You are on page 1of 4

SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH KHỐI 10

TRƯỜNG THPT PHỤ DỰC NĂM HỌC 2010 – 2011; M ôn: HÓA HỌC
(Đề thi có 4 trang) C H U Y Ê N ĐP
ỀH: ẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Thời gian làm bài: 90 phút
Mã đề thi 132
Họ, tên thí sinh:......................................................Số báo danh:......................................
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K =
39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; As = 75 ; Br = 80; Rb = 85,5; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1: Từ kết quả cân bằng phương trình phản ứng :


KMnO4 + KNO2 + H2SO4 → MnSO4 + KNO3 + K2SO4 + H2O
thì hệ số trong phương trình của chất khử và chất oxi hóa là :
A. 5 ; 2 B. 5 ; 3 C. 2 ; 5 D. 1 ; 2
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe , FeS , FeS2 và S vào dung dịch HNO3
loãng dư , giải phóng 8,064 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất ở đtkc ) và dung dịch Y. Cho
dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được kết tủa Z. Hòa tan hết lượng kết tủa Z bằng
dung dịch HCl dư , sau phản ứng còn lại 30,29 gam chất rắn không tan . Giá trị của a gam là
A. 9,76 B. 8,64 C. 7,92 D. 9,52
Câu 3: Nung nóng hoàn toàn 0,05 mol FeCO3 trong bình kín chứa 0,01 mol O2 thu được chất
rắn A. Để hòa tan hết A bằng dd HNO3 đặc, nóng thì số mol HNO3 tối thiểu cần dùng là
A. 0,18 mol. B. 0,14 mol C. 0,15 mol. D. 0,16 mol.
Câu 4: Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol FeCO3, 0,2 mol Mg, 0,15 mol FeO tác dụng với 0,5 lít
HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được 0,225mol hỗn hợp B gồm 3 khí NO,
N2O, CO2. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là
A. 2,300 M B. 2,962 M C. 2,926 M D. 3,000 M
Câu 5: Cho các chất Cl2, H2O,KBr, HF, H2SO4 đặc. Đem trộn từng cặp với nhau, số cặp phản
ứng oxi hóa khử là
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 6: Sau khi cân bằng phương trình phản ứng: FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O,
theo tỷ lệ hệ số nguyên, đơn giản nhất, thì tổng hệ số của HNO3 và NO là:
A. 9x-3y B. 12x- 3y C. 15x - 4y D. 18x- 5y
Câu 7: Hoà tan 10,4 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS2, S bằng dung dịch HNO3 đặc nóng, dư
thu được 26,88 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác
dụng với lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối
lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 4,5 gam B. 8 gam C. 4,1 gam D. 5,35 gam
Câu 8: Hoà tan hết 16,2 gam một kim loại chưa rõ hoá trị bằng dung dịch HNO 3 loãng, sau
phản ứng thu được 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2. Biết tỷ khối của X đối với
H2 là 18, dung dịch sau phản ứng không có muối NH4NO3. Kim loại đó là:
A. Fe. B. Al. C. Ca. D. Mg.
Câu 9: Cho phản ứng sau: Cr2O3 + KNO3 + KOH → K2CrO4 + KNO2 + H2O
Tổng hệ số nguyên tối giản của các chất trong phản ứng là
A. 14 B. 15 C. 16 D. 17
Câu 10: Cho 20,8g hỗn hợp FeS và FeS2 vào bình kín chứa không khí dư. Nung nóng bình để
FeS và FeS2 cháy hoàn toàn. Sau phản ứng ta thấy số mol khí trong bình giảm 0,15 mol.
Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp FeS và FeS2 là
A. 50,50 B. 42,3; 57,7 C. 40,6;59,4 D. 30,70
Trang 1/4 - Mã đề thi 132
Câu 11: Khí oxi thu được khi nhiệt phân các chất: H2O2, KClO3(có MnO2 xúc tác). KMnO4,
KNO3. Khi nhiệt phân hoàn toàn cùng số mol mỗi chất trên, chất cho khối lượng khí oxi
nhiều nhất là
A. KClO3 B. KMnO4 C. KNO3 D. H2O2
Câu 12: Cho hổn hợp gồm x mol CuFeS2 và y mol Cu2S phản ứng hêt với H2SO4 thu được z
mol SO2. Biểu thức liên hệ giửa x,y,z là
A. 17x + 8y =z B. 17x + 10y = 2z C. 13x + 8y = 2z D. 15x + 8y = 2z
Câu 13: Sự khử một chất là
A. Sự làm tăng số oxi hóa của chất đó B. Sự nhường electron của chất đó
C. Sự làm giảm số oxi hóa của chấ đó D. Sự kết hợp với oxi của chất đó
Câu 14: Cho 36 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn không tan là 6,4g. Phần trăm khối lượng Fe3O4
trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 64,44% B. 82,22% C. 32,22% D. 25,76%
Câu 15: Cho phản ứng: C2H5OH + KMnO4 + H2SO4 → CH3CHO + MnSO4 + K2SO4 + H2O
SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4.
Tổng hệ số các chất phản ứng lần lượt là
A. 8:10 B. 10:8 C. 9:9 D. 10:9
Câu 16: Cho các chất Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2, FeI2, FeS, FeS2, Fe(OH)2. Có
bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng tạo sản phẩm khử (giả sử chỉ có
NO2) có số mol bằng số mol của chất đó?
A. 5 B. 6 C. 8 D. 7
Câu 17: Cho phản ứng sau: FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
Phương trình sau khi cân bằng với hệ số là số nguyên tối giản thì hệ số của chất khử và
chất oxi hoá lần lượt là
A. 2 và 10 B. 1 và 5 C. 10 và 2 D. 5 và 1
Câu 18: Cho phản ứng sau: K2Cr2O7 + C6H12O6 + H2SO4 → Cr2 (SO4)3 +CO2 +K2SO4 +H2O
Hệ số cân bằng tối giản các chất lần lượt là
A. 8,2,8,2,4,4,22 B. 4,1,4,1,2,2,1,11 C. 4,1,16,4,6,4,22 D. 2,1,8,2,3,2,11
Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai
A. Sự oxi hóa là sự là tăng số oxi hóa của một nguyên tố
B. Số oxi hóa của nguyên tố chính là hóa trị của nguyên tố ấy
C. Chất oxi hóa là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm
D. Sự khử là sự giảm số oxi hóa của một nguyên tố
Câu 20: Cho phương trình phản ứng: aFeO +bHNO3 → cFe(NO3)3 + dNO2 + eNO + fH2O Biết
tỉ lệ nNO2: nNO = x : y. Chọn đáp án sai
A. Tổng hệ số là 8x + 22y B. f = 2x +5
C. a + c = d + f D. a = x + 3y
Câu 21: Tính thể tích khí thoát ra khi cho 3,6 gam hợp chất Fe 3C tác dụng với HNO3 đặc
nóng dư:
A. 2.24 B. 4.032 C. 1.792 D. 6.272
Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 20,88g oxit Fe bằng dd H2SO4 đặc,nóng thu được dd X và 3,248l
khí SO2 (sp khử duy nhất, đktc). Cô cạn dd X thu được m g muối sunfat khan.Giá trị của m là
A. 52,2 B. 58,0 C. 48,4 D. 54,0
Câu 23: Khi cho 5,4 gam kim loại nhôm phản ứng hoàn toàn với dung dịch H 2SO4 đậm đặc,
nóng để tạo khí SO2 thoát ra thì lượng kim loại nhôm này đã trao đổi bao nhiêu electron.?
A. Đã cho 0,4 mol electron. B. Đã nhận 0,6 mol electron.
Trang 2/4 - Mã đề thi 132
C. Tất cả đều sai D. Đã cho 0,2 mol electron.
Câu 24: Cho phản ứng sau: FeS2+HNO3+HCl → FeCl3+H2SO4+NO+H2O
Với hệ số của các chất trong phương trình là số nguyên tối giản nhất. Tổng các hệ số là
A. 19 B. 22 C. 20 D. 15
Câu 25: Cho hợp chất X của Fe tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng sinh ra SO2 (sản phẩm khử
duy nhất). Nếu tỉ lệ nH2SO4 : n SO2 là 1:4 thì X có thể là
A. FeS2 B. FeO C. FeS D. Fe
Câu 26: Trong số các chất sau Fe3O4, SO2, HNO3, H2S, Cl2, Cu, NO2, số chất chỉ có tính oxi
hóa; có cả tính oxi hóa và tính khử; chỉ có tính khử lần lượt là:
A. 1, 4, 2. B. 2, 2, 3. C. 1, 3, 3. D. 2, 4, 1.
Câu 27: Cho phản ứng sau: KMnO4 +Na2SO3+ NaHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + Na2SO4 + H2O
Tổng hệ số cân bằng tối giản của các chất tham gia là
A. 12 B. 13 C. 10 D. 14
Câu 28: Cho các nguyên tố có mức oxi hoá sau : Cl , Cl , S , S , C+4, Fe+2, C-2 và N+4 Số
-1 0 +4 +6

trường hợp nguyên tố có thể vừa đóng vai trò chất khử vừa đóng vai trò chât oxi hoá là.
A. 3 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 29: Cho phản ứng: a Zn + b HNO3 → c Zn(NO3)2 + d H2O + e NH4NO3
hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên tối giản, tổng các hệ số là
A. 18 B. 22 C. 16 D. 20
Câu 30: Để khử hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3O4, Fe2O3 cần 0,05 mol H2. Mặt
khác, hòa tan hoàn toàn 3,04 gam hỗn hợp X trong dung dịch H2SO4 đặc thu được V ml khí
SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 224 ml B. 448 ml C. 336 ml D. 112 ml
Câu 31: Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO 2, N2, HCl, Cu2+, Cl-. Số chất và ion có cả
tính oxi hóa và tính khử là
A. 7 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 32: Đun nóng 22,12 g KMnO4 thu được 21,16 g hỗn hợp rắn. Cho hỗn hợp rắn tác dụng
với dd HCl đặc thì lượng khí clo thoát ra là (hiệu suất phản ứng 100%)
A. 0,49 mol. B. 0,26 mol. C. 0,29 mol. D. 0,17 mol.
Câu 33: Từ các chất ban đầu là KMnO4, FeS, Zn, dd HCl có thể điều chế được bao nhiêu chất
khí ở điều kiện thường?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 34: Hoà tan hoàn toàn 0,002 mol FeS2 và 0,003 mol FeS bằng dd H2SO4 đặc nóng. Hấp
thụ hết khí sinh ra vào 1 lượng vừa đủ dd thuốc tím thì thu được dd Y có pH = 2. Thể tích (lít)
của dd Y là:
A. 5,7 B. 2,85 C. 2,28 D. 1,14
Câu 35: Cho chất rắn A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 6M sinh ra 3,36 lit NO2
(đktc) là chất khử duy nhất và dung dịch X chứa một muối duy nhât.A có thể là chất nào?
A. Fe(OH)2, FeCO3, Cu(OH)2 B. Cu(OH)2, Cu2O, Fe
C. Fe, Cu2O, Fe(OH)2 D. NaOH, FeCO3, Fe
Câu 36: Cho phương tình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3 )3 + NxOy + H2O. Sau khi cân
bằng pthh trên với hệ số các chất là những số nguyên, tối giản, thì hệ số của HNO3 là
A. 13x-9y B. 46x-18y C. 45x-18y D. 23x-9y
Câu 37: Chọn phát biểu đúng:
A. Khi trộn một chất oxi hoá với một chất khử thì phản ứng sẽ xảy ra theo chiều tạo thành
chất oxi hoá mạnh hơn và chất khử yếu hơn
B. Khi trộn một chất oxi hóa với một chất khử luôn có phản ứng xảy ra
Trang 3/4 - Mã đề thi 132
C. Khi trộn một chấti oxi hoá với một chất khử phản ứng có thể xảy ra hoặc không xảy ra
D. A, C sai
Câu 38: Cho phản ứng: K2Cr2O7 + KI + KHSO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + I2 + H2O. Tổng hệ số
tối giản trong phương trình hoá học của phản ứng trên là:
A. 53 B. 43 C. 25 D. 36
Câu 39: Một dung dịch có chứa H2SO4 và 0,543 gam muối natri của một axit chứa oxi của clo
(muối X). Cho thêm vào dung dịch này một lượng KI cho đến khi iot ngừng sinh ra thì thu
được 3,05 gam I2. Muối X là
A. NaClO. B. NaClO3. C. NaClO2. D. NaClO4.
Câu 40: Thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hh KCl, KClO3 trộn kĩ và đun nóng đến phản ứng
hoàn toàn thu được 142,4 gam chất rắn. % khối lượng KClO3 trong hỗn hợp muối ban đầu là:
A. 73,5 B. 74,6 C. 62,18 D. 61,25
Câu 41: aC3H4 + bKMnO4 + cH2SO4 → dCH3COOH + eCO + fMnO2 + kK2SO4 + jH2O
b: a: c: d: e: f: j: k, lần lượt là
A. 5:8:12:5:5:8:4:12 B. 5:8:2:2:3:5:4:12 C. 8:5:12:5:5:8:12:4 D. 8:5:1:2:5:6:12:4
Câu 42: Phản ứng giữa HNO3 với Fe3O4 tạo ra khí X (sản phẩm khử duy nhất) có tổng hệ số
trong phương trình hoá học là 20 thì khí X là
A. N2 B. NO C. NO2 D. N2O
Câu 43: Cho sơ đồ phản ứng : X + H2SO4(đặc, nóng) → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O . Số chất X
thỏa mãn :
A. 5 B. 7 C. 6 D. 4
Câu 44: Hoàn tan hoàn toàn 5,1 gam hỗn hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được
1,12 lit (đktc) khí N2 ( sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau
phản ứng?
A. 3,61 gam B. 36,6 gam C. 36,1 gam D. 31,6 gam
Câu 45: Cho hh A: 0,15 mol Mg , 0, 35 mol Fe phản ứng với V lit dd HNO3 1M; thu được dd
B, hh G gồm 0,05 mol N2O, 0,1 mol NO và còn 2,8 gam kim loại. Giá trị V là:
A. 1,1 B. 1,15 C. 1,22 D. 1,225
Câu 46: Cho hỗn hợp 0,15 mol CuFeS2 và 0,09 mol Cu2FeS2 vào HNO3 dư thu được dd X và
hỗn hợp khí NO và NO2 cho BaCl2 dư vào X được m g kết tủa. Mặt khác nếu thêm Ba(OH)2
dư vào X lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được x g chất rắn.
Giá trị của m và x là
A. 111,84 và 167,44 B. 111,84 và 157,44 C. 112,84 và 157,44 D. 112,84 và 167,44
Câu 47: Cho các khí sau đây tác dụng với nhau từng đôi một: NH 3, CO2, H2S, Cl2. Vậy số
phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 48: Cho những chất sau: SO2, CO, H2S, Fe2O3, MnO2, PbO, dd HCl. Nếu cho các chất
phản ứng với nhau từng đôi một thì số phản ứng Oxi hóa - khử là bao nhiêu?
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 49: Cho các chất là O2, SO2, H2O2, CO2 , ZnS, S, H2SO4, FeCl2. Các chất vừa có tính khử,
vừa có tính oxihóa là
A. SO2, ZnS, FeCl2. B. H2O2, S, SO2 C. CO2, Fe2O3 D. FeCl2, S, SO2, H2
Câu 50: Cho phương trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
Sau khi cân bằng phương trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối
giản thì hệ số của HNO3 là
A. 46x - 18y. B. 45x - 18y. C. 23x - 9y. D. 13x - 9y.

----------- HẾT ----------


Trang 4/4 - Mã đề thi 132

You might also like