You are on page 1of 26

MÔ HÌNH

TỔNG CUNG - TỔNG CẦU

1
Tốc độ tăng trưởng GDP của VN

Năm Tốc độ tăng trưởng (%)


1995 9.54
1996 9.34
1997 8.15
1998 5.76
1999 4.77
2000 6.79
2001 6.89
2002 7.08
2003 7.26
2004 7.69
2005 8.4

2
Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 1995-2005

9.54 9.34
8.15 8.4
7.26 7.69
6.79 6.89 7.08
5.76
4.77

3
MỤC ĐÍCH

 Sử dụng mô hình tổng cung, tổng cầu phân


tích các biến động của kinh tế trong ngắn hạn.

 Các biến nghiên cứu: GDP, thất nghiệp, lãi


suất, tỉ giá hối đoái và mức giá, các công cụ
của chính phủ (chi tiêu, cung tiền, thuế ).

4
MÔ HÌNH TỔNG CUNG – TỔNG CẦU
I. NGẮN HẠN, DÀI HẠN VÀ MÔ HÌNH CƠ
BẢN VỀ BIỀN ĐỘNG KINH TẾ

II. TỔNG CẦU AD

III.TỔNG CUNG AS

5
I. NGẮN HẠN, DÀI HẠN VÀ MÔ HÌNH CƠ
BẢN VỀ BIẾN ĐỘNG KINH TẾ
 Lí thuyết kinh tế học cổ điển chia các biến số kinh tế
thành các biến số thực (đo lường số lượng hay giá tương
đối) và biến số danh nghĩa (đo lường bằng tiền).
 Theo thuyết kinh tế vĩ mô cổ điển (1): số cung tiền thay
đổi chỉ ảnh hưởng đến các biến danh nghĩa, không ảnh
hưởng đến các biến thực tế.
 Trong thực tế: Phần lớn các nhà kinh tế cho rằng (1) chỉ
đúng trong dài hạn còn trong ngắn hạn các biến thực tế
và danh nghĩa gắn chặt với nhau  phân tích trong
ngắn hạn không nên dựa vào các luận điểm của kinh tế
học cổ điển và sự bất lực của chính sách tiền tệ.
6
-Mô hình cơ bản về biến động kinh tế:

Mô hình tổng cung và tổng cầu


 Tổng cầu (AD) cho biết lượng hàng hoá và dịch
vụ các hộ gia đình, doanh nghiệp và chính phủ
muốn mua tại mỗi mức giá.

 Tổng cung (AS) cho biết lượng hàng hoá và


dịch vụ các doanh nghiệp muốn bán ra tại mỗi
mức giá.

7
II – TỔNG CẦU AD
Tổng cầu (AD: Aggregate demand) là tổng số
lượng hàng hoá và dịch vụ THỰC TẾ (Y) mà mọi
người muốn mua tại một mức giá bình quân.
II.1. Lý thuyết định lượng tiền và đường tổng cầu AD
Lí thuyết định lượng tiền cho rằng :
MV = PY
• M là số cung tiền
• V là tốc độ chu chuyển tiền (giả định là cố định)
• P là giá và Y là sản lượng thực 8
Đường AD dốc xuống hàm ý rằng: Khi những
yếu tố khác không đổi nếu mức giá chung giảm
xuống, lượng cầu về hàng hoá và dịch vụ tăng lên.
P

AD
Y

Đường tổng cầu AD


9
II.2. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu AD
 Đường AD cho biết mối quan hệ giữa P và Y với
một số cung tiền cố định

 Giả sử ngân hàng trung ương giảm số cung


tiền. Phương trình định lượng sẽ thay đổi cho
thấy sự giảm đi của số cung tiền dẫn đến sự
giảm đi tương ứng của giá trị sản lượng danh
nghĩa PxY.

10
II.2. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu AD (tt)
 Với một mức giá nào đó, sản lượng sẽ thấp hơn và ứng
với một mức sản lượng nào đó giá sẽ thấp hơn. Khi đó
đường tổng cầu AD tịnh tiến sang trái như đồ thị sau:
P

AD1
AD2
Y
Sự dịch chuyển sang trái của đường tổng cầu AD
11
II.2. Sự dịch chuyển của đường tổng cầu AD (tt)
 Ngược lại, ngân hàng trung ương tăng số cung
tiền ta sẽ có đường AD tịnh tiến sang phải:
P

AD2
AD1
Y
Sự dịch chuyển sang phải của đường tổng cầu AD
12
Bên cạnh đó, còn có các yếu tố khác làm cho AD dịch chuyển:

Ta có công thức:
AD = tiêu dùng + đầu tư + chi tiêu của chính phủ + xuất khẩu -nhập khẩu

VD: Sự dịch chuyển phát sinh từ tiêu dùng (C)


•Tiết kiệm  ()  chi tiêu  ()  AD dịch sang trái
(phải)
•Thuế  ()  chi tiêu  ()  AD dịch sang trái (phải)

13
 VD: Sự dịch chuyển phát sinh từ đầu tư (I)
Lạc quan về điều kiện kinh doanh  đầu tư   AD dịch
sang phải
Bi quan về điều kiện kinh doanh  đầu tư   AD dịch
sang trái
Thuế đầu tư  ()  Đầu tư của các doanh nghiệp  () 
AD dịch sang phải (trái)
Trong ngắn hạn mức cung tiền  ()  lãi xuất ( )  đầu
tư  ()  AD dịch sang trái (phải)

14
Các yếu tố làm cho AD dịch chuyển (tt)

 VD: Sự dịch chuyển phát sinh từ chi tiêu Chính phủ (G)
G  ()  AD  ()
 VD: Sự dịch chuyển phát sinh từ xuất khẩu ròng (NX)
Bùng nổ kinh tế ở nước ngoài hoặc tỉ giá hối đoái giảm
 NX   AD dịch sang phải (tăng)
Ng­îc l¹i, khi NX   AD dịch sang tr¸i (giảm)

15
III – TỔNG CUNG AS
 Tổng cung = tổng cung ứng của hàng hoá và dịch
vụ (YS) mà nhà sản xuất muốn bán tại một mức giá
tổng hợp.

 Cho biết tổng lượng hàng hoá và dịch vụ mà các


doanh nghiệp sản xuất và muốn bán tại mỗi mức giá.

Có hai đường tổng cung: Đường tổng cung dài hạn
LAS và đường tổng cung ngắn hạn SAS.

16
P LAS
•Trong dài hạn: AS là đường
thẳng đứng hay đường tổng
cung dài hạn LAS thẳng
Y
đứng.

P SAS
• Trong ngắn hạn: AS là
đường dốc lên hay đường
tổng cung ngắn hạn SAS dốc
lên. Y

17
III.1. Đường tổng cung dài hạn LAS thẳng
đứng
Sản lựơng phụ thuộc vào số cung cố định của
vốn và lao động cùng với kỹ thuật sản xuất hiện
đại. Ta viết:

Y  F ( K , L)  Y
Trong đó:
Y: sản lượng.
K: vốn
L: lao động

18
III.1. Đường tổng cung dài hạn LAS thẳng đứng (tt)

LAS

Đường tổng cung dài hạn LAS


19
Tại sao đương LAS thẳng đứng trong dài hạn?

Trong dài hạn, sản lượng hàng hóa, dịch


vụ (GDP thực tế) được quyết định bởi
cung về lao động, tư bản, tài nguyên thiên
nhiên và công nghệ  Y ko phụ thuộc P 
AS thẳng đứng.

20
Chú ý:

 Đường LAS thẳng đứng thuộc hệ tư tưởng lý thuyết kinh


tế vĩ mô cổ điển.

 Vị trí của LAS dài hạn cho biết mức sản lượng tự nhiên
(sản lượng tiềm năng hay sản lượng toàn dụng – mức sản
lượng tại tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên)

 Mức sản lượng tự nhiên là mức mà nền kinh tế hướng tới


trong dài hạn.

21
Tại sao đường SAS dốc lên trong ngắn hạn?
Sự dốc lên của AS trong ngắn hạn (trong vòng
1 hay 2 năm) hàm ý rằng: trong ngắn hạn, sự tăng
(giảm) trong mức giá chung có xu hướng làm tăng
(giảm) lượng cung về hàng hoá và dịch vụ.
P

SAS

P1

P2

Y
Y2 Y1 22
Tại sao đường SAS dốc lên trong ngắn hạn (tt)
•Lý thuyết nhận thức sai lầm:
Sự thay đổi trong mức giá chung có thể tạm thời làm cho các nhà
cung cấp nhận thức sai lầm về tình hình ở các thị trường cụ thể
của mình  phản ứng lại những thay đổi trong mức giá

•Lý thuyết về tiền lương cứng nhắc:


Tiền lương danh nghĩa điều chỉnh chậm chạp hay “cứng nhắc”
nên với P thấp hơn làm cho việc làm và sản xuất đem lại ít lợi
nhuận hơn  AS giảm.

•Lý thuyết giá cả cứng nhắc:


Giá cả hàng hoá, dịch vụ chậm thay đổi (do DN phải chịu CP thực
đơn)  giá bán quá cao  doanh thu giảm  sản lượng và việc
làm giảm
23
Tại sao đường SAS dịch chuyển?

Gồm các yếu tố làm đường SAS dịch chuyển và P dự kiến:


Sự phát triển của lực lượng lao động (tỉ lệ thất nghiệp tự
nhiên )  SAS dịch phải và ngược lại
Sự dịch chuyển phát sinh từ tư bản: khối lượng tư bản
hiện vật hoặc vốn nhân lực  SAS dịch phải và ngược lại
Sự dịch chuyển phát sinh từ tài nguyên thiên nhiên:
lượng tài nguyên thiên nhiên hiện có   SAS dịch phải và
ngược lại

24
Tại sao đường SAS dịch chuyển?(tt)

 Sự dịch chuyển phát sinh từ công nghệ: tiến


bộ hay tri thức công nghệ  SAS dịch phải
và ngược lại.

 Sự dịch chuyển phát sinh do P dự kiến: P dự


kiến cao  DN quy định tiền lương cao 
CP tăng  SAS dịch trái và ngược lại.

25
26

You might also like