You are on page 1of 12

MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.

com 2008

Songlacquan 2007 – Forum Hocmai.vn

__Trong thi trắc nghiệm thì để làm nhanh một bài toán cần nhớ nhiều công thức, theo mình để nhớ hết và

vận dụng tốt, chúng ta cần có những công thức dễ nhớ và mạnh, đây là các công thức vài phần tự nghĩ ra,
còn đa phần là sƣu tập trong các sách tham khảo và của các bạn trên diễn đàn đóng góp

I. DAO ĐỘNG CƠ HỌC


1. Cho biết tỉ số thế năng và động năng là p, xác định vị trí vật.

+x: li độ
+A: biên độ
2. Liên hệ giữa vận tốc, li độ, biên độ góc, lực căng dây trong dao động con lắc đơn.

3. Chu kz dao động và sự thay đổi chu kì


* Trong dao động:
T = 2Π.căn(m/k)---> m = T².k/4Π² ( m tỉ lệ thuận với T² )
m = m1 + m2 ----> T² = (T1)² + (T2)²
m = m1 - m2 ----> T² = (T1)² - (T2)²

Còn k = 4Π²m/T² ( k tỉ lệ nghịch với T²)


2 lò xo nối tiếp 1/k = 1/k1 + 1/k2 ------> T² = (T1)² + (T2)²
2 lò xo song song k = k1 + k2 ------> 1/T² = 1/(T1)² + 1/(T2)²

-----------------------------------------------------------
* Con lắc đơn :
T = 2Π.căn(l/g)----> l = gT²/4Π² ( l tỉ lệ thuận với T²)
nên : l = l1 + l2 -----> T² = (T1)² + (T2)²

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

* Bài toán sự thay đổi chu kì tổng quát *


Công thức tính gần đúng về sự thay đổi chu kì
*** chú ý, chỉ áp dụng cho sự thay đổi các yếu tố là nhỏ ***

T: chu kì cũ; T' Chu kì mới


hcao: khi đƣa lên cao
hsâu: khi đƣa xuống sâu
L: độ dài dây treo cũ, L': độ dài dây treo mới
g: trọng trƣờng cũ;g': trọng trƣờng mới
* chú ý: nếu bài toán cho thay đổi yếu tố nào thì dùng yếu tố đó để tính, các yếu tố khác coi nhƣ = 0
ví dụ: khi hcao#0 thì hsâu=0 và ngƣợc lại

* Một số nhận xét rút ra từ công thức trên *

Thay đổi chỉ một trong các thành phần :

*. t: khi thay đổi nhiệt độ


ΔT/T1 = (1/2).βΔt
trong đó: β - hệ số nở dài của kim loại làm thanh treo
Δt - độ chênh lệch nhiệt độ = t2 - t1
nếu t2 > t1 thì đ. hồ chạy chậm ( ΔT = T2 - T1 > 0 )
nếu t2 < t1 thì đ. hồ chạy nhanh ( ΔT = T2 - T1 < 0 )
*khi đƣa lên độ cao h:
đƣa đ.hồ lên độ cao h thì
ΔT/T1 =h/R > 0 ----> chạy chậm
*khi đƣa xuống độ sâu:
đƣa đ.hồ xuống độ sâu h thì
ΔT/T1 =h/2R > 0 ----> chạy chậm
*. số giây đ.hồ chạy chậm ( nhanh) trong t giây:
θ = t.ΔT/T2 ≈ t.ΔT/T1
*Khi di chuyển trên trái đất (giả sử chỉ đổi g)
Từ Bắc cực về xích đạo g giảm, Δg=g'-g < 0 ==> ΔT=T'-T > 0 đồng hộ chạy chậm đi
Từ Xích đạo đến Nam Cực g tăng, Δg=g'-g > 0 ==> ΔT=T'-T < 0 đồng hộ chạy nhanh lên

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

Chú ý: Khi gặp các bài thay đổi 2 hoặc 3 yếu tố thì phải cộng thêm
ví dụ thay đổi cả nhiệt độ và độ cao thì:
ΔT/T1 = (1/2).βΔt + h/R
II. SÓNG CƠ HỌC. ÂM HỌC
1. Số gợn lồi và gợn lõm trong giao thoa sóng:

S1;S2 là hai nguồn sóng kết hợp


S1S2 là khoảng cách 2 sóng.
Từ đó tìm số nghiệm Kct và Kcd nguyên
Số nghiệm Kcd tìm đƣợc là số gợn cực đại
Số nghiệm Kct tìm đựoc là số gợn cực tiểu
Các bạn chú {: do S1S2 đƣợc coi là 2 tiêu điểm của hệ hypebol nên kô thể có gợn cực đại hay cực tiểu nào đi
qua cả nên ta sẽ không lấy các giá trị k = ±S1S2/λ

III. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

IV. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ. SÓNG ĐIỆN TỪ

V. CƠ HỌC VẬT RẮN

VI. TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG


1. Số vân giao thoa cực đại cực tiểu khe Iâng:

+L: bề rộng trƣờng giao thoa


+i: khoảng vân
+Vs: số vân sáng
+Vt: số vân tối
+ [ ] lấy phần nguyên , ví dụ : [1.234] =1 [1.999]=1

2. Vị trí vân sáng vân tối bậc k:

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

+xt: vân tối bậc k


+xs: vân sáng bậc k

VII. LƢỢNG TỬ ÁNH SÁNG

VIII. VẬT LÝ HẠT NHÂN


1. Sự liên hệ giữa khối lƣợng và độ phóng xạ:

+Na: số avogadro +m: khối lƣợng hiện tại


+A: số khối +H: độ phóng xạ hiện tại
+T: chu kz bán rã
2. Sự liên hệ giữa t và T

3. Sự liên hệ giữa động năng và động lƣợng:

P: động lƣợng hạt


K: động năng hạt
m: khối lƣợng hạt

4. Mẫu nguyên tử H:

IX. SỰ PHẢN XẠ VÀ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG

Tím số ảnh của một điểm sáng S qua hệ hai gƣơng hợp nhau góc a
a) Nếu a là ƣớc chẵn của 360 thì số ảnh là : (360/a)-1

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

b) Nếu a là ƣớc lẻ của 360 :


* Nếu S nằm trên đƣờng phân giác của góc tạo bởi 2 gƣơng thì số ảnh : (360/a) -1
* Nếu S ko thuộc phân giác , số ảnh : 360/a
5.1 bài toán hay gặp
Giả sử có sự phóng xạ : B ==> C + kD
B là chất phóng xạ chu kì bán rã là T, k là hệ số hạt D đƣợc tạo ra.
hỏi sau thời gian t thì tỉ lệ khối lƣợng hạt D và B là bao nhiêu??
Ta có ct sau

Từ đó suy ra:

Với A: số khối ; n: số mol của chất đang xét

X. MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC


*** Chú thích ct 1 đến 5:
+ L: khoảng cách giữa vật và ảnh
+ k: độ phóng đại
***
1. Công thức liên hệ giữa d, d' với k, f (áp dụng cho cả thấu kính lẫn gƣơng)

2. Độ dịch chuyển vật và ảnh:

3. Sự liên hệ khoảng cách giữa vật và ảnh trong gƣơng cầu và thấu kính:

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

+ tk: thấu kính


+ gc: gƣơng cầu

4. Hệ thức bậc 2 liên hệ giữa L,d,d',f:

5. Hệ thống công thức tính độ bội giác tổng quát của các dụng cụ quang học:

trông có vẻ phức tạp nhƣng một khi bạn đã thuộc nó thì mấy công thức độ bội giác trong sgk chỉ là trẻ con
thôi. sau đây là một số chỉ dẫn:
+ G: độ bội giác
+ Hv:kính hiển vi
+ Tv: kính thiên văn
+ Kl: kính lúp

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

+ f: tiêu cự kính ; f1: tiêu cự vật kính; f2: tiêu cự thấu kính
+ Đ: khoảng nhìn rõ ngắn nhất của ngƣời đang dùng dụng cụ(hay OCc) chú ý là khác với Đ ghi trên kính lúp.
+ cái loằng ngoằng nhất(delta) : độ dài quang học = O1O2 - f1 - f2
+ L: khoảng cách từ mắt tới quang tâm thị kính
+ OC; cái này quan trọng nhất - là khoảng ngắm chừng
khi ngắm chừng ở Cc thì OC = OCc = Đ;
khi ngắm chừng ở cực viễn thì OC = OCv
khi cực viễn ở vô cùng thì bạn cho OC tiến ra vô cùng (OC nhƣ là một biến của hàm G(OC) vậy)
Ai thắc mắc có thể vô đây:
http://forum.hocmai.vn/viewtopic.php?t=1432

7.Công thức liên hệ giữa bán kính vệt sáng trên màn và bán kính của thấu kính:

R: bán kính vệt sáng trên màn


r: bán kính đƣờng rìa thấu kính
d': khoảng cách đại số ảnh của điểm sáng S đến thấu kính
L: khoảng cách tử thấu kính đến màn.

8.CT Newton:

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

... đang cập nhật thêm...

Ngoài ra:
+ Nếu các bạn phát hiện có gì sai sót thì post ở dƣới nhé.
+ Các bạn có thể tham gia thảo luận ở đây topic:
Bàn luận về các công thức nhanh vật lý

..Xin chân thành cám ơn sự tham gia và ủng hộ tích cực của các bạn..
_________________________SLQ______________________________

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

Bổ sung thêm

Cách đếm số ảnh qua hệ gƣơng phẳng thủ công - chính xác - kô cần công thức
Xét hệ 2 gƣơng phẳng hợp nhau góc a và điểm S nằm giữa hai gƣơng

Bƣớc 1: xét sự tạo ảnh qua gƣơng G1 trƣớc


Gọi là góc tạo bởi OS và G1 (O là tâm dg tròn)
Gọi là góc tạo bởi OS' và G1 (O là tâm dg tròn)
==> từ ta có thể xác định đƣợc vị trí của vật đối với gƣơng G1
S=G1=>S1=G2=>S2=G1=>S3 =G2=> S4.......
_a1_a'1___a2_a'2__a3_a'3___a4_a'4....
với chú ý:

(y nhƣ d và d' trong quang hệ nhiều thấu kính)
ta cứ tính nhƣ vậy cho đến khi ta thấy ảnh tiếp theo của vật rơi mà vào vùng màu đỏ (khi đó dựa vào giả
thiết cho góc a, ta tính dc giới hạn ) thì tức là ảnh sẽ kô dƣợc tạo qua hệ 2 gƣơng nữa, đến đó ta dừng.
Bƣớc 2: xét sự tạo ảnh qua gƣơng G2
tƣơng tự nhƣ trên, nhƣng chú ý ảnh cuối cùng, xem vị trí ảnh này có trùng với vị trí ảnh cuối cùng của vật
qua G1 trƣớc hay không (bằng cách so sánh với nhau .
Cuối cùng kết luận số ảnh tìm đƣợc

ví dụ cho phương pháp đếm số ảnh thủ công:

Một vật S đặt cách đều 2 gƣơng phẳng tạo với nhau góc 60 độ, hỏi có thể có bao nhiêu ảnh đƣợc tạo ra ?

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

Vì vật cách đều 2 gương nên số ảnh là = 5 ảnh


Bây giờ ta sẽ xem xét xem liệu có đúng kô nhé

S=G1=>S1=G2=>S2=G1=>S3 =G2=> S4.......


_a1_a'1___a2_a'2__a3_a'3___a4_a'4....
với chú ý:

Ở đây giả thiết cho a=60(góc giữa hai gƣơng) ==> góc "chết" đối với ảnh tạo qua hệ gƣơng (phần màu đỏ) là
từ 180 đến 240 độ.
Đầu tiên xét sự tạo ảnh qua gƣơng 1 trƣớc
a1=30 =>a1'=-30=>a2=60-a'1=90=>a'2=-90=>a3=150=>a'3=-150=>a4=210 => stop ngay vì ảnh a'3 đã rơi vào góc
"chết"
Sau đó xét sự tạo ảnh qua gƣơng 2:
làm nhƣ khi tạo ảnh qua G1, nhƣng lúc đó chọn G2 làm trục
b1=30=>b1'=-30=>b2=60-b'1=90=>b'2=-90=>b3=150=>b'3=-150=>b4=210
==> cũng có 3 ảnh
vậy tổng cộng có 6 ảnh, nhƣng vấn đề bi giờ là xem có ảnh cuối trùng nhau kô? (nếu làm cách này thì có thể
coi các ảnh khác kô trùng nhau , chỉ xét ảnh cuối)
ta thấy b'3 = a'3 ==> ảnh cuối trùng nhau (các bạn vẽ hình ra sẽ thấy rõ)
Vậy tổng cộng có 6-1=5 ảnh

Chú { là khi làm đối với gƣơng G2 mà ta vẫn coi gƣơng G1 là trục, thì tuy hơi lằng nhằng nhƣng ta lại biết
đƣợc vị trí chính xác của tất cả các ảnh qua hệ gƣơng so với gƣơng G1 ==> có ảnh nào trùng nhau hay kô, cái
này các bạn tự suy nghĩ thêm nhé

Ở đây các bạn chú ý:


+ai là góc tạo bởi OSi và gương phẳng G1 hoặc G2 (Si ở trước gương) theo chiều xoay kim đồng hồ (uhm ,cái nì
hơi khó tưởng tượng, tốt nhất các bạn nên vẽ hình ra và tìm hiểu nhé)
+dk của góc "chết"
+có một điều hay ho:
=> với dk trên sẽ suy ra

từ đó giới hạn i-1 ==> số ảnh khi xét tạo bới gương G1 trước là "n=i-1" (bởi vì ví dụ trong th hai gương tạo góc
60 độ, S ở giữa 2 gương ==> a4 = 210 ==> loại, nên chỉ có tới a3 là thỏa mãn)
==> nếu suy rộng hơn có thể c/m được công thức số ảnh quen thuộc n=360/a và n=360/a-1
(ai cũng lập thành 1 cấp số cộng công sai a, u1 = a1 )

DuongBG

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

Với những gì mà việc thi trắc nghiệm yêu cầu ( nhanh,chính xác...) thì chúng ta không thể không học những
công thức nhanh này đƣợc ! đôi khi một bài vật lí rất khó(nếu làm tự luận) nhƣng lại đƣợc sử lí ngon lành
với chỉ một công thức...Mặc dù anh songlacquan đã đƣa ra vấn để này rồi nhƣng tui xin trình bày những công
thức của mình và các công thức này sẽ đƣợc chia theo từng phần riêng biệt.Chúng ta sẽ đến với phần SÓNG :
1.SÓNG CƠ HỌC
Năng lƣợng: sóng phẳng (sóng trên mặt nước) :năng lượng sóng giảm tỉ lệ với k/c còn biên độ sóng giảm tỉ lệ
với căn bậc 2 của k/c

= =
Sóng cầu( sóng âm) : năng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương khoảng cách.Biên độ sóng giảm tỉ lệ với k/c

Sóng thẳng(sóng trên dây):năng lượng không thay đổi.Biên độ cũng không thay đổi
kết luận :Ta nhận thấy năng lượng của ba loại sóng giảm đi là khác nhau: sóng thẳng > sóng phẳng > sóng cầu
--------------------------------------------------------------------------------------------------> chiều giảm của năng lượng sóng
hoặc biên độ
Bước sóng :Khoảng cách giữa 2 đỉnh sóng liên tiếp bằng một bước sóng....khoảng cách giữa n đỉnh sóng liên
tiếp bằng n-1 bước sóng...khoảng cách giữa hai đường tròn đồng tâm liên tiếp(nhìn thấy) là một bước sóng.
2.GIAO THOA SÓNG
Cho bài toán 1: biết khoảng cách từ điểm M tới 2 nguồn lần lƣợt là d1,d2. Tại M dao động với biên độ cực
đại.Giữa M với đƣờng trung trực của AB có n dãy cực đại khác.Tìm v hoặc f (đề bài sẽ cho một trong 2 đại
lƣợng)

Ta áp dụng công thức :


k=+(-) (n+1) dấu (+) ứng với trường hợp d1 > d2.Còn d1<d2 thì ta lấy dấu (-)
Nếu bài toán yêu cầu tìm f thì bạn rút f từ
Cho bài toán 2 :Tìm k/c ngắn nhất từ điểm M nằm trên đƣờng trung trực của AB đến 2 nguồn A,B.Biết M dao
động cùng pha với 2 nguồn
khoảng cách từ M đến 2 nguồn là d1,d2: d1=d2=k (**)
d1 ngắn nhất khi k là nhỏ nhất : k ---> kmin (thỏa mãn k nguyên dương) ----> thay vào (**) ta được kết
quả cần tìm
_________________

Levis complete phần cm công thức 4. ''nguyên tử H''


= Với Z là số hiệu nguyên tử
Do ở đây là ion hidro nên chỉ có 1e --> ko xét tƣơng tác e ta có công thức momen

mà (1) (do sự cân bằng giữa lực hút hạt nhân và lực ly tâm mà có)
Thế ra thế vào 2 pt này lại với nhau ta dc:
(2)
Với r là bán kính nguyên tử, h là hằng số Planck (nhƣ trên) và m là khối lƣợng nguyên tử.
Mà năng lƣợng tòan phần của e trên quỹ đạo gồm động năng và thế năng= 0

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508


MrLive – www.1ko2.com – www.kynangmem.com 2008

=> = +
=
Lại Áp dụng CT (1) trên rùi rút gọn cuối cùng ta dc
=
Thế CT (2) ở trên vào ta sẽ dc là
Áp dụng đối với ion hidro // ,làm tròn đổi đơn vị ta dc công thức
=
_________________

Y!: mrlive1ko2 Skype: mrlive_ftu Blog: http://360.yahoo.com/braveleo_1508

You might also like