You are on page 1of 21

TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn.

§ång t¸c gi¶: Trµ,


§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
§Ò c¬ng «n thi m«n triÕt häc
Cao häc kh«ng chuyªn kho¸ 16 n¨m 2008
----------@----------

Câu 1: Triết lý nhân sinh của đạo phật?


Phật giáo đặt vấn đề tìm kiếm mục tiêu nhân sinh ở sự giải thoát khỏi vòng luân
hồi nghiệp báo để đạt tới trạng thái tồn tại niết bàn(tứ diệu đế).
- Khổ đế: Cho rằng cuộc đời là bể khổ.
Bát khổ (sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, ái-biệt ly khổ, oán tăng hội khổ, sở
cầu bất đắc khổ, ngũ thực uẩn khổ).
- Nhân đế (tập đế): Nỗi khổ của cuộc đời bắt nguồn từ ba nguyên nhân lớn (tam
®Èu): “Tham-Sân-Si”
Được thể hiện bằng 12 nguyên nhân cụ thể (thập nhị nhân duyên)
Vô minh Duyên thụ
Duyên hành(thân hành, ngôn hành, ý Duyên ái
hành) Duyên thủ
Duyên thức Duyên hữu
Duyên danh sắc Duyên sinh
Duyên lục nhập Duyên lão tử
Duyên xúc
- Diệt đế: Nỗi khổ của cuộc đời có thể diệt được bằng cách diệt các nguyên nhân gây
khổ sau khi diệt khổ thì con người sẽ được siêu thoát ra khỏi vòng luân hồi của số kiếp
để trở về với cõi niết bàn (Đây là cõi không minh sáng, nơi chấm dứt sinh tử, khổ đau,
sung sướng, niết bàn là sự tịnh diệt).
- Đạo đế (con đường diệt khổ): Để loại bỏ ba nguyên nhân lớn gây khổ (Tam ®Èu) thì
phải có ba giaỉ pháp lớn gọi là tam học:
Giới (thực hiện những điều ngăn cấm)
Định (giữ cho cơ thể, tinh thần được ổn định)
Tuệ (khai sáng trí tuệ)
Ba giải pháp này thể hiện trong tám con đường cụ thể là: “Bát chính đạo”
1. chính kiến (hiểu biết đúng tứ đế)
Tu
2. chính tư duy (suy nghĩ đúng đắn)
Ö
3. chính ngữ (nói lời đúng đắn)
4. chính nghiệp (giữ nghiệp không tác động xấu) Giíi
5. chính mệnh (giữ ngăn dục vọng)
6. chính tinh tiến (rèn luyện không mệt mỏi)
7. chính niệm (có niềm tin vững bền vào giải thoát) §Þn
8. chính định (tập trung tư tưởng cao độ) h
----------------------------------------------
Câu 2: Tư tưởng chính trị - đạo đức của nho gia?
- Tư tưởng đạo đức của nho gia: Nho gia cho r»ng con ngêi ngay tõ khi sinh
ra cã b¶n tÝnh gièng nhau cã thÓ thiÖn hoÆc ¸c.
Đạo của con người là con đường đúng đắn mà mọi người phải đi theo để rèn
luyện mình đem lại trật tự kỷ cương cho xã hội.
1
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Đức là phẩm chất tốt đẹp mà con nguời cần có.
Tư tưởng đạo đức của nho gia gồm các phạm trù đạo đức và các quan hệ đạo đức.
Phạm trù đạo đức: Đề cập đến 5 đức tính
• Nhân là đức cao nhất của con người, nhân có nghĩa là sở kỷ bất dục vật thi ư
nhân.
• Lễ là sự thực hành những quy định những chuẩn mực của xã hội nhằm duy trì
một trật tự kỷ cương cho xã hội.
• Nghĩa là sự tự nguyện làm theo lẽ phải.
• Trí là sự hiểu biết thấu đáo vạn vật.
• Tín là giữ được long tin đối với mọi người.
Quan hệ đạo đức trong xã hội
• Quân – Thần (vua phải nhân, tôi phải trung).
• Phụ – Tử (cha hiền, con hiếu).
• Phu – Phụ (chồng hoà, vợ thuận)
• Huynh - Đệ (anh lành, em đễ)
• Bằng – Hữu (đức tín)
Tư tưởng chính trị của nho gia
` Thuyết chính danh có nghĩa là mỗi vật trong thực tại đều phải phù hợp với cái
danh mà nó đang mang. ( gäi sù vËt ®óng víi tªn cña nã, sö dông ®óng
theo c«ng dông vµ lµm viÖc ®óng theo chøc n¨ng, bæn phËn cña
m×nh)
Thuyết lễ trị
Khổng Tử và Mạnh Tử chủ trương không dùng pháp luật hà khắc để trị nước mà
dùng lễ trị (trị nước bằng con đường đức trị, nhân trị)
Phải giáo hoá dân dạy cho dân biết lễ nghĩa phải biết dưỡng dân để dân tin, dân
theo muốn vậy người trị dân phải là người có đức sáng nhất phải thực hiện chế độ
thương hiền.
Tuân Tử bổ sung thêm giải pháp trị nước mới đó là sự kết hợp giữa đức trị và
pháp trị.
------------------------------------
Câu 4 Nguyên tử luận của Đêmôcrit?
Vật chất thuộc cái không tồn tại mà không chứa đựng trong nó một sự trống rỗng
nào để có thể cho phép phân chia nhỏ hơn nữa được gọi là nguyên tử.
- Nguyên tử là hạt vật chất không thể phân chia được nữa, hoàn toàn nhỏ bé
và không thể cảm nhận được bằng trực quan.
- Nguyên tử là vĩnh cửu không thay đổi trong lòng nó, không có cái gì xảy ra
nữa.
- Nguyên tử tự thân không vận động nhưng khi kết hợp với nhau thành vật
thể thì làm cho vật thể và thế giới chuyển động không ngừng.
Linh hồn theo Đêmôcrit cũng là một dạng vật chất được cấu tạo từ các nguyên
tử đặc biệt có hình cầu linh động như ngọn lửa có vận tốc lớn luôn luôn động và sinh ra
nhiệt làm cho cơ thể hưng phấn và vận động. Linh hồn có một chức năng quan trọng là
đem lại cho cơ thể sự khởi đầu vận động. Trao đổi chất với bên ngoài cũng là một chức
2
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
năng của linh hồn và được thực hiện thông qua hiện tượng thở của con người và như thế
linh hồn không bất tử nó chết cùng với thể xác.
-------------------------------------

Câu 5: Thuyết ý niệm của Platon?


Đó là quan niệm về hai thế giới: Thế giới các sự vật cảm tính và thế giới ý niệm.
Thế giới các sự vật cảm tính là không chân thực không đúng đắn vì các sự vật
không ngừng sinh ra và mất đi luôn luôn thay đổi và vận động, trong chúng không có
cái gì là ổn định bền vững hoàn thiện.
Thế giới ý niệm là thế giới của những cái phi cảm tính, phi vật thể là thế giới của
đúng đắn, chân thực và các sự vật cảm tính chỉ là cái bóng của ý niệm. Nhận thức của
con người không phải là phản ánh các sự vật cảm biết của thế giới khách quan mà là
nhận thức về ý niệm. Thế giới ý niệm có trước các sự vật cảm tính, sinh ra thế giới cảm
tính.
---------------------------------------
Câu 7 : Tính tất yếu của sự ra đời triết học Mác?
- Điều kiện kinh tế, xã hội
Phương thức sản xuất TBCN được củng cố và phát triển. Nước Anh đã hoàn
thành cuộc CM công nghiệp và trở thành cường quốc công nghiệp lớn nhất. Ở Pháp,
cuộc CMCN đang đi vào giai đoạn hoàn thành. Ở Đức nền SX XH phát triển mạnh ngay
trong lòng XH phong kiến.
Sự phát triển mạnh mẽ của LLSX làm cho QHSX TBCN được củng cố, phương
thức SX TBCN phát triển mạnh mẽ trên cơ sở vật chất, kỹ thuật của chính mình.
Mặt khác sự phát triển của CNTB làm cho những mâu thuẫn xã hội ngày càng
thêm gay gắt và bộc lộ rõ rệt. Những xung đột giữa tư sản và vô sản trở thành những
cuộc đấu tranh giai cấp.Đòi hỏi phải có lí luận dẫn đường.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách 1 lực lượng
chính trị - xã hội độc lập
Giai cấp vô sản xuất hiện trên vũ đài lịch sử không chỉ có sứ mệnh là “kẻ phá
hoại” CNTB mà còn là lực lượng tiên phong trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ và
tiến bộ xã hội.
- Nguồn gốc lý luận
C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa những thành tựu trong lịch sử tư tưởng của
nhân loại, đó là “sự kế thừa thẳng và trực tiếp những học thuyết của những đại biếu
xuất sắc nhất trong triết học, trong kinh tế chính trị học và trong CNXH”.
+ Triết học cổ điển Đức với 2 nhà triết học tiêu biểu là Hêghen và Phoiơbách là
nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác.
+ Kế thừa và cải tạo kinh tế chính trị cổ điển Anh với những đại biểu xuất sắc là
A.Xmit và Đ.Ricacđô.
+ CNXH không tưởng Pháp với những đại biểu nổi tiếng như XanhXimông và
Sáclơ Phuriê là 1 trong 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa Mác và là nguồn gốc lý luận
trực tiếp của học thuyết Mác về CNXH – CNXHKH.
-Tiền đề khoa học tự nhiên
- Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
3
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
- Thuyết tế bào
- Thuyết tiến hoá

-----------------------------------------

Câu 8: Thực chất và ý nghĩa của bước ngoặt cách mạng trong triết học do
C.Mác, Ph.Ăngghen, V.LêNin thực hiện?
Sự ra đời của triết học Mác tạo nên sự biến đổi có ý nghĩa cách mạng trong lịch
sử phát triển triết học của nhân loại.
+ C.Mác và Ph.Ăngghen đã kế thừa 1 cách có phê phán những thành tựu tư duy
nhân loại, sáng tạo nên CNDV triệt để mà sự xuất hiện quan niệm duy vật lịch sử là 1
cống hiến vĩ đại của Mác.
+ Tạo nên sự thống nhất giữa thế giới quan duy vật với phép biện chứng, khắc
phục sự tách rời giữa 2 cái đó trong lịch sử PT của T.học.
+ Sự thống nhất giữa tính cách mạng và tính khoa học, lý luận và thực tiễn tạo
nên tính sáng tạo của T. học Mác.
+ Triết học Mác là thế giới quan khoa học của giai cấp công nhân, một giai cấp
tiến bộ và cách mạng nhất.

Sau C.Mác và Ph.Ăngghen, triết học Mác đã được Lênin bổ sung và phát triển 1
cách sáng tạo trong tình hình mới. Lênin đã vận dụng sáng tạo học thuyết của Mác để
giải quyết những vấn đề của cách mạng vô sản trong thời đại CNĐQ và bước đầu xây
dựng CNXH.
Trong khi lãnh đạo công cuộc xây dựng những cơ sở ban đầu của CNXH, Lênin
tiếp tục có những đóng góp mới quan trọng vào việc phát triển triết học Mác. Đồng thời
ông đã nêu lên những mẫu mực về sự thống nhất giữa tính đảng với yêu cầu sáng tạo
trong việc vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác. Ông đã có đóng góp to lớn vào sự phát
triển lý luận của chủ nghĩa Mác nói chung, triết học nói riêng.
------------------------------------------
Câu 9: Phạm trù triết học về vật chất?
- Quan điểm trước Mác về vật chất
-Theo quan điểm của CNDT thì thực thể của thế giới, cơ sở của mọi tồn tại là 1
bản nguyên tinh thần nào đó, có thể là “ý niệm tuyệt đối”, “ý chí của thượng đế”…
- Theo quan điểm của CNDV thì thực thể của thế giới là vật chất, cái tồn tại 1
cách vĩnh cửu, tạo nên mọi SVHT cùng với những thuộc tính của chúng.
- Quan điểm của CNDVBC về vật chất:
Lênin định nghĩa: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Lênin phân biệt 2 vấn đề quan trọng
1. Vật chất với tư cách là phạm trù triết học dùng để chỉ vật chất nói chung, vô
hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi còn các dạng vật chất khoa học cụ thể nghiên
cứu đều có giới hạn, có sinh ra và mất đi để chuyển hoá thành cái khác. Do đó không

4
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
thể quy vật chất nói chung về vật thể, không đồng nhất vật chất nói chung với những
dạng cụ thể của vật chất.
2. Đặc trưng quan trọng nhất để nhận biết vật chất chính là thuộc tính khách
quan. Vật chất tồn tại không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người.
Định nghĩa vật chất của Lênin bao gồm những nội dung cơ bản sau:
- Vật chất là cái tồn tại khách quan bên ngoài ý thức và không phụ thuộc vào ý
thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã nhận thức được hay chưa.
- Vật chất là cái gây nên cảm giác ở con người khi gián tiếp hoặc trực tiếp tác
động lên giác quan của con người.
- Cảm giác, tư duy, ý thức chỉ kà sự phản ánh của vật chất.
Ý nghĩa
1. Định nghĩa đã bác bỏ quan điểm của CNDT, bác bỏ thuyết không thể biết, đã
khắc phục được những hạn chểtongquan điểm của CNDV trước Mác về vật
chất. Đồng thời có ý nghĩa định hướng đối với khoa học cụ thể trong việc tìm
kiếm các dạng hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới.
2. Khi nhận thức các htượng thuộc đsống XH, đnghĩa về vật chất của Lênin cho
phép ta xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội, từ đó júp các nhà
khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuối cùng của các
biến cố xã hội, những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phương thức
SX. Trên cơ sở ấy, nta có thể tìm ra những phương án tối ưu để hoạt động thúc
đẩy xã hội phát triển.
-----------------------------------------
Câu 10: Bản chất của ý thức?
-Trong lịch sử triết học quan niệm
Triết học duy tâm quan niệm ý thức là 1 thực thể độc lập, là thực tại duy nhất, từ
đó quan niệm ý thức sinh ra vật chất chứ không phải là sự phản ánh của vật chất.
Triết học duy vật thừa nhận vật chất tồn tại khách quan và ý thức là sự phản ánh
sự vật đó nhưng là sự phản ánh 1 cách thụ động, giản đơn, máy móc, không thấy được
tính sáng tạo của ý thức, tính biện chứng của quá trình phản ánh.
- Khác với những quan điểm trên, CNDVBC dựa trên cơ sở lý luận phản ánh “về
bản chất, ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người một cách
tích cực, sáng tạo; ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan”.
+ Vật chất và ý thức có sự khác nhau mang tính đối lập. Ý thức là cái phản ánh,
còn vật chất là cái được phản ánh. Cái được phản ánh tồn tại khách quan, đối lập với cái
phản ánh(ý thức). Cái phản ánh là hiện thực chủ quan, lấy khách quan làm tiền đề, bị cái
khách quan quy định. Vì vậy không thể đồng nhất hoặc tách rời cái phản ánh với cái
được phản ánh (tức vật chất – ý thức).
+ Khi nói ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan thì đó không phải
là hình ảnh vật lý hay hình ảnh tâm lý động vật. Ý thức là ý thức của con người – 1 thực
thể xã hội năng động, ý thức ra đời trong quá trình con người hoạt động cải tạo thế giới
nên ý thức con người mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn
xã hội.

5
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
+ Ý thức ra đời trong quá trình con người hoạt động cải tạo thế giới nên quá trình
phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người là quá trình năng động sáng tạo
thống nhất 3 mặt sau:
1. Sự trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Sự trao đổi này có
tính chất 2 chiều, có định hướng, có chọn lọc thông tin cần thiết.
2. Mã hoá các đối tượng vật chất thành các ý tưởng tinh thần phi vật chất.
3. Hiện thực hoá tư tưởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến ý tưởng phi vật
chất trong tư duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực. Trong gđoạn này, con người
lựa chọn phương pháp, phương tiện, công cụ để tác động vào hiện thực khách quan
nhằm thực hiện mục đích của mình.
Tính sáng tạo của ý thức là sáng tạo của sự phản ánh mà kết quả bao giờ cũng là
khách thể tinh thần. Sáng tạo và phản ánh là 2 mặt thuộc bản chất ý thức. Ý thức là sự
phản ánh và chính thực tiễn xã hội của con người tạo ra sự phản ánh phức tạp, năng
động, sáng tạo của bộ óc.
⇒ Ý thức là 1 hiện tượng xã hội. Sự ra đời, tồn tại của ý thức gắn liền với hoạt động
thực tiễn, chịu sự chi phối không chỉ của các quy luật sinh học mà chủ yếu là của quy
luật xã hội. Ý thức mang bản chất xã hội.
Như vậy: bản chất của ý thức con người là sự thống nhất giữa hai mặt là phản ánh sáng
tạo và mặt xã hội.
-----------------------------------
Câu 12: Mối liên hệ phổ biến giữa nguyên nhân và kết quả?
Khái niệm
- Nguyên nhân là tương tác giữa các mặt trong cùng một sự vật hiện tượng hoặc
giữa các SVHT với nhau gây nên một biến đổi nào đó.
- Kết quả là những biến đổi được gây nên bởi sự tương tác giữa các mặt trong
cùng một SVHT hoặc giữa các SVHT với nhau.
Ví dụ: Quá trình hoạt động của bộ não tạo ra ý thức con người.
Quan hệ BC giữa nguyên nhân-kết quả
Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả cho nên nguyên nhân phải có trước còn kết
quả có sau. Để nguyên nhân sinh ra kết quả cần phải có những điều kiện khách quan
của nó. Tổng hợp những điều kiện đó gọi là hoàn cảnh nhưng hoàn cảnh khác với
nguyên nhân vì nó không sinh ra kết quả.
Ví dụ Con người sinh hoạt thiếu điều độ sẽ bị ốm
Nguyên nhân: vi trùng gây bệnh
Hoàn cảnh: sinh hoạt thiếu điều độ
Kết quả: bị ốm
Cùng một nguyên nhân có thể sinh ra nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả lại
có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau tác động đồng thời hoặc riêng rẽ gây nên.
Ví dụ 1 nguyên nhân sinh ra nhiều kết quả: tác động của dòng điện lên dây tóc
bóng đèn làm đèn sáng và nóng; hiện tượng phóng tia lửa điện gây nên sấm và chớp.
1 kết quả do nhiều nguyên nhân gây ra: kết hợp cả nguyên nhân chủ quan
và khách quan dẫn đến khủng hoảng kinh tế ở nước ta.

6
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Mọi hiện tượng xảy ra đều có nguyên nhân của nó, không hiện tượng nào là
không có nguyên nhân cho nên mỗi hiện tượng đều nằm trong chuỗi dài vô tận các mối
quan hệ nhân-quả mà trong đó nó vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả.
Kết quả sau khi được sinh ra có thể tác động tích cực trở lại lên nguyên nhân
đã sinh ra nó. Nó có thể thúc đẩy hay kìm hãm sự phát triển của nguyên nhân.
Ví dụ Cho thanh sắt nung nóng vào lọ nước. Nước nóng lên là nguyên nhân của
hiện tượng toả nhiật từ thanh sắt. Nhưng nước càng nóng thì thanh sắt càng nguội. Đến
khi nhiệt độ của thanh sắt và nước cân bằng thì kết thúc quá trình toả nhiệt.
Ý nghĩa phương pháp luận
+ Cần phải nhận thức được nguyên nhân của các hiện tượng và để nhận thức được
chúng phải xuất phát từ bản thân chúng, phải tìm nguyên nhân từ những hiện tượng đi
trước.
+ Để loại bỏ 1 kết quả không mong muốn thì cần phải loại bỏ chính nguyên nhân đã
sinh ra nó.
+ Phải tạo điều kiện để cho kết quả tác động trở lại lên nguyên nhân.
---------------------------------
Câu 13: Mối liên hệ phổ biến giữa cái ngẫu nhiên và cái tất nhiên?
Khái niệm
Tất nhiên là những cái được gây nên bởi những nguyên nhân bên trong. Do đó
trong những điều kiện xác định thì nó tất yếu phải xảy ra và phải xảy ra đúng như vậy,
không thể khác được.
Ngẫu nhiên là những cái được gây nên bởi những nguyên nhân bên ngoài, do đó
nó có thể xảy ra hoặc không, có thể xảy ra thế này hoặc thế khác.
Ví dụ Cầm cốc ở độ cao 2m, buông tay ra
Tất nhiên: cốc sẽ rơi.
Ngẫu nhiên: cốc có thể vỡ hay không tuỳ thuộc lực tác động vào nó.
Quan hệ giữa cái tất nhiên- ngẫu nhiên
+ Tất nhiên và ngẫu nhiên đều có tính khách quan và có vai trò nhất định đối với quá
trình phát triển, trong đó cái tất yếu đóng vai trò quyết định còn cái ngẫu nhiên ảnh
hưởng đến quy mô, tốc độ của quá trình phát triển.
+ Cái tất nhiên thường tồn tại thông qua vô vàn cái ngẫu nhiên, còn cái ngẫu nhiên lại là
hình thức biểu hiện của cái tất nhiên. Do đó không có cái gì hoàn toàn là tất nhiên hay
ngẫu nhiên.
+ Ranh giới giữa cái TN và NN chỉ là tương đối, vì cùng 1 cái xét trong quan hệ này là
cái NN nhưng xét trong quan hệ khác lại là TN và ngược lại.
Ví dụ Việc Mác sáng tạo ra CNDV lịch sử là khuynh hướng tất yếu của lịch sử,
Mac không sáng tạo ra thì sẽ ccó người khác sáng tạo ra. Do đó nó là ngẫu nhiên trên
phương diện lịch sử. Nhưng đây lại là kết quả tất yếu của hoạt động lý luận thực tiễn
của Mác.
+ Trong quá trình phát triển, cái TN và cái NN có thể chuyển hoá vào nhau, từ 1 cái NN
có thể chuyển hoá thành cái TN và ngược lại.
Ví dụ Trước đây loài người duy trì nền sản xuất tự cung tự cấp. Tình cờ 1 bộ tộc
dư thừa của cải dẫn đến việc trao đổi hàng hoá với nhau (NN). Cái NN này dần thay đổi
và ngày nay các dân tộc tất yếu phải có sự giao lưu, trao đổi hàng hoá với nhau (TN).
7
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Ý nghĩa phương pháp luận
+ Quá trình nhận thức của con người phải đi từ cái ngẫu nhiên đến cái tất nhiên ( xu
hướng nhận thức ).
+ Trong hoạt động thực tiễn phải biết dựa vào cái tất nhiên vì nó có tính ổn định nhưng
cũng đồng thời phải tính đến cái ngẫu nhiên.
+ Phải biết tạo điều kiện để cho cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên chuyển hoá cho nhau,
tức là phải tạo điều kiện cho cái tích cực, cái tiến bộ trở thành cái tất nhiên, phổ biến và
làm cho cái cũ, cái lỗi thời trở thành cái ngẫu nhiên và biến mất.
----------------------------------
Câu 14: Mối liên hệ giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất?
Định nghĩa phạm trù chất
Chất là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của
các SVHT, là sự thống nhất hữu cơ của những thuộc tính, những yếu tố làm cho sự
vật là nó chứ không phải là cái khác.
Chất là do những thuộc tính vốn có của sự vật kết hợp 1 cách hữu cơ với nhau
tạo thành. Do đó chất là chất của sự vật, gắn liền với sự vật, nó không phụ thuộc vào ý
thức con người, nó là khách quan.
Mỗi SVHT đều có thuộc tính. Những thuộc tính này không tham gia vào việc quy
định chất như nhau. Những thuộc tính cơ bản giữ vai trò quy định chất của sự vật. Chỉ
khi nào thuộc tính cơ bản thsy đổi thì chất của sự vật mới thay đổi. Các thuộc tính cũng
như chất của sự vật chỉ bộc lộ qua những mối liên hệ cụ thể. Do vậy sự phân loại thuộc
tính cơ bản hay không cơ bản, cũng như phân biệt chất và thuộc tính cũng là tương đối.
Chất gắn liền với lượng của sự vật, đó là hai mặt của 1 chỉnh thể.
Định nghĩa phạm trù lượng
Là phạm trù dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động cũng như các thuộc tính của sự vật.
Lượng là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng không phải là sự gán ghép
từ bên ngoài vào, không phụ thuộc vào ý muốn con người nên nó là khách quan. Lượng
của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ,
trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm.
Trong tự nhiên và xã hội có những lượng được diễn tả bằng những con số chính
xác, nhưng cúng có những lượng khó đo lường được bằng số liệu cụ thể mà chỉ có thể
nhận thức được bằng khả năng trừu tượng hoá.
Sự phân biệt gia chất và lượng cũng chỉ có ý nghĩa tương đối. Tuỳ theo từng mối
quan hệ cụ thể mà xác định đâu là chất, đâu là lượng của sự vật.
Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất
Mỗi sự vật là sự thống nhất của 2 mặt chất và lượng
Hai mặt này tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Trong sự vật, tính quy định
về chất không tồn tại nếu không có tính quy định về lượng và ngược lại (lượng là lượng
của chất).
Khi sự vật đang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau ở một độ nhất định.
Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng của
SV chưa làm thay đổi căn bản về chất của SV. Trong phạm vi 1 độ, chất và lượng tác

8
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
động lẫn nhau làm cho SV, htượng biến đổi. Sự biến đổi của SV bao giờ cũng bắt đầu
từ sự thay đổi về lượng.
Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất
So với chất, lượng thay đổi trước, quá trình này diễn ra 1 cách từ2 theo cách thức
tăng dần hoặc giảm dần. Sự thay đổi về lượng chưa làm cho chất thay đổi ngay mà nó
mới chỉ ảnh hưởng đến trạng thái của SV. Khi lượng thay đổi đến 1 giới hạn nhất định
thì làm cho chất của SV thay đổi, giới hạn đó phụ thuộc vào các SVHT và điều kiện cụ
thể. Điểm giới hạn mà ở đó xảy ra bước nhảy được gọi là điểm nút.
Điểm nút là phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự thay đổi về
lượng đã đủ làm thay đổi về chất của SV. Sự thay đổi về chất được gọi là bước nhảy, đó
là bước ngoặt căn bản trong sự biến đổi dần về lượng.
Bước nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất của SV do sự
thay đổi về lượng của SV trước đó gây ra.
Bước nhảy là sự kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, nó là sự gián đoạn
trong quá trình vận động liên tục của SV. Nó không chấm dứt sự vận động nói chung
mà chỉ chấm dứt 1 dạng tồn tại của SV. Cứ như thế, sự vận động của các SVHT trong
thế giới diễn ra lúc thì biến đổi tuần tự về lượng, lúc thì nhảy vọt về chất, tạo ra 1 đường
nút vô tận, làm cho SV mới luôn luôn xuất hiện thay thế SV cũ.

Bước nhảy là hình thức tất yếu xảy ra trong quá trình phát triển của SV khi sự
thay đổi về lượng đạt tới điểm giới hạn. Hình thức của bước nhảy rất phong phú, tuỳ
theo từng SVHT, những bước nhảy có thể khác nhau về quy mô, nhịp độ.
Những bước nhảy khác nhau về quy mô
Trong tự nhiên cũng như trong xã hội có những bước nhảy toàn bộ và có những
bước nhảy cục bộ. Trong tự nhiên, bước nhảy được diễn ra tự phát khi lượng đã biến đổi
đến độ chín muồi, còn trong xã hội bước nhảy được diễn ra thông qua sự hoạt động của
những con người có ý thức.
Bước nhảy toàn bộ là sự thay đổi toàn bbộ chất của SVHT, còn bước nhay cục bộ
là bước nhảy làm thay đổi những mặt riêng lẻ, những khâu nhất định của SVHT. Dù
nhảy vọt toàn bộ hay cục bộ, bước nhảy lớn hay nhỏ đều là bước nhảy về chất, đều kà
kết quả của quá trình thay đổi về lượng đến 1 giới hạn nhất định nào đó.
Những bước nhảy khác nhau về nhịp độ
Trong tự nhiên cũng như trong xã hội, có những bước nhảy diễn ra trong 1 thời
gian ngắn làm thay đổi căn bản chất của SVHT, những bước nhảy này biểu hiện thành
sự biến đổi như 1 sự bùng nổ( còn gọi là bước nhảy đột biến ).
Ví dụ Trong tự nhiên là các quá trình kết hợp hoá học, bước chuyển hóa của các
hạt cơ bản…trong xã hội là cuộc CMT8/1945 ở Việt Nam diễn ra trong 1 thời gian
ngắn…
Có những bước nhảy diễn ra trong 1 thời gian dài bằng cách tích luỹ dần những
chất mới, loại bỏ dần những yế tố của chất cũ, làm cho sự biến hoá diễn ra 1 cách chậm
chạp ( còn gọi là bước nhảy dần dần ).
Ví dụ Trong tự nhiên là sự chuyển biến từ vượn thành vượn người rồi thành
người, quá trình này diễn ra trong hàng vạn năm. Trong xã hội là sự quá độ từ hình thái
kinh tế- xã hội này sang hình thái kinh tế- xã hội khác cao hơn.
9
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất diễn ra 1 cách phổ biến trong tự
nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật lượng - chất không chỉ nói lên 1 chiều là sự biến đổi về lượng đến 1 giới
hạn nhất định dẫn đến sự biến đổi về chất mà còn có chiều ngược lại. Chiều ngược lại
có nghĩa là khi chất mới ra đời, nó lại tạo ra 1 lượng mới phù hợp với nó để có 1 sự
thống nhất mới giữa chất và lượng.
Ý nghĩa phương pháp luận của việc nhận thức quy luật lượng - chất
Để có được sự vận động và phát triển, đối với SVHT cần phải có sự tích luỹ đầy
đủ về lượng. Khi lượng đã biến đổi đến điểm nút thì cần thực hiện bước nhảy để có sự
thay đổi về chất. Do đó, trong hoạt động thực tiễn cần chống 2 khuynh hướng: tả
khuynh và hữu khuynh. “Tả khuynh” nôn nóng, biểu hiện ở chỗ không chú ý đến quá
trình tích luỹ về lượng, chủ quan duy ý chí cho rằng sự phát triển bao gồm toàn những
bước nhảy liên tục. Còn “hữu khuynh” thì bảo thủ, trì trệ, biểu hiện ở chỗ không dám
thực hiện bước nhảy khi đã có đầy đủ điều kiện.
Ông cha ta đã rút ra những tư tưởng sâu sắc như: “tích tiểu thành đại”, “năng
nhặt, chặt bị”, “góp gió thành bão”…
---------------------------------------
Câu 15: Vai trò của mâu thuẫn đối với sự phát triển.
Khái niệm
Mặt đối lập: là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy
định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau.
Mâu thuẫn biện chứng:Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ tác động qua lại lẫn
nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng.
Sự thống nhất của các mặt đối lập: là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau
giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập: là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và
phủ định lẫn nhau.
Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển
* Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu hướng tác động khác
nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn.Như vậy mâu thuẫn biện chứng bao hàm
cả “sự thống nhất” và “đấu tranh” của các mặt đối lập:
+ Sự thống nhất gắn liền với sự đứng im, với sự ốn định tạm thời của sự vật.
+ Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối của sự vận động và phát triển.
⇒ “Sự thống nhất của các mặt đối lập là có điều kiện, tạm thời, thoáng qua, tương đối.
Sự đấu tranh của các mặt đối lập bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng như sự phát triển, sự
vận động là tuyệt đối”.
* Trong sự tác động qua lại của các mặt đối lập thì đấu tranh của các mặt đối lập
quy định một cách tất yếu sự thay đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn
phát triển.
Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản nhưng theo
khuynh hướng trái ngược nhau → Sự khác nhau đó ngày càng phát triển và đi đến đối
lập → Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện chúng sẽ chuyển hóa lẫn
nhau ⇒ mâu thuẫn được giải quyết.

10
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ
mất đi, sự vật mới ra đời thay thế. V.I Lênin viết: “ Sự phát triển là một cuộc đấu tranh
giữa các mặt đối lập”. Tuy nhiên không có thống nhất của các mặt đối lập thì cũng
không có đấu tranh giữa chúng, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là không
thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng. Sự vận động và phát triển bao giờ cũng
là sự thống nhất giữa tính ổn định và tính thay đổi, mà sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập lại quy định tính ổn định và tính thay đổi của sự vật. Do đó mâu thuẫn
chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển.
Ví dụ Nhà triết học Hêgen đã khẳng định: Cuộc sống tiến lên thông qua những
mâu thuẫn. Thực tiễn phát triển đất nước ta hiện nay một lần nữa khẳng định tính đúng
đắn của luận điểm đó. Chẳng hạn như: mâu thuẫn giữa tính ưu việt của nền kinh tế thị
trường đinh hướng XHCN với những hạn chế trong việc tìm ra quyết sách khắc phục
mặt trái của kinh tế thị trường. Chỉ khi nào mâu thuẫn đó được giải quyết thì công cuộc
đổi mới của chúng ta mới có thể tiếp tục tiến lên.
---------------------------------
Câu 16: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức?
Khái niệm: Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang
tính lịch sử - xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Hoạt động thực tiễn là hoạt động con người sử dụng những công cụ vật chất tác
động vào những đối tượng vật chất làm biến đổi chúng theo những mục đích của mình.
Các hình thức cơ bản
Hoạt động sản xuất vật chất: là hoạt động trực tiếp tác động vào tự nhiên, cải
tạo tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của XH
Hoạt động chính trị - xã hội: là hoạt động con người trực tiếp tác động vào xã
hội, cải biến các quan hệ xã hội theo hướng tiến bộ.
Hoạt động thực nghiệm khoa học: là hoạt động các nhà khoa học tác động làm
cải biến những đối tượng nhất định, trong một điều kiện nhất định, theo một mục đích
nghiên cứu nhất định.
Các hình thức hoạt động thẹc quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn
nhau. Trong đó hoạt động sx vật chất là hoạt động cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định
với các h/đ khác.(Các hình thức hoạt động khác suy cho cùng cũng xuất phát từ hoạt
động sản xuất vật chất và phục vụ cho h/đ sx của con người). Chính sự tác động qua lại
lẫn nhau của các h/đ cơ bản đó làm cho thực tiễn vận động, phát triển không ngừng và
ngày càng có vai trò quan trọng với nhận thức.
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để
kiểm tra chân lý. Bởi vì:
Thực tiễn là cơ sở, là động lực, là mục đích của nhận thức.
+Thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức. Nó đề ra nhu cầu, nhiệm
vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triển của nhận thức. Để nhận
thức được thế giới con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiện tượng bằng
hoạt động thực tiễn của mình làm cho các sự vật, hiện tượng bộc lộ những thuộc tính
những mối liên hệ quan hệ khác nhau giữa chúng. Trên cơ sở đó mà hình thành nên các
lý thuyết khoa học, chẳng hạn như để đáp ứng nhu cầu đo đạc của thực tế mà toán học
11
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
ra đời, hay xuất phát từ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp
tư sản mà học thuyết macxít ra đời… Có thể nói không một lĩnh vực tri thức nào không
xuất phát từ thực tiễn, không nhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn. Do đó nếu
thoát ly khỏi thực tiễn thì nhận thức sẽ xa rời cơ sở hiện thực nuôi dưỡng sự phát sinh,
tồn tại và phát triển của mình ⇒ chủ thể nhận thức sẽ không có được những tri thức
đúng đắn và sâu sắc về thế giới.
+Nhờ các hoạt động thực tiễn mà các giác quan của con người ngày càng được
hoàn thiện; năng lực tư duy logic không ngừng được củng cố và phát triển.
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Có nghĩa là thực tiễn là thước đo
giá trị những tri thức đạt được trong nhận thức. Đồng thời thực tiễn không ngừng bổ
xung, điều chỉnh, sửa chữa phát triển và hoàn thiện nhận thức
⇒ Thực tiễn chẳng những là điểm xuất phát của nhận thức, là yếu tố đóng vai trò quyết
định đối với sự hình thành và phát triển của nhận thức và còn là nơi nhận thức luôn luôn
hướng tới để thể nghiệm tính đúng đắn của mình.
Vai trò của thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải luôn quán triệt quan điểm thực tiễn.
------------------------------------
Câu 17: Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX
Một số khái niệm
- LLSX biểu hiện mối quan hệ con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất.
- QHSX: biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình
SXLLSX và quan hệ sản xuất hợp thành phương thức sản xuất của xã hội.
- Phương thức sản xuất là cách thức mà con người dùng để làm ra của cải vật chất cho
mình trong một giai đoạn lịch sử nhất định với tự nhiên và có những quan hệ với nhau
trong sản xuất.
- Tính chất của LLSX: Là xét về tính chất của tư liệu sản xuất và của lao động. Có hai
loại tính chất của LLSX.
+ Tính chất cá nhân
+ Tính chất xã hội
- Trình độ của LLSX là trình độ phát triển của công cụ lao động, của kỹ thuật, trình độ
kinh nghiệm kỹ năng lao động của con người, quy mô sản xuất, trình độ phân công lao
động xã hội xét những yếu tố trên ta thấy:
+ LLSX có trình độ cao.
+ LLSX có trình độ thấp.
Phân tích quy luật về sự phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của
LLSX.
- Trước hết cần phải hiểu sự phù hợp của QHSX có nghĩa là LLSX có tính chất và
trình độ như thế nào thì QHSX cũng có tính chất lượng đó là thống nhất biện chứng có
chứa đựng mâu thuẫn tiêu chí của sự phù hợp này là năng suất lao động tăng. LLSX
phát triển đảm bảo nhưng điều kiện về xã hội và môi trường.
Thứ nhất: QHSX được hình thành biến đổi, phát triển đưa ảnh hưởng quyết định
của LLSX.
+ LLSX là yếu tố luôn vận động và biến đổi trong quá trình lịch sử. Sự phát triển từ
LLSX bao giờ cũng được bắt đầu bằng sự biến đổi và phát triển của công cụ lao động,

12
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
của quá trình phân công lao động. Nhưng giai đoạn khác nhau của sự phân công lao
động cũng đồng thời là những hình thức khác nhau của sở hữu về TLSX.
+ Sự biến đổi của LLSX và QHSX sớm muộn cũng kéo theo sự biến đổi của QHSX.
+ Mâu thuẫn của LLSX và QHSX tất yếu sẽ dẫn đến phải xóa bỏ “Xiềng xích trói
buộc” LLSX để xác lập QHSX mới phù hợp với yêu cầu phát triển của LLSX (Trong xã
hội có giai cấp đối kháng, mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX thường dẫn đến đấu tranh
giai cấp mà đỉnh cao của nó CMXH).
Thứ hai: QHSX tác động trở lại LLSX (QHSX được hình thành biến đổi theo yêu
cầu phát triển của LLSX song nó có tính độc lập tương đối). Sự tác động trở lại
của QHSX đối với LLSX diễn ra theo hai xu hướng:
+ Nếu QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì sẽ thúc đẩy LLSX phát
triển.
+ Nếu QHSX không phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX thì sẽ kìm hãm sự
phát triển của LLSX, với hai nền sản xuất có LLSX tương đương (Cơ khí, đại công
nghiệp...) song tính chất của QHSX khác nhau sẽ dẫn đến mục đích của sản xuất năng
xuất lao động khác nhau.
Chú ý: QHSX có thể tác động mở đường cùng với sự phát triển của LLSX tác dụng đó
có giới hạn của nó. Bao giờ QHSX cũng bị LLSX quyết định. Như vậy có thể nói, sự
liên hệ tác động qua lại biện chứng giữa LLSX và QHSX trong một phương thức SX đã
hình thành nên quy luật phổ biến của toàn bộ lịch sử xã hội loài người: quy luật về sự
phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX quy luật này chi phối toàn bộ
tiến trình lịch sử nhân loại nó làm cho lịch sử là một dòng chảy liên tục xong máng tính
dán đoạn. Trong từng giai đoạn lịch sử, quy luật này có những biểu hiện đặc thù của nó.
Ý nghĩa
Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX nói lên rằng nền sản
xuất của xã hội chỉ có thể được phát triển trên cơ sở QHSX phải phù hợp với LLSX,
cho nên hiểu và vận dụng đúng quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát
triển sản xuất.
Trước đây ta đã chưa nhận thức và vận dụng đúng quy luật này thể hiện xây dựng
QHSX quá cao quá xa so với tính chất và trình độ của LLSX chưa quan tâm chú ý đầy
đủ đến các mặt QHSX.
Nước ta hiện nay đang ở thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội nên LLSX vẫn
còn ở trình độ thấp tính chất của công cụ sản xuất là thủ công và nửa cơ khí, nên kinh tế
chủ yếu vẫn là sản xuất nhỏ nên Đảng ta đã đề ra chủ trương đổi mới (Nhận thức và vận
dụng đúng quy luật này). Chúng ta khẳng định:
+ Đa dạng hóa các hình thức sở hữu.
+ Thực hiện đổi mới cơ chế quản lý.
+ Thực hiện nhiều hình thức phân phối theo hiệu quả lao động theo tài sản và vốn đóng
góp...
Thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, với những việc làm trên chúng đã tạo ra sự
phù hợp của QHSX với tính chất và trình độ của LLSX trong thời kỳ đi lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam./.
----------------------------

13
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
C©u 19: Néi dung c¬ b¶n vÒ con ®êng ®i lªn CNXH ë viÖt
Nam.
- Qu¸ ®é lªn CNXH bá qua chÕ ®é TBCN. Sù vËn dông s¸ng t¹o
lÝ luËn HTKT - XH vµo ®iÒu kiÖn cô thÓ ë VN:
+ MÆc dï CNXH bÞ khñng ho¶ng vµ xôp ®æ nhng ®ã lµ sù xôp ®æ
cña m« h×nh CNXH tËp trung quan liªu bao cÊp chø kh«ng ph¶i CNXH
víi tÝnh c¸ch lµ mét XH cao h¬n CNTB.
+ §éc lËp d©n téc vµ CNXH lµ con ®êng mµ §¶ng vµ B¸c Hå cïng
nh©n ta ®· lùa chän tõ nh÷ng n¨m 1930, víi thö th¸ch cña thêi gian
con ®êng ®ã ®· tõng bíc ®îc thùc hiÖn ho¸ trªn ®Êt níc ta, mÆc dÇu
cã nh÷ng vÊp v¸p, sai lÇm nhng con ®õêng ®ã ®· mang l¹i nh÷ng
thµnh tùu vÒ KT-VH-XH vµ ®· trë thµnh mét cuéc sèng hiÖn thùc cña
nh©n d©n ta. §¹i ®a sè nh©n d©n ta vÉn tin tëng vµo lùa chän ®ã
( cã 2 lÝ do: Xu thÕ cña thêi ®¹i, xu thÕ cña d©n téc)
+ Môc tiªu x©y dùng CNXH ë níc ta lµ: "x©y dùng mét níc VN d©n
giµu, níc m¹nh, x· héi c«ng b»ng d©n chñ vµ v¨n minh " §¶ng ta ®·
kh¼ng ®Þnh con ®êng ®i lªn cña níc ta lµ sù ph¸t triÓn qu¸ ®é lªn
CNXH bá qua chÕ ®é TBCN tøc lµ bá qua viÖc x¸c lËp vÞ trÝ thèng trÞ
cña quan hÖ s¶n xuÊt vµ KTTT TBCN. Nhng tiÕp thu vµ kÕ thõa
nh÷ng thµnh tùu mµ nh©n lo¹i ®· ®¹t ®îc díi chÕ ®é TBCN ®Æc
biÖt vÒ khoa häc vµ c«ng nghÖ ®Ó ph¸t triÓn nhanh lùc lîng s¶n
xuÊt x©y dùng nÒn kinh tÕ hiÖn ®¹i.
- C«ng nghiÖp ho¸, hiÖn ®¹i ho¸ lµ nhiÖm vô trung t©m cña
thêi kú qu¸ ®é.
Níc ta tõ mét nÒn KT phæ biÕn lµ s¶n xuÊt nhá, lao ®éng thñ c«ng lµ
phæ biÕn. ChÝnh v× vËy, chóng ta ph¶i tiÕn hµnh CNH - H§H. Nh»m
x©y dùng c¬ së vËt chÊt cho CNXH. §ã lµ nhiÖm vô trung t©m trong
suèt thêi kú qu¸ ®é ®i lªn CNXH ë níc ta.
- KÕt hîp gi÷a ph¸t triÓn lùc lîn SX víi x©y dùng QHSX phï hîp
trong thêi kú qu¸ ®é lªn CNXH.
+ §¶ng vµ Nhµ níc ta chñ tr¬ng thùc hiÖn nhÊt qu¸n vµ l©u dµi
chÝnh s¸ch ph¸t triÓn nÒn KT hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn vËn ®éng
theo c¬ chÕ thÞ trêng cã sù qu¶n lý cña Nhµ níc theo ®Þnh híng
XHCN.
+ kinh tÕ thÞ trêng lµ thµnh tùu v¨n minh nh©n lo¹i, KT thÞ trêng
®Þnh híng XHCN cã nhiÒu h×nh thøc së h÷u, nhiÒu thµnh phÇn KT
trong ®ã KT nhµ níc gi÷ vai trß chñ ®¹o.
+ yªu cÇu cña chóng ta lµ x©y dùng nÒn KT ®éc lËp tù chñ kÕt hîp
víi chñ ®éng héi nhËp KT quèc tÕ; ph¸t triÓn lùc lîng s¶n xuÊt hiÖn
®¹i g¾n liÒn víi x©y dùng quan hÖ s¶n xuÊt míi phï hîp trªn c¶ ba
mÆt: së h÷u, qu¶n lý vµ ph©n phèi.
+ KT thÞ trêng ®Þnh híng XHCN kh«ng t¸ch rêi vai trß qu¶n lý cña
nhµ níc XHCN.
14
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
- KÕt hîp chÆt chÏ gi÷a ph¸t triÓn KT víi chÝnh trÞ vµ c¸c mÆt
kh¸c cña ®êi sèng XH.
+ Kh«ng ngõng ®æi míi hÖ thèng chÝnh trÞ, n©ng cao vai trß l·nh
®¹o vµ søc chiÕn ®Êu cña §¶ng, x©y dùng nhµ níc ph¸p quyÒn
XHCN, n©ng cao vai trß cña c¸c tæ chøc quÇn chóng, ph¸t huy søc
m¹nh toµn d©n trong sù nghiÖp x©y dùng vµ b¶o vÖ tæ quèc.
+ X©y dùng nÒn v¨n hãa tiªn tiÕn ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n téc; ph¸t
triÓn Gi¸o dôc vµ §µo t¹o nh»m n©ng cao d©n trÝ, ®µo t¹o nh©n lùc
vµ båi dìng nh©n tµi.
+ NghÞ quyÕt §¹i héi 9 vÒ ph¸t triÓn KT - XH 10 n¨m 2001 - 2010 "§a
níc ta ra khái t×nh tr¹ng kÐm ph¸t triÓn, n©ng cao râ rÖt ®êi sèng
vËt chÊt vµ tinh thÇn cña nh©n d©n, t¹o nÒn t¶ng ®Ó ®Õn 2020 níc
ta c¬ b¶n trë thµnh mét níc CNH theo híng hiÖn ®¹i. Nguån lùc con
ngêi, n¨ng lùc khoa häc vµ c«ng nghÖ, kÕt cÊu h¹ tÇng, tiÒm lùc KT,
quèc phßng, an ninh ®îc t¨ng cêng; thÓ chÕ KT thÞ trêng ®Þnh híng
XHCN ®îc h×nh thµnh vÒ c¬ b¶n; vÞ thÕ cña níc ta trªn trêng quèc
tÕ ®îc cao"
-----------------------------
C©u 21: Quan niÖm m¸c - xÝt vÒ nguån gèc ra ®êi cña giai
cÊp:
§Þnh nghÜa giai cÊp Lª Nin:
Ngêi ta gäi lµ giai cÊp, nh÷ng tËp ®oµn to lín gåm nh÷ng
ngêi kh¸c nhau vÒ ®Þa vÞ cña hä trong mét hÖ thèng s¶n
xuÊt x· héi nhÊt ®Þnh trong lÞch sö, kh¸c nhau vÒ quan hÖ
cña hä (thêng thêng th× nh÷ng quan hÖ nµy ®îc ph¸p luËt
quy ®Þnh vµ thõa nhËn) ®èi víi nh÷ng t liÖu s¶n xuÊt, vÒ vai
trß cña hä trong tæ chøc lao ®éng x· héi, vµ nh vËy lµ kh¸c
nhau vÒ c¸ch thøch hëng thô vµ vÒ phÇn cña c¶i x· héi Ýt
hoÆc nhiÒu mµ hä ®îc hëng. Giai cÊp lµ nh÷ng tËp ®oµn ng-
êi, mµ tËp ®oµn nµy th× cã thÓ chiÕm ®o¹t lao ®éng cña tËp
®oµn kh¸c do chç c¸c tËp ®oµn ®ã cã ®Þa vÞ kh¸c nhau trong
mét chÕ ®é kinh tÕ x· héi nhÊt ®Þnh.
Nguån gèc:
- Trong thêi kú c«ng x· nguyªn thuû cha cã GC v× cã con ngêi sèng,
con ngêi phô thuéc giíi tù nhiªn, LLSX biÓu hiÖn b»ng c«ng cô (®å
®¸), n¨ng xuÊt thÊp kh«ng cã cña dù ch÷, kh«ng cã sù bãc lét cña
ngêi kh¸c, tíc ®o¹t søc lao ®éng cña ngêi kh¸c. Con ngêi sèng theo
céng ®ång bÇy ®µn. Mäi TLSX ®Òu c«ng h÷u. Cña c¶i trong x· héi
®Òu lµ cña chung. Nhng loµi ngêi ngµy mét ph¸t triÓn, cña c¶i trong
tù nhiªn ngµy cµng c¹n kÖt- thay ®æi t liÖu lao ®éng (c«ng cô kim
lo¹i xuÊt hiÖn) => cã cña d => tiÒn ®Ò ngêi nµy tíc ®o¹t søc lao
®éng cña ngêi kh¸c => m« h×nh gia ®×nh ra ®êi (n¨ng xuÊt cao v×
ph¹m vi hÑp), quan hÖ huyÕt thèng b»ng tæ chøc gia ®×nh.
15
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
VD: Thêi hîp t¸c x· vµ kho¸n hé=> chÕ ®é t h÷u vÒ t liÖu s¶n xuÊt lµ
nguyªn nh©n trùc tiÕp ra ®êi giai cÊp.
Hai nguyªn nh©n:
- ngêi cã chøc cã quyÒn (téc trëng) chiÕm ®o¹t cña c«ng => giÇu cã;
ngêi cã søc lao ®éng, kinh nghiÖm s¶n xuÊt => tÇng líp chñ n«.
- Ng÷ng ngêi tï binh, d©y c«ng m¾c nî ch©y lêi=> n« lÖ.
ChÕ ®é t h÷u t liÖu s¶n xuÊt thuéc c«ng cô lao ®éng.
------------------------------------
Câu 22: Quan niệm mác xít về đấu tranh giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp
đối với sự phát triển xã hội của xã hội/.
Đấu tranh giai cấp là đấu tranh qua những giai cấp có lợi ích căn bản đối lập
nhau và kết quả của đấu tranh giai cấp là dẫn đến cách mạng xã hội thay thế chế độ xã
hội này bằng một xã hội khác tiến bộ hơn. Đấu tranh giai cấp là đấu tranh giữa giai cấp
bị bóc lột và thống trị.
Đấu tranh giai cấp là một động lực của sự phát triển xã hội của xã hội có giai
cấp
Chủ nghĩa Mác-Lênin đã khẳng định một trong những động lực thực sự của lịch
sử các xã hội có giai cấp đối kháng là đấu tranh cách mạng của giai cấp bị bóc lột chống
lại giai cấp bóc lột thống trị.
Nói đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển của xã hội có giai
cấp đối kháng vì:
Trong xã hội có giai cấp mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
được biểu hiện về mặt xã hội, mâu thuẫn giữa giai cấp bị bóc lột và giai cấp bóc lột.
Mâu thuẫn sản xuất xã hội chỉ có thể được giải quyết bằng cuộc đấu tranh cách mạng
của giai cấp bị bóc lột chống lại giai cấp bóc lột mà đỉnh cao của nó là cách mạng xã hội
thay thế quan hệ sản xuất cũ bưàng quan hệ sản xuất mới tạo điều kiện cho sản xuất xã
hội phát triển có thể nói ở xã hội có giai cấp đối kháng sản xuất xã hội muốn phát triển
được phải thông qua đấu tranh giai cấp mà giải quyết được mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất.
Khi sản xuất xã hội phát triển nó sẽ làm cho mọi mặt của đời sống xã hội phát
triển.
Đấu tranh giai cấp còn rèn luyện cả những giai cấp phát triển.
Vấn đề đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay
Theo lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản chống giai
cấp tư sản được chia thành hai thời kỳ:
+ Đấu tranh của giai cấp vô sản trước khi dành chính quyền.
+ Đấu tranh của giai cấp vô sản sau khi dành chính quyền (trong thời kỳ quá độ).
- Trong thời kỳ quá độ đấu tranh giai cấp vẫn còn là tất yếu của cuộc đấu tranh ấy diễn
ra với những nội dung mới nhiệm vụ mới và hình thức mới.
- Nội dung bao trùm cả đấu tranh giai cấp trong giai đoạn này ở nước ta là giai cấp
vô sản sử dụng nền chuyên chính của mình để chấn áp lại những lực lượng của giai cấp
và của dân tộc giai cấp vô sản lãnh đạo nhân dân để xây dựng một chế độ xã hội mới, xã
hội XHCN.

16
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
- Trên cơ sở nội dung đó giai cấp vô sản phải tiến hành những nhiệm vụ cụ thể trong
từng bước đi của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội cụ thể là:
+ Đấu tranh giai cấp phải thể hiện yêu cầu cảu sự phát triển trước hết là phát triển sản
xuất. Đấu tranh giai cấp phải gắn liền với vấn đề dân tộc và xu hướng phát triển của thời
đại.
+ Đấu tranh chống lại diễn biến hòa bình.
+ Đấu tranh chống lại sự tự phát đi lên chủ nghĩa tư bản của nền sản xuất hàng hóa nhỏ.
+ Đấu tranh với hiện tượng tiêu cực trong xã hội. Tham nhũng, tệ nạn xã hội... Nói tóm
lại đấu tranh giai cấp hiện nay ở Việt Nam là cuộc đấu tranh để giữ vững định hướng
XHCN, đấu tranh cho mục đích dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Cuộc
đấu tranh ấy diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau và đấu tranh trên cả lĩnh vực: kinh
tế, chính trị, tư tưởng và văn hóa.
------------------------------
Câu 23: Quan điểm mác xít về nguồn gốc và bản chất của Nhà nước.
Nhà nước là gì?
Nhà nước là biểu hiện và là sản phẩm của mâu thuẫn giai cấp không thể thiếu
được. Nó là công cụ để giai cấp thống trị sử dụng để thống trị và quản lý xã hội phù hợp
với lợi ích của mình.
Nguồn gốc và bản chất của Nhà nước
- Nguồn gốc của Nhà nước
- Nhà nước ra đời là do những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được trong xã hội
cộng sản nguyên thủy chưa có giai cấp, chưa có mâu thuẫn giai cấp cho nên chưa có
Nhà nước. Trong xã hội chiếm hữu nô lệ Nhà nước đầu tiên trong lịch xuất hiện, nó là
kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp không thể điều hòa được giữa giai cấp nô lệ và giai
câps chủ nô (giai cấp chủ nô đã tạo lập ra một bộ máy bạo lực để đàn áp cuộc đấu tranh
của giai cấp nô lệ, bắt họ phải tuân theo và phục tùng những điều mà giai cấp chủ nô đặt
ra. Bộ máy đó là Nhà nước).
- Nguyên nhân sâu xa của sự ra đời của Nhà nước là do lực lượng sản xuất phát triển
và Nhà nước ra đời trong xã hội có giai cấp, nó cũng mất đi khi xã hội có giai cấp bị
mất đi.
- Bản chất của Nhà nước
- Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy chấn áp của một giai cấp này đối với một giai
cáp khác. Nhà nước mang bản chất giai cấp: nó là một số tổ chức bạo lực bảo vệ lợi
ích cho giai cấp thống trị và đàn áp các giai cấp bị trị. Nắm giữ và lập ra Nhà nước là
giai cấp nắm tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội (Nhà nước là của giai cấp thống trị, giai
cấp bị trị không có Nhà nước) Nhà nước là một bộ phận quan trọng nhất của KTTT
trong xã hội có giai cấp.
- Nhà nước là công cụ chuyên chính bạo lực của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị
và với nhân dân lao động. Nó là một lực lượng một tổ chức phi kinh tế.
-----------------------------------
Câu 24: Các kiểu và hình thức Nhà nước trong lịch sử?
Một số khái niệm
Kiểu nhà nước: là khái niệm để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về giai cấp nào, tồn
tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái KT-XH nào.
17
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
Hình thức nhà nước: là khái niệm để chỉ cách thức tổ chức và phương phương
thức thực hiện quyền lực nhà nước. Nói cách khác đó là hình thức cầm quyền của giai
cấp thống trị.
Có ba kiểu Nhà nước đã tồn tại trong lịch sử
Nhà nước chiếm hữu nô lệ: là Nhà nước của giai cấp chủ nô bảo vệ lợi ích của
giai cấp chủ nô, bốc lột và chống lại giai cấp nô lệ và quần chúng lao động khác.
Nhà nước phong kiến là những đẳng cấp trên của xã hội phong kiến lập lên như:
đẳng cấp quý tộc, giới thống trị tăng lữ, giáo hội. Nhà nước này bảo vệ quyền lợi của
giai cấp địa chủ phong kiến, bóc lột và thống trị lại giai cấp nông nô, thợ thủ công và
giai cấp tư sản đang hình thành.
Nhà nước tư sản là Nhà nước do giai cấp tư sản lập nên nhằm bảo vệ, duy trì lợi
ích của giai cấp tư sản, chống lại, bóc lột giai cấp vô sản và quần chúng lao động khác.
Ba kiểu Nhà nước trên tương ứng với ba hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử đó
là: hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ, hình thái kinh tế xã hội phong kiến, hình
thái kinh tế xã hội tư bản chủ nghĩa, đó là những Nhà nước của giai cấp thống trị bóc
lột.
Kiểu Nhà nước đặc biệt đó là Nhà nước chuyên chính vô sản (Nhà nước xã hội
chủ nghĩa đây là một kiểu Nhà nước theo Lênin nói không có nguyên nghĩa Nhà nước
mà chỉ là một nửa Nhà nước đó là Nhà nước của dân do dân và vì dân, nó bảo vệ lợi ích
của tuyệt đại đa số nhân dân lao động.
Các hình thức Nhà nước trong lịch sử
Tùy từng hoàn cảnh tương quan lực lượng giữa các giai cấp trong từng giai đoạn
lịch sử nhất định mà giai cấp thống trị tổ chức nền chuyên chính của mình dưới một
hình thức nhất định. Có một số hình thức tổ chức Nhà nước đã tồn tại trong lịch sử như
sau:
+ Hình thức quân chủ
+ Quân chủ chuyên chế quyền lực tập trung trong tay vua và được cha truyền con nối
trong dòng họ của nhà vua (hình thức này có trong xã hội chiếm hưũ nô lệ và xã hội
phong kiến).
+ Quân chủ lập hiến quyền lực của Nhà nước được phân chia giữa nhà vua và các tổ
chức khác (có trong xã hội chiếm hữu nô lệ. Phong kiến, tư bản chủ nghĩa).
+ Hình thức cộng hòa quyền lực Nhà nước tập trung vào các cơ quan được bầu ra
trong một thời gian nhất định.
------------------------------
Câu 25: Đặc điểm của nhà nước pháp quyền và nhà nước pháp quyền
XHCN Việt nam.
- Nh÷ng dÊu hiÖu vÒ Nhµ níc ph¸p quyÒn lóc nµo còng ®îc
b¶o toµn sau:
+ Nguyªn t¾c tÝnh tèi cao cña ph¸p luËt (®Æc biÖt lµ tÝnh tèi cao
cña hiÕn ph¸p)
+ Nguyªn t¾c ph©n c«ng vµ phèi hîp gi÷a c¸c quyÒn n¨ng c¬ b¶n
cña quyÒn lùc c«ng céng. (nguyªn t¾c tam quyÒn ph©n lËp: lËp
ph¸p, hµnh ph¸p vµ t ph¸p)

18
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
+ Nguyªn t¾c d©n chñ ®¹i diÖn vµ d©n chñ trùc tiÕp trong qu¶n lý
quyÒn lùc c«ng céng (chÕ ®é ®Çu phiÕu phæ th«ng, chÕ ®é øng
cö, quyÒn tham chÝnh, quyÒn yªu cÇu gi¶i tr×nh, quyÒn s¸ng lËp vµ
phÕ truÊt c¸c ®¹o luËt còng nh c¸c nghÞ sü ®¹i diÖn)
+ Nguyªn t¾c nh©n quyÒn.
+ Nguyªn t¾c tu©n thñ c¸c hiÖp íc vµ luËt ph¸p quèc tÕ ®· ký kÕt.
- Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam là:
+ Nhà nước của dân, do dân, vì dân;
+ Đặt dưới sự lãnh đạo của một đảng duy nhất là Đảng Cộng sản Việt nam;
+ Trên cơ sở liên minh vững chắc giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức;
+ Là công cụ quyền lực chủ yếu để nhân dân xây dựng một quốc gia dân tộc độc
lập XHCN theo mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh,
góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì hòa bình, độc lập, dân tộc, dân chủ và tiến bộ
trên thế giới.
- Trong tổ chức và hoạt động của mình thì:
+ Quyền lực nhà nước được tổ chức theo nguyên tắc thống nhất, nhưng có sự phân
công phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
+ Tổ chức h/đ của nhà nước theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về nhân dân, đảm bảo sự thốngnhất về tổ chức và hành động, phát huy
sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.
+ Chống lại tập trung quan liêu cục bộ.
-------------------------------------------
Câu 26: Quan điểm của triết học Mác Lê nin về bản chất con người.
a- Con người là một thực thể sinh vËt - xã hội: Con người lµ sù thèng
nhÊt gi÷a mÆt sinh vËt vµ mÆt x· héi. Khoa học tự nhiên và khoa học
nhân văn đã khẳng định rằng: trong đời sống hiện thực của con người cũng như của
toàn bộ xã hội loài người bị quy định bởi 3 quy luËt:
+ Quy luËt sinh häc: con ngêi cã tÊt c¶ nh÷ng quy luËt nh di
truyÒn , miÔn dÞch, q tr×nh ®ång ho¸, dÞ ho¸ ... nh c¸c sinh vËt
kh¸c.
+ Quy luật h×nh thµnh t©m lý - ý thức: Giai ®o¹n ®Çu th× ®éng
vËt còng cã t©m lý, giai ®o¹n sau ý thøc chØ cã ë con ngêi. t©m lý - ý
thức hình thành và hoạt động trên nền tảng sinh học của con người.
(Quy luật sinh vật học và tâm lý ý thức tạo nên bản chất tự nhiên của con người.
Bản chất tự nhiên quyết định sự tồn tại của con người)

+ Các quy luật xã hội: Quy luật vÒ sù phï hîp LLSX víi QHSX; CSHT chi
phèi KTTT; Tån t¹i XH quyÕt ®Þnh ý thøc XH. Quy định mối quan hệ giữa
con người với con người. (Quy luật được hình thành trong quá trình lao động).
Ba hệ thống quy luật gắn bó chặt chẽ, hòa vào nhau tạo nên bản chất của con
người.

19
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
b- Trong tÝnh hiÖn thùc cña nã b¶n chÊt con ngêi lµ tæng
hoµ nh÷ng quan hÖ x· héi
Cã 3 mèi quan hÖ:
- Q hÖ víi giíi tù nhiªn: Con ngêi muèn sèng vµ tån t¹i ®îc buéc
ph¶i quan hÖ víi giíi tù nhiªn, con ngêi quan hÖ kh¸c con vËt (thô
®éng), con ngêi quan hÖ chñ ®éng, t×m hiÓu, tù m×nh thay ®æi
phï hîp víi gíi tù nhiªn hoÆc thay ®æi giíi tù nhiªn ®Ó phï hîp víi
m×nh.
- QhÖ vÒ mÆt x· héi: Quan hÖ gi÷a ngêi víi ngêi trong x· héi,
kh¸c c¸c øng xö gi÷ con vËt víi con vËt.
- Quan hÖ víi chÝnh m×nh: Chñ ®éng, cã tri thøc vµ thÓ hiÖn
vÒ mÆt XH.
=> 3 q hÖ trªn ®Òu thÓ hiÖn yÕu tè XH mµ con vËt kh«ng cã.
c- Con ngêi võa lµ chñ thÓ, võa lµ s¶n phÈm cña LS:
- Con ngêi lµ s¶n phÈm cña LS: øng víi 1 chÕ ®é XH nhÊt ®Þnh
®µo t¹o ra con ngêi cña chÕ ®é XH Êy (VD tõ bé x¬ng ho¸ th¹ch
ptÝch KH -> ph¶n ¸nh ®îc chÕ ®é XH t¬ng øng).
- Th«ng qua ho¹t ®éng cña m×nh con ngêi ®· s¸ng t¹o ra lÞch sö
(K16 lµ s¶n phÈm cña Trêng, Mçi häc viªn K16 t¹o nªn trang sö cña Tr-
êng).
=> B¶n chÊt kh«ng ph¶i sinh ra mµ lµ sinh thµnh (sinh ra lµ
hoµn thiÖn, sinh thµnh lµ trëng thµnh diÔn ra l©u dµi).
§Ó gi¶i quyÕt nh÷ng tiªu cùc trong XH, ngoµi viÖc gi¸o dôc cßn
ph¶i x©y dùng XH cã mèi quan hÖ tèt ®Ñp gi÷a ngêi vµ ngêi, m«i tr-
êng th©n thiÖn ...
----------------------------------
C©u 27: Nh÷ng tiªu chÝ vµ gi¶i ph¸p c¬ b¶n nh»m x©y
dùng con ngêi míi ë níc ta hiÖn nay:
X©y dùng con ngêi ViÖt Nam ®¸p øng giai ®o¹n c¸ch m¹ng ViÖt nam
hiÖn nay gåm c¸c tiªu chÝ vµ gi¶i ph¸p c¬ b¶n sau:
Tiªu chÝ:
- Cã tinh thÇn yªu níc, tù cêng d©n téc, phÊn ®Êu v× ®éc lËp d©n
téc vÒ chñ nghÜa x· héi, cã ý chÝ v¬n lªn ®a ®Êt níc tho¸t ra khái
nghÌo nµn vµ l¹c hËu.
- Cã tinh thÇn tËp thÓ, ®oµn kÕt, phÊn ®Êu v× lîi Ých chung.
- Cã lèi sèng lµnh m¹nh, nÕp sèng v¨n minh.
- Lao ®éng ch¨m chØ cã kû luËt, cã kü thuËt, cã n¨ng xuÊt cao.
- §ßi hái con ngêi míi ph¶i thêng xuyªn häc tËp, n©ng cao hiÓu biÕt...
Gi¶i ph¸p:
- Kinh tÕ: ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu thµnh phÇn ®Þnh h-
íng XHCN.

20
TËp ®Ò c¬ng «n tËp thi hÕt m«n TriÕt - ch¬ng tr×nh cao häc kh«ng chuyªn. §ång t¸c gi¶: Trµ,
§¹t, Yªn.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-----------
- ChÝnh trÞ: x©y dùng CNXH díi sù l·nh ®¹o cña §¶ng céng s¶n VN (lµ
mét qu¸ tr×nh x©y dùng l©u dµi, x©y dùng phÈm chÊt chÝnh trÞ
trong mçi mét con ngêi)
- X· héi: kÕ thõa truyÒn thèng tèt ®Ñp ®Ó x©y dùng nh÷ng chuÈn
mùc míi trong quan hÖ gi÷a con ngêi víi con ngêi. X©y dùng nhµ níc
ph¸p quyÒn XHCN, qu¶n lý x· héi b»ng luËt ph¸p...®a con ngêi ra khái
sù tha ho¸ trong x· héi.
- Gi¸o dôc vµ §µo t¹o: lµ quèc s¸ch hµng ®Çu nh»m ®oµ t¹o nh©n lùc
vµ båi dìng nh©n tµi lµ ®éng lùc ph¸t triÓn c«ng nghiÖp ho¸ hiÖn ®¹i
ho¸ ®Êt níc.
- V¨n ho¸: x©y dùng nÒn v¨n ho¸ tiªn tiÕn ®Ëm ®µ b¶n s¾c d©n
téc.
-------------The and-----------------

21

You might also like