You are on page 1of 28

CHƯƠNG VI: LƯỢNG TỬ

125Có thể làm tăng cường độ dòng quang điện bão hoà bằng cách :
A. Giữ nguyên bước sóng ánh sang kích thích, tăng cường độ chùm sáng kích
thích
B. Giữ nguyên cường độ chùm sáng, giảm bước sóng ánh sáng kích thích
C. Giữ nguyên cường độ chùm sáng, tăng bước sóng ánh sáng kích thích
D. Tăng hiệu điện thế giữa anot và catot
126Một ống rơnghen có điện áp giữa anốt và katốt là 2000V, cho h = 6,625.10-34 Js,
c = 3.108m/s. Bước sóng ngắn nhất của tia rơnghen mà ống có thể phát ra là
A. 4,68.10-10m B. 5,25.10-10m C. 3.46.10-10m D. 6,21.10-
10m

127Nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản, bị kích thích phát ra chùm sáng
thì chúng có thể phát ra tối đa 3 vạch quang phổ. Khi bị kích thích
electron trong nguyên tử H đã chuyển sang quỹ đạo
A. O B. N C. L D. M
128Chiếu lần lượt các bức xạ cú tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện thì vận
tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác
định giá trị k?
A. 10 B. 4 C. 6 D.8
129Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ 0=0,46µm. Hiện tượng quang
điện ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ
A. Hồng ngoại có công suất 100W. B. Tử ngoại có công suất 0,1W.
C. Có bước sóng 0,64µm có công suất 20W. D. Hồng ngoại có công suất 11W.
130Ánh sáng lân quang là ánh sáng
A. Được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và khí.
B. Có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích.
D. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
131Trong nguyên tử hiđrô, electron đang ở quỹ đạo dừng M có thể bức xạ
ra phôtôn thuộc
A. 1 vạch trong dãy Laiman.
B. 1 vạch trong dãy Laiman và 1 vạch trong dãy Banme.
C. 2 vạch trong dãy Laiman và 1 vạch trong dãy Banme.
D. 1 vạch trong dãy Banme.

132Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và
λ ' = 0,25µ m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp
đôi nhau. Xác định công thoát eletron của kim loại làm catot. Cho h =
6,625.10-34Js và c = 3.108m/s.
A. A = 3, 9750.10-19J. B. A = 1,9875.10-19J.C. A = 5,9625.10-19J. D. A =
2,385.10 J.-18

133Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552µ m với công suất P = 1,2W vào catot của một
tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ Ibh = 2mA. Tính hiệu suất
lượng tử của hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s, e = 1,6.10-
19C.

A. 0,65% B. 0,37% C. 0,55% D. 0,425%


134Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
C. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.
D. Giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.
135Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,4µ m vào catot của một tế bào quang điện. Công
thoát electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Cho h = 6,625.10-34Js và c =
3.108m/s. 1eV = 1,6.10-19J. Giá trị điện áp đặt vào hai đầu anot và catot để
triệt tiêu dòng quang điện là
A. UAK ≤ - 1,1V. B. UAK ≤ - 1,2V. C. UAK ≤ - 1,4V. D. UAK ≤
1,5V.
136Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào có thể xảy hiện tượng quang
điện? Khi ánh sáng Mặt Trời chiếu vào
A. Mặt nước. B. Lá cây.
C. Mặt sân trường lát gạch. D. Tấm kim loại không sơn
137 Chiếu một bức xạ λ = 0,41 µ m vào katôt của tế bào quang điện thì I = 60mA, bh
công suất của nguồn là 3,03W. Hiệu suất lượng tử là
A. 6% B. 9% C. 18% D. 25%

138Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và
λ ' = 0,25µ m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp
đôi nhau. Xác định công thoát eletron của kim loại làm catot. Cho h =
6,625.10-34Js và c = 3.108m/s.
A. A = 3, 9750.10-19J. B. A = 1,9875.10-19J.C. A = 5,9625.10-19J. D. A =
2,385.10 J.-18

139Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552µ m với công suất P = 1,2W vào catot của một
tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ Ibh = 2mA. Tính hiệu suất
lượng tử của hiện tượng quang điện. Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s, e = 1,6.10-
19C.

A. 0,65% B. 0,37% C. 0,55% D. 0,425%


140Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
C. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.
D. Giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.
141Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có
v0max = v, nếu chiếu λ ' = 0,75 λ thì v 0 max = 2v, biết λ = 0,4 μm . Bước sóng giới hạn
của katôt là
A. 0,42 μm B. 0,45 μm C . 0,48 μm D. 0,51 μm
142Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,4µ m vào catot của một tế bào quang điện. Công
thoát electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Cho h = 6,625.10-34Js và c =
3.108m/s. 1eV = 1,6.10-19J. Giá trị điện áp đặt vào hai đầu anot và catot để
triệt tiêu dòng quang điện là
A. UAK ≤ - 1,1V. B. UAK ≤ - 1,2V. C. UAK ≤ - 1,4V. D. UAK ≤
1,5V.
143 Chiếu một bức xạ λ = 0,41 µ m vào katôt của tế bào quang điện thì Ibh = 60mA,
công suất của nguồn là 3,03W. Hiệu suất lượng tử là
A. 6% B. 9% C. 18% D. 25%

144Một đám nguyên tử hyđrô nhận năng lượng kích thích & e- chuyển từ quỹ
đạo K lên quỹ đạo M . Khi chuyển về trạng thái cơ bản , nguyên tử H có
thể phát ra bao nhiêu vạch quang phổ ? thuộc dãy nào ?
A. Hai vạch của dãy Laiman
B. Hai vạch, trong đó có một vạch của dãy Laiman & một vạch của dãy
Banme
C. Hai vạch của dãy Banme
D. Ba vạch, trong đó có một vạch của dãy Banme & hai vạch của dãy Laiman
145e- của 1 nguyên tử H có mức năng lượng cơ bản là – 13,6 eV . Mức năng lượng
cao hơn và gần nhất là – 3,4 eV . Năng lượng của nguyên tử H ở mức thứ n là
13, 6eV
2
E =- n
n ( với n = 1,2,3,…).
Điều gì sẽ xảy ra khi chiếu tới nguyên tử chùm phôtôn có năng lượng 5,1 eV ?
A. e- hấp thụ 1 phôtôn, chuyển lên mức năng lượng - 8,5 eV rồi nhanh
chóng
trở về mức cơ bản & bức xạ phôtôn có năng lượng 5,1 eV
B. e- hấp thụ 1 phôtôn, chuyển lên mức năng lượng - 8,5 eV rồi nhanh
chóng
hấp thụ thêm 1 phôtôn nữa để chuyển lên mức – 3,4 eV
C. e hấp thụ một lúc 2 phôtôn để chuyển lên mức năng lượng - 3,4 eV
-

D. e- không hấp thụ phôtôn


146Một quả cầu bằng kim loại có giới hạn quang điện là 0,277μm được đặt cô lập
với các vật khác . Chiếu vào quả cầu ánh sáng đơn sắc có λ < λ 0 thì quả
cầu nhiễm điện & đạt tới điện thế cực đại là 5,77V . Tính λ ?
A.0,1211 μm B. 1,1211 μm C. 2,1211 μm D. 3,1211
μm
147Trong quang phổ của nguyên tử H, dãy Pasen thuộc vùng
A. Hồng ngoại B. Ánh sáng nhìn thấy
C. Tử ngoại D. Hồng ngoại & ánh sáng nhìn thấy
148Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 μm, công thoát e- của kẽm lớn hơn của
natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là
A.0,504 mm B. 0,504 μm C. 0,405 μm D.
0,405mm
149Năng lượng của êlectron trong nguyên tử hyđrô được tính theo công thức:
A
2
En = - n , A là hằng số dương, n = 1,2,3, … Biết bước sóng dài nhất của bức xạ
trong dãy Lai man là 0,1215 μm. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Pa sen

A. 1,8745 μm B. 0,8201 μm C. 1,1224 μm D. 1,4578
μm
150Trong hiện tượng quang – phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ dẫn đến
A. Sự giải phóng một êlectron tự do B. Sự giải phóng một êlectron liên
kết
C. Sự di chuyển của êlectron vào lỗ trống D. Sự phát ra một phôtôn khác*

151Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang?
A. Bóng đèn ống B. Tia lửa điện C. Hồ quang D. Bóng đèn pin
152Trong nguyên tử hiđrô, khi electrôn chuyển từ quỹ đạo O về quỹ đạo M
thì nguyên tử phát ra bức xạ thuộc vùng
A. Ánh sáng nhìn thấy B. Hồng ngoại C. Tử ngoại D. Sóng vô
tuyến
153Trong hiện tượng quang điện ngoài, động năng ban đầu cực đại của các
electrôn quang điện
A. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích và bước sóng của
ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt.
B. Không phụ thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catốt, mà chỉ phụ thuộc vào
bước sóng của ánh sáng kích thích và cường độ của chùm sáng kích thích.
C. Không phụ thuộc vào cường độ của chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc
vào bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catốt
D. Không phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích, mà chỉ phụ thuộc vào
cường độ của chùm sáng kích thích và bản chất kim loại dùng làm catốt.
154Trong hiện tượng quang-phát quang, sự hấp thụ hoàn toàn một photon sẽ đưa đến :
A. Sự giải phóng một electron tự do B. Sự giải phóng một electron liên
kết
C. Sự giải phóng một cặp electron và lỗ trống D. sự phát ra một photon khác
155Đặc điểm nào sau đây không phải của tia laze?
A. Có tính định hướng cao B. Không bị khúc xạ khi đi qua
lăng kính
C. Có tính đơn sắc cao D. Có cường độ mạnh
156Công thoát của một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện là A, giới
hạn quang điện của kim loại này là λ0. Nếu chiếu bức xạ đơn sắc có bước
sóng λ = 0,6λ0 vào catốt của tế bào quang điện trên thì động năng ban đầu
cực đại của các electron quang điện là
A. 0,6. A B. 5A/3 C. 1,5A D. 2A/3
157Động năng ban đầu cực đại của các electrôn quang điện khi bứt ra khỏi catôt của một
tế bào quang điện là 2,065 eV. Biết vận tốc cực đại của các electrôn quang điện khi
tới anôt là 2,909.106 m/s, khối lượng electron 9,1.10-31 (kg), 1 eV = 1,6.10-19 J. Hiệu
điện thế giữa anôt (A) và catôt (K) của tế bào quang điện là
A. UAK = - 24 V B. UAK = + 24 V C. UAK = - 22 V D. UAK = +
22 V
158Chọn câu sai . Khi một phôtôn bay đến gặp một nguyên tử thì có thể gây ra
những hiện tượng
A. Không có hiện tượng gì B. . Hiện tượng phát xạ tự phát của
nguyên tử
C. Hiện tượng phát xạ cảm ứng, nếu nguyên tử ở trạng thái kích thích và phôtôn có
tần số phù hợp.
D. Hiện tượng hấp thụ ánh sáng, nếu nguyên tử ở trạng thái cơ bản và phôtôn có tần
số phù hợp.
159Biết khối lượng và điện tích của electron lần lượt: 9,1.10-31 (kg) và -1,6.10-19
(C); tốc độ ánh sáng trong chân không 3.108 (m/s). Tốc độ của một
êlectron tăng tốc qua hiệu điện thế 105 V là:
A. 0.4.108m/s B. 0.8.108m/s C. 1,2.108m/s D.
1,6.10 m/
8

160Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của vạch
quang phổ trong dãy Laiman là λ 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này là
λ 2 thì bước sóng λ α của vạch quang phổ Hα trong dãy Banme là
λ1λ 2 λ1λ 2
A. λ1 + λ 2 B. (λ 1 + λ 2). C. (λ 1 − λ 2). D. λ1 − λ 2
161Trong thí nghiệm với tế bào quang điện.Nếu thiết lập hiệu điện thế để cho
dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì:
A. Chỉ những electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt catốt theo phương
pháp tuyến thì mới không bị hút trở về catốt.
B. Electron quang điện sau khi bứt ra khỏi catôt ngay lập tức bị hút trở
về.
C. Chùm phôtôn chiếu vào catốt không bị hấp thụ
D. Các electron không thể bứt ra khỏi bề mặt catốt.
162Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô, có một vạch quang phổ có bước
sóng nằm trong khoảng từ 0,37 μm đến 0,39 μm. Hỏi vạch đó thuộc dãy
nào?
A. Lai-man. B.Pa-sen.
C. Ban-me hoặc Lai-man. D. Ban-me.
163Chiếu một chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 570nm và có công suất P =
0,625W được chiếu vào catốt của một tế bào quang điện. Biết hiệu suất
lượng tử H = 90%. Cho h = 6.625.10-34J.s, e = 1,6.10-19C, c = 3.108m/s.
Cường độ dòng quang điện bão hoà là:
A.0,179A. B.0,125A. C.0,258A. D.0,416A.
164Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,2eV.
Chiếu vào catốt một bức xạ có bước sóng λ . Muốn triệt tiêu dòng quang điện,
người ta phải đặt vào anốt và catốt một hiệu điện thế hãm có độ lớn U h =
0,4V. Bước sóng λ của bức xạ có thể nhận giá trị nào sau đây?
A.0,678 µ m. B.0,577 µ m. C.0,448 µ m. D.0,478 µ m.
165Trong quang phổ của nguyên tử Hyđrô, vạch có tần số nhỏ nhất của
dãy Laiman là f1 =8,22.1014 Hz, vạch có tần số lớn nhất của dãy Banme là f2 =
2,46.1015 Hz. Năng lượng cần thiết để ion hoá nguyên tử Hyđrô từ trạng
thái cơ bản là:
A.E ≈ 21,74.10- 19J. B.E ≈ 16.10- 19 J. C. E ≈ 13,6.10- 19 J. D.E ≈
10,85.10 J
- 19

166Một đặc điểm của sự phát quang là


A. mọi vật khi kích thích đến một nhiệt độ thích hợp thì sẽ phát quang.
B. Quang phổ của vật phát quang phụ thuộc vào ánh sáng kích thích.
C. Quang phổ của vật phát quang là quang phổ liên tục.
D. Bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật.
167Tìm câu phát biểu đúng. Trong hiện tượng quang điện:
A. Động năng ban đầu cực đại của êlêctrôn quang điện tỉ lệ thuận với
bước sóng ánh sáng
kích thích.
B. Để có dòng quang điện thì hiệu điện thế giữa anốt và catốt phải lớn hơn
hoặc bằng 0.
C. Hiệu điện thế hãm tỉ lệ nghịch với bước sóng ánh sáng kích thích.
D. Giới hạn quang điện phụ thuộc vào tốc phôtôn đập vào catốt.
168Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µ m, công thoát của kẽm lớn hơn của natri là
1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri :
A. 0,489 µ m. B. 0,669 µ m. C. 0,606 µ m. D. 0,504 µ
m.
E0
2
169Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định En = n (trong đó n
là số nguyên dương, E0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi
êlectron nhảy từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ
có bước sóng λ0 . Bước sóng của vạch H α là:

A. 5,8 λ0 . B. 3,2 λ0 . C. 4,8 λ0 . D. 1,5 λ0 .


170Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Công thoát êlectron đối với
vônfram là 7,2.10-19 J. Giới hạn quang điện của vônfram là
A. 0,375 μm. B. 0,425 μm. C. 0,475 μm.
D.0,276μm.
171Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1và λ2 vào catot của TBQĐ.
Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v1 và v2 với
v1= 2v2 . Tỉ số các hiệu điện thế hãm Uh1/Uh2 để các dòng quang điện triệt
tiêu là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
172Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ = 400nm và
λ ' = 0,25µ m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện gấp
đôi nhau. Xác định công thoát eletron của kim loại làm catot.
Cho h = 6,625.10-34Js và c = 3.108m/s.
A. A = 3, 9750.10-19J. B. A = 1,9875.10-19J. C. A = 5,9625.10-19J. D. A =
2,385.10-18J.
173Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552µ m với công suất P = 1,2W vào catot của một
tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ Ibh = 2mA. Tính hiệu suất
lượng tử của hiện tượng quang điện.
Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s, e = 1,6.10-19C.
A. 0,65% B. 0,37% C. 0,55% D. 0,425%
174Khi chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào katôt của tế bào quang điện thì e bứt ra có
v0max = v, nếu chiếu
λ ' = 0,75 λ thì v 0 max = 2v, biết λ = 0,4 μm . Bước sóng giới hạn của katôt là
A. 0,42 μm B. 0,45 μm C . 0,48 μm D. 0,51 μm
175Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,4µ m vào catot của một tế bào quang điện. Công
thoát electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Tìm giá trị hiệu điện thế đặt vào
hai đầu anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện.
Cho h = 6,625.10-34Js và c = 3.108m/s. 1eV = 1,6.10-19J
A. UAK ≤ - 1,1V. B. UAK ≤ - 1,2V. C. UAK ≤ - 1,4V. D. UAK ≤
1,5V.
176Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
B. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
C. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.
D. Giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.
177Chiếu một bức xạ λ = 0,41 µ m vào katôt của tế bào quang điện thì Ibh = 60mA còn
P của nguồn là 3,03W. Hiệu suất lượng tử là:
A: 6% B: 9% C. 18% D. 25%
178Động năng của êlectron bứt ra khỏi mặt kim loại trong hiệu ứng quang điện không
phụ thuộc vào
1. Tần số của ánh sáng chiếu vào kim loại. 2. Cường độ ánh sáng chiếu vào.
3. Diện tích kim loại được chiếu sáng.
Những kết luận nào đúng?
A. Không kết luận nào đúng.B. 1 và 2. C. 3 và 1. D. 2 và 3.
179Công thoát của êlectron ra khỏi bề mặt catôt của một tế bào quang điện là 2eV.
Năng lượng của photon chiếu tới là 6eV. Hiệu điện thế hãm cần đặt vào
tế bào quang điện là bao nhiêu để có thể làm triệt tiêu dòng quang điện
A. 4V. B. 8V. C. 3V. D. 2V.
180Nguyên tử hiđrô bị kích thích, electron của nguyên tử đã chuyển từ quỹ đạo
K lên quỹ đạo M. Sau khi ngừng kích thích, nguyên tử hiđrô đã phát xạ thứ
cấp, phổ phát xạ này gồm:
A. Hai vạch của dãy Lai-man.
B. Một vạch của dãy Lai-man và một vạch của dãy Ban-me.
C. Hai vạch của dãy Ban-me.
D. Một vạch của dãy Ban-me và hai vạch của dãy Lai-man.
181Khi chiếu một chùm sáng trắng song song trước khi vào catôt của một tế bào quang
điện, người ta đặt lần lượt các tấm kính lọc sắc để lấy ra các thành
phần đơn sắc khác nhau và nhận thấy khi dùng kính màu lam, hiện tượng quang
điện bắt đầu xẩy ra. Nếu cất kính lọc sắc thì cường độ dòng quang điện
thay đổi như thế nào so với khi dùng kính một màu nào đó?
A. Tăng lên. B. Giảm xuống.
C. Không thay đổi. D. Tăng
hoặc giảm tuỳ theo màu dùng trước.
182Vạch quang phổ có tần số nhỏ nhất trong dãy Ban-me là tần số f , Vạch có tần số nhỏ
nhất trong dãy Lai-man là tần số f 2 . Vạch quang phổ trong dãy Lai-man sat với vạch
có tần số f 2 sẽ có tần số bao nhiêu
A. f + f B. f .f C. D. .
183Cho một nguồn sáng trắng đi qua một bình khí hiđrônung nóng ở nhiệt độ
thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra ánh sáng trắng rồi cho qua
máy quang phổ thì trên màn ảnh của máy quang phổ sẽ quan sát được
A. 4 vạch màu. B. 4 vạch đen. C. 12 vạch màu. D. 12 vạch
đen.
184Dọi đồng thời hai ngọn đèn, 1 là bóng Neon có công suất cực lớn, đèn 2 là đèn
phát sáng màu tím với cường độ sáng cực yếu. Khi đó cường độ dòng quang
điện (nếu có) là i1 ( đèn Neon) và i2. Nhận xét gì về các giá trị đó
A. i1 > i2. B. i1 = i2. C. i1< i2. D. i1 = 0, i2
≠ 0.
185Nguyên tử Hiđrô được kích thích để êlectron chuyển lên quỹ đạo M. Khi
nguyên tử phát xạ có thể tạo ra những vạch quang phổ nào sau đây
A. 2 vạch trong dãy Ban–me
B. 1 vạch trong dãy Lai-man hoặc một vạch trong dãy Ban-me và 1 vạch trong dãy
Lai-man
C. 2 vạch trong dãy Lai-man
D. 1vạch trong dãy Lai-man, 1vạch trong dãy Ban-me và một vạch trong dãy pa-
sen
186Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của electron
đối với vônfram là 7,2.10-19J và bước sóng của ánh sáng kích thích là 0,180µ m.
Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, phải đặt vào hai đầu anôt và catôt
một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là
A. Uh = 3,50V B. Uh = 2,40V C. Uh = 4,50V D. Uh =
6,62V
187Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?
A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái
dừng.
B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.
C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng
có năng lượng cao
nguyên tử sẽ phát ra phôtôn.
D. Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị
khác nhau.
188Hiệu điện thế ở hai cực của một ống Rơnghen là 4,8kV. Bước sóng ngắn
nhất của tia X mà ống có thể phát ra là
A. 0,134nm B. 1,256nm C. 0,447nm D. 0,259nm
189Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman; Banme; Pasen lần lượt là 0,122µm; 0,656µm;
1,875µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman và Banme là
A. 0,103µm và 0,486µ B. 0,103µm và 0,472µm
C. 0,112µm và 0,486µm D. 0,112µm và 0,472µm
190Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của các
electron quang điện?
A. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào
cường độ chùm sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không phụ thuộc vào
bản chất của kim loại làm catốt.
C. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ
thuộc vào bản chất kim loại dùng làm catôt.
D. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ thuộc vào bước
sóng của ánh sáng kích thích.
191Chọn câu trả lời sai khi nói về hiện tượng quang điện và quang dẫn:
A. Đều có bước sóng giới hạn λ0 .
B. Đều bứt được các êlectron ra khỏi khối chất .
C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang điện bên trong có thể thuộc vùng
hồng ngoại.
D. Năng lượng cần để giải phóng êlectron trong khối bán dẫn nhỏ hơn công
thoát của êletron
khỏi kim loại .
192Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catot của tế bào quang điện là
0,662μm. Công thoát tính theo đơn vị J và eV có giá trị:
A. 3.10-20J=1,875eV B. 3.10-18J=1,875eV C. 3.10-18J=18,75eV D. 3.10-
19J=1,875eV

193Giới hạn quang điện của nhôm và kali lần lượt là 0,36 µ m và 0,55 µ m. Lần lượt
chiếu vào bản nhôm và bản kali chùm sáng đơn sắc có tần số 7.1014Hz. Hiện t-
ượng quang điện
A. Chỉ xảy ra với kim loại nhôm. B. Chỉ xảy ra với kim loại kali.
C. Xảy ra với cả kim loại nhôm và kali. D. Không xảy ra với kim loại nào.
194Công thoát của kim loại làm catot là 2eV. Để triệt tiêu dòng quang điện thì phải
duy trì một hiệu điện thế UAK bằng bao nhiêu?
A. 0,95V B. -1,35V C. 1,35V D. -0,95V
195Mẫu nguyên tử Bo khác mẫu nguyên tử Rơ-dơ-pho ở điểm nào dưới đây?
A. Trạng thái có năng lượng ổn định
B. Hình dạng quỹ đạo của các electron
C. Mô hình nguyên tử có hạt nhân
D. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân nguyên tử
196Bước sóng dài nhất trong dãy Banme là 0.6560μm. Bước sóng dài nhất trong
dãy Laiman là 0,1220μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman là
A. 0.1029 μm B. 0.1211μm C. 0.0528 μm D. 0.1112
μm
197Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là
A. Công nhỏ nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
B. Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện
tượng quang điện .
C. Công lớn nhất dùng để bứt khỏi electron ra khỏi bề mặt kim loại đó
D. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được hiện
tượng quang điện
198Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catốt của 1 tế bào quang điện sao cho có
electron bứt ra khỏi catốt .Để động năng ban đầu cực đại của
elctrron bứt khỏi catot tăng lên , ta làm thế nào ?Trong những cách sau , cách
nào sẽ không đáp ứng được yêu cầu trên ?
A. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ sáng C. Dùng tia X.
B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn. D. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn.
199Chùm bức xạ chiếu vào catốt của tế bào quang điện có công suất 0,2 W , bước
λ = 0,4 µm
sóng .Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện ( tỷ số giữa số
phôtôn đập vào catốt với số electron thoát khỏi catốt) là 5%.Tìm cường độ dòng
quang điện bão hòa .
A. 0,2 mA B. 0,3 mA C. 6 mA D. 3,2 mA .
200Để bước sóng ngắn nhất tia X phát ra là 0,05nm hiệu điện thế hoạt động của ống
Culitgiơ ít nhất phải là
A. 20KV B. 25KV C. 10KV D. 30KV
201Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ1 = 0,45μm vào catốt của một tế bào quang điện
thì hiệu điện thế hãm là Uh. Khi thay bức xạ trên bằng bức xạ có bước sóng λ2 thì
hiệu điện thế hãm tăng gấp đôi. Cho giới hạn quang điện của kim loại
làm catốt là λ0 = 0,50μm. λ2 có giá trị là:
A. 0,43μm. B. 0,25μm. C. 0,41μm. D.
0,38μm.
202Chọn câu sai khi nói về hiện tượng quang dẫn
A. Là hiện tượng giảm mạnh điện trở của bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Mỗi phôtôn ánh sáng bị hấp thụ sẽ giải phóng một electron liên kết để nó trở
thành một
electron dẫn.
C. Các lỗ trống tham gia vào quá trình dẫn điện.
D. Năng lượng cần để bứt electrôn ra khỏi liên kết trong bán dẫn thường
lớn nên chỉ các phôtôn trong vùng tử ngoại mới có thể gây ra hiện tượng quang dẫn.
203Hiệu suất của một laze
A. Nhỏ hơn 1 B. Bằng 1 C. Lớn hơn 1 D. Rất lớn
so với 1
204Gọi λ α và λ β lần lượt là hai bước sóng ứng với các vạch đỏ Hα và vạch lam Hβ
của dãy Ban-me , λ 1 là bước sóng dài nhất của dãy Pa-sen trong quang phổ của
Hiđrô. Biểu thức liên hệ giữa λ α
,λ β
, λ 1 là
1 1 1
= − .
λ1 = λ α + λ β . λ1 λ β λ α
A. λ 1 = λ α
-λ β
. B. C. D.
1 1 1
= + .
λ1 λ β λ α
205Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát ra hai
bức xạ có bước sóng tương ứng λ 1 và λ 2 (λ 1 < λ 2) thì nó cũng có khả
năng hấp thụ
A. Hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ 1 và λ 2.
B. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từλ 1 đến λ 2.
C. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ 1.
D. Mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ 2.
206Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng quang phát quang?
A. Khi được chiếu bằng tia tử ngoại, chất fluorexêin phát ra ánh sáng
huỳnh quang màu lục.
B. Huỳnh quang và lân quang đều là hiện tượng quan phát quang.
C. Chiếu chùm tia hồng ngoại vào một chất phát quang, chất đó hấp thụ và có
thể phát ra ánh
sáng đỏ.
207Bước sóng của ánh sáng phát quang bao giờ cũng lớn hơn bước sóng mà chất
phát quang
hấp thụ.
208Hiệu điện thế hiệu dụng giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 12
kV. Coi vận tốc ban đầu của chùm êlectrôn (êlectron) phát ra từ catốt bằng không.
Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, điện tích nguyên tố bằng 1,6.10-19C.
Bước sóng nhỏ nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 10,35nm. B. 73,1966pm. C. 0,73µ m. D.
1,35.10 m.
10

209Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ 1 và λ 2 (λ 2 > λ 1) vào một tấm kim loại
thì tốc độ ban đầu cực đại của các êlêctrôn quang điện tương ứng là v1 và
v2. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào tấm kim loại đó thì tốc độ
ban đầu cực đại của các êlêctrôn quang điện là
v − v2
A. v2. B. v1 + v2. C. v1. D. 1
210Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện người ta cho các quang electron
bay vào một từ trường đều theo phương vuông góc với đường sức từ thì
bán kính quỹ đao lớn nhất của quang electron sẽ tăng khi
A. Chỉ cần giảm bước sóng ánh sáng kích thích.
B. Tăng bước sóng ánh sáng kích thích và giảm cường độ ánh sáng kích thích.
C. Tăng cường độ ánh sáng kích thích và tăng bước sóng ánh sáng kích thích.
D. Chỉ cần tăng cường độ ánh sáng kích thích.
211Trong nguyên tử hiđrô , bán kính Bo là r0 = 5,3.10-11m. Sau khi nguyên tử hiđrô
bức xạ ra phôtôn ứng với vạch đỏ (vạch H α ) thì bán kính quỹ đạo
chuyển động của êlêctrôn trong nguyên tử giảm
A. 13,6nm. B. 0,47nm. C. 0,26nm. D. 0,75nm.
Câu 145: Một ống Rơnghen hoạt động ở hiệu điện thế không đổi 5kV thì có thể
phát ra tia X có bước sóng ngắn nhất là
A. ≈ 2,48.10-13m B. ≈ 2,48.10-9m C. ≈ 2,48.10-10m D.
≈ 2,48.10 m
-11

Câu 146: Chiếu đồng thời 4 bức xạ có bước sóng 0,3µm; 0,39µm; 0,48µm
và 0,28µm vào một quả cầu kim loại không mang điện đặt cô lập về điện có giới
hạn quang điện là 0,45µm thì xảy ra hiện tượng quang điện ngoài. Điện thế cực
đại của quả cầu là:
A. 0,427V B. 1,380V C. 1,676V D. Đáp án
khác.
Câu 147: Với r0 là bán kính Bo, bán kính quỹ đạo dừng N là
A. 25r0. B. 36r0. C. 16r0. D. 4r0.
Câu 148: Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu vàng thì ánh sáng huỳnh quang có thể

A. Ánh sáng lam. B. Ánh sáng tím. C. Ánh sáng đỏ. D. Ánh sáng
lục.
Câu 149: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ 0=0,46µm. Hiện tượng
quang điện ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ
A. Hồng ngoại có công suất 100W. B. Tử ngoại có công suất 0,1W.
C. Có bước sóng 0,64µm có công suất 20W. D. Hồng ngoại có công suất 11W.
Câu 150: Ánh sáng lân quang là ánh sáng
A. Được phát ra bởi cả chất rắn, lỏng và khí.
B. Có thể tồn tại trong thời gian dài hơn 10-8s sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng kích thích.
D. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
Câu 151: Trong nguyên tử hiđrô, electron đang ở quỹ đạo dừng M có thể bức
xạ ra phôtôn thuộc
A. 1 vạch trong dãy Laiman.
B. 1 vạch trong dãy Laiman và 1 vạch trong dãy Banme.
C. 2 vạch trong dãy Laiman và 1 vạch trong dãy Banme.
D. 1 vạch trong dãy Banme.
Câu 152: Tia tử ngoại không có tác dụng sau:
A. Quang điện. B. Sinh lí. C. Chiếu sáng. D. Làm ion
hoá không khí
Câu 153: Vạch quang phổ đầu tiên của dãy Laiman, Banme và Pasen trong quang phổ
nguyên tử hiđrô có tần số lần lượt là 24,5902.1014Hz; 4,5711.1014Hz và
1,5999.1014Hz. Năng lượng của phôtôn ứng với vạch thứ 3 trong dãy Laiman

A. 20,379 J B. 20,379 eV C. 12,737 eV D. Đáp án
khác.
Câu 154: Tia Laze không có đặc điểm sau:
A. Độ định hướng cao. B. Độ đơn sắc cao.
C. Công suất lớn. D. Cường độ lớn.
Câu 155: Chọn phát biểu sai :
A. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh
sáng nhìn thấy.
B. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên
hiện tượng quang điện trong.
C. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện
năng.
D. Điện trở của quang điện trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
Câu 156: Sự phát sáng của vật dưới đây là sự phát quang:
A. Hồ quang điện. B. Bóng đèn ống. C. Bóng đèn sợi đốt. D. Tia lửa
điện.
Câu 157: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 4f vào catốt của tế bào quang điện
thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 2v, kv. Xác
định giá trị k.
A. 10 B. 4 C. 6 D. 8
Câu 158: Nội dung của thuyết lượng tử không nói về:
A. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.
B. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c=3.108m/s.
C. Với mỗi ánh sáng đơn sắc tần số f, các phôtôn đều mang năng
lượng ε =hf.
D. Ánh sáng truyền được trong chân không.
Câu 159: Tính chất quan trọng nhất của tia Rơnghen để phân biệt nó với tia tử
ngoại và tia hồng ngoại là
A. Gây ion hoá các chất khí. B. Làm phát quang nhiều chất.
C. Khả năng đâm xuyên lớn. D. Tác dụng mạnh lên kính ảnh.

Câu 171: Hiệu thế giữa anot và catot trong một ống Rơnghen là U = 105(V). Độ dài sóng
tia X phát ra có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 12.10–10(m) B. 0,12.10–10(m) C. 1,2.10–10(m) D.120.10–
10(m)

Câu 172: Một vật khi hấp thụ ánh sáng có bước sóng λ 1 thì phát xạ ánh sáng có bước
sóng λ 2. Nhận xét nào đúng trong các câu sau?
A. λ 1 > λ 2 B. λ 1 = λ 2 C. λ 1 < λ 2 D. Một ý
khác
Câu 173: Một ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014(Hz). Bước sóng của tia sáng này
trong chân không là:
A. 0,25(µ m) B. 0,75(mm) C. 0,75(µ m) D. 0,25(nm)
Câu 174: Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện biết hiệu
điện thế hãm 12(V)?
A. 1,03.105(m/s) B. 2,89.106(m/s) C. 2,05.106(m/s) D.
4,22.10 (m/s)
6

Câu 175: Khi nguyên tử Hiđrô bức xạ một photôn ánh sáng có bước sóng
0,122(µ m) thì năng lượng của nguyên tử biến thiên một lượng:
A. 5,5(eV) B. 6,3(eV) C. 10,2(eV) D. 7,9(eV)
Câu 176: Một phôtôn có năng lượng 1,79(eV) bay qua hai nguyên tử có mức
kích thích 1,79(eV), nằm trên cùng phương của phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở
trạng thái cơ bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó,
theo phương của phôtôn tới. Hãy chỉ ra đáp số sai:
A. x = 0 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3
Câu 177: CâBán kính quỹ đạo Bohr thứ 5 là 13,25A . Một bán kính khác bằng
0

4,47.10-10 m sẽ ứng với bán kính quỹ đạo Bohr thứ:


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 178: Một ống Rơnghen có hiệu điện thế giữa anốt và catốt là 25kV, cho h =
6,625.10-34 Js, c = 3.10 8m/s. Bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen mà ống có
thể phát ra là:
A. 4,969.10-10m B. 4,969nm C. 0,4969A0 D.
0,4969µ m
Câu 179: Một quang electron vừa bứt ra khỏi tấm kim loại cho bay vào từ trường đều
theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Biết tốc độ ban đầu
của quang electron là 4,1.105m/s và từ trường B = 10-4T. Tìm bán kính quỹ
q
đạo của quang electron đó.Cho me=9,1.10-31kg, e =1,6.10-19C.
A. 23,32mm B. 233,2mm C. 6,63cm D. 4,63mm
Câu 180: Chọn câu đúng. Trạng thái dừng là
A. Trạng thái electron không chuyển động quanh hạt nhân.
B. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.
C. Trạng thái hạt nhân không dao động.
D. Trạng thái ổn định của hệ thống nguyên tử..
Câu 181: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng vônfram. Biết công thoát của
electron đối với vônfram là 7,2.10-19J và bước sóng của ánh sáng kích thích là
0,180µ m. Để triệt tiêu hoàn toàn dòng quang điện, phải đặt vào hai đầu anôt và
catôt một hiệu điện thế hãm có giá trị tuyệt đối là
A. Uh = 3,50V B. Uh = 2,40V C. Uh = 4,50V D. Uh =
6,62V
Câu 182: Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?
A. Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó ở trạng thái
dừng.
B. Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng lượng.
C. Khi chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng thấp sang trạng thái dừng
có năng lượng cao
nguyên tử sẽ phát ra phôtôn.
D. Ở các trạng thái dừng khác nhau năng lượng của các nguyên tử có giá trị
khác nhau.
Câu 183: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về động năng ban đầu cực đại của
các electron quang điện?
A. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không
phụ thuộc vào cường độ
chùm sáng kích thích.
B. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện không
phụ thuộc vào bản chất của
kim loại làm catốt.
C. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ
thuộc vào bản chất kim loại
dùng làm catôt.
D. Động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện phụ
thuộc vào bước sóng của ánh
sáng kích thích.
Câu 184: Bước sóng dài nhất trong dãy Laiman; Banme; Pasen lần lượt là 0,122µm;
0,656µm; 1,875µm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Laiman và Banme là
A. 0,103µm và 0,486µ B. 0,103µm và 0,472µm
C. 0,112µm và 0,486µm D. 0,112µm và 0,472µm
Câu 185: Hiệu điện thế ở hai cực của một ống Rơnghen là 4,8kV. Bước sóng
ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra là
A. 0,134nm B. 1,256nm C. 0,447nm D. 0,259nm
Câu 186: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là 0,30µ m. Biết hằng số Plank là h =
6,625.10 – 34 J.s và vận tốc truyền sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Công thoát của
electron khỏi bề mặt của đồng là:
A. 6,625.10 – 19 J B. 6,665.10 – 19 J C. 8,526.10 – 19 J D. 8,625.10 –
19 J

Câu 187: Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ O. Khi
chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ O/3 thì động năng
ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:
A. A B. 3A/4 C. A/2 D. 2A
Câu 188: Trong thí nghiệm đối với một tế bào quang điện, kim loại dùng làm
Catốt có bước sóng giới hạn là λ O. Khi chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ 1 < λ 2
< λ 3 < λ O đo được hiệu điện thế hãm tương ứng là Uh1, Uh2 và Uh3 . Nếu chiếu
đồng thời cả ba bức xạ nói trên thì hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện là:
A. Uh2 B. Uh3 C. Uh1 + Uh2 + Uh3 D. Uh1
Câu 189: Một kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là λ O = 0,6µ m.
Chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng λ = 0,2µ m vào bề mặt của kim loại đó. Xác
định điện thế cực đại của kim loại nói trên.
A. 4,1V B. 4,14V C. – 4,14V D. 2,07 V
Câu 190: Với ε 1, ε 2 ,ε 3 ,lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức
xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì:
A. ε 2 > ε 1 > ε 3 B. ε 1> ε 2 > ε 3 C. ε 3 > ε 1 > ε 2 D. ε 2 > ε 3
>ε 1
Câu 191: Trong thí nghiệm với tế bào quang điện.Nếu thiết lập hiệu điện thế để
cho dòng quang điện triệt tiêu hoàn toàn thì:
A. Chỉ những electron quang điện bứt ra khỏi bề mặt catốt theo phương
pháp tuyến thì mới không bị hút trở về catốt.
B. Electron quang điện sau khi bứt ra khỏi catôt ngay lập tức bị hút trở
về.
C. Chùm phôtôn chiếu vào catốt không bị hấp thụ
D. Các electron không thể bứt ra khỏi bề mặt catốt.
Câu 192: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 µ m, công thoát của kẽm lớn hơn của
natri là 1,4 lần. Tìm giới hạn quang điện của natri :
A. 0,489 µ m. B. 0,669 µ m. C. 0,606 µ m. D. 0,504 µ
m.
E0
2
Câu 193: Mức năng lượng En trong nguyên tử hiđrô được xác định En = n (trong
đó n là số nguyên dương, E0 là năng lượng ứng với trạng thái cơ bản). Khi
êlectron nhảy từ quỹ đạo L về quỹ đạo K thì nguyên tử hiđrô phát ra bức xạ có
bước sóng λ0 . Bước sóng của vạch H α là:

A. 5,8 λ0 . B. 3,2 λ0 . C. 4,8 λ0 . D. 1,5 λ0 .


Câu 194: Chiếu lần lượt hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1và λ2 vào catot của
TBQĐ. Các electron bật ra với vận tốc ban đầu cực đại lần lượt là v1 và v2
với v1= 2v2 . Tỉ số các hiệu điện thế hãm Uh1/Uh2 để các dòng quang điện triệt
tiêu là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 195: Catốt của tế bào quang điện làm bằng vônfram. Công thoát êlectron đối với
vônfram là 7,2.10-19 J. Giới hạn quang điện của vônfram là
A. 0,375 μm. B. 0,425 μm. C. 0,475 μm.
D.0,276μm.
Câu 196: Trong quang phổ của nguyên tử hiđrô , nếu biết bước sóng dài nhất của
vạch quang phổ trong dãy Laiman là λ 1 và bước sóng của vạch kề với nó trong dãy này
là λ 2 thì bước sóng λ α của vạch quang phổ Hα trong dãy Banme là
λ1λ 2 λ1λ 2
A. λ1 + λ 2 B. (λ 1 + λ 2). C. (λ 1 − λ 2). D. λ1 − λ 2

Câu 197: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện
có công thoát A, đường đặc trưng Vôn-Ampe thu được đi qua gốc toạ
độ. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ /2 thì động năng ban đầu cực đại
của các quang electron là:
A. A B. A/2 C. 2A D. 4A
Câu 198: Hiện tượng quang điện trong là hiện tượng
A. Giải phóng electron khỏi mối liên kết trong bán dẫn khi bị chiếu sáng.
B. Bứt electron ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu sáng.
C. Giải phóng electron khỏi kim loại bằng cách đốt nóng.
D. Giải phóng electron khỏi bán dẫn bằng cách bắn phá ion.
Câu 199: Tính chất nào sau đây không phải của tia X:
A. Tính đâm xuyên mạnh. B. Xuyên qua các tấm chì dày cỡ
cm.
C. Gây ra hiện tượng quang điện. D. Iôn hóa không khí.
Câu 200: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức
xạ có bước sóng λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu
3
cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v và v với v = 4
1 2 2
v1 . Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là
A. 0,42 μm. B. 1,45 μm. C.1,00 μm. D. 0,90 μm.
Câu 201: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,35µ m và λ2 = 0,54 µ m vào một
tấm kim loại, ta thấy tỉ số vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của
electron của kim loại đó là:
A.2,1eV. B. 1,3eV. C. 1,6eV. D. 1,9eV.
Câu 202: Tia laze không có đặc điểm nào sau đây?
A.Là chùm sáng song song. B.Là chùm sáng hội tụ.
C.Gồm các phôton cùng tần số và cùng pha. D.Là chùm sáng có năng lượng
cao.
Câu 203: Chọn phát biểu đúng khi nói về khả năng phát quang của một vật.
A.Bước sóng mà vật có khả năng phát ra lớn hơn bước sóng ánh sáng
kích thích chiếu tới nó.
B.Bước sóng mà vật có khả năng phát ra nhỏ hơn bước sóng ánh sáng
kích thích chiếu tới nó.
C.Một vật được chiếu sáng bởi ánh sáng có bước sóng nào thì phát ra
ánh sáng có bước sóng đó.
D.Mọi vật khi được chiếu sáng với ánh sáng có bước sóng thích hợp
đều phát ra ánh sáng.
Câu 204: Hai đường đặc trưng vôn-ămpe của một tế bào quang điện cho
trên đồ thị ở hình bên là ứng với hai chùm sáng kích thích nào:
A. Hai chùm sáng kích thích có cùng bước sóng
B. Có cùng cường độ sáng
C. Bước sóng khác nhau và cường độ sáng bằng nhau
D. Bước sóng giống nhau và cường độ sáng bằng nhau
Câu 205: Sự phát xạ cảm ứng là gì?
A. Đó là sự phát ra phôtôn bởi một nguyên tử
B. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích dưới tác dụng của
một điện từ trường có cùng tần số
C. Đó là sự phát xạ đồng thời của hai nguyên tử có tương tác lẫn nhau
D. Đó là sự phát xạ của một nguyên tử ở trạng thái kích thích, nếu hấp thụ thêm
một phôtôn có cùng tần số
Câu 206: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,4µ m vào catot của một tế bào quang điện.
Công thoát electron của kim loại làm catot là A = 2eV. Tìm giá trị hiệu điện thế đặt vào
hai đầu anot và catot để triệt tiêu dòng quang điện.
Cho h = 6,625.10-34Js và c = 3.108m/s. 1eV = 1,6.10-19J
A. UAK ≤ - 1,2V. B. UAK ≤ - 1,4V. C. UAK ≤ - 1,1V. D. UAK ≤
1,5V.
Câu 207: Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,552µ m với công suất P = 1,2W vào catot
của một tế bào quang điện, dòng quang điện bão hòa có cường độ Ibh = 2mA. Tính hiệu
suất lượng tử của hiện tượng quang điện.
Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s, e = 1,6.10-19C.
A. 0,37% B. 0,425% C. 0,55% D. 0,65%
Câu 208: Chiếu vào catot của một tế bào quang điện các bức xạ có bước sóng λ =
400nm và λ ' = 0,25µ m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của electron quang
điện gấp đôi nhau. Xác định công thoát eletron của kim loại làm catot.
Cho h = 6,625.10-34Js và c = 3.108m/s.
A. A = 3,3975.10-19J. B. A = 2,385.10-18J. C. A = 5,9625.10-19J. D. A =
1,9875.10 J.-19

Câu 209: Trong chùm tia Rơnghen phát ra từ một ống Rơnghen, người ta thấy
Trong 20 giây người ta xác định được có 10 18 electron đập vào đối catốt
thì cường độ dòng điện qua ống là:
A. 6mA B. 16mA C. 8mA D.
18mA
Câu 210: Hiện tượng nào dưới đây là hiện tượng quang điện:
A. Elecron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị chiếu ánh sáng thích hợp vào.
B. Elecron bị bứt ra khỏi kim loại khi Ion đập vào.
C. Electron bị bứt ra khỏi nguyên tử khi nguyên tử khác đập vào.
D. Electron bị bứt ra khỏi kim loại khi bị nung nóng.
Câu 211: Một tế bào quang điện có catốt bằng Na, công thoát của
electron của Na bằng 2,1eV. Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ đơn
sắc có bước sóng 0,42µ m. Giới hạn quang điện của Na là:
A. 0,59µ m B. 0,65µ m C. 0,49µ m D.
0,63µ m
Câu 212: Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang
điện là λ0. Chiếu lần lượt tới bề mặt catốt hai bức xạ có bước sóng
λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,5μm thì vận tốc ban đầu cực đại của các
electron bắn ra khác nhau 1,5 lần. Bước sóng λ0 là :
A. λ0 = 0,625μm B. λ0 = 0,775μm C. λ0
= 0,6μm D. λ0 = 0,25μm
Câu 213: Catốt của một tế bào quang điện làm bằng Xeđi là kim loại có công
thốt electron A=2eV được chiếu bởi bức xạ có λ=0,3975μm. Cho
cường độ dòng quang điện bảo hòa I = 2μA và hiệu suất quang điện : H =
0,5%, h =6,625.10-34 Js; c =3.108 m/s ; |e| = 1,6.10-19C. Số photon tới catot
trong mỗi giây là:
A. 1,5.1015 photon B. 2.1015 photon C. 2,5.1015 photon D. 5.1015
photon
Câu 214: Một kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là λ O
= 0,6µ m. Chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng λ = 0,2µ m vào bề mặt của kim
loại đó. Xác định điện thế cực đại của kim loại nói trên.
A. 4,1V. B. 2,07 V. C. 4,14V. D. – 4,14V.
Câu 215: Giới hạn quang điện của đồng (Cu) là 0,30µ m. Biết hằng số Plank là h =
6,625.10 – 34 J.s và vận tốc truyền sáng trong chân không là c = 3.10 8 m/s. Công thoát của
electron khỏi bề mặt của đồng là:
A. 8,625.10 – 19 J. B. 8,526.10 – 19 J. C. 6,665.10 – 19 J. D. 6,625.10 –
19 J.

Câu 216: Một chùm sáng đơn sắc được chiếu vào kathode của một tế bào quang
điện. Hiệu điện thế giữa anode và kathode là UAK = 2V, nhận thấy không có dòng
quang điện. Để có dòng quang điện chạy trong mạch cần chọn phương án
đúng nào trong các cách sau:
A. Giảm bước sóng chiếu vào. B. Tăng UAK.
C. Làm cho anode gần kathode hơn. D. Tăng cường độ chùm sáng
chiếu vào.
Câu 217: Giá trị nào là hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện khi trong thí
nghiệm với một tế bào quang điện, dòng quang điện bằng O khi hiệu điện
thế có giá trị:
A. UAK = - 2,5V. B. UAK = - 3,2V. C. UKA = + 1,4V. D. UAK = -
2,3V.
Câu 218: Trong thí nghiệm đối với một tế bào quang điện, kim loại dùng làm
kathode có bước sóng giới hạn là λ O. Khi chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ 1 <
λ 2 < λ 3 < λ O đo được hiệu điện thế hãm tương ứng là Uh1, Uh2 và Uh3 . Nếu chiếu
đồng thời cả ba bức xạ nói trên thì hiệu điện thế hãm của tế bào quang điện là:
A. Uh1 + Uh2 + Uh3 B. Uh1 . C. Uh2. D. Uh3.
Câu 219: Công thoát electron của một kim loại là A, giới hạn quang điện là λ O. Khi
chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng λ = λ O/3 thì động năng
ban đầu cực đại của electron quang điện bằng:
A. A. B. 3A/4. C. A/2. D. 2A.
Câu 220: Với ε 1, ε 2 ,ε 3 ,lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức
xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì:
A. ε 2 > ε 1 > ε 3 B. ε 1> ε 2 > ε 3. C. ε 2 > ε 3 > ε 1. D. ε 3 > ε 1
> ε 2.
Câu 221: Với f1, f2 ,f3 ,lần lượt là tần số của các bức xạ hồng ngoại, bức xạ tử ngoại và tia
gamma thì:
A. f1> f2 > f3. B. f2 > f1 > f3. C. f2 > f3 > f1. D. f3 > f2 > f1.
Câu 222: Catôt và anôt của tế bào quang điện có dạng phẳng, song song với
nhau và cách nhau d = 1cm. Rọi chùm bức xạ rất hẹp vào tâm của catôt và đặt hiệu
điện thế UAK = 4,55V giữa anôt và catôt. Cho hiệu điện thế hãm là 0,3125 V. Bán
kính lớn nhất của vùng trên bề mặt anôt mà các êlectron tới đập vào là
A. 5mm B. 5,2mm C. 5,4mm D. 5,6mm
Câu 223: Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào catôt của tế bào quang điện.Với hiệu
điện thế hãm là 1,9V thì dòng quang điện triệt tiêu. Vận tốc ban đầu cực đại của
quang electron là
A. 6,2.105m/s; B. 5,2.105m/s; C. 7,2.105m/s; D.
8,2.10 m/s
5

Câu 224: Phát biểu nào sau đây là sai ? Động năng ban đầu cực đại của các
electron quang điện
A. Phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa anôt và catôt.
B. Phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.
C. Phụ thuộc vào bản chất của kim loại làm catôt.
D. Không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
Câu 225: Mét photon cã n¨ng lîng 1,79 ev bay qua hai nguyªn tö cã møc
kÝch thÝch 1,79 eV, n»m trªn cïng ph¬ng cña photon tíi. C¸c nguyªn tö
nµy cã thÓ ë tr¹ng th¸i c¬ b¶n hoÆc tr¹ng th¸i kÝch thÝch. Gäi x lµ sè
photon cã thÓ thu ®îc sau ®ã,theo ph¬ng cña photon tíi. H·y chØ ra
®¸p sè sai?
A.x=3. B. x= 2. C.
x=1. D.x=0.
Câu 226: electron trong nguyên tử H2 chuyển từ mức năng lượng E2 = -3,4eV sang quỹ
đạo K có mức năng lượng EK = -13,6eV phát ra phôtôn. Chiếu bức xạ này lên mặt
kim loại có giới hạn quang điện λ0 = 0,3µ m thì động năng ban đầu cực đại của
các quang e là
A.1,632.10-18J B.6,625.10-19J C.9,695.10-19J D.6,98.10-19J
Câu 227: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản, được kích thích và có bán
kính quỹ đạo dừng tăng lên 9 lần. Tính bước sóng của bức xạ có năng lượng lớn
nhất?
A. 0,121 μm B. 0,657 μm C. 0,103 μm D. 0,013
μm
Câu 228: Trong một thí nghiệm về hiện tượng quang điện, người ta dùng màn chắn
tách ra một chùm các êlectron có vận tốc cực đại và hướng nó vào một từ trường đều
sao cho vận tốc của các êlectron vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Bán kính quỹ
đạo của các êlectron tăng khi:
A. Tăng cường độ ánh sáng kích thích B. Tăng bước sóng của ánh sáng
kích thích
C. Giảm bước sóng của ánh sáng kích thích D. Giảm cường độ ánh sáng
kích thích
Câu 229: Khi cường độ ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại dùng làm catot
tăng thì:
A.Dòng quang điện bão hòa giảm. B.Độngnăngcủa các electron
quang điện giảm.
C.Động năng của các electron quang điện tăng D. Dòng quang điện bão hòa
tăng.
Câu 230: Chọn phát biểu đúng về mẫu nguyên tử Bo:
A. Trạng thái dừng là trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thay đổi
được.
B. Năng lượng ứng với các quỹ đạo dừng tỉ lệ thuận với bình phương
các số nguyên liên tiếp.
C. Vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Banme có thể nằm trong vùng hồng
ngoại.
D. Quỹ đạo dừng có bán kính tỉ lệ thuận với bình phương các số nguyên
liên tiếp.
Câu 231: Khi chiếu một bức xạ điện từ λ = 0,546 µ m lên bề mặt một kim loại dùng
làm catot của một tế bào quang điện, thu được dòng bão hòa có cường độ I = 2.10-
3A. Công suất bức xạ điện từ là 1,515W. Hiệu suất lượng tử bằng:
−2 −2 −3 −3
A. 0,5.10 B. 0,3.10 C. 0,3.10 D. 0,5.10
Câu 232: Ánh sáng phát quang của một số chất có bước sóng 0,50μm. Hỏi nếu chiếu vào
chất đó ánh sáng có bước sóng nào thì nó sẽ không phát quang?
A. 0,35 μm B. 0,40 μm C. 0,55 μm D. 0,50 μm
Câu 233: Biết vạch thứ hai của dãy Lyman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô có
bước sóng là 102,6nm và năng lượng tối thiểu cần thiết để bứt êlectron ra
khỏi nguyên tử từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ
trong dãy Pasen là
A. 83,2nm B. 0,8321µ m C. 1,2818m D. 752,3nm
Câu 234: Một tấm kim loại có giới hạn quang điện ngoài λ 0 = 0,46µm. Hiện tượng
quang điện ngoài sẽ xảy ra với nguồn bức xạ :
A. Tử ngoại có công suất 0,1W. B. Hồng ngoại có công suất 100W.
C. Có bước sóng 0,64µm có công suất 20W. D. Hồng ngoại có công suất 0,1W.
Câu 235: Cường độ dòng quang điện bão hoà tỉ lệ với
A. Bước sóng ánh sáng kích thích. B. Tần số ánh sáng kích thích.

C. Bản chất của lim loại làm catốt. D. Cường độ của chùm sáng kích.
Câu 236: Khi chiếu ánh sáng kích thích 0,33μm vào catốt thì để triệt tiêu dòng quang
điện phải đặt một hiệu điện thế hãm 1,88V. Công thoát electron của kim loại
làm catốt là:
A.3,015.10-18 J B.3,015.10-19 J C.6,5.10-19 J D.3,015.10-
20 J
Câu 237: Phát biểu nào sau đây Sai khi nói về quang phổ của nguyên tử Hirđrô?
A.Quang phổ của nguyên tử hirđrô là quang phổ liên tục.
B.Giữa các dãy Laiman, Banmer và Paschen không ranh giới xác định.
C.Các vạch màu trong phổ có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
D.Cả A, B và C
Câu 238: Câu 43/ Chọn phát biểu Sai sau đây về thuyết lượng tử ánh sáng?
A.Chùm ánh sáng là dòng các hạt, mỗi hạt là một phôtôn.
B.Trong hiện tượng quang điện có sự hấp thụ hoàn toàn năng lượng của
phôtôn chiếu đến nó.
C.Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bứt xạ ánh sáng một
cách liên tục mà thành từng phần riêng biệt đứt quãng.
D.Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau không phụ thuộc vào
bước sóng ánhsáng.
Câu 239: Một tấm nhôm có công thoát electron là 3,74eV. Khi chiếu vào tấm nhôm bức
xạ 0,085μm rồi hướng các quang electron dọc theo đường sức của điện trường
có hướng trùng với hướng chuyển động của electron . Nếu cường độ điện
trường có độ lớn E =1500V/m thì quãng đường tối đa electron đi được là:
A.7,25dm. B.0,725mm. C.7,25mm. D.72,5mm.

Câu 242: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ vào catôt của tế bào quang điện
có công thoát A, đường đặc trưng Vôn-Ampe thu được đi qua gốc toạ
độ. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng λ /2 thì động năng ban đầu cực đại
của các quang electron là:
A. A B. A/2 C. 2A D. 4A
Câu 243: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 3f, 5f vào catốt của tế bào quang điện
thì vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện lần lượt là v, 3v, kv. Giá
trị k là
A. 34 B. 5 C. 17 D. 15
Câu 244: Một bản kim loại cho hiệu ứng quang điện dưới tác dụng của một ánh
sáng đơn sắc. Nếu người ta giảm bớt cường độ chùm sáng tới thì
A. Có thể sẽ không xẩy ra hiệu ứng quang điện nữa.
B. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện thoát ra
không thay đổi .
C. Động năng ban đầu của electron quang điện thoát ra giảm
xuống.
D. Số electron quang điện thoát ra trong một đơn vị thời gian vẫn
không thay đổi.
Câu 245: Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là :
A.Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được hiện
tượng quang điện
B.Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó để gây ra được
hiện tượng quang điện
C. Công nhỏ nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó
D. Công lớn nhất dùng để bứt electron ra khỏi kim loại đó
Câu 246: Vận tốc của các electron quang điện thoát ra khỏi bề mặt một tấm
kim loại phẳng sẽ có hướng:
A. Ngược hướng với hướng ánh sáng chiếu tới.
B. Theo mọi hướng .
C. Đối xứng với hướng của ánh sáng chiếu tới qua pháp tuyến tại
điểm tới.
D. Song song với tấm kim loại.
Câu 247: Chọn câu đúng. Pin quang điện là nguồn điện trong đó :
A. Quang năng được trực tiếp biến đổi thành điện năng.
B. Năng lượng Mặt Trời được biến đổi trực tiếp thành điện năng.
C. Một tế bào quang điện được dùng làm máy phát điện.
D. Một quang điện trở, khi được chiếu sáng, thì trở thành máy phát điện
Câu 248: Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 3500A0 lên mặt một tấm kim loại. Các
electron bứt ra với động năng ban đầu cực đại sẽ chuyển động theo quỹ
đạo tròn bán kính 9,1cm trong một từ trường đều có B = 1,5.10-5T. Công thoát của
kim loại có giá trị là bao nhiêu? Biết khối lượng của electron là me = 9,1.10-31kg.
A. 1,50eV. B. 4,00eV. C. 3,38eV D. 2,90eV.
Chỉ ra câu khẳng định sai?
A. Phô tôn có năng lượng B. Phô tôn có động lượng
C. Phô tôn cò khối lượng D. Phô tôn có kích thước xác định
Câu 249: Nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích và có bán kính
quỹ đạo tăng lên gấp 9 lần. Các chuyển dời quỹ đạo có thể xảy ra là
A. Từ M về K B. Từ M về L C. Từ L về K D.Cả a,b và
c đều đúng
Câu 250: Chọn phương án sai khi so sánh hiện tượng quang điện bên trong và hiện
tượng quang điện ngoài.
A. Cả hai hiện tượng đều do các phôtôn của ánh sáng chiếu vào và làm
bứt electron.
B.Cả hai hiện tượngchỉ xẩy ra khi bước sóng ánh sáng kích thích nhỏ hơn bước
sóng giới hạn.
C. Giới hạn quang điện trong lớn hơn của giới hạn quang điện ngoài.
D. cả hai hiện tượng electrôn được giải phóng thoát khỏi khối chất.
Câu 251: 1 phôtôn có năng lượng 1,79eV bay qua 2 nguyên tử có mức kích thích
1,79eV, nằm trên cùng phương của phôtôn tới. Các nguyên tử này có thể ở trạng thái cơ
bản hoặc trạng thái kích thích. Gọi x là số phôtôn có thể thu được sau đó, theo
phương của phôton tới. Câu sai là
A. x = 0 B. x = 1 C. x = 2 D. x = 3
Câu 252: Chọn câu sai khi nói về các tiên đề của Bo.
A. Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định.
B. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững, trạng thái dừng
có năng lượng càng cao thì càng kém bền vững.
C. Nguyên tử bao giờ cũng có xu hướng chuyển từ trạng thái dừng có mức năng
lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp hơn.
D. Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En sang trạng thái
dừng có năng lượng Em (En > Em) thì nguyên tử phát ra 1 phôtôn có năng lượng
nhỏ hơn hoặc bằng En – Em.
Câu 253: Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng:
A. Tồn tại một thời gian dài hơn 10-8 s sau khi tắt ánh sáng kích thích.
B. Hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích.
C. Có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích.
D. Do các tinh thể phát ra, khi được kích thích bằng ánh sáng Mặt Trời.
Câu 254: Tần số lớn nhất trong chùm bức xạ phát ra từ ống Rơnghen là 4.1018 Hz. Cho h
= 6,625.10-34 Js, e = 1,6.10-19 C. Hiệu điện thế giữa hai cực của ống là
A. 16,4 kV B. 16,5 kV C. 16,6 kV D. 16,7 V
Câu 255: Khi chiếu một bức xạ có bước sóng 0,405 µ m vào bề mặt catốt của một tế bào
quang điện tạo ra dòng quang điện trong mạch. Người ta có thể làm triệt tiêu
dòng điện nhờ một hiệu điện thế hãm có giá trị 1,26 V. Cho h = 6,625.10-34 Js, e =
1,6.10-19 C. Công thoát của chất làm catốt là
A. 1,81 eV B. 1,82 eV C. 1,83 eV D. 1,80 eV
Câu 256: Bản chất lượng tử của ánh sáng được chứng tỏ bởi
A. Hiện tượng giao thoa B. Hiện tượng tán sắc
C. Hiện tượng phát êlectron do nung nóng D. Hiệu ứng quang điện
Câu 257: Khi cường độ ánh sáng chiếu tới bề mặt kim loại dùng làm catốt
tăng thì
A. Động năng của các êlectron quang điện tăng
B. Động năng của các êlectron quang điện giảm
C. Dòng quang điện bão hòa tăng
D. Dòng quang điện bão hòa giảm
Câu 258: Người ta lần lượt chiếu hai bức xạ vào bề mặt một kim loại có công thoát 2eV .
Năng lượng phôtôn của hai bức xạ này là 2,5eV và 3,5 eV tương ứng. Tỉ số
động năng cực đại của các êlectron quang điện trong hai lần chiếu là
A. 1: 3 B. 1 : 4 C. 1 : 5 D. 1: 2
Câu 259: Trong quang phổ vạch của hyđro, bước sóng của vạch thứ nhất trong
dãy Laiman ứng với sự chuyển của êlectron từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217
μm, vạch thứ nhất của dãy Banme là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ
thứ hai trong dãy Laiman là
A. 0,5346 μm B. 0,7780 μm C. 0,1027
μm D. 0,3890 μm
Câu 260: Một êlectron có vận tốc v không đổi bay vào một từ trường đều có cảm
r r
ững từ B . Khi v vuông góc với B thì quỹ đạo của êlectron là một đường tròn bán
kính r . Gọi e và m lần lượt là độ lớn điện tích và khối lượng của êlectron, thì tỉ số
e/m là
A. B/ rv B. Brv C. v/ Br D. rv / B
Câu 261: Theo thuyết lượng tử ánh sáng thì năng lượng của
A. Một phôtôn tỉ lệ nghịch với tần số ánh sáng tương ứng với phôtôn đó
B. Một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó
C. Các phôtôn do cùng nguồn sáng phát ra ở cùng một nhiệt độ là bằng nhau
D. Các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau
Câu 262: Trong thí nghiệm về hiện tượng quang điện thực hiện với tế bào quang
điện, chọn công thức đúng cho trường hợp dòng quang điện triệt tiêu.
m.vo2 m.vo2
e e
A. Uh = A + 2 . B. Uh = 2 .
m.vo2 m.vo2
e
C. Uh = A - 2 . D. hf = A + 2
Câu 263: Điều nào sau đây là sai khi nói về sự tạo thành các vạch trong dãy Pasen của
quang phổ nguyên tử hiđrô?
A. Trong dãy Pasen chỉ có ba vạch.
B. Các vạch trong dãy Pasen được tạo thành khi các êlectrôn chuyển từ các qũy
đạo từ bên ngoài về qũy đạo M.
C. Các vạch trong dãy Pasen tương ứng với các tần số khác nhau.
D. Vạch có bước sóng dài nhất ứng với sự chuyển của êletrôn từ qũy đạo N về
qũy đạo M.
Câu 264: Linh kiện nào dưới đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang dẫn.
A. Đèn LED. B. Quang trở. C. Nhiệt điện trở. D. Tế bào
quang điện.
Câu 265: Khi electron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo L, nguyên tử Hidrô phát ra
một photon có bước sóng 0,6563 µ m. Khi electron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo
L, nguyên tử Hidrô phát ra một photon có bước sóng 0,4861 µ m. Khi electron chuyển
từ quỹ đạo N về quỹ đạo M, nguyên tử Hidrô phát ra một photon có bước sóng:
A. 1,6408 µ m. B. 1,1702 µ m. C. 0,2793 µ m. D. 1,8744
µ m.
Câu 266: 30) Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng
dài nhất trong dãy Lai-man λ1= 0,1216μm và vạch ứng với sự chuyển êlectrôn từ quỹ
đạo M về quỹ đạo K có λ2 = 0,1026μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là
A. 0,4385μm. B. 0,5837μm. C. 0,6212μm. D.
0,6566μm.
Câu 267: Một kim loại được đặt cô lập về điện, có giới hạn quang điện là λ O
= 0,6 µ m. Chiếu một chùm tia tử ngoại có bước sóng λ = 0,2 µ m vào bề mặt của kim
loại đó. Xác định điện thế cực đại của kim loại nói trên.
A. 4,14 V B. 1,12 V. C. 3,02 V. D. 2,14 V.
Câu 268: 36) Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có công thoát
electron A0 = 2,2 eV. Chiếu vào catôt một bức xạ điện từ thì xảy ra quang điện.
Muốn triệt tiêu dòng quang điện bão hoà người ta phải đặt vào Anôt và Catôt một
hiệu điện thế hãm Uh = 0,4 V. Cho e = 1,6.10-19C; h = 6,625.10-34 Js; c = 3.108 m/s.
Giới hạn quang điện của Catôt và bước sóng bức xạ kích thích là
A. λ0 = 0,650 μm; λ = 0,602 μm. B. λ0 = 0,565 μm; λ = 0,602
μm.
C. λ0 = 0,650 μm; λ = 0,478 μm. D. λ0 = 0,565 μm; λ = 0,478
μm.
Câu 269: 37) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện vừa đủ để
triệt tiêu dòng quang điện không phụ thuộc vào
A. Tần số của ánh sáng kích thích. B. Cường độ chùm sáng kích thích
C. Bước sóng của ánh sáng kích thích. D. Bản chất kim loại làm catốt.
Câu 270: Hãy xác định trạng thái kích thích cao nhất của các nguyên tử
hiđrô trong trường hợp người ta chỉ thu được 9 vạch quang phổ phát xạ
của nguyên tử hiđrô.
A. Trạng thái O B. Trạng thái N. C. Trạng thái L. D. Trạng
thái M.
Câu 271: Sự phát sáng của nguồn nào dưới đây là sự phát quang?
A. Bóng đèn xe máy. B. Ngôi sao băng. C. Hòn than hồng. D. Đèn
LED.
Câu 272: Một chất có khả năng phát quang ánh sáng màu đỏ và màu lục. Nếu
dùng tia tử ngoại để kích thích sự phát quang của chất đó thì ánh sáng phát
quang có thể có màu nào?
A. Màu lam. B. Màu đỏ. C. Màu vàng D. Màu lục.
Câu 273: Trong nghiên cứu phổ vạch của vật chất bị kích thích phát quang, dựa vào vị
trí của các vạch, người ta có thể kết luận về:
A. Cách hay phương pháp kích thích vật chất dẫn đến phát quang
B. Quãng đường đi qua của ánh sáng có phổ đang được nghiên cứu
C. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật chất
D. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật chất
Câu 274: Khi vận tốc của e- đập lên đối catot là 1,87.108(m/s). Hiệu điện thế giữa
anot và catot trong một ống Rơnghen là
A. 103(V) B. 104(V) C. 105(V) D. 106(V)
Câu 275: Khi chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 = 0,2(µ m) vào một tấm kim loại cô lập, thì
thấy quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.106(m/s). Nếu chiếu bức xạ có
bước sóng λ 2 thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3(V). Bước sóng λ 2 là:
A. 0,19(µ m) B. 2,05(µ m) C. 0,16(µ m) D.
2,53(µ m)
Câu 276: 34) Trong quang phổ của nguyên tử Hiđrô, vạch thứ nhất và thứ tư của
dãy Banme có bước sóng tương ứng là λ α = 0,6563(µ m) và λ δ = 0,4102(µ m). Bước
sóng của vạch thứ ba trong dãy Pasen là:
A. 0,9863(µ m) B. 1,8263(µ m) C. 1,0982(µ m)
D.1,0939(µ m)
Câu 277: 35) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
A. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một
cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng
B. Chùm ánh sáng là dòng hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn
C.Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào bước
sóng của ánh sáng
D. Khi ánh sáng truyền đi, các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi,
không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng
Câu 278: Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng
A. Điện trở của chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng
B. Điện trở của một kim loại giảm khi được chiếu sáng
C. Điện trở của chất bán dẫn giảm khi được chiếu sáng
D. Truyền dẫn ánh sáng theo các sợi quang uốn cong một cách bất kỳ
Câu 279: Catot của tế bào quang điện có công thoát êlectrôn bằng 3,55eV. Người ta
lần lượt chiếu vào catot này các bức xạ có bước sóng λ1 = 0,390 µ m và λ2 = 0, 270µ m .
Để dòng quang điện hoàn toàn triệt tiêu cần đặt vào giữa catot và anot một điện áp
có giá trị nhỏ nhất bằng
A. 1,05V B. 0,8V C. 1,62V D. 2,45V

Câu 284: Câu 5. Ở trạng thái dừng, nguyên tử


A. Không hấp thụ, nhưng có thể bức xạ năng lượng
B. Không bức xạ, nhưng có thể hấp thụ năng lượng
C. Vẫn có thể bức xạ và hấp thụ năng lượng
D. Không bức xạ và không hấp thụ năng lượng
Câu 285: Chiếu chùm sáng trắng có bước sóng từ 0,40(µ m) đến 0,76(µ m) vào một
tấm kim loại cô
lập về điện thì điện thế cực đại trên tấm kim loại là V = 0,625(V) .Giới hạn quang
điện của kim loại này là
A. 0,75(µ m) B. 0,55(µ m) C. 0,40(µ m) D.
0,50(µ m)
Câu 286: Biết giới hạn quang điện ngoài của Bạc, Kẽm và Natri tương ứng là
0,26µ m; 0,35µ m và 0,50µ m. Để không xẩy ra hiện tượng quang điện ngoài
đối với hợp kim làm từ ba chất trên thì ánh sáng kích thích phải có bước sóng
A. λ = 0,5µ m B. λ = 0,26µ m C. λ = 0,26µ m D. λ =
0,50µ m
Câu 287: Chất lân quang không được sử dụng ở
A. Đầu các cọc chỉ giới đường
B. Màn hình tivi
C. Áo bảo hộ lao động của công nhân vệ sinh đường phố
D. Các biển báo giao thông
Câu 288: Chiếu lần lượt hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,35µ m và λ2 = 0,54 µ m vào một
tấm kim loại, ta thấy tỉ số vận tốc ban đầu cực đại bằng 2. Công thoát của
electron của kim loại đó là:
A.2,1eV. B.1,3eV. C.1,6eV. D.1,9eV.

Câu 290: Lần lượt chiếu vào catốt của một tế bào quang điện các bức xạ điện từ gồm bức
xạ có bước sóng λ1 = 0,26 μm và bức xạ có bước sóng λ2 = 1,2λ1 thì vận tốc ban đầu
3
cực đại của các êlectrôn quang điện bứt ra từ catốt lần lượt là v và v với v = 4
1 2 2
v1 . Giới hạn quang điện λ0 của kim loại làm catốt này là
A.0,42 μm. B.1,45 μm. C.1,00 μm. D.0,90 μm.

You might also like