đọc đầu bài 1) Giải bài tập 1
-GV gợi ý cách giải Đánh số thứ tự các lọ hóa chất và lấy mẫu
-Nhóm HS giải bài thử.
Cho nước vào các ống nghiệm và lắc đều.
-Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung
Nếu thấy chất rắn không tan mẫu thử là
GV đưa ra đáp án đúng
CaCO3
Nếu chất rắn tan tạo thành dung dịch
là:Na2CO3 ; Na2SO4
+ Nhỏ dung dịch HCl vào 2 muối còn lại .
Nếu thấy sủi bọt là Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + H2O + CO2
Còn lại là Na2SO4
2) Bài tập2: lập các sơ đồ chuyển hóa và viết phương
trình chuyển hóa 2) Giải bài tập 2
1) FeCl3 + 3KOH Fe(OH)3↓ + 3KCl
FeCl3 (1) Fe(OH)3 (2) Fe2O3 t0
2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
(3) (4)
Fe FeCl2 t0
Nhóm HS giải bài 3) Fe2O3 +3CO 2Fe + 3CO2
-Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung
GV đưa ra đáp án đúng 4) Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑
3) Bài tập 3:Cho 2,11 gam hỗn hợp A gồm Zn,ZnO
vào dung dịch CuSO4 dư. 3) Giải bài tập 3
Sau khi phản ứng kết thúc, lọc lấy phần rắn không Zn + CuSO4ZnSO4 + Cu (1)
tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với dung dịch HCl dư Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết
thì còn lại 1,28 gam chất rắn không tan màu đỏ. ZnO + 2HClZnCl2 + H2O
a) Viết phương trình phản ứng 1,28
mCu = 1,28 g → nCu = = 0,02 ( mol )
b)Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A 64
Nhóm HS giải bài Theo phương trình (1):
-Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung n Zn = n Cu = 0,02 (mol )
GV đưa ra đáp án đúng → m Zn = 0,02 × 65 = 1,3( gam )
m ZnO = 2,11 − 1,3 = 0,81( gam )

Trang131
Giáo án hoá hoc9

4. Củng cố Trong quaù trình oân taäp


5. Dặn dò Bài tập vê nhà: 1,3,4,5(SGK. Tr.167)
IV. Rút kinh nghiệm

Duyeät cuûa chuyeân moân


- Hình thöùc:
- Noäi dung:
- Soá löôïng:
- Ñeà nghò:

Tuaàn: 36 Tieát: 69
Ngaøy soaïn: ÔN TẬP CUỐI NĂM
Ngaøy daïy: (tiếp theo)

I.Muïc tieâu: 1. Kiến thức:


- Củng cố lại kiến thức đã học về các chất hữu cơ
- Hình thành mối liên hệ cơ bản giữa các chất
-Củng cố các kĩ năng giải bài tập, các kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế
II.Chuaån bò
GV:Máy chiếu, giấy trong, bút dạ.
 Bảng nhóm
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định:
2.Bài củ:
3.Bài mới
Phöông phaùp Nội dung

Trang132
Giáo án hoá hoc9

I.Hoạt động 1. Bài tập I. Giải bài tập


1) Bài tập 1: 1) Bài tập 1
Những chất sau đây có điểm gì chung(thành phần, cấu Những chất có điểm chung sau:
tạo, tính chất)? a) Đều là hiđrocacbon
a) Metan, etilen, axetilen, benzen b)Đều là dẫn xuất của hidrocacbon
b)Rượu etylic, axit axetic,glucozơ,protein c)Đều là hợp chất cao phân tử
c)Protein, tinh bột,xenlulozơ,polietilen d) Đều là este
d)Etyl axetat, chất béo.
Nhóm HS giải bài 2)Bài tập 2 Axit
-Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung  (-C6H10O5-)n +nH2O
GV đưa ra đáp án đúng nC6H12O6 t0
2) Bài tập 2: Men rựợu
Viết các phương trình hóa học thực hiện các chuyển  C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2
đổi hóa học sau: 30-320C
men giấm
 C2H5OH + O2 CH3COOH +
Tinh bột (1) Glucozơ (2) Rượu etylic H2O
(3) (4) (5) H2SO4(đặc)
Axit axetic Etyl axetat Rượu  CH3COOH + C2H5OH
etylic CH3COOC2H5 + H2O t0

 CH3COOC2H5OH + NaOH
CH3COONa + C2H5OH
3) Bài tập 3 3) Giải bài tập 3
Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất sau: Phương pháp hóa học để nhận biết
a) CH4 ; C2H2 ; CO2 a) Cho các khí quadung dịch Ca(OH)2 dư,
b)C2H5OH ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH khí nào cho kết tủa là khí CO2
c)Dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ, dung dịch CO2 + Ca(OH)2CaCO3↓ + H2O
axit axetic Lấy cùng một thể tích các khí còn lại cho
Nhóm HS giải bài tác dụng với cùng một thể tích dung dịch
-Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung brom có cùng nồng độ, khí không làm mất
GV đưa ra đáp án đúng màu dung dịch brom là CH4, khí làm nhạt
màu dung dịch brom là C2H4
b)Cho dung dịch Na2CO3 vào 3 ống nghiệm
chứa các chất trên, chất trong ống nghiệm
nào có khí bay ra là CH3COOH.
CH3COOH + Na2CO32CH3COONa +
CO2↑ + H2O
(Có thể dùng quì tím, axit CH3COOH đổi
màu quỳ tím thành đỏ)
Cho Na vào 2 ống nghiệm còn lại, chất
trong ống nghiệm nào cho khí bay ra là rượu
etylic, chất không phản ứng là
CH3COOC2H5
c)Cho quì tím vào 3 ống nghiệm chứa các
chất trên, chất trong ống nghiệm nào đổi
màu quỳ tím thành đỏ là axit axetic.
Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 ống
nghiệm còn lại và đun nóng, chất trong ống
nghiệm nàocó chất màu sáng bạc bám lên
thành ống nghiệm là glucozơ, còn lại dung
dịch không phản ứng là dung dịch saccarozơ
4) giải bài tập 4

Trang133
Giáo án hoá hoc9

Đốt cháy hợp chất hữu cơ cho CO2 và H2O,


4) Bài tập 4: hợp chất hữu cơ này chắc chắn có 2 nguyên
Đốt cháy 4,5 gam chất hữu cơ thu được 6,6 gam khí tố C và H, có thể có nguyên tố O.
CO2 và 2,7 gam H2O. Biết khối lượng mol của chất hữu Hợp chất hữu cơ có nguyên tố O. Đặt
cơ là 60 gam. công thức phân tử hợp chất hữu cơ là
Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ CxHyOz
Nhóm HS giải bài
-Đại diện nhóm báo cáo Nhóm khác bổ sung 60 ×1,8
x= =2
GV đưa ra đáp án đúng 4,5 ×12
0,3 × 60
y= =4
4,5 ×1
2,4 × 60
z= =2
4,5 ×16
Công thức phân tử hợp chất hữu cơ là:
C2H4O2
4) Củng cố
5) Dặn dò
IV. Rút kinh nghiệm

Tuaàn: 36 Tieát: 70
Ngaøy soaïn: THI HOÏC KYØ II
Ngaøy daïy:

Muïc tieâu: Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản của chương . nhö benzen , etilen, axit axetic, rượu
etylic và phương pháp giải bài .Nhận biết . Viết PTHH của 1 số hợp chất hữu cơ.Tính hiệu suất của
phản ứng ……
II.Chuaån bò:GV:Chuẩn bị câu hỏi
HS: Ôn bài
III.Tieán trình baøi daïy:
1.Ổn định: Kiểm tra sỉ số:
2.Thiết lập ma trận:

Trang134
Giáo án hoá hoc9
Nội dung Möùc ñoä kieán thöùc, kyû naêng Toång
Bieát Hieåu Vaän duïng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Hôïp chaát voâ cô 2(0,5) 2(0,5) 1(3,0) 2(0,5) 1(2,0) 8(6,5)


vaøHiñro caùc bon
nhieân lieäu ø
Daãn xuaát øHiñro caùc 2(0,5) 1(2,0) 2(0,5) 2(0,5) 7(3,5)
bon
Toång 4(1,0) 1(2,0) 4(1) 1(3,0) 4(1,0) 1(2,0) 15(10)

Tieán haønh kieåm tra:


IV.Ruùt kinh nghieäm

Tuaàn: 37 HOAØN TAÁT CHÖÔNG TRÌNH


KYØ II

A. MỤC TIÊU
-Củng cố lại các kiến thức của
B.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết
2. Học sinh: Ôn tập.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
-GV: Phát đề kiểm tra.
-HS: Làm bài kiểm tra.
Đề 1:
I. Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Câu 1: Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp:

A B
a. Crắckinh dầu mỏ… để … 1. C2H5OH.
b. Benzen là chất lỏng 0không màu và 2. Rất độc.
c. Etyl axetat là t 3. Este
d. Rượu etylic có công thức cấu tạo là 4. Diệt khuẩn.
5. Tăng thêm lượng xăng. H2SO4 đặc , t0

Câu 2: Hãy chọn công thức hóa học và hệ số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. C6H6 + 3… … … … … …  C6H12

b. CH3COOH + Na2CO3  2CH3COONa + … … … … … … … + H2O


………
c. C2H5OH + … … … … … … …  C3H7COOC2H5 + … … … … … … …
0
t
d. C2H4O2 + … … O2 2 CO2 + 2 … … … … … … …
II. Phần II: TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
Hoàn thành chuỗi biến đổi sau:
Pd, t0
CaC2  C2H2  C2H4  C2H5OH  Natri etylat
 CH3COOH

Trang135
Giáo án hoá hoc9

Câu 2: Có 3 chất lỏng chứa trong 3 bình khác nhau là: rượu etylic, axit axetic và benzen. Bằng phương
pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất trên.
Câu 3: Cho 5,6 lít etilen (ở đktc) tác dụng với H2O (có axit làm xúc tác) thu được 9,2g rượu etylic .
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính hiệu suất của phản ứng trên.
Đề 2:
I. Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Câu 1: Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp:

A …… B
a. Độ rượu là thể tích rượu etylic có trong 1. Na , NaOH, CuO.
b. Benzen là chất lỏng t0 2.100 gam hỗn hợp rượu với nước.
c. Axit axetic có thể tác dụng với 3. Nhẹ hơn nước.
d. Cồn 750 có tác dụng 4. 100 ml hỗn hợp rượu với nước.
5. Diệt khuẩn.
Câu 2: Hãy chọn công thức hóa học và hệ số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
a. C6H6 + … … … … … …  C6H5Br + HBr
………
b. CH3OH + … … … … … … …  C3H7COOCH3 + H2O
t0
c. C2H5OH + … … O2 … … …
2 … … … … … … … + 3H2O
d. … … C4H9COOH + … … … … … … …  2(C4H9COO)3Al + 3H2O
t0
II. Phần II: TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Câu 1: ( 2 điểm )
Hoàn thành chuỗi biến đổi sau:
C4H10  C2H4  C2H5OH  Natri etylat
 C2H4Br2  CH3COOH
Câu 2: Có 3 chất lỏng chứa trong 3 bình khác nhau là: rượu etylic, axit axetic và benzen. Bằng phương
pháp hóa học hãy nhận biết 3 chất trên.
Câu 3: ( 4 điểm )
Cho 150g rượu etylic tác dụng với 75g axit axetic thu được 88g etyl axetat.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính hiệu suất của phản ứng trên.

Hết!

ĐÁP ÁN:
Đề 1:
I. Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Câu 1: (mỗi câu ghép đúng đạt 0,5 điểm)
a–5 b–2 c–3 d-1
Câu 2: (mỗi chỗ trống điền đúng CTHH và hệ số đạt 0,25 điểm)
a. H2 ; Ni . c. C3H7COOH ; H2SO4 đặc ; H2O
b. CO2 d. 2 ; H2O
II. Phần II: TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Câu 1: 2,5 điểm ( Mỗi phương trình hĩa học đúng đạt 0,5 điểm. Nếu thiếu điều kiện mỗi phản ứng trừ
0,25 điểm)
CaC2 + 2H2O  C2H2 + Ca(OH)2
Pd,t0
CH / CH + H2  CH2 = CH2

Trang136
Giáo án hoá hoc9

Axit
CH2 = CH2 +H2O  C2H5OH

2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2


Men giấm
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
Cu 2: 1,5 điểm (Mỗi chất nhận biết đúng đạt 0,5 điểm)
-Dùng qùi tím để nhận biết axit axetic (qùi tím hóa đỏ)
-Cho 2 chất cịn lại tc dụng với kim loại Na, chỉ có rượu phản ứng với Na (có khí thoát ra)
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
-Chất cịn lại l benzen.
Câu 3: (2 điểm)
5,6
- n C2 H 4 = = 0,25(mol ) (0,5 điểm)
22,4 H2SO4 , t0
C2H4 + H2O  C2H5OH (0,25 mol)
nC2 H 5OH = nC2 H 4 = 0,25(mol ) (0,25 điểm)
mC2 H 5OH = 0,25.46 = 11,5( g ) (0,5 điểm)
9,2
H% = .100 = 80% (0,5 điểm)
11,5
Đề 2:
I. Phần I: TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Câu 1: (mỗi câu ghép đúng đạt 0,5 điểm)
a–4 b–3 c–1 d-5
Câu 2: (mỗi chỗ trống điền đúng CTHH và hệ số đạt 0,25 điểm)
a. Br2 ; bột Fe . c. 3 ; CO2
b. C3H7COOH ; H2SO4 đặc d. 6 ; Al2O3
II. Phần II: TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Câu 1: 2,5 điểm ( Mỗi phương trình hĩa học đúng đạt 0,5 điểm. Nếu thiếu điều kiện mỗi phản ứng trừ
0,25 điểm)
Crắckinh
C4H10  C2H6 + C2H4

C2H4 + Br2  C2H4Br2


Axit
CH2 = CH2 +H2O  C2H5OH

2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2


Men giấm
C2H5OH + O2  CH3COOH + H2O
Cu 2: 1,5 điểm (Mỗi chất nhận biết đúng đạt 0,5 điểm)
-Dùng qùi tím để nhận biết axit axetic (qùi tím hóa đỏ)
-Cho 2 chất cịn lại tc dụng với kim loại Na, chỉ cĩ rượu phản ứng với Na (có khí thoát ra)
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
-Chất cịn lại l benzen.
Câu 3: (2 điểm)

Trang137
Giáo án hoá hoc9

150
n C2 H 5OH = = 3,26(mol )
46
- (0,5 điểm)
75
nCH 3COOH = = 1,25(mol )
60 H2SO4 đặc , t0
C2H5OH + CH3COOH  CH3COOC2H5 + H2O (0,25 mol)
nCH 3COOC 2 H5 = nCH 3COOH = 1,25(mol ) (0,25 điểm)
mCH 3COOC 2 H 5 = 1,25.88 = 110( g ) (0,5 điểm)
88
H% = .100 = 80% (0,5 điểm)
110

Trang138

You might also like