You are on page 1of 48

LỜI MỞ ĐẦU

Qua hơn 20 năm đổi mới và phát triển, Sự phát triển và hội nhập của Việt Nam
không chỉ được nhận thấy ở tốc độ phát triển kinh tế cao mà còn có thể nhận thấy
được trong phong cách phong cách tiêu dùng, thanh toán của người dân Việt Nam.
Đó là việc ngày càng có nhiều khách hàng sử dụng các phương tiện thanh toán
không dùng tiền mặt, đặc biệt là sử dụng thẻ thanh toán.
Dịch vụ thẻ là một dịch vụ ngân hàng độc đáo, hiện đại, ra đời và phát triển dựa
trên sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Với những tính năng ưu việt như
thời gian thanh toán, tính an toàn, hiệu quả sử dụng và phạm vi thanh toán rộng.
Dịch vụ thẻ đã nhanh chóng trở thành dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt phổ
biến và được ưa chuộng hàng đầu trên thế giới. Và nay, thẻ cũng đang dần khẳng
định vị trí của mình trong hoạt động thanh toán tại Việt Nam. Tuy nhiên, việc sử
dụng thẻ thanh toán của người dân Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế.
Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng, tính hấp dẫn cũng như sự cần thiết phát
triển dịch vụ thẻ thanh toán tại Việt Nam cũng như tại ngân hàng Công Thương
Đống Đa em xin chọn đề tài: “Giải pháp phát triển dịch vụ thẻ thanh toán tại
ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đống Đa” để làm chuyên đề tốt
nghiệp
Trong khuôn khổ chuyên đề, ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chính
của chuyên đề bao gồm 3 chương
Chương 1: Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đống
Đa
Chương 2: Thực trạng kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng TMCP
Công Thương – Chi nhánh Đống Đa
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển thẻ thanh toán tại Ngân hàng
TMCP Công Thương Đống Đa
Với sự giúp đỡ của lãnh đạo chi nhánh, các anh chị cán bộ phòng thẻ cùng với sự
hướng dẫn tận tình của Th.S Dương Thị Ngân em đã hoàn thành bài viết của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Huyền Sâm

1
Chương 1: Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Công Thương
chi nhánh Đống Đa

1. Khái quát chung về Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đống Đa:
1.1. Lịch sử hình thành ngân hàng Công Thương Đống Đa:
Ngân hàng Công thương Đống Đa là một chi nhánh của Ngân hàng Công
Thương Việt Nam, được hình thành từ năm 1955 với tên gọi là Phòng Công thương
nghiệp Ô Chợ Dừa có trụ sở tại 173 phố Khâm Thiên. Năm 1957 thì chi nhánh
được đổi tên thành Chi điểm Nghiệp vụ ngân hàng Nhà nước khu phố Đống Đa có
trụ sở tại Số 237 Khâm Thiên - TP. Hà Nội với tổng số CBCNV khoảng 50 người.
Giai đoan từ năm 1987 đến năm 1993 chi điểm Nghiệp vụ ngân hàng nhà nước
khu phố Đống Đa được đổi tên thành Chi nhánh NHNN quận Đống Đa.
Ngày 29/3/1993 theo quyết định số 93/LHTC/TCCB của Tổng Giám Đốc
NHCT Việt Nam, NHCT Đống Đa chính thức là một thành viên của NHCT Việt
Nam và ngày 24/7/1993 chính thức đi vào hoạt động, có trụ sở chính tại số 187
Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội.
Kể từ khi đi vào hoạt động, NHCT Đống Đa luôn là chi nhánh loại I, có
doanh số hoạt động lớn so với các chi nhánh khác trong hệ thống Ngân hàng Công
Thương và các NHTM khác trên địa bàn. Trải qua gần 20 năm xây dựng và phát
triển đến nay, Ngân hàng Công Thương Đống Đa đã phát triển theo mô hình ngân
hàng đa năng với mạng lưới hoạt động phân bố rộng khắp gồm: 2 phòng giao dịch
tại 2 phường Kim Liên và Cát Linh, mạng lưới huy động vốn gồm 15 quỹ tiết kiệm
tại 15 phường.
Trải qua những thăng trầm của lịch sử và những biến đổi lớn về kinh tế của
đất nước, Chi nhánh đã phải đương đầu với nền kinh tế thị trường hết sức sôi động
và cạnh tranh gay gắt với hàng trăm NHTM, Tổ chức tín dụng trong nước và các
ngân hàng nước ngoài hoạt động trên địa bàn. Tuy gặp không ít khó khăn nhưng
Chi nhánh đã tự đổi mới để tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trường đầy khắc
nghiệt này.
Đến nay, chi nhánh ®· vît qua nh÷ng khã kh¨n ban ®Çu vµ
kh¼ng ®Þnh ®îc vÞ trÝ, vai trß cña m×nh trong nÒn kinh tÕ thÞ
trêng, ®øng v÷ng vµ ph¸t triÓn trong c¬ chÕ mới, chñ ®éng më
réng m¹nh líi giao dÞch, ®a d¹ng ho¸ c¸c dÞch vô kinh doanh, thay
®æi c¬ cÊu ®Çu t phôc vô ph¸t triÓn kinh tÕ hµng ho¸ nhiÒu
thµnh phÇn theo ®Þnh híng CNH-HĐH
Là chi nhánh có bề dày nhiều năm về thành tích, liên tục phát triển toàn diện
và rộng lớn cả về qui mô hoạt động, về tổ chức bộ máy và mạng lưới nên Chi nhánh
đã được nhận rất nhiều giải thưởng như: Huân chương lao động hạng nhất của Chủ
Tịch nước năm 2002, Anh hùng lao động thời kì đổi mới năm 2003, bằng khen của
Thống đốc NHNNVN liên tục từ năm 1995 đến năm 2004.
1.2 Cơ cấu tổ chức:
Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Công Thương Đống Đa gồm 11 phòng ban
bao gồm: Ban Giám đốc, Phòng Kế toán- Tài Chính, Phòng tổ chức hành chính,
2
Phòng Tiền tệ- Kho quĩ, Phòng Thông tin- Điện toán, Phòng Tổng hợp, Phòng
Khánh hàng 1, Phòng Khánh hàng 2, Phòng Khách hàng cá nhân, Phòng quản lý rủi
ro và Phòng quản lý nợ có. Chi nhánh có tất cả 2 phòng giao dịch tại 2 phường Cát
Linh, Kim Liên và 15 Quỹ tiết kiệm nằm rải rác trong quận Đống Đa.
Về nhân sự Chi nhánh có 1 Giám đốc và 2 Phó giám đốc cùng 318 với cán bộ
nhân viên
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của NHCT Đống Đa

Ban giám đốc

Phòng
Khối Khối quản Khối tác
Khối hỗ trợ Giao dịch
kinh doanh Lý rủi ro Nghiệp

P.Khách
hàng 1
P.Quản lý
P.Kế toán
Rủi ro P.Tổng hợp
GD

P.Khách
Hàng 2
P.Tiền tệ, P.Tổ chức
P.Quản lý kho quỹ hành chính
Nợ có
vấn đề

P.Khách
hàng
P.Thông tin
Cá nhân
điện toán

Quỹ TK,
Điểm GD

Chức năng của các phòng ban:


- Phßng kÕ to¸n giao dịch:
Chøc n¨ng: Thùc hiÖn c¸c giao dÞch trùc tiÕp víi kh¸ch hµng,
tæ chøc h¹ch to¸n kÕ to¸n theo quy ®Þnh cña Nhµ Níc vµ Ng©n
Hµng C«ng Th¬ng ViÖt Nam. Cung cÊp c¸c dÞch vô ng©n hµng
theo quy ®Þnh cña NHNN vµ NHCT Việt Nam. Qu¶n lý các giao dÞch

3
trªn m¸y, qu¶n lý quü tiÒn mÆt trong ngµy, t vÊn cho kh¸ch hµng
vÒ sö dông c¸c s¶n phÈm dịch vụ cña ng©n hµng.
NhiÖm vô: - Qu¶n lý hÖ thèng các giao dÞch trªn m¸y, thùc
hiÖn c¸c giao dÞch trùc tiÕp víi kh¸ch hµng, thùc hiÖn c«ng việc
liªn quan ®Õn thanh to¸n bï trõ, thanh to¸n ®iÖn tö.
- LËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o cuèi ngµy cña giao dÞch viªn vµ của
chi nh¸nh, làm b¸o c¸o theo đúng quy ®Þnh. KiÓm so¸t c¸c giao
dÞch trong vµ ngoµi quÇy theo thÈm quyÒn, kiÓm so¸t việc lu tr÷
chøng tõ. Liệt kê và tæng hîp các giao dÞch trong ngµy, ®èi chiÕu,
lËp vµ in b¸o c¸o, ®ãng nhËt ký theo quy ®Þnh.
- Ph©n tÝch, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ ho¹t ®ộng kinh doanh cña chi
nh¸nh ®Ó tr×nh ban giám đốc quyÕt ®Þnh møc trÝch lËp Quü dù
phßng rñi ro theo c¸c híng dÉn cña NHCT Việt Nam.
- Tæ chøc các khóa đào tạo, huấn luyện n©ng cao tr×nh ®é nghiÖp
vô cho c¸n bé chi nhánh
- §¶m b¶o an toµn bÝ mËt c¸c sè liÖu cã liªn quan theo quyÕt
®Þnh cña ng©n hµng
- Phßng kÕ to¸n tµi chÝnh
Chøc n¨ng: lµ phßng nghiÖp vô có chức năng tham mu cho Gi¸m
®èc chi nhánh thùc hiÖn c«ng t¸c qu¶n lý tµi chÝnh vµ thùc hiÖn
công tác chi tiªu néi bé t¹i chi nh¸nh theo ®óng quy ®Þnh cña Nhµ
níc.
NhiÖm vô:
- Chi tr¶ tiền l¬ng vµ c¸c kho¶n thu nhËp kh¸c cho c¸n bé nh©n
viªn hµng th¸ng
- Tæ chøc qu¶n lý,theo dâi, h¹ch to¸n kÕ to¸n Tµi s¶n cè ®Þnh,
c«ng cô lao ®éng, kho in Ên, chi tiªu néi bé cña Chi nh¸nh
- LËp kÕ ho¹ch tµi chÝnh, b¸o c¸o tµi chÝnh theo quy ®Þnh hiÖn
hµnh. LËp kÕ ho¹ch mua s¾m tµi s¶n, trang thiÕt bÞ lµm viÖc, kÕ
ho¹ch chi tiªu néi bé b¶o ®¶m ho¹t ®éng kinh doanh cña Chi
nh¸nh và tr×nh Gi¸m ®èc Chi nh¸nh phê duyệt
- TÝnh vµ trÝch nép thuÕ, B¶o hiÓm x· héi, Bảo hiểm y tế theo quy
®Þnh.Thùc hiÖn lu gi÷ chøng tõ, sè liÖu lµm b¸o c¸o theo quy
®Þnh cña Nhµ níc vµ cña NHCTVN.
- Tæ chøc häc tËp vµ n©ng cao tr×nh ®é cho c¸n bé phßng và thực
hiện các công việc kh¸c do Gi¸m ®èc Chi nhánh giao.
- Phßng kh¸ch hµng 1:
Chøc n¨ng: Trùc tiÕp giao dÞch víi kh¸ch hµng lµ c¸c doanh
nghiÖp lín ®Ó khai th¸c vèn b»ng VN§ vµ ngo¹i tÖ. Xö lý c¸c
nghiÖp vô liªn quan ®Õn cho vay, qu¶n lý c¸c hồ sơ cho vay phï
hîp víi híng dÉn cña NHCT Việt Nam

4
NhiÖm vô :
- Khai th¸c nguån vèn b»ng VNĐ vµ ngo¹i tÖ tõ kh¸ch hµng lµ c¸c
doanh nghiÖp lín. ThÈm ®Þnh vµ tÝnh to¸n h¹n møc tÝn dông,
qu¶n lý c¸c h¹n møc ®· ®a ra theo từng đối tượng kh¸ch hµng
- Thực hiÖn nghiÖp vô cho vay và xö lý các giao dÞch
- Qu¶n lý c¸c kho¶n vay cho vay , b¶o l·nh và các loại tµi s¶n ®¶m
b¶o. Theo dâi, trÝch lËp dự phßng rñi ro theo qui định, ph¶n ¸nh kÞp
thêi nh÷ng víng m¾c trong nghiÖp vô vµ nh÷ng vÊn ®Ò míi n¶y
sinh , ®Ò xuÊt biÖn ph¸p gi¶i quyÕt tr×nh gi¸m ®èc chi nh¸nh
xem xÐt , gi¶i quyÕt
- Xây dựng chính sách khách hàng. Chỉ đạo, điều hành, quản lý hoạt động kinh
doanh đối với khách hàng là doanh nghiệp phù hợp với qui định của Ngân hàng
Nhà nước và ngân hàng Công Thương Việt Nam.
- Phßng kh¸ch hµng 2: Phßng cã chøc n¨ng vµ nhiÖm vô t¬ng
tự phßng khách hàng 1 nhng kh¸ch hµng lµ c¸c doanh nghiÖp võa vµ
nhá trong nÒn kinh tÕ
- Phßng kh¸ch hµng c¸ nh©n : Phßng cũng cã chøc n¨ng vµ
nhiÖm vô t¬ng tù phßng khách hàng 1 nhng kh¸ch hµng lµ c¸c c¸
nh©n và phòng cßn có nhiệm vụ qu¶n lý ho¹t ®éng cña c¸c quü tiÕt
kiÖm ,®iÓm giao dÞch , tæ chøc huy ®éng vèn cña d©n c .
Nhiệm vụ :
- Tổ chức và quản lý đội ngũ phát triển kinh doanh và bán hàng đối với sản phẩm
khách hàng cá nhân: Tín dụng,Thẻ, , Huy động vốn, ngân hàng điện tử
- Thiết lập và phát triển hệ thống kênh phân phối
- Xây dựng, phát triển và khai thác có hiệu quả cơ sở dữ liệu khách hàng tiềm năng
- Tổ chức việc phát triển và duy trì quan hệ với khách hàng cá nhân
- Đảm bảo quá trình tuân thủ hoạt động kinh doanh theo quy định của Ngân hàng
Công Thương Việt Nam và của Ngân hàng Nhà nước.
- Phßng th«ng tin ®iÖn to¸n:
Chøc n¨ng : Thùc hiÖn c«ng t¸c duy tr× hÖ thèng, b¶o dìng hệ
thống m¸y tÝnh, ®¶m b¶o th«ng suèt ho¹t ®éng cña hÖ thèng
m¹ng và hệ thống máy tính trong chi nh¸nh.
NhiÖm vô :
- Thùc hiÖn qu¶n lý vÒ mÆt c«ng nghÖ - kü thuËt ®èi víi toµn bé
hÖ thèng m¹ng th«ng tin cña Chi nh¸nh theo thÈm quyÒn ®îc
giao.
- B¶o tr× b¶o dìng m¸y tÝnh ®¶m b¶o th«ng suèt ho¹t ®éng cña
hÖ thèng.Thùc hiÖn triÓn khai các ch¬ng tr×nh phÇn mÒm míi,
c¸c phiªn b¶n míi tõ phÝa NHCT Việt Nam

5
- Lµm ®Çu mèi vÒ mÆt c«ng nghÖ th«ng tin gi÷a chi nh¸nh Đống
Đa víi NHCTVN. Phèi hîp với c¸c phßng ban chøc n¨ng ®Ó triÓn khai
c«ng t¸c ®µo t¹o về c«ng nghÖ th«ng tin t¹i chi nh¸nh.
- Phßng tæ chøc- hµnh chÝnh
Chøc n¨ng: Thùc hiÖn c«ng t¸c tæ chøc c¸n bé vµ ®µo t¹o t¹i
chi nh¸nh theo ®óng chñ tr¬ng chÝnh s¸ch cña Nhµ níc vµ quy
®Þnh cña NHCT ViÖt Nam. Thùc hiÖn c«ng t¸c qu¶n trÞ vµ v¨n
phßng phôc vô ho¹t ®éng kinh doanh t¹i chi nh¸nh, thùc hiÖn c«ng
t¸c b¶o vÖ, an ninh an toµn t¹i chi nh¸nh.
NhiÖm vô: - Thùc hiÖn quy ®Þnh cã liªn quan ®Õn chÝnh s¸ch
c¸n bé vÒ tiÒn l¬ng, B¶o hiÓm x· héi, B¶o hiÓm y tế…
- Qu¶n lý lao ®éng, tuyÓn dông lao ®éng, ®iÒu ®éng và s¾p
xÕp c¸n bé phï hîp n¨ng lùc, trình ®é, yªu cÇu nhiÖm vô kinh
doanh
- Mua s¾m, söa ch÷a và n©ng cÊp tµi s¶n, c«ng cô lao ®éng,
m¸y mãc thiÕt bÞ t¹i Chi nh¸nh.
- Tæ chøc c«ng t¸c v¨n th, lu tr÷ và qu¶n lý hå s¬ c¸n bé theo
®óng quy ®Þnh của Nhµ níc vµ NHCT ViÖt Nam
- Thùc hiÖn nhiÖm vô thñ quü c¸c kho¶n chi tiªu néi bé cơ quan.
- Phòng tiền tệ- kho quỹ:
Chức năng: Thực hiện việc quản lý, xuất nhập và bảo quản an toàn tuyệt đối các tài
sản khác trong kho quỹ tại Chi nhánh. Thực hiện các nghiệp vụ về quản lý, lưu
thông tiền tệ, cung ứng tiền mặt cho các Tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước trên
địa bàn.Tổ chức việc kiểm tra chấp hành chế độ an toàn kho, quỹ của các Tổ chức
tín dụng, các tổ chức có hoạt động ngân hàng.
NhiÖm vô:
- Qu¶n lý an toµn vÒ kho quü theo ®óng quy ®Þnh cña NHNN vµ
NHCTVN
- Thùc hiÖn øng tiÒn vµ thu tiÒn cho c¸c quü tiÕt kiÖm, c¸c ®iÓm
giao dÞch trong vµ ngoµi quÇy
- Thu, chi tiÒn mÆt giao dÞch cã gi¸ trÞ lín
- Phèi hîp víi phßng kÕ to¸n giao dÞch vµ phßng Tæ chøc hµnh
chÝnh thùc hiÖn ®iÒu chuyÓn tiÒn giữa quü nghiÖp vô cña Chi
nh¸nh víi NHNN, c¸c NHCT trªn đÞa bµn, c¸c Quü tiÕt kiÖm, Phßng
giao dÞch, m¸y rót tiÒn tù ®éng, ®óng chÕ ®é trªn c¬ së ®¸p
øng ®Çy ®ñ kÞp thêi nhu cÇu chi t¹i chi nh¸nh.
- Phßng kiÓm tra néi bé
Chøc n¨ng: Gióp Gi¸m ®èc gi¸m s¸t, kiÓm tra, kiÓm to¸n c¸c
ho¹t ®éng kinh doanh cña chi nh¸nh nhằm ®¶m b¶o viÖc thùc
hiÖn theo ®óng ph¸p luËt Nhµ níc vµ c¬ chÕ qu¶n lý cña ngµnh.
NhiÖm vô:

6
- Thùc hiÖn kiÓm tra, gi¸m s¸t, kiÓm to¸n theo các ch¬ng tr×nh,
kÕ hoạch hoÆc chØ ®¹o trùc tiÕp cña Gi¸m ®èc chi nhánh vÒ tæ
chøc thùc hiÖn quy tr×nh nghiÖp vô, chÕ ®é t¹i chi nh¸nh theo
quy ®Þnh cña Nhµ níc, NHNN vµ NHCT Việt Nam.
- Giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán và sự an toàn trong hoạt động KD của
chi nhánh
- Thực hiện kiểm toán nội bộ nhằm đánh giá chính xác hoạt động KD và thực hiện
tài chính của chi nhánh
- TiÕp nhËn vµ gi¶i quyÕt c¸c ®¬n khiÕu n¹i, thư tè c¸o cña c¸c tæ
chøc vµ c¸ nh©n. Tham mu cho Gi¸m ®èc vÒ c«ng t¸c phßng
chèng tham nhòng
- Phßng tæng hîp:
Chøc n¨ng: Tham mu cho Gi¸m ®èc Chi nh¸nh về các kÕ ho¹ch
kinh doanh. Tæng hîp, ph©n tÝch ®¸nh gi¸ t×nh h×nh ho¹t ®éng
kinh doanh, lập b¸o c¸o ho¹t ®éng kinh doanh hµng n¨m cña chi
nh¸nh.
NhiÖm vô:
- Lập kÕ ho¹ch kinh doanh, ph©n tÝch ®¸nh gi¸ tæng hîp b¸o
c¸o t×nh hình ho¹t ®éng vµ kÕt qu¶ kinh doanh cña chi nh¸nh
- Theo dõi, tổng hợp, điều phối và đôn đốc các phòng ban thực hiện theo đúng
kế hoạch đã đề ra.
- Lập các báo cáo theo đúng quy định của NHCTVN và NHNN
- Phòng quản lý nợ
Chức năng: Thu hồi và xử lý công nợ
Nhiệm vụ: - Tiếp nhận quản lý nợ tồn đọng
- Cơ cấu nợ tồn đọng bằng các biện pháp thích hợp
- Xử lý tài sản đảm bảo nợ vay
- Mua bán nợ của các tổ chức tín dụng khác
- Bán các tài sản đảm bảo nợ vay thuộc quyền của chi nhánh
- Phòng quản lý rủi ro:
Chức năng: Nhận biết và xác định mức độ của các nguy cơ rủi ro
Nhiệm vụ : - Đưa ra biện pháp phòng tránh hoặc giảm thiểu các rủi ro chính
- Triển khai kế hoạch đối phó sự cố bất ngờ và xử lý những thất bại có
thể xảy ra.
2. Kết quả hoạt động kinh doanh:
2.1. Hoạt động huy động vốn:
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh được đều
phải có vốn, riêng đối với các Ngân hàng thì điều này càng có ý nghĩa hết sức quan
trọng.Vốn là cơ sở để các ngân hàng tổ chức các hoạt động kinh doanh, nó không
7
chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà còn là đối tượng kinh doanh chủ yếu quyết
định quy mô hoạt động, uy tín, khả năng thanh toán và sức cạnh tranh trên thị
trường của các ngân hàng. Ngân hàng nào có nguồn vốn kinh doanh lớn sẽ có ưu
thế trên thị trường.
Trong các loại nguồn vốn thì vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư là công
cụ chính đối với hoạt động kinh doanh của các NHTM. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn của các ngân hàng, giữ vai trò quan trọng và có
ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của ngân hàng.
Với thực trạng thị trường huy động vốn cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn,
ngay từ đầu năm 2010 hầu hết các ngân hàng đã đưa ra nhiều hình thức huy động
tiền gửi có khuyến mãi phong phú, lãi suất cũng cao hơn nhiều so với lãi suất
tiết kiệm cùng kỳ hạn. Trong năm 2010 vừa qua thị trường tài chính cũng trải qua
nhiều đợt điều chỉnh lãi suất để phù hợp với tình hình kinh tế trong nước. Do đó kết
quả huy động vốn có phần bị ảnh hưởng ít nhiều

8
Bảng 1: Kết quả huy động vốn của chi nhánh Đống Đa theo loại tiền
§¬n vÞ: triÖu ®ång
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Tỷ
Chỉ tiêu Tỷ trọng Tỷ trọng
Tổng số Tổng số trọng Tổng số
(%) (%)
(%)
Huy động vốn 3.850.000 100 4.000.000 100 4.150.000 100

- Nội tệ 3.400.000 88,31 3.480.000 87 3.650.000 87,95


- Ngoại tệ 450.000 11,69 520.000 13 550.000
12,05
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2008-2010)

Bảng 2: Kết quả huy động vốn của chi nhánh Đống Đa theo đơn vị tổ chức

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010


Tỷ
Chỉ tiêu Tỷ Tổng số Tỷ
Tổng số trọng Tổng số
trọng trọng

Tổng vốn huy động 3.850.000 100 4.000.000 100 4.150.000 100
1.Tiền gửi các DN 2.000.000 51,95 1.880.000 47 1.500.000 36,14
2.Tiền gửi dân cư: 1.150.000 29,87 1.740.000 43,5 2.550.000 61,44
- Tiền gửi tiết kiệm 1.100.000 1.640.000 2.540.000
- Tiền gửi kì phiếu 50.000 30.000 50.000
- Các giấy tờ có giá 63.000 60.000
khác
3.Tiền gửi các định 700.000 18,18 50.000 9,5 100.000 2,41
chế tài chính khác
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2008-
2010)

Nhìn vào bảng số liệu ta thÊy tổng vèn huy ®éng cña Chi nh¸nh
tăng nhẹ qua các năm. Tính đến 31/12/ 2009 tổng vốn huy động được là 4000 tỷ
tăng 3,89% so với năm 2008. Năm 2010 thì tổng vốn mà chi nhánh huy động được
là 4.150 tỷ đồng, tăng 3,75% so với cùng kỳ năm 2009 và đạt 95% so với kế hoạch
đề ra. Điều này phản ánh rất đúng bối cảnh kinh tế trong nước trong năm qua. Sau
động thái điều chỉnh mạnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng của NHNN, đồng tiền

9
nhàn rỗi có xu hướng dịch chuyển dần sang ngoại tệ và vàng. Những người đang có
tiền nhàn rỗi sẽ cân đong kỹ hơn trước khi chọn kênh bỏ vốn, nhất là khi lạm phát
có xu hướng tăng cao. Thêm vào đó tâm lý mặc cả lãi suất của khách hàng gửi tiền
cũng chưa chấm dứt khiến công tác huy động vốn của các ngân hàng trở nên hết sức
khó khăn.
Về cơ cấu nguồn vốn huy động: Trong c¬ cÊu nguån vèn huy ®éng
thì tiÒn göi dân cư lu«n chiÕm tû träng đáng kể vµ cã xu híng ngµy
cµng t¨ng. N¨m 2008, lîng tiÒn göi dân cư lµ 1.150 tû ®ång, chiÕm
29,87% tæng nguån vèn huy ®éng. N¨m 2009 lượng tiÒn göi dân cư
t¨ng 590 tû ®ång chiÕm 43,5 % tæng vèn huy ®éng và n¨m 2010
t¨ng 810 tû ®ång chiÕm 61,44% tổng vốn huy động được. Trong khi đó
nguån tiÒn göi cña DN và các định chế tài chính cã xu híng ngày càng
gi¶m . Tỷ trọng lượng tiền gửi từ các DN giảm mạnh từ 51,95% xuống còn
36,14%, tỷ trọng tiền gửi các định chế tài chính cũng giảm từ 18,18% xuống còn
2,41% tổng vốn huy động.
Trong năm 2010, thị trường tiền tệ đã có nhiều biến động về lãi suất, tỷ giá hối
đoái cùng với lạm phát cao đã ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của các
NHTM nói chung và chi nhánh Đống Đa nói riêng. Mặc dù chưa hoàn thành 100%
kế hoạch về huy động vốn trong năm song kết quả mà Chi nhánh đạt được cũng ở
mức cao so với các NHTM khác trên địa bàn.
2.2 Hoạt động tín dụng:
Tín dụng là chức năng rất quan trọng của các ngân hàng, là dịch vụ sinh lời
chủ yếu đồng thời cũng là lĩnh vực chứa nhiều rủi ro nhất của các NHTM. Đối với
NHCT Đống Đa thì kể từ khi thành lập, hoạt động tín dụng là một phần trọng tâm
trong chiến lược kinh doanh của Chi nhánh.
Chính sách tín dụng của Chi nhánh cũng như của toàn hệ thống là thực hiện
theo cơ chế thị trường, tín dụng trên cơ sở an toàn, hiệu quả, xếp hạng khách hàng,
không phân biệt thành phần kinh tế. Trên cơ sở tăng trưởng nguồn vốn huy động thì
hoạt động cho vay của Chi nhánh cũng liên tục tăng trưởng qua các năm.
Bảng 3: Kết quả hoạt động tín dụng chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2008-2010
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Dư nợ 1.250.000 100 1.750.000 100 2.000.000 100

Ngoại tệ 300.000 24 160.000 9,14 250.000 12,5


Nội tệ 950.000 76 1.540.000 90,86 1.750.000 87,5
Ngắn hạn 930.000 74,4 1.396.000 79,77 1.650.000 82,5
Trung dài hạn 320.000 25,6 304.000 20,23 350.000 17,5
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2008-2010)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, tình hình tín dụng trong những năm gần
đây của chi nhánh có sự biến chuyển rõ rệt. Điều này thể hiện rõ ở tốc độ tăng của

10
dư nợ tín dụng cụ thể năm 2008 dư nợ tín dụng là 1250 tỷ thì năm 2009 là 1750 tỷ,
tăng 40% so với năm 2008, năm 2010 là 2000 tỷ tăng 14,28% so với năm 2009.
Trong đó:
- TÝn dông ng¾n h¹n: Chi nhánh đã ®¹t ®îc nh÷ng kÕt qu¶ ®¸ng
khÝch lÖ víi nh÷ng chÝnh s¸ch kh¸ hîp lý. Trong giai đoạn 2008-2010
chi nhánh có chính sách u tiªn cho vay ®èi víi c¸c doanh nghiÖp trong
lĩnh vực thi c«ng x©y l¾p, s¶n xuÊt vËt liÖu x©y dựng nhằm ®¶m
b¶o đủ vèn để c¸c doanh nghiệp tróng thÇu thực hiện dự án đúng tiến độ. D
nợ tÝn dông ng¾n h¹n cña chi nhánh kh«ng ngõng t¨ng qua c¸c
n¨m, n¨m 2008 lµ 930.000 tû ®ång, n¨m 2009 lµ 1.396 tû ®ång
t¨ng 466 tû tương ứng với tốc độ t¨ng là 50,1% so víi n¨m 2008, n¨m
2010 lµ 1.650 tû ®ång t¨ng 254 tû ®ång tốc độ tăng là 18,19% so víi
n¨m 2009.
- TÝn dông trung vµ dµi h¹n: Tín dụng trung và dài hạn chiếm tỷ trọng
nhỏ và có xu hướng giảm nhẹ từ năm 2008 đến năm 2009, nhưng lại tăng ở năm
2010. Cụ thể: năm 2008 là 320 tỷ đồng chiếm 25,6% tổng dư nợ, năm 2009 là 304
tỷ đồng chiếm 20,23%, năm 2010 là 350 tỷ đồng chiếm 17,5%. Như vậy cũng như
các NHTM quốc doanh khác hiện nay, Chi nhánh Đống Đa có tỷ trọng tín dụng
trung dài hạn khá thấp. Đây là một yếu điểm trong hoạt động cho vay của NH và
cũng là của nền kinh tế nói chung cần được cải thiện.
2.3. VÒ ho¹t ®éng b¶o l·nh:
Song song víi các nghiệp vô kinh doanh, Ng©n hµng C«ng th-
¬ng §èng §a luôn phát triển và đa dạng hóa các nghiệp vụ bảo lãnh như : bảo
lãnh mua hàng trả chậm, bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng,
vay vốn với bảo lãnh của bên thứ ba, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh giao nhận
hàng, bảo lãnh mở L/C, bảo lãnh bảo hành…
B¶ng 4: Doanh số hoạt động bảo lãnh chi nhánh Đống Đa n¨m 2009-
2010
§¬n vÞ : Tû ®ång; nghìn USD
Năm 2009 Năm 2010
Loại hình bảo lãnh
VNĐ USD VNĐ USD
Bảo lãnh vay vốn 2 500,3 1,2 502,7
Bảo lãnh thanh toán 10,2 50 25,2 50
Bảo lãnh thực hiện hợp 3,75 150,7 3,18 209,8
đồng
Bảo lãnh dự thầu 3,2 602,4 2,5 877,5
Tổng 19,15 1303,4 32,08 1640
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2008-
2010
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy ho¹t ®éng b¶o l·nh ngµy cµng ph¸t triÓn
và cũng đạt được kết quả tăng trưởng cao cụ thể: tæng d nî b¶o l·nh tÝnh đến
31/3/2009 lµ 19,15 tỷ đồng và 1303,4 nghìn USD thì sang năm 2010 là 32,08
11
tỷ đồng và 1640 nghìn USD, tăng 67,75% về nghiệp vụ bảo lãnh bằng VNĐ và
25,82% nghiệp vụ bảo lãnh bằng USD

2.4. Hoạt động thanh toán quốc tế :


Với thế mạnh là một trong những NHTM Nhà nước lớn nhất trong hệ thống
ngân hàng Việt Nam, có mạng lưới kinh doanh rộng khắp, sản phẩm dịch vụ đa
dạng, hệ thống máy tính và truyền thông hiện đại, có uy tín đối với khách hàng
trong nước và quốc tế và là thành viên của Hiệp hội Tài chính Viễn thông liên Ngân
hàng Toàn cầu (SWIFT), chi nhánh NHCT Đống Đa đã đáp ứng mọi nhu cầu của
khách hàng về các nghiệp vụ liên quan đến thanh toán xuất nhập khẩu một cách
nhanh chóng, chính xác, an toàn và hiệu quả.
Hiện nay, chi nhánh đang cung cấp các dịch vụ thanh toán quốc tế sau :
- Dịch vụ thư tín dụng (L/C) xuất khẩu bao gồm: Xác nhận L/C xuất khẩu, thông
báo và sửa đổi L/C (nếu có), chuyển nhượng L/C, xử lý chứng từ giao hàng, thanh
toán L/C xuất khẩu , chiết khấu chứng từ. Đây là một sản phẩm vượt trội bảo đảm
cho nhà xuất khẩu sẽ nhận được tiền hàng thanh toán khi thực hiện việc giao hàng
và xuất trình bộ chứng từ phù hợp đến ngân hàng.
- Dịch vụ L/C nhập khẩu: Mở L/C, sửa đổi hoặc hủy bỏ L/C, phát hành bảo lãnh,
Uỷ
quyền nhận hàng theo L/C, Ký hậu vận đơn, thanh toán L/C, xác nhận L/C nhập
khẩu
- Dịch vụ Nhờ thu xuất khẩu: Sau khi xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài, khách
hàng có thể sử dụng dịch vụ nhờ thu xuất khẩu tại chi nhánh, chi nhánh sẽ chuyển
bộ chứng từ ra nước ngoài nhờ thu hộ, theo dõi, tra soát thanh toán, chuyển trả vào
tài khoản của
khách hàng khi được thanh toán.
- Dịch vụ Nhờ thu nhập khẩu: Nhận và thông báo nhờ thu, phát hành bảo lãnh,Uỷ
quyền nhận hàng, ký hậu vận đơn, thanh toán nhờ thu nhập khẩu
- Dịch vụ chuyển tiền: Nhận và thông báo việc chuyển tiền.
Bảng 5 : Doanh số hoạt động TTQT tại chi nhánh giai đoạn 2006-2010
( Đơn vị : tr.USD)
Phương thức 2006 2007 2008 2009 2010
thanh toán Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền
1. Chuyển tiền 27.890 29.512 32.469 32.502 22.134
2.Nhờ thu 1.276 1.266 1.217 1.192 1.156
3.L/C 60.194 63.527 65.032 67.140 79.346
* L/C nhập 56.156 57.216 58.614 60.221 72.563
* L/C xuất 4.038 6.311 6.418 6.919 7.145
TỔNG 89.360 94.305 98.718 100.834 102.636
12
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2008-
2010)

70000
60000
50000
40000 Chuyển tiền
30000 Nhờ thu
L/C
20000
10000
0
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng theo các phương thức thanh toán
quốc tế

Nhận xét:
Qua bảng trên ta thấy hoạt động thanh toán quốc tế của chi nhánh đang trên đà hoàn
thiện và phát triển. Tổng doanh số thu từ hoạt động TTQT của chi nhánh ngày càng
tăng từ 89.360 tr.USD năm 2006 lên 102.636 tr.USD năm 2010 tăng 83.984 tr.USD
Trong các phương thức thanh toán thì thanh toán theo phương thức tín dụng chứng
từ (L/C) chiếm tỷ trọng lớn nhất và có xu hướng tăng lên trong những năm gần đây.
Cụ thể năm 2008 thanh toán bằng L/C là 65.032 triệu USD chiếm 65,87%, năm
2009 là 67.140 triệu USD chiếm 66,58% và năm 2010 là 79.346 chiếm 77,3%
2.5.Về hoạt động Kinh doanh Ngoại tệ:
Các sản phẩm kinh doanh ngoại tệ mà chi nhánh đang cung cấp là:
- Mua/Bán giao ngay ngoại tệ (Spot) : Là giao dịch hai bên thực hiện mua
hoặc bán một lượng ngoại tệ, theo tỷ giá giao ngay trên thị trường, tại thời điểm
giao dịch và kết thúc thanh toán trong vòng 2 ngày làm việc tiếp theo.
- Hoán đổi ngoại tệ (Swap) : Là giao dịch đồng thời mua và bán cùng một
lượng ngoại tệ (chỉ có hai đồng tiền được sử dụng trong giao dịch) trong đó kỳ hạn
thanh toán của hai giao dịch là khác nhau và tỷ giá của 2 giao dịch được xác định
ngay tại thời điểm giao dịch.
- Quyền chọn ngoại tệ (Option): Là giao dịch giữa bên mua quyền và bên
bán quyền, trong đó bên mua quyền có quyền nhưng không có nghĩa vụ mua hoặc
bán một lượng ngoại tệ xác định, ở một mức tỷ giá xác định, trong một khoảng thời
gian thỏa thuận trước. Nếu bên mua quyền chọn thực hiện quyền của mình thì bên
bán quyền có nghĩa vụ bán hoặc mua lượng ngoại tệ trong hợp đồng theo tỷ giá đã
thỏa thuận trước.Sau đây là kết quả hoạt động kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh
trong thời gian qua:

13
Bảng 6: Doanh số mua, bán ngoại tệ giai đoạn 2006-2009
ĐVT: 100USD
Năm
2006 2007 2008 2009 2010
Chỉ tiêu
Doanh số mua ngoại tệ 47.461 45.300 51.959 51.000 51.023
Doanh số bán ngoại tệ 46.933 46.100 51.508 50.000 50.300
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2006-2010)

52000
51000
50000
49000
48000
47000 Doanh số mua
46000 ngoại tệ
45000 Doanh số bán
44000 ngoại tệ
43000
42000
41000
Năm Năm Năm Năm Năm
2006 2007 2008 2009 2010

Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn 2006-2010
Năm 2010 thực sự là một năm mà thị trường ngoại tệ có diễn biến phức tạp
và khó lường, tỷ giá mua, bán thực tế của doanh nghiệp biến động theo tỷ giá trên
thị trường tự do.Trong năm này NHNNVN đã phải hai lần điều chỉnh tỷ giá bình
quân liên ngân hàng. Lần thứ nhất tăng tỷ giá thêm 3%, lên mức 18.544 VND/USD,
lần thứ hai lên 18.932 VND/USD, biên độ tỷ giá vẫn giữ nguyên +/-3%. Cũng từ
thời điểm này, giá USD trên thị trường tự do bắt đầu đà tăng mạnh và diễn biến khó
lường.
Mặc dù vậy nhưng chi nhánh ®· lu«n chñ ®éng khai th¸c vµ t×m
kiÕm nguån ngo¹i tÖ nªn ®· ®¸p øng kÞp thêi nhu cÇu vÒ ngo¹i tÖ
phôc vô cho kh¸ch hµng nhËp khÈu.
2.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh :

14
Bảng 7: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2008-
2010
ĐVT: tr.đ
Năm
2008 2009 2010
Chỉ tiêu
Tổng thu nhập 380.000 430.000 550.000
Lãi tiền gửi 190.000 194.000 200.000
Lãi tiền vay 182.000 220.000 300.000
Lãi khác 8000 16000 50.000
Tổng chi phí 340.000 375.000 450.000
Lãi tiền gửi 150.000 180.000 200.000
Lãi tiền vay 110.000 150.000 200.000
Lãi khác 80.000 45000 50000
Lợi nhuận 40.000 55.000 100.000
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh chi nhánh Đống Đa giai đoạn 2006-2010)
Qua bảng ta thấy lợi nhuận của chi nhánh đều tăng qua mỗi năm cụ thể năm
2008 là 40 tỷ đồng, năm 2009 là 55 tỷ đồng tăng 37,5%, năm 2010 là 100 tỷ đồng
tăng 81,82% đạt 125% kế hoạch đề ra.

15
Chương 2: Thực trạng kinh doanh dịch vụ thẻ thanh toán tại Ngân hàng
TMCP Công Thương – Chi nhánh Đống Đa

1. Giới thiệu chung về hoạt động kinh doanh dịch vụ thẻ tại Ngân hàng
TMCP Công Thương chi nhánh Đống Đa
1.1. Quá trình phát triển dịch vụ thẻ tại Vietinbank:
ViÖc ®a d¹ng ho¸ c¸c loại hình dÞch vô kinh doanh sÏ t¹o điều
kiện cho ngân hàng nâng cao kh¶ n¨ng sinh lêi và uy tÝn trªn thÞ tr-
êng. Do đó, mét ng©n hµng muèn tån t¹i vµ ph¸t triÓn trong giai
®o¹n c¹nh tranh gay g¾t nh hiÖn nay th× viÖc ®a d¹ng ho¸ c¸c
s¶n phÈm dÞch vô lµ viÖc nhÊt thiÕt ph¶i lµm. Kinh doanh thÎ lµ
mét lÜnh vùc cã kh¶ n¨ng sinh lêi cao và đang ngày càng phát triển, mang
đến cho các ngân hàng một vị thế mới, một vận hội mới. Ngoài việc xây dựng được
hình ảnh thân thiện với từng khách hàng, việc triển khai sản phẩm dịch vụ thẻ thành
công cũng khẳng định sự tiên tiến về mặt công nghệ của một ngân hàng và định vị
được thương hiệu của Ngân hàng đó. Chính vì vậy sản phẩm dịch vụ thẻ đã và đang
được các Ngân hàng thương mại (NHTM) nhìn nhận như là một lợi thế cạnh tranh
hết sức quan trọng trong cuộc đua nhắm tới thị trường ngân hàng bán lẻ và mang lại
tiềm năng thu phí trong tương lại. Ý thøc ®îc tÇm quan träng cña nghiÖp
vô kinh doanh thÎ, Vietinbank nói chung cũng như chi nhánh Đống Đa
nói riêng ®· nhanh chóng bắt kịp thị trường, nghiên cứu và triển khai những
giải pháp mới, xây dựng những chính sách, chương trình khuyến mại để ph¸t
triÓn nghiÖp vô kinh doanh thẻ.
Vietinbank bắt đầu tham gia vào thị trường thẻ vào năm 1997 chỉ với tư cách là
đại lý thanh toán thẻ tín dụng quốc tế Visa và MasterCard thông qua ngân hàng
United Oversea Bank (UOB) Thành phố Hồ Chí Minh. Víi mong muèn ®a
d¹ng ho¸ dÞch vô thÎ tÝn dông t¹i ViÖt Nam vµ ®¸p øng nhu cÇu
ngµy cµng cao cña kh¸ch hµng năm 1998 trung t©m thÎ Vietinbank
®· ®Ö ®¬n xin gia nhËp tæ chøc thÎ quèc tÕ Visa. Và năm 1999 tæ
chøc thÎ quèc tÕ Visa ®· c«ng nhËn Vietinbank lµ thµnh viªn chÝnh
thøc sau khi xem xÐt quy m« tæ chức, kü n¨ng ®iÒu hµnh, yªu
cÇu kü thuËt cña Ng©n hµng Công Thương vµ Trung t©m thÎ.
Năm 2001, sau nhiều nỗ lực nghiên cứu thị trường và đầu tư công nghệ hiện
đại,Vietinbank đã là một trong những NHTM đầu tiên giới thiệu sản phẩm thẻ thanh
toán ra thị trường, phát triển mạng lưới hàng ngàn máy rút tiền ATM trên toàn
quốc, cung cấp dịch vụ ngân hàng tự động 24h/ngày, thu hút gần 2 triệu người sử
dụng thẻ do ngân hàng phát hành. Vietinbank cũng đã trở thành thành viên chính
thức của tổ chức thẻ quốc tế MasterCard vào cuối năm 2002. Cã thÓ nãi,
Vietinbank lµ mét trong sè Ýt nh÷ng ng©n hµng ®Çu tiªn t¹i ViÖt
Nam lµ thµnh viªn chÝnh thøc cña hai tæ chøc thÎ quèc tÕ lín nhÊt
thÕ giíi, ®¸nh dÊu thªm mét bíc tiÕn cña Vietinbank trªn con ®-
êng héi nhËp vµo hÖ thèng thanh to¸n toµn cÇu. Đây cũng là cơ hội
thuận lợi để Vietinbank chính thức phát hành thẻ tín dụng quốc tế Visa, MasterCard
vào cuối năm 2004 với 3 hạng mức là thẻ vàng, thẻ chuẩn và thẻ xanh. Sau hơn một

16
năm triển khai đã có 1.241 thẻ tín dụng được phát hành với doanh số hơn 1,23 tỷ
đồng/tháng.
Trong năm 2004 Vietinbank đã phát hành loại thẻ thanh toán mới sử dụng chíp
điện tử lần đầu tiên xuất hiện tại Việt Nam có tên là Cashcard. Công nghệ thẻ chíp
sẽ giúp tăng tính bảo mật, giảm các rủi ro thường gặp phải ở thẻ thanh toán sử dụng
công nghệ thẻ từ. Với đặc trưng sử dụng chíp, Cashcard được Vietinbank phát hành
dưới ba hình thức: thẻ vô danh có mệnh giá định trước (theo giá trị cố định từ
300.000 đồng đến 4,5 triệu đồng), thẻ vô danh chưa có mệnh giá định trước và thẻ
ghi danh.
Sau mét thêi gian tham gia vµo thÞ trêng thÎ ViÖt Nam, nhËn
thøc ®îc tÇm quan träng cña s¶n phÈm thÎ ghi nợ còng nh tiÒm
n¨ng ph¸t triÓn cña lo¹i h×nh thanh to¸n nµy trªn l·nh thæ ViÖt
Nam, tháng 8/2006, Vietinbank đã chính thức nâng cấp dòng thẻ ATM và ra mắt
thương hiệu thẻ ghi nợ E-partner với 4 dòng sản phẩm là: : E-Partner G-Card dành
cho khách hàng lãnh đạo, E-Partner C-Card dành cho cán bộ nhân viên, E- Partner
S-card dành cho sinh viên, giới trẻ và E- Partner PinkCard dành riêng cho phái nữ.
Cuối năm 2007, Vietinbank đã ký kết với Công ty thẻ quốc tế JCB, theo đó
Vietinbank sẽ được cấp bản quyền tham gia vào chương trình hợp tác để phát triển
mạng lưới cơ sở chấp nhận thẻ. Ngày 24/11/2009, Ngân hàng Công thương Việt
Nam chính thức khai trương dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng quốc tế mang thương
hiệu JCB. Đây là là thương hiệu thẻ tín dụng quốc tế uy tín hàng đầu của Nhật Bản
với mạng lưới chấp nhận thẻ tại 191 quốc gia và vùng lãnh thổ với hơn 60,2 triệu
chủ thẻ trên khắp thế giới. Việc kết nối thành công với hệ thống thanh toán thẻ JCB
sẽ giúp các chủ thẻ JCB có thể thực hiện các giao dịch như: thanh toán hàng hóa,
dịch vụ hay rút tiền mặt tại hệ thống giao dịch tự động của VietinBank trên toàn
lãnh thổ Việt Nam.
HiÖn nay, Vietinbank ®ang có kế hoạch hợp tác với c¸c tæ chøc
ph¸t hµnh thÎ tÝn dông quèc tÕ t¹o ®iÒu kiÖn ®a tÊt c¶ c¸c lo¹i thÎ
tÝn dông kh¸c nh Mastro EuroCard, Att Card, VisionCard,
Countdown… vµo thị trường ViÖt Nam trong thời gian ngắn nhất.
Ngày 15/4/2008, ngân hàng Công Thương chính thức áp dụng tên thương
hiệu mới Vietinbank thay thế cho thương hiệu Incombank trước đây trên các sản
phẩm dịch vụ của Vietinbank nói chung và sản phẩm dịch vụ thẻ nói riêng. Từ ngày
15/10/2008 Vietinbank phát hành thẻ tín dụng quốc tế Visa/MasterCard có logo
Vietinbank theo thương hiệu và mẫu thiết kế mới: đó là thẻ tín dụng quốc tế
Cremium Visa&MasterCard thay thế cho thẻ tín dụng mang logo Incombank trước
đây.
Với mục tiêu không ngừng đưa sản phẩm dịch vụ thẻ VietinBank ngày càng
phát triển, góp phần giữ vững vị thế ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, từng
bước mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ, yêu cầu về một lực lượng
cán bộ quản lý và nhân viên năng động, một môi trường làm việc chuyên nghiệp,
hiện đại theo chuẩn quốc tế cho Trung tâm Thẻ là một yêu cầu tất yếu. Chính vì
vậy, được sự đầu tư và chỉ đạo trực tiếp của Ban lãnh đạo VietinBank, sau một thời
gian thi công xây dựng, Trụ sở làm việc mới của TTT VietinBank đã được hoàn
thành và đi vào hoạt động chính thức.Ngày 24/02/2010, VietinBank chính thức khai

17
trương trụ sở mới Trung tâm Thẻ tại Khu Nội Chính, Phường Nhân Chính, Thanh
Xuân, Hà Nội.
Là một trong những ngân hàng tham gia vào thị trường thẻ từ những ngày đầu,
với mục tiêu đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng của đoạn thị trường từ trung bình đến
cao cấp, VietinBank đã không ngừng nghiên cứu, phát triển hệ thống công nghệ,
mở rộng mạng lưới thanh toán, liên kết hợp tác với các tổ chức thẻ, nhà cung cấp
dịch vụ trong và ngoài nước nhằm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, hoàn thiện tính
năng, tiện ích thẻ. Đến nay,VietinBank vinh dự trở thành một trong những ngân
hàng đi đầu trên thị trường thẻ Việt Nam
1.2. Cơ cấu tổ chức của trung tâm thẻ NHCT Việt Nam:
Trung tâm Thẻ NHCTVN là bộ phận trực thuộc NHCT VN, thực hiện quản lý
tập trung tại trung ương thông qua các phòng nghiệp vụ. Mô hình hoạt động được
tóm tắt qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm thẻ NHCT Việt Nam

Giám đốc TT thẻ

Phó Giám Đốc Phó Giám đốc

P. Phát triển kinh doanh Phòng kĩ thuật phát hành

Phòng Marketing P. ĐVCNT và cấp phép

P. Tín dụng và dịch vụ KH P. hỗ trợ thẻ Miền Nam

Phòng quản lý rủi ro Phòng hỗ trợ miền Trung

Phòng kế toán tài chính

Chi Chi Chi Chi Chi Chi


nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh nhánh
18
1.3. Các loại thẻ do Ngân hàng TMCP Công Thương phát hành:
a. Thẻ tín dụng quốc tế:
Thẻ Cremium VisaCard và MasterCard: Lµ lo¹i thÎ ®¸p øng nhu cÇu
sö dông cña c¸ nh©n do c¸ nh©n thanh to¸n b»ng nguån tiÒn cña
m×nh. Chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để chi tiêu trước, trả tiền sau, hoàn
toàn không bị tính lãi đối với các giao dịch thanh toán tiền hàng hoá dịch
vụ nếu chủ thẻ hoàn trả toàn bộ dư nợ trên sao kê cho ngân hàng đúng hạn.
Đặc điểm của loại thẻ này là mỗi th¸ng sau khi nhËn ®îc b¶ng th«ng
b¸o giao dÞch do Trung t©m thÎ Vietinbank göi ®Õn, chñ thÎ ®îc
phÐp thanh to¸n tríc 20% sè d nî trªn tµi kho¶n thÎ, 80% cßn l¹i (lµ
tÝn dông ®îc Vietinbank cÊp trong 3 kú ho¸ ®¬n) ®îc phÐp nî vµ
sÏ chÞu phÝ tµi chÝnh theo quy ®Þnh hiÖn hµnh cña Vietinbank.
§Ó ®îc sö dông thÎ chủ thẻ ph¶i ký quü t¹i ngân hàng ®Ó ®¶m b¶o
cho viÖc sö dông thÎ tÝn dông do ng©n hµng ph¸t hµnh. Kh¸ch
hµng cã thÓ ký quü b»ng c¸ch mở tài khoản tiền gửi trong thời hạn
12 tháng có hưởng lãi hoặc cÇm cè sæ tiÕt kiệm. Thông thêng sè tiÒn ký
quü nµy ph¶i b»ng hoÆc lín h¬n h¹n møc tÝn dông (sè tiÒn tèi ®a
mµ chñ thÎ ®îc phÐp sö dông ®Ó giao dịch). Hiện tại Vietinbank đang
cung cấp các loại thẻ tín dụng sau:
- Thẻ vàng: Đây là sản phẩm thẻ dành cho một số khách hàng có quan hệ lâu năm
với ngân hàng, những người có thu nhập cao. Hạn mức tín dụng của loại thẻ này từ
50 triệu đồng đến 300 triệu. Bao gồm: thẻ vàng Visa Cremium và thẻ vàng
MasterCard Cremium.
- Thẻ chuẩn: Đây là loại thẻ áp dụng chung cho mọi đối tượng khách hàng. Hạn
mức tín dụng của thẻ chuẩn từ 10 triệu đồng đến dưới 50 triệu đồng. Bao gồm: thẻ
chuẩn Visa Cremium và thẻ chuẩn MasterCard Cremium.
- Thẻ xanh: Đây là sản phẩm dành riêng cho những người có thu nhập thấp, với
hạn mức tín dụng của thẻ dưới 10 triệu đồng.
Thẻ TDQT Cremium Visa & MasterCard phù hợp với rất nhiều mục đích sử
dụng đa dạng của khách hàng : là phương tiện thanh toán hàng hóa, dịch vụ tại hơn
9000 đại lý chấp nhận thẻ tại Việt Nam và hơn 25 triệu đại lý chấp nhận thẻ trên
toàn thế giới; rút tiền mặt tại 1 triệu điểm rút tiền mặt, hơn 500.000 máy giao dịch
tự động (ATM) trên toàn thế giới và hơn 6.000 ATM tại Việt Nam hoạt động 24hx7
ngày. Ngoài ra, hạn mức tín dụng thẻ cực kỳ linh hoạt đáp ứng tối đa nhu cầu sử
dụng của chủ thẻ.
Bảng 8: Hạn mức thẻ tín dụng quốc tế Cremium Visa & MasterCard
Hạn mức thẻ
Hạng thẻ Hạn mức tín dụng
Thẻ vàng Trên 50 triệu
Thẻ chuẩn 10 triệu đến dưới 50 triệu VNĐ
Thẻ xanh dưới 10 triệu

19
(Nguồn: Vietinbank.vn/product/card)
Thời gian sử dụng Thẻ: 02 năm. Sau thời gian 02 năm, khách hàng có thể gia hạn
thẻ.
b. Thẻ ghi nợ E-Partner: . Dòng thẻ ghi nợ E - Partner, VietinBank cung cấp bao
gồm 6 thương hiệu thẻ phù hợp với từng đối tượng khách hàng mục tiêu riêng biệt
đó là:
- E-Partner G-Card (Gold Card còn ñöôïc goïi laø theû VIP): Đây là loại thẻ
cao cấp với nhiều tính năng vượt trội, là sản phẩm thẻ cho phép in ảnh của chủ thẻ
trên thẻ, dành cho tầng lớp thượng lưu, lãnh đạo và các chủ doanh nghiệp thành đạt.
Chủ thẻ được hưởng nhiều ưu đãi về hạn mức rút tiền, bảo hiểm tai nạn con người
tới 20 triệu đồng trong năm đầu phát hành, được tặng cuốn Cẩm nang mua sắm
vàng trong đó liệt kê hàng loạt cửa hàng, khách sạn, siêu thị trên toàn quốc chấp
nhận giảm giá hàng hóa và dịch vụ khi chủ thẻ mua sắm tại các nơi này.
- E- Partner C-Card (ClassicCard : thẻ chuẩn) : Là sản phẩm thẻ phổ thông
cho đại bộ phận tầng lớp dân cư. Thẻ được ngân hàng phát triển nhiều tiện ích phù
hợp với mọi lứa tuổi, ngành nghề, giới tính. Chủ thẻ được giảm giá tại các cửa
hàng,shop, khách sạn, nhà hàng, siêu thị trên toàn quốc ( có trong cuốn Cẩm nang
mua sắm vàng) khi mua sắm tại những nơi này.
- E- Partner S-card (SpecialCard : thẻ đặc biệt) : Loại thẻ này được thiết kế dành
riêng cho giới trẻ,s inh viên, học sinh. Ngoài những tiện ích đặc biệt thích hợp cho
giới trẻ năng động, chủ thẻ còn được hưởng chế độ bảo hiểm tai nạn con người
trong năm đầu tiên phát hành với mức bảo hiểm tới 5 triệu đồng, được giảm giá tại
các cửa hàng, shop, nhà hàng, khách sạn, siêu thị trên toàn quốc ( có trong cuốn
cẩm nang mua sắm vàng) khi mua sắm tại các nơi này. Đặc biệt ở khu vực Hà Nội
chủ thẻ được tặng một học bổng ngoại ngữ trị giá 500.000đ tại trung tâm anh ngữ
quốc tế danh tiếng.
- E- Partner PinkCard : Loại thẻ này được thiết kế dành riêng cho phụ nữ hiện đại,
đặc biệt thích hợp với những phụ nữ làm việc trong các lĩnh vực nghệ thuật, nữ
doanh nhân, nữ nhân viên văn phòng và phụ nữ có thu nhập cao trong xã hội, những
người luôn khát vọng được khẳng định bản thân, được yêu thương và chia sẻ.Thẻ có
những tính năng thông minh vượt trội, thiết kế ấn tượng và quyến rũ. Chủ thẻ Pink
Card sẽ được tặng 06 tháng báo "Cẩm nang mua sắm Lady" cập nhật nhiều thông
tin hữu ích cho chủ thẻ và được giao báo đến tận nhà.
- E-Partner 12 Con giáp : Thẻ được thiết kế với 12 màu sắc sinh động, cùng với
cách viết thư pháp sẽ đạt được sự phá cách trong trí tưởng tượng của mỗi người.
Mặt trước của logo là 12 vòng tròn biểu trưng 12 màu tương ứng cho 12 con trong
1giáp. Chữ con giáp được lấy ý tưởng từ phông chữ thư pháp kết hợp với kết cầu
vòng tròn tạo thành 01 logo mang tính thông nhất trên tất cả các mẫu thẻ.
- Thẻ phụ: Là loại thẻ được phát hành trên cùng một tài khoản của chủ thẻ G -Card,
C- Card, PinkCard,S Card hoặc thẻ 12 con giáp . Chủ thẻ phụ thường có quan hệ
vợ, chồng, con, hoặc cùng gia đình với chủ thẻ chính. Mỗi chủ thẻ chính có thể
được mở tối đa 2 thẻ phụ.
Tất cả các loại thẻ E-Partner này được phát hành dựa trên việc ghi nợ trực
tiếp vào tài khoản tiền gửi của chủ thẻ. Do đó, việc đầu tiên để được phát hành thẻ
là chủ thẻ phải làm thủ tục mở 1 tài khoản tiền gửi tại NH. Với thẻ ghi nợ E-Partner,
20
ngoài những tiện ích thông thường mà các ngân hàng khác thường cung cấp như rút
tiền,chuyển khoản, vấn tin, chủ thẻ E-Partner còn có thể tiến hành các giao dịch
phức tạp hơn bằng thẻ tại các mạng lưới chi nhánh, ATM, POS như: thanh toán
hàng hóa, dịch vụ; mua các loại thẻ trả trước tại ATM; gửi tiết kiệm có kỳ hạn tại
ATM; nhận kiều hối qua thẻ; nạp tiền cho thuê bao di động trả trước, vấn tin tài
khoản bằng tin nhắn SMS; thanh toán vé tàu sau khi thực hiện đặt vé qua mạng.
Đặc biệt, bằng việc kết nối thành công với 3 liên minh thẻ lớn nhất là Smartlink,
Banknetvn,VNBC chủ thẻ E-Partner có thể thực hiện giao dịch trên mạng lưới giao
dịch rộng khắp với 150 chi nhánh, 800 điểm giao dịch và 01 Sở Giao dịch trên toàn
quốc. Giao dịch tức thời, tiện lợi với 800 máy ATM và hơn 3000 điểm chấp nhận
thẻ trên toàn quốc. Ngoài ra, hiện nay tất cả các thương hiệu thẻ E Partner
VietinBank đều có hạn mức sử dụng cao nhất trên thị trường.
Bảng 9: Hạn mức thẻ E- partner Vietinbank
Số lần
Số tiền rút Số tiền rút tối Chuyển
rút tối Số tiền rút Số dư tối
Loại thẻ tối đa tại đa tại khoản miễn
đa/ tối đa/ lần thiểu
ATM/ ngày quầy/ngày phí tối đa
ngày
1. G-Card 45.000.000đ 15 lần 5.000.000đ 1000.000.000đ 500.000đ 45.000.000đ
2. C-Card 20.000.000đ 10 lần 3.000.000đ 1000.000.000đ 100.000đ 20.000.000đ
3.S-Card 10.000.000đ 5 lần 2.000.000đ 1000.000.000đ 50.000đ 10.000.000đ
4. 12 con 20.000.000đ 10 lần 3.000.000đ 1000.000.000đ 50.000đ 20.000.000đ
giáp
(Nguồn: Vietinbank.vn/product/card)
Với sự tiện dụng và nhanh gọn, chiếc thẻ E- Partner của VietinBank đã nhanh
chóng chiếm được ưu thế trên thị trường thẻ. Năm 2008 thẻ E-Partner đã vinh dự
được nhận giải thưởng Sao Vàng Thủ Đô và gần đây được bình chọn là “dịch vụ thẻ
ATM tốt nhất năm 2010”.
c. Thẻ Cashcard: Là loại thẻ sử dụng công nghệ chip dùng để nạp tiền trước, tiêu
dùng sau. Đây là loại thẻ có chức năng hỗ trợ rút tiền mặt để thanh toán các sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ tại các ĐVCNT như một ví tiền điện tử an toàn, hiện đại có
tính bảo mật cao, tránh nguy cơ tiền giả hoặc thừa thiếu tiền khi thanh toán, giúp
khách hàng dễ dàng kiểm soát được hoạt động chi tiêu của mình. Khác với các loại
thẻ khác, Cashcard có chức năng tự nạp tiền và thanh toán mà chủ thẻ không cần
phải có tài khoản tại ngân hàng, không mất phí thường niên và phí giao dịch, không
cần tiền ký quỹ.
Đối tượng mà thẻ Cashcard hướng đến là các khách hàng tiềm năng như cán bộ
công chức, các công ty thường xuyên có nhu cầu tổ chức chương trình xúc tiến
thương mại, bán hàng, khách nước ngoài đến Việt Nam du lịch, công tác đặc biệt là
học sinh, sinh viên. Các DN, đơn vị, tập thể hay cá nhân đăng ký phát hành thẻ với
số lượng lớn sẽ được ưu tiên giảm từ 10-30% phí phát hành.
Thẻ Vietinbank Cashcard có hai loại: Thẻ Cashcard mệnh giá cố định và thẻ
Cashcard mệnh giá linh hoạt. Thẻ Cashcard mệnh giá cố định là thẻ tiền mặt được
nạp tiền theo các giá trị cố định (300.000 đồng, 500.000 đồng, 1.000.000 đồng,
1.500.000 đồng…) trước khi phát hành còn thẻ Cashcard mệnh giá linh hoạt là thẻ

21
tiền mặt được nạp tiền theo yêu cầu của khách hàng khi phát hành thẻ. Nếu khách
hàng có nhu cầu, ngân hàng có thể phát hành thẻ Vietinbank Cashcard ghi danh cho
khách hàng (tên chủ thẻ được in dập nổi trên thẻ )
1.4 Nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ tại Ngân hàng TMCP Công
Thương
1.4.1. Nghiệp vụ phát hành thẻ:
1.4.1.1 Cơ sở pháp lí của việc phát hành thẻ:
Việc phát hành thẻ phải dựa trên cơ sở pháp luật của quốc gia mà thẻ được
phát hành, cụ thể là các quy chế về phát hành thẻ do Ngân hàng Nhà nước ban
hành. Ngoài ra, nếu ngân hàng triển khai thẻ quốc tế thì việc phát hành thẻ phải
được sự đồng ý của tổ chức thẻ quốc tế thông qua hợp đồng ký kết giữa ngân hàng
với các tổ chức thẻ quốc tế, đồng thời tuân thủ các luật lệ và quy định hiện hành của
các tổ chức đó. Dựa trên cơ sở này, mỗi ngân hàng phát hành sẽ có những quy chế
riêng về phát hành thẻ do Thống đốc ngân hàng quy định.
Hiện nay, văn bản pháp lý quy định đầy đủ nhất cho hoạt động kinh doanh
thẻ là Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng
và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động thẻ ngân hàng. Đây là văn bản quan trọng, là
cơ sở pháp lý chuyên môn cao nhất về thẻ ngân hàng. Quy chế này có phạm vi điều
chỉnh là nghiệp vụ phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt
động thẻ ngân hàng và đối tượng áp dụng là các tổ chức, cá nhân có liên quan. Quy
chế cũng quy định quyền và trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động thanh
toán thẻ, và việc cung cấp các dịch vụ hỗ trợ liên quan đến hoạt động kinh doanh
thẻ ngân hàng
1.4.1.2. Nguyên tắc phát hành thẻ:
Ho¹t ®éng ph¸t hµnh thÎ tại Vietinbank tu©n theo nh÷ng
nguyªn t¾c c¬ b¶n sau:
- Phát hành thẻ phải trên cơ sở thẩm định rõ khách hàng. Cần phải đánh giá
đúng thông tin, năng lực tài chính của chủ thẻ. Thẩm định kỹ hồ sơ khách hàng theo
đúng đối tượng, điều kiện và hạn mức tín dụng qui định đối với từng chủ thẻ.
- Theo dõi chặt chẽ qui trình mở thẻ, cần thực hiện quy định về kiểm soát nghiêm
ngặt.
- Đảm bảo tuân thủ chặt chẽ qui trình giao nhận thẻ với khách hàng
1.4.1.3 Đối tượng được xét phát hành:
C¸ nh©n ®îc xÐt cÊp thÎ bao gåm :
- C«ng d©n ViÖt Nam c tró t¹i ViÖt Nam
- C«ng d©n ViÖt Nam c tró ë níc ngoµi cã thêi h¹n díi 12 th¸ng
- C«ng d©n ViÖt Nam ®i du lÞch, häc tËp, ch÷a bÖnh hoặc
th¨m viÕng ë níc ngoµi
- Ngêi níc ngoµi c tró t¹i ViÖt Nam tõ 12 th¸ng trë lªn vµ cã thu
nhËp hîp ph¸p t¹i ViÖt Nam

22
- Doanh nghiÖp nhµ níc, c«ng ty cổ phần, c«ng ty trách nhiệm hữu
hạn vµ c¸c tæ chøc kinh tÕ kh¸c cña ViÖt Nam ®îc thµnh lËp vµ
kinh doanh t¹i ViÖt Nam
- Doanh nghiÖp liªn doanh, doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t níc
ngoµi ho¹t ®éng theo luật ®Çu t níc ngoµi t¹i ViÖt Nam ;
- C¸c c¬ quan, ®¬n vÞ hµnh chÝnh sù nghiÖp.
1.4.1.4. Điều kiện để được xét phát hành thẻ:
Kh¸ch hµng cã nhu cÇu sö dông thÎ ®îc Vietinbank được xem
xÐt ph¸t hµnh thÎ khi héi ®ñ c¸c ®iÒu kiÖn sau:
+ Cã n¨ng lùc ph¸p luËt n¨ng lùc hµnh vi d©n sù vµ chÞu
tr¸ch nhiÖm d©n sù theo quy ®Þnh cña cña ph¸p luËt
+ Cã kh¶ n¨ng tµi chÝnh ®¶m b¶o viÖc thùc hiÖn ®Çy ®ñ vµ
®óng h¹n c¸c nghÜa vô tµi chÝnh liªn quan ®Õn viÖc sö dông thÎ.
+ S½n sµng cung cÊp c¸c tµi liÖu cÇn thiÕt khi Vietinbank cã
yªu cÇu
+ Đối với trường hợp phát hành thẻ tín dụng quốc tế chủ thẻ phải cã tµi s¶n
®¶m b¶o cho viÖc ph¸t hµnh thÎ hoÆc ®îc ngêi thø ba thÕ chÊp,
cÇm cè tµi s¶n hîp ph¸p. Trêng hîp ph¸t hµnh thÎ kh«ng cã tµi s¶n
®¶m b¶o ®îc thùc hiÖn theo quy ®Þnh cña hội đồng tín dụng
Vietinbank heo tõng thêi kú
1.4.1.5. Thủ tục phát hành:
Đối với thẻ TDQT Cremium Visa & MasterCard: Hồ sơ phát hành bao gồm:
- Giấy đề nghị phát hành thẻ tín dụng quốc tế
- Bản sao CMTND hoặc hộ chiếu (có bản gốc đối chiếu)
- Bản sao hộ khẩu/giấy chứng nhận cư trú (có bản gốc đối chiếu)
- Các giấy tờ liên quan đến hình thức đảm bảo thanh toán
- 02 ảnh của chủ thẻ cỡ 3x4 (áp dụng cho thẻ Visa)
Đối với thẻ ghi nợ E-Partner: Hồ sơ phát hành thẻ bao gồm:
- Giấy đề nghị phát hành thẻ ghi nợ E-Partner
- Bản sao CMND hoặc hộ chiếu ( có bản gốc đối chiếu)
- 1 aûnh 4x6 cm (đối với thẻ G- Card)
1.4.1.6. Qui trình phát hành thẻ :
Bước 1: Khách hàng đến các điểm giao dịch của Vietinbank đầu tiên phải điền
đầy đủ thông tin vào giấy đề nghị phát hành thẻ( có mẫu sẵn), sau đó nộp bản sao
CMTND, lệ phí và các giấy tờ cần thiết khác.
Bước 2: Vietinbank sau khi nhận giấy đề nghị phát hành thẻ từ phía khách
hàng sẽ kiểm tra xem khách hàng đã có tài khoản tại Vietinbank hay chưa
- Đối với khách hàng đã có tài khoản tại Vietinbank: lưu giấy đề nghị mở tài
khoản của khách hàng.
23
- Đối với khách hàng chưa có tài khoản: mở tài khoản cho khách hàng trước
khi lưu giấy đề nghị phát hành thẻ
Bước 3: Chi nhánh/PGD Vietinbank sẽ tập hợp danh sách khách hàng đề nghị
phát hành thẻ và gửi danh sách đến trung tâm thẻ
Bước 4: Căn cứ vào danh sách do Chi nhánh/PGD gửi đến, Trung tâm thẻ chịu
trách nhiệm phát hành thẻ theo đúng quy định. Sau khi phát hành, Trung tâm thẻ có
trách nhiệm gửi thẻ và thông báo mã PIN cho Chi nhánh để Chi nhánh trả cho
khách hàng.
Bước 5: Sau khi nhận được thẻ từ Trung tâm thẻ:
- Khi khách hàng đến nhận thẻ cán bộ thẻ có trách nhiệm yêu cầu khách hàng
điền đầy đủ thông tin và kí đơn xác nhận đã nhận đầy đủ thẻ.
- Cung cấp số tài khoản, số thẻ, sổ hướng dẫn sử dụng thẻ cho khách hàng sử
dụng.
1.4.1.7 Các khoản phí phát hành thẻ hiện nay:
Loại thẻ Số phí
A. Thẻ tín dụng quốc tế Visa &
Master
1. Thẻ chuẩn:
- Thẻ chính 90.909 đ
- Thẻ phụ 45.455 đ
2. Thẻ vàng:
- Thẻ chính 181.818đ
- Thẻ phụ 90.909đ
3. Thẻ xanh( hạn mức dưới 10trđ)
- Thẻ chính 90.909đ
- Thẻ phụ 45.455đ
B. Thẻ ghi nợ E- partner
1. Thẻ G- Card 181.818đ
2. thẻ C- Card 81.818đ
3.. Thẻ S- Card 63.636đ
4. Thẻ Pink Card 181.818đ
5. Thẻ 12 con giáp 63.636đ
6. Thẻ phụ 50.400đ
(Nguồn: Vietinbank.vn/product/card)
1.4.1.8. Nhiệm vụ của chi nhánh phát hành và trung tâm thẻ
Tại chi nhánh phát hành:

24
- Hướng dẫn khách hàng hoàn tất thủ tục hồ sơ đề nghị phát hành thẻ
- Tiếp nhận và xử lý hồ sơ đề nghị cấp thẻ
- Thẩm định khách hàng và hồ sơ đề nghị cấp thẻ
- Phê duyệt hồ sơ đủ điều kiện để cấp thẻ
- Nhập hồ sơ phát hành thẻ vào phần mềm trên hệ thống
- Nhận thẻ từ Trung tâm thẻ, giao thẻ cho chủ thẻ và xử lý kích hoạt thẻ
- Lưu trữ hồ sơ
Tại Trung tâm thẻ
- Nhận và kiểm tra hồ sơ phát hành thẻ từ chi nhánh phát hành
- Nhập hồ sơ phát hành thẻ
- In thẻ
- Gửi thẻ và file phát hành thẻ lần đầu cho chi nhánh phát hành
- Kích hoạt thẻ
- Lưu trữ hồ sơ
1.4.2. Nghiệp vụ thanh toán thẻ:
1.4.2.1. Các loại thẻ mà NHCT chấp nhận thanh toán:
- Các loại thẻ E- Partner do ngân hàng Công thương phát hành gồm có thẻ: E
Partner G-Card, E- Partner C-Card, E partner Pink Card và E partner 12 con giáp
- Thẻ tín dụng quốc tế Visa & MasterCard gồm 3 loại thẻ vàng, thẻ chuẩn và thẻ
xanh
- Thẻ trong hệ thống liên minh Banknet- Smartlink- VNBC: Để thuận tiện cho các
chủ thẻ ATM trong quá trình giao dịch, vừa qua tổ chức Banknetvn đã chính thức
kết nối thành công với hệ thống thanh toán VNBC. VNBC là công ty cổ phần Thẻ
thông minh, chuyên cung cấp các giải pháp kết nối giữa các ngân hàng do Ngân
hàng Đông Á thành lập với các thành viên : HabuBank, CommonwealthBank,
SaigonBank, GP.Bank, DaiA Bank, MaiLinh Group, PIBank, Ngân hàng MHB và
Ngân hàng UOB…Trong giai đoạn đầu kết nối giữa Banknetvn và VNBC,
VietinBank là một trong ba ngân hàng tiên phong trong Banknetvn đã kết nối thành
công với mạng lưới thanh toán thuộc công ty thẻ VNBC. Với việc kết nối thành
công này, hệ thống ATM và POS của Vietinbank sẽ chấp nhận các giao dịch từ các
ngân hàng thành viên của liên minhh Banknet-Smartlink-VNBC
- Thẻ trong hệ thống China Union Pay: Vietinbank cũng chính thức kết nối với
Trung tâm chuyển mạch thẻ Trung Quốc là China Union Pay (CUP). CUP là tên gọi
của hệ thống thẻ ghi nợ chung do gần 100 ngân hàng tại Trung Quốc phát hành.
Đây là hệ thống thẻ lớn nhất của Trung Quốc với hơn 800 triệu thẻ và cũng là một
trong những mạng thẻ lớn nhất thế giới. Hệ thống này đang chiếm tới 2/3 số dân của
Trung Quốc và hiện đã mở rộng đến lãnh thổ Hàn Quốc, Thái Lan và Singapore.
Theo đó, hệ thống ATM và POS của Ngân hàng Công thương sẽ chấp nhận tất cả
các giao dịch thẻ quốc tế CUP này.
1.4.2.2. Quy trình nghiệp vụ thanh toán thẻ:

25
Bước 1: Khách hàng là các đơn vị, cá nhân đến chi nhánh hoặc phòng giao
dịch của Vietinbank để đăng kí được sử dụng thẻ.
Bước 2: Chi nhánh cung cấp thẻ cho người sử dụng và thông báo cho các
ĐVCNT.
Bước 3: Chủ thẻ sử dụng thẻ để mua hàng hóa, dịch vụ hay rút tiền tại các
máy ATM, các ĐVCNT của Vietinbank và các Ngân hàng khác trong liên minh thẻ
trên toàn quốc.
Bước 4: Trong vòng 12 ngày kể từ khi thực hiện các giao dịch thẻ, ĐVCNT
nộp biên lai về chi nhánh để nhận lại tiền hàng hóa dịch vụ mình đã bán.
2. Thực trạng kinh doanh dịch vụ thanh toán thẻ tại NHTMCP Công Thương
– chi nhánh Đống Đa
2.1. Chính sách kinh doanh thẻ của Ngân hàng Công Thương Đống Đa
Hiện nay thẻ thanh toán không còn là một phương tiện thanh toán quá mới
mẻ ở Việt Nam tuy nhiên thẻ mới chỉ được sử dụng phổ biến trong một số
tầng lớp dân cư, chủ yếu là cán bộ công nhân viên, sinh viên, những người có người
thân sinh sống, học tập và làm việc ở nước ngoài….. Vì vậy để cho các sản phẩm
thẻ của Vietinbank có thể đến được với mọi tầng lớp nhân dân thì rất cần
phải có một chiến lược marketing thẻ với các chính sách tiếp thị, quảng
cáo, khuyến mại mạnh mẽ:

-Chính sách về sản phẩm thẻ: Vietinbank đã tích cực đầu tư cho việc nghiên
cứu, đưa ra những sản phẩm thẻ mới: thẻ công ty, thẻ liên kết, thẻ ATM
kiêm thanh toán, thẻ có hạn mức tín dụng thấp nhằm phục vụ nhu cầu đa
dạng, phong phú của khách hàng . Mũi nhọn tập trung của hệ thống thẻ
Vietinbank là thị trường công ty với dịch vụ phát hành thẻ tập thể, thanh toán thẻ,
trả lương doanh nghiệp và thị trường cá nhân với thẻ tín dụng quốc tế Cremium
Visa & MasterCard, Thẻ E-partner G-Card, E-Partner PinkCar, E-partner S-Card,
E-partner C-Card, E-Partner 12 Con giáp...

- Chính sách phí: Chính sách phí của Vietinbank được xây dựng dựa trên các khoản
chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh thẻ đồng thời cũng dựa trên mức phí
của các NHTM khác. Đối với các sản phẩm thẻ hiện tại thì mức phí của Vietinbank
đang ở mức cạnh tranh.

- Chính sách ưu đãi, khuyến mại: Vietinbank liên tục đưa ra những chương trình
khuyến mại hấp dẫn như “Chào tân sinh viên, vui ngày tựu trường”, “ Thẻ sành
điệu-laptop hàng hiệu”, “ Cả Paris trong ví”, “ quà liền tay, cực may với thẻ E-
Partner”...

Trong các chương trình khuyến mãi này chủ thẻ thường được ưu đãi miễn
giảm phí đối với các yêu cầu phát hành, phát hành lại, chuyển đổi thẻ S-card và C-
card. Giảm đến 90% phí phát hành và chuyển đổi thẻ G-card, Pink card và thẻ 12
Con giáp. Ưu đãi giảm đến 100% phí giao dịch chi lương/thu học phí năm đầu tiên
và đến 50% phí dịch vụ năm tiếp theo cho khách hàng là tổ chức. Miễn phí sử dụng
02 tháng cho dịch vụ SMS banking cho 200.000 khách hàng đầu tiên đăng ký sử
dụng dịch vụ trong thời gian khuyến mãi. Bên cạnh quà tặng, ưu đãi thú vị khi sử

26
dụng các dịch vụ thẻ E-partner của Vietinbank, khách hàng sẽ được nhận ngay
phiếu dự thưởng khi thực hiện đổi Pin, nộp tiền lần đầu vào tài khoản thẻ hay gửi
tiết kiệm tại ATM để tham dự chương trình quay số trúng thưởng với nhiều giải
thưởng hấp dẫn như : điện thoại di động iphone 4, máy ảnh Canon, chuyến du lịch
châu Âu...

Với những chính sách đó thẻ Vietinbank ngày càng thu hút được đông đảo khách
hàng tham gia.
2.2. Số lượng thẻ phát hành.
- Thẻ tín dụng quốc tế Cremium VisaCard & MasterCard
Ngân hàng Công Thương chi nhánh Đống Đa chính thức tham gia phát hành thẻ tín
dụng quốc tế Visa, MasterCard từ tháng 3/2005. Kể từ khi bắt đầu phát hành thẻ
những kết quả mà chi nhánh đạt được cho đến thời điểm này rất khả quan. Trong
năm đầu tiên, số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành còn rất khiêm tốn, chi nhánh
chỉ đạt 11 thẻ, trong đó 8 thẻ là thẻ Visa. Năm 2006 được triển khai rộng rãi và
mạnh mẽ, đến cuối năm tổng số thẻ là 29 thẻ tăng 163,6% so với năm 2006. Đây là
kết quả của việc mở rộng đối tượng phát hành thẻ tín dụng đến nhân viên trong hệ
thống và các khách hàng có tiền gửi tiết kiệm. Bước sang năm 2007 chi nhánh phát
hành thêm được 21 thẻ, nâng tổng số thẻ tín dụng quốc tế lên 46 thẻ, tăng 84% so
với năm 2007, tiếp theo đến năm 2008 chi nhánh đã phát hành được103 thẻ và sang
năm 2009 phát hành thêm gần 25 thẻ, nâng tổng số thẻ lên đến 128 thẻ .Tính đến
hết năm 2010, Chi nhánh đã phát hành được 145 thẻ tín dụng quốc tế Visa,
MasterCard, trong đó phát hành mới trong năm 2010 là 17 thẻ.
Bảng 10: Số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành lũy kế năm 2008 -2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010


Chỉ tiêu
Số thẻ % Số thẻ % Số thẻ %
Thẻ Cremium 80 77,67 96 75 104 71,72
VisaCard
Thẻ Cremium 23 22,33 32 25 41 28,28
MasterCard
Tổng 103 100 128 100 145 100
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh dịch vụ thẻ năm 2008-2010)

27
120

100

80
Thẻ
60 CremiumVisaCard
Thẻ Cremium
40 MasterCard
20

0
2008 2009 2010

Biểu đồ 3: Biểu đồ số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành lũy kế năm 2008-
2010
Tại Chi nhánh Vietinbank Đống Đa, khách hàng muốn phát hành thẻ tín
dụng quốc tế phần lớn phải có đảm bảo bằng ký quỹ hoặc cầm cố các chứng từ có
giá. Tuy nhiên,việc sử dụng tài sản đảm bảo để phát hành thẻ không phản ánh đúng
tính chất của thẻ tín dụng, làm giảm mức độ hấp dẫn của thẻ và khi mà thẻ ghi nợ
quốc tế được phát hành tại thị trường Việt Nam thì khách hàng đã chuyển sang phát
hành loại thẻ ghi nợ này. Trước thực trạng đó, hệ thống Vietinbank nói chung và
Chi nhánh Vietinbank Đống Đa nói riêng đã nới lỏng quy định về điều kiện phát
hành thẻ tín chấp, cho phép Giám đốc các Chi nhánh được quyền phát hành thẻ tín
chấp cho những chủ thẻ có uy tín. Đồng thời, Giám đốc các Chi nhánh cũng có thể
nâng hạn mức tín dụng cho những chủ thẻ có nhu cầu đột xuất một cách hợp lý mà
không thu phí hoặc thực hiện bảo lãnh cho những chủ thẻ đi công tác đột xuất mà
chưa trả nợ trên sao kê. Những quy định trên đã tạo điều kiện thông thoáng hơn cho
công tác phát hành thẻ, đẩy nhanh thời gian thẩm định, phát hành thẻ và số lượng
phát hành
- Thẻ ghi nợ E-Partner:
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nắm giữ thị phần thẻ nói chung và thẻ
ATM nói riêng, trong những năm qua Ban Giám đốc Ngân hàng Công thương chi
nhánh Đống Đa luôn quan tâm và dành nhiều nguồn lực để phát triển dịch vụ thẻ
ghi nợ nội địa.Để dịch vụ thẻ cùng các loại thẻ ghi nợ của Vietinbank sớm đến được
với khách hàng, cán bộ chi nhánh đã chú trọng đẩy mạnh công tác tiếp thị, giới
thiệu hình ảnh, tuyên truyền quảng bá các sản phẩm dịch vụ thẻ ghi nợ E-Partner
đến với công chúng như: Quảng cáo băngrol, cờ phướn, tờ rơi tại các điểm giao
dịch của Chi nhánh, những nơi đông dân cư, trường học, bệnh viện, cơ quan hành
chính trên địa bàn, thực hiện các ưu đãi về phí, triển khai các chương trình khuyến
mại… Nhờ các biện pháp đó đã đẩy nhanh được số lượng khách hàng mở thẻ ghi nợ
E-Partner tại Chi nhánh. Nếu như đến cuối năm 2005, số lượng thẻ ghi nợ của chi
nhánh mới chỉ hơn 12.400 thẻ, gấp 5 lần so với năm 2003, thì đến cuối năm 2008,
con số này là 20.000 thẻ và sang năm 2009,số lượng thẻ ghi nợ E- Partner mà chi
nhánh phát hành là 24.120 thẻ. Tính đến ngày 31/12/2010 số lượng thẻ ghi nợ của
chi nhánh đạt được là 28.568 thẻ chiếm gần 15% thị trường thẻ ghi nợ nội địa so với

28
các NHTM khác trên địa bàn. Có thể khẳng định, hiện nay thị phần thẻ ATM và thẻ
TDQT của Chi nhánh lớn nhất trên địa bàn. Đây thực sự là một kết quả không
ngừng cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên (CBNV) toàn Chi nhánh, đặc biệt là tổ
thẻ và các phòng ban đã nỗ lực hết mình để tạo dựng niềm tin của khách hàng với
thương hiệu thẻ E-Partner của VietinBank, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu kinh
doanh chung năm 2010 của toàn Chi nhánh.
Bảng 11: Số lượng thẻ ghi nợ E- Partner phát hành lũy kế năm 2008-2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010


Loại thẻ
Số thẻ % Số thẻ % Số thẻ %
Tổng thẻ E-Partner 20.000 100 24.12 100 28.568 100
0
C- Card 8.100 40,5% 8.578 35,56 9.692 33,92
S-Card 4.365 21,8% 5.274 21,9 6.267 21,93
Pink Card 4.300 21,5% 6168 25,57 7374 25,81
G-Card 3.235 16,5% 4100 16,97 5.235 18,34

Bảng 12: Số lượng thẻ ghi nợ E-Partner của một số chi nhánh trong hệ thống
Vietinbank
Chi nhánh Số lượng thẻ PH năm 2010
Chi nhánh Đống Đa 38.259
Chi nhánh Ba Đình 35.648
Chi nhánh Chương Dương 39.465
Chi nhánh Cầu Giấy 44.954
Chi nhánh Hải Phòng 3.994
Chi nhánh Đà Nẵng 21.478
Chi nhánh Quy Nhơn 8.077
Chi nhánh Nha Trang 16.863
Chi nhánh Hồ Chí Minh 100.270
Chi nhánh Vũng Tàu 6.674

Qua bảng số liệu có thể thấy rằng số lượng thẻ ATM mà chi nhánh Đống Đa phát
hành được khá cao so với các chi nhánh khác trong hệ thống Vietinbank. Trong
năm 2010 chi nhánh được Trung tâm thẻ đánh giá thi đua × ếp thứ 5 trong 102 Chi
nhánh của toàn hệ thống có nguồn huy động tiền gửi đảm bảo thanh toán cho thẻ
ATM tăng trưởng mạnh và chất lượng thẻ phát hành tốt chứ không phải chạy theo
số lượng.

29
- Thẻ Cashcard: Khách hàng muốn sử dụng thẻ CashCard có thể đến các chi nhánh
hoặc các đại lý bán thẻ để mua thẻ. Vì đây là loại thẻ không gắn với tài khoản nên
thủ tục bán thẻ rất đơn giản, gọn nhẹ. Hiện tại hệ thống CashCard được quản lý theo
mô hình tập trung tại trung ương. Kể từ lúc triển khai đến nay Chi nhánh đã phát
hành hơn 2000 thẻ Cashcard. Trong thời gian tới tốc độ phát triển của thẻ CashCard
sẽ nhanh hơn khi Chi nhánh kết nối các hệ thống ATM, CashCard và tín dụng. Khi
kết nối thành công thì chủ thẻ CashCard không chỉ có thể thanh toán tiền hàng hóa
tại hệ thống cửa hàng, siêu thị mà còn có thể thực hiện giao dịch tại các ATM của
Vietinbank trên phạm vi toàn quốc. Dự kíến trong thời gian đến, Chi nhánh sẽ liên
kết với một số công ty như xăng dầu, taxi, quản lý cầu đường để ra mắt sản phẩm
thẻ CashCard mới. Khách hàng sử dụng loại thẻ này sẽ được hưởng ưu đãi đặc biệt
từ các nhà cung ứng dịch vụ nói trên với hy vọng có thể tạo ra xu hướng tiêu dùng
mới trong một bộ phận dân cư sống tại thành thị, đặc biệt là giới trẻ.
2. 3. Mạng lưới thanh toán:
Để đẩy mạnh hoạt động thanh toán thẻ các ngân hàng đã mở rộng việc đầu tư
phát triển mạng lưới thanh toán vì đây là một trong những nhân tố quan trọng quyết
định chất lượng dịch vụ thẻ. Cùng với sự lớn mạnh của Ngân hàng Công Thương
Đống Đa , mạng lưới thanh toán cũng được quan tâm đầu tư thích đáng trong cả hệ
thống máy ATM cũng như hệ thống POS và đạt tốc độ tăng trưởng đáng kể trong
những năm gần đây.
2.3.1.. Mạng lưới ATM:
Vietinbank Đống Đa bắt đầu triển khai hoạt động thanh toán thẻ từ năm 2002
với một số lượng ít ỏi: 02 máy ATM. Nắm bắt được nhu cầu khách hàng sử dụng
dịch vụ thẻ, chi nhánh đã không ngừng nỗ lực đầu tư lắp đặt hệ thống máy ATM.
Vào cuối năm 2007, nếu chỉ có gần 7 máy ATM thì đến cuối năm 2010 chi nhánh
đã lắp đặt thêm 34 máy trên địa bàn Hà Nội
Bảng 13: Số máy ATM của Vietinbank Đống Đa
Năm 2007 2008 2009 2010
% tăng trưởng 7 12 22 41
theo năm
(Nguồn: Phòng thẻ - Vietinbank Đống Đa)
Năm 2008, trong bối cảnh thị trường thẻ ngân hàng Việt Nam bùng nổ, với tốc độ
tăng trưởng trung bình mỗi ngân hàng khoảng 200%, Vietinbank Đống Đa vẫn tiếp
tục duy trì tốc độ phát triển mạng lưới ATM cao, lắp đặt thêm 5 máy, nâng tổng số
máy ATM của chi nhánh lên 12 máy tăng 71,43% so với năm 2007. Năm 2009 và
2010 số lượng máy ATM của chi nhánh lần lượt là 22 và 41 máy (tương ứng với
mức tăng 83,33% và 86,36%). Với tốc độ tăng này, Vietinbank Đống Đa hiện đang
là một trong những ngân hàng có mạng lưới ATM rộng nhất trên địa bàn Hà Nội.
Bên cạnh đó, Vietinbank Đống Đa với tư cách là một thành viên của liên minh
thẻ Banknetvn – Smartlink-VNBC thì chủ thẻ của Vietinbank cũng có thể thực hiện
các giao dịch trên các máy ATM của các thành viên khác trong liên minh như:
Vietcombank (85 máy), Agribank (66 máy), BIDV (51 máy), Techcombank (29
máy)….

30
Ngoài số lượng máy ATM được lắp đặt trên địa bàn thì chất lượng hoạt động
của máy ATM cũng là một trong những yếu tố quan trọng có thể tăng cao doanh số
thanh toán, đánh giá chất lượng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Tỷ lệ sống của hệ
thống ATM Vietinbank Đống Đa hiện nay đạt 90 %. Đây là một chỉ số tương đối tốt
vì với điều kiện khí hậu ẩm như Việt Nam, các máy ATM phải thường xuyên được
bảo dưỡng.
Song song với những kết quả đạt được thì hệ thống ATM vẫn còn tồn tại một
số hạn chế như: chất lượng máy hoạt động chưa tốt, máy thường hay hết tiền, các
dịch vụ tiện ích được triển khai nhưng khách hàng còn ngại sử dụng….Mặc dù số
lượng máy tăng qua các năm nhưng với tình hình thực tế cho thấy số lượng máy vẫn
chưa tương xứng với số lượng thẻ phát hành, còn xảy ra hiện tượng xếp hàng chờ
rút tiền đặc biệt là trong những ngày lễ, tết.
2.3.2 Mạng lưới Đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT):
Trong những năm đầu, khi hoạt động thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ vẫn
còn tương đối mới mẻ không chỉ tại Hà Nội mà còn trên cả nước, các ĐVCNT mới
chỉ chủ yếu tập trung ở những khu vực có người nước ngoài sinh sống. Sau một vài
năm triển khai Chi nhánh đã tích cực liên hệ và triển khai lắp đặt các máy POS tại
các điểm bán lẻ, nhà hàng, siêu thị, công ty du lịch, các điểm bán vé máy bay, nơi
có nhiều người nước ngoài sinh sống và làm việc…Do đó số lượng các ĐVCNT
không ngừng tăng qua các năm. Cụ thể năm 2007 chi nhánh chỉ có 18 đơn vị do
thời gian này các đơn vị bán hàng chưa quen, chưa nhận thấy lợi ích của việc thanh
toán thẻ nên rất khó cho việc ký hợp đồng thì sang năm 2008 số ĐVCNT là 25 đơn
vị, tăng 38,8% so với năm 2007.Đặc biệt trong năm 2009 sau nhiều nỗ lực tiếp thị
của ngân hàng, cùng với sự hội nhập sâu rộng của nền kinh tế, sốlượng ĐVCNT của
NHCT Đống Đa đã đạt 68 đơn vị tăng 172% so với năm 2008. Tốc độ tăng này vẫn
được duy trì vào năm 2010 với số lượng máy POS là 102 tăng 50%
Bảng 14: Số lượng ĐVCNT của Chi nhánh năm 2007-2010

31
Năm 2007 2008 2009 2010
Số lượng máy 18 25 68 102
(Nguồn: Phòng thẻ - Vietinbank Đống Đa)
Tuy nhiên, với tốc độ tăng tương đối cao như vậy, vẫn không thể phủ nhận một thực
tế là số lượng ĐVCNT của Chi nhánh còn quá mỏng, chưa tương xứng so với số
dân đông đúc và mức sống ngày càng tăng của người dân trên địa bàn thành phố Hà
Nội. Hơn nữa,tại c¸c c¬ së nµy sè c¸c ®¬n vÞ ®îc l¾p ®Æt m¸y EDC
vÉn cßn qu¸ Ýt, do kh«ng ®ñ trang bÞ ®ång lo¹t nªn Vietinbank Đống
Đa chØ trang bÞ cho nh÷ng ®¬n vÞ cã doanh sè lín. Đ©y lµ mét kẽ
hở ®Ó c¸c ng©n hµng kh¸c cã thÓ th©m nhËp vµo c¸c ĐVCNT của
Chi nhánh. Vì vậy trong tương lai Chi nhánh cần sớm có biện pháp mở rộng các
ĐVCNT tại Hà Nội, góp phần cùng cả nước thúc đẩy hoạt động thanh toán không
dùng tiền mặt.

2.4. Doanh số thanh toán thẻ ATM


Vietinbank là một trong top 3 ngân hàng có doanh số giao dịch thẻ lớn nhất Việt Nam. Giữ
vị trí số một vẫn là Vietcombank với thị phần 30,7% (doanh số 100.828 tỷ đồng). Ngân
hàng Đông Á đứng thứ 2 với 19,5% (64.036 tỷ đồng), Vietinbank đứng thứ 3 với 12,95%
(42.580 tỷ đồng). Dù có vị trí dẫn đầu về lượng thẻ và số máy ATM nhưng thị phần về
doanh số giao dịch của Agribank chỉ là 12,51% ( 41.086 tỷ đồng) . Thị phần thẻ của BIDV
là 12,24 % ( 40.199 tỷ đồng) và các NHTM khác là 12,1%

Biểu đồ 4: Thị phần thẻ của Vietinbank và các NHTM khác

30,7% Vietcombank
Đông Á
12,1% 19,5% Vietinbank
Agribank
BIDV
NHTM khác
12,24%
12,51% 12,95%

a. Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế:

Bảng 15: Doanh số thanh toán thẻ tín dụng quốc tế năm 2006-2010
Đơn vị: nghìn USD

32
Loại thẻ Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
Visa 70.5 65.7 102.3 62.8 134.5 67.2 213.4 63.2 279.7 66.6
MasterCard 31.3 29.2 45.1 27.7 51.2 25,6 83.8 25 95.2 22.7
JCB 5.5 5.1 15.5 9.5 14.5 7.2 39.7 11.8 45.1 10.7
Tổng 107.3 100 162.9 100 200.2 100 336.9 100 420 100
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh thẻ NHNT Đống Đa giai đoạn 2006-2010)

300

250

200
Thẻ Visa
150
Thẻ Master
100 JCB
50

0
2006 2007 2008 2009 2010

Biểu đồ 5: Biểu đồ doanh số thanh toán các loại thẻ tín dụng quốc tế năm 2010

Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế trong giai đoạn 2006-2010 liên tục
tăng với tốc độ cao càng cho thấy những cố gắng không ngừng của chi nhánh
Vietinbank Đống Đa trong việc nâng cao chất lượng sử dụng thẻ. Doanh số sử dụng
thẻ tín dụng quốc tế năm 2009 tăng 68,3 % so với năm 2008, trong đó doanh số sử
dụng thẻ Visa tăng 58,66 %, doanh số sử dụng thẻ MasterCard tăng 63,67%
Đến năm 2010, doanh số chi tiêu của chủ thẻ Vietinbank Đống Đa còn đạt
mức tăng trưởng cao hơn, đạt 420.000USD, tăng 24,67 % so với năm 2009 trong đó
chi tiêu của chủ thẻ Visa và MasterCard có mức tăng trưởng cao, chi tiêu bằng thẻ
Visa chiếm 66,6 % tổng doanh số sử dụng thẻ, thể hiện thói quen chi tiêu bằng thẻ
tín dụng quốc tế đang dần hình thành trong tập quán tiêu dùng của người dân Việt
Nam
b.Doanh số thanh toán thẻ ATM:
Doanh số thanh toán qua thẻ ATM cũng đạt được những kết quả đáng kể sau:
Bảng 16: Doanh số thanh toán thẻ ATM và lợi nhuận hoạt động kinh doanh
thẻ của chi nhánh năm 2006-2010
ĐVT: tỷ đồng
Năm 2006 2007 2008 2009 2010

33
Chỉ tiêu
Doanh số tiền gửi 70,86 155,29 387,67 568,93 864,77
Doanh số rút tiền 64,52 139,94 317,79 567,67 812,74
Doanh số chuyển khoản 1,96 3,24 4,25 7,75 8,16
Lợi nhuận kinh doanh thẻ 1,4 2,6 4,1 6,5 15
Tổng LN của Chi nhánh 27 30 40 55 100
% trong tổng LN 5,19% 8,67% 10,25% 11,82% 15%
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh thẻ NHNT Đống Đa giai đoạn 2006-2010)
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số thanh toán thẻ ATM của chi nhánh
Đống Đa tăng nhanh chóng từ năm 2006 đến năm 2010 cho thấy thẻ ATM đã bắt
đầu thể hiện là một trong những công cụ huy động vốn có hiệu quả, khách hàng dần
biết đến với việc sử dụng thẻ như một phương tiện thanh toán hiện đại có thể
chuyển khoản, rút tiền…
Doanh số rút tiền tại máy ATM tăng nhanh qua các năm thể hiện nhu cầu rút
tiền tại máy tăng cao. Tuy nhiên, doanh số chuyển khoản tại máy còn tương đối
thấp, chiếm tỷ lệ nhỏ trong các giao dịch. Điều này bộc lộ hạn chế của việc phát
triển thị trường thẻ ở Việt Nam hiện nay, khách hàng chủ yếu sử dụng thẻ ATM để
rút tiền tại các máy ATM, lượng tiền mặt lưu thông vẫn còn nhiều và hệ thống máy
ATM nếu chỉ dùng để khách hàng rút tiền mặt thì ngân hàng cũng không có lãi. Do
đó, trong thời gian tới, các ngân hàng nói chung và ngân hàng Công Thương chi
nhánh Đống Đa nói riêng cần có các giải pháp để khai thác tối đa hiệu suất của máy
ATM, sử dụng được chủ yếu các chức năng thanh toán, chuyển khoản… tại máy để
góp phần gia tăng tỷ lệ hoạt động của thẻ và phát triển chất lượng dịch vụ thẻ cao
hơn nữa.
2.5.. Tần suất giao dịch:
Với mạng lưới ATM và POS ngày càng mở rộng trên địa bàn Hà Nội, số
lượng giao dịch qua ATM và POS đạt tần suất tương đối cao. Theo số liệu năm
2010 tần suất giao dịch qua ATM của Chi nhánh đạt mức 32.000 giao dịch/năm.
Đây là một con số khá cao thể hiện sự phát triển trong hoạt động thanh toán thẻ của
ngân hàng.
2.6.. Lợi nhuận từ hoạt động thanh toán thẻ:
Doanh số thanh toán thẻ tăng, tần suất giao dịch luôn đạt mức cao cùng với
mạng lưới tương đối rộng là những nguyên nhân chính dẫn tới sự tăng trưởng của
lợi nhuận thanh toán thẻ cho Chi nhánh Vietinbank Đống Đa cũng như trên toàn hệ
thống
Nhìn vào bảng 16 ta thấy trong 5 năm gần đây lợi nhuận từ hoạt động thanh
toán thẻ tăng đều cụ thể từ 1,4 tỷ năm 2006 đến 15 tỷ năm 2010. Lợi nhuận này đã
đóng góp 15% vào tổng lợi nhuận của chi nhánh trong năm 2010. Điều này chứng
tỏ hoạt động thanh toán thẻ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của chi nhánh Đống Đa.
2.7. Hoạt động quản lý rủi ro thanh toán thẻ:

34
Tại Vietinbank Đống Đa thì phòng thẻ quản lý tất cả các hoạt động liên quan
đến nghiệp vụ thẻ bao gồm: phát hành, thanh toán và quản lý rủi ro. Như các chi
nhánh khác trong toàn hệ thống, Chi nhánh Đống Đa cũng đã áp dụng một số biện
pháp quản lý rủi ro trong thanh toán thẻ và bước đầu đạt kết quả khả quan:
- Chi nhánh đã lắp đặt camera tại tất cả các điểm ATM trên địa bàn : 2 camera/máy.
Các máy ATM thường xuyên được kiểm tra kỹ thuật và bố trí nhân viên phụ trách
giải quyết ngay khi xảy ra sự cố.
- Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về phát hành thẻ, thẩm định kỹ càng các đơn
xin phát hành thẻ của cá nhân, tổ chức.
- Tổ chức các chương trình tập huấn, dịch vụ hỗ trợ, đào tạo nghiệp vụ phát hành và
thanh toán thẻ cho nhân viên tại ngân hàng cũng như tại các ĐVCNT.
- Hướng dẫn khách hàng về cách thức sử dụng và bảo quản thẻ, không để xảy ra
trường hợp bị kẻ gian lợi dụng lấy cắp tiền.
3. Đánh giá về dịch vụ thẻ thanh toán tại NHCT Chi nhánh Đống Đa:
3.1. Những kết quả đạt được:
Thứ nhất, tiện ích thẻ E- Partner không ngừng được nâng cao: Tự hào là
ngân hàng đi đầu trong việc không ngừng phát triển các tiện ích thẻ, hiện nay tất cả
các thương hiệu thẻ E-Partner đều có hạn mức sử dụng cao nhất trên thị trường. Bên
cạnh những tiện ích thông thường mà các ngân hàng khác thường cung cấp như: rút
tiền,vấn tin, chuyển khoản, chủ thẻ E-Partner hoàn toàn có thể tiến hành các giao
dịch phức tạp hơn bằng thẻ tại các mạng lưới ATM, POS một cách vô cùng thuận
lợi như: thanh toán hàng hóa, dịch vụ; gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn tại máy ATM;
mua các loại thẻ trả trước tại các máy ATM, nhận kiều hối qua thẻ, vấn tin tài khoản
bằng tin nhắn SMS, nạp tiền cho thuê bao di động trả trước, thanh toán vé tàu với
công ty đường sắt sau khi thực hiện đặt vé qua mạng. Đặc biệt, nhằm mục tiêu
không ngừng gia tăng tính cạnh tranh cho thẻ E-partner, vừa qua Ngân hàng Công
thương Đống Đa đã phối hợp với Trung tâm Thẻ thiết kế thêm mẫu thẻ mới không
dập nổi cho thẻ E-partner liên kết với thẻ sinh viên. Loại thẻ liên kết này đã được
phát hành tại 2 trường đại học Giao thông vận tải và đại học Thủy Lợi Hà Nội.Với
mẫu thẻ được thiết kế mới này, công dụng và chức năng của thẻ E-partner được bổ
sung, chức năng của nó được liên kết với thẻ sinh viên, thẻ công nhân viên…. Bởi
vậy khi được giới thiệu hầu hết các trường học, tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn
đều mong muốn nhận được loại thẻ liên kết này. Có thể nói E-partner liên kết là sản
phẩm thẻ phái sinh có ưu thế rõ rệt bởi tiện ích “2 trong 1” trong mỗi chiếc thẻ. Đối
với các trường thẻ E-partner S-card liên kết, bên cạnh chức năng thẻ ATM, mặt còn
lại là chiếc thẻ sinh viên hình thức đẹp, hiện đại. Mẫu thẻ liên kết này đáp ứng tốt
yêu cầu cập nhật thông tin sinh viên gồm ảnh, họ tên, mã số, mã vạch, lớp, khóa học
bằng tiếng Việt có dấu… thuận lợi cho việc quản lý, kiểm tra của nhà trường, thậm
chí quảng bá hình ảnh trường trên nền chìm thẻ platic. Công nghệ mã vạch còn hỗ
trợ cho công tác kiểm tra của giám thị phòng thi, thư viện, phòng truy cập
mạng….Ngoài ra chủ thẻ sinh viên có thể giao dịch thanh toán chuyển khoản: nộp
học phí, chi phí học tập, trả tiền căng tin…. cho trường tại các máy POS đặt tại
quầy thu ngân nhà trường, đồng thời còn có thể sử dụng thẻ để vào thư viện, phòng
máy tính

35
Sự kiện Ngân hàng Công thương Việt Nam – Chi nhánh Đống Đa phát hành
thành công thẻ liên kết với 2 trường đại học trên địa bàn một lần nữa khẳng định vai
trò tiên phong của chi nhánh trong hoạt động phát triển dịch vụ thẻ. Với những tiện
ích như trên, chi nhánh ngày càng thu hút được nhiều khách hàng tham gia sử dụng
Thứ hai, về mạng lưới ATM và ĐVCNT: Ngân hàng Công Thương chi nhánh
Đống Đa đang liên tục mở rộng phạm vi thanh toán trên địa bàn thành phố bằng
cách lắp đặt thêm nhiều máy ATM và POS với tốc độ mở rộng rất cao và được đánh
giá là một trong số những ngân hàng dẫn đầu về số lượng ATM và POS với 41 máy
ATM và 102 máy POS năm 2010. Kết hợp với việc tăng cường hoạt động liên minh
liên kết với các ngân hàng trong liên minh thẻ Smartlink, Banknet và VNBC, ngân
hàng đã làm tăng thêm tính thuận tiện trong thanh toán, chủ thẻ ngày càng thuận
tiện khi giao dịch tại hệ thống ATM rộng khắp của 3 liên minh thẻ lớn nhất tại Việt
Nam.
Thứ ba, về doanh số và lợi nhuận
Với sự đầu tư về cơ sở hạ tầng và kỹ thuật, Chi nhánh đã đem tới cho khách
hàng sự an toàn, thuận tiện và nhanh chóng, và chính điều này đã mang lại cho Chi
nhánh mức tăng trưởng cao về doanh số cũng như lợi nhuận, góp phần quan trọng
vào tổng lợi nhuận (lợi nhuận thanh toán thẻ chiếm 15 % tổng lợi nhuận của chi
nhánh năm 2010).Với những thành tựu đã nêu trên, dịch vụ thẻ đã đóng vai trò quan
trọng và đóng góp đáng kể vào sự phát triển của Ngân hàng Công Thương chi
nhánh Đống Đa nói riêng và Ngân hàng Công Thương Việt Nam nói chung.
3.2 Những tồn tại, hạn chế :
Tuy hoạt động thanh toán thẻ đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong thời
gian qua nhưng bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chế đã làm cản trở hoạt động
này tại Chi nhánh.
Thứ nhất là công tác phát hành thẻ thanh toán còn chậm
Thẻ Vietinbank được phát hành theo hệ thống quản lý tập trung tại Trung tâm thẻ
nên quy trình nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ thường diễn ra theo chu trình
từ khách hàng -> Chi nhánh ->Trung tâm thẻ -> Chi nhánh -> Khách hàng, do đó
thời gian phát hành thẻ lâu, thường từ 4-5 ngày làm việc kể từ khi làm thủ tục khách
hàng mới nhận được thẻ. Do quy trình phát hành thẻ lặp lại tại nhiều khâu nên có
thể phát sinh nhiều rủi ro: thẻ có thể bị chủ thẻ, ĐVCNT, đại lý phát hành và thanh
toán thẻ hay do cán bộ ngân hàng lợi dụng hoặc các nhóm tội phạm quốc tế xâm
nhập. Ngoài ra thẻ thanh toán là nghiệp vụ tương đối mới tại Việt Nam nên chi
nhánh cũng còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong phòng chống và quản lý rủi ro.Trong
công tác tổ chức phát hành và thanh toán thẻ vẫn còn thiếu hệ thống văn bản và quy
phạm pháp luật thẻ, vẫn chưa có các văn bản hướng dẫn chi tiết để hạn chế rủi ro,
thiếu các chế tài nghiêm ngặt để bảo vệ người tiêu dùng và trừng phạt kẻ xấu lợi
dụng nhằm mục đích trục lợi.
Thứ hai, mạng lưới thanh toán chưa rộng rãi, phân bố chưa hợp lí
Hiện nay chi nhánh đã lắp đặt máy ATM trên khắp các quận của thành phố Hà Nội
tối thiểu mỗi quận 1 máy và thường được lắp đặt tại các công ty, xí nghiệp, bệnh
viện,trường học, khu công nghiệp, các trục đường chính.… Tuy nhiên tại mỗi điểm
đặt máy thường chỉ được đặt 1 máy nên vào những giờ cao điểm khách hàng thường
phải chờ rất lâu mới có thể rút được tiền, chuyển khoản và thực hiện các giao dịch
36
khác trên máy. Mật độ đặt máy chưa đủ dày, khoảng cách không đều nhau, chỉ chủ
yếu tập trung ở những khu vực đông dân, những trung tâm thương mại lớn nên chưa
phổ biến rộng rãi đến mọi tầng lớp dân cư.
Mặc dù gia nhập hệ thống thanh toán thẻ Banknetvn – Smartlink- VNBC các ngân
hàng thành viên có thể sử dụng các máy ATM của các ngân hàng khác trong hệ
thống, tuy nhiên chủ thẻ chỉ thực hiện được giao dịch rút tiền và xem số dư tài
khoản, còn các giao dịch khác như: chuyển khoản, thanh toán hóa đơn…vẫn chưa
thực hiện được.
Còn về máy POS, mặc dù tốc độ tăng cao nhưng thực tế vẫn còn khá mỏng
so với các ngân hàng khác trên địa bàn, chất lượng hoạt động của những điểm này
không cao, công tác đào tạo ĐVCNT còn yếu, trong quá trình giao dịch với khách
hàng còn gặp nhiều khó khăn, gây phiền hà cho khách hàng.
Thứ ba, hoạt động của hệ thống POS và ATM còn chưa hiệu quả : Trong doanh
số thanh toán, các giao dịch rút tiền mặt chiếm tỷ trọng cao nhất gần 80% trong khi
các hoạt động thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ và chuyển khoản qua ATM chỉ
chiếm 20%. Điều này đi ngược lại với mục tiêu cơ bản của hệ thống ATM đó là
nhằm tăng cường khả năng thanh toán bằng chuyển khoản qua các giao dịch tự
động và đáp ứng nhu cầu rút tiền mặt nhỏ lẻ. Hệ thống máy ATM có tần suất phục
vụ vẫn chưa đạt tiêu chuẩn quốc tế, các sự cố về nghẽn mạng, tình trạng lỗi ATM
hết tiền, hết giấy biên lai, ngừng hoạt động trong các ngày nghỉ, lễ tết vẫn còn tồn
tại.
Hệ thống các máy POS mới chỉ phục vụ nhiều cho các giao dịch thẻ quốc tế
của du khách nước ngoài.
Thứ ba, chính sách Marketing của Ngân hàng chưa hoàn thiện
Chính sách Marketing được Vietinbank đề ra vẫn còn một số hạn chế nhất
định tác động tới sự phát triển của hoạt động thanh toán thẻ :
Về chính sách giá, phí dịch vụ cho hoạt động thanh toán thẻ vẫn được chủ thẻ
đánh giá là chưa hợp lý. Giao dịch rút tiền mặt, chuyển khoản trong hạn mức tại
máy ATM được miễn phí nhưng trên hạn mức thì mất phí. Giao dịch nộp tiền mặt
vào thẻ cũng phải chịu phí nếu chi nhánh, điểm giao dịch ngân hàng trong hệ thống
không phải là chi nhánh gốc mở hồ sơ thẻ ban đầu, cho dù khách hàng có thay đổi
chi nhánh cấp lại thẻ cũng không được miễn phí tại chi nhánh cấp lại thẻ. Thẻ ATM
của Vietinbank hiện tại có thời gian sử dụng thẻ là 3 năm, sau thời gian 3 năm
khách hàng phải cấp lại thẻ và chịu phí cấp lại hoặc phí gia hạn thời gian sử dụng 1
năm tiếp theo.
Về chính sách quảng cáo, các hoạt động quảng cáo truyền thông nhằm nâng cao uy
tín và hình ảnh của ngân hàng chưa được tiến hành đồng loạt trên các phương tiện
thông tin đại chúng. Đội ngũ cán bộ Marketing tại chi nhánh phải kiêm nhiệm nhiều
việc nên chưa phát huy hết tiềm năng. Công tác chăm sóc khách hàng trước, trong
và sau khi bán còn yếu

37
Thứ tư, hạn chế trong hoạt động quản lý rủi ro tại Chi nhánh
Bên cạnh yếu tố công nghệ và hiểu biết trong sử dụng thẻ của khách hàng,
hoạt động quản lý rủi ro chưa hiệu quả cũng là một trong những nguyên nhân chính
dẫn tới việc tồn tại nhiều rủi ro trong thanh toán tại Chi nhánh. Với số lượng 10
nhân sự, Phòng thẻ tại chi nhánh Đống Đa vẫn chưa có bộ phận quản lý rủi ro riêng
mà hầu như mới chỉ dừng lại ở việc tiếp nhận và giải quyết các khiếu nại, thắc mắc
của khách hàng về những sự cố liên quan đến thẻ và mã PIN. Trong khi đó, công
tác ngăn ngừa và hạn chế rủi ro lại chưa có được sự quan tâm đúng mức.
3. 3 Nguyên nhân của những tồn tại:
Thứ nhất là do mô hình tổ chức quản lý thẻ còn cồng kềnh, chưa hợp lí.
Với mô hình cấp phòng tại các chi nhánh trực thuộc Trung ương nên có rất nhiều
quyết định, đặc biệt là các quyết định có tính thời điểm. tuy nhiên một số nghiệp vụ
như kế toán, phê chuẩn tín dụng lại tập trung hầu hết tại Trung tâm thẻ dẫn đến thời
gian kể từ khi khách hàng làm thủ tục đến khi khách hàng nhận được thẻ lâu.
Thứ hai do chi phí đầu tư và phát triển mạng lưới thanh toán tương đối cao:
Thanh toán thẻ là hoạt động dựa trên những ứng dụng hiện đại, đòi hỏi phải có một
mạng lưới thanh toán trên quy mô lớn. Điều này đồng nghĩa với việc phải đầu tư rất
nhiều vốn. Được biết chi phí mua một máy ATM là khoảng 37.000USD, chi phí tối
thiểu để duy trì hoạt động của một máy ATM một năm vào khoảng 150 đến 200
triệu đồng gồm: chi phí khấu hao máy, chi phí thuê địa điểm lắp đặt, chi phí bảo vệ,
sửa chữa bảo dưỡng định kỳ, chưa kể các chi phí mua phần mềm quản lý ATM,
lương nhân viên kỹ thuật bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ, tiếp quỹ…Tính trung bình mỗi
máy ATM có giá từ khoảng 40.000 đến 55.000 USD, còn POS là 400 đến 600 USD.
Với chi phí mua máy ATM, POS lớn như vậy trong điều kiện số lượng thẻ phát
hành trên thị trường chưa nhiều, và thẻ của chi nhánh có thể rút tại các máy của các
ngân hàng liên kết khác, đã không khuyến khích ngân hàng đầu tư phát triển nhiều
hệ thống máy ATM.
Thứ ba là hạn chế về công nghệ ứng dụng
Mặc dù Chi nhánh đã áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến vào hoạt động thanh toán
thẻ nhưng những công nghệ này vẫn chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu thanh toán
hiện nay. Hệ thống công nghệ thẻ còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến khả năng
nghiên cứu và phát triển các tính năng thẻ, ảnh hưởng đến khả năng kết nối giữa các
hệ thống sản phẩm thẻ với nhau và khả năng hỗ trợ kỹ thuật trong quá trình vận
hành hệ thống thẻ. Chi nhánh còn thụ động về kỹ thuật thẻ. Hầu hết các hệ thống
thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, Cashcard của Vietinbank đều tập trung tại Trung tâm thẻ,
chi nhánh hoàn toàn bị động khi gặp trục trặc về kỹ thuật.Trong khi chất lượng
đường truyền chưa tốt, chất lượng các thiết bị thanh toán chưa cao nên chi nhánh
không thể chủ động giải quyết, dẫn đến tình trạng máy chết, máy hỏng không phục
vụ được khách hàng 24/24h
Thứ tư là Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ còn yếu
Lĩnh vực kinh doanh thẻ là một lĩnh vực nghiệp vụ mới không chỉ đối với
Vietinbank mà cả đối với thị trường Việt Nam. Hiện nay hầu hết ở các ngân hàng
thì chất lượng nguồn nhân lực còn chưa tương xứng với tốc độ phát triển của sản
phẩm dịch vụ. Hầu hết cán bộ làm công tác thẻ đều trẻ cả về tuổi đời lẫn kinh

38
nghiệm do đó nghiệp vụ chưa cao. Cán bộ thẻ ngoài những kiến thức cơ bản thì
phải tự học để nâng cao nghiệp vụ là chủ yếu, thiếu những tài liệu nghiệp vụ bằng
tiếng Việt, các tài liệu chủ yếu bằng tiếng Anh trải rộng trên nhiều lĩnh vực nên việc
hiểu, tiếp thu và nâng cao trình độ cho phù hợp với trình độ chung của khu vực và
thế giới còn nhiều hạn chế

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện và phát triển thẻ thanh toán tại Ngân
hàng TMCP Công Thương Đống Đa
1. Triển vọng phát triển thẻ trên thị trường Việt Nam
Việt Nam là một quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển thẻ so với các nước
trong khu vực cũng như các nước khác trên thế giới. Với dân số trên 86 triệu người,
Việt Nam đang xếp thứ 12 trong số những quốc gia đông dân nhất thế giới. Cùng
với quá trình đổi mới, phát triển theo hướng kinh tế thị trường, đời sống dân cư
ngày càng được cải thiện.. Kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển với tăng trưởng
GDP đang ở mức cao, năm 2010 tốc độ tăng trưởng đạt 6,78% , thu nhập bình quân
đầu người đạt 1132USD và dự báo sẽ đạt 1300 USD trong năm 2011.Thu nhập
được nâng cao kéo theo nhu cầu tiêu dùng hàng hóa và sử dụng dịch vụ cũng tăng
lên tương ứng. Việc chi tiêu quá nhiều bằng tiền mặt dẫn tới nhiều bất cập như cồng
kềnh, không đảm bảo an toàn và bất tiện. Do đó, thẻ thanh toán ra đời đáp ứng được
nhu cầu tiêu dùng thuận tiện và an toàn đối với người dân Việt Nam
Bảng 17: GDP/ người và tốc độ tăng trưởng của Việt Nam giai đoạn 2007-2010

Năm
2007 2008 2009 2010
Chỉ tiêu
GDP/ người 835 USD 906 USD 1024USD 1132USD
Tốc độ tăng 8,38% 6,23% 5,32% 6,78%
trưởng
(Nguồn: Ngân hàng thế giới)
Chỉ tính riêng trong giai đoạn từ năm 2002 tới cuối năm 2010, số lượng thẻ
phát hành trong cả nước đã đạt mức tăng kỷ lục từ 40 nghìn thẻ lên tới 25 triệu thẻ,
cơ sở hạ tầng phục vụ cho hoạt động thanh toán thẻ không ngừng lớn mạnh với tổng
số 11.000 máy ATM, 37.000 thiết bị chấp nhận thẻ POS. Theo Hiệp hội thẻ Việt
Nam tổng số thẻ thanh toán được phát hành tại Việt Nam đã tăng gần gấp đôi trong
khoảng thời gian từ năm 2008-2010. Thẻ ghi nợ chiếm lĩnh thị trường, trong khi thẻ
tín dụng là loại thẻ tương đối mới mẻ và chiếm chưa đầy 1,5% thị phần thẻ thanh
toán. Thị trường thẻ tín dụng tại Việt Nam vẫn chưa được khai thác nhiều và đây là

39
cơ hội lớn cho các công ty phát hành thẻ, các nhà cung cấp cũng như các nhà sản
xuất tại Việt Nam. Dự báo thị trường thẻ thanh toán ở Việt Nam sẽ đạt mức tăng
trưởng khoảng 18,5% trong giai đoạn từ nay đến năm 2014. Mặc dù tiềm năng phát
triển rất lớn nhưng những con số đã đạt được cho tới thời điểm này vẫn còn quá
khiêm tốn đối với một thị trường đông dân và đang ngày càng phát triển như Việt
Nam.Nguyên nhân một phần do hoạt động thanh toán thẻ ở Việt Nam mới đang
trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, cơ sở vật chất tập trung chủ yếu ở thành
thị mà chưa phổ biến trong mọi tầng lớp dân cư đồng thời những hạn chế của hoạt
động này ở Việt Nam vẫn còn khiến nhiều người dân e ngại khi sử dụng.
Trong thời gian tới, thị trường thẻ Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh, là
một thị trường đầy tiềm năng hứa hẹn đem lại nhiều lợi ích cho người sử dụng và
lợi nhuận cho các tổ chức trong, ngoài nước hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng.

2.Định hướng kinh doanh thẻ trong thời gian tới:


Giai đoạn 2010-2015 là một giai đoạn quan trọng, mang tính then chốt với đặc
điểm nổi bật là tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam trở nên sâu rộng, quyết liệt
và nhanh chóng hơn. Định hướng chung cho ngành ngân hàng là đến năm 2015 là :
Việt Nam phấn đấu phát triển được hệ thống tiền tệ- ngân hàng ổn định, an toàn,
hiệu quả bền vững và hội nhập quốc tế trong đó các tổ chức tín dụng Việt Nam
được hiện đại hóa,hoạt động đa năng, cung cấp các dịch vụ ngân hàng đa dạng với
chất lượng cao, đạt trình độ trung bình tiên tiến trong khu vực và có khả năng cạnh
tranh quốc tế. Đến năm 2020, hệ thống ngân hàng Việt Nam phấn đấu phát triển
được hệ thống dịch vụ ngân hàng ngang tầm với các nước trong khu vực Asean về
chủng loại, chất lượng và khả năng cạnh tranh quốc tế trong cung cấp dịch vụ
ngân hàng, từng bước cải thiện uy tín và thương hiệu của hệ thống ngân hàng Việt
Nam trên thị trường tài chính quốc tế.
Trên cơ sở định hướng chung cho ngành ngân hàng, những định hướng lớn
để phát triển dịch vụ thẻ của Chi nhánh Đống Đa trong thời gian tới bao gồm:
- Nhiệm vụ trọng tâm của Chi nhánh là tập trung nỗ lực để đẩy mạnh dịch vụ kinh
doanh thẻ, phối hợp phòng thẻ với các phòng ban khác như phòng hối đoái, phòng
tín dụng nhằm tạo nên sự nhịp nhàng trong công tác phát hành thẻ để cải tiến về số
lượng và chất lượng của dịch vụ này
- Duy trì mức độ tăng trưởng hoạt động phát hành và thanh toán thẻ. Thu hút thêm
khách hàng phát hành thẻ tín dụng Visa, Master, thẻ Cashcard và thẻ ghi nợ E-
partner. Khuyến khích việc chi tiêu của chủ thẻ, mở rộng mạng lưới các đơn vị chấp
nhận thẻ trong hệ thống đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng thẻ của khách hàng.
- Phát triển mạng lưới máy giao dịch ATM và các dịch vụ gia tăng qua hệ thống
ATM.. Mở rộng đối tác thanh toán cung cấp dịch vụ thanh toán qua ATM, triển
khai các dịch vụ mới trên hệ thống ATM: dịch vụ thanh toán hoá đơn (điện, nước,
bảo hiểm, cước phí viễn thông ...), quảng cáo, mua hàng qua ATM.
- Phát triển sản phẩm thẻ mới: Đa dạng hoá sản phẩm, nghiên cứu, phát triển
các sản phẩm thẻ mới đáp ứng nhu cầu sử dụng thẻ, nâng cao năng lực cạnh tranh,
khẳng định vị thế tiên phong trong lĩnh vực thẻ của Ngân hàng Công Thương trên
thị trường. Nhanh chóng phát hành thẻ ghi nợ quốc tế và các sản phẩm thẻ liên kết

40
giữa ngân hàng và các doanh nghiệp, đối tác lớn như xăng dầu, bưu điện, hàng
không, các trung tâm thương mại ...
3. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động phát hành và thanh toán
thẻ tại Ngân hàng TMCP Công Thương:
3.1. Giải pháp về hoàn thiện công nghệ:
Công nghệ được coi là yếu tố có ý nghĩa quyết định nhằm nâng cao năng lực cạnh
tranh với các ngân hàng khác trên toàn quốc cũng như trong khu vực, là nền tảng để
các ngân hàng cung ứng các dịch vụ thẻ thanh toán. Nếu công nghệ tốt sẽ đem lại
tính thuận tiện, an toàn và nhanh chóng trong giao dịch với ngân hàng, thu hút đông
đảo người sử dụng, nâng cao uy tín và sức cạnh tranh của ngân hàng và ngược lại.
Vấn đề đổi mới công nghệ cần phải được thực hiện bằng cách phối hợp chặt chẽ
giữa Chi nhánh, Hội sở Vietinbank và các đối tác có liên quan, cụ thể như sau:
Chi nhánh cần đầu tư nhiều hơn nữa vào hệ thống đường truyền tốt nhất nên
có đường truyền riêng cho hệ thống ATM để đảm bảo không xảy ra tình trạng
nghẽn mạch như hiện nay và máy ATM hoạt động ổn định không xảy ra những
trường hợp như trích tiền trong tài khoản khách hàng rồi nhưng khách hàng vẫn
chưa nhận được tiền… Chi nhánh cần tích cực chủ động phối hợp với ngành bưu
chính viễn thông, các ngành có liên quan để hoàn thiện hệ thống × ử lý số liệu, dự
phòng hạn chế rủi ro, giảm bớt trục trặc kỹ thuật đảm bảo cho hoạt động thanh toán
thẻ không bị gián đoạn, nghẽn mạch đường truyền vào thời gian cao điểm.
Cần thực hiện dịch vụ bảo trì, bảo dưỡng định kỳ cho các thiết bị chuyên
dụng thẻ, hệ thống các máy ATM và POS
Cần có sự phối hợp và thông tin qua lại giữa các cán bộ kỹ thuật và cán bộ
nghiệp vụ thẻ để xử lý khi xảy ra sự cố. Đối với cán bộ làm kỹ thuật cần phải được
đào tạo những kiến thức về các nghiệp vụ liên quan tới lĩnh vực kinh doanh thẻ để
có thể hỗ trợ tốt hơn cho việc xử lý các sự cố kỹ thuật phát sinh trong quá trình hoạt
động kinh doanh dịch vụ thẻ
3.2 .Giải pháp về hoạt động Marketing và dịch vụ chăm sóc khách hàng:
Dịch vụ thẻ là một dịch vụ mới, nhận thức của quần chúng nhân dân về hoạt
động này còn hạn chế. Điều này đòi hỏi Vietinbank Đống Đa cũng như toàn bộ hệ
thống phải có chiến lược Marketing mạnh để kéo khách hàng về phía mình.
Tríc hÕt lµ chi nhánh cần phải đẩy mạnh hoạt động Marketing, ®a thÎ tiÕp
cËn víi mäi ngêi d©n, giúp người dân nhận biết rõ lợi ích khi sử dụng thẻ,
lµm cho nã thùc sù lµ mét bé phËn thiÕt thùc cña ®êi sèng. CÇn
®Èy m¹nh tuyªn truyÒn, qu¶ng c¸o ®Ó ®«ng ®¶o d©n chóng
biÕt vÒ lîi Ých kinh tÕ, sù tiÖn lîi khi dïng thÎ. Ho¹t ®éng nµy nên
®îc thùc hiÖn trên nhiÒu ph¬ng tiÖn th«ng tin ®¹i chóng nh»m t¸c
®éng m¹nh mÏ vµo nhËn thøc cña ngêi dân, ph¸ vì rµo c¶n t©m lý
ngÇn ng¹i cña ngêi d©n tríc mét lo¹i h×nh dÞch vô míi mÎ, ®Ó hä
thÊy r»ng chi tiªu b»ng thÎ lµ kinh tÕ, an toµn vµ tiÖn lîi nhÊt.

41
Ngoài ra điểm đặc biệt trong chiến lược Marketing là phải xây dựng được một
chính sách khách hàng linh hoạt. Theo điều tra của trường Đại học Oulu, Phần Lan
khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện đại có xu thể ít trung thành hơn so với
khách hàng sử dụng dịch vụ truyền thống. Vì vậy bên cạnh nghiên cứu, cải tiến dịch
vụ thì ngân hàng cần chú trọng đến chất lượng mối quan hệ với khách hàng, đảm
bảo khách hàng luôn hài long khi sử dụng dịch vụ của mình. Sau đây là một số giải
pháp nhằm nâng cao dịch vụ chăm sóc khách hàng:
- Cần đào tạo nhân viên có tác phong làm việc chuyên nghiệp, nâng cao thái độ
phục vụ của đội ngũ nhân viên giao dịch.
-Cần lập các đường dây điện thoại nóng để giải đáp các thắc mắc của khách hàng về
cách thức sử dụng thẻ, những tiện ích của dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt
để khách hàng hiểu và sử dụng.
- Hướng dẫn cách thức thanh toán thẻ cho nhân viên thanh toán tại các ĐVCNT.
- Ứng dụng công nghệ để nâng cao quan hệ với khách hàng. Với sự hỗ trợ của công
nghệ các ngân hàng có thể thu thập và lưu trữ thông tin theo từng khách hàng, thăm
dò ý kiến về chất lượng dịch vụ từ đó có thể đổi mới phương thức phục vụ nhằm
cung cấp dịch vụ có chất lượng cao với chi phí hợp lí.
3.3. Giải pháp về công tác quản trị rủi ro:
Hoạt động kinh doanh thẻ đem lại nhiều lợi ích cho ngân hàng nhưng cũng là
hoạt động chứa rất nhiều rủi ro. Ngân hàng có thể phải chịu tổn thất rất lớn nếu
cung cấp dịch vụ mà chưa có các biện pháp quản trị và phòng ngừa rủi ro cho dịch
vụ này
Phát hành thẻ là nghiệp vụ đầu tiên trong chuỗi các hoạt động thẻ, rủi ro tại khâu
này không nhỏ và bắt đầu kéo theo những rủi ro khác. Để hạn chế rủi ro cần có
những biện pháp thích hợp.
* Về qui trình phát hành thẻ:
- Trước khi phát hành thẻ, ngân hàng cần phải đánh giá đúng thông tin, năng lực tài
chính của chủ thẻ. Thẩm định kỹ hồ sơ khách hàng theo đúng điều kiện, đối tượng
và hạn mức qui định đối với từng chủ thẻ. Kiểm tra và xác minh thông tin trong hồ
sơ phát hành thẻ một cách cẩn thận, kỹ lưỡng, cần đặc biệt lưu ý những thông báo
thay đổi của chủ thẻ.
- Theo dõi chặt chẽ qui trình phát hành thẻ, cần thực hiện quy định về kiểm soát
nghiêm ngặt. Đảm bảo tuân thủ chặt chẽ qui trình giao nhận thẻ với khách hàng.
Thẻ và pin phải gởi riêng biệt và bằng thư đảm bảo. Đối chiếu và kiểm tra chữ ký
của chủ thẻ trên phiếu nhận thẻ nếu gửi qua đường bưu điện. Kiểm tra kỹ chữ ký
của chủ thẻ trên phiếu nhận thẻ trước khi kích hoạt thẻ.
- Hướng dẫn khách hàng đầy đủ các qui định, qui trình sử dụng và bảo quản thẻ,
bảo mật số pin, thường xuyên chăm sóc khách hàng qua việc sử dụng và thanh toán
thẻ, xử lý kịp thời khi mất thẻ, khi lộ số pin hoặc khi có sự cố.
* Về quy trình thanh toán thẻ
- Ngay khi thẻ đã được kích hoạt, Ngân hàng phải thường xuyên theo dõi các giao
dịch của chủ thẻ, nếu có bất cứ dấu hiệu khác lạ nào phải can thiệp ngay lập tức.

42
Cần chú ý đến việc chi tiêu và thanh toán nợ đối với các chủ thẻ thường xuyên
chậm thanh toán và chi tiêu vượt hạn mức tín dụng.
- Tuyệt đối tuân thủ các qui định, qui trình trong thanhtoán thẻ.
- Đối với các ĐVCNT trước khi ký hợp đồng Ngân hàng cần đánh giá và thẩm định
cẩn thận về tình hình kinh doanh, sản phẩm dịch vụ cung cấp, doanh thu của
ĐVCNT đồng thời phải cử nhân viên đến làm việc trực tiếp để xác thực thông
tin.Trong quá trình thực hiện hợp đồng, ngay sau khi ký kết hợp đồng phải tổ chức
tập huấn, bồi dưỡng, đào tạo và cung cấp tài liệu về qui trình chấp nhận thanh toán
thẻ, các biện pháp phòng ngừa gian lận thẻ tới ĐVCNT. Trang bị đầy đủ các
phương tiện hiện đại, các thiết bị phát hiện hoặc ngăn chặn thẻ giả cho các ĐVCNT
- Phân công cán bộ chuyên trách kiểm tra và giám sát hoạt động của các ĐVCNT
nhằm đảm bảo tuân thủ các qui định liên quan đến nghiệp vụ thanh toán thẻ.Thực
hiện kiểm tra định kỳ, đột xuất để hỗ trợ đơn vị chấp nhận thẻ đồng thời nếu phát
hiện sai phạm hay có dấu hiệu bất thường sẽ có biện pháp xử lý kịp thời.
- Thường xuyên gửi các dữ liệu thông báo, danh sách các loại thẻ cấm lưu hành, thẻ
giả mạo cho các ĐVCNT một cách đầy đủ, kịp thời, chính xác.

3.4. Nhóm các giải pháp đẩy mạnh phát hành thẻ:
3.4.1. Đơn giản hóa quy trình, thủ tục phát hành thẻ:
Để hoạt động kinh doanh thẻ mang lại hiệu quả cao thì việc đơn giản hóa quy
trình thủ tục phát hành thẻ rất quan trọng. HiÖn nay, viÖc ph¸t hµnh thÎ cho
kh¸ch hµng vÉn do Trung t©m thÎ Vietinbank quyÕt ®Þnh, c¸c chi
nh¸nh chØ lµm nhiÖm vô tiÕp nhËn yªu cÇu ph¸t hµnh thÎ cña
kh¸ch hµng và göi về Trung t©m thÎ. Sau khi in thẻ Trung t©m thÎ gửi trở
lại các chi nhánh rồi các chi nhánh sẽ trực tiếp trả thẻ cho khách hàng. Nh vËy có
thể thấy là hoạt động phát hành thẻ rÊt mÊt thêi gian, thời gian để khách hàng
phải chờ đợi là khá lâu. Do đó để rút ngắn thời gian phát hành, Ngân hàng nên điều
chỉnh quy trình nghiệp vụ theo hướng: khách hàng -> chi nhánh -> trung tâm thẻ ->
khách hàng. Có nghĩa là thay vì sau khi in PIN và thẻ, trung tâm thẻ gửi đến các chi
nhánh thì bây giờ Trung tâm thẻ sẽ gửi trực tiếp đến khách hàng để rút ngắn thời
gian nhận thẻ, tiết kiệm thời gian khách hàng phải đến ngân hàng nhận thẻ và giảm
thiểu rủi ro có thể phát sinh khi thẻ lưu giữ tại chi nhánh mà khách hàng chưa kịp
đến nhận. Trong tương lai gần có thể cho các chi nhánh hoàn toàn chủ động trong
công tác phát hành thẻ, có thể trang bị máy móc và tự quản lý hoạt động phát hành
thẻ của chi nhánh mình hoặc cũng có thể hình thành một bộ phận thẻ trung tâm đặt
tại các văn phòng đại diện cho từng khu vực để việc giao nhận thẻ nhanh hơn và đỡ
tốn kém chi phí, tránh tập trung toàn bộ công việc ở hội sở chính.

3.4.2. Đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ thẻ: Phát triển các loại hình dịch vụ mới,
sản phẩm mới đa tiện ích là cơ sở cho việc phát triển dịch vụ thanh toán không dùng
tiền mặt nói chung và dịch vụ thẻ nói riêng, đem lại cho khách hàng ngày càng
nhiều tiện ích mới và góp phần thúc đẩy nhu cầu sử dụng thẻ của người dân. Các
sản phẩm thẻ nên có tính năng đa dạng, chủng loại phong phú, phù hợp với mọi đối
tượng như: thẻ liên kết, thẻ tín dụng và ghi nợ nội địa, thẻ ATM được phép thấu
chi...Hiện nay thì Vietinbank đã phát hành thẻ tín dụng quốc tế và thẻ ghi nợ nội

43
địa. Trong thời gian tới cần tích cực nghiên cứu và đưa ra thị trường sản phẩm thẻ
tín dụng nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế để đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của
khách hàng.

3.4.3. Nâng cao tiện ích thẻ


ThÎ do Vietinbank ph¸t hµnh ®· ph¸t triÓn ®ược gÇn 10 n¨m
nhng trªn thùc tÕ kh¸ch hµng vÉn cha thùc sù ®îc hëng tÊt c¶ c¸c
tiÖn Ých trong sö dông thÎ. Do đó ®Ó cã thÓ c¹nh tranh với các
NHTM khác, ®ßi hái ng©n hµng ph¶i cã biÖn ph¸p ®Ó kh¸ch hµng
®îc hëng nhiÒu h¬n n÷a nh÷ng tiÖn Ých cña thÎ. Hiện nay sử dụng
thẻ tại các máy ATM của ngân hàng chỉ thực hiện được chủ yếu giao dịch rút tiền,
đổi mã PIN, kiểm tra số dư, thanh toán các hóa đơn tiền điện nước, thanh toán hàng
hóa dịch vụ, gửi tiết kiệm kỳ hạn, nộp thẻ điện thoại…Tuy nhiên những tiện ích này
mới chỉ đáp ứng được phần nào nhu cầu của khách hàng.Trong thời gian tới, thẻ
thanh toán cần phải phát triển đáp ứng được các nhu cầu cơ bản như sau:
- Nộp tiền vào thẻ: Chủ thẻ có thể nộp tiền vào tài khoản trực tiếp tại bất ngân hàng
nào trong hệ thống mà không bị mất phí cho dù ngân hàng gửi không phải là ngân
hàng gốc mở tài khoản. Trong tương lai thì ngân hàng cần nghiên cứu hoặc ứng
dụng công nghệ từ các nước phát triển sao cho chủ thẻ có thể nộp tiền trực tiếp qua
máy ATM mà không phải thông qua hệ thống ngân hàng.
- Rút tiền: Chủ thẻ có thể rút tiền tại tất cả máy ATM của bất cứ ngân hàng nào.
Hiện nay thì Vietinbank đã liên kết với hệ thống Banknet-Smartlink-VNBC theo đó
chủ thẻ có thể rút tại bất cứ máy ATM nào thuộc hệ thống. Ngân hàng cũng cần mở
rộng liên kết với các hệ thống khác để nâng cao tiện ích cho khách hàng.
- Chuyển khoản: Chủ thẻ có thể thực hiện chuyển khoản tại bất cứ máy ATM nào
và có thể chuyển đến các tài khoản của các ngân hàng khác
- Thanh toán trực tiếp hoặc tự động các dịch vụ điện nước, internet, điện thoại,
truyền hình cáp, mua vé máy bay, tàu hỏa, phí bảo hiểm, vấn tin, đặt lệnh mua bán
chứng khoán…
3.5. Nhóm các giải pháp phát triển hoạt động thanh toán thẻ
3.5.1. Mở rộng chủng loại thẻ chấp nhận thanh toán:
Cho ®Õn thêi ®iÓm hiÖn t¹i, Vietinbank Đống Đa đã chấp nhËn
thanh to¸n cho các loại ghi nợ thẻ ghi nợ sau: các loại thẻ E-partner và các loại
thẻ trong hệ thống Banknet, Smartlink, VNBC và China Union Pay. Nh vËy cã
thÓ nãi các loại thẻ ghi nợ ng©n hµng chấp nhận thanh toán kh¸ ®a d¹ng.
Tuy nhiên về thẻ tín dụng quốc tế thì ngân hàng míi chØ chÊp nhËn thanh
to¸n 3 lo¹i thÎ tÝn dông quèc tÕ lµ Visa, Mastercard và JCB. Nh vËy,
chñng lo¹i thÎ tín dụng quốc tế mà ngân hàng chÊp nhËn thanh to¸n lµ
qu¸ Ýt. ĐiÒu nµy t¹o nªn ®iÓm yÕu trong c¹nh tranh më réng ®¹i
lý chÊp nhËn thanh to¸n gi÷a Vietinbank vµ c¸c NHTM kh¸c. Việc
chỉ chấp nhận 3 loại thẻ tín dụng quốc tế Visa, MasterCard, JCB khiÕn cho một
số ®¹i lý thanh to¸n thÎ thùc sù kh«ng hµi lßng v× trªn thùc tÕ khi
thanh to¸n tiÒn hµng ho¸, dÞch vô kh¸ch hµng thêng chi tr¶ bằng
nhiÒu lo¹i thÎ kh¸c nhau nhng phæ biÕn lµ: American express,

44
Dinner Club, SÐc du lÞch trong khi ®ã ng©n hµng l¹i không chấp
nhận thanh toán các loại thẻ này. ĐiÒu nµy lµm cho các ĐVCNT mÊt rÊt
nhiÒu thêi gian trong viÖc ®i l¹i gi÷a các ngân hàng ®Ó thanh to¸n
c¸c lo¹i thÎ kh¸c nhau. V× vËy, tríc m¾t trong thêi gian tíi
Vietinbank nªn xóc tiÕn chuÈn bÞ c¸c ®iÒu kiÖn vÒ bé m¸y nh©n
sù, kü thuËt tiÕn tíi ký kÕt hîp ®ång thanh to¸n thÎ víi c¸c tæ chøc
thÎ quèc tÕ American Express và Dinner Club.
3.5.2. Phát triển mạng lưới thanh toán thẻ của ngân hàng:
Mở rộng mạng lưới thanh toán thẻ là một trong các nhân tố quyết định sự
thành công của dịch vụ thẻ trong đó phát triển hệ thống máy ATM là vấn đề mà các
ngân hàng hết sức quan tâm. Ngân hàng nên chú trọng phát triển những điểm đặt
máy ATM ở các khu vực đông dân, những nơi tập trung nhiều khách du lịch, các
khu công nghiệp, bệnh viện, trường học, nhà hàng, siêu thị, trung tâm thương mại…
Ngân hàng nên đảm bảo mật độ lắp đặt máy đồng đều, tránh trùng lắp giữa các chi
nhánh cùng hệ thống, trùng lắp giữa các ngân hàng trong liên minh kết nối.
Đồng thời, ngân hàng phải nhanh chóng kết nối với các hệ thống thẻ khác để chủ
thẻ có thể giao dịch tại nhiều máy ATM của các ngân hàng khác nhau, vì thế có thể
tiết kiệm được chi phí đầu tư về số lượng máy và tập trung nguồn vốn để đầu tư
công nghệ nâng cao chất lượng máy ATM của ngân hàng mình.
Bên cạnh việc chú trọng đầu tư phát triển mạng lưới ATM thì việc mở rộng
khai thác các ĐVCNT cũng là một vấn đề chiến lược trong phát triển nghiệp vụ
thanh toán thẻ của ngân hàng. Với mục tiêu là phát triển mạng lưới ĐVCNT năng
động, đa dạng hóa các loại hình kinh doanh ĐVCNT, có dịch vụ khách hàng tốt,
duy trì tốc độ và tính ổn định của hệ thống xử lý các giao dịch, hỗ trợ kịp thời về
mặt kỹ thuật để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của ĐVCNT, ngân hàng cần
thực hiện các giải pháp sau:
- Trang bÞ ®Çy ®ñ c¸c m¸y mãc thiÕt bÞ cho c¸c ĐVCNT đồng thời
nâng cấp và bảo trì hệ thống máy chủ của trung tâm thẻ đảm bảo luôn hoạt động tốt.
- T¨ng cêng chÝnh s¸ch marketing ®Ó các ĐVCNT thÊy râ lîi Ých cña
viÖc chÊp nhËn thanh to¸n thÎ, xây dựng các chính sách ưu đãi đặc biệt cho
các ĐVCNT như: miễn phí hoặc giảm phí, trÝch thëng nếu ®¹t doanh sè
cao, được tham gia các chương trình khuyến mãi, quảng cáo …để khuyến khích
các ĐVCNT
- Ngoài ra ngân hàng cũng cần quan tâm đẩy mạnh việc liên kết với các ngân hàng
trong nước và quốc tế vì đây chính là điều kiện để tiết kiệm chi phí đầu tư và tăng
hiệu quả cho công tác phát triển mạng lưới thanh toán.
Ngoài ra, để có thể lắp đặt được nhiều máy ATM, mở rộng được nhiều ĐVCNT cần
có sự nỗ lực, phối hợp của tất cả các chi nhánh Vietinbank trên toàn quốc. Hội sở
chính cần có chính sách khen thưởng phù hợp để khuyến khích các chi nhánh khai
thác và mở rộng mạng lưới thanh toán thẻ.
3.6. Phát triển, đào tạo nguồn nhân lực:
Con người luôn là yếu tố then chốt, đóng vai trò quyết định đối với mọi sự
phát triển trong đó có sự phát triển của dịch vụ thẻ. Cán bộ ngân hàng thực hiện

45
nghiệp vụ này trước hết phải nắm chuyên sâu nghiệp vụ, nắm vững công nghệ và
giàu kinh nghiệm thực tiễn. Do đó :
- Chi nhánh cần quan tâm đặc biệt tới công tác đào tạo, trang bị kiến thức, kĩ năng
cho cán bộ ngân hàng về dịch vụ thẻ và các kĩ năng bổ trợ như: ngoại ngữ, tin học,
kĩ năng bán hàng, chăm sóc khách hàng…Tổ chức các khóa học đào tạo nhằm trang
bị kiến thức chuyên môn và pháp luật cho đội ngũ cán bộ thẻ. Việc huấn luyện, đào
tạo có thể thực hiện thông qua các khóa đào tạo nghiệp vụ định kỳ cho cán bộ thẻ để
nắm vững quy trình nghiệp vụ, thủ tục về thanh toán thẻ, các quy định quản lý rủi ro
đối với các trường hợp sử dụng thẻ giả, gian lận. Ngoài ra, ngân hàng cũng nên phối
hợp với hiệp hội thẻ và các ngân hàng khác tổ chức các buổi hội thảo để cán bộ thẻ
trao đổi kinh nghiệm về nghiệp vụ và công nghệ thẻ. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng
cần phải có những chính sách khuyến khích trọng dụng nhân tài, có chế độ khen
thưởng kịp thời.

KẾT LUẬN

Phát triển dịch vụ thẻ thanh toán là một định hướng về đổi mới phát triển hệ
thống dịch vụ của ngân hàng Công Thương Đống Đa. Qua 1 thời gian đưa dịch vụ
thẻ vào hoạt động, dịch vụ thẻ của Chi nhánh đã có những thay đổi đáng kể mang
tính chất phát triển. Doanh số thẻ tăng cao qua các năm, các tiện ích thẻ phần nào đã
chiếm được sự hài lòng của khách hàng trong và ngoài nước. Tuy nhiên, những kết
quả đạt được còn chưa xứng với tiềm năng cũng của thị trường cũng như mục tiêu
mà chi nhánh đặt ra. Chi nhánh cũng vấp phải không ít những khó khăn, vướng mắc
chưa giải quyết được trong việc phát hành cũng như thanh toán thẻ. Tuy nhiên cần
phải nhìn nhận rằng hiện nay thị trường thẻ của Việt Nam mặc dầu rất tiềm năng
nhưng đang có 1 trở ngại rất lớn là thói quen sử dụng tiền mặt của người dân trong
nước.
Mặc dầu việc phát triển dịch vụ thẻ tại Ngân hàng Công Thương Đống Đa còn
có nhiều khó khăn vướng mắc. Qúa trình thay đổi cần nhiều thời gian, công sức
cũng như chi phí. Cùng sự nỗ lực quyết tâm của ngân hàng, sự quan tâm chỉ đạo từ
46
ngân hàng nhà nước, sự hỗ trợ tích cực của chính phủ và trên hết là tính ưu việt của
thẻ thanh toán với một nền kinh tế phát triển, tôi hi vọng rằng những giải pháp được
đưa ra trong khuôn khổ chuyên đề sẽ một phần nào đó đóng góp vào quá trình phát
triển dịch vụ thẻ thanh toán ở Ngân hàng Công Thương Đống Đa nói riêng cũng
như hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam nói chung.

47
MỤC LỤC
Hạn mức thẻ.........................................................................................................................19
Hạng thẻ..........................................................................................................................19
Hạn mức tín dụng............................................................................................................19

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU


Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng Công Thương Đống Đa ……………..3
Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Trung tâm thẻ Ngân hàng Công Thương Việt
Nam………………………………………………………………………………..17
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện sự tăng trưởng theo các phương thức thanh toán
quốc tế...................................................................Error: Reference source not found
Biểu đồ 2: Biểu đồ tăng trưởng doanh số mua bán ngoại tệ giai đoạn 2006-2010
...............................................................................Error: Reference source not found
Biểu đồ 3: Biểu đồ số lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành lũy kế năm 2008-
2010.......................................................................Error: Reference source not found
Biểu đồ 4: Thị phần thẻ của Vietinbank và các NHTM khác năm 2010……...………30
Hạn mức thẻ.........................................................................................................................19
Hạng thẻ..........................................................................................................................19
Hạn mức tín dụng............................................................................................................19

You might also like