You are on page 1of 69

XIN CHAO CAC BAN.

DE BO TRO KIEN THUC ON THI MON HOA


DUOI DAY LA MOT SO CHUONG QUAN TRONG TRONG DE THI
DAI HOC .
Chương 10. các dүn xuҩt cӫa hiđrocacbon
A tóm tҳt lí thuyӃt
I. Rưӧu - phenol - amin
1. Rưӧu
vÊ  nh nghĩa: Rưӧu là nhӳng hӧp chҩt hӳu cơ có mӝt hay nhiӅu nhóm hiđroxi (OH) liên
kӃt vӟi nhӳng nguyên tӱ cacbon no cӫa gӕc hiđrocacbon. Rưӧu có mӝt nhóm OH trong
phân tӱ gӑi là rưӧu đơn chӭc hay monoancol. Rưӧu có nhiӅu nhóm OH trong phân tӱ gӑi
là rưӧu đa chӭc hay poliancol.
vÊ Tính chҩt vұt lí: Rưӧu là các chҩt lӓng ӣ nhiӋt đӝ thưӡng, tӯ CH3OH đӃn C12H25OH, tӯ
C13 trӣ lên là các chҩt rҳn. Rưӧu có nhiӋt đӝ sôi cao hơn hҷn các hiđrocacbon có cùng
phân tӱ khӕi, vì giӳa các phân tӱ rưӧu có liên kӃt hiđro liên phân tӱ.
vÊ Tính chҩt hoá hӑc
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2

>1700C, H2SO4
C2H5OH ®Æc C2H4 + H2O
<1400C, H2SO4
2C2H5OH ®Æc C2H5OC2H5 + H2O

| 
C2H5OH + CH3COOH CH3COOC2H5 + H2O
Riêng ancol đa chӭc có các nhóm OH liӅn kӅ có phҧn ӭng hoà tan Cu(OH)2 trong môi
trưӡng kiӅm, tҥo thành dung d ch màu xanh lam.
2. Phenol
Nhӳng hӧp chҩt hӳu cơ có nhóm OH liên kӃt vӟi nguyên tӱ cacbon trong nhân benzen
gӑi là phenol.
Phenol đơn giҧn nhҩt là C6H5OH. Sau đây là mӝt sӕ ví dө vӅ phenol:
| 
| | 

|
|

Phenol, m-cresol, p-cresol


Do ҧnh hưӣng cӫa nhân benzen, nhóm OH trӣ nên phân cӵc hơn so vӟi rưӧu, phenol có tính
axit yêu. Phenol tác dөng vӟi Na, NaOH, dung d ch brom.
3. Amin
Amin là các hӧp chҩt hӳu cơ khi thay thӃ mӝt hay nhiӅu nguyên tӱ hiđro cӫa NH3 bҵng
các gӕc hiđrocacbon.
Ví dө: CH3NH2 metyl amin, C6H5NH2 phenyl amin (anilin).
Tính chҩt hoá hӑc đһc trưng cӫa amin là tính bazơ. Tính chҩt bazơ có đưӧc là do nguyên
tӱ nitơ trong amin còn mӝt cһp electron dùng riêng cho nên amin có thӇ nhұn proton.
Ví dө: CH3NH2 + H+  CH3NH3+
Tính bazơ cӫa amin phө thuӝc vào gӕc hiđrocacbon. NӃu gӕc đҭy electron làm cho tính
bazơ cӫa amin mҥnh hơn NH3. NӃu gӕc hút electron làm cho tính bazơ cӫa amin yӃu hơn NH3.
Ví dө: Tính bazơ cӫa metyl amin > amoniac > anilin.
Amin quan trӑng, có nhiӅu ӭng dөng nhҩt là anilin. Anilin có thӇ tác dөng vӟi axit HCl,
dung d ch brom.
II. Anđehit - axit cacboxylic - este
1. anđehit
Anđehit là nhӳng hӧp chҩt hӳu cơ trong phân tӱ có nhóm chӭc CHO.
Mӝt sӕ anđehit tiêu biӇu như: HCHO anđehit fomic, CH3CHO anđehit axetic.
Anđehit có thӇ tác dөng vӟi oxi, có xúc tác đӇ tҥo thành axit cacboxylic tương ӭng, tác dөng vӟi
AgNO3\NH3 (tráng gương), hay tác dөng vӟi hiđro tҥo thành rưӧu tương ӭng.
Ví dө: CH3CHO + 2Ag(NH3)2OH  2Ag + CH3COONH4+ + 3NH3 + H2O
Anđehit fomic có phҧn ӭng trùng ngưng vӟi phenol tҥo thành nhӵa phenolfomanđehit. TuǤ theo
môi trưӡng axit hay bazơ và tӍ lӋ mol mà tҥo thành polime có cҩu trúc mҥch thҷng hay mҥng
không gian.
2. Axit cacboxylic
Axit cacboxylic là nhӳng hӧp chҩt hӳu cơ có nhóm chӭc -COOH (cacboxyl).
Do đӝ âm điӋn lӟn cӫa oxi nên làm phân cӵc mҥnh liên kӃt OH trong nhóm cacboxyl, do
đó trong các phҧn ӭng axit cacboxylic cho proton.
Trong dãy đӗng đҷng cӫa axit fomic HCOOH, theo chiӅu tăng cӫa khӕi lưӧng mol, tính
chҩt axit giҧm dҫn. Axit cacboxylic có nhiӋt đӝ sôi cao hơn nhiӅu so vӟi ancol tương ӭng. Ví dө:
ancol etylic có nhiӋt đӝ sôi là 78,3oC, trong khi axit axetic có nhiӋt đӝ sôi là 118oC. Nguyên nhân
cӫa sӵ tăng đӝt biӃn nhiӋt đӝ sôi là do đӝ bӅn cӫa các liên kӃt hiđro giӳa các phân tӱ axit lӟn hơn
giӳa các phân tӱ ancol.
Axit cacboxylic có thӇ tác dөng vӟi bazơ, oxit bazơ, kim loҥi trưӟc hiđro, muӕi và vӟi
ancol (hoá este).
3. Este
Este cӫa axit cacboxylic là sҧn phҭm cӫa sӵ thay thӃ nhóm OH cӫa axit bҵng nhóm -OR¶. R
và R¶ là các gӕc hiđrocacbon.
Este có nhiӋt đӝ sôi thҩp hơn axit tương ӭng, vì trong phân tӱ không con hiđro linh đӝng
nên không hình thành liên kӃt hiđro.
Este không tan trong nưӟc và nhҽ hơn nưӟc, là nhӳng chҩt lӓng dӉ bay hơi, đa sӕ có mùi
thơm.
Tính chҩt hoá hӑc đһc trưng cӫa các este là phҧn ӭng thuӹ phân (trong môi trương kiӅm
gӑi là phҧn ӭng xà phòng hoá).
Este cӫa glixerol vӟi axit béo (C17H35COOH, C17H33COOH,..) gӑi là chҩt béo (lipit) mӝt
loҥi thӵc phҭm cӫa con ngưӡi. Ӈ tránh bӋnh xơ vӳa đӝng mҥch, các nhà khoa hӑc khuyӃn cáo
nên ít sӱ dөng mӥ đӝng vұt, thay vào đó sӱ dөng các dҫu thӵc vұt như dҫu lҥc, dҫu vӯng, dҫu
nành...
III. Cacbo hiđrat(Gluxit)
Các chҩt tiêu biӇu: C6H12O6 gӑi là glucozơ, trong dung d ch tӗn tҥi ӣ ba dҥng cҩu tҥo là
dҥng mҥch hӣ, gӗm mӝt nhóm chӭc anđehit (CHO) và năm nhóm chӭc hiđroxit (OH), hai dҥng
mҥch vòng là „- glucozơ và - glucozơ.

 

   

  
   
  

Công thӭc Fisơ cӫa D-Glucozơ „- glucozơ - glucozơ.


Glucozơ có tính chҩt cӫa anđehit: phҧn ӭng tráng gương, có tính chҩt cӫa rưӧu đa chӭc, hoà tan
đưӧc Cu(OH)2 thành dung d ch màu xanh lam ӣ nhiӋt đӝ phòng, nhưng khi đun nóng thì oxi hoá
tiӃp thành Cu2O có màu đӓ gҥch. Phҧn ӭng hoá hӑc này đưӧc dùng đӇ phân biӋt glixerol vӟi
glucozơ. Ngoài ra glucozơ còn có tính chҩt riêng là lên men tҥo thành rưӧu etylic.
C6H12O6 C2H5OH + 2CO2
- ӗng phân cӫa glucozơ là fructozơ, tên gӑi này bҳt nguӗn tӯ loҥi đưӡng này có nhiӅu trong hoa
quҧ, mұt ong. Fructozơ có v ngӑt hơn glucozơ, trong phân tӱ không có nhóm chӭc anđehit nên
không có phҧn ӭng tráng gương. Trong môi trưӡng kiӅm, fructozơ chuyӇn hoá thành glucozơ.
- Saccarozơ (C12H22O11) là chҩt kӃt tinh không màu v ngӑt, có nhiӅu trong thân cây mía, cӫ cҧi
đưӡng. Saccarozơ tan trong nưӟc, nhҩt là nưӟc nóng. Saccarozơ tác dөng vӟi Ca(OH)2 tҥo thành
canxi saccarat tan trong nưӟc, sөc khí CO2 vào thu đưӧc saccarozơ. Tính chҩt này đưӧc sӱ dөng
trong viӋc tinh chӃ đưӡng saccarozơ.
- Tinh bӝt (C6H10O5)n vӟi n tӯ 1200 - 6000 mҳt xích là các „- glucozơ.
Tinh bӝt có nhiӅu trong gҥo, mì, ngô, khoai, sҳn. Tinh bӝt không tan trong nưӟc lҥnhtrong nưӟc
nóng chuyӇn thành dҥng keo, hӗ tinh bӝt, đây là mӝt quá trình bҩt thuұn ngh ch. Thuӕc thӱ cӫa
hӗ tinh bӝt là dung d ch iot, có màu xanh thүm, khi đun nóng, màu xanh biӃn mҩt, đӇ nguӝi lҥi
xuҩt hiӋn. Thuӹ phân tinh bӝt, xúc tác axit thu đưӧc glucozơ.
- Xenlulozơ (C6H10O5)n vӟi n lӟn hơn nhiӅu so vӟi tinh bӝt, mҳt xích là các - glucozơ.
Xenlulozơ có thӇ tan trong nưӟc Svâyde (Cu(NH3)4(OH)2) dùng đӇ chӃ tҥo tơ visco. Xenlulozơ
có thӇ tác dөng vӟi dung d ch HNO3 đһc xúc tác là H2SO4 đһc tҥo ra xenlulozơ trinitrat, mӝt este,
dùng đӇ làm thuӕc súng không khói.
IV. Aminoaxit - Protit
Aminoaxit là nhӳng hӧp chҩt hӳu cơ tҥp chӭc, trong phân tӱ chӭa đӗng thӡi nhóm amino
(-NH2) và nhóm cacboxyl (-COOH).
Aminoaxit là nhӳng chҩt kӃt tinh không màu, nhiӋt đӝ nóng chҧy cao, dӉ tan trong nưӟc
do hình thành hӧp chҩt ion lưӥng cӵc. Tính chҩt hoá hӑc cӫa chúng là tính lưӥng tính.
Aminoaxit là nhӳng nguyên liӋu tҥo nên các chҩt protit (đҥm) trong cơ thӇ sinh vұt.
Aminoaxit tham gia phҧn ӭng trùng ngưng tҥo ra các polipeptit. Các polipeptit kӃt hӧp vӟi nhau
tҥo ra các loҥi protit.
Protit là loҥi hӧp chҩt phӭc tҥp nhҩt trong tӵ nhiên. Thuӹ phân protit, thu đưӧc các
aminoaxit. Phҧn ӭng này là cơ sӣ cho các quá trình chӃ biӃn tương, nưӟc mҳm, xì dҫu ...
Protit b đông tө khi đun nóng, ví dө anbumin trong lòng trҳng trӭng. Khi đӕt protit có
mùi khét như mùi tóc cháy.
Phҧn ӭng màu: Protit, chҷng hҥn anbumin tác dөng vӟi dung d ch axit HNO3 tҥo ra sҧn
phҭm màu vàng, tác dөng vӟi CuSO4 trong môi trưӡng kiӅm tҥo dung d ch màu xanh tím.

V. Polime
Polime là nhӳng hӧp chҩt hӳu cơ có phân tӱ lưӧng rҩt lӟn, gӗm nhiӅu mát xích giӕng nhau
tҥo thành. Ví dө: (-CH2-CH2-)n polietilen (PE) n có thӇ lên đӃn hàng ngàn. Có hai loҥi polime là
polime tӵ nhiên: tinh bӝt, xenlulozơ, protit, cao su tӵ nhiên và polime nhân tҥo: chҩt dҿo, cao su
tәng hӧp và tơ tәng hӧp.
1. Cҩu trúc cӫa polime
Ba dҥng cҩu trúc là thҷng, nhánh và mҥng không gian.
Dҥng thҷng: xenlulozơ, amilozơ...
Dҥng nhánh: amilozơpectin...
Dҥng không gian: phenolfomanđehit...
2. Tính chҩt vұt lí
Polime là các chҩt rҳn, không tan trong nưӟc, không bay hơi và không có nhiӋt đӝ nóng chҧy cӕ
đ nh.
3. Tính chҩt hóa hӑc
Phҧn ӭng hóa hӑc đһc trưng là thӫy phân.
4. Các phương pháp tәng hӧp polime:
- Phҧn ӭng trùng hӧp: phҧn ӭng cӝng liên tiӃp cӫa nhiӅu phân tӱ nhӓ giӕng nhau hay
tương tӵ nhau, có chӭa liên kӃt kép trong phân tӱ thành polime. Ví dө phҧn ӭng trùng hӧp
butađien-1,3 tҥo thành cao su BuNa.
Trưӡng hӧp các monome không giӕng nhau gӑi là đӗng trùng hӧp.
- Phҧn ӭng trùng ngưng: là quá trình kӃt hӧp liên tiӃp nhiӅu phân tӱ nhӓ thành polime,
đӗng thӡi tách ra các phân tӱ nhӓ như nưӟc...

B. đӅ bài
415. Ancol 3-metyl- buta-2-ol có công thӭc cҩu tҥo nào sau đây?

A.  3
| | |
|

|

B.  3
| |
|

| |
|

. 3 |
|

| |
|

.  3
|
|

| |
416. Trong dãy đӗng đҷng cӫa ancol etylic, khi sӕ nguyên tӱ cacbon tăng tӯ hai đӃn bӕn, tính tan
trong nưӟc cӫa ancol giҧm nhanh. Lí do nào sau đây là phù hӧp?
A. Liên kӃt hiđro giӳa ancol và nưӟc yӃu.
B. Gӕc hiđrocacbon càng lӟn càng k nưӟc.
C. Gӕc hiđrocacbon càng lӟn càng làm giҧm đӝ linh đӝng cӫa hiđro trong nhóm OH.
D. B, C đúng.
417. XӃp theo thӭ tӵ đӝ phân cӵc tăng dҫn cӫa liên kӃt OFH trong phân tӱ cӫa các chҩt sau:
C2H5OH (1), CH3COOH (2), CH2=CHFCOOH (3), C6H5OH (4) , CH3C6H4OH (5) ,
C6H5CH2OH (6) là:
A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3).
B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3).
C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6).
D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6).
418. ҧnh hưӣng cӫa nhóm OH đӃn nhân benzen và ngưӧc lҥi đưӧc chӭng minh bӣi:
A. Phҧn ӭng cӫa phenol vӟi dung d ch NaOH và nưӟc brom.
B. Phҧn ӭng cӫa phenol vӟi nưӟc brom và dung d ch NaOH.
C. Phҧn ӭng cӫa phenol vӟi Na và nưӟc brom.
D. Phҧn ӭng cӫa phenol vӟi dung d ch NaOH và anđehit fomic.
419. Các rưӧu bұc 1, 2, 3 đưӧc phân biӋt bӣi nhóm OH liên kӃt vӟi nguyên tӱ C có:
A. Sӕ thӭ tӵ trong mҥch là 1, 2, 3.
B. Sӕ orbitan p tham gia lai hoá là 1, 2, 3.
C. Sӕ nguyên tӱ C liên kӃt trӵc tiӃp vӟi là 1, 2, 3.
D. A, B, C đӅu sai.
420. Xác đ nh tên IUPAC cӫa các axit cacboxylic theo bҧng sӕ liӋu sau:
STT Sӕ nguyên tӱ Sӕ nguyên tӱ H Sӕ nguyên tӱ Tên gӑi
C O
1 2 2 4
2 2 4 2
3 1 2 2
421. Tính chҩt bazơ cӫa metylamin mҥnh hơn cӫa anilin vì:
A. Khӕi lưӧng mol cӫa metylamin nhӓ hơn.
B. Nhóm metyl làm tăng mұt đӝ e cӫa nguyên tӱ N.
C. Nhóm phenyl làm giҧm mұt đӝ e cӫa nguyên tӱ N.
D. B và C đúng.
422. Axit fomic có phҧn ӭng tráng gương vì trong phân tӱ:
A. có nhóm chӭc anđehit CHO.
B. có nhóm chӭc cacboxyl COOH .
C. có nhóm cabonyl C=O.
D. lí do khác.
423. Các amin đưӧc sҳp xӃp theo chiӅu tăng cӫa tính bazơ là dãy:
A. C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH2.
B. CH3NH2, (CH3)2NH2, C6H5NH2.
C. C6H5NH2, (CH3)2NH2, CH3NH2.
D. CH3NH2, C6H5NH2, (CH3)2NH2.
424. Chӑn lӡi giҧi thích đúng cho hiӋn tưӧng phenol ít tan trong nưӟc lҥnh, nhưng tan tӕt trong
nưӟc có hoà tan mӝt lưӧng nhӓ NaOH?
A. Phenol tҥo liên kӃt hiđro vӟi nưӟc.
B. Phenol tҥo liên kӃt hiđro vӟi nưӟc tҥo khҧ năng hoà tan trong nưӟc, nhưng gӕc phenyl
k nưӟc làm giҧm đӝ tan trong nưӟc cӫa phenol.
C. Phenol tҥo liên kӃt hiđro vӟi nưӟc tҥo khҧ năng hoà tan trong nưӟc, nhưng gӕc phenyl
k nưӟc làm giҧm đӝ tan trong nưӟc lҥnh cӫa phenol. Khi nưӟc có NaOH xҧy ra phҧn ӭng vӟi
phenol tҥo ra phenolat natri tan tӕt trong nưӟc.
D. Mӝt lí do khác.
425. Cho dãy các axit: phenic, picric, p-nitrophenol, tӯ trái sang phҧi tính chҩt axit:
A. tăng
B. giҧm
C. không thay đәi
D. vӯa tăng vӯa giҧm
426. Có mӝt hӛn hӧp gӗm ba chҩt là benzen, phenol và anilin, chӑn thӭ tӵ thao tác đúng đӇ bҵng
phương pháp hoá hӑc tách riêng tӯng chҩt.
A. Cho hӛn hӧp tác dөng vӟi dung d ch NaOH.
B. Cho hӛn hӧp tác dөng vӟi axit, chiӃt tách riêng benzen.
C. ChiӃt tách riêng phenolat natri rӗi tái tҥo phenol bҵng axit HCl.
D. Phҫn còn lҥi cho tác dөng vӟi NaOH rӗi chiӃt tách riêng anilin.
Thӭ tӵ các thao tác là :..........
427. un nóng dung d ch fomalin vӟi phenol (dư) có axit làm xúc tác thu đưӧc polime có cҩu
trúc nào sau đây?
A. Mҥng lưӟi không gian.
B. Mҥch thҷng.
C. Dҥng phân nhánh.
D. Cҧ ba phương án trên đӅu sai.
428.Tính chҩt axit cӫa dãy đӗng đҷng cӫa axit fomic biӃn đәi theo chiӅu tăng cӫa khӕi lưӧng mol
phân tӱ là:
A. tăng
B. giҧm
C. không thay đәi
D. vӯa giҧm vӯa tăng
429. Cho mӝt dãy các axit: acrylic, propionic, butanoic. Tӯ trái sang phҧi tính chҩt axit cӫa
chúng biӃn đәi theo chiӅu:
A. tăng
B. giҧm
C. không thay đәi
D. vӯa giҧm vӯa tăng
430. Glixerol phҧn ӭng vӟi Cu(OH)2 tҥo dung d ch màu xanh lam, còn etanol không phҧn ӭng
vì:
A. ӝ linh đӝng cӫa hiđro trong nhóm OH cӫa glixerol cao hơn.
B. ҧnh hưӣng qua lҥi cӫa các nhóm OH.
C. ây là phҧn ӭng đһc trưng cӫa rưӧu đa chӭc vӟi các nhóm OH liӅn kӅ.
D. Cҧ A, B, C đӅu đúng.
431. Khi làm khan rưӧu etylic có lүn mӝt ít nưӟc có thӇ sӱ dөng cách nào sau đây:
A. Cho CaO mӟi nung vào rưӧu.
B. Cho CuSO4 khan vào rưӧu.
C. Lҩy mӝt lưӧng nhӓ rưӧu cho tác dөng vӟi Na, rӗi trӝn vӟi rưӧu cҫn làm khan và
chưng cҩt.
D. Cҧ A, B, C đӅu đúng.
432. Sӵ biӃn đәi tính chҩt axit cӫa dãy CH3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH là:
A. tăng.
B. giҧm.
C. không thay đәi.
D. vӯa giҧm vӯa tăng.
433. Sӵ biӃn đәi nhiӋt đӝ sôi cӫa các chҩt theo dãy: CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH là:
A. tăng. B. giҧm.
C. không thay đәi. D. vӯa tăng vӯa giҧm.
434. Cho 1,24g hӛn hӧp hai rưӧu đơn chӭc tác dөng vӯa đӫ vӟi Na thҩy thoát ra 336 ml H2
(đktc) và m (g) muӕi natri. Khӕi lưӧng muӕi natri thu đưӧc là:
A. 1,93 g B. 2,93 g
C. 1,9g D. 1,47g
435. Cho 3,38g hӛn hӧp Y gӗm CH3OH, CH3COOH, C6H5OH tác dөng vӯa đӫ vӟi Na thҩy
thoát ra 672 ml khí( ӣ đktc) và dung d ch. Cô cҥn dung d ch thu đưӧc hӛn hӧp rҳn Y1. Khӕi
lưӧng Y1 là:
A. 3,61g B. 4,7g
C. 4,76g D. 4,04g

436. Chia hӛn hӧp gӗm hai anđehit no đơn chӭc thành hai phҫn bҵng nhau:
- ӕt cháy hoàn toàn phҫn thӭ nhҩt thu đưӧc 0,54g H2O.
- Phҫn thӭ hai cӝng H2(Ni, t0 ) thu đưӧc hӛn hӧp X.
NӃu đӕt cháy hoàn toàn X thì thӇ tích khí CO2 thu đưӧc(ӣ đktc) là:
A. 0,112 lít B. 0,672 lít
C. 1,68 lít D. 2,24 lít
437. Tách nưӟc hoàn toàn tӯ hӛn hӧp X gӗm hai rưӧu M và N ta đưӧc hӛn hӧp Y gӗm các
olefin. NӃu đӕt cháy hoàn toàn X thì thu đưӧc 1,76g CO2. Vұy khi đӕt cháy hoàn toàn Y thì tәng
khӕi lưӧng nưӟc và cacbonic tҥo ra là:
A. 2,94g B. 2,48g
C. 1,76g D. 2,76g
438.Ê Trong công nghiӋp, đӇ sҧn xuҩt gương soi và ruӝt phích nưӟc, ngưӡi ta đã sӱ dөng phҧn
ӭng hoá hӑc nào sau đây?
A. Axetilen tác dөng vӟi dung d ch AgNO3 trong NH3.
B. Anđehit fomic tác dөng vӟi dung d ch AgNO3 trong NH3.
C. Dung d ch glucozơ tác dөng vӟi dung d ch AgNO3 trong NH3.
D. Dung d ch saccarozơ tác dөng vӟi dung d ch AgNO3 trong NH3.

G-¬ng soi PhÝch n-íc


439. Phương pháp nào điӅu chӃ rưӧu etylic dưӟi đây chӍ dùng trong phòng thí nghiӋm?
A. Cho hӛn hӧp khí etilen và hơi nưӟc đi qua tháp chӭa H3PO4..
B. Cho etilen tác dөng vӟi dung d ch H2SO4 loãng, nóng.
C. Lên men đưӡng glucozơ.
D. Thuӹ phân dүn xuҩt halogen trong môi trưӡng kiӅm.
440. Phát biӇu nào sau đây là đúng?
A. Amin là hӧp chҩt mà phân tӱ có nitơ trong thành phҫn.
B. Amin là hӧp chҩt có mӝt hay nhiӅu nhóm NH2 trong phân tӱ.
C. Amin là hӧp chҩt hӳu cơ đưӧc tҥo ra khi thay thӃ nguyên tӱ H trong phân tӱ NH3 bҵng
các gӕc hiđrocacbon.
D. A và B.
441. Cho các chҩt sau đây:
1. CH3 ± CH ± COOH

NH2

2. OH ± CH2 ± COOH

3. CH2O và C6H5OH
4. C2H4(OH)2 và p - C6H4(COOH)2
5. (CH2)6(NH2)2 và (CH2)4(COOH)2
Các trưӡng hӧp nào sau đây có khҧ năng tham gia phҧn ӭng trùng ngưng?
A. 1, 2 B. 3, 5 C. 3, 4 D. 1, 2, 3, 4, 5.
442. Khi thuӹ phân C4H6O2 trong môi trưӡng axit ta thu đưӧc hӛn hӧp hai chҩt đӅu có phҧn ӭng
tráng gương. Vұy công thӭc cҩu tҥo cӫa C4H6O2 là mӝt trong các công thӭc nào sau đây?
A. CH3 ± C ± O ± CH = CH2
O
B. H ± C ± O ± CH2 ± CH = CH2
O
C. H ± C ± O ± CH = CH ± CH3
O
D. CH2 = CH ± C ± O ± CH3
O
443. ӕt cháy hoàn toàn mӝt ete X đơn chӭc ta thu đưӧc khí CO2 và hơi H2O theo tӹ lӋ mol
| 2
= 5 : 4. Ete X đưӧc tҥo ra tӯ:
 2

A. Rưӧu etylic
B. Rưӧu metylic và n ± propylic
C. Rưӧu metylic và iso ± propylic
D. A, B, C đӅu đúng
444. Thuӹ phân các hӧp chҩt sau trong môi trưӡng kiӅm:
1. CH3 ± CH ± Cl 2. CH3 ± COO ± CH = CH2
Cl
3. CH3 ± COOCH2 ± CH = CH2 4. CH3 ± CH2 ± CH ± Cl
OH
5. CH3 ± COOCH3
Sҧn phҭm tҥo ra có phҧn ӭng tráng gương là:
A. 2 B. 1, 2
C. 1, 2, 4 D. 3, 5
445. un nóng 0,1 mol X vӟi lưӧng vӯa đӫ dung d ch NaOH thu đưӧc 13,4g muӕi cӫa axit hӳu
cơ đa chӭc B và 9,2g rưӧu đơn chӭc C. Cho rưӧu C bay hơi ӣ 1270C và 600 mmHg sӁ chiӃm thӇ
tích 8,32 lít.
Công thӭc phân tӱ cӫa chҩt X là:
COOCH3
A. CH COOCH3
COOCH3
B. CH2 ± COOCH3
CH2 ± COOCH3
C. COO ± C2H5
COO ± C2H5
D. COOC3H5
COOC3H5
446. Cho 4,2g este đơn chӭc no E tác dөng hӃt vӟi dung d ch NaOH ta thu đưӧc 4,76g muӕi
natri. Vұy công thӭc cҩu tҥo cӫa E có thӇ là:
A CH3 ± COOCH3
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
447. Chҩt nào sau đây có tính bazơ mҥnh nhҩt?
A. NH3
B. C6H5NH2
C. CH3 ± CH2 ± CH2 ± NH2
D. CH3 ± CH ± NH2
CH3
448.Ê Có bӕn chҩt lӓng đӵng trong bӕn lӑ b mҩt nhãn: toluen, rưӧu etylic, dung d ch phenol,
dung d ch axit fomic. Ӈ nhұn biӃt bӕn chҩt đó có thӇ dùng thu͙c th͵  sau đây?
A. Dùng quǤ tím, nưӟc brom, natri hiđroxit.
B. Natri cacbonat, nưӟc brom, natri kim loҥi
C. QuǤ tím, nưӟc brom và dung d ch kali cacbonat.
D. Cҧ A, B, C đӅu đúng.
449. Khi đӕt cháy lҫn lưӧt các đӗng đҷng cӫa mӝt loҥi rưӧu ta nhұn thҩy sӕ mol CO2 và sӕ mol
| 2
H2O do phҧn ӭng cháy tҥo ra có khác nhau nhưng tӹ sӕ là như nhau. Các rưӧu đó thuӝc
 2

dãy đӗng đҷng nào?


A. Rưӧu no đơn chӭc.
B. Rưӧu không no ( có 1 liên kӃt đôi), đơn chӭc.
C. Rưӧu không no ( có mӝt liên kӃt ba), đơn chӭc.
D. Rưӧu không no ( 2 liên kӃt đôi), đơn chӭc.
450. Có bao nhiêu đӗng phân cӫa ankin C6H10 tҥo kӃt tӫa vӟi dung d ch AgNO3 trong
ammoniac?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
451. Glucozơ không có phҧn ӭng vӟi chҩt nào sau đây?
A. (CH3CO)2O.
B. H2O.
C. Cu(OH)2.
D. Dung d ch AgNO3 trong NH3.
452.Ê Cho 3,0 gam mӝt anđehit tác dөng hӃt vӟi dung d ch AgNO3 trong ammoniac, thu đưӧc
43,2 gam bҥc kim loҥi. Công thӭc cҩu tҥo cӫa anđehit là:
A. HOC ± CHO
B. CH2 = CH ± CHO
C. H ± CHO
D. CH3 ± CH2 ± CHO
453. Cho hӛn hӧp HCHO và H2 đi qua ӕng đӵng bӝt Ni nung nóng. Dүn toàn bӝ hӛn hӧp thu
đưӧc sau phҧn ӭng vào bình nưӟc lҥnh đӇ ngưng tө hơi chҩt lӓng và hoà tan các chҩt có thӇ tan
đưӧc, thҩy khӕi lưӧng bình tăng 11,8g. Lҩy dung d ch trong bình cho tác dөng vӟi dung d ch
AgNO3 trong NH3 thu đưӧc 21,6g bҥc kim loҥi. Khӕi lưӧng CH3OH tҥo ra trong phҧn ӭng hӧp
hiđro cӫa HCHO là:
A. 8,3g B. 9,3 g
C. 10,3g D. 1,03g
454. Cho hӛn hӧp gӗm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dөng hӃt vӟi dung d ch AgNO3
trong NH3 thì khӕi lưӧng Ag thu đưӧc là:
A. 108g . B. 10,8g.
C. 216g. D. 21,6g.
455. Cho các hӧp chҩt hӳu cơ: phenyl metyl ete (anisol), toluen, anilin, phenol. Trong sӕ các
chҩt đã cho, nhӳng chҩt có thӇ làm mҩt màu dung d ch brom là:
A. Toluen, anilin, phenol.
B. Phenyl metyl ete, anilin, phenol.
C. Phenyl metyl ete, toluen, anilin, phenol.
D. Phenyl metyl ete, toluen, phenol.
456. Có bӕn chҩt: axit axetic, glixerol, rưӧu etylic, glucozơ. ChӍ dùng thêm mӝt chҩt nào sau đây
đӇ nhұn biӃt?
A. QuǤ tím. B. CaCO3.
C. CuO. D. Cu(OH)2 trong môi trưӡng kiӅm.
457. Mӝt aminoaxit no X tӗn tҥi trong tӵ nhiên (chӍ chӭa mӝt nhóm - NH2 và mӝt nhóm -
COOH). Cho 0,89g X phҧn ӭng vӯa đӫ vӟi HCl tҥo ra 1,255g muӕi. Công thӭc cҩu tҥo cӫa X là:
A. H2N ± CH2 ± COOH.
B. CH3 ± CH ± COOH.
NH2
C. H2N ± CH2 ± CH2 ± COOH.
D. B, C đӅu đúng.
458. Chia hӛn hӧp X gӗm hai axit (Y là axit no đơn chӭc, Z là axit không no đơn chӭc chӭa mӝt
liên kӃt đôi). Sӕ nguyên tӱ trong Y, Z bҵng nhau. Chia X thành ba phҫn bҵng nhau:
- Phҫn 1 tác dөng hӃt vӟi 100ml dung d ch NaOH 2M. Ӈ trung hòa lưӧng NaOH dư cҫn
150ml dung d ch H2SO4 0,5M.
- Phҫn 2: Phҧn ӭng vӯa đӫ vӟi 6,4g Br2
- Phҫn 3: ӕt cháy hoàn toàn thu đưӧc 3,36 lít CO2(đktc).
a. Sӕ mol cӫa Y, Z trong X là:
A. 0,01 và 0,04. B. 0,02 và 0,03.
C. 0,03 và 0,02. D. 0,04 và 0,01.
b. Công thӭc phân tӱ cӫa Y và cӫa Z là:
A. C2H4O2 và C2H2O2 B. C3H6O2 và C3H4O2
C. C4H8O2 và C4H6O2 D. C4H6O4 và C4H4O4
459.ÊCho X là mӝt aminoaxit. Khi cho 0,01mol X tác dөng vӟi HCl thì dùng hӃt 80ml dung d ch
HCl 0,125M và thu đưӧc 1,835g muӕi khan. Còn khi cho 0,01mol X tác dөng vӟi dung d ch
NaOH thì cҫn dùng 25g dung d ch NaOH 3,2%. Công thӭc cҩu tҥo cӫa X là:
NH2 NH2
B. C2H5
A. C3H6
COOH
COOH
C - H2NC3H5(COOH)2 D - (H2N)2C3H5COOH
460. Có bӕn dung d ch loãng không màu đӵng trong bӕn ӕng nghiӋm riêng biӋt, không dán nhãn:
anbumin, glixerol, CH3COOH, NaOH. Chӑn mӝt trong các thuӕc thӱ sau đӇ phân biӋt bӕn chҩt
trên?
A. QuǤ tím. B. Phenolphtalein.
C. HNO3 đһc. D. CuSO4.

hưӟng dүn trҧ lӡi và đáp sӕ


415. B 416. D 417. A 418. B 419. C 420.
421. D 422. A 423. A 424. C 425. D 426. A-C-B-
D
427. B 428. B 429. B 430. D 431. D 432. A
433. D 434. C 435. B 436. B 437. B 438. C
439. D 440. C 441. D 442. C 443. D 444. C
445. C 446. B 447. D 448. B 449. B 450. D
451. B 452. C 453. C 454. A 455. B 456. D
457. B 458.a. A 458.b. B 459. C 460. D

420. Xác đ nh tên IUPAC cӫa các axit cacboxylic theo bҧng sӕ liӋu sau:
STT Sӕ nguyên tӱ Sӕ nguyên tӱ H Sӕ nguyên tӱ Tên gӑi
C O
1 2 2 4 Axit etađinoic
2 2 4 2 Axit etanoic
3 1 2 2 Axit metanoic

434. ch gi̫i 1:


һt công thӭc cӫa hai rưӧu là R - OH (x mol), R1 - OH (y mol)
Phương trình hoá hӑc:
1
R - OH + Na  R - ONa + H2
2
x x 0,5x
1
R1 - OH + Na  R1 - ONa + H2
2
y y 0,5y
Theo đҫu bài ta có hӋ phương trình:
(R + 17) x + (R1+ 17)y = 1,24 (I)
0,5x + 0,5y = 0,015
<=> x + y = 0,03 (II)
=> Rx + R1y = 1,24 - 17 x 0,03 = 0,73
Khӕi lưӧng muӕi natri:
m = (R + 39)x + (R1 + 39)y
= Rx + R1y + 39(x+y) = 0,73 + 39 x 0,03 = 1,9 (g)  áp án C.
ch gi̫i 2:
nH O ¶ 0,015mol  nH ¶ 0,03(mol)
2

1
R F OH Na  R F ONa H2
2
Theo đ nh luұt bҧo toàn khӕi lưӧng:
m = 1,24 + 0,03. (23 - 1) = 1,9 (g)
Vұy đáp án (C) đúng

435. ch gi̫i 1:


1
CH3OH + Na  CH3ONa + H2
2
1
CH3COOH + Na  CH3COONa + H2
2
1
C6H5OH + Na  C6H5ONa + H2
2
, 7ƒ
Ta có  ¶ ¶ ,( l)
ƒ
ƒƒ,4
 ¶ ƒ ƒ
¶ ,( l)  ¶ , ƒ ¶ ,

mY1 ¶ 3,38 1,38 F 0,03x 2 ¶ , g


 áp án B.

ch gi̫i 2:
 ¶ ƒ ƒ
¶ ,( l) . Vì ba chҩt trong hӛn hӧp Y đӅu có mӝt nguyên tӱ H linh đӝng

   ¶ 2 ¶ 0, 06( ) .
2

Theo phương trình, áp dөng đ nh luұt bҧo toàn khӕi lưӧng:


Y
¶ ,  (ƒ  )  , ¶ 4,7(
)

áp án B.

436. ch gi̫i 1:


һt công thӭc tәng quát cӫa hai anđehit là CnH2nO (x mol)
CmHmO (y mol)
3n
Phҫn 1: CnH2nO + O  nCO2 + nH2O
2 2
x nx nx  nx + my = 0,03
3m-1
CmH2mO + O2 mCO2 + mH2O
2
y my my


Phҫn 2: CnH2nO + H2 

CnH2n+2 O

x x
N
CmH2mO + H2 
0
 CmH2m+2O
y y
3n
CnH2n+2O + O  nCO2 + (n+1) H2O
2 2
x nx
3m
CmH2m+2O + O  mCO2 + (m+1) H2O
3 2
y my
=> n CO2 ¶ nx my ¶ 0,3
 VCO2 ¶ 0,3x 22, ¶ 0,6 2 lít (ӣ đktc)  áp án B.

*Cách giҧi 2:
Phҫn 1: hӛn hӧp là anđehit no đơn chӭc  ƒ ¶  ƒ
¶ ,( l)
Theo đ nh luұt bҧo toàn nguyên tӱ và bҧo toàn khӕi lưӧng:
 (P1 ) ¶  (A ) ¶ ,( l)

=>  ƒ (
ƒ ) ¶  ( ) ¶ ,( l)

 ƒ ¶ ,7ƒlÝ (ӣ đktc)  áp án B.

437. ch gi̫i 1: Khi tách nưӟc tӯ rưӧu  olefin. Vұy hai rưӧu M, N phҧi là rưӧu no đơn
chӭc. һt công thӭc tәng quát hai rưӧu là CnH2n+1OH (x mol)
CmH2m+1OH (y mol)
Phương trình hoá hӑc:
H SO ®
1 0 C
CnH2n+1OH  2
0 Cn H 2n H 2O (1)
x x
CmH2m+1OH  ƒ4
CmH2m + H2O (2)
7

y y
3n
CnH2n+1OH + O nCO2 + (n+1) H2O (3)
2 2
y my
Y: CnH2n và CmH2m
3n
CnH2n + O nCO2 + nH2O (4)
2 2
x nx
3m
CmH2m + O mCO2 + mH2O (5)
2 2
y my
Theo phương trình (4), (5) ta có:
,7
nx + my = ¶ ,4 l
44
Theo phương trình (4), (5). Sӕ mol CO2 = nx + my = 0,04
=> mCO2 ¶ 0,0 x ¶ 1, 6 (g)
Sӕ mol H2O = nx + my = 0,04 =>  ¶ ,4 ¶ ,7ƒ (g)
ƒ

}m = 2,48(g)
áp án B.
ch gi̫i 2:
F H 2O
X  Y
 ( ) ¶  (Y )  ƒ (d ) ¶  ƒ (d Y ) ¶ ,4 (mol)
O
Mà khi Y 
2
 sӕ mol CO2 = nH 2O = 0,04 mol
 ƒ  ƒ
¶,7  (,4 ) ¶ ƒ,4 (
)
áp án B.

458. ch gi̫i 1:


һt công thӭc cӫa hai axit: CnH2n+1 - COOH (CxH2xO2)
CnH2n-1 - COOH (CxH2x-2O2)
Phҫn 1: CnH2n+1 - COOH + NaOH  CnH2n+1 - COONa + H2O
CnH2n-1 - COOH + NaOH  CnH2n-1 - COONa + H2O
2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + 2H2O
nNaOH ban đҫu = 0,2 mol
nNaOH dư = 2 x 0,075 = 0,15 mol
 nNaOH phҧn ӭng (1)(2) = 0,2 - 0,15 = 0,05
Theo phương trình:
nX = nNaOH = 0,05 (mol)
Phҫn 2: X tác dөng vӟi dung d ch Br2:
CnH2n-1 - COOH + Br2  CnH2n-1COOHBr2
0,04 mol  0,04 mol
 nA = 0,05 - 0,04 = 0,01 (mol)
a. áp án A đúng.
3x-2
Phҫn 3: CxH2xO2 = O2  xCO2 + xH2O
2
0,01 0,01
CxH2x-2O2 + O2  xCO2 + (x-1)H2O
0,04 0,04x
  ƒ = 0,01x + 0,04x = 0,05x = 0,15  x = 3

Vұy CTPT cӫa hai axit là C3H6O2


C3H4O2
b. áp án B.

ch gi̫i 2:
a. Dӵa vào cҩu tҥo hai axit. Vì hai axit đӅu đơn chӭc:
 nX = nNaOH = 0,2 - 0,15 = 0,05 mol
6,
B có mӝt liên kӃt đôi  nB = nBr ¶ ¶ 0,0 (mol)
2
160
 nA = 0,05 - 0,04 = 0,01 mol
b. Vì A và B đӅu có cùng sӕ nguyên tӱ C.
y
CxHyO2 + O2  xCO2 + H2O
2
nCl 2 0,15 ” C3H6O2
x¶ ¶ ¶ 3  CTPT A,B 
nX 0,05 C3H O2
 áp án B
459. ch gi̫i 1:
һt CTTQ cӫa X là: (H2N)x - R - (COOH)y
PTPƯ: (H2N)x - R - (COOH)y + xHCl  (ClH3N)x - R(COOH)y (1)
0,01mol 0,01mol
(H2N)x - R - (COOH)y + yNaOH  (H2N)x - R - (COONa)y + H2O (2)
,ƒ ƒ
nHCl = 0,01mol ; nNaOH = ¶ ,ƒ(l)
4

Theo phương trình (1): x ¶ 0,01 ¶ 1  mӝt nhóm NH2


0,01
,ƒ
(2) y = ¶ ƒ  2 nhóm COOH
,
 Mmuӕi = ,  ¶  ,  MR = 1835 - (45 x 2) - 36,5 - 16
,
MR = 41  C3H5
Vұy công thӭc X: H2NC3H5(COOH)2
ch gi̫i 2:
Sӕ mol X = nHCl = 0,01mol  X có 1 nhóm NH2
1
nX = nNaOH  X có 2 nhóm COOH
2
Vұy trong bӕn phương án trên chӍ có C thӓa mãn
Vұy đáp án C .

Chương 11.
ҥi cương vӅ kim loҥi
A. tóm tҳt lí thuyӃt
1. V trí kim loҥi trong bҧng tuҫn hoàn và cҩu tҥo kim loҥi
a. V trí: Hơn 80% các nguyên tӕ hóa hӑc đã biӃt là các kim loҥi. V trí các kim loҥi
chiӃm phҫn lӟn phía bên trái cӫa bҧng hӋ thӕng tuҫn hoàn. Các kim loҥi bao gӗm các nguyên tӕ
hӑ s, trӯ hiđro. Các nguyên tӕ hӑ d, hӑ f. Nguyên tӕ p cӫa nhóm IIIA (trӯ bo).
b. Cҩu tҥo cӫa kim loҥi: ӣ trҥng thái rҳn và nóng chҧy, các kim loҥi tӗn tҥi ӣ dҥng tinh
thӇ. Có ba dҥng tinh thӇ chính là lұp phương tâm diӋn, lұp phương tâm khӕi và lөc phưong. Dҥng
kém đһc khít nhҩt là dҥng lұp phương tâm khӕi, ví dө các kim loҥi kiӅm.
2. Tính chҩt vұt lí chung cӫa kim loҥi
Kim loҥi có tính dҿo, dүn điӋn dүn nhiӋt tӕt, có ánh kim. Các tính chҩt vұt lí chung cӫa
kim loҥi là do cҩu trúc tinh thӇ kim loҥi quyӃt đ nh.
3. Tính chҩt hoá hӑc chung cӫa kim loҥi
Tính chҩt hóa hӑc chung là tính khӱ. Các kim loҥi nhưӡng electron trong các phҧn ӭng
vӟi phi kim, dung d ch axit, dung d ch muӕi cӫa kim loҥi kém hoҥt đӝng hơn. Ví dө:
Mg + Cl2  MgCl2
3Fe + 2O2  Fe3O4
2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Fe + CuSO4  Cu + FeSO4
4. Dãy điӋn thӃ cӫa các kim loҥi
Các kim loҥi có mӭc đӝ hoҥt đӝng hóa hӑc khác
nhau.Quá trình hóa hӑc xҧy ra trong pin điӋn hóa Zn - Cu
Cӵc âm Cӵc dương
Zn - 2e  Zn2+ Cu2+ + 2e  Cu
Trong pin, năng lưӧng hóa hӑc biӃn thành điӋn năng.
Ngưӡi ta không xác đ nh đưӧc giá tr tuyӋt dӕi cӫa thӃ điӋn cӵc cӫa kim loҥi. Vì vұy ngưӡi ta sӱ
dөng điӋn cӵc so sánh, đó là điӋn cӵc hiđro chuҭn. iӋn cӵc hiđro chuҭn gӗm mӝt bҧn platin hҩp
thө khí hiđro ӣ áp suҩt 1atm, nӗng đӝ H+ là 1M. Ngưӡi ta quy ưӟc thӃ điӋn cӵc cӫa hiđro chuҭn
bҵng 0.
ThӃ điӋn cӵc chuҭn cӫa kim loҥi: ThӃ điӋn cӵc cӫa kim loҥi nhúng trong dung d ch ion kim loҥi
đó có nӗng đӝ 1M đưӧc gӑi là th͇ đi͏ c͹c chu̱ cͯa kim i đó.
Khi nӕi mӝt điӋn cӵc kӁm nhúng trong dung d ch Zn2+ 1M vơi điӋn cӵc hiđro chuҭn, kim von kӃ
chӍ 0,76V. Tương tӵ như vұy ngưӡi ta xác đ nh thӇ điӋn cӵc chuҭn cӫa các kim loҥi khác và lұp
thành dãy điӋn thӃ cӫa các kim loҥi.
ý nghĩa cӫa dãy thӃ điӋn cӵc cӫa kim loҥi.
- Xác đ nh đưӧc hiӋu thӃ chuҭn cӫa pin điӋn đưӧc tҥo ra bӣi hai điӋn cӵc bҩt kǤ. Ví dө:
hiӋu thӃ chuҭn cӫa pin Zn - Cu = 0,34 - (-0,76) = 1,1V.
- Mӝt kim loҥi hoҥt đӝng có thӇ đҭy đưӧc kim loҥi yӃu hơn ra khӓi dung d ch muӕi cӫa
nó.
- Kim loҥi có thӃ điӋn cӵc chuҭn càng âm càng dӉ đҭy khí hiđro ra khӓi axit. Các kim
loҥi có thӃ điӋn cӵc chuҭn dương không đҭy đưӧc hiđro ra khӓi axit.
5. Hӧp kim
Hӧp kim là vұt liӋu gӗm mӝt kim loҥi và mӝt hay nhiӅu nguyên tӕ hóa hӑc khác. Trưӡng hӧp
hӧp kim cӫa thӫy ngân gӑi là hӛn hӕng.
Cҩu tҥo hóa hӑc: Liên kӃt hóa hӑc cӫa hӧp kim là liên kӃt kim loҥi hӛn tҥp:
- Hӛn tҥp kiӇu thay thӃ, các ion khác nhau nhưng có bán kính gҫn như nhau thay thӃ v trí
cho nhau; Ví dө hӧp kim Cu - Ni, Cu - Al...
- Hӛn tҥp kiӇu xâm nhұp, các ion kim loҥi hay phi kim bé hơn có thӇ xâm nhұp vào các
chӛ trӕng giӳa các ion trong kim loҥi. Ví dө: Thép Fe - C
- Tinh thӇ kiӇu hӧp chҩt kim loҥi. Ví dө MgZn2, CuAl2 ...
Hӧp kim có các tính chҩt đһc trưng cӫa kim loҥi. ӝ dүn điӋn, dүn nhiӋt kém hơn kimloҥi tinh
khiӃt. Hӧp kim thưӡng cӭng và kém dҿo hơn các kim loҥi thành phҫn. Trong thӵc tӃ hӧp kim
đưӧc sӱ dөng phә biӃn hơn kim loҥi.
6. Ăn mòn và chӕng ăn mòn kim loҥi
Sӵ phá hӫy bӅ mһt cӫa kim loҥi và hӧp kim bӣi các chҩt ӣ môi trưӡng xung quanh đưӧc
gӑi là sӵ ăn mòn kim loҥi. Dӵa vào cơ chӃ cӫa quá trình ăn mòn ngưӡi ta phân biӋt ăn mòn hóa
hӑc và ăn mòn điӋn hóa hӑc.
7. iӅu chӃ kim loҥi
Có các phương pháp nhiӋt luyӋn (dùng chҩt khӱ đӇ khӱ oxit kim loҥi), phương pháp thӫy
luyӋn và phương pháp điӋn phân.

B. đӅ bài
461. Nhӳng kim loҥi nào sau đây có thӇ đưӧc điӅu chӃ tӯ oxit, bҵng phương pháp nhiӋt luyӋn
nhӡ chҩt khӱ CO?
A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe.
C. Fe, Mn, Ni. D. Ni, Cu, Ca.
462. KӁm tác dөng vӟi dung d ch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giӑt dung d ch CuSO4. Lӵa
chӑn hiӋn tưӧng bҧn chҩt trong sӕ các hiӋn tưӧng sau:
A. Ăn mòn kim loҥi. B. Ăn mòn điӋn hoá hӑc.
C. Hiđro thoát ra mҥnh hơn. D. Màu xanh biӃn mҩt.
463. Hoà tan 25g CuSO4.5H2O vào nưӟc cҩt đưӧc 500ml dung d ch A. ánh giá gҫn đúng pH và
nӗng đӝ M cӫa dung d ch A thu đưӧc là:
A. = 7 và 0,1M B. > 7 và 0,01M
C. < 7 và 0,2M D.> 8 và 0,02M
464. Cho dҫn dҫn bӝt sҳt vào 50ml dung d ch CuSO4 0,2M, khuҩy nhҽ cho tӟi khi dung d ch mҩt
màu xanh. Lưӧng mҥt sҳt đã dùng là:
A. 5,6g B. 0,056g
C. 0,56g D. Phương án khác
465. Trưӡng hӧp nào sau đây là ăn mòn điӋn hoá?
A. Thép đӇ trong không khí ҭm.
B. KӁm trong dung d ch H2SO4 loãng.
C. KӁm b phá huӹ trong khí clo.
D. Natri cháy trong không khí.
466. Sӵ biӃn đәi tính chҩt kim loҥi cӫa các nguyên tӕ trong dãy Al - Fe - Ca - Ba là:
A. tăng. B. giҧm.
C. không thay đәi . D. vӯa giҧm vӯa tăng.
467. ӝ dүn điӋn cӫa kim loҥi phө thuӝc vào các yӃu tӕ nào sau đây?
A. Bҧn chҩt kim loҥi. B. Pha bӅ mһt hay pha thӇ tích.
C. NhiӋt đӝ môi trưӡng. D. A, B, C đúng.
468. Khi nhiӋt đӝ tăng, đӝ dүn điӋn cӫa các kim loҥi thay đәi theo chiӅu:
A. tăng. B. giҧm.
C. không thay đәi. D. vӯa giҧm vӯa tăng.
469. Cho các dãy kim loҥi sau, dãy nào đưӧc sҳp xӃp theo chiӅu tăng cӫa tính khӱ ?
A. al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al.
C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.
470. HiӋn tưӧng hӧp kim dүn điӋn và dүn nhiӋt kém kim loҥi nguyên chҩt vì liên kӃt hoá hӑc
trong hӧp kim là:
A. liên kӃt kim loҥi.
B. liên kӃt ion.
C. liên kӃt cӝng hoá tr làm giҧm mұt đӝ electron tӵ do.
D. liên kӃt kim loҥi và liên kӃt cӝng hoá tr .
471. Cho a gam Al tác dөng hӃt vӟi dung d ch HNO3 loãng thì thu đưӧc 0,896 lít hӛn hӧp khí X,
gӗm N2O và NO ӣ đktc, tӹ khӕi cӫa X so vӟi hiđro bҵng 18,5. Tìm giá tr cӫa a?
A. 1,98 gam. B. 1,89 gam.
C. 18,9 gam. D. 19,8 gam.
472. Trong sӕ các phương pháp điӅu chӃ kim loҥi sau, phương pháp nào đưӧc sӱ dөng đӇ sҧn
xuҩt gang?
A. iӋn phân dung d ch muӕi cӫa sҳt.
B. iӋn phân muӕi nóng chҧy cӫa sҳt.
C. Dùng phҧn ӭng nhiӋt nhôm.
D. Dùng chҩt khӱ là CO đӇ khӱ oxit sҳt trong lò cao.
473. Dãy kim loҥi nào sau đây đưӧc xӃp theo chiӅu tính dүn điӋn tăng?
A. Cu, Ag, Au, Ti.
B. Fe, Mg, Au, Hg.
C. Fe, Al, Cu, Ag .
D. Ca, Mg, Al, Fe.
474. Các kim loҥi ӣ trҥng thái lӓng và rҳn đӅu có khҧ năng dүn điӋn vì lí do nào sau đây?
A. vì chúng có cҩu tҥo tinh thӇ.
B. trong tinh thӇ kim loҥi có các electron, liên kӃt yӃu vӟi hҥt nhân, chuyӇn đӝng tӵ do
trong toàn mҥng.
C. vì kim loҥi có bán kính nguyên tӱ lӟn.
D. mӝt lí do khác.
475. Cһp nguyên tӕ hoá hӑc nào sau đây có tính chҩt hoá hӑc giӕng nhau nhҩt?
A. Ca, Be. B. Fe, Co. C. Ag , Ni. D. B, Al.
476. So sánh đӝ dүn điӋn cӫa hai dây dүn bҵng đӗng tinh khiӃt, có khӕi lưӧng bҵng nhau. Dây
thӭ nhҩt chӍ có mӝt sӧi. Dây thӭ hai gӗm mӝt bó hàng trăm sӧi nhӓ. ӝ dүn điӋn cӫa hai dây dүn
là:
A. bҵng nhau.
B. dây thӭ hai dүn điӋn tӕt hơn dây thӭ nhҩt.
C. dây thӭ hai dүn điӋn kém hơn dây thӭ nhҩt.
D. không so sánh đưӧc.
477. Hòa tan hoàn toàn 10,0g hӛn hӧp hai kim loҥi trong dung d ch HCl dư thҩy tҥo ra 2,24l khí
H2(đktc). Cô cҥn dung d ch sau phҧn ӭng thu đưӧc m gam muӕi khan. Giá tr cӫa m là:
A. 1,71g B. 17,1g
C. 3,42g D. 34,2g.
478. Tҥi sao khi điӋn phân các dung d ch KNO3 và dung d ch KOH vӟi các điӋn cӵc trơ, sҧn
phҭm thu đưӧc lҥi giӕng nhau? Cách giҧi thích nào sau đây là đúng?
A. Các ion K+, NO3-, OH- chӍ đóng vai trò các chҩt dүn điӋn.
B. Trưӡng hӧp điӋn phân dung d ch KNO3 thӵc chҩt là điӋn phân H2O.
C. Trưӡng hӧp điӋn phân dung d ch KOH, ӣ cӵc âm H2O nhұn e, ӣ cӵc dương nhóm OH-
nhưӡng e.
D. B và C đúng.
479. Khi điӋn phân dung d ch muӕi bҥc nitrat trong 10 phút đã thu đưӧc 1,08 gam bҥc ӣ cӵc âm.
Cưӡng đӝ dòng điӋn là:
A. 1,6A B. 1,8A
C. 16A D. 18A.
480. Cӝt sҳt ӣ Newdheli, ҩn đӝ đã có tuәi trên 1500 năm.
Tҥi sao cӝt sҳt đó không b ăn mòn? iӅu lí giҧi nào sau đây là đúng?
Cӝt sҳt bӅn là do:
A. đưӧc chӃ tҥo bӣi mӝt loҥi hӧp kim bӅn cӫa sҳt.
B. đưӧc chӃ tҥo bӣi sҳt tinh khiӃt.
C. đưӧc bao phӫ bӣi mӝt lӟp oxit bӅn vӳng. Cét s¾t ë
D. Chưa có lӡi giҧi thích thoҧ đáng. Newdehli
481. Hӧp kim cӫa magie và sҳt đưӧc dùng đӇ bҧo vӋ mһt trong cӫa các tháp chưng cҩt và
crackinh dҫu mӓ. Vai trò cӫa magie trong hӧp kim này là:
A. anot hy sinh đӇ bҧo vӋ kim loҥi.
B. tăng tuәi thӑ cӫa tháp chưng cҩt và crackinh dҫu mӓ.
C. tăng đӝ bӅn cӫa hӧp kim so vӟi sҳt nguyên chҩt.
D. A, B, C đӅu đúng.
482. Nhӳng kim loҥi nào có thӇ điӅu chӃ bҵng phương pháp nhiӋt luyӋn?
A. Kim loҥi có tính khӱ mҥnh như Na, K, Ca«
B. Kim loҥi có tính khӱ trung bình như Zn, Fe, Sn«
C. Các kim loҥi như Al, Zn, Fe«
D. Các kim loҥi như Hg, Ag, Cu«
483. Khi nung 23,2 gam mӝt muӕi sunfua cӫa kim loҥi hoá tr II ӣ trong không khí rӗi làm lҥnh
sҧn phҭm thì thu đưӧc mӝt chҩt lӓng và mӝt chҩt khí. Lưӧng sҧn phҭm khí này làm mҩt màu
25,4 gam iot. Kim loҥi đã cho là:
A. Hg B. Ag
C. Cu D. Fe
484. Dung d ch FeCl3 có pH là:
A. < 7
B. = 7
C. > 7
D.  7
485. Kim loҥi nào sau đây có phҧn ӭng vӟi dung d ch CuSO4?
A. Mg, Al, Ag.
B. Fe, Mg, Na.
C. Ba, Zn, Hg.
D. Na, Hg, Ni.

hưӟng dүn trҧ lӡi và đáp sӕ


461. C 462. B 463. C 464. C 465. A 466. D
467. D 468. B 469. D 470. D 471. A 472. B
473. C 474. A 475. B 476. B 477. B 478. D
479. A 480. B 481. D 482. B 483. A 484. A
485. B

477. ch gi̫i 1:


Ký hiӋu hai kim loҥi A, B hóa tr n,m. Khӕi lưӧng nguyên tӱ là A, B là M1. M2, sӕ mol là
x, y.
Phương trình hoá hӑc:
2A + 2nHCl  2ACln + nH2
2B + 2mHCl  2BClm + mH2
Theo đҫu bài ta có hӋ phương trình:
M1x + M2y = 10
nx my 2,24
2
+
2
= ¶ 0,1 => nx + my = 0,2
22,4
áp dөng đ nh luұt bҧo toàn khӕi lưӧng ta có:
m ¶ mACl n
mBCl ¶ mA
m B
mHCl F mH 2

Thay sӕ vào ta có:


m = 10 + (nx + my) 36,5 - 0,1 x 2
= 10 x 0,2 x 36,5 - 0,2 = 17,1 (g)
ch gi̫i 2:
2,24
Theo phương trình điӋn li n ¶ n ¶ 2xF ¶ 0,2
Cl H
22,4
=> mmuӕi = mhKl + mCl = 10 + 0,2 + 35,5 = 17,1 (g)
F

=> áp án B.

Chương 12. Các kim loҥi kiӅm, kiӅm thә và nhôm


A. tóm tҳt lí thuyӃt
1. Kim loҥi kiӅm
a. Ví trí các kim loҥi kiӅm trong bҧng tuҫn hoàn
Các kim loҥi kiӅm thuӝc nhóm IA trong bҧng tuҫn hoàn, gӗm các nguyên tӕ: liti (Li),
natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) và franxi (Fr).
Cҩu hình electron lӟp ngoài cùng: ns1 trong đó n là sӕ thӭ tӵ cӫa lӟp electron ngoài cùng.
Electron lӟp ngoài cùng cӫa các kim loҥi kiӅm liên kӃt yӃu vӟi hҥt nhân, do đó tính chҩt đһc
trưng cӫa kim loҥi kiӅm là tính khӱ mҥnh. M - 1e  M+
Năng lưӧng ion hoá: kim loҥi kiӅm có năng lưӧng ion hoá nhӓ nhҩt so vӟi các kim loҥi
khác. Theo chiӅu tӯ Li đӃn Cs năng lưӧng ion hoá giҧm dҫn. Riêng Fr là mӝt nguyên tӕ phóng
xҥ.
Sӕ oxi hoá: năng lưӧng ion hoá thӭ nhҩt nhӓ hơn rҩt nhiӅu so vӟi năng lưӧng ion hoá thӭ
hai. Ví dө đói vӟi Na, I1 = 500kj/mol trong khi I2 = 4600kj/mol. Do đó, kim loҥi kiӅm luôn luôn
có sӕ oxi hoá là +1 trong mӑi hӧp chҩt.
b. Tính chҩt vұt lí
Tҩt cҧ các kim loҥi kiӅm đӅu có mҥng tinh thӇ lұp phương tâm khӕi: mӛi nguyên tӱ trong
tâm cӫa hình lұp phương chӍ liên kӃt vӟi 8 nguyên tӱ khác trên đӍnh cӫa hình lұp phương (sӕ
phӕi trí 8). ó là mӝt cҩu trúc tương đӕi rӛng. Mһt khác, so vӟi các nguyên tӕ cùng chu kǤ, các
kim loҥi kiӅm có bán kính nguyên tӱ lӟn nhҩt, cho nên lӵc hút giӳa các nguyên tӱ lân cұn yӃu.
Do nhӳng đһc điӇm trên mà các kim loҥi kiӅm có:
- Khӕi lưӧng riêng nhӓ.
- NhiӋt đӝ nóng chҧy < 2000C, nhiӋt đӝ sôi thҩp.
- ӝ cӭng thҩp, có thӇ dùng dao cҳt dӉ dàng
- ӝ dүn điӋn cao.
c. Tính chҩt hoá hӑc
Các kim loҥi kiӅm có tính khӱ mҥnh, tính khӱ tăng dҫn tӯ Li đӃn Cs.
- Phҧn ӭng vӟi oxi: Li cho ngӑn lӱa màu đӓ son, Na cho ngӑn lӱa màu vàng, K cho ngӑn
lӱa màu tím nhҥt.
- Phҧn ӭng vӟi nưӟc: các kim loҥi kiӅm tác dөng mҥnh vӟi nưӟc ӣ nhiӋt đӝ thưӡng, tҥo ra
kiӅm và giҧi phóng khí hiđro.
- Tác dөng vӟi axit: Các kim loҥi kiӅm phҧn ӭng mãnh liӋt vӟi axit. ChӍ nên làm thí
nghiӋm vӟi axit HCl đһc, nӗng đӝ > 20%. NӃu axit có nӗng đӝ nhӓ hơn, phҧn ӭng quá mãnh liӋt,
gây nә rҩt nguy hiӇm. Không nên làm thí nghiӋm cho kim loҥi kiӅm tác dөng vӟi HNO3 hay
H2SO4 đһc vì rҩt nguy hiӇm.
d. iӅu chӃ kim loҥi kiӅm
Phương pháp điӋn phân muӕi hoһc hiđroxit nóng chҧy.

§iÖn ph©n nãng ch y
Ví dө: 2NaCl 2Na + Cl2
e. Mӝt sӕ hӧp chҩt quan trӑng
Các kiӅm: NaOH (xút ăn da), KOH (potat ăn da) là nhӳng hoá chҩt cơ bҧn.
Các muӕi: NaCl. NaHCO3, Na2CO3 (xođa), KCl. Tҩt cҧ các muӕi cӫa kim loҥi kiӅm đӅu
tan trong nưӟc.
2. Kim loҥi kiӅm thә
a. V trí trong bҧng tuҫn hoàn
Các kim loҥi kiӅm thә thuӝc nhóm IIA, gӗm: beri (Be), magie (Mg), canxi (Ca), strontri
(Sr), bari (Ba). Cҩu hình electron lӟp ngoài cùng: ns2 trong đó n là sӕ thӭ tӵ cӫa lӟp electron
ngoài cùng. Electron lӟp ngoài cùng cӫa các kim loҥi kiӅm thә liên kӃt yӃu vӟi hҥt nhân, do đó
tính chҩt đһc trưng cӫa kim loҥi kiӅm là tính khӱ mҥnh.
M - 2e  M2+ cation M2+ có cҩu hình bӅn vӳng cӫa khí hiӃm đӭng trưӟc .
Năng lưӧng ion hoá: kim loҥi kiӅm thә có năng lưӧng ion hoá nhӓ so vӟi các kim loҥi
khác, nhưng lӟn hơn kim loҥi kiӅm tương ӭng. Theo chiӅu tӯ Be đӃn Ba bán kính nguyên tӱ tăng
dҫn và năng lưӧng ion hoá giҧm dҫn.
Sӕ oxi hoá: kim loҥi kiӅm thә luôn có sӕ oxi hoá là +2 trong mӑi hӧp chҩt.
b. Tính chҩt vұt lí
- Khӕi lưӧng riêng tương đӕi nhӓ, là nhӳng kim loҥi nhҽ hơn nhôm (trӯ Be).
- NhiӋt đӝ nóng chҧy, nhiӋt đӝ sôi tuy cao hơn kim loҥi kiӅm. vүn tương đӕi thҩp.
- ӝ cӭng tuy cao hơn cӫa kim loҥi kiӅm, nhưng vүn tương đӕi thҩp, (trӯ Be).
- Sӵ biӃn dәi tính chҩt vұt lí không đӅu đһn như các kim loҥi kiӅm vì các kim loҥi kiӅm thә có
kiӇu mҥng tinh thӇ khác nhau. Tuy nhiên, chúng có nhӳng tính chҩt vұt lí chung ӣ trên vì liên kӃt
kim loҥi cӫa chúng tương đӕi yӃu, bán kính nguyên tӱ lӟn.
c. Tính chҩt hoá hӑc
- Phҧn ӭng vӟi hiđro (trӯ Be và Mg)
Ca + H2  CaH2
Các hiđrua tác dөng vӟi nưӟc tҥo ra kiӅm và giҧi phóng khí hiđro.
CaH2 + 2H2O  Ca(OH)2 + 2H2
- Phҧn ӭng vӟi halogen
M + X2  MX2 trӯ BeCl2 có kiên kӃt cӝng hoá tr , còn lҥi các muӕi khác đӅu
có liên kӃt ion.

- Phҧn ӭng vӟi nitơ


4Mg + 3N2  2Mg2N3
- Tác dөng vӟi oxi, vơi axit và nưӟc (trӯ Be).
- Tác dөng vӟi khí cacbonic
to cao
Ví dө: 2Mg + CO2 2MgO + C
d. iӅu chӃ kim loҥi kiӅm thә
Phương pháp điӋn phân muӕi hoһc hiđroxit nóng chҧy.

§iÖn ph©n nãng ch y
Ví dө: MgCl2 Mg + Cl2
e. Mӝt sӕ hӧp chҩt quan trӑng: CaCO3, CaSO4, CaO, Ca(OH)2...
3. Nhôm
Kí hiӋu: Al. Sӕ thӭ tӵ 13.
Cҩu hình electron cӫa nguyên tӱ: 1s22s22p63s23p1.
Nhôm ӣ chu kǤ 3, phân nhóm chính nhóm 3.
a. Tính chҩt vұt lí
Nhôm là kim loҥi màu trҳng như bҥc, nhҽ, d = 2,7. Nhôm dүn điӋn tӕt, gҩp ba lҫn sҳt,
bҵng hai phҫn ba đӗng nhưng lҥi nhҽ bҵng mӝt phҫn ba đӗng. Vì vұy trong kĩ thuұt điӋn nhôm
dҫn thay thӃ đӗng làm dây dүn điӋn.
b. Tính chҩt hóa hӑc
Nhôm có tính khӱ mҥnh, có thӇ tác dөng vӟi nhiӅu phi kim, nhiӅu oxit kim loҥi (nhiӋt
nhôm), vӟi axit, vơi kiӅm và vӟi nưӟc. Các đӗ vұt bҵng nhôm bӅn ӣ điӅu kiӋn thưӡng vì nhôm
có lӟp màng oxit rҩt mӓng, bӅn bҧo vӋ. Khi nhôm tҥo hӛn hӕng vӟi thӫy ngân, tính liên tөc cӫa
lӟp oxit b phá vӥ, nhôm tác dөng mҥnh vӟi oxi.
4Al + 3O2  2Al2O3
2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
2Al + 2NaOH + 2H2O  2NaAlO2 + 3H2

c. Các hӧp chҩt cӫa nhôm: Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3...oxit và hiđroxit nhôm có tính chҩt
lưӥng tính.
d. iӅu chӃ nhôm:
iӋn phân oxit nhôm nóng chҧy. Ngưӡi ta sӱ dөng criolit Na3AlF6 đӇ làm giҧm nhiӋt đӝ
nóng chҧy cӫa oxit nhôm, tăng đӝ dүn điӋn và bҧo vӋ nhôm khӓi b oxi hóa.
2Al2O3 
§iÖn ph©n nãng ch y
4Al + 3O2

e. Hӧp kim cӫa nhôm


+ uyara: 95% Al, 4% Cu, 1% Mn, Mg, Si. Hӧp kim có ưu điӇm nhҽ và bӅn. uyara
đưӧc dùng rӝng rãi trong công nghiӋp hàng không
+ Silumin: Al và Si (1 ± 14%)
+ Electron: 10,5% Al, 83,3% Mg, phҫn còn lҥi cӫa kӁm (Zn)...
+ Almelec: 98,5% Al, Cu, Mg dây cáp điӋn cao thӃ thay cho đӗng.
B. đӅ bài
486. Mӝt sӕ hҵng sӕ vұt lí quan trӑng cӫa các kim loҥi kiӅm đưӧc biӇu diӉn trong bҧng sau:
Nguyên NhiӋt đӝ nóng NhiӋt đӝ sôi Khӕi lưӧng ӝ cӭng (đӝ cӭng
tӕ chҧy (toC) (toC) riêng cӫa kim cương bҵng
3
(g/cm ) 1,0)
Li 180 1330 0,53 0.6
Na 98 892 0.97 0,4
K 64 760 0,86 0,5
Rb 39 688 1,53 0,3
Cs 29 690 1,90 0,2
Hӓi tҥi sao các kim loҥi kiӅm có nhiӋt đӝ nóng chҧy, nhiӋt đӝ sôi, đӝ cӭng thҩp? cách giҧi thích
nào sau đây là đúng?
A. Do cҩu tҥo mҥng tinh thӇ lұp phương tâm khӕi, tương đӕi rӛng.
B. Do các kim loҥi kiӅm có bán kính nguyên tӱ lӟn nhҩt trong chu kǤ, các nguyên tӱ liên
kӃt vӟi nhau bҵng lӵc liên kӃt yӃu
C. Do cҩu tҥo mҥng tinh thӇ lұp phương tâm diӋn, tương đӕi rӛng.
D. A, B đúng.
487. Hӛn hӧp X gӗm hai kim loҥi kiӅm A, B nҵm kӃ tiӃp nhau. Lҩy 6,2g X hoà tan hoàn toàn
vào nưӟc thu đưӧc 2,24lít hiđro (ӣ đktc). A, B là hai kim loҥi:
A. Li, Na. B. Na, K.
C. K, Rb. D. Rb, Cs.
488. Dung d ch A có chӭa năm ion: Mg , Ba , Ca và 0,1mol Cl- và 0,2mol NO3F . Thêm dҫn
2+ 2+ 2+

V lít dung d ch K2CO3 1M vào dung d ch A đӃn khi đưӧc lưӧng kӃt tӫa lӟn nhҩt. V có giá tr là:
A. 150ml B. 300ml
C. 200ml D. 250ml
489. Ghép đôi các thành phҫn ӣ cӝt A và B sao cho phù hӧp.
A B
+
1. Li a. khi đӕt cho ngӑn lӱa màu vàng.
2. Na+ b. khi đӕt cho ngӑn lӱa màu tím.
+
3. K c. khi đӕt cho ngӑn lӱa màu đӓ son.
2+
4. Ba d. khi đӕt cho ngӑn lӱa màu da cam.
e. khi đӕt cho ngӑn lӱa màu xanh nõn
chuӕi.
490. X, Y, Z là các hӧp chҩt vô cơ cӫa mӝt kim loҥi, khi đӕt nóng ӣ nhiӋt đӝ cao cho ngӑn lӱa
màu vàng. X tác dөng vӟi Y thành Z. Nung nóng Y ӣ nhiӋt đӝ cao thu đưӧc Z, hơi nưӟc và khí
E. BiӃt E là hӧp chҩt cӫa cacbon, E tác dөng vӟi X cho Y hoһc Z.
X, Y, Z, E lҫn lưӧt là nhӳng chҩt nào sau đây?
A. NaOH, Na2CO3, NaHCO3, CO2.
B. NaOH, NaHCO3, Na2CO3, CO2.
C. NaOH, NaHCO3, CO2, Na2CO3.
D. NaOH, Na2CO3, CO2, NaHCO3.
491. Hòa tan hoàn toàn 10,0g hӛn hӧp hai muӕi XCO3 và Y2(CO3)3 bҵng dung d ch HCl ta thu
đưӧc dung d ch A và 0,672 lít khí bay ra ӣ đktc. Cô cҥn dung d ch A thì thu đưӧc m(g) muӕi
khan. m có giá tr là:
A. 1,033g B. 10,33g C. 9,265g
D. 92,65g
492. Nhúng mӝt thanh nhôm nһng 50g vào 400ml dung d ch CuSO4 0,5M. Sau mӝt thӡi gian lҩy
thanh nhôm ra cân nһng 51,38g. Khӕi lưӧng Cu thoát ra là:
A. 0,64g B. 1,28g
C . 1,92g D. 2,56
493. Hòa tan 5,94g hӛn hӧp hai muӕi clorua cӫa hai kim loҥi A, B (A và B là hai kim loҥi thuӝc
phân nhóm chính II) vào nưӟc đưӧc 100ml dung d ch X. Ӈ làm kӃt tӫa hӃt ion Cl- có trong dung
d ch X ngưӡi ta cho dung d ch X tác dөng vӟi dung d ch AgNO3 thu đưӧc 17,22g kӃt tӫa. Lӑc bӓ
kӃt tӫa, thu đưӧc dung d ch Y. Cô cҥn Y đưӧc m (g) hӛn hӧp muӕi khan, m có giá tr là:
A. 6,36g. B. 63,6g.
C. 9,12g. D. 91,2g.
494. Cho các chҩt: CO2, CO, MgO, MgCO3. Hai chҩt có phҫn trăm khӕi lưӧng oxi bҵng nhau là:
A. MgO và CO. B. CO2 và MgCO3.
C. MgCO3 và CO. D. không có cһp chҩt nào.
495. Kim loҥi kiӅm có thӇ đưӧc điӅu chӃ trong công nghiӋp theo phương pháp nào sau đây ?
A. NhiӋt luyӋn. B. Thuӹ luyӋn.
C. iӋn phân nóng chҧy. D. iӋn phân dung d ch.
496. Nguyên tӱ cӫa nguyên tӕ nào luôn cho 2e trong các phҧn ӭng hoá hӑc
A. Na Sӕ thӭ tӵ 11.
B. Mg Sӕ thӭ tӵ 12.
C. Al Sӕ thӭ tӵ 13.
D. Fe Sӕ thӭ tӵ 26.
497. Các nguyên tӱ cӫa nhóm IA trong bҧng HTTH có sӕ nào chung?
A. Sӕ nơtron. B. Sӕ electron hoá tr .
C. Sӕ lӟp electron D. Sӕ electron lӟp ngoài cùng.
498. Các nguyên tӕ kim loҥi nào đưӧc sҳp xӃp theo chiӅu tăng cӫa tính khӱ ?
A. al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al.
C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg.
499. Chҩt nào sau đây đưӧc sӱ dөng đҿ khӱ tính cӭng cӫa nưӟc?
A. Na2CO3. B. Ca(OH)2.
C. Chát trao đәi ion. D. A, B, C đúng.
500. Hiđroxit nào sau đây có tính lưӥng tính?
A. Al(OH)3. B. Zn(OH)2.
C. Be(OH)2. D. A, B, C đúng.
501. Magie có thӇ cháy trong khí cacbon đioxit, tҥo ra mӝt chҩt bӝt màu đen. Công thӭc hoá hӑc
cӫa chҩt này là:
A. C B. MgO
C. Mg(OH)2 D. Mӝt chҩt khác.
502. Hoà tan hoàn toàn 4,68g hӛn hӧp muӕi cacbonat cӫa hai kim loҥi A và B kӃ tiӃp trong
nhóm IIA vào dd HCl thu đưӧc 1,12 lit CO2 ӣ đktc. Xác đ nh kim loҥi A và B là:
A. Be và Mg B. Mg và Ca.
C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
503. Cho 3,78g bӝt Al phҧn ӭng vӯa đӫ vӟi dd muӕi XCl3 tҥo thành dd Y. Khӕi lưӧng chҩt tan
trong dd Y giҧm 4,06g so vӟi dd XCl3. xác đ nh công thӭc cӫa muӕi XCl3 là chҩt nào sau đây?
A. FeCl3 B. CrCl3
C. BCl3 D. Không xác đ nh đưӧc.
504. Nung 100g hӛn hӧp gӗm Na2CO3 và NaHCO3 cho đӃn khi khӕi lưӧng hӛn hӧp không đәi
đưӧc 69g chҩt rҳn. xác đ nh phҫn trăm khӕi lưӧng cӫa mӛi chҩt trong hӛn hӧp lҫn lưӧt là:
A. 16% và 84%. B. 84% và 16%.
C. 26% và 74%. D. 74% và 26%.
505. Hoà tan hoàn toàn 23,8g hӛn hӧp mӝt muӕi cacbonat cӫa kim loҥi hoá tr I và mӝt muӕi
cacbonat cӫa kim loҥi hoá tr II vào dd HCl thҩy thoát ra 0,2mol khí. Khi cô cҥn dd sau phҧn ӭng
thì thu đưӧc bao nhiêu gam muӕi khan?
A. 26,0 B. 28,0
C. 26,8 D. 28,6
506. Trong sӕ các phương pháp làm mӅm nưӟc, phương pháp nào chӍ khӱ đưӧc đӝ cӭng tam
thӡi?
A. Phương pháp hoá hӑc. B. Phương pháp đun sôi nưӟc.
C. Phương pháp cҩt nưӟc. D. Phương pháp trao đәi ion.
507. Trong mӝt cӕc nưӟc cӭng chӭa a mol Ca2+, b mol Mg2+, và c mol HCO3 -. NӃu chӍ dùng
nưӟc vôi trong, nӗng đӝ Ca(OH)2 pM đӇ làm giҧm đӝ cӭng cӫa cӕc thì ngưӡi ta thҩy khi thêm V
lít nưӟc vôi trong vào cӕc, đӝ cӭng trong cӕc là nhӓ nhҩt. BiӇu thӭc tính V theo a, b, p là:
þ 2þ 
A. V = B.
 
þ2 þ
C. D.
 2
508. Mӝt dung d ch chӭa 0,1mol Na+, 0,1 mol Ca2+, 0,1mol Cl- và 0,2 mol HCO3-. Cô cҥn dung
d ch ӣ áp suҩt thҩp, nhiӋt đӝ thҩp thì thu đưӧc m gam hӛn hӧp muӕi khan. NӃu cô cҥn dung d ch
ӣ áp suҩt khí quyӇn, nhiӋt đӝ cao thì thu đưӧc n gam hӛn hӧp muӕi khan. So sánh m và n ta có:
A. m = n. B. m < n.
C. m > n. D. Không xác đ nh.
509. Sӵ tҥo thҥch nhũ trong các hang đӝng đá vôi là mӝt quá trình hoá hӑc. Quá trình này kéo
dài hàng triӋu năm. Phҧn ӭng hoá hӑc nào sau đây biӇu diӉn quá trình hoá hӑc đó?
A. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2.
B. Ca(HCO3)2  CaCO3 + CO2 + H2O.
C. Mg(HCO3)2 MgCO3 + CO2 + H2O.
D. MgCO3 + CO2 + H2O  Mg(HCO3)2.
510. Cҫn thêm bao nhiêu gam nưӟc vào 500g dung d ch NaOH 12% đӇ có dd NaOH 8% ?
A. 250 B. 200
C. 150 D. 100
511. Ӈ sҧn xuҩt magie tӯ nưӟc biӇn, ngưӡi ta điӋn phân muӕi MgCl2 nóng chҧy. Trong quá
trình sҧn xuҩt magie, ngưӡi ta đã sӱ dөng các tính chҩt nào cӫa các hӧp chҩt magie?
A. ӝ tan trong nưӟc rҩt nhӓ cӫa Mg(OH)2.
B. NhiӋt đӝ nóng chҧy tương đӕi thҩp cӫa muӕi MgCl2 (705oC).
C. Mg(OH)2 tác dөng dӉ dàng vӟi dung d ch axit HCl.
D. A, B, C đӅu đúng.
512. Loҥi đá và khoáng chҩt nào sau đây không chӭa canxi cacbonat?
A. á vôi. B. Thҥch cao.
C. á hoa cương. D. á phҩn.
513. Chҩt nào sau đây đưӧc sӱ dөng trong y hӑc, bó bӝt khi xương b gãy?
A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O.
C. CaSO4. D. 2CaSO4.H2O
514. Criolit Na3AlF6 đưӧc thêm vào Al2O3 trong quá trình điӋn phân Al2O3 nóng chҧy, đӇ sҧn
xuҩt nhôm vì lí do nào sau đây?
A. Làm giҧm nhiӋt đӝ nóng chҧy cӫa Al2O3, cho phép điӋn phân ӣ nhiӋt đӝ thҩp nhҵm
tiӃt kiӋm năng lưӧng.
B. Làm tăng đӝ dүn điӋn cӫa Al2O3 nóng chҧy.
C. Tҥo mӝt lӟp ngăn cách đӇ bҧo vӋ nhôm nóng chҧy khӓi b oxi hoá.
D. A, B, C đúng.
515. ӭng dөng nào sau đây khôg h̫i là cӫa CaCO3?
A. Làm bӝt nhҽ đӇ pha sơn.
B. Làm chҩt đӝn trong công nghiӋp cao su.
C. Làm vôi quét tưӡng.
D. Sҧn xuҩt xi măng.
516. Hӧp kim nào sau đây khôg h̫i là cӫa nhôm?
A. Silumin. B. uyara.
C. Electron D. Inox.
517. Loҥi quһng và đá quý nào sau đây có chӭa nhôm oxit trong thành phҫn hoá hӑc?
A. Boxit. B. Hӗng ngӑc.
C. Ngӑc bích. D. A, B, C đúng.
518. Dung d ch muӕi AlCl3 trong nưӟc có pH là:
A. = 7. B. < 7.
C. > 7. D. Không xác đ nh.
519. Cho khí CO2 tác dөng vӟi dung d ch chӭa amol Ca(OH)2. ӗ th nào sau đây biӇu diӉn mӕi
quan hӋ giӳa sӕ mol Ca(HCO3)2 vӟi sӕ mol CO2 ?

A.
CO2
0 a 2a n

B. CO2

0 a 2a n

CO2
C.
0 a 2a n

D. 0 a 2a n

520. HiӋn tưӧng nào xҧy ra khi cho tӯ tӯ dung d ch HCl vào dung d ch NaAlO2 ?
A. Không có hiӋn tưӧng gì xҧy ra.
B. Ban đҫu có kӃt tӫa dҥng keo, sau đó kӃt tӫa tan.
C. Ban đҫu có kӃt tӫa dҥng keo, lưӧng kӃt tӫa tăng dҫn đӃn cӵc đҥi, sau đó kӃt tӫa tan
dҫn.
D. Có kӃt tӫa dҥng keo, kӃt tӫa không tan.

C. hưӟng dүn trҧ lӡi và đáp sӕ


486. C 487. B 488. A 489. 490. B 491. B
492. C 493. C 494. C 495. C 496. B 497. D
498. D 499. D 500. D 501. A 502. B 503. A
504. A 505. A 506. B 507. B 508. C 509. B
510. A 511. D 512. B 513. D 514. D 515. C
516. D 517. D 518. B 519. A 520. C

487. | g d̳:
һt công thӭc chung cӫa A và B là R
2R + 2H2O  2ROH + H2
0,2mol 0,1mol
6, 2  ¶ 23
¶ ¶ 31(g / mol) là thӓa mãn
0, 2
 ¶ 39
áp án B.
488. Cách giҧi 1:
Phương trình ion rút gӑn:
Mg2+ + CO23F  MgCO3

Ba2+ + CO23F  BaCO3

Ca2+ + ƒ  CaCO3


Gӑi x, y, z là sӕ mol cӫa Mg2+ , Ba2+ , Ca2+ trong dung d ch A. Vì dung d ch trung hòa
điӋn, ta có:
2x + 2y + 2z = 0,1 + 0,2 = 0,3
hay x + y + z = 0,15
 nCO2F ¶ x y z ¶ 0,15(mol)
3

  ,
  ¶  ƒ ¶ ,(l) ¶ ¶ ¶ ,lÝ l

 
ch gi̫i 2:
Khi phҧn ӭng kӃt thúc, các kӃt tӫa tách khӓi dung d ch, phҫn dung d ch chӭa Na+, Cl- và
 . Ӈ trung hòa điӋn.
nNa ¶ nCl F nNOF ¶ 0,3(mol)
3

nNa 0,3
 V Na2CO3 ¶ ¶ ¶ 0,15(l) ¶ 150ml
 Na  2
áp án A .
491. ch gi̫i 1:
PTPƯ:
XCO3 + 2HCl  XCl2 + H2O + CO2 (1)
a a
Y2(CO3)3 + 6HCl  2HCl3 + 3H2O + 3CO2 (2)
b 3b
,7ƒ
 ƒ ¶ ¶ ,(l)
ƒƒ,4
һt   ¶   Y k  ¶ 
ƒ  

Theo đҫu bài ta có hӋ phương trình:


”kX 60 a k2Y 180 b ¶ 10


a 3b ¶ 0,03

aX + 2bY + 60(a+3b) = 10
aX + 2bY = 10 - 1,8 = 8,2
Mà khӕi lưӧng muӕi (m) =  l ƒ  Y l 

m = a(X + 71,5) + 2b(Y + 106,5)  m = a(X + 71) + 2b(Y + 106,5)


= aX + 2bY + 35,5(2a + 3b)  m = (aX + 2bY) + (71a + 213b)
=> m = 8,2 + 71(a + 3b) = 8,2 + 2,13 = 10,33 (g)
Cách giҧi 2: Vұn dөng phương pháp tăng giҧm khӕi lưӧng.
Theo phương trình ta có: 1 mol muӕi  chuyӇn thành muӕi Cl- thì có 1mol CO2 bay
ra, khӕi lưӧng muӕi tăng là 71- 60 =11g
Vұy theo đӅ bài m muӕi tăng: 11 x 0,03 = 0,33 (g)
 }mmuӕi clorua = 10 + 0,33 = 10,33 (g).
áp án: B

492. ch gi̫i 1:


2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
x 1,5x
һt sӕ mol Al phҧn ӭng là x
Khӕi lưӧng vұt sau phҧn ӭng = mCu gp + mAl còn dư
= 1,5x x 64 + (50 - 27x) = 51,38
 x = 0,02 (mol)
=> khӕi lưӧng Cu thoát ra: 0,02 x 1,5 x 64 = 1,92g
ch gi̫i 2:
Theo phương trình cӭ 2mol Al  3mol Cu khӕi lưӧng tăng là: 3 x (64 - 54) = 138g
Vұy khӕi lưӧng tăng: 51,38 - 50 = 1,38g  0,03mol Cu
 mCu = 0,03 x 64 = 1,92 (g)
áp án C.
493. ch gi̫i 1:
ACl2 + 2AgNO3  2AgCl + A(NO3)2
BCl2 + 2AgNO3  2AgCl  + BC(NO3)2
һt  l ƒ ¶    l ƒ ¶ 
Theo đҫu bài ta có:
(A + 71) x + (B + 71)y = 5,94
2x + 2y = 0,12 => x + y = 0,06
Khӕi lưӧng muӕi khan gӗm A(NO3)2 và B(NO3)2
m = (A + 124)x + (B + 124) y
= Ax + By + 124(x+y) = 1,68 + 124 x 0,06 = 9,12 (g)
ch gi̫i 2: áp dөng phương pháp tăng giҧm khӕi lưӧng
Cӭ 1mol MCl2 tҥo ra 2mol AgCl thì m tăng 53g
Vұy nAgCl = 0,12 mol
m muӕi nitrat = mKL + m¢ = 5,94 + 3,18 = 9,12 (g)
áp án C.
494. ch gi̫i 1: áp dөng công thӭc, tính phҫn trăm khӕi lưӧng cӫa oxi có trong mӛi hӧp chҩt
đӇ so sánh.
32
CO2 %O = x 100% = 72,7%
12 + 31
16
CO %O = x 100% = 57,1%
12 + 16
16
MgO %O = x 100% = 40%
24+16
16 x 3
MgCO3 %O = x 100% = 57,1%
24+12 + (16 x 3)

áp án C.
ch gi̫i 2: Dӵa vào đһc điӇm nguyên tӱ khӕi Mg gҩp hai lҫn nguyên tӱ khӕi cӫa C. Ta qui đәi
khӕi lưӧng mӝt Mg bҵng hai C. Ta có các tӹ lӋ sau:
CO2 1C : 2O MgO 2C:1O
CO 1C :1O MgCO3 3C:3O
Vұy cһp có % khӕi lưӧng oxi bҵng nhau là MgCO3 và CO.
áp án C.
502. | g d̳:
һt M là nguyên tӱ khӕi trung bình cӫa hai kim loҥi A và B.
M CO3 + 2HCl   Cl2 + CO2¢ + H2O
1,12
0,05 ¶ 0,05 m
22,4
4,68
M CO3 = ¶ 93,6; M = 93,6 - 60 = 33,6
0,05
BiӋn luұn: A < 33,6  A là Mg = 24
B > 33,6  B là Ca = 40.
áp án: B
503. | g d̳:
Gӑi A là nguyên tӱ khӕi cӫa kim loҥi X.
Al + XCl3  AlCl3 + X
3,78
¶ 0,14  0,14 0,14
27
Ta có: (A + 35,5.3).0,14 ± (133,5.0,14) = 4,06
Giҧi ra A = 56. Kim loҥi X là Fe và muӕi FeCl3.
áp án: A

504.ÊÊ
ChӍ có NaHCO3 b phân hӫy. һt x là sӕ gam NaHCO3.
0
t
2NaHCO3  Na2CO3 + CO2¢ + H2O¢
2.84g giҧm: 44 + 18 = 62g
xg giҧm: 100 ± 69 = 31g
2,84 62
Ta có: ¶  x ¶ 84 g
x 31
Vұy NaHCO3 chiӃm 84% và Na2CO3 chiӃm 16%.
áp án A.

505. | g d̳:
Kí hiӋu kim loҥi hoá tr I là M, sӕ mol là x kim loҥi, hoá tr II là R, sӕ mol là y.
M2CO3 + 2HCl  2MCl + CO2¢ + H2O (1)
1mol(2M+60)g 2(M+35,5) tăng (2M+71)-(2M+60) = 11gam
xmol 11gam
RCO3 + 2HCl  RCl2 + CO2¢ + H2O (2)
1mol(R+60)g (R+71) tăng (R+71)-(R+60) = 11g
ymol 11ygam
Tӯ (1) và (2): mhh = x + y =  = 0,2
2

Theo (1), (2): (x + y)mol hӛn hӧp phҧn ӭng thì khӕi lưӧng hh muӕi tăng (11x + 11y)g =
11(x + y) = 11.0,2 = 2,2g.
Vұy khӕi lưӧng muӕi thu đưӧc bҵng khӕi lưӧng muӕi ban đҫu cӝng vӟi khӕi tưӧng tăng
thêm.
mmuӕi = 23,8 + 2,2 = 26g
áp án: A
507. Hưӟng dүn:
Dung d ch nưӟc vôi trong có sӵ điӋn li:
Ca(OH)2  Ca2+ + 2OH-
Vp mol 2Vp mol
Các phҧn ӭng khӱ cӭng:
Mg2+ + 2OH-  Mg(OH)2 (r)
b mol 2b mol
Ca2+ + HCO3- + OH-  CaCO3(r) + H2O
(a + Vp)mol (a + Vp)mol
Lưӧng OH- đӫ dùng cho cҧ hai phҧn ӭng trên, cho nên:
2þ a
2b + (a + Vp) = 2Vp  2b + a = Vp  V = .

áp án: B
510. | g d̳:
m|2 0 4
8

mdd12% 12 8

m| 4
2
¶ m| ¶ 250 g
500 8 2

(ӣ đây nưӟc có nӗng đӝ NaOH bҵng 0).


áp án: A

Chương 13. crom - sҳt - đӗng

A. tóm tҳt lí thuyӃt


1. crom
Kí hiӋu: Cr; Sӕ thӭ tӵ 24; Nguyên tӱ khӕi: 51,996
Cҩu hình electron cӫa nguyên tӱ: 1s22s22p63s23p63d54s1
a.Tính chҩt vұt lí
Crom là kim loҥi trҳng xám, nһng (d =7,2) và bӅ ngoài trông giӕng thép. NhiӋt đӝ nóng
chҧy cӫa crom là 1875 0C và sôi ӣ 2570 0C. Khi tҥo hӧp kim vӟi sҳt, crom làm cho thép cӭng và
ch u nhiӋt hơn. Thép không gӍ crom - niken chӭa khoҧng 15% crom.
b. Tính chҩt hóa hӑc
Do cҩu hình electron lӟp ngoài cùng là 3d54s1 cho nên crom tҥo ra các hӧp chҩt trong đó
có sӕ oxi hóa tӯ +1 đӃn + 6.
Tác dөng vӟi đơn chҩt: ӣ nhiӋt đӝ thưӡng crom chӍ tác dөng vӟi flo. Nhưng ӣ nhiӋt đӝ
cao crom tác dөng vӟi oxi, lưu huǤnh, nitơ, phot pho...
0
Ví dө: 2Cr t  2CrCl3
+ 3Cl2 
Trong dãy điӋn hóa, crom đӭng giӳa kӁm và sҳt, tuy nhiên cũng như nhôm, crom có mӝt lӟp oxit
mӓng bӅn vӳng bҧo vӋ, nên rҩt bӅn, không phҧn ӭng vӟi nưӟc và không khí. Crom không tác
dөng vӟi dung d ch loãng, nguӝi cӫa axit HCl, H2SO4. Khi đun nóng, màng oxit tan, crom tác
dөng vӟi dung d ch axit tҥo ra muӕi crom II, khi không có mһt oxi.
Cr2O3 
+ 6HCl  2CrCl3 + 3H2O
0
Cr t
+ 2HCl  CrCl2 + H2
ӣ nhiӋt đӝ thưӡng, crom b HNO3 đһc và H2SO4 đһc làm thө đӝng hóa giӕng như nhôm.
iӅu chӃ crom: Dùng phương pháp nhiӋt nhôm, chӍ cҫn đun nóng lúc đҫu, sau đó phҧn ӭng tӓa
nhiӋt mҥnh.
Cr2O3 
+ 2Al  2Cr + Al2O3
c. Mӝt sӕ hӧp chҩt cӫa crom
Hӧp chҩt crom II:
+ oxit CrO là mӝt chҩt tӵ cháy, có dҥng bӝt màu đen. Khi đun nóng trên 1000C chuyӇn
thành Cr2O3. CrO là mӝt oxit bazơ. Hiđroxit Cr(OH)2 là mӝt chҩt rҳn màu vàng nâu, không tan
trong nưӟc. Khi đun nóng trong không khí, b oxi hóa thành Cr(OH)3. Cr(OH)2 là mӝt bazơ.
4Cr(OH)2 + 2H2O + O2  4Cr(OH)3
+ Muӕi crom II đa sӕ ӣ dҥng hiđrat hay tan trong nưӟc có màu xanh da trӡi. Muӕi khan
và muӕi cӫa axit yêu có màu khác. Cr(CH3COO)2 có màu đӓ. Tính chҩt hóa hӑc đһc trưng cӫa
muӕi crom II là tính khӱ mҥnh.
4CrCl2 + O2 + 4HCl 4CrCl3 + 2H2O
Trong phòng thí nghiӋm, đӇ điӅu chӃ muӕi crom II, cho Zn tác dөng vӟi muӕi crom III
trong môi trҵng axit. iӅu kiӋn cҫn thiӃt cӫa phҧn ӭng là dòng hiđro liên tөc thoát ra, tránh oxi
tiӃp xúc vӟi muӕi crom II.
Hӧp chҩt crom III
+ Cr2O3 là mӝt chҩt bӝt màu lөc thүm. Cr2O3 khó nóng chҧy và cӭng như Al2O3. Nó có
tính chҩt lưӥng tính, nhưng không tan trong dung d ch loãng cӫa axit và kiӅm. iӅu chӃ trong
phòng thí nghiӋm, nhiӋt phân
0 amoni bicromat.
t
(NH4)2Cr2O7  Cr2O3 + N2 + 4H2O

Trong công nghiӋp:
 Cr2O3 + K2SO4
K2Cr2O7 + S 
+ Cr(OH) 3 là mӝt chҩt kӃt tӫa keo, màu lөc xám, không tan trong nưӟc. Chҩt này có tính
lưӥng tính như Al(OH)3.
+ Muӕi crom III, kӃt tinh dҥng tinh thӇ hiđrat, có màu. Trong môi trưӡng axit, muӕi crom
III b kӁm khӱ thành muӕi crom II. Trong môi trưӡng kiӇm nó b oxi hóa thành muӕi crom VI.
Hӧp chҩt crom VI
+ CrO3 là mӝt chҩt rҳn, tinh thӇ màu đӓ. Là mӝt oxit axit, CrO3 rҩt dӉ tan trong nưӟc tҥo
ra các axit cromic (khi có nhiӅu nưӟc) và axit đӍcomic (khi có ít nưӟc).
CrO3 + H2O  H2CrO4 (axit cromic)
2CrO3 + H2O  H2Cr2O7 (axit đicromic)
Các axit này chӍ tӗn tҥi ӣ dҥng dung d ch.
+ Muӕi cromat và đicromat: các muӕi bӅn hơn nhiӅu so vӟi các axit tương ӭng. Ion
CrO4 màu vàng, Cr2O72- có màu đӓ da cam. Hai loҥi ion này trong nưӟc luôn tӗn tҥi cân bҵng:
2-

Cr2O72- + H 2O Á ‚ 2CrO42- + 2H+


NӃu thêm H+ vào muӕi cromat màu vàng, thì dung d ch sӁ chuyӇn sang màu da cam. NӃu thêm
OH- vào hӋ cân bҵng, dung d ch sӁ chuyӇn sang màu vàng.
Các muӕi cromat và đicromat đӅu là nhӳng chҩt oxi hóa mҥnh, nhҩt là trong môi trưӡng axit,
sҧn phҭm là muӕi crom III.
2. Sҳt
Kí hiӋu Fe; Sӕ thӭ tӵ 26; Nguyên tӱ khӕi: 55,847
Cҩu hình electron cӫa nguyên tӱ: 1s22s22p63s23p63d64s2
a. Tính chҩt vұt lí
Sҳt là kim loҥi màu trҳng bҥc, nһng, (d = 7,87), nóng chҧy ӣ 15390C và sôi ӣ 27700C. Sҳt có tính
dҿo, dӉ dát mӓng và kéo sӧi. Sҳt b nam châm hút và có thӇ trӣ thành nam châm.
b. Tính chҩt hóa hӑc
Sҳt có đӝ hoҥt đӝng hóa hӑc loҥi trung bình.
+ Sҳt tác dөng vӟi phi kim: Khi đun nóng trong không khí khô 150 - 2000C, sҳt b oxi hóa tҥo
màng mӓng ngăn sӵ oxi hóa sâu hơn. Tuy nhiên, trong không khí ҭm, sҳt b gӍ dӉ dàng theo
phương trình tәng quát:
4Fe + 3O2 + nH2O 2Fe2O3 .nH2O
ӕt cháy sҳt trong oxi: 3Fe + 2O2 Fe3O4. Sҳt tác dөng vӟi các phi kim khác như clo, lưu
huǤnh khi đun nóng.
+ Sҳt tác dөng vӟi axit: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Sҳt b thө đӝng hóa trong HNO3 và H2SO4 đһc nguӝi.
+ Sҳt tác dөng vӟi dung d ch muӕi cӫa kim loҥi kém hoҥt đӝng.
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
+ Sҳt tác dөng vӟi nưӟc ӣ nhiӋt đӝ cao, đây là phҧn ӭng đã tìm ra thành phҫn hóa hӑc cӫa nưӟc.
c. Hӧp chҩt cӫa sҳt
Hӧp chҩt sҳt II: FeO, Fe(OH) 2, muӕi sҳt II. Tính chҩt bazơ cӫa oxit và hiđroxit và tính
khӱ.
Hӧp chҩt sҳt III: Fe2O3, Fe(OH)3, các muӕi sҳt III. Oxit và hiđroxit có tính bazơ. Hӧp
chҩt sҳt III có tính oxi hóa.
d. Hӧp kim cӫa sҳt: Gang, thép. Ngành sҧn xuҩt gang, thép gӑi là luyӋn kim đen.
e. Các loҥi quһng sҳt: manhetit: Fe3O4, hematit: Fe2O3, xiđerit: FeCO3.
3. ӗng
Kí hiӋu: Cu; Sӕ thӭ tӵ: 29; Nguyên tӱ khӕi: 63,546
Cҩu hình electron cӫa nguyên tӱ: 1s22s22p63s23p63d104s1
a.Tính chҩt vұt lí
ӗng là kim loҥi màu đӓ, nһng (d = 8,96), nóng chҧy ӣ 10830C và sôi ӣ 28770C. ӗng
tinh khiӃt tương đӕi mӅm dӉ dát mӓng, kéo sӧi. ӗng có đӝ dүn điӋn, dүn nhiӋt rҩt cao, chӍ thua
bҥc. ӝ dүn điӋn giҧm nhanh khi đӗng có lүn tҥp chҩt.
b. Tính chҩt hóa hӑc
ӗng là kim loҥi kém hoҥt đӝng hóa hӑc. ӗng có thӇ tác dөng vӟi các phi kim như clo,
brom, oxi khi đun nóng.
Cu + Cl2  CuCl2
ӗng không tác dөng vӟi dung d ch HCl và H2SO4 loãng. Tuy nhiên khi có mһt khí oxi,
xҧy ra phҧn ӭng:
2Cu + O2 + 4HCl  2CuCl2 + 2H2O
c. Hӧp chҩt cӫa đӗng
ӗng có các sӕ oxi hóa +1 và +2, trong đó hӧp chҩt đӗng II bӅn hơn.
+ CuO là chҩt bӝt màu đen, không tan trong nưӟc. CuO là mӝt oxit bazơ.
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
+ Cu(OH)2 là mӝt chҩt kӃt tӫa màu xanh nhҥt. Cu(OH)2 là mӝt bazơ.
Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + 2H2O
Khi đun nóng, ngay trong dung d ch, Cu(OH)2 b phân hӫy tҥo ra CuO.
Cu(OH)2 
 CuO + H2O
Cu(OH)2 tan dӉ dàng trong dung d ch NH3 tҥo thành dung d ch màu xanh thүm gӑi là nưӟc
Svâyde:
Cu(OH)2 + 4NH3  Cu(NH3)4(OH)2
Nưӟc Svâyde hòa tan đưӧc xenlulozơ, khi thêm nưӟc hoһc axit, xenlulozơ trӣ lҥi dҥng rҳn, dùng
làm tơ sӧi nhân tҥo.
+ Muӕi đӗng II ӣ dҥng hiđrat và tan trong nưӟc đӅu có màu xanh
d. Hӧp kim cӫa đӗng:
ӗng thau: Cu, Zn (10 -50%) bӅn và dҿo dùng trong chӃ tҥo máy.
ӗng thiӃc: Cu, Sn (3 - 20%) ít b ăn mòn, cӭng hơn đӗng, dӉ đúc, dùng trong công
nghiӋp chӃ tҥo máy
Contantan: Cu, Ni (40%) có điӋn trӣ cao, làm dây điӋn trӣ.

B. đӅ bài
521. Lí do nào sau đây là đúng khi đһt tên nguyên tӕ crom?
A. Hҫu hӃt các hӧp chҩt cӫa crom đӅu có màu.
B. Tên đ a phương nơi phát minh ra crom.
C. Tên cӫa ngưӡi có công tìm ra crom.
D. Mӝt lí do khác.
522VÊÊHòa tan 9,14g hӧp kim Cu, Mg, Al bҵng mӝt lưӧng vӯa đӫ dung d ch HCl thu đưӧc 7,84 lít
khí X (đktc) và 2,54g chҩt rҳn Y và dung d ch Z. Cô cҥn dung d ch Z thu đưӧc m(g) muӕi, m có
giá tr là:
A. 31,45g. B. 33,25g.
C. 3,99g. D. 35,58g.
523. Hòa tan hoàn toàn 17,4g hӛn hӧp ba kim loҥi Al, Fe, Mg trong dung d ch HCl thҩy thoát ra
13,44 lít khí. NӃu cho 8,7g hӛn hӧp tác dөng dung d ch NaOH dư thu đưӧc 3,36 lít khí (ӣ đktc).
Vұy nӃu cho 34,8g hӛn hӧp trên tác dөng vӟi dung d ch CuSO4dư, lӑc lҩy toàn bӝ chҩt rҳn thu
đưӧc sau phҧn ӭng tác dөng vӟi dung d ch HNO3nóng, dư thì thu đưӧc V lít khí NO2. ThӇ tích
khí NO2 (ӣ đktc) thu đưӧc là:
A. 26,88 lít B. 53,70 lít C. 13,44 lít
D. 44,8 lít
524. Trӝn 5,4g Al vӟi 4,8g Fe2O3 rӗi nung nóng đӇ thӵc hiӋn phҧn ӭng nhiӋt nhôm. Sau phҧn
ӭng ta thu đưӧc m(g) hӛn hӧp chҩt rҳn. Giá tr cӫa m là:
A. 2,24(g) B. 4,08(g)
C. 10,2(g) D. 0,224(g)
525. Hoà tan 4,59g Al bҵng dd HNO3 loãng thu đưӧc hӛn hӧp khí NO và N2O có tӍ khӕi so vӟi H2

 2
bҵng 16,75. TӍ lӋ thӇ tích khí trong hӛn hӧp là:


1 2 1 3
A.
. B. . C. . D. .
3 3 4 4
526. Hoà tan hoàn toàn hӛn hӧp gӗm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung d ch HNO3 thu
đưӧc hӛn hӧp khí A gӗm NO và NO2 có tӍ lӋ sӕ mol tương ӭng là 2 : 3. ThӇ tích hӛn hӧp A ӣ
đktc là:
A. 1,369 lít. B. 2,737 lít.
C. 2,224 lít. D. 3,3737lít.
527.ÊTrӝn 0,54 g bӝt nhôm vӟi bӝt Fe2O3 và CuO rӗi tiӃn hành phҧn ӭng nhiӋt nhôm thu đưӧc
hӛn hӧp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung d ch HNO3 đưӧc hӛn hӧp khí gӗm NO và NO2 có tӍ
lӋ sӕ mol tương ӭng là 1 : 3. ThӇ tích (đktc) khí NO và NO2 lҫn lưӧt là:
A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít.
C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít.
528. Có các dung d ch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. ChӍ đưӧc dùng thêm mӝt thuӕc thӱ, thì có
thӇ dùg thêm thu͙c th͵  sau đây đӇ nhұn biӃt các dung d ch đó?
A. Dung d ch NaOH B. Dung d ch AgNO3
C. Dung d ch BaCl2 D. Dung d ch quǤ tím.
529. Nhúng thanh kim loҥi M hoá tr 2 vào dd CuSO4, sau mӝt thӡi gian lҩy thanh kim loҥi ra thҩy
khӕi lưӧng giҧm 0,05%. Mһt khác nhúng thanh kim loҥi trên vào dd Pb(NO3)2, sau mӝt thӡi gian
thҩy khӕi lưӧng tăng 7,1%. BiӃt rҵng sӕ mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ӣ hai trưӡng hӧp như
nhau. Xác đ nh M là kim loҥi :
A. Zn. B. Fe.
C. Mg. D. Ni.
530. Cho 3,78g bӝt Al phҧn ӭng vӯa đӫ vӟi dd muӕi XCl3 tҥo thành dd Y. Khӕi lưӧng chҩt tan
trong dd Y giҧm 4,06g so vӟi dd XCl3. xác đ nh công thӭc cӫa muӕi XCl3 là:
A. BCl3 B. CrCl3
C. FeCl3 D. Không xác đ nh.
531. Chҩt nào sau đây đưӧc gӑi là phèn chua, dùng đӇ đánh trong nưӟc?
A. K2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O. B. Na2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O.
C. (NH4)2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O. D. Li2SO4 . Al2(SO4)3.24H2O.
532. Có năm ӕng nghiӋm đӵng riêng biӋt các dung d ch loãng FeCl3, NH4Cl, Cu(NO3)2, FeSO4
và AlCl3. Chӑn mӝt trong các hoá chҩt sau đӇ có thӇ phân biӋt tӯng chҩt trên:
A. NaOH. B. QuǤ tím.
C. BaCl2. D. AgNO3.
533. Mӝt ӕng nghiӋm chӭa khoҧng 1ml dung d ch Cu(NO3)2. Thêm tӯ tӯ dung d ch amoniac vào
ӕng nghiӋm cho đӃn dư. Các hiӋn tưӧng xҧy ra trong thí nghiӋm là:
A. Ban đҫu có xuҩt hiӋn kӃt tӫa màu xanh nhҥt.
B Khӕi lưӧng kӃt tӫa tăng dҫn, đӃn cӵc đҥi.
C. KӃt tӫa b hoà tan tҥo ra dung d ch màu xanh thүm.
D. A, B, C đúng.
534. Cho 1,58 gam hӛn hӧp A ӣ dҥng bӝt gӗm Mg và Fe tác dөng vӟi 125ml dung d ch CuCl2.
Khuҩy đӅu hӛn hӧp, lӑc rӱa kӃt tӫa thu đưӧc dung d ch B và 1,92 gam chҩt rҳn C.Thêm vào B
mӝt lưӧng dư dung d ch NaOH loãng, lӑc rӱa kӃt tӫa mӟi tҥo thành. Nung kӃt tӫa trong không
khí ӣ nhiӋt đӝ cao thu đưӧc 0,7 gam chҩt rҳn D gӗm hai oxit kim loҥi. Sӕ phҧn ӭng hoá hӑc đã
xҧy ra trong thí nghiӋm trên là:
A. 4. B. 5.
C. 6. D. 7.
535.ÊGang và thép là nhӳng hӧp kim cӫa sҳt, có rҩt nhiӅu ӭng dөng trong công nghiӋp và trong
đӡi sӕng. Gang và thép có nhӳng điӇm khác biӋt nào sau đây?
A. Hàm lưӧng cacbon trong gang cao hơn trong thép.
B. Thép dҿo và bӅn hơn gang.
C. Gang giòn và cӭng hơn thép.
D. A, B, C đúng.
536. Cho 2,52 gam mӝt kim loҥi tác dөng vӟi dung d ch H2SO4 loãng tҥo ra 6,84 gam muӕi
sunfat. ó là kim loҥi nào trong sӕ sau:
A. Mg B. Fe
C. Ca D. Al
537. Sҳt tác dөng vӟi nưӟc ӣ nhiӋt đӝ cao hơn 570oC thì tҥo ra sҧn phҭm:
A. FeO và H2. B. Fe2O3 và H2.
C. Fe3O4 và H2. D. Fe(OH)2 và H2.
538. Cho các chҩt sau đây tác dөng vӟi nhau:
Cu + HNO3 đһc  khí X
MnO2 + HClđһc  khí Y
Na2CO3 + FeCl3 + H2O  khí Z
Công thӭc phân tӱ cӫa các khí X, Y, Z lҫn lưӧt là:
A. NO, Cl2, CO2. B. NO2, Cl2, CO2.
C. NO2, Cl2, CO. D. N2, Cl2, CO2.
539. Hoà tan hoàn toàn 10 gam hӛn hӧp muӕi khan FeSO4 và Fe2(SO4)3. Dung d ch thu đưӧc
phҧn ӭng hoàn toàn vӟi 1,58 gam KMnO4 trong môi trưӡng axit H2SO4. Thành phҫn phҫn trăm
theo khӕi lưӧng cӫa FeSO4 và Fe2(SO4)3 ban đҫu lҫn lưӧt là:
A. 76% và 24%. B. 67% và 33%.
C. 24% và 76%. D. 33% và 67%.
540. Có mӝt cӕc đӵng dung d ch HCl, nhúng mӝt bҧn đӗng mӓng vào cӕc. Quan sát bҵng mҳt
thưӡng ta không thҩy có hiӋn tưӧng gì xҧy ra. Tuy nhiên, nӃu đӇ lâu ngày, dung d ch dҫn chuyӇn
sang màu xanh. Bҧn đӗng có thӇ b đӭt chӛ tiӃp xúc vӟi bӅ mһt thoáng cӫa cӕc axit. iӅu giҧi
thích nào sau đây là hӧp lí?
A. ӗng có tác dөng vӟi axit HCl, nhưng chұm đӃn mӭc mҳt thưӡng không nhìn thҩy.
B. ӗng tác dөng vӟi axit HCl hay H2SO4 loãng khi có mһt khí oxi.
C. Xҧy ra hiӋn tưӧng ăn mòn điӋn hoá hӑc.
D. Mӝt nguyên nhân khác.
541. Công thӭc hoá hӑc nào sau đây là cӫa nưӟc Svâyde, dùng đӇ hoà tan xenlulozơ, trong quá
trình sҧn xuҩt tơ nhân tҥo?
A. CuCl2. B. Cu(NH3)4(OH)2.
C. Cu(NO3)2. D. CuSO4.
542. Hӧp kim nào sau đây khôg h̫i là cӫa đӗng?
A. ӗng thau. B. ӗng thiӃc.
C. Contantan. D. Electron.
543. Bӓ mӝt ít tinh thӇ K2Cr2O7 (lưӧng bҵng hҥt đұu xanh) vào ӕng nghiӋm, thêm khoҧng 1ml
nưӟc cҩt. Lҳc ӕng nghiӋm cho tinh thӇ tan hӃt, thu đưӧc dung d ch X. Thêm vài giӑt dung d ch
KOH vào dung d ch X thu đưӧc dung d ch Y. Màu sҳc cӫa dung d ch X và Y lҫn lưӧt là:
A. Màu đӓ da cam và màu vàng chanh.
B. Màu vàng chanh và màu đӓ da cam.
C. Màu nâu đӓ và màu vàng chanh.
D. Màu vàng chanh và màu nâu đӓ.
544. Có mӝt loҥi oxit sҳt dùng đӇ luyӋn gang. NӃu khӱ a gam oxit sҳt này bҵng cacbon oxit ӣ
nhiӋt đӝ cao ngưӡi ta thu đưӧc 0,84 gam sҳt và 0,448 lít khí cacbonic(đktc). Công thӭc hoá hӑc
cӫa loҥi oxit sҳt nói trên là:
A. Fe2O3. B. Fe3O4 C. FeO

Phâ x g uy͏ gag tͳ qu̿g s̷t Luy͏ c thé Gia sg
545. Mӝt loҥi quһng chӭa sҳt trong tӵ nhiên đã đưӧc loҥi bӓ tҥp chҩt. Hoà tan quһng này trong
dung d ch axit nitric thҩy có khí màu nâu bay ra, dung d ch thu đưӧc cho tác dөng vӟi dung d ch
bari clorua thҩy có kӃt tӫa trҳng (không tan trong axit). Hãy cho biӃt tên, thành phҫn hoá hӑc cӫa
quһng?
A. Xiđerit FeCO3. B. Manhetit Fe3O4.
C. Hematit Fe2O3. D. Pirit FeS2.
546VÊ Chҩt lӓng Boocđo (là hӛn hӧp đӗng (II) sunfat và vôi tôi trong nưӟc theo mӝt tӍ lӋ nhҩt
đ nh, chҩt lӓng này phҧi hơi có tính kiӅm (vì nӃu đӗng (II) sunfat dư sӁ thҩm vào mô thӵc vұt
gây hҥi lӟn cho cây). Boocđo là mӝt chҩt diӋt nҩm cho cây rҩt có hiӋu quҧ nên đưӧc các nhà làm
vưӡn ưa dùng, hơn nӳa viӋc pha chӃ nó cũng rҩt đơn giҧn. Ӈ phát hiӋn đӗng (II) sunfat dư
nhanh, có thӇ dùng phҧn ӭng hoá hӑc nào sau đây?
A. Glixerol tác dөng vӟi đӗng (II) sunfat trong môi trưӡng kiӅm.
B. Sҳt tác dөng vӟi đӗng (II) sunfat.
C. Amoniac tác dөng vӟi đӗng (II) sunfat.
D. Phҧn ӭng khác.
547. HiӋn tưӧng thép, mӝt hӧp kim có nhiӅu ӭng dөng nhҩt cӫa sҳt b ăn mòn trong không khí
ҭm, có tác hҥi to lӟn cho nӅn kinh tӃ. Thép b oxi hoá trong không khí ҭm có bҧn chҩt là quá
trình ăn mòn điӋn hoá hӑc. Ngưӡi ta bҧo vӋ thép bҵng cách:
A. Gҳn thêm mӝt mҭu Zn hoһc Mg vào thép.
B. Mҥ mӝt lӟp kim loҥi như Zn, Sn, Cr lên bӅ mһt cӫa thép.
C. Bôi mӝt lӟp dҫu, mӥ (parafin) lên bӅ mһt cӫa thép.
D. A, B. C đúng.
ÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊÊ ÊÊÊ ÊÊ
Ê Ê Thép b ăn mòn trong không khí ҭm
548.ÊTrong nưӟc ngҫm thưӡng tӗn tҥi ӣ dҥng ion trong sҳt (II) hiđrocacbonat và sҳt (II) sunfat.
Hàm lưӧng sҳt trong nưӟc cao làm cho nưӟc có mùi tanh, đӇ lâu có màu vàng gây ҧnh hưӣng xҩu
tӟi sӭc khoҿ cӫa con ngưӡi nên cҫn phҧi loҥi bӓ. Ta có thӇ dùng các phương pháp nào sau đây đӇ
loҥi bӓ sҳt ra khӓi nưӟc sinh hoҥt?
A. Dùng giàn phun mưa hoһc bӇ tràn đӇ cho nưӟc mӟi hút tӯ giӃng khoan lên đưӧc tiӃp
xúc nhiӅu vӟi không khí rӗi lҳng, lӑc.
B. Sөc clo vào bӇ nưӟc mӟi tӯ giӃng khoan lên vӟi liӅu lưӧng thích hӧp.
C. Sөc không khí giàu oxi vào nưӟc mӟi hút tӯ giӃng khoan lên.
D. A, B, C đúng.
549. Nguyên tӱ có cҩu hình electron lӟp ngoài cùng 4s1 là nguyên tӱ cӫa nguyên tӕ nào sau đây?
A. Cr. B. K.
C. Cu. D. A, B, C đúng.
550. Mӝt chҩt bӝt màu lөc X thӵc tӃ không tan trong dung d ch loãng cӫa axit và kiӅm. Khi nҩu
chҧy vӟi potat ăn da và có mһt không khí đӇ chuyӇn thành chҩt Y có màu vàng và dӉ tan trong
nưӟc, chҩt Y tác dөng vӟi axit tҥo thành chҩt Z có màu đӓ da cam. Chҩt Z b lưu huǤnh khӱ
thành chҩt X và oxi hoá axit clohiđric thành clo. Công thӭc phân tӱ cӫa các chҩt X, Y, Z lҫn lưӧt
là:
A. Cr2O3, Na2CrO4, Na2Cr2O7. B. Cr2O3, K2CrO4, K2Cr2O7.
C. Cr2O3, Na2Cr2O7, Na2CrO4. D. Cr2O3, K2Cr2O7, K2CrO4.
551.

Ch o gang Dao D©y thÐp gai


Có nhӳng đӗ vұt đưӧc chӃ tҥo tӯ sҳt như: chҧo, dao, dây thép gai. Vì sao chҧo lҥi giòn, dao lҥi
sҳc và dây thép lҥi dҿo? Lí do nào sau đây là đúng?
A. Gang và thép là nhӳng hӧp kim khác nhau cӫa Fe, C và mӝt sӕ nguyên tӕ khác.
B. Gang giòn vì tӹ lӋ % cӫa cacbon cao ~ 2%.
C. Thép dҿo vì tӹ lӋ cacbon ~ 0,01%. Mӝt sӕ tính chҩt đһc biӋt cӫa thép do các nguyên tӕ vi
lưӧng trong thép gây ra như thép crom không gӍ, «
D. A, B, C đúng.
552. Contantan là hӧp kim cӫa đӗng vӟi 40% Ni. Vұt liӋu này đưӧc ӭng dөng rӝng rãi trong các
dөng cө đӕt nóng bҵng điӋn như: bàn là, dây may so cӫa bӃp điҽn « Tính chҩt nào cӫa
contantan làm cho nó đưӧc ӭng dөng rӝng rãi như vây?
A. Contantan có điӋn trӣ lӟn. B. Contantan có điӋn trӣ nhӓ.
C. Contantan có giá thành rҿ. D. Mӝt nguyên nhân khác.
553. Trong sӕ các cһp kim loҥi sau đây, cһp nào có tính chҩt bӅn vӳng trong không khí, nưӟc,
nhӡ có lӟp màng oxit rҩt mӓng, rҩt bӅn vӳng bҧo vӋ?
A. Fe và Al. B. Fe và Cr.
C. Al và Cr. D. Mn và Al.
554. Khi đӗ dùng bҵng đӗng b oxi hoá, bҥn có thӇ dùng hoá chҩt nào sau đây đӇ đӗ dùng cӫa bҥn
sӁ sáng đҽp như mӟi?
A. Dung d ch NH3. B. Dung d ch HCl.
C. Dung d ch C2H5OH, đun nóng. D. Dung d ch HNO3.
555. Có mӝt cӕc thӫy tinh dung tích 100ml, dӵng khoҧng 10ml dung d ch K2Cr2O7. Thêm tӯ tӯ
tӯng giӑt dung d ch NaOH vào cӕc thӫy tinh. HiӋn tưӧng quan sát đưӧc là màu da cam cӫa dung
d ch chuyӇn sang màu vàng. Hӓi có hiӋn tưӧng gì xҧy ra khi thêm dung d ch BaCl2 vào dung
d ch có màu vàng trên?
A. Xuҩt hiӋn kӃt tӫa màu vàng cӫa BaCrO4.
B. Không có hiӋn tưӧng gì xҧy ra.
C. Màu vàng chuyӇn thành màu da cam.
D. Mӝt phương án khác.

C. hưӟng dүn trҧ lӡi và đáp sӕ


521. A 522. A 523. B 524. C 525. A 526. A
527. A 528. A 529. A 530. C 531. A 532. A
533. D 534. D 535. D 536. B 537. A 538. B
539. A 540. B 541. B 542. D 543. A 544. B
545. D 546. B 547. D 548. D 549. D 550.B
551. D 552. A 553. C 554. C 555. A

522. ch gi̫i 1:


PTPƯ:
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2¢
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2¢
Chҩt rҳn B là Cu
Dung d ch C là MgCl2 và AlCl3.
7,84
nH ¶ ¶ 0,35 (mol)
2
22,4
һt: nMg = x
nAl = y
 3
   ¶ 0,35 2  3 ¶ 0,7
 2 
 24   27  ¶ 6,6
24   27  ¶ 9,14  2,54
 ¶ 0,05
Giҧi hӋ phương trình: 

 ¶ 0,2
Theo phương trình:  
l ¶  
¶ 0,05( l)
2

=> m MgCl ¶ 0,05 x 95 ¶ 4,75 (g)


2

 l l ¶  l ¶ 0,2 (l)
3

=> m =  
l   l l ¶ 4,75  26,7 ¶ 31,45(
)
2 3

ch gi̫i 2:
m ¶ m( Al Mg ) mCl ¶ (9,14 F 2,54) 0,7 x 35,5 ¶ 6,6 24,85 ¶ 31,45 (g)
F

áp án A.

523. ch gi̫i 1:


2Al + 6HCl  AlCl3 + 3H2
3
0,5x 0,5x
2
Mg + 2HCl  MgCl2 + H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
һt sӕ mol Al, Mg, Fe trong 17,4g hӛn hӧp là x, y, z
”2 x 2 y 52z ¶1 , ”x ¶ 0,2
 
1,5x y z ¶ 0,6   y ¶ 0,15
0, 5x ¶ 0,15 z ¶ 0,15
 
 n hӛn hӧp trong 34,7 là nAl = 0,4; nMg = 0,3; nFe = 0,3
hӛn hӧp X tác dөng CuSO4dư
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu
Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O
nCu (4,5,6) = 1,5x + y + z = 0,6 + 0,3 + 0,3 = 1,2 (mol)
(7): nN 2 ¶ 2N Cu ¶ 2x1,2 ¶ 2, (mol)

VNO2 ¶ 2, x 22, ¶ 53, 6lÝ


ch gi̫i 2:
Al, Mg, Fe nhưӡng e H+ + 2e  H2  n'F H nhËn
¶ n'F Cu nhËn
H+ , Cu2+ nhұn e Cu + 2e  Cu   ƒ
¶  ƒ
  ¶  ƒ
ƒ ¶ ƒ  ¶ ƒ,ƒ ¶ ƒ,4l
 ƒ ¶ ƒ,4 ƒƒ,4 ¶ ,7lÝ
áp sӕ: B

524. ch gi̫i 1:


2Al + Fe2O3  Al2O3 + 2Fe
Sӕ mol: 0,2 0,03
Phҧn ӭng: 0,06 0,03 0,03 0,06
Sau phҧn ӭng: 0 0,03 0,06
mhh sau phҧn ӭng = 0,14 x 27 + 0,03 . 102 + 0,06 x 56 = 10,2 (g)

ch gi̫i 2: Theo đ nh luұt bҧo toàn khӕi lưӧng: Tәng khӕi lưӧng các chҩt tham gia phҧn ӭng
bҵng tәng khӕi lưӧng sҧn phҭm:
mhh sau = mhh trưӟc = 5,4 + 4,8 = 10,2(g)
áp án C.
525. | g d̳:Ê
 hh = 16,75.2 = 33,5

2 44 3,5

2 3,5 1
33,5  ¶ ¶

 10,5 3
30 10,5
› 
 
 
 
   


áp án: A.
526. | g d̳:
áp dөng phương pháp bҧo toàn electron, ta có:
Tәng sӕ mol electron cho = (0,05 x 1) + (0,03 x2) = 0,11 (mol)
9 *

Tәng sӕ mol electron nhұn = 3n +n = ¶ 0,11 (mol)


22, 4 * 5
0,11 * 5 * 22, 4
 V= ¶ 1,369 (lít) áp án A.
9
527. | g d̳:
áp dөng phương pháp bҧo toàn electron, ta có:
0,54
Tәng sӕ mol electron cho = *3 = 0,06 (mol)
27
6 *

Tәng sӕ mol electron nhұn = 3n +n = ¶ 0, 06 (mol)


22, 4 * 4
0, 06 * 4 * 22, 4
V = ¶ 0,896 (lít) áp án A.
6
529. | g d̳:
Gӑi m là khӕi lưӧng thanh kim loҥi, A là nguyên tӱ khӕi cӫa kim loҥi, x là sӕ mol muӕi
phҧn ӭng.
M + CuSO4  MSO4 + Cu
Ag  1mol 64g giҧm (A ± 64)g
0,05m
xmol g
100
0,05m
Rút ra: x = 100 (1)
Y F 64
M + Pb(NO3)2  M(NO3)2 + Pb
Ag  1mol 207 tăng (207 ± A)g
7,1m
xmol tăng g
100
7,1m
Rút ra: x = 100 (2)
207 F Y
0,05m 7,1m
Tӯ (1) và (2) ta có: 100 = 100 (3)
Y F 64 207 F Y
Tӯ (3) giҧi ra A = 65. Vұy kim loҥi M là kӁm.
áp án: A
530. | g d̳:Ê
Gӑi A là nguyên tӱ khӕi cӫa kim loҥi X.Ê
Al + XCl3  AlCl3 + X
3,78
¶ 0,14  0,14 0,14
27
Ta có: (A + 35,5.3).0,14 ± (133,5.0,14) = 4,06
Giҧi ra A = 56. Kim loҥi X là Fe và muӕi FeCl3.
áp án C.

534. | g d̳:
1. Mg + CuCl2  Cu + MgCl2
2. Fe + CuCl2  Cu + FeCl2
3. MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl
4. FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl
5. Mg(OH)2  MgO + H2O
6. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3
7. 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O
áp án: D.

Chương 14. Mӝt sӕ phương pháp giҧI nhanh bài tұp hóa hӑc
1. Phương pháp bҧo toàn
a. B̫ t đi͏ tích
- Nguyên tҳc: Tәng điӋn tích dương luôn luôn bҵng tәng điӋn tích âm vӅ giá tr tuyӋt đӕi.
Vì thӃ dung d ch luôn luôn trung hoà vӅ điӋn.
- Các ví dө:
Ví dө 1: KӃt quҧ xác đ nh nӗng đӝ mol cӫa các ion trong mӝt dung d ch ghi ӣ bҧng
dưӟi đây:

Ion Na+ Ca2+ NO3- Cl- HCO3-


Sӕ mol 0,05 0,01 0,01 0,04 0,025

Hӓi kӃt quҧ đó đúng hay sai? Tҥi sao?


O  : Do điӋn tích cӫa mӝt ion trong dd bҵng tích cӫa điӋn tích và sӕ mol cӫa nó, nên ta
có:
Tәng điӋn tích dương là: (+1).0,05 + (+2).0,01 = + 0,07
Tәng điӋn tích âm là: (-1).0,01 + (-1).0,04 + (-1).0,025 = - 0,075.
Giá tr tuyӋt đӕi cӫa điӋn tích dương khác điӋn tích âm. Vұy kӃt quҧ trên là sai.
Ví dө 2: Dung d ch A chӭa các ion Na+: a mol; HCO3-: b mol;
CO32-: c mol; SO42-: d mol. Ӈ tҥo ra kӃt tӫa lӟn nhҩt ngưӡi ta dùng 100 ml dd Ba(OH)2 nӗng đӝ
x mol/l. Lұp biӇu thӭc tính x theo a và b.
O: HCO3- + OH-  CO32- + H2O
bmol  b
Ba2+ + CO32-  BaCO3
Ba2+ + SO42-  BaSO4
Dung d ch sau phҧn ӭng chӍ có Na+: a mol. Vì bҧo toàn điӋn tích nên cũng phҧi có: a mol
OH-. Ӈ tác dөng vӟi HCO3- cҫn b mol OH-.
Vұy sӕ mol OH- do Ba(OH)2 cung cҩp là (a + b) mol

a þ þ
Ta có:  Ba k | ¶ và nӗng đӝ x ¶ 2 ¶ mol/l
2
2 0,1 0,2
þ B̫ t kh͙i  g
- Nguyên tҳc:
+ Trong mӝt phҧn ӭng hóa hӑc tәng khӕi lưӧng cӫa các sҧn phҭm bҵng tәng khӕi
lưӧng cӫa các chҩt phҧn ӭng.
+ Khi cô cҥn dd thì khӕi lưӧng hӛn hӧp muӕi thu đưӧc bҵng tәng khӕi lưӧng cӫa các
cation kim loҥi và anion gӕc axit.
- Các ví dө:
Ví dө 1: Cho tӯ tӯ mӝt luӗng khí CO đi qua ӕng sӭ đӵng m gam hӛn hӧp gӗm Fe, FeO,
Fe3O4, Fe2O3 đun nóng thu đưӧc 64g sҳt, khí đi ra sau phҧn ӭng cho đi qua dd Ca(OH)2 dư đưӧc
40g kӃt tӫa.
Tính m.
O  : Khí đi ra sau phҧn ӭng gӗm CO2 và CO dư
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
40
0,4 ¶ 0,4
100
ta có:  u
¶  2
¶ 0, 4
Theo đ nh luұt bҧo toàn khӕi lưӧng:
m + 28.0,4 = 64 + 44.0,4  m = 70,4g.
Ví dө 2: Mӝt dd có chӭa 2 cation là Fe2+: 0,1mol và Al3+: 0,2mol và 2anion là Cl-: x mol
và SO42-: y mol. Tính x và y, biӃt rҵng khi cô cҥn dd thu đưӧc 46,9 g chҩt rҳn khan.
O:
Do bҧo toàn khӕi lưӧng: 56.0,1 + 27.0,2 + 35,5x + 96y = 46,9 (1)
Do bҧo toàn điӋn tích: 2.0,1 + 3.0,2 = 1.x + 2.y (2)
Tӯ (1) và (2) giҧi ra x = 0,2; y = 0,3.
Ví dө 3: un 132,8 g hӛn hӧp 3 rưӧu no, đơn chӭc vӟi H2SO4 đһc ӣ 1400C thu đưӧc
111,2g hӛn hӧp các ete trong đó các ete có sӕ mol bҵng nhau. Tính sӕ mol mӛi ete.
3k3 1
O   un hӛn hӧp 3 rưӧu đưӧc ¶ 6 ete.
2
Theo đ nh luұt bҧo toàn khӕi lưӧng: mrưӧu = mete = m | 2

m | 2 = mrưӧu - mete = 132,8 ± 111,2 = 21,6 g.


21,6
Tәng sӕ mol các ete = sӕ mol H2O = = 1,2
18
1, 2
Sӕ mol mӛi ete = ¶ 0,2 mol.
6
Ví dө 4: Hoà tan hoàn toàn 23,8g hӛn hӧp gӗm mӝt muӕi cacbonat cӫa kim loҥi hoá tr I
và mӝt muӕi cacbonat cӫa kim loҥi hoá tr II vào dd HCl thu đưӧc 0,2mol khí CO2. Tính khӕi
lưӧng muӕi mӟi tҥo ra trong dung d ch.
O  : һt công thӭc cӫa các muӕi là M2CO3 và RCO3

M2CO3 + RCO3 + 4HCl  2MCl + RCl2 + 2CO2 + 2H2O


0,4 0,2 mol  0,2
Theo đ nh luұt BTKL: 23,8 + 0,4.36,5 = mmuӕi + m 2
m| 2
hay: 23,8 + 0,4.36,5 = mmuӕi + 0,2.44 + 0,2.18
mmuӕi = 26g
c. B̫ t eectr
- Nguyên tҳc: Trong quá trình phҧn ӭng thì:
Sӕ e nhưӡng = sӕ e thu
hoһc: sӕ mol e nhưӡng = sӕ mol e thu
Khi giҧi không cҫn viӃt phương trình phҧn ӭng mà chӍ cҫn tìm xem trong quá trình phҧn
ӭng có bao nhiêu mol e do chҩt khӱ nhưӡng ra và bao nhiêu mol e do chҩt oxi hoá thu vào.
- Các ví dө:
Ví dө 1: Trӝn 60g bӝt Fe vӟi 30g bӝt lưu huǤnh rӗi đun nóng (không có không khí) thu
đưӧc chҩt rҳn A. Hoà tan A bҵng dd axit HCl dư đưӧc dd B và khí C. ӕt cháy C cҫn V lít O2
(đktc). Tính V, biӃt các phҧn ӭng xҧy ra hoàn toàn.
30
O    e  u ¶ nên Fe dư và S hӃt.
32
Khí C là hӛn hӧp H2S và H2. ӕt C thu đưӧc SO2 và H2O. KӃt quҧ cuӕi cùng cӫa quá
trình phҧn ӭng là Fe và S nhưӡng e, còn O2 thu e.
Nhưӡng e: Fe ± 2e  Fe2+
60 60
m  .2
50 56
S - 4e  S+4 (SO2)
20 30
m  .4
32 32
Thu e: Gӑi sӕ mol O2 là x mol.
O2 + 4e  2O-2
2 mol  4x
60 30
Ta có: 4 x ¶ .2 .4 giҧi ra x = 1,47 mol.
56 32
 2
¶ 22,4.1, 47 ¶ 32,928 lit
Ví dө 2: Hӛn hӧp A gӗm 2 kim loҥi R1, R2 có hoá tr x, y không đәi (R1, R2 không tác
dөng vӟi nưӟc và đӭng trưӟc Cu trong dãy hoҥt đӝng hóa hӑc cӫa kim loҥi). Cho hӛn hӧp A
phҧn ӭng hoàn toàn vӟi dd HNO3 dư thu đưӧc 1,12 l khí NO duy nhҩt ӣ đktc.
NӃu cho lưӧng hӛn hӧp A trên phҧn ӭng hoàn toàn vӟi dd HNO3 thì thu đưӧc bao nhiêu
lít N2. Các thӇ tích khí đo ӣ đktc.
O  : Trong bài toán này có 2 thí nghiӋm:
ӣ thí nghiӋm 1: R1 và R2 nhưӡng e cho Cu2+ đӇ chuyӇn thành Cu sau đó Cu lҥi nhưӡng e
5 2
cho  đӇ thành  (NO). Sӕ mol e do R1 và R2 nhưӡng ra là:
5 2
 + 3e  
1,12
0,15  ¶ 0,05
22,4
5
ӣ thí nghiӋm 1: R1 và R2 trӵc tiӃp nhưӡng e cho  đӇ tҥo ra N2. Gӑi x là sӕ mol N2, thì
sӕ mol e thu vào là:
5
2  + 10e   20
10x  x mol
Ta có: 10x = 0,15  x = 0,015

 2 = 22,4.0,015 = 0,336 lit
Ví dө 3: Cho 1,35 g hӛn hӧp gӗm Cu, Mg, Al tác dөng hӃt vӟi dd HNO3 thu đưӧc hӛn
hӧp khí gӗm 0,01 mol NO vào 0,04 mol NO2. Tính khӕi lưӧng muӕi tҥo ra trong dung d ch.
O  : һt x, y, z lҫn lưӧt là sӕ mol Cu, Mg, Al.
2
Nhưӡng e: Cu ± 2e = u
x  2x  x
2
Mg ± 2e = g
y  2y  y
3
Al ± 3e = Y
z  3z  z
5 2
Thu e:  + 3e =  (NO)
0,03  0,01
5 4
 + 1e =  (NO2)
0,04  0,04
Ta có: 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07 (1)
Nhưng 0,07 cũng chính là sӕ mol NO3-
Khӕi lưӧng muӕi nitrat là: 1,35 + 62.0,07 = 5,69g.
2. Phương pháp đҥi sӕ
a. ch gi̫i: ViӃt các phương trình phҧn ӭng. һt ҭn sӕ cho các đҥi lưӧng cҫn tìm. Tính
theo các phương trình phҧn ӭng và các ҭn sӕ đó đӇ lұp ra phương trình đҥi sӕ. Giҧi phương trình
đҥi sӕ (hoһc hӋ phương trình) và biӋn luұn kӃt quҧ (nӃu cҫn).
þ.
í dͭ:
(Trích đ͉ thi v Đ|uP | i 1998)Ӈ m gam bӝt sҳt (A) ngoài không khí, sau mӝt
thӡi gian biӃn thành hӛn hӧp (B) có khӕi lưӧng 12 gam gӗm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Cho B tác
dөng hoàn toàn vӟi dd HNO3 thҩy sinh ra 2,24l khí NO duy nhҩt ӣ đktc. Tính m.
O  : Trong không khí sҳt tác dөng vӟi oxi tҥo ra các oxit
2Fe + O2  2FeO
4Fe + 3O2  2Fe3O4
3Fe + 2O2  Fe2O3
Hӛn hӧp B tác dөng vӟi dd HNO3:
Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
3Fe3O4 + 28HNO3  9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
Fe2O3 + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2O
һt sӕ mol cӫa Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 lҫn lưӧt là x, y, z, t ta có:
Theo khӕi lưӧng hӛn hӧp B: 56x + 72y + 232z + 160t = 12 (1)
m
Theo sӕ mol nguyên tӱ Fe: x + y + 3z + 2t = (2)
56
12 F m
Theo sӕ mol nguyên tӱ O trong oxit: y + 4z + 3t = (3)
16
y — 2,24
Theo sӕ mol NO: x +  ¶ ¶ 0,1 (4)
3 3 22,4
Nhұn xét trưӟc khi giҧi hӋ phương trình đҥi sӕ trên:
- Có 5 ҭn sӕ nhưng chӍ có 4 phương trình. Như vұy không đӫ sӕ phương trình đӇ tìm ra
các ҭn sӕ, do đó cҫn giҧi kӃt hӧp vӟi biӋn luұn.
- ҫu bài chӍ yêu cҫu tính khӕi lưӧng sҳt ban đҫu, như vұy không cҫn phҧi đi tìm đҫy đӫ
các ҭn x, y, z, t. ӣ đây có 2 phương trình, nӃu biӃt giá tr cӫa nó ta dӉ dàng tính đưӧc khӕi lưӧng sҳt
ban đҫu đó là phương trình (2) và (3).
+ Tìm đưӧc giá tr cӫa (2), đó là sӕ mol Fe. Nhân giá tr đó vӟi nguyên tӱ khӕi cӫa Fe
là 56 ta đưӧc m.
+ Tìm đưӧc giá tr cӫa (3), đó là sӕ mol nguyên tӱ O trong oxit. Nhân giá tr đó vӟi
nguyên tӱ khӕi cӫa O là 16 ta đưӧc khӕi lưӧng cӫa oxi trong các oxit sҳt. Lҩy khӕi lưӧng hӛn
hӧp B trӯ đi khӕi lưӧng oxi ta đưӧc khӕi lưӧng sҳt ban đҫu, tӭc m.
- Thӵc hiӋn các phép tính trên:
+ Tìm giá tr cӫa phương trình (2):
Chia (1) cho 8 đưӧc: 7x + 9y + 29z + 20t = 1,5 (5)
Nhân (4) vӟi 3 đưӧc: 3x + y + z = 0,3 (6)
Cӝng (5) vӟi (6) đưӧc: 10x + 10y + 30z + 20t = 1,8 (7)
Chia (7) cho 10 đưӧc:x + y + 3z + 2t = 0,18
Vұy: m = 56.0,18 = 10,08g
+ Tìm giá tr cӫa phương trình (3):
Nhân (5) vӟi 3 đưӧc: 21x + 27y + 87z + 60t = 4,5 (8)
Nhân (6) vӟi 7 đưӧc: 21x + 7y + 7z = 2,1 (9)
Lҩy (8) trӯ đi (9) đưӧc: 20y + 80z + 60t = 2,4 (10)
Chia (10) cho 20 đưӧc: y + 4z + 3t = 0,12
m = 12 ± (0,12.16) = 10,08g
Qua viӋc giҧi bài toán trên bҵng phương pháp đҥi sӕ ta thҩy viӋc giҧi hӋ phương trình đҥi
sӕ nhiӅu khi rҩt phӭc tҥp, thông thưӡng HS chӍ lұp đưӧc phương trình đҥi sӕ mà không giҧi đưӧc
hӋ phương trình đó.
VӅ mһt hóa hӑc, chӍ dӯng lҥi ӣ chӛ HS viӃt xong các phương trình phҧn ӭng hóa hӑc và
đһt ҭn đӇ tính theo các phương trình phҧn ӭng đó (dӵa vào mӕi tương quan tӍ lӋ thuұn) còn lҥi
đòi hӓi ӣ HS nhiӅu vӅ kĩ năng toán hӑc. Tính chҩt toán hӑc cӫa bài toán lҩn át tính chҩt hóa hӑc,
làm lu mӡ bҧn chҩt hóa hӑc. Trên thӵc tӃ, HS chӍ quen giҧi bҵng phương pháp đҥi sӕ, khi gһp
mӝt bài toán là chӍ tìm cách giҧi bҵng phương pháp đҥi sӕ, mһc dù thưӡng bӃ tҳc. Ta hãy giҧi bài
toán trên bҵng nhӳng phương pháp mang tính đһc trưng cӫa hóa hӑc hơn, đó là phương pháp bҧo
toàn khӕi lưӧng và phương pháp bҧo toàn electron.
*) Phương pháp bҧo toàn khӕi lưӧng:
Theo đ nh luұt bҧo toàn khӕi lưӧng ta có: (kí hiӋu khӕi lưӧng là m)
mB m | 3 u
¶m e k 3 3
m m|2 (1)
Tính các giá tr chưa biӃt cӫa (1):
m m
+ e k ¶ e ¶ . Vұy m e k ¶ 242 .
3 3
56 3 3
56
+ Muӕn tính  | 3
cҫn tính | . ӣ đây sӕ mol HNO3 đưӧc dùng vào 2 viӋc là tҥo ra
3

NO và tҥo ra muӕi:
2,24
 | tҥo NO = nNO = ¶ 0,1
3
22,4
m
 | tҥo muӕi = 3.nFe = 3.
3
56
3m  3m 
 | pư = 0,1 + . Vұy m | pư = 63. 0,1 e
3
56 3
 56
1 1
›  
      

      

+ Tính | : ta có | =  | pư =
2 2
2 3
2
1 3m 
Vұy m| ¶ 18.  0,1 e
2
2 56
Thay các giá tr tìm đưӧc vào (1) đưӧc phương trình bұc nhҩt, chӍ chӭa ҭn m:
 3   1 3 
12 + 63. 0,1  e = 242. + 30.0,1 + 18. . 0,1  e
 56 56 2 56
Giҧi ra m = 10,08g
h̵ xét: Tuy hơi dài nhưng cách này dӉ hiӇu, có tác dөng khҳc sâu đ nh luұt bҧo toàn
khӕi lưӧng và có ưu điӇm là áp dөng cho mӑi quá trình oxi hoá - khӱ hoһc không oxi hoá - khӱ.
c. Phg h þ̫ t eectr: Sӕ mol e do Fe nhưӡng phҧi bҵng sӕ mol e do oxi thu
5
và  cӫa HNO3 thu:
m 12 F m 2,24
Ta có: .3 ¶ .4 .3
56 32 22,4
Giҧi ra m = 20,08g
Nhұn xét: Cho kӃt quҧ rҩt nhanh, tính toán rҩt nhҽ nhàng, khҳc sâu bҧn chҩt nhưӡng e và
thu e cӫa các quá trình hóa hӑc. Hҥn chӃ là chӍ áp dөng đưӧc cho các quá trình oxi hoá - khӱ.
3. Phương pháp trung bìnhÊ Ê Ê
Ê  ÊÊÊ Ê Ê  ÊÊ
a. ch gi̫i:
- Phương pháp trung bình chӍ áp dөng cho bài toán hӛn hӧp các chҩt.
- Giá tr trung bình dùng đӇ biӋn luұn tìm ra nguyên tӱ khӕi hoһc phân tӱ khӕi hay sӕ
nguyên tӱ trong phân tӱ hӧp chҩt.
- Khӕi lưӧng mol trung bình là khӕi lưӧng cӫa mӝt mol hӛn hӧp (kí hiӋu là M
M = Khèi l-îng hçn hîp
Sè mol hçn hîp
þ. c ví dͭ:
Ví dө 1: Hoà tan hoàn toàn 4,68g hӛn hӧp muӕi cacbonat cӫa hai kim loҥi A và B kӃ tiӃp
trong nhóm IIA vào dd HCl thu đưӧc 1,12 lit CO2 ӣ đktc. Xác đ nh tên kim loҥi A và B.
O   һt M là NTK trung bình cӫa 2 kim loҥi A và B
M CO3 + 2HCl  M Cl2 + CO2¢ + H2O
1,12
0,05 ¶ 0,05 m
22,4
4,68
 CO3 = ¶ 93,6;  = 93,6 ± 60 = 33,6
0,05
BiӋn luұn: A < 33,6  A là Mg = 24
B > 33,6  B là Ca = 40.
Ví dө 2: ӕt cháy hoàn toàn a g hӛn hӧp hai rưӧu no, đơn chӭc liên tiӃp trong dãy đӗng
đҷng thu đưӧc 3,584 lít CO2 ӣ đktc và 3,96g H2O. Tính a và xác đ nh CTPT cӫa các rưӧu.
O   Gӑi  là sӕ nguyên tӱ C trung bình và x là tәng sӕ mol cӫa hai rưӧu.

 | 2  1
|
3
2
2   2 k 1 | 2

x mol x k  1 x
3,584
 ¶ x ¶ ¶ 0,16 (1)
2
22,4
›  
     
      

(2)

Tӯ (1) và (2) giҧi ra x = 0,06 và  = 2,67


Ta có: a = (14  + 18).x = (14.2,67) + 18.0,06 = 3,32g
2 | 5 |
 = 2,67
3 | 7 |
Ví dө 3: Hӛn hӧp 3 rưӧu đơn chӭc A, B, C có tәng sӕ mol là 0,08 và khӕi lưӧng là
3,387. xác đ nh CTPT cӫa A, B, C, biӃt rҵng B và C có cùng sӕ nguyên tӱ cacbon và sӕ mol
5
rưӧu A bҵng tәng sӕ mol cӫa rưӧu B và C.
3
3,38
O  ¶ ¶ 42,2
0,08
Như vұy phҧi có ít nhҩt mӝt rưӧu có M < 42,2. ChӍ có CH3OH = 32
0,08.5
Ta có:  Y ¶ ¶ 0,05 ; mA = 32.0,05 = 1,67.
5 3
0,08.3
mB + C = 3,38 ± 1,6 = 1,78g; nB + C = ¶ 0,03
5 3
1,78
 B , ¶ ¶ 59,3
0,03
Gӑi y là sӕ nguyên tӱ H trung bình trong phân tӱ hai rưӧu B và C
Ta có: CxH y OH = 59,3 hay 12x $Ê y Ê$Ê17 = 59,3
Rút ra: 12x + y = 42,3
BiӋn luұn:
x 1 2 3 4
y 30,3 18,3 6,3 <0
ChӍ có nghiӋm khi x = 3. B, C phҧi có mӝt rưӧu có sӕ nguyên tӱ H < 6,3 và mӝt rưӧu có
sӕ nguyên tӱ H > 6,3.
Có 2 cһp nghiӋm: C3H5OH (CH2 = CH ± CH2OH) và C3H7OH
C3H3OH (CH  C ± CH2OH) và C3H7OH
Ví dө 4: Cho 2,84g hӛn hӧp 2 rưӧu đơn chӭc là đӗng đҷng liên tiӃp nhau tác dөng vӟi
mӝt lưӧng Na vӯa đӫ tҥo ra 4,6g chҩt rҳn và V lít khí H2 ӣ đktc. Tính V và xác đ nh CTPT cӫa
các rưӧu.
O   һt à là gӕc hiđrocacbon trung bình và x là tәng sӕ mol cӫa 2 rưӧu.
1
à OH + Na  à Ona + H2
2
x
xmol x
2
Ta có: ( à + 17).x = 2,84 hay à x + 17x = 2,84 (1)
( à + 39).x = 4,6 hay à x + 39x = 4,6 (2)
Tӯ (1) và (2) giҧi ra x = 0,08 và à = 18,5
Phҧi có mӝt gӕc R < 18,5  Duy nhҩt chӍ có CH3 = 15 và rưӧu là CH3OH. ӗng đҷng
liên tiӃp nên rưӧu kia phҧi là C2H5OH.
0,08
V= .22,4 ¶ 0,896 lít.
2

4. Phương pháp ghép ҭn sӕ


a. ch gi̫i: Mӝt sӕ bài toán cho thiӃu dӳ kiӋn nên giҧi bҵng phương pháp đҥi sӕ ta có sӕ
ҭn nhiӅu hơn sӕ phương trình và có dҥng vô đ nh, không giҧi đưӧc.
NӃu dùng phương pháp ghép ҭn sӕ ta có thӇ giҧi loҥi bài toán này mӝt cách dӉ dàng.
þ. c ví dͭ:
Ví dө 1: ӕt cháy hoàn toàn ag hӛn hӧp hai rưӧu no, đơn chӭc đưӧc hӛn hӧp khí và hơi.
Cho hӛn hӧp khí và hơi này lҫn lưӧt đi qua bình 1 đӵng H2SO4 đһc và bình 2 đӵng nưӟc vôi
trong dư, thҩy bình 1 tăng 1,98g và bình 2 có 8g kӃt tӫa. Tính a.
Gi̫i: һt CTPT cӫa các rưӧu là CnH2n+1-OH và CmH2m+1-OH.
Gӑi x, y là sӕ mol các rưӧu.
3
CnH2n+1OH + O2  nCO2 + (n + 1)H2O
2
x nx (n + 1)x
3m
CmH2m+1OH + O2  mCO2 + (m + 1)H2O
2
y my (m + 1)y
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
8
0,08 ¶ 0,08
100
Ta lұp đưӧc 2 phương trình đҥi sӕ theo sӕ mol CO2 và sӕ mol H2O:
 2 = nx + my = 0,08 (1)
1,98
 | 2 ¶ k 1 x km 1y¶ ¶ 0,11 (2)
18
ӣ đây, vӟi 4 ҭn sӕ (n, m, x, y) mà chӍ có 2 phương trình nên có dҥng vo đ nh.
Ta triӇn khai (2) đӇ ghép ҭn sӕ
Tӯ (2):  | 2 = nx + x + my + y = (nx + my) + (x + y) = 0,11
Thay nx + my = 0,08, rút ra x + y = 0,11 ± 0,08 = 0,03.
Tính a: a = (14n + 18)x + (14m + 18)y
hay a = 14nx + 18x + 14my + 18y.
Ghép ҭn sӕ đưӧc a = 14(nx + my) + 18(x + y).
Thay các giá tr đã biӃt đưӧc a = 14.0,08 + 18.0,03 = 1,66g
Ví dө 2: un p gam hӛn hӧp 2 rưӧu vӟi H2SO4 đһc thu đưӧc V lít (đktc) hӛn hӧp 2
anken. ӕt cháy hoàn toàn hӛn hӧp anken đó thu đưӧc x lít CO2 (đktc) và y gam H2O.
Lұp biӇu thӭc tính x, y theo p, V.
Gi̫i: un nóng vӟi H2SO4 đһc thu đưӧc hӛn hӧp 2 anken, suy ra hӛn hӧp 2 rưӧu đó phҧi
thuӝc loҥi no, đơn chӭc.

H2SO4®
CnH2n+1OH CnH2n + H2O (1)
 1400C

a mol a
CmH2m+1OH  CmH2m + H2O (2)
b mol b
3
CnH2n + O2  nCO2 + nH2O (3)
2
a mol na na
3m
CmH2m + O2  mCO2 + mH2O (4)
2
b mol mb mb

Theo (1), (2): a + b = (5). Theo (3), (4):  ¶  | 2 = na + mb (6)


22,4 2

Khӕi lưӧng 2 rưӧu là: (14n + 18)a + (14m + 18)b = p


hay 14(na + mb) + 18(a + b) = p (7)
ThӃ (5) vào (7) đưӧc:

  18.
22,4
na + mb =
14

 F 18.
22, 4 9  F 7,23

m| 2 ¶ y ¶ .18  y ¶
14 7

  18.
22,4 11,2  F 9


 ¶x¶ .22,4  x ¶
2
14 7

5. Phương pháp tăng giҧm khӕi lưӧng


a. ch gi̫i: Khi chuyӇn tӯ chҩt này sang chҩt khác khӕi lưӧng có thӇ tăng hoһc giҧm do
các chҩt khác nhau có khӕi lưӧng mol khác nhau. Dӵa vào mӕi tương quan tӍ lӋ thuұn cӫa sӵ
tăng giҧm ta tính đưӧc lưӧng chҩt tham gia hay tҥo thành sau phҧn ӭng.
þ. c ví dͭ
Ví dө 1: Nhúng thanh kӁm vào dd chӭa 8,32g CdSO4. Sau khi khӱ hoàn toàn ion Cd2+
khӕi lưӧng thanh kӁm tăng 2,35% so vӟi ban đҫu. Hӓi khӕi lưӧng thanh kӁm ban đҫu.
2,35a
O  : Gӑi khӕi lưӧng thanh kӁm ban đҫu là a gam thì khӕi lưӧng tăng thêm là
100
gam.
Zn + CdSO4  ZnSO4 + Cd
65g 1mol 112g tăng 112 ± 65 = 47g
8,32 2,35a
¶ 0,04 mol g
208 100
1 47
Ta có tӍ lӋ: ¶ .
0,04 2,35a
100
Giҧi ra a = 80g.
Ví dө 2: Nhúng thanh kim loҥi M hoá tr 2 vào dd CuSO4, sau mӝt thӡi gian lҩy thanh kim
loҥi ra thҩy khӕi lưӧng giҧm 0,05%. Mһt khác nhúng thanh kim loҥi trên vào dd Pb(NO3)2, sau mӝt
thӡi gian thҩy khӕi lưӧng tăng 7,1%. Xác đ nh M, biӃt rҵng sӕ mol CuSO4 và Pb(NO3)2 tham gia ӣ 2
trưӡng hӧp như nhau.
O   Gӑi m là khӕi lưӧng thanh kim loҥi, A là NTK cӫa kim loҥi, x là sӕ mol muӕi phҧn
ӭng.
M + CuSO4  MSO4 + Cu
Ag  1mol 64g giҧm (A ± 64)g
0,05m
xmol g
100
0,05m
Rút ra: x = 100 (1)
Y F 64
M + Pb(NO3)2  M(NO3)2 + Pb
Ag  1mol 207 tăng (207 ± A)g
7,1m
xmol tăng g
100
7,1m
Rút ra: x = 100 (2)
207 F Y
0,05 7,1
Tӯ (1) và (2) ta có: 100 = 100 (3)
Y F 64 207  Y
Tӯ (3) giҧi ra A = 65. Vұy kim loҥi M là kӁm.
Ví dө 3: Cho 3,78g bӝt Al phҧn ӭng vӯa đӫ vӟi dd muӕi XCl3 tҥo thành dd Y. Khӕi
lưӧng chҩt tan trong dd Y giҧm 4,06g so vӟi dd XCl3. xác đ nh công thӭc cӫa muӕi XCl3.
O  : Gӑi A là NTK cӫa kim loҥi X.
Al + XCl3  AlCl3 + X
3,78
¶ 0,14  0,14 0,14
27
Ta có: (A + 35,5.3).0,14 ± (133,5.0,14) = 4,06
Giҧi ra A = 56. Kim loҥi X là Fe và muӕi FeCl3.
Ví dө 4: Nung 100g hӛn hӧp gӗm Na2CO3 và NaHCO3 cho đӃn khi khӕi lưӧng hӛn hӧp
không đәi đưӧc 69g chҩt rҳn. xác đ nh phҫn trăm khӕi lưӧng cӫa mӛi chҩt trong hӛn hӧp.
O  : ChӍ có NaHCO3 b phân hӫy. һt x là sӕ gam NaHCO3.
0
t
2NaHCO3  Na2CO3 + CO2¢ + H2O¢
2.84g giҧm: 44 + 18 = 62g
xg giҧm: 100 ± 69 = 31g
2,84 62
Ta có: ¶  x ¶ 84 g
x 31
Vұy NaHCO3 chiӃm 84% và Na2CO3 chiӃm 16%.
Ví dө 5: Hoà tan hoàn toàn 23,8g hӛn hӧp mӝt muӕi cacbonat cӫa kim loҥi hoá tr I và
mӝt muӕi cacbonat cӫa kim loҥi hoá tr II vào dd HCl thҩy thoát ra 0,2mol khí. Khi cô cҥn dd sau
phҧn ӭng thì thu đưӧc bao nhiêu gam muӕi khan?
O   Kí hiӋu kim loҥi hoá tr I là M, sӕ mol là x kim loҥi, hoá tr II là R, sӕ mol là y.
M2CO3 + 2HCl  2MCl + CO2¢ + H2O (1)
1mol(2M+60)g 2(M+35,5) tăng (2M+71)-(2M+60) = 11gam
xmol 11gam

RCO3 + 2HCl  RCl2 + CO2¢ + H2O (2)


1mol(R+60)g (R+71) tăng (R+71)-(R+60) = 11g
ymol 11ygam

Tӯ (1) và (2): mhh = x + y =  = 0,2


2

Theo (1), (2): (x + y)mol hӛn hӧp phҧn ӭng thì khӕi lưӧng hh muӕi tăng (11x + 11y)g =
11(x + y) = 11.0,2 = 2,2g.
Vұy khӕi lưӧng muӕi thu đưӧc bҵng khӕi lưӧng muӕi ban đҫu cӝng vӟi khӕi tưӧng tăng
thêm.
mmuӕi = 23,8 + 2,2 = 26g.

6. Phương pháp đưӡng chéo


a. ch gi̫i:
- Phương pháp đưӡng chéo thưӡng dùng đӇ giҧi bài toán trӝn lүn các chҩt vӟi nhau có
thӇ đӗng thӇ hoһc d thӇ nhưng hӛn hӧp cuӕi cùng phҧi là đӗng thӇ.
- NӃu trӝn lүn các dung d ch thì phҧi là các dung d ch cӫa cùng mӝt chҩt (hoһc chҩt khác,
nhưng do phҧn ӭng vӟi H2O lҥi cho cùng mӝt chҩt. Ví dө trӝn Na2O vӟi dd NaOH ta đưӧc cùng
mӝt chҩt là NaOH).
- Trӝn hai dung d ch cӫa chҩt A vӟi nӗng đӝ khác nhau, ta thu đưӧc mӝt dung d ch chҩt
A vӟi nӗng đӝ duy nhҩt. Như vұy lưӧng chҩt tan trong phҫn đһc giҧm xuӕng phҧi bҵng lưӧng
chҩt tan trong phҫn loãng tăng lên. Sơ đӗ tәng quát cӫa phương pháp đưӡng chéo như sau:
D1 x1 x ± x2
D1 x F x 2
x ¶
D2 x1 F x
D2 x2 x1 - x
x1, x2, x là khӕi lưӧng chҩt ta quan tâm vӟi x1 > x > x2
D1, D2 là khӕi lưӧng hay thӇ tích các chҩt (hay dung d ch) đem trӝn lүn.
þ. c ví dͭ:
Ví dө 1: Cҫn thêm bao nhiêu gam nưӟc vào 500g dung d ch NaOH 12% đӇ có dd NaOH
8% ? Ê
Ê
Giҧi: m | 2
0 4

mdd12% 12 8
m| 4

 m| ¶ 250 g
2

500 8 2

(ӣ đây x1 = 0, vì nưӟc thì nӗng đӝ NaOH bҵng 0).


Ví dө 2: Cҫn trӝn H2 và CO theo tӍ lӋ thӇ tích như thӃ nào đӇ đưӧc hӛn hӧp khí có tӍ khӕi
so vӟi metan bҵng 1,5.
O    hh = 1,5.16 = 24

| 2 2 4
| 2 4 2
24 ¶ ¶
 22 11

 28 22
Ví dө 3: Hoà tan 4,59g Al bҵng dd HNO3 loãng thu đưӧc hӛn hӧp khí NO và N2O có tӍ khӕi
so vӟi H2 bҵng 16,75. Tính tӍ lӋ thӇ tích khí trong hӛn hӧp.
O  hh = 16,75.2 = 33,5

2 44 3,5

2 3,5 1
33,5  ¶ ¶

 10,5 3
30 10,5
› 
 
 
 
   


Ví dө 4: Trӝn 2 thӇ tích CH4 vӟi 1 thӇ tích hiđrocacbon X thu đưӧc hӛn hӧp khí (đktc) có
tӍ khӕi so vӟi H2 bҵng 15. Xác đ nh CTPT cӫa X.
O: M hh = 15.2 = 30
2V 16 MX - 30

30
1V MX 30 ± 16

›  
     
      

Vӟi 12x + y = 58 chӍ có nghiӋm khi x = 4 và y = 10  C4H10


Ví dө 5: Tӯ 1 tҩn quһng hematit (A) điӅu chӃ đưӧc 420kg sҳt. Tӯ 1 tҩn quһng manhetit
(B) điӅu chӃ đưӧc 504kg sҳt. Phҧi trӝn 2 quһng trên vӟi tӍ lӋ vӅ khӕi lưӧng là bao nhiêu đӇ đưӧc
1 tҩn quһng hӛn hӧp mà tӯ 1 tҩn quһng hӛn hӧp này điӅu chӃ đưӧc 480kg sҳt ?
O:
mA 420 24
m Y 24 2
480  ¶ ¶
mB 60 5
mB 504 60

CHUC CAC BAN THANH CONG TRONG HOC TAP

THE END

THPT PHONG DIEN


HOAI DUONG 12B5
10/04/2011

You might also like