You are on page 1of 25

PHẦN 2: CÁC KỸ NĂNG QUẢN LÝ DỰ ÁN

1. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH:

Dự án có lợi hay không?

Mục đích của phân tích tài chính là xác định:

- Chi phí.

- Lợi ích.

a. Xác định chi phí và lợi ích:

i. Xác định chi phí:

- Chi phí mua phần cứng, phần mềm.

- Tiền thuê lao động.

- Tiền thuế và trả lãi ngân hàng.

- Các dịch vụ.

- Chi phí vận chuyển.

- Chi phí bảo hành.

ii. Xác định lợi ích:

- Thu từ bán sản phẩm.

- Lợi ích vô hình. (nâng cao kỹ năng tay nghề, quản lý…)

- Tiết kiệm chi phí đào tạo.

Lợi ích thuần = tổng lợi ích – tổng chi phí.

Lợi ích thường thu được từ tương lai.

Chi phí thường đầu tư ngay từ đầu và trong quá trình khai thác.

 Việc xác định lợi ích quy về một mối- giá cố định hay giá hiện hành.

b. Giá trị tương lai của tiền tệ:

i. Giá trị tương lai của tiền tệ.

Vn = V 0 (1 + r )n
Vn: giá trị tương lại sau năm thứ n.

V0: giá trị hiện tại.

r: lãi suất.

đề nghị: dùng PP quy nạp để chứng minh công thức trên.

(1 + r )n được gọi là hệ số tương lai hóa hoặc hệ số lãi kép cho năm n.

ii. Giá trị hiện tại của tiền tệ:

V0 = V n/(1 + r )n

Đề nghị: dùng PP quy nạp để chứng minh công thức.

c. Các tiêu chuẩn để đánh giá dự án.

- Xác định doanh lợi của dự án.

- Xếp hạng các dự án độc lập – là các dự án có thể tiến hành đồng thời.

- Tuy nhiên, do hạn chế về vốn, về nhân lực.

 Cần phải ưu tiên.

Tiêu chuẩn ưu tiên: doanh lợi.

- Lựa chọn dự án loại trừ lẫn nhau.

Tiêu chuẩn ưu tiên: chọn DA lợi nhuận cao nhất.

i. Giá trị hiện tại thuần:

Net Present Value: NPV.

NPV – giá trị hiện tại thuần của dự án.

Bt: doanh lợi năm t.

Ct: chi phí tại năm t.

Nguyên tắc sử dụng NPV: NPV >0.


Nếu 2 dự án có tuổi thọ khác nhau => điều chỉnh các dự án cho chúng có cùng tuổi thọ.

ii. Tỷ suất nội hàm:

r* _ được gọi là tỷ suất nội hàm. (giải phương trình trên: pt bậc n)- khó khi
n>4.

Nguyên tắc sử dụng:

r*> r : dự án có lợi.

r* = r: hòa vốn.

r*< r: dự án không hiệu quả.

iii. Tỷ lệ lợi ích/ chi phí:

Nguyên tắc sử dụng: B/C > 1 dùng để xếp hạng dự án. Không dùng để lựa
chọn dự án loại trừ lẫn nhau.

iv. Tỷ lệ lợi ích thuần/ vốn đầu tư.

Tồng giá trị hiện tại của dòng lợi ích thuần khi dòng này nhận giá trị
dương/ giá trị hiện tại của vốn đầu tư ban đầu.

Nguyên tắc sử dụng: chọn DA có tỉ lệ trên >1.

Tiêu chuẩn này không lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau nhưng là tiêu
chuẩn tốt để lựa chọn DA độc lập.

v. Ví dụ: có 4 dự án A, B, C, D.

Dự Án
Tiêu chuẩn đánh giá A B C D
NPV -1000 1500 2700 3500
r* 10% 15% 18% 16%
B/C 0.9 1.1 1.21 1.15
Lợi ích thuần/ vốn đầu tư 0.95 1.15 1.26 1.19
- Không chọn A vì NPV < 0 : không sinh lợi.

- Không chọn B vì 4 tiêu chuẩn thấp hơn các DA khác.

- Nếu dựa vào r* => chọn C.

- Nếu dựa vào NPV => chọn D.

- Nếu nguồn vốn hạn hẹp => chọn C.

2. ƯỚC LƯỢNG:

3. LẬP LỊCH: lập lịch là gắn mọi việc vào lịch biểu.

a. Sơ đồ PERT (Program Evaluation Research Task - Program Evaluation and


Review Technique) – ra đời 1958.

i. Sơ đồ PERT theo giai đoạn:

Mỗi công việc được biểu diễn bằng một cung, công việc được ký hiệu
bằng 1 chữ có kèm theo thời gian ghi trong ngoặc. Các đỉnh đồ thị thường
được ghi bằng số, biểu diễn kết thúc các công việc bộ phận. Các đỉnh được
bố trí (đánh số) để thể hiện trình tự công việc.

Ví dụ:

công cộng việc thời chi


việc trước gian phí
A - 4 5
B A 6 11
C - 4 3
D - 12 150
E B, C 10 10
F B, C 24 147
G A 7 18
H D, E, G 10 4
I F, H 3 2
SƠ ĐỒ PERT THEO GIAI ĐOẠN:
3

10 10

C(4) B(6) F(24)

BD
2 5 KT
1
A(4) E(10) I(3)
0 0 4 4 34 34 37 37

D(12)
G(7) H(10)

20 24

ii. Sơ đồ PERT theo công việc:

Đỉnh là công việc.

Cung là thời gian thực hiện công việc.

Ví dụ:

Sử dụng bảng trên:

SƠ ĐỒ PERT THEO CÔNG VIỆC:


A G
4
0 0 4 17
4
B F
6
0 E 6 4 4 10 10 KT

10 14 24 37 37
3
BD 7 I
4 4
0 0 34 34
0 10
C
0
0 6 10

D H
12
0 12 20 24

iii. Một số khái niệm liên quan đến PERT

- Đường găng: đường dài nhất từ BĐ đến KT. (nối những đỉnh có T = t)

- Công việc găng: các công việc nằm trên đường găng.

- Thời gian thực hiện sớm nhất:

ti = max (tj + tiJ)

P(i) = {đỉnh trước i}

tiJ : độ dài cung (i, J)

- Thời gian thực hiện trễ nhất:

Ti = min (Tj - TiJ)

S(i) = {đỉnh sau i}

tiJ : độ dài cung (i, J)

---------------------
thứ tư, ngày 7 tháng 4 năm 2010

ta có bảng:

Công
việc ti Ti Mi
*A 0 0 0
*B 4 4 0
C 0 6 6
D 0 12 12
E 10 14 4
*F 10 10 0
G 4 17 13
H 20 24 4
*I 34 34 0

ti : thời gian sớm nhất.

Ti : thời gian trễ nhất.

Mi = Ti – ti. : khoảng dài thả nổi – khoảng thời gian có thể dịch chuyển công việc thứ i
mà không làm thay đổi tổng thời gian thực hiện dự án.

b. Thay đổi thời gian thực hiện dự án:

i. Rút ngắn: => bổ sung chi phí/ thêm người làm.

Các bước thực hiện:

B1: chọn công việc găng có chi phí cần bổ sung để thực hiện đẩy nhanh/
đơn vị thời gian là rẻ nhất. giảm thời gian thực hiện công việc này đến
mức tối đa, tức là cho tới khi:

 Đạt thời gian tối thiểu thực hiện công việc.

 Hoặc xuất hiện công việc găng mới.

B2: Tính toán lại ti, Ti, Mi => quay lại bước 1.
Chú ý: nếu công việc găng cần rút nằm trên chu trình gồm nhiều công việc
găng khác=> rút ngắn các công việc găng trên sao cho tổng chi phí bỏ thêm là ít
nhất. (rút từng đơn vị thời gian)

Ví dụ: giả sử khi nghiên cứu lại dự án ta có bảng:

công thời thời gian thực hiện khẩn chi phí thêm để rút ngắn 1
việc cv trước gian(tháng) trương tháng
*A - 4 2 5
*B A 6 5 19
C - 4 2 4
D - 12 9 10
E B, C 10 8 5
*F B, C 24 19 13
G A 7 6 12
H D, E, G 10 7 7
*I F, H 3 2 3
Cần rút ngắn thời gian thực hiện còn 28 tháng!

Công việc găng: A, B, F, I ta thấy I có chi phí thêm là thấp nhất, rút ngắn
1 tháng. Ta có:

A G
4
0 0 4 17
4
B F
6
0 E 6 4 4 10 10 KT

10 14 24 36 36
2
BD 7 I
4 4
0 0 34 34
0 10
C
0
0 6 10

D H
12
0 12 20 24

Tiếp tục chọn công việc A vì A có chi phí thêm cho một tháng là thấp nhất
trong các công việc găng còn lại, rút ngắn 2 tháng.

Tương tự…

Cuối cùng, ta có bảng mô tả thứ tự các công việc rút ngắn.


tổng thời gian tổng chi phí thực hiện giảm
37 350 ban đầu
36 353 I 1 tháng
34 363 A 2 tháng
33 376 F tháng thứ 1
32 389 F tháng thứ 1
31 402 F tháng thứ 1
30 415 F tháng thứ 1
29 433 E + F 1 tháng
28 452 B 1 tháng

A G
2
0 0 2 9
2
B F
5
0 E 5 2 2 7 7 KT

7 7 19 28 28
2
BD 7 I
4 4
0 0 26 26
0 9
C
0
0 3 10

D H
12
0 4 16 16

ii. Kéo dài thời gian thực hiện dự án

Kéo dài thời gian => sinh lợi.

Quy tắc thực hiện:

B1: Chọn công việc không phải là công việc găng và có lợi thu được khi
kéo dài là cao nhất, kéo dài hết khả năng có thể được. Nghĩa là

 Cho tới khi đạt thời gian tối đa để thực hiện công việc.

 Trở thành công việc găng.

B2: Tính toán lại ti, Ti, Mi => quay lại bước 1.

Sau khi tiến hành hết đối với các công việc không phải là công việc găng
=> tiếp tục với công việc găng với tiêu chuẩn lợi nhuận thu được khi kéo
dài là cao nhất. tiếp tục khi đạt mức tổng thời gian kéo dài cho phép/
không thể kéo dài được nữa.

Ví dụ:

c. Sơ đồ GANTT

Tác giả Henry Gantt.: hình thức khác của sơ đồ PERT dùng để kiếm soát tiến độ
của dự án.

Các cột: đơn vị thời gian.

Các dòng: các công việc bắt đầu từ đơn vị thời gian nào, kéo dài bao nhiêu. (từ
côt …đến cột…)

Ví dụ:

Sơ đồ GANTT với ví dụ đã cho.

Bài tập:

1. Một người M phải trả cho một người N 1000 đô la ở năm thứ 2 và 3000 đô la
ở năm thứ 5 kể từ thời điểm hiện tại. Nếu làm lại hợp đồng để trả lại tất cả số
tiền này vào năm thứ 3 thì người M phải trả bao nhiêu? Biết rằng lãi 6%/năm.

2. Một dây chuyền sản xuất linh kiện máy tính được bán với giá 2000 usd và trả
góp 12 tháng với 250 usd với lãi suất 18%/tháng. Hỏi nếu mua hết dây chuyền
sản xuất này trả ngay hết số tiền là bao nhiêu?

3. Giả sử ông A đã trả 7 lần 10 triệu đồng ở cuối mỗi năm cho số tiền vay 100
triệu đồng với lãi suất 5%/năm. Hỏi ông ta muốn tra hết số tiền còn lại trong 5
lần trả ở cuối mỗi năm tiếp theo thì ông phải trả số tiền là bao nhiêu cuối mỗi
năm.

4.

5.

6.

7. Cho kế hoạch:
công thời gian công việc
việc (ngày) trước
A 3
B 5 A
C 3 A
D 11 B
E 7 B
F 4 C
G 9 E, F
H 2 D,G
a. Hãy vẽ sơ đồ PERT theo công việc và theo giai đoạn.

b. Hãy vẽ sơ đồ GANTT.

c. Xác định các công việc găng trong kế hoạch.

d. Xác định ti, Ti, mỗi công việc và tổng hợp thời gian thực hiện

Thứ tư 21. 4. 2010.

1. Ước lượng:

a. Khái niệm:

Ước lượng là quá trình mang tính chất lặp.

Sai số:

- Giai đoạn xác định: 50% - 100%.

- Phân tích: 25% - 50%.

Ước lượng thời gian thực hiện dự án.

b. Các kỹ thuật ước lượng:

- Ước lượng bởi chuyên gia:

Khó khăn:

o Về chuyên gia.

o Dự án không hợp với chuyên gia (nhất là những dự án mới, phức tạp).
- Ước lượng dựa trên sự giống nhau:

o Ưu điểm: ước lượng khá chính xác.

o Nhược điểm: khó tìm được dự án giống nhau.

- Ước lượng tổng thể và từng phần:

o Phân rã dự án => những thành phần nhỏ nhất có thể ước lượng chính xác sau
đó tổng hợp lại => gần như chính xác nhưng phải đến gần thời gian thực hiện
xong dự án mới có thể ước lượng theo cách này.

o Phương pháp COCOMO (tham khảo tài liệu)

- Ước lượng của việc lập trình:

D = C x (G + J)

D là độ dài thời gian thực hiện.

C là độ phức tạp cảu công việc.

G là nhân tố kinh nghiệm.

J là nhân tố tri thức của công việc.

Để xác định độ phức tạp của công việc người ta chia nhỏ công việc thành những chức
năng nhỏ nhất và xác định độ phức tạp của từng chức năng nhỏ => độ phức tạp của
công việc bằng tổng nhân tố phức tạp của chức năng.

Nhân tố kinh nghiệm

bảng nhân tố hiệu năng dựa theo kinh nghiệm ( G )


năm kinh phạm vi
kiểu người lập trình nghiệm nhân
cao cấp 5.0+ 0.5-0.75
trung bình 1.5-5.0 1.0-1.5
tập sự 0.5-1.5 2.0-3.0
học nghề 0.0-0.5 3.5-4.0
cấu trúc bảng nhân tố độ phức tạp cho việc lập trình ( C )
đơn phức rất phức
ngôn ngữ điểm chức năng giản tạp tạp
1. người dùng đưa vào 1 3 4
2. người dùng hiển thị 1 3 4
3. thiết bị ngoại vi vào 3 6 8
4. thiết bị ngoại vi ra 3 6 8
bộ thông dịch 5. cấu trúc lại dữ liệu 1 3 4
6. kiểm tra điều kiện 1 3 4
7. tính toán 1 2 3
8. nhảy 1 2 3
9. gửi 2 3 4
cao cấp 1->9
hợp ngữ 1->9
thay đổi chương trình hiện
có 1->9

bảng nhân tố hiệu năng tri thức ( J )


tri thức cần có
tri thức về công việc không
nhiều vừa cần
tri thức chi tiết về công việc này và tri thức chi tiết về những công liên quan 0.75 0.25 0.00
tri thức tốt về công việc này và khá về những việc liên quan 1.25 0.50 0.00
tri thứ khá về công việc này và không biết về công việc liên quan 1.50 0.75 0.00
không biết công việc này và biết chi tiết về công việc liên quan 1.75 0.75 0.25
không biết công việc này và không biết về công việc liên quan 2.00 1.25 0.25

Ví dụ: ước lượng thời gian viết chương trình đặc biệt bằng PASCAL.

1. Chương trình nhắc nhớ người dùng làm việc gì đó.

2. Đọc phản ứng người dùng.

3. Kiểm chứng nó.

4. Đọc một mẫu tin từ đĩa.


5. Tính một số.

6. Hiển thị kết quả.

7. Gọi một đơn thể khác (quay lại).

8. Người lập trình có 2 năm kinh nghiệm và là người lập trình tốt.

9. Có tri thức khá về ứng dụng đặc biệt nhưng không có tri thức về ứng dụng liên
quan.

10. Cần tri thức về một công việc nào đó để làm công việc này.

Ước lượng của việc lập trình:

Pascal – thuộc ngôn ngữ cao cấp.

1. Người dùng hiển thị ( đơn giản) 2

2. Người dùng đưa vào (đơn giản) 2

3. Kiểm tra điều kiện (phức tạp) 4

4. …

5. .

6. .

7. .

8. Gọi (đơn giản) 3

Tổng cộng : 23

9. Tính G: 1.0

10. Tính J: 0.75

11. Thay vào công thức:

23 x (1.00 + 0.75) = 40.25 ngày

2. Tỷ số ước lượng

Theo thống kê số dự án cỡ vừa và cỡ nhỏ có 60% dự án có tỷ số ước lượng như sau:

giai đoạn tỷ số
xác định 10%
phân tích 20%
thiết kế 10%
lập trình 20%
kiến thức 17%
kiểm thử chấp
nhận 7%
vận hành 16%

Và 90% dự án chia thành 3 giai đoạn có tỷ số ước lượng như sau:

giai đoạn tỷ số
khởi động 40%
thực hiện 20%
kết thúc 40%

Ý nghĩa: thử ước lượng chính xác một giai đoạn => dựa vào bảng suy ra các ước lượng
cho những giai đoạn còn lại.

3. Các quy tắc ước lượng:

- Không bao giờ đưa cho người không có kinh nghiệm để ước lượng.

- Lập một nhóm ước lượng nếu có nhân lực.

- Không nên ép một chuyên gia ước lượng.

- Không bao giờ lấy trung bình của các ước lượng

- Chia nhỏ công việc xuống mức 1 tuần hay ít hơn để dễ dàng ước lượng.

- Nên đưa ước lượng trong khoảng.

Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010

4. Quản lý rủi ro:

a. Dự đoán rủi ro

Một số tình huống gây ra rủi ro.

- Các tình huống rủi ro chung

o Nhân viên kỹ thuật không thích hợp

 Công cụ, NNLT


 Lĩnh vực chuyên môn

o Môi trường làm việc không thích hợp

o Tài nguyên bên thứ ba cung cấp thiếu/ chậm/ không đúng yêu cầu.

o Rút ngắn thời gian thực hiện dự án

 Thêm chi phí.

- Các tình huống rủi ro về tài chính

o Người dùng không nêu rõ những gì họ muốn.

o Thiết kế tồi và PP lập trình tồi.

o Quản lý quá kỹ, duy trì các cuộc họp ở mức tối thiểu và có một chế độ báo
cáo hợp lý.

o Rủi ro về tài chính.

- Các tình huống rủi ro kỹ thuật

o Giải pháp sai.

o Yêu cầu/ đặt tả tồi.

o Không hiểu hết về người dùng.

o Khủng bố/ chiến tranh/ hỏa hoạn.

b. Khử rủi ro

- Khả năng xảy ra rủi ro?

- Tác hại khi rủi ro xảy ra?

- Người ta thiết lập Bảng rủi ro:

khoản mục rủi ro xác suất (1-10) tác động (1-10) ưu tiên
X T X.T
người dùng không trao đổi 8 7 56
trưởng lập trình nghỉ việc 2 9 18
Cột ưu tiên lớn => khử trước
Bảng bất ngờ (khử rủi ro)

người chịu trách chi


khoản mục rủi ro hành động nhiệm phí
người dùng không trao họp theo trưởng ban quản lý dự
đổi tuần án
trưởng lập trình nghỉ
việc … ..
c. Giảm tác động của rủi ro bằng cách lập kế hoạch và định giá cho những điều bất
ngờ.

d. Vẫn kiểm soát rủi ro khi có sự cố xảy ra.

- Khắc phục hết khả năng.

- Kéo dài thời gian và/ hoặc thêm chi phí.

- Báo cáo sự cố.

5. Quản lý nhân sự

Những bên tham gia dự án

- Người quản lý dự án.

- Người chịu trách nhiệm về chất lượng.

- Các chuyên gia.

- Các nhóm tổ chức.

- Nhóm phân tích – thiết kế tin học.

- Nhóm phân tích – lập trình.

- Các chuyên gia về các lĩnh vực.

- …

Có thể có nhiều cách phân chia nhân sự thực hiện dự án


- Chia nhóm

o Ban quản lý dự án.

o Những nhóm người dùng/

o Những người thực hiện về mặt tin học.

- Chia theo các hội đồng

o Hội đồng quản trị.

o Hội đồng kỹ thuật thực hiện.

o Hội đồng người sử dùng.

a. Tổ chức dự án (tùy theo tầm vóc dự án)

i. Tổ chức đơn giản

- Tổ chức dự án nhỏ

- Tổ chức dự án trung bình


Bài tập 8: một công ty tin học dự định sản xuất một phần mềm mới và bán sản phẩm
ra thị trường. Kế hoạch thực hiện dự định như sau:

công công việc thời gian chi phí cho thời gian có thể chi phí thêm/
việc trước (tuần) công việc rút ngắn 1 tuần
A - 2 10 0 -
B A 3 12 1 3
C B 3 10 1 3
D A 3 11 1 3
E A 12 70 3 6
F D 2 20 0 -
G F 5 50 2 11
H C,E,G 4 30 2 8
I H,K 10 150 3 15
J A 7 100 3 16
K J 9 95 3 12
M K 3 12 1 5
N M 5 34 2 7
a. Hãy vẽ sơ đồ PERT theo công việc và theo giai đoạn.

b. Xác định tổng thời gian và tổng chi phí cho toàn bộ dự án.

c. Thực hiện rút ngắn thời gian dự án 5 tuần sao cho chi phí bỏ thêm là ít nhất. xác định thứ
tự công việc cần rút ngắn.

Bài tập 9: {a, b, c, d, e, f, g, h, i, j, k} là tập hợp các công việc cần thiết để thực hiện một
dự án. Bảng sau đây cho biết thứ tự trước sau của các công việc.

a b c d e f g h i j k
a X
b X
c
d
e
f X
g X
h X X X
i X X
j X
k X

Chú thích: dòng h có 3 x có nghĩa là h chưa thể bắt đầu nếu như a, c, d chưa thực hiện
xong.

Thời gian thực hiện của từng việc như sau:

công
việc a b c d e f g h i j k
thời
gian 2 3 6 7 4 1 5 3 4 6 1

Hãy vẽ sơ đồ PERT theo công việc và xác định thời điểm sớm nhất và trễ nhất của từng
việc.

Thứ tư, ngày 19 tháng 5 năm 2010

Trang 143/170 – 153/170 giáo trình

Thứ tư, ngày 26 tháng 5 năm 2010

Sửa bài tập:

Bài 8:

B1:

Các công việc găng

A, E, H, I

A, J, K, I

Rút 1 tuần thì ta có các phương án sau

Công việc A I E, K H, K H, J E, J
Chi phí Không được rút 15 18 20 24 22
Nhận thấy chi phí rút ngắn I là thấp nhất, ta rút I đi một tuần.

B2:

Các công việc găng

A, E, H, I

A, J, K, I

Rút 1 tuần thì ta có các phương án sau

Công việc A I E, K H, K H, J E, J
Chi phí Không được rút 15 18 20 24 22

Nhận thấy chi phí rút ngắn I là thấp nhất, ta rút I đi một tuần.

Như vậy I đã rút được 2 tuần (đường găng sau khi giảm I 2 tuần là ko đổi)

Ta sẽ được sơ đồ PERT như sau:


B3:

Các công việc găng

A, E, H, I

A, J, K, I

Rút 1 tuần thì ta có các phương án sau

E, J E, K I, M I, N H, J H, K
22 18 20 22 24 20

Nhận thấy chi phí rút ngắn E, K là thấp nhất, ta rút E, K đi một tuần.

Rút E, K 1 tuần

Ta sẽ được sơ đồ PERT như sau:


B4:

Các công việc găng

A, E, H, I

A, J, K, I

Rút 1 tuần thì ta có các phương án sau

E, J E, K I, M I, N H, J H, K
22 18 20 22 24 20

Nhận thấy chi phí rút ngắn E, K là thấp nhất, ta rút E, K đi một tuần.

Rút E, K 1 tuần

Ta sẽ được sơ đồ PERT như sau:


B5:

Các công việc găng

A, D, F, G

A, E, H, I

A, J, K, I

A, J, K, M, N

Rút 1 tuần thì ta có các phương án sau

E, D ,J E, F, J E, G, J E, D, K E, F, K E, G, K H, K H, J I, M I, N
25 - 33 21 - 29 20 24 20 22
Ta chọn rút I, M 1 tuần (vì I, M gần cuối)

Cuối cùng ta được sơ đồ PERT như sau:

You might also like