You are on page 1of 6

Nguyễn Văn Chính – Lớp QLGD K2G – Học viện Quản lý Giáo dục

So sánh VB Quy Phạm Pháp Luật-VB Hành Chính Thông Thường-


VB Cá Biệt
Cơ sở pháp lý:
- Luật ban hành văn bản QPPL 2008,
- NĐ24/2009/NĐ-CP, ngày 05/03/2009, quy định chi tiết Luật ban hành văn bản QPPL

Khái niệm về văn bản:


Văn bản là một phương tiện ghi thông tin và truyền đạt thông tin bằng ngôn ngữ (hay ký
hiệu) nhất định.

Các Văn bản quy phạm pháp luật Văn bản hành chính Văn bản hành chính thông
đặc cá biệt thường
điểm
Khái -Văn bản quy phạm pháp luật là -Văn bản cá biệt là -Văn bản hành chính thông
Niệm những văn bản do cơ quan nhà quyết định hành chính thường là những văn bản mang
nước có thẩm quyền ban hành theo thành văn mang tính áp tính thông tin điều hành nhằm
thủ tục trình tự luật định trong đó dụng pháp luật do các thực hiện các văn bản quy phạm
có các quy tắc xử sự chung nhằm cơ quan nhà nước ban pháp luật khác hoặc dùng để giải
điều chỉnh các quan hệ xã hội theo hành để thực hiện quyết các công việc cụ thể, phản
định hướng xã hội chủ nghĩa. nhiệm vụ quản lý thể ánh tình hình, giao dịch, trao đổi,
- Văn bản quy phạm pháp luật là hiện một nội dung cá ghi chép công việc trong cơ quan,
văn bản do cơ quan nhà nước ban biệt được áp dụng đối tổ chức. Tuy nhiên, có trường hợp
hành hoặc phối hợp ban hành theo với một hoặc một nhóm các văn bản này lại chứa đựng
thẩm quyền, hình thức, trình tự, đối tượng cụ thể. một số quy phạm pháp luật.
thủ tục được quy định trong Luật - Là một loại văn bản có - Văn bản hành chính thông
này hoặc trong Luật ban hành văn hình thức pháp qui thường là những văn bản mang
bản quy phạm pháp luật của Hội nhưng chỉ chứa đựng tính thông tin điều hành nhằm
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, các qui tắc xử sự riêng, thực thi các văn bản pháp qui,
trong đó có quy tắc xử sự chung, thuộc thẩm quyền cụ dùng để giải quyết các tác nghiệp
có hiệu lực bắt buộc chung, được thể của từng loại cơ cụ thể, phản ánh tình hình, giao
Nhà nước bảo đảm thực hiện để quan nhất định. dịch trao đổi, ghi chép công việc...
điều chỉnh các quan hệ xã hội. của các cơ quan hành chính nhà
nước.
Nguyễn Văn Chính – Lớp QLGD K2G – Học viện Quản lý Giáo dục

Gồm các loại văn bản sau: Ví dụ như: các quyết Hệ thống này rất đa dạng và
1. Văn bản do Quốc hội ban định nâng lương, quyết phức tạp bao gồm 2 loại chính:
hành: Hiến pháp, Luật (bao gồm định bổ nhiệm, miễn - Văn bản không có tên loại:
Bộ luật và Luật), Nghị quyết. nhiệm, khen thưởng, kỷ Công văn
Văn bản do Uỷ ban Thường vụ luật cán bộ công chức; - Văn bản có tên loại: thông báo,
Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, chỉ thị về phát động thi báo cáo, biên bản, tờ trình, đề án,
Nghị quyết. đua, biểu dương người phương án, chương trình, kế
Phân 2. Văn bản do các cơ quan Nhà tốt việc tốt,… hoạch, hợp đồng, diễn văn;
loại nước ở Trung ương có thẩm các loại giấy (giấy mời, giấy đi
văn quyền ban hành để thi hành văn đường, giấy giới thiệu, giấy nghỉ
bản bản quy phạm pháp luật của Quốc phép, giấy ủy nhiệm,…);
hội và Uỷ ban Thường vụ Quốc các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu
hội. báo, phiếu trình…)
3. Văn bản do Hội đồng nhân
dân, Uỷ ban nhân dân ban hành
để thi hành văn bản quy phạm
pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban
Thường vụ Quốc hội và văn bản
của cơ quan Nhà nước cấp trên và
thi hành Nghị quyết của Hội đồng
nhân dân cùng cấp.
Chủ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Mọi cơ quan nhà nước - Mọi cơ quan, tổ chức, doanh
thể ban hành bao gồm: Quốc hội, cơ có thẩm quyền đều nghiệp, cá nhân…
ban quan nhà nước ở trung ương, Hội được ban hành
hành đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân
các cấp.
- Đưa ra các quy tắc xử sự chung. - Đưa ra các quy tắc xử - Mang thông tin điều hành
sự riêng
Nội - Đặt ra các quy phạm pháp luật - Không đặt ra các quy
Dung phạm pháp luật mà dựa
vào quy phạm PL để
giải quyết vụ việc.

Đối - Có tác dụng điều chỉnh đối với - Có hiệu lực đối với - Có thể diều chỉnh hoặc không
Tượng một cộng đồng, một giai tầng một cá nhân hoặc một điều chỉnh cá nhân hoặc tập thể
Điều trong xã hội (tập thể) nhóm cá nhân. nào cả.
Chỉnh
- Hiệu lực không phụ thuộc vào - Hiệu lực phụ thuộc - Có thể không cấm đoán, không
Hiệu sự áp dụng (được áp dụng nhiều vào sự áp dụng (chỉ bắt buộc thực hiện.
Lực lần) được áp dụng một lần)
Thi - Được nhà nước đảm bảo thực - Được nhà nước đảm
Hành hiện bảo thực hiện
- Phạm vi tác động trên diện rộng - Phạm vi tác động hẹp,
đối với những đối tượng
cụ thể
Nguyễn Văn Chính – Lớp QLGD K2G – Học viện Quản lý Giáo dục

Trình - Văn bản quy phạm pháp luật - Văn bản cá biệt được
Tự được ban hành theo trình tự thủ ban hành không theo
Ban tục do luật quy định trình tự luật định. Phù
Hành Chặt chẽ hợp với chức năng,
nhiệm vụ, thủ tục đơn
giản hơn.

-Theo thể thức quy định -Theo thể thức quy định
Thể Có năm ban hành ở số và ký hiệu Không ghi năm ban
thức hành ở số và ký hiệu

Tính Cưỡng chế, bắt buộc thực hiện Có tính cưỡng chế, bắt Tính cưỡng chế thấp hoặc không
chất buộc thực hiện mang tính cưỡng chế

Giải thích một số khái niệm khác:

- Thông cáo là văn bản để thông báo công khai một quyết định hay một sự kiện
quan trọng về đối nội, đối ngoại (ví dụ: Thông cáo về kết quả phiên họp của Ủy
ban Thường vụ Quốc hội; Thông cáo của Bộ Ngoại giao về chuyến đi thăm chính
thức Cộng hoà Liên bang Nga của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam).

- Thông báo là văn bản để thông tin về hoạt động của cơ quan Nhà nước nhằm
truyền đạt kịp thời các quyết định của cơ quan có thẩm quyền (ví dụ: Thông báo
của Bộ Tư pháp số 2335/TB-BTP ngày 20/12/2000 về việc thực hiện chế độ nghỉ
hưu đối với công chức theo quy định của pháp luật hiện hành).

- Công văn (công thư) là văn bản giao dịch chính thức giữa các cơ quan Nhà nước
với nhau hay giữa các cơ quan Nhà nước với đoàn thể, tổ chức xã hội; để trình với
cấp trên một đề án, một dự thảo văn bản; đề nghị cơ quan cấp trên giải quyết một
việc cụ thể; giải quyết đề nghị của cơ quan cấp dưới; đôn đốc cơ quan cấp dưới
thực hiện các quyết định của cấp trên.

- Công điện là văn bản để thông tin hoặc truyền đạt nhanh lệnh của cơ quan, tổ
chức hoặc người có thẩm quyền trong những trường hợp cần thiết và cấp bách mà
bằng cách gửi công văn thông thường sẽ không kịp thời gian. (Ví dụ Công điện của
Thủ tướng Chính phủ gửi ủy ban nhân dân các tỉnh về phòng, chống bão, lũ lụt...)
Nguyễn Văn Chính – Lớp QLGD K2G – Học viện Quản lý Giáo dục

Các cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là:

1. Văn bản do Quốc hội ban hành: Hiến pháp, Luật (bao gồm Bộ luật và Luật),
Nghị quyết.
Văn bản do Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành: Pháp lệnh, Nghị quyết.
2. Văn bản do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác ở Trung ương ban
hành để thi hành văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và Uỷ ban Thường vụ
Quốc hội, đó là:
a) Lệnh, Quyết định của Chủ tịch nước;
b) Nghị quyết, Nghị định của Chính phủ; Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính
phủ;
c) Quyết định, Chỉ thị, Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ,
Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ;
(Phân biệt văn bản QPPL của CP, Thủ tướng CP, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang
bộ với văn bản hành chính
(Điều 61, NĐ24/2009/NĐ-CP, ngày 05/03/2009)
1. Chính phủ ban hành Nghị định = văn bản QPPL để quy định các vấn đề sau:
- Quy định chi tiết : luật, PL, NQ, lệnh, QĐ của QH, UBTVQH, Chủ tịch nước;
- Quy định các biện pháp cụ thể để thực hiện : CS kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, tài
chính, tiền tệ, …. và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền quản lý, điều hành của CP;
- Quy định nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan
thuộc CP và các cơ quan khác thuộc thẩm quyền của CP;
- Quy định những vấn đề cần thiết nhưng chưa đủ điều kiện xây dựng thành luật hoặc
pháp lệnh để đáp ứng yêu cầu QL nhà nước, QL kinh tế, QL xã hội. Việc ban hành nghị
định này phải được sự đồng ý của UBTVQH
2. Chính phủ ban hành nghị quyết để quyết định các vấn đề về :
- nhiệm vụ, giải pháp chỉ đạo, điều hành phát triển KT-XH trong từng thời kỳ;
- phê duyệt chương trình, đề án;
- phê chuẩn đơn vị bầu cử và số lượng đại biểu HĐND tỉnh;
- chương trình xây dựng nghị định;
- điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính của cấp huyện, cấp xã;
- phê chuẩn kết quả bầu cử các thành viên UBND cấp tỉnh....
3. Thủ tướng CP ban hành quyết định
- Quyết định là văn bản QPPL (Đ15, Luật ban hành..) để quy định các vấn đề sau:
+ Biện pháp lãnh đạo, điều hành hoạt động của CP và hệ thống hành chính NN từ
trung ương đến cơ sở; chế độ làm việc với các thành viên CP, Chủ tịch UBND cấp
tỉnh, và các vấn đề khác thuộc thẩm quyền của Thủ tướng CP;
Nguyễn Văn Chính – Lớp QLGD K2G – Học viện Quản lý Giáo dục

+ Biện pháp chỉ đạo, phối hợp hoạt động của các thành viên CP; kiểm tra hoạt động
của các bộ, CQ ngang bộ, cơ quan thuộc CP, UBND các cấp trong việc thực hiện chủ
trương, CS, PL của Nhà nước.
- Quyết định (của Thủ tướng) không phải là văn bản QPPL để quy định về phê duyệt
chương trình, đề án; giao chỉ tiêu KT-XH cho cơ quan, đơn vị; thành lập trường đại
học; thành lập các ban chỉ đạo, hội đồng, ủy ban lâm thời để thực hiện nhiệm vụ trong
1 thời gian xác định; khen thưởng, kỷ luật, điều động công tác; bổ nhiệm, miễn
nhiệm, cách chức, cho từ chức, tạm đình chỉ công tác cán bộ, CC và về các vấn đề
tương tự thì không phải là văn bản QPPL.
4. Thủ tướng ban hành chỉ thị để đôn đốc việc thực hiện pháp luật.
5. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành văn bản QPPL bằng hình thức thông tư để
quy định các vấn đề theo quy định tại Điều 16 Luật ban hành văn bản QPPL.
- Thông tư = VB. QPPL / Bộ trưởng (Đ16, Luật b.hành..) để quy định các vấn đề sau:
+ Quy định chi tiết thi hành luật, PL, NQ, lệnh, QĐ của QH, UBTVQH, Chủ tịch nước, CP,
Thủ tướng CP;
+ Quy định về quy trình, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật của ngành, lĩnh
vực do mình phụ trách;
+ Quy định biện pháp để thực hiện chức năng quản lý ngành, lĩnh vực do mình phụ trách và
những vấn đề khác do CP giao.
- Quyết định, chỉ thị không phải là văn bản QPPL (với các vấn đề về phê duyệt chương
trình, đề án; phê duyệt điều lệ của hội, tổ chức phi CP; điều chỉnh quy chế hoạt động nội
bộ của cơ quan, đơn vị; phát động phong trào thi đua; chỉ đạo, điều hành hành chính; đôn
đốc, kiểm tra việc thực hiện pháp luật, các văn bản QPPL và các vấn đề tương tự thì Bộ
trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP ban hành văn bản bằng hình
thức quyết định, chỉ thị không phải là văn bản QPPL)

d) Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao; Quyết định, Chỉ
thị, Thông tư của Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
đ) Nghị quyết, Thông tư liên tịch giữa các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; giữa
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền với cơ quan Trung ương của tổ chức chính trị ,
tổ chức chính trị - xã hội.
3. Văn bản do Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân ban hành để thi hành văn
bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và văn bản
của cơ quan Nhà nước cấp trên; Văn bản do Uỷ ban nhân dân ban hành còn để thi
hành Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp:
a) Nghị quyết của Hội đồng nhân dân;
b) Quyết định, Chỉ thị của Uỷ ban nhân dân.
Nguyễn Văn Chính – Lớp QLGD K2G – Học viện Quản lý Giáo dục

Quy tắc xử sự chung và quy tắc xử sự riêng có những điểm cơ bản khác biệt
sau đây:

 Chủ thể bị điều chỉnh: Quy tắc xử sự chung có đối tượng điều chỉnh rộng,
là cộng đồng người giai tầng trong xã hội. Quy tắc xử sự riêng có phạm vi
điều chỉnh hạn hẹp chỉ đối với một cá nhân hoặc một nhóm cá nhân nhất
định.

 Hiệu lực:

- Quy tắc xử sự chung là những quy tắc xử sự tồn tại trong Văn bản quy phạm
pháp luật tác động vào đối tượng quản lý thông qua các hoạt động tuyên
truyền giáo dục pháp luật được thể hiện qua hành vi của con người, có tác
dụng phòng ngừa.

- Quy tắc xử sự riêng có tính đơn phương bắt buộc thi hành ngay thường là sự
thể hiện thái độ của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với đối tượng
quản lý.

- Quy tắc xử sự chung có thể là cơ sở pháp sinh quy tắc xử sự riêng.

You might also like