You are on page 1of 8

TRƯỜNG CĐ KT Cao Thắng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Khoa: Giáo dục đại cương Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Bộ môn: VH – NN -------------------------

TÓM TẮT HỌC PHẦN


Tên học phần: TOÁN CAO CẤP 1
Mã số học phần:
Bộ môn phụ trách: VH – NN
Đối tượng học: Sinh viên ngành Cao Đẳng chuyên nghiệp học năm thứ I.
Mục đích:
Học phần TOÁN CAO CẤP 1 cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về
giải tích toán học, hiểu những khái niệm và nắm vững cơ sở suy luận từ đó có thể ứng
dụng vào giải các bài toán thực tế trong nhiều lĩnh vực khác.
Yêu cầu đạt được sau khi học:
Sau khi học xong học phần Toán cao cấp 1, sinh viên phải có khả năng:
• Nắm vững được các kiến thức cơ bản như số phức, đạo hàm, tích phân, phương
trình vi phân.
• Giải được các phương trình đại số tuyến tính, các vấn đề về chuỗi số…
Thời lượng học phần: Lý thuyết : 54 tiết; bài tập 19 tiết , kiểm tra 2 tiết.
Nội dung học phần:
Trang bị cho sinh viên các kiến thức: Tập hợp và ánh xạ, số thực và số phức. Hàm số
một biến số. Giới hạn và liên tục. Đạo hàm và vi phân. Ma trận – Định thức – Hệ
phương trình tuyến tính. Phép tính tích phân hàm một biến, nhiều biến, tích phân kép,
tích phân đường, tích phân mặt, phương trình vi phân, lý thuyết chuỗi…
Học phần liên quan cần học trước học phần này:
Không có.
10. Học phần liên quan học sau khi học học phần này:
Sinh viên sẽ vận dụng kiến thức của học phần này vào các học phần chuyên ngành.
Giáo trình sử dụng:
Đề cương bài giảng trường cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng.

Tài liệu tham khảo:


[1] Nguyễn Đình Trí, Giáo trình Toán cao cấp, NXB GD.
[2] Giáo trình Toán cao cấp của Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
Hình thức thi: viết/trắc nghiệm
Học vào kỳ thứ mấy của khoá học: Học kỳ I
TpHCM, ngày…… tháng…… năm 2010.
TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

Vũ Văn Sửu Ngô Văn Thiện


CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần: TOÁN CAO CẤP 1
2. Số tín chỉ: 5 (75 tiết).
3. Trình độ: Cao đẳng
4. Phân bổ thời gian: lên lớp (75 tiết)
5. Điều kiện tiên quyết:
Không có.
6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần Toán cao cấp cung cấp kiến thức về: tập hợp, ánh xạ, định thức ma trận,
hệ phương trình tuyến tính đại số và cách giải, giới hạn của hàm, sự liên tục của hàm
và tính chất liên tục, đạo hàm của hàm một biến, nhiều biến hoặc của hàm vectơ, vi
phân của hàm một hoặc nhiều biến và ứng dụng vào tính gần đúng. Kiến thức và
phương pháp tính với các loại tích phân: bất định, xác định, tích phân bội, tích phân
đường, kiến thức về toán vectơ. Giải tích về hàm vectơ, giải tích hàm nhiều biến. Kiến
thức và phương pháp giải quyết về phương trình vi phân, một số khái niệm về chuỗi và
xét một chuỗi đơn giản.
7. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp: 100%
- Làm đủ các bài tập.
- Thi cuối học phần
8. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính :
Đề cương bài giảng trường Cao Đẳng Kỹ Thuật cao Thắng
- Sách tham khảo:
[1] Giáo trình Toán cao cấp của Nguyễn Đình Trí.
[2].Giáo trình Toán cao cấp của Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh
1990.
9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Điểm chuyên cần: 10%
- Điểm kiểm tra thường xuyên: 40%
- Thi cuối học kỳ: 50%
10. Thang điểm: 10.
11. Mục tiêu của học phần:
Trang bị cho sinh viên kỹ năng giải quyết các loại bài tập liên quan: cần rèn luyện kỹ
năng giải quyết thành thạo đối với các loại bài toán cơ bản thuộc đạo hàm, vi phân,
tích phân (bất định, xác định, bội hai, bội ba, tích phân đường), giải một số loại
phương trình vi phân cấp 1 và cấp 2, kỹ năng phá các dạng vô định, khi tìm giới hạn.
Từ đó vận dụng giải quyết một số bài toán thực tế liên quan: cần tìm giá trị của một
đại lượng nào đó mà phụ thuộc không đều vào đại lượng khác (đối), trong đó đối
tượng xác định trên tập con của đường thẳng, đường cong, hoặc trong mặt phẳng hoặc
mặt cong nào đó hoặc các bài toán cực trị, từ đó giúp giải quyết vấn đề tìm phương án
tối ưu, hoặc tìm quy luật phụ thuộc của một đại lượng vào một hoặc một số đại lượng
khác, từ đó có thể đưa ra dự báo tại các điểm nào đó theo yêu cầu.
Rèn luyện kỹ năng phân tích các bài toán: từ xác định vấn đề đặt ra cần giải quyết,
phân tích tìm tòi và đặt được quan hệ với các quan hệ đã biết để tìm ra phương án giải
quyết hợp lý…đồng thời khi suy luận cần theo các bước chặt chẽ và có lý…
12. Nội dung học phần và phân bố thời gian:
Thời gian (tiết)
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
TT Tên chương số thuyết tập luận tra
(TH
)
Chương 1. Số phức, giới hạn, đạo hàm,
1 5 3 2
vi phân, ứng dụng khảo sát hàm
2 Chương 2. Hàm một biến số 10 8 2
3 Chương 3. Tích phân 8 6 2
4 Chương 4. Đại số tuyến tính 8 6 2
5 Chương 5. Hình học giải tích 4 2 2
Chương 6. Phép tính vi phân hàm nhiều
6 7 5 2
biến
7 Tích phân bội 2 (kép) 5 4 1
8 Tích phân bội 3 5 3 1 1
9 Tích phân đường 4 3 1
10 Tích phân mặt 6 5 1
11 Phương trình vi phân 6 4 1 1
12 Lý thuyết chuỗi 7 5 2
Tổng cộng 75 54 19 2
13. Nội dung chi tiết:
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương Số phức, giới hạn, đạo hàm, vi số thuyết tập luận tra
1 phân, ứng dụng khảo sát hàm (TH
)
5 3 2 0 0
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
•Nắm vững các khái niệm về tập hợp, các phép toán đối với tập hợp.
•Nắm vững định nghĩa về ánh xạ, đơn ánh, toàn ánh, song ánh
• Hiểu được định nghĩa số phức, thực hiện các phép toán cộng, trừ, nhân,
chia.
• Biết cách chuyển đổi số phức sang dạng lượng giác, thực hiện lũy thừa,
khai căn đối với số phức
Nội dung
1.1. Tập hợp
1.2. Ánh xạ
1.3. Số phức
1.4. Bài tập ứng dụng
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương số thuyết tập luận tra
Hàm một biến số
2 (TH
)
10 8 2 0 0
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
• Hiểu về dãy số, hàm số, giới hạn của dãy và hàm, định nghĩa sự liên tục
và khả vi
• Giải tốt các dạng bài tập liên quan đến giới hạn, liên tục, đạo hàm…
Nội dung
2.1.Dãy số
2.2.Hàm số
2.3. Giới hạn của hàm số
2.4. Sự liên tục và khả vi
2.5. Ứng dụng của sự liên tục và khả vi
2.6. Ứng dụng để khảo sát hàm
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương số thuyết tập luận tra
Tích phân
3 (TH
)
8 6 2 0 0
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
• Hiểu được định nghĩa tích phân xác đỊnh, nguyên hàm và
• Ưng dụng tích phân trong việc tính diện tích, độ dài cung…
• Tính được các dạng bài tập về tích phân, tích phân suy rộng
Nội dung
3.1.Nguyên hàm và tích phân bất định
3.2.Tích phân xác định
3.3.Ứng dụng tích phân xác định
3.4.Tích phân suy rộng
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương số thuyết tập luận tra
Đại số tuyến tính
4 (TH
)
8 6 2 0 0
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
•Hiểu về sự trừu tượng hóa của toán học, định nghĩa không gian vectơ, ma trận,
chuyển vị, các phép toán cộng, trừ, nhân, ma trận vuông, nghịch đảo ma trận,
định thức.
•Nắm được các định nghĩa về ma trận, thực hiện được các phép toán về ma trân,
cách tính định thức, các cách giải hệ phương trình tuyến tính
Nội dung
4.1.Không gian vectơ.
4.2. Định thức
4.3. Ma trận
4.4. Hệ phương trình tuyến tính
4.5. Phép biến đổi tuyến tính
Hình học giải tích Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
số thuyết tập luận tra
Chương
(TH
5
)
4 2 2 0 0
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
• Hiểu được chi tiết không gian R3
• Hiểu được các khái niệm và tính được đạo hàm trong R3
Nội dung
5.1. Các công thức cơ bản
5.2. Đạo hàm vectơ trong R3
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương số thuyết tập luận tra
Phép tính vi phân hàm nhiều biến
6 (TH
)
7 5 2 0 0
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
• Hiểu những khái niệm cơ bản và kết quả cơ bản về phép tính vi phân của
hàm số nhiều biến số: định nghĩa hàm số nhiều biến số, miền xác định, cách
biểu diễn hình học, giới hạn và tính liên tục của hàm số nhiều biến số, đạo
hàm riêng và vi phân toàn phần, đạo hàm riêng cấp cao, đạo hàm theo hướng,
cực trị của hàm số nhiều biến số và một số ứng dụng của phép tính vi phân
vào hình học.
• Hiểu được ý nghĩa của đạo hàm riêng và vi phân toàn phần, cần lưu ý
đến sự khác biệt giữa hàm số một biến số và hàm số nhiều biến số
Nội dung
6.1. Các khái niệm cơ bản
6.2. Đạo hàm – Vi phân và ứng dụng
6.3. Một số bài toán cực trị trong kinh tế.
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương số thuyết tập luận tra
Tích phân bội 2 (kép)
7 (TH
)
5 4 1 0 0
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
• Nắm vững cách tính tích phân kép trong hệ tọa độ Đề - Các và trong hệ
tọa độ cực
• Ứng dụng: tính thể tích vật thể, diện tích hình phẳng và diện tích mặt
cong của tích phân kép
Nội dung
7.1. Bài toán mở đầu
7.2. Phương pháp tích phân kép
7.3. Ứng dụng của tích phân kép
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương số thuyết tập luận tra
Tích phân bội 3
8 (TH
)
5 3 1 0 1
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
• Hiểu được tích phân 3 lớp, ý nghĩa vật lý, tích phân 3 lớp trong hệ tọa độ
Descartes, phương pháp đổi biến trong tích phân 3 lớp. Trường hợp tổng
quát. Tích phân 3 lớp trong hệ tọa độ trụ. Tích phân 3 lớp trong hệ tọa độ
cầu. Ứng dụng của tích phân 3 lớp.
• Nắm vững cách tính tích phân bội ba trong hệ tọa độ Đề - Các và trong
hệ tọa độ trụ, hệ tọa độ cầu.
• Ứng dụng của tích phân bội ba.
Nội dung
8.1.Bài toán mở đầu
8.2.Cách tính tích phân 3 lớp
8.3.Ứng dụng
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương số thuyết tập luận tra
Tích phân đường
9 (TH
)
4 3 1 0 0
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
• Hiểu được kiến thức cơ bản về tích phân đường: định nghĩa, các tính
chất, cách tính tích phân đường, quan hệ giũa tích phân đường dọc theo một
đường cong kín với tích phân kép trong miền giới hạn bởi đường cong kín đó
(công thức Green) và một số ứng dụng của tích phân đường
• Nắm vững các khái niệm, tính được tích phân đường, vận dụng được
công thức Green
Nội dung
9.1.Tích phân đường loại 1
9.2.Tích phân đường loại 2
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương số thuyết tập luận tra
Tích phân mặt
10 (TH
)
6 5 1 0 0
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
• Hiểu được kiến thức cơ bản về tích phân mặt: định nghĩa, các tính chất,
cách tính tích phân mặt.
• Nắm vững các khái niệm, tính được tích phân mặt, vận dụng được công
thức Stokes, công thức Gauss–Ostrogradsky.
Nội dung
10.1. Tích phân mặt loại 1
10.2. Tích phân mặt loại 2
10.3. Công thức Stock, Gauss–Ostrogradsky trong IR3
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương số thuyết tập luận tra
Phương trình vi phân
11 (TH
)
6 4 1 0 1
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
• Hiểu những khái niệm cơ bản về phương trình vi phân: định nghĩa
phương trình vi phân, cấp, nghiệm riêng và nghiệm tổng quát, tích phân riêng
và tích phân tổng quát, đường cong tích phân của phương trình vi phân,
phương pháp giải một số phương trình vi phân cấp một và các phương trình
vi phân tuyến tính cấp hai hệ số không đổi, một số ứng dụng của phương
trình vi phân, phương pháp tìm nghiệm của một số phương trình vi phân dưới
dạng chuỗi lũy thừa.
• Nhận dạng được các phương trình đã học, giải được các phương trình
đó,
• Hiểu được ý nghĩa hình học hay thực tiễn của các bài toán đặt ra.
Nội dung
11.1.Phương trình vi phân cấp 1
11.2.Phương trình vi phân cấp 2
Thời lượng
Tổng Lý Bài Thảo Kiểm
Chương số thuyết tập luận tra
Lý thuyết chuỗi
12 (TH
)
7 5 2 0 0
Mục đích - yêu cầu:
Sau khi học xong bài này sinh viên có khả năng:
• Hiểu các khái niệm về chuỗi số như: chuỗi số hội tụ, phân kỳ, hội tụ
tuyệt đối, bán hội tụ, các quy tắc khảo sát sự hội tụ của chuỗi số, ứng dụng
của chuỗi số vào tính gần đúng; trình bày những kiến thức cơ bản về chuỗi
lũy thừa như: bán kính hội tụ, miền hội tụ, sự khai triển thành chuỗi lũy thừa
của một số hàm số thông dụng, các ứng dụng của chuỗi lũy thừa.
• Nắm vững các kết quả cơ bản để xét sự hội tụ của chuỗi số
• Tìm miền hội tụ của chuỗi lũy thừa, vận dụng thành thạo các kết quả đó
vào tính gần đúng.
Nội dung
12.1.Khái niệm về chuỗi số
12.2.Chuỗi số dương
12.3.Chuỗi có dấu tùy ý
12.4.Chuỗi hàm
12.5.Chuỗi lũy thừa
12.6.Chuỗi Fourier
14. Tài liệu tham khảo chính để xây dựng đề cương môn học.
[1] Nguyễn Đình Trí, Giáo trình Toán cao cấp, NXB GD.
[2] Giáo trình Toán cao cấp của Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh
. Tp.HCM, ngày……tháng…… năm 2010.
TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI LẬP ĐỀ CƯƠNG

Vũ Văn Sửu Tống Minh Hải

You might also like