You are on page 1of 5

3/21/2011

GiỚI THIỆU LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI

 (1) LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LÀ GÌ?


 (2) CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT TRÒ CHƠI
TỔNG QUAN  (3) BIỂU DIỄN TRÒ CHƠI
 (4) MỘT SỐ VÍ DỤ CƠ BẢN
LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI  (5) CÁC LOẠI TRÒ CHƠI
 (6) ỨNG DỤNG CỦA LTTC

3/21/2011 2

1. LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LÀ GÌ? 1. LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LÀ GÌ?

 Ví dụ: Có 10 người đi vào một nhà hàng.  Ví dụ: Có 10 người đi vào một nhà hàng.
Sau bữa ăn: Sau bữa ăn:
 Nếu mỗi người tự trả cho phần ăn của mình …  Nếu mỗi người tự trả cho phần ăn của mình …
 Đây là một vấn đề quyết định
 Nếu tất cả mọi người đồng ý chia hóa đơn …
 Nếu tất cả mọi người đồng ý chia hóa đơn …
 Bây giờ, đây là một trò chơi (tính tương tác)

3/21/2011 3 3/21/2011 4

1
3/21/2011

1. LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LÀ GÌ?


1. LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI LÀ GÌ? Khái niệm

 LTTC là một nhánh của Toán học ứng dụng,  LTTC nghiên cứu các quyết định được thực hiện
được phát triển bởi John Von Neumann và trong một môi trường mà các người chơi tương
Oscar Morgenstern vào năm 1944 tác với nhau.
 Lý thuyết trò chơi và hành vi kinh tế
 LTTC nghiên cứu các hành vi tối ưu khi các chi
 Một trong những nguyên tắc căn bản của phí và lợi ích của mỗi tùy chọn phụ thuộc vào các
LTTC là Ý tưởng về các chiến lược cân bằng lựa chọn của các cá nhân khác.
được phát triển bởi John F. Nash, Jr. (A  LTTC là một cách nhìn toàn thể lĩnh vực hành vi
Beautiful Mind), người Bluefield, Tây Virginia. con người như một trò chơi.
3/21/2011 5 3/21/2011 6

2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA MỘT TRÒ CHƠI 3. BIỂU DIỄN TRÒ CHƠI

 Các trò chơi gồm có các thành phần sau:  Dạng chuẩn tắc (Normal form), còn gọi là
 Các người chơi (Players) dạng chiến lược (Strategic form)
 Dạng mở rộng (Extensive form)
 Các quy tắc (Rules)
Khi một trò chơi được biểu diễn bằng dạng chuẩn
 Các kết cục (Payoffs) tắc, người ta coi rằng mỗi đấu thủ hành động một
 Các chiến lược (Strategies) cách đồng thời, hoặc ít nhất không biết về hành
động của người kia.
 PARTS (Players, Added value, Rules, Tactics, Nếu các đấu thủ có thông tin về lựa chọn của các đấu
Scope) [Brandenburger & Nalebuff] thủ khác, trò chơi thường được biểu diễn bằng dạng
mở rộng.
3/21/2011 7 3/21/2011 8

2
3/21/2011

A. Dạng chuẩn tắc B. Dạng mở rộng


 Trò chơi chuẩn tắc là một ma trận cho biết thông
tin về các đấu thủ, chiến lược, và cơ chế thưởng phạt  Dạng mở rộng (Extensive form):
(thu hoạch của người chơi). (Trò chơi đồng thời,  Các trò chơi dạng mở rộng mô tả các trò chơi có
simultaneous game). thứ tự (hay còn gọi là trò chơi tuần tự,
sequential game).
Players Đấu thủ 2  Các trò chơi được biểu diễn bằng một cây trò chơi:
Strategies Cột trái Cột phải  Mỗi đỉnh (hoặc nút) biểu diễn một điểm mà người chơi
có thể lựa chọn (phải ra quyết định).
Hàng trên (4,3) (-1,-1)  Người chơi được chỉ rõ bằng một số ghi cạnh đỉnh.
Đấu thủ 1
(0,0) (3,4)  Các đoạn thẳng đi ra từ đỉnh đó biểu diễn các hành động
Hàng dưới
có thể cho người chơi đó.
Payoffs  Mức thưởng phạt được ghi rõ tại đáy cây.
3/21/2011 9 3/21/2011 10

B. Dạng mở rộng (tt) 4. MỘT SỐ VÍ DỤ CƠ BẢN


 Ví dụ 1: Cột 1 B Cột 2

Hàng 1 (c,d) (e,f)


A Hàng 2 (g,h) (i,j)

 Đấu thủ 1 đi trước và chọn F hoặc U. Đấu thủ  Ví dụ 2:


2 nhìn thấy nước đi của Đấu thủ 1 và chọn A
hoặc R. Giả sử Đấu thủ 1 chọn U và sau đó
Đấu thủ 2 chọn A. Khi đó, Đấu thủ 1 được 8
điểm và Đấu thủ 2 được 2 điểm.

3/21/2011 11 3/21/2011 12

3
3/21/2011

(a) Trò chơi đối xứng (symmetric game) và


5. CÁC LOẠI TRÒ CHƠI bất đối xứng (asymmetric game)

Trò chơi đối xứng  Trò chơi bất đối xứng


 (a) Trò chơi đối xứng và bất đối xứng 

 (b) Trò chơi tổng bằng không và trò chơi (2,2) (3,6) (5,5) (0,0)
tổng khác không
(6,3) (1,1) (8,2) (0,0)
 (c) Trò chơi đồng thời và trò chơi tuần tự
 (d) Trò chơi thông tin hoàn hảo và Trò chơi  Phần lợi cho việc chơi  Những trò chơi có các
không có thông tin không hoàn hảo một chiến thuật nào tập hợp chiến thuật khác
 (e) Các trò chơi khác: đó chỉ phụ thuộc vào nhau được sử dụng bởi
 Các trò chơi dài vô tận, các chiến thuật được hai người chơi.
 Trò chơi rời rạc hay liên tục sử dụng, chứ không
 Trò chơi một hoặc nhiều người chơi, … phụ thuộc vào người
(Tham khảo: Lý thuyết trò chơi -wikipedia) nào đang chơi
3/21/2011 13 3/21/2011 14

(b) Trò chơi tổng bằng không (Zero-sum


game) và trò chơi tổng khác không (Non- (c) Trò chơi đồng thời (simultaneous game)
zero-sum game) và trò chơi tuần tự (sequential game)

Trò chơi đồng thời  Trò chơi tuần tự


 TC có tổng bằng 0  TC có tổng khác 0 

 Các đấu thủ thực hiện  Trong các trò chơi tuần

(2,-2) (-1,1) (3,3) (0,5) các nước đi một cách tự, người đi sau có biết
đồng thời, hoặc nếu một số (nhưng không
(-1,1) (3,-3) (5,0) (1,1)
không thì nhất thiết toàn bộ)
 Mọi tổ hợp của các chiến  Nhiều trò chơi mà các nhà lý  Đấu thủ này không biết
thông tin về các nước đi
lược chơi, tổng điểm của thuyết trò chơi nghiên cứu, trước.
về các hành động trước
tất cả các người chơi trong trong đó có song đề tù nhân đó của các đối thủ  Được biểu diễn bằng
ván chơi luôn bằng 0 (cờ nổi tiếng, là các trò chơi tổng khác. dạng mở rộng (cây trò
vây, cờ vua và cờ tướng) khác không, do có một số kết chơi).
 Được biểu diễn bằng
cục có tổng kết quả lớn hơn
dạng chuẩn tắc.
hoặc nhỏ hơn không.
3/21/2011 15 3/21/2011 16

4
3/21/2011

(d) Trò chơi thông tin hoàn hảo (Perfect


information) và Trò chơi không có thông
tin hoàn hảo (Imperfect information) 6. ỨNG DỤNG CỦA LTTC
Trò chơi TT hoàn hảo  Trò chơi không có TT

hoàn hảo
 LTTC được ứng dụng rộng rãi trong nhiều
 Mọi đấu thủ biết tất cả
các nước đi mà tất cả các  Tính chất thông tin hoàn ngành nghiên cứu khác nhau:
đấu thủ khác đã thực hảo thường bị nhầm lẫn
với khái niệm thông tin
 Khoa học chính trị: lý thuyết dân chủ hòa bình,
hiện.
 Chỉ có các trò chơi tuần đầy đủ. Tính chất thông  Kinh tế và kinh doanh: đấu giá, đàm phán,
tự mới có thể là các trò tin đầy đủ đòi hỏi rằng
mỗi người chơi biết về các  Sinh học: chiến lược tiến hóa bền vững
chơi thông tin hoàn hảo.
 Hầu hết các trò chơi được
chiến lược và thành quả  Khoa học máy tính và logic: mô phỏng những tính
thu được của các người
nghiên cứu trong lý toán tương tác
chơi khác, nhưng không
thuyết trò chơi là các trò
chơi TT không hoàn hảo.
nhất thiết biết về các hành  Triết học: phát triển triết lý của hội nghị
động của họ.
3/21/2011 17 3/21/2011 18

You might also like