You are on page 1of 65

CHƯƠNG 1.

TÍNH TOÁN PHỤ TẢI


1.1. Phụ tải của phân xưởng

Phân xưởng N
1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức

k sd 
N
5,6.0,65  4,5.0,62  10.0,46  7,5.0,56  10.0,68  2,8.0,87  5.0,83  7,5.0,38
  0,60
5,6  4,5  10  7,5  10  2,8  5  7,5

Do số lượng thiết bị n  8  4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:

Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất

Pmax 10
k   3,57
Pmin 2,8

Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với k sd  0,60 là k b  6,5 ,tức là k  k b

vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số liệu thực tế nhd  n  8 .

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức

1  k sd
k nc  k sd   N  0,60  1  0,60  0,74
N nhd 8

Công suất tính toán của phân xưởng

PN  k nc . Pi  0,74.52,90  39,15 kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng

cos   
 P cos 
i i

P i

5,6.0,78  4,5.0,81  10.0,68  7,5.0,64  10.0,79  2,8.0,84  5.0,77  7,5.0,69


 0,73
5,6  4,5  10  7,5  10  2,8  5  7,5

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng


2
Công suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ
công suất P0

Pcs  P0 .a.b  12.14.22.10 3  3,70 kW

1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng N

Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định

P N  PN  k i Pcs  39,15  3,70  42,75 kW


Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng

39,15.0,73  3,70.1
cos  N   0,75  tg N  0,88
39,15  3,70

Công suất biểu kiến

P N
S   42,75  57 kVA
cos  N 0,75

Xác định công suất phản kháng

QN  PN .tg N  42,75.0,88  37,62kVAr

Vậy: S  42,75  j 37,62

Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải

S 57
r . chọn m=5 ta có r  1,90
 .m 3,14.5

Phân xưởng G
1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức

k sd 
G
10.0,43  2,8.0,54  4,5.0,56  6,3.0,47  7,2.0,49  6.0,67
 
10  2,8  4,5  6,3  7,2  6  5,6  4,5  10
5,6.0,65  4,5.0,62  10.0,46
  0,52
10  2,8  4,5  6,3  7,2  6  5,6  4,5  10

Do số lượng thiết bị n  8  4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:
3
Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất

Pmax 10
k   3,57
Pmin 2,8

Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với k sd  0,52 là k b  5 ,tức là k  k b vậy

số lượng hiệu dụng đúng bằng số liệu thực tế nhd  n  9 .

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức

1  k sd
k nc  k sd   G  0,52  1  0,52  0,68
G nhd 9

Công suất tính toán của phân xưởng

PG  k nc . Pi  0,68.56,90  38,69 kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng

cos   
 P cos 
i i

P i

10.0,74  2,8.0,69  4,5.0,82  6,3.0,83  7,2.0,83  6.0,76



10  2,8  4,5  6,3  7,2  6  5,6  4,5  10
5,6.0,78  4,5.0,81  10.0,68
  0,77
10  2,8  4,5  6,3  7,2  6  5,6  4,5  10

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ
công suất P0

Pcs  P0 .a.b  12.14.28.10 3  4,70 kW

1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng G

Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định

P G  PG  Pcs  38,69  4,70  43,39 kW


Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng

38,69.0,77  4,70.1
cos  G   0,79  tg G  0,77
38,69  4,70

4
Công suất biểu kiến

P G 41,45
S    52,47 kVA
cos  G 0,79

Xác định công suất phản kháng

QG  PG .tg G  41,45.0,78  32,33 kVAr

Vậy: S  41,45  j 32,33

Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải

S 52,47
r . chọn m=5 ta có r   1,83
 .m 3,14.5

Phân xưởng U
1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức

k sd 
U
8,5.0,55  4,5.0,56  6,5.0,62  10.0,41  4.0,66  10.0,37  4,5.0,67  3.0,75
  0,53
8,5  4,5  6,5  10  4  10  4,5  3

Do số lượng thiết bị n  8  4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:

Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất

Pmax 10
k   3,33
Pmin 3

Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với k sd  0,53 là k b  5 ,tức là k  k b


U

vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số liệu thực tế n hd  n  8 .

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức

1  k sd
k nc  k sd    0,53  1  0,53  0,70
 U
nhd 8

Công suất tính toán của phân xưởng


5
PÔ  k nc . Pi  0,70.51  35,70 kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng

cos   
 P cos 
i i

P i

8,5.0,81  4,5.0,76  6,5.0,73  10.0,65  4.0,77  10.0,8  4,5.0,73  3.0,75


 0,75
8,5  4,5  6,5  10  4  10  4,5  3

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ
công suất P0

Pcs  P0 .a.b  12.18.34.10 3  7,34 kW

1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng U

Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định

P U  PU  Pcs  35,70  7,34  43,04 kW


Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng

35,70.0,75  7,34.1
cos U   0,79  tgU  0,77
35,70  7,34

Công suất biểu kiến

P U
S   43,04  54,48 kVA
cos U 0,79

Xác định công suất phản kháng

QU  PU .tgU  43,04.0,77  33,14 kVAr

Vậy: S  43,04  j 33,14

Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải

S 54,48
r . chọn m=5 ta có r  1,86
 .m 3,14.5

Phân xưởng Y
1.1.1. Phụ tải động lực
6
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng theo biểu thức
 Pi .k sdi
k sd   
 Pi

4.0, 66  10.0,37  4,5.0, 67  3.0, 75  5.0, 63  4,5.0,56


 
4  10  4,5  3  5  4,5
6.0, 65  3, 6.0, 72  4, 2.0, 49  7.0,8
  0, 60
6  3, 6  4, 2  7
Do số lượng thiết bị n = 10 > 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:
Tỷ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất
10
k  P max   3,33
Pmin 3
Tỷ lệ này tra trong bảng 2. pl.BT ứng với k sd  = 0,60 là kb = 6,5 tức là k < kb vậy
số lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tế nhd = n = 10.
Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức
1  k sd  1  0, 60
k nc  k sd    0, 60   0, 73
n hd 10
Công suất tính toán của phân xưởng
PY  k nc .  Pi  0, 73.51,8  37,81 (kW)
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng
 Pi .cosi
cos   
 Pi
4.0, 77  10.0,8  4,5.0, 73  3.0, 75  5.0, 76  4,5.0,8  6.0,82  3, 6.0, 67  4, 2.0, 68  7.0, 75
 
4  10  4,5  3  5  4,5  6  3, 6  4, 2  7
 0, 76

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0
Pcs  P0 .a.b  12.14.28.103  4, 70 (kW)
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng X

Tổng công suất của phụ tải xác định


P Y  PY  Pcs  37,81  4, 7  42,51 (kW)
Hệ số công suất tổng hợp của phân xưởng
37,81.0, 76  4, 70.1
cosY   0, 77  tgY = 0,83
37,81  4, 70
Công suất biểu kiến

7
PY 42,51
SY    52, 21 (kVA)
cosY 0, 77
Xác định công suất phản kháng
QY  PY .tgY  42,51.0,83  35, 28 (kVAr)
.
Vậy S  42,51  j35, 28 (kVA)
Bán kính tỷ lệ với biểu đồ phụ tải
S 52, 21
r , chọn m = 5 ta có r  1,82
 .m 3,14.5

Phân xưởng Ê

1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng theo biểu thức
 Pi .k sdi
k sd  
 Pi
7.0,8  10.0, 43  2,8.0,54  4,5.0,56  6,3.0, 47
=  0,55
7  10  2,8  4,5  6,3
Do số lượng thiết bị n = 5 > 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:
Tỷ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất
Pmax 10 10
k   3,57 = = 3.57
Pmin 2,8 2,8
Tỷ lệ này tra trong bảng 2. pl.BT ứng với k sd  = 0,55 là kb = 6, tức là k < kb vậy số
lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tế nhd = n = 5.
Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức
1  k sd  1  0,55
k nc  k sd    0,55   0, 75
n hd 5
Công suất tính toán của phân xưởng
PÊ  k nc .  Pi  0, 75.30,6  22,95 (kW)
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng
 Pi .cosi
cos   
 Pi
7.0, 75  10.0, 74  2,8.0, 69  4,5.0,82  6,3.0,83
  0,85
7  10  2,8  4,5  6,3

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0

8
Pcs  P0 .a.b  12.12.20.103  2,88 (kW)
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ê

Tổng công suất của phụ tải xác định


P Ê  PÊ  Pcs  22,95  2,88  25,83 (kW)
Hệ số công suất tổng hợp của phân xưởng
22,95.0,85  2,88.1
cosÊ   0,87  tgÊ = 0,57
22,95  2,88
Công suất biểu kiến
P Ê 25,83
SÊ    29, 68 (kVA)
cos Ê 0,87
Xác định công suất phản kháng
Q Ê  P Ê .tgÊ  25,83.0,57  14, 72 (kVAr)
.
Vậy S  25,83  j14, 72 (kVA)
Bán kính tỷ lệ với biểu đồ phụ tải
S 29, 68
r , chọn m =5 ta có r  1,37
 .m 3,14.5

Phân xưởng O
1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức

k sd 
O
4,5.0,62  10.0,46  7,5.0,56  10.0,68  2,8.0,87  5.0,83  7,5.0,38
  0,59
4,5  10  7,5  10  2,8  5  7,5

Do số lượng thiết bị n  7  4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:

Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất

Pmax 10
k   3,57
Pmin 2,8

Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với k sd  0,59 là k b  6,5 ,tức là k  k b

vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số liệu thực tế n hd  n  7 .

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức

9
1  k sd
k nc  k sd   O  0,59  1  0,59  0,74
 O
n hd 7

Công suất tính toán của phân xưởng

PO  k nc . Pi  0,74.47,3  35,00 kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng

cos   
 P cos 
i i

P i

4,5.0,81  10.0,68  7,5.0,64  10.0,79  2,8.0,84  5.0,77  7,5.0,69


 0,73
4,5  10  7,5  10  2,8  5  7,5

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ
công suất P0

Pcs  P0 .a.b  12.16.28.10 3  5,38 kW

1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng N

Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định

P O  PO  Pcs  35,00  5,38  40,38 kW


Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng

35,00.0,73  5,38.1
cos  O   0,77  tg O  0,83
35,00  5,38

Công suất biểu kiến

P O
S   40,38  52,44 kVA
cos  O 0,77

Xác định công suất phản kháng

QO  PO .tg O  40,38.0,83  33,51kVAr

Vậy: S  40,38  j 33,51

Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải

10
S 52,44
r . chọn m=5 ta có r  1,82
 .m 3,14.5

Phân xưởng V
1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức

k sd 
V
6,5.0,62  10.0,41  4.0,66  10.0,37  4,5.0,67
  0,50
6,5  10  4  10  4,5

Do số lượng thiết bị n  5  4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:

Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất

Pmax 10
k   2,50
Pmin 4

Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với k sd  0,50 là k b  5 ,tức là k  k b vậy

số lượng hiệu dụng đúng bằng số liệu thực tế n hd  n  5 .

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức

1  k sd
k nc  k sd   V  0,50  1  0,50  0,72
 V
n hd 5

Công suất tính toán của phân xưởng

PV  k nc . Pi  0,72.35  25,2 kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng

cos   
 P cos 
i i

P i

6,5.0,73  10.0,65  4.0,77  10.0,80  4,5.0,73


 0,73
6,5  10  4  10  4,5

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ
công suất P0
11
Pcs  P0 .a.b  12.14.22.10 3  3,70 kW

1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng V

Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định

P V  PV  Pcs  25,20  3,70  28,9 kW


Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng

25,20.0,73  3,70.1
cos V   0,76  tgV  0,86
25,20  3,70

Công suất biểu kiến

P V
S   28,90  38,02 kVA
cos V 0,76

Xác định công suất phản kháng

QV  P  v.tgV  28,90.0,86  24,85 kVAr

Vậy: S  28,90  j 24,85

Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải

S 38,02
r . chọn m=5 ta có r   1,55
 .m 3,14.5

Phân xưởng Ă

1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng theo biểu thức
 i .k sdi
k sd   
 i
4,5.0, 67  3.0, 75  5.0, 63  4,5.0,56  6.0, 65
=  0, 65
4,5  3  5  4,5  6
Do số lượng thiết bị n = 5 > 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:
Tỷ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất
Pmax 6
k  2
 min 3
Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với k sd  = 0,65 là kb = 8, tức là k < kb vậy số
lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tế nhd = n = 6.
12
Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức
1  k sd  1  0, 65
k nc  k sd    0, 65   0,80
n hd 5
Công suất tính toán của phân xưởng
 Ã  k i .  Pi  0,80.23  18, 40 (kW)
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng
  i .cosi
cos   
 i
4,5.0, 73  3.0, 75  5.0, 76  4,5.0,8  6.0,82
  0, 78
4,5  3  5  4,5  6

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0
 cs   0 .a.b  12.16.30.103  5, 76 (kW)
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ă

Tổng công suất của phụ tải xác định


  Ã   Ã   cs  18, 40  5, 76  24,16 (kW)
Hệ số công suất tổng hợp của phân xưởng
18, 40.0, 78  5, 76.1
cosÃ   0,83  tgA = 0,67
18, 40  5, 76
Công suất biểu kiến
 Ã 24,16
SÃ    29,11 (kVA)
cosÃ 0,83
Xác định công suất phản kháng
Q Ã    Ã .tgÃ  24,16.0, 67  16,18 (kVAr)
.
Vậy S  24,16  j16,18 (kVA)
Bán kính tỷ lệ với biểu đồ phụ tải
S 29,11
r ,chọn m = 5 ta có r  1,36
 .m 3,14.5
Phân xưởng Ơ
1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức

k sd 
O
10.0,46  7,5.0,56  10.0,68  2,8.0,87  5.0,83
 
10  7,5  10  2,8  5  7,5  6,3  8,5  4,5  6,5
7,5.0,38  6,3.0,45  8,5.0,55  4,5.0,56  6,5.0,62
  0,57
10  7,5  10  2,8  5  7,5  6,3  8,5  4,5  6,5

13
Do số lượng thiết bị n  10  4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:

Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất

Pmax 10
k   3,57
Pmin 2,8

Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với k sd  0,57 là k b  6,5 ,tức là k  k b

vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số liệu thực tế nhd  n  10 .

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức

1  k sd
k nc  k sd   o  0,57  1  0,57  0,71
o n hd 10

Công suất tính toán của phân xưởng

PO  k nc . Pi  0,71.68,60  48,71 kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng

cos   
 P cos 
i i

P i

10.0,68  7,5.0,64  10.0,79  2,8.0,84  5.0,77  7,5.0,69



10  7,5  10  2,8  5  7,5  6,3  8,5  4,5  6,5
6,3.0,70  8,5.0,81  4,5.0,76  6,5.0,73
  0,73
10  7,5  10  2,8  5  7,5  6,3  8,5  4,5  6,5

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ
công suất P0

Pcs  P0 .a.b  12.12.20.10 3  2,88 kW

1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ơ

Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định

P O  PO  Pcs  48,71  2,88  51,59 kW


Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng

14
48,71.0,73  2,88.1
cos  O   0,75  tg O  0,88
48,71  2,88

Công suất biểu kiến

P O
S   51,59  68,78kVA
cos  O 0,75

Xác định công suất phản kháng

QO  PO .tg O  51,59.0,88  45,39 kVAr

Vậy: S  51,59  j 45,39

Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải

S 68,78
r . chọn m=5 ta có r  2,09
 .m 3,14.5

Phân xưởng T

1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng theo biểu thức
 i .k sdi
k sd   
 i
6,3.0, 45  8,5.0,55  4,5.0,56  6,5.0,62  10.0, 41  4.0,66
=  0,52
6,3  8,5  4,5  6,5  10  4

Do số lượng thiết bị n = 6 > 4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:
Tỷ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất
10
k   max   2,5
 min 4
Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với k sd  = 0,52 là kb = 5, tức là k < kb vậy số
lượng hiệu dụng đúng bằng số lượng thiết bị thực tế nhd = n = 6.
Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức
1  k sd  1  0,52
k nc  k sd    0,52   0, 72
n hd 6
Công suất tính toán của phân xưởng
 T  k nc .  Pi  0, 72.39,3  28,3 (kW)
Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng
15
 i .cosi
cos   
 Pi
6,3.0, 70  8,5.0,81  4,5.0, 76  6,5.0, 73  10.0, 65  4.0, 77
  0, 73
6,3  8,5  4,5  6,5  10  4

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ công suất P0
Pcs  P0 .a.b  12.16.20.103  3,84 (kW)
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng T

Tổng công suất của phụ tải xác định


3,84 0,04
  T   T  k i . cs  28,3  [( )  0, 41].3,84  30,53 (kW)
5
Hệ số công suất tổng hợp của phân xưởng
28,3.0,73  3,84.1
cosT   0,76  tgT = 0,86
28,3  3,84
Công suất biểu kiến
P T 30,53
ST    40,17 (kVA)
cosT 0, 76
Xác định công suất phản kháng
QT  P T .tgT  30,53.0,86  26, 26 (kVAr)
.
Vậy S  30,53  j26, 26 (kVA)
Bán kính tỷ lệ với biểu đồ phụ tải
S 40,17
r , chọn m = 5 ta có r  1, 6
 .m 3,14.5
.Phân xưởng I
1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức

k sd 
I
4,5.0,56  6,3.0,47  7,2.0,49  6.0,67  5,6.0,65  4,5.0,62  10.0,46
  0,55
4,5  6,3  7,2  6  5,6  4,5  10

Do số lượng thiết bị n  7  4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:

Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất

Pmax 10
k   2,22
Pmin 4,5
16
Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với k sd  0,55 là k b  6,5 ,tức là k  k b
I

vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số liệu thực tế nhd  n  7 .

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức

1  k sd
k nc  k sd    0,55  1  0,5  0,72
I n hd 7

Công suất tính toán của phân xưởng

PI  k nc . Pi  0,72.44,10  31,75 kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng

cos   
 P cos 
i i

P i

4,5.0,82  6,3.0,83  7,2.0,83  6.0,76  5,6.0,78  4,5.0,81  10.0,68


 0,78
4,5  6,3  7,2  6  5,6  4,5  10

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ
công suất P0

Pcs  P0 .a.b  12.12.20.10 3  2,88 kW

1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng I

Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định

 2,88  0 , 04

P I  PI  k i Pcs  31,75     0,41.2,88  33,39 kW
  5  

Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng

31,75.0,78  2,88.1
cos  I   0,79  tg I  0,78
31,75  2,88

Công suất biểu kiến

P I
S   33,39  42,27 kVA
cos  I 0,79

Xác định công suất phản kháng


17
QI  PI .tg I  33,39.0,78  26,04 kVAr

Vậy: S  33,39  j 26,04

Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải

S 42,27
r . chọn m=5 ta có r   1,64
 .m 3,14.5

Phân xưởng H
1.1.1. Phụ tải động lực

Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức

k sd 
H
2,8.0,54  4,5.0,56  6,3.0,47  7,2.0,49  6.0,67  5,6.0,65
 
2,8  4,5  6,3  7,2  6  5,6  4,5  10  7,5  10
4,5.0,62  10.0,46  7,5.0,56  10.0,68
  0,57
2,8  4,5  6,3  7,2  6  6,5  4,5  10  7,5  10

Do số lượng thiết bị n  10  4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:

Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất

Pmax 10
k   3,57
Pmin 2,8

Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với k sd  0,57 là k b  6,5 ,tức là k  k b

vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số liệu thực tế nhd  n  10 .

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức

1  k sd
k nc  k sd   H  0,57  1  0,57  0,71
H n hd 10

Công suất tính toán của phân xưởng

PH  k nc . Pi  0,71.64,39  45,72 kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng

18
cos   
 P cos 
i i

P i

2,8.0,69  4,5.0,82  6,3.0,83  7,2.0,83  6.0,76  5,6.0,78



2,8  4,5  6,3  7,2  6  5,6  4,5  10  7,5  10
4,5.0,81  10.0,68  7,5.0,64  10.0,79
  0,76
2,8  4,5  6,3  7,2  6  5,6  4,5  10  7,5  10

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ
công suất P0

Pcs  P0 .a.b  12.13.26.10 3  4,06 kW

1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng H

Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định

P H  PH  Pcs  45,72  4,06  49,78 kW


Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng

45,72.0,76  4,06.1
cos  H   0,78  tg H  0,80
45,72  4,06

Công suất biểu kiến

P H 49,78
S    63,82 kVA
cos  H 0,78

Xác định công suất phản kháng

QH  PH .tg H  49,78.0,80  39,82 kVAr

Vậy: S  49,78  j 39,82

Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải

S 63,82
r . chọn m=5 ta có r  2,01
 .m 3,14.5

Phân xưởng Ô
1.1.1. Phụ tải động lực

19
Xác định hệ số sử dụng tổng hợp của phân xưởng xác định theo biểu thức

k sd 
Ô
7,5.0,56  10.0, 68  2,8.0,87  5.0,83  7,5.0,38  6,3.0, 45
 
7,5  10  2,8  5  7,5  6,3
8,5.0,55  4,5.0,56  6,5.0,62  10.0, 41  4.0, 66
  0,56
10  4  8,5  4,5  6,5

Do số lượng thiết bị n  11  4 nên ta xác định số lượng hiệu dụng theo các điều
kiện:

Tỉ lệ giữa thiết bị lớn nhất và thiết bị nhỏ nhất

Pmax 10
k   3,57
Pmin 2,8

Tỷ lệ này tra trong bảng 2.pl.BT ứng với ksd   0,56 là k b  6,5 ,tức là k  k b

vậy số lượng hiệu dụng đúng bằng số liệu thực tế nhd  n  11 .

Xác định hệ số nhu cầu theo biểu thức

1  k sd
knc  k sd   ô  0,56  1  0,56  0, 69
 ô
nhd 11

Công suất tính toán của phân xưởng

Pô  knc . Pi  0, 69.72, 6  50, 09 kW

Xác định hệ số công suất trung bình của phân xưởng

cos   
 P cos 
i i

P i

7,5.0, 64  10.0, 79  2,8.0,84  5.0, 77  7,5.0, 69


 
7,5  10  2,8  5  7,5
6,3.0, 70  8,5.0,81  4,5.0,76  6,5.0,73  10.0,65  4.077
  0, 73
6,3  8,5  4,5  6,5  10  4

1.1.2. Phụ tải chiếu sáng

Công suất phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất tiêu thụ
công suất P0
20
Pcs  P0 .a.b  12.12.20.10 3  2,88 kW

1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng ô

Tổng công suất tác dụng của phân xưởng xác định

P Ô  Pô  Pcs  50, 09  2,88  52,97 kW


Hệ số công suất tổng hợp của toàn phân xưởng

50,09.0, 73  2,88.1
cos Ô   0, 74  tgÔ  0,91
50, 09  2,88

Công suất biểu kiến

P Ô
S   52,97  71,58 kVA
cos Ô 0, 74

Xác định công suất phản kháng

QÔ  PÔ .tgÔ  52,97.0,91  48, 2 kVAr

Vậy: S  52,97  j 48, 2

Bán kính tỷ lệ của biểu đồ phụ tải

S 71,58
r . chọn m=5 ta có r  2,13
 .m 3,14.5
1.2. Xác định phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp

Hệ số sử dụng tổng hợp của xí nghiệp xác định tương tự theo biểu thức
 Si .k sd  i 651,11.0.56
k sd  XN    0,56
 Si 651,11
Hệ số nhu cầu của xí nghiệp
1  k sd  XN 1  0,56
k ncXN  k sd  XN   0,56   0, 68
ni 13
Hệ số công suất trung bình của toàn xí nghiệp
 Si .cosi
cos XN   0,80  sin  XN  0, 60
 Si
Tổng công suất tính toán của xí nghiệp

SXN  k ncXN .  Si  0, 68.651,11  442, 75 (kVA)

21
 XN  SXN .cosXN  442, 75.0,80  354, 2 (kW)

Q XN  SXN .sin XN  0, 6.442, 75  265,65 (kVAr)


.
Tức là SXN  354, 2  j265,65 (kVA)

Kết quả tính toán của các phân xưởng ghi trong bảng 1.1.

Trên cơ sở tính toán ta xây dựng biểu đồ phụ tải trên hình 1.1.

Bảng 1.1. Kết quả tính toán phụ tải của các phân xưởng

n k sd  M knc p i
Pdt, cos Q,kVr P cs P  S,kVA r
kW 
kW
N 0,60 8 0,74 52,9 38,75 0,75 37,62 3,70 42,75 57,00 1,90
G 0,52 9 0,68 56,9 38,69 0,79 32,33 4,70 43,39 52,47 1,83
U 0,53 8 0,70 51,0 35,70 0,79 33,14 7,34 43,04 54,48 1,86
Y 0,60 10 0,73 51,8 37,81 0,77 35,28 4,70 42,51 52,21 1,82
Ê 0,55 5 0,75 30,6 22,95 0,87 14,72 2,88 25,83 29,68 1,37
O 0,59 7 0,74 47,3 35,00 0,77 33,51 5,38 40,38 52,14 1,82
V 0,50 7 0,72 35,0 25,20 0,86 24,85 3,70 28,90 38,02 1,55
Ă 0,65 5 0,80 23 18,4 0,83 16,18 5,76 24,16 29,11 1,36
Ơ 0,57 10 0,71 68,6 48,71 0,88 45,39 2,88 51,59 68,78 2,09
T 0.52 6 0,72 39,3 28,3 0,76 26,26 3,84 30.53 40,17 1,6
I 0,55 7 0,72 44,1 31,75 0,79 26,04 2,88 33,39 42,27 1,64
H 0,57 10 0,71 64,4 45,72 0,78 31,82 4,06 49,78 63,82 2,01
Ô 0,56 11 0,69 72,6 50,09 0,74 48,2 2,88 52,97 71,58 2,13

 651,11

22
240

220

200
N
180

160
O Ơ
140 H
120 Ô
V I
100 TBA
80 Ê
G
60
Ă
40 U
20 Y T
0
0 50 100 150 200 250

Hình 1.2.btl . Biểu đồ phụ tải cùa toàn xí nghiệp

CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN

2.1. Vị trí đặt trạm biến áp

Tọa độ của biến áp được xác định theo biểu thức


 Si .x i  Si .yi
 và Y=
 Si  Si
Thay số vào ta được

57.29  52, 47.6  54, 48.63  52, 21.12  29, 68.180  52,14.438  38, 02.48
 BA  
651,11

29,11.110  68, 78.210  52, 29.186  49, 28.252  71,58.18  53,16.225  63,82.8
 68, 7 (m)
651,11
Tính tương tự ta xác định được YBA  79,79(m).

Vậy tọa độ của trạm biến áp là 0 (68,7; 79,79).


2.2. Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp

23
Chiều dài đường dây được xách định theo biểu thức

x  X BA    y ng  YBA    457  68, 7    57  79, 79   388,96 (m)


2 2 2 2
L ng

Tiết diện dây dẫn có thể chọn theo mật độ dòng điện kinh tế. Căn cứ vào liệu ban
đầu ứng với dây nhôm theo bảng 8.pl.BT ta tìm được jkt  1, 2 (A/mm2)

Dòng điện chạy trên dây dẫn được xác định


S 442, 75
   11, 62 (A)
3U 3.22
Tiết diện dây dẫn cần thiết
 9, 49
F   9, 68 (mm2)
jkt 1, 2
Đối với đường dây cao áp tiết diện tối thiểu không nhỏ hơn 35 (mm2) do đó ta chọn dây
dẫn AC-35 nối từ nguồn vào trạm biến áp
2.3. Sơ đồ nối dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng

2.3.1. Sơ bộ vạch các tuyến dây

Để đảm bảo an toàn mỹ quan trong xí nghiệp các tuyến dây sẽ được xây dựng bằng
đường cáp. Có thể so sánh hai phương án sau:

Phương án 1(hình 2.1): Từ trạm biến áp kéo dây trực tiếp đến các phân xưởng
theo đường thẳng các tủ phân phối sẽ được đặt ngay tại đầu các nhà xưởng để cung cấp
điện cho các thiết bị trong xưởng. Phương án này có tổng chiều dài hình học nhỏ nhất,
nhưng không thuận tiện cho việc thi công,vận hành và phát triển mạng điện,nên không
khả thi, vì vậy ta loại bỏ ngay phương án này.

Phương án 2 (hình 2.2): cũng kéo dây trực tiếp từ trạm biến áp đến các phân
xưởng, nhưng theo đường bẻ góc, các đường cáp sẽ được xây dựng dọc theo các mép
đường và nhà xưởng, như vậy sẽ thuận tiện cho việc xây dựng, vận hành và phát triển
mạng điện,tuy nhiên chiều dài của các tuyến dây sẽ tăng hơn so với phương án 1.

Phương án 3(hình 2.3):Từ trạm biến áp ta xây dựng các đường trục chính, các
phân xưởng ở gần các đường trục chính sẻ được cấp điện từ đường trục này qua các tủ
phân phối trung gian. Tuy nhiên do khoảng cách không lớn va viêc đặt các tủ phân phối
trung gian củng đòi hỏi chi phí nhất định, nên phương án này ta chỉ cần đặt hai tủ phân
phối tại điểm 1 và điểm 2. Tủ phân phối 1 cung cấp cho 3 phân xưởng: L, N và H, còn tủ
số 2 cung cấp cho 3 phân xướng: A, Â và X, các phân xưởng còn lại được lấy điện trược
tiếp từ trạm biến áp nhưng tuyến đi dây vẫn bẻ góc dọc theo đường trục.

Phương án này sẻ giảm được số lượng tuyến dây và tổng chiều dài dây dẫn, nhưng
tiết diện dây dẫn của các đường trục chính sẻ lớn hơn. Như vậy ta tính toán so sánh hai
phương án 2 và 3 và chọn phương án nào kinh tế nhất để thi công

24
O
240
220
200
180
N
160
O
140
Ơ
120 H
V
100 TBA
Ô Ê
80 G
60 U Ă
I
40 T
Y
20
0
0 50 100 150 200 250

H ình 2.1. Sơ đồ nối điện phương án 1.

25
240
220
200
180
160 N

140 O
Ơ
120 H V
Ô
100 TBA
0
80 G Ê
1
60 U Ă
I Ă
Ă 2
40 Y ĂT
20
0
0 50 100 150 200 250

Hình 2.2. Sơ đồ nối điện phương án 2


.

26
240
220
200
180
N
160
140 O
Ơ
120 H V
100 Ô 1 TBA 0
80 2

60 G U Ă Ê
I
40 Y T
20
0
0 50 100 150 200 250

Hình 2.3. Sơ đồ nối điện phương án 3


2.3.2. Sơ bộ xác định tiết diện dây dẫn:

Khi lựa chọn phương án có thể chọn tiết diện dây dẫn theo phương pháp đơn giản
nhất theo dòng điện đốt nóng cho phép, nhưng sau khi đã xác định được phương án tối ưu
thì tiết diện dây dẫn phải được kiểm tra lại theo hao tổn điện áp cho phép, vì đối với mạng
điện hạ áp,chất lượng điện phải được đặt lên hàng đầu. Ta tiến hành chọn tiết diện dây
dẫn theo phương pháp hao tổn điện áp cho phép, lấy giá trị điện áp cho phép là  Ucp= 5%
(đối với cấp điện áp 380 V ,  Ucp=19 V ). Dự định sẽ đặt cáp trong các rãnh, xây dựng
ngầm dưới đất, do vậy có thể chọn sơ bộ chọn giá trị điện trở kháng x0= 0,07  /km.

* Phương án 2:
Sơ đồ nối dây của mạng điện được thể hiện trên hình 2.3. Chiều dài đường dây từ
trạm biến áp đến các phân xưởng theo đường bẻ góc được xác định theo biểu thức
 X BA  x i   YBA  yi 
2 2
L0 N  
2 2
L0-N   68, 7  29    79, 79  157   146,8 (m)
Thành phần phán kháng của hao tổn điện áp xác định theo biểu thức
Q.x 0 .l0N 37, 62.116, 21.0, 07.103
U XN    0,81 (V)
U 0,38

27
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp
U RN  U cp  U XN  19  0,81  18,19 (V)
Tiết diện dây dẫn xác định theo biểu thức
.l 42, 75.116, 21
FN    22,59 (mm2)
 .U.U RN 32.0,38.18,19
Ta chọn cáp loại ABBG có tiết diện chuẩn là Fch = 25mm2
có r0= 1,33  /km và x0= 0,07  /km:
Hao tổn điện áp thực tế
.r0  Q.x 0 42, 75.1,33  37, 62.0, 07
U  .l  .116, 21.103  18,19  19 (V)
U 0,38
Tính toán tương tự cho các đoạn khác, kết quả ghi trong bảng 2.1.

Bảng 2.1. Kết quả tính tiết diện dây dẫn theo phương án 2(đường đi bẻ góc )

n Q, P , l0i,  UX
U R F, Fch, r0, (  x0, U ,
(KVAr) (kW) (m) (V)(V) (mm2) (mm2) /km (  /km (V
ON 37,62 42,75 116,2 0,81 18.19 22,59 25 1,33 0,07 18,19
OG 32,33 43,39 73,49 0,45 18,55 14,33 25 1,33 0,07 17,89
OU 33,14 43,04 12,49 0,076 18,92 2,33 2,5 13,3 0,09 19,79
OY 35,28 42,51 88,49 0,57 18,42 16,78 25 1,33 0,07 13.44
OÊ 14,72 25,38 111.5 0,03 18,97 12.48 16 2,08 0,07 16,06
OO 33,51 40,38 123.5 0,8 18,2 18,97 25 1,33 0,07 18,26
OV 24,85 28,9 46,91 0,21 18,79 5,93 6 5,55 0,09 12,12
OĂ 16,18 24,16 46,09 0,13 18,87 5,25 6 5,55 0,09 9,9
OƠ 45,39 51,59 178,5 0,14 18,86 40,15 50 0,67 0,06 17,5
OT 26,26 30,53 32,09 0,15 18,85 4,27 6 5,55 0,09 14,5
OI 26,04 30,39 27,09 0,13 18,87 3,58 4 8,35 0,09 18,7
OH 39,82 49,78 88,91 0,65 18,35 19,83 25 1,33 0,07 16,1
OÔ 48,2 52,97 68,91 0,61 18,39 16,32 25 1,33 0,07 13,38
* Phương án 3:

Chiều dài các đoạn dây được xác định theo sơ đồ hình 2.3 như đã nói ở phần trên. Dòng
công suất chạy trên đoạn 01 được xác định bằng tổng công suất của 5 phân xưởng :N,G,Y
và Ô,H .
P01= PN+PG+PY+PÔ+PH=42,51+42,75+49,78+52,97+43,39=231,4kW

Q01 = QN+QG+QÔ+QY+QH=35,28+37,62+39,82+48,2+32,33=193,25 (kVAr)

Chiều dài đường dây của đoạn 01

X  xÔ    YBA  y BA   68, 7  18 
2 2 2
L01  BA   50, 7 (m)

28
Xác định tiết diện dây dẫn của đường trục (01): Hao tổn điện áp từ trạm biến áp
đến các điểm tải xa nhất vẫn là 19 V;Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ trạm
biến áp đến phân xưởng L

Q01.l01  Q1N .l1N 193, 25.50, 7  37,62.65,51


U X 01  .x 0  .0, 07.10 3  2, 2 (V)
U 0,38
U R  U cp  U X  19  2, 2  16,8 (V)

Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép trên đoạn 01 xác định theo biểu
thức
N
H
U R
U R 01   H
n
L
 i
2
.L i ~ Ô
L
1 i2 0 1
 01.L2 01 G

Y
16.8
  10,56
42, 75.65,512  49, 78.38, 212  52,97.18, 212  43,39.22, 792  42,51.38, 092
1
227,8.50, 7 2

Tiết diện dây dẫn đoạn 01 được xác định theo biểu thức
 01.l01 227,8.50,7
F01    89,94
 .U.U R 01 32.0,38.10,56 (mm2), ta chọn dây cáp Fch =95(mm2) có r0=0,35 (
 /km), x0 = 0,06 (  /km).

Hao tổn điện áp tác dụng thực tế trên đoạn 01


 01.r01 231, 4.0,35
U R 01  .l01  .50, 7.10 3  10,8 (V)
U 0,38
Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép từ tủ phân phối 1 đến các phân
xưởng N , Ô, G, Yvà H là như nhau và bằng:
U RPX  U R  U R 01  16,8  10,8  6 (V)
Tiết diện dây dẫn đoạn 1N
1N .l1N 42,75.65,51
F1N    38,38 (mm2), ta chọn FC = 50 (mm2)
 .U.U RPX 32.0,38.6
có r0 = 0,67 và x0 = 0,06  /km;

Hao tổn điện áp tác dụng thực tế


1N .r0  Q1N .x 0 42, 75.0, 67  37, 62.0, 06
U= .l1N  .65,51.10 3  4,91 (V)
U 0,38
Dòng công suất chạy trên đoạn 02 được xác định bằng tổng công suất của 4 phân
xưởng Ơ, và Ê
P02 = PƠ+PÊ = 51,59+25,83 = 77,42 (kW)
29
Q02 = QƠ+QÊ = 45,39+14,79 = 60,11 (kVAr)

Chiều dài đường dây của đoạn 02

X  xÓ    YBA  y BA  =  68, 7  180  = 111,3 (m)


2 2 2
L02  BA

Xác định tiết diện của dây đường trục (02): Hao tổn điện áp cho phép từ trạm biến
áp đến các điểm tải xa nhất vẫn là 19 V; Thành phần phản kháng của hao tổn điện áp từ
trạm biến áp đến phân xưởng Ơ

Q02 .l02  Q 2Ù .l2Ù 60,11.111.3  45,39.67, 21


U X 02   .0, 07.10 3  1, 79 (V)
U 0,38

U R  U cp  U X  19  1, 79  17, 21 (V);

Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép đoạn 02 xác định theo biểu thức

Ơ
U R
U R 02  
n

 i .L2i
1 i2
02 .L202 Ê

17, 21
  5, 66
51,59.178,512  25,83.111.512 (V)
1
77.42.(111.3) 2
Tiết diện dây dẫn đoạn 02 được xác định theo biểu thức

 02 .l02 111,3.77, 42
F02    125,19 (mm2), ta chọn dây cáp Fch=185
 .U.U R 02 32.0,38.5, 66
(mm2) có r0 = 0,18 (  /km) và x0= 0,06 (  /km).

Hao tổn điện áp tác dụng thực tế trên đoạn 02

 02 .r0 77, 42.0, 22


U R 02  .l02  .111,3.103  4,98 (V)
U 0,38

Thành phần tác dụng của hao tổn điện áp cho phép từ tủ phân phối 2 đến các phân
xưởng Ơ và Ê như nhau và bằng:

U RPX  U R  U R02  17, 21  4,98  12, 23 (V)

30
Tiết diện dây dẫn trên đoạn 2Ơ

51,59.67, 21
F2Ó   23, 04 (mm2), ta chọn Fc=25(mm2), có r0 =1,33(  /km)
32.0,38.12, 23
và x0 = 0,07 (  /km)

Tính toán tương tự cho các đoạn dây khác,kết quả ghi trong bảng 2.2
Bảng 2.2. Kết quả tính tiết diện dây dẫn theo phương án 3

n Q,  , l0i, U X U R F, Fch, r0, x0, U ,


(kVAr (kW) (m) (V) (V) (mm ) (mm2
2
( ( (V
) /km) /km)
01 193,2 231,4 50,7 2,2 16,8 89,9 95 0,35 0,06 10,8
02 227,8 172,33 111,3 1,79 17,21 125,1 150 0,22 0,06 4,98
1N 37,62 42,75 65,51 4,3 14,7 38.3 50 0,67 0,06 4,91
1H 39,82 49,78 26,05 3,8 14,7 26.0 35 0,95 0,06 4,99
1Ô 48,20 52,97 18,21 4,8 14.2 13,2 16 2,08 0,07 5,44
1G 32,33 43,39 22,79 4,03 14,9 13,5 16 2,08 0,07 6,34
1Y 35,28 42,51 38,09 4,7 14,3 22,1 25 1,33 0,07 5,04
0Ă 18,18 24,16 46,09 0,13 18,87 5,25 6 5,55 0,09 9,9
0O 33,51 40,38 123,5 0,8 18,2 18,97 25 1,33 0,07 18,26
0U 33,14 43,04 12,49 0,07 18,93 2,33 2,5 13,3 0,09 19,79
OV 24,85 28,9 46,91 0,21 18,79 5,93 6 5,55 0,09 12,12
0I 26,04 30,39 27,09 0,13 18,87 3,58 4 8,35 0,09 18,7
0T 26,26 30,53 32,09 0,15 18,85 4,27 6 5,55 0,09 14,5
2Ê 14,72 35,38 0,21 4,67 14,3 0,04 1,5 22,2 0,1 0,36
2Ơ 45,39 51.59 67,2 5,23 13,77 23,04 25 1,33 0,06 12,96

2.3.3.So sánh kinh tế các phương án

Như đã phân tích phương án 1 không có tính khả thi đối với một xí nghiệp công
nghiệp nên chúng ta chỉ tiến hành tính toán so sánh các chỉ tiêu kinh tế của phương án 2
và phương án 3.Các phương án được so sánh theo chỉ tiêu quy đổi

Z  p.V  C  p.V  A.c 

Coi thời gian thu hồi vốn đầu tư tiêu chuẩn là 8 năm, hệ số khấu hao đường cáp là
6% , tức là kkh = 0,06 khi đó p = 1/8 +0,06 = 0,185; giá thành tổn thất c  1000 (đồng
/kWh).
Tổn thất điện năng trên đoạn đường dây được xác định theo biểu thức
2  Q2
  P.  .r0 .l.
U2

31
Thời gian hao tổn cực đại  có thể xách định theo biểu thức

   0,124  TM .104  .8760   0,124  5100.10 4  .8760  3521 (h)


2 2

PA 2: Tính cho đoạn 0N


37, 622  42, 752
0N  2
.0,95.146,8.106.3521  11027,37 (kWh)
0,38
C0N  0N .c   11027,37.1000  11, 02.106 (đ)
Vốn đầu tư của đường cáp, suất vốn đầu tư v0 tra theo bảng 7.pl.Phụ lục  1 .
V0N =v0.l = 146,8.81,34. 103 = 15,28. 106 (đ)
Chi phí quy đổi

Z0N= (0,185.15,28+14,51).106 = 11,94.106 (đ/năm)

Tính toán tương tự, kết quả ghi trong bảng 2.3 và bảng 2.4. Kết quả tổng hợp của
hai phương án được biểu thị trong bảng 2.5.
Bảng 2.3. Kết quả tính toán kinh tế phương án 2
n Q,   , l0i, Fc v0,  Q,  P,  A, V, pV, C, Z
(kVA (kW (m) h (106 (kVAr (kW (kWh (106đ) (106đ (106đ) (106đ)
r đ ) ) )
0 37,62 42,7 146, 35 69,6 0,182 3,47 1222 5,33 1,71 12,22 13,19
N 5 8 6
0 32,33 43,3 112, 25 60,6 1,04 1,98 1091 3,81 0,69 10,91 11,6
G 9 7 4 3
0 33,14 43,0 51,7 10 46,5 0,225 37,7 1195 0,26 0,04 1,19 1,23
U 4 4 1
0 35,28 42,5 127, 25 60,6 0.13 2,48 8560 5,36 0,76 8,56 9,35
Y 1 7 4
0Ê 14,72 25,3 80,2 10 46,5 0.003 0,96 1161 5,78 1.01 11,61 12,67
8 4 7 6
0 33,51 40,3 84,3 16 51,8 0,164 3,13 1158 6,4 1.09 11,58 12,76
O 8 8 2 1
0 24,85 28,9 73,8 10 46,5 0,042 2,61 2210 2,83 0,53 2,2 2,73
V 4 9
0 16,18 24,1 46,0 6 42,3 0,024 1,49 3164 2,07 0,4 3,16 3,54
Ă 6 9 7
0 45,39 51,5 139, 35 69,6 0,35 3,91 1599 14,48 2,51 15,99 18,58
Ơ 9 3 6 1
0T 26,26 30,5 32,0 6 42,3 0,032 2 7042 1,35 0,25 7,04 7,29
3 9
0I 26,04 30,3 27,0 4 27,6 0,027 2,5 9889 0,74 0,12 9,88 10,01
9 9 3
0 39,82 49,7 88,9 25 60,6 0,175 3,32 1171 4,08 0,75 11,71 12,46
H 8 8 4 7 7
0 48,2 52,9 68,9 25 60,6 0,171 3,25 1146 4,17 0,77 11,46 12.23
Ô 7 1 4 5 0
32
2,38 68,97 10658 56,66 106,8 116,7
3 1 4 6

Bảng 2.4. Kết quả tính toán kinh tế phướng án 3

n Q,  , l0i, Fch v0,  Q,  P,  A, V, pV, C, Z


(kVAr (kW (m) (106đ (kVAr (kW (kWh) (106đ (106đ (106đ) (106đ)
) ) )
01 193,2 231, 50,7 95 109,9 1,912 11,1 39369 5,57 1,12 39,3 40,42
4 8 5
02 142,2 227, 172, 15 166,9 3,72 22 5735,9 18,5 13,89 5,73 19,56
7 8 3 0 4
1 37,62 42,7 65,5 50 80,94 0,008 0,98 3470 5,3 1 3.47 4.47
N 5 1 5
1 39,82 49,7 26,0 35 69,66 0,043 0,69 3557,2 2,63 0,43 3,56 3,99
H 8 5 6
1 48,20 52,9 18,2 16 51,88 0,045 1,34 4737 0,94 0,2 4,73 4,93
Ô 7 5
1 32,33 43,3 22,7 16 51,88 0,323 0,96 3375,3 1,18 0,21 3,37 3,58
G 9 9 1
1 35,28 42,5 38,0 25 60,64 0,056 1,07 3740 2,29 0,42 3,74 4,16
Y 1 9
0 1618 24,1 46,0 6 42,3 0,024 1,49 3164 2,07 0,38 3,16 3,54
Ă 6 9 7
0 33,51 40,3 123, 25 60,64 0,164 3,13 11581 6,4 0,82 11,58 12,67
O 8 5
0 33,14 43,0 12,4 2,5 27,62 0,229 37,3 1195 0,26 0,035 1,195 1,23
U 4 9 9
0 24,85 28,9 46,9 6 42,3 0,042 2,61 2210 2,83 0,52 2,21 2,73
V 1 9
0I 26,04 30,5 32,0 4 21,33 0,027 2,5 9889 0,74 0,112 9,889 10.01
3 9
0T 26,26 30,5 32,0 6 42,3 0,032 2 7042 1,35 0.266 7,042 7,29
3 9
2 45,39 51,5 67,2 25 60,64 0,131 2,92 10291 4,07 10,01 1,029 11,04
Ơ 9
2Ê 14,72 35,3 0,21 1,5 21,33 0,002 0,04 100,5 0,04 0,07 0,1 0,107
8 7
6,754 47,6 10945 54,18 29,48 100,0 129,72
6 7 7

33
Bảng 2.5. các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các phương án so sánh
phương án vốn đầu tư 10 6 đ chi phí hàng năm 10 6 đ
V pV C Z
2 56.66 10,63 106,84 111,76
3 54,7 20,48 100,17 129,72

Từ số liệu tính toán trên(bảng 2.5). ta thấy phương án 2 có vốn đầu tư ít hơn
phương án 3 mà tổn thất điện năng cũng nhỏ hơn .vì vậy như vậy tổng chi phí quy đổi nhỏ
hơn ở phương án 3 ,do đó phương án 2chính là phương án tối ưu mà cần lựa chọn.
2.4. Chọn công suất và số lượng máy biến áp:

Từ kết quả tính toán hao tổn công suất S  P  Q (bảng 2.3.btl) ta có tổng
công suất tính toán có thể kể đến hao tổn công suất trên đường dây
Hay
S  S XN  S  354, 2  68,97  j (265, 65  2,38)  423,17  j 268, 03 kVA

S  500,9 kVA

S .TM 500,9.5100
Stb     291, 64 kVA
8760 8760
Hệ số điền kín phụ tải:
Stb 291, 61
kđk    0,58  0, 75
SM 500.9
Như vậy máy biến áp có thể làm việc quá tải 40% trong một thời gian xác
định.Ta có thể xây dựng trạm biến áp theo 3 phương án:
Phương án 1: Dùng máy biến áp 22/0,4 kV có công suất định mức là 500 kVA.
Theo phương án này hệ số quá tải của máy biến áp là
S 500,9
kqt     1, 0018  1, 4
S nBA 500
Phương án 2: Dùng 1 máy biến áp 22/0,4 kV. Có công suất 600 kVA
Phương án 3: Dùng 2 máy biến áp có công suất 2 x 250 kVA.
Kiểm tra khả năng làm việc của quá tải máy biến áp ở chế độ sự cố: Khi có sự cố
một trong hai máy biến áp thì máy biến áp còn lại sẽ gánh toàn bộ phụ tải loại I và loại
II bằng S sc  0, 75.500,9  375, 67 kVA .
Hệ số quá tải khi một máy biến áp ở phương án 3 bị sự cố là
S 375, 67
kqt     1,5  1, 4
S nBA3 250

34
Như vậy máy biến áp không thể làm việc quá tải khi xảy ra sự cố,bởi vậy để đảm
bảo an toàn cho máy khi có sự cố một trong hai máy,ngoài 25% phụ tải loại III cầ phải
cắt thêm 10% phụ tải loại II,khi đó phụ tải ở chế độ sự cố là:
S sc  0, 65.500,9  325,58 Hệ số quá tải của máy biến áp lúc này là
325.58
kqt   1,3  1, 4 vậy đảm bảo yêu cầu.
250
Căn cứ vào bảng 10.pl. và bảng 12.pl. [1] ta có số liệu của máy biến áp do ABB
chế tạo như sau
Bảng 2.6.Các tham số của máy biến áp 22/0,4kV
công suất Hao tổn công suất,
Điện áp nm Vố đầu tư
định mức kW
kVA P0 Pk Uk VBA, 10 6 đ
500 1,0 7,0 4,0 123

630 1,2 8,2 4,0 133,1

2x250 0,64 4,1 4,0 166,1

So sánh 2 phương án theo chỉ tiêu chi phí qui đổi


Z = pV + C+Yth
Gí trị C được xác định như ở phần trên: C  A.c 
Khi so sánh thiệt hại do mất điện ta chỉ cần xét đến phụ tải loại I và loại II mà
thôi,vì có thể coi phụ tải loại III ở các phương án là như nhau.
Phương án1:
Tổn thất trong máy biến áp xác định theo biểu
S2 500,92
ABA1  (P01.8760  Pk1. 2 . )  (1, 0.8760  7, 0. .3521)  33495,8 kWh
S nBA1 5002
Chi phí tổn thất
C1  A.c  33495,8.1000  33, 49.106 đ

Công suất thiếu hụt khi mất điện băng công suất loại I và loại II là
Pth  mI  II .PXN  0, 75.354, 2  265, 65 kW

Điện năng thiếu hụt:


Ath  Pth .t f  265, 65.24  6375, 6 kWh

Thiệt do mất điện

35
Y1  Ath .g th  6375, 6.4,500.103  28, 69.106 đ

Tổng chi phí quy đổi của các phương án:


Z1=(0,185.123 + 33,49 + 28,69).106 = 84,93.106 đ
Phương án 2:
Tổn thất trong máy biến áp xác định theo biểu
S2 500,92
ABA1  (P01.8760  Pk1. 2 . )  (1, 01, 2.8760  8, 2. .3521)  28868, 7 kWh
S nBA1 6302
Chi phí tổn thất
C2  A.c  28868, 7.1000  28,86.106 đ

Công suất thiếu hụt khi mất điện băng công suất loại I và loại II là
Pth  mI  II .PXN  0, 75.354, 2  265, 65 kW

Điện năng thiếu hụt:


Ath  Pth .t f  265, 65.24  6375, 6 kWh

Thiệt do mất điện


Y1  Ath .g th  6375, 6.4,500.103  28, 69.106 đ

Tổng chi phí quy đổi của các phương án:


Z1=(0,185.133,1 + 28,69 + 28,86).106 = 82,17.106 đ
Phương án 3:
Tổn thất trong các máy biến áp
Pk 3 S 2
ABA3  (2P03 .8760  . 2 . ) 
2 S nBA 3

4,1 500,92
 (2.0, 64.8760  . .3521)  40189 kWh
2 2502
Chi phí tổn thất
C2  A.c  40189.1000  40,18.106 đ

Công suất thiếu hụt khi mất điện bằng 10% công suất loại II là
Pth  0,1.354, 2  35, 42 kW
Y3  Ath .gth  Pth .t f .gth  35, 42.24.4,5.103  3,82.106 đ
Z III  (0,185.166,1  40,18  3,82).106  74, 72.106 đ

Bảng 2.7. Kết quả tính chọn số lượng và công suất máy biến áp
36
phương V , 10 6 chi phí hàng năm , 10 6 VNĐ/năm
án VNĐ A, kWh pV C Y Z
1 123 33495,8 22,75 33,49 28,69 84,93
2 133,1 35946 17,54 35,94 28,69 82,17
3 166,1 40189 30,71 40,18 3,83 74,72
Từ bảng 2.7. ta thấy phương án 3 có tổng chi phí nhỏ nhất như vậy ta chọn
phương án 3 gồm 2 máy biến áp 2x250

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ĐIỆN


3.1. Hao tổn điện áp lớn nhất trong mạng điện

3.1.1. Trên đường dây

Như tính toán ở trên hao tổn điện áp lớn nhất của mạng điện sẽ được xây dựng là
hao tổn trên đoạn dây 0Q với U max  15,51V (bảng 2.2.).
3.1.2. Trong máy biến áp

P.RBA  Q. X BA 4023,17.5, 25  268, 03.11, 68 3


U BA   .10  13,38 V
U 0, 4
Pk .U 2 4,1.0, 42
RBA1  2
 2 3
 10,50.103 
S BA 250 .10
U k .U 2 4, 0.0, 42
Z BA   .103  25, 60.103 
100.S BA 100.250
X BA1  25, 602  10,502 .103  23,35.10 3 

Khi hai máy biến áp làm việc song song thì:


R BA1 10,50
R BA    5,25m ; X BA  11,68 m
2 2
3.2. Hao tổn công suất

3.2.1. Trên đường dây

Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn dây 01 được xác định theo biểu thức
P2  Q2 193, 22  231, 42
P01  2
.r0 .l  2
.0,35.50, 7.106  11,16kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 01 dược xác định biểu thức

P2  Q2 193, 22  231, 42
Q01  2
.x0 .l  2
.0, 06.50, 7.106  1,91 kVAr
U 0,38

37
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn dây 02 được xác định theo biểu thức
P2  Q2 142, 27 2  227,82
P02  2
.r0 .l  2
.0, 22.111,3.106  18,93 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 02 dược xác định
P2  Q2 142, 27 2  227,82
Q02  2
.x0 .l  2
.0,06.111.3.10 6  5,16 kVAr
U 0,38
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn dây 1N được xác định theo biểu thức
P2  Q2 42, 752  37,622
P1N  .r0 .l  .0, 67.65,51.106  0,98 kW
U2 0,382
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 1N dược xác định
P2  Q2 42, 752  37, 622
Q1N  2
.x0 .l  2
.0, 06.65,51.106  0, 08 kVAr Hao tổn công
U 0,38
suất tác dụng trên đoạn dây 1H được xác định theo biểu thức
P2  Q2 49, 782  39.82
P1H  2
.r0 .l  2
.00,95.26,5.106  0, 696 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 1H dược xác định
P2  Q2 49,782  39,82
Q1H  . x0 .l  .0,06.26, 05.106  0, 04kVAr Hao tổn công suất
U2 0,382
tác dụng trên đoạn dây 1Ô được xác định theo biểu thức
P2  Q2 52,97 2  48, 22
P1V  .r0 .l  .2, 08.18, 21106  1,34 kW
U2 0,382
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 1Ô dược xác định
P2  Q2 52,97 2  48, 2 2
Q1V  2
.x0 .l  2
.0, 06.18, 21.106  0, 045kVAr
U 0,38
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn dây 1G được xác định theo biểu thức
P2  Q2 43,392  32,332
P1G  .r0 .l  .2, 08.22, 79.10 6  0,96 kW
U2 0,382
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 1G dược xác định
P2  Q2 43,392  32,332
Q1G  2
.x0 .l  2
.0, 06.22,79.106  0, 24kVAr Hao tổn công
U 0,38
suất tác dụng trên đoạn dây 0U được xác định theo biểu thức
P2  Q2 43, 042  33.142
P1U  2
.r0 .l  2
.13,3.12, 49.106  3,39 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 0U dược xác định
38
P2  Q2 43, 042  33,142
Q1U  . x0 .l  .0, 09.12, 29.106  0, 02kVAr Hao tổn công
U2 0,382
suất tác dụng trên đoạn dây 0I được xác định theo biểu thức
P2  Q2 30,392  26, 042
P0 I  .r0 .l  .8,35.27, 09.106  2,5 kW
U2 0,382
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 0I dược xác định
P2  Q2 30,392  26, 042
Q0 I  2
. x0 .l  2
.0, 09.22, 79.106  0, 02 kVAr
U 0,38
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn dây 0Y được xác định theo biểu thức
P2  Q2 42,512  35, 282
P0 K  .r0 .l  .1,33.28, 09.106  1.07 kW
U2 0,382
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 0Y dược xác định
P2  Q2 42,512  35, 282
Q0 K  2
. x0 .l  2
.0, 07.38, 09.106  0, 05 kVAr Hao tổn công
U 0,38
suất tác dụng trên đoạn dây 0Ăđược xác định theo biểu thức
P2  Q2 24,162  18,182
P0Q  2
.r0 .l  2
.5,55.46, 03.106  1.61kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 0Ă dược xác định
P2  Q2 24.162  18,182
Q0Q  . x0 .l  .0, 09.46.03.106  0,026 kVAr
U2 0,382
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn dây 0O được xác định theo biểu thức
P2  Q2 33,512  40,382
P0O  2
.r0 .l  2
.1,33.123,5.106  3,13kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 0O dược xác định
P2  Q2 33,512  40,382
Q0O  . x0 .l  .0,07.123,5.106  0,16kVAr
U2 0,382
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn dây 0T được xác định theo biểu thức
P2  Q2 30,532  26, 262
P0 B  2
.r0 .l  2
.5,55.32, 09.106  2 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 0T dược xác định
P2  Q2 30,532  26, 262
Q0 B  2
. x0 .l  2
.0, 09.32, 09.106  0, 032kVAr
U 0,38
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn dây 0V được xác định theo biểu thức

39
P2  Q2 28,92  24,852
P2O  .r0 .l  .46,91.5,55.106  2, 61kW
U2 0,382
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây0V dược xác định
P2  Q2 28,92  24,852
Q2O  2
. x0 .l  2
.0,09.46,91.106  0, 04kVAr
U 0,38
Hao tổn công suất tác dụng trên đoạn dây 2Ê được xác định theo biểu thức
P2  Q2 14, 722  35, 282
P2 p  .r0 .l  .0, 21.22, 2.106  0, 047 kW
U2 0,382
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 2p dược xác định
P2  Q2 14,722  35, 282
Q2 p  2
. x0 .l  2
.0, 21.0.1.106  0, 002 kVAr Hao tổn công suất
U 0,38
tác dụng trên đoạn dây 2Ơ được xác định theo biểu thức
P2  Q2 45,392  51,592
P2 A  2
.r0 .l  2
.1,33.67, 2.106  2,92 kW
U 0,38
Hao tổn công suất phản kháng trên đoạn dây 2Ơ dược xác định
P2  Q2 45,392  51,592
Q2 A  . x0 .l  .0, 06.67, 2.106  0,131 kVAr Hao tổn
U2 0,382
Kết quả ghi ở( bảng 2.4)
Tổng hao tổn công suất trong toàn mạng là
 P  47, 66 kW và  Q  6, 75 kVAr
3.2.2. Trong máy biến áp

3.3. Tổn thất điện năng

Tổng tổn thất điện năng trong toàn mạng điện


 A  A dd 
 ABA  109457  40189  149646 kWh

Giá trị Add  tổng tổn thất điện năng trên đường dây xác dịnh từ (bảng 2.4)
ABA tổng tổn thất điện năng trong các máy biến áp theo phương án 3 (bảng 2.7)

1 S 1 500,9 2
PBA  (2.P0  .Pk .(  ) 2 )  (2.0, 64  .4,1.( ) )  9,5 kW
2 SnBA 2 250

CHƯƠNG 4: CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ


40
4.1. tính toán ngắn mạch :

22 kV 0,4kV

˜
N2
HT BA ĐB
N1

Hình 4.1. sơ đồ tính toán ngắn mạch

Thiết lập sơ đồ thay thế tính toán

˜ X HT Z BA N1 Z 02 Z 2U N2
E’’

E
˜ HT
Z K
N

Hình 4.2. Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch


Ta tiến hành xác định dòng điện ngắn mạch tai N1 và N2 (tại một phân xưởng đại
diện là phân xưởng xa nhất Ư): Để đơn giản ta có thể bỏ qua một số thiết bị phụ.
Xác định điện trở của các phàn tử,tính toán trong hệ đơn vị có tên chọn Ucb =
0,4kV:
Theo số liệu ở đầu bài công suất ngắn mạch tại điểm đấu điện lá Sk = 160
MVA,vậy điện trở của hệ thống là:
U cb2 0,4 2
X HT    1.10 3 
Sk 160

Các điện trở RBA và XBA đã được xác định ở mục 3.1.
RBA = 5,25.10-3  XBA = 11,68.10-3 
R02  r0 .l  0, 22.111.3  24, 48.103 
X 02  x0 .l  0, 06.111,3  6, 67.10 3 

41
R2 o '  r0 .l  1,33.67, 2  89,37.103 
X 2 o '  x0 .l  0, 06.67, 2  4, 032.103 

* Tính toán ngắn mạch tại điểm N 1


Xác định điện trở ngắn mạch điểm N 1 :
Z k 1  X HT  Z BA  (5,25) 2  (1  11,68) 2 .10 3  13,72.10 3 

Dòng điện ngắn mạch 3 pha


( 3) U 400
I k1    16,83 kA
3Z k 1 3.13,72

Dòng điện xung kích


( 3)
i xk1  k xk . 2 .I kt  1,2. 2 .16,83  28,56 kA
Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích
( 3)
I xk1  q xk .I k1  1,09.16,83  18,34 kA
Kxk = 1,2 và qxk = 1,09 (theo bảng 7.pl.BT)

* Tính toán ngắn mạch tại điểm N2 .


Mục dích của việc tính toán ngắn mạch tại điểm là để kiểm tra ổn định động và
ổn định nhiệt của các thiết bị và kiểm tra độ nhạy của các thiết bị bảo vệ đường
dây.
Tổng trở ngắn mạch đến điểm N2

Z k 2  (5, 25  24, 48  89, 73) 2  (1  6, 67  11, 68  4,023) 2 .10 3  121.72.103 

Dòng ngắn mạch 3 pha tại điểm N2


U 400
I k 2 (3)    1,91 kA
3.Z k 2 3.121, 72

Dòng xung kích :  k xk 2  k xk . 2.I k 2(3)  1, 2. 2.1,91  3, 24 kA


Giá trị hiệu dụng của dòng xung kích: I xk 2  qxk .I k 2 (3)  1, 09.1,91  2, 08 kA
* Tính toán dòng ngắn mạch 1 pha
Thành phần điện trở nghịch lấy bằng điện trở thuận,thành phần tác dụng của điện
trở thứ tự không bằng điện trở tác dụng thứ tự thuận.Điện trở phản kháng thứ tự
không:
U cb2 0,4 2
- Máy biến áp: X 0 BA1  0,7.  0,7.  448,00.10 3 
S nBA 0,250

42
Khi hai máy làm việc song song X0BA = 448/2=224. mm 
Đường dây cáp: X0C = 2X1
Điện trở dây trung tính lấy bằng điện trở dây pha,như vậy Xtr.1 = 3( X 02  X 2U ' )

˜
E’’
Z 1 Z 2 Z 0 3Z tr .t N2

Hình 4.3 Sơ đồ tính toán ngắn mạch 1 pha


Tổng trở ngắn mạch của một pha được xác định như sau
Z   (3R BA 6 R02  6 R2O ' ) 2  (3 X HT  2 X BA  X 0 BA  7( X 02  X 2O ' )) 2
Z   (3.5, 25  6(24, 48  89,37)) 2  (3.1  2.11, 68  224  7(6, 68  4, 03)) 2  770,86 m

Dòng ngắn mạch một pha


3.0,95.220
I k(1)2   813 A
770,86
4.2. Chọn thiết bị điện

4.2.1. Chọn thiết bị để phân phối tuyến cao áp

Để chọn và kiểm tra thiết bị điện ta giả thiết thời gian cắt của thiết bị bảo vệ là t k
= 2,15 s
4.2.1.1. Cầu chảy cao áp

500,9
Dòng điện làm việc bình thường phía cao áp I lv   13,14 A
3.22
Ta chọn cầu chảy cao áp hang SIMENS chế tạo (hoặc cầu chảy tương đương loại
 K T do lên bang Nga chế tạo )có Un = 24 kV,dòng định mức In = 16 A;dòng khởi
động của dây chảy là 16 A.
4.2.1.2. Dao cách li

Căn cứ vào dòng điện làm việc ta chọn dao cách li loại 3DC do SIMENS chế tạo
4.2.1.3. Chống sét

Chọn chống sét loại PBC-22T1 (bảng 35.pl.BT) do Nga sản suất (hoặc loại C24
do Pháp sản xuất ,hoặc loại AZLP501B24 do hãng cooper Mỹ chế tạo).
4.2.2. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp

4.2.2.1. Cáp điện lực

Cáp điện lực được chọn theo hao tỗn điện áp cho phép như đã xác định ở mục
chọn sơ đồ nối điện tối ưu.Tiết diện tối thiểu theo kiểu ổn định nhiệt của dây cáp được
kiểm tra theo biểu thức:
43
tk 2,15 3
Fmin  I k(3)2 .  1,91. .10  37,34  150 mm 2
C1 75
(hệ số C1 tra theo bảng 8.pl.BT).
Như vậy cáp đã cho đảm bảo yêu cầu về độ ổn định nhiệt.
4.2.2.2. Chọn thanh cái hạ áp của tram biến áp

S 500,9
Dòng điện chạy qua thanh cái xác định I    722,98 A
3U 3.0, 4
Dự định chọn thanh cái phẳng bằng đồng có jkt = 1,8 A/mm2 (bảng 9.pl.BT).
Tiết diện cần thiết của thanh cái
I 722,98
F   401, 65 mm 2
jkt 1,8
Ta chọn thanh cái có kích thước 80x6 = 480 mm2 vói C1 = 171 (bảng 8.pl.BT).
Kiểm tra ổn định nhiệt theo điều kiện
tk 2,15
Fmin  I k(13)  16830.  144,31  480 mm 2
C1 171

Kiểm tra ổn định động:Chọn khoảng cách vượt của thanh cái là l = 160 cm,
khoảng cách giữa các pha là a = 60 cm;
Mômen uốn:
l 2 .I ixk
2
18340 2.160 2
M  1,76.10 8.  1,76.10 8.  252,58 kG.cm ;
10a 10.60
Mômen chống uốn W  0,167b 2 h  0,167.0,6 2.5  0,30 cm 3

M 252,58
Ứng suất  n 
W

0,3
 841,93   cp  1400 kG / cm 2 .

Vậy điều kiện ổn định động đảm bảo.


4.2.2.3. Chọn sứ cách điện

Vì không có 22 kV nên ta chọn sứ O  35  375 có U = 35kV; lực phá hủy Fph =


375 kG.
Lực cho phép trên đầu sứ là Fcp = 0,6 Fph = 0,6.375 = 225 kG.
3
I ixk 28560 2
Lực tính toán Fu  1,76.10 8.l.  1,76.10 8.125  38,28 kG.
a 60
Hệ số hiệu chỉnh k = H’/H = 17,5/15 = 1,17;
Lực tính toán hiệu chỉnh kFu = 1,17.38,28 = 44,79< Fcp = 225 kG. Vậy sứ chọn
đảm bảo.
4.2.2.4. Chọn aptômat

44
- Aptômat tổng có dòng điện chạy qua là I = 722,98 A, ta chọn aptômat loại
ABM10CB với dòng định mức là 750 A; dòng khởi động của móc bảo vệ là Ibv = 750
A dòng tác động tức thời là 8000 A (bảng 32.pl.)[1].
- Aptômat nhánh được chọn riêng cho từng phân xưởng dựa theo dòng điện tính
toán
Tính cho phân xưởng Ơ
MÁY P,kW cos  I,A
1 10 0,46 33.02
2 7,5 0,56 20,34
3 10 0,68 22,34
4 10 0,87 17,46
5 2,8 0,83 5,12
6 5 0,38 19,99
7 7,5 0,45 25,32
8 6,3 0,55 17,4
9 8,5 0,56 23,06
10 4,5 0,65 11,02

Dịnh mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 10
IU 1    33, 02 A
3.U .cos  3.0,38.0, 46
Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.1)..Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Trong số 8 máy công tác của phân xưởng Ư ta chọn ra một máy có công suất lớn
nhất là máy 3 có Pn = 10 kW (máy số 3 và máy số 5 có cùng công suất nhưng máy số 3
có K sd lớn hơn và cos  nhỏ hơn nên có dòng định mức lớn hơn).Để xác định ở chế
độ nặng nề nhất ta coi hệ số đồng thời bằng 1.Coi hệ số mở máy của động cơ là k mm =
4,5 động cơ có chế độ mở máy nhẹ với  m  2,5 (bảng 12.pl.BT), xác định dòng mở
máy của động cơ lớn nhất
I mm  kmm .I n  4,5.33.02  148, 29 A
148, 29
I ap   (11, 02  123, 06  33, 02  20,34  22,34  17, 46  5,12
2,5
119,19  25,32  17, 4)  254,5 A

Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 150 A, dòng khởi động tức thời là 1050 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho phân xưởng Ê
Bảng 4.2. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng Ê
45
MÁY P,kW cos  I,A
1 7 0,75 14,18
2 10 0,74 20,53
3 2,8 0,69 6,16
4 4,5 0,82 8,33
5 6,3 0,83 11,15

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 10
I B1    14,18 A
3.U .cos  3.0,38.0, 75
Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.2)..Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất


I mm  kmm .I n  4,5.20,53  92,38 A
92,38
I ap   (14,18  20,53  11,15  8,33  6,16)  97,31 A
2,5
Ta chọn aptômat loại A3124 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 200 A, dòng khởi động tức thời là 1400 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho phân xưởng U
Bảng 4.3. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng U
MÁY P,kW cos  I,A
1 8,50 0,81 15,94
2 4,50 0,76 9,00
3 6,50 0,73 13,53
4 10,00 0,65 23,37
5 4,00 0,77 7,89
6 10,00 0,80 18,99
7 4,50 0,73 9,37
8 3,00 0,75 6,08

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 8,5
IU1    15,94 A
3.U . cos  3.0,38.0,81

Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.3)..Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức

46
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất

I mm  k mm .I n  4,5.23,37  105,17 A
105,17
I ap   (15,94  9,00  13,53  23,37  7,89  18,99  9,37  6,08)  146,24 A
2,5

Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo Ikd = 200 A, dòng khởi động tức thời là 1400 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho phân xưởng I
Bảng 4.4. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng I
MÁY P,kW cos  I,A
1 4,50 0,82 8,34
2 6,30 0,83 11,53
3 7,20 0,83 13,18
4 6,00 0,76 11,99
5 5,60 0,78 10,91
6 4,50 0,81 8,44
7 10,00 0,68 22,34
Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 4,5
I I1    8,34 A
3.U . cos  3.0,38.0,82

Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.4)..Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất

I mm  k mm .I n  4,5.22,34  100,53 A
100,53
I ap   (8,34  11,53  13,18  11,99  10,91  8,44  22,34)  126,94 A
2,5

Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 150 A, dòng khởi động tức thời là 1050 A.(bảng 3.2.pl.)[1].

47
* Tính cho phân xưởng Y
Bảng 4.5 kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng Y
MÁY P,kW cos  I,A
1 4 0,77 7,89
2 10 0,8 18,99
3 4,5 0,73 9,36
4 3 0,75 6
5 5 0,76 12,05
6 4,5 0,8 8,54
7 6 0,82 11,11
8 3.6 0,67 8,16
9 4,2 0,68 9,6
10 7 0,75 14,1

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 4
I Q1    7,89 A
3.U .cos  3.0,38.0, 77
Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong(bảng 4.5).Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất


I mm  kmm .I n  4,5.18,19  84,5 A
84,5
I ap   (7,89  18,99  9,36  6  12, 08  8,54  11,11  8,36
2,5
9,36  14,1)  140 A
Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 200 A, dòng khởi động tức thời là 1400 A.(bảng 3.2.pl.)[1].

* Tính cho phân xưởng Ă


Bảng 4.6 kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng Ă
MÁY P,kW cos  I,A
1 4,50 0,73 9,37
48
2 3,00 0,75 6,08
3 5,00 0,76 10,00
4 4,50 0,80 8,55
5 6,00 0,82 11,12
Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 4,5
I A1    9,37 A
3.U .cos  3.0,38.0, 73
Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.6).Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất


I mm  kmm .I n  4,5.11, 2  50.4 A
85, 46
I ap   (9,37  6, 08  10  8,55  11,12)  45, 2 A
2,5
Ta chọn aptômat loại A3124 có dòng điện định mức là In.Ap = 100 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 100 A, dòng khởi động tức thời là 600 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho phân xưởng N

Bảng 4.7 kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng N
MÁY P,kW cos  I,A
1 5,60 0,78 10,91
2 4,50 0,81 8,44
3 10,00 0,68 22,34
4 7,50 0,64 17,8
5 10,00 0,79 19,23
6 2,80 0,84 5,06
7 5,00 0,77 9,87
8 7,50 0,69 16,51
Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 5,6
I N1    10,91 A
3.U . cos  3.0,38.0,78

Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.7).Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất

49
I mm  k mm .I n  4,5.22,34  100,53 A
100,53
I ap   (10,91  8,44  22,34  17,80  19,23  5,06  9,87  16,51)  150,37 A
2,5

Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 200 A, dòng khởi động tức thời là 1400 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho phân xưởng G
Bảng 4.8. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng G
MÁY P,kW cos  I,A
1 10,00 0,74 20,53
2 2,80 0,69 6,17
3 4,50 0,82 8,34
4 6,30 0,83 11,53
5 7,20 0,83 13,18
6 6,00 0,76 11,99
7 5,60 0,78 10,91
8 4,50 0,81 8,44
9 10,00 0,68 22,34

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 10
I G1    20,53 A
3.U . cos  3.0,38.0,74

Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.8.).Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất

I mm  k mm .I n  4,5.22,34  100,53 A
100,53
I ap   ( 20,3  6,17  8,34  11,53  13,18  11,99  10,91  8,44  22,34)  153,64 A
2,5

Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 200 A, dòng khởi động tức thời là 1400 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho phân xưởng Ô
Bảng 4.9 kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng Ô
MÁY P,kW cos  I,A
1 7,5 0,56 17,8
2 10,00 0,79 19,23
3 2,80 0,84 5,06
4 5,00 0,77 9,87
5 7,50 0,69 16,51
50
6 6,30 0,70 13,67
7 8,50 0,81 15,94
8 4,50 0,76 9,00
9 6,50 0,73 13,53
10 10 0,73 20,81
11 4 0,77 7,9
Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 10
I P1    19,23 A
3.U . cos  3.0,38.0,79

Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.9)..Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất


I mm  kmm .I n  4,5.30,81  93, 64 A
93, 64
I ap   (19, 23  5, 06  9,87  16,51  13, 67
2, 5
15,94  9, 00  13,53  17,8  20,81  7,9)  167,11 A
Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 150 A, dòng khởi động tức thời là 1050 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho phân xưởng H
Bảng 4.10 Kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng H
MÁY P,kW cos  I,A
1 2,80 0,69 6,17
2 4,50 0,82 8,34
3 6,30 0,83 1153
4 7,20 0,83 13,18
5 6,00 0,76 11,99
6 5,60 0,78 10,91
7 4,50 0,81 8,44
8 10,00 0,68 22,34
9 7,50 0,64 17,8
10 10,00 0,79 19,23

Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 2,8
I H1    6,17 A
3.U . cos  3.0,38.0,69

Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.10).Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức

51
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất


I mm  k mm .I n  4,5.22,34  100,53 A
100,53
I ap   (6,17  8,34  11,53  13,18  11,99  10,91  8,44  22,34  17,80  19,23)
2,5
 170,14 A

Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 200 A, dòng khởi động tức thời là 1400 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho phân xưởng V
Bảng 4.11. Kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng V
MÁY P,kW cos  I,A
1 6,50 0,73 13,53
2 10,00 0,65 23,37
3 4,00 0,77 7,89
4 10,00 0,80 18,99
5 4,50 0,73 9,37
Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 6,5
IV1    13,53 A
3.U . cos  3.0,38.0,73

Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.11).Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất


I mm  k mm .I n  4,5.23,37  105,17 A
105,17
I ap   (13,53  23,37  7,89  18,99  9,37)  115,22 A
2,5

Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 150 A, dòng khởi động tức thời là 1050 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho phân xưởng O
Bảng 4.13 kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng O
MÁY P,kW cos  I,A
1 4,50 0,81 8,44
2 10,00 0,68 22,34
3 7,50 0,64 17,8
4 10,00 0,79 19,23
5 2,80 0,84 5,06
6 5,00 0,77 9,87
7 7,50 0,69 16,51
52
Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 4,5
I O1    8,44 A
3.U . cos  3.0,38.0,81

Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.13).Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất


I mm  k mm .I n  4,5.22,34  100,53 A
100,53
I ap   (8,44  22,34  17,80  19,23  5,06  9,87  16,51)  139,46 A
2,5

Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 150 A, dòng khởi động tức thời là 1050 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho phân xưởng T
Bảng 4.14. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng T
MÁY P,kW cos  I,A
1 6,3 0,7 13,67
2 8,5 0,81 15,94
3 4,5 0,76 8,99
4 6,5 0,73 13,52
5 4 0,77 7,89
6 10 0,65 23,37
Dòng định mức của động cơ thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 6,3
IT 1    13, 67 A
3.U .cos  3.0,38.0, 7
Các dòng điện của các động cơ khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.14).Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất


I mm  kmm .I n  4,5.23,37  105,16 A
105,16
I ap   (13, 67  15, 6  8,99  15,52  23,37  7,89)  127,1A
2,5
Ta chọn aptômat loại A3134 có dòng điện định mức là In.Ap = 200 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 200 A, dòng khởi động tức thời là 1400 A.(bảng 3.2.pl.)[1].
* Tính cho tủ phân phối 1
Bảng 4.15. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở tủ phân phối 1
PHÂN P,kW cos  I,A
53
XƯỞNG
1 41,29 0,75 83,64
2 48,08 0,78 93,65
3 25,78 0,76 51,54
4 41,45 0,79 79,72
5 40,14 0,79 77,20
Dòng định mức của phân xưởng thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 41,29
I 01    83,64 A
3.U . cos  3.0,38.0,75

Các dòng điện của các phân xưởng khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.15.).Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất


I mm  k mm .I n  4,5.93,65  421,43 A
421,43
I ap   (83,64  93,65  51,54  79,72  77,20)  554,32 A
2,5

Ta chọn aptômat loại A3144 có dòng điện định mức là In.Ap = 600 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 600 A, dòng khởi động tức thời là 4200A.(bảng 3.2.pl.)[1].

* Tính cho tủ phân phối 2


Bảng 4.16. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở tủ phân phối 2
PHÂN
XƯỞNG P,kW cos  I,A
1 50,35 0,75 102,00
2 40,06 0,79 77,04
3 26,94 0,81 50,53
4 36,01 0,77 71,05
Dòng định mức của phân xưởng thứ nhất được xác định theo biểu thức
P 50,35
I 02    102,00 A
3.U . cos  3.0,38.0,75

Các dòng điện của các phân xưởng khác cũng được xác định tương tự kết quả ghi
trong (bảng 4.16)Dòng điện khởi động của aptômat được xác định theo biểu thức

54
n 1
I mmMax
I ap   k dt  I n
m 1

Dòng mở máy của động cơ lớn nhất


I mm  k mm .I n  4,5.102,00  459,00 A
459,00
I ap   (102,00  77,04  50,53  71,05)  484,22 A
2,5

Ta chọn aptômat loại A3144 có dòng điện định mức là In.Ap = 600 A; Dòng khởi
động của móc bảo vệ Ikd = 500A, dòng khởi động tức thời là 3500A.(bảng 3.2.pl.)[1].
4.2.2.5 chọn biến dòng
- Biến dòng cho công tơ tổng
Căn cứ vào dòng điện chạy trên đoạn dây tổng Ilv = 731,27A ta chọn máy biến
dòng loại TKM-0,5 (bảng 27.pl.)[1] có điện áp định mức là 0,5 kV,dòng định mức
phía sơ cấp là 800 A,hệ số biến dòng ki = 800/5 = 160,cấp chính xác là 10%,công suất
định mức phía nhị tứ là 5 VA.Kiểm tra chế độ làm việc của công tơ khi phụ tải cực
tiểu.
Công tơ làm việc bình thường nếu dòng nhị thứ khi phụ tải cực tiểu lớn hơn dòng
sai số 10% (I10% = 0,1.5 = 0,5A).
Dòng điện khi phụ tải nhỏ nhất (bằng 25% phụ tải tính toán )
Imin = 0,25.Ilv = 0,25.731,27 = 182,82 A
Dòng điện nhị tứ khi phụ tải cực tiểu
I min 182,82
I 2 min    1,14 A  I 10%  0,5 A
k1 160

Vậy biến dòng làm việc bình thường khi phụ tải cực tiểu .
Tương tự chọn máy biến dòng cho các phân xưởng,kết quả ghi trong (bảng 4.17)

Bảng 4.17. kết quả tính chọn aptômat và biến dòng cho các phân xưởng
PX chọn áp tomat Biến dòng TKM-
0,5
I n max I mm.Mã N 1 I ap I n. Ap I kd Loại I lv I 1BI I 2 min
A m I i 1
n
A A A Apt A
N 22,34 40,21 110,16 150,37 200 150 A3134 79,46 100 0,99
G 22,34 40,21 113,43 153,64 200 200 A3134 75,73 50 0,95
U 23,37 42,07 104,17 146,24 200 200 A3134 73,34 50 0,92
Y 19,99 33,8 106,2 140 200 200 A3134 79,61 100 0,99
Ê 20,53 36,9 60,41 97,31 200 200 A3134 45,09 50 1,27
O 22,34 40,21 99,25 139,46 200 150 A3134 71,59 50 0,89
55
V 23,37 42,07 73,15 115,22 200 150 A3134 48,96 50 1,22
Ă 11,2 20,16 25,04 45,2 200 200 A3134 44,21 50 1,26
Ơ 22,34 40,21 142,95 183,16 200 200 A3134 96,89 100 1,21
T 23,37 42,06 85,03 127,1 200 200 A3134 61,03 50 1,52
I 22,34 40,21 86,73 126,94 200 150 A3134 61,01 50 0,76
H 22,34 40,21 129,93 170,14 200 200 A3134 88,97 100 1,11
100
Ô 20,81 37,45 129,6 167,11 200 200 A3134
108,7 1,35
01 93,65 168,57 385,75 554,32 600 600 A3144
02 102,00 183,60 300,62 484,00 600 500 A3144

4.3. Kiểm chế độ khởi động động cơ

Ta kiểm tra chế độ khởi động động cơ lớn nhât ở phân xưởng Ư
Độ lệch điện áp khi khởi động động cơ được xác định theo biểu thức
Z mba  Z dd
U kd  .10
Z mba  Z dd  Z dc

Tổng trở của động cơ lúc mở máy


Un 380
Z dc  X dc    1,52 
3.I n K1 3.32, 05.4,5
Z ba  Z dd  ( RBA  R02  R2O ' ) 2  ( X HT  X BA  X 02  X 2O ' ) 2 
(5, 25  24, 48  89, 47) 2  (1  11, 68  4, 032  6, 67) 2 .10 3  3,83

Z ba  Z dd  Z dc  (5, 25  20, 63  57, 42) 2  (1  11, 68  5, 63  7,18  3830) 2 .10 3


 5,35
Z mba  Z dd 3,83
U kd  .100  .100  84,17%  40%
Z mba  Z dd  Z dc 5,35
Vậy chế độ khởi động động cơ là ổn định

CHƯƠNG 5 :. TÍNH TOÁN BÙ HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS


5.1. Xác định dung lượng tụ bù

Giá trị công suất phản kháng cần bù để nâng hệ số công suất hiện tại của
phân xưởng H lên giá trị cos  2 = 0,9 ứng với tg 2  0,48 được xác định theo biểu
thức:
Qb  P (tg1  tg2 )  49,8(0,83  0, 48)  15,93 kVAr

Ta chọn tụ điện 3 pha loại KCL-0,38-14-3Y1 (bảng 40.pl.)[1] hoặc loại


tương đương có công suất định mức là Qbn = 14 kVAr.
56
5.2. Đánh giá hiệu quả bù

* Phân xưởng H
Công suất biểu kiến của phân xưởng sau khi bù sẽ là
S H  PH  j (QH  Qbn )  49,8  j (39,82  15, 93)  49,8  j 23,89

Tổn thất điện năng sau khi bù


49,82  23,892
Asb  2
.1,33.68,91.106.3521  6817, 7 kWh
0,38
Lượng điện năng tiết kiệm được do bù công suất phản kháng
 A  A  Asb  11717  6817,7  4899, 2 kWh
Số tiền tiết kiệm được trong năm
 C  A.c  4899, 2.1000  4,89.106 đ/năm
Vốn đầu tư tụ bù
Vb  V0b .Qb 0  120.14.10 3  1,68.10 6 đ

Chi phí quy đổi


Z b  pVb  0,185.1,68.10 6  0,31.10 6 đ/năm
Tính toán tương tư cho các phân xưởng kết quả ghi ở (bảng 5.1)
Bảng 5.1. Kết quả tính chọn tụ bù
P cos  tg Qb Qbn Loại tụ Asb A  Asb C Vb 10 6 đ pVb
X
N 0,75 0,88 16,52 14 KC1-0,38-14-3Y1 3261,49 1008,21 1,01 1,68 0,31
G 0,79 0,78 12,44 14 KC1-0,38-14-3Y1 5665,21 1956,09 1,96 1,68 0,31
U 0,79 0,78 12,04 14 KC1-0,38-14-3Y1 2657,61 937,79 0,94 1,68 0,31
Y 0,77 0,83 12,32 13 KM1-0,38 6680,36 1879,32 1,79 1,56 0,28
Ê 0,87 0,57 9,89 13 KM1-0,38 3659,4 7956,6 7,96 1,56 0,28
O 0,77 0,83 13,37 14 KC1-0,38-14-3Y1 6302,81 2460,29 2,46 1,68 0,31
V 0,76 0,86 9,80 14 KC1-0,38-14-3Y1 972,28 538,72 0,54 1,68 0,31
Ă 0,83 0,67 8,456 13 KM1-0,38 3703,8 540 0,54 1,56 0,28
Ơ 0,75 0,88 20,14 28 KC1-0,38-28-3Y1 2850,61 1727,39 1,73 3,36 0,62
T 0,76 0,86 19,6 28 KM1-0,38-28-3Y1 5411,35 1630,65 1,6 3,36 0,62
I 0,79 0,78 10,02 14 KC1-0,38-14-3Y1 5100,53 2158,37 2,16 1,68 0,31
H 0,78 0,80 15,39 14 KC1-0,38-14-3Y1 4204,92 1272,88 1,27 1,68 0,31
Ô 0,74 0,91 13,37 14 KC1-0,38-14-3Y1 8842,2 2617,8 2,61 1,68 0,31
26,57 24,84 4,56

Tổng số tiền tiết kiệm được do đặt tụ bù hàng năm là


TK   C  pVb  (26,57  4,56).106  21,01.106 đ/năm

Có thể nhận thấy việc đặt tụ bù mang lại hiệu quả rất lớn
57
58
CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT
Như đã biết,điện trở nối đất cho phép đối với trạm biến áp có công suất
lớn hơn 100 kVA là Rd = 0,4  .Để tiết kiệm ta sử dụng móng của nhà xưởng và hệ
thông ống nước làm tiếp địa tự nhiên, với điện trở nối đất đo được là Rtn = 27,6  ,điện
trở suất của đất là  0  1,24.10 4  cm
Do trong diều kiện đọ ẩm trung bình ( hệ số hiệu chỉnh của cọc tiếp địa là
kcoc = 1,5 và đối với thanh nối knga = 2 bảng 44.pl.[1]).
Trước hết ta xác định điện trở nhân tạo
Rtn .Rd 27,6.4
Rnt    4,68 
Rtn  Rd 27,6  4

Chọn cọc tiếp địa bằn thép tròn dài l = 2,5 m,đường kính d = 5,6 cm đóng
sâu cách mặt đất h = 0,5 m.Điện trở tiếp xúc của cọc này có giá trị
k coc . 0 2l 1 4h  l 1,5.1,24 2.250 1 4.175  250
Rcoc  (ln  ln tb ) (ln  ln )  55,8 
2l d 2 4htb  l 2.3,14.250 5,6 2 4.175  250

l 250
Chiều sâu trung bình của cọc hth  h   50   170 cm
2 2
Sơ bộ chọn số lượng cọc
Rcoc 55,8
n   11,92 chọn n = 12 cọc
Rnt 4,68

Số cọc này được đóng xung quanh trạm biến áp theo chu vi
L = 2.(5+7) = 24 m
Khoảng cách trung bình giũa các cọc là la = L/n = 24/12 = 2 m
Tra bảng 49.pl.[1] ứng với tỉ lệ la/l = 2/2,5 = 0,8 và số lượng cọc là 12,ta
xác định được hệ số lợi dụng của các cọc tiếp địa là  coc  0,52 ,số lợi dụng của thanh
nối  nga  0,32.
Chọn thanh nối tiếp địa bằng thép có kích thước bxc = 50x6 cm.Điện trở
tiếp xúc của thanh nối ngang
k nga . 0 2 L2 2.1,24.10 4 2.2400 2
Rnga  ln  ln  17,67 
2L bh 2.3,14.2400 5.50

Điện trở thực tế của thanh nối ngang có xét đến hệ số lợi dụng  nga là
R ga 17,67
R ' nga    55,22 
 nga 0,32

Điện trở cần thiết của hệ thống tiếp địa nhân tạo có tính đến điện trở của
thanh nối

59
R ' nga .Rnt 55,22.4,68
R ' nga    5,11 
R ' nga  Rnt 55,22  4,68

Số lượng cọc chính thức là


Rcoc 55,8
nct    20,98 cọc chọn nct = 21 cọc
 coc .R ' nt 0,52.5,11

Kiểm tra độ ổn định nhiệt của hệ thống tiếp địa


tk 2,15
Fmin  I k31  2500.  49,54  S tn  50.6  300 mm 2
C1 74

Vậy hệ thống tiếp địa thỏa mãn về điều kiện ổn định nhiệt

CHƯƠNG 7. HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH


Bảng 7.1. Liệt kê thiết bị và hạch toán giá thành
Đơn
TT Tên thiết bị Quy cách Số lượng Đơn giá 103đ V 106 đ
vị
1 Trạm biến áp 2.TM 250/22 Cái 1 166,1. 10 3 161,1
2 Dây dẫn 22 kV AC-35 m 388,96 80,75 26,34
3 Cáp hạ áp ABBG 35 m 286,1 75,52 21,60
60
4 - nt - ABBG 25 m 398,29 66,24 26,38
5 - nt - ABBG 10 m 205,7 51,87 10,67
6 - nt - ABBG 16 m 84,3 57,88 4,87
7 - nt - ABBG 6 m 78,18 39,28 3,07
8 - nt - ABBG 4 m 27,09 23,04 0,62
9 Cầu chảy cao áp  K ,22 Bộ 1 1700 1,70
10 Chống sét van PBC-22T1 Bộ 1 2000 2,00
11 Dao cách ly 3DC Bộ 1 1800 1,80
12 Vỏ tụ điện Cái 3 1000 3,00
13 Áptômát tổng ABM10CB Cái 1 3700 3,70
14 Áptômát nhánh A3134 Cái 13 3200 41,16
15 Áptômát nhánh A3144 Cái 2 3500 7,00
16 Biến dòng TKM-0,5 Cái 14 400 5,60
17 Ampe kế 0-200 A Cái 17 400 6,80
18 Vôn kế 0-500 V Cái 17 310 5,27
19 Công tơ 3 pha Cái 15 600 9,00
20 Đồng thanh cái M 80x6 kg 16 60 0,96
21 Sứ thanh cái Cái 9 50 0,45
22 Bộ dàn trạm Bộ 1 3500 3,50
23 Cọc tiếp địa 5,6 Cọc 21 100 2,10
24 Thanh nối 50x6 m 24 15 0,36
KC1-0,38-14-
25 Tụ bù Bộ 8 1,68 12,8
3Y1
26 Tụ bù KM1-0,38 Bộ 3 3,36 10,08
KC1-0,38-28-
28 Tụ bù Bộ 2 3,36 6,72
3Y1
378,65

* Tổng giá thành của công trình là  V = 378,65 triệu đồng


* Tổng giá thành có tính đến công lắp đặt
V  ktd  V  1,1.378, 65  416,51 Triệu đồng

* Giá thành 1 đơn vị công suất đặt

gd 
V 
416,51 6
.10  1,15.106 đ/kVA
Sd 360
* Tổng chi phí quy đổi

Z   pV  CHT    A  (0,185.416,51  149, 6  21, 01).106  205, 6.106 đ/năm


61
*Tổn thất điện năng tiêu thụ
 A  P .TM  354, 2.5100  1806420kWh

*Tổng chi phí trên một đơn vị điên năng


Z 205, 6
g   113,81d / kWh
 A 1806420

62
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI.................................................................................2


1.1. Phụ tải của phân xưởng..................................................................................2
Phân xưởng N..................................................................................................................2
1.1.1. Phụ tải động lực......................................................................................2
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng...................................................................................3
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng N...........................3
Phân xưởng G..................................................................................................................3
1.1.1. Phụ tải động lực......................................................................................3
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng...................................................................................4
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng G...........................5
Phân xưởng U..................................................................................................................5
1.1.1. Phụ tải động lực......................................................................................5
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng...................................................................................6
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng U...........................6
Phân xưởng Y..................................................................................................................7
1.1.1. Phụ tải động lực......................................................................................7
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng...................................................................................8
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng X...........................8
Phân xưởng Ê...................................................................................................................8
1.1.1. Phụ tải động lực......................................................................................8
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng...................................................................................9
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ê...........................9
Phân xưởng O..................................................................................................................9
1.1.1. Phụ tải động lực....................................................................................10
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng.................................................................................10
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng N.........................11
Phân xưởng V................................................................................................................11
1.1.1. Phụ tải động lực....................................................................................11
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng................................................................................12
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng V.........................12
Phân xưởng Ă................................................................................................................13
1.1.1. Phụ tải động lực....................................................................................13
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng.................................................................................13
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ă.........................14
Phân xưởng Ơ................................................................................................................14
1.1.1. Phụ tải động lực....................................................................................14
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng.................................................................................15
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng Ơ.........................15
Phân xưởng T.................................................................................................................16
1.1.1. Phụ tải động lực....................................................................................16
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng.................................................................................16
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng T.........................17
1.1.1. Phụ tải động lực....................................................................................17
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng.................................................................................18
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng I...........................18
Phân xưởng H................................................................................................................19
63
1.1.1. Phụ tải động lực....................................................................................19
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng.................................................................................20
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng H.........................20
Phân xưởng Ô................................................................................................................20
1.1.1. Phụ tải động lực....................................................................................21
1.1.2. Phụ tải chiếu sáng.................................................................................21
1.1.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn bộ phân xưởng ô..........................22
1.2. Xác định phụ tải tính toán của toàn xí nghiệp.............................................22
CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN..................................................................24
2.1. Vị trí đặt trạm biến áp..................................................................................24
2.2. Chọn dây dẫn từ nguồn đến trạm biến áp....................................................25
2.3. Sơ đồ nối dây từ trạm biến áp đến các phân xưởng.....................................25
2.3.1. Sơ bộ vạch các tuyến dây.....................................................................25
2.3.2. Sơ bộ xác định tiết diện dây dẫn:.........................................................28
2.4. Chọn công suất và số lượng máy biến áp:...................................................35
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ĐIỆN.....................................................................................38
3.1. Hao tổn điện áp lớn nhất trong mạng điện...................................................38
3.1.1. Trên đường dây....................................................................................38
3.1.2. Trong máy biến áp................................................................................38
3.2. Hao tổn công suất........................................................................................38
3.2.1. Trên đường dây....................................................................................38
3.2.2. Trong máy biến áp................................................................................41
3.3. Tổn thất điện năng.......................................................................................41
CHƯƠNG 4: CHỌN VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ.............................................................41
4.1. tính toán ngắn mạch :...................................................................................42
4.2. Chọn thiết bị điện.........................................................................................44
4.2.1. Chọn thiết bị để phân phối tuyến cao áp..........................................44
4.2.1.1. Cầu chảy cao áp.............................................................................44
4.2.1.2. Dao cách li.....................................................................................44
4.2.1.3. Chống sét........................................................................................44
4.2.2. Chọn thiết bị phân phối phía hạ áp..................................................44
4.2.2.1. Cáp điện lực...................................................................................44
4.2.2.2. Chọn thanh cái hạ áp của tram biến áp..........................................45
4.2.2.3. Chọn sứ cách điện..........................................................................45
4.2.2.4. Chọn aptômat.................................................................................45
4.3. Kiểm chế độ khởi động động cơ..................................................................57
CHƯƠNG 5 :. TÍNH TOÁN BÙ HỆ SỐ CÔNG SUẤT COS .....................................58
5.1. Xác định dung lượng tụ bù..........................................................................58
5.2. Đánh giá hiệu quả bù...................................................................................58
CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT..............................................................................60
CHƯƠNG 7. HẠCH TOÁN CÔNG TRÌNH....................................................................61

64
DANH SÁCH BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. Kết quả tính tiết diện dây dẫn theo phương án 2(đường đi bẻ góc ).............................29
Bảng 2.2. Kết quả tính tiết diện dây dẫn theo phương án 3...........................................................32
Bảng 2.3. Kết quả tính toán kinh tế phương án 2..........................................................................33
Bảng 2.4. Kết quả tính toán kinh tế phướng án 3..........................................................................34
Bảng 2.5. các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của các phương án so sánh..................................................35
Bảng 2.6.Các tham số của máy biến áp 22/0,4kV..........................................................................36
Bảng 2.7. Kết quả tính chọn số lượng và công suất máy biến áp...................................................37
Bảng 4.2. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng Ê.............................................47
Bảng 4.3. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng U............................................47
Bảng 4.4. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng I..............................................48
Bảng 4.5 kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng Y.............................................49
Bảng 4.6 kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng Ă.............................................50
Bảng 4.7 kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng N.............................................50
Bảng 4.8. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng G............................................51
Bảng 4.9 kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng Ô.............................................52
Bảng 4.10 Kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng H.........................................52
Bảng 4.11. Kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng V........................................53
Bảng 4.13 kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng O...........................................54
Bảng 4.14. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở phân xưởng T...........................................54
Bảng 4.15. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở tủ phân phối 1.........................................55
Bảng 4.16. kết quả tính toán dòng điện của các máy ở tủ phân phối 2..........................................56
Bảng 4.17. kết quả tính chọn aptômat và biến dòng cho các phân xưởng.....................................57
Bảng 5.1. Kết quả tính chọn tụ bù..................................................................................................59
Bảng 7.1. Liệt kê thiết bị và hạch toán giá thành...........................................................................61

65
DANH SÁCH HÌNH VẼ
H ình 2.1. Sơ đồ nối điện phương án 1.............................................................................26
Hình 2.2. Sơ đồ nối điện phương án 2..............................................................................27
Hình 2.3. Sơ đồ nối điện phương án 3..............................................................................28
Hình 4.1. sơ đồ tính toán ngắn mạch.................................................................................42
Hình 4.2. Sơ đồ thay thế tính toán ngắn mạch...................................................................42
Hình 4.3 Sơ đồ tính toán ngắn mạch 1 pha........................................................................44

66

You might also like