You are on page 1of 6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

BÁO CÁO THỰC TẬP XƯỞNG

MẠCH ỔN ÁP TUYẾN TÍNH SỬ DỤNG TRASISTOR

Họ tên : Lê Đăng Tuấn

Lớp : Điện tử Y Sinh-K52

MSSV : 20073154

1.Mục Đích

Là thiết kế mạch ổn áp tuyến tính sử dụng các linh kiện như transistor ,điện
trở,diode…

Ổn áp làm viêc ở chế độ tuyến tính


2.Sơ đồ nguyên lý
T3
H 1061

T2 R 3
560 R 4
1

D 468
BT1 560
2

T1
R 1 c828
1k
R 5
470

T4

T5 C 828

c828

R 6
10k
D 1 D 2
D IO D E D IO D E Z E N E R

R 2

1k
3.Sơ đồ lắp ráp
4.Các khối chức năng
+) Khối Biến Áp: có tác dụng là biến đổi Điện áp làm giảm hiệu điện thế từ
nguồn xoay chiều.

+)Khối Chỉnh Lưu:Gồm 4diode mắc mạch cầu, có tác dụng là chỉnh
lưu,biến điên thế xoay chiều thành một chiều.

+) Bộ Tụ Lọc Phẳng: Có tác dụng là phẳng điện áp,làm điện áp hết gợn
sóng.

+)Khối Điều Chỉnh:Transistor T1 thuộc loại C828.Transistor T2 thuộc loại


D468.Transistor T3 thuộc loại H1061 mắc theo kiểu Darlington.Khối nay có
tác dụng khuyếch đại tín hiệu.Tín Hiệu được đưa vào chân B của T1.Điện
trở R1để đảm bảo đèn hoạt động theo kiểu dẫn dòng chứ không phải
khuyếch đại và tạo điện áp cấp cho T1,T2,T3.

+)Khối bảo vệ (T5,D1,R6):Khối này có tác dụng giảm dòng điện đầu ra khi
nó tăng cao, để bảo vệ quá tải hay ngắn mạch cho mạch.

+) Khối mạch so sánh và khuyếch đại sai lệch: Đèn T4 C828 làm viêc ở
chế độ A,chế độ khuyếch đại Ube=2/3Umax: khối này có tác dụng là hiệu
điện thế rơi trên khối đó có pha ngược với pha của khối điều chỉnh .

+)Khối điện áp chuẩn:gồm điên trơ R2 cùng với Điot Zenner để tao ra điện
áp chuẩn tham chiếu U chuẩn=const ,dung để làm chuẩn so sánh với điện
áp ra.

+)Cầu phân áp:Gồm điện trở R3.R4,R5 dùng đẻ tạo phân áp cho T4 và để
điều chỉnh điện áp ra,và khối này có tác dụng tạo ra hiệu điện thế phân áp
tỷ lệ với hiệu điện thế một chiều ở đầu ra.
5.NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH ỔN ÁP

-Nguyên tắc hoạt động của mạch:

Điều chỉnh điện áp rơi trên CE của transistor T3 ngược với thay đổi của
điện áp ra,để khi đó điện áp ra không đổi.

Khi mạch hoạt động điện áp cực B cua T1 luôn thấp hơn điện áp của
Diode Zenner do vậy transistor T1,T2,T3 luôn thông và có điện áp rơi trên
transistor T3 điên áp ra bằng điên áp nguồn trừ đi điện áp rơi này.T4 luôn
thông và được phân áp nhờ có điện trở R3 và R4.

Mạch có đầu ra luôn ổn định khi đầu vào biến đổi là vì:

Giả sử U ra tăng thì dẫn đến Uphân áp=k.Ura điều chỉnh cũng tăng và UbeT4=Up/a-
Uchuẩn UbeT4 tăng và Uce T4 giảm Ub T1 giảm U rơi transistor T3 tăng
làm giảm điên áp ra.Tương tự như vậy với điện áp ra giảm.
6.Bảng giá trị đo.

U~ Uc Ura Uce T3 UDZ Ube(T1+T2+T3) UceT4 UbeT4 UceT5 UbeT5

220 15 12 3,2 9,2 1,6 4,6 0,6 0

220 20 12 9,3 9,2 1,6 4,6 0,6 0

7)Kết luận

Qua bài thí nghiệm giúp ta hiểu thêm về cấu tạo và cách thức hoạt động
của transistor.Biết cách tạo ra điện áp đầu ra ổn định.Có thể ứng dụng
mạch này trong nhiều việc học tập và nghiêm cứu khoa học.

You might also like